1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Pháp luật Đại cương

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Pháp Luật Đại Cương
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 261,64 KB

Nội dung

Bài giảng pháp luật đại cương BÀI 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BÀI 3: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÀI 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bài 5. QUAN HỆ PHÁP LUẬT Bài 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Bài 7. CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Trang 1

   

BÀI GIẢNG

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Trang 2

• Xã h i chủ nghĩa ội chủ nghĩa

• Quan h  xã h i ệ xã hội ội chủ nghĩa

• Quan h  pháp lu t ệ xã hội ật

• Quy phạm pháp lu t ật

Trang 3

BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1 Nguồn gốc của Nhà nước

a Khái niệm Nhà nước (NN)

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ quản lý và cưỡng chế nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp thống trị trong

xã hội

Trang 4

b Quan điểm về nguồn gốc NN:

Quan điểm, học thuyết phi Mác xít:

Þ Kết lu n chung: ận chung:

+  Chưa  phản  ảnh  đầy  đủ, 

khách quan. 

+  Mang màu sắc chủ quan. 

+  Bị giai cấp thống trị lợi dụng. 

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:

• Nhà  nước  là  sản  phẩm  của  sự  ra  đời  xã  h i  loài  người  ội chủ nghĩa đến  m t  giai  đoạn  nhất  ội chủ nghĩa định. 

• Mang  tính  khách  quan,  không  phụ  thu c  ý  chí  chủ  ội chủ nghĩa quan.  

• Xuất  hi n  trong  xã  h i  loài  ệ xã hội ội chủ nghĩa người  có  giai  cấp  và  mâu  thuẫn  giai  cấp  không  thể  điều hòa. 

Trang 5

Kết lu n theo quan điểm của chủ nghĩa Mác  ật

– Lênin.

• Nguồn gốc sự ra đời của NN có 02 điều kiện:

Điều kiện, tiền đề kinh tế

Điều kiện tiền đề về XH

=> Điều kiện kinh tế giữ vai trò quyết định

Trang 6

Sự phát triển của LLSX, sự phân hoá giai cấp trong XH

• Lần phân công lao động thứ nhất: ngành chăn nuôi 

ra đời. 

• Lần thứ hai: ngành tiểu thủ công nghi p ra đời. ệ xã hội

• Lần thứ ba: ngành thương nghi p ra đời.   ệ xã hội

Trang 7

2.Bản chất Nhà nước

2.1 Thu c tính giai cấp của NN ộc tính giai cấp của NN (Tính giai cấp)

• Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong  tay giai cấp cầm quyền. 

• Nhà nước của ai, do ai, vì ai?

• Giai cấp cầm quyền sử dụng NN để duy trì sự thống  trị của mình đối với toàn xã hội, trên cả 3 mặt: 

Chính trị. 

kinh tế. 

Tư tưởng. 

Trang 8

2.2 Thu c tính xã hội của NN (Tính xã hội) ội chủ nghĩa

Nhà  nước  phục  vụ  những  nhu  cầu  mang  tính chất  công  cho  xã  hội  như:  xây  dựng  bệnh  viện, trường học, đường sá, thiên tai…

=> Tại sao bên cạnh tính giai cấp NN còn phản ánh tính XH.

=> Bản chất NN phản ánh cả tính giai cấp và tính XH của 

NN. 

Trang 9

3 Đặc tính của Nhà nước

• Nhà  nước  thiết  l p  b   máy  quyền  lực  công ật ội chủ nghĩa

c ng đ c bi t ội chủ nghĩa ặc biệt ệ xã hội không còn hòa nhập dân cư

Trang 11

b Phân loại chức năng

-  Chức năng đối nội

- Chức năng đối ngoại

=> Mối quan h ?  ệ xã hội

Trang 12

b Phân loại chức năng

Đối n i ộc tính giai cấp của NN

• Khái ni m: ệm: là  hoạt  đ ng  của  ội chủ nghĩa

NN nhắm giải quyết các vấn đề 

n i b  của đất nước.  ội chủ nghĩa ội chủ nghĩa

• N i dung: ộc tính giai cấp của NN

 Tổ  chức  phân  bổ,  quản  lý  dân 

cư. 

 Duy trì ổn định tr t tự xã h i.  ật ội chủ nghĩa

 Tổ  chức  sản  xuất  phát  triển 

kinh tế – xã h i ội chủ nghĩa

 Ban  hành  pháp  lu t,  tổ  chức  ật

triển khai thực hi n, bảo v  PL.  ệ xã hội ệ xã hội

Đối ngoại

• Khái ni m: ệm: là  hoạt  đ ng  của  ội chủ nghĩa

NN  giải  quyết  các  mối  quan 

h  NN với nước ngoài.  ệ xã hội

• N i dung: ộc tính giai cấp của NN

 Thiết l p quan h  ngoại giao,  ật ệ xã hội giao  lưu  kinh  tế,  văn  hóa,  chính trị…

 Bảo v  đ c l p chủ quyền, lợi  ệ xã hội ội chủ nghĩa ật ích quốc gia. 

 Chống chiến tranh, xâm lược,  bảo v  đất nước.  ệ xã hội

Trang 13

• Phương pháp giáo dục, thuyết phục: 

=> Chủ yếu NN dân chủ

• Phương pháp cưỡng chế, đàn áp: 

=> Chủ yếu NN bóc l t. ội chủ nghĩa

Câu hỏi: Nhà  nước  ta  thực  hi n  phương  pháp ệ xã hộinào? 

Trang 15

a Kiểu NN chủ nô

• Là kiểu NN đầu tiên trong lịch sử

• Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ

• NN chủ nô là công cụ của giai cấp chủ nô dùng để áp bức,  bóc lột nô lệ

• Đấu tranh của nô lệ mang tính tự phát, chưa phải là đấu  tranh giai cấp

• Giai cấp chủ đạo: Chủ nô >< Nô l  ệ xã hội

Trang 16

b Kiểu NN phong kiến

• Giai cấp chủ đạo: địa  chủ  phong  kiến  ><  Giai  cấp 

nông dân

• Là công cụ bóc lột của giai cấp địa chủ

• Dựa trên chế độ sở hữu về ruộng đất của giai cấp địa  chủ

• Nông dân phải nộp tô cho địa chủ. 

Trang 17

c Kiểu NN tư sản

• Giai cấp tư sản >< Giai cấp vô sản

• Là công cụ bóc lột của giai cấp tư sản

• Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

Trang 18

d Kiểu NN XHCN

• Bản chất: Nhà nước dân chủ tiến bộ thực sự

• Lực lượng làm chủ NN: Nhân dân lao động

• Mục đích: Xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất công

• Cơ sở NN: Dựa trên chế độ công hữu về tư

liệu sản xuất

Trang 20

b Các yếu tố tạo thành hình thức NN

Yếu tố 1: Hình thức chính thể

• Khái niệm: là  cách  thức  tổ  chức  và  trình  tự 

thành lập các cơ quan tối cao của NN cùng với mối quan hệ giữa các cơ quan ấy. 

• Có 2 dạng cơ bản:

o Chính thể quân chủ. 

o Chính thể cộng hoà. 

Trang 21

Chính thể quân chủ:

• Quyền lực NN tập trung toàn bộ hay một phần trong  tay  người  đứng  đầu  NN  và  được  chuyển  giao  theo  nguyên tắc thừa kế.

• Có 2 loại:

- Quân chủ chuyên chế (tuyệt đối). (VD: NN Phong kiến 

- Quân chủ hạn chế. (quân chủ đại nghị hay quân chủ lập  hiến).  =>  Tên  gọi  quân  chủ,  nhưng  được  đánh  giá  dân 

Tây Ban Nha…) 

Trang 22

Chính thể cộng hoà

• Quyền lực tối cao của NN thuộc về một cơ quan cấp cao do dân bầu ra theo nhiệm kỳ

• Có 3 dạng chính:

- Cộng hoà quý tộc =>NN chủ nô La mã, Spart

- Cộng hòa Hồi giáo => VD: Iran…

- Cộng hoà dân chủ:

o Cộng hòa dân chủ chủ nô

o Cộng hòa dân chủ phong kiến

o Cộng hòa dân chủ tư sản:

+ Cộng hoà tổng thống và cộng hoà đại nghị

+ Cộng hoà lưỡng tính

o Cộng hòa dân chủ XHCN:

+ Công xã Pari

+ Cộng hòa Xô viết

+ Cộng hòa dân chủ nhân dân.

Trang 23

Yếu tố 2: Hình thức cấu trúc lãnh thổ

• Là  sự  cấu tạo  của  NN thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan h  giữa các ệ xã hội

cơ quan NN Ở TW với địa phương. 

• Có 2 dạng cơ bản: 

+ Nhà nước đơn nhất. 

+ Nhà nước liên bang

Trang 24

Yếu tố thứ 3: Chế đ chính trị ộc tính giai cấp của NN

• Khái ni m: ệm: là tổng thể các cách thức, bi n pháp, ệ xã hộithủ  đoạn  mà  giai  cấp  thống  trị  sử  dụng  để  thực 

hi n quyền lực NN. ệ xã hội

• Có 02 dạng cơ bản:

+ Chế đ  dân chủ. ội chủ nghĩa

+ Chế đ  phản dân chủ. ội chủ nghĩa

Trang 26

b. Đặc điểm của cơ quan trong b  máy NN.  ội chủ nghĩa

Trang 27

c. Các loại cơ quan trong bộ máy NN. 

• Cơ quan lập pháp

• Cơ quan hành pháp

• Cơ quan tư pháp

Trang 28

• Chưa có sự phân biệt thành hệ thống các cơ quan

• Chủ nô vừa là người lãnh đạo quân đội, cảnh sát, vừa là người quản lý hành chính, vừa là qu

an toà

Trang 29

• Đã được tổ chức thành các cơ quan tương đối hoàn chỉnh 

từ Trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, đây là một bộ  máy độc tài, quan liêu, phân hàng theo đẳng cấp. 

• Ở trung ương: Vua, các quan triều đình. 

• Ở địa phương: các quan lại địa phương do vua bổ nhiệm

• Đã có quân đội, cảnh sát, nhà tù, toà án và các cơ quan  khác

Trang 31

B  máy NN XHCN ội chủ nghĩa

• Tổ chức hoạt đ ng theo nguyên tắc t p quyền ội chủ nghĩa ậtXHCN. 

• Quyền  lực  t p  trung,  thống  nhất  trong  tay ậtnhân dân. 

• Nhân  dân  sử  dụng  quyền  lực  trực  tiếp  ho c ặc biệt gián tiếp. 

• Có sự phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực NN. 

Trang 32

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT

- Pháp  luật  và  NN  là  2  hiện  tượng  cùng  xuất  hiện,  tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với nhau. 

- Pháp  luật  và  NN  là  những  hiện  tượng  XH  mang  tính lịch sử, đều là sản phẩm của XH có giai cấp và  đấu tranh giai cấp. 

- Nguyên nhân hình thành NN cũng là nguyên nhân 

tư hữu và mâu thuẫn, đấu tranh giai cấp. 

Trang 33

2 Khái niệm pháp lu t ận chung:

Trang 34

3 Bản chất pháp lu t ận chung:

a Thu c tính giai cấp (Tính giai cấp) ộc tính giai cấp của NN

PL do NN đặt ra thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

Giai  cấp  thống  trị  cụ  thể  hoá  ý  chí  của  mình thông qua NN và pháp lu t thành các quy tắc xử sự ậtáp đặt lên XH buộc mọi người phải tuân theo. 

Pháp lu t cũng bảo v  lợi ích kinh tế của giai cấp ật ệ xã hộithống  trị  cả  về  kinh  tế,  chính  trị  và  văn  hóa,  tư tưởng. 

Trang 35

b. Thu c tính xã hội (Tính xã hội)  ội chủ nghĩa

• PL  còn  là  công  cụ,  phương  tiện  để  tổ  chức  đời sống xã hội. 

• PL còn phải thể hiện ý chí và lợi ích của các giai tầng  khác  trong  XH  ở  những  mức  độ  khác  nhau tuỳ thu c vào bản chất của NN đó. ội chủ nghĩa

Trang 36

4 Thuộc tính của PL

• Tính quy phạm 

• Tính phổ biến 

• Tính cưỡng chế

• Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

Trang 37

5 Chức năng, vai trò của PL

a Chức năng

• Điều chỉnh các QHXH

• Giáo dục

• Bảo vệ các QHXH

Trang 39

6 Mối quan hệ giữa PL với những hiện tượng XH khác

Trang 41

Tác động của NN đến PL:

 

- Nhà nước ban hành và đảm bảo cho pháp lu t ậtđược thực hi n. ệ xã hội

- NN dùng quyền lực của mình để đảm bảo cho 

PL được tôn trọng và thực hiện. 

Trang 42

chính trị

• Pháp  lu t  là  m t  trong  những  hình  thức  biểu ật ội chủ nghĩa

hi n  của  quyền  lực  chính  trị.  (bên  cạnh  quyền ệ xã hộilực kinh tế, quyền lực tư tưởng). 

Trang 43

Tác động qua lại:

• Trong NN nhất nguyên (nhất nguyên về chính trị):

+ Đường lối chính sách của Đảng  -> PL. 

+ Ngược lại, nhờ vào PL, các đường lối chính trị của Đảng được triển khai. 

Trang 44

• Các Đảng đại diện cho những giai cấp, ý chí khác nhau.  

• PL là một đại lượng chung thể hiện sự thoả hiệp giữa các ý chí đó. 

• PL là nền tảng hoạt động chính trị cho các Đảng phái  trong  việc  đấu  tranh  trở  thành  Đảng  cầm quyền. 

Trang 46

Tác động của KT đến pháp lu t ật

• Các quan hệ KT là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của PL, quyết  định nội dung, tính chất và cơ cấu của PL.

• KT thay đổi PL thay đổi:

Cơ cấu, hệ thống KT quyết định thành phần, cơ cấu hệ thống các ngành  luật.

Tính chất, nội dung các quan hệ KT quyết định tính chất, nội dung QHPL và  các phương pháp điều chỉnh của PL.

Chế độ KT, thành phần KT quyết định hệ thống các cơ quan PL và thủ tục  pháp lý. 

Trang 47

• Tích cực: thúc đẩy sự phát triển KT

• Tiêu cực: kìm hãm sự phát triển của KT

Trang 49

Tác động:

 

• PL và đạo đức hỗ trợ và bổ sung cho nhau

• PL và đạo đức có mối quan hệ lệ thuộc nhau

Trang 50

7 Kiểu và hình thức pháp

luật

a Kiểu PL:

  Là tổng thể các dấu hiệu và đặc trưng cơ bản cuả PL

Thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của PL

Trong một hình thái KT-XH nhất định. 

Trang 51

•  Thể hiện không rõ nét vai trò quản lý XH

Trang 52

Kiểu PL phong kiến

Trang 53

Kiểu pháp lu t tư sản ận chung:

• Là công cụ bảo v  quyền lợi ích giai cấp tư ệ xã hội

sản. 

• Bảo v  chế đ  tư hữu tư li u sản xuất. ệ xã hội ội chủ nghĩa ệ xã hội

• Quy định quyền tự do công dân, cơ chế đảm bảo thực hi n. ệ xã hội

• Tuy còn mâu thuẫn, bất bình đẳng, phân bi t ệ xã hộiđối xử… 

Trang 54

Kiểu pháp luật XHCN

Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân  lao động

Bảo vệ quyền lợi của nhân dân

Những quy định nhằm hạn chế sự bóc lột, xoá bỏ  chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xoá bỏ giai cấp

Quy định và bảo vệ quyền tự do dân chủ của nhân  dân. 

Trang 55

b Hình thức PL

• Khái ni m: ệm: Là cách thức mà giai cấp thống trị 

sử  dụng  để  nâng  ý  chí  của  giai  cấp  mình  lên thành PL. 

• Có 3 hình thức cơ bản: 

+ T p quán phápật

+ Tiền l  pháp ệ xã hội

+ Văn bản QPPL. 

Trang 56

T p quán pháp ật

• Hình  thức  NN  thừa  nh n  m t  số  phong  tục, ật ội chủ nghĩa

t p  quán  hình  thành  trong  đời  sống  dân  cư, ậtphù hợp lợi ích giai cấp thống trị. 

• Nâng  chúng  lên,  thừa  nh n  chúng  thành ậtnhững quy tắc xử sự. 

• Được NN đảm bảo thực hi n. ệ xã hội

• Sử  dụng  phổ  biến  trong  NN  chủ  nô,  phong kiến, tư sản. 

Trang 57

Tiền l  pháp ệ xã hội

• Nhà  nước  t p  hợp  thừa  nh n  m t  số  phán ật ật ội chủ nghĩaquyết  của  cơ  quan  hành  chính,  tư  pháp  khi giải quyết các vụ vi c trong quá khứ. ệ xã hội

• Là cơ sở giải quyết cho các vụ vi c tương tự ở ệ xã hội

hi n tại và tương lai. ệ xã hội

• Phổ biến ở các NN tư sản. (đ c bi t các nước ặc biệt ệ xã hộitheo h  thống lu t Anh – Mỹ). ệ xã hội ật

Trang 58

Văn bản quy phạm pháp

luật

• Là  những  văn  bản  do  cơ  quan  NN  có  thẩm quyền  ban  hành  theo  trình  tự,  thủ  tục  nhất định,  trong  đó  chứa  đựng  các  quy  tắc  xử  sự chung, được áp dụng nhiều lần trong đời sống 

XH. 

• Phổ biến ở các nước theo h  thống lu t châu ệ xã hội ật

Âu lục địa, XHCN. 

Trang 59

BÀI 3:  NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1 Khái quát về sự ra đời và phát triển của Nhà nước Việt Nam

  Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời

thống nhất đất nước về lãnh thổ. 

Ngày 2/7/1976, nước ta đổi tên thành Nước cộng hoà xã  hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 60

2.Bảnchất Nhà nước CHXHCNViệt Nam

Thể hiện ở các đặc trưng:

• Vừa là bộ máy thực thi quyền lực chính trị, vừa là tổ chức quản  lý kinh tế - xã h i.  ội chủ nghĩa

• Tính dân chủ XHCN

• Công cụ xây dựng một xã hội dân chủ, nhân đạo, công bằng và  bình đẳng

• Mang bản chất của giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ng.  ội chủ nghĩa

Trang 61

vi lạm dụng chức quyền, vi phạm quyền dân chủ+ Thiết lập và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. 

Trang 62

Trong lĩnh vực kinh tế:

• Phát  triển  nền  kinh  tế  hàng  hoá  nhiều  thành phần, đa dạng về hình thức sở hữu

• Bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động

• Đảm  bảo  và  mở  rộng  quyền  tự  do  kinh  doanh theo quy định của PL. 

Trang 63

Trong lĩnh vực tư tưởng văn

Trang 64

Trong lĩnh vực đối ngoại:

• Thực hiện đường lối đối ngoại hoà bình, hợp tác  và  hữu  nghị  với  phương  châm  “Việt  Nam sẵng sàng làm bạn với tất cả các nước trên thế giới”  trên  cơ  sở  tôn  trọng  độc  lập  chủ  quyền và  toàn  vẹn  lãnh  thổ,  không  can  thiệp  vào công  việc  nội  bộ  của  nhau,  các  bên  cùng  có lợi. 

Trang 65

a Chức năng đối nội

• Tổ chức và quản lý nền kinh tế

• Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,  trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc lột đã bị  lật đổ và âm mưu phản cách mạng khác. 

• Tổ chức, quản lý các mặt văn hoá giáo dục, khoa  học và công nghệ

• Bảo vệ trật tự pháp luật, các quyền và lợi ích cơ  bản của tổ chức, cá nhân. 

Ngày đăng: 27/05/2024, 22:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yếu tố 1: Hình thức chính thể - Bài giảng Pháp luật Đại cương
u tố 1: Hình thức chính thể (Trang 20)
Yếu tố 2: Hình thức cấu trúc lãnh thổ - Bài giảng Pháp luật Đại cương
u tố 2: Hình thức cấu trúc lãnh thổ (Trang 23)