1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả ở việt nam hiện nay

30 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Phạm Thị Băng Tâm
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,97 MB

Cấu trúc

  • I. MỞ ĐẦU (0)
    • 1. Lý do lựa chọn đề tài (3)
    • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài (4)
    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (6)
    • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu (6)
    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu (6)
    • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn (6)
    • 7. Kết cấu tiểu luận (7)
  • II. NỘI DUNG (8)
    • 1. Cơ sở lý luận về đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả (7)
      • 1.1. Khái niệm và khung pháp lý về hành vi xâm phạm quyền tác giả (7)
      • 1.2. Nội dung, phương thức đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam… (7)
    • 2. Thực trạng đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam (7)
      • 2.1. Ưu điểm trong đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay… (7)
      • 2.2. Hạn chế trong đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay… (7)
    • 3. Quan điểm và Giải pháp tăng cường đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam trong thời gian tới (7)
      • 3.1. Quan điểm tăng cường đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam (7)
      • 3.2. Giải pháp tăng cường đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam (7)
  • III. KẾT LUẬN (28)
  • IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO (29)

Nội dung

Em mong sẽ nhận được góp ý của các thầy cô để hoàn thiện hơn nữa kiến thức của bản thân.2.Tình hình nghiên cứu của đề tàiNghiên cứu về quyền tác giả tại Việt Nam có một số công trình đán

NỘI DUNG

Cơ sở lý luận về đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả

1.2 Nội dung, phương thức đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam.

Thực trạng đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam

2.1 Ưu điểm trong đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay.

2.2 Hạn chế trong đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ởViệt Nam hiện nay.

Quan điểm và Giải pháp tăng cường đấu tranh phòng chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam trong thời gian tới

3.1 Quan điểm tăng cường đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam trong thời gian tới.

3.2 Giải pháp tăng cường đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam trong thời gian tới.

1 Cơ sở lý luận về đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả.

1.1 Khái niệm và khung pháp lý về hành vi xâm phạm quyền tác giả.

Khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 quy định: Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký bảo hộ Ngoài ra, tại Điều 14, các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả gồm có:

- Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác

- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác

- Tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu

- Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự

- Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng

- Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học

- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian

- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu

Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 quy định quyền tác giả đối với tác phẩm gồm có quyền nhân thân và quyền tài sản:

- Quyền nhân thân là các quyền chỉ thuộc về riêng của cá nhân tác giả và không thể chuyển giao cho bất cứ ai ở dưới mọi hình thức nào Thậm chí, cả những trường hợp tác giả của đối tượng sở hữu công nghiệp đó đã chết Quyền nhân thân của tác giả mà pháp luật ghi nhận trong đối tượng sở hữu công nghiệp là quyền được ghi tên Họ tên dưới dạng danh nghĩa là tác giả được ghi cụ thể, chính xác, rõ ràng trong các trường hợp sau: Ghi tên tác giả vào trong sổ đăng kí quốc gia về những đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ; Ghi tên tác giả vào trong giấy chứng nhận đăng kí hay bằng độc quyền đối tượng sở hữu công nghiệp; Được nêu tên là tác giả trong những tài liệu công bố về các đối tượng sở hữu công nghiệp Quyền nhân thân gồm các quyền dưới đây: Đặt tên cho tác phẩm. Đứng tên thật hoặc là đứng tên bút danh trên tác phẩm;được nêu tên thật hoặc là bút danh khi tác phẩm được sử dụng, công bố.

Công bố tác phẩm hoặc là cho phép người khác được quyền công bố tác phẩm.

Bảo vệ toàn vẹn của tác phẩm và không cho phép người khác sửa chữa, cắt bớt hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất cứ hình thức nào gây hại đến danh dự và uy tín của tác giả

- Quyền tài sản là quyền được hưởng các lợi ích vật chất có phát sinh từ đối tượng sở hữu công nghiệp của tác giả Quyền tài sản của tác giả được pháp luật ghi nhận các đối tượng sở hữu công nghiệp là quyền được hưởng thù lao từ chủ sở hữu theo thoả thuận hoặc theo các quy định của pháp luật Bản chất của tiền thù lao là để trả công, bù đắp cho lao động trí tuệ, cho các nỗ lực sáng tạo của tác giả theo hợp đồng lao động hay hợp đồng thuê nghiên cứu; tiền thù lao cũng để trả cho cả các chi phí về vật chất mà tác giả đã bỏ ra trong suốt quá trình nghiên cứu như tiền mua thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm, máy móc… Trong trường hợp tác giả đã tạo ra đối tượng sở hữu công nghiệp độc lập bằng trí tuệ và kinh phí của riêng mình Và sau đó được chuyển giao quyền sở hữu đối tượng đó cho người khác Quyền tài sản gồm các quyền dưới đây: Đặt tên cho tác phẩm. Đứng tên thật hoặc là đứng tên bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc là bút danh khi tác phẩm được sử dụng, công bố.

Công bố tác phẩm hoặc là cho phép người khác được quyền công bố tác phẩm.

Bảo vệ toàn vẹn của tác phẩm và không cho phép người khác sửa chữa, cắt bớt hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất cứ hình thức nào gây hại đến danh dự và uy tín của tác giả Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có khái niệm chung để chỉ các hành vi xâm phạm quyền tác giả Các hành vi này được liệt kê tại Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019:

- Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học:

- Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả;

- Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó;

- Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả;

- Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định trong Luật này;

- Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định khác;

- Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định khác;

- Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả được coi là hành vi xâm phạm quyền tác giả;

- Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu;

- Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu;

- Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình;

- Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm;

- Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình;

- Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo;

- Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu.

1.2 Nội dung, phương thức đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam.

Những năm gần đây, vấn đề về sở hữu trí tuệ nói chung về quyền tác giả nói riêng đang được quan tâm thực thi Công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm quyền tác giả cũng được đẩy mạnh

Theo pháp luật quy định, tội xâm phạm quyền tác giả sẽ bị xử phạt hành chính hoặc xử phạt hình sự:

- Với việc xử lý vi phạm hành chính, theo Nghị định 131/2013/NĐ-

CP, người có hành vi xâm phạm về quyền tác giả, quyền liên quan sẽ bị phạt từ 2 triệu đến 10 triệu đồng tùy theo mức độ vi phạm. Đồng thời, đối tượng thực hiê zn hành vi vi phạm này sẽ bị áp dụng biện pháp công khai khắc phục hậu quả như: cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng, tịch thu tang vật vi phạm, buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật,….

- Với việc xử lý vi phạm hình sự, tại Điều 225 Bộ luật Hình sự

2015 được sửa đổi bởi Điểm a Khoản 52 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định về Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, tùy theo mức độ vi phạm mà người có hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan còn có thể bị phạt tù đến 03 năm và bị phạt tiền lên đến 1 tỷ đồng, đồng thời cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm Đặc biệt, đối với pháp nhân thương mại phạm tội thì sẽ chịu trách nhiệm hình sự nặng hơn.

Thêm vào đó, để phù hợp với các công ước quốc tế mà Việt Nam đã gia nhập và ký kết, cũng như phù hợp với tình hình thực tế khi khoa học, công nghệ phát triển thì việc bảo hộ quyền tác giả và pháp luật về bảo hộ quyền tác giả phải thay đổi để đáp ứng với những thách thức mới Năm 2019, Cục bản quyền tác giả đã tham gia nhiều sự kiện quốc tế về sở hữu trí tuệ thế giới tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương như

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w