1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam

205 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Kiểm Soát Độc Quyền Và Chống Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Ở Việt Nam
Tác giả Đăng Vũ Huan
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thế Liên, TS. Nguyễn Bích Vân
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 47,19 MB

Nội dung

Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh phải phù hợp với nguyên tắc vàquy luật vận động khách quan của nền kinh tế thị trường.. Vì vậy, việc xây dựng pháp lu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

DANG VU HUAN

PHAP LUAT VE KIEM SOAT BOC QUYEN VA

CHONG CANH TRANH KHONG LANH MANH

LUẬN AN TIẾN SILUATHOC

Người hướng dan khoa học:

PGS.TS HOÀNG THÊ LIÊN

TS NGUYÊN BÍCH VÂN

HÀ NỘI-2002

Trang 2

Tôi xin cam đoan đáy là công trình nghiên cứu củariêng tôi Những đề xuất, kiến nghị nêu trong Luan án làkết qua nghiên cứu cua ban thân và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIÁ

_—_—

4Đăng Vũ Huan

Trang 3

KHONG LANH MANH

Khái quát chung về cạnh tranh và độc quyền trongnền kinh tế thị trường

1.1.1 Khái quát chung về cạnh tranh1.1.2 Khái quát chung về độc quyền

Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh — công cụ hữu hiệu để Nhà

nước bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh

1.2.1 Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện chứcnăng bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh

1.2.2 Những đặc trưng cơ bản của pháp luật về kiểm

soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh

1.2.3 Những nội dung chủ yếu của pháp luật về kiểmsoát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh

Thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề cạnh tranh

và độc quyền ở Việt Nam

Il

Il

12 25

34

3438549]93

9393

97103108

116

Trang 4

TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM.

Những quan điểm cơ bản và yêu cầu đối với việc

nghiên cứu xây dựng pháp luật về kiểm soát độc

quyền và chong cạnh tranh không lành mạnh ở

Việt Nam.

3.1.1 Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh

tranh không lành mạnh phải được xây dựng dựa trên

quan điểm, đường lối và chiến lược phát triển kinh tế

-xã hội của Đảng và Nhà nước

3.1.2 Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh

tranh không lành mạnh phải được xây dựng dựa trên

nền tảng của chính sách cạnh tranh phù hợp, hiệu quả

3.1.3 Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh

tranh không lành mạnh phải phù hợp với nguyên tắc vàquy luật vận động khách quan của nền kinh tế thị

trường.

3.1.4 Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh

tranh không lành mạnh phải phù hợp với phong tục,

tập quán và chuẩn mực đạo đức kinh doanh

3.1.5 Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh

tranh không lành mạnh phải bảo đảm quá trình hội nhập pháp luật quốc tế và khu vực.

3.1.6 Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh

tranh không lành mạnh phải tạo cơ sở pháp lý vững

chác để thực hiện nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh lành

mạnh, trung thực, công bằng giữa các chủ thể kinh

13814]143

Trang 5

KET LUAN

luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh

không lành mạnh ở Việt Nam

3.2.1 Giải quyết mối quan hệ giữa vai trò chủ đạo củakinh tế Nhà nước với yêu cầu bảo đảm môi trường

cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong kinh doanh

3.2.2 Giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật về kiểm

soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh

với pháp luật chuyên ngành trong quá trình thực hiện

điều chỉnh pháp luật

3.2.3 Hình thành một số nguyên tắc cơ bản của pháp

luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh

không lành mạnh

Kiến nghị các giải pháp thực hiện

3.3.1 Xây dựng một Đạo luật về cạnh tranh và kiểm

soát độc quyền trong kinh doanh ở Việt Nam

3.3.2 Tăng cường các lĩnh vực pháp luật có liên quanđến việc bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh,

tạo ra sự đồng bộ trong cơ chế điều chỉnh vấn đề cạnhtranh và độc quyền ở Việt Nam

Trang 6

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

Tổ chức Thương mại thế giới

Diễn đàn kinh tế thế giới

Ngân hàng thế giới

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển

Hiệp định về những khía cạnh thương mại của quyền sở hữu

trí tuệ

Cộng đồng các quốc gia độc lập

VINASTAS: Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam

PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH: Tên gọi tắt của pháp luật về kiểm

soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh

Trang 7

Việc chuyển đổi, xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành

phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới được coi là

bước chuyển đột phá của công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nước ta khởi xướng,

lãnh đạo thực hiện từ năm 1986 Đến nay, sau 15 năm, nền kinh tế Việt Nam đã

đạt được những thành tựu đáng khích lệ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng

bình quân hàng năm là 7% [22, tr 69] Chính sách kinh tế mới thực sự đã làmthay đổi diện mạo nền kinh tế, khơi đậy kha năng tiềm tàng của mọi thành phần

kinh tế

Tuy nhiên, khi chuyển nền kinh tế sang vận hành theo cơ chế thị trường,

chúng ta cũng phải thừa nhận những quy luật, những thuộc tính vốn có và nguyên

tắc hoạt động của nó Cạnh tranh là một quy luật, là thuộc tính của kinh tế thịtrường, vì vậy, nó hiện diện trong nền kinh tế như những thành tố bất diệt Xét ở

phương diện tích cực, cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế

Song xét ở những phương diện khác, chính cạnh tranh là yếu tố đưa lại những

hậu quả tiêu cực về kinh tế - xã hội Cạnh tranh gay gắt sẽ đưa đến tình trạngcạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh và tất yếu độc quyền xuất hiện

Trên thực tế, cạnh tranh không lành mạnh và độc quyền được các trường phái

kinh tế khác nhau trên thế giới khẳng định là một trong những khuyết tật chủ yếu

của kinh tế thị trường

Để bảo vệ lợi ích chung của nền kinh tế, của Nhà nước và xã hội, đảm bảocho nền kinh tế thị trường hoạt động theo hướng năng động, có hiệu quả, Nhà

nước cần thiết phải sử dụng nhiều biện pháp để điều chỉnh những khuyết tật của

thị trường, mà biện pháp pháp luật được coi là công cụ hiệu quả nhất trong tay Nhà nước.

Trang 8

độc quyền) đã từ lâu trở thành bộ phận pháp luật không thể thiếu ở các quốc gia

có nền kinh tế thị trường phát triển Bởi lẽ, nó chính là công cụ trực tiếp để baođảm môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh; là công cụ để duy trìđộng lực phát triển nền kinh tế Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập

về pháp luật, chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh luôn là những vấn đề

được quan tâm, nằm trong chương trình nghị sự của các tổ chức kinh tế quốc tế

và khu vực mà Việt Nam đã tham gia hoặc sẽ tham gia trong một tương lai gần.Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN ngày 25/7/1995; tham

gia Khu vực mau dịch tự do ASEAN (AFTA) ngày 1/1/1996; tham gia ASEM

tháng 3/1996; tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

(APEC) tháng 11/1998; đang trong quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thươngmại thế giới (WTO) Và đặc biệt là Việt Nam đang trong quá trình triển khai thực

hiện Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ Tuy nhiên, cũng cần nhấn

mạnh, yêu cầu xây dựng pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam không chỉ xuất phát

từ những nghĩa vụ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết và tham gia trong

quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mà còn là đòi hỏi khách quan khi chúng ta

xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo công thức "cơ

chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"

Thoát thai từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nền kinh tế thị trường

Việt Nam chấp nhận sự chi phối của các quy luật thị trường, các quan hệ kinh tế

có những biến đổi căn bản, thái độ của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường là

hướng vào tìm kiếm lợi nhuận cho chính mình, cơ cấu và tương quan thị trường

cũng có sự thay đổi sâu sắc Trong khi đó, sự quản lý và điều tiết của Nhà nướccòn đang tiến dần đến sự phù hợp và thích nghi với các nguyên tắc của kinh tế thịtrường Về thực trạng nền kinh tế, các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc

doanh vẫn tồn tại với số lượng và quy mô quá lớn (về cơ bản, các doanh nghiệpthuộc khu vực nay vẫn bị chi phối bởi tư duy kinh tế cũ); sự gia tăng nhanh

Trang 9

độ vượt trội về khả năng tài chính, tư duy kinh tế và kinh nghiệm thương trường Những đối thủ cạnh tranh này không bỏ lỡ cơ hội tận dụng ưu thế cạnh tranh của

mình để khống chế thị phần trong một số ngành sản xuất mà họ được phép hoạtđộng sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, người tiêu dùng không có ý thức và điềukiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình Tất cả các yếu tố trên đã

làm nảy sinh trong thị trường Việt Nam tình trạng cạnh tranh tự phát, thiếu trật

tự, từ các hành vi cạnh tranh không lành mạnh như lôi kéo khách hàng, dèm pha

bôi nhọ đối thủ, nhái mẫu hàng hoá, sản phẩm, gây nhầm lẫn tên thương mại và

xuất xứ hàng hoá, cho đến các biện pháp nhằm hạn chế cạnh tranh tinh vi như

các điều khoản ràng buộc hạn chế cạnh tranh trong các hợp đồng, quảng cáo so

sánh, không trung thực, bán phá giá, thâu tóm, lạm dụng vị trí quyền lực thống

[nh thị trường.

Vì vậy, việc xây dựng pháp luật về cạnh tranh, chống cạnh tranh không

lành mạnh, kiểm soát độc quyền trong tổng thể của hệ thống pháp luật nói chung

và khung pháp luật kinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trường nói riêng có tầm

quan trọng đặc biệt nhằm cải thiện môi trường pháp lý, khuyến khích hơn nữacác hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế trong và ngoàinước Đây cũng là điều giải thích vì sao vấn đề xây dựng chính sách cạnh tranh,

pháp luật về cạnh tranh trong những năm qua luôn giành được sự quan tâm định

hướng của Đảng và Nhà nước Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến

năm 2000 đã phác họa một số nét cơ bản về vấn đề cạnh tranh, chống cạnh tranh

không lành mạnh và kiểm soát độc quyền: " Tạo môi trường và điều kiện cho sự

cạnh tranh hợp pháp và sự hợp tác liên doanh tự nguyện, bình đẳng giữa các đơn

vị thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài Từng bước xoá bỏ độc

quyền Nhà nước và đặc quyền ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực kinh tế Đối với

những trường hợp không tránh được độc quyền và hiện tượng độc quyền tự nhiên,

Trang 10

Từ chủ trương, định hướng chiến lược, yêu cầu xây dựng pháp luật về cạnhtranh được Dang ta chỉ rõ trong các văn kiện của Đại hội lần thứ VIII và lần thứ

LAs

IX của Dang như: " Phải nghiên cứu ban hành Luật bao dam cạnh tranh va

kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và

chống hạn chế thương mai” [21, tr 236]

" Xây dựng khuôn khổ pháp lý va thể chế để thi trường hoạt động năng

động, có hiệu quả, có trật tự kỷ cương trong môi trường cạnh tranh lành mạnh,

công khai, minh bạch, hạn chế và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh " [22,

tr 192] " Ban hành Luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh

phù hợp với những điều kiện thực tế của Việt Nam " [22, tr.322]

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức đưa

Luật Cạnh tranh vào chương trình làm luật và giao cho Bộ Thương mại là cơ quan chủ trì soạn thảo Tuy nhiên, hoạt động xây dựng pháp luật là một quá trình

đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc, toàn diện, mà trọng tâm là làm sáng tỏnhững nhu cầu về nhiều mặt của việc điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã

hội, thể hiện ý chí của Nhà nước, nhằm đạt được mục tiêu của điều chỉnh pháp

luật Hoạt động này gắn liền với việc nhận thức và thoả mãn các lợi ích khác

nhau trong xã hội Yêu cầu bức xúc hiện nay là, chúng ta phải chỉ ra được cơ sở

lý luận và thực tiễn làm căn cứ để xây dung một đạo luật điều chỉnh vấn dé cạnh

tranh và độc quyền phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam, bảo đảm được

lợi ích cho các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, lợi ích của người tiêu dùng và

lợi ích xã hội, được công chúng Việt Nam chấp nhận và tự nguyện thi hành Đó

cũng là lý do để chúng tôi lua chọn vấn dé này làm dé tài của Luận án Tiến sĩ

Luật học.

2 Tình hình nghiên cứu

a Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước

Trang 11

không lành mạnh Pháp luật về chống hạn chế cạnh tranh và độc quyền ra đời khi

ở nền kinh tế của một số nước tiên tiến xuất hiện việc tập trung quyền lực dướihình thức Tờ rớt Việc nghiên cứu xây dựng pháp luật về cạnh tranh nằm trong

việc nghiên cứu tổng thể hình thành chính sách cạnh tranh trong nền kinh tế Một

số trường phái kinh tế đã thể hiện quan điểm trong việc xây dựng chính sách

cạnh tranh là: Trường phái tân tự do (Trường phái Freiburg); Mô hình chính sách

cạnh tranh theo hình thái Oligopoly mở rộng của Kantzenbach; Trường phái tân

cổ điển; Trường phái Chicago về vấn dé chống Tờ rớt [28, tr 12-13]

Từ các quan điểm xây dựng chính sách cạnh tranh này hình thành các hệ

thống pháp luật về cạnh tranh trên thế giới, song nội dung chủ yếu là pháp luật về

chống hạn chế cạnh tranh và kiểm soát độc quyền như pháp luật chống độc

quyền của Mỹ, của một số nước Châu Âu lục địa, Anh, Nhật Bản Tuỳ theo tình

hình thực tế của nền kinh tế đất nước và nhu cầu điều chỉnh pháp luật, các nước

có thể xây dựng các đạo luật riêng biệt hoặc một đạo luật chung nhằm điều chỉnh

cả hai lĩnh vực (Ví dụ ở Cộng hoà Liên bang Đức - một quốc gia có cả hai đạoluật: Luật chống cạnh tranh không lành mạnh năm 1909 và Luật chống hạn chếcạnh tranh 1990) hoặc ở một số nước có hệ thống án lệ như Anh, Mỹ không ban

hành Luật riêng về chống cạnh tranh không lành mạnh mà vận dụng các nguyêntắc chung từ Common Law để xử lý vấn đề này, nhưng họ đặc biệt nổi trội trongviệc xây dựng hệ thống pháp luật về chống hạn chế cạnh tranh và kiểm soát độcquyền

Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm nghiên cứu và

xây dựng pháp luật về cạnh tranh, kể cả các quốc gia trước đây có nền kinh tếtheo cơ chế kế hoạch hoá tập trung nay chuyển sang cơ chế thị trường, như Nga

và các nước Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG), Ba Lan, Séc, Slovakia,

Hungari, Bungari, Trung Quốc, Mông Cổ, Hàng loạt các công trình nghiên cứu

về xây dựng, thực thi chính sách, pháp luật cạnh tranh do các nhà nghiên cứu lý

Trang 12

nước đang nghiên cứu, xây dựng pháp luật về cạnh tranh.

Trên bình diện quốc tế, Điều ước quốc tế sớm nhất liên quan đến pháp luật

về cạnh tranh là Công ước Paris được ký kết ngày 20/3/1883 Cho đến nay, trước

xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại thế giới, cũng xuất hiện những đề xuất

ký kết các Điều ước quốc tế hay thoả thuận đa phương trước hết là trong Tổ chứcOECD, sau đó là trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về vấn

đề cạnh tranh Một trong những nội dung vòng đàm phán mới của WTO sẽ là cáccam kết về bảo đảm cạnh tranh lành mạnh tại mỗi quốc gia thành viên Liên

minh Châu Âu cũng chủ trương ký kết một thoả ước, theo đó, các quốc gia phải

thông qua một hệ thống pháp luật về cạnh tranh Điều này chứng tỏ rằng, vấn đềnghiên cứu, xây dựng pháp luật về cạnh tranh không chỉ giới hạn ở phạm vi một

quốc gia, mà còn là vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn thế giới trong xu thế

hội nhập kinh tế quốc tế

b Tình hình nghiên cứu trong nước.

Trong những năm gần đây, ở Việt Nam, vấn đề cạnh tranh, chống cạnh

tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền đã thu hút đông đảo các nhà

khoa học ở các lĩnh vực kinh tế, pháp luật, các nhà quản lý và các doanh nghiệptham gia nghiên cứu, bàn thảo Đáng lưu ý là hai Đề tài cấp Bộ của Viện nghiên

cứu quản lý kinh tế Trung ương về vấn đề khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát

độc quyền (năm 1993 và 1995); Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan về

các giải pháp kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh trong

qúa trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam do Ban Vật giá Chính phủ thực hiện

(năm 1996) [11]; Chuyên đề về "Cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp va

kiểm soát độc quyền" của Đặng Vũ Huân Viện nghiên cứu khoa học pháp lý

-Bộ Tư pháp (nam 1996) [30]; Kỷ yếu Dự án VIE/94/003, Tập IV phần I - Pháp

luật về cạnh tranh - Bộ Tư pháp (năm 1998) [9]; Tiến tới xây dựng pháp luật vềcạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam của

Trang 13

Bên cạnh đó là các cuộc hội thảo về chính sách cạnh tranh, xây dựng phápluật về cạnh tranh với sự tham gia của nhiều chuyên gia, các nhà nghiên cứutrong nước và quốc tế Một số bài viết chuyên khảo của các tác giả đăng trên Tạp

chí Nhà nước và Pháp luật thuộc Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật; Tạp chíDân chủ và Pháp luật thuộc Bộ Tư pháp; Tạp chí Nghiên cứu lập pháp thuộc Văn

phòng Quốc hội cũng đã đề cập nghiên cứu về vấn đề xây dựng pháp luật chốngcạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền ở những cấp độ, phạm vi,bình diện khác nhau Tuy nhiên, chưa có công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu

tổng thể những cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng pháp luật về kiểm soát

độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam với tư cách là mộtchế định pháp luật điều chỉnh các hoạt động cạnh tranh và liên quan đến cạnh

tranh trong điều kiện kinh doanh ở thị trường Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc

chung cơ bản trong hoạt động lập pháp của Việt Nam

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của Luận án.

Mục đích của Luận án là nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống

những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về kiểm soát độc quyền và chốngcạnh tranh không lành mạnh, từ đó, dựa trên quan điểm định hướng cơ bản củaĐảng và Nhà nước ta về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu điều chỉnhpháp luật đối với vấn đề cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường đểlàm sáng tổ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng pháp luật về kiểm soát

độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam

Với mục đích nghiên cứu như trên, nhiệm vụ cụ thể của Luận án là:

- Tiếp cận nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở lý luận về cạnh tranh và

độc quyền trong nền kinh tế thị trường, pháp luật về kiểm soát độc quyền và

chống cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh

Trang 14

pháp luật đối với cạnh tranh và độc quyền từ nền kinh tế thị trường Việt Nam.

Trên cơ sở giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, Luận án đưa

ra các kiến nghị về phương hướng và giải pháp xây dựng pháp luật kiểm soát độc

quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của Luận án là các quan hệ sản xuất kinh doanh,

các hoạt động cạnh tranh và liên quan đến cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh

trong nền kinh tế; cơ chế điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ và hành vi nàynhằm định hướng chúng trong môi trường kinh doanh lành mạnh, đưa lại sự tăngtrưởng cho nền kinh tế

Tiếp cận nghiên cứu vấn đề cạnh tranh và độc quyền dưới giác độ khoa họcpháp lý, vì vậy, phạm vi nghiên cứu của Luận án là những vấn đề lý luận và thực

tiễn làm cơ sở để xây dựng pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh

không lành mạnh ở Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận án được thực hiện trên cơ sở quan điểm, định hướng của Đảng vàNhà nước ta về xây dựng và phát triển nền kinh tế đa thành phần theo cơ chế thịtrường; về xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế để thị trường hoạt động năng

động, hiệu quả; những yêu cầu cấp thiết về hình thành chính sách cạnh tranh vànhu cầu điều chính pháp luật đối với vấn đề cạnh tranh và độc quyền, bởi vậy:

- Dat vấn dé nghiên cứu pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh

tranh không lành mạnh không tách rời các ngành luật khác trong hệ thống pháp

luật Việt Nam.

- Từ phương pháp tiếp cận hệ thống, cách giải quyết vấn đề trong Luận án

tuân theo một trật tự, lô gic nhất định: Nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu, phân

tích, đánh giá thực trạng pháp luật về cạnh tranh trong và ngoài nước, chỉ ra nhu

Trang 15

- Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện

Luận án là: Phương pháp biện chứng duy vật; phương pháp lịch sử; phương pháp

hệ thống, phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh pháp luật và phương pháp

thống kê.

6 Đóng góp mới về khoa học của Luận án.

Cái mới của Luận án được thể hiện ở những điểm sau:

- Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý nghiên

cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng pháp luật về kiểm soát độcquyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam Lần đầu tiên, những

đặc trưng cơ bản của lĩnh vực pháp luật này được Luận án khái quát thành những

luận điểm mang tính khoa học Nội dung các chế định của pháp luật về kiểm soát

độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh cũng được tổng hợp, phân tích

theo hướng khái quát nâng lên thành lý luận

- Xuất phát từ những quy luật, những nguyên tắc hoạt động cơ bản của nền

kinh tế thị trường, các quan niệm về phương thức điều hành nền kinh tế thịtrường hiện đại; thấm nhuần tư tưởng của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin về Nhà nước

và pháp luật, Luận án đã tiếp cận phân tích cơ sở lý luận và nhu cầu điều chỉnhpháp luật đối với vấn đề cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam theo phương pháp

biện chứng Nói theo Các Mác: "Pháp luật, các quan hệ pháp luật chỉ là hình thứcpháp lý của các quan hệ kinh tế " Pháp luật không thể cao hơn chế độ kinh tế là

cơ sở của nó, đồng thời, phải phù hợp với các nguyên tắc hoạt động cơ bản của

nền kinh tế

- Qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam,những quy định trong một số văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề cạnh tranh vàđộc quyền, Luận án đã chỉ ra những đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn nền kinh tế và

phương hướng xây dựng pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh

Trang 16

không lành mạnh ở Việt Nam trong tổng thé các biện pháp của Nhà nước nhằmduy trì và bảo vệ sự vận hành của cơ chế cạnh tranh, kiểm soát hiệu quả vấn đề độc

quyền trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước

ta.

7 Ý nghĩa thực tiễn của Luận án.

- Luận án có ý nghĩa tham khảo trực tiếp cho quá trình nghiên cứu, xây

dựng và hoàn thiện pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các

công trình của tác giả đã công bố, Luận án được kết cấu thành 3 chương với 7

mục.

Trang 17

Chương 1

CO SO LY LUAN CUA PHAP LUAT VE KIEM SOAT BOC

QUYEN VA CHONG CANH TRANH KHONG LANH MANH

11 KHÁI QUAT CHUNG VE CẠNH TRANH VA ĐỘC QUYEN

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

Cạnh tranh là một trong những quy luật vận động của kinh tế thị trường.Các học thuyết về kinh tế thị trường hiện đại dù thuộc trường phái chủ nghĩa tự

do hay trường phái chủ nghĩa can thiệp cũng đều phải thừa nhận, cạnh tranh làhiện tượng kinh tế chỉ xuất hiện trong điều kiện kinh tế thị trường, nó vừa là môi

trường, vừa là động lực nội tại thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tuy nhiên, về phần

mình, cạnh tranh cũng chứa đựng những đặc trưng cơ bản bao gồm: (i) có mặt

tích cực và mặt tiêu cực, (ii) luôn có xu thế hướng tới độc quyền (iii) có sự biếnđổi trong các hình thái thị trường

Cạnh tranh chỉ xuất hiện dưới những tiền đề kinh tế, pháp lý nhất định,

nếu cạnh tranh gay gắt không có sự điều tiết và kiểm soát tất yếu sẽ dẫn đến tìnhtrạng độc quyền Vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, các chủ thể kinh doanh có thể

thực hiện các thủ đoạn cạnh tranh với bất kỳ hình thức nào và hậu quả đưa đến là

sự ngăn cản, hạn chế hoặc làm triệt tiêu cạnh tranh Bên cạnh đó, tình trạng độc

quyền cũng có thể xuất hiện bởi sự điều tiết, can thiệp từ phía công quyền vào

môi trường cạnh tranh (trong một số ngành đặc biệt như hàng hoá, dịch vụ côngcộng, liên quan đến an ninh quốc gia nhiều nước đã phải duy trì tình trạng độc

quyền ở mức độ nhất định để đảm bảo lợi ích của Nhà nước và lợi ích chung của

toàn xã hội, duy trì chi phi sản xuất và lưu thông xã hội ở mức hợp lý )

Như vậy, cạnh tranh và độc quyền được coi là hai mặt tồn tại khách quan

và là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trường Mặc dù được thể hiện

ở các hình thái, cấp độ khác nhau, nhưng phải thừa nhận, độc quyền được sản

sinh chủ yếu từ môi trường cạnh tranh hoặc là hệ quả tất yếu của quá trình cạnh

Trang 18

tranh Về mặt triết học, cạnh tranh và độc quyền phản ánh những mâu thuẫn

trong mot thé thống nhất

1.1.1 Khái quát chung về cạnh tranh

1.1.1.1 Khát niệm cạnh tranh.

Cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau

Về mặt thuật ngữ, cạnh tranh (Compete dgt), tên tiếng Anh (Competition) được

hiểu là sự ganh đua để giành ưu thế về phía mình trong một lĩnh vực nào đó của

một (hay một nhóm) người đối với những người còn lại

Tìm hiểu khái niệm cạnh tranh với tư cách là một hiện tượng kinh tế xuấthiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường, chúng ta có thể nghiên cứu nó dưới

giác độ là một quy luật kinh tế, một thuộc tính cơ bản của nền kinh tế thị trường.

Theo cuốn Từ điển kinh doanh của Vương quốc Anh, xuất bản năm 1992,

cạnh tranh được định nghĩa như sau: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch

giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài

nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”

Từ điển Tiếng Việt "Bách khoa tri thức phổ thông" của chúng ta [48] cũng

giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế, triết học là "hoạt động tranh đua giữanhững người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong

nền kinh tế nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi

nhất ”

Theo các cách giải thích trên, cạnh tranh được coi là hành vi của các chủ

thể trong khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ở nền kinh tế thịtrường, nhằm mục đích tạo lập cho mình một ưu thế có lợi nhất để thu lợi nhuận

cao nhất.

Trong môi trường hoạt động tồn tại quy luật cạnh tranh, cạnh tranh có thể

đưa lại lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác, song xét dưới góc độ lợi ích cho toàn xã hội, cạnh tranh luôn có những tác động tích cực Cạnh tranh buộc

các đối thủ tự phải hoàn thiện mình và trang bị cho mình những điều kiện tốt

Trang 19

nhất để nhập cuộc, kết quả sẽ đem lại cho toàn xã hội những lợi ích đáng kể (Ví

dụ, cạnh tranh trong kinh tế sẽ đem lại cho xã hội những lợi ích như: chất lượnghàng hoá, dịch vụ tốt hơn, giá cả phải chăng, hợp lý hơn) Giống như những quy

luật tồn tại và đào thải của tự nhiên, quy luật cạnh tranh trong kinh tế luôn khẳng

định chiến thắng thuộc về kẻ mạnh, những chủ thể kinh doanh có tiềm năng, cótrình độ quản lý và tri thức về kỹ thuật công nghệ, có tư duy kinh tế và kinhnghiệm thương trường sẽ tồn tại và phát triển, còn những chủ thể kinh doanh yếu

kém, không đủ năng lực cạnh tranh sẽ bị đào thải ra khỏi thị trường Đó cũng làquy luật của thương trường Hiệu quả hay là chết Cạnh tranh trở thành động lực

phát triển không chỉ thôi thúc mỗi cá nhân các chủ thể sản xuất kinh doanh, màcòn là động lực phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia Cạnh tranh cũng tạo racác tiền đề để hình thành, phát triển đa dạng hoá các loại hình thị trường

Khi hoạt động trong điều kiện kinh tế thị trường, nếu lợi nhuận thôi thúc

các chủ thể tham gia tiến hành và sản xuất kinh doanh, thì cạnh tranh lại bắt buộc

và thúc đẩy họ phải điều hành các hoạt động này sao cho đạt hiệu quả cao nhất

Điểm mấu chốt của kinh tế thị trường là quyền lựa chọn và nhu cầu của người

tiêu dùng Sức tiêu thụ và sở thích của người tiêu dùng là trung tâm thị trường, là

thước đo trung thực về hình thức, kiểu dáng và chất lượng của hàng hoá, sản

phẩm Người tiêu dùng có quyền lựa chọn những sản phẩm mà theo họ là tốt nhất

và phù hợp yêu cầu của họ Nếu một sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường,

thì sự lựa chọn của người tiêu dùng và quy luật cạnh tranh sẽ buộc nó phải tự

định hướng và hoàn thiện Các chủ thể sản xuất kinh doanh sản phẩm này phải

chủ động đổi mới công nghệ, áp dụng những kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao

chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ và phương thức kinh doanh để thoả mãnyêu cầu thị trường, nâng cao vị thế của chủ thể kinh doanh và sản phẩm Từ đó,

cạnh tranh có tác dụng làm tăng uy tín và lợi nhuận cho nhà kinh doanh, tăng khảnăng và phạm vi phân phối lưu thông, tạo ra sự năng động của nền kinh tế Cạnh

tranh là sự bảo đảm cho cả người sản xuất và người tiêu dùng không thể lạm

dụng ưu thế của mình trên thị trường và lạm dụng lẫn nhau Một nền kinh tế hoạt

Trang 20

động có hiệu qua, năng động, thoả mãn về mặt lợi ích cho cả các nhà sản xuất va

người tiêu dùng xã hội chỉ có được khi môi trường cạnh tranh tồn tại và được bảođâm Bởi vậy, cạnh tranh còn là yếu tố điều tiết hệ thống thị trường

Nhìn nhận dưới giác độ khoa học pháp lý, khó có thể đưa ra một kháiniệm chuẩn chung cho hiện tượng cạnh tranh Vì vậy, chúng ta nên tìm cách giảithích phù hợp với bản chất vận động của nó Trước hết, để bảo đảm môi trường

cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế, thì cạnh tranh luôn là mục tiêu đượcnuôi dưỡng và bảo vệ bởi chính sách và pháp luật cạnh tranh Về phần mình,

cạnh tranh được giải thích là một hoạt động mang tính hiệu quả với đặc điểm

được tạo bởi chuỗi những hành động thúc đẩy có chủ định của mét chủ thể kinhdoanh trong một thị trường cụ thể Để thoả mãn những lợi ích của riêng mình,

phù hợp với các quy định của pháp luật, các chủ thể kinh doanh cố gắng dat

được những điều khoản uu đãi bằng việc sử dụng những thông số cạnh tranh như

giá cả, chất lượng, dịch vụ bán hàng, điều kiện vận chuyển, quảng cáo, tiếpthị, nhằm tạo ra lợi thế trong kinh doanh Theo Adam Smith, cạnh tranh là tiền

dé để bảo vệ sự tự do đối với những quyết định và hành động vì lợi ích của nhà

kinh doanh [37, tr 50], song rộng hơn, là nhằm bảo vệ sự hoàn hảo về kinh tế,

trật tự thị trường và công bằng xã hội Tuy nhiên, để đạt được điều này, thì bảnthân quá trình cạnh tranh phải được diễn ra trong những trật tự và khuôn khổ nhất

định, phải được nuôi dưỡng và bảo vệ bởi chính sách và pháp luật về cạnh tranh

1.1.1.2 Chức năng của cạnh tranh

Được thừa nhận là một hiện tượng kinh tế, là môi trường vận động của cơchế kinh tế thị trường, cạnh tranh thực sự tồn tại như một quy luật khách quan, là

động lực thúc đẩy và điều tiết mọi hoạt động kinh tế Các lợi ích mà nền kinh tế

xã hội có được do sự tồn tai của cạnh tranh như đã phan ánh được phần nào chứcnăng của nó đối với nền kinh tế Cạnh tranh đảm nhận những chức năng quan

trọng sau đây:

Trang 21

Do tính hiệu quả và mục đích tối đa hoá lợi nhuận, các chủ thể kinh doanh

khi tham gia thị trường có tính cạnh tranh, không thể không cân nhắc khi quyếtđịnh sử dụng các nguồn lực về vật chất và nhân lực của mình vào hoạt động sảnxuất, kinh doanh Họ luôn phải sử dụng một cách tối ưu và hợp lý nhất các nguồn

tài nguyên này sao cho chi phí sản xuất là thấp nhất nhưng lại phải đạt được hiệu

quả cao nhất Chính từ đặc điểm này, mà các nguồn tài nguyên được vận động,chu chuyển hợp lý về mọi mặt để phát huy hết khả năng vốn có đưa lại năng suất

cao Không có một cơ quan hay quyết định hành chính nào có thể thay thế, làm

tốt hơn chức năng điều tiết nguồn lực của cạnh tranh trong việc đề ra quyết địnhđầu tư Tuy nhiên, không vì thế mà coi hoạt động của chức năng này là có hiệuquả tuyệt đối bởi vẫn còn những trường hợp, yếu tố rủi ro

Thứ hai, cạnh tranh khuyến khích việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật mới vào sản xuất, kinh doanh

Khi một doanh nghiệp đưa ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị

trường, sản phẩm đó nhanh chóng chiếm được ưu thế và tạo điều kiện để doanh

nghiệp thu lợi nhuận cao Điều này, khiến các đối thủ cạnh tranh về sản phẩmhàng hoá cùng loại cũng phải quan tâm tới việc cải tiến về hình thức và chấtlượng sản phẩm, bằng việc tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật mới Chỉ có khoahọc, công nghệ mới có thể trợ giúp hữu hiệu cho sản xuất, kinh doanh, giảm giáthành sản xuất, tăng tính năng và chất lượng sản phẩm Các hoạt động nghiên

cứu và triển khai nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh

sẽ thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hướng tới sử dụng công nghệ hiện

đại trong sản xuất kinh doanh

Thứ ba, cạnh tranh có chức năng phân phối và điều hoà thu nhập

Cạnh tranh tao ra áp lực liên tục đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh

trong nền kinh tế thị trường và vì vậy, không thể một chủ thể kinh doanh nào có

Trang 22

thé mãi mãi thu lợi nhuận cao và thống trị hệ thống phân phối trên thi trường.

Các đối thủ cạnh tranh khác ngày đêm tìm kiếm những giải pháp hữu ích để ganhđua Trong từng thời điểm, một sản phẩm hàng hoá với những ưu việt nhất địnhthoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng có thể chiếm được ưu thế trên thị trường,song vị trí của nó luôn bị de doa bởi những sản phẩm cùng loại khác tiến bộ hơn

Có cạnh tranh, các nhà kinh doanh không thể lạm dụng được ưu thế của mình

Và vì vậy, cạnh tranh sẽ tác động một cách tích cực đến việc phân phối và điều

hoà thu nhập.

Thứ tư, cạnh tranh làm thoả man nhu cầu của người tiêu dùng và đem lại

lợi ích cho họ

Với cách phân tích và lập luận như ở trên, người tiêu dùng là thượng đế và

là trung tâm thị trường Sự lựa chọn và sức tiêu thụ hàng hoá của họ là thước đo

chính xác cho tính chất lượng và độ phù hợp của một sản phẩm hàng hoá Khi có

cạnh tranh, người tiêu dùng không thể bị bóc lột Cạnh tranh gây tác động liên

tục đến giá cả, buộc các doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương ánsản xuất kinh doanh sao cho chi phí nhỏ, hiệu quả cao, chất lượng tốt để phù hợp

với mong muốn của người tiêu dùng Bởi vậy, trong điều kiện có cạnh tranh vàcạnh tranh có hiệu quả, người tiêu dùng là người trọng tài quyết định sự sống còn

của sản phẩm, buộc các nhà kinh doanh phải thoả mãn yêu cầu của họ

Thứ năm, cạnh tranh có chức năng điều chỉnh linh hoạt đối với thị trường

Cạnh tranh có hiệu quả không chỉ là công cụ tốt nhất để sử dụng tối ưu tàinguyên, mà còn là công cụ rất năng động cho phép duy trì sự di chuyển liên tụccác tài nguyên đến nơi sử dụng có hiệu quả hơn Vấn đề đặt ra là sự di chuyển đó

chỉ diễn ra khi có sự chênh lệch giữa thu nhập và chi phí Nếu tính linh hoạt của

sự điều chỉnh này không tồn tại trong nền kinh tế hoặc bị cản trở và đưa đến tínhkhông hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh thì nguyên nhân của nó

hoặc là Nhà nước không thực thi các chính sách một cách hợp lý hoặc cơ cấu thị

trường không có cạnh tranh.

Trang 23

Thứ sáu, cạnh tranh có chức năng kiểm soát sức mạnh kinh tế.

Sự cạnh tranh có hiệu quả không loại trừ việc hình thành những tập đoàn

có tiềm lực và thế mạnh về kinh tế Song nếu cạnh tranh được duy trì và bảo đảm

trong một trật tự nhất định sẽ từng bước phá vỡ sự tập trung sức mạnh kinh tế

này Bản thân hoạt động cạnh tranh có chức năng tự thân kiểm soát sức mạnh

kinh tế, nhưng chức năng này khi không đủ sức để kiểm soát sự tập trung sức

mạnh kinh tế ở quy mô quá lớn, nhất định sẽ xuất hiện sự kiểm soát của các thế

lực có quyền lực chính trị [26, tr 167-168]

1.1.1.3 Những đặc trưng cơ bản của cạnh tranh

a Tính hai mặt của cạnh tranh

Nghiên cứu cạnh tranh dưới giác độ của kinh tế học, xã hội học và khoahọc pháp lý cần thấy rõ mặt tích cực, đồng thời nó cũng có những mặt tiêu cựcnhất định Hai mặt này song song tồn tại khi cạnh tranh thực hiện các chức năngcủa nó trong điều kiện kinh tế thị trường

Cạnh tranh có bản chất kinh tế và bản chất xã hội của nó Bản chất kinh tế

của cạnh tranh thể hiện ở việc tạo ra động lực cho các chủ thể kinh doanh thực

hiện có hiệu quả các hoạt động của mình nhằm mục đích tìm kiếm tối đa lợi

nhuận, chiếm lĩnh thị phần và nâng cao uy tín kinh doanh Cạnh tranh có thể gây

áp lực và chi phối thị trường Còn bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ ở đạo

đức kinh doanh và uy tín kinh doanh của các chủ thể cạnh tranh trong mối quan

hệ với những người lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh trong mỗi doanh

nghiệp; trong mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh khác và người tiêu dùng xã

hội Bản chất của cạnh tranh còn biểu hiện ở những mức độ và hình thức khác

nhau trên từng hình thái thị trường

Ở mặt tích cực, cạnh tranh là động lực thúc đẩy nền kinh tế, thúc đẩy các

hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Không có cạnh tranh, không có tính

năng động và sáng tạo trong nền kinh tế Một vấn đề ai cũng thừa nhận là kinh

doanh phải tính đến lợi nhuận Song nếu việc tính toán đến lợi nhuận trên cơ sở

Trang 24

sáng tao, ứng dung khoa học kỹ thuật tiến bộ để đem đến cho người tiêu dùngnhững sản phẩm hàng hoá dịch vụ tốt nhất, giá cả hợp lý thì đó là biểu hiện của

những hành vi kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh công bằng Cạnh tranh bằng

những ưu thế vượt trội về phương thức và tư duy kinh doanh, bằng khoa học côngnghệ chứ không phải dựa vào các thủ pháp gian dối, lừa đảo để vượt qua đối thủ

cạnh tranh, gây ra sự lãng phí của cải và các nguồn lực trong xã hội

Theo cách nhận xét và định nghĩa trong Từ điển kinh doanh của Anh (xuấtbản năm 1992) thì các hình thức (hay biện pháp) cạnh tranh lành mạnh được hiểu

là hình thức cạnh tranh đẹp, trong sáng, luôn được giải thoát khỏi những thủđoạn, âm mưu den tối trong đời sống sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp

đang đua tranh trên thị trường Cạnh tranh lành mạnh là dùng sản phẩm và dịch

vụ không ngừng cải tiến và đổi mới, tạo ra những giá trị đích thực, góp phần thúcđẩy cuộc sống xã hội phát triển về chất lượng, tạo ra uy tín và sự mến mộ củangười tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp mình cung cấp ra thị

trường Cạnh tranh lành mạnh phải đảm bảo các tiêu chí sau đây:

+ Tuân theo các quy định của pháp luật.

+ Tôn trọng truyền thống, tập quán kinh doanh

+ Tôn trọng đạo đức kinh doanh.

+ Kết hợp hài hoà lợi ích của người sản xuất, kinh doanh với những chủ

thể sản xuất, kinh doanh khác, lợi ích của người tiêu dùng, lợi ích của Nhà nước

và xã hội.

Bên cạnh những mặt tích cực, song hành với nó, cạnh tranh cũng thể hiện

những tiêu cực nhất định cần chế ngự và điều chỉnh Thể hiện, cạnh tranh có xu

hướng phân hoá các doanh nghiệp, những doanh nghiệp có ưu thế sẽ giành chiến

thắng trong các cuộc cạnh tranh, uy tín được nâng cao, lợi nhuận kinh tế thu được

ở mức cao hơn, còn các doanh nghiệp không đủ năng lực để cạnh tranh sẽ gặp

nhiều khó khăn đi vào bế tắc có nguy cơ dẫn đến phá sản Cạnh tranh cũng có thểđưa đến sự phân cực giàu nghèo, mạnh, yếu, người lao động có thể bị mất việc

Trang 25

làm (do liên tục áp dụng các tiến bộ về khoa hoc kỹ thuật hoặc do doanh nghiệpcủa họ thất thế trong quá trình cạnh tranh và đi đến phá sản) Điều này cũng có

thể tạo ra sức ép nhất định đối với các chính sách kinh tế và chính sách xã hội ởmỗi quốc gia Một hậu quả tiêu cực khác của cạnh tranh mang tính chủ yếu và

xâm phạm trực tiếp lợi ích của các nhà sản xuất, kinh doanh khác, lợi ích người tiêu dùng xã hội - Đó là những hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

Cạnh tranh không lành mạnh, có thể còn gọi là cạnh tranh không đẹp,cạnh tranh bất chính là biểu hiện trên thực tế của các nhà doanh nghiệp trong

quá trình cạnh tranh đã có thái độ không trung thực, gian dối, không phù hợp với

các hành vi xử sự lành mạnh, cao thượng trong sản xuất và kinh doanh Các hành

vi cạnh tranh không lành mạnh xảy ra trong mọi lĩnh vực va được biểu hiện rất dadạng Công ước Paris 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp có quy định " Bất kỳ hành vi cạnh tranh nào trái với các hoạt động thực tiễn, trung thực tronglĩnh vực công nghiệp và thương mại đều bị coi là hành vi cạnh tranh không lành

mạnh” Ví dụ gây nhầm lẫn với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh bằng việc tung

ra thị trường những sản phẩm cùng loại, có tên thương mại, mẫu mã gần giống,

nhưng chất lượng kém hơn nhằm thu lợi nhuận va gây thiệt hai cho đối thủ; giémpha, bôi nhọ đối thủ cạnh tranh bằng cách tung tin thất thiệt, làm hạ uy tín sản

phẩm của họ sử dụng "chiến tranh giá cả” để loại bỏ đối thủ

6 giác độ khái quát, cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi cạnh

tranh đi ngược lại các nguyên tắc xã hội, tập quán và truyền thống kinh doanh

lành mạnh, xâm phạm lợi ích của các nhà kinh doanh khác, lợi ích của người tiêu

dùng và lợi ích của xã hội

Để đảm bảo lợi ích chung của toàn xã hội và của các chủ thể trong nền

kinh tê, cần thiết phải có các biện pháp kiềm chế mặt tiêu cực của cạnh tranh vàchống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh

2 Cạnh tranh là một quy luật khách quan, có ảnh hưởng và chỉ phối hoạt

động của nền kinh tế thị trường

Trang 26

Các học thuyết về kinh tế thị trường đều thừa nhận cạnh tranh là một trong

các thuộc tính và nó đã trở thành nguyên tắc, môi trường vận động của nền kinh

tế theo cơ chế thị trường Thông qua thị trường có tính cạnh tranh, các chủ thể

tham gia thị trường có thể thực hiện nguyên tắc tự do kinh tế, tự do hình thành

giá cả, bảo đảm sự lưu thông tự do của hàng hoá và các yếu tố sản xuất, qua đó

thực hiện hợp lý sự phân bố tài nguyên, đảm bảo quyền tự do hành động và tự do

lựa chọn của các nhà kinh doanh và người tiêu dùng Khi nền kinh tế thị trườngvận hành theo các quy luật như quy luật cung - cầu, quy luật giá trị, thì cạnh

tranh cũng có sự vận động biến đổi phù hợp với quan hệ cung- cầu, chịu sự chỉ

phối của quy luật giá trị, quy luật hình thành giá cả và các quy luật kinh tế kháchquan khác Dưới sự tác động và đồng hành với các quy luật kinh tế, cạnh tranh

cũng có tính quy luật.

Một mặt, quy luật cạnh tranh vận động không lệ thuộc hoàn toàn vào ý

thức chủ quan của các chủ thể kinh doanh tham gia thị trường Dưới sự chi phốitác động của các quy luật kinh tế khác, quy luật cạnh tranh buộc các chủ thểtham gia thị trường phải tiến hành cạnh tranh với nhau bằng những tiềm lực vàsức mạnh vốn có của họ để tồn tại nhằm phát triển ở mức độ cao hơn trong nềnkinh tế thị trường Sức mạnh cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh phụ thuộc

vào chính sức mạnh của họ và vận dụng khéo léo, có hiệu quả, hợp lý quy luậtcạnh tranh Mặt khác, quy luật cạnh tranh tác động trực tiếp, tạo ra áp lực liên tục

thúc đẩy và làm thay đổi tiềm lực nội tại cũng như phương thức cạnh tranh của

những chủ thể kinh doanh tham gia thị trường, buộc họ phải phản ứng tự phát,

lựa chọn biện pháp cạnh tranh phù hợp yêu cầu thị trường như đổi mới côngnghệ, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, sử dụng các nguồn lực mộtcách hợp lý, mở rộng thị trường, thay đổi phương thức kinh doanh và dịch vụhàng hoá đổi mới phương pháp và bí quyết cạnh tranh để tạo thế và lực trong

cuộc cạnh tranh với các đối thủ khác giành giật lợi ích về phía mình

Quy luật cạnh tranh vừa tác động trực tiếp vào các chủ thể kinh doanh trên

thị trường vừa tác động gián tiếp đối với họ thông qua các quy luật cung cầu, quy

Trang 27

luật giá trị và tôn vinh quyền lựa chọn của người tiêu dùng Người tiêu dùngtrong xã hội là trung tâm thị trường, họ là những trọng tài vô tư và khách quan

nhất, họ sẽ quyết định sự sống còn, tồn tại hay không tồn tại của các chủ thể kinhdoanh trong quá trình cạnh tranh trên thị trường Bởi vậy, có thể nói, quy luật

cạnh tranh cũng tác động đến thái độ, ứng xử và quyền lợi của người tiêu dùng

Quy luật cạnh tranh cũng tác động, ảnh hưởng đến việc hoạch định chính

sách và pháp luật của Nhà nước Ở một chừng mực nhất định, Nhà nước vận

dụng quy luật cạnh tranh để hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội; xây dựng

chính sách cạnh tranh, pháp luật điều tiết các quan hệ cạnh tranh trong kinh tế thị

trường Việc vận dụng này nhằm mục đích sau:

Bảo đảm các chính sách kinh tế - xã hội được thực hiện hiệu quả vì lợi ích

chung cho toàn xã hội.

Bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể kinh doanh khi tham

gia thị trường, chống lại những biểu hiện và hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Duy trì mức độ cạnh tranh hợp lý, ngăn cản các biểu hiện cạnh tranh "thái qua" hoặc cạnh tranh "huỷ diệt"; duy tri độc quyền ở mức hợp lý; bảo đảm đểcạnh tranh thực sự là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế

Bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ thể kinh doanh, quyền lợi của người tiêudùng, bảo đảm công bằng xã hội

Bất chấp quy luật cạnh tranh hoặc vận dụng không đúng quy luật này đều

có thể đưa đến hậu quả xấu; hoặc là thủ tiêu cạnh tranh, làm triệt tiêu động lực

phát triển kinh tế; hoặc không bảo vệ được môi trường cạnh tranh lành mạnh, gây

thiệt hại đến lợi ích của nhà sản xuất, lợi ích của người tiêu dùng

c Cạnh tranh luôn có xu thế hướng tới độc quyền

Cạnh tranh lành mạnh là một động lực quan trọng để thúc đẩy sự pháttriển nền kinh tế hàng hoá Cạnh tranh xa lạ và đối lập với độc quyền, bởi lẽ độcquyền luôn triệt tiêu sự cạnh tranh lành mạnh và công bằng Cạnh tranh thúc đẩy

quá trình tích tụ, tập trung nguồn lực, vốn và các yếu tố khác trong quá trình tái

Trang 28

sản xuất Cạnh tranh cao độ sẽ làm xuất hiện các doanh nghiệp lớn có khả năng

khống chế được thị trường và tiến tới độc quyền thị trường đó Xét trong quátrình cạnh tranh, sự phát triển về tiềm lực và sức cạnh tranh của mỗi doanhnghiệp sẽ là nguy cơ dẫn đến độc quyền, nhưng hoạt động của các đối thủ cạnhtranh có tiềm lực và sức cạnh tranh hạn chế cũng có thể dẫn đến con đường hìnhthành độc quyền, bằng cách họ liên kết lại với nhau tạo ra ưu thế cạnh tranh trên

thị trường và xu thế độc quyền tất yếu sẽ xảy ra

Cạnh tranh có xu hướng dẫn tới độc quyền trong một khu vực thị trường,

đối với một loại sản phẩm hàng hoá nhất định mang tính khách quan, tất yếu theobản chất kinh tế Lợi nhuận thúc đẩy các chủ thể tiến hành kinh doanh; hiệu quả

kinh doanh thúc đẩy quá trình cạnh tranh; cạnh tranh thôi thúc các chủ thể phảiphát triển tiềm lực cạnh tranh thực có của mình hoặc liên kết với các đối thủ cạnhtranh khác để chiếm lĩnh thị trường, tạo ưu thế cạnh tranh, thu lợi nhuận Nhưvậy có thể nói độc quyền là con đẻ của quá trình cạnh tranh, được tạo ra do quyluật cạnh tranh và cạnh tranh gay gắt

Nếu xét bản chất của lộ trình phát triển, nếu không có biện pháp kiểm soát

và điều tiết để cạnh tranh tự do phát triển, chắc chắn chúng sẽ tiến hoá theo con

đường sau đây: từ cạnh tranh lành mạnh sang cạnh tranh không lành mạnh, rồisang cạnh tranh mang tính độc quyền và cuối cùng độc quyền sẽ xảy ra Nhưvậy, từ cạnh tranh lành mạnh ban đầu vốn là động lực của sự phát triển nền kinh

tế sẽ bị thủ tiêu khi hậu quả cuối cùng của cạnh tranh là độc quyền tất yếu xảy

ra Độc quyền là lực cản, là kẻ thù lớn nhất của môi trường cạnh tranh

Khi nghiên cứu về trạng thái cạnh tranh, các quy luật vận động và sự biến

đổi của các hình thái thị trường giữa hai thái cực cạnh tranh và độc quyền, các

nhà nghiên cứu kinh tế của những trường phái kinh tế khác nhau trên thế giới đều

thừa nhận giữa chúng tồn tại các hình thái thị trường khác nhau Nếu như ở cực

này là cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) và cực kia là độc quyền(Monopoly) thì giữa chúng là cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền

nhóm (biểu hiện cụ thể của cạnh tranh không hoàn hảo)

Trang 29

Dưới góc độ thực chứng, Từ điển kinh doanh của Vương quốc Anh (năm

1992) đề cập phân chia cạnh tranh với 3 cấp độ: Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranhkhông hoàn hảo và độc quyền

Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) còn được gọi là cạnh tranhthuần tuý (Pure Competition) là tình trạng cạnh tranh trong đó giá cả của một

loại hàng hoá là không đổi trong toàn bộ các địa danh của thị trường Người mua

và người bán có sự hiểu biết tường tận về các điều kiện của thị trường Trong thị

trường có sự luân chuyển các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác Ở

điều kiện như vậy, không có công ty nào có đủ sức mạnh để ảnh hưởng đến giá

cả sản phẩm trên thị trường Giá cả được định đoạt một cách duy nhất thông qua

quan hệ cung cầu Cả người mua và người bán đều phải chấp nhận giá cả đang

phổ biến trên thị trường Cạnh tranh hoàn hảo đảm bảo được sự ganh đua của các

nhà sản xuất và bảo vệ được quyền lợi của người tiêu dùng Song hình thái thịtrường cạnh tranh hoàn hảo dường như chỉ có trên lý thuyết, còn trên thực tế tồntại hình thái thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

Cạnh tranh không hoàn hảo ((Imperfect Competition) Đây là hình thức

cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất mà ở đó các chủ thể kinhdoanh có quyền lực thị trường tương đối lớn để có thể kiểm soát giá cả sản phẩm

đầu ra hoặc đầu vào của họ

Cạnh tranh không hoàn hảo gây ra những hiệu ứng không tốt đến nền kinh

tế biểu hiện ở mức giá tăng cao và sản lượng giảm dan so với nhu cầu của xã hội

Trong điều kiện chi phí giảm dần của các nhà cạnh tranh không hoàn hảo, sảnphẩm sẽ sản xuất ra với giá rẻ hơn, khiến các nhà sản xuất nhỏ không thể tiếp tục

tồn tại với những chi phí sản phẩm cao hiện có của họ Như vậy, trong thị trường

cạnh tranh không hoàn hảo có một số ít các chủ thể kinh doanh cạnh tranh với

nhau

Trong cạnh tranh hoàn hảo có hai loại, đó là cạnh tranh mang tính độcquyền và độc quyền nhóm

Trang 30

Cạnh tranh mang tính độc quyền (Monopolistic Competition) là hình thứccạnh tranh mà ở thị trường có một số lượng đông người bán sản xuất ra các sản

phẩm có sự khác biệt Trong nhiều trường hợp, những người bán có thể bắt buộcnhững người mua chấp nhận giá sản phẩm do họ định ra

Trong thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền, mức độ cản trở sự gianhập thị trường ở mức thấp hơn so với trường hợp độc quyền nhóm và độc quyền

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội tham gia thị trường với những sản phẩmmang tính khác biệt và điều chỉnh tăng hay giảm giá bán sản phẩm của mình

nhiều hơn trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo Lợi nhuận mà các chủ

thể cạnh tranh thu được trong thị trường chỉ là hữu hạn, khi đó, chi phí san xuất

và số lượng các sản phẩm khác biệt mới tham gia thị trường thay đổi không đáng

kể Cạnh tranh mang tính độc quyền tạo ra sự dư thừa các sản phẩm mới, trong

khi các sản phẩm chỉ có sự khác biệt nhau đôi chút Các nhà kinh tế học chorằng, việc xoá bỏ sự khác biệt không cần thiết giữa các sản phẩm mới sẽ thực sự

làm giảm chi phí và giảm giá Tuy nhiên, lập luận về việc giảm bớt các nhà cạnh

tranh độc quyền sẽ có tác dụng làm giảm chi phí, song cùng với nó, sẽ làm hạn

chế quyền lựa chọn của người tiêu dùng khi hàng hoá không còn tồn tại đa dạng

nữa.

Độc quyền nhóm (Oligopoly) là hình thức trung gian của cạnh tranh không

hoàn hảo Độc quyền nhóm nằm giữa cạnh tranh mang tính độc quyền và độc

quyền, nó tồn tại trong những ngành sản xuất mà ở đó, chỉ có một số ít người sảnxuất Những hoạt động thực hiện chính sách giá cả của một doanh nghiệp độc

quyền nhóm thường gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến giá cả thị trường và sự

quyết định giá của doanh nghiệp khác Hay nói một cách khác, độc quyền nhóm

(tập đoàn độc quyền) còn được gọi là cạnh tranh giữa một số lượng nhỏ cácdoanh nghiệp (Theo P.A Samuelson, số lượng nhỏ các nhà doanh nghiệp có thể

từ 2 đến 10 hoặc 15 doanh nghiệp) Sự thay đổi về giá của một doanh nghiệp gây

ra những ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu đối với sản phẩm của các doanh nghiệp

khác và ngược lại [37, tr 201-203].

Trang 31

Như vậy, tình trạng độc quyền nhóm xuất hiện trong một số ngành sảnxuất, khi mà ở đó, chỉ có một số ít người sản xuất hoặc có một số ít người kinh

doanh sản phẩm Những nhà sản xuất, kinh doanh này có tiém lực kinh tế rất lớn

Sự gia nhập ngành hàng của các đối thủ cạnh tranh thường rất khó khăn bởi vì số

lượng vốn đầu tư cần thiết được huy động để gia nhập ngành hàng là rất lớn

Tóm lại, nếu cạnh tranh không được bảo đảm thực sự hiệu quả trong môi

trường lành mạnh thì xu thế phát triển tất yếu của nó sẽ hướng tới hình thành độc

quyền, hình thái thị trường cạnh tranh không hoàn hảo được coi như phạm trù thứ

ba, trung gian giữa hai thái cực cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền

1.1.2 Khái quát chung về độc quyền.

1.1.2.1 Khái niệm độc quyền

Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng độc quyền trong kinh tế đượchình thành chủ yếu từ quá trình cạnh tranh Nó xuất hiện như một tất yếu khách

quan của quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá thông qua quá trình tập trung

và tích tụ tư bản Tuy nhiên, sự tập trung và tích tụ tư bản diễn ra không giống

nhau ở các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, trên các địa bàn lãnh thổ, vì vậy, mức

độ độc quyền ở những trường hợp này cũng khác nhau

Đối với nhà sản xuất, vai trò độc quyền của họ trên thị trường cũng được

thể hiện khác nhau, bởi vì, mỗi người chỉ có sức mạnh đối với sản phẩm mà họ

đã sản xuất ra Nếu xuất hiện cạnh tranh và đảm bảo được cạnh tranh lành mạnh

giữa các nhà sản xuất thì tình trạng độc quyền khó có thể tồn tại Song nếu không

duy trì và bảo đảm được môi trường cạnh tranh trong các ngành sản xuất, kinh

doanh, cạnh tranh sẽ diễn ra ở mức gay gắt, cao độ, sản xuất sẽ tập trung trong

tay một (hay một nhóm) nhà sản xuất và họ tạo ra được ưu thế cạnh tranh trên thị

trường để loại bỏ đần các nhà sản xuất khác có năng lực cạnh tranh thấp hơn Sản

phẩm của các nhà sản xuất chiếm ưu thế không còn những sản phẩm cùng loại để

thay thế Lúc đó, độc quyền xuất hiện và gây tác hại về nhiều mặt cho đời sống

xã hội.

Trang 32

Xét theo quá trình cạnh tranh, độc quyền là trường hợp cực đoan và là hình

thái biểu hiện sau cùng của cạnh tranh không hoàn hảo Hiện tượng này xuất hiện

và tồn tại trong một ngành sản xuất hoặc trên thị trường chỉ có một (hay một

nhóm) nhà sản xuất kinh doanh về một loại sản phẩm (không có sản phẩm thay

thế) hoặc chiếm vị trí độc tôn trong một ngành hàng nhất định, đủ sức mạnh chiphối và loại bỏ hầu hết các đối thủ cạnh tranh với mình Do việc chỉ có một nhà

sản xuất hay một nhà kinh doanh duy nhất, cho phép họ có thể kiểm soát trọnvẹn giá cả của sản phẩm lưu hành trên thị trường trong một loại hàng hoá hoặctrong phạm vi thị phần nhất định Họ có thể cho phép mình được quyền nâng giáhoặc hạ giá sản phẩm để thu được lợi nhuận độc quyền lớn nhất

Khi đã chiếm được vị trí độc quyền, các doanh nghiệp độc quyền luôn tìm

mọi cách để duy trì địa vị thống trị thị trường của mình với các thủ đoạn như:

thôn tính, tiêu diệt các đối thủ cạnh tranh, ngăn cản không cho các doanh nghiệp

tiềm năng gia nhập thị trường tiếp tục củng cố ưu thế và sức mạnh thị trườngbang việc rủ rê các đối thủ liên kết tạo sức mạnh, phân chia thị trường, định giá

cả Độc quyền trở thành lực cản, gây trở ngại cho môi trường cạnh tranh lành

mạnh.

Bằng sự phân tích ở trên cho thấy, xét ở phương diện kinh tế học, độc

quyền là một hình thái thị trường mà ở đó, chỉ tồn tại duy nhất một đơn vị cung

(người bán) hoặc một đơn vị cầu (người mua) Hoặc có thể hiểu, độc quyền là

hình thái thị trường, mà ở đó, một doanh nghiệp duy nhất kinh doanh về một loại

sản phẩm (bán hoặc mua) mà không có sản phẩm thay thế cùng loại gần giống

với nó Các doanh nghiệp duy nhất này chiếm vị trí độc tôn trong một ngànhhàng, một lĩnh vực sản xuất nhất định Việc thâm nhập vào ngành hàng hay lĩnh

vực sản xuất này cũng rất khó khăn hoặc không thể thực hiện được [27, tr 207]

Khái niệm độc quyền cũng có thể được mở rộng mang tính chất cụ thể hơn

khi chúng ta tiếp cận nghiên cứu các con đường hình thành lên độc quyền Ngoài

sự tích tụ, tập trung trong quá trình cạnh tranh khốc liệt, gay gắt đưa đến tìnhtrạng độc quyền, còn có những hình thức độc quyền khác xuất hiện, có thể là

Trang 33

thoát ly ý thức chủ quan của các nhà kinh doanh (như trường hợp độc quyền tựnhiên) hoặc được hình thành bởi ý chí của Nhà nước (độc quyền Nhà nước).

Thứ nhất: Xuất hiện các doanh nghiệp hay tập đoàn độc quyền do việc sáp

nhập, hợp nhất hai hoặc nhiều doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện để tập trung

được nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ vào một doanh nghiệp Với tiềm lực về tàichính mạnh sau khi sáp nhập, hợp nhất, doanh nghiệp này có ưu thế nhiều hơn

khi cạnh tranh trên thị trường và dùng thế mạnh, phương pháp cạnh tranh để loại

bỏ các đối thủ khác nhằm độc chiếm, kiểm soát toàn bộ thị trường Độc quyền

phát sinh từ nguyên nhân này thuộc về ý thức chủ quan của các doanh nghiệp vàthường gây ra thiệt hại cho nền kinh tế hơn là những lợi ích mà nó mang lại

Thứ hai: Độc quyền còn xuất hiện với tính cách là hậu quả của thủ phápthông đồng ngầm giữa các doanh nghiệp về giá, sản lượng và khách hàng hoặc

vùng tiêu thụ nhằm tối đa hoá lợi nhuận của ngành, lĩnh vực sản xuất [1], tr

22-23] Điều đáng lưu ý là các doanh nghiệp tham gia Cartel ngầm nói chung không

bền vững, trừ khi mỗi doanh nghiệp đều có một kế hoạch hoạt động lâu dài trên

thị trường đó, coi trong lợi nhuận thu được trong tương lại và Cartel phải có một

cơ chế chế tài thích hợp đối với các thành viên vi phạm những thoả thuận ngầm

Bởi vậy, để chống lại những Cartel ngầm, một mặt Nhà nước phải có những biện

pháp xử lý thật nặng, nếu phát hiện thấy sự tồn tại của chúng, mặt khác phải tạo

ra cơ cấu gia nhập thị trường dé dàng, cũng như việc các doanh nghiệp đang hoạt

động có thể rút lui khỏi thị trường khi họ có nhu cầu một cách thuận lợi Cần

nhấn mạnh, việc phát hiện Cartel ngầm là rất khó khăn, do đó biện pháp chủ yếu

mà Nhà nước có thể sử dụng chống lại nó là những biện pháp gián tiếp, đặc biệt

là những biện pháp mang tính cơ cấu.

Thứ ba: Độc quyền còn xuất hiện do sự tồn tại của những vật cản đối vớikhả năng nhập cuộc của các doanh nghiệp tiềm năng Đó là những vật cản mangtính pháp lý, hành chính và những vật cản mang tính kinh tế Những vật canmang tính pháp lý là các quy định của pháp luật loại bỏ hoàn toàn sự nhập cuộc

của các doanh nghiệp tiềm năng vào một ngành kinh tế trong một giai đoạn nhất

Trang 34

định Trường hợp phổ biến và dễ thấy là trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí

tuệ (chủ yếu là các đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp) Với các quy định

về thời gian sử dụng những đối tượng thuộc sở hữu công nghiệp sẽ tao cho doanhnghiệp là chủ sở hữu đối tượng đó trở thành độc quyền Việc quy định này một

mặt khuyến khích hoạt động nghiên cứu triển khai, đầu tư cho khoa học, kỹthuật, công nghệ phát triển, mặt khác lại gây ra tính phi hiệu quả cho nền kinh tế

xã hội của độc quyền Bởi vậy, pháp luật cần có quy định hợp lý về thời hạn khaithác độc quyền các đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp của chủ văn bằng

được bảo hộ

Thứ tư: Độc quyền tự nhiên do đặc thù của công nghệ sản xuất hoặc dođặc thù của ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh

Độc quyền tự nhiên là trường hợp độc quyền thoát ly ý thức chủ quan của

các nhà kinh doanh Ở một số ngành sản xuất có thể trở thành độc quyền tự

nhiên nếu lợi ích kinh tế tăng dần theo quy mô và phạm vi lớn tới mức chỉ một

mình doanh nghiệp nào đó mới có thể cung cấp đủ sản phẩm cho thị trường Lợi

ích kinh tế theo phạm vi san xuất được hiểu là việc sản xuất ra một hoặc nhiềusản phẩm khác nhau cùng một lúc do nhà sản xuất có hiệu quả hơn là để các

doanh nghiệp riêng biệt sản xuất Độc quyền tự nhiên có lợi thế về chi phí lớnhơn so với các đối thủ tiềm năng của mình Đứng trước nhu cầu về hàng hoá

không thay đổi khi có biến động về giá, nhà độc quyền có thể đẩy giá lên cao đểthu được lợi nhuận độc quyền siêu ngạch và gây ra những tác hại rất lớn cho nền

kinh tế - xã hội Chính vì những tác hại này mà Nhà nước cần thiết phải có những

biện pháp điều tiết, kiểm soát việc hình thành giá cả của các doanh nghiệp độc

quyền nhằm đảm bảo sự phân phối thu nhập công bằng và lợi ích của các nhà sản

xuất, lợi ích của người tiêu dùng và xã hội

Thư năm: Sự hình thành độc quyền Nhà nước và mức độ duy trì độc quyềnNhà nước: Ngoài những xu thế hình thành độc quyền từ quá trình cạnh tranh,

nhưng khác với trường hợp độc quyền tự nhiên (tự nhiên hình thành do có những

điều kiện tiền đề khách quan hậu thuẫn và thoát ly ý thức chủ quan của các nhà

Trang 35

kinh doanh), còn có sự độc quyền của Nhà nước (độc quyền phái sinh từ công

quyền) Day là trường hợp độc quyền được tạo ra để Nhà nước có thé chi phốinhững lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân hoặc để bảo đảm những nhu

cầu thiết yếu công cộng cho nhân dân Nó gắn liền với việc thực hiện chính sáchkinh tế - xã hội, chính sách an ninh, quốc phòng Mục đích của sự độc quyền này

là đảm bảo việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội ưu tiên của Nhà nước,

cho phép Nhà nước điều tiết quá trình cạnh tranh theo ý muốn nhằm ổn định trật

tự nền kinh tế quốc dân, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, cần có sựgiới han và kiểm soát độc quyền ở mức độ hợp lý, bởi chính nó dễ tạo ra tìnhtrạng quan liêu, lạm dụng và một số hậu quả tiêu cực khác gây bất lợi đối với các

hoạt động cạnh tranh lành mạnh, trung thực trên thị trường Việc duy trì độc

quyền Nhà nước cũng cần chia thành những cấp độ nhất định và trong từng cấp

độ ấy cũng phải tạo ra xu thế cạnh tranh để nâng cao năng lực của bản thân các

doanh nghiệp Nhà nước được giao thực hiện nhiệm vụ.

- Trong các lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia như công nghiệp quốc

phòng, viễn thông, điện năng, Nhà nước có thể nắm độc quyền, nếu có các thành

phần kinh tế khác tham gia cũng phải chịu sự quản lý toàn diện, chặt chế của

Nhà nước.

- Đối với các ngành kinh tế công cộng, vốn đầu tư lớn và ty lệ lợi nhuận

nhỏ, Nhà nước giữ thế chủ động kinh doanh để đảm bảo lợi ích chung cho toàn

xã hội Nhưng bản thân các doanh nghiệp công ích cũng cần tạo ra khả năngcạnh tranh sao cho chi phí đầu vào ở mức độ hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế cao

- Đối với các ngành kinh tế then chốt, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nhưtài chính - ngân hàng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm Các Nhà nước

trong giai đoạn chuyển đổi thường nắm quyền chi phối và quản lý thống nhấtnhằm tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Cơ chế bảo hộ cũng tạo điều kiện cho một số doanh nghiệp có địa vị độcquyền Vì vậy, cơ chế bảo hộ chỉ nên duy trì có thời hạn, có điều kiện và ở một

số ngành kinh tế nhất định trước khi hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế khu vực

Trang 36

và thế giới Cần phải xây dựng những chính sách và thể chế hợp lý để nâng cao

năng lực cạnh tranh cho các tập đoàn kinh tế mũi nhọn, mở rộng diện kinh doanh

cho các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế cùng tham gia trong từng lĩnh vựcsản phẩm và dịch vụ nhất định

1.1.2.2 Bản chất và hậu quả kinh tế, xã hội của độc quyền

a Bản chất của độc quyền

Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm hàng hoá độc quyền được tồn tại

bởi các lý do sau đây:

- Nhờ dựa trên ưu thế công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp

đạt được mức chi phí sản xuất thấp tuyệt đối theo quy mô, do đó, doanh nghiệp

có mức chi phí thấp nhất có thể thoả mãn toàn bộ số nhu cầu của thị trường ở

mức giá thấp hơn so với các doanh nghiệp khác

- Những ngành tỷ lệ chi phí cố định rất lớn thường có mức chi phí bình

quân giảm dan theo sự gia tăng của sản lượng sản phẩm, khối lượng kinh doanhcàng lớn thì phần chi phí cố định cho một đơn vị hàng hoá bán ra càng nhỏ Ví

dụ như ngành điện, nước, dầu khí Ở những ngành này, chi phí cho xây dựng cơ

bản, thiết lập hệ thống đường ống, dây dẫn rất lớn Bởi vậy, khi doanh nghiệp nào

đã độc quyền thị trường thì khó có doanh nghiệp mới sẽ cạnh tranh được

- Doanh nghiệp có sự độc quyền về bằng phát minh, sáng chế và bí mật

công nghệ Với những ưu thế về công nghệ tiên tiến này, doanh nghiệp đã giảm

được đáng kể chi phí, nâng cao năng suất lao động, tạo ra sản phẩm độc đáo, hấpdẫn khách hàng để chiếm lĩnh thị trường

Nhìn chung, để trở thành độc quyền, các doanh nghiệp độc quyền cũng

phải tập trung sức lực để tạo ra sức mạnh riêng có cho mình, như cải tiến tổ chức,

áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện hoạt động nghiên cứu và triển

khai, tập trung mọi nguồn lực để giành vị thế độc quyền

Không thể phủ nhận rằng, độc quyền cũng có những ảnh hưởng tích cực

nhất định, nhất là khi nó gắn liền với lợi nhuận độc quyền tồn tại như một phần

Trang 37

thưởng cuối cùng của quá trình cạnh tranh Nó buộc các chủ thể cạnh tranh phải

nỗ lực vươn lên không ngừng, từ đó thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy kinh tế pháttriển Ngoài ra, nó còn có tác dụng làm bình ổn khu vực, ngoài những ngành kinh

tế nhất định ở những quốc gia có nền kinh tế phát triển chưa hoàn thiện Nhiềunhà kinh tế học, trong đó nổi tiếng là Joseph Schumpeter, người Mỹ gốc Ao

(1883 - 1950) bảo vệ mô hình kinh tế tồn tại của các thế lực độc quyền [37,

tr.209-214] Theo họ, sức mạnh của các doanh nghiệp lớn tạo điều kiện đẩy

mạnh nghiên cứu, phát triển và áp dụng khoa học công nghệ mới; còn quy mô

của các doanh nghiệp này, sẽ tạo động lực cho công việc đó bởi ai cũng biết là

lợi ích tăng lên theo quy mô, các doanh nghiệp lớn sẽ có lợi ích nhiều nhất trong

việc tăng cường sức sản xuất

Mỗi học thuyết đều có những luận điểm để chúng minh cho tính đúng đắn

và hợp lý của nó Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây không phải là xem xét về

địa vị thống lĩnh thị trường hay sức mạnh quyền lực thị trường, tác dụng của nó

mà là các doanh nghiệp, các nhà độc quyền đã sử dụng địa vị và sức mạnh nàynhư thế nào? nhằm mục đích gì?

Thực tế cho thấy, sau khi có được vị thế độc quyền thị trường, các doanh

nghiệp độc quyền sử dụng vị thế này vào việc tự định giá cả hàng hoá độc quyền

để thu lợi nhuận siêu ngạch, tìm cách thôn tính, tiêu điệt, ngăn cản các đối thủcạnh tranh, hạn chế và không chú trọng tới việc đổi mới công nghệ, tăng năng

suất nữa

Ngay từ thế kỷ XIX, Adam Smith trong "Của cải của các dân tộc” đã chỉ

ra bản chất của độc quyền là: "Bằng cách làm cho thị trường luôn luôn không đủ

dự trữ, các nhà độc quyền đã bán hàng hoá của họ với mức giá cao hơn giá tựnhiên rất nhiều, và nhờ đó, tăng phần thu nhập của họ dưới dạng tiền thưởng hay

lợi nhuận ` [37, tr.3 13].

Bởi vậy, giống như các hiện tượng kinh tế khác, độc quyền cũng có mặt

tích cực và mặt tiêu cực:

Trang 38

kinh tế mũi nhọn Những công ty độc quyền phát triển nhanh chóng thành các

tập đoàn hùng hậu, chiếm thị phần lớn, có thế mạnh về tài chính và đầu tư phát

triển khoa học kỹ thuật, đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu và triển khai kỹ thuật

công nghệ vào sản xuất

Mặt tiêu cực: Sau khi chiếm được vị trí độc tôn, nắm giữ quyền lực thịtrường, những doanh nghiệp độc quyền lại lợi dụng vị thế độc quyền của mình để

thôn tính, tiêu diệt các đối thủ cạnh tranh, ngăn can sự gia nhập thị trường của

các doanh nghiệp tiềm năng, kiềm chế sản lượng sản xuất ở mức độ thấp hơn nhu

cầu xã hội, nhằm đẩy giá lên cao để thu lợi nhuận độc quyền, đầu cơ lũng đoạn

thị trường, tăng giá, giảm giá, phá giá tuỳ tiện Những hành vi này của cácdoanh nghiệp độc quyền sẽ làm hại quá trình sản xuất vừa và nhỏ, gây tác hại

nghiêm trọng đến lợi ích của người tiêu dùng và xã hội.

b Hậu quả kinh tế, xã hội của độc quyền

Ảnh hưởng của độc quyền đến nền kinh tế là một trong những vấn dé

trọng tâm khi nghiên cứu xây dựng chính sách cạnh tranh ở nhiều quốc gia Sựtồn tại sức mạnh độc quyền sẽ làm cho nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả; giá

sản phẩm luôn cao hon gấp nhiều lần so với chi phí sản xuất; chất lượng hang

hoá không được chú trọng đề cao; khi môi trường cạnh tranh tích cực bị phá vỡ,

áp lực của cạnh tranh không còn, nhu cầu chi phí sản xuất tỏ ra không cần thiết

và vì vậy, việc đổi mới áp dụng công nghệ mới cũng không còn đáng quan tâm

Tác hại lớn nhất của độc quyền là có khả năng ấn định một mức giá độc

quyền cao hơn nhiều so với chi phí sản xuất ra nó dé thu lợi nhuận độc quyền Ở

mức giá này, nhà độc quyền có thể sản xuất một khối lượng hàng hoá ít hơn đòihỏi nhu cầu xã hội, do đó, không những nó kìm hãm sự phát triển sản xuất, mà

còn gây thiệt hại cho người tiêu dùng Độc quyền theo xu hướng giảm sản lượng

tăng giá bán hàng hoá gây tổn thất cho người sản xuất, người tiêu dùng xã hội,

Trang 39

Hậu quả của độc quyền không chỉ gây ra những tác động tiêu cực đến quá

trình cạnh tranh, mà nghiêm trọng hơn, nó tạo ra sức ì rất lớn đối với chính bản

thân các doanh nghiệp độc quyền, làm tê liệt khả năng cạnh tranh, dẫn tới sản

xuất và thị trường trì trệ, vấn đề chế độ chính sách đối với người lao động như

tiền lương, việc làm, thu nhập, bảo hiểm và công bằng xã hội cũng bị ảnhhưởng Không những thế, hậu quả của độc quyền còn thể hiện ở chỗ làm cho lợi

nhuận sản xuất kinh doanh chỉ tập trung vào tay một số người, hoạt động sản

xuất bị duy trì ở mức độ chi phí cao mà không có động lực cắt giảm những chi

phí sản xuất không cần thiết (những động lực này chỉ xuất hiện khi có môi trườngcạnh tranh) Nhu cầu tiêu dùng trong xã hội bị khống chế, hạn hẹp do độc quyền

phân phối hàng hoá, sản phẩm dịch vụ

Ở nhiều quốc gia, mặc dù độc quyền đã bị điều tiết bởi việc đánh thuế độc

quyền và đem tái phân phối cho lợi ích công cộng, song hậu quả của độc quyền

gây ra vẫn khó có thể khắc phục Đối với sản xuất, việc giảm sản lượng đồng

nghĩa với việc giảm sức sản xuất, lãng phí nguồn lực Sản xuất dưới mức bình

thường gây tổn hại không thể phục hồi sự tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, việc lãng

phí nguồn lực còn thể hiện ở các khía cạnh khác như các nhà độc quyền đầu tưquá mức cho hoạt động quảng cáo nhằm khuyếch trương sản phẩm và doanh

nghiệp, những chi phí bất hợp lý cho việc bảo vệ vị thế độc quyền Các chi phínày không hoàn toàn phục vụ mục đích kinh doanh nhưng vẫn hạch toán vào chi

phí sản xuất Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra và tính toán những mất mát về phúc

lợi ở Mỹ do các nhà độc quyền giảm sản xuất và bố trí sai lầm các nguồn lực là

khoảng từ 0,5% đến 2% tổng thu nhập quốc dan [37, tr.369]

Các doanh nghiệp độc quyền luôn có xu hướng liên hệ và tranh thủ sự ủng

hộ của các cơ quan quản lý Nhà nước để bảo vệ vị thế độc quyền, tìm kiếm các

ưu đãi có tính phân biệt đối xử so với các chủ thể kinh doanh khác Điều này,

làm xuất hiện nguy cơ tham những, tha hoá trong bộ máy Nhà nước Kinh

Trang 40

nghiệm của Hàn Quốc cho thấy, khi các Chaebol vượt ra ngoài tầm kiểm soát,

chúng quay trở lại khống chế, lôi kéo các quan chức, gây nạn tham nhũng trầm

trọng Hàn Quốc cũng nhận được bài học lớn từ việc Nhà nước thành lập và hỗtrợ các Chaebol Điều này không những ảnh hưởng tiêu cực đến cấu trúc thị

trường, hạn chế cạnh tranh, mà còn làm méo mó bản chất, giảm hiệu quả kinh tế

ở chính các doanh nghiệp độc quyền [52, tr.84]

1.2 PHÁP LUẬT VỀ KIỀM SOÁT ĐỘC QUYEN VA CHONG

CANH TRANH KHÔNG LANH MANH - CÔNG CỤ HỮU HIEU DE

NHÀ NƯỚC BAO DAM MOI TRƯỜNG CANH TRANH LÀNH MANH

1.2.1 Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện chức năng bao dam môi trường cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế.

Một chức năng quan trọng của Nhà nước trong quá trình là thực hiện điều

tiết nền kinh tế thị trường là phải duy trì và bảo đảm được môi trường cạnh tranh

lành mạnh, bình đẳng, hiệu quả giữa các chủ thể tham gia thị trường Không có

quy luật cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia thị trường thì không có nền

kinh tế thị trường Tuy nhiên, việc bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh vàhiệu quả như thế nào còn phụ thuộc vào mức độ và nguyên tắc can thiệp của Nhà

nước đối với nền kinh tế

Xét ở mức độ can thiệp, Nhà nước nhất thiết phải xây dựng một chính sách

cạnh tranh trong nền kinh tế nằm trong tổng thể chính sách phát triển kinh tế xã

hội nói chung Sự can thiệp của Nhà nước phải phù hợp với các nguyên tắc cơbản của kinh tế thị trường Xét theo bản chất kinh tế, cạnh tranh có hiệu quả bị

những nguy cơ de doa cả từ phía các đối thủ cạnh tranh và từ phía Nhà nước Vì

vậy, việc xây dựng chính sách cạnh tranh trước hết phụ thuộc vào vai trò của Nhà

nước trong nền kinh tế và đặc điểm nền kinh tế thị trường ở mỗi quốc gia khác

nhau.

Chính sách cạnh tranh được hiểu là tập hợp những biện pháp của Nhà nước

nhằm điều tiết hoạt động cạnh tranh và độc quyển trong nền kinh tế, phù hợp

mục đích của Nhà nước trong việc bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh;

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w