1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Dược học cổ truyền có đáp án

91 26 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Dược học cổ truyền có đáp án
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 70,66 KB

Nội dung

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Dược học cổ truyền có đáp án 1. Phát biểu nào sau đây là dễ được chấp nhận nhất khi nói về tính vị của thuốc? A. Vị thuộc tâm, tính thuộc âm B. Vị thuộc âm, tính thuộc dương C. Vị thuộc dương, tính thuộc dương D. Vị thuộc dương, tính thuộc âm 2. Phương Tứ quân tử thang có tác dụng bổ khí dùng trong trường hợp khí hư, đó là ứng dụng học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành để chữa bệnh theo nguyên tắc nào? A. Thực thì bổ B. Hư thì bổ C. Thực thì tả D. Hư thì tả 3. Hành có quan hệ mẫu tử với Hỏa là A. Thổ và Thủy B. Thủy và Kim C. Kim và Thổ D. Mộc và Thổ 4. Màu đỏ được quy nạp vào Hành nào? A. Mộc B. Thủy C. Hỏa D. Thổ 5. Phương Bát trân thang có tác dụng bồi bổ khí huyết dùng trong trường hợp khí huyết lưỡng hư, đó là ứng dụng học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành để chữa bệnh theo nguyên tắc nào? A. Thực thì tả B. Hư thì tả C. Hư thì bổ D. Thực thì bổ 6. Nguồn gốc của học thuyết Âm Dương là từ học thuyết triết học Đông phương nào? A. duy vật cận đại B. duy vật cổ đại C. duy tâm cận đại D. duy tâm cổ đại 7. Tạng Phế được quy nạp vào Hành nào? A. Thổ B. Hỏa C. Kim D. Thủy 8. Âm Dương đối lập nghĩa là: A. phủ định nhau B. Chế ước nhau C. Triệt tiêu nhau D. Khẳng định nhau 9. Tương sinh là quy luật hoạt động của Ngũ hành trong điều kiện nào? A. không bình thường B. Bình thường C. Cá biệt D. Mọi điều kiện 10. Tắc kè vị mặn tính ôn nên tính chất của vị thuốc này là A. dương trong âm B. âm trong âm C. âm trong dương D. dương trong dương 11.Âm Dương mang tính hỗ căn nghĩa là: A. Trái ngược với nhau B. Nương tựa vào nhau C. Cân bằng cùng nhau D. Chuyển hóa lẫn nhau 12. Học thuyết Ngũ hành đã quy nạp sự Lo vào Hành nào? A. Kim B. Mộc C. Thủy D. Thổ 13. Theo lý luận cổ truyền, thuộc về Dương là: A. Nước B. Đất C. Hưng phấn D. Nữ giới 14. Âm Dương đối lập nghĩa là : A. Phủ định nhau B. Chế ước nhau C. Triệt tiêu nhau D. Khẳng định nhau 15.Một qui luật cơ bản trong học thuyết Âm Dương là: A. Âm dương mất đi B. Âm dương sinh ra C. Âm dương luôn tồn tại D. Âm dương tiêu trưởng 16. Hoàng bá vị đắng, tính hàn nên tính chất của vị thuốc này là: A. âm trong dương B. dương trong dương C. âm trong âm D. dương trong âm 17.Hành có quan hệ mẫu tử với Kim là: A. Hỏa và Thủy B. Mộc và Hỏa C. Thổ và Thủy D. Thổ và Mộc

Trang 1

Củng cố-Ứng dụng HTADNH-144K18

1 Phát biểu nào sau đây là dễ được chấp nhận nhất khi nói về tính vị của thuốc?

A Vị thuộc tâm, tính thuộc âm

B Vị thuộc âm, tính thuộc dương

C Vị thuộc dương, tính thuộc dương

D Vị thuộc dương, tính thuộc âm

2 Phương Tứ quân tử thang có tác dụng bổ khí dùng trong trường hợp khí hư, đó là ứng dụng học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành để chữa bệnh theo nguyên tắc nào?

A Thực thì tả

B Hư thì tả

Trang 2

C duy tâm cận đại

D duy tâm cổ đại

7 Tạng Phế được quy nạp vào Hành nào?

D Mọi điều kiện

10 Tắc kè vị mặn tính ôn nên tính chất của vị thuốc này là

A dương trong âm

B âm trong âm

C âm trong dương

Trang 3

D dương trong dương

11.Âm Dương mang tính hỗ căn nghĩa là:

A Trái ngược với nhau B Nương tựa vào nhau

C Cân bằng cùng nhau D Chuyển hóa lẫn nhau

12 Học thuyết Ngũ hành đã quy nạp sự Lo vào Hành nào?

A Kim B Mộc C Thủy D Thổ

13 Theo lý luận cổ truyền, thuộc về Dương là:

A Nước B Đất C Hưng phấn D Nữ giới

14 Âm Dương đối lập nghĩa là :

A Phủ định nhau B Chế ước nhau C Triệt tiêu nhau D Khẳng định nhau

15.Một qui luật cơ bản trong học thuyết Âm Dương là:

A Âm dương mất đi B Âm dương sinh ra

C Âm dương luôn tồn tại D Âm dương tiêu trưởng

16 Hoàng bá vị đắng, tính hàn nên tính chất của vị thuốc này là:

A âm trong dương B dương trong dương C âm trong âm D dương trong âm

17.Hành có quan hệ mẫu tử với Kim là:

A Hỏa và Thủy B Mộc và Hỏa C Thổ và Thủy D Thổ và Mộc

18.Theo lý luận cổ truyền, thuộc về Âm là:

A Phủ B Trạng thái tĩnh C Phía trên D Chuyển động

19 Theo lý luận cổ truyền, thuộc về Âm là:

A Phủ B Chuyển động C Ức chế D Phía trên

20 Theo y học cổ truyền, phần nào sau đây thuộc Dương?

Trang 4

A Tam tiêu B Tạng C Bụng D Huyết

21 Tâm hỏa khắc Phế kim quá mạnh gây ho, đó là biểu hiện của quy luật gì?

A tương vũ B tương thừa C tương khắc D tương sinh

22 Một lĩnh vực mà học thuyết Âm Dương được vận dụng vào Y học cổ truyền là:

A mua thuốc B cấp thuốc C bán thuốc D phòng bệnh

23 .Âm dược có thể dùng để trị các bệnh thuộc chứng gì?

28 Hoàng liên khổ hàn, Sinh địa vi khổ hàn; so sánh 2 vị thuốc này thì:

A đều có tác dụng tư âm B đều có tác dụng lương huyết

C đều có tác dụng táo thấp D đều có tính hàn

29.Thuốc có tác dụng điều trị gần giống nhau, thường có đặc điểm là:

A cách chế biến giống nhau B bộ phận dùng giống nhau

C họ thực vật giống nhau D tính vị giống nhau

Trang 5

30 Phân tích phương thuốc "Lý trung hoàn" có tác dụng ôn trung khử hàn, gồm có Nhân sâm, Can khương, Bạch truật, Chích thảo Trong đó vị Can khương có tác dụng

ôn trung khử hàn, giữ vai trò là:

A Sứ B Tá C Thần D Quân

31 Một vị của thuốc có thể là:

A thơm B nặng C đạm D nhẹ

32 Thạch cao tân hàn, Sa nhân tân ôn; so sánh 2 vị thuốc này thì:

A đều có tác dụng thu liễm B đều có tác dụng kiện tỳ

C đều có vị cay D đều có tác dụng thanh nhiệt

33 Bệnh trĩ cần dùng những thuốc có khuynh hướng gì?

A Giáng B Phù C Trầm D Thăng

34 Một trong những thành phần cấu tạo nên phương thuốc là:

A Tướng B Sĩ C Chủ D Tá

35 Thuốc có màu vàng, vị ngọt thường quy kinh:

A Tỳ, Vị B Can, Đởm C Tâm, Tiểu trường D Phế, Đại trường

36 Nhục quế tân cam, đại nhiệt, Hoàng liên khổ hàn; so sánh 2 vị thuốc này thì:

A đều có tác dụng thanh nhiệt táo thấp B tính vị đều giống nhau

C tính vị đều khác nhau D đều có tác dụng khử hàn ôn

37 Kỹ thuật sắc các thuốc có tính trầm giáng là:

A sắc nhanh B dùng vũ hỏa C dùng văn hỏa D sắc lửa nhỏ

38 Phòng phong trừ độc Thạch tín, Đông y gọi trường hợp này là:

A tương sát B tương phản C tương ác D tương tu

Trang 6

39 Một vị của thuốc có thể là:

A toan B nặng C nhẹ D thơm

40 Khi 2 vị thuốc có tính vị khác nhau dùng chung với nhau thì tác dụng tăng lên, Đông

y xếp vào loại tương tác:

A tương sát B tương tu C tương ác D tương sử

41 Bán hạ dùng chung với Sinh khương thì Sinh khương làm mất tính kích thích họng

và tác dụng phụ gây buồn nôn của Bán hạ, Đông y gọi trường hợp này là:

A tương tu B tương sử C tương phản D tương úy

42 Khi 2 vị thuốc dùng chung với nhau, hiện tượng vị này kiềm chế tính năng của vị kia, Đông y xếp vào loại tương tác:

A tương ác B tương tu C tương phản D tương sát

43 Thức gì sau đây không nên dùng khi uống thuốc thanh nhiệt?

A Mồng tơi B Mướp đắng C Ớt D Khổ qua

44 Bệnh ra mồ hôi trộm cần dùng những thuốc có khunh hướng gì?

A Phù B Giáng C Thăng D Trầm

45 Tỳ giải trên thực tế có tác dụng lợi tiểu, vậy tính của nó là?

A nhiệt B bình C ôn D hàn

Củng cố-Thu hái- Bảo quản- Làm khô dược liệu-154K18

1.Một cách khắc phục tác hại của độ ẩm đối với dược liệu là:

Trang 7

2.Phơi âm can áp dụng cho các dược liệu có chứa:

A tinh dầu B glycosid C dầu béo D glucid

3.Một cách khắc phục tác hại của độ ẩm đối với dược liệu là:

A dùng ẩm kế đúng tiêu chuẩn

B xây dựng tiêu chuẩn về độ ẩm cho thích hợp

C áp dụng phương pháp xác định độ ẩm thích hợp

D làm giảm lượng hơi nước ở trong kho

4.Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

A dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩn

B đóng gói, vận chuyển nhanh chóng

C xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp

D áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp

5.Một tác nhân gây nhiều tác hại cho dược liệu và thuốc phiến là:

A độ ẩm B sâu mọt C bao bì D nấm mốc

6.Một yếu tố tác động việc làm khô dược liệu là:

A độ ẩm môi trường B trang bị C cấp nhiệt D nhiệt độ môi trường

7.Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

A xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp

B không đóng gói, vận chuyển dược liệu dưới nắng nóng gay gắt

C áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp

D dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩn

8.Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

A dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩn

B xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp

C không để dược liệu sát trần nhà kho

Trang 8

D áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp

9.Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

A dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩn

B thông gió thường xuyên khi nhiệt độ ngoài kho thấp hơn nhiệt độ trong kho

C xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp

D áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp

10.Một nguyên tắc thu hái dược liệu là:

2.Tanin là những chất có khả năng kết hợp với protein của da động vật, làm cho da này:

A thấm nước B kém bền C lên men D không thối

3.Chất béo thường gặp là:

A ete của alcol với alcol

B ester của acid béo với glycerol

C ester của acid với các alcol

D ete của các alcol béo với alcol no

Trang 9

4.Thủy phân tinh bột bằng acid thì sản phẩm cuối cùng là

A amylose B amylose-pectin C dextrin D glucose

5.Một công dụng chính của tinh bột là dùng làm thức ăn cho:

A vi khuẩn B thực vật C nấm mốc D động vật

6.Tinh dầu ít tan trong dung môi nào?

A chloroform B cồn 96% C nước D ether ethylic

7.Tinh bột là sản phẩm của quá trình sinh học nào?

A chế biến hạt ngũ cốc

B chế biến các loại hạt

C quang hợp của cây xanh

D chế biến các loại củ

8.Saponin độc với loại động vật:

A máu nóng B máu trắng C máu lạnh D máu đỏ

9.Một công dụng của Tanin là:

A trị sạn thận B trị táo bón C trị ho đàm D trị tiêu chảy

10.Một công dụng của Tanin là:

A cường tim B giảm tiết dịch C trị ngộ độc alcaloid D kháng khuẩn

KT Buổi 1- UDHT ADNH + Các HC có trong DL + Thu hái- Bảo quản-152K18

1.Hoàng liên vị đắng, tính hàn nên tính chất của vị thuốc này là:

A âm trong âm

Trang 10

B dương trong dương

C âm trong dương

D dương trong âm

2.Huyền sâm sắc đen, vị hơi mặn được quy nạp vào tạng nào?

A Thận B Tâm C Can D Tỳ

3.Để đề phòng dược liệu bị nấm mốc người ta thường làm gì?

A rửa dược liệu bị nấm mốc và phơi sấy lại B diệt nấm mốc bằng cồn 70 độ

C diệt nấm mốc bằng hóa chất D thường xuyên kiểm tra

4.Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

A thông gió thường xuyên khi nhiệt độ ngoài kho thấp hơn nhiệt độ trong kho

B áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp

C dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩn

D xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp

5.Phụ tử được dùng trong trường hợp chân dương suy giảm nên nó là:

A âm dược B ôn dược C dương dược D lương dược

6.Cẩu tích vị đắng tính ôn nên tính chất của vị thuốc này là:

A dương trong dương

B dương trong âm

C âm trong âm

D âm trong dương

7.Hành có quan hệ tương khắc với Thổ là:

A Mộc và Thủy

B Kim và Thủy

C Thủy và Hỏa

D Hỏa và Mộc

Trang 11

8.Một lĩnh vực mà học thuyết Âm Dương được vận dụng vào Y học cổ truyền là:

A chẩn đoán bệnh B bán thuốc C mua thuốc D cấp thuốc

9.Thủy phân tinh bột bằng acid thì sản phẩm cuối cùng là

A amylose B glucose C amylose-pectin D dextrin

10.Dầu mỡ là:

A nguồn thức ăn giàu năng lượng B chất chống lên da non các vết thương

C thức ăn độc hại cho tim mạch D tá dược thuốc viên

11.Dương dược có thể dùng để trị các bệnh thuộc chứng gì?

Trang 12

Củng cố A2-Tính năng dược vật- 160K18

1.Trạch tả tẩm muối để tăng khả năng nhập vào kinh nào?

C theo địa lý phát sinh

D theo dược lý cổ truyền

4.Bệnh cảm hàn cần uống thuốc lúc nào?

A nguội B mát C nóng D bình

5.Khi 2 vị thuốc dùng chung với nhau, hiện tượng vị này kiềm chế tính năng của vị kia, Đông y xếp vào loại tương tác:

A tương tu B tương phản C tương ác D tương sát

6.Nói "Cam thảo cam ôn, Điều hòa chư dược, Chích tắc ôn trung, Sinh tắc tả hỏa" tức là Cam thảo có 1 số tính chất như sau:

Trang 13

8.Độc sâm thang chỉ dùng riêng Nhân sâm cũng có tác dụng bổ khí, Đông y gọi trường hợp này là:

A sâm hành B nhất hành C độc hành D đơn hành

9.Quế chi tân ôn, Bạch chỉ tân ôn; so sánh 2 vị thuốc này thì:

A đều có tác dụng thanh nhiệt B đều có tác dụng cầm mồ hôi

C đều có tác dụng giải biểu D 1 vị là âm dược 1 vị là dương dược

10.Hoàng kỳ có tính chất thăng dương khí nên khuynh hướng tác dụng của nó thuộc loại gì?

A thăng B trầm C giáng D phù

Củng cố B2-Thu hái- Bảo quản- Làm khô dược liệu-154K18

1.Phơi âm can áp dụng cho các dược liệu có chứa:

A tinh dầu B glycosid C dầu béo D glucid

2.Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

A dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩna

B thông gió thường xuyên khi nhiệt độ ngoài kho thấp hơn nhiệt độ trong kho

C xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp

D áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp

3.Một cách khắc phục tác hại của độ ẩm đối với dược liệu là:

A áp dụng phương pháp xác định độ ẩm thích hợp

B xây dựng tiêu chuẩn về độ ẩm cho thích hợp

C dùng ẩm kế đúng tiêu chuẩn

D làm giảm độ ẩm của dược liệu và thuốc phiến

4.Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

A dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩn

Trang 14

B đóng gói, vận chuyển nhanh chóng

C xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp

D áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp

5.Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

A xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp

B không đóng gói, vận chuyển dược liệu dưới nắng nóng gay gắt

C áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp

D dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩn

6.Một tác nhân gây nhiều tác hại cho dược liệu và thuốc phiến là:

D làm giảm lượng hơi nước ở trong kho

9.Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

A dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩn

B xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp

C không để dược liệu sát trần nhà kho \

D áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp

Trang 15

10.Một yếu tố tác động việc làm khô dược liệu là:

A độ ẩm môi trường B trang bị C cấp nhiệt D nhiệt độ môi trường

11 Để đề phòng dược liệu bị nấm mốc người ta thường làm gì?

A diệt nấm mốc bằng hóa chất B diệt nấm mốc bằng cồn 70 độ

C chống ẩm D rửa dược liệu bị nấm mốc và phơi sấy lại.

12 Phơi âm can thường áp dụng đối với những loại dược liệu nào?

A quả B thân rễ C hoa D củ

13 Một nguyên tắc thu hái dược liệu là:

A Đúng dược liệu B Đúng tên khoa học C Đúng địa điểm D Đúng thời tiết

14 Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

A xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp B xây dựng kho đúng quy cách

C dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩn D áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp

15 Một yếu tố tác động việc làm khô dược liệu là:

A nhiệt độ môi trường B độ ẩm môi trường C mặt bằng D thông gió

16 Một nguyên tắc thu hái dược liệu là:

A Đúng thời điểm B Đúng địa điểm C Đúng tên khoa học D Đúng thời tiết

17 Đông dược bao gồm:

A khoáng vật, thực vật B động vật, khoáng vật

C thực vật, động vật, khoáng vật D thực vật, động vật

18 Phơi âm can áp dụng cho:

A dược liệu quí hiếm B dược liệu tồn kho C thuốc phiến D dược liệu mỏng manh

19 Một cách khắc phục tác hại của nhiệt độ đối với dược liệu là:

Trang 16

A áp dụng phương pháp đo nhiệt độ thích hợp B dùng nhiệt kế đúng tiêu chuẩn

C định kỳ đảo kho D xây dựng tiêu chuẩn về nhiệt độ cho thích hợp

20 Phơi sấy để làm khô dược liệu đến độ thủy phần nào?

A tuyệt đối B tương đối C tối thiểu D an toàn

21 Có thể làm khô dược liệu nhanh và vệ sinh bằng cách:

A sấy bằng tủ sấy B phơi ngoài trời C phơi âm can D vừa phơi vừa sấy

Củng cố A3- Các PP chế biến thuốc cổ truyền-139K18

1.Một tiêu chuẩn cần có của thuốc cổ truyền theo yêu cầu của Tổ chức Y tế Thế giới là:

A Quy kinh vị thuốc B Cơ sở chế biến sau thu hoạch

C Tính vị cây thuốc D Cách chế biến thuốc

2.Giai đoạn sơ chế thuốc có áp dụng kỹ thuật nào sau đây?

A phơi nắng B sao vàng hạ thổ C thủy phi D thủy bào

3.Sao cách cát Xuyên sơn giáp là kỹ thuật chế biến gì?

A thủy chế B thủy hỏa hợp chế C sơ chế D hỏa chế

4.Giai đoạn sơ chế thuốc có áp dụng kỹ thuật nào sau đây?

A thủy phi B đồ C thủy bào D sao vàng hạ thổ

5.Nung Thạch quyết minh là kỹ thuật chế biến gì?

A thủy hỏa hợp chế B thủy chế C hỏa chế D sơ chế

6.Việc bỏ lõi rễ của Mạch môn là kỹ thuật chế biến gì?

A thủy hỏa hợp chế B thủy chế C hỏa chế D sơ chế

7.Thủy bào Đào nhân là kỹ thuật chế biến gì?

Trang 17

A hỏa chế B sơ chế C thủy chế D thủy hỏa hợp chế

8.Việc bỏ các núm rễ của Ngưu tất là kỹ thuật chế biến gì?

A hỏa chế B thủy chế C thủy hỏa hợp chế D sơ chế

9.Phức chế có áp dụng kỹ thuật nào sau đây?

A cạo bỏ vỏ ngoài B thái phiến C hoàng sao D rửa

10.Việc bỏ vỏ lấy lõi của Đăng tâm là kỹ thuật chế biến gì?

A thủy hỏa hợp chế B hỏa chế C sơ chế D thủy chế

11.Phương pháp chích: Trước khi ủ, sao hay nướng vị thuốc cần tẩm gì?

A rượu B mật ong C cam thảo D phụ liệu

12.Phương pháp chế biến nào làm tăng tác dụng của Bán hạ vào Phế?

A sao đen B chế Gừng C chích Mật D tẩm Giấm

13.Áp dụng sao cách cát đối với những dược liệu có thể chất như thế nào?

A cứng chắc B dễ dính C mềm dẻo D tơi xốp

14.Một trong những mục đích chủ yếu của việc chế biến thuốc là:

A nhanh chóng đưa thuốc đến bệnh nhân B làm giảm giá thành của thuốc

C làm thay đổi tính vị của thuốc D rút ngắn thời gian lưu kho của thuốc hỏi

15.Áp dụng hỏa phi đối với những dược liệu có nguồn gốc nào?

A thực vật B động vật C vi sinh D khoáng vật

16.Phức chế có áp dụng kỹ thuật nào sau đây?

A thái phiến B bỏ vỏ lấy nhân hạt C cạo bỏ vỏ ngoài D chưng

17.Một trong những mục đích chủ yếu của việc chế biến thuốc là:

Trang 18

A rút ngắn thời gian lưu kho B làm giảm giá thành thuốc

C nhanh chóng đưa thuốc đến bệnh nhân D làm tăng hiệu lực điều trị

18.Phương pháp chế biến nào làm tăng tác dụng của Đỗ trọng vào Thận?

A tẩm muối, sao B tẩm Giấm C chích Mật D chế Gừng

19.Sắc thuốc văn hỏa cần lửa như thế nào?

A to B bùng C hồng D nhỏ

20.Tôi Cửu khổng là kỹ thuật chế biến gì?

A phức chế B thủy chế C thủy hỏa hợp chế D hỏa chế

21.Phức chế có áp dụng kỹ thuật nào sau đây?

A bỏ vỏ lấy nhân hạt B đồ C cạo bỏ vỏ ngoài D thái phiến

22.Phương pháp nào dưới đây thuộc loại thủy hỏa hợp chế?

A hỏa phi B thủy phi C đồ D chế sương

23 Chế sương Thạch tín là kỹ thuật chế biến gì?

A hỏa chế B sơ chế C thủy chế D thủy hỏa hợp chế

24 .Dược liệu nào phải chế biến bằng phương pháp thủy phi?

A Sa nhân B Trần bì C Thần sa D Nhân trần

25.Thủy bào Ngô thù du là kỹ thuật chế biến gì?

A thủy hỏa hợp chế B sơ chế C thủy chế D hỏa chế

26.Phương pháp nào dưới đây thuộc loại chế hóa lý hóa?

A thái B bào C tán D chưng

27.Phương pháp chế biến nào làm tăng tác dụng của Hà thủ ô vào Thận?

Trang 19

A tẩm Giấm B chế Đậu đen C chích Mật D chế Gừng

Củng cố A4-Chế biến 1 số vị thuốc cổ truyền-142K18

1.Một mục đích của việc sử dụng các phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền là:

A làm giảm độc tính của thuốc B giúp tránh nhầm lẫn thuốc

C giúp dễ dàng phân liều thuốc D làm tăng khả năng bảo quản thuốc

2.Để dẫn thuốc vào kinh Can, cần chế biến dược liệu với phụ liệu gì?

A muối B mật ong C rượu D giấm

3.Để dẫn thuốc vào kinh Tỳ, cần chế biến dược liệu với phụ liệu gì?

A mật ong B muối C giấm D rượu

4.Một số bước cơ bản trong quy trình tẩm sao phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền theo thứ tự sau đây:

A chuẩn bị phụ liệu > sao > phối hợp dược liệu với phụ liệu

B chuẩn bị dược liệu > chưng > chuẩn bị phụ liệu

C chuẩn bị dược liệu > ủ dược liệu với dịch phụ liệu > sao

D ủ dược liệu với dịch phụ liệu > chuẩn bị phụ liệu > chưng

5.Phụ liệu Gừng làm tăng tác dụng gì?

A thanh nhiệt B tiêu hóa C giáng hỏa D bổ dưỡng

6.Một phụ liệu thường dùng để chế biến dược liệu là:

A Đại hoàng B Khương hoạt C Hoàng liên D Sinh khương

7.Phụ liệu Giấm làm tăng tác dụng gì?

A chỉ thống B trừ hàn C bổ dưỡng D chỉ lỵ

8.Phụ liệu rượu làm tăng tác dụng gì?

Trang 20

A nhuận táo B thăng đề C kiện tỳ D giáng hỏa

9.Mục đích của việc tẩm Giấm trong chế biến dược liệu để làm gì?

A giảm tính kích thích của 1 số vị thuốc B tăng tính dương của 1 số vị thuốc

C tăng tính âm của 1 số vị thuốc D tăng tính kích thích của 1 số vị thuốc

10.Một mục đích của việc sử dụng các phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền là:

A làm tăng tác dụng của thuốc B giúp tránh nhầm lẫn thuốc

C giúp dễ dàng phân liều thuốc D làm tăng khả năng bảo quản thuốc

11.Phụ liệu Muối làm tăng tác dụng gì?

A dẫn thuốc vào Tỳ B dẫn thuốc vào Tâm

C dẫn thuốc vào Can D dẫn thuốc vào Thận

12.Một mục đích của việc sử dụng các phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền là:

A giúp dễ dàng phân liều thuốc B giúp tránh nhầm lẫn thuốc

C làm tăng tác dụng của thuốc D làm tăng khả năng bảo quản thuốc

13.Một số bước cơ bản trong quy trình Chích mật trong chế biến Cam thảo theo thứ tự sau đây:

A Ủ phiến Cam thảo với nước mật ong> Chuẩn bị nước Mật ong, tỉ lệ 100g nước mật cho 1kgCam thảo > chưng cách thủy

B Cam thảo được bào thái thành phiến mỏng > trộn kỹ phiến Cam thảo với nước mật ong, ủ, phơi khô > sao vàng xém cạnh

C Chuẩn bị nước Mật ong, tỉ lệ 100g nước mật cho 1kg Cam thảo > sao qua > trộn Cam thảo với nước Mật

D Cam thảo được bào thái thành phiến mỏng > chưng > Chuẩn bị nước Mật ong, tỉ lệ 100g nước mật cho 1kg Cam thảo

14.Huyền hồ chế biến với Giấm để tăng quy vào kinh nào?

A Tỳ B Tâm C Phế D Can

Trang 21

15.Một số bước cơ bản trong quy trình Thố chế trong chế biến Hương phụ theo thứ tự sau đây:

A Chuẩn bị Giấm ăn, tỉ lệ 100ml cho 1 kg Hương phụ > sao qua > trộn Hương phụ với Giấm

B Hương phụ ủ mềm, thái lát mỏng, làm khô > chưng > Chuẩn bị Giấm ăn, tỉ lệ 100ml cho 1

A tiêu hóa B giáng hỏa C thanh nhiệt D bổ dưỡng

17.Phụ liệu Giấm làm tăng tác dụng gì?

A gọi là "Hương phụ thất chế" B gọi là "Hương phụ tứ chế"

C gọi là "Thố Hương phụ" D không còn lông và rễ con

20.Mục đích của việc tẩm rượu trong chế biến dược liệu để làm gì?

A dẫn thuốc xuống hạ tiêu B dẫn thuốc lên thượng tiêu

C dẫn thuốc và Can D dẫn thuốc vào Thận

21.Hoàng kỳ chế biến với Mật ong để tăng quy vào kinh nào?

A Can B Tâm C Phế D Tỳ

22.Thỏ ty tử chế biến với Muối để tăng quy vào kinh nào?

Trang 22

A Thận B Tâm C Phế D Tỳ

23.Một số bước cơ bản trong quy trình tửu chế trong chế biến Xuyên khung theo thứ tự sau đây:

A chuẩn bị 50ml rượu cho 1kg Xuyên khung > sao qua > trộn Xuyên khung với rượu

B ủ Xuyên khung với rượu > chuẩn bị 200ml rượu cho 1kg Xuyên khung > chưng cách thủy

C rửa sạch Xuyên khung > chưng > chuẩn bị 100ml rượu cho 1kg Xuyên khung

D thái phiến Xuyên khung > ủ phiến Xuyên khung với rượu > sao vàng

24.Một phụ liệu thường dùng để chế biến dược liệu là:

A Khương hoạt B Hoàng liên C Cam thảo D Đại hoàng

25.Bán hạ chế biến với Gừng để tăng quy vào kinh nào?

A Phế B Tỳ C Tâm D Can

26.Sinh địa chế biến với Gừng để làm gì?

A giảm tính ôn B giảm tính nhiệt C tăng tính lương D giảm tính hàn

27.Để dẫn thuốc vào kinh Tỳ, cần chế biến dược liệu với phụ liệu gì?

A mật ong B giấm C rượu D muối

28.Hoàng kỳ chế Mật ong để tăng tác dụng gì?

A hàn hạ B ôn bổ C cố sáp D thanh nhiệt

29.Một phụ liệu thường dùng để chế biến dược liệu là:

A Đại hoàng B Hoàng liên C Khương hoạt D Sinh khương

30.Mục đích của việc tẩm Gừng trong chế biến dược liệu để làm gì?

A tăng tính âm của 1 số vị thuốc B giảm tính dương của 1 số vị thuốc

C tăng tính hàn của 1 số vị thuốc D giảm tính hàn của 1 số vị thuốc

Trang 23

KT Buổi 2- Tính năng + Các PP + Chế biến -159K18

1.Việc xông khói Bách bộ là kỹ thuật chế biến gì?

A thủy chế B thủy hỏa hợp chế C hỏa chế D sơ chế

2.Một mục đích của việc sử dụng các phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền là:

A làm giảm độc tính của thuốc B làm tăng khả năng bảo quản thuốc

C giúp dễ dàng phân liều thuốc D giúp tránh nhầm lẫn thuốc

3.Thuốc có vị mặn thường có tác dụng gì?

A nhuyễn kiên B thanh nhiệt C hòa hoãn D thu liễm

4.Việc sấy khô Hoàng liên là kỹ thuật chế biến gì?

A hỏa chế B sơ chế C thủy hỏa hợp chế D thủy chế

5.Việc xông khói Đương quy là kỹ thuật chế biến gì?

A hỏa chế B sơ chế C thủy chế D thủy hỏa hợp chế

6.Việc sấy khô Huyền sâm là kỹ thuật chế biến gì?

A thủy chế B sơ chế C hỏa chế D thủy hỏa hợp chế

7.Phức chế có áp dụng kỹ thuật nào sau đây?

A rửa B thái phiến C cạo bỏ vỏ ngoài D vi sao

8.Việc thái phiến Đại hoàng là kỹ thuật chế biến gì?

A sơ chế B thủy chế C hỏa chế D thủy hỏa hợp chế

9.Mục đích của hoàng sao để làm gì?

A tránh kết dính thuốc B dẫn thuốc vào Tâm

C cân bằng âm dương cho vị thuốc D giảm tính hàn của thuốc

Trang 24

10.Giai đoạn sơ chế thuốc có áp dụng kỹ thuật nào sau đây?

A thủy bào B sấy khô C sao vàng hạ thổ D thủy phi

11.Việc xông sinh Bối mẫu là kỹ thuật chế biến gì?

A thủy hỏa hợp chế B sơ chế C thủy chế D hỏa chế

12.Việc thái phiến Mộc hương là kỹ thuật chế biến gì?

A thủy hỏa hợp chế B hỏa chế C sơ chế D thủy chế

13.Một tiêu chuẩn cần có của thuốc cổ truyền theo yêu cầu của Tổ chức Y tế Thế giới là:

A Cơ sở chế biến sau thu hoạch

B Tính vị cây thuốc

C Cách chế biến thuốc

D Quy kinh vị thuốc

14 Một chỉ tiêu của thuốc y học cổ truyền sau khi được chế biến là

A phổ UV của dịch bột

B trọng lượng của phiến

C Mùi vị của phiến

D đặc điểm vi học của bột

15 Một tiêu chuẩn cần có của thuốc cổ truyền theo yêu cầu của Tổ chức Y tế Thế giới là

A Quy kinh vị thuốc

B Tên người định danh cây thuốc

C Cách chế biến thuốc

D Tính vị cây thuốc

B1-Các hợp chất có trong cây thuốc-163DAYDHCT

1.Hoạt chất sát khuẩn, long đờm của Cánh kiến trắng là:

Trang 25

A acid chlorrogenic B acid hydrocarpic C acid benzoic D acid quisqualis

2.Tinh dầu ít tan trong dung môi nào?

A cồn 96% B chloroform C ether ethylic D nước

3.Tinh dầu Bạc hà có:

A Borneol B Menthol C Eucalyptol D Eugenol

4.Quả chín có mùi thơm do acid hữu cơ trong quả chuyển sang tồn tại ở dạng gì?

A alcol B ester C ete D aldehyde

5.Nhiều flavonoid có tác dụng:

A trị cảm phong hàn B trị cảm phong nhiệt

C ngăn ngừa tai biến mạch D điều trị ung thư

6.Ở liều điều trị, glycoside tim không có tác dụng nào sau đây?

A điều hòa nhịp tim B làm chậm nhịp tim C cường tim D rung tim

7.Acid hữu cơ là những hợp chất hữu cơ có nhóm chức:

A carboxymethyl B carboxyl C carbamyl D carbonyl

8.Hoạt chất nhuận tẩy của Thầu dầu là:

A flavonoid B chất béo C saponoid D antranoid

9.Nhóm hoạt chất nào dưới đây không thuộc loại glycosid:

A alcaloid B tanin C antraglycosid D flavonoid

10.Alcaloid là những hợp chất hữu cơ:

A có chứa Nitơ B không chứa Nitơ

C thường chứa Nitơ D chỉ chứa Nitơ

Trang 26

11.Màu sắc của flavonoid:

A không màu B nhiều màu C vàng đậm D vàng nhạt

12.Alkaloid không có tính chất nào?

A thường có dược lực tính mạnh B cấu trúc phân tử không có vòng

C đa số có nhân dị vòng D thường gặp trong thực vật

13.Tính chất nào chưa thấy ở hợp chất saponin?

A phá huyết B độc với cá C tạo phức với cholesterol D phá bọt

14.Tinh bột là sản phẩm của quá trình sinh học nào?

A chế biến hạt ngũ cốc B chế biến các loại củ

C quang hợp của cây xanh D chế biến các loại hạt

15.Saponin được dùng làm thuốc bổ, tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, chống suy nhược,… thường gặp trong họ thực vật nào?

A Araliaceae B Fabaceae C Rhamnaceae D Amaranthaceae

16.Anthranoid nhóm nhuận tẩy có tác dụng mạnh hơn khi ở dạng nào?

A muối B oxy hóa C khử D base

17.Nói chung, ở dược liệu khô, hợp chất nào là dễ bảo quản nhất?

A coumarin B flavonoid C glycoside tim D alkaloid

18.Một công dụng chính của tinh bột là dùng làm thức ăn cho:

A thực vật B nấm mốc C động vật D vi khuẩn

19.Họ thực vật thường có chứa glycosid tim là:

A Apocynaceae B Myrtaceae C Acanthaceae D Fabaceae

20.Tinh dầu Bạc hà có tác dụng dược lý nào?

Trang 27

A cố sáp B liễm hãn C giải biểu D tả hạ

Củng cố C1.Thuốc giải biểu-138K18

1 Vị thuốc phát tán phong nhiệt tiêu biểu như:

A Gừng B Tang diệp C Bạch chỉ D Quế chi

2.Vị thuốc phát tán phong hàn tiêu biểu như:

A Cát căn B Quế chi C Tang diệp D Cúc hoa

3.Nếu nói: " Sài hồ vị khổ, Năng tả can hỏa, Hàn nhiệt vãng lai, Ngược tật quân khả", thì Sài hồ là vị thuốc có tác dụng gì?

A khử hàn B ôn trung C bổ dương D hạ nhiệt

4.Thuốc giải biểu chữa những bệnh từ đâu đến?

A bên dưới B bên âm C bên trong D bên ngoài

5.Vị thuốc phát tán phong nhiệt tiêu biểu như:

A Gừng B Quế chi C Ma hoàng D Cúc hoa

6.Thuốc phát tán phong hàn còn gọi là:

A Thuốc khử hàn B Thuốc tân ôn giải biểu

C Thuốc tân lương giải biểu D Thuốc ôn trung tán hàn

7.Phương pháp chế biến thích hợp cho thuốc giải biểu là:

A hầm B hãm C hắc sao D chế sương

8.Vị thuốc phát tán phong nhiệt tiêu biểu như:

A Gừng B Cát căn C Ma hoàng D Quế chi

9.Nếu nói: " Tử tô diệp tân, Ngạnh hạ chư khí, Phong hàn phát biểu, Tiêu trừ trướng mãn", thì Lá tía tô có thể xếp vào loại thuốc gì?

Trang 28

A Thuốc tân ôn giải biểu B Thuốc tân lương giải biểu

C Thuốc ôn trung tán hàn D Thuốc khử hàn

10.Bộ phận dùng cùa vị thuốc Tang diệp trong thuốc tân lương giải biểu là:

A Hoa B Quả C Thân D Lá

1.Vị thuốc phát tán phong nhiệt tiêu biểu như:

A Ma hoàng B Gừng C Quế chi D Cát căn

2.Vị thuốc Gừng- phát tán phong hàn có tên khoa học là:

A Zingiber officinale B Herba Zingiberis C Radix Zingiberis D Rhizoma Zingiberis

3.Vị thuốc nào sau đây thuộc loại "Tân lương giải biểu"?

A Sinh khương B Thông bạch C Cúc hoa D Quế chi

4.Thuốc giải biểu thường quy kinh nào?

A phế B tâm C can D thận

5.Thuốc phát tán phong hàn còn gọi là:

A Thuốc khử hàn B Thuốc tân lương giải biểu

C Thuốc ôn trung tán hàn D Thuốc tân ôn giải biểu

6.Thuốc giải biểu là những thuốc có tác dụng đưa tà khí ra ngoài bằng đường mồ hôi, chỉ dùng khi nào?

A tà đã nhập lý B tà còn ngoài biểu C đó là nội tà D tà ở bán biểu bán lý

7.Bạch chỉ có thể dùng để trị bệnh gì?

A cảm nhiệt B cảm mạo C cảm lạnh D cảm cúm

8.Vị thuốc phát tán phong hàn tiêu biểu như:

A Tang diệp B Cúc hoa C Cát căn D Ma hoàng

Trang 29

9.Thuốc giải biểu thường có bộ phận dùng là:

A rễ B lá C quả D hạt

10.Nếu nói: " Tử tô diệp tân, Ngạnh hạ chư khí, Phong hàn phát biểu, Tiêu trừ trướng mãn", thì Lá tía tô có thể xếp vào loại thuốc gì?

A Thuốc tân lương giải biểu B Thuốc khử hàn

C Thuốc tân ôn giải biểu D Thuốc ôn trung tán hàn

11.Thuốc có vị cay, tính ấm, trị cảm phong hàn là thuốc:

A Thuốc tân ôn giải biểu B Thuốc tân lương giải biểu

C Thuốc phát tán phong nhiệt D Thuốc phát tán phong thấp

12.Vị thuốc Bạc hà kiêng kị trong một số trường hợp, như:

A Đau đầu B Đau họng C Cho trẻ xông D Cảm nhiệt

13.Vị thuốc phát tán phong nhiệt tiêu biểu như:

A Ma hoàng B Cúc hoa C Gừng D Quế chi

14.Thuốc giải biểu có thể có công năng chủ trị là:

A cố biểu liễm hãn B nhuận hạ C ôn trung tán hàn D phát tán giải biểu

15.Nếu nói: " Sài hồ vị khổ, Năng tả can hỏa, Hàn nhiệt vãng lai, Ngược tật quân khả", thì Sài hồ là vị thuốc có tác dụng gì?

A ôn trung B bổ dương C khử hàn D hạ nhiệt

16.Thuốc giải biểu chữa những bệnh từ đâu đến?

A bên dưới B bên ngoài C bên âm D bên trong

17.Ngân kiều tán (gồm Bạc hà, Ngưu bàng tử, Trúc diệp, Kinh giới tuệ, Đạm đậu xị, Liên kiều, Ngân hoa, Cát cánh, Cam thảo) là phương thuốc gì?

A tân lương giải biểu B hồi dương cứu nghịch

Trang 30

C thanh nhiệt giải độc D tân ôn giải biểu

18.Vị thuốc phát tán phong hàn tiêu biểu như:

A Quế chi B Tang diệp C Cát căn D Cúc hoa

19.Thuốc giải biểu có thể có công năng chủ trị là:

A cố biểu liễm hãn B trừ thấp khớp C nhuận hạ D ôn trung tán hàn

20.Tùy theo tính chất, một thuốc giải biểu có thể là:

A ôn trung tán hàn B cố biểu liễm hãn C phát tán phong thấp D nhuận hạ

Củng cố C3.Thuốc thanh nhiệt-160K18

1 Thanh dinh thang (gồm Sừng trâu, Sinh địa, Huyền sâm, Lá tre, Kim ngân hoa, Liên kiều, Hoàng liên, Đan sâm, Mạch môn) là phương thuốc gì?

A giải biểu B tả hạ C bổ dương D thanh nhiệt

2.Căn cứ vào tình trạng bệnh và tính chất của thuốc, một thuốc thanh nhiệt có thể thuộc nhóm:

A thông thoáng nhiệt ẩm

B thanh nhiệt giáng hỏa

C trừ ngoại nhiệt tà

D phát tán phong nhiệt

3.Thuốc có tác dụng loại trừ nhiệt độc, lập lại cân bằng âm dương là:

A Thuốc ôn trung

B Thuốc thanh nhiệt

C Thuốc bình can

D Thuốc khử hàn

4.Khi dùng thuốc nào sau đây cần chú ý không nên dùng liều cao khi tân dịch đã hao tổn?

Trang 31

A Thuốc thanh nhiệt táo thấp B Thuốc thanh nhiệt giải độc

C Thuốc thanh nhiệt lương huyết D Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

5.Rhizoma Imperatae cylindricae là 1 vị thuốc loại gì?

A Thanh nhiệt B Khu trùng C Bổ dưỡng D Tả hạ

6.Phát biểu nào sau đây khó được chấp nhận khi nói về tác dụng của Thuốc thanh nhiệt?

A Lương huyết B Tả hạ C Giáng hỏa D Táo thấp

7.Một tác dụng của thuốc thanh nhiệt là:

A trừ ngoại nhiệt tà B tái lập cân bằng âm dương

C phát tán phong nhiệt D thông thoáng nhiệt ẩm

8.Một tác dụng của thuốc thanh nhiệt là:

A phát tán phong nhiệt

B thanh giải hỏa độc

C trừ ngoại nhiệt tà

D thông thoáng nhiệt ẩm

9.Tính vị của thuốc thanh nhiệt:

A ôn nhiệt B toan cam C hàn lương D tân khổ

10.Nếu nói: " Sinh địa vị hàn, Năng tiêu ôn nhiệt, Cốt chưng phiền lao, Dưỡng âm lương huyết" thì Sinh địa có thể xếp vào loại thuốc gì?

A bổ dương B thanh nhiệt C giải biểu D tả hạ

11 Một tác dụng của thuốc thanh nhiệt là:

A trừ ngoại nhiệt tà B tái lập cân bằng âm dương

C phát tán phong nhiệt D thông thoáng nhiệt ẩm

1 Rhizoma Imperatae cylindricae là 1 vị thuốc loại gì?

Trang 32

A Bổ dưỡng B Tả hạ C Thanh nhiệt D Khu trùng

2.Phát biểu nào sau đây khó được chấp nhận khi nói về tác dụng của Thuốc thanh nhiệt?

A Tả hạ B Giáng hỏa C Lương huyết D Táo thấp

3.Các vị thuốc thanh nhiệt có tính gì?

A nhiệt B đại nhiệt C ôn D hàn

4.Chỉ định dùng thuốc thanh nhiệt:

A tiêu chảy B tạng nhiệt C cảm mạo D cúm

5.Vị thuốc chữa loét giác mạc do trực trùng mủ xanh:

A Xạ can B Liên kiều C Bồ công anh D Diếp cá

6.Nếu nói: " Hoàng liên vị khổ, Tả tâm trừ bĩ, Thanh nhiệt minh mâu, Hậu tràng chỉ lỵ", thì Hoàng liên có thể xếp vào loại thuốc gì?

A bổ dương B giải biểu C thanh nhiệt D tả hạ

7.Thanh dinh thang (gồm Sừng trâu, Sinh địa, Huyền sâm, Lá tre, Kim ngân hoa, Liên kiều, Hoàng liên, Đan sâm, Mạch môn) là phương thuốc gì?

A giải biểu B thanh nhiệt C bổ dương D tả hạ

8.Căn cứ vào tình trạng bệnh và tính chất của thuốc, một thuốc thanh nhiệt có thể thuộc nhóm:

A thông thoáng nhiệt ẩm B thanh nhiệt giải thử

C phát tán phong nhiệt D trừ ngoại nhiệt tà

9.Kim ngân hoa dùng để chữa gì?

A cảm lạnh B phù thũng C mụn nhọt D tiêu chảy

10.Thuốc có tác dụng loại trừ nhiệt độc, lập lại cân bằng âm dương là:

A Thuốc thanh nhiệt B Thuốc ôn trung C Thuốc bình can D Thuốc khử hàn

Trang 33

11.Vị thuốc có tác dụng giải độc, tiêu viêm, chữa viêm tuyến vú:

A Bồ công anh B Mầu đơn bì C Sinh địa D Huyền sâm

12.Chọn vị thuốc có công năng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm tán kết:

A Phong mật B Ngũ vị từ C Bồ công anh D Mạch nha

13.Nếu bệnh còn ở biểu thì:

A thanh giải lý nhiệt B thanh giải huyết nhiệt

C không nên dùng thuốc thanh nhiệt D dùng thuốc thanh nhiệt

14.Một tác dụng của thuốc thanh nhiệt là:

A thanh giải hỏa độc B thông thoáng nhiệt ẩm

C trừ ngoại nhiệt tà D phát tán phong nhiệt

15.Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc thanh nhiệt lương huyết?

A Hoàng bá B Kim ngân hoa C Chi từ D Sinh địa

16.Căn cứ vào tình trạng bệnh và tính chất của thuốc, một thuốc thanh nhiệt có thể thuộc nhóm:

A trừ ngoại nhiệt tà B phát tán phong nhiệt

C thông thoáng nhiệt ẩm D thanh nhiệt tả hỏa

17.Khi dùng thuốc thanh nhiệt nào sau đây cần chú ý không nên dùng liều cao khi tân dịch đã hao tổn?

A Thuốc thanh nhiệt giải độc B Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

C Thuốc thanh nhiệt lương huyết D Thuốc thanh nhiệt táo thấp

18.Long đởm tả can thang (gồm Long đởm thảo, Hoàng cầm, Chi tử, Trạch tả, Mộc thông, Xa tiền tử, Đương quy, Sài hồ, Sinh địa, Cam thảo) là phương thuốc gì?

A thanh nhiệt B bổ dương C giải biểu D tả hạ

Trang 34

19.Một tác dụng của thuốc thanh nhiệt là:

A phát tán phong nhiệt B trừ ngoại nhiệt tà

C thanh giải nhiệt độc D thông thoáng nhiệt ẩm

20.Bạch hổ thang (gồm Sinh thạch cao, Tri mẫu, Ngạnh mễ, Chích Cam thảo) là phương thuốc gì?

A thanh nhiệt B bổ dương C tả hạ D giải biểu

3.Vị thuốc nào sau đây có tác dụng Hồi dương cứu nghịch?

A Địa long B Nhục quế C Ngưu hoàng D Quế chi

4.Thuốc ấm, nóng, có tác dụng ôn trung, thông kinh hoạt lạc, ấm kinh, giảm đau và hồi dương cứu nghịch là:

A Thuốc thanh nhiệt

Trang 35

6.Tính của thuốc hồi dương cứu nghịch là:

A rất nóng B rất lạnh C nóng D lạnh

7.Can khương dùng để trị gì?

A táo bón B tiêu chảy C viêm khớp D mụn nhọt

8.Căn cứ tính chất và tác dụng, một thuốc khử hàn có thể là:

A thuốc trị hàn thấp B thuốc ôn lý trừ hàn

C thuốc trị hàn nhiệt vãng lai D thuốc phát tán phong hàn

9.Thuốc có tác dụng lấy lại phần dương khí đã bị suy giảm là:

A Thuốc cố sáp B Thuốc hồi dương cứu nghịch

C Thuốc ôn trung D Thuốc tiêu đạo

10.Trường hợp phần dương của nội tạng hư yếu, hàn tà nhập lý nên dùng thuốc gì?

A Thuốc lý khí B Thuốc khử hàn C Thuốc trừ thấp D Thuốc giải biếu

1 Lý trung hoàn (gồm Nhân sâm, Can khương, Bạch truật, Cam thảo) là phương thuốc gì?

A phát tán phong hàn B hồi dương cứu nghịch

C phát tán phong nhiệt D ôn trung trừ hàn

2.Căn cứ tính chất và tác dụng, một thuốc khử hàn có thể là:

A thuốc phát tán phong hàn B thuốc trị hàn thấp

C thuốc hồi dương cứu nghịch D thuốc trị hàn nhiệt vãng lai

3.Bộ phận dùng của vị thuốc Đinh hương có tác dụng Ôn trung giáng nghịch là:

A Quả chín B Nụ hoa C Vỏ thân D Thân rễ

4.Trường hợp phần dương của nội tạng hư yếu, hàn tà nhập lý nên dùng thuốc gì?

Trang 36

A Thuốc tả hạ B Thuốc cố sáp C Thuốc lý huyết D Thuốc khử hàn

5.Căn cứ tính chất và tác dụng, một thuốc khử hàn có thể là:

A thuốc phát tán phong hàn B thuốc ôn lý trừ hàn

C thuốc trị hàn thấp D thuốc trị hàn nhiệt vãng lai

6 Căn cứ tính chất và tác dụng, một thuốc khử hàn có thể là:

A thuốc phát tán phong hàn B thuốc trị hàn thấp

C thuốc trị hàn nhiệt vãng lai D thuốc ôn trung

7.Tính vị của thuốc ôn lý trừ hàn thường là:

A đắng ấm B chua nóng C cay ấm D đắng nóng

8.Can khương dùng để trị gì?

A táo bón B tiêu chảy C viêm khớp D mụn nhọt

9.Thuốc ấm, nóng, có tác dụng ôn trung, thông kinh hoạt lạc, ấm kinh, giảm đau và hồi dương cứu nghịch là:

A Thuốc cố sáp B Thuốc khử hàn C Thuốc tiêu đạo D Thuốc thanh nhiệt

10.Nhục quế là một vị thuốc hồi dương cứu nghịch, có tên khoa học là:

A Radix Cinnamomi B Cinnamomum cassia

C Ramulus Cinnamomi D Cortex Cinnamomi

11.Nụ hoa là bộ phận dùng của dược liệu nào?

A hoắc hương B mộc hương C đinh hương D trầm hương

12.Nếu nói: " Can khương vị tân, Biểu giải phong hàn, Bào khổ trục lãnh, Hư hàn vưu kham" thì Can khương có thể xếp vào loại thuốc gì?

A cố sáp B tả hạ C khử hàn D thanh nhiệt

13.Nếu nói: " Phụ tử tân nhiệt, Tính tẩu bất thủ, Tứ chi quyết lãnh, Hồi dương công hữu" thì Phụ tử có thể xếp vào loại thuốc gì?

Trang 37

A tả hạ B cố sáp C khử hàn D thanh nhiệt

14.Tính của thuốc ôn lý trừ hàn thường là:

A mặn mát B cay nóng C mặn lạnh D cay ấm

15.Sâm Phụ thang (gồm Nhân sâm, Phụ tử chế) là phương thuốc gì?

A ôn trung trừ hàn B phát tán phong hàn

C phát tán phong nhiệt D hồi dương cứu nghịch

16.Tính của thuốc hồi dương cứu nghịch là:

A rất lạnh B nóng C rất nóng D lạnh

17.Thuốc có tác dụng lấy lại phần dương khí đã bị suy giảm là:

A Thuốc tiêu đạo B Thuốc ôn trung

C Thuốc cố sáp D Thuốc hồi dương cứu nghịch

18 Vị thuốc nào sau đây có tác dụng Hồi dương cứu nghịch?

A Địa long B Ngưu hoàng C Nhục quế D Quế chi

19.Có thể dùng thuốc trừ hàn dùng trong trường hợp nào?

A tâm dịch giảm sút B tỳ vị hư hàn C âm hư sinh nội nhiệt D trụy mạch ngoại vi

20.Trường hợp phần dương của nội tạng hư yếu, hàn tà nhập lý nên dùng thuốc gì?

A Thuốc lý khí B Thuốc giải biếu C Thuốc khử hàn D Thuốc trừ thấp

Củng cố C4.Thuốc hóa đờm-Chỉ khái-Bình xuyễn- 159K18

1 Nhị trần thang (gồm Bán hạ, Trần bì, Cam thảo, Phục linh) là phương thuốc loại gì?

A cố tinh sáp niệu

B bồi bổ âm hư

C thanh nhiệt giải độc

Trang 38

5.Một vị thuốc chỉ khái bình suyễn có thể thuộc nhóm:

A thanh phế chỉ khái B ôn hóa đờm hàn C hóa đờm D thanh hóa đờm nhiệt

6.Bạch giới tử là:

A hạt Bí B hạt Keo giậu

C hạt Mã đề D hạt Cải

7.Dược liệu Trúc nhự là:

A Vỏ giữa thân cây tre B Lá tre C Dịch tre D Rễ tre

8.Nếu nói: " Bán hạ vị tân, Kiện tỳ táo thấp, Đàm quyết đầu thống, Thấu ẩu kham nhập", thì Bán hạ có thể xếp vào loại thuốc gì?

A thanh hóa đờm nhiệt

B ôn hóa đờm hàn

Trang 39

C thanh phế bình xuyễn

D thanh phế chỉ khái

9.Chỉ thấu tán (gồm Kinh giới, Bạch tiền, Cát cánh, Trần bì, Tử uyển, Cam thảo, Bách bộ) là phương thuốc loại gì?

A nhuận táo hóa đờm

B bồi bổ âm hư

C thanh nhiệt giải độc

A hạt Keo giậu B hạt Bí C hạt Mã đề D hạt Cải

3.Nhị trần thang (gồm Bán hạ, Trần bì, Cam thảo, Phục linh) là phương thuốc loại gì?

A cố tinh sáp niệu B táo thấp hóa đờm C thanh nhiệt giải độc D bồi bổ âm hư

4.Một vị thuốc chỉ khái bình suyễn có thể thuộc nhóm:

A ôn hóa đờm hàn B thanh hóa đờm nhiệt C ôn phế chỉ khái D hóa đờm

5.Công năng: Chi khái, bình suyễn, chỉ thống, sát trùng là của vị thuốc nào?

A Long nhãn B Mạn đà la C Bạch thược D Hà thủ ô

6.Mạch môn trị gì?

A suyễn B cảm C lao D ho

Trang 40

7.Thuốc chỉ khái bình suyễn có thể được chia làm mấy nhóm?

A 2 B 5 C 3 D 4

8.Nếu nói: " Bán hạ vị tân, Kiện tỳ táo thấp, Đàm quyết đầu thống, Thấu ẩu kham nhập", thì Bán hạ có thể xếp vào loại thuốc gì?

A thanh phế bình xuyễn B ôn hóa đờm hàn

C thanh hóa đờm nhiệt D thanh phế chỉ khái

9.Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm bình xuyễn:

A Tô tử B Hạnh nhân C Mạch môn D Bán hạ

10.Thuốc có tính hàn, lương, dùng điều trị chứng đờm thấp nhiệt thuộc nhóm nào?

A Thanh phế chỉ khái B Thanh hóa nhiệt đờm

C Ôn phế chỉ khái D Ôn hóa hàn đờm

11.Bán hạ trị gì?

A ho B suyễn C lao D cảm

12.Chỉ thấu tán (gồm Kinh giới, Bạch tiền, Cát cánh, Trần bì, Tử uyển, Cam thảo, Bách bộ) là phương thuốc loại gì?

A thanh nhiệt giải độc B bồi bổ âm hư C nhuận táo hóa đờm D cố tinh sáp niệu

13.Một vị thuốc hóa đờm có thể thuộc nhóm:

A thanh phế chỉ khái B thanh hóa đờm nhiệt

C ôn phế chỉ khái D chỉ khái bình suyễn

14.Dược liệu Trúc nhự là:

A Rễ tre B Dịch tre C Lá tre D Vỏ giữa thân cây tre

15.Một vị thuốc chỉ khái bình suyễn có thể thuộc nhóm:

A thanh hóa đờm nhiệt B hóa đờm C thanh phế chỉ khái D ôn hóa đờm hàn

Ngày đăng: 27/05/2024, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w