1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Tăng cường đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật ở Việt Nam

206 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật ở Việt Nam
Tác giả Phan Đình Kiên
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Đường
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 45,64 MB

Nội dung

Trong số này phải kể ến các công trình: ề tài KX 0414 của Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng chống tội phạm và các tệ nan xã hội; "Và

Trang 1

Ộ GIÁO DUC ÀO TẠO HOC VIÊN CHÍNH PRE QUỐC GIÁ HO CHÍ XINH |

|

|

PHAN ÌNH KilANH

TANG C¯ỜNG DAU TRANH |

PHONG, CHONG TE NAN XÃ HỘI BANG

PUAP LUẬT Ở VIỆT NAM HEN NAY |

Trang 2

LOI CAM DOAN

Toi xin cam doan dây là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu

trong luận án là trung thực Những kết luận

khoa học của luận án ch°a từng duoc aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Trang 3

NHỮNG CHỮ VIET TAT TRONG LUẬN ÁN

> An ninh nhân dân

> An ninh quốc gia

: An ninh xã hội

> Ban chủ nhiệm

> Ban chấp hành trung °¡ng : Bộ luật hình sự

: Bộ Nội vụ

> Công an nhân dan: Cộng hòa liên bang: Cộng hòa xã hội chủ ngh)a: Cảnh sát nhân dan

> Kiểm sát nhân dân

; Nghien cứu khoa học

> Nhà xuất ban: Tòa án nhân dân tối cao

;Fệ nạn xã hội

> “Trật tự an toàn xã hội

25 TW oàn TNCS : Trung °¡ng oàn thánh nién cong sản

: Uy ban nhân dân

c Viên Kiểm sát nhàn dan tôi cao

: Xã hội chủ ngh)a

- Xổ số kien thiết

Trang 4

MỤC LUC

Trang

Mo dau: Ú]

Ch°¡ng 1; TE NAN XÃ HỘI VÀ ẦU TRANH PHÒNG

CHONG TE NAN XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT - C  SỞ

LÝ LUẬN 08

1.1 Khái niệm tệ nạn xã hội 08

1.1.1 Khái niệm tệ nạn xã hội và các dau hiệu ặc tr°ng của nổ 09

1.1.2 Những ặc iểm c¡ bản của tệ nan xã hội ở Việt nam trong

giai oạn hiện nay 30

1.2 Khái niệm, nội dung và vai trò ấu tranh phòng chống tệ nạn

xã hội bằng pháp luật 46

1.2.1 Khái niệm và nội dung ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội

bằng pháp luật 461.2.2 Vai trò của pháp luật trong ấu tranh phòng chống tệ nạn xã

hội 34

Ch°¡ng 2 : THUC TRẠNG ẤU TRANH PHÒNG CHONG

TỆ NẠN XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN

NAY 62

2.1 Thực trạng xẩy dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện pháp

luật về phòng chống tệ nạn xã hội 62 2.1.1 Thực trạng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phòng chống

tệ nạn xã hội ở n°ớc ta 62

2.1.2 Thực trạng tổ chức, thực hiện pháp luật trong ấu tranh phòng

chống tệ nạn xã hội 83

2.2 Thực trang bảo vệ pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội,

những nguyên nhân, iều kiện và tổn tại, hạn chế trong cuộc

ấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật ở n°ớc ta

hiện nay 86 22.1 Thực trạng hoạt ộng, bảo vệ pháp luật về phòng chống tệ

nạn xã hội 86 2.2.2 Những nguyên nhân, iều kiện và tổn tại, hạn chế trong cuộc

ấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật ở Việt

nam hiện nay 97

Trang 5

mn 1) tr

Ch°¡ng 3 : PH¯ NG H¯ỚNG VÀ GIẢI PHAR TANG

C¯ỜNG DAU TRANH PHONG,CHONG TE NAN XÃ HOI

BANG PHAP LUẬT O VIỆT NAM HIỆN NAY

Các quan iểm ấu tranh phòng,chống tệ nạn xã hội bằng

pháp luật ở Việt Nam hiện nay

Quan iểm chung về ấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội

Quan iểm về ấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội bằng

Tng c°ờng công tác phòng ngừa xã hội, tổ chức thực hiện

pháp luật trong ấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội

Tng c°ờng các hoạt ộng bảo vệ pháp luật của các lực l°ợng

chuyên trách ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội Xử lý

nghiêm minh, kịp thời các vi phạm pháp luật về tệ nạn xã hội

148 169

178

188 190 18)

Trang 6

MỞ ẦU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA DE TAL:

Từ sau Dai hội Dang Cong sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI nam

1986 dén nay, d°ới sự lãnh ạo của Dang, Nhà n°ớc ta ã và dang tiến hànhcông cuộc ổi mới

Gan 15 nm qua với những chủ tr°¡ng, chính sách úng ắn của Dang

và Nhà n°ớc, ã thúc day nền kinh tế - xã hội của n°ớc ta phát triển ời sống

của nhàn dan ngày càng nâng cao rõ rệt An ninh quốc gia và tral tự an toàn xã hội °ợc giữ vững.

Bén cạnh những thành quả ã dạt °ợc, mat trái của kinh tế thị tr°ờng

ã tác ộng bằng nhiều cách ến ời sống xã hội, gay nguy hại không nhỏ ến

nếp sống, thuần phong mỹ tục, làm bng hoại dạo ức, phẩm giá của con

ng°ời Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của ất n°ớc, trong những nm

qua tệ nạn xã hội ở n°ớc ta cing diễn biến phức tạp Những tệ nạn xã hội này

ang là vấn ề nóng bỏng, nhức nhối, ảnh h°ởng xấu ến ời sống và an toàncủa xã hội, vi phạm pháp luật, ạo ức, phong tục, tập quán tốt ẹp của dântộc, phá vỡ hạnh phúc nhiều gia ình, e dọa t°¡ng lai giống nòi của dân tộc.Báo cáo của Ban chấp hành Trung °¡ng Dang Cộng sản Việt Nam tại ại hội

ại biểu toàn quốc lần thứ VIII da nhấn mạnh "mặc dù có nhiều cố gắng ngn

chn, song tệ nạn xã hội có xu h°ớng gia tng, nhất là tệ nghiện hút, cờ bạc,

mại dâm, trộm c°ớp, tham những và buôn lậu nghiêm trọng làm cho nhân danrat bất bình, ảnh h°ởng ến niềm tin ối với Dang và Nhà n°ớc”

Theo báo cáo của các c¡ quan chức nng nh° Ủy ban quốc gia phòng chống ma túy, Bộ Công an, Bộ Lao dong - Th°¡ng bình và Xã hội,

trong thời gian qua các tệ nạn xã hội diễn biến rất phức tạp và có xu h°ớng gia

tng Noi lên là tệ nghiện ma túy với 104.000 ng°ời nghiện có ho s¡ kiem

soát ối t°ợng nghiện ma túy không chi dừng lại ở những ng°ời, những gia

|

Trang 7

dink có truyền thong sử dụng mã tủy mia con phát tien Vào trong ca học

d°ờng, Kéo theo là sự gla tạng GỦN gấp tồi phạm buon ban, tàng trữ, vànchuyên các chat ma túy, Cùng với nghiện ma túy là tệ nạn mại dam Sau

những nám doi mới nên kinh tế xã hội và nhất là từ 1990 trở lại dây, tệ nạn

mại dam ã hoạt ộng d°ới nhiều hình thức: công khai, bí mat thông qua cáchình thức kinh doanh tra hình nh° : vi tr°ờng, quán cà phê, nha hang Karaoké

v.v và phát triển cả ở thành thị lẫn nông thôn, không chỉ ừng lại ở trong

n°ớc mà còn phát triển thành tội phạm có tổ chức, buôn bán phụ nữ ra n°ớc

ngoài [4,3]

Té nạn cờ bạc trong thời gian qua diễn biến cing rất phức tạp với các

loại hình: số dé, cá ộ và những song bài di ộng dang Casino ở các thành phố

lớn nh° Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội, Nam ịnh

Tệ nạn xã hội là hiện t°ợng xã hội rất phức tạp, có nguồn gốc sâu xa

và liên quan ến mọi mat của dời sống xã hội, làm xói mòn dạo dức xã hội,

phá vỡ hạnh phúc gia ình, ảnh h°ởng ến kinh tế, sức khỏe, nhân cách con

ng°ời và dẫn ến tội phạm nh° trộm cắp, c°ớp giật ngày một tang lên

Tệ nạn xã hội còn là nguyên nhân chủ yếu làm lây nhiễm HIV/AIDS.

ây thực sự là một hiểm họa cho dân tộc trong thời mở cửa Vấn ề lây nhiễm

HIV do nghiện hút và hoạt ộng mại âm ã nâng số liệu: nm 1992 phát hiện {70 ng°ời, nm 1997 phát hiện 1.500 ng°ời Các bệnh nhân khác dang tiềm

ấn ch°a d°ợc thống kê, °ớc tính hiện nay khoảng 21.000 ng°ời nhiễm HIV

Th°ớc thực trang các tệ nạn xã hội có xu h°ớng phát triển gay nhức

nhỏi trong xã hội, Dang và Nhà n°ớc ta ã và dang tiến hành nhiều ph°¡ng

trên và ph°ờng pháp khác nhau dé ấu tranh Kiên quyết nhằm ngắn chân từng

b°ớc, Wen tol loại trừ các tệ nạn xã hội ira khỏi dời song xã hội, Trong số cất

3

Trang 8

ph°¡ng tiện và ph°¡ng pháp do, pháp luat có vai Wo ạc biệt quan trọng,

nh°ng èn nay ch°a °ợc sử dụng hữu hiệu, bản thân nó lại ch°a d°ợc dõi mới, hoàn thiện phù hợp với dòi hỏi của thực uén ã ảnh h°ởng nghiém trọng

ến hiệu lực và hiệu quả trong cuộc dâu tranh này

Từ những iều nói trên việc nghiên cứu ề tài "Tng c°ờng ấu tranh

phòng chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật ở n°ớc ta hiện nay" là rất cấp

thiết, có ý ngh)a lý luận và thực tiễn thiết thực

2 TINH HÌNH NGHIÊN CUU Ề TAI

Phong chống tệ nạn xã hội nói chung, phòng chống ma túy, mại dam,

cờ bạc, v.v nói riêng là những vấn dé ã °ợc các nhà khoa học trên thế giới

quan tâm nghiên cứu Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế ã tổ chức nhiềuhội nghị quốc tế và xuất bản nhiều ấn phẩm về vấn ề phòng chống tệ nạn xã

hội, phòng chống ma túy Ở n°ớc ta trong những nm qua các c¡ quan Nhà

n°ớc, các nhà nghiên cứu của Bộ Công an, Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh xã hội,

Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân vn quốc gia ã nghiên cứu về tệ nạn

xã hội d°ới nhiều góc ộ, khía cạnh khác nhau Trong số này phải kể ến các

công trình: ề tài KX 0414 của Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an nghiên cứu

về thực trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng chống tội phạm và các tệ nan

xã hội; "Vài nét về kiểm soát ma túy quốc tế và Liên hợp quốc" (Tạp chí Công

an nhân dân số 11-1994) của Vi Ngọc Bang; “ấu tranh phòng chống tệ nạn

xã hội trong iêu kiện phát triển kinh tế thị tr°ờng" (Tap chí Công an nhândan số 11-1994) của Phạm Vn Hùng; "Mại dâm và chống mại âm" (Tap chí

Công an nhân ân số 5-1996) của Bùi Toản; "Phòng chống tệ nạn cờ bạc, số

ể trong tình trạng hiện nay" (Tạp chí Công an nhân dân số 6-1996) của Nguyễn Xuân Yêm; "Cẩn làm rd nguyên nhân, quan iểm và biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội có liệu qui" (Tạp chí Phòng chống tệ nạn xã hội

của Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội, tháng 1-1995) của Trần ình Hoan; “ổi mới và hoàn thiện pháp luật trong phòng chống vn hóa ộc hat ở n°ớc ta hiện nay" (Luận ấn Phó Tiến s) Luật học của ồ Vn Bích).

3

Trang 9

Những de tài, cong tình nghiên cứu Khoa học nói trên déu it nhiều de

cap ến ph°¡ng tiện pháp luật trong phòng chong tệ nạn xã hội Song phan lon những nghiên cứu ó chủ yếu tiếp can từ góc ộ Tội phạm học, Khoa học hình

sự hoặc Xã hội học và mới chỉ giải quyết một so Khia cạnh về pháp luật trong phòng chong tệ nạn xã hội Vì thế có thẻ nói rang ấu tranh phòng chống tệ

nạn xã hội bằng ph°¡ng tiện pháp luật cho dến nay ch°a có công trình nào

nghiên cứu một cách ầy du, toàn diện d°ới góc ộ Lý luận Nhà n°ớc và Pháp

luật.

Là ng°ời làm công tác kiểm sát diều tra án trong l)nh vực trật tự trị an

- xã hội, bản thân lại có một số tích liy và công trình nghiên cứu, bài báo

khoa học về l)nh vực này, việc chọn ề tài "Tng c°ờng ấu tranh phòng

chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay" là phù hợp, có

iều kiện thực hiện và có ý ngh)a cho tác gid trong công tac chuyên môn của

mình.

3 MỤC ÍCH, NHIỆM VU VÀ PHAM VI NGHIÊN CÚU CUA LUẬN ÁN

Mục ích của luận án

D°ới góc ộ Lý luận Nhà n°ớc và Pháp luật, luận án tập trung nghiên

cứu c¡ sở lý luận và thực tiền của việc ấu tranh phòng chống tệ nan xã hội

bằng pháp luật trong diều kiện kinh tế thị tr°ờng ở Việt nam hiện nay Từ ó

tìm kiếm các ph°¡ng h°ớng và giải pháp khả thi nhằm tng c°ờng ấu tranh

phòng chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật

Nhiệm vụ của luận án

z Với mục dich trên, nhiệm vụ của luận án là:

a- Nghiên cứu những van ề lý luận vẻ dấu tranh phòng chống tệ nan

xã hội bằng pháp luật 6 n°ớc ta hiện nay

b- Nghiên cứu thực trạng pháp luật về phòng chong tệ nạn xã hội và thực trạng ấu tranh phòng chống tệ nan xã hội bằng pháp luật ở n°ớc ta.

Trang 10

c- ẻ xuất các ph°¡ng h°ớng và giải pháp tng c°ờng dấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội bang pháp luật ở n°ớc ta hiện nay,

Pham ví nghién cứu cửa luận án

Ve nạn xã hội và dấu trenh phòng chống các tệ nạn ::ã hội có the

nghiên cứu d°ới nhiều góc ộ khá= nhau Luận án này nghiên cứu d°ới góc ộ

Lý luận Nhà n°ớc và Pháp luật Té nạn xã hội tồn tại d°ới nhiều dạng, luận án

chỉ tập trung nghiên cứu tệ nan xã hội d°ới ba dang: ma túy, mai dam, cờ bạc

trong những nm gần dây Day là ba loại tệ nạn xã hội phd biến nhất và dang

gây ra nh ing hau quả nghiêm trọng nhất hiện nay Từ do dé xuất các giải pháp

tảng c°ờng ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật ở nude ta

trong giai oạn mới

4 C  SỞ LÝ LUẬN VA PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CUU

Luận án °ợc thực hiện dựa trên c¡ sở lý luận của chủ ngh)a Mác

-Lénin, t° t°ởng Hồ Chí Minh và quan diém của Dang va Nhà n°ớc ta về ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội nói chung và ấu tranh phòng chống tệ nạn

xã hội bằng pháp luật nói riêng, trong ó ặc biệt coi trọng ph°¡ng phái; luậnduy vật biện chứng và duy vật lich sử ồng thời luận án sử dụng phổ biển các

ph°¡ng pháp nghiên cứu nh°: xã hội học, so sánh, thống kê, tội phạm học

nhằm phân tích, lý giải cdc vấn dé nêu ra trong luận án, dé xuất các giải pháp

hữu hiệu ấu tranh có hiệu quả với tệ nạn xã hội 6 n°ớc ta trong giai oạn

hiện nay.

5 ÓNG GỚP MỚI VỀ MẶT KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN

+ Nói một cách tổng quát, luận án "Tng c°ờng ấu tranh phòng chống tệ nan xã hội bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay" là một công trình nghiên cứu chuyên khảo ầu tiên d°ới góc ộ Lý luận về Nhà n°ớc và Pháp luật nhằm: luận giải một cách có hệ thống việc dấu tranh phòng chống tệ nạn

xã hội bằng ph°¡ng tiện pháp luật ở Việt Nam trong giai doạn hiện nay Vì thế,

có thể nói iểm mới của luận án thể hiện ở một số iểm c¡ bản sau:

Trang 11

Le nhất, lan dau en Khát mem ve te nạn Xa hội °ợc xay dựng mot

cach Khoa học ở ngh)a rộng cing nh° ngh)a hẹp d°ới góc do của khoa học

pháp lý trên c¡ sở những hình thức biểu hiện cụ the của no Day là mot trong

những khái niệm c¡ ban ể hình thành các Khái niệm và phạm trù khác trong

l)nh vực dau tranh phòng chống tệ nạn xã hội d°ới góc ộ của khoa học pháp

nghia quan trọng trong việc chỉ dao các hoạt ộng thực tiễn về xây dựng pháp

luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật nhằm tng c°ờng ấu

tranh có hiệu quả với các tệ nạn xã hội trong iều kiện kinh tế thị tr°ờng ở

n°Ớc ta.

6 Ý NGH(A LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA LUẬN ÁN

Kết quả nghiên cứu của ề tài "Tng c°ờng dấu tranh phòng chống tênạn xã hội bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay" có ý ngh)a lý luận và thực

tiến thiết thực trong việc ấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội Luận án

cung cấp c¡ sở ly luận và thực tiễn cho hoạt ộng lập pháp, hành pháp và ặc

biệt là các hoạt ộng t° pháp trong việc sử dụng ph°¡ng tiện pháp luật ể dấu

tranh có hiệu lực và hiệu quả ổi với các tẻ nạn xã hoi trong nên kinh tế thị

tr°ờng theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a ở n°ớc ta

Luận án có thể dùng làm tai liệu thun Kháo cho các cán bộ hoạt ộng

thực tiền trong l)nh vực xây dựng pháp luật, tô chức thực hiện pháp luật và apdụng pháp luật trong dấu tranh phòng chong tệ nạn xã hội, Dong thời day còn

là tài Hiệu bộ ích cho việc nghiên cứu, giáng day bộ mon Ly luận Nhà n°ờc va

6)

Trang 12

Pháp quyên, Luật hành chính, Luật hình sự trong các Học viện, Tr°ờng Dane,

Tr°ờng Hành chính, các tr°ờng ại học Luật, các Tr°ờng Công an, Kiểm sát:

Tòa án, Lao ộng - Th°¡ng bình và Xã hội

7 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Luận án °ợc bố cục gồm phan mở dau, 3 ch°¡ng với 6 tiết, kết luận,danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục

Trang 13

Ciutung |

TẾ NAN XÃ HỘI VÀ ẤU TRANH PHÒNG CHONG

TẾ NAN XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT - C  SỞ LÝ LUẬN

1.1 KHÁI NIEM TE NAN XÃ HỘI

D°ới góc ộ triết học, kinh tế chính trị học, luật học, chúng ta ều thấychủ ngh)a Mác - Lênin xem xét xã hội trong trạng thái vận ộng và phát triển

không ngừng C.Mác viết “di coi sự phát triển của những hình thái kinh tế

-xã hội là một quá trình lich sử tự nhiên" (48, 21] Về sau diều này ã d°ợc

V.I Lénin giải thích nh° sau: " chỉ có dem quy những quan hệ xã hội vàonhững quan hệ sản xuất, và em quy những quan hệ sdn xuất vào trình ộ của

những lực l°ợng sản xuất thì ng°ời ta mới có °ợc một c¡ sở vững chắc ể

quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử

-tự nhiên Và d) nhiên là không có một quan iểm nh° thế thì không thể có mộtkhoa học xã hột °ợc" [39, 163]

ấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội nói chung,

phòng chống tệ nạn xã hội nói riêng là một yêu cầu khách quan, một nhiệm vụ

quan trong của mỗi quốc gia Vấn dé này cing cần phải °ợc nghiên cứu, xem

xét trong trạng thái vận ộng, phát triển của xã hội Việc làm sáng tỏ các vấn

ề nh° khái niệm và bản chất của tệ nạn xã hội, các dấu hiệu của nó d°ới

ph°¡ng diện khoa học pháp lý có ý ngh)a rất quan trọng không chỉ về mặt lý

luận mà còn cả về mặt thực tiễn trong cuộc ấu tranh phòng chống tệ nạn xã

hội.

Nhận thức °ợc iều dó, từ khi Nhà n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoa

ra ời (1945) ến nay, Dang và Nhà n°ớc ta ã có nhiều chủ tr°¡ng, chính

sách, pháp luật lién quan ến dấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội Nhung cho dén nay, khái niệm Lệ nạn xã hoi ch°a °ợc dé cập một cach day dao, rõ rang

trong các tài liệu Khoa học cing nh ch°a °ợc quy ịnh thong nhật Hong các

`

Trang 14

van ban pháp luật của Nhà n°ớc ta Do do làm rõ khát niềm, hình thức, dau

hiệu của tệ nạn xã hội là vấn dé rất quan trọng trong việc tng c°ờng nhận

thức về cuộc ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội ở n°ớc ta hiện nay Có nhànthức thống nhất về tệ nạn xã hội mới giải quyết °ợc cuộc ấu tranh ó trên

bình iện khoa học, mới dé ra °ợc các biện phap pháp luật ể ấu tranh có

hiệu quả ối với các tệ nạn xã hội

1.1.1 Khái niệm tệ nạn xã hội và các dấu hiệu ặc tr°ng của nó

ể hiểu úng ắn vấn ề dấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội bằng

pháp luật ở n°ớc ta, tr°ớc hết cần phải xem xét khái niệm "tệ nạn xã hội”.Việc làm sáng tỏ khái niệm tệ nạn xã hội cing nh° các dấu hiệu ặc tr°ng của

nó về ph°¡ng diện xã hội, pháp luật, ạo ức có ý ngh)a rất quan trọng cả về

lý luận và thực tiễn nhằm phục vụ cho cuộc ấu tranh phòng chống các tệ nạn

xã hội.

Thứ nhat, d°ới góc ộ khoa học Xã hội học, tệ nạn xã hội ã °ợc

nhiều ng°ời nghiên cứu Shibasawa, một cố vấn rất thân cận và nổi tiếng của vua

Minh Tri (Nhật Bản), khi vạch ra ph°¡ng h°ớng phát triển kinh tế thị tr°ờng ở

Nhật Bản cuối thế kỷ 19 ã cho rằng ể buôn bán và kinh doanh phát triển, can

phải xóa bỏ các tệ nan xã hội, xóa bỏ những hành vi xấu xa và duy trì ạo lý [37,

8} Trong tác phẩm nổi tiếng còn l°u lại ến nay của ông là "Luận ngữ và chiếc

bàn tinh" Shibasawa ã khẳng ịnh rằng dé mở rộng kinh doanh thì phải tam

niệm cuốn sách giáo lý "Luận ngữ" của Khổng Tử ối với ông giữa lợi vàngh)a phải có sự dung hòa mà không bài trừ nhau Một xã hội lành mạnh và

trong sạch là iều kiện tốt ể phát triển kinh doanh, ng°ợc lại một sự kinh

doanh hạch toán có hiệu quả lại là c¡ sở ể thanh toán các tệ nạn và tội lỗi trong xã hội Trong tr°ờng hop không diều chỉnh hợp lý °ợc mối quan hệ

này, xã hội chỉ là một tổ ong vỡ.

Trong Xã hội học ph°¡ng Tây, việc nghiên cứu khắc phục các tệ nạn

xã hội d°ợc coi là một trong những ể tài quan trọng, hàng ầu Cho tới nay,

có khá nhiều kinh nghiệm trong l)nh vực này ã °ợc tích liy và phố biến,

9

Trang 15

nhiều cong tình nghiên cứu °ợc cor là có giá Ul, Mác dụ còn nhiều tuan

iểm ch°a d°ợc thống nhất nh°ng nhìn chung, vẻ mat lý thuyết các nhà nghiên cứu déu di sau theo xu h°ớng là co gang lap một l°ợc do Lòng quát vẻ

những sự t°¡ng hô c¡ bản của các moi quan hệ xá hột, trên c¡ sở ó xác dịnh

vị trí và ảnh h°ởng của các tệ nạn xã hoi trong t°¡ng quan chung Xu h°ớng

này cho phép ng°ời nghiên cứu có °ợc một sự nhận thức tổng hợp, tìm thấy

những iểm chốt cn ban ể ngn chan và xử lý trên phạm vi rộng và bao quát

các tệ nạn xã hội, từ nguyên nhân xuất hiện ến quá trình phát triển và lây lan

của nó trong xã hội áng chú ý và có ảnh h°ởng h¡n cả tới các công trìnhnghiên cứu sau này là l°ợc ồ của nhà xã hội học Mỹ R.Merton Theo ông, sự

phát triển của tệ nạn xã hội là biểu hiện có thể thấy °ợc của một xã hội bệnh

hoạn (anomie) từ bên trong [37, 9] Bởi vậy vấn dé không chi là sự tìm hiểu và

chạy chữa các biểu hiện bên ngoài mà phải khám xét và phát hiện d°ợc những

gốc rễ an dấu bên trong của nó Vốn là một ng°ời dat nền móng cho ph°¡ng

pháp phân tích cấu trúc - chức nang, Merton luôn doi hỏi sự ịnh vị chính xác

vị trí của vấn ề nghiên cứu trong toàn bộ tổng thể

Trong tác phẩm nhan ể "Cấu trúc xã hội và bệnh hoạn xã hội" Merton cho rằng ể tìm hiểu bản chất của những bệnh hoạn xã hội, cần phải

phân ịnh rõ °ợc những chiều h°ớng tác ộng lẫn nhau giữa ba khu vực hết

sức c¡ bản: thứ nhất là c¡ sở kinh tế của xã hội, thứ hai là hệ giá trị và chuẩn

mực xã hội và thứ ba là chính những cn bệnh xã hội

Tệ nạn xã hội và sự sai lệch các chuẩn mực xã hội ở ây có quan hệ

trực tiếp và gián tiếp (thông qua hệ giá trị và chuẩn mực xã hội) với c¡ sở kinh

tế - xã hội mà cụ thể là với c¡ chế thị tr°ờng và sự cạnh tranh lợi nhuận Sẽ là

vô ích nếu chỉ tìm hiểu và giải quyết vấn ề tệ nạn xã hội trong phạm vi nội tại

mà không nghiên cứu những tác ộng t°¡ng hỗ của nó với c¡ sở kinh tế - xã

hội cing nh° với sự tồn tại khách quan của hệ giá trị và chuẩn mực xã hội Vẻ mặt này sự òi hỏi của Merton vẻ việc ngn chặn tệ nạn xã hội từ chính c¡ sở

xã hội dã sản sinh ra nó là hoàn toàn hợp lý Có thé nói, chẳng han, chúng ta

sẽ khong thể ngn chặn °ợc tệ nạn won cấp néu khong Khác phục d°ợc sự

LQ

Trang 16

nghèo ói cing nh° làm giảm bớt những phan cực xã hội de ra từ c¡ chế thị

tr°ờng khiến cho những nhóm xã hội nhất ịnh có thể bị ban cùng hóa Mat khác cing không thể xây dựng và cling co °ợc những chuẩn mực xã hội tốt

ẹp °ợc cúc thành viên trong xã hội chấp nhận và ủng hộ.

D°ới góc ộ xã hội học, trong báo cáo khoa học "Té nạn xã hội - từ

một sự tiếp cận lý thuyết", PGS.TS ặng Cảnh Khanh, Viện tr°ởng Viện nghiêncứu thanh niên Việt Nam cing quan niệm rằng các tệ nạn xã hội là hành vi sai

lệch với những chuẩn mực xã hội, sai lệch với những quy tắc ạo ức truyền

thống xã hội của những cá nhân hoặc những nhóin ng°ời do những nguyênnhắn chủ quan hoặc khách quan nào dé tác ộng tới [37, 9]

D°ới góc dé triết học, kinh tế chính trị học, chủ ngh)a xã hội khoa

học, các nhà kinh iển của chủ ngh)a Mác - Lênin nh° C.Mác, Ph.Anghen,

V.ILênin ã có nhiều công trình phân tích về tệ nạn xã hội và giải quyết tệ

nan này Trong các tac phẩm "Nguồn gốc của gia dinh, của chế ộ t° hữu va

của Nhà n°ớc", “Những bức thu từ Vúp-p¡ tan", “Tinh cảnh giai cấp công nhân

Il

Trang 17

ở n°ớc Anh" của Ph Anghen; các tác phẩm “Nh°ng cuộc tranh luan của Hội

neh dan biểu khóa 6 của tinh Rank", "Gia dinh than thánh" cua C.Mác; tác

phẩm "Nhà n°ớc và cách mạng” của V.I.Lenin, các ông dã phân tích sau sắc

các nguyên nhàn của tệ nạn xã hội và cho rang các yeu to thất nghiệp, bat bình dang về xã hội và chung tộc, sự không dam bảo vật chất, v.v vốn gắn

liễn với chế ộ xã hội t° bản chủ ngh)a chính là nguồn gốc phát sinh của tệ

nan xã hội, nh° Ph.Anghen trong tác phẩm "Tinh cảnh giai cấp công nhân ở

n°ớc Anh" ã phân tích rõ sự nghèo dói, thiếu thốn, sự vô trách nhiệm của nhà

n°ớc ã ẩy những ng°ời “dàn ông thì dầu trộm duôi c°ớp, dàn bà thì n cắp

và mãi dam", trong khi ó nhà n°ớc ném những kẻ ban cùng này vào các nhà

tù của mình hoặc "day họ ến những trại giam phạm nhân” và “biến nhữngcon ng°ời bị t°ớc mất bánh mỳ thành những con ng°ời còn bị t°ớc mất cả dạo

ức nữa" [46, 665]

Nhận thức rõ ràng và ầy du về tệ nạn xã hội sẽ góp phần h°ớng tới sự

thống nhất về hành ộng nhằm tiến tới ngn ngừa và hạn chế một cách thiết

thực và có hiệu quả h¡n Thực tiễn ấu tranh và phòng chống các tệ nạn xã hội trong tình hình ổi mới sâu sắc và toàn diện của n°ớc ta hiện nay càng khẳng

ịnh ý ngh)a, tầm quan trọng và sự cấp thiết phải làm sáng tỏ những vấn dé lý

luận Trên c¡ sở ó mới có thể °a ra những giải pháp thích hợp hữu hiệu

nhằm khắc phục, loại trừ, tránh °ợc những nhận thức lệch lạc, hữu khuynhhoặc làm ng¡ cho tệ nạn xã hội phát triển

D°ới góc ộ khoa học pháp lý, vấn ề tệ nạn xã hội ở n°ớc ta và các

n°ớc xã hội chủ nghia ã có nhiều bài viết, nhiều công trình, dé tài nghiên cứu

theo những phạm vi và góc ộ khác nhau nh°ng vẫn ch°a i ến thống nhất

nhận thức về khái niệm, cing nh° các dấu hiệu ặc tr°ng của nó

Trong dé tài nghiên cứu khoa học cấp nhà n°ớc "Luận cứ khoa học ổi

mới chính sách xã hội ảm bao an ninh xã hội và khắc phục các tệ nạn xã hội

mã số KX.04.14 nam 1994 của Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an, các nhà khoa

học tham gia dé tài này cho rằng: “Tệ nan xã hội là hiện t°ợng xã hội bao gom những hành vi vi phạm pháp luật, những sai lệch chuẩn mực xã hội có tính

L2

Trang 18

pho biến, gay thiệt hại nghiêm trọng vẻ dạo ức và doi sống kinh te, xã hội,

vn hoá" [88, 88] Tệ nạn xã hội th°ờng d°ợc hiểu một cách rất hạn hẹp d°ới các dạng biểu hiện cụ thể của nó trong từng giai oạn phát triển của nền kinh

tế - xã hội nh° tệ nạn mại dâm, nghiện ma túy, cờ bạc, r°ợu chè bê tha, ồng

bóng, bói toán Và cing theo các nhà khoa hoe này, tệ nạn xã hội nói chung

cing th°ờng °ợc phân biệt rạch ròi với tội phạm (vi phạm pháp luật hình sự)(90, 42]

Hoặc quan niệm của các nhà khoa học - Viện khoa học lao ộng vacác vấn ề xã hội, Bộ Lao ộng th°¡ng binh và xã hội trong báo cáo khoa học

"Té nạn xã hội và cách tiếp cận trong việc dé ra và thực hiện các chính sách xã

hội” lại cho rằng tệ nan xã hội bao gồm tất cả những hành vi vi phạm pháp luật,

kể cả pháp luật hình sự, những hiện t°ợng xã hội tiêu cực, trái với thuần phong

mỹ tục của dân tộc; gây ảnh h°ởng xấu cho xã hội (37, 13]

Bên cạnh ó còn nhiều khái niệm về tế nạn xã hội dã và ang °ợc °a

ra trong các cuốn sách chuyên khảo hoặc báo cáo khoa học nh° trong báo cáo

khoa học "Khắc phục có hiệu quả các té nạn xã hội là yêu cầu bức xúc hiện

nay và là trách nhiệm của toàn xã hội", ại tá Nguyễn Mạnh Tề, Phó Cụctr°ởng Cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an ã cho rằng tệ nạn xã hội là những

hành vi vi phạm pháp luật nh°ng ch°a phải là tội phạm, là những thói h° tật

xấu trái với thuần phong mỹ tục, ạo ức dan tộc do nhiều ng°ời mắc phải gây

tác hại ến ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta [37, 5] Té nạn xã

hội rất a dang, gồm cả vn hóa phẩm ổi trụy, cao bồi cần quấy, ồng bóng,

bói toán, mại dâm, nghiện hút, cờ bạc

Ngoài ra còn phải kể ến một số quan niệm khác về tệ nạn xã hội, nh°quan niệm của tiến s) Nguyễn Hữu Ding, Bộ Lao ộng, Th°¡ng bình và Xã

hội trong báo cáo khoa học "ối mới các chính sách xã hội nhằm khác phục

tê nan xã hội trong iều kiện phát triển nẻn kính tế thị tr°ờng” cho rằng tệ nạn

xã hội là những hiện t°ợng xã hội rất tiêu cực, dem lại những hậu quả nghiêm

trọng trong ời sống kinh tế - vn hóa - xã hội và gây ra tâm trạng xã hội rất

nang nẻ thậm chí gây mất ổn ịnh về an ninh chính trị, an toàn xã hội [37, 138].

L3

Trang 19

[D°ới góc ộ khoa học luật, tiến s) Võ Khánh Vinh, Pho Viện tr°ởng

Viên nghiên cứu Nhà n°ớc và pháp luật trong báo cáo khoa học “Một số van

dé về pháp luật dấu tranh với các tệ nạn xã hội” quan niệm tệ nạn xã hội là

những hiện t°ợng xã hội nguy hiểm lớn cho xã hội °ợc thay ổi vẻ mat lịch

sử và thể hiện ở sự thống nhất biện chứng các hành vi vi phạm pháp luật, xâm

phạm ến lợi ích của xã hội, của Nhà n°ớc, dén tài sản, các quyền và lợi ích

chính áng của công dân [37, 22]

Xem) xét các khái niệm về tệ nan xã hội nêu trên cho thấy phần nào ã

dé cập ến những vấn ề c¡ ban của té nạn xã hội, nh°ng vẫn ch°a nêu bat

°ợc bản chất xã hội của tệ nạn xã hội và các tác hại, hậu quả về nhiều mật

của nó, còn thiên về các dạng biểu hiện cụ thể của tệ nạn xã hội mà chúng có

thể thay ổi trong những hoàn cảnh và diều kiện kinh tế - xã hội trong từng

giai oạn lịch sử nhất ịnh Khái niệm tệ nạn xã hội của các nhà khoa học Bộ

Công an ch°a khái quát °ợc tất cả các loại tệ nạn xã hội cụ thể khác nhau

phát sinh và phát triển qua từng thời kỳ; bản chất của tệ nạn xã hội và các ặctính, ặc iểm của nó cing nh° ch°a tổng hợp °ợc thành các dấu hiệu chung

nhất Còn các nhà khoa học Bộ Lao déng, Th°¡ng bình và Xã hội thì dua ra

khái niệm quá rộng, vì quan niệm nh° vậy, tệ nạn xã hội sẽ bao gồm tất cả cáchiện t°ợng tội phạm, các vi phạm hành chính hoặc các vi phạm pháp luật khác

mà trên thực tế không phải bao giờ chúng cing ều là tệ nạn xã hội

Cho dù sự phân biệt giữa tệ nan xã hội với tội phain và vi phạm pháp

luật khác chi mang tính °ớc lệ t°¡ng doi, vì có những tội phạm °ợc coi là tệ

nạn xã hội và ng°ợc lại Ví dụ Bộ luật hình sự n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam nm 1999 ã coi hành nghề mé tín, dị doan, gây hau quả nghiềm trọng là tội phạm (iều 247) và coi hành vi dánh bạc, tổ chức dánh bạc hoặc gá bạc là tội phạm (iều 248) Ng°ợc lại, trong cùng một loại tệ nạn

xd hội cing có thể bao gồm cả tội phạm, vi phạm hành chính hoặc chi vi phạm

ến dao ức, nhân cách nh° ối với tệ nạn mại dam, ng°ời bán dam và ng°ời

mua dam không bị coi là phạm tội (trừ tr°ờng hợp mua dâm ng°ời ch°a

thành niên), nh°ng ng°ời chứa mai dam, môi giới mại dam bi coi là phạm tội

|-‡

Trang 20

theo iều 254, 255 Bộ luạt hình sự n°ớc Cong hoa xã hor chủ ngh)a Viet Nam

nam 1999 Giữa chúng có mối-quan hệ mat thiết với nhau, có thẻ chuyển hóa

lẫn nhau và iều quan trọng là nó còn phụ thuộc vào sự nhìn nhận, thái ộ của

mỗi quốc gia trong việc giải quyết các vấn ể ó bằng việc thẻ chế hóa và d°a

vào phạm vi iều chính của hệ thong pháp luật của n°ớc mình

Những cách hiểu và ịnh ngh)a khác nhau ó về tệ nạn xã hội ã cho

thấy sự phức tạp và a dạng của vấn dề và chính vì thế mà có những quan

iểm, nhận thức khác nhau trong thực tiễn ấu tranh, phòng ngừa các tệ nạn

xã hội Các khái niệm về tệ nạn xã hội tuy còn có những iểm khác nhau, nh°ng xét d°ới nhiều góc ộ, chúng ã phần nào nêu lên d°ợc những vấn ề

c¡ bản, chung nhất của tệ nạn xã hội, phần ánh °ợc bản chất song ch°a làmnổi bạt °ợc các dấu hiệu ặc tr°ng vẻ mặt pháp luật của các tệ nạn xã hội

Về ph°¡ng diện lý thuyết, ể có °ợc một khái niệm tổng quát về tệ

nan xã hội òi hỏi phải có sự tiếp cận và phân tích một cách khoa học các vấn

ề thuộc bản chất và các dấu hiệu ặc tr°ng của tệ nạn xã hội Nói ến tệ nạn

xã hội, tr°ớc hết cần phải nhấn mạnh dó là những hiện t°ợng xã hội có tính

lịch sử phức tạp, trong ó có những loại ã tồn tại hàng thế kỷ, không thể loại

trừ chúng bằng một biện pháp ¡n giản nào ó và trong một thời gian ngắn

d°ợc Các tệ nạn xã hội ều có nguồn gốc trong ời sống xã hội, sự phát sinh,tồn tại của các tệ nạn xã hội cing gắn liền với những iều kiện nhất ịnh của

xã hội Tệ nạn xã hội có mối quan hệ tác ộng qua lại chặt chế với các hiệnt°ợng, quá trình khác ang diễn ra trong ời sống xã hội Xã hội - ó là môitr°ờng, trong ó không những chỉ có các iều kiện và yếu tố khách quan tác

dộng ến hành vi của con ng°ời, mà còn là hoạt ộng th°ờng xuyên của con

ng°ời nhằm tạo ra sự thay ổi các yếu tố dó iều dó cho phép giải thích tại

sao có những loại tệ nạn xã hội lại °ợc loại trừ trong iều kiện xã hội nhất

dinh và cho thấy khả nang của con ng°ời trong việc giải quyết, bai trừ cát tệ

nạn xã hội ó cing là iều rất quan trọng vẻ mặt ph°¡ng pháp luận nhằm dấu

tranh chống các tệ nạn xã hội, ví dụ có thể dat ra nhiệm vụ là làm cho các mật,

các yếu tố tích cực, °u việt của môi tr°ờng xã hoi Wo thành những nhận thức

L5

Trang 21

của cá nhan Trong tr°ờng hợp ch°a thể loại bỏ °ợc hang loạt những yếu to

xã hội tiêu cực trong một thời gian ngắn thì việc co gng làm giảm dan ảnh h°ởng của các yếu tố tiêu cực ó bảng cách tạo ra hoặc °a các cá nhân vào một tập hợp các yếu tố tích cực ang tác ộng trực tiếp ến họ, hình thành

trong họ cái "máy lọc và xử ly" theo h°ớng tích cực wong môi tr°ờng thong

qua tuyên truyền, giáo dục và những biện pháp cụ thể cấp bách khác nh° quản

lý, pháp luật là rất cần thiết

Dé xây dựng khái niệm tệ nạn xã hội ịnh h°ớng cho việc diều chỉnh

pháp luật trong dau tranh phòng chống các tệ nan này, theo chúng tôi, khi tìm

hiểu khái niệm này cần làm rõ bản chất tệ nạn xã hội d°ới góc ộ khoa học

luật học.

Về bản chất tệ nạn xã hội, tr°ớc hết cần phải xem xét "tệ" là một thói

quen xấu, phổ biến, lây lan nhanh và "nạn" là hiện t°ợng có hại Từ ó cho

thấy tệ nan xã hội ó là những hiện t°ợng xã hội tiêu cực bao gồm hành vi

vi phạm pháp luật và sai lệch các chuẩn mực xã hội có tính phổ biến, lây

lan nhanh chứ không phải là một vài hành vi của một vài cá nhân trong một

phạm vi hẹp Té nạn xã hội với t° cách là hành vi vi phạm pháp luật, hành vi

sai lệch chuẩn mực xã hội ều có tính phổ biến, tính ổn ịnh, tính lây lan

trong các iều kiện xã hội nhất ịnh Ở ây cần thấy rõ không phải hành vi tội

phạm, vi phạm hành chính hoặc hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội nào cing

°ợc coi là tệ nạn xã hội mà chỉ các hành vi nào có tính lây lan nhanh, phổ biến trong xã hội mới là tệ nạn xã hội Ví dụ chúng ta không coi hành vi giết ng°ời là tệ nạn xã hội vì hành vi này không phổ biến trong xã hội, nh°ng hành

vitham những hoặc ma túy xảy ra rất phổ biến và lây lan nhanh °ợc coi là tệ

nạn xã hội Các tệ nạn xã hội là những hiện t°ợng xã hội có nguồn gốc trong

xã hội, có nội dung, có nguyên nhân trong xã hội và ngay cả sự tồn tạ†, phát triển của nó cing mang tính xã hội Nó có c¡ sở, môi tr°ờng và iều kiện về kinh tế, xã hội, chính trị, vn hóa, t° t°ởng, tâm lý, ạo ức và tập quán ể tồn tại và phát triển trong xã hội ây là ặc iểm thể hiện bản chất xã hội của các tê nạn xã hội.

L6

Trang 22

Hay nói cách khác, xa hội - do là moi tr°ờng, trong do khong những chỉ có các iều kiện và yếu to khách quan tac ộng den hành vi của con ng°ời,

ma còn là hoạt ộng th°ờng xuyên của con ng°ời nhậm tao ra hoặc thay dối

các yéu tố ó iều ó cho phép giải thích tại sao có những loại tệ nạn xã hội

lai °ợc loại trừ trong những diều kiện xã hội nhất dinh và cho thấy khả nng

của con ng°ời trong việc bài trừ các tệ nạn xã hội ây là diều rất quan trọng

về mặt ph°¡ng pháp luận nhằm h°ớng én việc diều chỉnh bằng luật pháp

trong ấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội

Mat khác, do ban chất xã hội của các tệ nạn xã hội nên nó có tác ộng

qua lại với các hiện t°ợng xã hội khác, với các quá trình ang diễn ra trong

ời sống xã hội hiện thực Bởi vậy, khi nghiên cứu các tệ nạn xã hội phải dua

wr vào c¡ sở và iều kiện cụ thể của ời sống xã hội mà nhận thức ánh giá, giải

\

8 tích úng, phải nghiên cứu chúng trong mối liên hệ với thực tại khách quan

_ (kể.cả tích cực lẫn tiêu cực) ể có nhận thức úng ắn về ban chất của tệ nan

xd hội liều ó cing có ngh)a rằng ể ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội có

iịh —=

hiệu quả thì chúng ta phải có nhiệm vụ làm cho các hiện t°ợng, quá trình, yếu

ae ») tA + ` ` ~ at 2 ` ~ + + z

| nhận dừng ng°ời Trong tr°ờng hợp ch°a thể loại bỏ °ợc hàng loạt những

hiệnmt°ợng, quá trình, yếu tố xã hội tiêu cực trong một thời gian ngắn thì việc

hội không bat biến mà là những hiện t°ợng có tính chất lich sử, có thể thay

ổi cùng với sự phát triển của kinh tế-xã hội Lich sử ã chứng minh rằng, các

tệ nạn xã hội (bản chất và các hình thúc biểu hiện của nó) d°ợc thay ổi tùy thuộc vào sự thay ổi của hình thái kinh tế - xã hội này hay hình thai kinh tế -

xã hội khác, tùy thuộc vào sự phát triển và thay dối của c¡ cau kinh te, c¡ cau

xã hội trong từng giải doạn phát triển nhất dinh của mot xa hội, tùy thuộc vao

so l°ợng các hành vi bị Nhà n°ớc coi là những hình thức biểu hiền của tệ nạn

12

Trang 23

xã hội Tẻ nạn xã hội không cht xuất hiện ở giai doan suy thoái của nên kinh

tế - xã hội mà ngay cả wong giai oạn phát triển Nhận thức °ợc iều này

giúp ta hiểu °ợc quá trình hình thành và phát triển của các tệ nạn xã hội, biết

d°ợc moi quan hệ biện chứng giữa sự thay ổi nội dung va các hình thức thể hiện của nó với những thay ổi khác diễn ra trong xã hội, dự báo °ợc sự phát triển của chúng trong t°¡ng lai, và thông qua những hiểu biết ó mà dé ra các biện pháp tổng thể trong ó có ph°¡ng tiện pháp luật nhằm ấu tranh có hiệu

qua với tệ nạn xã hội.

D°ới góc ộ khoa học pháp lý chúng ta xem xét hành vi tệ nạn xã hội

trong mối quan hệ với hành vị tội phạm va vi phạm pháp luật hành chính

Vi phạm pháp luật là hành ví của cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, °ợcthể hiện d°ới dạng hành ộng hay không hành ộng úng ối với những quy

ịnh rong các quy phạm pháp luật, gây tổn hai cho xã hội Các ặc tr°ng c¡ban của vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội va

là hành vi có lỗi Một iều quan trọng là theo quy ịnh của pháp luật, thì hành

vi vi phạm pháp luật phải chịu các chế tài t°¡ng ứng

Vi phạm pháp luật °ợc chia ra vi phạm hình sự (tội phạm), vi phạm

hành chính, vi phạm dân sự, ví phạm ky luật Mac dầu tệ nạn xã hội là các

hành vi vi phạm pháp luật (và cả các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội),

nh°ng chỉ có các hành vi vi phạm pháp luật nào có tính phổ biến và gây nguyhiểm cho xã hội mới °ợc coi là tệ nạn xã hội Vì vậy tệ nạn xã hội cing bao

gồm vi phạm hình sự (tội phạm) và vi phạm hành chính và do ó việc xử lý tệ

nạn xã hội cing dựa vào các quy ịnh của pháp luật hình sự và pháp luật hành

chính.

Khái niệm tội phạm về tệ nạn xã hội và khái niệm vi phạm hành chính về

tỷ nan xã hội có những iểm giống và khác nhau iểm giống nhau c¡ bản ở chỗ

ều là những hành vi trái pháp luật, xâm hại ến các quan hệ xã hội °ợc pháp

luật bảo vệ, gây nên sự nguy hiểm hoặc sự thiệt hại nhất ịnh và ều phải bị xử lý theo quy ịnh của pháp luật Tội phạm vẻ TNXH khác về c¡ bản với vi phạm hành chính về TNXH ở chỗ mức ộ nguy hiểm của hành vi Trong số những dấu

18

Trang 24

hiệu của tội phạm vẻ TNXHH thi dau hiệu “la hành ví nguy ếm Cho xd hột d°ợc quy dịnh trong Bộ luật hình sự, do con ng°ời có nang lực trách nhiệm hình sic

thuc hiện" và hành vi ó phải gây ra sự nguy hiểm áng kể cho xã hoi ến mức

cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự

Ở day chúng ta phân tích sự khác nhau giữa tội phạm về TNXH và vi

phạm hành chính về TNXH ở góc ộ tính chất và mức do nguy hiểm cho xã

hội của hành vi ây cing là một trong những vấn ẻ mấu chốt mà trên thực tế

áp dụng BLHS, áp dụng Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và các van bản

pháp luật có quy ịnh về hành vi vi phạm hành chính về TNXH ể giải quyết,

xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật về tệ nạn xã hội xảy ra còn nhiều khó

khn, v°ớng mắc Những khó khn và v°ớng mắc nảy sinh có thể do nhiều

nguyên nhân, nh°ng theo chúng tôi, tr°ớc hết do hai nguyên nhân c¡ bản: Một

là, việc quy ịnh về sự phân biệt này còn ch°a °ợc cụ thể, rõ ràng trong luật;

Hai là sự nhận thức, vận dụng những quy ịnh của pháp luật vào quá trình xử

lý các vụ việc cụ thể xảy ra về tệ nạn xã hội còn ch°a °ợc thật khách quan và

chính xác.

Giữa tội phạm về TNXH và vi phạm hành chính về TNXH có nhiều

iểm khác nhau Riêng về tính chất nguy hiểm của hành vi cing bao gồm

nhiều tiêu chí Những tiêu chí ó °ợc thể hiện trong BLHS cing chỉ ở mức

ộ chung nhất, muốn xác ịnh mức ộ cụ thể cần phải xem h°ớng dẫn trong các

Thông t° liên ngành Công an-Kiểm sát-Toà án hoặc nghị quyết của Hội ồng

thẩm phán TANDTC

Vì những lý lẽ ó, nên trong thực tế có những vụ việc về tệ nạn xã hội

hau quả ở mức nhất ịnh nh°ng ã bị khởi tố, diéu tra và xử lý vẻ hình sự Cing tr°ờng hợp t°¡ng tự xây ra nh°ng ở ịa ph°¡ng khác thì lại chỉ xử lý hành chính vì ng°ời xử lý cho rằng tính chất nguy hiểm cho xã hội không

dáng kể

ối với những hành vi mà mức dO hau quả xảy ra do hành vi ó gay ra

°ợc coi là tội phạm về TNXH, nhất là các tội phạm về ma túy ã °ợc h°ớng

19

Trang 25

dẫn trong các thông t° liên ngành thí việc van dụng ể xứ lý hành chính hoặc khởi to vụ án hình sự có thuận lợi h¡n Tuy nhiên, trên thực tế van còn có

những tr°ờng hợp thiếu khách quan và chính xác trong việc vận dụng, thậm

chí có tr°ờng hợp còn lợi ụng sự quy dịnh cụ thể ó ể trốn tránh trách

nhiệm hoặc dể xử lý sai về vụ việc xảy ra vì ộng c¡ trục lợi hoặc ộng c¡ cá nhân khác nhất là ịnh l°ợng về ma túy.

Qua sự trình bay va phân tích ở trên, chúng tôi ề xuất khái niệm tệ

nạn xã hội °ới góc ộ khoa học pháp lý nh° sau:

Tệ nạn xã hội là hiện t°ợng xã hội tiêu cực có tính lịch sử cụ thể

biểu hiện bằng những hành vi vi phạm pháp luật và sai lệch các chuẩn

mực xã hội, có tính lây lan, phổ biến gay nguy hiểm cho xã hội và °ợc

quy ịnh trong pháp luật hình sự, pháp luật hành chính và các chuẩn

mực ạo ức xã hội

Với quan niệm này, tệ nạn xã hội có 4 ặc tr°ng:

- Té nạn xã hội là những hành vi vi phạm pháp luật có tính phổ biến

- Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch có tính phổ biến ối với các

chuẩn mực của xã hội (ạo ức, lối sống, tập quán tiến bộ )

- Tệ nạn xã hội là những hiện t°ợng nguy hiểm cho xã hội, lây lannhanh, gây tâm trạng xã hội nặng nề

- Tệ nạn xã hội phụ thuộc vào chế ộ chính trị, iều kiện kinh tế-xã

hội và tùy thuộc vào quan iểm tiếp cận ặc tr°ng này chỉ ra rằng pháp luật cần bám sát thực tiễn ể có nội dung iều chỉnh phù hợp.

ể có nhận thức ầy ủ về tệ nạn xã hội cần phải làm sáng tỏ các hình

thức và mức ộ thể hiện của nó Xác ịnh các hình thức và mức ộ biểu hiện

của tệ nạn xã hội tức là xác ịnh phạm vi giới han của tệ nạn xã hội iều ó

có ý ngh)a rất quan trọng trong việc ịnh h°ớng cho công tác ấu tranh phòng

chống tệ nạn xã hội

20

Trang 26

ể hiểu sâu sắc khái niệm tệ nạn xã hoi nói trên can di sau tìm hiểu

các dau hiệu ặc tr°ng của nó:

Nhu ở phần khái niệm chúng tôi ã trình bày Té nan xã hội là hiện

t°ợng xã hội mang tinh phổ biến °ợc biếu hiện bằng các hành vi vi phạm

pháp luật và các chuẩn mực xã hội của một số ng°ời trong xã hội Chúng có

những ặc tr°ng nhất ịnh Việc làm sáng 16 các dau hiệu dac tr°ng của tệ nan

xã hội có ý ngh)a rất quan trọng cả về mat lý luận và thực tiễn, giúp chúng ta

có c¡ sở khoa học ể phân biệt hành vi cụ thể này là biểu hiện của tệ nạn xã hội, hành vi cụ thể khác không phải là tệ nạn xã hội, cing nh° hiện t°ợng này là

tệ nạn xã hội, hiện t°ợng khác không phải là tệ nạn xã hội

Tệ nạn xã hội và các hành vi cụ thể của nó bao giờ cing xảy ra trong một

phạm vi nhất ịnh (một nhóm, một tầng lớp cộng ồng), có nhiều chủ thể

tham gia, gắn liền với các l)nh vực hoạt ộng của con ng°ời và chịu sự tác ộng

sâu sắc của môi tr°ờng kinh tế - xã hội (xem 2 l°ợc ồ sau) [37, 10]

L¯ỢC DO C  CẤU CUA CAC HANH VI SAL LECH TRONG XÃ HỘI (37, 10]

chinh tri cá nhân trong l)nh

vực chính trị

nhóm xã hội trong

l)nh vực chính trị

CÁ NHÂN NHÓM XÃ HỘI CÁC THIẾT CHẾ

L)nh vực Các sai lệch hành vi | Sai lệch của các nhóm | Những sai lệch trong

kinh tế cá nhân trong l)nh | xã hội trong l)nh vực | thiết chế kinh tế

vực kinh tế kinh tế L)nh vực Các sai lệch hành vị | Sai lệch của các | Những sai lệch trong

Sai lệch của các

nhóm xã hội trong

l)nh vực vn hóa

Những sai lệch trong thiết chế vn hóa

Sai lệch của các nhóm

xã hột trong l)nh vực

xã hội

Những sai lệch trong thiết chế xã hội

Trang 27

Nh° chúng ta ã biết, pháp luật là hệ thống các quy phạm (quy tắc xử

sự của hành vi) do Nhà n°ớc ặt ra hoặc thừa nhận thể hiện ý chí của giai cấp

nắm quyền lực chính trị, phù hợp với thực tế khách quan của ời sống kinh tế

-xã hội, có tính chất bắt buộc chung nhằm iều chỉnh các quan hệ -xã hội và

°ợc Nhà n°ớc bảo ảm thực hiện và bảo vệ bằng các biện pháp tổ chức, giáodục, thuyết phục, c°ỡng chế của bộ máy Nhà n°ớc

Hành vi vi phạm pháp luật tức là những hành vi trái với các quy ịnh

°ợc xác ịnh trong quy phạm pháp luật

Các hành vi vi phạm pháp luật tuy có thể khác nhau về mức ộ vi

phạm và mức ộ của hậu qua do hành vi gây ra, nh°ng chúng ều có iểm

chung là tính chất xã hội của những hậu qua ó là những thiệt hai, tổn thất về

những mặt khác nhau cho lợi ích của giai cấp, nhóm xã hội nói riêng hoặc của

xã hội nói chung Xuất phát từ những lợi ích ó mà Nhà n°ớc ặt ra những quy phạm pháp luật.

Trang 28

La các hành vi vi phạm phap luat le di nhiên te nạn xã hội có bon yeu

tô cau thành:

Mặt khách quan của tệ nạn xd hội là toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài của tệ nạn xã hội; gồm hành vi uguy hại, hậu quá của hành vi và moi

quan hệ nhân quả giữa chúng Nhin bẻ ngoài mat khách quan của tệ nạn xã

hội có những iểm giống mặt khách quan của các vi phạm pháp luật Tuy nhiên nó có những ặc iểm riêng.

Tệ nạn xã hội là hành vi trái với các yêu cầu của những quy phạm

pháp luật nhất ịnh (luat hình sự, luạt hành: chính) Tinh chất trai pháp luật

d°ới hình thức hành ộng là làm iều pháp luật cấm hoặc là không úng diều

pháp luật cho phép, d°ới hình thức không hành ộng là không thực hiện ngh)a

vụ mà pháp luật ã quy ịnh mặc dù cần phải và có thể thực hiện ngh)a vụ ó.Tuy nhiên trong một số tr°ờng hợp những hành vi lệch chuẩn xã hội (nh° tệ

ma chay, c°ới xin linh ình, tốn kém.) trái pháp luật ch°a ến mức xử lý hình

sự, hành chính cing °ợc coi là tệ nạn xã hội

Mọi hành vi của tệ nạn xã hội ều xâm phạm trật tự pháp luật, xâm

phạm các chuẩn mực ạo ức xã hội, gây thiệt hại cho xã hội hoặc thiệt hại

trực tiếp cho từng thành viên của xã hội, nh°ng ở những mức ộ khác nhau và

các hành vi tệ nạn xã hội ều nguy hại chung cho xã hội

Dấu hiệu cần thiết trong mặt khách quan của tệ nạn xã hội là tồn tạiquan hệ nhân quả giữa hành vị và hậu quả của nó Nói cách khác, thiệt hại cho

xã hội xảy ra là do kết quả tất yếu của tệ nạn xã hội với t° cách là hành vi tráipháp luật Dấu hiệu này là cn cứ cần thiết trong việc áp dụng các biện pháp

trách nhiệm pháp luật ối với nhiều loại tệ nạn xã hội cụ thể gây thiệt hại trực

tiếp cho xã hội và công dân.

Trong nhiều tr°ờng hợp, ể xác dịnh mặt khách quan của tệ nạn xã hội làm c¡ sở cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý một cách phù hợp cần phải tính ến các yếu tố nh° thời gian, ịa diém xây ra tệ nạn xã hội và cách thức

thực hiện tệ nạn xã hội dó

Trang 29

Khách thể của tệ nạn xd hội: Moi hành vi te nạn xã hội déu xâm hai tới những quan hệ xã hội °ợc pháp luat iều chính va bảo vệ Vì vậy, khách the của tệ nạn xã hội chính là những quan hệ xã hội ấy Mức ộ nguy hiểm

của hành vi trái pháp luật phụ thuộc vào tính chất của khách thể Thí dụ nhữnghành vi tội phạm ma túy nguy hiểm h¡n hành vi ánh bạc

Mặt chủ quan của tệ nạn xã hội gồm yếu tố lỗi và các yếu tố liên quan

ến lỗi là ộng c¡, mục ích của chủ thể thực hiện tệ nạn xã hội Hành vi trái

pháp luật không có lỗi thì không phải là tệ nạn xã hội ồng thời hành vi tệnạn xã hội trái pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội và có lỗi là cn cứ ể áp

dụng trách nhiệm pháp lý Nh° vậy, lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái ộ

tiêu cực của chủ thể ối với hành vi tệ nạn xã hội của mình, cing nh° ối với hậu quả của hành vi ó, tại thời iểm thực hiện hành vi ó Lỗi °ợc thể hiện

d°ới hai hình thức: Lỗi cố ý và lỗi vô ý Lỗi cố ý có thể là cố ý trực tiếp và cố

ý gián tiếp Lỗi vô ý có thể là vô ý do quá tự tin hoặc vô ý do cẩu thả

ộng c¡ là lý do thúc ẩy chủ thể thực hiện hành vi tệ nạn xã hội, mục

ích là kết quả mà chủ thể mong muốn ạt °ợc khi thực hiện hành vi này.

Trong nhiều tr°ờng hợp việc xác ịnh dộng c¡, mục ích có ý ngh)a quantrọng ể tìm hiểu nguyên nhân, iều kiện tệ nạn xã hội, nhân thân chủ thể tệ

nạn xã hội, từ ó áp dụng biện pháp trách nhiệm thích hợp nhằm nâng cao

hiệu quả công tác giáo dục, cải tạo những ng°ời vi phạm pháp luật, gây ra tệ

nạn xã hội,

Chủ thể tệ nạn xã hội là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện các hành vi tệ

nạn xã hội Hành vi trái pháp luật, có lỗi mới là tệ nan xã hội Vì vậy chủ thể

của tệ nạn xã hội phải là ng°ời có nng lực hành vi Nng lực hành vi chịu

trách nhiệm pháp lý của con ng°ời phụ thuộc vào ộ tuổi, tình trạng sức khỏe

và tùy theo từng loại trách nhiệm pháp lý mà nang lực hành vi ó °ợc pháp

luật quy ịnh cụ thể

Nh° vậy bốn yếu tố cấu thành và các dau hiệu nói trên của tệ nạn xã

hội là cn cứ thực tế ể truy cứu trách nhiệm pháp lý Thuộc về nhóm này là các tội pham về tệ nạn xã hội và các vi phạm hành chính vẻ tệ nạn xã hội.

24

Trang 30

b) Té nạn xã hội là những hành vi sai lệch có tính pho biển doi với

_ các chuẩn mực của xã hội (dao ức, lối sống, tập quán tiến bộ )

Ngoài các hành vi vi phạm pháp luật có tinh pho biến, tệ nạn xã hội

còn là các hành vi sai lệch chuẩn mực của xã hội.

Chuẩn mực xã hội lẽ th°ờng bao giờ cing d°ợc hình thành thông qua quá

trình nhận thức, ấu tranh, sàng lọc, giữ lại những cái tối, cái hay phù hợp với

một dân tộc, một xã hội nhất ịnh Vì vậy, chuẩn mực xã hội thực chất là những

nguyên tắc, tiêu chuẩn, quy °ớc mà xã hội dé ra và sử dụng nó nh° là công cụ

iều chỉnh các mối quan hệ xã hội h°ớng tới sự phát triển và tiến bộ xã hội

Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội tức là các hành vi làm can

trở, ảnh h°ởng dến sự phát triển xã hội và tiến bộ xã hội, có thể ó là truyền

thống vn hóa ạo ức, phong tục tập quán, thuần phong mỹ tục của dân tộc,

lối sống tức là các chuẩn mực ã °ợc cộng ồng chấp nhận Tuy nhiên ể trở

thành tệ nạn xã hội thì các hành vi sai lệch các chuẩn mực xã hội phải mang tính

phổ biến chứ không phải là một vài hành vi ¡n lẻ của một vài cá nhân, vàchúng có xu h°ớng phát triển lây lan theo iện rộng ây là ặc tr°ng riêng biệtcủa tệ nạn xã hội ể phân biệt nó với các hiện t°ợng xã hội khác

Tệ nạn xã hội là các hành vi xâm hại các chuẩn mực xã hội và sự ịnh

h°ớng các giá trị xã hội lành mạnh, xâm hại các phẩm chất ạo ức truyền

thống, những giá trị cao ẹp của nhân loại trong lối sống, những nguyên tắcmới trong mối quan hệ giữa con ng°ời với con ng°ời Các tệ nạn xã hội nh°

ma túy, mại dâm, cờ bạc ã làm lỏng lẻo các thiết chế gia ình, tạo ra các sai

lệch chuẩn mực xã hội nh° tình dục ngoài hôn nhân và tiền hôn nhân, ly hôn,

ly thân, quá ể cao lợi nhuận và ồng tiền trong cuộc sống, khinh rẻ ng°ời nghèo và ng°ời lao dộng, làm giàu bằng mọi ph°¡ng tiện

Chính những iểm này làm cho tệ nạn xã hội có các ặc iểm riêng

với các vi phạm pháp luật khác

c) Tệ nan xã hột là những hiện t°ợng nguy hiểm cho xã hội, lây lan

nhanh, gây tâm trạng xã hội nang nề

25

Trang 31

Tinh chất nguy hiểm của tệ nan xã hội the hiện ở việc lây lan nhanh và

gây ra thiệt hại về moi mat cho các quan hệ xã hội ó là các quan hệ °ợc

pháp luật bảo vệ hoặc các chuẩn mực xã hội d°ợc cộng ồng chấp nhận (dao

dức, phong tục tập quán, lối sống, truyền thống vn hóa ) Tệ nan xã hội gay

ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - vn hóa - ạo ức - xã hội - tâm lý, t°t°ởng gay tâm trạng xã hội nặng nề Thiét hai do tệ nạn xã hội em lại có

khi là những thiệt hại về vật chất có thể tính toán °ợc, có khi là những thiệt

hại khôn l°ờng khó mà tính toán °ợc (hậu quả về chính trị, vn hóa, tổ chức,

t° t°ởng, ạo ức ), thậm chí nếu không °ợc quan tâm giải quyết thỏa áng

sẽ làm tiêu mòn sinh lực xã hội, °a xã hội tới chỗ suy vong, hủy diệt Tại Hội

nghị triển khai ch°¡ng trình hành ộng phòng chống ma túy 1998 - 2000 tại Hà

Nội ngày 19 - 20/10/1998 ồng chí Lê Khả Phiêu, Tổng Bí th° Ban chấp hành

Trung °¡ng ảng Cộng sản Việt Nam ã nhấn mạnh tệ nạn ma túy nếu

không duoc ngn chặn sẽ làm bang hoại cả một dân tộc [75, 2] Vì vậy phảicoi ma túy nh° kẻ thù ngoại xâm và tập trung ấu tranh quyết liệt chống tệ

nạn này

Do tính phổ biến và lây lan nhanh nên tệ nạn xã hội nguy hiểm cho xã

hội h¡n nhiều so với một số hành vi vi phạm pháp luật khác ít có tính phổ biến

và lây lan nhanh Ví dụ ma túy, tham nhing nguy hiểm cho xã hội h¡n nhiều

so với các hành vi vị phạm các quy ịnh về an toàn giao thông vận tải, lạm sát

gla suc V.V

d) Té nan tã hội phụ thuộc vào chế ộ chính trị, iều kiện kinh tế - xã

hội và tùy thuộc vào quan diém tiếp cận ặc tr°ng này chỉ ra rằng pháp

` ay Z , 7x av 2 ae ow 2 `

luật can bám sát trực tiên ể có nội dung iều chỉnh phù hợp

Tệ nạn xã hội về mặt nào ó, theo chúng tôi là tồn tại khách quan gan

chat với một xã hói nhất dinh, có loại tệ nạn xã hội này nảy sinh trong xã hội

này, có loại tệ nar xã hội khác nảy sinh trong một xã hội khác Ng°ợc lại, có

tệ nạn xã hội tồn tại trong tất cả các xã hội Chính môi tr°ờng kinh tế - xã hội

ã làm nảy sinh m các tệ nạn xã hội và cing chính sự thay ổi môi tr°ờng

kinh tế - xã hội sẽ tác ộng trực tiếp làm tng lên hoặc giảm di các tệ nạn xã

26

Trang 32

hội Ngoài ra, tệ nạn xã hội cing một phan tùy thuộc vào so l°ợng các hành vi

bị Nhà n°ớc coi là hình thức biểu hiện của tệ nạn xã hội.Ví dụ: ở n°ớc ta coi mai âm là một loại tệ nạn xã hội, nh°ng một số n°ớc coi mại dâm là một

nghé phải ãng ký, với quan iểm: thể xác phụ nữ cing là một cái vốn, một t°

bản, và phải ể cho t° bản ó quay vòng sinh lãi Với quan iểm tiếp cận này

họ không coi mại dâm là một tệ nạn xã hội mà coi là một nghề hợp pháp.Hoặc ở n°ớc ta pháp luật quy ịnh các hành vị trồng cây có chứa chất ma túy,

sử dụng ma túy là vi phạm pháp luật, nh°ng Hà Lan và một số n°ớc các hành

vi này °ợc coi là hợp pháp

Ở Việt Nam, kể từ khi ại hội ảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI

ến nay, ất n°ớc ta ang trong quá trình déi mới, ời sống chính trị - kinh tế

- xã hội có nhiều khởi sắc với những biến ổi quan trọng Tuy nhiên, trong quá trình chuyển dổi c¡ chế bên cạnh những mặt mạnh, mặt tích cực của kinh

tế thị tr°ờng ã tạo cho nền kinh tế phát triển da dang nng ộng thì dồng thờicing bộc lộ những tồn tại và lam nảy sinh nhiều vấn ề xã hội, trong ó có tệ

nan xã hội Thực ra ó không chỉ là "san tich" của chế ộ ci ể lại nh° một số

ng°ời lầm t°ởng Tệ nạn xã hội tồn tại trong xã hội ta hiện nay vì trong ời

sống - xã hội hiện thực có những iều kiện, c¡ sở, môi tr°ờng ể chúng bam

rễ, phát sinh Các iều kiện ó là:

- Nạn thất nghiệp, tình trạng phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo

càng trở nên sâu sắc ở cả thành thị và nông thôn

- Vấn ề giáo dục bị xuống cấp nghiêm trọng, hiện t°ợng thất học và

mù chữ có xu h°ớng gia tng trở lại.

ˆ - Sự thay ổi trong các nhận thức giá tri cùng với việc chuyển ổi c¡

chế, các mối quan hệ truyền thống ạo dức trong gia ình, các truyền thống vn hóa, xã hội ang bị thay ổi theo chiều h°ớng xấu dang xói mòn, lỏng lẻo

ở một bộ phận ân c°

Xu h°ớng thực dụng, quá coi trọng ồng tiền trong xã hội Thực chất ở

day là quan niệm và ánh giá sai lệch về lợi ích, nhằm ạt lợi ích và ồng tiền

ay

Trang 33

bang mọi ph°¡ng tiện, iều này hoàn toàn có thể hiểu °ợc nh° C.Mác ã

nhận xét: "rất cd cái gi mà con ng°ời ấu tranh ể giành lấy, ều dính liền với

lot ích của họ" [46, 98]

ó là những iều kiện làm cho các tệ nạn xã hội phát triển Tuy nhiên

cing cần phải thấy rằng, Việt Nam tuy còn nhiều khó khn nh°ng hoàn toàn

có thể giải quyết °ợc tệ nạn xã hội Thực tế ã cho thấy có những tệ nạn xã

hội ã bị loại trừ hoặc có những tệ nạn xã hội có xu h°ớng giảm dần ể ạt

mục tiêu này cần phải sử dụng liên tục th°ờng xuyên ồng bộ nhiều ph°¡ng

pháp, biện pháp về chính trị, kinh tế, vn hóa, giáo dục ể tác ộng vào chínhnhững nguyên nhân và iều kiện làm nảy sinh tệ nạn xã hội Trong ó có biện

pháp sử dụng pháp luật ể ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, theo chúng

tôi là rất quan trọng

Dựa vào quan niệm nói trên, tệ nạn xã hội ở Việt Nam rất phong phú

da dạng, biểu hiện d°ới các dạng c¡ bản sau ây:

1- Té nạn tham nhing bao gồm các hành vi:

- Tham ô tài sản xã hội chủ ngh)a;

- Nhận hối lộ;

- Dùng tài san xã hội chủ ngh)a làm của hối lộ, lợi dụng chức vụ,

quyền hạn ể °a hối lộ, môi giới hối lộ;

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa ảo chiếm oạt tài sản xã hội chủngh)a, lạm dụng tín nhiệm chiếm oạt tài sản xã hội chủ ngh)a;

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản xã hội chủ ngh)a;

„_~ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm doạt tài san cá nhân;

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thị hành nhiệm vụ, công vụ

cụ thể ể vụ lợi;

- Lam quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vu ể vụ lợi;

- Lợi dụng chức vụ, quyền han gây ảnh h°ởng ối với ng°ời Khác ể

vụ lợi;

28

Trang 34

- Lập quỹ trái phép ể vụ lợi;

- Giả mạo trong công tác ể vụ lợi.

2- Tệ nan ma túy bao gồm các hành vi:

- Trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy;

- Sản xuất trái phép chất ma túy;

- Tang trữ trái phép chất ma túy;

- Vận chuyển trái phép chất ma túy;

- Mua bán trái phép chất ma túy;

- Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy;

- Chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy;

- Sử dụng trái phép chất ma túy

3- Tệ nạn mại dâm bao gồm các hành vi mua dâm, bán ảm, môi giới

mai dam và tổ chức mại dâm

4- Cờ bạc bao gồm các hành vi: tổ chức ánh bạc, hoặc ánh bạc bằngcác hình thức nh°: số ề, tiến lên, tam cúc, xì tố, xì zách, bài cào, xập xám, tú

l¡ kh¡, tổ tôm, xóc )a, cua cá, ầu uôi, tá lả, cờ quay v.v

5- Sử dung vn hóa phẩm ồi trụy bao gồm các hành vi: in ấn, mua

bán, sử dụng sách báo ấn phẩm, bng hình dia nhạc có nội dung ồi trụy, kích

dâm, kích ộng, bạo lực, tội ác

6- Hiếp dam trẻ em;

_ 7- Bat cóc mua bán trẻ em, bắt cóc, mua bán phụ nữ qua biên giới;

8- Mê tín di oan ồng bóng bói toán;

9- Cao bồi, du côn, can quấy;

10- An xin lang thang;

11- R°ợu chè bê tha, n uống tiệc tùng linh ình;

2

Trang 35

12- Tao hon;

{3- Dua xe trái phép, chạy xe lạng lách ánh võng;

14- Bao hành trong quan hệ gia ình xã hội;

15- Quan liêu hách dịch cửa quyền, gây phiền hà dan;

16- Buôn lậu và gian lận th°¡ng mại

Những tệ nạn xã hội nói trên qua mỗi thời kỳ lịch sử có những hình

thức và mức ộ biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào iều kiện kinh tế - xã hội

và nhận thức quan iểm tiếp cận Theo nhận ịnh của một số nhà khoa học và

cán bộ thực tiễn của các ngành chức nng (Công an, Hội Phụ nữ, oàn Thanhniên, Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội ) thì tệ nạn xã hội ở Việt Nam, nếu

tr°ớc ây phát triển có tính chất tự phát hoặc có quy mô nhỏ, mức ộ t°¡ng

ối nghiêm trọng trong từng ịa bàn ở từng loại ối t°ợng thì ngày nay có thể

nói một cách khái quát tệ nạn xã hội ã và ang phát triển lan rộng, xu h°ớngngày càng tinh vi, a dang, gây ảnh h°ởng hoặc nguy hiểm cho toàn thể xã hội

(90, 30-45].

Tệ nạn xã hội phát triển gắn liền với các hiện t°ợng xã hội khác nh°

tội phạm, các vấn dé giáo dục, y tế, gia ình, sức khỏe, kinh tế Nó làm xói

‘mon truyền thống vn hóa ạo ức tốt ẹp của dân tộc ta, bng hoại hạnh phúc

của nhiều gia ình, làm tha hóa một bộ phận dân c°, ặc biệt là trong tầng lớp

thanh thiếu niên

Có thể nói khái quát: Tệ nạn xã hội dã dem lại hậu quả về kinh tế

-chính trị - vn hóa - ạo ức - xã hội, t° t°ởng - tâm lý nghiêm trọng, gây nên

tâm trạng xã hội nang nề, ảnh h°ởng xấu ến các hiện t°ợng xã hội khác, ến

tiến trình phát triển, ổi mới của xã hội, thậm chí nếu không d°ợc quan tam giải quyết thỏa áng sẽ gây những hiểm họa suy thoái giống nòi, gây mất ồn

ịnh về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội

1.1.2 Những ặc iểm c¡ bản của tệ nạn xã hội ở Việt Nam trong

giai oạn hiện nay

30

Trang 36

Những nm gần ây, với chính sách doi mới và mở cửa, n°ớc ta ã ạt

°ợc nhiều thành tựu trên các l)nh vực khác nhau Bên cạnh sự phát triển về

kinh tế xã hội, những tệ nạn xã hội nh° ma túy, mại dâm, cờ bạc ã phát

sinh va lây lan trên diện rộng.

Trong những nm qua, Nhà n°ớc ta da có những biện phap tích cực

nhằm hạn chế sự gia tng của tệ nạn xã hội Song ể có thể ối phó với những thủ oạn tinh vi, nguy hiểm, kịp thời chặn ứng sự xâm hại của các tệ nan xã

hội, tr°ớc hết phải ánh giá °ợc những ặc tr°ng c¡ bản của tệ nạn xã hội ở

n°ớc ta Trên c¡ sở ó ề ra những biện pháp úng ắn, hợp lý ể giải quyết

liên với những mat trái của nén kinh tế thị tr°ờng và "mở cửa" ất n°ớc Theo

thống kê của Bộ Công an, nếu tính theo ầu dân thì tỷ lệ tệ nạn xã hội ở Việt

Nam ối với hai loại tệ nạn mại dâm và ma túy là 0,31%, tức là cứ 1.000 dân thì

có khoảng ba ối t°ợng tệ nạn xã hội thuộc hai loại trên [88, 69]

- Tệ nạn xã hội ở Việt Nam rất "phong phú” về chủng loại Ngoài các

tệ nạn xã hội có tính chất "ruyển thống” nh° nghiện r°ợu, ồng bóng, bóitoán, lang thang xin n, n uống linh ình, cờ bạc, tảo hôn, ngày nay ã phát

triển mạnh một số loại tệ nạn xã hội phổ biến và nguy hại nh° mại dâm,

nghiện hút, tiêm chích ma túy, tham nhing, lây nhiễm virus HIV/AIDS

- Nếu nh° tr°ớc ây tệ nạn xã hội phát triển có tính chất tự phát hoặc

có quy mô nhỏ, mức dộ ít nghiêm trọng thì ngày nay tệ nạn xã hội da phát

triển có tính phổ biến và mang tính tội phạm có tố chức cao ã hình thành các bng ổ nhóm chủ chứa tệ nạn xã hội, các d°ờng dây “ông”, ở quy mô

31

Trang 37

xuyên quốc gia, quốc tế Về thực chat day chính là tội phạm có tò chức, the

hiện rõ nhất ở các tội phạm về mia túy,

- Tệ nan xã hội, ặc biệt là mại dam và nghiện hút, tiêm chích ma túyyin liển với thảm hoa AIDS Day là một nguy c¡ de doa sự sinh tồn và nòi

pidng của dân tộc Việt Nam nói riêng và của nhân loại nói chung

- Té nạn xã hội ở Việt Nam luôn gắn liền và là “sản sau" của tội phạm

và các hành vi vi phạm pháp luật khác ội quân tệ nạn xã hội °ợc coi là

nguồn bổ sung cho các loại tội phạm Khoảng 60% ối t°ợng nghiện hút, tiêmchích ma túy là có tiền án, tiền sự; 50% gái mại dâm có liên quan tới tội phạm

hình sự Sự phát triển của tệ nạn mại dâm, ma túy còn trực tiếp thúc day su

phát sinh các tội phạm nghiêm trọng nh° buôn bán phụ nữ (kể cả buôn bán

phụ nữ ra n°ớc ngoài), buôn bán các chất ma túy, các chủ chứa mại dâm, matúy, tham những [88, 72]

- Tệ nạn xã hội xay ra chủ yếu ở ịa bàn ô thi, trong ó tập trung chủyếu ở 4 thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Da Nẵng

Riêng tệ nạn ma túy còn phổ biến ở các tỉnh miền núi Tây Bac, Việt Bắc gắn

liền với tập quán trồng cây thuốc phién lâu ời của ồng bào các dân tộc vùng

cao [88, 72].

Về tệ nạn ma túy, từ xa x°a, do trình ộ nhận thức của con ng°ời còn

thấp, y học ch°a phát triển nên con ng°ời chỉ biết sử dung các loại cây cd dé

chữa bệnh Trong các loại cây ó có cây thuốc phiện, cây cần sa và cây côca.

Tuy nhiên sau ó ng°ời ta cing ã phát hiện tác hại của nó Ở Việt Nam, thuật

ngữ “ma túy" xuất hiện, ban ầu có nghia là thuốc phiện Sau ó ma túy còn là

các cây cần sa và cây côca Có ý kiến cho rằng gọi là “ma túy" bởi vì các chất

này có tác dụng nh° ma thuật, ma quái, có thể chữa một số bệnh có hiệu qua

cao và tng h°ng phấn hoặc ức chế thần kinh Nó làm cho con ng°ời mê mẫn,ngây ngất, túy lúy “Ma tity" là tr phép của “má thuật, ma quái và túy lúy",

Trong tiểm thức của ng°ời Việt Nam “ma úy” dong ngh)a voi sự xau xa, tol

lôi

Trang 38

Thuật ngữ "sa rúy" lần dau tiên, chính thức °ợc quy dịnh tại iều 203

của Bộ luật hình sự nm 1985 "tdi sứ dụng chất ma túy" iều luật này °ợc

thay bằng iều 185i “di sử dụng trái phép chất ma túy” trong Luật sửa

ổi, bổ sung một số iều của Bộ luật hình sự °ợc Quốc hội thông qua ngày

10-5-1997

Ngày nay, ngoài các sản phẩm của cây thuốc phiện, cây cần sa, cây

coca còn có các chất khác °ợc tổng hợp trong phòng thí nghiệm cing có

tính chất gây nghiện Vì vậy khái niệm "ma tiy" °ợc mở rộng về nội dung

Ở các n°ớc khác nhau thì khái niệm về ma túy cing quan niệm khác

nhau iểm chung của luật về kiểm soát ma túy của các n°ớc là ều dé cập

ến ma túy bao gồm các chất gây nghiện và các chất h°ớng thần

Theo tác giả Dang Ngoc Hùng: "các chát ma túy là những chất ộc có

tính chất gây nghiện, có khả nng bị lam dụng, sự nghién ngập chính là biểuhiệt của trạng thái bị ngộ ộc mãn tính do các chất ma túy gây nên cho ng°ời

sứ aune chúng" [26, 9}

Theo Công °ớc thống nhất về các chất ma túy nm 1961 thì "ma túy"ngh)a là bất kỳ chất liệu nào trong Bang I và II, dù d°ới dạng tự nhiên hay

tổng hợp [1, 29)

Các chuyên gia nghiên cứu về ma túy của Liên Hợp Quốc cho rằng:

ma túy là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo khi xâm nhập

vào c¡ thể con ng°ời sẽ có tác dụng làm thay ổi tâm trạng, ý thức và trí tuệ,

làm con ng°ời bị lệ thuộc vào chúng, gây nên những tổn th°¡ng cho từng cá

nhân và cộng ồng Do vậy việc vận chuyển, mua bán, sử dụng chúng phải

d°c quy ịnh chặt chẽ trong các vn bản pháp luật ây là khái niệm có tính

khá quát cao, tuy nhiên vẫn có những iểm ch°a triệt ể Chẳng hạn không

phả ai sử dụng chất ma túy cing bị lệ thuộc mà chỉ những ng°ời sử dụng trái

phép không theo h°ớng dẫn của bác si Vì vậy, các tác giả Lê Thế Tiệm, Cao

Xuin Hồng, Nguyễn Xuân Yêm ều cho rằng: “ma túy là những chất mà

3)

Trang 39

Hu°ời dùng no mot thời gian sẽ gây ta trạng that nghiện hay not tội cách khúc la trạng that phụ thuộc vào thuốðc” [91, 46]

Nghiên ma túy là một trạng thái nhiễm dộc chu kỳ hay mãn tính có hạicho cá nhân và xã hội do dùng lặp lại một chất dộc tự nhiên hay tổng hợp

Luật phòng, chống ma túy °ợc Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 8 thông

qua quy ịnh :”chất ma túy là các chất gây nghiện, chất h°ớng thần °ợc quy

ịnh trong các danh mục do Chính phủ ban hành.”

Khái niệm về ma túy néu trên phù hợp với Hiến pháp của n°ớc ta

iều 61 Hiến pháp 1992 quy ịnh: nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn

bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma túy khác

Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của Bộ luật hình sự °ợc Quốc hội

thông qua ngày 10-5-1997 và Bộ luật hình sự nm 1999 ã quy ịnh các tdi

phạm về ma túy Theo Bộ luật hình sự nm 1999 thì ma túy bao gồm nhựathuốc phiện, nhựa cần sa, cao côca; lá, hoa, quả cây cần sa lá cây côca; quả

thuốc phiện khô; quả thuốc phiện t°¡i; héroin, côcain; các chất ma túy khác ởthể lỏng; các chất ma túy khác ở thể rắn

Về tệ nạn mại dâm, cho ến nay ở Việt Nam ch°a có khái niệm pháp

lý hoàn chỉnh về mại dâm ể nâng cao hiệu quả các hoạt ộng phòng ngừa và

ấu tranh với loại tệ nạn xã hội này cần phải có quan niệm thống nhất và ầy

da về tệ nạn mại dâm

Các nhà luật học, xã hội học, ạo ức hoc của nhiều n°ớc ã có nhiều

công trình nghiên cứu về hiện t°ợng mai dâm

- Thuật ngữ "mại âm” có nguồn gốc la tinh là Prostituere, có ngh)a là

"bày ru ể bán", chỉ việc bán thân một cách tùy tiện, không thích thú Mai

dâm là một hiện t°ợng xã hội, biểu hiện các sự sai lệch về chuẩn mực trong xã hội, bởi vậy theo nhà xã hội học Pháp nổi tếng E.D.Kheim thì tệ nạn mại dâm

giống nh° nạn tự sát, là dấu hiệu của một xã hội loạn ky c°¡ng [37, 51}

3-4

Trang 40

Từ iển Tiếng Việt nm 1977 của Nhà xuất ban Khoa học xã hội dịnh

ngh)a: "Mai dâm là nói những ng°ời con gái trong xã hội ci phải bán thân

mình cho khách làng choi" Theo Bách khoa toàn thu về Nhà n°ớc và Pháp luật cua Liên Xô xuất bản nm 1925 thì: "Mai dâm là việc bán thân thể của mình dé làm cho ối t°ợng thỏa mãn tinh duc" Nam 1996, Thái Lan ã ban

hành Luật phòng chống mại âm trong ó cing ịnh ngh)a: "Mại dâm là chấp

nhận giao cấu, chấp nhận hoặc thực hiện bất kỳ hành vi nào khác ể thỏa mãn dục vọng của ng°ời khác một cách bừa bãi nhằm thu tién hoặc các lợi ích khác,

bất kể ng°ời chấp nhận hoặc thực hiện hành vi ó thuộc giới tinh nào" Theo

Luật của Nhật Bản thì "mại dâm là việc quan hệ giới tính với bất kỳ ai ể °ợc trả tiên hoặc hứa trả tiền" Trong Công °ớc quốc tế về loại trừ các hình thức

bóc lột tinh dục °ợc thông qua tháng 12-1992 tai Bangkok Thái Lan cing ã

ịnh ngh)a: "Mai dâm là việc coi than thể nhic một ồ vật có thể mua bán, ổichác với mục ích không phải luôn luôn vì tiển"

Từ khi loài ng°ời coi quan hệ tình dục giữa hai giới nam và nữ nh°

một thứ hàng hóa trao ổi thì ng°ời ta không thể loại trừ khía cạnh kinh tế ra

khỏi mục ích của tệ nạn mại dâm, thậm chí trong những thời diém nhất ịnh

và ở những n¡i nhất ịnh nó còn °ợc coi trọng Mại dâm ã tồn tại và phát

triển vào khoảng 3.000 nm tr°ớc Thiên chúa giáo Tại Babylone dấu tích mại

dam còn thể hiện rõ trong các ền thờ Mai dâm àn ông còn phát triển ở Aten

(Hy Lạp) Mai dam với t° cách là một hiện t°ợng xã hội ã tồn tại theo suốtlịch sử nhân loại Qua các thời kỳ lịch sử, việc ánh giá hiện t°ợng mại dâm có

khác nhau, tùy thuộc vào quan iểm về tôn piáo, ạo dức, các iều kiện kinh tế

-xã hội và phong tục, tập quán của mỗi n°ớc Có những n°ớc cấm, có n°ớc lại

hợp pháp hóa hoặc ặt ra các biện pháp quản lý hành chính ể kiểm soát tệ

nan mại dâm Có thể chia làm hai nhóm n°ớc sau:

Các n°ớc cấm hành nghề mại dâm: chiếm vị trí ầu tiên ở ây là các

n°ớc theo dạo Hồi Ở Iran, ng°ời ta có thể d°a gái mại dàm ra xử tứ, ném á

ến chết Một số n°ớc ã ban hành các bộ luật chống mại dâm nh° ở Anh

(1885), an Mach (1901), Hoa Ky, Phần Lan (1907), Hà Lan (1911), Pháp

35

Ngày đăng: 27/05/2024, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w