MỤC LỤC
10.Hoàng kỳ có tính chất thăng dương khí nên khuynh hướng tác dụng của nó thuộc loại gì?.
Ủ phiến Cam thảo với nước mật ong> Chuẩn bị nước Mật ong, tỉ lệ 100g nước mật cho 1kg Cam thảo > chưng cách thủy. Cam thảo được bào thái thành phiến mỏng > trộn kỹ phiến Cam thảo với nước mật ong, ủ, phơi khô > sao vàng xém cạnh. Cam thảo được bào thái thành phiến mỏng > chưng > Chuẩn bị nước Mật ong, tỉ lệ 100g nước mật cho 1kg Cam thảo.
Hương phụ ủ mềm, thái lát mỏng, làm khô > trộn lát Hương phụ với Giấm ăn, ủ > sao vàng xém cạnh. 18.Mục đích của việc tẩm Mật ong trong chế biến dược liệu để tăng tác dụng gì của 1 số vị thuốc?. 27.Để dẫn thuốc vào kinh Tỳ, cần chế biến dược liệu với phụ liệu gì?.
Một tiêu chuẩn cần có của thuốc cổ truyền theo yêu cầu của Tổ chức Y tế Thế giới là A.
4.Quả chín có mùi thơm do acid hữu cơ trong quả chuyển sang tồn tại ở dạng gì?. 15.Saponin được dùng làm thuốc bổ, tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, chống suy nhược,… thường gặp trong họ thực vật nào?.
6.Thuốc giải biểu là những thuốc có tác dụng đưa tà khí ra ngoài bằng đường mồ hôi, chỉ dùng khi nào?.
2.Phát biểu nào sau đây khó được chấp nhận khi nói về tác dụng của Thuốc thanh nhiệt?. 7.Thanh dinh thang (gồm Sừng trâu, Sinh địa, Huyền sâm, Lá tre, Kim ngân hoa, Liên kiều, Hoàng liên, Đan sâm, Mạch môn) là phương thuốc gì?. 17.Khi dùng thuốc thanh nhiệt nào sau đây cần chú ý không nên dùng liều cao khi tân dịch đã hao tổn?.
18.Long đởm tả can thang (gồm Long đởm thảo, Hoàng cầm, Chi tử, Trạch tả, Mộc thông, Xa tiền tử, Đương quy, Sài hồ, Sinh địa, Cam thảo) là phương thuốc gì?. 20.Bạch hổ thang (gồm Sinh thạch cao, Tri mẫu, Ngạnh mễ, Chích Cam thảo) là phương thuốc gì?.
10.Trường hợp phần dương của nội tạng hư yếu, hàn tà nhập lý nên dùng thuốc gì?. Lý trung hoàn (gồm Nhân sâm, Can khương, Bạch truật, Cam thảo) là phương thuốc gì?.
20.Trường hợp phần dương của nội tạng hư yếu, hàn tà nhập lý nên dùng thuốc gì?.
5.Bát chính thang (gồm Mộc thông, Xa tiền tử, Cù mạch, Sơn chi tử, Biển súc, Hoạt thạch, Chích Cam thảo, Đại hoàng) là phương thuốc loại gì?. 5.Bát chính thang (gồm Mộc thông, Xa tiền tử, Cù mạch, Sơn chi tử, Biển súc, Hoạt thạch, Chích Cam thảo, Đại hoàng) là phương thuốc loại gì?.
9.Thuốc có khả năng trừ được tà thấp bên trong cơ thể gọi là thuốc gì?. 10.Bình vị tán (gồm Thương truật, Hậu phác, Trần bì, Chích thảo) là phương thuốc loại gì?. 5.Ngoài tác dụng chữa đau lưng mỏi gối, Tang ký sinh còn có công dụng chữa trường hợp nào nữa?.
7.Trong bài Độc hoạt tang ký sinh, vị Độc hoạt là thành phần gì của phương thuốc?. 12.Bình vị tán (gồm Thương truật, Hậu phác, Trần bì, Chích thảo) là phương thuốc loại gì?. 15.Độc hoạt ký sinh thang (gồm Độc hoạt, Tần giao, Quế tâm, Phòng phong, Tế tân, Tang ký sinh, Thục địa, Bạch thược, Đỗ trọng, Phục linh, Ngưu tất, Đương quy, Đảng sâm, Xuyên khung, Chích thảo) là phương thuốc loại gì?.
7.Bảo hòa hoàn (gồm Sơn tra, Thần khúc, Bán hạ chế, Phục linh, Trần bì, Liên kiều, La bạc tử) là phương thuốc loại gì?. 16.Chỉ thực tiêu bĩ hoàn (gồm Gừng khô, Chích Cam thảo, Mạch nha, Phục linh, Bạch truật, Bán hạ chế, Đảng sâm, Hậu phác, Chỉ thực, Hoàng liên) là phương thuốc loại gì?.
4.Mẫu lệ tán (gồm Mẫu lệ, Ma hoàng căn, Hoàng kỳ, Phù tiểu mạch) là phương thuốc loại gì?. 10.Thuốc có tác dụng thu liễm mồ hôi, máu, tân dịch bị bài tiết quá nhiều gọi là thuốc gì?. 17.Cố tinh hoàn (gồm Sa uyển tật lê, Liên tu, Mẫu lệ, Khiếm thực, Long cốt) là phương thuốc loại gì?.
18.Thuốc chữa tỳ vị hư nhược lâu ngày… dẫn đến tiêu chảy lâu ngày không khỏi gọi là thuốc gì?. 20.Thuốc cố sáp với tác dụng thu liễm được sử dụng trong trường hợp khí hư làm cho cơ thể bài tiết quá nhiều mà không cầm giữ được thứ gì?.
4.Hạt bí ngô chữa bệnh sán dây có hiệu quả khi phối hợp với thuốc nào?. 11.Vị thuốc nào vừa có tác dụng trị giun, vừa có tác dụng trị sán?.
4.Thuốc bổ dưỡng là những thuốc dùng để tu bổ thân thể con người khi khí, huyết, âm, dương thế nào?.
20.Trong y học cổ truyền, việc vận dụng học thuyết Ngũ hành về mặt phương pháp điều trị là như thế nào?. 21.Phương Bát trân thang có tác dụng bồi bổ khí huyết dùng trong trường hợp khí huyết lưỡng hư, đó là ứng dụng học thuyết Âm Dương- Ngũ Hành để chữa bệnh theo nguyên tắc nào?.