TIỂU LUẬN môn pháp luật đại cương đấu TRANH PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM QUYỀN tác GIẢ ở VIỆT NAM HIỆN NAY

30 14 0
TIỂU LUẬN môn pháp luật đại cương đấu TRANH PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM QUYỀN tác GIẢ ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT -🙞🙞🙞🙞🙞 - TIỂU LUẬN Mơn: Pháp luật đại cương ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực Lớp Mã SV : : : Hà Nội, tháng 12/2021 MỤC LỤC Phạm Thị Băng Tâm I Mã SV 2056050046 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu tiểu luận II NỘI DUNG .7 Cơ sở lý luận đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả .7 1.1 Khái niệm khung pháp lý hành vi xâm phạm quyền tác giả 1.2 Nội dung, phương thức đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam… 11 Thực trạng đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam 14 2.1 Ưu điểm đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam nay… 14 2.2 Hạn chế đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam nay… 19 Quan điểm Giải pháp tăng cường đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam thời gian tới 22 3.1 Quan điểm tăng cường đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam thời gian tới 22 3.2 Giải pháp tăng cường đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam thời gian tới 22 III KẾT LUẬN 26 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 I MỞ ĐẦU Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 Lý lựa chọn đề tài Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu; phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Tương tự với loại tài sản khác vật, tiền giấy tờ có giá, quyền tác giả loại tài sản Pháp luật bảo hộ cách trao cho tác giả quyền nhân thân quyền tài sản Pháp luật quy định trình tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Bất kỳ tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả phải gánh chịu hậu bất lợi pháp luật quy định Chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm hành trách nhiệm dân sự, chí trách nhiệm hình Tại Việt Nam, pháp luật quyền tác giả có vai trị đặc biệt quan trọng, giúp tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, góp phần bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa khoa học – công nghệ nhân loại, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp quyền, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội Những năm gần đây, hành vi chép quyền tác giả mà không nhận cho phép chủ sở hữu xuất nhiều có xu hướng ngày phức tạp, gây thiệt hại trực tiếp đến lợi ích chủ thể quyền tác giả Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 có nhiều tiến việc bổ sung quy định thiếu, quy định sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng, nhiên, hệ thống bảo hộ quyền tác giả nước ta nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng vi phạm quyền tác giả trở Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 nên ngày phổ biến Thêm vào đó, quyền tác giả cịn lĩnh vực mẻ Việt Nam, nhận thức quan quản lý, đạo cấp chưa đầy đủ; ý thức chấp hành hiểu biết Nhân dân, kể tác giả tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan thấp Việc thực thi pháp luật quyền tác giả từ mà cịn nhiều hạn chế Thực tiễn đặt vấn đề cấp bách đòi hỏi phải giải bảo hộ quyền tác giả Việt Nam hội nhập vào khu vực giới Do đó, em thực tiểu luận với đề tài "Đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam nay" Tuy nhiên, pháp luật Luật sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng vơ rộng lớn Với hạn chế kiến thức thời gian tìm hiểu, trình thực tiểu luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để hoàn thiện kiến thức thân Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quyền tác giả Việt Nam có số cơng trình đáng ý sau: Năm 2013, Phạm Hồng Hải thực luận văn thạc sĩ với đề tài "Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam" Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bảo hộ quyền tác giả, quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo quy định pháp luật Việt Nam Qua làm sáng tỏ luận khoa học bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả mơi trường kỹ thuật số nói riêng Trên sở đó, xây dựng kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện quy định bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Việt Nam Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 Năm 2014, Nhà xuất Tư pháp giới thiệu sách "Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi", biên soạn tập thể tác giả nghiên cứu viên, giảng viên, chuyên gia sở hữu trí tuệ giàu kinh nghiệm đến từ Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Khoa Luật – Đại học Huế; Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội; Cục Phát triển Doanh nghiệp Thị trường Khoa học công nghệ – Bộ Khoa học Công nghệ; Cục Bản quyền tác giả – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cuốn sách đời nhận kết trình bảo hộ thực thi pháp luật quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam chưa kỳ vọng Tình trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan diễn nhiều lĩnh vực, từ báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, sân khấu, âm nhạc, điện ảnh, nghệ thuật tạo hình, kiến trúc đến chương trình máy tính,… Cũng năm 2014, Nguyễn Thị Hường thực Luận văn Thạc sĩ với đề tài "Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo luật pháp Việt Nam", với mong muốn cung cấp cho chủ thể thêm tài liệu tham khảo trước lựa chọn phương thức bảo vệ quyền tác giả mình; đồng thời mong muốn hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả, để việc bảo vệ quyền tác giả biện pháp dân trở thành chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phổ biến hữu hiệu Năm 2020, Võ Trung Hậu thực luận án với chủ đề "Pháp luật bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet" Mục tiêu tổng quát Luận án nhận diện tác động Internet vấn đề bảo hộ quyền tác giả, xem xét hạn chế pháp luật hành bảo hộ quyền tác Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 giả mơi trường Internet Trên sở đó, Luận án đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet mối quan hệ cân quyền chủ thể quyền tác giả với lợi ích cộng đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng, tiểu luận xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp để nâng cao cơng tác phịng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích, làm rõ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định vấn đề cần tập trung nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam nay; sở đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao cơng tác phịng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, nghị quyết, thị, quy định Đảng sách, pháp luật Nhà nước cơng tác phịng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, nghiên cứu điển hình, so sánh, tổng hợp,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 - Về lý luận : Đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam - Về thực tiễn: Phục vụ công tác bảo hộ quyền tác giả, phục vụ thực tiễn đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm: Cơ sở lý luận đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả 1.1 Khái niệm khung pháp lý hành vi xâm phạm quyền tác giả 1.2 Nội dung, phương thức đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam Thực trạng đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam 2.1 Ưu điểm đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam 2.2 Hạn chế đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam Quan điểm Giải pháp tăng cường đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam thời gian tới 3.1 Quan điểm tăng cường đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam thời gian tới 3.2 Giải pháp tăng cường đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam thời gian tới Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 II NỘI DUNG Cơ sở lý luận đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả 1.1 Khái niệm khung pháp lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 quy định: Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, cơng bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký bảo hộ Ngoài ra, Điều 14, loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm có: - Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác - Bài giảng, phát biểu nói khác - Tác phẩm báo chí - Tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu - Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự - Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng - Tác phẩm nhiếp ảnh Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 - Tác phẩm kiến trúc - Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học - Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian - Chương trình máy tính, sưu tập liệu Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 quy định quyền tác giả tác phẩm gồm có quyền nhân thân quyền tài sản: - Quyền nhân thân quyền thuộc riêng cá nhân tác giả chuyển giao cho hình thức Thậm chí, trường hợp tác giả đối tượng sở hữu cơng nghiệp chết Quyền nhân thân tác giả mà pháp luật ghi nhận đối tượng sở hữu công nghiệp quyền ghi tên Họ tên dạng danh nghĩa tác giả ghi cụ thể, xác, rõ ràng trường hợp sau: Ghi tên tác giả vào sổ đăng kí quốc gia đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ; Ghi tên tác giả vào giấy chứng nhận đăng kí hay độc quyền đối tượng sở hữu công nghiệp; Được nêu tên tác giả tài liệu công bố đối tượng sở hữu công nghiệp Quyền nhân thân gồm quyền đây:  Đặt tên cho tác phẩm  Đứng tên thật đứng tên bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm sử dụng, công bố Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046  Công bố tác phẩm cho phép người khác quyền công bố tác phẩm  Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm không cho phép người khác sửa chữa, cắt bớt xuyên tạc tác phẩm hình thức gây hại đến danh dự uy tín tác giả - Quyền tài sản quyền hưởng lợi ích vật chất có phát sinh từ đối tượng sở hữu công nghiệp tác giả Quyền tài sản tác giả pháp luật ghi nhận đối tượng sở hữu công nghiệp quyền hưởng thù lao từ chủ sở hữu theo thoả thuận theo quy định pháp luật Bản chất tiền thù lao để trả công, bù đắp cho lao động trí tuệ, cho nỗ lực sáng tạo tác giả theo hợp đồng lao động hay hợp đồng thuê nghiên cứu; tiền thù lao để trả cho chi phí vật chất mà tác giả bỏ suốt trình nghiên cứu tiền mua thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm, máy móc… Trong trường hợp tác giả tạo đối tượng sở hữu công nghiệp độc lập trí tuệ kinh phí riêng Và sau chuyển giao quyền sở hữu đối tượng cho người khác Quyền tài sản gồm quyền đây:  Đặt tên cho tác phẩm  Đứng tên thật đứng tên bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm sử dụng, công bố  Công bố tác phẩm cho phép người khác quyền công bố tác phẩm Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 quy định quyền tác giả Chương I; Bộ luật Dân năm 2005 với quy định chung điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực quyền tác giả Năm 2015, Luật Sở hữu trí tuệ đời với 222 điều, có 46 điều quy định riêng quyền tác giả Theo đó, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định cụ thể tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, điều kiện bảo hộ, nội dung quyền, giới hạn quyền thời hạn bảo hộ, hành vi bị coi xâm phạm quyền, chuyển giao quyền, chứng nhận đăng ký quyền, tổ chức đại diện, tư vấn, dịch vụ, biện pháp tự bảo vệ quyền, xử lý xâm phạm quyền biện pháp dân sự, hành chính, hình sự,… Bộ Luật Dân năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đánh giá bảo đảm đáp ứng mục tiêu đòi hỏi khắt khe trình hội nhập, khắc phục bất cập tồn tại, làm cho hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta tiến gần với hệ thống nhiều nước giới Để hướng dẫn quy định Bộ luật Dân năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả, Chính phủ ban hành Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Ngày 19/6/2009, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, với 33 điều sửa đổi, bổ sung Phần quyền tác giả, sửa đổi Điều 26 15 Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 Điều 33 giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan cho phù hợp với Điều 11 bis Công ước Berne kéo dài thời hạn bảo hộ tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh từ 50 lên 75 năm cho phù hợp với Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Hiệp định TRIPs Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn hội nhập, thể chế hóa Nghị số 71/2006/ NQQH11 Quốc hội khóa XI việc phê chuẩn Nghị định Thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội Việt Nam Ngày 14/6/2019, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 42/2019/QH14) Luật Quốc hội thơng qua theo trình tự, thủ tục rút gọn nhằm kịp thời nội luật hóa nghĩa vụ phải thi hành Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/01/2019 Bên cạnh đó, hệ thống chế tài hành chính, dân hình ban hành, đổi qua giai đoạn nhằm bảo đảm cho quy định pháp luật quyền tác giả thi hành với máy cưỡng chế Nhà nước Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) nâng mức hình phạt hành vi thuộc tội phạm quyền tác giả, phạt tiền lên tới tỷ đồng hình phạt tù tới năm Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 Chính phủ quy định xử phạt hành quyền tác giả thay 16 Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/10/2013 quy định xử phạt hành quyền tác giả cụ thể hóa hành vi vi phạm nâng mức phạt từ 250 – 500 triệu đồng, làm pháp lý cho quan chức xử lý vi phạm pháp luật quyền tác giả Các mức chế tài điều chỉnh nhiều so với quy định cũ, đủ mức giáo dục răn đe cho cộng đồng, thể tâm Nhà nước ta việc thực bảo hộ quyền tác giả Như vậy, hầu hết quan hệ xã hội quyền tác giả điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Về bản, pháp luật hành phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tạo tiền đề cho hội nhập sâu, rộng với cộng đồng quốc tế Hoạt động lập pháp, lập quy quyền tác giả có bước phát triển vượt bậc Bên cạnh đó, số xây dựng chương trình hành động hợp tác phịng chống xâm phạm quyền tác giả Ngày 3/12/2021, trụ sở Cục Bản quyền tác giả, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, diễn Lễ ký kết chương trình hợp tác truyền thơng Cục Bản quyền tác giả Trung tâm Công nghệ thông tin giai đoạn 20212026 Tại buổi lễ có nêu rõ: Trong xu phát triển hội nhập toàn cầu ngày sâu rộng, nhận thức vấn đề liên quan tới quyền tác giả ngày coi trọng, đặc biệt, theo mục tiêu đặt Chiến lược Văn hóa Việt Nam đến năm 2030 doanh thu ngành cơng nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP vấn đề quyền tác giả lại trở nên quan trọng cấp thiết hết Các sản phẩm văn hóa tiếp cận rộng rãi với công chúng nhiều châu lục với cú nhấp chuột Điều đồng 17 Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 nghĩa với việc bảo hộ quyền tác giả sản phẩm văn hóa trở nên phức tạp Có thể thấy, chương trình hợp tác nhấn mạnh quan tâm dành cho vấn đề quyền tác giả, tạo điều kiện cho hoạt động đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả diễn thuận lợi b Công tác xử lý vi phạm quyền tác giả trọng Các hoạt động thực thi, tự bảo vệ quyền tác giả đạt kết đáng khích lệ Hoạt động tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan tăng cường, nhiều vụ việc xử lý nghiêm Tại Thừa Thiên Huế, từ năm 2016 đến nay, Thanh tra Sở Văn hóa Thể thao thực nhiều đợt kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động văn hóa, tịch thu 7.610 đĩa VCD, DVD khơng có tem nhãn phát hành, nhắc nhở, cảnh cáo phạt tiền 41 trường hợp vi phạm với tổng số tiền phạt 31.000.000 đồng Thanh tra Sở kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả với tổng số tiền phạt 86.000.000 đồng Về vụ việc pháp luật xử lý, liên quan vấn đề tác quyền lĩnh vực sân khấu, tháng 3/2019, phiên tòa xét xử vụ tranh chấp quyền diễn thực cảnh “Ngày xưa” (cịn có tên gọi khác “Thuở xứ Đồi”) Cơng ty Tuần Châu Hà Nội đạo diễn Việt Tú thu hút quan tâm dư luận Kết quả, đạo diễn Việt Tú thắng phiên xét xử Anh tịa cơng nhận tác giả diễn “Ngày xưa”, đồng thời Cơng ty Tuần Châu Hà Nội bị tịa yêu cầu chấm dứt hành vi xâm hại quyền tác giả kịch diễn Còn lĩnh vực xuất bản, kiện xâm phạm 18 Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 quyền tác giả đáng quan tâm gần vụ việc liên quan quyền sở hữu trí tuệ bốn hình tượng nhân vật “Trạng Tí”, “Sửu Ẹo”, “Dần Béo”, “Cả Mẹo” truyện tranh “Thần đồng đất Việt” Tháng 2/2019, Tòa án nhân dân quận 1, TP Hồ Chí Minh phán công nhận họa sĩ Lê Linh tác giả bốn hình tượng nhân vật nêu trên, kết thúc vụ kiện kéo dài nhiều năm họa sĩ Công ty Phan Thị c Việt Nam tham gia công ước, hiệp ước, thỏa thuận quốc tế quyền tác giả Việt Nam tham gia nhiều công ước, hiệp ước, thỏa thuận quốc tế quyền tác giả, kể đến Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, Hiệp ước WIPO quyền tác giả, Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu,… Việc giúp khẳng định vị Việt Nam diễn đàn quốc tế liên quan đến thực thi bảo hộ pháp luật quyền tác giả, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam 2.2 Hạn chế đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam Bên cạnh ưu điểm kể trên, đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam tồn nhiều hạn chế a Các thuật ngữ liên quan đến "quyền tác giả" chưa rõ ràng: 19 Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 Theo pháp luật quy định, tội xâm phạm quyền tác giả bị xử phạt hành xử phạt hình sự: - Với việc xử lý vi phạm hành chính, theo Nghị định 131/2013/NĐCP, người có hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bị phạt từ triệu đến 10 triệu đồng tùy theo mức độ vi phạm Đồng thời, đối tượng thực hiê zn hành vi vi phạm bị áp dụng biện pháp công khai khắc phục hậu như: cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng, tịch thu tang vật vi phạm, buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật,… - Với việc xử lý vi phạm hình sự, Điều 225 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi Điểm a Khoản 52 Điều Luật sửa đổi Bộ luật Hình 2017 quy định Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, tùy theo mức độ vi phạm mà người có hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan cịn bị phạt tù đến 03 năm bị phạt tiền lên đến tỷ đồng, đồng thời cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Đặc biệt, pháp nhân thương mại phạm tội chịu trách nhiệm hình nặng Thêm vào đó, để phù hợp với cơng ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập ký kết, phù hợp với tình hình thực tế khoa học, cơng nghệ phát triển việc bảo hộ quyền tác giả pháp luật bảo hộ quyền tác giả phải thay đổi để đáp ứng với thách thức Năm 2019, Cục quyền tác giả tham gia nhiều kiện quốc tế sở hữu trí tuệ giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 12 Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 Nhật Bản, Hàn Quốc,… Những tháng đầu năm 2020, bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có nhiều tác động tiêu cực đến mặt xã hội, Cục Bản quyền tác giả triển khai hoàn thành nhiều hoạt động quan trọng như: xây dựng phương án, báo cáo Ban hội nhập quốc tế kinh tế nội dung đàm phán quyền tác giả, quyền liên quan Hiệp định thương mại tự Việt Nam Khối thương mại tự châu Âu (EFTA); triển khai thực cam kết quyền tác giả, quyền liên quan Hiệp định đối tác toàn diện tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Nhiều chương trình hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế vấn đề bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan triển khai Qua triển khai thực Đề án Nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật quyền tác giả quyền liên quan giai đoạn 2017-2020, thực tế chứng minh việc xem nhẹ tác quyền tùy tiện xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan khắc phục; ý thức chấp hành pháp luật quyền có nhiều chuyển biến tích cực Đối chiếu thực tế từ ngày đầu đề án triển khai đến nay, quan điểm mục tiêu hướng tới dần thực thi hiệu xã hội Công tác truyền thông liên tục đổi mới, sáng tạo tác động đến vấn đề nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật quyền tác giả cộng đồng Tuy nhiên nay, ý thức người vấn đề đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả chưa cao, điều xuất phát từ thân tác giả tác phẩm Tính riêng lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thơng tin từ Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) cho biết, năm, số lượng tác phẩm cấp 13 Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 giấy chứng nhận đăng ký quyền khiêm tốn, phần nhỏ hàng chục nghìn tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật Cụ thể, trung bình q có chừng nghìn giấy chứng nhận quyền tác giả cấp tồn quốc cho tất loại hình nghệ thuật Phần lớn chủ thể sáng tạo thiếu ý thức bảo vệ quyền tác giả thông qua việc đăng ký quyền tác giả cho sản phẩm sáng tạo Với việc thiếu quan tâm tới bảo vệ quyền, không đăng ký quyền tác giả, nhiều tác giả tự làm khó Tâm lý tác giả khiến cho vi phạm tác quyền diễn ngày nhiều, với mức độ ngày ngang nhiên, trắng trợn, bất chấp quy định pháp luật, đồng thời làm cho cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm quyền tác giả trở nên phức tạp, khó giải Thực trạng đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam 2.1 Ưu điểm đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Việt Nam a Việt Nam có hệ thống văn pháp lý quyền tác giả tương đối hoàn chỉnh Đến nay, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tương đối hồn chỉnh từ luật, đến nghị định, thông tư Trải qua 20 năm, hệ thống văn quy phạm pháp luật quyền tác giả liên tục hoàn thiện Từ Bộ luật Dân năm 1995, với 36 điều 14 Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 quy định quyền tác giả Chương I; Bộ luật Dân năm 2005 với quy định chung điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực quyền tác giả Năm 2015, Luật Sở hữu trí tuệ đời với 222 điều, có 46 điều quy định riêng quyền tác giả Theo đó, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định cụ thể tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, điều kiện bảo hộ, nội dung quyền, giới hạn quyền thời hạn bảo hộ, hành vi bị coi xâm phạm quyền, chuyển giao quyền, chứng nhận đăng ký quyền, tổ chức đại diện, tư vấn, dịch vụ, biện pháp tự bảo vệ quyền, xử lý xâm phạm quyền biện pháp dân sự, hành chính, hình sự,… Bộ Luật Dân năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đánh giá bảo đảm đáp ứng mục tiêu đòi hỏi khắt khe trình hội nhập, khắc phục bất cập tồn tại, làm cho hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta tiến gần với hệ thống nhiều nước giới Để hướng dẫn quy định Bộ luật Dân năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả, Chính phủ ban hành Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Ngày 19/6/2009, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, với 33 điều sửa đổi, bổ sung Phần quyền tác giả, sửa đổi Điều 26 15 Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 Điều 33 giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan cho phù hợp với Điều 11 bis Công ước Berne kéo dài thời hạn bảo hộ tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh từ 50 lên 75 năm cho phù hợp với Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Hiệp định TRIPs Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn hội nhập, thể chế hóa Nghị số 71/2006/ NQQH11 Quốc hội khóa XI việc phê chuẩn Nghị định Thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội Việt Nam Ngày 14/6/2019, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 42/2019/QH14) Luật Quốc hội thơng qua theo trình tự, thủ tục rút gọn nhằm kịp thời nội luật hóa nghĩa vụ phải thi hành Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/01/2019 Bên cạnh đó, hệ thống chế tài hành chính, dân hình ban hành, đổi qua giai đoạn nhằm bảo đảm cho quy định pháp luật quyền tác giả thi hành với máy cưỡng chế Nhà nước Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) nâng mức hình phạt hành vi thuộc tội phạm quyền tác giả, phạt tiền lên tới tỷ đồng hình phạt tù tới năm Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 Chính phủ quy định xử phạt hành quyền tác giả thay 16 Phạm Thị Băng Tâm Mã SV 2056050046 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/10/2013 quy định xử phạt hành quyền tác giả cụ thể hóa hành vi vi phạm nâng mức phạt từ 250 – 500 triệu đồng, làm pháp lý cho quan chức xử lý vi phạm pháp luật quyền tác giả Các mức chế tài điều chỉnh nhiều so với quy định cũ, đủ mức giáo dục răn đe cho cộng đồng, thể tâm Nhà nước ta việc thực bảo hộ quyền tác giả Như vậy, hầu hết quan hệ xã hội quyền tác giả điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Về bản, pháp luật hành phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tạo tiền đề cho hội nhập sâu, rộng với cộng đồng quốc tế Hoạt động lập pháp, lập quy quyền tác giả có bước phát triển vượt bậc Bên cạnh đó, số xây dựng chương trình hành động hợp tác phòng chống xâm phạm quyền tác giả Ngày 3/12/2021, trụ sở Cục Bản quyền tác giả, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, diễn Lễ ký kết chương trình hợp tác truyền thơng Cục Bản quyền tác giả Trung tâm Công nghệ thơng tin giai đoạn 20212026 Tại buổi lễ có nêu rõ: Trong xu phát triển hội nhập toàn cầu ngày sâu rộng, nhận thức vấn đề liên quan tới quyền tác giả ngày coi trọng, đặc biệt, theo mục tiêu đặt Chiến lược Văn hóa Việt Nam đến năm 2030 doanh thu ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP vấn đề quyền tác giả lại trở nên quan trọng cấp thiết hết Các sản phẩm văn hóa tiếp cận rộng rãi với cơng chúng nhiều châu lục với cú nhấp chuột Điều đồng 17 ... thức đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Vi? ??t Nam Thực trạng đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Vi? ??t Nam 2.1 Ưu điểm đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Vi? ??t Nam 2.2... tác đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Vi? ??t Nam 2.2 Hạn chế đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Vi? ??t Nam Bên cạnh ưu điểm kể trên, đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả. .. tác đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả trở nên phức tạp, khó giải Thực trạng đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả Vi? ??t Nam 2.1 Ưu điểm đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác

Ngày đăng: 07/06/2022, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan