1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả ở việt nam hiện nay

149 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 20,81 MB

Nội dung

BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ A O TẠ O BÔ T PHÁP TRƯỜNG ĐAI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOANG MINH THÁI HOAN THIẸN PHAP LUẬT VỀ BẢO H ộ QUYỂN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước pháp quyền Mã số: 5.05.01 LUẬN VÃN THẠC sĩ LUẬT HOC Người hướng dần khoa học: PGS TS LÊ M INH TÀM HÀ NỘI NĂM 2001 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO Hộ QUYỂN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM Khái niệm quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả 11 11.1 Quyền tác giả Ị, 11.2 Bảo hộ quyền tác giả 12 A Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả 10 12 12.1 Trước có Công ước quốc tế 12 12.2 Một số Công ước quốc tế quyền tác giả 16 12.3 Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠiNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỂN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 21 Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả hoạt động văn hố-thơttg tin 40 40 2.1.1 Trong ỉữih vực xuất 40 21 Trong lĩnh vực báo chí 43 2.1.3 Trong lĩnh vực điện ảnh 47 2ch4 Trong lĩnh vực nghệ thuật tạo hình 51 22» Nguyên nhân vi phạm quyền tác giả hoạt động văn hố-thơng tin 54 22-1 Nhận thức tri thức quyền tác giả cộng đồng nói chung, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan nói riêng chưa đầy đú, đặc biệt ý thức chấp hành quy định pháp luật quyền tác giả chưa cao 54 22„2o Kinh tế thị trường với u ặ t trái thúc đẩy số tổ chức, cá nhân chạy thed lợi nhuận đơn thuần, bất chấp pháp luật, đạo đức kinh doanh, hành nghề 56 2.2.3 Các quy định pháp luật quyền tác giả chưa đầy đủ 2.2A Hệ thống quan thực thi quyền tác giả cịn kinh nghiệm, thiếu phối hợp Hoạt động kiểm tra, xử lý chưa thường xun, khơng nghiêm Chưa hình thành hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỂN TÁC GIẢ VIỆT NAM HIỆN NAY - NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG Cơ BAN 3.1 Hoàn thiện sở pháp iý bảo hộ tác giả 3.2= Hoàn thiện hệ thống quan quản lý Nhà nước quyền tác giả 3.3 Thực Hỉệp định song phương ký, chuẩn bị gia nhập Công ước Berne 3.4 Tiến hành nghiên cứu tổ chức quản Lý tập thê quyền tác giả 3.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đồng thời áp dụng biện pháp xử lý nghièm hành: vi vi phạm pháp luật quyền tác giả KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU lo Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng giới coi trọng Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có bảo hộ quyền tác giả thực trở thành hoạt động có tầm quan trọng bối cảnh hồ nhập rộng rãi kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ, vân hoá, nghệ thuật quốc gia giới chuyển dần sang kinh tế tri thức Tuy lĩnh vực mẻ Việt Nam, quyền tác giả bảo hộ tác giả ghi nhận Điều 60 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: “Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản m ấ t, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hoá khác Nhà nước bảo hộ quyên tác giả, quyên sở hữu công nghiệp Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ thông qua Bộ Luật Dân Chương I, Phần thứ sáu quy định quyền tác giả, đánh dấu bước trình phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Tiếp đó, Chính phủ ban hành Nghị định 76/CP ngày 29/11/1996 Nghị định 60/CP ngày 6/6/1997 hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ Luật Dân Các quy định quyền tác giả Bộ Luật Dân phát huy tác dụng tích cực hoạt động bảo hộ quyền tác giả, khuyến khích việc sáng tạo giá tn văn học, nghệ thuật khoa học phục vụ nhu cầu xã hội Giới sáng tạo có phương tiện pháp luật để bảo vệ quyền lợi đáng Các - - quan quản lý Nhà nước, quan tư pháp có cơng cụ phấD luật để giữ gìn trật tự xã hội, nhằm “tóm tốt cơng tác bảo hộ quyền tác giả” theo tinh thần Nghị Trung ương khoá v i n Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong xã hội bắt đầu có cách nhìn nghiêm túc khoa học quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả, từ phía tác giả, quan bảo hộ quyền tác từ phía cơng dân Các tác giả ý thức việc tự bảo vệ cách đăng ký xin bảo hộ quan quyền tác giả Nhiều hành vi vi phạm quyền tác giả lĩnh vực quản lỷ Nhà nước ngành văn hốthơng tin bị phát xử lý Trong quan hệ quốc tế thuộc lĩnh vực này, Việt Nam ký với Hoa Kỳ Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả ngày 27/6/1997, có hiệu lực ngày 23/12/1998 ký với Thuỵ Sĩ Hiệp định bảo hộ sở hữu trí tuệ ngày 7/7/1999, có hiệu lực từ ngày 8/6/2000 Tuy nhiên, việc Việt Nam chưa tham gia Công ước, Hiẹp ước, Hiệp định quốc tế lĩnh vực này, đặc biệt Công ước Beme bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, bắt đầu gây bất cập quan.hệ quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi, V iệt Nam khẳng định ý thức ĨĨ1Ở cửa, hội nhập vào mặt đời sống cộng đồng quốc tế Pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam bộc lộ khiếm khuyết, tồn đòi hỏi phải giải N hiều hành vi vi phạm ngày tỏ trắng trợn, tinh vi phức tạp, diễn nhiều lĩnh vực, từ xuất bản, báo chí, sản xuất chương trình băng., đĩa âm nhạc, sàn khấu, điện ảnh đến mỹ thuật hoạt động văn hoá, nghệ thuật khác, xâm hại nghiêm trọng tới quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, làm thiệt hại tới việc đầu tư sáng tạo, gây bất bình dư luận xã hội - - Trong thời điểm nay, với nhiệm vụ trung tâm cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương “từng bước phát triển kinh t ế tri thứ c”.' Vì vậy, cần thiết “thực tốt sách bảo hộ sở hữu trí tuệ”,2trong có quyền tác giả Trong điều kiện trên, việc nghiên cứu đề tài “H oàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay” góp phần làm phong phú mặt lý luận kinh nghiệm thực tiễn việc bảo hộ quyền tác giả Việt Nam 2o Tinh hình nghiên cứu đề tài Vì lĩnh vực cịn mẻ, quyền tác giả cịn nghiên cứu Việt Nam Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu, đáng ý luận án Tiến sĩ luật học Lê Xuân Thảo đề cập chủ yếu tới chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam, cịn việc tìm hiểu chun quyền tác giả chủ yếu dừng lại hội thảo quốc gia quốc tế Cục Bản quyền tác giả tổ chức Cũng có nhiều viết báo chí, đặc biột thời gian gần đây, vấn đề trở nên nóng bỏng V iệt N am r chủ yếu xoay quanh quyền tác giả qua số vụ kiện, quyền tác giả lĩnh vực định hoạt động thuộc ngành văn hố-thơng tin Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng cách có hệ thống quyền tác giả giới Việt Nam, đặc biệt việc hoàn thiện Văn kiện Đợi hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Tr 91 Sách dẩn, Tr 118 pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam khơng theo hướng sửa chữa cíc khiếm khuyết tổn mà cịn để hồ nhập với pháp luật khu vực giới Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn a M ục tiêu: Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận phản ánh thực trạng việc bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, sở đưa phương hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả theo hướng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi nước, đồng thời chuẩn bị cho việc Việt Nam gia nhập Cồng ước quốc tế lĩnh vực này, hoà nhập vào đời sống quốc tế b Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Phân tích sở lý luận, hình thành phát triển pháp luật quyền tác giả giới Việt Nam; Phân tích thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả số lĩnh vực quan trọng hoạt động văn hố-thơng tin Việt Nam, tồn chủ yếu nguyên nhân tồn đó; Trên sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam c Phạm vi nghiên cứu: Bảo hộ quyền tác giả có phạm vi rộng lớn Luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả số lĩnh vực quan trọng hoạt động văn hố-thơng tin Việt Nam, từ nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả giai - - đoạn nay, Việt Nam tích cực hồ nhập mặt vào đời sống khu vực quốc tế Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác - Lê-nin, luận văn đặc biệt coi trọng việc sử dụng phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh để giải vấn đề đặt luận văn Những đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình Việt Nam nghiên cứu tương đối có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả; - Luận văn đề xuất kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiộn pháp luật bảo hộ quyền tác giả q trình hồ nhập quốc tế đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện lýluận khái niệm quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả - Luận văn làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy Nhà nước pháp luật, quản lý Nhà nước, tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả, số lĩnh vực chủ yếu ngành văn hố-thơng tin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ QUYỂN TÁC GIẢ Ở V Ệ T NAM • 1.1 Khái niệm quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả Trước tìm hiểu khái niệm quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả, cần đề cập đôi nét sở hữu trí tuệ Vai trị ý nghĩa hoạt động sáng tạo trí tuệ phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hoá, xã hội nhận thức rõ, thống Tay nhiên, thực tế, điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan tới sản phẩm sáng tạo trí tuệ, người ta lại có cách ứng xử khác nhau, tuỳ theo Nhà nước hệ thống pháp luật Cách ứng xử thứ coi sản phẩm t tuệ sản ohẩm lao động khác Người sáng tạo sản phẩm có quyền tư hữu trí tuệ Nhà nước bảo hộ Đa số nước công nghiệp phát triển có cách ứng xử Cách ứng xử thứ hai coi sản phẩm trí tuệ thuộc tồn xã hội, khơng thừa nhận quyền tư hữu trí tuệ Người sáng tạo sản phẩm trí tuệ có giá trị Nhà nước khen thưởng ghi nhận Cách ứng xử thứ ba không phủ nhận quyền tư hữu trí tuệ, khơng cơng khai thừa nhận quyền đó, sản phẩm sáng tạo nước lại có giá trị kinh tế nước Cách ứng xử thường thấy nước chậm phát triển 00 o H cr 0) CD 3>—1- ÍT o CD c c-r p o Ẽ •— -* ẵCT ò c-t M ?? o ậ Cfi TO o-►, ỊM > j-j £1 ã sr _ » -• ẸT CD ► cp o > en so p o Ó_ » V>3 oi ọ Ĩ cT ìcị o h-^ H-1 p § UJ (D 03 MỈ CT »-1 ÍT o m 5n o CỊ- (a (D 93- n (0 o p fũ 05 h-— '• »3 ệr cfa> U ì 05 í' rt> o «5 p ữ* C-H p —> H— 1• b oH-** pỉ rt“ ► —'• p ưì 93 Í3 p- ÍX p Ễõ cr P3 ưì cỏ ưì ớp >— r-> (Tr­ ’ 0 •ă 'C H M* crq CT c H 35 crq O ớ>q ý CD ặ o- CrtÓ CD c~t'- p0) ►ĩ fâ ã) cp ặc-tg Õ cti H• ọ lrt►ĩ Ư1 H-* • o Ọ) dq -Ị ộ n) o < o rt- (D ĩ 33 I-I c t- ■-< c-r È r *• M CL (D cõ p trí CD CD cn 03 05 < 5- sa b c 05 i-í •'< to o o to ífl cr o < 03 V 1-t cn ÍT ÍB (D Ợ w H rơ m c o tr cT < ÍL ^ 'Ợ o ’-í rơ j5 c 0) cn o ^ 2, ỏ H p s Hj ỗ ct) ÌT cr o o rt- Ọ 5“ Ò "P (ủ Ó 9- Hc-t- 2T oh~i H S- n ► a &* 05 ịT ơp > CD ^ ÍTD crq * c~t- ►-Í h-*■ ró }— 0) CD ro 05 o a "ơ fD CD ro ƠI T3 rtrr c l< ư) h o ? T3 ĩủ íã CD )—* • 1— crq * • o H p- sa enq rõơ) »—( 1-i T3 có X3 ÍD ÍT c o CD Sì3 cr H-1• H ’ ctí— • h— '• 5T (T> C ĩ > bị I—( o cto3 c1—-* c-1“ CD rtòỉ po rr 50 o p o C D rt► —* í° h 0) ơq p ^ ?? o Ơ3 "ơ a> oH-*• p c CD Ư1 TỈ CO o K-^ • rii1 í—' • t>— irD to o o N) ] c 9- Í0 > p B > — ớq - o)— •• 9h—1 õ a >—■• CD CD cx> ih e '•< ọ 0) P- 'p t CO > ớq H 05 ă> C D Ú c“t- ct- o ÍT |-f5 o c C D XJ ị cr ỡ '■ — 1-1 ri“ M c-t~ »5 o 03 o § i-ỉ o cĩ" C D cĩ~ > — R sa h-í• -*• ci- M c^- C D ) c o Ê *a •-Í V rT w ĩr d Ễr o < H -i• ct- 03 Ễi 'to Ó ) 50 C D íL Ố o ĩ o1 Ó o“ ■-< ct* Èr (B H » i-H co £ có C TC +- i r *< ĩủ » —

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:22

w