1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát việt nam giai đoạn 2004 2011 bài học kiểm soát lạm phát từ mỹ trung quốc

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 529,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 – 2011, BÀI HỌC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TỪ MỸ - TRUNG QUỐC A Cơ sở lý luận lạm phát 1- Khái niệm phân loại a- Khái niệm: Theo kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Thông thường theo nghĩa người ta hiểu lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi kinh tế quốc gia, theo nghĩa thứ hai người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu b- Phân loại  Xét mặt định lượng: Dựa vào độ lớn tỉ lệ lạm phát: - Lạm phát vừa phải: giá tăng chậm tỉ lệ lạm phát thấp 10%/ năm, mức độ lạm phát mà kinh tế chấp nhận - Lạm phát cao: Lạm phát mức số năm Khi gây tác động tiêu cực, đe dọa ổn định kinh tế - Siêu lạm phát: Lạm phát chữ số, tình trạng kiểm sốt lạm phát, giá tăng chóng mặt nội tệ giá nghiêm trọng VD siêu lạm phát Đức thời kì 1922-1923 VN năm 1989 xảy siêu LP tỉ lệ LP lên tới 774 %  Xét mặt định tính - Lạm phát cân (lạm phát tăng tương ứng với tăng thu nhập) lạm phát không cân (lạm phát tăng không tương ứng với tăng thu nhập) - Lạm phát dự đoán trước (lạm phát ổn định thời gian dài) lạm phát bất thường (tăng đột biến thời gian ngắn) 2- Các tiêu đo lường lạm phát: thông qua gia tăng số giá kinh tế: Ba số giá thường sử dụng:  Chỉ số giá tiêu dùng: CPI - Đo lường mức giá chung giỏ hàng hóa điển hình người tiêu dùng cuối - Công thức: CPI t =  Chi phí mua giỏ hàng thời kì t Chi phí mua giỏ hàng kì gốc Chỉ số giá sản xuất: PPI - Đo lường mức biến động giá yếu tố đầu vào sản xuất - Cơng thức: IP= ip d Trong đó: ip: số giá nhóm hàng d: tỷ trọng mức tiêu dùng nhóm hàng  Chỉ số điều chỉnh GDP: D.GDP - Đo lường mức biến động giá hàng sản xuất nước - Công thức: D GDP t = GDP danh nghĩa thời kì t GDP thực tế thời kì t 3- Các nguyên nhân gây lạm phát - Lạm phát cầu kéo: Khi tổng cầu AD gia tăng (VD: sách kích cầu, giảm lãi suất khuyến khích đầu tư, tăng chi tiêu CP giảm thuế) mơ hình AD-AS: đường tổng cầu AD dịch phải làm sản lượng tăng mức giá tăng - Lạm phát chi phí đẩy: Do cú sốc cung (VD: giá dầu giới gia tăng), làm chi phí đầu vào sản xuất DN tăng cao, DN khó khăn phải thu hẹp quy mô sản xuất, làm giảm lượng cung hàng hóa, đường tổng cung AS dịch trái, làm mức giá tăng sản lượng giảm - Lạm phát cung tiền: Khi NHTW đưa nhiều tiền vào lưu thông so với nhu cầu tiền thực tế kinh tế đẩy mặt giá chung lên cao 4- Các tác động lạm phát: a- Hiệu ứng tích cực: - Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang giá trị dương) vừa phải có lợi cho kinh tế Ơng dùng từ "dầu bơi trơn" để miêu tả tác động tích cực lạm phát - Sự tồn lạm phát có tác động tích cực: + Tạo nên chênh lêch giá hàng hóa dịch vụ vùng  thương mại động + Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm  mở rộng sản xuất, giảm thất nghiệp, tăng việc làm + Lạm phát ngắn hạn đánh đổi thất nghiệp  Buộc lao động nâng cao trình độ để tìm phù hợp với công việc, gia tăng chất lượng lao động + làm đồng nội tệ giá tương đối  có lợi cho xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy SX nước b- Hiệu ứng tiêu cực: Đối với lạm phát dự kiến Trong trường hợp lạm phát dự kiến trước thực thể tham gia vào kinh tế chủ động ứng phó với nó, gây tổn thất cho xã hội: Chi phí mòn giày: lạm phát giống thứ thuế đánh vào người giữ tiền lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát làm cho người ta giữ  tiền hay làm giảm cầu tiền Khi họ cần phải thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền Các nhà kinh tế dùng thuật ngữ "chi phí mịn giày" để tổn thất phát sinh bất tiện thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều so với khơng có lạm phát Chi phí thực đơn: lạm phát thường dẫn đến giá tăng lên, doanh nghiệp thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm  Làm thay đổi giá tương đối cách không mong muốn: trường hợp lạm phát doanh nghiệp tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) cịn doanh nghiệp khác lại không tăng giá không muốn phát sinh chi phí thực đơn giá doanh nghiệp giữ nguyên giá trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp tăng giá Do kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa giá tương đối nên lạm phát dẫn đến tình trạng hiệu xét góc độ vi mơ  Lạm phát làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế cá nhân trái với ý muốn người làm luật số luật thuế khơng tính đến ảnh hưởng lạm phát Ví dụ: trường hợp thu nhập thực tế cá nhân không thay đổi thu nhập danh nghĩa tăng lạm phát cá nhân phải nộp thuế thu nhập phần chênh lệch thu nhập danh nghĩa thu nhập thực tế  Lạm phát gây nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền sử dụng để làm thước đo tính tốn giao dịch kinh tế, có lạm phát thước co giãn cá nhân khó khăn việc định  Đối với lạm phát khơng dự kiến Đây loại lạm phát gây nhiều tổn thất phân phối lại cải cá nhân cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường lập lãi suất danh nghĩa lạm phát cao dự kiến người vay hưởng lợi người cho vay bị thiệt hại, lạm phát thấp dự kiến người cho vay lợi người vay chịu thiệt hại Lạm phát không dự kiến thường mức cao siêu lạm phát nên tác động lớn Trên thực tế: Lạm phát có tác động tiêu cực sau: + Đối với dân cư: Lạm phát ảnh hưởng lớn tới đời sống cá nhân có thu nhập thấp, mức giá tăng nhanh đồng lương eo hẹp, chi tiêu phải giảm thiểu đáng kể Lạm phát gây thiệt hại cho người cho vay hay người tiết kiệm ( lãi suất danh nghĩa cố định hợp đồng vay, lạm phát cao làm cho lãi suất thực tế hưởng giảm sút, chí âm ) + Đối với doanh nghiệp: Hiệu sản xuất bị suy giảm: Chi phí đầu vào gia tăng nhu cầu từ phía thị trường thu hẹp dẫn tới nguy phá sản, gây cộng hưởng xấu kinh tế thời kì suy thối + Đối với Chính phủ: CP đối mặt với áp lực phải đưa biện pháp kìm chế lạm phát, hệ lụy căng thẳng tỉ giá, hoạt động đầu tư nước ngồi đình trệ kinh tế nước bất ổn, thất nghiệp gia tăng kéo theo tệ nạn xã hội bất ổn định hệ thống trị, an ninh xã hội… B Thực tiễn lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004 – 2011 Trên sở nghiên cứu lý luận "lạm phát", xin đưa số nhận định tình hình kinh tế vĩ mơ việt nam thời gian qua Không thể phủ nhận rằng, kinh tế Việt Nam có bước chuyển biến nhanh chóng, với mức tăng trưởng GDP trung bình năm đạt vòng 10 năm qua Tuy nhiên, trình phát triển, kinh tế Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, "lạm phát" vấn đề quan tâm năm gần sau thời gian dài trì ngưỡng cho phép QH Nhìn biểu đồ thấy, lạm phát bắt đầu tăng mạnh trở lại vào năm 2004 (9%), đỉnh điểm vào năm 2008 (22,95%), vài năm gần đây, khắc phục mức cao so với tăng trưởng GDP so với nước khu vực Theo dõi chuỗi số liệu kinh tế VN từ 2004 trở lại đây, chia thành giai đoạn với nguyên nhân giải pháp phủ thực để kiềm chế lạm phát khác - gđ1: 2004 – 2006: lạm phát bùng phát bắt đầu trở lại - gđ2: 2007 – 2008: lạm phát đạt đỉnh - gđ3: 2009 – 2011: giải hậu lạm phát kèm suy thoái Giai đoạn 2004 – 2006: a Nguyên nhân Với vấn đề Cung tiền: - Sau khủng hoảng kinh tế khu vực Châu Á 1997, Chính phủ VN tiến hành sách kích cầu liền gia tăng tín dụng đồng thời in tiền cung cấp cho kinh tế khiến lạm phát xảy với số 9,5% Số liệu: Cụ thể tỷ lệ đầu tư so với GDP tăng từ 27,6% năm 1999 lên 32,1% cuối 2003 Tổng phương tiện toán tăng nhanh năm 2005 23.4%, năm 2006 33.6%, năm 2007 53.8%, tổng cộng năm cung tiền M2 tăng 134.2%, năm GDP tăng 25.09% dẫn tới hệ số nhân tiền tệ trở nên cao Rồi để mở rộng hệ thống, NHTM chấp nhận cho người dân vay tiền với điều kiện dễ dàng - Ngoài cung tiền từ Ngân Hàng Trung Ương đưa ra, phải kể đến lượng kiều hối đầu tư nước chảy vào Việt Nam : năm 2006, ODA nước ta đạt 4.45 tỷ USD giải ngân tỷ USD Kiều hối tăng cao, triệu người Việt sinh sống làm việc 94 quốc gia gửi tỷ USD năm 2006 Trong hình vẽ dưới, ta thấy hệ số nhân tiền có xu hướng tăng dần từ năm 1996 tới lượng cung tiền M2 đưa cho thị trường tiếp tục tăng từ năm 2003 tới 2008 Vấn đề Cầu kéo: Sản xuất kinh doanh nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường nội địa, nhập siêu vay nợ nước lượng tiền lớn khiến cho tỷ lệ lạm phát tăng cao Thống kê cho biết 10% số thiếu hụt lượng hàng hóa dịch vụ mà thị trường thiếu so với nhu cầu thực tế Việt Nam Vấn đề Chi Phí Đẩy: - Thứ nguyên nhân từ hoạt động đầu tư nhà nước hiệu suất lao động thấp khiến cho lượng lớn vốn nhà nước bị thất mà khơng đáp ứng nhu cầu thị trường, khiến cho chi phí thực tế doanh nghiệp đội lên - Nguyên nhân thứ hai đến từ việc giá yếu tố đầu vào sản xuất nhập bị đẩy giá từ tượng lạm phát từ kinh tế khác Kim ngạch nhập hàng năm giai đoạn lên tới 88% Giá dầu thô giới tăng từ 40USD/thùng năm 2004 lên 60USD/ thùng cuối năm 2006 Tiếp theo giá sắt thép tăng 32,5%, phơi thép tăng 30,4%, phân bón 22,3%, chât dẻo tăng 15,4%, bơng tăng 17%, lúa mì tăng 27%, lương thực (lúa gạo) tăng 12% (nhất trọng số lương thực giỏ hàng thời kỳ chiếm 42,97%) số nguyên liệu khác… dầu thô thép coi nhân tố tác động mạnh tới chi phí đầu vào cho Doanh nghiệp thời kì - Một nguyên nhân khác làm tăng chi phí sinh hoạt người dân xuất dịch cúm gia cầm SARS Thiếu cung gia cầm thịt, giá tăng - Nguyên nhân thứ tư kể tới kế hoạch cải cách tiền lương Chính phủ giai đoạn chưa đạt hiệu Việc tăng lương không kèm sách quản lý giá khiến lương chưa tăng giá tăng % lương tăng không theo kịp % tăng lên giá - Ngồi cịn số nguyên nhân khác việc đánh lòng tin dân chúng với khả kiềm chế lạm phát Chính Phủ, việc tăng thuế nhập thời kì khiến giá số mặt hàng, chế quản lý thiếu tính đồng bộ, ban, ngành … b Giải pháp Chính Phủ áp dụng giai đoạn 2004-2006 - Giảm thuế nhập số mặt hàng, bù lỗ cho kinh doanh xăng dầu, điều chỉnh có mức độ giá đầu vào số mặt hàng nhập thuộc hệ thống biện pháp giảm chi phí đầu vào, lần tăng lương năm, nhiên giải pháp tình - CSTK thắt chặt: Triệt để tiết kiệm chi ngân sách kiên loại bỏ khoản chi không cần thiết Giảm đầu tư nhà nước - Bước đầu điều hành giá xăng dầu, giá mặt hàng sắt thép, phân bón nhập khẩu, để tăng thu, giảm chi cho ngân sách - CSTT thắt chặt: thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ tốc độ gia tăng tín dụng, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thu hút ngoại tệ vào kiểm soát chặt chẽ lượng tiền cung ứng qua kênh tái cấp vốn, tái chiết khấu, đạo ngân hàng thương mại siết chặt kỷ cương cho vay, xử lý nợ xấu - Từ tháng 7-2004 đến 2006, NHNN định tăng mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên gấp hai lần : công ty tài tăng từ 2% lên 5%; riêng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tăng từ 1,5% lên 4% tổng số tiền gửi phải dự trữ bắt buộc loại khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng; tăng từ 1% lên 2% tiền gửi từ 12 tháng đến 24 tháng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng từ 4% tăng lên 8%, từ 12 tháng đến 24 tháng tăng từ 1% lên 2% - Bên cạnh đó, từ đầu năm định hướng chung toàn ngành ngân hàng, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng năm 2005 thấp năm 2004 Tháng 1-2005, lãi suất tái cấp vốn tăng từ 5,0%/năm lên 5,5%/năm lãi suất chiết khấu từ 3,0% lên 3,5%/năm Từ tháng 2-2005 lãi suất tăng từ 7,5%/năm lên 7,8%/năm Từ tháng 4-2005, lãi suất tái cấp vốn tăng từ 5,0%/năm lên 6,0%/năm lãi suất chiết khấu tăng từ 3,5% lên 4,0%/năm Từ tháng 12-2005, lãi suất tái cấp vốn tăng lên 6,5%, lãi suất chiết khấu tăng lên 4,5%/năm, lãi suất tăng lên 8,25%/năm Lãi suất trúng thầu tín phiếu KBNN tăng từ 5,9%/năm lên 6,30%/năm Lãi suất nghiệp vụ TT mở tăng lên 6,1%/ năm - Lãi suất ngoại tệ - USD nước ta tự hoá từ tháng 6-2001, bám sát diễn biến lãi suất TT tiền tệ quốc tế Giai đoạn 2007 – 2008 a Thực trạng: Năm 2007 năm hội tụ “cơn bão” tệ hại cho kinh tế nước ta: thiên tai bão lụt, dịch bệnh đặc biệt bão tăng giá kéo dài, lạm phát nước ta tăng cao rơi vào tình trạng khó kiểm soát, tỉ lệ lạm phát cao mức 12,63%, số giá tiêu dùng tăng vọt từ 6% năm 2006 lên 12,69% năm 2007 Nếu so sánh với mức lạm phát số nước khu vực giới Trung Quốc: 6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,08%, Thái Lan: 3,21%, Khu vực đồng Euro: 3,07%, Nhật Bản: 0,7% lạm phát Việt Nam có phần cao Bước sang Quý I/08 lạm phát Việt Nam đạt 9,19%, cao so với mức 3,02% Quý I/07 khoảng 70% so với mức tăng năm 2007, mức lạm phát Việt Nam tăng đến 25,2% tháng 5, cao kể từ năm 1992, tạo thách thức cho phủ họ cố gắng kìm chế kinh tế phát triển nóng Đến tháng 7/2011, tỷ lệ lạm phát tăng lên tới 27% giảm nhẹ vào tháng (26,8%) Hết tháng 12 năm 2008, lạm phát Việt Nam tăng mức kỷ lục vòng 12 năm trở lại (đạt mức bình quân năm 22,97%) b Nguyên nhân gây lạm phát : + Do chi phí đẩy: Trong năm 2007, giá hàng thực phẩm (chiếm gần 43% trọng số số CPI) tăng nhân tố làm tăng CPI Nguyên nhân năm 2007 nguồn cung cấp gạo giới khan hiếm: lúa mỳ bị mùa, nhiều khu vực chuyển sang tiêu thụ gạo, nhiều quốc gia xuất gạo Ấn Độ, Pakistan thực biện pháp giảm cung ngừng xuất lo ngại thiếu lương thực Bên cạnh đó, nhiều quốc gia Trung Quốc, Indonexia, Phillipin tăng lượng nhập để bù vào phần thiếu hụt ngơ, lúa mỳ Bên cạnh đó, nửa cuối năm 2007 đầu năm 2008, giá dầu thô, nguyên liệu bản, lương thực thực phẩm thiết yếu tăng cao (4 tháng đầu năm 2008 so với kỳ năm 2007, giá xăng dầu giới tăng 51,24%, phôi thép tăng 43%, phân bón tăng 67%, giá ngơ tăng 31%, đậu tương tương 87%, lúa mì tăng 130% ), 70% nhập Việt Nam mặt hàng nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nước; nhiều mặt hàng có tỷ trọng nhập cao như: xăng dầu (100%), phôi thép (65%- 70%), nguyên liệu sẩn xuất thuốc (60%) , phụ thuộc hoàn toàn vào giá giới Sự nhập lạm phát từ kênh nhập hàng hóa, dịch vụ cho kinh tế rõ năm qua làm cho chi phí sản xuất tăng cao + Do cầu kéo: Nhu cầu nhập lương thực thị trường giới tăng, làm giá xuất tăng (giá xuất gạo bình quân nước ta năm 2007 tăng lên 15% so với năm 2006) kéo theo cầu lương thực nước cho xuất tăng Trong đó, nguồn cung nước tác động thiên tai, dịch bệnh tăng kịp (Chỉ tháng 10/2007, miền Trung phải hứng chịu bão liên tiếp, dịch bệnh chăn nuôi, trồng trọt cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng lợn, vàng lùn lúa với rét đậm, rét hại khiến cho nguồn cung lương thực – thực phẩm bị sụt giảm) Mặt khác, đầu tư (đầu tư công đầu tư DN) tăng làm nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu thiết bị công nghệ tăng; thu nhập dân cư tăng làm xuất phận dân cư nhu cầu cao Tất yếu tố gây lạm phát cầu kéo, đẩy giá số hàng hóa dịch vụ, lương thực thực phẩm tăng theo + Do tiền tệ: Bắt đầu từ cuối năm 2006 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), với cải cách chế sách mơi trường đầu tư tạo điều kiện cho luồng vốn nước đổ vào Việt Nam tăng mạnh Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,3 tỷ USD vốn đăng ký, cao nhiều so với mức 10,2 tỷ USD năm 2006, đặc biệt luồng vốn đầu tư gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng tỷ, gấp lần số năm 2006 mà chủ yếu đổ vào thị trường chứng khoán, trái phiếu đặc biệt đổ vào IPO doanh nghiệp nhà nước lớn khả hấp thụ vốn kinh tế chưa tốt gây sức ép tăng tổng phương tiện toán làm biến động tỷ giá hối đoái Đứng trước bối cảnh này, Ngân hàng nhà nước phải cung ứng lượng lớn tiền VND (chỉ 10 tháng đầu năm NHNN “bơm” lưu thông 144.000 tỷ đồng sau mua vào tỷ USD) để mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn định phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều làm cho tổng phương tiện toán tăng cao Mặt khác, việc gia tăng dư nợ tổ chức tín dụng nguyên nhân làm tăng lượng tiền cung ứng NHTM lại giảm lãi suất huy động nên việc thu hút lượng tiền từ lưu thông chậm làm tăng lượng tiền lưu thơng với mức tăng 30%, hạn mức tín dụng tăng 38% Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2007 lên tới số (12,6%) đặc biệt năm 2008 (22,97%) Trung Quốc chịu lạm phát mức 6,5% Thái Lan 2,9% Khác biệt rõ rệt Việt Nam với quốc gia có lạm phát thấp TQ Tlan tốc độ tăng cung tiền Tăng trưởng kinh tế liên tục mức cao đòi hỏi lượng tiền đưa vào lưu thông phải tăng lên tương ứng, chênh lệch mức tăng cung tiền tăng GDP trở nên lớn gây lạm phát Biểu đồ sau ta thấy có mối quan hệ chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, cung tiền lạm phát năm 2007 2008 Tăng trưởng cung tiền M2 lên đỉnh điểm tháng 10/2007 đến tháng 1/2008 với mức xấp xỉ 50% Tăng trưởng tín dụng lên mức đỉnh 55% vào tháng đến tháng năm 2008 (so với kỳ năm 2007, thời đoạn 12 tháng) Hậu CPI lên mức cao từ tháng đến tháng 10 năm 2008 (quanh mức 28%) Như vậy, thường lạm phát có độ trễ từ 5-7 tháng so với tăng trưởng tín dụng cung tiền M2 Lý giải cho lạm phát cao năm 2008 có nguyên nhân quan trọng khác tăng mạnh giá nhiều hàng hóa đặc biệt lương thực, thực phẩm lượng CPI lương thực, thực phẩm tăng lên mạnh năm 2008, đỉnh điểm số CPI lương thực, thực phẩm tăng 45,5% (YoY) vào tháng 6/08 Kết thúc năm 2008 số CPI lương thực tăng 31,86% Trong rổ hàng hóa tính CPI Việt Nam, mặt hàng lương thực chiếm tỷ trọng 43% nên CPI lương thực ảnh hưởng mạnh đến CPI chung CPI (không bao gồm lương thực, thực phẩm) năm 2008 tăng 10,92% c Một số giải pháp, sách Chính Phủ áp dụng - Thứ nhất, thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, giữ vững cân đối kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hố dịch vụ: Chính phủ định hỗ trợ, khôi phục nhanh sản xuất nông nghiệp vùng bị thiên tai dịch bệnh Chỉ đạo sản xuất, nhập bảo đảm đủ nguồn cung, khơng để xảy thiếu hàng hố dịch vụ so với nhu cầu Thực đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực chủ trương, sách đảm bảo an sinh xã hội cho đối tượng để sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp - Thứ hai, thực sách tiền tệ thắt chặt linh hoạt, bảo đảm tính khoản kinh tế Kiểm soát chặt chẽ luồng vốn vào- để có phản ứng sách kịp thời ứng phó hợp lý với tác động khủng hoảng tài Mỹ Sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất nghiệp vụ thị trường mở để kiểm soát chặt chẽ việc tăng trưởng phương tiện tốn, tổng dư nợ tín dụng Triển khai giải pháp thích hợp để DN tiếp cận nguồn vốn với lãi suất hợp lý, góp phần giảm chi phí cho DN Thực giải pháp nhằm hướng đầu tư tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh có hiệu cao; sản xuất nơng nghiệp, cho vay xuất khẩu; kiểm sốt chặt việc đầu tư vào lĩnh vực phi sản xuất, hiệu thấp, nhiều rủi ro Thực chế tỷ giá linh hoạt, phản ánh cung cầu ngoại tệ thị trường góp phần khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu - Thứ ba, thực sách tài khoá chặt chẽ theo hướng kiểm soát chặt chẽ nguồn thu, phấn đấu tăng thu cao so với dự toán quốc hội định; thực tiết kiệm chi, chi thường xuyên kiểm soát chặt chẽ đầu tư công, đầu tư Tập đồn kinh tế, Tổng Cơng ty, DNNN ngồi nhiệm vụ Phấn đấu giảm bội chi ngân sách mức thấp 5% GDP Thực liệt chủ trương cắt giảm đầu tư công từ nguồn ngân sách, nguồn trái phiếu Chính phủ, tập trung cho dự án có tiến độ triển khai nhanh, hồn thành, dự án cần thiết, cấp bách, có hiệu Rà soát dự án DN Nhà nước triển khai đầu tư áp dụng biện pháp yêu cầu DN chủ động rà soát, cắt giảm đình hỗn dự án, cơng trình chưa thật cần thiết, chưa hiệu quả; cắt giảm dừng việc mua, xây dựng trụ sở mới, đất đai, bất động sản, phương tiện thiết bị phục vụ gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh… Sử dụng tối đa nguồn lực tài để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh phụ trợ có liên quan trực tiếp đến sản xuất kinh doanh; khơng góp vốn mua cổ phần quỹ đầu tư mạo hiểm - Thứ tư, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu Cân đối cung cầu hàng hoá, mặt hàng thiết yếu cho sản xuất đời sống nhân dân Bên cạnh việc giảm cầu hợp lý thông qua việc cắt giảm đầu tư công, cắt giảm chi tiêu thường xuyên… Thực kiểm soát cấu lại hàng hoá nhập khẩu, giảm nhập nhóm hàng tiêu dùng xa xỉ nhóm hàng chưa thực cần thiết Điều chỉnh linh hoạt thuế xuất nhập thị trường giới nước cho phép - Thứ năm, Tổ chức thực tốt giải pháp đồng khác như: Hoàn thiện thể chế, tăng cường quản lý áp dụng biện pháp thích hợp để phát triển lành mạnh thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản Sắp xếp hợp lý mạng lưới kinh doanh hàng hố dịch vụ, tránh chồng chéo, vịng đẩy chi phí lưu thơng tăng cao Các Bộ, Hiệp hội ngành hàng hỗ trợ DN áp dụng biện pháp tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất kinh doanh thông qua việc tăng cường quản lý, sử dụng định mức kinh tế – kỹ thuật Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực tiếp đạo việc kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống gian lận thương mại, chống đầu nâng giá Giai đoạn 2009 – 2011 Giai đoạn có nhiều biến động kinh tế xã hội nước tác động đến kinh tế khiến cho lạm phát chưa thể trở số mong đợi Cùng với bão khủng hoảng kinh tế giới từ cuối năm 2008, nhiều định chế tài lâu đời Lehman brothers sụp đổ, kinh tế giới phải đối mặt với suy thối Tiếp theo vấn đề khủng hoảng nợ công hàng loạt quốc gia châu Âu, điển hình Hy Lạp, Italia, Tây Ba Nha Ở Việt Nam, phủ có nhiều biện pháp đối phó với tình hình đảm bảo ổn định kinh tế, nhiên số lạm phát gđ mức cao với chữ số mục tiêu kiềm chế lạm phát mức 18% năm 2011 dường khó để thực kết thúc tháng 10, CPI tăng 21,59% so với kì 2010 tăng 17,05% so với tháng 12/2010 a Nguyên nhân Về bản, lạm phát xuất phát từ nguyên nhân chính: cầu kéo – chi phí đẩy – cung tiền mức Đối với Việt Nam, lạm phát cao thời gian qua hệ nhiều yếu tố khác với tính chất đặc thù kinh tế Các Biều đồ kèm % tăng trưởng M2 % % tăng trưởng M2 Nguồn: Bloomberg 01/05/2011 01/01/2011 01/09/2010 01/05/2010 01/01/2010 01/09/2009 01/05/2009 01/01/2009 01/09/2008 01/05/2008 01/01/2008 01/09/2007 01/05/2007 01/01/2007 01/09/2006 01/05/2006 01/01/2006 01/09/2005 01/05/2005 01/01/2005 01/09/2004 01/05/2004 01/01/2004 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 - Nguyên nhân cầu kéo kể đến yếu tố sau  Tổ chức nhiều lễ hội lớn năm 2010 (tổng đầu tư xã hội tăng 80% so với mức trung bình từ 2001 – 2010, đó, đầu tư từ NSNN tăng 54% đầu tư từ vốn vay tăng 187%)  Đẩy mạnh chi cho ANQP (là vđ bí mật quốc gia nhiên hoạt động gây hấn TQ Biển Đơng có tác động khơng nhỏ đến chiến lược đầu tư cho ANQP)  Chi khắc phục thiên tai, dịch bệnh (dịch lợn tai xanh – khuẩn liên cầu… từ 2009 đến nay; nguy tái bùng phát dịch cúm gia cầm…; thiên tai vùng miền gây thiệt hại lớn, năm 2011 năm thiên tai đặc biệt nghiêm trọng nhiều vùng miền)  Gói hỗ trợ năm 2009 dành khoảng 28.000 tỷ đồng cho việc miến giảm thuế Sang 2011, tiếp tục việc miễn giảm thuế với Nghị số 08/2011/QH13 Riêng 2011, sách khơng miễn giảm thuế cho doanh nghiệp sản xuất mà giảm thuế TNCN cho đối tượng đầu tư chứng khoán, trúng sổ số…  Xuất tăng mặt hàng Dệt may (kim ngạch xuất năm 2010 đạt 11 tỷ USD, tăng 22% so với 2009, cao từ trước đến nay) Nông sản (cũng đạt mức tăng 22% so với 2009, đạt 19,16 tỷ USD) Nguyên nhân Chi phí đẩy  Giá xăng, dầu, điện, phơi thép… loại nguyên nhiên liệu sản xuất tăng  Vỡ nợ Vinashin  gánh nặng nợ 80.000 tỷ đồng đè nặng lên toàn kinh tế, nhiều DN – NH điêu đứng theo  Nghị định 71 (năm 2010) giới hạn tỷ lệ góp vốn cho BĐS  tác động đến nguồn vốn nhóm ngành xây dựng – nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn (trong khoảng 600 DN niêm yết có đến 200 DN thuộc nhóm ngành xây dựng BĐS với tỷ lệ vốn hóa lớn)  Năm 2010, NHNN Thơng tư 13 đảm bảo an toàn vốn ngân hàng, yêu cầu vốn điều lệ NHTM nước phải từ 3.000 tỷ tạo chạy đua tăng vốn NH nhỏ, dẫn đến tình trạng khan vốn trở nên khó khăn  Tăng lương hàng năm (lương qua năm 2009 – 2010 – 2011 650.000 – 730.000 – 830.000)  Chính sách tiền tệ chuyển sang thắt chặt nhằm giảm lạm phát tác động đến mặt lãi suất, lãi suất cao khiến nhiều doanh nghiệp khó khăn  Hầu hết trang thiết bị, loại nguyên liệu cho ngành sản xuất nhập dẫn đến chi phí sản xuất tăng mạnh lãi suất, tỷ giá tăng cao Cung tiền  Một tác động khơng mong muốn từ “Gói hỗ trợ kinh tế 2009” với giá trị tỷ USD đưa vào kinh tế qua hình thức hỗ trợ lãi suất, giảm thuế Hỗ trợ vay vốn tín dụng khoảng 17.000 tỷ Tạm thu hồi VĐT XDCB ứng trước khoảng 3.400 tỷ Ứng trc NSNN đẻ thực dự án cấp bách khoảng 37.200 tỷ Chuyển nguồn vốn đầu tư KH năm 2008 sang 2009 khoảng 30.200 tỷ Phát hành Trái phiếu CP khoảng 20.000 tỷ Giảm thuế khoảng 28.000 tỷ Tăng thêm dư nợ bảo lãnh TD cho DN khoảng 17.000 tỷ Chi kích cầu khác cho an sinh xã hội khoảng 7.200 tỷ  Mức cung tiền gđ có giảm tốc độ tăng M2 lớn nhiều tỷ lệ tăng trưởng GDP Tốc độ tăng trưởng M2 giai đoạn vào khoảng 20 – 40% tăng trưởng GDP mức 10%  Cơ cấu kinh tế bất hợp lý  Đầu tư khơng hiệu quả, lịng tin: hàng loạt vụ “vỡ nợ” xảy TCTD nhóm dân cư Đầu tư khơng hiệu thất đầu tư cơng coi vấn nạn lớn kinh tế mà số ICOR ngày tăng, mức – cao hầu hết quốc gia khu vực Bên cạnh đó, hiệu hoạt động hệ thống tài cịn thấp, quản lý lỏng lẻo dẫn đến tình trạng “tín dụng đen” phát triển tràn lan gây hậu nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội  Giá vàng giới nước tăng đột biến bối cảnh vàng hóa, la hóa cao VN b Giải pháp CSTT thắt chặt  Tăng lãi suất cb, LS chiết khấu, tái chiết khấu (nhìn biểu đồ)  Giới hạn tốc độ tăng trưởng phương tiện toán (gđ này, tỷ lệ tăng M2 giảm

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:16

w