1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam

219 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 46,02 MB

Nội dung

Tý lệ sỐ vụ phạm tội về ma tuý trong tông SỐ Vụphạm tội nói chung 1998 - 2006 Hệ số tội phạm và hệ số người phạm tội về ma tuý Cơ cấu theo tội danh các tội phạm về ma tuý Cơ cấu theo loạ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN TUYET MAI

Chuyên ngành : Tội phạm học va Điều tra tội phạm

Mã số : 62.38.70.01

LUẬN ÁN TIEN SĨ LUẬT HỌC

TAP THẺ HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

1 PGS.TS Lê Thi Sơn

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu của riêng tối.

Các két quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được

công bồ trong bat kỳ một công trình nào khác

TÁC GIÁ

NGUYEN TUYET MAI

Trang 3

Lời cam đoan

Cơ cau, tính chat của các tội phạm về ma tÚy 5c s22 cczcsei 34Một số đặc điểm về nhân thân của người phạm tội về ma tÚY A3Tình hình tội phạm an của các tội phạm về ma túy c2 sec agChương 2 - NGUYEN NHÂN, DIEU KIEN CUA CAC TOI PHAM 7

VE MA TUY O VIET NAM

Nguyên nhân, điều kiện về kinh tế - xã hội s5 2n như 7] Nguyên nhân, điều kiện về tâm lý và môi trường văn hoá, giáo dục 77 Nguyên nhân, điêu kiện trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về an ninh, 89trật tự; kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý và cai

nghiện ma tỦY -.LL QQn 1 22H SH HT TH KH KT kg Kk TH kh

Nguyên nhân, điều kiện liên quan đến quy định của pháp luật phòng 98chống các tội phạm về ma túy s2 n1 221g rry2

Nguyên nhân, điều kiện liên quan đến hoạt động đấu tranh chống các 118

tội phạm về ma túy Ce i ee i ee i i ee ee er ies

Chuong 3 - GIAI PHAP DAU TRANH PHONG CHONG CAC TOI

PHAM VE MA TUY Ở VIỆT NAM 136

Dự bao tinh hình các tội phạm về ma 1 ccc cece ceceeeeea ee eeeeeeeseeeeeeeeeees 136 Trọng diém phòng chồng các tội phạm về ma túy c sec 14]

Trang 4

3.3 Mot số giải pháp dau tranh phòng chống các tội phạm về ma túy 1453.3.1 Gidi quyết tốt các vấn dé về kinh tế - xã NGI ccc eee 145

3.3.2 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục 147

3.3.3 Tăng cường quan lý Nhà nước về an ninh, trat tự, kiêm soát các

hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý và cai nghiện ma HU 1563.3.4 Hoàn thiện pháp luật phòng chồng các tội phạm vé ma tuỷ 1633.3.5 Tăng cường đấu tranh chống các tôi phạm vé ma tHỤ 173

DANH MUC CONG TRINH DA CONG BO CUA TAC GIA 190

TAI LIEU THAM KHAO J9]

Phụ lục 5: Tỷ lệ các tội phạm cụ thể trong tong số các tội phạm về

-3-ma tuý bị xét xử so thầm ở Việt Nam (1998-2006)Phụ lục 6: Điện tích tái trồng cây thuốc phiện ở Việt Nam (2000-2005) - 3-Phụ lục 7: So sánh thu nhập từ các loại cây trồng thay thé và thu nhập

từ thuốc phiện ở Thái Lan ~

Phu luc 8: Danh muc tién chat ma tuy va co quan quan ly Phụ lục 9: Nghị quyết số 01/2001/NQ-HDTP của TANDTC ngày

-4-15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định của các điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 BLHS nam 1999

-6-Phu luc 10: Phiéu trung cau y kién

Trang 5

-9-DANH MỤC CAC CHU VIET TAT

BLHS Bo luat hinh su

BLTTHS Bộ luật tổ tụng hình sự

CAND Công an nhan dan

CHXHCN Cong hoa xã hội chu nghĩa

CTQG Chính tri quốc gia

CTTP Cau thành tội phạm

Ð Điều

HĐTP Hội đồng thâm phán

INCB Uy ban kiém soat ma tuy quéc té

INCSR Cục hành pháp ma tuý quốc tế

INTERPOL Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế

LATS Luận án tiễn sĩ

LHQ Liên hop quốc

NXB Nhà xuất bản

TAND Toà án nhân dân

TANDTC Toà án nhân dân tối cao

TNHS Trách nhiệm hình sự

TP Hỗ Chí Minh Thành phố H6 Chí Minh

UBND Uy ban nhân dân

UBQGPCMT Uy ban quốc gia phòng chống AIDS va phòng chồng tệ

nạn ma tuý, mại dam

UNDCP Chương trình kiêm soát ma tuý quốc tế của Liên hợp quốc

UNODC Cơ quan phòng chỗng ma tuý và tội phạm của Liên hợp quốc

VKS Viện Kiểm sát

VKSND Viện Kiêm sát nhân dan

VKSNDTC Viện kiêm sát nhân dân tối cao

WCO Cộng đồng Hai quan quốc tế

Trang 6

DANH MUC CAC BANG

Tông số vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thâm về các tội

phạm về ma tuý (1998 - 2006)

So sánh số vụ, số bị cáo phạm tội về ma tuý với số vụ,

số bị cáo phạm tội nói chung đã bị xét xử sơ thâm

tuý và phạm tội nói chung các năm so với năm 1998

Mức độ tăng giảm hàng năm số vụ phạm tội về ma tuý

và phạm tội nói chung (1998 - 2006)

Mức độ tăng giám số người nghiện ma tuý và số bị cáophạm tội về ma tuý (1998 - 2006)

Số vụ và số bị cáo phạm các tội phạm về ma tuý cụ thê

bị xét xử sơ thâm (1998 - 2006)Loại và mức hình phạt đã tuyên đối với các bị cáophạm tội về ma tuý

Hướng dẫn áp dụng hình phạt theo trọng lượng cácchất ma tuý được người phạm tội sản xuất, tàng trữ

vận chuyền, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạtBiến động về số người nghiện ma tuý (1998 - 2006)

Trang 16

23 26

26

137

Trang 7

Tý lệ sỐ vụ phạm tội về ma tuý trong tông SỐ Vụ

phạm tội nói chung (1998 - 2006)

Hệ số tội phạm và hệ số người phạm tội về ma tuý

Cơ cấu theo tội danh các tội phạm về ma tuý

Cơ cấu theo loại tội phạm các tội phạm về ma tuý

Cơ cau theo hình thức thực hiện các tội phạm vẻ ma tuý

Cơ cầu theo các chat ma tuý bị thu giữ

Ty lệ số bị cáo phạm tội về ma tuý lần đầu va tái

phạm thực tế

Tỷ lệ số bị cáo phạm tội về ma tuý tính theo nghềnghiệp và thành phần xã hội

Tỷ lệ số bị cáo phạm tội về ma tuý tính theo giới tính

Tỷ lệ số bị cáo phạm tội về ma túy tính theo độ tuôiGiải pháp đấu tranh phòng chống các tội phạm về

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài luận án

Đã từ lâu, ma túy được biết đến như là “thần dược” có tác dụng chữa

bệnh, chống mệt môi và làm cho tinh than sang khoái, rất phô biến và được sửdụng rộng rãi là cây thuốc phién ở Châu A, cây cô ca ở Châu Mỹ và cây can

sa ở Châu Phi Việc lạm dụng ma túy đã khiến con người dần dân bị lệ

thuộc, nhu cầu đòi hỏi về ma túy ngày càng tăng Ngoài các chất ma túy cónguồn gốc tự nhiên, ngày càng nhiều chất ma túy mới được tạo ra có nguồngốc bán tông hợp như heroin, lysergide (LSD) hay tong hợp toàn phan như

amphetamine, methamphetamine, esctasy Đáng chú ý là việc tổng hợp racác chất ma túy này không đơn thuân vì mục đích nghiên cứu khoa học

Theo báo cáo của cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên

hợp quốc (UNODC), hiện có tới 200 triệu người, chiếm 5% trong tông SỐ

người ở độ tudi 15 - 64 trên thé giới được báo cáo là lạm dụng chat ma túy

Năm 2000, con số báo cáo là khoảng 180 triệu người lạm dụng chat ma túy [93]

Mức độ gia tăng các loại ma túy và lạm dụng ma túy góp phan dẫn đếnhàng loạt vẫn đề: sự xuống cấp đạo đức xã hội, các tệ nạn xã hội, các tộiphạm hình sự, Đấu tranh phòng chồng tệ nan ma túy và các tội phạm về ma

túy đã trở thành vấn đề có tính toàn cầu và là một trong các mối quan tâm

hàng đầu của thé giới Ba Công ước quốc tế về kiêm soát ma túy của Liên hợpquốc (Công ước thống nhất về các chất gây nghiện năm 1961; Công ước về

các chất hướng thần năm 1971 và Công ước về chống buôn ban bat hợp pháp

các chất gây nghiện và các chất hướng thần năm 1988) thé hiện sự đồng tâm

nhất trí của cộng đồng quốc tế đầu tranh chống lại hiêm họa ma túy Tháng

4-2000, lần dau tiên van dé ma túy được đưa vào trong chương trình nghị sự của

Hội đồng Bao an Liên hợp quốc Điều đó cho thay thé giới ngày nay coi lạm

Trang 9

dụng ma túy và các tội phạm về ma túy là một trong những môi đe đọa to lớnđối với an ninh nhân loại.

Ở Việt Nam, đấu tranh phòng chống tệ nạn ma tủy và các tội phạm về

ma túy trong nhiều năm qua đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, chỉ đạo

thực hiện Từ năm 1993, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 06/CP về tang

cường công tác phòng chống và kiếm soát ma túy Ngày 1-9-1997 Chủ tịchnước ra quyết định Việt Nam tham gia ba Công ước quốc tế về kiêm soát matúy của Liên hợp quốc Các Chương trình hành động phòng chống ma túy giaiđoạn 1998-2000 và giai đoạn 2001-2005 liên tục được xây dựng và triên khai

thực hiện, tông kết Kinh phí hoạt động, hỗ trợ phòng chống ma tuý lên tới

hàng trăm triệu đồng Dưới góc độ lập pháp hình sự, nhiều hành vi bat hợppháp liên quan đến ma túy đã được quy định là tội phạm và bị xứ lý bằng các

biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc nhất là hình phạt Luật Phòng,chống ma túy được Quốc hội khoá X thông qua, có hiệu lực vào ngày |-6-

2001 đã tạo cơ sở pháp lý có hiệu quả cao hơn đề phòng ngừa, ngăn chặn vàdau tranh với tệ nạn ma túy Từ năm 1998 - 2006, trung bình mỗi năm có tớihơn một vạn bị cáo bị đưa ra xét xử sơ thâm về các tội phạm về ma tuý Cótới 36,5 7% án tù chung thân, tử hình được tuyên thuộc về các đôi tượng phạmcác tội phạm về ma tuý

Tuy nhiên, tệ nạn ma túy và các tội phạm về ma tủy ngày càng diễn ra

phức tạp Từ chỗ chủ yếu có từ các nguồn trong nước, những năm gần đây,

ma túy từ nước ngoài thâm lậu vào Việt Nam ngày càng tăng Việt Namkhông chi là địa bàn tiêu thụ, mà da biến thành nơi trung chuyền ma túy và

hoạt động buôn lậu ma túy Bên cạnh đó, đã xuất hiện tình trạng sản xuất và

điêu chế trái phép chat ma túy ở trong nước Chung loại ma tuý ngày càng đadạng Những chat ma tuý mới xuất hiện trên thé giới cũng rất nhanh chóng cómặt o Việt Nam Những bat cập trong quan lý xã hội, quan lý các chat độc

Trang 10

soát trên cá nước đã lên đến 160.226 người Đó là chưa kê số đối tượng

nghiện ma tuy ở ngoài xã hội chưa được kiêm soát Tội phạm ân của các tội

phạm về ma tuý được ước tính gấp hàng chục lần so với số tội phạm đã pháthiện và xử lý Những diễn biến mau lẹ trong quá trình phát triên kinh tế - xãhội quốc gia, khu vực và quốc tế đã đặt ra cả những khả năng, triển vọng và

cả những thách thức to lớn cho công cuộc đâu tranh phòng chống tệ nạn ma

túy và các tội phạm về ma túy ở Việt Nam

Trước tình hình đó, việc tô chức nghiên cứu một cách có hệ thông vàchuyên sâu tình hình các tội phạm về ma túy, nguyên nhân, điều kiện của các

tội phạm vé ma túy, và đưa ra những giải pháp hữu hiệu, góp phần giảm thiêu

và từng bước day lùi các tội phạm về ma túy nói riêng, tệ nạn ma túy nói

chung là một việc làm cần thiết và cập bách

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Nghiên cứu tình hình các tội phạm về ma túy và đưa ra các biện pháp

dau tranh phòng chống loại tội phạm này là việc làm có ý nghĩa cập bách ca

về lý luận và thực tiễn, đã thu hút được sự quan tâm của nhiều cá nhân và tố

chức trên thé giới và ở Việt Nam

Văn phòng kiêm soát ma túy và phòng chống tội phạm của Liên Hợp

Quốc (ODCCP) cùng với Uy ban kiềm soát ma túy quốc tế (INCB) thườngxuyén tién hanh khao sat va công bố các Báo cáo về tình hình ma túy toàn cầu

qua các năm, đặc biệt có chú trọng phân tích mạng lưới ma túy, tình hình

giảm cầu ma túy, các xu hướng và hình thức buôn lậu ma túy Cục hành

Ũ & “ A A ` ~ A ` z , h `

pháp ma fuy quốc tê (INCSR) cùng xây dựng hàng loạt các chính sách và

Trang 11

chương trình hành động trong chiến lược kiêm soát ma túy quốc tế; Việnnghiên cứu phân tích chiến lược quốc phòng công bồ hàng năm bản Đánh giáhiệu quả chương trình can thiệp phòng chống ma túy

Ở Việt Nam, từ năm 1998 đến nay, ngày càng nhiều công trình được

ghi nhận là những nghiên cứu tương đối day đủ, có hệ thống, khoa học về tệ

nạn ma túy và các tội phạm về ma túy ớ góc độ tội phạm học và điều tra tội

phạm Các công trình này có thé được phân thành các nhóm sau:

1) Các công trình khoa học cấp Nhà nước dưới dạng Luận án tiến sĩ

luật học như:

- LATS luật hoc của tác gia Trần Văn Luyện với dé tài “Phat hiện vàđiều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyên, mua bán trái phép chất ma túy của lực

lượng công an nhân dân” hoàn thành năm 2000 Luận án phân tích thực trạng

và yêu cầu về nghiệp vụ phát hiện, điều tra các tội tàng trữ, vận chuyền, muabán trái phép chất ma túy là các tội phạm về ma túy có mức độ nghiêm trọng

hoàn thiện hoạt động phòng ngừa các tội phạm vé ma túy của lực lượng cảnh

sát nhan dân.

- LATS luật học của tác giả Ngô Đại Tuan với dé tài “Hoạt động phòng

ngừa và điều tra các tội phạm về ma túy của lực lượng công an cấp huyện”hoàn thành năm 2006 Điểm nồi bật của Luận án là những phân tích về ly

luận và thực tiễn vai trò, vị trí của lực lượng công an cấp huyện trong phòng

ngửa và điều tra các tội phạm về ma túy.

Trang 12

2) Các công trình nghiên cứu dưới dang dé tài khoa học cấp Bộ, cấpthành phó cũng đều là các nghiên cứu chuyên biệt được giới hạn về góc độ vanội dung nghiên cứu Có thé điểm qua một số dé tài được thực hiện từ năm

1998 đến nay như:

- Đề tài khoa học cấp Bộ '“Thực trạng và giải pháp tăng cường công táckiêm soát điều tra các tội phạm về ma túy” do Vụ kiểm sát điều tra án an ninhVKSNDTC thực hiện (Hà Nội, năm 1998) Đề tai đã tong kết những ưu điềm,ton tại trong công tác kiêm sát điều tra các tội phạm về ma túy và chất lượng

hỗ sơ vụ án về ma túy trong thời gian từ 1994 - 1997, đồng thời đưa ra các

kiến nghị

- Đề tài khoa học cấp Bộ “Nâng cao ý thức pháp luật phòng chống tội

phạm về ma túy trong quân đội” do Viện kiểm sát quân sự trung ương thực

hiện (số ĐKCB: VN99.02104, Hà Nội, NXB Quân đội nhân dân, năm 1999)

Thông qua các kết quả điều tra, dé tai đưa ra những đánh giá, phân tích vẻ tình

hình sử dụng ma túy và phòng chồng tội phạm về ma tủy trong quân đội

- Đề tài khoa học cấp Bộ “Ma túy trong lứa tuôi chưa thành niên ở Hà

Nội - Nguyên nhân và một số biện pháp phòng chống trong lực lượng công

an” (số ĐKCB: VN02.06566, Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2002)

của tập thể tác giả Nguyễn Quang Ngọc, Hoàng Minh Lương, Trương NhưVương, Trần Thuỳ Chi Đề tài phân tích ở phạm vi giới hạn tình hình sử dụng

ma túy trong lứa tuôi chưa thành niên và hoạt động phòng chống ma túy của

lực lượng công an TP Hà Nội.

- Dé tài khoa học cấp Bộ “Các giai pháp nâng cao chất lượng xét xửcác vụ án về ma túy - cơ sở lý luận và thực tiễn” của Toà án nhân dân tối cao(số đăng ký: 2001-38-031; hoàn thành năm2002) Dé tài phân tích thực tiénxét xử các tội phạm về ma túy, những vướng mắc và giải pháp nâng cao chấtlượng xét xử thê hiện quan điểm và đường lối xu lý cua Nhà nước ta đối với

các tội phạm này.

Trang 13

- Đề tai khoa học cấp thành phó “Đầu tranh phòng, chồng tệ nạn ma túy

trên địa bàn thành phố Hỗ Chi Minh - thực trạng, nguyên nhân và giải pháp”

của Sở khoa học công nghệ va môi trường TP Hồ Chí Minh, Viện Kiêm sátnhân dân TP Hồ Chí Minh (chủ nhiệm dé tài: TS Phan Dinh Khánh, hoàn

thành năm 2004) Dé tài cũng bao gồm các phân tích 6 góc độ tội phạm học

về tệ nạn nghiện ma túy và các tội phạm về ma túy trên địa bàn TP Hỗ Chí Minh

3) Có rất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài dưới dạngsách tham khảo Có thé ké đến một số sách như: Phong chong ma túy trong

nhà trường (NXB Giáo dục, Hà Nội nam 1997) của tác gia Vu Ngoc Bung;

Các tôi phạm vẻ ma túy - Đặc điểm hình sự: dấu vết pháp lý: các biện phápphát hiện và điều tra (NXB CAND, Hà Nội năm 1998) của tác giả NguyễnPhong Hoà; Hiém hoa ma túy - Nhận biết và hành động (NXB Văn hoá thôngtin, Hà Nội năm 2000) của tác giả Lưu Minh Trị; Đặc biệt các tác giá NguyễnXuân Yêm và Trần Văn Luyện đã có các nghiên cứu chuyên sâu về nghiệp vụvới Phát hiện và điểu tra các tội phạm VỀ ma tuy (NXB CAND, Hà Nội nam2001) và nghiên cứu tổng hợp với Hiểm hoa ma túy với cuộc chiến mới (NXB

CAND, Hà Nội năm 2002)

4) Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma tuý,mại dâm (Bộ Công an) cũng có một ân phâm định kỳ hàng tháng Phòngchống ma tuý với các bài viết nghiên cứu trao đối về lý luận, kinh nghiệm,

thông tin phòng, chống ma tuý

Ngoài ra, còn có một số luận văn ở cấp độ thạc sĩ luật học, sách hoiđáp, các bài viết có liên quan đến tệ nạn ma túy và các tội phạm về ma túyđăng trên các báo, tạp chí, tập san chuyền ngành như Cac toi pham VỀ ma ty

- So sánh giữa BLHS năm 1985 va BLHS nam 1999 của tac gia Lễ Thi Son

(Tap chi Luat hoc số 3/2000); Can sưa đổi một số điều luật về tội phạm ma

uy của tác gia Trần Đức Thìn (Tạp chí Luật học số 5/2003); Việc định luong

Trang 14

doi với các tội phạm về ma tuý của tác gia Phạm Minh Tuyên (Tạp chí Kiém

sát số 9/2003); Một so bat cập và những kiến nghị doi với các quy định cua

BLHS về các tội phạm ma tuy theo pháp luật hiện hành cũng của tác gia PhạmMinh Tuyên (Tạp chi Toa án nhân dân số 18/2005) Tác giả luận án cũng đã

nghiên cứu va bảo vệ dé tài “Dau tranh phòng chống tội phạm vẻ ma túy ở

Việt Nam” ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học vào năm 2002 [27]

Nhìn chung, các công trình đã đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu đề tài

ở góc độ tội phạm học và điều tra tội phạm Đó là: 1) tông kết thực trạng

nghiện ma túy và công tác đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma túy; 2)

chí ra một số nguyén nhân, điều kiện của các tội phạm về ma túy và 3) đề

xuất một số giải pháp dau tranh phòng chồng loại tội phạm này ở Việt Nam

Các nghiên cứu đều chỉ ra xu hướng gia tăng và tính chất ngày càngnghiêm trọng của thực trạng nghiện ma túy và các tội phạm về ma túy ở ViệtNam, thể hiện ở số người nghiện ma túy, tái nghiện ma túy, số lượng, chất matúy bất hợp pháp bị thu giữ, số vụ và đối tượng bị điều tra và xét xử về các tộiphạm về ma túy, nhân thân của các bị cáo phạm tội về ma túy Công tác đầutranh phòng chống các tội phạm về ma túy ở Việt Nam đã và dang thu đượcnhiều kết quá, nhưng vẫn chưa đủ sức khống chế, ngăn chặn sự gia tăng củaloại tội phạm này Dưới các góc độ nghiên cứu khác nhau, có khá nhiều cáchđánh giá khác nhau về các nguyên nhân và điều kiện của các tội phạm vê ma

túy ở Việt Nam Các giái pháp đưa ra đã có tác động tích cực nhất định đấu

tranh phòng chống các tội phạm về ma túy ở Việt Nam

Đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, các tội phạm về ma túy nói

riêng ở góc độ tội phạm học đòi hỏi các nghiên cứu vừa phải có tính hệ thông,

vừa có tính thời sự Những công trình đã nghiên cứu thực sự là những đóng

góp đáng kê ca về lý luận và thực tiễn trong công tác phòng ngừa, loại trừ tệ

nạn ma túy và các tội phạm về ma túy ra khỏi xã hội Tuy nhiên, các nghiên

Trang 15

cứu còn chưa thực sự đảm bao tính tông thê và tính cập nhật trong các phan

tích kết luận Hầu hết các luận án tiến sĩ luật học chuyền ngành tội phạm học

và điều tra tội phạm có liên quan đến đề tài đều có phạm vi giới hạn gan VỚI

hoạt động của lực lượng công an nhân dân Các dé tài nghiên cứu thường gan với một đơn vị nhất định (toà án, kiêm sát, quân đội); một địa phương nhất

định (TP Hỗ Chí Minh, Hà Nội ); hay giới hạn ở độ tudi người phạm tội làchưa thành niên Bên cạnh đó, các nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở sé

liệu về tinh hình các tội phạm về ma túy ở Việt Nam trước năm 2001, cách

thời điểm hiện tại ít nhất là 5 năm Đặc biệt, do xuất phát từ giới hạn pháp lýcác tội phạm về ma túy khác nhau, đánh giá tình hình các tội phạm về ma túy

và công tác đấu tranh chống các tội phạm này trước năm 1998 và sau năm

1998 chưa dựa trên phạm vi tương đồng về đối tượng nghiền cứu Té nan ma

túy và các tội phạm về ma túy đã và đang có những diễn biến phức tạp Một

số dự báo trước đây đưa ra còn ở khoảng cách rất xa so với các biên động của

tình hình Một số giải pháp dé xuất được thực hiện nhưng chưa thê hiện đượctác động phòng ngừa tội phạm Như vậy, việc tiếp tục nghiên cứu tình hìnhcác tội phạm về ma túy ở Việt Nam đến năm 2006 là yêu cầu cần thiết, không _chỉ có ý nghĩa đánh giá chính xác tình hình các tội phạm về ma túy mà cònnhằm đưa ra dự báo sát thực về tình hình các tội phạm này trong thời gian tới,

từ đó đề xuất các giải pháp đấu tranh phòng chống có hiệu quả

Tội phạm an là một thông số quan trọng, bên cạnh tội phạm rõ, cùngphán ánh tình hình tội phạm nói chung Trong các nghiên cứu đã công bố, cáctác gia đã có xu hướng phân tích kỹ tình hình rõ các tội phạm về ma túy Haunhư không có các ý kiến trái chiều về tình hình ân các tội phạm vẻ ma túy.Thậm chí, các tác giả rất thông nhất nhận định về mức độ cao của tình hình

tội phạm ân các tội phạm vé ma túy ở Việt Nam Tuy nhiên, đánh giá tình

hình ân các tội phạm về ma túy nhìn chung mới chi dừng lại ở việc đưa ra các

Trang 16

ước tinh, mà thiểu lập luận, dẫn chứng day du Chúng tôi cho rang, phân tíchtinh hình tội phạm ân không chi là một đòi hỏi về lý luận trong việc nghiêncứu tình hình tội phạm, mà còn đặc biệt có ý nghĩa trong phòng chống các tộiphạm về ma túy - loại tội phạm có độ ân rất cao, tính chất của tình hình tội

phạm ân các tội phạm về ma túy hau như phản ánh tinh chat của tình hình các

tội phạm về ma túy nói chung

Như vậy, cả lý luận và thực tiễn đều chi ra sự cần thiết phải tiếp tục

nghiên cứu một cách chuyên sâu, hệ thống và sát thực hơn dé tài “Đầu tranhphòng chống các tội phạm về ma túy ở Việt Nam”, đê có thé đưa ra các giảipháp đấu tranh phòng chồng loại tội phạm này một cách hữu hiệu

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Mục đích của luận án là: Trên cơ so đánh giá tình hình các tội phạm về

ma tuý; nguyên nhân, điều kiện của các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam, luận

án đưa ra các giải pháp cơ bản đấu tranh chống và phòng ngừa các tội phạm

về ma tuý ở Việt Nam trong thời gian tới

Đề đạt được mục đích trên, các nhiệm vụ cân giải quyết trong luận án là:

- Đánh giá tình hình các tội phạm về ma túy ở Việt Nam;

- Phân tích làm rõ các nguyên nhân, điều kiện và cơ chế tác động đến các

tội phạm về ma túy ở Việt Nam;

- Khái quát hoạt động đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma túy ở

Việt Nam;

- Dự báo tình hình các tội phạm về ma túy ở Việt Nam trong thời gian tới;

- Để xuất một số giải pháp đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma

túy trong những năm tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

Luận án nghiên cứu tình hình các tội phạm về ma túy ở góc độ tội

phạm học.

Trang 17

Luận án tập trung nghiên cứu tỉnh hình tội phạm của một SỐ toi phạm

cụ thê như tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất matúy; tội san xuất trái phép chất ma túy; tội tàng trữ, vận chuyên, mua ban traiphép chất ma túy; tội sử dung trái phép; tội to chức sử dụng trái phép chất ma

túy Các tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy

và tội sản xuất trái phép chất ma túy đã và đang có nhiều diễn biến mới, phức

tạp Các tội tàng trữ, vận chuyền, mua ban trái phép chất ma túy; tội tô chức

sử dụng trái phép chất ma túy và tội sử dụng trái phép chất ma tuý là các tộiphạm có tính chất nghiêm trọng nhất và chiếm ty lệ chi phối trong tong số cáctội phạm về ma tuý ở Việt Nam (tới 98,8% số vụ bị đưa ra xét xử sơ thâm).Thực trạng, diễn biến các tội phạm này đồng thời phan ánh đặc điểm cua tìnhhình các tội phạm về ma tuý nói chung

Giới hạn về thời gian trong nghiên cứu tình hình các tội phạm về ma

túy ở Việt Nam là khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 2006 Chương các

tội phạm về ma tuý được quy định trong BLHS ở lần sửa đôi thứ tư BLHS

năm 1985, vào tháng 5 - 1997 Như vậy, chỉ các số liệu thống kê từ năm 1998đến nay mới có được sự thống nhất về phạm vi tổng thé các tội phạm về matuý Khoảng thời gian nghiên cứu từ 1998 - 2006 không chi dam bao tính kếthừa và tính cập nhật, mà còn dam bao tinh hợp ly trong việc xử lý số liệu

thống kê và đưa ra các phân tích Những số liệu nghiên cứu về tình hình các

tội phạm về ma túy trong thời gian tương đổi dài (9 năm) sẽ là căn cứ thực

tiễn có giá trị, cần và đủ dé đưa ra các nhận định tương đối khách quan, chính

xác về xu hướng chung của tình hình tội phạm, tìm ra nguyên nhân, điều kiệncua các tội phạm về ma túy, đặc biệt những nguyên nhân, điều kiện hạn chếhiệu qua dau tranh phòng chống các tội phạm về ma túy, từ đó đề xuất cácgiải pháp dau tranh phòng chống loại tội phạm này

Trang 18

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiền cứu của luận án

Luận án dựa trên cơ sở lý luận của tội phạm học về nghiên cứu tinhhình tội phạm và dau tranh phòng chồng tội phạm; nguyên tac tiếp cận hệthống, lich sử, logic; sử dụng các tiền dé lý luận của chủ nghĩa duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử về bản chất của sự vật và hiện tượng, về van dé tội

phạm trong xã hội; các quan diém chi đạo, các nguyên tắc pháp lý phòngchống các tội phạm về ma túy đã được Đảng và Nhà nước ta vận dụng, ghinhận trong các văn bản quy phạm pháp luật Cụ thé là: Tội phạm là hiện

tượng xã hội tiêu cực Đề đấu tranh phòng chồng tội phạm có hiệu quả, cần

hiểu rõ về tội phạm và tình hình tội phạm (đối tượng dau tranh), các nguyênnhân, điều kiện chi phối quá trình phát sinh, phát triên của tội phạm, trên co

sở đó dự báo tình hình tội phạm và đưa ra các giải pháp phòng chống tộiphạm Phân tích nguyên nhân, điều kiện của tội phạm cụ thê cần gan với cácnguyên nhân, điều kiện của tội phạm nói chung, song cing cần chi ra đượccác tác động riêng, cũng như các nguyên nhân, điều kiện đặc thù của tội phạm

cụ thé đó Việc dự báo tình hình tội phạm cần gan với các nội dung cơ bảncủa tình hình Các giải pháp đưa ra thê hiện chính sách hình sự của Nhà nước

và nham khăc phục trực tiếp các nguyên nhân, điều kiện của tội phạm

Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau như:

- Phương pháp nghiên cứu văn bản số liệu thong kê, ho sơ, ban dn, cáccông trình nghiên cứu có liên quan: Phương pháp này bao gồm các giai đoạn

như phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê va mô tả bằng các bảng biểu, hệ

thông hoá, khái quát hoá, dự báo Tác gia đã nghiên cứu các báo cáo tông kếtcủa Bộ Công an, Toa án, Viện Kiểm sát, các số liệu thông kê chính thức của

Văn phòng uy ban quốc gia phòng chống AIDS và phòng chỗng tệ nạn matúy, mai dam (UBQGPCMT) và phòng tông hop TANDTC, có tham khảo ở

mức độ nhất định kêt qua điêu tra xã hội học cua Bộ lao động - Thương bình

Trang 19

và xã hội Tác gia tiên hành nghiên cứu 576 hô sơ và ban án sơ thâm xét xử

784 bị cáo phạm tội về ma túy lựa chọn ngẫu nhiên trên phạm vi cả nước từ

năm 2000-2005 Tác gia cũng nghiên cứu các công trình đã được đăng tải trên

các sách, báo, tạp chí về vấn đê có liên quan đến đề tài

- Phương pháp diéu tra bằng trắc nghiệm và bang hoi cá nhân:

Phương pháp này được tác giả tiến hành dưới hình thức phát phiếu trưng cầu

ý kiến trên 520 đối tượng (người dân) ở một sô tỉnh, thành phố như Hà Nội,

TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh và Nghệ An (xem phụ lục 10) Kết hợp vớiphương thức thống kê toán học, thông tin thu được là các dẫn chứng thực tế

về tình hình tội phạm an va nguyên nhân, điều kiện của tình hình hình tội

phạm ân về ma tuý ở Việt Nam

- Phương pháp chuyên gia: Tác giả có trao đôi, tham khảo ý kiên của

một số cán bộ trực tiếp dau tranh phòng, chồng các tội phạm về ma túy ở một

số địa bàn trọng điểm về ma túy như Ha Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng,Quang Ninh và Cục cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Nội dung trao dôi

là tinh hình tội phạm an về ma tuý; một sé phương thức, thu đoạn phạm tội về

ma tuý; những khó khăn và các giải pháp phòng chồng tội phạm về ma tuý ở

Viet Nam.

6 Những dong góp mới của luận án

Về phương diện khoa học, giá trị và những đóng góp cua luận án cân

được sự thâm định của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu về phòng chốngtội phạm ma túy Với tư cách là người thực hiện, tác gia xác định một số điềmmới nôi bật mà luận án đã đạt được so với nghiên cứu vẻ dé tài của tác gia ởcấp độ thạc sĩ, cũng như một số nghiên cứu của các tác giả khác như sau:

| Luận án là đánh giá mới nhất và sát thực về tỉnh hình các tội phạm

vẻ ma túy ở Việt Nam, với các diễn biển mới và các xu hướng chung của tinh

hình tội phạm Các nghiên cứu trước đây về tình hình các tội phạm vê ma túy

Trang 20

ở Việt Nam luôn bị giới hạn bởi các thời điểm nghiên cứu Nghiên cứu vềtình hình các tội phạm về ma túy của tác giả ở cấp độ thạc sĩ chi giới hạn

trong 7 năm (1995 - 2001) Luận án là sự phân tích kế tiếp tình hình các tội

phạm về ma túy từ năm 1998 đến năm 2006 Lần đầu tiên, tình hình các tộiphạm vé ma tuý ở Việt Nam được phân tích theo các tiêu chí lý luận về tộiphạm học, kết hợp với các khảo sát thực tiễn, nghiền cứu hồ sơ vụ án về ma

túy do tác gia trực tiếp thực hiện, vừa dam bao tính hệ thống và khái quát, vừađảm bảo tính mới, thời sự trong các nhận định và kết luận

2 Luận án là công trình khoa học đầu tiên tông kết và xây dựng lý luậnđánh giá tình hình ân của các tội phạm về ma túy ở Việt Nam Các công trình

khoa học có liên quan đến dé tài ở Việt Nam trước đây còn thiểu nội dung

nghiên cứu về tình hình ân của các tội phạm về ma túy Nghiên cứu của tácgiả về tình hình các tội phạm về ma túy ở cấp độ thạc sĩ cũng chỉ giới hạn ởphần rõ của loại tội phạm này

3 Luận án đưa ra một số trọng điểm và giải pháp cụ thê đấu tranhphòng chống các tội phạm ma túy ở Việt Nam Luận án xác định các giảipháp cần ưu tiên trong kiểm soát, kiềm ché và loại bỏ các tội phạm cụ thé.Luận án đề xuất một số phương án quản lý các đối tượng cai nghiện ma tuý vàphương án hoàn thiện pháp luật phòng chồng tệ nạn ma tuý, tội phạm về matuý Vì nghiên cứu 6 góc độ chuyên sâu, các dé xuất đưa ra có nội dung pháttriển đáng kê và mới so với các đề xuất trước đây ở cấp độ thạc si

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Luận án là công trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn đấu tranhphòng chống các tội phạm vẻ ma túy ở Việt Nam Những phân tích, luận giải

trong luận án đều dựa trên cơ sở lý luận khoa học và sát với thực tiễn tinh

hình tội phạm Luận án là sự đúc kết lý luận về phương hướng phân tích, đánh

gla và giải quyết van đề ở góc độ tội phạm học Việc đánh giá tinh hình tội

Trang 21

phạm cần dựa trên các hệ tiêu chí nhất định, với các số liệu thông kê, khao sat

đa chiều Tình hình tội phạm ân cần được xem là một thông số xác định phanánh tinh hình tội phạm nói chung Có thé đánh giá tinh hình tội phạm ân dựatrên các căn cứ lý luận, dẫn chứng thực tế và lập luận khoa học

Các kết luận và đánh giá của luận án vé tình hình các tội phạm về matúy và hoạt động đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma túy ở Việt Nam

thời gian qua là sự tông kết thực tiễn can thiết đôi với công tác chi đạo vàtriển khai thực hiện phòng chống ma túy ở Việt Nam Các dé xuất liên quanđến quản lý các đôi tượng cai nghiện ma tuý, hoàn thiện pháp luật là nhữngđóng góp trực tiếp, cụ thé và thiết thực cho hoạt động phòng ngừa các lộiphạm về ma túy ở Việt Nam thời gian tới

Ngoài ra, luận án còn có giá trị tham khảo hữu ích cho cán bộ giáo viên, sinh viên trong các trường đại học cũng như cán bộ làm công tác nghiên

cứu và thực tiễn.

8 Kết cầu của luận án

Luận án gồm 189 trang nội dung, ngoài phần mở đầu và kết luận được

chia thành 3 chương:

Chương | - Tình hình các tội phạm vẻ ma tuý ở Việt Nam

Chương 2 - Nguyên nhân, điều kiện của các tội phạm về ma tuý ở Việt NamChương 3 - Giải pháp đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở

Việt Nam

Trang 22

CHUONG 1

TINH HÌNH CAC TOI PHAM VE MA TÚY Ở VIỆT NAM

Tình hình các tội phạm về ma túy là bức tranh tông thê về các tội phạm

về ma túy đã xảy ra trong đơn vị không gian và thời gian nhất định Trong

giới hạn của dé tai, chương | nghiên cứu tinh hình các tội phạm về ma túytrên phạm vi cả nước từ năm 1998 đến năm 2006 Do có tính phụ thuộc pháp

lý, những phân tích vẻ tình hình các tội phạm về ma túy được thực hiện trên

cơ sở các tội phạm về ma túy theo quy định của chương VIla BLHS năm

1985 và chương XVIII BLHS nam 1999.

Nghiên cứu tinh hình các tội phạm về ma túy là nghiên cứu thực trạng,

điền biên, cơ câu và tính chât của các tội phạm về ma túy.

1.1 THỰC TRANG CÁC TOI PHAM VE MA TÚY

Thực trạng các tội phạm về ma túy là một đặc điểm của tình hình cáctội phạm về ma túy, phản ánh mức độ của các tội phạm này Thực trạng cáctội phạm về ma túy thê hiện qua số vụ và số người phạm tội về ma túy trong

đơn vị không gian và thời gian nghiên cứu.

Với nguồn thống kê chính thức tại TANDTC, bo qua những sai số

thông kê khó tránh khỏi, hiện nay số liệu thống kê về các tội phạm về ma túy

đã xét xử sơ thâm ở Việt Nam là căn cứ quan trọng nhất đề đưa ra kết luận

tương đối sát thực về thực trạng tội phạm rõ các tội phạm về ma túy ở Việt Nam

Từ năm 1998 đến năm 2006, Toà án các cấp đã xét xử sơ thâm 74.076

vụ với 99.835 bị cáo về các tội phạm về ma túy Trung bình mỗi năm có

§.231v/11.093 bị cáo bị xét xử sơ thâm về các tội phạm về ma túy Số vụ và

số bị cáo bị xét xử sơ thâm về các tội phạm về ma túy (sau đây được gọi

chung là số vụ và số bị cáo phạm tội vẻ ma túy) hàng năm được thé hiện qua

bang 1.1.

Trang 23

Bảng 1.1: Tông sô vu và số bị cáo bị xét xử sơ thâm về các tội phạm

về ma túy (1998 - 2006)

- ¬¬

Năm Số vụ Số bị cáo |1998” 5.201 - 7.532

có liên quan sẽ giúp ta có được đánh giá chính xác về thực trạng các tội phạm

về ma túy ở Việt Nam

Một là, so sánh số vụ và số bị cáo phạm tội về ma túy với tông SỐ vụ và

bị cáo phạm tội nói chung.

Từ năm 1998 đến năm 2006, Toà án các cấp đã xét xứ sơ thâm tông số

412.414 vụ và 629.952 bị cáo phạm tội nói chung Trung bình mỗi năm có

45.824 vu/69.995 bị cáo bị đưa ra xét xử Như vậy, ty lệ các tội phạm về matúy bị đưa ra xét xứ sơ thầm trong cùng giai đoạn chiếm tới 17,96% số vụ va15,85% số bị cáo trong tông số các tội phạm nói chung (xem bang 1.2 và hình1.1) Với tỉ lệ cao này, các tội phạm vẻ ma túy được đánh giá là một trong bốnnhóm tội phạm tạo thành “xương sống” của tình hình tội phạm o nước ta hiệnnay' Các tội phạm về ma túy đứng thứ hai về ti lệ phô biến trong tông SỐ tội

Nhóm các tội xâm phạm sơ hữu: nhóm các tội phạm về ma tiv: nhóm các tội Xam phạm an toàn trật tụ công cộng và nhóm các tội xâm phạm tinh mạng, sức khoe cua con người chiêm 48,66% tông số tội danh được quy định trong BLHS nhưng chiêm toi 96.06% tông sô bị cáo bị đưa ra xét xu [Š6, tr.65].

Trang 24

phạm nói chung, sau nhóm các tội xâm phạm sơ hữu (nhóm các tội xâm phạm

sở hữu chiếm 44,72% tông số bị cáo) [56, tr.65] Đăng chú ý là các tội phạm

về ma túy được quy định trong BLHS năm 1999 chi chiếm có 3.8% tội danh

9.179 61.491 14,93 10.686 58.066 18.40

12.194 60.333 20,21

12.48] - 68.358 18,26

11.790 75.453 15,63 [202 7 77.974 15,42 13.019 89.839 14,49

Trang 25

Hai là, so sánh số vụ và sô người phạm tội về ma túy với tông số dan

cư, chúng ta có được hệ số tội phạm và hệ sỐ người phạm tội các tội phạm về

ma túy.

Hệ số tội phạm và hệ SỐ người phạm tội các tội phạm về ma túy tính

bình quân một năm trên 100.000 dân là 109 và 144 Nghĩa là cứ 100.000

người dân thì có khoảng 109 vụ và 144 người phạm tội về ma túy (xem

~ 2006 | 84110 | 9621 | 13.019 | 109 | 144Tong 475.308 74.076 99.835 109 144

Nguồn: Phong Tông hợp TANDTC và Tổng cục thông kê

Ba là, so sánh số vụ và bị cáo phạm tội về ma túy đã bi xét xử so thâmvới số vụ và đối tượng bị phát hiện, bắt giữ trong giai đoạn nghiên cứu

Từ năm 1998 đến năm 2006, lực lượng phòng chồng các tội phạm về

ma túy đã phát hiện 104.775 vụ có dau hiệu phạm tội về ma túy với 176.502đối tượng, bình quân một năm phát hiện 11.641 vụ với 19.611 đối tượng Toa

án các cấp đã xét xử sơ thâm 74.076 vụ với 99.835 bị cáo phạm tội về ma túy,

binh quân một năm xét xu 8.230 vụ với 11.092 bị cáo Nhu vậy, tí lệ số vụ và

Trang 26

số bị cáo phạm tội về ma túy bị xét xử sơ thâm so với sô vụ va đôi tượng đã

phát hiện, bắt giữ chiếm 70,7% về số vụ và 56,56% số dồi tượng (xem bang 1.4)

Bảng 1.4: So sánh sô vụ, sô bị cáo phạm tội vê ma túy bị xét xử sơ thâm

và số vụ, số đối tượng bị phát hiện, bắt giữ (1998 - 2006)Năm Phát hiện, bắt giữ Xét xử sơ thâm Tí lệ % |

SỐ vụ Số người Số VỤ Số bị cáo Số vu Số người

Ngoài số vụ tồn đọng chưa giai quyết, có tới gần 3.000 trường hop

phạm tội về ma túy bị Cơ quan Diéu tra, Viện Kiểm sát, Toà án các cấp đình

chí điều tra, đình chỉ vụ án Việc đình chi điều tra, đình chi vu án có thé vì các

lý do như: đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được bị can đã thựchiện tội phạm; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổichịu TNHS; đã hết thời hiệu truy cứu TNHS; tội phạm đã được đại xá; ngườithực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết; miễn truy cứu TNHS Như

vậy, việc không xét xử các trường hợp này là vì các lý do có liên quan đến

việc chưa có hoặc không có đủ điều kiện dé đưa ra xét xử, hay liên quan đếnchính sách hình sự của Nhà nước Ở góc độ tội phạm học, số liệu các trườnghợp bị đình chi điều tra, đình chi vụ án về ma túy được tông hợp với số liệu

tội phạm và bị cáo phạm tội về ma túy bị xét xử cùng phan ánh tinh hình tội phạm của các tội phạm vê ma túy ở Việt Nam.

Trang 27

sự về các tội phạm về ma túy ở Việt Nam Đó là: từ tháng 6 - 1993, Chi thị06/CP của Thủ tướng Chính Phủ đề ra chủ trương, định hướng cho hoạt độngđầu tranh chống các tội phạm về ma túy, nhưng phải đến tháng 5 - 1997, tronglần sửa đồi thứ tư BLHS năm 1985, chúng ta mới có sự xác nhận về mặt pháp

lý hình sự chủ trương, chính sách ay (bang việc mo rộng phạm vi tội phạmhoá các hành vi bất hợp pháp liên quan đến ma túy và quy định thành mộtchương riêng trong BLHS) Như vậy, số liệu thống kê phan ánh hai phạm vi

thống kê các tội phạm về ma túy: từ năm 1993 đến năm 1997 thực chất chi

thông kê các hành vi san xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyền trái phép và tô

chức dùng chat ma túy bị coi là tội phạm; từ năm 1998 trở đi, số liệu thông kê

thêm cả 8 loại hành vi mới bị coi là tội phạm về ma túy

Tuy nhiên, số liệu thống kê chỉ 4 năm gần đây (2003 - 2006) ghi nhận36.983 vụ phạm tội về ma túy được Xét xử Sơ thầm, bình quân mỗi năm xét

xử 9.246 vụ phạm tội về ma túy (số bình quân gấp 1,25 lần so với giai đoạn

1998 - 2002) Rõ ràng số tăng các tội phạm về ma túy không chi là do phạm

vi thông kê (xem bang 1.2)

Năm là, thực trạng các tội phạm về ma túy được chỉ tiết hoá thông qua

thực trạng các tội phạm cụ thê trong nhóm.

Tôi trông cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma tủy

và tội sử dung trái phép chat ma túy mới được bô sung o lân sua doi thứ tu

Trang 28

BLHS (vào tháng 5 - 1997) Chính sách hình sự đối với các tội phạm này khá

linh hoạt và mềm dẻo, chi xu lý hình sự trong những trường hợp nhất định”.

Tuy vậy, các tội phạm này cũng rất nhanh chóng xuất hiện trong bang thông

kê xét xử Đặc biệt có tới 1.258 vụ/1.372 bị cáo bị xét xử về tội su dụng trái

phép chất ma túy, phản ảnh một phân mức độ nghiêm trọng cua thực trạng

nghiện ma túy đã có ở Việt Nam.

Tội san xuất trái phép chất ma túy được quy định trong BLHS năm

1985 ở lần sửa đôi thứ hai (năm 1989) Trước năm 1998, các Toa án hau như

không xét xử tội phạm này Từ năm 1998 đến năm 2006, số vụ và số bị cáo bị

xét xử về tội sản xuất trái phép chất ma túy liên tiếp xuất hiện trong bảng

thông kê xét xử với tông số 49 vụ/61 bị cáo

Các tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma

túy và tội sản xuất trái phép chất ma túy thé hiện hoạt động cung cắp trái phépchất ma túy trong nước Cùng với số lượng các chất ma túy thấm lậu vào Việt

Nam từ bên ngoài biên giới và số lượng các chất ma túy rò ri từ kẽ hở quản lý

các hoạt động hợp pháp có liên quan đến ma túy, các chất ma túy được trông

và sản xuất trái phép trong nước đã làm phức tạp thêm tình hình cung ma túy

ở Việt Nam.

Trong 9 năm qua, có 67.762 vu/91.171 bị cáo bị xét xử về tội tàng trữ,vận chuyền, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy; trung bình mỗinăm xét xử 7.529 vụ/10.130 bị cáo Có 4.162 vụ/6.258 bị cáo bị xét xứ về tội

tô chức sử dụng trái phép chất ma túy, trung bình mỗi năm xét xử 462 vụ/695

bị cáo Đánh giá tông thé cho thay mức độ nghiêm trọng cua các loại tội phạm

này ở Việt Nam.

° Chi coi là phạm tội tròng cay thuốc phiện hoặc các loại cay khác có chứa chat ma tủy trong trường hop da được giáo duc nhiều lan da được tạo điều kiện dé on định cuộc song va da bị xu phat hành chính vẻ hành vì

nav ma còn vị phạm: Chỉ coi là phạm tội sw dụng trái phép chat ma túy trong trường hop đã dược giáo dục nhiều lan va đã bị xu phat hành chính bang biện pháp dua vào cơ sơ chữa bệnh bất buộc mà còn ID tục su dụng trái phép chat ma túy [7],[§ |.

Trang 29

Sản xuat trái phép chất ma túy 49 61

Tang trữ vận chuyển mua bán trái phép hoặc chiêm | —

: de ee 67.702 | 01.171

đoạt chât ma túy

Tô chức sử dụng trái phép chất ma túy 4.162 | 6.258

Sử dụng trái phép chất ma túy 1.258 1.372

~ Nguôn: Phòng Tông hợp FANDTCSáu là, nghiên cứu thực trạng các tội phạm về ma túy không thê tách

rời thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam.

Tệ nạn nghiện ma túy là môi trường nuôi dưỡng và là động lực thúc

day sự gia tăng các tội phạm về ma túy Xem xét đặc điểm nhân thân cua 784

bị cáo trong 576 bản án xét xử về các tội phạm về ma túy trên phạm vi ca

nước, chúng tôi thay có tới 73,8% số bị cáo nghiện ma túy Không chi trựctiếp liên quan đến các tội phạm về ma túy, các đối tượng nghiện ma túy còn

góp phan đáng ké vào tình hình tội phạm nói chung ở Việt Nam Nhiều công

trình khảo sát đã tông kết 85% số người nghiện ma túy có tiền án, tiền sự liên

quan đến các tội phạm hình sự, 40% các vu trọng án do người nghiện ma túy

gay ra [88, tr.46 |.

Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam đang ở mức báo động Đến cuối

năm 2006, ca nước đã có khoáng 160.226 người nghiện ma túy Trong giai

đoạn 1998 - 2006, trung bình mỗi năm chúng ta có 131.558 người nghiện ma

tly’, hệ số người nghiện ma túy trung bình tính trên 100.000 dân cư là 165

` Trước nam 1999 chúng ta chưa có tiêu chí cụ thé thong nhất dé xác định lạm dụng ma túy 6 mức độ như the nao thì được coi là người nghiện ma túy, vì vay trong thong kẻ cua các cơ quan quan lý xuất hiện số liệu ve số doi tượng nghị nghiện ma tủy ben cạnh số doi tượng nghiện ma túy được lập hồ so quan ly Những phân tích của chúng tôi được tính trên cơ sở thông kê vẻ số người nghiện ma túy có hồ so quan ly 6 Việt Nam.

Trang 30

Hình 1.2: Số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (1998 - 2006)

170407 n4 160670 —_—¬ 158428 1680226

1.2 DIEN BIEN CAC TOI PHAM VE MA TUY

Diễn biến các tội phạm vẻ ma túy là sự thay đôi thực trạng của các tộiphạm vé ma túy theo thời gian trong khoảng thời gian và không gian nghiêncứu Sự thay đồi thực trạng của các tội phạm vé ma túy đồng thời cũng phanánh xu hướng vận động của các tội phạm này Nghiên cứu diễn biến và xu

hướng vận động cua các tội phạm về ma túy trong khoảng thời gian và không

gian nghiên cứu cho phép dự báo VỀ xu hướng vận động của các tội phạm về

ma túy trong thời gian tiếp theo

Trang 31

Đánh giá diễn biên các tội phạm về ma túy ở Việt Nam từ năm 1998

đến năm 2006 dựa trên các két quả thu được về thực trạng các tội phạm về ma túy ở Việt Nam trong giai đoạn này.

Mot là, so sánh số vụ và số bị cáo phạm tội về ma túy bị xét xử qua các

năm với năm đầu giai đoạn nghiên cứu

Năm 1998 - năm gốc của giai đoạn nghiên cứu, đồng thời là năm có số

vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thâm về các tội phạm ma túy thấp nhất trong toàn

giai đoạn Năm 2006 - năm cuối của giai đoạn nghiên cứu, đồng thời là namthé hiện số tăng cao nhất cả về số vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thâm về các tội

phạm về ma túy trong toàn giai đoạn (tăng 84,98% về số vụ và 72,85% về số

bị cáo) Nhìn chung ti lệ về số vụ và số bị cáo phạm các tội phạm về ma túy bịxét xử qua các năm so với năm 1998 có xu hướng tăng dần cho thấy các tộiphạm về ma túy ở Việt Nam có xu hướng tăng cả về số vụ và số người

phạm tội.

Năm 2000 là năm được đánh dấu với những nỗ lực đáng ké phòngchống các tội phạm về ma túy ở góc độ chính sách hình sự và chính sách

phòng chong loại tội phạm nay: năm áp dụng hiệu lực của BLHS năm 1999

và Luật phòng, chống ma túy; năm ban lề tông kết chương trình hành độngphòng, chống ma túy 1998 - 2000 và triên khai chương trình hành độngphòng, chống ma túy năm 2001 - 2005 Ty lệ xét xử (so với nam 1998) số vụ

và số bị cáo phạm tội về ma túy ở năm 2000 có giảm so với ty lệ này ở năm

1999 Năm 2003 và năm 2004, số vụ và số bị cáo bị xét xử về các tội phạm về

ma túy giảm so với năm 2002 nhưng mức độ giảm không dang kê va không

tuyệt doi Nam 2003 tỉ lệ (so với năm 1998) số vụ phạm tội về ma túy giam1,3% so với tỉ lệ này ở năm 2002, trong khi ti lệ về số bị cáo bị xét xử lại tăng

8,6% (xem hình 1.3 và bang 1.7).

Trang 32

— Sô bị cáo Số vụ (Theo số liệu bang 1.1)

Hai là, so sánh diễn biển các tội phạm về ma túy và diễn biến tội phạm

nói chung trong cùng giai đoạn nghiên cứu (1998 - 2006).

Năm 2006 so với năm 1998, các tội phạm về ma túy tăng 84,98% số vụ

và 72,85% số bị cáo Trong khi đó, tội phạm hình sự các loại bị đưa ra xét xử

chỉ tăng 44,61% số vụ và 44,58% sỐ bị cáo Mức tăng số vụ phạm tội về ma

túy gấp 1,9 lần mức tăng số vụ tội phạm hình sự nói chung, mức tăng số bịcáo bị đưa ra xét xử gấp 1,63 lần (xem bảng 1.7)

Mức bình quần năm SỐ vụ phạm tội về ma túy đã xét xử so thâm là107,07% Số vụ phạm tội về ma túy tăng bình quân hàng năm là 7,07%, tương

ứng khoảng 582 vụ Trong khi đó, mức bình quan năm tội phạm nói chung chi

là 103,53% số vụ Số vụ phạm tội nói chung tăng bình quân hàng năm 3,53%,

tương ứng với 1.617 vụ mỗi năm (xem bang 1.8)

Trang 33

Như vậy, phép so sánh này cũng đưa ra kêt luận về xu hướng tang các tội phạm vê ma túy Thậm chí, mức tăng các tội phạm về ma túy cao hơn

nhiều mức tăng tội phạm nói chung Góp phần chủ yếu vào số (thực) tăng tội

phạm hàng năm là các tội phạm về ma túy

Bang 1.7: Mức độ tăng giám sô vụ và sô bị cáo phạm tội vê ma túy va

phạm tội noi chung các năm so với năm 1998

2005

| Ti lệ % so với năm 1998

-các tội phạm về ma túy

179,06 172,02 175,00

2006 184,98

Tỉ lệ % so với nam 1998

tội phạm nói chung

Số bị cáo Sô vụ Sô bị cáo `

Bang 1.8: Mức độ tăng giảm hàng năm số vụ phạm tội về ma túy và

phạm tội nói chung (1998 - 2006)

Nguồn: Phong Tông hợp TANDTC

Số vụ tội phạm về ma túy | _ Số vụ tội phạm nói

-Năm năm sau so VỚI năm trước chung năm sau so voi

Trang 34

Ba là, so sánh tỉ lệ các tội phạm về ma túy trong tông số tội phạm nói

chung theo thời gian trong giai đoạn nghiên cứu.

Năm 1998, số vụ phạm tội về ma túy chỉ chiếm 13,47% trong tông SỐ

vụ phạm tội nói chung bị xét xử sơ thâm Năm 2006, con sỐ này là 17,23%.Năm 2002, các tội phạm về ma túy chiếm tới 22,30% trong tổng số tội phạm

các loại bị xét xử sơ thâm (tỉ lệ cao nhất trong giai đoạn 1998 - 2006) Biên độcủa năm cao nhất và năm thấp nhất là 8,83%

Năm 2003 và năm 2004, số vụ phạm tội về ma túy bị đưa ra xét xửgiảm nhẹ so với các năm trước, trong khi SỐ vu phạm tội nói chung vẫn tăng

liên tiếp Năm 2005 và năm 2006, mức tăng các tội phạm về ma túy có phần

thấp hơn mức tăng tội phạm nói chung Tỉ lệ các tội phạm về ma túy trongtổng số tội phạm nói chung các năm này có chuyển biến giảm, song vẫn caohơn nhiều so với năm 1998 (xem bang 1.8 và hình 1.4)

Hình 1.4: Tỉ lệ số vụ phạm tội về ma túy trong tổng số vụ phạm tội nói chung

Trang 35

Phép so sánh thứ ba cho thay ti lệ số vụ phạm tội về ma túy trong tông

số vụ phạm tội nói chung tăng dần, phù hợp với việc mức tăng các tội phạm

về ma túy cao hơn nhiều so với mức tăng tội phạm nói chung.

Bồn là, so sánh hệ số tội phạm và hệ sô người phạm tội về ma túy theo thời gian trong giai đoạn nghiên cứu.

Hình 1.5: Hệ số tội phạm và hệ số người phạm tội về ma túy (1998 - 2006)

*Hệ số tinh trên 100.000 người dân

Trang 36

Hình 1.5 cho thay những diễn biến khá tương đồng về hệ số tội phạm

và hệ số người phạm tội về ma túy Từ năm 1998 đến năm 2006, hệ số tộiphạm và hệ số người phạm tội về ma túy có xu hướng tăng Năm 1998 cũng

là năm có hệ số tội phạm và hệ số người phạm tội về ma túy thấp nhất trong

toàn giai đoạn Năm 2004 và năm 2005 có hệ số tội phạm và hệ số ngườiphạm tội về ma túy cao nhất trong toàn giai đoạn Xét tương quan các năm so

với năm gốc nghiên cứu (năm 1998), hệ số tội phạm và hệ số người phạm tội

vé ma túy luôn phản ánh số tăng Xét tương quan năm sau so với năm trước,

hệ số tội phạm và hệ số người phạm tội về ma túy giảm ở ba thời điểm năm

2000, 2004 và 2006 Thực tế, hệ số giảm ở hai thời điểm năm 2000 và 2004

tương đôi phù hợp với các phân tích về tinh hình các tội phạm về ma túy giai

đoạn 1998 - 2006 Hệ số giảm năm 2006 bị chỉ phối bởi mức tăng (cao) dân

sO ca nước.

Nam là, so sánh mức tang giảm số người nghiện ma túy và số bi cáo

phạm tội về ma túy theo thời gian trong giai đoạn nghiên cứu

So với năm 1998, số người nghiện ma túy năm 2006 tăng hơn 85,67%,

số bị cáo về các tội phạm vẻ ma túy tăng hơn 72,85% Mức bình quân năm sốngười nghiện ma túy có hồ sơ kiêm soát là 104,54%, tương ứng với 5.973

người nghiện tăng mỗi năm Mức bình quân năm số bị cáo bị xét xử về các tội

phạm về ma túy là 103,96%, tương ứng với 439 bị cáo tăng mỗi năm Duy

nhất vào năm 2005, số người nghiện ma túy được thống kê giam so với năm

2004, song lại tăng lên ngay năm sau (năm 2006) Thống kê năm 2000 và

năm 2004 cũng cho thay số bị cáo bị xét xu vẻ các tội phạm vẻ ma túy giảm

sO với các năm trước đó (năm 1999 và năm 2003) Tuy nhiên, số giam nayhau như không anh hương đến xu hướng tăng các bị cáo phạm tội về ma túy

trong toàn giai đoạn.

Trang 37

Báng 1.9: Mức độ tăng giảm số người nghiện ma túy và số bị cáo

phạm tội về ma túy (1998 - 2006)Năm Tỉ lệ % người nghiện ma túy | Tỉ lệ % bị cáo phạm tội về ma tủy |

So với năm 1998 |So với năm trước | So với năm 1998|So với năm trước

Trang 38

Hình 1.6 thê hiện xu hướng tăng người nghiện ma túy rồ nét hơn so với

xu hướng tăng số bị cáo phạm tội về ma túy Đặc biệt, từ năm 2002 trở lại

đây, mức tăng số bị cáo nói riêng, số người phạm tội về ma túy nói chung

đang dân được kiểm ché

Sáu là, so sánh số vu và số bị cáo bị xét xử sơ thâm về các tội phạm cụ

thê qua các năm.

Phép so sánh này nhằm đưa ra kết luận chi tiết hơn về diễn biên các tộiphạm về ma túy Trong bức tranh toàn cảnh các tội phạm về ma tủy ở ViệtNam, các tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất matúy; tội sản xuất trái phép chất ma túy; tội tàng trữ, vận chuyên, mua bán trái

phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy; tội tô chức sử dụng trái phép chất ma túy

và tội sử dụng trái phép chất ma túy là các điểm nhân đáng chú ý

Bang 1.10: Số vu và số bị cáo phạm các tội phạm về ma túy cụ thé bị xét

xử sơ thầm (1998 - 2006)eck Tội san Tội TT.VC | Toitéchic |

Tội tron : : ; -— | Tội sư dunỀ ` : : , &

xuất tral MB trai phép su dụng trái

cây thuốc trái phépNăm Pp phep chat | hoặc chiếm đoạt | phép chat ma # :

phiện ; 2 ; , chât ma túy

ma tủy chât ma túy tủy

2005 0| 0| 5| 5| §982|11932| 47| og] 140] 144

2006 0} 0| §| 10| 9418|12764| 13 30| 145| 154

Trang 39

Việc trồng cây thuốc phiện và các loại cây khác có chứa chat ma túygan với tập quán lâu đời của người dân một số vùng Những năm qua, công

tác vận động xoá bo cây thuốc phiện và phát triên thay thế đã thu được nhiềukết quả khả quan, song vẫn còn tình trang tái trồng cây thuốc phiện ở một sốnơi Số liệu 3 năm liên tiếp không xét xu về tội phạm này thê hiện phan naochuyên biến tích cực trong các hoạt động trồng cây thuốc phiện, nhưng không

có ý nghĩa loại trừ hoạt động phạm tội này ở Việt Nam.

Số vụ và số bị cáo bị xét xử về tội Sử dụng trái phép chất ma túy qua

các năm lúc tăng, lúc giam Mặc dù không thật rõ nét, song cũng có thê nhận

thay xu hướng vận động giảm của tội phạm Số vu và số bị cáo bị xét xứ quacác năm đều thap hơn so với năm gốc nghiên cứu So sánh với xu hướng tăng

rõ nét số người nghiện ma túy, có thê giả thiết số tội phạm bị xét xử về tội sử

dụng trái phép chất ma túy chưa phản ánh đúng mức độ thực tế của loại tội

phạm này.

Hai tội danh có mức độ phô biến và nghiêm trọng nhất là tội tàng trữ,vận chuyền, mua bán hoặc chiếm đoạt chất ma túy và tỘI tô chức sử dụng trái

phép chất ma túy Đây đồng thời cũng là hai tội danh thê hiện rõ ràng nhất xu

hướng vận động Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy có xu hướng giảm

mạnh, không chi trong giai đoạn 1998 2006 mà giảm ca với giai đoạn 1993

-1997 Trong khi đó, các tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặcchiêm đoạt chất ma túy lại có xu hướng gia tăng gấp bội (xem hình 1.7) Tínhchất phức tạp và sự gia tăng tội phạm tàng trữ, vận chuyên, mua bán trái phéphoặc chiếm đoạt chất ma túy quyết định chủ yếu tính chất và sự gia tăng tìnhhình tội phạm của các tội phạm về ma túy nói chung ở Việt Nam Điều naycùng phù hợp với thực tiễn Việt Nam không chi còn là quốc gia tiêu thụ matúy mà đang trở thành quốc gia trung chuyên ma túy đi các nước khác trên thê

giới Cùng với việc thành công xoá bo hàng loạt các tụ điểm tô chức su dụng

Trang 40

G3) G3

trái phép chất ma túy, số vụ tô chức sử dụng trái phép chất ma túy được đưa

ra xét xử ngày càng giảm cả về sô tuyệt đôi và số tương đôi Song với một số lượng lớn người nghiện ma túy và tái nghiện ma túy, số bị cáo phạm tội sử

dụng trái phép chất ma túy lại tăng nhanh

Hình 1.7: Diễn biên về sô vụ phạm tội tàng trữ, vận chuyên, mua bán

trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy và sé vu phạm tội tổchức sử dụng trái phép chất ma túy (1993 - 2006)

>

“O

œ 9000

chiêm đoạt chat ma tuý

—— Tang trữ, vận chuyển, mua ban, 353 441 633 1102 2180 3457 6164 5788 7683 8875 8726 8651 88239418

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tông sô vu và số bị cáo bị xét xử sơ thâm về các tội phạm về ma túy (1998 - 2006) - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Bảng 1.1 Tông sô vu và số bị cáo bị xét xử sơ thâm về các tội phạm về ma túy (1998 - 2006) (Trang 23)
Hình I.1: Tỉ lệ các tội phạm về ma túy trong tổng số tội phạm nói chung - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
nh I.1: Tỉ lệ các tội phạm về ma túy trong tổng số tội phạm nói chung (Trang 24)
Hình 1.2: Số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (1998 - 2006) - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.2 Số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (1998 - 2006) (Trang 30)
Hình 1.3: Diễn biến về số vu và sô bị cáo phạm tội về ma túy bị xét xử sơ thầm (1998 - 2006) - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.3 Diễn biến về số vu và sô bị cáo phạm tội về ma túy bị xét xử sơ thầm (1998 - 2006) (Trang 32)
Hình 1.4: Tỉ lệ số vụ phạm tội về ma túy trong tổng số vụ phạm tội nói chung - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.4 Tỉ lệ số vụ phạm tội về ma túy trong tổng số vụ phạm tội nói chung (Trang 34)
Hình 1.5: Hệ số tội phạm và hệ số người phạm tội về ma túy (1998 - 2006) - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.5 Hệ số tội phạm và hệ số người phạm tội về ma túy (1998 - 2006) (Trang 35)
Hình 1.6 thê hiện xu hướng tăng người nghiện ma túy rồ nét hơn so với xu hướng tăng số bị cáo phạm tội về ma túy - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.6 thê hiện xu hướng tăng người nghiện ma túy rồ nét hơn so với xu hướng tăng số bị cáo phạm tội về ma túy (Trang 38)
Hình 1.7: Diễn biên về sô vụ phạm tội tàng trữ, vận chuyên, mua bán - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.7 Diễn biên về sô vụ phạm tội tàng trữ, vận chuyên, mua bán (Trang 40)
Hình 1.8: Cơ cấu theo tội danh các tội phạm về ma túy (1998 - 2006) - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.8 Cơ cấu theo tội danh các tội phạm về ma túy (1998 - 2006) (Trang 41)
Hình 1.9: Cơ cau theo loại tội phạm các tội phạm về ma túy - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.9 Cơ cau theo loại tội phạm các tội phạm về ma túy (Trang 43)
Hình 1.10: Cơ cau theo hình thức thực hiện các tội phạm về ma túy - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.10 Cơ cau theo hình thức thực hiện các tội phạm về ma túy (Trang 46)
Hình 1.11: Cơ cau theo các chất ma túy bị thu giữ - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.11 Cơ cau theo các chất ma túy bị thu giữ (Trang 53)
Bảng 1.11: Loại và mức hình phạt đã tuyên đối với các bị cáo phạm tội về ma túy (1998 - 2006) - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Bảng 1.11 Loại và mức hình phạt đã tuyên đối với các bị cáo phạm tội về ma túy (1998 - 2006) (Trang 59)
Hình 1.13: Tỉ lệ số bị cáo phạm tội về ma túy tính theo nghề nghiệp và - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.13 Tỉ lệ số bị cáo phạm tội về ma túy tính theo nghề nghiệp và (Trang 61)
Hình 1.14: Ti lệ số bị cáo phạm tội về ma túy tính theo giới tính - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.14 Ti lệ số bị cáo phạm tội về ma túy tính theo giới tính (Trang 63)
Hình 1.15: Ti lệ số bị cáo phạm tội vẻ ma túy tính theo độ tudi - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 1.15 Ti lệ số bị cáo phạm tội vẻ ma túy tính theo độ tudi (Trang 65)
Bảng 2.1 - Hướng dẫn áp dụng hình phạt theo trọng lượng các chất ma túy được người phạm tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, mua bán trái phép hoặc chiêm đoạt - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Bảng 2.1 Hướng dẫn áp dụng hình phạt theo trọng lượng các chất ma túy được người phạm tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, mua bán trái phép hoặc chiêm đoạt (Trang 133)
Bảng 3.1: Biến động về số người nghiện ma túy ở Việt Nam (1998 - 2006) - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Bảng 3.1 Biến động về số người nghiện ma túy ở Việt Nam (1998 - 2006) (Trang 144)
Hình 3.2: Giải pháp đấu tranh phòng chồng các tội phạm về ma túy - Luận án tiến sĩ luật học: Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam
Hình 3.2 Giải pháp đấu tranh phòng chồng các tội phạm về ma túy (Trang 150)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w