Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG o0o BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH THỰC VẬT DƯỢC SVTH: Lê Thị Kim Bình 12210025 Nguyễn Thị Hà Mi 12210029 Đào Xuân Mai 12210057 Nguyễn Phạm Khánh Linh 12210058 Nguyễn Hoàng Mai Vy 12210059 Lớp: Dược Học K19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG o0o BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH THỰC VẬT DƯỢC SVTH: Lê Thị Kim Bình 12210025 Nguyễn Thị Hà Mi 12210029 Đào Xuân Mai 12210057 Nguyễn Phạm Khánh Linh 12210058 Nguyễn Hoàng Mai Vy 12210059 Lớp: Dược Học K19 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điểm: Đà Lạt, ngày…… tháng…….năm…… Giảng viên NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH THỰC VẬT DƯỢC THÍ NGHIỆM 1: a) Nội dung quan sát: Màng (vách tế bào), nhân, dịch chất tế bào, không bào b) Đối tượng: Hành tây (Allium cepa) Họ: Liliaceae c) Phương pháp: Bóc lớp tế bào biểu bì (mỏng lớp tế bào) => Đặt vào lam kính nhỏ giọt Lugol d) Quan sát: vật kính 4x 10x, chụp ảnh tế bào hành tây + đính phận tế bào Hành tây Hình 1: Tế bào Hành tây vật kính 4x 10x e) Rút ý nghĩa kết thí nghiệm: - Qua quan sát vật kính 4x, 10x ta thấy tế bào xếp liền vách tế bào dính liền nhau.Tế bào có dạng hình lục giác.Xung quanh nhân chất tế bào có màu vàng nhạt hơn, lớp màng tế bào mỏng không màu - Việc quan sát kinh hiển vi giúp ta biết phận tế bào Hành tây cách chi tiết, rõ ràng xác THÍ NGHIỆM 2: a) Nội dung quan sát: Vách tế bào, nhân, lạp màu, lưới nội chất b) Đối tượng: Cà chua (Solanum lycopersicum) Họ: Solanaceae c) Phương pháp: Dùng kim mũi mác lấy lớp thịt mỏng cà chua => Đưa vào lam kính nhỏ giọt nước đường => Đậy lamen đồng thời nhỏ giọt Lugol (Để phút) hút nước dư lam kính d) Quan sát: vật kính 4x 10x, chụp hình tế bào cà chua đính phận tế bào cà chua Hình 2: Cà chua vật kính 4x 10x e) Rút ý nghĩa kết thí nghiệm: - Tế bào cà chua có hình dạng bầu dục, tế bào thịt có màu đỏ, tế bào xếp thưa , thành tế bào mỏng, hình khơng thấy xuất nhân tế bào - Việc quan sát kinh hiển vi giúp ta biết phận Cà chua cách chi tiết, rõ ràng xác THÍ NGHIỆM 3: a) Nội dung quan sát: Hạt tinh bột với vòng tăng trưởng rốn b) Đối tượng: Khoai tây c) Phương pháp: Dùng kim mũi mác lấy phần thịt củ khoai tây => Đặt vào lam kính nhỏ giọt nước đường => Nhỏ giọt Lugol d) Quan sát: vật kính 4x 10x chụp hình Hình 3: Khoai tây vật kính 4x 10x e) Rút ý nghĩa kết thí nghiệm: - Ở vật kính 4x tế bào có kích thước khơng đồng - Ở vật kính 10x ta quan sát thấy nhiều hạt tinh bột xếp gần có kích thước khác nhau, hạt có nhiều vân vân tay - Các hạt tinh bột xếp gần củ khoai tây có nhiều chất dinh dưỡng protein, cacbohydrat,…các chất tạo nên hình dạng hạt tinh bột xếp gần - Việc quan sát kinh hiển vi giúp ta biết hạt tinh bột Khoai tây cách chi tiết, rõ ràng xác THÍ NGHIỆM 4: a) Nội dung quan sát: Hạt tinh bột với vòng tăng trưởng rắn b) Đối tượng: Đậu Cove ( Phaseolus vulgaris), Họ Đậu (Fabaceae) c) Phương pháp: Dùng kim mũi mác lấy phần thịt hạt đậu => Đặt lên lam kính nhỏ sẵn giọt nước đường đậy laven d ) Quan sát: vật kính 4x 10x chụp hình Hình 4: Đậu Cove vật kính 4x 10x e) Rút ý nghĩa kết thí nghiệm: - Ở vật kính 4x ta quan sát thấy nhiều hạt tinh bột xếp gần kích thước khơng đồng - Ở vật kính 10x ta quan sát hạt tinh bột phân bố lộn xộn kích thước khác - Các hạt tinh bột xếp gần hạt đậu Cove có nhiều chất dinh dưỡng protein, cacbohydrat,…các chất tạo nên hình dạng hạt tinh bột xếp gần - Việc quan sát kinh hiển vi giúp ta biết hạt tinh bột đậu Cove cách chi tiết, rõ ràng xác THÍ NGHIỆM 5: a) Nội dung quan sát : Lỗ khí tế bào đóng mở khí khổng (thuộc mơ bì) b) Đối tượng: Thài lài tía (Tradescantia zebrina) Họ: Commelinaceae c) Phương pháp: Bóc lớp tế bào biểu bì mặt lá, đưa lên lam kính nhỏ sẵn giọt nước đường đậy laven d) Quan sát: vật kính 4x 10x chụp hình Hình 5: Thài lài tía vật kính 4x 10x e) Rút ý nghĩa kết thí nghiệm: - Khi cho nước đường vào tiêu bản, mơi trường bên ngồi trở nên ưu trương => Nước thấm từ tế bào => Tế bào nước => Tế bào co lại, lúc màng sinh chất tách khỏi tế bào => Co ngun sinh => Khí khổng đóng - Việc quan sát kinh hiển vi giúp ta biết tế bào đóng mở khí khổng Thài lài tía cách chi tiết, rõ ràng xác THÍ NGHIỆM 6: a) Nội dung quan sát: Tinh thể CaCo3 (thể ẩn nhập) b) Đối tượng: Lá đa búp đỏ (Ficus elastica) Họ: Moraceae c) Phương pháp: Cắt lớp mỏng gần gần => Ngâm Javen phút => Rửa d) Quan sát: Ở vật kính 4x 10x chụp hình Hình 6: Lá đa búp đỏ vật kính 4x 10x e) Rút ý nghĩa kết thí nghiệm: - Tinh thể CaCo3 chất khống có q trình tích tụ lại vách tế bào đa búp đỏ - Việc quan sát kinh hiển vi giúp ta biết tinh thể CaCo3 đa búp đỏ cách chi tiết, rõ ràng xác THÍ NGHIỆM 7: a) Nội dung quan sát: Quan sát mơ dẫn, mơ cơ, mơ mềm, bì b) Đối tượng: Su su (Sechium edule) Họ bầu bí Cucurbitaceae c) Phương pháp: Sử dụng phương pháp nhuộm: Cắt gọn Susu, tạo lớp mỏng qua thân (cắt nhiều lớp mỏng) ngâm nước ấm cắt 2-3 phút => Vớt ngâm Javen 2-3 phút => Rửa Javen.=> Nhỏ Fuchsin để 15 phút => Rửa nước nhiều lần => Soi kính 4x, 10x, tiếp tục thêm xanh methylen phút => Rửa nước => Soi kính 4x, 10x d) Quan sát: Ở vật kính 10x, 4x, chụp hình đính phận Hình 7: Su su chưa nhuộm Xanh methylen vật kính 4x 10x Hình 8: Su su nhuộm Xanh methylen vật kính 4x 10x e) Rút ý nghĩa kết thí nghiệm: Việc quan sát kinh hiển vi giúp ta biết phận Su su cách chi tiết, rõ ràng xác Mơ mềm gồm tế bào hình đa giác, xếp khắn khít nhau, tạo thành vùng, xen lẫn bên mô dẫn, tế bào sống Mô dẫn gồm tế bào nhân nội quan tiêu biến, tập hợp thành khu tạo thành đường ống để dẫn truyền, qua tế bào chết Mơ bì gồm tế bào biểu bì xếp sát khơng chừa khoảng hở gian bào, có đặc điểm chứa chất sống suốt ánh sáng xuyên qua vào đến tế bào mơ đồng hóa