Từ đó đến nay, vấn đề quyền con ngƣời đƣợc nhiều học giả tập trung nghiên cứu với nhiều công trình khoa học đƣợc công bố có giá trị cả về mặt lý luận và thực tiễn trên hầu hết lĩnh vực c
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC *** NGUYỄN HẢI YẾN QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Khóa luận luật học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH: TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa: QH – 2015 – X Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC *** NGUYỄN HẢI YẾN QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Khóa luận luật học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa: QH – 2015 – X Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Vân Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN *** Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực chƣa đƣợc cơng bố Những trích dẫn khóa luận trung thực, xuất xứ rõ ràng Sinh viên thực Nguyễn Hải Yến Khóa luận luật học LỜI CẢM ƠN *** Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Vân Cô giáo giúp đỡ nhiều việc định hƣớng lựa chọn đề tài nội dung, tìm kiếm đọc tài liệu nhƣ thao tác làm việc giúp tơi hồn thiện kiến thức kỹ Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Triết học cung cấp kiến thức để tơi thực đề tài Mặc dù hoàn thành, song Khóa luận tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi có yếu điểm thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc lời đánh giá góp ý từ phía thầy giáo, giáo bạn để Khóa luận tốt nghiệp tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 viên thực Khóa luận luậtSinhhọc Nguyễn Hải Yến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chƣơng Khái quát chung quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời trình xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền Việt Nam 13 1.1: Khái niệm quyền ngƣời, quyền công dân 13 1.1.1: Khái niệm quyền ngƣời 13 1.1.2: Khái niệm quyền công dân 18 1.1.3: Quan hệ quyền ngƣời, quyền công dân 21 1.2: Lịch sử phát triển tƣ tƣởng quyền ngƣời 22 1.2.1: Tƣ tƣởng quyền ngƣời thời kỳ cổ đại 22 1.2.2: Tƣ tƣởng quyền ngƣời thời kỳ cận – đại 25 1.3: Khái niệm giáo dục quyền ngƣời 32 1.3.1: Một số vấn đề chung giáo dục quyền ngƣời 32 Khóa luận luật học 1.3.2: Nội dung giáo dục quyền ngƣời 37 1.3.3: Vai trò giáo dục quyền ngƣời điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 45 Chƣơng 2: Thực trạng số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục quyền ngƣời Việt Nam 46 2.1: Thực trạng giáo dục quyền ngƣời Việt Nam 46 2.1.1: Những thành tựu đạt đƣợc 46 2.1.2 Những hạn chế tồn 56 2.2: Những quan điểm chung giải pháp giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân nƣớc ta 60 2.2.1: Những quan điểm Đảng - Nhà nƣớc ta giáo dục quyền ngƣời, quyền công dân 60 2.2.2: Giải pháp tăng cƣờng giáo dục quyền ngƣời quyền công dân nƣớc ta 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Khóa luận luật học PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền ngƣời yếu tố bản, tảng xã hội dân chủ, văn minh Tƣ tƣởng quyền ngƣời hình thành từ sớm lịch sử nhân loại; nhiên hình thái - xã hội nào, kiểu Nhà nƣớc tồn đƣợc thừa nhận cách đầy đủ Vì thế, quyền ngƣời phạm trù lịch sử kết đấu tranh không ngừng toàn nhân loại nhằm vƣơn tới lý tƣởng, giải phóng hồn tồn ngƣời khỏi bất bình đẳng xã hội nhằm xây dựng xã hội thật công bằng, dân chủ nhân đạo Trong thời đại ngày nay, quyền ngƣời trở thành vấn đề triết học, trị, pháp lý, đao đức có ý nghĩa quan trọng Ở cấp độ quốc tế, quyền ngƣời trở thành mối quan tâm chung toàn thể cộng đồng nhân loại Quyền ngƣời đƣợc ghi nhận giá trị trị, đạo đức, pháp lý phổ biến Ở cấp độ quốc gia, quyền ngƣời ngày đƣợc thừa nhận rộng Khóa luận luật học rãi Tơn trọng, bảo đảm thực thi quyền ngƣời vừa đƣợc coi điều kiện vừa mục tiêu phát triển nƣớc, khơng phân biệt chế độ trị hay trình độ phát triển Vấn đề quyền ngƣời có vai trị quan trọng nhƣ vậy, nên nhiều nƣớc giới coi trọng việc giáo dục quyền ngƣời nhằm làm cho ngƣời ý thức biết tôn trọng quyền ngƣời khác tự biết bảo vệ quyền Năm 1978 UNESCO triệu tập Hội nghị quốc tế giáo dục nhân quyền Viên (Thủ đô nƣớc Áo) để phát triển lý cho việc giáo dục nhân quyền Tuyên bố cuối Hội nghị công nhận rằng: "Giáo dục nên làm cho cá nhân thấy quyền mình, đồng thời họ phải biết tôn trọng quyền ngƣời khác", đến 23/12/1994, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Nghị số 49/184 thức tuyên bố: "Thập kỷ giáo dục nhân quyền 1/1/1995 đến 1/1/2004" Nƣớc ta tiến trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, việc giáo dục quyền ngƣời lại có ý nghĩa to lớn hết, nhằm làm cho Việt Nam sớm hội nhập với giới khu vực, góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền tồn cầu Thực đƣợc điều đó, Đảng Nhà nƣớc ta hƣởng ứng, tham gia có hiệu "Thập kỷ giáo dục nhân quyền" Liên Hợp Quốc Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đây, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, đánh giá thành tựu, ƣu điểm đạt đƣợc làm rõ khuyết điểm tồn vấn đề giáo dục quyền ngƣời; đồng thời xác định phƣơng hƣớng, nội dung, phƣơng pháp tiếp tục thực giáo dục quyền ngƣời điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Do vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quyền ngƣời vấn đề giáo dục quyền ngƣời Việt Nam nay” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời vấn đề có tính thời có liên quan mật thiết đến tình hình trị tồn cầu nên nghiên cứu Khóa luận luật học vấn đề quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu đông đảo nhà nghiên cứu ngồi nƣớc Có thể chia nghiên cứu thành hai mảng nội dung sau: * Những nghiên cứu quyền người Có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề lý luận quyền ngƣời nhiều học giả nƣớc, tiêu biểu sách Quyền ngƣời Jacques Mourgon, giáo sƣ trƣờng đại học Khoa học Xã hội Toulouse (Pháp) Bằng việc phân tích chất ngƣời quyền ngƣời, tác giả khẳng định quyền ngƣời trung tâm trị trung tâm mối quan hệ quyền lực ngƣời, nhƣng quyền ngƣời khơng phải q xa lạ với ngƣời Quyền ngƣời "những đặc quyền" đƣợc quy tắc điều khiển mà ngƣời "giữ riêng" lấy quan hệ với cá nhân với quyền" Nhƣ vậy, quyền ngƣời trƣớc hết quyền cố hữu, tự nhiên ngƣời sinh có (cả thể xác tƣ tƣởng) quyền đƣợc sử dụng quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với quyền Trên sở khái niệm quyền ngƣời, tác giả tập trung phân tích điều kiện cần thiết để bảo đảm, thực quyền ngƣời nhƣ: công nhận quyền điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời; ghi nhận quyền pháp luật quốc tế quốc gia; thiết chế kiểm soát quyền nhằm ngăn chặn lạm quyền từ phái cá nhân, tổ chức thực thi quyền lực nhà nƣớc bảo đảm quyền ngƣời phụ thuộc quyền vào cộng đồng quốc tế nhà nƣớc Giáo sƣ Hoàng Nam Sâm, trƣờng đại học Tổng hợp Bắc Kinh, Trung Quốc "Khái niệm quyền ngƣời truyền thống văn hóa Trung Quốc" (2002) cho rằng: "Quyền ngƣời quyền mà ngƣời sinh đƣợc hƣởng, bao gồm trƣớc hết quyền đƣợc sống quyền đƣợc phát triển; sau quyền khác" [67, tr.40], chẳng hạn nhƣ "quyền đƣợc tham gia hoạt động trị, xã hội, quyền bình đẳng quan trọng Quyền thể chỗ tất ngƣời sống nhƣ cá nhân độc lập quan hệ ngƣời với ngƣời bình đẳng, xét phƣơng Khóa luận luật học diện nhân phẩm" [67, tr.40] Để có đƣợc học thuyết quyền ngƣời, tác giả cho phải đƣợc thiết lập qua giai đoạn: thứ ý thức quyền ngƣời; thứ hai tƣ tƣởng quyền ngƣời; thứ ba quyền ngƣời dƣới góc độ pháp lý; thứ tƣ khái niệm quyền ngƣời thứ năm học thuyết quyền ngƣời Tác giả khẳng định việc Trung Quốc thực cải cách, mở cửa đƣa phát triển quyền ngƣời sang giai đoạn Bằng việc thực thi dân chủ xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, quyền ngƣời ngƣời dân Trung Quốc không ngừng mở rộng, quyền cá nhân quyền tập thể kết hợp hòa quyện với nhau, tạo động lực thúc đẩy lực lƣợng sản xuất, cải thiện mức sống ngƣời dân Bài viết "Thực tế quyền ngƣời chủ nghĩa xã hội đấu tranh quyền ngƣời giới", (2002), tác giả Lang Nghị Hoài khẳng định: "Quyền ngƣời phạm trù xã hội mang tính tổng hợp, giới định thừa nhận xã hội mà ngƣời giành đƣợc với tƣ cách vật tồn xã hội Sự thừa nhận giới định biểu tƣ cách ngƣời tham dự giao lƣu xã hội" [28, tr.231] Theo tác giả, quyền ngƣời nằm sâu mối quan hệ ngƣời với ngƣời xã hội, đó, quyền ngƣời trƣớc hết quyền giai cấp định, có tính giai cấp rõ rệt Sự phát triển quyền ngƣời, cải thiện mối quan hệ quyền ngƣời trình lâu dài lịch sử, tự bình đẳng trừu tƣợng thƣớc đo thông dụng quyền ngƣời mà tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển quyền ngƣời mà Đặc biệt, giới nay, việc bảo đảm quyền ngƣời bảo vệ giữ vững chủ quyền quốc gia có mối quan hệ mật thiết biện chứng với nhau, đó, cần có nhìn tồn diện khoa học quyền ngƣời nhƣ chế, thiết chế bảo vệ quyền ngƣời Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu quyền ngƣời đƣợc cuối thập kỷ 80 kỷ XX Tuy nhiên, thời gian này, cơng trình nghiên cứu bƣớc đầu chƣa đƣợc xã hội hóa cách có hệ thống Những năm 1990 thời gian đánh dấu "bùng nổ" hoạt động nghiên cứu quyền ngƣời Việt Nam Hai kiện coi động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu Khóa luận luật học quyền ngƣời Việt Nam năm đầu thập kỷ việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992 việc ban hành Chỉ thị 12-CT/TW Ban Bí thƣ Vấn đề quyền ngƣời quan điểm chủ trƣơng Đảng ta Hiến pháp 1992, Hiến pháp công Đổi mới, lần đầu tiên, khái niệm quyền ngƣời đƣợc quy định điều 50, thể thay đổi mang tính bƣớc ngoặt nhận thức vấn đề Việt Nam Sự kiện khẳng định việc đánh giá cách thức Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam với vấn đề quyền ngƣời, tạo tảng trị pháp lý cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy tổ chức thực bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam Trong Chƣơng trình "Con ngƣời, mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội", mã số KX.07/91-95, lần đầu tiên, quyền ngƣời trở thành đối tƣợng nghiên cứu cấp nhà nƣớc Đó đề tài "Các điều kiện đảm bảo quyền ngƣời, quyền công dân nghiệp đổi đất nƣớc", Hoàng Văn Hảo chủ nhiệm Đề tài tập trung phân tích vấn đề lý luận quyền ngƣời nhƣ: khái niệm quyền ngƣời, lịch sử phát triển quyền ngƣời,