Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
187,28 KB
Nội dung
Ngân hàng nhà nước Việt Nam Học viện Ngân Hàng BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Lạm phát sách kiềm chế lạm phát thời gian gần Hà Nội, tháng 11–2008 MỤC LỤC I Khái quát chung lạm phát Khái niệm, cách đo lường loại lạm phát 1.1 Khái niệm lạm phát 1.2 Đo lường lạm phát 1.3 Các loại lạm phát Nguyên nhân lạm phát 2.1 Lạm phát cầu kéo 2.2 Lạm phát chi phí đẩy Hậu lạm phát II Thực trạng lạm phát 10 Lạm phát giới 10 1.1 Thực trạng 10 1.2 Nguyên nhân giải pháp 12 Lạm phát Việt Nam 15 2.1.Thực trạng lạm phát .15 2.2 Nguyên nhân hậu lạm phát 17 III Các giải pháp kiềm chế lạm phát nước ta 27 IV Kết luận 31 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẠM PHÁT Lạm phát tiêu kinh tế vĩ mơ quan trọng điều hành sách vĩ mơ quốc gia Đó hai mục tiêu mà ngân hang trung ương nước hướng tới Vậy lạm phát gì? Khái niệm, cách đo lường loại lạm phát 1.1 Khái niệm lạm phát Khái niệm lạm phát đưa đánh giá nhiều quan điểm khác song khái niệm khoa học đưa gia tăng liên tục mức giá chung kinh tế, mặt chung giá hàng tiêu dùng thị trường tăng lên Trong kinh tế học, “lạm phát” tăng lên theo theo thời gian mức giá chung hầu hết hàng hoá dịch vụ so với năm trước Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Như tình trạng lạm phát đánh giá cách so sánh giá hai hàng hoá vào hai thời điểm khác nhau, với giả thiết chất lượng không thay đổi Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với sức mua đồng tiền giảm đi, với số tiền định,người ta mua số lượng hàng hố so với năm trước Có nhiều dạng lạm phát khác nhau: lạm phát số, lạm phát hai số, lạm phát phi mã, siêu lạm phát… 2.1 Đo lường lạm phát Lạm phát đo lường cách dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hố dịch vụ kinh tế (thơng thường dựa số liệu thu thập quan Nhà nước) Các giá loại hàng hoá dịch vụ tổ hợp với để đưa số giá để đo mức giá trung bình, mức giá trung bình tập hợp sản phẩm Tỷ lệ lạm phát tỉ lệ phần trăm mức tăng số Không tồn phép đo xác số lạm phát, giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Tuy nhiên, thước đo lạm phát phổ biến CPI - Chỉ số giá tiêu dùng (consumer price index) đo giá số lượng lớn loại hàng hoá dịch vụ khác nhau, bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho dịch vụ y tế , mua "người tiêu dùng thông thường" Hiện nay, CPI Việt Nam đo giá khoảng 400 loại hàng hoá, để tính CPI Mỹ người ta điều tra tới 80.000 loại hàng hố dịch vụ Khơng thế, CPI cịn tính riêng cho nhóm người tiêu dùng nông thôn, thành thị, công nhân viên chức thành thị Từ số giá tiêu dùng bình quân, tỷ lệ lạm phát tính theo cơng thức: Ngồi ra, nhà kinh tế đo lường lạm phát số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội - GDP (GDP deflator) Chỉ số thường đo lường mức giá bình qn tất hàng hóa dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội, xác định theo công thức : 1.3 Các loại lạm phát Căn vào tốc độ lạm phát người ta phân chia lạm phát thành loại khác Đó là: Lạm phát vừa phải: xảy tốc độ tăng giá chậm, mức số, giá tăng chậm, giá trị tiền tệ tương đối ổn định tạo thuận lợi cho môi trường kinh tế xã hội Tác hại lạm phát không đáng kể Phần lớn nước phát triển lạm phát trì mức vừa phải Lạm phát phi mã: xảy giá bắt đầu tăng mức hai, ba số 20%, 100% 200%/năm (tại Việt Nam vào năm 80, tỷ lệ lạm phát lên tới 700%/năm) Nguyên nhân loại lạm phát tăng lên khối tiền lưu thơng Giá hàng hóa biến động mạnh, giá trị tiền tệ giảm nhanh chóng, tiền giấy bị từ chối tốn, dân chúng khơng dám giữ tiền mà bắt đầu hoạt động đầu tích trữ hàng hóa Trong thời kỳ lạm phát này, sản xuất khơng phát triển, hệ thống tài bị tàn lụi Siêu lạm phát: xảy tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã lên đến hàng nghìn tỷ lần Siêu lạm phát phá hủy mạnh toàn hoạt động kinh tế làm cho kinh tế suy thoái nghiêm trọng Nguyên nhân phát hành tiền giấy không hạn chế để bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước xảy chiến tranh khủng hoảng trị nghiêm trọng Nguyên nhân lạm phát Có hai loại lạm phát chủ yếu kinh tế Đó : 2.1 Lạm phát cầu kéo Nguyên nhân tổng cầu (AD) - tổng chi tiêu xã hội tăng lên, vượt mức cung hàng hóa xã hội làm cho mức giá chung tăng lên Từ mô hình AD – AS ta thấy: Tổng cung hàng hóa AS khơng thay đổi Tổng cầu AD tăng, đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải từ ADo → AD1 Điểm cân dịch chuyển từ Eo → E1 → Giá hàng hóa tăng, kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát Tổng cầu phản ánh nhu cầu có khả tốn hàng hóa dịch vụ xã hội: AD = C + I + G + (EX – IM ) Từ ta thấy nguyên nhân cụ thể lạm phát do: Chi tiêu phủ tăng lên: Khi Chính phủ tăng khoản đầu tư vào lĩnh vực phủ quản lý khoản chi phúc lợi xã hội, trợ cấp thất nghiệp làm cho G tăng → AD tăng Chi tiêu hộ gia đình tăng lên: Nguyên nhân mức thu nhập thực tế hộ gia đình tăng lãi suất giảm xuống làm cho người dân tăng tiêu dùng, giảm tiết kiệm gây lên tình trạng giá hàng hóa tăng tăng cầu Nhu cầu đầu tư doanh nghiệp tăng lên: Giá hàng hóa tăng lên doanh nghiệp dự đoán triển vọng cảu kinh tế tương lai lãi suất kinh tế giảm kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư I dẫn đến tổng cầu tăng Do sách tiền tệ mở rộng phủ làm cho MD MS tăng Bên canh việc Ngân hàng Trung Ương tăng mức phát hành tiền mặt lưu thông mà Ngân hàng thương mại mở rộng cho vay, tao tiền gửi tổng phương tiện toán tăng lên Chính phủ, hộ gia đình doanh nghiệp có nhu cầu chi tiêu nhiều → Giá tăng Các yếu tố liên quan đến nhu cầu nước : Các yếu tố tỷ giá, giá hàng hóa nước ngồi so với giá hàng hóa nội địa loại có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu hàng hóa xuất – nhập dẫn đến tăng nhu cầu hàng hóa nội địa làm cho giá nước tăng Thực tế tất nguyên nhân dẫn đến lạm phát cầu kéo đây, xét khía cạnh kinh tế chưa đạt mức tăng trưởng, sản lượng tiềm sách hiệu để đẩy mạnh khả sản xuất xã hội với dịch chuyển giá từ Po → P1 tăng lên sản lượng Q Nhưng kinh tế trạng thái đạt sản lượng tiềm nguyên nhân kể làm cho giá tăng lên mà không làm cho sản lượng tăng Tóm lại, tổng cầu kinh tế tăng làm cho giá bị đẩy lên mức sản lượng thực tế cung thị trường trì mức sản lượng tiềm chất lạm phát cầu kéo 2.2 Lạm phát chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy xảy chi phí sản xuất tăng đẩy giá lên hay lạm phát chí phí đẫy xảy tốc độ tăng chi phí sản xuất nhanh tốc độ tăng xuất lao động làm giảm mức cung ứng hàng hóa xã hội → giá thành đơn vị sản phẩm tăng → AS giảm → P tăng Các nguyên nhân chủ yếu làm cho chi phí sản xuất tăng là: Mức tăng tiền lương vượt mức tăng suất lao động thị trường lao động trở lên khan u cầu tăng lương cơng đồn → chi phí tiền lương tăng Tình trạng độc quyền hàng hóa→ người sản xuất tự đẩy giá hàng hóa tăng lên Giá nguyên vật liệu sản xuất tăng với việc sử dụng lãng phí nguyên vật liệu → chi phí nguyên vật liệu tăng → giá thành sản xuất tăng → giá bán tăng Ngân sách Nhà nước thâm hụt, để bù đắp thâm hụt để điều tiết vĩ mô kinh tế qua công cụ thuế, Nhà nước tăng thuế khoản nghĩa vụ với Ngân sách làm ảnh hưởng trực tiếp tới mức sinh lời hoạt động đẩu tư → buộc doanh nghiệp phải tăng giá bán sản phẩm Tuy nhiên nhà nước không can thiệp lạm phát chi phí đẩy xảy ngắn hạn chế tự điều chỉnh thị trường, giá quay vị trí ban đầu : Nếu nhà nước can thiệp tăng AD để khôi phục thất nghiệp sản lượng tiềm → giá hàng hóa tăng Tại mức giá cao này, chi phí sản xuất có xu hướng tăng làm cho giá tiếp tục tăng → lạm phát tăng cao, lạm phát chi phí đẩy lại xuất Qua phân tích trên, thấy có hai ngun nhân gây lạm phát là: lạm phát cầu kéo lạm phát chi phí đẩy Giá hàng hóa tăng lên đột biến cầu cú sốc cung tăng giá mang tính chất tạm thời khơng có tác động sách làm tăng tổng cầu Mà lý cho tăng lên liên tục tổng cầu lượng tiền cung ứng tăng lên Đây nguyên nhân dẫn đến lạm phát Hậu lạm phát Lạm phát xảy ảnh hưởng đến hầu hết thành phần kinh tế Bởi nhìn cách tổng thể thành phần kinh tế người tiêu dùng - Lạm phát tăng kéo theo biến động giá hàng hoá dịch vụ, làm cho tiền tệ không giữ chức thước đo giá trị, đó, xã hội khơng thể tính toán hiệu quả, điều chỉnh hoạt động kinh doanh - Tiền thuế hai cơng cụ quan trọng để nhà nước điều chỉnh kinh tế bị vơ hiệu hố, tiền bị giá nên không tin vào đồng tiền nữa, biểu thuế không điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ lạm phát vậy, tác dụng điều chỉnh thuế bị hạn chế - Khi lạm phát tăng lên, tổng thu nhập danh nghĩa tăng lên, đồng thời chứa đựng phân phối lại thu nhập nhóm dân cư với - Do giá hàng hoá biến động liên tục kích thích tâm lý đầu tích trữ hàng hoá, bất động sản - Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên, làm ảnh hưởng đến mức lãi suất thực, gây ảnh hưởng xấu đến tiết kiệm, đầu tư tăng trưởng kinh tế - Khi mức lãi suất thực tăng lên, người dân gửi tiết kiệm nhiều đầu tư, làm ngừng trệ tăng trưởng kinh tế - Lạm phát làm xuyên tạc bóp méo yếu tố thị trường làm cho điều kiện thị trường bị biến dạng - Sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào ngành có lợi nhuận cao - Ngân sách bội chi ngày tăng - Khi tỷ lệ lạm phát nước cao tỷ lệ lạm phát nước ngồi, giá hàng hố nước tăng cao so với giá hàng xuất nước ngoài, thúc đẩy nhập khẩu, đồng thời tạo nên tâm lý giảm giá nội tệ, tăng giá ngoại tệ, làm giá hàng hoá nhập tăng lên, khiến mức giá chung tăng lên, từ đẩy mức lạm phát nước tăng cao - Lạm phát gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường lao động, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Đối với ngân hàng: lạm phát làm cho hoạt động bình thường ngân hàng bị phá vỡ Đối với tiêu dùng: Do giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, mức thu nhập người dân tăng lên không đáng kể so với mức tăng giá cả, làm giảm sức mua thực tế nhân dân hàng hoá tiêu dùng buộc nhân dân phải giảm khối lượng hàng tiêu dùng, đặc biệt đời sống cán công nhân viên ngày khó khăn Mặt khác, lạm phát làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng, lạm phát gay gắt gây nên tượng tìm cách tháo chạy khỏi đồng tiền tìm mua hàng hố dù khơng có nhu cầu II THỰC TRẠNG CỦA LẠM PHÁT Lạm phát giới 1.1 Thực trạng Theo chuyên gia GI, mức lạm phát giới tăng từ 3,5% năm 2007 lên 5,8% vào năm 2008 Giá mặt hàng thiết yếu tăng vọt khu vực toàn giới, với tỷ lệ số nhiều kinh tế châu Âu, Trung Đông châu Phi Tại thị trường nước phát triển, mức lạm phát tăng lên 8,4 % năm 2008 so với 5,9% năm 2007 Dưới thực trạng lạm phát số quốc gia giới: Tại Zimbabwe: Lạm phát phá vỡ kỷ lục lạm phát từ trước tới sau tỉ lệ lạm phát lên đến số 2,2 triệu % Chính phủ Zimbabwe thừa nhận số Nhưng theo tờ “Herald”, số 11.200.000% hồi tháng thực tế cao 20 lần Lạm phát hàng tháng Zimbabwe 2.600,2%, tờ báo khẳng định Một ổ bánh mì hồi tháng giá 500 đô la Zimbabwe, lên đến khoảng 10.000 đô la Zimbabwe Giá bánh mì loại ngũ cốc tăng "chú ngựa thoát cương" cho nguyên nhân đẩy tỷ lệ lạm phát tăng chóng mặt đất nước châu Phi nghèo đói tràn đầy bất ổn (Hồi tháng 4, Zimbabwe phải phát hành tờ 500 triệu đôla) Nguyên nhân khiến tỷ lệ lạm phát Zimbabwe ln “siêu tốc” sách phủ nước in ngày nhiều tiền để đáp ứng nhu cầu, khiến đồng đôla Zimbabwe bị giá thảm hại so với đồng tiền mạnh tất nhiên, kéo theo giá trị mặt hàng nhập tăng vọt Hiện ngân hàng, đôla Mỹ đổi 1,5 triệu đơla Zimbabwe Tuy nhiên, tỷ giá ngồi chợ đen “khơng biết đằng mà lường” - lời số người nước sống nước Một lít xăng Zimbabwe đầu tuần có giá 25 triệu đơla Zimbabue, 10 chỉnh tăng lần Tình hình làm cho chi phí loạt lĩnh vực tăng lên, giao thông vận tải Giá cước vận chuyển hàng không tăng 8%, vận tải đường sắt tăng 10% nhằm thực sách hịa đồng giá vé người Việt Nam người nước Bên cạnh chi phí xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu người nông dân tăng cao Giá sắt thép tăng làm cho ngành xây dựng khí chế tạo tăng chi phí Nguyên liệu nhựa bột giấy tăng làm cho chi phí loạt ngành sản xuất loạt sản phẩm phải tăng giá bán lên Đặc biệt biến động lớn thị trường bất động sản từ năm 1999 đến nay, hệ lụy vô lớn Đáng nhẽ nguồn tiền nhãn rỗi kinh tế đặc biệt dân cư phải tập trung để đầu tư phát triển sản xuất người lại dồn hết tiền để kinh doanh bất động sản gây rối loạn thị trường này, đẩy giá bất động sản tăng hàng chục lần Do giá thuê mặt để sản xuất, thuê cửa hàng để kinh doanh tăng lên tương ứng, đẩy chi phí sản xuất lên cao Tình hình thị trường giới từ năm 2004 biến động phức tạp ảnh hưởng lớn đến kinh Việt nam cuối năm 2007 đầu 2008 làm chi phí xản xuất tất ngành tăng vọt đẩy lạm phát Việt Nam tăng nhanh từ cuối 2007 số giá tiêu dùng 10,7% sang đến tháng năm 2008 15,7%, tháng tăng lên 26,8% đến tháng tăng đến đỉnh điểm 27,9% Lạm phát tiền tệ Đây nghuyên nhân chủ yếu gây lạm phát hai giai đoạn 2004-2005 2007-2008 Có nhiều nguyên nhân đưa tăng lên giá giới, đặc biệt giá dầu mỏ, thiên tai liên tục diễn nước Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu đa số nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế thừa nhận mở rộng cung tiền mức Việt Nam Milton Friedman, nhà kinh tế học nhận giải thưởng Nobel kinh tế 1976, cho lạm phát biểu tăng lên mức cung tiền Theo thuyết số lượng tiền tệ tham số cung tiền giá kinh tế có mối quan hệ thể qua cơng thức: 18 M x V = P x Y1 Trong đó: M: Số lượng tiền tệ V: Số nhân tiền P: Giá Y: Sản lượng Khi triển khai công thức dạng phần trăm, thu được: %M+%V=%P+%Y Hay : %P=%M-%Y-%V Như vậy, lạm phát (% thay đổi P) phụ thuộc lớn vào thay đổi cung tiền (% M) Khi tốc độ tăng cung tiền cao mà yếu tố ngược lại thay đổi không tương ứng V Y gây nên lạm phát cao Biểu đồ: So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng trưởng GDP ba nước, lấy mốc năm 2004 100% Cung tiền đo M2 (gồm tổng tiền mặt tiền gửi ngân hàng) (Nguồn: Số liệu Thống kê tài quốc tế Tổ chức Tiền tệ Quốc tế, riêng số liệu tăng trưởng GDP tháng đầu năm 2007 Việt Nam Trung Quốc lấy từ nguồn Economist Intelligent Unit.) Trong năm từ 2005-2008 cung tiền tăng 135% GDP tăng 27%, tốc độ tăng phương tiện tốn dư nợ tín dụng năm 2007 tăng gấp đôi so với tốc độ tăng năm 2006 tính đến ngày 31/12/2007 tổng phương tiện toán tăng 46,7% so với năm 2006 19 Các nguyên nhân đưa đến tốc độ tăng cung tiền cao: Tác động sách điều hành vĩ mô: Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, nhiều biện pháp thực dựa sách tài khóa tiền tệ mở rộng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp; mua vào USD để ổn định tỷ giá biên độ dao động nhằm thúc đẩy xuất khẩu; mở rộng đầu tư công qua chương trình phát triển hỗ trợ nhiều hình thức cho khu vực doanh nghiệp nhà nước Cuối cùng, cung tiền mở rộng q nhanh, khơng có biện pháp tương ứng để giảm lượng tiền lưu thông gây tác động tiêu cực góp phần tạo lạm phát Riêng nửa đầu năm 2007, việc mua vào gần tỷ USD từ Ngân hàng Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Chính phủ chuyển đổi nội tệ vốn bên chảy vào dẫn đến đưa thêm khoảng 110.000 tỷ đồng (tương đương 10% GDP) vào lưu thông Tác động dòng vốn đầu tư : Hiệu đầu tư thấp từ khu vực doanh nghiệp nhà nước Việt Nam cố gắng thu hút vốn đầu tư từ nhà nước, dân cư vốn bên ngồi để có tỷ lệ đầu tư cao tới gần 40% GDP nhằm đạt tốc độ phát triển bình quân 8% giai đoạn 2000-2007 Điều thể qua số tiêu cụ thể chiếm 43,9% tổng đầu tư, song tạo 41,1% tăng trưởng công nghiệp thực hay đạt 10% giá trị gia tăng giai đoạn năm (2000-2006) Trong đó, hai khu vực cịn lại vốn đầu tư nước khu vực dân doanh chiếm tỷ trọng 17,7% 41,3% lại có gia tăng giá trị từ năm 2000 2006 tới 56% 164% Tăng mức dòng vốn từ bên Trong năm 2007, tổng vốn từ bên ước đạt 14,6 tỷ USD hay khoảng 20% GDP, từ đầu tư nước 8,6 tỷ USD từ kiều hối 5,0 tỷ USD chưa kể gần 1,0 tỷ USD giải ngân ODA Số tiền ngoại tệ góp phần khơng vào tăng trưởng kinh tế mà bù đắp cho thâm hụt cán cân thương mại tăng dự trữ quốc gia Để trì tỉ giá USD NHNN tăng dự trữ ngoại hối từ 11,5tỉ USD( năm 2006) lên 21,6 tỉ USD( năm 2007) đẩy lượng lớn nội tệ thị trường 20