Dược học cổ truyền: Hướng dẫn toàn diện cho sinh viên dược

MỤC LỤC

MỤC TIỂU

TINH DAU

Tính chất lý hóa

Được học cổ truyễn, Hợp chất tự nhiên x4" Dạng tự do có vị chua như: acid citrie có trong quả của các loài thude chi Citrus. Ngoài các acid hữu cơ đơn giản như: acid citric, acid tartric, acid oxal con tim thay trong cây các acid hữu cơ đặc biệt khác như acid aeonitic trong cây Ô đầu, acid cinamic trong cây Quế, acid maldelic trong Hạnh nhân đắng, acid benzoic có trong Cánh kiến trắng, acid protocatechic và acid gallic là những thành phân cấu tạo nên tanin.

CHÁT BÉO

- Trong nganh Duge con ding dầu mỡ làm dung môi pha chế thuốc tiêm, làm tá dược thuốc mỡ, các dầu thực vật có nhiều nối đôi có thể được hydrogen hóa để tạo ra mỡ (bơ thực vật) làm tá được thuốc đạn, cao dán. Vitamin có tác dụng sinh học ở liều rất nhỏ và được coi là một trong các yếu tô không thể thiếu được đối với sự chuyển hóa và phát triển của cơ thể.

KHÁNG SINH THỰC VẬT

- Vitamin A: Có trong gan cá nước mặn, gan một số loài động vật, lòng đỏ trứng gà, Gắc (màng bao hạt) dùng để trị bệnh khô mắt, quáng gà. ~ Vitamin Bị: Có trong cám gạo men bia, rau xanh, hoa quả, ngũ cốc, trị các chứng viêm đây thần kinh, nôn mửa, kém ăn.

HORMON

  • Khái niệm

    Tác dụng này có trong saponin của họ Nhân sâm mà tiêu biểu là cây Nhân sâm Triều tiên (Panax. &inseng), Sâm Viét Nam (Panax vietnamensis), cây Tam thất (Panax notoginseng), Ngũ gia bì hương, Ngũ gia bì gai, Ngũ gia bì châm chim, Đỉnh lăng. Trong một số dược liệu, có tồn tại dạng khử này, Dạng khử có tác dụng, tẩy mạnh, nhưng hay gây đau bụng do làm tăng nhu động ruột, vì vậy một số được liệu chứa antranoid sau khi thu hái phải để 1 năm mới dùng (để dạng khử chuyển thành dạng oxy hóa có tác dụng nhẹ nhàng hơn).

    NOI DUNG

    • Thu hái ~ Bao quan — Phơi sấy

      Bảo quản được liệu. Dược liệu sau khi thu hái, chế biến và bào chế thành Sinh được và Thục dược đúng quy cách. Ngoài yêu cầu về phẩm chat, cần phải được bảo quản tốt mới giữ được chất lượng, tiêu chuẩn để đáp ứng được yêu cầu sử dụng và đạt hiệu quả cao trong phòng. bệnh trị bệnh. Có Š tác nhân cơ bản làm hư hỏng dược liệu và thuốc phiến trong quá trình bảo quản:. ~ Nhiệt độ hay còn gọi là ôn độ. ~ Bao bì đóng gói. ~ Thời gian lưu kho lâu. Các tác nhân này đều có liên quan mật thiệt với nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng, thúc đẩy lẫn nhau, làm thuốc ngày càng bị hư hỏng nhanh và trầm trọng. Tác nhân gây nhiều tác hại nhất cho được liệu và thuốc phiến là độ âm và nhiệt độ. Dưới đây là một số tác hại chính của từng tác nhân và các biện pháp khắc phục nhằm. hạn chê tới mức thấp nhất sự suy giảm phẩm chất của được liệu và thuốc phiến. Nước ta ở vị trí đặc biệt của miền nhiệt đới, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa khu vực Đụng Nam Á: nắng to, núng nhiều, ẩm kộo dài. Qua theo dừi, nhận xột về khớ hậu của cơ quan khí tượng trong nhiều thập kỷ qua cho thấy: độ ẩm tương đối trung bình ở nước ta là trên 85%. Độ ẩm gây nhiều tác hại tới phẩm chất của dược liệu và thuốc phiến và gây trở ngại. cho việc bảo quản. Độ ẩm giúp cho sự phát triển của vi sinh vật. Ở những kho thuốc, dược liệu Am ướt, tối tăm, vi sinh vật phát triển rất nhanh. Độ ẩm càng cao, sâu mọt, nắm mốc sinh sản. cảng nhanh, mức độ hư hỏng dược liệu và thuốc phiến càng lớn. Độ ẩm cao làm cho dược liệu hô hấp nhiều và bốc nóng, làm tiêu hao hoạt chất. Dược và thuốc phiến là những sinh chất, nên sau khi phơi sấy khô vẫn tiếp tục sinh hoá, hô hấp không ngừng. Sự hô hấp càng nhiều thì hoạt chất càng bị tiêu hao. Độ âm càng cao thì dược liệu càng hô hấp mạnh. Hô hấp càng mạnh, nhiệt lượng và hơi Âm tạo ra càng nhiều và càng được tích tụ lại, sẽ làm cho dược liệu bốc nóng hơn, khiến cho dược liệu càng hô hấp nhiều. nhiét > nấm mốc..) làm cho dược liệu và thuốc phiến càng mau hư hỏng, dẫn đến giảm chất lượng, thay đổi màu sắc, thay đổi mùi vị. ~ Dùng thuốc diệt chuột (bả chuột): Bạch duyên cân, Photphua kẽm, Thạch tín. Những điều cần chú ý khi dùng thuốc hoá chất để diệt các nấm mốc - sâu mot - côn trùng. 1) TẤt cả các loại thuốc hoá chất diệt nắm mốc, sâu mọt, côn trùng đều là những chất độc loại mạnh, khi dùng phải hết sức thận trọng, phải đảm bảo các quy định về dùng thuốc diệt nấm mốc, sâu mọt, côn trùng, đảm bảo an toàn và phòng chống độc cho người và môi trường xung quanh. 2) Tất cả các loại hoá chất nêu trên đều đã được sử dụng lâu năm để bảo quản được liệu và thuốc phiến. Có thứ đã được sử dụng hàng ngàn năm như Lưu huỳnh. Ngày nay, với sự tiên bộ của khoa học kỹ thuật, đã phát hiện ra nhiều loại hóa chất điệt nấm mốc sâu mọt, côn trùng mới, áp dụng để bảo quản lương thực, thực phẩm và các hàng hóa khác.. cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng vào việc bảo quản được liệu và thuốc phiến. 3) Để để phòng nhiễm độc cho người dùng thuốc: các được liệu đã xông Lục hoá khổ, Nhôm photphua, .. Không được phun trực. tiếp các hoá chất này lên dược liệu. Dược hoe cé truyén 31 Thu hái, bảo quản, làm khô. 4) Khi dùng các hoá chất để diệt nắm mốc, sâu mọt, côn trùng, cần đóng kín cửa số,. Nếu để hơi hoá chất bay ra sẽ làm giảm hiệu quả và gây ô nhiễm môi trường xung quanh. 5) Khi xông, phun hoá chất diệt nấm mốc, sâu mọt, côn trùng, phải để sau 2 ngày mới được mở cửa kho, sau khi mở cửa kho 30 phút đến 1 giờ mới được vào kho dé dé phòng nhiễm độc. 6) Hiện nay, biện pháp Xông $ sinh vẫn được coi là biện pháp thông dụng nhất, dùng khi bảo quản dược liệu và thuốc phiện có khối lượng nhỏ, ít ảnh hưởng tới hoạt chất của dược liệu và thuốc phiến.

      TINH NANG CUA THUOC Y HQC CO TRUYEN MỤC TIÊU

        Khuynh hướng tác dụng của thuốc trong đa số các trường hợp luôn luôn ngược với chiều của bệnh tật mới đạt kết quả tốt trong điều trị (phương pháp chính trị) hoặc cùng chiều với bệnh (phương pháp tòng trị: tắc nhân tắc dụng, thông nhân thông dụng) để phát huy hiệu quả điều trị. Trong bào chế, cần chú ý ý đến một số nguyên tắc sau: đối với vị thuốc có tính thăng phù không nên sắc lâu và nên dùng lửa nhỏ (văn hỏa), còn các vị thuốc trầm giáng thì có thể dùng, lửa to (vũ hoả) và thời gian sắc lâu hơn cũng không ảnh hưởng đến dược tính của thuốc.

        NỘI DUNG

        Sơ chế

        „ Xông sinh là một phương pháp cổ truyền, thường áp dụng cho những vị thuốc chứa nhiều tỉnh bột (Cát căn, Hoài sơn), được liệu dễ bị nắm mốc, côn trùng phá hoại (Cúc hoa, Cốt khí củ, Bối mẫu, Bạch chỉ, Hoàng cằm). Sấy khô: áp dụng khi cần làm khô lượng lớn được liệu sau khi đã đồ chín (Mạch môn, Thiên môn), xông sinh (Cúc hoa, Cát căn), hoặc các dược liệu là rễ củ (Hoàng liên, Huyền. sâm, Uy linh tiên, Tục đoạn).

        Phức chế

        Phơi nắng: áp dụng với những dược liệu là rễ củ nhiều nước, như Thiên môn, Mạch. Hong khô: dược liệu được bó thành bó nhỏ, treo trên bếp lửa hoặc phơi ngoài trời để làm khô.

        Hỏa chế là những phương pháp chỉ dùng nhiệt khô (lửa) để làm thay đổi thành phân

        Mục đích của ủ là để làm mềm dược liệu, thuận tiện cho việc thái phiến, cũng làm tăng hiệu lực điều trị của thuốc thông qua sự hiệp đồng tác dụng của dược liệu với dịch phụ liệu Thường áp dụng với dược liệu cứng chắc, thành phần hóa học dễ bị hòa tan trong nước (Thổ phục linh, Tỳ giải, Ô được) hoặc làm lên men dược liệu (Đậu sị, Sinh địa, Thần khúc). Nấu (đun, chu): nấu sôi dược liệu trực tiếp trong một chất lỏng thích hợp (nước, dầu, nước gừng, nước đậu đen), nhằm mục đích làm dược liệu mềm nhừ, giảm bớt độc tính (Mã tiền), giảm bớt tính kích ứng (Nga truật, Hoàng tỉnh), tăng tác dụng (Hà thủ ô, Thục địa) hoặc để rút thành phần hóa học của dược liệu như nấu cao.

        Áp dụng phương pháp nào dé chế biến Sinh địa thành Thục địa?

        Thường dùng rượu để chế các được liệu có tính hàn, như: Bạch thược, Đương quy, Đại hoàng, Đan sâm, Khổ sâm, Đào nhân, Ngũ linh chỉ, Long Đởm,Tri mẫu, Uy linh tiên, Hoàng liên, Hoàng bá, Tục doan, Chi tit..; dược liệu nguồn gốc động vật, như: Địa long,. Các kết quả thực nghiệm đã chứng minh sao và tẩm sao có tác dụng: giúp thành phần húa học dễ thoỏt ra; diệt enzym trong những thuốẻ chứa ứlycoside; diệt vi khuẩn, nắm mốc, sâu bọ; thay đổi tính niăng, tác dụng thông qua sự thay đổi thành phần hóa học của thuốc,.

        Ngũ vị tir E. Bán hạ

          Thuốc giải biểu là những thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (phong, hàn, thấi nhiệt) ra ngoài bằng đường mồ hôi, chỉ dùng khi tà còn ngoài biểu. Đa số thuốc giải biểu có vị cay, có công dụng phát tán, phát hãn, giảm đau đầu, thúc đẩy ban chẩn, sởi đậu mọc, ngăn không cho tà vào sâu trong cơ thể đý). Dùng cành lá và ngọn có hoa của cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.) hoặc cây (E. cristata Willd.), họ Hoa môi (Lamiaceae). THCH: lúc trời khô ráo cắt lấy đoạn cành nhiều lá và hoa, phơi hoặc sấy khô ở 40 —. Khi dùng rửa sạch, thái ngắn 2 — 3em, có thể dùng sống, sao qua hoặc sao cháy cho bớt thơm cay,. TPHH: Tỉnh dầu. TDDL;: Kinh giới có tác dụng kích thích tuyến mồ hôi, xúc tiến tuần hoàn máu và da,. điều đó giải thích tính phát hãn, giải biểu của vị thuốc. Kinh giới còn có tác dụng ức chế. sự sinh trưởng của trực khuẩn lao, tuy vậy trên lâm sảng rất ít dùng để trị lao. - Giải cảm, phát hãn: dùng trị ngoại cảm phong hàn hoặc phong nhiệt. Có thể phối hợp Bạch chỉ để giải cảm phong hàn hoặc phối hợp Ngưu bàng từ, Bạc hà, Liên kiều, Cúc hoa khi bị cảm phong nhiệt,. - Giải độc: làm cho sởi đậu mọc, phối hợp với Cát căn, Ngưu bàng, Thuyền thoái. Khi bị dị ứng mẫn ngứa, dùng Kinh giới sao vàng sắc uống hoặc sao lá Kinh giới với cám l rồi xát nhẹ lên chỗ da bị ngứa,. Đặc biệt hiệu quả trong xuất huyết từ l cung, đại tiểu tiện ra máu, chảy máu cam, băng lậu..Trong thời gian có kinh, nếu bị cảm, dùng Kinh giới sao uống rất tốt, có thể phôi hợp với các vị cầm máu khác dé tăng cao hiệu quả trị liệu. - Khử phong, chỉ kinh: trị chứng trúng phong cấm khẩu, dùng 10g Kinh giới khô tán bột, phối hợp với 20ml rượu trang, mỗi lần uống 5g với nước sôi để nguội và rượu. đều, mỗi lần uống 2 muỗng cà phê, uống dẫn trong ngày. Có thể áp dụng phương pháp này để trị trúng nắng. Duoc hoc c6 truyén 67 Thuốc giải biểu. + Lợi đại tiểu tiện: dùng khi đại tiểu tiện bí táo, phối hợp đồng lượng với Đại hoàng 12g. Nếu tiểu tiện bí thì giảm Đại hoàng một nửa. Nếu bí đại tiện thì giảm Kinh giới một nửa, uống với nước âm. KK: Biểu hư, tự ra mồ hôi nhiều, không có ngoại cảm, phong hàn không nên dùng. ocymoides L.), họ Hoa môi (Lamiaceae).

          Thuốc thanh nhiệt B. Thuốc giải biểu

            Thường dùng thuốc khử hàn trong các trường hợp chân dương hư (tâm thận dương hư), dương khí bị giảm sút, tỳ thận dương hư gây rối loạn tiêu hóa, hàn tà nhập lý, nhập tạng phủ, các chứng thoát dương do mắt máu, mắt nước, mắt nhiều mồ hôi 8ây (choáng, truy tim mach),. Dùng thuốc ôn trung khi nội hàn quá thịnh, tỳ vị thăng giáng thất thường, công năng vận hóa bị giảm sút gây chứng hư hàn, biểu hiện sắc mặt xanh, rêu lưỡi trắng, mạch trầm trì, nôn mửa, người rét run, chân tay lạnh, tiêu chảy, phân sống, đau bụng quần quại.

            1.NHỤC QUE

              Đinh hương ức chế sự phát triển của nhiễu vi khuẩn (như trực khuẩn ly, thương hàn, phó thương hàn, bạch hầu, than, e.coli, tụ cầu vàng), chống viêm loét đường tiêu hóa, kích thích tiết dịch mật và dạ dày nên thúc đẩy quá trình tiêu hóa, giảm đau, chống viêm.. CNCT: ôn tỳ, giáng khí nghịch, bổ thận dương, chỉ thống. - Ôn trung giáng nghịch, kiện vị, chỉ ẩu: dùng trị đau bụng do hàn, sôi bụng, tiêu chảy. Phối hợp Can khương, Thị đề. - Chỉ thông: trị đau răng, sâu răng, đau lợi, hôi miệng. Dùng riêng, hoặc phối hợp Bạch. KK: người âm hư hoả vượng, nhiệt chứng, không hư hàn không đùng. Không dùng, chung với Uất kim. Chọn một câu trả lời đúng nhất. Tác dụng chính của Xuyên tiêu là:. Hoi đương cứu nghịch B. Ôn trung tán hàn -. Ôn trung giáng nghịch D.Ôn trung chỉ huyệt E. Ôn trung chỉ thống 2. Tác dụng chính của Phụ tử là:. A, Hồi dương cứu nghịch B. Ôn trung tán hàn. €.Ôn trung giáng nghịch D.Ôn trung chỉ huyết E. Ôn trung chỉ thống. Dược hoc cé truyén 86 Thudc klut han 3. Tác dụng chính của Nhục quế là:. Hoi đương cứu nghịch. Ôn trung giáng nghịch. B.Ôn trung tán hàn. Ôn trung chỉ huyết E. Ôn trung chỉ thống. Vị thuốc nào sau đây có tác dụng đại bổ nguyên khí: |. Vị thuốc nào dưới đây được dùng trị sốt rét?. Vị thuốc nào dưới đây được dùng dé giải độc cua cá?. Dai hồi B.Tiểu hồi C. Tên khoa học của Riềng là:. Tên khoa học của Sa nhân là:. Tên khoa học của Thảo quả là:. Tên khoa học của Địa liền là:. Tên khoa học của Nhân sâm là:. Panax ginseng C.A.Mey. Aconitum chinense Paxt. Tên khoa học của Nhục quế là:. Panax ginseng C.A.Mey. Aconitum chinense Paxt. Panax ginseng C.A.Mey. Aconitum chinense Paxt. B, Cinnamomum loureirii Pres. Speng.) Bull et Harr. Cinnamomum loureirii Pres. Speng.) Bull et Harr,. Cinnamomum loureirii Pres. Speng.) Bull et Harr. Huyết nhiệt: nhiệt sinh ra do hoạt động tạng phủ mắt cân bằng (can hỏa vượng, tâm hỏa vượng, ..) hoặc do dị ứng, nhiễm khuẩn (lở ngứa, ban chan,. 210); ôn nhiệt xâm phạm vào phần dinh huyết, làm hao tổn tân dịch, nhiễm độc thần kinh, rối loạn thành mạch, đây thường là những biến chứng trong giai đoạn toàn phát của các bệnh truyền nhiễm.

              4, HOANG CAM

              • Quả Quả

                TPHH: glycosid (khi thủy phan, cho ra glucose va paeonola), saponin, acid benzoic TDDL: có tác dụng hạ áp, phối hợp với các thuốc hạ áp khác thì tác dụng tăng lên nhiều, còn có tác dụng chống viêm khớp, gây xuất huyết nội mạc tử cung của động vật thí nghiệm, chính vì vậy nên có tác dụng thông kinh. + Thanh nhiệt lương huyết: thuốc eó vị đăng, tính hàn, có thể nhập vào phần huyết, có tác dụng thanh huyết nhiệt, dùng trong trường hợp thổ huyết, nục huyết, ban chân, - Làm ra mồ hôi, thường phối hợp với Thạch cao, Miết giáp dé dưỡng âm thanh nhiệt,.

                NỌI DUNG

                Thuốc hóa đờm

                Sử dụng khi nguyên nhân gây ho là ngoại cảm phong hàn (kèm theo ngạt mũi), hoặc do nội thương (thường gặp ở người già, dương khí suy kém, ho nhiều khi trời lạnh). - Các thuốc chỉ khái là nhóm thuốc điều trị triệu chứng, nên khi sử dụng tùy theo nguyên nhân gây ho mà cần phối hợp thuốc, như: thuốc phát tán phong hàn, phát tán phong nhiệt trong trường hợp ho do ngoại cảm; thuốc bổ âm khi ho do nội thương âm.

                THIÊN MÔN (Tóc tiên leo)

                „= Nhuận phế hóa đờm: trị ho do nhiệt táo làm tổn thương phế âm, ho khạc ra máu, ho lao. ~ Sinh tân chỉ khát: dùng khi vị nhiệt, tâm phiền khát nước, táo bón do âm hỏa, sốt cao.

                TRÚC NHỰ

                ~ Lương huyết chỉ huyết: dùng trong trường hợp chảy máu cam, khái huyết, chảy máu chân.

                4. QUA LÂU NHÂN

                  Nguyên nhân gây chứng can phong khá nhiều: Nếu nhiệt cực sinh phong, sẽ gây sốt cao co giật; Nếu thận âm hư không nuôi dưỡng được can âm, làm can dương vượng, gây nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt; Nếu huyết hư dẫn đến can huyết hư, không nuôi dưỡng được cân mạch, làm tay chân Tun, co giat,. - Các thuốc bình can tức phong có tính vị khác nhau, tuỳ theo tính chất hàn nhiệt của nguyên nhân gây can phong, triệu chứng của bệnh, mà sử dụng, thuốc cho phù hợp: Câu dang có tác dụng thanh tiết nhiệt, sử ein khi có sốt cao, co giật; Trong trường hợp động kinh, hôi hộp, mắt ngủ, co giật,.

                  1, CAU DANG

                  THIÊN MA

                  Thiên ma làm tăng cường lưu lượng máu ở tim và não, làm giảm lực cản của mạch máu, làm giãn mạch ngoại vi, có tác dụng hạ áp, làm chậm nhịp tim, nâng cao sức chịu đựng thiếu oxy của động vật thí nghiệm. Phát hiện mới gần đây cho thấy Bạch tật lê có tác dụng trị chứng thận dương kém, sinh lý yếu ở nam giới, kích thích tình dục và ngăn chận hình thành sỏi thận nhưng có độc với gan,.

                  NGÔ CÔNG

                  Dùng bài Thiên ma câu đẳng thang: Thiên ma, Câu đẳng, Chỉ tử, Da giao ding, Thảo quyết minh, Ích mẫu, Bạch linh, Hoàng cằm, Ngưu tắt, Đỗ trọng, Tang ký sinh. CNCT: Bình can, tán phong, thắng thấp, tả phế, hành huyết, lợi tiểu, sơ can giải uất, thanh nhiệt, giải độc.

                  TOAN TÁO NHÂN

                  Khi tiêm phúc mô dịch chiết cồn (liều 5g/kg) sẽ nâng cao tỷ lệ sông của chuột bị bỏng và kéo đài thời gian sống, Cho chuột ăn Toan táo nhân sao chín mỗi ngày, liều 20 - 30 g/kg, c6 tac dụng ức chế cao huyết áp do thận ở chuột cổng. Lá táo: dùng uống để trị ho, hen, viêm phế quản, khó thở; dùng ngoài trị sang lở, mụn nhọt, trừ mủ (có trong thành phần cao dán nhọt).

                  VÔNG NEM (Hải đồng)

                  Trên thực nghiệm súc vật, Táo nhân phối hợp dùng với Ngũ vị tử có tác dụng chống choáng do bỏng và giảm phù n né ving bong. Được học cổ truyễn 130 Thuốc bình can 'TDDL: alcaloid erythrin trong lá và thân Vông nem làm giảm hoạt động của thần kinh trung ương, hạ huyết áp.

                  LẠC TIÊN

                  - An thần, thông huyết: dùng trị mất ngủ, có thể kết hợp với lá Sen, Lạc tiên, hoặc lấy lá non nấu canh ăn. - Vỏ cây (Hải đồng bì) dùng trị phong thấp, cước khí, đau lưng, kiết ly, cam tích ở trẻ.

                  BÌNH VÔI (Ngải tượng)

                  Lá Vông nem có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, hạ nhiệt độ, hạ huyết áp.

                  LONG CểT

                  + Bình can tiềm dương: trị chứng can dương thượng nghịch, chóng mặt, hoa mắt, thường phối hợp với mẫu lệ. - Thu liễm cố sáp: dùng khi di tỉnh, tiểu rắt, mỗ hôi trộm, bạch đới, băng lậu.

                  XƯƠNG Bề

                  Được học cổ truyén _134 Thuốc bình can - Cố thận: thận khí khai thông ra tai, trong trường hợp thận khí kém dẫn đến tai U, tai. Lá Thạch xương bồ có thành phần hóa học và tác dụng trừ đờm, bình suyén tương tự thân rễ, được dùng để gội đầu, làm thuốc xông khi cảm cúm, trừ bọ chó, rệp,.

                  THUOC LQI THUY THAM THÁP

                    Nhóm này bao gồm các vị thuốc: Hy thiêm, Tang chỉ, Tang ký sinh, Cỏ xước, Ngũ gia bì, Ké đầu ngựa, Mã tiền tử, Độc hoạt, Tần giao, lá Lốt, Mắc cỡ, Thiên niên kiện, Mộc qua, Phòng kỷ, Uy linh tiên. - Trừ phong thấp, thông kinh lạc, chỉ thống, mạnh gân cốt: dùng trị chứng phong thấp, tay chân tê bại, bán thân bắt toại, đau thần kinh ngoại biên, liệt mềm, nhược cơ.

                    11.MẮC CỠ

                      - Trừ phong thấp: dùng trong các bệnh phong thấp nhiệt tê đau, thấp khớp, đau xương, chân tay tê mỏi, sống lưng đau, bán thân bất toại, phong chẩn thấp sang (thuộc nhiệt). Thân rễ và rễ đã phơi khô của cây Khương hoat (Notopterygium incisum Ting ex H. Chang) hoặc Khương hoạt lá rộng (Notopterygium forbesii Boiss.), ho Hoa tan (Apiaceae).

                      MUC TIEU

                      Gác được liệu tiêu biểu 'Thuốc hàn hạ

                        Dạng kết hợp sẽ được bảo vệ cho đến khi tới đại tràng, rồi sẽ bị phân giải bởi men tiêu hóa thành dạng alycon, gây kích thích đại tràng, tăng nhu động ruột, giảm sự tái hấp thu cuả ruột già. ~ 10ml mật ong để thụt hậu môn, sẽ giúp thông tiện đối với trẻ em sốt cao mà đại tiện bí kết - Nhuận phế chỉ khái: Dùng trị ho khan do phế táo, có thể dùng bài thuốc gồm 2 muỗng mật ong, 4g Gừng, 12g Hạnh nhân, sắc Hạnh nhân với nước Gừng, sau đó pha trộn với mật ong, wong dé tri ho do phé khi trướng nghịch.

                        THUOC TIEU DAO MỤC TIÊU

                          TPHH: Borneol, Linderane, Linderalactone, Isolinoleralactone, Neolinderalactone, Linderstrenolide, Linderne, Lendenene, Lindenenone, Lindestrene, Linderene acetate, Isolindeoxide, Linderic acid, Linderazulene, Chamazulene, Laurolitsine (Chinese Hebral Medicine). Những hoạt chất khác: amines (có loại có hoạt tính với tìm) catecholamins (catechin, epicatechin), các acid phenol carboxylic (như chlorogenic acid, caffeic acid), sterols (beta-sitosterol) và purines, đường, tanin, các acid citric, tartric.