1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam

210 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đấu Tranh Phòng, Chống Tội Mua Bán Phụ Nữ Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Hằng
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoa
Trường học Đại học luật hà nội
Chuyên ngành Tội phạm học và điều tra tội phạm
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 46,57 MB

Nội dung

Thực trạng của tội mua bán phụ nữ ở Việt Namộng thái của tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam Phần an của tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam Ch°¡ng 2: NGUYÊN NHÂN, IỀU KIỆN CỦA TỘI MUA BÁN PHỤ NỮ Ớ

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN VN H¯ NG

mee

ẤU TRANH PHONG, CHONG

TOI MUA BAN PHU NU O VIET NAM

Chuyên ngành: Tội phạm hoc và iều tra toi phạm

Trang 2

Toi xin cam oan ây là công trình

nghiên cứu cua riêng tôi Các số liệu nêu

trong luận an là trung thực Những kết luận

khoa học cua luận an ch°a từng °ợc ai

công bồ trong bat kỳ công trình nào khác

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Nguyễn Vn H°¡ng

Trang 3

Thực trạng của tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam

ộng thái của tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam

Phần an của tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam

Ch°¡ng 2: NGUYÊN NHÂN, IỀU KIỆN CỦA TỘI MUA BÁN PHỤ NỮ

Ớ VIỆT NAM

Nhận thức chung

Những nguyên nhân, iều kiện có tính chất chung cho nhiều tội

Những nguyên nhân, iều kiện có tính chất ặc thù của tội mua bán

phụ nữ

Ch°¡ng 3: DU BAO TINH HÌNH TOI PHAM VA CAC BIEN PHÁI

PHONG, CHONG TOI MUA BAN PHU NU Ở VIỆT NAM

Du báo tình hình tội phạm của tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam

Các biện pháp phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam

KẾT LUẬN

DANH MỤC CONG TRÌNH CONG BO CUA TÁC GIÁ

ANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 4

: Toa án nhân dân

: Tòa án nhân dân Tối cao

: Tinh hình tội phạm

: Viện kiêm sát nhân dân

: Viện kiêm sát nhân dân Tôi cao

Trang 5

Sô hiệu

1.1

1.2

Tên bang

Tội mua bán phụ nữ bị xét xử so thẩm ở Việt Nam (1998 - 2007)

Tội mua bán phụ nữ và tội phạm nói chung bị xét xử s¡

thẩm ở Việt Nam (1998 - 2007)

Tội mua bán phụ nữ và tội xâm phạm nhân thân (Ch°¡ng

XII BLHS) bị xét xử s¡ thẩm ở Việt Nam (1998 - 2007)

Tỷ lệ tội mua bán phụ nữ so với tội phạm nói chung, tội

mua bán phụ nữ so với tội xâm phạm nhân thân trên toàn

Số ng°ời phạm lội trong mỗi vụ giữa tội phạm nói chung,

tội xâm phạm nhân thân với tội mua bán phụ nữ ở Việt

Ti lệ bị cáo phạm tội mua bán phụ nữ so với bị cáo phạm

tội nói chung bị xét xử s¡ thẩm ở Việt Nam (1998 - 2007)

Tỉ lệ tội mua bán phụ nữ so với tội xâm phạm nhân thân (Ch°¡ng XII) bị xét xử s¡ thẩm ở Việt Nam (1998 - 2007)

Tỉ lệ bị cáo phạm tội mua bán phụ nữ so với bị cáo phạm

tội xâm phạm nhân thân (Ch°¡ng XII) bị xét xử s¡ thẩm

ở Việt Nam (1998 - 2007)

Ti lệ số ng°ời tham gia trong một vụ phạm tội mua bán

phụ nữ

Trang 10 14

17

t2) c¬

39

Trang 15 l6 18 18

Trang 6

So hiéu

LI

mua bán phụ nữ

Tỉ lệ các thủ oạn của tội mua bán phụ nữ

Tỉ lệ loại tội và khung hình phạt °ợc áp dụng ối với

ng°ời phạm tội mua bán phụ nữ (1998 - 2007)

Ti lệ các loại hình phat °ợc áp dụng ối với các bị cáo

phạm tội mua bán phụ nữ

Số ng°ời phạm tội trong mỗi vụ giữa tội phạm nói chung,

tội xâm phạm nhân thân và tội mua bán phụ nữ ở Việt

Nam (1998 - 2007)

Ti lệ tái phạm, tái phạm nguy hiểm của tội mua bán phụ nữ

Ti lệ bi cáo là nữ bị xét xử về tội mua bán phụ nữ ở Việt

‘Ti lệ các loại ộng c¡ phạm tội mua bán phụ nữ

Thời gian ẩn của tội mua bán phụ nữ

DANH MỤC CÁC Ồ THỊ

Tên ồ thị

Tội mua bán phụ nữ bị xét xử trong 10 nm (1998 - 2007)

26 34

44 46

46

47

S| 68

Trang 58

Trang 7

1 Tính cấp thiết của ề tài

Ngày 09 tháng 12 nm 1998, ại hội ồng Liên hợp quốc ã ra Nghịquyết số 53/111, trong ó quyết ịnh thành lập một uy ban chuyên biệt liênchính phủ ề soạn vn kiện quốc tế có tính toàn diện cho việc ấu tranh chốngtội phạm có tô chức xuyên quốc gia Vn kiện ó chính là Công °ớc của LiênHợp Quốc về chống tội phạm có tô chức xuyên quốc gia [36] Bô sung choCông °ớc nay, Liên Hợp Quốc còn ban hành Nghị ịnh th° về phòng ngừa.tran áp và trừng trị tội buôn bán ng°ời, ặc biệt là phụ nữ và trẻ em [37] iềunày cho thấy: Việc phòng, chống tội phạm buôn bán ng°ời nói chung, tội muabán phụ nữ (MBPN) nói riêng không chỉ là công việc của một vài quốc gia mà

ã tro thành van ê quôc tê có tính toàn câu.

Thực tiễn ấu tranh chống tội phạm ở Việt Nam trong những nm gan

ây cho thấy: Tội MBPN ã và ang diễn ra rất nghiêm trọng Theo các sốliệu thống kê của Cục Thống kê tội phạm Viện kiểm sát nhân dân tối cao(VKSNDTC) và Phòng tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), trong

10 nm (1998-2007) trên ca n°ớc ã có 1.095 vu, 1.904 bị cáo bị xét xử về tộiMBPN [28], [41] Thực hiện việc tong iều tra, rà soát (trên ca n°ớc) từ nm

1998 ến nm 2006, Công an các ịa ph°¡ng ã phát hiện, lập danh sách5.746 phụ nữ, trẻ em bị bán ra n°ớc ngoài, 7.940 phụ nữ, trẻ em vắng mặt lâungày tại ịa ph°¡ng nghi ã bị bán [6, tr 6]; trong số các nạn nhân bị ban vanghi ã bi bán, phụ nữ chiếm khoảng 95% [3, tr 1]

Tội MBPN không những xâm phạm nghiêm trọng nhân phâm, danh

dự, cuộc sông gia ình của ng°ời phụ nữ (nạn nhân của tội phạm) mà còn

xâm phạm chính sách, pháp luật vê bao vệ phụ nữ; xâm phạm nghiêm trọng

Trang 8

Những nm gân ây, Nhà n°ớc Việt Nam ã có nhiều biện pháp mạnh;các bộ, ngành, chính quyên ịa ph°¡ng ã tích cực phòng ngừa và kiên quyếtdau tranh chống tội MBPN nh°ng tội phạm này ch°a giảm mà còn có xuh°ớng tng và diễn biên ngày càng phức tap (nm 2005 ca n°ớc có 65vu/112

bị cáo phạm tội MBPN bị xét xu; nm 2006 con SỐ nay là 121 vu/ 237 bị cáo,

còn nm 2007 có 139 vụ với 264 bị cáo bị các toà án xét xử về tội MBPN.Nam 2005 có 23/64 tinh, thành pho nhung nam 2006 da co 31/64 tinh, thanhpho có tội MBPN bj xét xử [28], [41]) iều ó ặt ra yêu cầu phai nghiên

cứu tội MBPN một cách toàn diện, ặt tội MBPN trong tong thê toi phạm nói

chung, trong mối quan hệ tác ộng qua lại chặt chẽ với các iều kiện kinh tế,

xã hội của ất n°ớc, ề từ ó i sâu phân tích các ặc iểm tình hình tội

phạm (THTP) của tội MBPN, phân tích rõ các nguyên nhân, iều kiện của tội

MBPN va dua ra °ợc các biện pháp phòng ngừa có hiệu qua ối với tộiMBPN ở Việt Nam hiện nay ó cing là lý do khiến chúng tôi lựa chọn ềtài: "Dau tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam" làm ề tài

nghiên cứu cho Luận án tiên s) Luật học của mình.

2 Tinh hình nghiên cứu de tài

Tội MBPN ở Việt Nam từ tr°ớc ến nay ch°a °ợc các nhà khoa học, các cán bộ nghiên cứu quan tâm nghiên cứu úng mức Cho ến nay

mới chỉ có một số (không nhiều) các công trình nghiên cứu về tội MBPNhoặc có liên quan ến tội MBPN Các công trình nghiên cứu về tội MBPNhoặc có liên quan ến tội MBPN (tội MBPN là một bộ phận của ối t°ợngnghiên cứu) ã °ợc công bố thì cing chi là các công trình °ợc công bốtrong khoảng 5, 6 nm trở lại ây Các công trình này bao gồm:

Trang 9

trạng và giai pháp phòng ngừa" do Th°ợng tá Dang Xuân Khang, Phó chánh

Vn phòng INTERPOL Việt Nam làm chú nhiệm, hoàn thành vào nm 2005

(ề tài này sau ó °ợc Viện chiến l°ợc và Khoa học Công an xuất bản thànhsách (l°u hành nội bộ) có tên là: Téi mua ban phụ nữ tre em qua biên giới Liệt Nam - Thực trạng và giải pháp, Nxb Công an nhân dân, nm 2007).

Kết quả nghiên cứu của ề tài này cho thấy: Nhóm nghiên cứu ãphân tích °ợc khái quát tình hình buôn ban ng°ời trên thế giới trong may

nm trở lại day; phân tích khái quát tinh hình mua bán phụ nữ va mua bán trẻ

em qua biên giới Việt Nam trong 5 nm (1998-2003); phân tích kết qua dautranh chồng tội MBPN và tội mua bán trẻ em mà (cu thê là việc bắt giữ, kh¡i

tố, iều tra các tội MBPN, mua bán trẻ em) của ngành Công an từ nm 1998

ến 2003; phân tích khái quát một số ặc diém nguyên nhân, iều kiện của tộimua bán phụ nữ, mua bán trẻ em trong 5 nm (1998-2003) và nêu ra một SỐbien pháp phòng ngừa các tội phạm này.

ây là ề tài có ối t°ợng nghiên cứu là tội MBPN, nh°ng tội MBPN

°ợc dé cập với tính cách là một bộ phận của ối t°ợng nghiên cứu (ốit°ợng nghiên cứu cua ề tài là cả hai loại tội MBPN và mua bán trẻ em) Mặtkhác, dé tài có giới hạn nghiên cứu là MBPN qua biên giới, thời gian khảosát, thu thập số liệu ngắn (trong 5 nm, từ 1998 ến 2003); kết qua dau tranhchi dựa trên số liệu khởi tố, iều tra của ngành công an Vì vay, các phân tích

về THTP, các nguyên nhân, iều kiện và các biện pháp phòng ngừa tội

MBPN °ợc °a ra nh°ng còn chung chung va chi mang tính khái quát.

Nh° vậy, việc khảo sát tình hình của tội MBPN, thu thập số liệu trong

10 nm (khoảng thời gian du dai) dé có thé ánh giá diễn biến, xu h°ớng và

cho phép tìm ra quy luật vận ộng của tội MBPN; phan tích rõ sự tác ộng

của các yêu tô óng vai trò là nguyên nhân, iêu kiện cua tội MBPN, từ do

Trang 10

nói trên ch°a làm °ợc và ó cing chính là nhiệm vụ của luận án này.

- Luan van thực s)

+ Luận vn thạc s) với dé tài: Dau tranh phòng chống tội mua ban phụ

nữ và tre em ở Viet Nam - Thực trạng, nguyên nhan và giai pháp, của tac gia

Trần Vn Thạch (bảo vệ tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, nm 2002);

+ Luận vn thạc s) với ê tài: Dau tranh phòng, chong tội phạm buôn bán phụ nữ tre em o Việt Nam, của tác gia Nguyên Quyết Thng (bao vệ tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, nm 2006);

Trong cả hai công trình nghiên cứu này, tội MBPN °ợc ề cập với t°cách là một phần của ối t°ợng nghiên cứu ối t°ợng và phạm vi nghiên cứurộng, h¡n nữa, các công trình nghiên cứu này có tầm nghiên cứu là luận vn thạcs) nên các phan tích, nhận ịnh, ánh gia của các tác gia còn ở mức rất khái quát

- Cac công trình nghiên cứu về tội MBPN d°ới dạng báo cáo thamluận tại Hội thảo khoa học và các bài viét dang trên các tạp chi

Buon bán phụ nữ và mai dam tre em ở Việt Nam, thực trạng và giảipháp" của TS Lê Thị Quý (tham luận Hội thảo quốc gia "ại biêu dân cử vềchính sách xóa bo bạo lực với phụ nữ”, nm 2002); một sé công trình nghiềncứu d°ới dạng bài viết ã ng tải trên các tạp chí nh°: "ấu tranh phòng.chống tội mua ban phụ nữ và trẻ em trong giai oạn hiện nay" của TS Tr°¡ngQuang Vinh (Tạp chí Luật hoc, số 3, nm 2004); "Cdn từng b°ớc hoàn thiệnpháp luật vẻ công tác phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em" củatác giả L°¡ng Thanh Hai (Tạp chí Tòa án nhân dân, SỐ 7, tháng 4/2006) Cáccông trình nghiên cứu này hoặc chỉ mới phân tích rất khái quát một số ặc

iềm tình hình, nguyên nhân và nêu ra các biện pháp phòng ngừa tội MBPN(một cách chung chung mà không dựa trên sự phân tích cụ thê về THTP,

Trang 11

tội MBPN ¡ Việt Nam hiện nay.

Ngoài ra, còn có một số tài liệu d°ới dạng "Sô tay" nh°: "Số tayh°ớng dan iều tra vụ án buôn ban ng°ời" của Tông cục Canh sát phối hợp

với Học viện Canh sát, Cục Trinh sát Bộ ội Biên phòng (nm 2007); "Số taymol số kỹ nng truy tổ xét x° các tội phạm buôn bán ng°ời" của Viện Kiêmsát nhân dan tối cao phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao (nm 2007) Day làcác tải liệu có tính chất ghi chép nhing kinh nghiệm, kỹ nng iều tra, truy tố

xét xử tội phạm buôn bán ng°ời trong ó có tội mua bán phụ nữ.

3 Mục ích nghiên cứu luận án

Luận án có mục dich là: Phân tích tinh hình tội phạm của tội MBPN;

phân tích nguyên nhân iều kiện của tội MBPN; °a ra hệ thong các biệnpháp phòng ngừa tội MBPN ở Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu qua phòngngừa tội MBPN ở Việt Nam tại thời iểm hiện nay và những nm tiếp theo.Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần hoàn thiện các biện pháp phòngngừa tội phạm nói chung, tội MBPN nói riêng, góp phần thực hiện mục tiêu

(của Nhà n°ớc) là làm giảm, tiên tới loại trừ tội MBPN ở Việt Nam.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Dé ạt mục dich néu trên, luận án có nhiệm vụ giải quyét các van ề sau:

- Phân tích tình hình tội phạm của tội MBPN ở Việt Nam Cụ thê là:

phân tích rõ mức ộ, tính chất, ộng thái của tội MBPN ở Việt Nam trong 10

nm gan day (từ 1998 dén 2007);

- Phân tích các yêu tô là nguyên nhân, iêu kiện cua tội MBPN va c¡

chê tác ộng của các yêu tô nguyên nhân, iêu kiện trong việc làm phát sinh

tội MBPN ở Việt Nam trong 10 nm gan day (từ 1998- 2007);

Trang 12

- °a ra những dự báo (về mức ộ, tính chat, xu h°ớng vận ộng) của

toi MBPN o Việt Nam trong những nm tới;

- Dé xuât các biện pháp phòng ngừa tội MBPN dé phòng ngừa có hiệu

quả tội MBPN ở Việt Nam hiện nay và những nm tiếp theo

5 Phạm vi nghiên cứu của luận án

Luận án °ợc triên khai nghiên cứu toàn diện và có hệ thông các vân

dé liên quan ến tội MBPN d°ới góc ộ tội phạm học

6 Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu của luận án

Luận án °ợc thực hiện dựa trên ph°¡ng pháp luận khoa học của chủ ngh)a duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

Các ph°¡ng pháp °ợc sử dụng ề nghiên cứu luận án bao gồm: Ph°¡ngpháp thông kê, ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp tông hợp, ph°¡ng pháp

so sảnh, ph°¡ng pháp mô ta bng các biêu do.

7 Những iềm mới và ý ngh)a của luận án

- ây là công trình nghiên cứu ở cấp luận án tiễn s) về một loại tội cótính nguy hiểm cao mà Nhà n°ớc, các c¡ quan, tô chức cing nh° toàn xã hội

ang nỗ lực ngn chặn và phòng ngừa ó là tội MBPN ở Việt Nam Luận án

ã tập trung phân tích THTP của tội MBPN ở Việt Nam Các ặc iêm của

THIP của tội MBPN °ợc phân tích rõ, °ợc xem xét trong khoang thời gian

dài (10 nm), °ợc ánh giá một cách toàn diện trong mối t°¡ng quan với các

iều kiện kinh tế xã hội luôn vận ộng, biến ổi và rút ra những kết luậnmany tính khách quan, khoa học.

- Các nguyên nhân, iều kiện của tội MBPN cing nh° c¡ chế tác ộngcủa các yếu tô nguyên nhân, iều kiện trong việc làm phát sinh hành vi phạmtội MBPN ¡ Việt Nam °ợc phân tích toàn iện, có hệ thống, °ợc lý giai cặn

Trang 13

- Luận án ã °a ra °ợc các biện pháp phòng ngừa tội MBPN có tính

khoa học kha thi dựa trên co sở phân tích rõ rang, day ủ, khách quan các ặc

iểm tinh hình tội phạm, các nguyên nhân, iêu kiện của tội MBPN ¡ Việt Nam.

Y ngh)a của luận án thê hiện ở chỗ: Các kết quả nghiên cứu của luận

án có thê °ợc s° dụng làm tài liệu tham khảo cho các c¡ quan nh° Công an,Toà án trong việc iều tra, xử lý tội phạm; làm tài liệu tham khao cho các c¡quan quản lý trong việc xây dựng các kế hoạch, các biện pháp phòng ngừa tộiphạm, ặc biệt là tội MBPN ở Việt Nam hiện nay Các kết qua nghiền cứu

của luận án còn có thê d°ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu khoa học, làm tài liệu tham khảo cho hoạt ộng giảng dạy và học

tập của sinh viên, học viên luật hiện nay.

8 Két cầu của Luận án

Ngoài phần mở ầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,

nội dung của luận án gồm 3 ch°¡ng, 9 mục.

Trang 14

CUA TOI MUA BAN PHU NU O VIET NAM

1.1 NHAN THUC CHUNG

Tinh hình tội phạm là một khái niệm c¡ ban của tội phạm hoc; là một trong ba nội dung nghiên cứu của tội phạm học.

Tội phạm là một khái niệm pháp lý hình sự nh°ng tội phạm lại là một

hiện t°ợng xã hội Tội phạm xảy ra trong thực tế rất phức tạp Các tội phạm

khác nhau, các tr°ờng hợp phạm tội khác nhau của cùng một loại tội cing có

những biêu hiện khác nhau khi xảy ra trên thực tế Nó có thê khác nhau vềthời gian, ịa iêm thực hiện tội phạm; khác nhau vẻ ối t°ợng, ph°¡ng pháp,thủ oạn thực hiện tội phạm; khác nhau về mức ộ, tính chất của hành viphạm tội Việc nghiên cứu toàn bộ (trong tông thé thống nhất) những biêuhiện cua tội phạm ã diễn ra trên thực tê là rất cân thiết Việc "nghiên cứu diễnbiến thực tế cua hiện t°ợng "tội phạm" nhằm phát hiện quy luật ton tại và vận

dong cua hiện t°ợng "toi phạm” và qua ó tìm ra nguyên nhân cua hiện tuong

"tội phạm " dé ra các biện pháp phòng ngùa hiện t°ợng "tội phạm” là nhiệm

vu cua tội phạm hoc" [32, tr 202] Dé thực hiện °ợc nhiệm vụ nay, thi "tdi

phạm học can có hệ thong các khái niệm lam công cụ nghiên cứu" (32, tr 202].Chính vì vậy, “Tình hình tôi phạm là một trong những khải niệm quan trọng

cua tôi phạm hoc" [32, tr 202]; "là khái niệm c¡ ban âu tiên cua khoa học

tội phạm hoc" [82, tr 5].

Trong các công trình nghiên cứu tội phạm học, có nhiều tac gia của các công trình nghiên cứu ã °a ra những khái niệm, ịnh ngh)a khác nhau

về THTP Có ý kiên cho rang: "tinh hình tội phạm là hiện t°ợng xã hội tiêu

cực, trái pháp luật hình sự, mang tính giai cap và thay doi theo qua trình cua

Trang 15

lịch su; °ợc thê hiện ở tông hợp các tội phạm cụ thê ã xav ra trong xã hội và

trong khoang thời gian nhát ịnh" [75, tr 89] Một tác gia khác sau khi phan

tích các ặc iểm của THTP ã °a ra khái niệm: “Tinh hình tội phạm là một hiện t°ợng xã hội pháp lý tiêu cực, °ợc thay ôi vẻ mặt lịch s° mang tinhgiai cấp, bao gom tông thê thống nhát thé thong) các toi phạm thực hiện trong

một xã hội (quốc gia) nhát ịnh và khoảng thời gian nhất ịnh" [§2 tr.14] Ngoài ra, trong Gido trình Tội phạm học cua ại học Huế, Gido trình Toi

phạm học của ại học Quốc gia Hà Nội và các công trinh nghiên cứu ộc lậpkhác, các tác giả của các công trình nghiên cứu còn °a ra nhiều ịnh ngh)akhác nhau về THTP (xem thêm [38, tr 5 - 6])

Tuy nhiên ịnh ngh)a thé hiện rõ bản chất của THTP, thê hiện ầy ducác ặc iêm, thuộc tính của THTP, ồng thời có sự giới hạn cing nh° phân

biệt rõ khái niệm THTP với các khái niệm pháp lý khác (°ợc chúng tôi su

dụng ê phân tích THTP của tội MBPN) là ịnh ngh)a có nội dung sau: "Tinhhình tội phạm là trạng thai, xu thé vận ộng cua các tội phạm (hoặc nhóm lộiphạm hoặc mot loại tội phạm) ã xảy ra trong don vị không gian và don vịthời gian nhất ịnh" [32, tr 203] T°¡ng tự ịnh ngh)a này, tác gia của cuốn

sách Tội phạm học hiện ại và phòng ngừa tội phạm cing có ịnh ngh)a:

"Tình hình tội phạm là toàn bộ tình hình, c¡ cau, dong thai, dién biến cua các

loại tội phạm hay từng loại tội phạm trong một giai oạn nhất ịnh xay: ratrong một l)nh vực, một ịa ph°¡ng, trong phạm vi quốc gia khu vực hoặctoàn thể giới trong một khoang thời gian nhất ịnh" [85, tr, 24]

Tình hình tội phạm là một (loại) hiện t°ợng xã hội, vì vậy, nó luôn luôn

có những ặc iểm phản ánh “bản chất” và các ặc iểm phản ánh những “biêuhiện” của hiện t°ợng nay Nói cách khác, THTP là một loại hiện t°ợng xã hội

cho nên khi nói ến THTP là nói ến hiện t°ợng "tội phạm" với ây ủ nhữngbiêu hiện (thực tế) phan ánh mối quan hệ giữa các yếu tố bên ngoài va các yếu

tô bên trong (của nó), phan ánh moi quan hệ giữa tội phạm và các hiện t°ợng

Trang 16

xã hội khác Cac ặc diém thuộc vẻ ban chất của THTP luôn °ợc phan ánh thong qua các ặc iểm (biêu hiện) bên ngoài, còn những biêu hiện bên ngoai cing là những ặc diém phản ánh bản chất của THTP Tội phạm là một hiện

t°ợng xã hội, °ợc hợp thành b¡i bốn yếu tổ (tồn tại không tách rời nhau) vàbản chất của nó °ợc phản ánh thông qua ặc diém (biêu hiện) của bồn yếu to:khách thê, chu thé, mặt khách quan va mặt chủ quan của tội phạm Còn THTP

cing là hiện t°ợng xã hội, nh°ng bản chất của nó °ợc biêu hiện thông qua

các ặc iểm (có tinh chất) ịnh l°ợng và ịnh tính của THTP Các ặc iềm

ó trong tội phạm học °ợc gọi là: mire ộ, c¡ cau, tính chat và ồng thái cua

tội phạm [60, tr 18] Nh° vậy, việc nghiên cứu THTP của tội phạm nói chung

hay nghiên cứu THTP của một tội cụ thê thì ng°ời nghiên cứu cần tập trung

phân tích rõ các ặc iêm nêu trên Thông qua việc làm rõ các ặc iểm này

sẽ cho phép chúng ta thay rõ về THTP - “bức ranh toàn cảnh" về tội phạm (nói

chung) hay một tội cụ thê (mà ng°ời nghiên cứu ang tiên hành nghiên cứu).

Các nhà nghiên cứu tội phạm học hiện nay ều thừa nhận: Tình hình tội

phạm “/a mot trong những khải niệm quan trọng cua tôi phạm hoc” |32, tr.202];

“la khái niệm c¡ ban ầu tiên của khoa học toi phạm học” [82, tr 5]: “Tà ổit°ợng nghiên cứu âu tiên cua tội phạm hoc” [83 tr 84] Tuy nhiên, khi

°a ra các ịnh ngh)a về THTP, cing nh° trién khai nghiên cứu van dé này,

có một số nội dung nghiên cứu còn ch°a °ợc các tác giả nhận thức một cáchthống nhất (thậm chí, các tác giả còn sử dụng các thuật ngữ khác nhau khinghiên cứu về cùng một vấn dé của THTP Ví dụ: “trong hấu hết các côngtrình nghiên cứu déu s° dụng khái niệm THTP” nh°ng “cing có công trình

dùng khái niệm “tinh trạng phạm tội (xem: [32, tr 202]); hoặc “mirc ó”

của THTP, nh°ng có tác giả dùng thuật ngữ là “thuc trang” ồng thời mở

ngoặc chú thích thêm là “mức ộ” ) Sự ch°a thống nhất này có lẽ xuất phát

từ các quan iềm nghiên cứu khác nhau, hoặc cách tiếp cận van dé nghiên cứucủa các tác gia có sự khác nhau.

Trang 17

tội phạm nói chung hay của một tội cụ thê hoàn toàn có thê xuất phát từ cácquan iêm hay cách tiếp cận khác nhau dé tiếp cận, giải quyết các van dé mànhiệm vụ nghiên cứu ặt ra ề ạt °ợc mục ích nghiền cứu của mình Tuynhiên, cho dù có xuất phát từ quan iêm nghiên cứu nào thì khi tiến hànhnghiên cứu về THTP, ng°ời nghiên cứu cing phải làm rõ °ợc các ặc iềm

tội phạm học cua THTP Tức là ng°ời nghiên cứu phải tập trung phân tích,

làm rõ °ợc THTP về l°ợng, THTP về chất và xu h°ớng của tội phạm (dựatrên các nội dung nghiên cứu là: me ộ, c¡ cau, tính chat và ộng thái củatội phạm) Chính vì vậy, có quan diém cho rằng: "Thay vì nói: Mức ộ, tinhchát và xu h°ớng van dong cua tội phạm chúng ta có thê nói tình hình toi

pham" [32, tr 209].

Nhu vậy, nghiên cứu THTP là nghiên cứu, làm rõ mức ộ, tính chấtcủa tội phạm (trong trạng thai tinh) và sự vận ộng, biến ồi (trạng thái ộng)

cua tội phạm trong một ¡n vị không gian, thời gian xác ịnh Theo cách này,

ng°ời nghiên cứu có thé dé dàng tiếp cận, nghiên cứu va rút ra những nhậnxét, ánh giá ầy ủ, chính xác về THTP, vẽ lại “b°ớc tranh toàn cảnh” về tộiphạm ã xảy ra, ồng thời, các kết quả nghiên cứu sẽ tạo ra những tiền dé cầnthiết cho việc nghiên cứu, làm rõ các nguyên nhân, iều kiện của tội phạm, từ

ó °a ra các biện pháp phòng ngừa tội phạm có hiệu qua.

Xuất phát từ quan iểm nghiên cứu nh° vậy, trong ch°¡ng này, chúng

tôi tập trung phân tích hai nội dung chính của THTP của tội MBPN là:

- Thực trạng của tội MBPN ở Việt Nam (trong ó tập trung phân tích:

mức ộ của tội MBPN, c¡ câu của tội MBPN và tính chất của tội MBPN ởViệt Nam trong những nm gan day);

- ộng thái (diễn biến hay xu thế vận ộng) cua tội MBPN ¡ Việt

Nam trong những nm gân ây.

Trang 18

Mức ộ cua tội phạm “°ợc phan ánh qua các tông cua các tội phạm

ã xay ra cùng với tông cua những ng°ời phạm những tội ó trong don vi không gian và ¡n vị thời gian xác ịnh" {32, tr 219-220] Can cứ ê xemxét, ánh giá mức ộ của tội phạm MBPN chính là các số liệu thông kê tìnhhình iều tra truy to và xét xử tội phạm nay của các c¡ quan iều tra, kiểmsát và xét xử Với nguồn chính thức là số liệu thống kê của Cục Thống kê tộiphạm VKSNDTC và Phòng tông hợp TANDTC, phân tích rõ mức ộ sai sốthong kê (khó tránh khỏi) và mức ộ an của tội MBPN sẽ cho phép chúng tanhận thức t°¡ng ối day du và °a ra những kết luận t°¡ng ổi sát thực về

mức ộ của tội MBPN ở Việt Nam.

Bang 1.1 Tội MBPN bị xét xw s¡ thấm ở Việt Nam (1998 - 2007)

| rr x |

Xét xử s¡ thâm Nm ——— ——— ——== ————

Trang 19

sát các cấp ã truy tố 1.143 vụ, 1.942 bị can (phụ lục 1); tòa án các cấp ã xét

xử s¡ thâm 1.095 vu, 1.904 bị cáo Nếu chi tính riêng hoạt ộng xét x°, trung

bình mỗi nm ở n°ớc ta có khoảng 109 vụ với khoang 190 bị cáo bị xét xu về

tội MBPN Nh° vậy, trong m°ời nm qua ở n°ớc ta trung bình cứ ba ngày lại

có một vụ phạm tội và ch°a ến hai ngày lai có một ng°ời phạm tội MBPN bịxét xử Các số liệu này ã phần nào nói lên mức ộ nghiêm trọng của tộiMBPN, ồng thời nó còn phan ánh kết qua dau tranh chống tội MBPN ở Việt

Nam trong 10 nm qua.

Mức ộ nghiêm trọng của tội MBPN °ợc thé hiện qua các ặc diém sau:Tint nhất: Tội MBPN (iều 119 BLHS) là một trong số 263 iều,chiếm 0,38% số iều luật quy ịnh về tội phạm cụ thể trong Bộ luật Hình sự(BLHS) (ở ây chúng tôi chi nói ến iều luật mà không nói ến tội danh -cầu thành tội phạm cho một loại tội Nếu nói ến tội danh thì tội MBPN sẽchiếm tỉ lệ nhỏ h¡n 0,38%, vì trong BLHS có nhiều tr°ờng hợp một iều luậtlại quy ịnh vẻ nhiều tội danh khác nhau, ví dụ iều 101, 194, 230 ) Trongcác nm từ 2001 ến 2005, tội MBPN có nm chi chiếm ti lệ 0,14% số vụphạm tội bị xét xử s¡ thâm, nh°ng tính trung binh trong 10 nm (1998-2007),tội MBPN chiếm 0,23% số vụ phạm tội bị xét xử s¡ thâm Mặc dù thấp h¡nmức trung bình của tội phạm nói chung (0,38%) nh°ng tỉ lệ 0,23% SỐ vuphạm tội bị xét xử s¡ thầm (t°¡ng °¡ng với nó là 109 vụ phạm tội MBPN bị

xét xử mỗi nm) vẫn là con số phan ánh mức ộ rất nghiêm trọng của tội

MBPN Mặt khác, theo các số liệu thống kê của Phòng tổng hợp TANDTC,nm 1998 tội phạm MBPN chiếm 0,47%: nm 2000 tội MBPN chiếm 0,33%

SỐ vụ phạm tội bị xét xử s¡ thầm ó là ti lệ thé hiện tính phô biến và mức ộrat nghiêm trọng của tội MBPN ở Việt Nam trong những nm gan ây Chúng

ta có thé nhận thức rõ h¡n về van ề này khi xem Bang 1.2.

Trang 20

Bang 1.2 Tội MBPN và tội phạm nói chung bị xét xu s¡ thâm

thâm (0,26%) có ti lệ cao h¡n so với mức ộ trung bình của tội phạm này

(0,23%), tức là số ng°ời tham gia trong một vụ phạm tội MBPN nhiều h¡n sovới số ng°ời tham gia trong một vụ phạm tội (nói chung) Trong những thời

iểm nhất ịnh, nm 1998 số bị cáo phạm tội MBPN chiếm 0,48%; nm 2000

số bị cáo phạm tội MBPN chiếm 0,37% số bị cáo phạm tội bị xét x° s¡ thâm.Các số liệu này cho thay số ng°ời tham gia phạm tội MBPN chiếm ti lệ khá

Trang 21

cao và iều ó cing phản ánh mức ộ nghiêm trọng của tội MBPN ở ViệtNam trong những nm gần ây.

Nh° vậy, trong mối t°¡ng quan với các tội phạm cụ thể °ợc quy ịnh

trong BLHS (tội phạm nói chung), tội MBPN có một vị trí nhất ịnh Ngoài

một số loại tội iển hình xảy ra nhiều và chiếm tỉ lệ cao trong tổng số tộiphạm và tổng số bị cáo bị xét xử s¡ thâm nh° tội giết ng°ời, có ý gây th°¡ngtích, hiếp dâm, trộm cắp tài sản, c°ớp giật tài sản còn lại phần lớn các tộiphạm ều chiếm tỉ lệ thấp, thậm chí có nhiều loại tội trong cả một nm không

có vụ phạm tội nào bị xét xử (theo số liệu thống kê của Cục Thống kê tội

phạm VKSNDTC, trong 15 tháng (01/10/2004 - 31/12/2005) có 1.831 bị cáo

bị xét xử về tội có ý gây th°¡ng tích (iều 104 BLHS), 165 bị cáo bị xét xử

về tội hiếp dâm trẻ em (iều 112 BLHS), có 3 bị cáo bị xét xử về các tộithuộc Ch°¡ng XXIII và không có một bị cáo nào bị xét xử về tội thuộcCh°¡ng XXIV) Vì vậy, tổng số 1.095 vụ với 1.904 bị cáo phạm tội MBPN

(chiếm 0,23% số vụ, 0,26% số bị cáo) bị xét xử s¡ thẩm là những con số thé

hiện mức ộ nguy hiểm cao của tội MBPN ở Việt Nam trong 10 nm gần ây

Chúng ta có thé nhận thức rõ h¡n mức ộ của tội MBPN so với tộiphạm nói chung qua các Biéu ồ 1.1 và 1.2

Biéu dé 1.1 Tỉ lệ tội MBPN so với tội phạm nói chung bị xét xử s¡ thấm

Trang 22

Biểu dé 1.2 Ti lệ bị cáo phạm tội MBPN so với bị cáo phạm tội nói chung

Mặc dù số vụ phạm tội và số bị cáo tham gia thực hiện tội MBPN thấp h¡n mứctrung bình của các tội xâm phạm nhân thân (1,42%/ 3,33% số vụ, 1,76%/ 3,33%

số bị cáo) nh°ng tỉ lệ 1,42% số vụ phạm tội và 1,76% số bị cáo bị xét xử s¡ thâm

vẫn là những con số phản ánh mức ộ phạm tội rất nghiêm trọng của tội phạm này

so với các tội xâm phạm nhân thân nói chung Bởi vì, trong nhóm tội xâm phạm

nhân thân, có một số loại tội nh° tội giết ng°ời, hiếp dâm, có ý gây th°¡ng tích

th°ờng xảy ra nhiều và chiếm tỉ lệ cao, còn lại các tội phạm khác th°ờng chiếm tỉ

lệ rất nhỏ Ví dụ, nm 2000, ngành Tòa án ã xét xử s¡ thẩm 7.193 vụ với 9.703

bị cáo phạm các tội xâm phạm nhân thân (Ch°¡ng XII của BLHS), nh°ng trong

ó có 1.169 vụ, 1.721 bị cáo phạm tội giết ng°ời (chiếm 16,25% số vụ, 17,74% số

bị cáo); 673 vụ, 740 bị cáo phạm tội hiếp dâm trẻ em (chiếm 9,36% số vụ, 7,63%

số bị cáo); 6 vụ, 10 bị cáo phạm tội giết con mới ẻ (chiếm 0,08% số vụ, 0,1% số

bị cáo) nh°ng không có vụ phạm tội và ng°ời phạm tội xúi giục hoặc giúp ng°ời

khác tự sát nào bị xét xử, rong khi ó có 137 vụ, 227 bị cáo bị xét xử về tội MBPN

(chiếm 1,91% số vụ, 2,34% số bị cáo phạm các lội xâm phạm nhân than) [41 ]

Trang 23

xử nhiều nhất là tội cố ý gây th°¡ng tích (iều 104) rồi ến tội hiếp dâm trẻ em(iều 112), tội hiếp dâm (iều 111), tội giao cấu với trẻ em (iều 115) , tiMBPN °ợc xếp ở vị trí thứ 7) iều này cho thấy: mặc dù tỉ lệ 1,42% số vụ,1,76% số bị cáo bị xét xử s¡ thâm thấp h¡n mức trung bình của nhóm tội xâmphạm nhân thân (3,33%) nh°ng tội MBPN vẫn là loại tội có số vụ phạm tội, số

bị cáo bị xét xử s¡ thâm chiếm tỉ lệ khá cao trong các tội xâm phạm nhân thân.Mặt khác, số liệu về tỉ lệ bị cáo bị xét xử còn cho thấy số ng°ời tham gia thực hiệntội MBPN (1,76% số bị cáo) cao h¡n tỉ lệ trung bình của tội phạm này (1,42% số

vụ) ặc iểm này phản ánh mức ộ nguy hiểm cao h¡n của một vụ phạm tội

MBPN so với một vụ phạm tội xâm phạm nhân thân nói chung.

Chúng ta có thé nhận thức rõ h¡n về mức ộ của tội MBPN so với các

tội xâm phạm nhân thân qua Bảng 1.3 và các Biểu ồ 1.3, 1.4.

Bang 1.3 Tội MBPN và tội phạm nhân thân (Ch°¡ng XID

Trang 24

Biếu ồ 1.3 Ti lệ tội MBPN so với tội xâm phạm nhân thân (Ch°¡ng XID

bị xét xử s¡ thấm ở Việt Nam (1998-2007)

1.42%

H†Tội phạm Ch°¡ng XII

M Tội MBPN

Nguôn: Cục thông kê tội phạm VKSNDTC và Phòng Tổng hợp TANDTC

Biéu ô 1.4 Tỉ lệ bị cáo phạm tội MBPN so với bị cáo phạm tội xâm phạmnhân thân (Ch°¡ng XII) bị xét xử s¡ tham ở Việt Nam (1998-2007)

1.76%

KHTội phạm Ch°¡ng XII Tội MBPN

Nguôn: Cục thống kê tội phạm VKSNDTC và Phòng Tổng hợp TANDTCThứ t°: Mức ộ nghiêm nghiêm trọng của tội MBPN còn °ợc thể hiện thông qua việc tội MBPN ngày càng lan rộng trên phạm vi toàn quốc.

Tội MBPN ở Việt Nam trong những nm gần ây ã xảy ra trên nhiều tỉnh,

thành phố từ miền Bắc ến miền Nam, từ ồng bằng lên miền núi với mức ộngày càng lan rộng trên phạm vi toàn quốc Nm 2005, cả n°ớc chỉ có 23/64tinh, thành phố có tội MBPN bị xét xử, thì nm 2006 và 2007 ã có 31/64tỉnh, thành phố trên cả n°ớc có tội MBPN bị xét xử Sự "lan rộng” này ã làm

cho trong ba nm (2005-2007) ã có 40/64 tỉnh, thành phó trên cả n°ớc có tội

MBPN bị xét xử (xem phụ lục 2).

Trang 25

Thứ nm: ở các vùng miền, dia ph°¡ng khác nhau thi mức ộ phạm tội

của tội MBPN ở Việt Nam cing khác nhau Có ịa ph°¡ng, tội MBPN xảy ranhiều, có ịa ph°¡ng tội phạm này xảy ra ít, có ịa ph°¡ng hầu nh° không có,nh°ng có ịa ph°¡ng tội MBPN có mức ộ phạm tội rất nghiêm trọng Theo sốliệu thống kê xét xử s¡ thâm án hình sự của Phòng tong hợp TANDTC, trong 10

nm (1998-2007), tội MBPN chiếm tỉ lệ trung bình bằng 0,23% tống số tội phạm nói chung và 1,42% tổng số tội xâm phạm nhân thân bị xét xử s¡ thâm Nh°ng ở

một số ịa ph°¡ng, số liệu thé hiện các tỉ lệ này có sự chênh lệch rất lớn Ví dụ:

tỉnh Nam ịnh, tội MBPN bị xét xử s¡ thấm chiếm 0,28% tội phạm nói chung,

2,63% tội xâm phạm nhân thân; tinh Ha Tây, con SỐ này là 0,68% và 3,46%;tỉnh Bắc Ninh là 1,12% và 3,12%; tinh iện Biên là 1,02% và 8,93%; tinhQuảng Ninh là 0,95% và 8,80%; còn ở tỉnh Bình D°¡ng trong suốt 10 nm qua

(1998-2007) cả tỉnh này ch°a xét xử một vụ án nào về tội MBPN Chúng ta có

thể nhận thức rõ h¡n về van dé này khi xem Bang 1.4

Bang 1.4 Tí lệ tội MBPN so với TP nói chung, tội MBPN

so với tội xâm phạm nhân thân trên toàn quốc và một số ịa ph°¡ng

Tội MBPN với tội phạm | Tội MBPN với nhóm tội

nói chung xâm phạm nhân thanToàn quốc 0,23% (100%) 1,42% (100%)

Tinh Nam Dinh 0,28% 121,7% 2,63% 185,2%

Tinh Bac Ninh 1,12% 487% 3,12% 219,7%Tinh Bac Can 0,36% 156,5% 2,55% 179,6%

Tinh Dién Bién 1,02% 443,5% 8,93% 628,9%

Tinh Quang Ninh 0,95% 413% 8,80% 619,7%

Tinh Binh Duong 0% 0% 0% 0%

Ghi chú: Các số liệu này tác giả tổng hop từ số liệu thống kê củaPhòng Tổng hợp TANDTC và số liệu thông kê của TAND tỉnh: Nam ịnh,Bắc Ninh, iện Biên, Quang Ninh và số liệu thong kê của VKSND tỉnh BacKạn Bình D°¡ng.

Trang 26

Thứ sáu: Theo số liệu của Cục Thống kê tội phạm VKSNDTC vàPhòng Tông hợp TANDTC, trong 10 nm (1998-2007), trên cả n°ớc có 1.095 vụ,

1.904 bị cáo bị xét xử về tội MBPN Nh° vậy, nếu tổng dân số cả n°ớc (theo

số liệu của Tổng cục Thống kê vào thời iểm ngày 01/01/2006) là 84,15 triệung°ời thì trung bình trong 10 nm qua có 1,3 vụ phạm tội MBPN/100.000 ng°ời

dân và 2,26 bị cáo phạm tội MBPN/100.000 ng°ời dân Việt Nam (hệ số tội

phạm thông th°ờng là số vụ phạm tội và số ng°ời phạm tội °ợc tính trên

10.000 hoặc 100.000 ng°ời dân ở ộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (TNHS).

Ng°ời phải chịu TNHS về tội MBPN có thé là ng°ời từ ủ 14 tuổi trở lên(theo khoản 2 iều 115 BLHS nm 1985 hoặc khoản 2 iều 119 BLHS nam1999), nh°ng vì số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê chỉ có thông kê sống°ời ở ộ tudi 15 trở lên, vi vậy, chúng tôi sử dụng cách tính SỐ vụ, số bị cáo

phạm tội MBPN trên 100.000 ng°ời dân (dân số) nói chung) Hệ số tội phạm của tội MBPN có sự chênh lệch rất lớn giữa các ịa ph°¡ng, ặc biệt là dia

bàn trọng iểm có tội MBPN xảy ra nhiều trong những nm gần ây

+ Tỉnh iện Biên: iện Biên là một tỉnh nhỏ, dân số 459.100 ng°ời [72],

những trong 10 nm (1998-2007) toàn tỉnh này ã có 18 vu, 32 bị cáo phạm

tội MBPN bị xét xử [28], [62] Nh° vậy, hệ số tội phạm của tội MBPN tính trung bình trong 10 nm qua ở tỉnh iện Biên là 3,92 vụ, 24,4 ng°ời phạm tội MBPN/100.000 ng°ời dan.

+ Tỉnh Quảng Ninh: Trong 10 nm (1998-2007), toàn tỉnh nay ã có

134 vụ, 217 bi cáo phạm tội MBPN bị xét xử [28], [65] Với dân số 1.091.300ng°ời [72], hệ số tội phạm của tội MBPN tính trung bình trong 10 nm qua ở

tỉnh Quảng Ninh là 12,28 vụ, 19,9 bị cáo phạm tội MBPN/100.000 ng°ời dân.

+ Tỉnh Bắc Kạn: Bắc Kạn là một tỉnh nhỏ với dân số 301.500 ng°ời [72],

nh°ng trong 10 nm (1998-2007) toàn tỉnh nay ã có 11 vụ, 20 bị cáo phạm

tội MBPN bị xét xử [28], [79] Nh° vậy, hệ số tội phạm của tội MBPN tính

trung bình trong 10 nm qua ở tỉnh Bắc Kạn là 3,66 vụ, 6,67 bị cáo phạm tội

MBPN/100.000 ng°ời dân.

Trang 27

thì hệ số tội phạm của tội MBPN tính trung bình trong 10 nm qua ở tỉnh Bắc

Ninh là 1,59 vụ, 2,18 bị cáo phạm tội MBPN/100.000 ng°ời dân.

+ Tinh Nam ịnh: Trong 10 nm (1998-2007), toàn tỉnh nay ã xét xử

17 vụ, 31 bị cáo phạm tội MBPN [28], [64] Với dân số là 1.974.300 ng°ời [72],thì hệ số tội phạm của tội MBPN tính trung bình trong 10 nm qua ở tỉnh

Nam ịnh là 0,86 vụ, 1,57 bị cáo phạm tội MBPN/100.000 ng°ời dân Mặc dù

là ịa ph°¡ng có tội MBPN xảy ra khá nhiều nh°ng vì dân số ông nên hệ sé tội

phạm của tội MBPN ở tỉnh Nam ịnh lại nhỏ h¡n mức trung bình của cả n°ớc.

+ Tỉnh An Giang: Trong 10 nm (1998-2007), toàn tỉnh này ã xét xử

34 vụ, 48 bị cáo phạm tội MBPN [20, Tr.3], [28] Với dân số là 2.210.400ng°ời [72], thì hệ số tội phạm của tội MBPN tính trung bình trong 10 nm qua

ở tỉnh An Giang là 1,54 vụ, 2,17 bị cáo phạm tội MBPN/100.000 ng°ời dân.

+ Tinh Bình D°¡ng: Trong 10 nm (1998-2007), toàn tỉnh bình d°¡ng ch°a có vụ phạm tội và ng°ời phạm tội MBPN nao bị xét xử nên hệ số tội

phạm của tội MBPN ở tỉnh Bình D°¡ng chỉ là con số không ây là một ặc

iểm áng mừng và cing là ặc iểm cần °ợc nghiên cứu, nhất là khi phântích các nguyên nhân, iều kiện của tội MBPN và các biện pháp phòng ngừa

tội MBPN ở Việt Nam hiện nay.

Những phân tích trên ây cho thấy, tội MBPN ở Việt Nam trong nhữngnm gần ây có mức ộ nguy hiểm rất lớn Mức ộ nguy hiểm của tội MBPNcàng °ợc thể hiện rõ khi chúng ta phân tích hệ số tội phạm của tội MBPN ởViệt Nam và so sánh với hệ số tội phạm của tội MBPN ở một số ịa ph°¡ngtrong những nm gan ây

Chúng ta có thể nhận thức rõ h¡n về hệ số của tội MBPN trên toànquốc cing nh° ở một số ịa ph°¡ng khi xem Bang 1.5

Trang 28

Bảng 1.5 Hệ số tội phạm của tội mua ban phụ nữ trên toàn quốc

Tinh Dién Bién 18 32 459.100 3,92 24,4

Tinh Quang Ninh 134 217| 1.091.300 12,28 19,9

Tỉnh Bắc Kạn 1] 20 301.500 3,66 6,67Tinh Bac Ninh 16 22 1.009.800 1,59 2,18Tinh Nam Dinh 17 31| 1.974.300 0,86 1,57 Tinh An Giang 34 48 | 2.210.400 1,54 317 Tỉnh Bình D°¡ng 0 0 964.000 0 0

Ghi chú: Các số liệu này tác giả tông hợp từ số liệu thông kê của Cụcthống kê tội phạm VKSNDTC, Phòng Tổng hợp TANDTC, của TAND các tỉnh:

iện Biên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Nam ịnh, của VKSND các tỉnh: Bắc Kạn,

Bình D°¡ng và số liệu iều tra dân số ngày 01/01/2006 của Tổng cục Thống kê.

1.2.2 C¡ cầu của tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam

C¡ câu của tội phạm là ặc iểm phản ánh mối quan hệ giữa các yếu tốbên trong, kết cầu bên trong của tội phạm C¡ cấu của tội phạm th°ờng °ợc các

nhà nghiên cứu tội phạm học coi là "ặc iểm ịnh tính tiêu biểu ” của tội phạm

[60, tr 19]; "c¡ cau và tinh chất của tội phạm có quan hệ chặt ché với nhau.Trong ó c¡ cấu của tội phạm là yếu tố phản ánh tính chất của tội phạm Quac¡ cấu của tội phạm theo tiếu thức nhất ịnh có thé rút ra °ợc nhận xét vềtinh chất của tội phạm" [32, tr 223]

Nghiên cứu THTP của tội MBPN, chúng tôi i sâu phân tích các ặc

iểm phản ánh mối quan hệ của các yếu tố bên trong, kết cấu bên trong qua

ó góp phần làm rõ bản chất nguy hiểm của tội MBPN ở Việt Nam trongnhững nm gan ây

Trang 29

1.2.2.1 C¡ cau của tội mua bán phụ nữ theo quy mô của tội phạm và

số lần thực hiện tội phạm

- Về quy mô của tội MBPN: Quy mô của tội MBPN °ợc xem xét trênhai ph°¡ng diện: số ng°ời tham gia trong một vụ phạm tội và số nạn nhân

trong một vụ phạm tội MBPN.

Nghiên cứu 140 bản án HSST về tội MBPN cho thấy, có 61 bản án xét

xử về tội MBPN thuộc tr°ờng hợp phạm tội có ồng phạm (chiếm 43,6%),

trong ó có 18 bản án thuộc tr°ờng hợp phạm tội có tổ chức (chiếm 12,86%),

25 bản án về tội MBPN thuộc tr°ờng hợp phạm tội có ồng phạm nh°ng có

yếu tố n°ớc ngoài, tức là có sự móc nối giữa những ng°ời phạm tội là ng°ời

Việt Nam với những ng°ời mang quốc tịch n°ớc ngoài nh° Trung Quốc,Camphuchia (chiếm 17,86%), (tuy nhiên phần lớn những ng°ời mang quốc

tịch n°ớc ngoài tham gia phạm tội MBPN trong những tr°ờng hợp này chúng

ta không xác ịnh °ợc hoặc ch°a bắt °ợc dé xử lý) Nh° vậy, tội MBPN cóquy mô lớn (có nhiều ng°ời tham gia trong một vụ phạm tội), ặc biệt làtr°ờng hợp phạm tội có tổ chức chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng số tội MBPN bịxét xử Chúng ta có thể nhận thức rõ h¡n vấn ề này khi xem các Biểu ồ 1.5.Biểu à 1.5 Tỉ lệ số ng°ời tham gia trong một vụ phạm tội mua ban phụ nữ

OPT ¡n lẻ

WPT có tổ chức 17.86%

OP có ng°ời PT mang QT n°ớc ngoài

[Iồng phạm th°ờngGhi chủ: Các số liệu này tác giả tong hợp từ 140 bản án hình sự s¡ thẩm

Nghiên cứu 140 bản án HSST về tội MBPN còn cho thấy: Có tới 337nạn nhân trong 140 bản án, tức là trung bình trong mỗi bản án (vụ phạm tội) có2,4 nạn nhân Trong số 140 bản án (chúng tôi nghiên cứu) có 58 bản án (chiếm

41,43%) thuộc tr°ờng hợp một vụ án chỉ có một nạn nhân, 38 bản án (chiếm

Trang 30

27,1%) có 2 nạn nhân trong một vụ phạm tội; 44 bản án (chiếm 31,43%) có từ 3

nạn nhân trở lên và trong ó còn có nhiều tr°ờng hợp có 8, 9, thậm chí 12 nạn

nhân trong một vụ phạm tội [86x], [86t] Nh° vậy, tội MBPN có quy mô lớn

(nhiều nạn nhân trong một vụ án) chiếm tỉ lệ rất cao trong tổng số các tội MBPN

ã bị xét xử s¡ thâm Chúng ta có thé thấy rõ h¡n iều này khi xem Biểu ồ 1.6

Biểu ồ 1.6 Ti lệ số nạn nhân trong một vụ phạm tội mua bán phụ nữ

Vụ án có 1 nạn nhân

Vụ án có 2 nạn nhân

Vụ án có từ 3 nạn nhân trở lên

Ghỉ chú: Các số liệu này tác giả tổng hợp từ 140 bản án hình sự s¡ thẩm

- Về số lan thực hiện tội MBPN: Nghiên cứu 140 ban án HSST về tộiMBPN cho thấy: có 86 bản án (chiếm 61,4%), thuộc tr°ờng hợp ng°ời phạmtội thực hiện một lần hành vi phạm tội; 54 bản án (chiếm 38,6%), ng°ời phạm

tội thực hiện tội MBPN từ 2 lần trở lên Trong những bản án mà ng°ời phạm tội thực hiện tội MBPN từ 2 lần trở lên có: 30 bản án (chiếm 21,4%), ng°ời phạm tội thực hiện tội MBPN 2 lần; 14 bản án (chiếm 10%), ng°ời phạm tội thực hiện tội MBPN 3 lần; có 4 bản án (chiếm 2,86%), ng°ời phạm tội thực

hiện tội MBPN 5 lần; 2 bản án (chiếm 1,42%), ng°ời phạm tội thực hiện hành

vi phạm tội MBPN ến lần thứ 7 mới bị phát hiện, bắt giữ Chúng ta có thé

nhận thức rõ h¡n iều này khi xem Biểu ồ 1.7

Biéu dé I.7 Tỉ lệ số lần thực hiện tội phạm của các bị cáo phạm tội MBPN

Một lần WHai làn

OBa lan [Nm lần EIBảy lần

21.40%

Ghi chú: Các số liệu này tác giả tong hợp từ 140 bản án hình sự s¡ thẩm

Trang 31

chiếm tỉ lệ cao iều này càng cho chúng ta thấy rõ tính nguy hiểm cao, khả

nang gây hậu quả lớn của tội MBPN ở Việt Nam trong những nm gan ây.

1.2.2.2 C¡ cau của tội mua ban Phu nữ theo thú oạn thục hiện tôi phạm

Thủ oạn phạm tội là cách thức ng°ời phạm tội thực hiện hành vi phạm

tội nhm ạt mục ích phạm tội [76, tr 111] Thủ oạn phạm tội là yếu tố phảnánh tính chất, mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội, phản ánh ặc iểm mỗi

quan hệ giữa ng°ời phạm tội và nạn nhân của tội phạm Việc nghiên cứu thủ

oạn phạm tội của tội MBPN ở Việt Nam cho phép chúng ta nhận thức, ánh giá

day ủ h¡n về tinh nguy hiểm của hành vi phạm tội, nguyên nhân làm phát sinhtội phạm dé từ ó xác ịnh các biện pháp phòng ngừa tội MBPN có hiệu quả

Nghiên cứu 337 tr°ờng hợp phụ nữ bị mua bán (từ 140 bản án HSST)

chúng tôi nhận thấy hầu hết trong số các nạn nhân (335/337 = 99,4%) ều bịng°ời phạm tội sử dụng những (hở oạn mang tính lừa doi dé thuc hién toi

phạm (trong 337 nan nhân chúng tôi nghiên cứu chi có 2 nạn nhân bi ng°ời

phạm tội dùng thủ oạn e doạ, c°ỡng ép °a sang Trung Quốc bán) Mặc dù

có sử dụng những thuật ngữ khác nhau nh° "lừa bán", "lừa gạt °a i bán",

"dụ dỗ, lừa dối °a i bán" [3, tr 2], [54], [55], [58] nh°ng qua các bao cáocủa Ban Chỉ ạo 130/CP (Chính phủ) và các Tiểu ban chỉ ạo 130 của cáctỉnh, thành phố nh° Hà Nội, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng S¡n, Nghệ An, An

Giang, Tây Ninh chúng tôi có thể rút ra nhận xét chung là ng°ời phạm tội th°ờng dùng thi oạn mang tinh lừa dối dé thực hiện tội MBPN.

Thủ oạn mang tính lừa dối °ợc ng°ời phạm tội sử dụng ể thực hiện tội MBPN th°ờng °ợc thẻ hiện d°ới các hình thức sau:

- Lừa dối i buôn bán, tìm việc làm: Trong số 337 phụ nữ (chúng tôinghiên cứu) có 216 phụ nữ (chiếm 64,1%) bị ng°ời phạm tội lừa dối d°ới hình

thức °a di tìm việc làm, rủ i buôn ban, làm thuê rỗi °a ra n°ớc ngoài bán.

Trang 32

Có tr°ờng hợp, ng°ời phạm tội còn "giả vờ thuê nhân công" với mức l°¡ngcao rồi bằng mọi cách gian dối khác nh° "rủ i ch¡i", "iều i lấy hàng" ể

°a phụ nữ qua biên giới bán vào các 6 chứa mại dâm hoặc bán cho ng°ời

n°ớc ngoài làm vợ bất hợp pháp Ví dụ, các bị cáo ặng Tiến Long, PhạmThị Thu Thủy, trong khoảng 5 tháng ã lừa dối dua bán 9 phụ nữ Việt Namsang Trung Quốc [87k]

- Lira dối "ga chồng", kết hôn với ng°ời n°ớc ngoài: Trong số 337phụ nữ (chúng tôi nghiên cứu) có 45 phụ nữ (chiếm 13,35%) bị ng°ời phạmtội lừa ối d°ới hình thức "giả vờ" môi giới hôn nhân, môi giới lấy chồngn°ớc ngoài rồi °a ra n°ớc ngoài bán (bao gồm cả những tr°ờng hợp nạnnhân nhờ ng°ời phạm tội °a sang Trung Quốc ga chồng) [86r], [86x].

- Các hình thức lừa ối khác: Trong số 337 phụ nữ (chúng tôi nghiêncứu) có 74 phụ nữ (chiếm 21,96%) bị ng°ời phạm tội lừa dối d°ới những hình

thức khác nh° rủ i ch¡i, rủ i mua hàng rồi °a ra n°ớc ngoài bán [86n],

[87m], [87n]; tr°ờng hợp tên Phạm Tuấn Hải với thủ oạn "giả vờ yêu

°¡ng" rồi rủ i ch¡i, i du lịch, trong khoảng hai tháng ã lừa dối °a 3 phụ

nữ trẻ Việt Nam sang Trung Quốc bán [87p].

Chúng ta có thể nhận thức rõ h¡n về thủ oạn của tội MBPN ở ViệtNam trong những nm gan ây khi xem Biểu ồ 1.8

Biểu ồ 1.8 Ti lệ các thủ oạn của tội mua bán phụ nữ

0.60%

21.96% Lừa dối tìm việc làm

BLùa dói "lấy chồng n°ớc

ngoài"

Các hình thức lừa dối khác 13.35%

64.10% [Các thủ oạn khác (vi lực,

bắt cóc )

Ghi chú: Các số liệu này tác giả tổng hợp từ 140 bản án hình sự s¡ thẩm

Trang 33

Phan lớn các nạn nhân của tội MBPN là những phụ nữ trẻ Nghiên cứu

337 phụ nữ bị mua bán còn cho thấy: có 207 phụ nữ ở ộ tudi từ 16 ến 20

(chiếm 61,4%), 90 phụ nữ ở ộ tuổi từ 21 ến 25 (chiếm 26,7%), 40 phụ nữ

từ 26 tuôi trở lên (chiếm 11,9%) Các phụ nữ này th°ờng sinh sống ở cácvùng nông thôn, miền núi nên ít tiếp xúc xã hội trong iều kiện xã hội phức

tap; sự nhận thức, hiểu biết của họ về hành vi phạm tội MBPN, các thủ oạn

của ng°ời phạm tội MBPN rất hạn chế Vì vậy, bằng thủ oạn lừa dối, ng°ờiphạm tội có thê dễ dàng thực hiện °ợc tội MBPN; những phụ nữ có hoàncảnh kinh tế, tình cảm gặp nhiều khó khn cing là những ng°ời dễ bị lừa dối

và trở thành nạn nhân của tội phạm này.

Thủ oạn lừa dối của ng°ời phạm tội có thể °ợc thực hiện d°ới nhiềuhình thức khác nhau Việc ng°ời phạm tội sử dụng thủ oạn lừa dối d°ới hình

thức nào tùy thuộc vào ặc iểm mối quan hệ giữa ng°ời phạm tội và các nạn

nhân, tùy thuộc vào ặc iểm của nạn nhân của tội MBPN Các hình thức lừadối th°ờng °ợc ng°ời phạm tội sử dụng ể thực hiện tội MBPN nh° rủ i

tìm việc làm, i buôn bán; rủ i ch¡i, i mua hàng, i du lịch hoặc thông qua

các hành vi "mai mối", "môi giới" lấy chồng n°ớc ngoài hoặc thông qua các

“Trung tâm” môi giới hôn nhân, xuất khẩu lao ộng ể °a phụ nữ Việt Nam

ra n°ớc ngoài bán Thủ oạn lừa dối °ợc thực hiện bằng các hình thức khác

nhau làm cho ng°ời phạm tội có thể thực hiện °ợc hoặc dễ àng thực hiện

°ợc hoặc thực hiện °ợc nhiều lần tội MBPN Vì vậy có nhiều tr°ờng hợp,

ng°ời phạm tội trong thời gian dài ã nhiều lần °a bán hàng chục phụ nữ Việt Nam ra n°ớc ngoài; hoặc tr°ờng hợp Sầm Thị Nguyệt (Ba Bê, Bắc Kạn)

trong hai tháng sau khi ã lừa dỗi °a bán °ợc hai chi em ruột (Hoàng ThịThân, Hoàng Thị Thoa) còn lừa dối ng°ời em ruột thứ ba (trong gia ình nạn

nhân) là Hoàng Thị Thúy và °a sang Trung Quốc bán [53, tr 4] Các nạn nhân

th°ờng là những phụ nữ nhẹ dạ cả tin, có các ặc iểm hạn chế về trình ộ họcvấn, nhận thức, hoàn cảnh kinh tế khó khn, thiếu việc làm, những phụ nữ quálứa, khó lấy chồng, những phụ nữ trẻ có lối song dua òi, buông thả hoặc hammuôn cuộc sông vật chât giàu sang Những phụ nữ bị lừa dôi °a ra n°ớc ngoài

Trang 34

và thực hiện tội MBPN Thông qua các mối quan hệ quen thân nh° họ hàng, làng xóm, bạn bé hoặc thông qua sự giới thiệu làm quen của ng°ời thứ ba hoặc

thông qua sự tiếp xúc, làm quen (kết bạn, yêu °¡ng) hoặc thông qua các

trung tâm môi giới", ng°ời phạm tội tạo dựng °ợc "lòng tin" của các nạn nhân, làm cho các nạn nhân tin t°ởng, i theo dé rồi °a họ ra n°ớc ngoài ban.

Sự "tin t°ởng" một cách nhằm lẫn của các nạn nhân ã làm cho họ mất cảnh

giác, không nhận thức °ợc thủ oạn gian dối của ng°ời phạm tội, không nhậnbiết °ợc hành vi phạm tội ã xảy ra ối với mình Vì vậy, có nhiều tr°ờng hợpchỉ ến khi bị chuyển giao cho ng°ời khác hoặc khi °ợc "thông báo” là "ã bị

bán" thì các nạn nhân mới biết mình bị lừa dối, bị bán.

Thủ oạn lừa dối là cách thức giúp cho ng°ời phạm tội dễ dàng thực

hiện tội phạm, thực hiện nhiều lần tội MBPN Bằng thủ oạn lừa dối, ng°ời phạm tội còn dễ dàng °a bán cả ng°ời họ hàng, ng°ời thân, thậm chí bán cả

cháu ruột, em ruột của mình nh° tr°ờng hợp phạm tội của các bị cáo Hà Thị

Ph°ợng [86c], Phùng Thị Thúy [86x] Vì vậy, trong hầu hết các tr°ờng hợp

phạm tội, ng°ời phạm ều sử dụng thủ oạn lừa dối dé thực hiện tội MBPN

1.2.2.3 C¡ cấu của tội mua bán phụ nữ theo don vị không gian xảy

ra toi phạm

Theo số liệu thống kê của Cục thống kê tội phạm VKSNDTC, nm

2005 có 23 tỉnh, thành phố; nm 2006 có 31 tỉnh, thành phố; nm 2007 có29/64 tỉnh, thành phố trong cả n°ớc có tội MBPN bị xét xử Nếu xem xét tộiMBPN bị xét xử ở các ịa ph°¡ng trong 3 nm gần ây thì 3 nm qua (2005- 2007) trên cả n°ớc ã có 40/64 tỉnh, thành phó có tội MBPN bị xét xử TộiMBPN ã xảy ra ở hầu khắp các tỉnh, thành phố trong cà n°ớc từ miền Bắc

ến miền Nam, từ ồng bằng ến miễn núi, từ Hà Giang ến Cà Mau Tuynhiên, sự phân bố của tội phạm này không ều ma tập trung chủ yếu ở cáctỉnh phía bắc và một số ịa bàn trong iểm về tội MBPN mà nhiều nhất là

Trang 35

Quang Ninh (chiếm 12.3%); Lạng S¡n (11%); Lào Cai (11%); Hà Giang

(7,2%) (xem thêm Phụ lục 2) Tội MBPN xảy ra trên phạm vi rộng (hầu khắp

cả n°ớc) nh°ng lại phân bố không ều ở các ịa ph°¡ng Các ịa ph°¡ng, ịa

bàn có tội MBPN xảy ra nhiều (nh° Quảng Ninh, Bắc Kạn, iện Biên ) thì

mức ộ của tội MBPN so với tội phạm nói chung và các tội xâm phạm nhân thân nói riêng cing khác nhau Có ịa ph°¡ng tội MBPN bị xét xử nhiều, có

ịa ph°¡ng tội MBPN bị xét xử it, có ịa ph°¡ng không có tội MBPN bị xét

xử, iều này thể hiện tính chất phức tạp của tội MBPN và qua ó nó còn phản

ánh sự khó khn, phức tạp trong việc phòng ngừa và ấu tranh chống tội

MBPN ở Việt Nam hiện nay.

C¡ cau của tội MBPN so với tội phạm (nói chung) và các tội xâm

phạm nhân thân ở những ịa ph°¡ng khác nhau cing khác nhau Trong một

tỉnh, thành phố có tội MBPN xảy ra thì ở các khu vực, ịa bàn khác nhau thìcác biểu hiện, ặc iểm của tội phạm này cing khác nhau, có ịa bàn tộiMBPN xảy ra nhiều, có ịa bàn tội MBPN xây ra it; có ịa bàn là n¡i phát

sinh của tội MBPN nh°ng có ịa bàn là "n¡i trung chuyền" tội MBPN từ n¡i

khác ến Chúng ta sẽ nhận thức rõ h¡n iều này khi nghiên cứu một số ặc

iểm tình hình của tội MBPN ở một số ịa ph°¡ng sau:

+ Thành phố Hà Nội: Từ nm 1998 ến nm 2007, trên ịa bàn thànhphó Hà Nội có 71 vụ, 153 bị cáo phạm tội MBPN bị xét xử (s¡ thâm) Các sốliệu này cho thấy, thành phó Hà Nội là ịa ph°¡ng có số l°ợng khá lớn tội phạm

và ng°ời phạm tội MBPN bị xử lý trong những nm gần ây Tuy nhiên, Hà Nội không chỉ là ịa bàn phát sinh của tội MBPN mà còn là ịa bàn trung chuyên,

ịa iểm "tập kết" các nạn nhân của tội MBPN Trong thực tế ã có nhiều tr°ờng

hợp, ng°ời phạm tội các tỉnh khác tập kết phụ nữ về Hà nội, móc nối với những ng°ời phạm tội ở Hà Nội dé °a phụ nữ ra n°ớc ngoài bán [ 18, tr 2].

+ Tỉnh Cao Bằng: Từ nm 1998 ến nm 2007, tỉnh Cao Bng có 63

vụ, 79 bị cáo phạm tội MBPN bị xét xử [27], [52, tr 1] Cao Bng là tỉnh có

tội MBPN phát sinh (tội MBPN xảy ra hầu hết các huyện, thị (12 huyện va |

Trang 36

thị xã), nh°ng ồng thời Cao Bang còn là dia ban trung chuyén của tội MBPN

- "các ối t°ợng ngoại tinh hoạt ộng trung chuyên các nạn nhân là phụ nữ,

trẻ em từ các tỉnh miễn xuôi bán sang Trung Quốc " [53, tr 1] Trong những

nm gan ây có một số vụ phạm tội MBPN có quy mô rất lớn bị phát hiện, xử

lý tại Cao Bằng nh°ng phan lớn số ng°ời phạm tội và hầu hết các nạn nhân củatội MBPN ều là ng°ời ến từ các tỉnh khác nh° vụ án do tên Lê Quốc Ding(Nh° Thanh, Thanh Hóa) cùng 10 ồng phạm khác (trong ó có một số ốit°ợng là ng°ời Cao Bằng) trong khoảng | nm (3/2004-3/2005) ã thực hiện

22 chuyến °a 45 phụ nữ từ các tỉnh miền xuôi nh°: Thanh Hóa, Hà Nội,Thái Nguyên, Hà Tây, V)nh Phúc lên Cao Bằng, rồi lén lút °a sang TrungQuốc bán vào các 6 chứa mại dâm [53, tr 5] Tháng 6 nm 2006, từ lời khaicủa 7 nạn nhân °ợc Công an Trung Quốc giải thoát, trả về Việt Nam (quabiên giới Cao Bng), C¡ quan Cảnh sát iều tra ã "phát hiện 6 ô nhóm phạmtội MBPN liên quan ến nhiều tỉnh nh°: Hà Nội, V)nh Phúc, Tuyên Quang,

Hà Giang, Thái Bình, Yên Bái " [53, tr 5] Nh° vậy, trong 10 nm qua, tội

MBPN bị phát hiện, xử lý ở tỉnh Cao Bằng có số l°ợng khá lớn, có nhiều vụ

án lớn với tính chất ặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên, Cao Bằng không chỉ là

ịa bàn phát sinh mà còn là ịa bàn trung chuyên của tội MBPN từ nhiều n¡ikhác ến Hiện nay, ngoài 52 phụ nữ, trẻ em của tỉnh Cao Bằng bị mua bán ra

n°ớc ngoài (ã °ợc xác ịnh) [52, tr 1] thì công an và các co quan có tráchnhiệm ấu tranh chống tội MBPN ở Cao Bằng cing "không thể nắm °ợc hết

số phụ nữ bị buôn bán sang Trung Quốc qua °ờng Cao Bằng" [53, tr 5]

+ Tỉnh Quảng Ninh: Quảng Ninh là một trong bốn tỉnh trong cả n°ớc

°ợc xác ịnh là ịa bàn trọng iểm về tội MBPN, là ịa ph°¡ng có tộiMBPN bị xét xử nhiều nhất cả n°ớc trong những nm gần ây Tuy nhiên, tội

MBPN diễn ra không ồng ều mà tập trung tại một số ịa bàn huyện, thị nhất

ịnh Theo tiểu Ban Chi ạo 130 tỉnh Quảng Ninh, có 4 huyện, thị xã là ịa bàntrong iểm về tội MBPN của tỉnh này là: Thị xã Móng Cái, huyện Hải Hà, ôngTriều và huyện Yên H°ng Trong ó thị xã Móng Cái và huyện Hải Hà là 2

huyện có °ờng biên giới tiếp giáp với Trung Quoc, có nhiêu ng°ời từ n¡i khác

Trang 37

ến làm n sinh sống và ng°ời phạm tội th°ờng lợi dụng các hoạt ộng du lịch,

làm thuê, mang vác hang hoá dé dé lén lút dua phụ nữ Việt Nam sang Trung

Quốc bán Huyện ông Triều, huyện Yên H°ng là 2 ịa bàn sản xuất nôngnghiệp, kinh tế khó khn, có nhiều phụ nữ bị bán và phụ nữ có nguy c¡ bị

mua bán [57, tr 2-3], [58, tr 1].

Thực tiễn ấu tranh chống tội MBPN ở Quảng Ninh cho thấy: Phầnlớn các vụ phạm tội MBPN bị xét xử ở Quảng Ninh ều phát sinh từ các tỉnhkhác; phần lớn số ng°ời phạm tội và nạn nhân của tội MBPN là ng°ời các

tỉnh khác Nm 2005, lực l°ợng công an bắt giữ 24 ối t°ợng phạm tội

MBPN, trẻ em thì chỉ có 5 ng°ời phạm tội là ng°ời Quảng Ninh; trong số 23

phụ nữ, trẻ em bị mua bán thì chỉ có 4 nạn nhân là ng°ời quảng Ninh [57, tr 2].

ầu tháng 12/2006, tỉnh Quảng Ninh tiếp nhận 74 phụ nữ, trẻ em (thuộc 21tỉnh, thành phó) bị mua bán những nm tr°ớc bị phía Trung Quốc "day về"

Việt Nam thi chỉ có 3 nạn nhân là ng°ời Quang Ninh [58, tr 3] Trong 2 nm

(2005-2006), tỉnh Quảng Ninh tiếp nhận 63 ợt với 340 phụ nữ, trẻ em docông an Trung Quốc trao trả thì chỉ có 16 nạn nhân là ng°ời Quảng Ninh, còn

lại là ng°ời ở ịa ph°¡ng khác Nh° vậy, Quảng Ninh không chỉ là ịa

ph°¡ng có tội MBPN phát sinh mà còn là ịa bàn trung chuyền của tội MBPN

từ nhiêu n¡i khác ên.

+ Tỉnh An Giang: Từ nm 1998 ến nm 2007 toàn tỉnh An Giang ã

xét xử 34 vụ, 48 bị cáo phạm tội MBPN [21], [27] An Giang là tỉnh có tội

MBPN xảy ra khá nhiều, "Ja tinh °ợc Chính phủ xác ịnh là một trong những

ịa bàn trọng iểm về tội MBPN" [51, tr 1], nh°ng trong 2 nm (2006, 2007)chỉ có 2 vụ, 3 bị cáo bị xét xử về tội MBPN [27] Mặt khác, tội MBPN khôngxảy ra ở khắp các xã, huyện trong tỉnh mà tập trung ở một số ịa bản nhất ịnh.Trong số 45 bị cáo phạm tội MBPN, tre em ở An Giang (1998-2005) có 10 bịcáo thuộc huyện Phú Tân (chiếm 22,22%); 6 bị cáo thuộc huyện Châu Phú(chiếm 13,33%) Trong số 60 phụ nữ bị mua bán ở An Giang (1998-2005) có

14 phụ nữ thuộc huyện Châu Phú (chiếm 23,3%); 8 phụ nữ thuộc thành phố

Trang 38

Long Xuyên (chiếm 13,3%) Nghiên cứu danh sách 31 ối t°ợng nghỉ phạm

tội MBPN ở An Giang cho thấy có 9 ối t°ợng thuộc thành phố Long Xuyên

(chiếm 29%); 7 ối t°ợng thuộc huyện Phú tân (chiếm 22,6%) Vì vậy, triểnkhai thực hiện Ch°¡ng trình 130/CP, Tiểu Ban Chỉ ạo 130 tỉnh An Giang ãxác ịnh một số ịa bàn trọng iểm là "xã Bình Thanh Dong, huyện Phú Tan

và xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú ` và các ịa bàn thuộc các “vùng sâu, vùng xa"

ể tập trung chỉ ạo [20, tr 1], [`1, tr 1]

+ Tỉnh Nghệ An: Từ nm 1998 ến nay (4/2007) ã xác ịnh °ợc

407 phụ nữ, trẻ em là nạn nhân của tội MBPN [56, tr 3] ối t°ợng mà ng°ời

phạm tội nhằm vào th°ờng là các phụ nữ trẻ sông ở các vùng nông thôn, miền

núi Ng°ời phạm tội ":h°ờng lợi dung các ịa bàn vùng nông thôn, miễn núi,

nhát là vùng rẻo cao dé hoạt ộng Vi ở khu vực, vùng, miễn này có nhữngdiéu kiện dé chung thực hiện hành vi phạm tội nh°: trình ộ dân trí tháp, kinh

tế khó khn, số ng°ời thiếu việc làm nhiễu " [56, tr 3] Nh° vậy, tỉnh Nghệ

An cing là tỉnh có tội MBPN xảy ra khá nhiều với hàng trm phụ nữ là nạn

nhân của tội MBPN Ng°ời phạm tội th°ờng lựa chọn ịa bàn nông thôn, miễn núi dé thực hiện tội phạm.

+ Tỉnh Thanh Hóa: Trong 8 nm (2000-2007), toàn tỉnh Thanh Hóa ã

xét xử 58 vu, 82 bị cáo phạm tội MBPN [27], [81] Từ nm 1998 ến nm 2006,

Công an tỉnh Thanh Hóa ã phát hiện °ợc 440 phụ nữ bị mua bán sangTrung Quốc [59, tr 1] Thanh Hóa là tỉnh có tội MBPN xảy ra khá nhiều, nm

2007, toàn tỉnh có 6 vụ, 8 bị cáo bị xét xử về tội MBPN nh°ng trong 2 nm

tr°ớc ó (2005, 2006) toàn tỉnh này không có một vụ MBPN nao bị xét xử [27].

iều này cho thấy rõ tính chất phức tạp của tội MBPN ở Thanh Hóa trongnhững nm gần ây Mặt khác, Ng°ời phạm tội MBPN th°ờng lựa chọn các

ịa bàn nông thôn, miễn núi, vùng sâu, vùng xa dé thực hiện tội phạm; ốit°ợng mà ng°ời phạm tội th°ờng nhằm vào là những phụ nữ trẻ, thiếu việclàm, hoàn cảnh kinh tế, tình cảm có nhiều khó khn [59, tr 1-2]

Trang 39

không "trải ều" ở các ịa ph°¡ng, dia ban trên cả n°ớc mà tập trung ở một

số ịa ph°¡ng, ịa bàn nhất ịnh Những ịa bàn mà tội MBPN xảy ra nhiều

th°ờng là những vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng còn

nhiều khó khn hoặc các khu vực biên giới, cửa khẩu tập trung nhiều ng°ời từn¡i khác ến buôn bán, làm thuê Các ịa bản tội MBPN xảy ra nhiều lànhững n¡i mà ở ó ng°ời dân có iều kiện kinh tế khó khn, thiếu việc làm,thu nhập thấp, trình ộ dân trí thấp, có dong ng°ời nhập c° và việc quản lý xãhội về an ninh trật tự gặp nhiều khó khn Việc phân tích rõ ặc iểm về ịa

bàn phạm tội của tội MBPN có ý ngh)a quan trọng trong việc nghiên cứu làm rõ

các nguyên nhân, iều kiện của tội MBPN (trên phạm vi cả n°ớc cing nh° tạicác ịa ph°¡ng nhất ịnh), ể từ ó xây dựng chiến l°ợc tổng thể và xác ịnhcác biện pháp cụ thể phòng ngừa có hiệu quả tội MBPN ở Việt Nam hiện nay

1.2.2.4 C¡ cau của tội mua ban phụ nữ theo loại tội và hình phạt

°ợc áp dung doi với ng°ời phạm tội

- Về loại tội: Tội MBPN °ợc quy ịnh tại iều 119 BLHS với 2 khunghình phạt, khung 1 (khoản 1) có hình phạt tù từ 2 nm ến 7 nm (tội phạmnghiêm trọng); khung 2 (khoản 2) có hình phạt tù từ 5 nm ến 20 nm (tội

phạm ặc biệt nghiêm trọng) Trong BLHS nm 1985, tội MBPN °ợc quy ịnh

tại iều 115 với 2 khung hình phạt, khung | (khoản 1) có hình phat tù từ 2

nm ến 7 nm (tội phạm nghiêm trọng); khoản 2 có hình phạt tù từ 5 nm

ến 20 nm (tội phạm nghiêm trọng)

Nghiên cứu 237 bị cáo phạm tội MBPN (từ 140 bản án hình sự s¡ thâm),

chúng tôi nhận thấy: Có 231 bị cáo (chiếm 97,46%) bị kết án theo khoản 2

iều 119 BLHS và chỉ có 6/237 (chiếm 2,53%) bị áp dụng khoản | iều 119BLHS iều này °ợc thé hiện rõ h¡n khi xem Biểu ồ 1.9

Trang 40

Biểu ỗ 1.9 Tỉ lệ loại tội và khung hình phạt °ợc áp dụng ối với

ng°ời phạm tội mua bán phụ nữ (1998-2007)

H†ội phạm nghiêm trọng - Khoản 1

ích "ể °a ra n°ớc ngoài" hoặc mua bán phụ nữ "vì mục ích mại dâm":

có nhiều tr°ờng hợp, ng°ời phạm tội còn câu kết với nhau ẻ hình thành các

°ờng dây MBPN có tổ chức chặt chẽ, mua bán nhiều ng°ời, phạm tộiMBPN nhiều lần Những tình tiết này ều là những dấu hiệu ịnh khunghình phạt tặng °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 115 BLHS nm 1985 hoặckhoản 2 iều 119 BLHS nm 1999 nên phần lớn những ng°ời phạm tội bị ápdụng khung hình phạt tng nặng tại khoản 2 của các iều luật nêu trên Nh°vậy, phan lớn các vụ phạm tội MBPN bị xét xử là những tội ặc biệt nghiêm

trọng (theo phân loại tội phạm tại khoản 3 iều 8 BLHS nm 1999) iều

này cho thấy tính chất nguy hiểm cao của tội MBPN ở Việt Nam trong nhữngnm gan ây

- Về hình phạt °ợc áp dụng ối với tội MBPN: Do tính nguy hiểm

cao của hành vi phạm tội MBPN và yêu cầu phòng ngừa tội phạm này nên

hình phạt °ợc các Tòa án áp dụng ối với các bị cáo phạm tội MBPN rấtnghiêm khắc Cùng với hình phạt chính, có khá nhiều bị cáo còn bị các toà

án áp dụng thêm các hình phạt b6é sung nh° phạt quản chế, phạt tiền Chúng

ta sẽ nhận thức ầy ủ h¡n về vấn ề này khi xem Bang 1.6

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.5. Hệ số tội phạm của tội mua ban phụ nữ trên toàn quốc và một số ịa ph°¡ng (1998-2007) - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam
Bảng 1.5. Hệ số tội phạm của tội mua ban phụ nữ trên toàn quốc và một số ịa ph°¡ng (1998-2007) (Trang 28)
Hình phạt tặng °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 115 BLHS nm 1985 hoặc - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam
Hình ph ạt tặng °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 115 BLHS nm 1985 hoặc (Trang 40)
Bảng 1.6. Hình phạt °ợc quyết ịnh ối với các bị cáo phạm tội MBPN - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam
Bảng 1.6. Hình phạt °ợc quyết ịnh ối với các bị cáo phạm tội MBPN (Trang 41)
Hình phạt °ợc Toà án quyết ịnh - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam
Hình ph ạt °ợc Toà án quyết ịnh (Trang 41)
1.2.3.1. Hình thức thực hiện tội phạm - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam
1.2.3.1. Hình thức thực hiện tội phạm (Trang 44)
Bảng 1.7. Số ng°ời phạm tội trong mỗi vụ giữa tội phạm nói chung, - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam
Bảng 1.7. Số ng°ời phạm tội trong mỗi vụ giữa tội phạm nói chung, (Trang 44)
Bảng 1.8. Trung bình số ng°ời phạm tội trong mỗi vụ ún - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam
Bảng 1.8. Trung bình số ng°ời phạm tội trong mỗi vụ ún (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w