1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở việt nam hiện nay

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 77,9 KB

Nội dung

Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: lạm phát biểu thị một sựtăng lên trớc mức giá cả chung, theo ông : “ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện lạm phát xảy ra k

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có những bớc biếnchuyển rất mạnh Các loại hàng hóa đa dạng phong phú Đời sống của ngờidân ngày càng ổn định và khá hơn nhiều Nhng kèm theo đó giá cả hànghóa cũng tăng lên rất nhanh Trong những tháng đầu năm 2004 chúng ta đãchứng kiến sự tăng giá của một số mặt hàng nh : lơng thực, thực phẩm, dầulửa, một số nguyên vật liệu Vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của

đông đảo quần chúng với t cách là ngời tiêu dùng, nhà sản xuất, đặc biệt lànhà hoạch định chính sách tiền tệ Vậy lạm phát là gì? Nguyên nhân nàodẫn tới lạm phạm ? Muốn kiềm chế lạm phát ta phải làm gì ? Để hiểu rõvấn đề này, trong đợt làm đề án lý thuyết tài chính tiện tệ em xin chọn đề

tài : Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện“ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện

nay

Trong đợt làm đề án lý thuyết tài chính tiền tệ này, em đã đợc sự ớng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo Pham Long Em xin chân thành cảm ơnthầy và rất mong thầy có những ý kiến nhận xét để bài viết của em đợchoàn thiện hơn

Trang 2

h-Nội dung Chơng I: Tổng quan

1 Khái niệm lạm phát

Trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế, mỗi nhà kinh tế

đều đa ra một khái niệm khác nhau về lạm phát Theo Karl Marx: “ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện Lạmphát là sự phát hành tiền mặt quá mức cần thiết” V.I Lênin cũng đa ramột ý niệm tơng tự : “ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong lu thông”

Theo CacMac trích Bộ t bản: lạm phát là việc tràn đầy các kênh, cácluồng lu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt Ông chorằng lạm phát là bạn đờng của chủ nghĩa t bản, ngoài việc bóc lột ngời lao

động bằng giá trị thặng d, chủ nghĩa t bản còn gây ra lạm phát để bóc lộtngời lao động một lần nữa, do lạm phát tiền lơng thực tế của ngời lao độnggiảm xuống

Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: lạm phát biểu thị một sựtăng lên trớc mức giá cả chung, theo ông : “ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện lạm phát xảy ra khi mức khimức chung của giá cả và chi phí chung – giá bánh mỳ, dầu xăng, xe ô tôtăng, tiền lơng, giá đất, tiền thuê t liệu sản xuất tăng

Theo Miltor Friedman : “ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéodài” Ông cho rằng : lạm phát luôn và bao giờ cũng là một hoạt động tiềntệ” ý kiến đó của ông đợc đa số các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ và pháIKeynes tán thành

Nếu căn cứ vào biểu hiện của nó, ta còn đa ra một khái niệm chung

về lạm phát nh sau: lạm phát diễn ra khi mà giá cả của t liệu sản xuất tănglên, cùng với việc tăng giá hàng tiêu dùng một cách liên tục và vững chắc,bên cạch đó tiền lơng danh nghĩa biểu hiện nh là giá cả sức lao động cũng

có xu hớng tăng lên Tuy nhiên thu nhập thực tế của ngời lao động nóichung có lúc tăng tơng ứng với lạm phát nhng nhìn chung là giảm một cáchnghiêm trọng

Đề cập đến lạm phát ngời ta thờng có khái niệm kèm theo đó là giảmphát hoặc còn gọi là thiểu phát và giảm lạm phát

Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống

đi liền với việc giảm bớt thu nhập quốc dân và sản lợng

Giảm lạm phát là sự sụt giảm tỷ lệ lạm phát – nghĩa là mức giáchung vẫn tăng lên, tức vẫn còn lạm phát, với mức độ thấp hơn trớc, tốc độtăng giá trở nên chậm lại

Trang 3

động của hệ thống tiền tệ Chỉ số lạm phát còn một phần đánh giá đợc trình

độ phát triển văn hóa, cơ sở hạ tầng… cũng nh Vậy để tính đợc tỷ lệ lạm phát taphải làm nh thế nào ?

Nếu tỷ lệ lạm phát tính ra là số âm thì nền kinh tế đang bị giảm phát,vấn đề đợc đặt ra là các loại chỉ số giá đợc xác định nh thế nào ?

2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (cousumer Price Endex CPI)

Chỉ số giá tiêu dùng đợc tính theo giá bán lẻ của các mặt hàng tiêu

dùng chính của nền kinh tế chẳng hạn nh lơng thực, thực phẩm, quần áo,chất đốt, nhà ở ( giá thuê nhà), thuốc men… cũng nh

CPIt= ∑ Pit.qi o

Pio.qi o x100

CPI t : là chỉ số giá tiêu dùng năm t

P i t Pi o : là giá cả của sản phẩm i trong năm t và năm 0

q i o : là sản lợng sản phẩm i trong năm 0

năm 0 là năm đợc chọn làm gốc

Trang 4

2.2 Chỉ số giá sản xuất (Praducer Price Index PPI)

Chỉ số giá sản xuất đợc tính theo giá bán buôn của các nhóm hànghóa nh lơng thực, thực phẩm, các sản phẩm thuộc ngành chế tạo và ngànhkhai khoáng

2.3 Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GD Por GNP (GDP deflator hoặc GND deflatorr)

Là chỉ số chỉ giá tính cho toàn bộ các loại hàng hóa có trong GDPhoặc GNP, trên cơ sở chọn sản lợng của năm đang xét (năm t) làm quyềnsố

Nếu tính cho các loại hàng hóa thuộc những công dân một nớc thì ta

có chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GDP, nếu tính cho các lạo hàng hóa đợcsản xuất trên lãnh thổ một nớc thì ta đợc chỉ số điều chỉnh lạm phát theoGDP

Chỉ số này đợc tính theo công thức Paasche ( nên đôi khi còn đợcgọi là chỉ số Paasche

t=Pit qi t

Pio qi t x100

Thực chất công thức trên có nghĩa là

GDPdeflator = GDP danh nghĩaGDP thực tế

GNPdeflator = GNP danh nghĩaGNP thực tế

Trong ba loại chỉ số nêu trên thì chỉ số CPI đợc xác định rộngrãi Tỷ lệ lạm phát thờng đợc tính theo CPI, bởi vì nó gắn liền với chỉ số củangời tiêu dùng Tuy nhiên hai chỉ số còn lại cũng rất hữu dụng Chỉ số PPI

đợc các doanh nghiệp a chuộng do nó đợc tính theo giá bán buôn và nó chitiết hơn CPI Còn chỉ số điều chỉnh lạm phát thì thờng đợc dùng để đánhgiá bao quát tình trạng giá cả của một nớc Đôi khi chỉ số này cũng đợcdùng để tính tỷ lệ lạm phát

Trang 5

- Lạm phát một con số mỗi năm (lạm phát vừa phải) Loại lạm phát này xảy

ra khi giá cả tăng chậm và tỷ lệ lạm phát dới 10% một năm Đây là mứclạm phát mà nền kinh tế chấp nhận đợc Mức lạm phát này có tác động tốtlàm khích thích tăng trởng kinh tế, thất nghiệp tăng cao một chút do đó làmnăng suất lao động tăng, làm việc hiệu quả

- Lạm phát hai con số mỗi năm : khi tỷ lệ tăng, giá đã bắt đầu tăng đến haicon số mỗi năm ở mức lạm phát hai con số thấp(11, 12, 13% một năm).Nhng khi tỷ lệ tăng giá ở mức hai con số cao, lạm phát sẽ gây tác động xấu

đến sản xuất Giá cả hàng hóa nguyên vật liệu đầu vào tăng cao làm chủdoanh nghiệp không dám mua nguyên vật liệu để sản xuất dẫn đến sản xuấtngừng trệ, lạm phát tăng cao làm thu nhập thực tế ngời lao động giảm, làm

đời sống ngời lao động trở nên rất khó khăn

- Siêu lạm phát : ngoài các lạm phát trên đây còn có lạm phát ba chữ số,còn gọi là siêu lạm phát vì nó có tỷ lệ lạm phát rất cao và tốc độ tăng rấtnhanh Với siêu lạm phát những tác động tiêu cực của nó đến đời sống và

đến nền không trong trở nên nghiêm trọng, kinh tế suy sụp nhanh chóng,thu nhập của ngời lao động giảm mạnh

3.2 Về mặt định tính.

- Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng

Lạm phát công bằng khi nó tăng tơng ứng với thu nhập do vậy lạmphát không ảnh hởng đến đời sống của ngời lao động, lạm phát không cânbằng: tỷ lệ lạm phát tăng đợc tơng ứng với thu nhập Trên thực tế, lạm phátkhông cân bằng thờng xảy ra ít

- Lạm phát dự đoán trớc và lạm phát bất thờng

Lạm phát dự đoán trớc: lạm phát xảy ra trớc một thời gian tơng đốidàI, tỷ lệ lạm phát hàng năm đều đặn, ổn định và do đó cần dự đoán đợc tr-

ớc tỷ lệ lạm phát cho những năm sau, lạm phát bất thờng: lạm phát xẩy ra

có tính đột biến mà trớc đo cha hề xác định Do vậy về tâm lý, cuộc sống vàthói quen của mọi ngời đều cha thích nghi đợc Lạm phát bất thờng gây ranhiều cú sốc cho nền kinh tế và tâm lý bất an của ngời dân

4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát

4.1 Cung ứng tiền tệ và lạm phát

Theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ khi cung ứngtiền tệ tăng lên kéo dài sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài và gây ra lạmphát

Trang 6

P2

232’

1’

0

AD1AD2AD3AS1AS2AS3

(Tổng sản phẩm )(Tổng mức giá )

P

YBan đầu nền kinh tế ở điểm 1, với sản lợng đạt ở mức sản lợng tựnhiên Yn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, mức giá cả P1- điểm giao nhau của đờngtổng cung AS1 và đờng tổng cầu AD1 Khi cung tiền tệ tăng lên thì đờngtổng cầu di chuyển sang phải đến AD2 Trong một thời gian rất ngắn, nềnkhông trong sẽ chuyển động đến điểm 1’ và sản phẩm tăng lên trên mức tỷ

lệ tự nhiên, tức là đạt tới Y1 (Y1>Yn) Điều đó đã làm giảm tỷ lệ thất nghiệpxuống dới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tiền lơng tăng lên và làm giảmtổng cung- đờng tổng cung dịch chuyển vào đến AS2 Tại đây, nền kinh tếquay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩm trên đờng tổng cung dài hạn

ở điểm cân bằng mới, mức giá đã tăng từ P1 đến P2

Cung ứng tiền tệ và lạm phát tiền tệ

Cung tiền tệ tiếp tục tăng lên, đờng tổng cầu lại dịch chuyển ra đến

AD3 và đờng tổng cung tiếp tục dịch chuyển vào đến AS2, nền kinh tế đạttới mức cân bằng mới tại điểm 3 Tại đây, mức giá cả đã tăng lên đến P3.Nếu cung tiền tệ vẫn tiếp tục tăng thì sự dịch chuyển của đờng tổng cầu vàtổng cung nh trên lại tiếp tục diễn ra và nền kinh tế đạt tới mức giá cả ngàycàng cao hơn, lạm phát tăng cao

Những phân tích của phái Keynes về tác động của việc tăng chi tiêucủa Chính phủ hoặc cắt giảm thuế cũng làm tăng tổng cầu, do đó đẩy giá cảlên cao Nhng những vấn đề của chính sách tài khóa lại có giới hạn của nó,vì vậy việc tăng lên của tỷ lệ lạm phát trong trờng hợp này chỉ là tạm thời

Trang 7

3

AD3AS1AS2AS3(Tổng mức giá )

Với những phân tích nh vậy, quan điểm của phái Keynes và pháitiền tệ tơng đối thống nhất nhau Họ đều tin rằng : lạm phát cao có thể xảy

ra chỉ với một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao

4.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao và lạm phát

Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà đa số Chính phủ các nớctheo đuổi cũng thờng gây nên lạm phát, đó là mục tiêu công ăn việc làmcao

Có hai loại lạm phát là kết quả của chính sách ổn định năng độngnhằm thúc đẩy một mức công ăn việc làm cao đó là lạm phát phí - đẩy vàlạm phát cầu – kéo

4.2.1 Lạm phát phí - đẩy xảy ra do những cú sốc cung tiêu cực hoặc do kết quả của những cuộc đấu tranh đòi tăng lơng gây ra.

Lúc đầu, nền kinh tế ở tại điểm 1, là giao điểm của đờng tổng cầu

AD1 và đờng tổng cung AS1, với mức sản lợng tự nhiên (sản lợng tiềmnăng) và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Do mong muốn có đợc mức sống caohơn hoặc do cho rằng tỷ lệ công nhân đấu tranh đòi tăng lơng Vì vậy thấtnghiệp đang ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên những đòi hỏi tăng lơngcủa công nhân dễ đợc giới chủ chấp nhận ảnh hởng của việic tăng lơng( cũng giống nh ảnh hởng của những cú sốc cung tiêu cực) làm đờng tổngcung AS1 dịch chuyển vào đến AS2

Trang 8

- điểm 2, mức giá cả tăng lên đến P2.

Các công nhân đã đợc nhợng bộ và đợc tăng lơng vẫn có thể tiếp tục

đòi tăng lơng lên cao hơn Đồng thời, những sự nhợng bộ đó đã tạo ra sựchênh lệch về mức lơng trong tầng lớp công nhân, tình trạng đòi tăng lơnglại tiếp diễn, kết quả là đờng tổng cung lại di chuyển vào đến AS3 thấtnghiệp lại tăng lên cao hơn mức tỷ lệ tự nhiên và Chính phủ lại tiếp tụcphải thực hiện các chính sách điều chỉnh năng động làm dịch chuyển đờngtổng cầu ra AD3 để đa nền kinh tế trở lại mức sản lợng tiềm năng và tỷ lệthất nghiệp tự nhiên, mức giá cả cũng tăng lên đến P3 Nếu quá trình này cứliên tục tiếp diễn thì kết quả sẽ là việc tăng liên tục của mức giá cả, đâychính là tình trạng lạm phát phí - đẩy

Theo cách phân tích của phái Keynes, những chính sách tài chínhluôn có những giới hạn của nó, nên mặc dù những chính sách này cũng gây

Trang 9

P2

232’

1’

0

AD1AD2AD3AS1AS2AS3

(Tổng sản phẩm )(Tổng mức giá )

P

Y

Giả sử ban đầu, nền kinh tế đang đạt tới mức sản lợng tiềm năng, và

tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, nền kinh tế đạt mứccân bằng ở điểm 1 Các nhà hoạch định chính sách sẽ hoạch định và theo

đuổi một tỷ lệ thất nghiệp dới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Để đạt đợc mục tiêu này, các nhà hoạch định chính sách sẽ phải đa

ra những biện pháp nhằm đặt đợc chỉ tiêu sản lợng lớn hơn mức sản lợngtiềm năng, mức chỉ tiêu sản lợng cần đạt đợc đó là Yt (Yt>Yn) Các biệnpháp mà họ đa ra sẽ tác động lên tổng cầu và làm tăng tổng cầu, đờng tổngcầu sẽ dịch chuyển ra đến AD2, nền kinh tế chuyển đến điểm 1’ (giao điểmgiữa đờng tổng cầu mới AD2 và đờng tổng cung ban đầu AS1) Sản lợng bâygiờ đã đạt đợc tới mức Yt lớn hơn sản lợng tiềm năng và mục tiêu tỷ lệ thấtnghiệp thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đã đạt đợc

Lạm phát cầu kéo

Vì hiện nay tỷ lệ thất nghiệp thực tế trong nền kinh tế là thấp hơn tỷ

lệ thất nghiệp tự nhiên nền tiền lơng tăng lên và đờng tổng cung sẽ dichuyển vào đến AS2 đa nền kinh tế từ điểm 1’ chuyển sang điểm 2’ Nềnkinh tế quay trở về mức sản lợng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nh-

ng ở một mức giá cả P2 cao hơn P1

Trang 10

Đến lúc này, tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn mục tiêu mà các nhàhoạch định chính sách cần đạt đợc Do đó, họ lại tiếp tục thực hiện cácchính sách làm tăng tổng cầu Quá trình này cứ tiếp diễn liên tục và đẩygiá cả trong nền kinh tế lên cao hơn.

Nh đã phân tích trên đây, do giới hạn của những chính sách tàichính nên việc tăng lên liên tục của tổng cầu chỉ có thể là kết quả của mộtquá trình tăng cung ứng tiền tệ liên tục Do vậy, giống nh lạm phát phí –

đẩy, lạm phát cầu – kéo cũng là một hiện tợng tiền tệ

4.3 Thâm hụt ngân sách và lạm phát.

Thâm hụt ngân sách cũng có thể là một nguyên nhân dẫn đến tăngcung ứng tiền tệ và gây ra lạm phát cao)

Chính phủ có thể khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà Nớcbằng biện pháp phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trờng tài chính để vayvốn trong dân chúng, bù đắp cho số tiền tệ và do đó, không tăng cung ứngtiền tệ và không gây ra lạm phát Một biện pháp khác Chính phủ có thể sửdụng để bù đắp cho thâm hụt ngân sách Nhà Nớc là phát hành tiền Biệnpháp này trực tiếp làm tăng thêm cơ số tiền tệ, do đó tăng cung ứng tiền,

đẩy tổng cầu lên cao và làm tăng tỷ lệ lạm phát Tuy nhiên, ở các nớc đangphát triển, do thị trờng vốn bị hạn chế nên việc phát hành trái phiếu Chínhphủ nhằm bù đắp cho thiếu hụt ngân sách Nhà Nớc là rất khó thực hiện

Đối với các Quốc gia này, con đờng duy nhất đối với họ là “ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện sử dụng máy

in tiền” Vì thế, khi tỷ lệ thâm hụt ngân sách Nhà Nớc của các quốc gia đótăng cao thì tiền tệ cũng sẽ tăng nhanh và lạm phát tăng ở các nớc kinh tếphát triển (nh ở Mỹ), thị trờng vốn phát triển, vì vậy một khối lợng lớn tráiphiếu Chính phủ có thể đợc bán ra và nhu cầu trang trải cho thâm hụt ngânsách Nhà Nớc đợc thực hiện từ nguồn vốn vay của chính phủ Tuy nhiên,nếu chính phủ cứ tiếp tục phát hành trái phiếu ra thị trờng, cầu về vốn vay

sẽ tăng, do đó, lãi suất sẽ tăng cao Để hạn chế việc tăng lãi suất thị trờng,ngân hàng Trung ơng sẽ phải mua vào các trái phiếu đó, điều này lại làmcho cung tiền tệ tăng

Do vậy, trong mọi trờng hợp; tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà

N-ớc cao, kéo dài sẽ là nguồn gốc tăng cung ứng tiền và gây là lạm phát

4.4 Lạm phát theo tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nớc ngoài tăngcũng là nguyên nhân gây ra lạm phát

Trang 11

Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá, trớc hết nó tác động lên tâm lýcủa những ngời sản xuất trong nớc, muốn kéo giá hàng lên theo mức tăngcảu tỷ giá hối đoái.

Thứ hai, khi tỷ giá tăng, giá nguyên liệu, hàng hóa nhập khẩu cũngtăng cao, đẩy chi phí về phía nguyên liệu tăng lên, lại quay trở về lạm phátphí - đẩy nh đã phân tích trên đây Việc tăng giá cả của nguyên liệu vàhàng hóa nhập khẩu thờng gây ra phản ứng dây chuyền, làm tăng giá cả ởrất nhiều hàng hóa khác, đặc biệt là các hàng hóa của những ngành có sửdụng nguyên liệu nhập khẩu và những ngành có mối liên hệ chặt chẽ vớinhau ( nguyên liệu của ngành này là sản phẩm của ngành khác… cũng nh.)

5 Các tác động của lạm phát tới nền kinh tế

5.1 Lạm phát và tăng trởng kinh tế

Tăng trởng bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp là những mụctiêu hàng đầu của điều tiết thơng mại ở các nớc Không có gì đáng ngạcnhiên khi câu hỏi về sự tăng và bền chặt của mối quan hệ giữa lạm phát vàtăng trởng đã đợc các nhà kinh tế và hoạch định chính sách đặc biệt quantâm và trở thành trung tâm của nhiều cuộc tranh luật về chính sách Mặc dùcâu trả lời chính xác về mối quan hệ giữa hai biến số này vẫn còn tiếp tục

đợc tranh luật, song các nhà kinh tế đã thống nhất đợc ở một số điểm quantrọng Phần lớn các nhà kinh tế đều tin rằng ổn định lạm phát ở mức thấp làmôi trờng kinh tế vĩ mo thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm mở rộng đầu t

và thúc đẩy tăng trởng kinh tế Cả lạm phát quá cao và lạm phát quá thấp

đều có ảnh hởng tiêu cực đến tăng trởng kinh tế

5.2 Lạm phát và tiết kiệm - đầu t

Khi lạm phát càng cao và biến động càng mạnh, tính bất trắc mànhững ngời tiết kiệm và đầu t phải đối phó càng lớn Vì phần lớn dân cghét rủi ro – không thích sự bất trắc – tính không dự đoán đợc do lạmphát biến động mạnh làm giảm cả tiết kiệm và đầu t Lúc đó đầu t vào cácnhà máy, thiết bị và mua các tài sản tài chính trong nớc có thể trở nên ít hấpdẫn so với đầu t mang tính đầu cơ vào hàng tồn kho, mua tài sản nớc ngoài

và bất động sản Đồng thời khi lạm phát biến động mạnh, cơ cấu bị bópméo theo hớng tăng đầu t vào các dự án nhanh thu hồi vốn và giảm đầu tvào các dự án chậm thu hồi vốn Đây là một xu hớng bất lợi cho tăng trởngkinh tế dài hạn

5.3 Lạm phát và cán cân thanh toán

Trang 12

Nếu tỷ giá hối đoái là cố định hoặc chậm đợc điều chỉnh, lạm pháttrong nớc tăng lên làm giảm lợi nhuận tơng đối của các doanh nghiệp sảnxuất và kinh doanh các mặt hàng có thể thơng mại đợc, làm tăng cầu vềnhập khẩu và giảm cung về xuất khẩu và do đó cán cân thơng mại bị xấu đi

và tình trạng khan hiếm ngoại tệ càng trở nên căng thẳng Điều này sẽ làmgiảm hiệu quả của quá trình mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới, ảnhhởng xấu đến thành tựu kinh tế vĩ mô chung của đất nớc

Qua phân tích ở trên chúng ta thấy có hai quan điểm trái ngợc nhau

về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trởng kinh tế Hiện nay, phần lớn cácnhà kinh tế đều cho rằng cách tiếp cận cơ cấu về mối tơng quan dơng giữalạm phát và thất nghiệp thích hợp khi lạm phát ở mức vừa phải, còn quan

điểm đối lập sẽ phù hợp với thực tế khi lạm phát ở mức cao và biến độngmạnh

5.4 Lạm phát và lãi suất

Từ thực tế diễn biến lạm phát của các nớc trên thế giới, các nhà kinh

tế cho rằng: lạm phát cao và triền miên có ảnh hởng xấu đến mọi mặt của

đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia

Tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất

Để duy trì và ổn định sự hoạt động của mình, hệ thống ngân hàngphải luôn luôn cố gắng duy trì tính hiệu quả của cả tài sản nợ và tài sản cócủa mình, tức là luôn luôn phải giữ cho lãi suất thực ổn đinh Ta biết rằng,lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát Do đó, khi tỷ lệlạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thực ổn định, lãi suất danh nghĩaphải tăng lên cùng với tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn

đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thấtnghiệp gia tăng

5.5 Lạm phát và thu nhập thực tế

Trong trờng hợp thu nhập danh nghĩa không đổi, lạm phát xảy ra sẽlàm thu nhập thực tế của ngời lao động Với 600.000 đồng tiền lơng mộttháng hiện nay, một công nhân sẽ mua đợc 2 tạ gạo ( với giá gạo 3000

đ/1kg) Vào năm sau, nếu tiền lơng của công nhân này không thay đổi,

nh-ng tỷ lệ lạm phát tronh-ng nền kinh tế vào năm sau tănh-ng thêm 50% so với nămtrớc, tức là giá gạo đã tăng lên 4500đ/1kg, thì với số tiền lơng nhận đợctrong một tháng, ngời công nhân này chỉ có thể mua đợc 133,3 kg gạo

Trang 13

Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thực của những tài sản không

có lãi (tức tiền mặt) mà nó còn làm hao mò giá trị của những tài sản có lãi,tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức Điều đóxảy ra là do chính sách thuế của Nhà Nớc đợc tính trên cơ sở của thu nhậpdanh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, những ngời đi vay tăng lãi suất danhnghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao, điều đó làm cho số tiền thuế thunhập mà ngời có tiền cho vay phải nộp tăng cao (mặc dù thuế suất vẫnkhông tăng) Kết quả cuối cùng là thu nhập ròng (thu nhập sau thuế), thực(sau khi đã loại trừ tác động của lạm phát) mà ngời cho vay nhận đợc bịgiảm đi

Suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của ngời lao độngtrở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chínhphủ và những hậu quả về chính trị, xã hội có thể xảy ra

Lạm phát tăng cao còn khiến những ngời thừa tiền và giàu có, dùngtiền của mình vơ vét và thu gom hàng hóa, tài sản, nạn đầu cơ xuất hiện,tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung – cầuhàng hóa trên thị trờng, giá cả hàng hóa cũng lên cơn sốt cao hơn Cuốicùng những ngời dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn Họthậm chí không mua nổi những hàng hóa tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó,những kẻ đầu có đã vơ vét sạch hàng hóa và trở nên càng giàu có hơn Tìnhtrạng lạm phát nh vậy sẽ có thể gây ra những rối loạn trong nền kinh tế vàtạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa ngời giàu và ngờinghèo

5.7 Lạm phát và nợ quốc gia

Lạm phát cao làm cho Chính phủ đợc lợi do thuế thu nhập đánh vàongời dân, nhng những khoản nợ nớc ngoài sẽ trở nên trầm trọng hơn Chínhphủ đợc lợi trong nớc nhng sẽ bị thiệt với nợ nớc ngoài Lý do là vì: lạmphát đã làm tỷ giá tăng cao và đồng tiền trong nớc trở nên mất giá nhanhhơn so với đồng tiền nớc ngoài trên các khoản nợ

Trang 14

Chơng II Thực trạng

1 Nguyên nhân cơ bản của sự biến động giá cả ở nớc ta hiện nay

Chúng ta đều biết, trong mỗi thời kỳ, nguyên nhân của sự biến đổicủa giá trị hàng hóa có sự khác nhau, song xét đến cùng đều do sự biến đổitrong bản thân giá trị hàng hóa và giá trị tiền tệ

1.1 Sự biến đổi của giá trị hàng hóa

Giá trị hàng hóa là những hao phí lao động xã hội cần thiết kết tinhtrong hàng hóa, bao gồm cả chi phí nhân công (lao động sống) và các haophí nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc thiết bị và những chi phí liên quankhác (lao động vật hóa) đã bỏ ra trong quá trình sản xuất hàng hóa

Mặc dù giá cả hàng hóa chịu sự tác động rất lớn của quan hệ cungcầu, song do giá cả là “ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện biểu hiện bằng tiền của giá trị, là biểu hiện hao phílao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa” cho nên nó chỉ lên xuốngxoay quanh trục giá trị Khi giá trị hàng hóa thay đổi sẽ làm cho giá cảhàng hóa thay đổi theo Mối quan hệ này là hiển nhiên và cùng chiều

Có quan niệm cho rằng tơng quan cung cầu không chỉ ảnh hởng tớigiá cả hàng hóa trong ngắn hạn mà ngay cả trong dài hạn, nếu thị trờng liêntục d cung hoặc d cầu cũng sẽ làm cho giá cả thay đổi Trên thực tế điềunày thờng không diễn ra vì rằng, do ảnh hởng của quy luật bình quân hóa tỷsuất lợi nhuận Cho nên, nếu trong nền kinh tế xuất hiện một lĩnh vực haymột ngành nghề nào đó có tỷ suất sinh lời cao hơn so với các ngành nghềkhác thì nguồn lực sản xuất toàn xã hội có xu hớng phân bố lại, chuyển từnơi có tỷ suất sinh lời thấp sang nơi có tỷ suất sinh lời cao Quá trình nàychỉ dừng lại khi lợi nhuận kinh doanh thu đợc giữa các ngành nghề là nhnhau, tức tỷ suất lợi nhuận đã đợc bình quân hóa Chính vì vậy, xét về dàihạn sẽ không có ngành nào là cung luôn vợt quá cầu và ngợc lại

1.2 Sự biến đổi của giá trị tiền tệ

1.2.1 Thời kỳ lu thông tiền vàng

Thời kỳ lu thông tiền vàng (những đồng tiền đúc 100% vàng) là

đỉnh cao của giai đoạn tiền – hóa tệ với đặc trng cơ bản là tiền tệ có giá trịnội tại Chính vì vậy, khi sử dụng vàng làm vật trung gian trong thanh toán,trao đổi thì về bản chất đó chỉ là giai đoạn phát triển cao của chế độ hàngtrên cơ sở quy luật giá trị trao đổi ngang giá ở đây nếu coi giá trị hàng hóa

là cố định và bỏ qua ảnh hởng của cung cầu đối với giá cả nh là những tác

Trang 15

động ngẫu nhiên, nhất thời thì sự tăng lên hay giảm xuống trong giá cảhàng hóa (xét một cách tổng thể) chỉ là do sự thay đổi trong giá trị củavàng Cơ chế tác động này theo mô tả của C.Mác là kết quả của một chuỗinhững phản ứng dây chuyền trong trao đổi mà khởi nguồn là tại nơi sảnxuất vàng Chẳng hạn nếu nh trớc đây xét về hao phí lao động xã hội có 1rìu = 1Au vàng = 4 thóc, thì nay do giá trị vàng giảm xuống, ngời thợ vàngphải đổi 2Au vàng mới đợc 1 rìu Trong khi đó, tơng quan xã hội giữa rìu

và thóc vẫn là 1 rìu = 1Au vàng = 4 thóc Những hoạt động trao đổi chằngchịt nh vậy rốt cuộc sẽ làm cho giá cả chung tăng lên

Nh vậy, trong thời kỳ lu thông tiền vàng, giá cả hàng hóa thay đổi là

do giá trị của vàng – giá trị của tiền tệ thay đổi Khi giá trị vàng tăng lên,giá cả hàng hóa giảm xuống và ngợc lại Tuy nhiên, về bản chất ở đây tiền

tệ có giá trị nội tại, trao đổi giữa tiền tệ và hàng hóa là những trao đổi hàng

đổi ngang giá nên không xảy ra lạm phát Việc đa thêm hay rút bớt vàng rakhỏi lu thông có thể l àm cho giá vàng thay đổi, song chỉ lên xuống xoayquanh trục giá trị của nó mà thôi

1.2.2 Thời kỳ lu thông tiền giấy

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, khối lợng hàng hóasản xuất ra tăng lên không ngừng, trong khi đó khối lợng vàng lại bị giớihạn Nghĩa là tổng giá trị hàng hóa đợc sản xuất ra lớn hơn tổng giá trị vànghiện có Do đó, nếu tiếp tục lu thông tiền vàng sẽ làm cho việc trao đổingang giá theo yêu cầu của quy luật giá trị bị phá vỡ Đã đến lúc mâu thuẫnnày đẩy chế độ lu thông tiền vàng đi tới sụp đổ, thế giới chuyển sang thời

kỳ tiền – ký hiệu

Đặc trng của thời kỳ tiền – ký hiệu là giá trị nội tại của bản thântiền tệ thấp xa rất nhiều so với lợng giá trị của nó đại diện Thậm chí trongchế độ tiền giấy ngày nay có thể nói tiền không có giá trị nội tại

Tiền giấy lúc này chỉ là những ký hiệu quy ớc, đại biểu cho một ợng giá trị nhất định Lợng giá trị đó luôn hàm chứa hai mặt thực tế và luật

l-định Bản chất của những sự thay đổi trong giá cả hàng hóa thời kỳ tiền –

ký hiệu, chính là do tơng quan giữa hai mặt này trong mỗi đồng tiền

Nếu nh phát hành tiền trên cơ sở lấy lợng vàng dự trứ đảm bảo thìgiá trị mỗi đơn vị tiền giấy chính là hàm lợng vàng mà nó đại diện, biểuhiện ra bên ngoài là tỷ lệ trao đổi pháp định từ tiền giấy ra vàng- đây chính

là giá trị luật định của tiền giấy Tuy nhiên, không phải lúc nào nguyên tắcnày cũng đợc tuân thủ, vì thế giá trị thực tế của tiền giấy có thể lên xuống

Trang 16

cao hơn hoặc thấp hơn giá trị luật định, phụ thuộc vào tơng quan giữa lợngtiền giấy thực tế phát hành và dự trữ vàng hiện có.

Nếu nh phát hành quá nhiều tiền giấy lu thông sẽ làm cho giá trịthực tế của tiền giấy giảm xuống và làm giá cả hàng hóa tăng lên Đâychính là bản chất của lạm phát tiền giấy Điều này có thể minh họa bằngmột ví dụ giản đơn ớc lệ nh sau:

Một quốc gia có dự trữ 1000 Au vàng Quốc gia này phát hành

1000 đơn vị tiền giấy ($) với giá trị luật định là 1$ = 1Au vàng

Một hàng hóa X có giá trị tơng đơng giá trị 1Au vàng sẽ có giá cả là1$

Nhng quốc gia này đã phát hành trên thực tế 2000 đơn vị tiền giấy,dẫn tới giá trị thực tế của tiền giấy là 1$ = 0,5 Au vàng

Lúc này giá cả hàng hóa X đã tăng lên là 2$

Tơng tự nh vậy, nếu phát hành trên cơ sở có đảm bảo bằng hàng hóathì giá trị mỗi đơn vị tiền giấy chính là lợng giá trị hàng hóa mà nó đạidiện ậ đây, việc xác định nội dung lợng giá trị hàng hóa trong mỗi đơn vịtiền tệ là khá trừu tợng Vì vậy, có thể hình dung tổng giá trị hàng hóa trongxã hội tơng đơng với giá trị một “ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiệnkhối lợng vàng tởng tợng”., khi đó bảnchất của phát hành tiền giấy đảm bảo bằng hàng hóa hay phát hành tiềngiấy đảm bảo bằng vàng là nh nhau Lợng giá trị hàng hóa, tính theo mứcquy đổi ra vàng cố định, mỗi đơn vị tiền giấy đại diện có thể xem nh là giátrị luật định của nó Nếu nh ngân hàng Trung ơng phát hành quá nhiều tiềnvào lu thông thì giá trị (giá trị đại diện) của tiền sẽ giảm xuống và làm chogiá cả chung của hàng hóa tăng lên

Trên đây là những lý giải khái quát về bản chất của những chuyển

động giá cả trong chế độ tiền tệ hiện đại Qua đó có thể thấy để ổn định giácả và kiểm sóat lạm phát, ngân hàng Trung ơng trong hoạch định và chỉ

đạo thực thi chính sách tiền tệ cần xác định chuẩn xác lợng tiền cần thiếtcho lu thông đúng với giá trị luật định của tiền tệ, trên cơ sở đó mà điềuchỉnh giá trị thực tế của tiền tệ để đạt tỷ lệ lạm phát mong muốn, có tác

động kích thích, thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển

2 Diễn biến hàng tiêu dùng ở Việt Nam trong thời gian qua

2.1 Lạm phát năm 1986

Năm 1985, Việt Nam thực hiện cuộc cải cách giá, lơng, tiền mà

đỉnh cao là sự kiện đổi tiền vào tháng 9 và lạm phát cũng đã bùng nổ ngaysau đó Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/1986 đã tăng lên đến 775%, hai năm

Trang 17

tiếp theo lạm phát cũng ở mức rất cao với 3 con số Từ năm 1989 đến 1991,lạm phát tuy có giảm nhng vẫn còn khá cao với mức tăng 67% liên tiếptrong 2 nă, 1990 và 1991, phải từ 1992 trở đi tình hình mới lắng dịu và tạm

ổn định cho đến năm 1995

Lạm phát cao đã gây ra những hậu quả rất tai hại Nền kinh tế bịchao đảo mạnh, đồng tiền mất giá nhanh, niềm tin vào giá trị đồng bạc ViệtNam không còn, các hoạt động đầu t bị đình trệ, đời sống của một bộ phậnlớn dân c, nhất là những ngời ăn lơng hết sức điêu đứng Các hoạt độngbuôn lậu phát triển rất nhanh, khu vực công nghiệp sống quen vào nguồnvật t cung ứng theo chỉ tiêu kế hoạch không thích ứng nổi với tình hình nên

bị đình đốn hàng loạt

Do bùng nổ sau sự kiện đổi tiền năm 1985 nên đã có lúc ngời ta chorằng lạm phát năm 1986 là do cuộc cải cách giá, lợng tiền đã đợc đợcchuẩn bị chu đáo Điều đó không phải là sai, tuy nhiên ngày nay khi nhìnlại cũng phải thấy những mặt khách quan và bối cảnh ra đời của cải cáchgiá, lợng tiền thời đó

Số liệu bảng 1 cho thấy những yếu kém trong nền kinh tế từ trớc,trong và sau khi đổi tiền năm 198 Thu ngân sách từ trong nớc chỉ đáp ứng

đợc từ 60 – 75% chi tiêu Thiếu hụt so tổng chi sau khi vay nợ và nhậnviện trợ từ nớc ngoài vẫn bị âm, có năm lên đến 15% nh năm 1981; 27%trong năm 1985 buộc phải in tiền để bù đắp Tổng phơng tiện thanh toántăng mạnh từ 1982 – 1984 và rất cao từ 1986 đến 1988 Thâm hụt thơngmại tích lũy từ 1976 đến 1985với khu vực đồng tiền chuyển đổi ứơc tínhtrên 3 tỷ USD, bằng 200% kim ngạch xuất khẩu, gây nên áp lực tăng giá

đồng USD Hối suất trên thị trờng tự do tháng 4/1982 thì cứ 1USD đổi đợc

75 đồng Việt Nam (cao gấp 8 lần tỷ giá chính thức), đến tháng 12 là167VNĐ/1USD Đồng tiền Việt Nam đã sụt giá hơn 1/2 trong khoảng thờigian nói trên

Gọi là lạm phát 1986 là để nhấn mạnh mức độ trầm trọng của nókhi mà chỉ số tăng giá đã lên đến 3 chữ số trong suốt 3 năm từ 1981 –

1982 khi mà chỉ số giá tăng đến 69,7% trong năm 1981; 95% trong năm1982; 50% trong năm 1983; 65% trong năm 1984 và 92% trong năm 1985

Điều đó cho thấy lạm phát đã xảy ra trớc khi có cuộc đổi tiền năm

1985 và do nhiều nguyên nhân tích tụ: sự rối loạn trong nền kinh tế, thiếuhụt lơng thực và hàng hóa tiêu dùng, thâm hụt ngân sách, phát hành tiềnlớn Đổi tiền cũng giống nh giọt nớc cuối cùng làm tràn ly nớc khiến cơn

Trang 18

giông tố khởi phát Nếu không có đổi tiền thì sau năm 1985 lạm phát vẫnxảy ra, vấn đề là ở mức nào và diễn ra nh thế nào mà thôi Có thể mức độ íttrầm trọng hơn, các biện pháp khắc phục cũng ít quyết liệt hơn và cơ chếquan liệu bao cấp còn dai dẳng hơn.

Trong các nguyên nhân dẫn đến lạm phát trên, có một nhân tố xuấthiện thờng xuyên và gây ra nhiều biến động nhng bị che khuất bởi các yếu

tố kinh tế vĩ mô tài chính, tiền tệ Khi nền kinh tế ổn định, yếu tố đó rất ít

đợc chú ý nhng khi giảm phát xuất hiện ngày một nặng nề thì sự hiện diện

và áp lực của nó ngày một tăng Đó là sự bất ổn định về l ơng thực và biến

Năm 1989 xuất khẩu đợc 1,4 triệu tấn gạo, nhờ đó lạm phát đã giảmbớt Nhng tình hình lơng thực trong các năm 1990 – 1991 cha thực sự ổn

định Thiếu hụt lơng thực vào cuối năm 1990 do mất mùa ở miền Bắc đãgây nên cơn sốt về giá lơng thực, lạm phát gia tăng trở lại Năm 1991, tìnhhình sản xuất lơng thực không mấy khả quan, xuất khẩu chỉ bằng 70% củanăm 1990, chỉ số giá bán lẻ lại tăng thêm 67,5% cao hơn mức tăng của năm

1990 Chỉ đến 1992 khi sản xuất lơng thực đi vào ổn định thì lạm phát mớidịu đi và giảm dần trong các năm sau này

Nh vậy lạm phát không phải diễn ra chỉ trong 3 năm 1986 – 1988

mà suốt hơn một thập niên rỡi nền kinh tế Việt Nam đã bị nó hoành hành

và một trong những nhân tố hàng đầu gây nên tình trạng trên là sự bất ổncủa lơng thực Điều đó lý giải phần nào nguyên nhân gây nên lạm phát

1986 và các giải pháp khống chế đa nền kinh tế thoát ra khỏi khủng hoảng

Đờng lối đổi mới của Đảng từ nông nghiệp và thành công trớc tiêncũng từ nông nghiệp, mà lơng thực là biểu hiện rõ nhất Từ thành công nàymới có thể chuyển mình thực hiện công cuộc đổi mới trên các lĩnh vựckhác, đa nền kinh tế Việt Nam vào giai đoạn phát triển

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế từ 1980 1988

Trang 19

1980 1982 1984 1986 1988

Từ chỗ lạm phát phi mã của thời kỳ trớc thập kỷ 90, sau không hi sửdụng “ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện liệu pháp sốc để cắt “ Lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện cơn sốt cao” lạm phát, đã kéo lạm phát xuống67,1% vào năm 1990, chỉ số này chỉ còn dao động ở mức 5,2 – 17,5%trong vòng 4 năm sau đó (năm 1992 là 17,5%; năm 1993 là 5,2%; năm

1994 là 14,4%; năm 1995 là 12,7%) còn ở cuối thập kỷ 90 thì luôn ở mứcmột chữ số, thậm chí năm 2000 đã giảm xuống tời mức âm( năm 1996 là4,5%; năm 1997 là 3,6%; năm 1998 là 9,2%; năm 1999 là 0,1%; năm

2000 là - 0,6%)

Có quan điểm cho rằng sự biến động đó phản ánh thực trạng nềnkinh tế nớc ta từ chỗ còn thiếu hụt mọi thứ vào đầu thập kỷ đã nhanh chóngchuyển sang trạng thái cung đủ đáp ứng cầu và bắt đầu chuyển sang giai

đoạn cầu nhỏ hơn cung ở những mặt hàng cụ thể vào những thời điểm cụthể khác nhau Quan niệm này không sai song cha đầy đủ và cha thực sự đivào bản chất vấn đề Vì nếu chỉ dựa vào ảnh hởng cung cầu đến giá cả thìmới chỉ giải thích đợc những biến động bề nổi và trong ngắn hạn, cha chỉ ra

đợc nguyên nhân sâu xa của tình hình và không thể giải thích đợc xu hớngvận động giá cả trong dài hạn Để khắc phục điều đó, chúng ta phải dựatrên sự vận động của giá trị hàng hóa và giá trị tiền tệ để lý giải xu hớngnày

Về giá trị hàng hóa, đó chính là chi phí sản xuất, bao gồm hao phí

về lao động sống (sức lao động) và lao động vật hóa (tiêu hao máy móc,thiết bị, nguyên, vật liệu, các chi phí liên quan) đã bỏ ra trong quá trình sảnxuất hàng hóa Có thể thấy, nếu coi giá trị tiền tệ ổn định và bỏ qua sự biến

Trang 20

động của giá cả thì mặt bằng hao phí lao động trong những năm gần đây

đã giảm nhiều so với thời kỳ trớc Điều đó là đợc những cải cách quantrọng trong nền kinh tế mà nổi bật hơn cả là việc thiết lập cơ chế thị trờng

và xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế

Việc thiết lập cơ chế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo

điều kiện cho quy luật giá trị phát huy tác dụng, trên cơ sở đó hình thànhmột môi trờng cạnh tranh quyết liệt, không chỉ trong phạm vi quốc gia màcả trên bình diện quốc tế Để tồn tại, hầu hết các doanh nghiệp trong mọingành nghề đều phải nỗ lực tổ chức lại quá trình sản xuất, không ngừng đổimới công nghệ, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó hạgiá bán, chiếm lĩnh thị phần và lợi thế cạnh tranh Cùng với đà phát triển vàhoàn thiện này càng diễn ra trên diện rộng và rõ rệt, góp phần làm cho mặtbằng giá cả chung giảm xuống

Bên cạch yếu tố cạnh tranh, sự phát triển của khoa học, công nghệvới tính chất là lực lợng sản xuất trực tiếp cũng đã góp phần quan trọng vàoviệc tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên, nhiên, vật liệu, chi phí nhâncông, nâng cao hiệu quả sản xuất là nhân tố quan trọng để hạ giá thành vàgiá bán sản phẩm

Ngoài ra, trong những năm qua xu hớng nới lỏng, dỡ bỏ các khungthuế quan và hàng rào bảo hộ mậu dịch áp dụng đối với hoạt động xuất –nhập khẩu cũng góp phần làm giảm các chi phí liên quan trong lu thônghàng hóa, không chỉ đa hàng ngoại thâm nhập với giá rẻ mà buộc cả hàngnội cũng phải giảm giá để duy trì năng lực cạnh tranh, góp phần đẩy mứcgiá chung giảm xuống Xu hớng này chắc chắn còn tiếp tục, đặc biệt khiViệt Nam hoàn thành cam kết AFTA (2006) và mở rộng các vòng đàmphán gia nhập WTO trong thời gian tới

Về giá trị tiền tệ, nh trên đã phân tích giá trị tiền tệ là có tơng quan

tỷ lệ nghịch với giá cả hàng hóa Trong khi đó, giá trị tiền tệ lại phụ thuộcvào tơng quan tỷ lệ giữa lợng tiền thực tế phát hành và lợng tiền cần thiếtcho lu thông Nếu cung tiền càng vợt xa khỏi cầu tiền thực tế thì giá trị tiền

tệ càng giảm, giá cả hàng hóa tăng lên và ngợc lại Khảo sát thị trờng tiền

tệ Việt Nam thời gian qua cho thấy rõ điều đó (xem biểu đồ)

Biểu đồ: Đồ thị diễn biến lạm phát ở Việt Nam từ 1991 đến 2001

Ngày đăng: 10/08/2023, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w