Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay

29 0 0
Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tên đề tài: Lạm phát giải pháp chống lạm phát nước ta Người hướng dẫn : Cô LÊ THỊ THU Người thực : ĐINH XUÂN MẠNH Lớp : QTMA K Khoa : QUẢN TRỊ Hà Nội, tháng 08 năm 2007 Kinh tế trị Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh tế trị MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Lý luận chung lạm phát .4 1.1 Khái niệm lạm phát .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các quan điểm giải thích lạm phát 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Căn vào tốc độ lạm phát .7 1.2.2 Căn vào tính chủ động, bị động từ phía Chính phủ 1.3 Nguyên nhân gây lạm phát .8 1.3.1 Lạm phát tăng cung ứng tiền tệ 1.3.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao 10 1.3.2.1 Lạm phát chi phí đẩy .10 1.3.2.2 Lạm phát cầu kéo 11 1.3.3 Lạm phát theo tỉ giá hối đoái 13 1.3.4 Lạm phát thâm hụt ngân sách .13 1.3.5 Lạm phát yếu tố tâm lý .14 1.4 Tác động lạm phát 14 1.4.1 Lạm phát lãi suất 15 1.4.2 Lạm phát thu nhập thực tế 15 1.4.3 Lạm phát phân phối thu nhập khơng bình đẳng 16 1.4.4 Lạm phát nợ quốc gia 17 Chương 2: Thực tiễn lạm phát Việt Nam thời kì đổi 17 2.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam qua thời kì phát triển đất nước 17 2.2 Đặc điểm lạm phát Việt Nam qua thời ký 20 Chương 3: Giải pháp kiềm chế lạm phát kinh tế nước ta .25 3.1 Tham gia vào hợp tác quốc tế 26 3.2 Cân đối Ngân sách Nhà nước .27 3.2.1 Bịt chặt lỗ hổng thất thu, thất thoát Ngân sách Nhà nước qua kênh, hình thức 27 3.2.2 Bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước 27 3.3 Cải cách khu vực kinh tế Nhà nước 28 3.4 Thiết lập hệ thống Ngân hàng lành mạnh, đại thị trường vốn phát triển .29 3.5 Chống tham nhũng .30 3.6 Giải vấn đề nhân lực xã hội 31 PHẦN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Trang : Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh t chớnh tr Mở đầu Trong thời đại ngày lạm phát vấn đề trung tâm nhạy cảm hàng đầu đời sống kinh tế - xà hội cấp quốc gia quốc tế Đặc biệt lạm phát bạn đồng hành kinh tế thị trờng muốn phát triển kinh tế không vào việc nghiên cứu vấn đề lạm phát Lạm phát kết tổng hoà sách kinh tế xà hội vĩ mô đà có tác động trực tiếp gián tiếp , nhanh chậm ,tích cực hay tiêu cực đến khía cạnh hoạt động phủ ,doanh nghiệp cá nhân , đến quan hệ kinh tế đối nội đối ngoại quốc gia Mặt khác ,thực tiễn lạm phát giới diễn tiến không ngừng với nhiều đặc tính mẻ cha đợc phân tích thấu đáo Vì nghiên cứu lạm phát luôn có ý nghià thời vỊ lý thut lÉn thùc tiƠn ë ViƯt Nam trình chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng , tợng lạm phát xảy điều khó tránh khỏi Bởi lẽ thời kỳ độ chế cũ bị phá vỡ nhng cha xoá bỏ hết đợc , chế bắt đầu hình thành nhng lại cha hoàn chỉnh Vì việc tìm kiếm giải pháp để chống lạm phát đến kiểm soát lạm phát phù hợp với thùc tÕ ViƯt Nam ®ång thêi thÝch øng víi giai đoạn độ đòi hỏi phải cân nhắc , lựa chọn cách kỹ Với momg muốn tìm hiểu thêm vấn đề lạm phát nh biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát , em đà lựa chọn : Lạm phát giải pháp kiềm chế lạm phát kinh tế nớc ta để làm đề tài cho đề án môn học lý thuyết tài tiền tệ Trong trình nghiên cứu , tiếp cận với nhiều nguồn tài liêụ khác , nên không tránh khỏi hạn chế độ độ xác Em mong nhận đợc góp ý cô giáo bạn CHƯƠNG : Lý Luận chung lạm phát 1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.1 Khái niệm Lạm phát đà đợc đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu nhà kinh tế Trong công trình ,các nhà kinh tế đà Trang : inh Xuõn Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh tế trị ®a khái niệm lạm phát , có nhiều cách hiểu định nghĩa lạm phát khác trêng ph¸i kinh tÕ Theo C¸c M¸c bé t : lạm phát việc tràn đầy kênh ,các luồng lu thông tờ giấy bạc thừa , dẫn đến giá tăng vọt Ông cho lạm phát bạn đờng Chủ nghĩa T ,ngoài việc bóc lột ngời lao động giá trị thặng d , Chủ nghĩa T gây lạm phát để bóc lột ngời lao động lần nữa, lạm phát làm tiền lơng thực tế ngời lao động giảm xuống Nhà kinh tế học Samuelson cho : lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung Theo ông : lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng giá bánh mì , dầu xăng , xe ô tô tăng; tiền lơng , giá đất, tiền thuê t liệu sản xuất tăng Còn Milton Friedman quan niệm : lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài Ông cho : Lạm phát luôn tợng tiền tệ ý kiến ông đà đợc đa số nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ phái Keynes tán thành Lạm phát đợc đo số giá - Chỉ số giá đợc sử dụng rộng rÃi số giá hàng tiêu dùng CPI CPI tính chi phí giỏ hàng tiêu dùng dịch vụ thị trờng , nhóm hàng lơng thực , thực phẩm , quần áo , nhà cửa , chất đốt , vật t y tế Để tính CPI , ngời ta phải dựa vào tỷ trọng phần chi cho mặt hàng tổng chi tiêu cho tiêu dùng thời kỳ có lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng đợc tính nh sau : Những thay đổi giá đợc tính với mặt hàng khác Trong : CPIt : giá trị CPI năm t Pt gạo: giá gạo năm t Po gạo: giá gạo năm gốc - Chỉ số thứ hai thờng đợc sử dụng số giá sản xuất, số giá bán buôn PPI PPI đợc xây dựng để tính giá lần bán ngời sản xuất ấn định Chỉ số có ích đợc tính chi tiết sát với thay đổi thực tế Trang : Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh tế trị - Ngoµi hai chØ sè nãi , số giảm phát GNP đợc sử dụng Chỉ số giảm phát GNP số giá cho toàn GNP , đợc xác định nh sau : Chỉ số giảm phát GNP =GDP danh nghÜa / GDP thùc tÕ ChÝ sè nµy toµn diện CPI bao hàm giá tất loại hàng hoá dịch vụ GNP 1.1.2 Các quan điểm giải thích lạm phát - Quan điểm trữ kim : Quan điểm cho xảy tợng lạm phát số lợng tiền giấy phát hành lớn lợng vàng đảm bảo kho Tuy nhiên trờng hợp lợng vàng kho lớn lợng tiền giấy phát hành nhiều xảy lạm phát , quan điểm đà không giải thích đợc tợng - Quan điểm tĩnh lạm phát : Tiêu biểu cho quan điểm nhà kinh tế học Hoa Kú Iring Fisher , «ng cho r»ng nỊn kinh tế khối hàng hoá dịch vụ cân với khối tiỊn tƯ Theo «ng : M  V = P  Y Trong ®ã : M : møc cung tiền tệ V : tốc độ lu thông tiền tệ P: mặt chung giá hàng hoá Y: khối lợng giao dịch phải đảm bảo Phơng trình cho thấy mối quan hệ nhân : giả định tốc độ lu thông tiền tệ ổn định thời gian xác định số lợng tiền tệ nh tổng giá không ảnh hởng đến mặt trao đổi , rõ ràng tổng giá biến thiên chiều với số lợng tiền tệ ®ang lu th«ng Do ®ã «ng cho r»ng møc cung tiền tệ tăng lên nguyên nhân gây lạm phát - Quan điểm động lạm phát Tiêu biểu cho quan điểm nhà kinh tế học J M Keynes ông đợc mệnh danh tổng công trình s Chủ nghĩa T Quan điểm Keynes đà cách xử lý mâu thuẫn Chủ nghĩa T nh để tiến lên tầm cao Ông chia kinh tế làm hai trờng hợp : Trang : Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh tế chớnh tr Nền kinh tế cha toàn dụng: nhà đầu t cho mở rộng sản xuất thua lỗ , họ chọn giải pháp lỗ thấp đóng cửa nhà máy , xí nghiệp , dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao Trong trờng hợp theo ông cần phải tăng mức cung tiền tệ để làm cho lÃi suất hạ xuống LÃi suất hạ xuống làm cho nguồn vốn đầu t tăng lên , lúc nhà máy , xí nghiệp mở cửa hoạt động trở lại dẫn đến công ăn việc làm tăng lên , sản lợng hàng hoá sản xuất tăng lên cân với mức cung tiền tệ Ông quan niệm trớc có toàn dụng nhân công lực sản xuất toàn xà hội khoản tài trợ làm tăng cầu xà hội cần thiết mà cha gây lạm phát hay tạo loại lạm phát lành mạnh Nền kinh tÕ toµn dơng : nỊn kinh tÕ toµn dụng nhà máy , xí nghiệp hoạt động hết công suất họ thấy mở rộng sản xuất lÃi chắn dẫn đến số kênh tắc nghẽn lu thông nh thiếu lợng , thiếu nguyên liệu , thiếu lao động Trong trờng hợp cung tiền tệ tiếp tục tăng sản lợng tăng đợc buộc giá phải tăng thêm xảy lạm phát Theo Keynes lạm phát tuyệt đối giai đoạn toàn dụng có ích , làm hng thịnh kinh tế, cứu vÃn suy thoái , thất nghiệp 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1.Căn vào tốc độ lạm phát ngời ta chia lạm phát làm ba loại - Lạm phát vừa phải : loại lạm phát xảy giá tăng chậm tỉ lệ lạm phát dới 10% năm Đây mức lạm phát mà kinh tế chấp nhận đợc , với mức lạm phát , tác động hiệu không đáng kể Loại lạm phát phổ biếnvà tồn gần nh thờng xuyên , bệnh kinh niên cố hữu đặc trng hầu hết kinh tế thị trờng giới - Lạm phát phi mà : tỉ lệ tăng , giá đà bắt đầu tăng đến hai chữ số năm mức lạm phát hai ch÷ sè thÊp ( 11 , 12 , 13% / năm ) nói chung tiêu cực không đáng kể , kinh tế chấp nhận đợc Nhng tỉ lệ tăng giá mức hai chữ số cao , lạm phát trở thành kẻ thù sản xuất thu nhập tác động tiêu cực không nhỏ Lạm phát hai chữ số trở thành mối đe doạ đến ổn định kinh tế Trang : Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh t chớnh tr - Siêu lạm phát : tuỳ theo quan niệm nhà kinh tế , lạm phát có lạm phát ba chữ số Nhiều ngời coi loại lạm phát siêu lạm phát có tỉ lệ lạm phát cao tăng nhanh Với siêu lạm phát , tác động tiêu cực đến đời sống đến kinh tế trở nên nghiêm trọng : kinh tế suy sụp cách nhanh chãng , thu nhËp thùc tÕ cđa ngêi lao ®éng giảm mạnh 1.2.2 Căn vào tính chủ động , bị động từ phía phủ đối phó với lạm phát ngời ta chia thành - Lạm phát cân dự đoán trớc: Lạm phát cân dự đoán trớc lạm phát mà toàn giá hàng hoá dịch vụ tăng với số ổn định chờ đợi có tính , dự báo đợc tính toán thu nhập tăng theo tơng ứng Trong thực tế , có loại lạm phát này, lạm phát kết tổng hợp cđa nhiỊu u tè chi phèi rÊt khã dù b¸o hết trớc đợc - Lạm phát không cân dự đoán trớc : Lạm phát không cân dự đoán trớc loại lạm phát mà giá hàng hoá , dịch vụ tăng không nhà nớc không dự báo nh không chủ động điu tiết đợc Đây tợng phổ biến nớc phát triển Lạm phát thờng gây cú sốc cho kinh tế thiếu tin tởng ngời dân vào quyền đơng đại 1.3 Nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát kết tổng hoà nhiều nguyên nhân kinh tế xà hội ; loại lạm phát đặc trng cho nhóm nguyên nhân đặc trng thân nguyên nhân không giống Tuy nhiên dù đa dạng khác đến đâu , quy tụ nguyên nhân chủ yếu sau : 1.3.1 Lạm phát tăng cung ứng tiền tệ Theo quan điểm nhà kinh tÕ thc ph¸i tiỊn tƯ , cung tiỊn tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng kéo dài gây lạm phát Trang : Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh tế trị p as as as p p p ad ad y ad y y n Cung øng tiÒn tệ lạm phát tiền tệ Ban đầu kinh tế điểm ,với sản lợng đạt mức sản lợng tự nhiên Yn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên , mức giá P - điểm giao đờng tổng cung AS1 đờng tổng cầu AD1 Khi cung tiền tệ tăng lên đờng tổng cầu di chuyển sang phải đến AD Trong mét thêi gian rÊt ng¾n , nỊn kinh tÕ chuyển động đến điểm sản phẩm tăng lên mức tỷ lệ tự nhiên , tức đạt tới Y1 ( Y1>Yn ) Điều dà làm gi¶m tû lƯ thÊt nghiƯp xng díi møc tû lƯ thất nghiệp tự nhiên , tiền lơng tăng lên làm giảm tổng cung - đờng tổng cung dịch chuyển vào đến AS2 Tại kinh tế quay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên sản phẩm đờng tổng cung dài hạn điểm cân ( điểm ) , mức giá tăng từ P1 đến P2 Cung tiền tệ tiếp tục tăng lên , đờng tổng cầu lại dịch chuyển ra, đến AD3 đờng tổng cung lại tiếp tục dịch chuyển vào đến AS , kinh tế đạt tới mức cân điểm Tại , mức giá đà tăng lên đến P3 Nếu cung tiền tệ tiếp tục tăng dịch chuyển đờng tổng cầu đờng tổng cung nh lại tiếp tục diễn kinh tế đạt tới mức giá ngày cao , lạm phát tăng cao 1.3.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà đa số Chính phủ nớc theo đuổi thờng gây nên lạm phát , mục tiêu công ăn việc làm cao Trang : Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh tế chớnh tr Có hai loại lạm phát kết sách ổn định động nhằm thúc đẩy mức công ăn việc làm cao , lạm phát chi phí - đẩy lạm phát cầu-kéo 1.3.2.1 Lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy xảy cú sốc cung tiêu cực kết đấu tranh đòi tăng lơng gây ( Tổng mức giá ) p as3 as2 p3 as p 2' p2 p1' p1 ad3 ad2 ad1 y y' yn ( Tổng sản phẩm ) Lạm phát phí đẩy Lúc đầu , kinh tế điểm 1, giao điểm đờng tổng cầu AD1 đờng tổng cung AS1 , với mức sản lợng tự nhiên ( sản lợng tiềm ) tỷ lệ thÊt nghiƯp tù nhiªn Do mong mn cã mét mức sống cao cho tỷ lệ lạm phát dự tính kinh tế tăng cao , ngời công nhân đấu tranh đòi tăng lơng Vì tỷ lệ thất nghiệp mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên đòi hỏi tăng lơng công nhân dễ đợc giới chủ chấp nhận ảnh hởng việc tăng lơng ( giống nh ảnh hởng cú sốc cung tiêu cực ) làm đờng tổng cung AS1 dịch chuyển vào đến AS2 NỊn kinh tÕ sÏ chun tõ ®iĨm ®Õn ®iĨm 1’ – giao ®iĨm cđa ®êng tỉng cung míi AS2 đờng tổng cầu AD1 Sản lợng đà giảm xuống dới mức sản lợng tự nhiên Y (Y Yn) Các biện pháp mà họ đa tác động lên tổng cầu làm tăng tổng cầu , đờng tổng cầu dịch chuyển đến AD2, kinh tế chuyển đến điểm ( giao điểm đờng tổng cầu AD2 đờng tổng cung ban đầu AS1) Sản lợng đà đạt đợc tới mức Yt lớn sản lợng tiềm mục tiêu tỷ lệ thất nghiệp thấp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênđă đạt đợc Trang : 10 inh Xuõn Mnh, QTMA-K9 ỏn kinh t chớnh tr Lạm phát cao làm cho phủ đợc lợi thuế thu nhập đánh vào ngời dân , nhng khoản nợ nớc trở nên trầm trọng Chính phủ đợc lợi nớc nhng bị thiệt với nợ nớc Lý : lạm phát đà làm tỷ giá tăng cao đồng tiền nớc trở nên giá nhanh so với đồng tiền nớc tính khoản nợ Nh bệnh mÃn tính kinh tế thị trờng , lạm phát có tác hại lẫn ích lợi Nếu nớc trì , kiềm chế , điều tiết đợc mức lạm phát vừa phải phù hợp có lợi cho thúc đẩy , tăng tr ởng kinh tế mình, lạm phát không bệnh nguy hiểm ®èi víi nỊn kinh tÕ n÷a Khi ®ã , lạm phát trở thành công cụ điều tiết kinh tế đắc lực Ngợc lại lạm phát phi mà hay siêu lạm phát dự đoán điều tiết đợc đà gây tác hại rà rệt cho kinh tế trở thành bệnh hiểm nghèo cần điều trị tích cực cách Chơng 2: THựC TIễN LạM PHáT VIệT NAM ThờI Kỳ đổi 2.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam qua thời kỳ phát triển đất nớc Xét dới góc độ quan điểm sách thức vấn đề lạm phát Việt Nam , chia diễn biến trình Việt Nam từ năm 1976 (năm thống đất nớc ) đến thµnh thêi kú sau : 2.1.1.Thêi kú thø từ năm 1979 đến năm 1980 Thời kỳ đợc coi lạm phát quan hệ kinh tế trị phổ biến nớc XHCN đơng thời không đợc phản ánh thèng kª chÝnh thøc Tuy nhiªn , trªn thùc tế Việt Nam có lạm phát , thể khan hàng hoá , dịch vụ giảm sút chất lợng chúng ; ®ång thêi ®ỵc ghi nhËn sù diƠn biÕn gia tăng giá bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng thị trờng xà hội mức dới 20% năm 2.1.2.Thời kỳ thứ hai từ năm 1981 đến năm 1988 Thời kỳ lạm phát đà chuyển từ d¹ng “ Èn” sang d¹ng “ më “ song vÉn cha đợc thừa nhận văn kiện thức Vấn đề quy vào xử lý khía cạnh giá - lơng tiền , mà lại chủ yếu giải pháp hành , nh xem xét đIều chỉnh đơn giản giá khu vực thị trờng có tổ chức năm 1981 , 1985 , 1987 bù giá vào lơng , đổi tiền năm 1985.Đây thời kỳ xuất siêu lạm phát với chữ số kÐo Trang : 15 Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh t chớnh tr dài suốt năm ( 1986-1988) đạt đỉnh cao lịch sử kinh tế đại nớc ta suốt nửa kỷ 2.1.3 Thời kỳ thứ ba từ tháng năm 1988 đến 1991 Đây thời kỳ mà lần lạm phát đợc thức thừa nhận Nghị số 11 Uỷ ban Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh với lạm phát Ngay sau nghị đời , chơng trình chống lạm phát đợc soạn thảo nhiều quan thuộc cấp , nghành khác ; vài chục dự án chống lạm phát đời , bổ sung , chí mâu thuẫn quan đIúm đánh giá tình hình đề xuất giải pháp thực tế Các biện pháp chống lạm phát đợc gắn với trình đổi , thực cải cách thị trờng Việt Nam Song chúng dạng thử nghiệm , cha đồng , ngËp ngõng , lóc tiÕn , lóc lïi , víi đợt sốc nhỏ , đà thu đợc thành công đáng kể năm 1989 , sau bị chững lại tình hình nớc quốc tế có biến động mạnh Việt Nam bớc vào thời điểm thử thách khó khăn đất nớc kể từ năm 1975 2.1.4.Thời kỳ thứ t từ cuối năm 1991 đến Đây thời kỳ mà chống lạm phát đợc đa lên vị trí hàng đầu gắn quyện hữu với sách đổi toàn diện đất nớc Kết thu đợc khả quan vững , từ đà rút đợc nhiều học quý cho việc định hớng sách chống lạm phát cải cách thị trờng tơng lai Đây thời kỳ tiêu biểu chứa đựng đầy đủ đặc điểm đấu tranh chống lạm phát Việt Nam Vì ,nó đáng đợc u tiên tập trung nghiên cứu bốn thời kỳ đà nêu Chỉ số tăng giá bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng thị trờng xà hội thời kỳ 1976 - 2002 Năm Tốc độ năm Năm Tốc độ năm Năm Tốc độ năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 121,9 118,6 120,9 119,4 125,2 169,6 195,4 149,5 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 191,6 774,7 223,1 393,8 134,7 167,1 167,5 117,5 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 114,4 112,7 104,5 103,6 109,2 100,1 99,4 100,8 Trang : 16 Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 1984 164,9 Đề án kinh tế trị 1993 105,2 2002 103,5 Căn vào số liệu bảng ta thấy thời kỳ 1976-1986 thời kỳ lạm phát tăng liên tục không đạt đỉnh cao vào năm 1986 , hai năm lạm phát mức cao với số Từ năm 1989 đến 1991 , lạm phát có giảm nhng cao với mức tăng 67% liên tục năm 1990 1991 Phải từ năm 1992 trở tình hình lắng dịu tạm ổn định năm 1995 Lạm phát cao đà gây hậu tai hại Nền kinh tế bị chao đảo mạnh , đồng tiền giá nhanh , niềm tin vào giá trị đồng bạc Việt Nam không , hoạt động đầu t bị đình trệ , đời sống phận dân c , ngời ăn lơng điêu đứng Các hoạt động buôn lậu phát triển nhanh , khu vực công nghiệp sống quen vào nguồn vật t cung ứng theo tiêu kế hoạch không thích ứng với tình hình nên bị đình đốn hàng loạt Song , mời năm từ sau đại lạm phát năm 1986 ,nền kinh tế Việt Nam vào năm 1996 xuất hiện tợng suy giảm số giá hàng tiêu dùng CPI bị âm liên tiếp nhiều tháng khiến số giá tháng 12-1996 so với kỳ năm trớc tăng 4,5% , thấp vòng 20 năm kể từ 1976 Hiện tợng đà kéo dài qua năm 1997 , giảm giá bắt đầu sớm kết thúc với số giá tăng 3,6% Năm 1998 , CPI tăng 9,2% nhờ xuất gạo tăng mạnh ( lợng giá cả) đIều chỉnh nhiều lần tỷ giá ngoại tệ Năm 1999 mức độ giảm giá lại trầm trọng hai năm 1996 1997 Chỉ số giá giảm liên tục tháng , kể từ tháng đến tháng 10 , xem năm đánh dấu giai đoạn giảm phát tồi tệ số giá tăng 0,1% , tợng suy giảm số giá đà xuất từ 1996 Năm 2000 tình hình không khác năm 1999 , chí số mặt tiêu cực CPI liên tiếp giảm nhiều nhóm hàng so với năm trớc Chỉ số giá năm 99,4% ,giảm 0,6% so năm 1999 Năm 2001 không tựơng giảm phát , số giá năm so với năm 2000 đà tăng 1,4% Tuy mức độ tăng giá cha cao nhng đà phần góp phần cải thiện tình hình kinh tế nớc ta Sang năm 2002 đà thoát khỏi tình trạng suy thoái giá để nhịp với đà tăng trởng chuyển động lên Trang : 17 Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh t chớnh tr 2.2 Đặc điểm lạm phát Việt Nam qua thời kỳ Lạm phát Việt Nam có đặc điểm tơng đồng với lạm phát nớc phơng Tây năm 70 ; chẳng hạn nh mức độ tăng giá chung vợt đáng kể mức tăng tổng sản phẩm xà hội làm giá tiền tệ , giảm sút tiền lơng thực tế gây thiệt hại cho khoản tiền gửi tiết kiệm cho vay , phát hành tiền ( trớc năm 1992 ) gia tăng vợt mức tăng trởng kinh tế có khan cân đối cung cầu Tuy nhiên lạm phát Việt Nam có điểm khác biệt với lạm phát nớc phơng Tây chỗ : lạm phát nớc phơng Tây lạm phát kinh tế thị trờng dựa sở hữu t nhân t liệu sản xuất , nhà nớc có vai trò điều chỉnh kinh tế , song biện pháp hành mệnh lệnh , kinh tế thị trờng nớc hoạt động hiệu với mức độ nh nớc ; nớc thờng xuyên xuất cân đối kinh tế , nhng chúng không mang tính nghiêm trọng đợc hiệu chỉnh lại chủ yếu thị trờng ảnh hởng nhà nớc Còn Việt Nam , lạm phát chuyển từ dạng ẩn sang dạng mở với tốc độ cao không ổn định suốt thời kỳ dài tới hàng chục năm Lạm phát diễn bối cảnh ổn định kinh tế , đồng thời tác nhân mạnh gây bất ổn định Lạm phát đợc tăng cờng thiếu hụt ngân sách , cân đối cán cân toán , ngoại th ơng , nợ nớc nặng nề Lạm phát nh sản phẩm chế hành , mệnh lệnh , phân phối ý chí Lạm phát kinh tế phát triển giai đoạn chuyển đổi chế , nơI độc quyền nhà nớc mang đậm tính chất phi kinh tế đợc dung dỡng thị nhà nớc tồn thống trị phổ biến tất lĩnh vực Trong năm 80 , khu vực kinh tế nhà nớc chiếm khoảng 85 87% vốn cố định , 95% lao động lành nghề mà tạo cã 30 – 37% tỉng s¶n phÈm x· héi Trong ®ã , khu vùc kinh tÕ t nhân chiếm 13,2% sức lao động xà hội suốt thời kỳ dài trớc năm 1986 bị nhiều sức ép kiềm chế , song lại sản xuất tới 23 43% tổng sản phẩm xà hội Các quan hệ kinh tế thị trờng bị thủ tiêu đợc áp dụng không đầy đủ , bị bãp mÐo c¶ quan hƯ kinh tÕ níc lẫn quan hệ kinh tế đối ngoại Hơn , lạm phát Việt Nam diễn nỊn kinh tÕ ®ãng cưa , phơ thc mét chiỊu vào nguồn viện trợ bên Trên thực tÕ tríc Trang : 18 Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề ỏn kinh t chớnh tr năm 1988 đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam Các biên giới bị khép lại với chế độ xuất nhập cảnh nh lu thông hàng hoá nghiêm ngặt , phiền phức Cơ cấu kinh tế chđ u cã tÝnh híng néi, khÐp kÝn, thay thÕ hàng nhập không khuyến khích xuất Năm 1988, kim ngạch xuất đạt mức 16,2 rúp / đôla đầu ngời, tức thấp nhiều so với mức trung bình nớc phát triển năm đó, khoảng 150 USD / ngời Còn mức nhập trung bình 43,2 rúp / đôla / ngời tức cao mức xuất tới 2,6 lần Chính sách phong toả, cấm vận kinh tế Mỹ quan hệ Việt Nam, xung đột biên giới quân xấu ®i quan hÖ ViÖt Nam Trung Quèc, ViÖt Nam - Campuchia đà gây phơng hại toàn diện kinh tế lẫn trị cho Việt Nam Luồng viện trợ từ bên thờng chủ yếu chiều từ níc x· héi chđ nghÜa, kh«ng cã ODA tõ phÝa nớc phi xà hội chủ nghià Đầu t lại chđ u tËp chung cho thùc hiƯn c¸c dù ¸n công nghiệp lớn, dài hạn, chậm hoàn vốn đòi hỏi chi phí đối ứng to lớn vật chất nhân lực nớc Ngời ta tính toàn rằng, để hấp thụ đợc rúp viện trợ nớc dới dạng thiết bị tổng hợp Việt Nam cần chi - róp ®èi øng tõ ngn tiỊn nớc để xây dựng trả công cho ngời lao động Vì thế, đà có tác ®éng tÝch cùc cho ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt Nam, song viện trợ nớc trở thành nhân tố làm tăng tình trạng thiếu hụt ngân sách tăng gánh nặng nợ nần Nhà nớc kinh niên Việt Nam Thiếu hụt ngân sách bị làm sâu sắc thêm chi phí không nhỏ để khắc phục hậu chiến tranh kéo dài ( bao gồm việc nuôi dỡng quân đội đông đảo, trợ cấp hu trí, trợ cấp nạn nhân chiến tranh ) trận thiên tai thờng xuyên hàng năm Ngoài ra, sách định hớng phát triển đầu t có nhiều bất cập, nên cấu kinh tế Việt Nam bị cân đối không hợp lý nghiệm trọng công nghiệp - nông nghiệp, công nghiệp nặng - công nghiệp nhẹ, ngành sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất - dịch vụ Chúng làm tăng xu hớng khan giảm sút chất lợng hàng hoá - dịch vụ đầu t từ nguồn vốn lạm phát có xu hớng tăng nhanh liên tục Tất đặc điểm kinh tế Việt Nam đợc nêu cuội nguồn nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp, mức độ hay khác, gây tình trạng khan hàng hoá, dịch vụ, tăng chi phí sản xuất, thiếu hụt ngân sách triền miên, tăng mức cung tiền không tuân theo quy luật lu thông tiền tệ đó, gây lạm phát Đồng thời lạm Trang : 19 Đinh Xuân Mạnh, QTMA-K9 Đề án kinh tế chớnh tr phát Việt Nam bị làm trầm trọng thêm bất cập với thực tế nhận thức lẫn hành động đối xử với lạm phát nói riêng nh vai trò quản lý ®iỊu tiÕt nỊn kinh tÕ nãi chung Cã thĨ : Thứ nhất, sách cải tạo công thơng nghiệp t miền Nam phong trào hợp tác hoá nông nghiệp mang tính hình thức thời kỳ 1976 1980 đà gây tác động tiêu cực đến lực sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam đa kinh tế Việt Nam lâm vào trạng thái trì trệ : sản xuất công nghiệp tăng bình quân 0,6 / năm, nông nghiệp 1,9 / năm, GDP 0,4 / năm dân số tăng triệu ngời / năm, làm căng thẳng quan hệ cung - cầu tị trờng xà hội Thứ hai, thời kỳ 1981 - 1985 sai lầm đợc nhận thức lại Đại hội V Đảng năm 1982 đà đặt lại quan niệm chặng đờng đầu tiên, nội dung công nghiệp hoá, vấn đề kinh tế nhiều thành phần thời kỳ miền Nam Việt Nam Liên tiếp loạt chủ trơng định quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng đợc đa : Chỉ thị 100 ban Bí th khoán nông nghiệp cho phép khoán sản phẩm đến ngời lao động, tạo đổi mô hình hợp tác xÃ, giữ nnguyên hình thức Quyết định 25 / CP ngµy 21 - - 1981 cho phép xí nghiệp quốc doanh việc bảo đảm phần kế hoạch Nhà nớc giao có vật t bảo đảm, đợc tự cân đối sản xuất tiêu thụ, đồng thời đợc phép sản xuất phụ Quyết định đà gợi ý cho đổi lĩnh vực giá cả, lợi nhuận, tiền thởng Kết qu¶, s¶n xuÊt x· héi  bung “ râ rệt : bình quân tốc độ phát triển nông nghiệp đạt 4,9 , công nghiệp đạt 9,5 hàng năm Nhng bao cấp qua ngân sách lớn nhiều khúc mắc khác chế cha đợc giải toả, nên kinh tế đất nớc khó khăn Cha tình trạng đầu lại nở rộ gặt hái đợc nhiều lợi nhuận nh thêi kú nµy ë níc ta Ci cïng, Nhµ nớc Việt Nam, với quỹ hàng hoá trống rỗng, với ngân sách thâm hụt đợt điều chỉnh trợ cấp mang đậm tính thị, mệnh lệnh gây ra, với hy vọng mơ hồ giảm khối lợng tiền to lớn lu thông ( nhng vòng tay kiểm soát ) gây áp lực tăng lợng cầu, nh với tính toán đơn giản Nhà nớc tăng thu ngân sách tăng giá hàng hoá ảo tởng vỊ qun lùc tut ®èi cđa ChÝnh phđ víi ®ång tiền, nên đà tăng giá hàng bán thị trờng khu vực Nhà nớc lên 10 lần tiến hành đổi tiền vào cuối năm 1985 đầu năm 1986 Sự đổ vỡ lòng tin vào đồng tiền bùng nổ, lạm phát bùng lên trở thành siêu lạm phát tới chữ số kéo dài đến năm 1988 hẳn kéo dài Trang : 20

Ngày đăng: 10/08/2023, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan