MỤC LỤC
Kết quả nghiên cứu của ề tài "Tng c°ờng dấu tranh phòng chống tê nạn xã hội bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay" có ý ngh)a lý luận và thực tiến thiết thực trong việc ấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội. Luận án cung cấp c¡ sở ly luận và thực tiễn cho hoạt ộng lập pháp, hành pháp và ặc. biệt là các hoạt ộng t° pháp trong việc sử dụng ph°¡ng tiện pháp luật ể dấu tranh có hiệu lực và hiệu quả ổi với các tẻ nạn xã hoi trong nên kinh tế thị tr°ờng theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a ở n°ớc ta. Luận án có thể dùng làm tai liệu thun Kháo cho các cán bộ hoạt ộng thực tiền trong l)nh vực xây dựng pháp luật, tô chức thực hiện pháp luật và ap dụng pháp luật trong dấu tranh phòng chong tệ nạn xã hội, Dong thời day còn là tài Hiệu bộ ích cho việc nghiên cứu, giáng day bộ mon Ly luận Nhà n°ờc va.
Tệ nạn xã hội và sự sai lệch các chuẩn mực xã hội ở ây có quan hệ trực tiếp và gián tiếp (thông qua hệ giá trị và chuẩn mực xã hội) với c¡ sở kinh tế - xã hội mà cụ thể là với c¡ chế thị tr°ờng và sự cạnh tranh lợi nhuận. Sẽ là vô ích nếu chỉ tìm hiểu và giải quyết vấn ề tệ nạn xã hội trong phạm vi nội tại. mà không nghiên cứu những tác ộng t°¡ng hỗ của nó với c¡ sở kinh tế - xã hội cing nh° với sự tồn tại khách quan của hệ giá trị và chuẩn mực xã hội. Vẻ mặt này sự òi hỏi của Merton vẻ việc ngn chặn tệ nạn xã hội từ chính c¡ sở xã hội dã sản sinh ra nó là hoàn toàn hợp lý. Có thé nói, chẳng han, chúng ta sẽ khong thể ngn chặn °ợc tệ nạn won cấp néu khong Khác phục d°ợc sự. nghèo ói cing nh° làm giảm bớt những phan cực xã hội de ra từ c¡ chế thị tr°ờng khiến cho những nhóm xã hội nhất ịnh có thể bị ban cùng hóa. Mat khác cing không thể xây dựng và cling co °ợc những chuẩn mực xã hội tốt ẹp °ợc cúc thành viên trong xã hội chấp nhận và ủng hộ. C¡ chế thị tr°ờng và sự cạnh tranh lợi nhuận. Hệ giá trị và chuẩn mực. Té nạn xã hội và sự sai lệch các chuẩn mực xã hội. D°ới góc ộ xã hội học, trong báo cáo khoa học "Té nạn xã hội - từ một sự tiếp cận lý thuyết", PGS.TS ặng Cảnh Khanh, Viện tr°ởng Viện nghiên cứu thanh niên Việt Nam cing quan niệm rằng các tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch với những chuẩn mực xã hội, sai lệch với những quy tắc ạo ức truyền thống xã hội của những cá nhân hoặc những nhóin ng°ời do những nguyên nhắn chủ quan hoặc khách quan nào dé tác ộng tới [37, 9]. D°ới góc dé triết học, kinh tế chính trị học, chủ ngh)a xã hội khoa. học, các nhà kinh iển của chủ ngh)a Mác - Lênin nh° C.Mác, Ph.Anghen, V.ILênin ã có nhiều công trình phân tích về tệ nạn xã hội và giải quyết tệ nan này. Anghen; các tác phẩm “Nh°ng cuộc tranh luan của Hội. phẩm "Nhà n°ớc và cách mạng” của V.I.Lenin, các ông dã phân tích sau sắc các nguyên nhàn của tệ nạn xã hội và cho rang các yeu to thất nghiệp, bat bình dang về xã hội và chung tộc, sự không dam bảo vật chất, v.v.. vốn gắn liễn với chế ộ xã hội t° bản chủ ngh)a chính là nguồn gốc phát sinh của tệ nan xã hội, nh° Ph.Anghen trong tác phẩm "Tinh cảnh giai cấp công nhân ở. Nhận thức rừ ràng và ầy du về tệ nạn xó hội sẽ gúp phần h°ớng tới sự thống nhất về hành ộng nhằm tiến tới ngn ngừa và hạn chế một cách thiết thực và có hiệu quả h¡n. Thực tiễn ấu tranh và phòng chống các tệ nạn xã hội trong tình hình ổi mới sâu sắc và toàn diện của n°ớc ta hiện nay càng khẳng ịnh ý ngh)a, tầm quan trọng và sự cấp thiết phải làm sáng tỏ những vấn dé lý luận. "Té nạn xã hội và cách tiếp cận trong việc dé ra và thực hiện các chính sách xã hội” lại cho rằng tệ nan xã hội bao gồm tất cả những hành vi vi phạm pháp luật, kể cả pháp luật hình sự, những hiện t°ợng xã hội tiêu cực, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc; gây ảnh h°ởng xấu cho xã hội (37, 13]. Bên cạnh ó còn nhiều khái niệm về tế nạn xã hội dã và ang °ợc °a ra trong các cuốn sách chuyên khảo hoặc báo cáo khoa học nh° trong báo cáo khoa học "Khắc phục có hiệu quả các té nạn xã hội là yêu cầu bức xúc hiện nay và là trách nhiệm của toàn xã hội", ại tá Nguyễn Mạnh Tề, Phó Cục tr°ởng Cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an ã cho rằng tệ nạn xã hội là những hành vi vi phạm pháp luật nh°ng ch°a phải là tội phạm, là những thói h° tật xấu trái với thuần phong mỹ tục, ạo ức dan tộc do nhiều ng°ời mắc phải gây tác hại ến ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta [37, 5]. Té nạn xã hội rất a dang, gồm cả vn hóa phẩm ổi trụy, cao bồi cần quấy, ồng bóng, bói toán, mại dâm, nghiện hút, cờ bạc.. Ngoài ra còn phải kể ến một số quan niệm khác về tệ nạn xã hội, nh°. quan niệm của tiến s) Nguyễn Hữu Ding, Bộ Lao ộng, Th°¡ng bình và Xã hội trong báo cáo khoa học "ối mới các chính sách xã hội nhằm khác phục tê nan xã hội trong iều kiện phát triển nẻn kính tế thị tr°ờng” cho rằng tệ nạn xã hội là những hiện t°ợng xã hội rất tiêu cực, dem lại những hậu quả nghiêm trọng trong ời sống kinh tế - vn hóa - xã hội và gây ra tâm trạng xã hội rất nang nẻ thậm chí gây mất ổn ịnh về an ninh chính trị, an toàn xã hội [37, 138]. [D°ới gúc ộ khoa học luật, tiến s) Vừ Khỏnh Vinh, Pho Viện tr°ởng Viên nghiên cứu Nhà n°ớc và pháp luật trong báo cáo khoa học “Một số van dé về pháp luật dấu tranh với các tệ nạn xã hội” quan niệm tệ nạn xã hội là những hiện t°ợng xã hội nguy hiểm lớn cho xã hội °ợc thay ổi vẻ mat lịch sử và thể hiện ở sự thống nhất biện chứng các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm ến lợi ích của xã hội, của Nhà n°ớc, dén tài sản, các quyền và lợi ích chính áng của công dân [37, 22]. Xem) xét các khái niệm về tệ nan xã hội nêu trên cho thấy phần nào ã dé cập ến những vấn ề c¡ ban của té nạn xã hội, nh°ng vẫn ch°a nêu bat.
Sự phát triển của tệ nạn mại dâm, ma túy còn trực tiếp thúc day su phát sinh các tội phạm nghiêm trọng nh° buôn bán phụ nữ (kể cả buôn bán phụ nữ ra n°ớc ngoài), buôn bán các chất ma túy, các chủ chứa mại dâm, ma túy, tham những.. - Tệ nạn xã hội xay ra chủ yếu ở ịa bàn ô thi, trong ó tập trung chủ yếu ở 4 thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Da Nẵng. Riêng tệ nạn ma túy còn phổ biến ở các tỉnh miền núi Tây Bac, Việt Bắc gắn. liền với tập quán trồng cây thuốc phién lâu ời của ồng bào các dân tộc vùng cao [88, 72]. Về tệ nạn ma túy, từ xa x°a, do trình ộ nhận thức của con ng°ời còn thấp, y học ch°a phát triển nên con ng°ời chỉ biết sử dung các loại cây cd dé. Trong các loại cây ó có cây thuốc phiện, cây cần sa và cây côca. Tuy nhiên sau ó ng°ời ta cing ã phát hiện tác hại của nó. Sau ó ma túy còn là các cây cần sa và cây côca. Có ý kiến cho rằng gọi là “ma túy" bởi vì các chất này có tác dụng nh° ma thuật, ma quái, có thể chữa một số bệnh có hiệu qua cao và tng h°ng phấn hoặc ức chế thần kinh. Nó làm cho con ng°ời mê mẫn, ngây ngất, túy lúy. iều luật này °ợc thay bằng iều 185i “di sử dụng trái phép chất ma túy” trong Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của Bộ luật hình sự °ợc Quốc hội thông qua ngày. Ngày nay, ngoài các sản phẩm của cây thuốc phiện, cây cần sa, cây coca.. còn có các chất khác °ợc tổng hợp trong phòng thí nghiệm cing có. tính chất gây nghiện. Ở các n°ớc khác nhau thì khái niệm về ma túy cing quan niệm khác nhau. iểm chung của luật về kiểm soát ma túy của các n°ớc là ều dé cập ến ma túy bao gồm các chất gây nghiện và các chất h°ớng thần. Theo tác giả Dang Ngoc Hùng: "các chát ma túy là những chất ộc có tính chất gây nghiện, có khả nng bị lam dụng, sự nghién ngập chính là biểu hiệt. Các chuyên gia nghiên cứu về ma túy của Liên Hợp Quốc cho rằng:. ma túy là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo khi xâm nhập vào c¡ thể con ng°ời sẽ có tác dụng làm thay ổi tâm trạng, ý thức và trí tuệ, làm con ng°ời bị lệ thuộc vào chúng, gây nên những tổn th°¡ng cho từng cá nhân và cộng ồng. Do vậy việc vận chuyển, mua bán, sử dụng chúng phải. d°c quy ịnh chặt chẽ trong các vn bản pháp luật. ây là khái niệm có tính. khá quát cao, tuy nhiên vẫn có những iểm ch°a triệt ể. Chẳng hạn không phả ai sử dụng chất ma túy cing bị lệ thuộc mà chỉ những ng°ời sử dụng trái phép không theo h°ớng dẫn của bác si. Vì vậy, các tác giả Lê Thế Tiệm, Cao Xuin Hồng, Nguyễn Xuân Yêm ều cho rằng: “ma túy là những chất mà. Hu°ời dùng no mot thời gian sẽ gây ta trạng that nghiện hay not tội cách khúc la trạng that phụ thuộc vào thuốðc” [91, 46]. Nghiên ma túy là một trạng thái nhiễm dộc chu kỳ hay mãn tính có hại cho cá nhân và xã hội do dùng lặp lại một chất dộc tự nhiên hay tổng hợp. Luật phòng, chống ma túy °ợc Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 8 thông qua quy ịnh :”chất ma túy là các chất gây nghiện, chất h°ớng thần °ợc quy ịnh trong các danh mục do Chính phủ ban hành.”. Khái niệm về ma túy néu trên phù hợp với Hiến pháp của n°ớc ta. iều 61 Hiến pháp 1992 quy ịnh: nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma túy khác. Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của Bộ luật hình sự °ợc Quốc hội. Theo Bộ luật hình sự nm 1999 thì ma túy bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao côca; lá, hoa, quả cây cần sa lá cây côca; quả thuốc phiện khô; quả thuốc phiện t°¡i; héroin, côcain; các chất ma túy khác ở thể lỏng; các chất ma túy khác ở thể rắn. Về tệ nạn mại dâm, cho ến nay ở Việt Nam ch°a có khái niệm pháp. lý hoàn chỉnh về mại dâm. ể nâng cao hiệu quả các hoạt ộng phòng ngừa và. ấu tranh với loại tệ nạn xã hội này cần phải có quan niệm thống nhất và ầy da về tệ nạn mại dâm. Các nhà luật học, xã hội học, ạo ức hoc của nhiều n°ớc ã có nhiều công trình nghiên cứu về hiện t°ợng mai dâm. Mai dâm là một hiện t°ợng xã hội, biểu hiện các sự sai lệch về chuẩn mực trong xã hội, bởi vậy theo nhà xã hội học Pháp nổi tếng E.D.Kheim thì tệ nạn mại dâm giống nh° nạn tự sát, là dấu hiệu của một xã hội loạn ky c°¡ng [37, 51}. Nam 1996, Thái Lan ã ban hành Luật phòng chống mại âm trong ó cing ịnh ngh)a: "Mại dâm là chấp nhận giao cấu, chấp nhận hoặc thực hiện bất kỳ hành vi nào khác ể thỏa mãn dục vọng của ng°ời khác một cách bừa bãi nhằm thu tién hoặc các lợi ích khác, bất kể ng°ời chấp nhận hoặc thực hiện hành vi ó thuộc giới tinh nào". (dâu tranh). Dau tranh phòng chong tệ nạn xd hột bng pháp luật d°ợc tiên hành vot ba not dung c¡ bán: vậy dựng pháp luật, to chức thực luôn phái luật rt báo vệ pháp luật về phòng chong tệ nạn và hội, :. Trong l)nh vực phòng chống tệ nan xã hội công tác xây dựng pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội bao gồm việc xây dựng và hoàn thiện những quy ịnh pháp luật về hình sự và t6 tụng hình sự; xây dựng và hoàn thiện những quy ịnh pháp luật về hành chính và tố tụng hành chính; xây dựng. và hoàn thiện những quy ịnh pháp luật thi hành án hình sự; xây dựng và hoàn. thiện những quy ịnh pháp luật về tổ chức và quản lý trong công tác ấu tranh. phòng chống các tệ nạn xã hội. iều này òi hỏi hệ thống hóa, tập hợp hóa hoặc pháp iển hóa hệ thống pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội; phân biệt rừ mức ộ iều chớnh; quy ịnh trỏch nhiệm hỡnh sự và trỏch nhiệm hành chớnh ối với cỏc tệ nạn xó hội ể dễ ỏp dụng trong thực tế; mụ tả rừ ràng, chính xác các dấu hiệu cấu thành tội phạm của các tội phạm về tệ nạn xã hội, vi phạm hành chính về tệ nạn xã hội trong Bộ luật hình sự và Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính; thể hiện sự phân hóa cao trong giam giữ, cải tạo những. ổi t°ợng phạm cỏc tội thuộc tệ nạn xó hội; quy ịnh rừ hệ thống cỏc cĂ quan, bộ phận chuyên trách ấu tranh phòng và chống các tệ nạn xã hội, về các chức náng, nhiệm vụ và các mối quan hệ của chúng.. Hệ thống pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội trực tiếp iều chỉnh các quan hệ xã hội, quan hệ ạo ức và các chuẩn mực xã hội. Về tổ chức thực hiện pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội, pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội phải °ợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật phải trở thành tiêu chuẩn ạo ức ngh)a vụ hàng ẩu, thành nếp sống của mọi công dân. Các c¡ quan Nhà n°ớc, tổ chức xã hội, các c¡ quan bảo vệ pháp luật và mọi cán bộ, dang viên nói chung ều phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tổ chức thực hiện, làm theo pháp luật, không °ợc làm bất cứ việc gì trái quy ịnh của pháp luật, không vi phạm tệ nạn xã hội. Trong l)nh vực phòng chống các tệ nạn xã hội, việc tổ chức thực hiện pháp luật °ợc tiến hành nhằm làm cho pháp luật về tỆ nạn xã hội °ợc tuân thủ nghiêm chỉnh từ việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật, thi hành pháp luật, tổ chức cho cán bộ, dang viên và mọi công dân có lối. sống trong sạch, lành mạnh, thực hiện quyền và ngh)a vụ pháp luật khong vi. phạm tệ nạn xó hội; sử dụng phỏp luật, thực hiện những hành vi phỏp ôat cho phép ể phòng ngừa, chống các tệ nạn xã hội thông qua các c¡ quan Công an, Lao ộng - Th°¡ng binh xã hội, Y tế, Kiểm sát, Tòa án.. tổ chức cho các c¡. quan nhà n°ớc, các oàn thể xã hội, công dân thực hiện các quy ịnh của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. Việc tổ chức thực hiện pháp luật là nhằm biến các quy ịnh của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội trở thành hiện thực, làm cho pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội °ợc thực hiện nghiêm chỉnh trong ời sống thực tế. Bao vệ pháp luật, xử lý nghiêm minh các hành vi tệ nạn xã hội là hoạt ộng nhằm phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời các vi phạm pháp luật và tội phạm về té nạn xã hội của các c¡ quan bảo vệ pháp luật. Trong l)nh vực phòng chồng tệ nạn xã hội, bảo vệ pháp luật °ợc tiến hành theo những h°ớng c¡ bản: kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính các hành vi vi phạm hành chính về tệ nạn xã hội; iểu tra, truy tố, xét xử, thi hành án các tôi phạm về tệ nạn xã hội. Các hoạt ộng này nhằm xử lý nghiêm minh các vị phạm hành chính và tội phạm về tệ nạn xã hội ã xảy ra trong xã hội, góp phần phòng ngừa, ran e các hành vi vi phạm về tệ nan xã hội. ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật có các mục dích c¡ bản sau:. Một là, ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật là hoạt dong phòng ngừa tệ nạn xa hội xảy ra bằng sức mạnh giáo duc, ran e của pháp luat.Trong cuộc ấu tranh này òi hỏi từng ng°ời dan phải tuân thủ pháp luật, tÔn trọng và phục tùng các c¡ quan chức nng trực tiếp phòng chống tệ nan xã hội. iều này có nghia là hoạt ộng xây dựng, hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật là nội dung hàng ầu của ấu tranh phòng chống tẻ nạn xã hội bằng pháp luật nhằm phát huy sức mạnh giáo dục phòng ngừa. của ph°¡ng tiện pháp luật. Hai là, ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội bảng pháp luật nhằm phát hiện, iều tra, xử lý các tệ nạn xã hội bằng sức mạnh c°ỡng chế và bắt buộc chung của pháp luật. Trong ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội các c¡ quan Công an, Lao ộng - Th°¡ng binh Xã hội, Tòa án, Kiểm sát, Vn hóa thông tin.. tiến hành các hoạt ộng tố tụng hành chính, hình sự nh° kiểm tra và xử phạt hành chính, bắt, giam, giữ, khởi tố, iều tra, truy tố va xét xử nhằm phát hiện, ngn chặn, iều tra khám phá, xử lý các tệ nạn xã hội. Từ những cn cứ trên có thể quan niệm: ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật là quá trình sử dụng ph°¡ng tiện pháp luật ể tổ chức thực hiện cuộc ấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội thông qua các hoạt ộng xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật nhằm phát huy vai trò giáo dục và c°ỡng chế của pháp luật trong cuộc ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. Vai trò của pháp luật trong ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. Nh° chúng ta ã biết, pháp luật là một trong những chuẩn mực xã hội. °ợc Nhà n°ớc ban hành và bảo ảm thực hiện. Nhà n°ớc sử dụng pháp luật ể thiết kế tổ chức bộ máy, thực hiện các chức nng ối nội, ối ngoại của Nhà n°ớc. Nhà n°ớc sử dụng pháp luật, dua vào pháp luật ể iều chỉnh các. quan hệ xã hội, tác ộng theo những h°ớng nhất ịnh vào các quan hệ xã hội. Vì vậy, pháp luật là ph°¡ng tiện tổ chức ời sống xã hội của Nhà n°ớc. Chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về mối quan hệ mat thiết giữa nhà n°ớc và pháp luật, ã nói một cách cô ọng rằng Nhà n°ớc nào có pháp luật ấy. Cing nh° các hoạt ộng có mục dich khác, Nhà n°ớc sử dụng pháp luật ể ấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội. Mục dích của việc sử dụng pháp luật với các giá trị riêng có của nó vào cuộc ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội là từng b°ớc loại trừ các hiện t°ợng tiêu cực ra khỏi ời sống xã hội. Trong suốt quá trình lãnh ạo xây dựng va báo vệ dat n°ớc, ẳng và Chính phủ ta luôn quan tâm tới chính sách xã hội, luôn giữ vững quan iểm. "trng tr°ởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xd hội ngay trong từng b°ớc và trong suốt quá trình phát triển". Chính vì vay công tác phòng chống các tệ nạn xã hội dã d°ợc Dang và Chính phủ hết sức quan tâm ầu t°. chỉ ạo, ồng thời cing xác ịnh ây là một van dẻ lớn của toàn xã hội, là. trách nhiệm của toàn xã hội, của mọi công dân dối với sự phát triển và phồn thịnh của ất n°ớc. Hội nghị ại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của ảng Cộng sản Việt Nam khóa VII ã chỉ ra mot trong bốn nguy c¡ tụt hậu của dat n°ớc là "/ê tham nh°ng và các tệ nạn xd hội khác” ã nói lên yêu cầu cấp bách. và tầm quan trọng của công tác phòng chống các tệ nạn xã hội ở n°ớc ta. Nhung từ khi ất n°ớc chuyển sang phát triển kinh tế thị tr°ờng, mở cửa thì do nhiều nguyên nhân khác nhau, các tệ nạn xã hội, ặc biệt là nạn mại âm và ma túy phát triển rat nhanh, gây nên những hậu quả nghiêm trọng ối với xã hội và vô cùng nguy hiểm ối với thế hệ trẻ. Tr°ớc tình hình ó, Nhà n°ớc ta ã ban hành nhiều vn bản pháp luật iều chỉnh hoạt ộng phòng chống tệ nạn xã hội, ngày 29)1/1993 Chính phủ n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam ã ban hành các Nghị quyết 05/CP và 06/CP về ngn chặn và phòng chống các tệ nạn mại dâm và ma túy. ây là một công việc hết sức phúc tạp và khó khn, là trách nhiệm của c¡. quan quan ly Nhà n°ớc các cấp, các ngành, các oàn thé, các tổ chức xd hội và của toàn dân”. ồng thời Chính phú ã xác ịnh một trong những biện pháp quan trọng chống mại dam là day mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục “.. dé mọi ng°ời cú nhận thức rừ, nhất thiết phải loại trừ tệ nạn mai dam ra khỏi ời. dục lôi sống lành mạnh, giữ gin truyền thông dao ức tôi dep của dan tộc trong nhân dân, nhất là thanh thiếu miên". cụng tỏc phũng chống và kiểm soỏt ma tỳy" cing ó khẳng ịnh rừ: "Cẩn phải ấu tranh kiên quyết chống tệ nan này bằng các biện pháp tuyên truyền, vận ộng, giáo dục, kinh tế, xử lý hành chính và hình sự". Ngày 01/3/1994 Ban chấp hành Trung °¡ng ảng Cộng sản Việt Nam ã ra Chỉ thị số 33-CT/TW về lãnh ạo phòng chống các tệ nạn xã hội, tr°ớc hết là tệ nạn mại dâm và nghiện ma túy, coi ó là một nhiệm vụ cấp bách của ảng, Nhà n°ớc, ồng thời cing giao trách nhiệm cho "các oàn thể nhân dân, nhất là oàn thanh niên cộng sản Hô Chí Minh và Hội Liên hiệp Phu nữ Việt Nam tổ chức tuyên truyền vận ộng sâu rộng ến từng oàn viên, hội viộn.., làm cho mỗi ng°ời thấy rừ tỏc hại nghiờm trọng của tệ nạn xó hội, từ ó tự giác giit gìn ạo ức, lối sống lành mạnh.., chủ ộng và tích cực tham gia khắc phục có hiệu quả các tệ nạn xã hội ở thôn, xóm, xã, ph°ờng". Liên tục trong các nm sau, Trung °¡ng ảng tiếp tục ban hành các chỉ thị về tng c°ờng ẩy mạnh công tác phòng chống tệ nạn xã hội nói chung và phòng chống ma túy nói riêng. Chỉ thi nầy yêu cầu các cấp ủy Dang phải nhận thức sâu sắc công tac phòng chống tê nạn xã hội; lãnh ạo, chỉ dao các c¡ quan thông tin ại chúng, tạo ra sự h°ởng ứng rộng rãi của toàn xã hội; phát huy vai trò và trách nhiệm của chính quyền, mặt trận và các oàn thẻ nhân dân, "cách làm phải thiết thực, có hiệu quả cu thể, phù hợp với từng tầng lớp dân c° và từng dia bàn, tránh những cách làm hình thức, chiếu lệ.. Tiếp theo, Bộ chính trị Ban chấp hành Trung °¡ng ảng Cộng sản Việt. lãnh ạo, chỉ ạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy. Chỉ thị này yêu cầu các cấp ủy Dang phải tang c°ờng lãnh ạo, chi ạo ối với công tác phòng chống và kiểm soát ma túy; cụ thể hóa nhiệm vụ lãnh ạo chính quyền, chỉ ạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy ở ịa ph°ờng, từng ¡n vị; chỉ. ạo chặt chẽ việc phối hợp hoạt ộng giữa các c¡ quan Nhà n°ớc với các oàn. thể nhân dân.., ặt công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma túy cing. nh° phòng chống các tệ nạn xã hội là một nhiệm vụ quan trọng th°ờng xuyên và lâu dài.. Các bộ luật, pháp lệnh nh° Bộ luật hình sự, Luật phòng, chống ma. túy, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh chống tham những, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí.. là các vn bản luật làm nền tảng cho cuộc ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội hiện nay. Nh° chúng ta ã biết, pháp luật là ph°¡ng tiện thể chế hóa °ờng lối chính sách của Dang, bảo ảm cho sự lãnh ạo của Dang °ợc thực hiện có. hiệu quả trên quy mô toàn xã hội, là ph°¡ng tiên ể nhân dan lao ộng thể hiện ý chí và thực hiện quyền làm chủ của mình, thực hiện công bằng xã hội, là ph°¡ng tiện ể Nhà n°ớc quan lý mọi mặt ời sống xã hội, thực hiện những chức nãng, nhiệm vụ của Nhà n°ớc. iều chính các quan hệ xã hội. Trong l)nh vực phòng chong te nạn xã hoi ở n°ớc ta, pháp luật có vai trò rất to lớn thể hiện trên các ph°¡ng diện sau day:. Thứ nhất, Pháp luật là ph°¡ng tiện ghi nhận các giá trị ạo ức,. củng cố lòng tin nội tâm của con ng°ời trong cuộc ấu tranh phòng. chong các tệ nạn xã hội. Pháp luật xã hội chủ ngh)a có mối liên hệ chặt chế với ạo ức xã hội chủ ngh)a. Giữa quy phạm ạo ức xã hội và qui phạm pháp luật ở n°ớc ta có sự thống nhất và an xen về nội dung. Pháp luật bảo vệ và phát triển ạo ức xã hội chủ ngh)a, bảo vệ tính công bằng, chủ ngh)a nhân ạo, tự do, lòng tin. Pháp luật xã hội chủ ngh)a bảo vệ hạnh phúc gia ình, bảo vệ hôn nhân một vợ một chồng, ngh)a vụ của con cháu với ông bà, bố me, ngh)a vụ công dân, giáo duc thế hệ trẻ, kích thích sự giúp ỡ ồng chí, bạn bè, tính l°¡ng thiện, thật thà.. Pháp luật xã hội chủ ngh)a còn là ph°¡ng tiện ng tải các giá trị của một dân tộc và giá trị của loài ng°ời tiến bộ. Chính vì vậy pháp luật xã hội chủ ngh)a có vai trò quan trọng trong việc củng cố các gid tri ạo ức, nhân vn và lòng tin nội tâm của con ng°ời, góp phần xây dựng một cuộc sống trong sạch, lành mạnh, ấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội. Những tệ nạn ó luôn bị cả xã hội lên án nh° ma túy, mại dâm, cờ bạc và cấc. tệ nạn xã hội khác. Pháp luật, với t° cách là ph°¡ng tiện iều chỉnh các quan hệ xã hội, bằng việc mô hình hoá các khuôn mẫu của hành vi xử sự hợp qui luật, chứa ựng những giá trị ạo ức của dân tộc. Nếu các công dân xử sự theo các khuôn mẫu ó, ồng thời tuân theo các giá trị ạo ức, các hành vi ó sẽ. không lệch khỏi chuẩn mực dạo ức. Bằng cách ó mà có thể nói pháp luật là ph°¡ng tiện ghi nhận các giá trị dạo ức, củng cố lòng tin nội tâm giúp con ng°ời phòng chống các tệ nạn xã hội. trọng lẽ phải, trách nhiệm với con cái, cộng ồng, loi song,thai ộ Juv ộng v.v. °ợc quy ịnh trong pháp luật hôn nhân và gia ình, pháp luật lao ộng, trong các h°¡ng °ớc v.v.. Thứ hai, Pháp luật là ph°¡ng tiện có hiệu lực ể các c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền xử lý các hành vi tệ nạn xã hội. Với tính chất là những qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung, pháp luật là ph°¡ng tiện công khai hoá, chính thức hoá những iều cấm oán, trong ó có những iều cấm oán ối với hành vi tệ nạn xã hội xâm phạm thuần phong mỹ tục, vn hóa truyền thống, ạo ức tốt ẹp của dân tộc cing nh° xâm phạm ến. lợi ích của Nhà n°ớc, của tập thé và công dan. Dựa vào những cấm doán ó mà. các c¡ quan Nhà n°ớc có thẩm quyền áp dụng những chế tài phù hợp ể giải quyết những tr°ờng hợp vi phạm pháp luật về tệ nạn xã hội. Bằng việc xử lý và xét xử ó, pháp luật có vai trò giáo dục, ran de, phòng ngừa các tệ nạn xã hội. Pháp luật là công cụ sắc bén nhất bởi vì nó thể hiện sức mạnh c°ỡng chế của Nhà n°ớc. hành chính trong l)nh vực an ninh, trật tự.. Các vn bản pháp luật này là c¡ sở dé tiến hành các hoạt ộng phát hiện, iều tra, kiểm tra, xử lý các hành vi tệ nạn xã hội nh° ma túy, mại dâm, cờ bạc và các tệ nạn xã hội khác. Thứ ba, Pháp luật là ph°¡ng tiện tổ chức và hoạt ộng của bộ máy. phòng chông tệ nạn xã hội. Trong l)nh vực phòng chống tệ nạn xã hot pháp luật là c¡ so ể xác lap, hoàn thiện hệ thống tô chức các c¡ quan ấu tranh phòng chong tệ nạn xã hei, quy ịnh nhiệm vụ, quyền hạn của các lo chức, của can bo, cong chức có.
Tiếp do ngày 08 tháng 4 nam 1991 Chi thị so 99-CT của Chủ c Hội ồng Bộ tr°ởng ã vận ộng nhân dân không trong cày thuốc phiện (cay Anh Túc), Chỉ thị 09/CT cing giao nhiệm vụ cho các cấp, các ngành có những biện pháp tích cực, khuyến khích và t°ợ giúp nhàn dàn chuyển dổi cây trồng tạo thành một phong trào rộng lớn ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Nghị ịnh số 141 ã quy ịnh việc phạt tiền từ 20 ến 200 ngàn ồng ối với hành vi sử dụng chất ma túy hoặc tạo iều kiện cho ng°ời khác sử dụng chất ma túy. Ngày 29 tháng 01 nm 1993 Chính phủ ã ban hành Nghị quyết 06/CP về việc phòng chống và kiểm soát ma túy ồng thời phân công trách nhiệm quản lý nhà n°ớc của các Bộ, Ngành trong công tác này. Nghị dinh này ã quy dịnh các biện pháp cấp bách bai trừ ma túy, phòng chong tẻ nạn tiêm chích, hút, ngdt ma túy trong các cum âm cu, Các cu sở l°u trú, các Khách sạn, nhà. Tr°ớc khi có Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của Bộ luật hình sự. Do chất ma túy có thể gây tác hại nhiều mặt cho xã hội chứ không thể gây trở ngại cho việc thực hiện các chính sách kinh tế nên Quốc hội ã quyết ịnh bổ sung iều 96a vào Mục B Ch°¡ng I phần Các tội phạm của Bộ luật hình sự, quy ịnh trách nhiệm hình sự ối với các hành vi sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển trái phép các chất ma túy. Mặc dù việc c¡ cấu tội "sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển trái phép các chất ma túy" vào Ch°¡ng Các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia thể hiện °ợc thái ộ nghiêm khắc của ảng và Nhà n°ớc ta ối vớt loại tội phạm này nh°ng lại gay khó khn cho việc việc hợp tác quốc tế ấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy vì theo Công °ớc quốc tế kiểm soát ma túy của Liên Hợp Quốc thì tội phạm ma túy không °ợc. coi là tội phạm chính trị. hình phạt cao nhất chỉ có 10 nm tù) cho thấy sự bất hợp lý, cần phải sửa ổi. Nghiêm cấm việc lợi dụng các c¡ sở xoa bóp (Massage) ể làm n¡i tiến hành hoạt ộng mua bán dam. quy ịnh: ng°ời chứa mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt ng°ời mại dâm thì bị phạt. Trong một thời gian dài iều luật này là c¡ sở pháp lý quan trọng ể ấu tranh với các tội phạm liên quan ến tệ nạn mại dâm. Tuy nhiên, tr°ớc sự gia tng ngày càng nghiêm trọng của tệ nạn này òi hỏi. Nhà n°ớc ta phải có chính sách hình sự nghiêm khắc và triệt ể h¡n nữa. Ngoài ra, iều 218 còn quy dinh ng°ời phạm tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm còn phải chấp hành hình phạt bổ sung là phạt tiền từ 1 triệu ồng ến 5 triệu ồng và có thể bị tịch thu một phần tài sản, bị phạt quản chế hoặc cấm c° trú từ | nm ến 5 nm. Cả ba tội phạm liên quan tới mai dani: tội chứa mai ấm, tội môi giới mại dâm, tội mua dâm ng°ời ch°a thành niên, ều có quy ịnh về phạt tiền, thể hiện tính nghiêm khắc của chế tài hình sự. Về xây dựng pháp luật ấu tranh phòng chống tệ nạn cờ bạc. Cờ bạc là một hiện t°ợng xuất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội loài ng°ời nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Trong xã hội phong kiến Việt Nam vấn ề cờ bạc ã °ợc ề cập ến trong các bộ luật lớn nh° Quốc triều Hình luật triểu Lê, Luật Gia Long triéu Nguyễn, ở một góc ộ giữ gìn trật tự xã hội phong kiến. ặc biệt vấn ề tệ nạn cờ bạc ã °ợc ề cập ến nhiều trong h°¡ng °ớc của các làng, xóm Ở các vùng nông thôn Việt Nam. ã xảy ra phổ biến không chỉ ở các vùng nông thôn và cả ở các khu vực thành thị. Các sòng bạc dang Casino ã. °ợc cấp giấy phép hoạt ộng công khai ể thu lợi nhuận cho chính quyền. Trong quá trình cải tạo các tàn d° chế ộ ci, xây dựng chế ộ mới, vấn dé giải quyết tệ nạn cờ bạc ã °ợc ề cập ến trong nhiều vn ban pháp quy của Chính phủ. hoặc ánh bạc chuyên nghiệp. của Hội ồng Chính phủ "vé việc bd sung ổi t°ợng bị coi là l°u manh chuyên. nghiép thuộc diện tập trung giáo duc cdi tạo ở các c¡ sở sản xudt do Bộ Công an quan lý" cing quy ịnh về xử lý các doi t°ợng cờ bạc chuyên nghiệp. h°ớng dẫn xử lý việc lợi dụng xổ số kiến thiết ể hoạt ộng số ề. Chỉ thị 814/TTg quy ịnh “ối với hoạt ộng ánh bạc, số dé: tuyên truyền giáo dục lam cho nhân dân hiểu biết õy du về phỏp luật, thấy rừ ỏnh bạc, số dộ là hành vi phạm phỏp; ồng thời cải tiến việc phát hành xổ số kiến thiết. Các c¡ quan quản lý của Nhà n°ớc phải tng c°ờng công tác quản lý xã hội, tiến hành iều tra, nghiên cứu, nắm chắc các. xóa bỏ các tụ iểm cờ bạc, số ể. Xit lý những ng°ời tham gia ánh bạc và nghiêm trị những chủ chứa cờ bạc, chủ dé". Bên cạnh việc quy ịnh xử lý hành chính các hành vi liên quan ến tệ nạn cờ bạc, pháp luật n°ớc ta cing quy ịnh xử lý hình sự các hành vi liên quan-tới cờ bạc. Ng°ời tổ chức ánh bạc hoặc gá bạc thì phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ ến | nm hoặc bị phạt tù từ 2 nm ến 7 nm. Cing nh° ối với tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm, ng°ời pham tội ánh bạc, tội tổ chức ánh bạc hoặc gá bạc còn phải chấp hành hình phạt bố sung là phạt tiền từ | triệu ến 5 triệu ồng và có thể bị tịch thu một phần tài sản, bị phạt quản chế hoặc cấm c° trú từ 1 nãm ến 5 nam. tội tổ chức ánh bạc hoặc gá bạc) thành hai iều ể quy ịnh về các hành vi.
Giáo dục wuyén thông phòng chống tệ nan xó hội trong nhà tr°ờng, trong cỏc doi t°ợng Cể nguy CĂ Cao; trong xõy dựng các xã, ph°ờng lành mạnh không có ma túy, không có tệ nan xã hội ch°a. Việc phân công, phân cấp vẻ phòng chống tệ nạn xã hội ở c¡ sở ch°a hợp lý, lực l°ợng Công an ph°ờng va h¡n 10 ngàn cảnh sát khu vực, hàng chục vạn Công an xã thuộc ngành Công an ch°a °ợc sử dụng úng mức trong ấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội nói chung, tổ chức thực hiện pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội nói riêng [4, 15].
Người phạm tội bị hạn chế hoặc bị tước bỏ những quyền và lợi ích nhất định như quyền tự do (bi phạt tù, bị phạt quản chế..), quyền sở hữu (bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản); riêng đối với một số tội phạm về ma túy, người phạm tội còn có thể bị tước đoạt quyền sống (bị xử phạt tử hình) nếu họ phạm tội thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng và xét thấy chỉ cố loại bỏ họ ra khỏi đời sông xã hội mới tương xứng với tội phạm mà họ đã gây ra. Sự đổi mới về cơ chế đã mang lại nhiều thành tựu về kinh tế song cũng bộc lộ nhiều mặt trái về mặt xã hội: như sự bất bình đẳng va sự phân hoá giau nghèo ngày càng sâu sắc, sức mạnh đồng tiền lấn át các giá trị xã hội tốt đẹp, sự Xuống cấp của đạo đức xã hội, của văn hoá, sự hình thành lối sống thực dụng, truy lạc, sự giáo dục của gia đình bị buông lỏng, ít quan tâm tới việc học hành, sinh hoạt của con cái do một số bậc cha mẹ bị cuốn hút vào các hoạt động kinh tế thị trường..là những nguyên nhân xã hội quan trọng góp phần làm gia tăng và trầm trọng thêm các tệ nạn xã hội nói chung, tệ nạn cờ.
Quyền và nghĩa vụ tham gia vào công tác bảo vệ an ninh trật tự của ông dân và tổ chức đã được Hiến pháp 1992 điều 14 xác định: "Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và công dân phải làm day đủ nhiệm vu tuôc phòng và an ninh do pháp luật quy dink" nhưng chưa được thể chế hóa lầy đủ bằng các văn bản pháp luật và dưới luật để thực hiện quyền và nghĩa vụ. Bên cạnh việc củng cố năng lực quần lý nhà nước về phòng chống tệ nạn xã hội của các ngành chức nang dược pháp luật của Nhà nước quy định, cần tăng cường phối hợp chặt chế giữa các cơ quan có chức năng phòng chống tệ nạn xã hội; xây dựng cơ chế phối hợp giữa các ngành trong quản lý nhà nước về phòng chống tệ nạn xã hội nói chung, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã-hội nói riêng.
Ap dụng hình phạt bổ sung tịch thu tài sản, phương tiện dùng dé hành nghề hoặc do vi phạm các quy định của pháp luật về phòng chống ma túy mà có được; thực hiện định cư bắt buộc, giáo dục lao động nhằm nang cao ý thức lao động, làm ăn lương thiện, buộc những đối tượng có hành vi nguy hiểm cho xã hội sau khi chấp hành hình phạt phải thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của. Trước những diễn biến phức tạp của tình hình nghiện và buôn lậu ma túy trong nước cũng như ở phạm vi quốc tế, việc ban hành một văn bản có hiệu lực pháp lý cao, điều chỉnh tập trung, thống nhất những vấn đề về phòng, chống ma túy là hết sức cấp thiết, nhất là trong điều kiện nước ta đã tham gia các, Công ước Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy.
Xa hội, Trong thời han bay ngày kể từ ngày nhận được bien ban, Trưởng Phong Lao động - Thương bình và Xã hội phoi hợp với Trưởng Cong an cấp. Hồ sơ gồm có ban lý lịch bệnh án (nếu có), tài liệu vẻ các vi phạm pháp luật của người đó, các biện pháp đã ap dụng, nhận xét của cơ quan Cong.
Trong thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Hội dong, iu.
Hệ thống các biện pháp phòng ngừa tệ nạn xã hội bao gồm hai nhóm biện pháp: Các biện pháp phòng ngừa chung (phòng ngừa xã hội) và các biện pháp phòng ngừa riêng (phòng ngừa cá biệt). Các biện pháp phòng ngừa chung: Là các biện pháp tac động đến nguyên nhân và diều kiện dẫn đến tệ nạn xã hội. Đây là nhóm các biện pháp mà Đảng, Nhà nước, Chính quyền, các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể xã hội. và mọi công dân tiến hành nhằm khắc phục tận gốc những nhân tố làm phát sinh tệ nạn xã hội và từng bước đẩy lùi tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống xã hội. Thuộc về nhóm này có các biện pháp kinh tế-xã hội; các biện pháp đổi mới hoạt động hệ thống chính trị; các biện pháp đổi mới hệ thống pháp luật, các biện pháp khoa học kỹ thuật; các biện pháp tổ chức cán bộ; quan lý dân cus.. Các biện pháp phòng ngừa riêng: Là các biện pháp tác động trực tiếp đến tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật và người phạm tội. Day là các biện pháp vì mục dích phòng ngừa, ngăn chặn những yếu tố có khả năng gây án. Hoặc nếu tệ nạn xã hội đã xảy ra thì kịp thời phát hiện, điều tra nhanh chóng, xử lý nghiêm minh và giáo dục, cải tạo họ trở thành công dân có ích cho xã hội. Thuộc về các biện pháp phòng ngừa riêng có các nhóm biện pháp: các biện pháp giúp đỡ những công dân lâm vào hoàn cảnh sinh sống và giáo dục bất lợi; các biện pháp giáo dục và ngăn chặn những công dân có các hành vi thường xuyên vi phạm dao đức hoặc vi phạm pháp luật nhưng chưa dén mức. truy cứu trách nhiệm hình sự, các biện pháp phát hiện, diều tra, truy tố, xét xử, giáo dục va cải tạo người phạm tội và vi phạm pháp luật. Thông thường các biện pháp này dược tiến hành do hoạt động chuyên môn của các cơ quan bảo vệ pháp luật chuyên trách như Công an, Kiểm sát, tòa án, Thanh tra, với sự phối hợp chặt chẽ của các cấp chính quyên, các cơ quan Nhà nước, cỏc đoàn thể xó hội và mọi cụng dõn. Đõy là biện phỏp thể hiện rừ thái độ kiên quyết và cứng rấn của Nha nước đối với những kẻ vi phạm tệ nạn xã hội. Đổi mới công tác phòng ngừa xã hội và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật trong đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội cần được tiến hành theo các hướng sau:. Thứ nhất, tăng cường giáo dục pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội cho nhân dân và thanh thiếu niên, xây dựng và nhân rộng mô hình. “xây dung xã, phường, trường hoc, cơ quan, đơn vi khong có tệ nan xã hội”.HH. Giáo dục pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội trong xã hội và irong nhà trường có vai trò đặc biệt quan trọng và là một phương hướng chính trong hoạt động đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay. Trong nhiệm vụ này việc nâng cao dân trí và tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức pháp luật trong các cơ quan, đơn vị, nhà trường, đoàn thể và toàn xã hội sẽ góp phần tạo ra du luận xã hội mạnh mé lên án các tệ nạn xã hội. trương đưa nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội, kết hợp với giáo dục phòng chống tội phạm vào trường học ở tất cả các cấp một cách chọn lọc, phù hợp với từng lứa tuổi. Các đối tượng có nguy cơ cao và chịu nhiều thiệt thòi về giáo dục như trẻ em lang thang, mồ côi, trẻ ein phạm pháp, trẻ em Ở vùng cao, vung sâu,v.v.cần được quan tâm với các chính sách cụ thể vẻ giáo dục như tổ chức các loại hình trường lớp phù hợp để các em có diều kiện học tập. Tai các trai giam Và cơ sở tập trung giáo dục các doi tượng tội phạm, các đối tượng mại dam, nghiện ma túy của Bộ Công an, Bộ Lao dong Thường bình và Xã hội cần. có chương trình giao dục sâu ve pháp luật phòng chong tẻ nạn xa hội, giáo dục về tác hai của ma túy và mại dam, các cách thức phòng tránh, v.v.. Phấn dau hoàn thành giáo dục pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội trong đó tập trung vào pháp luật phòng chống và kiểm soát ma túy, pháp luật phòng chống tệ nạn mại dâm, phòng chống tệ nạn cờ bạc cho 22 triệu hoc sinh, sinh viên toàn quốc, trước hết đưa nội dung này vào giảng dạy cho sinh viên các nhà trường sư phạm toàn quốc. Đồng thời tổ chức các đội thanh niên xung kích giáo dục pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội ở các khu dân cư, trong các trường học. Phát động toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tham gia đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội dưới su chỉ đạo, lãnh đạo của cấp ủy Dang và chính quyền các cấp; các công tác phòng ngừa là cơ ban, lấy gia dinh làm điểm tựa, lấy xã, phường, thị trấn, trường học, cơ quan Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang làm trận địa đấu tranh. Thứ hai, phân cấp hợp lý hoạt dộng đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội giữa trung ương và địa phương. Chính quyền địa phương có một vị trí rất quan trọng trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ta trong đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. Phương hướng cai cách bộ máy Nhà nước ta là một mặt tăng cường và bảo đảm tính thống nhất của Nhà nước, quyền quản lý nhà nước về phòng chống tệ nạn xã hội, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội tập trung thống nhất 6 trung ương; nhưng mặt khác mở rộng dân chủ, tạo thé chủ động và quyền tự chủ cho địa phương trong lĩnh vực này. Trong công tác đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội để cho các cấp chính quyền địa phương làm tốt chức năng nhiệm vụ, đúng thẩm quyền, phải giải quyết đúng đắn vấn đề phân cấp quản lý cho từng cấp, tức là vấn đề phân định nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền quản lý nhà nước của từng cấp chính quyền. Nó phải vừa đảm bảo sự quản lý tập trung ở cấp trên, vừa mạnh dạn mở rộng dân chủ cho cấp dưới, theo dung nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tac kết hợp quản lý theo lãnh thổ. Phân cấp phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ, đặc điểm của từng ngành, từng vùng, từng dia phương trong từng giải doan. Chống tập trung quan liêu, bới nó da trở thành cin bệi ia lâu ngày an sâu vào cơ chế quan lý nhà nước về phòng chống tệ nạn xã hội, đồng thời chống phân tán, tự do chủ nghĩa của tư tưởng sẵn xuất nhỏ, can bệnh dang trở nên phổ biến và nguy hại. Một mat cần chống xu hướng chính quyền địa phương chỉ lo. “an nình, trật tự địa phương”, chỉ lo lợi ích của địa phương một cách cục bộ, không lo lợi ích chung của cả nước, đem chia cắt đối lập dia phương với trung ương, cục bộ với toàn cục, không thấy trách nhiệm quản lý lãnh thổ về phòng chống tệ nạn xã hội, không làm tròn nghĩa vụ đối với toàn quốc, không chăm lo bảo vệ an ninh trật tự nói chung, phòng chống tệ nạn xã hội nói riêng của toàn thé dan cư sống trên lãnh thổ. Mặt khác, cần chống xu hướng tập trung quan liêu ở các cơ quan phòng chống tệ nạn xã hội ở trung ương, không muốn và không mạnh dạn phân cấp, không làm tròn chức nang nhiệm vụ quản lý theo ngành hay Tinh vực của mình, không hướng dẫn cấp dưới mà lại can thiệp sự vụ hoặc buông lỏng thống nhất quản lý của Nhà nước trung ương đối với cấp dưới trong lĩnh vực này. Với cơ chế quản lý mới, pháp luật phải được đổi mới phù hợp với yêu cầu tình hình và nhiệm vụ mới về kinh tế - xã hội hiện nay. Nhưng không được vin vào yêu cầu đổi mới mà không nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật hiện còn hiệu lực. Chính quyền địa phương can cứ vào pháp luật Nhà nước va tình hình đặc điểm của địa phương mà ra những quyết định có tính chất bắt buộc thực hiện đếi với tất cả các cơ quan xí nghiệp trên lãnh thổ, không phân biệt thuộc trung ương hay địa phương trực tiếp quản lý. Chính quyền địa. phương cần phát huy tính chủ động, sáng tạo đề nghị với Ủy ban Thường vụ. Quốc hội, Chính phủ và các Bộ, ngành bổ sung, sửa đổi pháp luật, nhưng không tự ý sửa đổi hay ra những văn bản pháp quy vượt quá thẩm quyền của mình trong lĩnh vực phòng chống tệ nan xã hội. Theo tinh thần đổi mới, dé nâng cao vị trí và tăng cường hiệu lực của cơ quan chính quyền địa phường, để cho HĐND và UBND có diệu kien hoạt. lòng thường xuyên, khác phục những khuyết điểm, nhược điểm và những. \guyên nhân tồn tại, ngày 25/06/1996 Ủy ban Thuong vụ Quốc hội khóa [X 1ã ban hành Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền han cụ thể của HĐND và UBND ác cấp, trong đó quy dịnh các nhiệm vu, quyền hạn của HĐND và UBND. rong đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. Trong thời gian tới việc phân cấp hợp lý hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội giữa trung ương và địa phương cần được cụ thể hóa bằng các Nghị định cia Chính phủ theo tinh thần Pháp lệnh này, cụ thể:. a) Đối với cấp tinh, thành phố trực thuộc trung ương, trong lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội, HĐND có quyển quyết định:. - Biện pháp chống tham những, chống buon lậu. - Biện pháp thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng ngừa va chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật Khác ở địa phương. - Biện pháp bảo hộ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; biện pháp bảo vệ tài sản của. Nhà nước, bảo hộ tài sản của tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức. kinh tế ở địa phương. Còn UBND tỉnh, thành phố có nhiệm vụ bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng lực lượng cóng an nhân dân, chỉ đạo công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, chồng tham những, chống buôn lậu;. bảo vệ bí mật Nhà nước, xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội. Các nhiệm vụ tổ chức đấu tranh chống tội phạm về tệ nạn xã hội, quản lý các trung tâm cai nghiện ma túy, chữa trị mại dâm tập trung cần giao cho UBND tinh chủ trì, quan lý. b) Đối với cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh, HDND huyện có quyền quyết dịnh biện pháp thực hiện nhiệm vụ giữ gin an ninh, trái. tự an toàn xã hội; biện pháp đấu tranh phòng ngữu và chờng tội phạm! và các hành vi vị phạm pháp luật khác ở địa phương. Trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội, UBND cấp huyện có nhiệm vụ, quyền hun sau:. 1- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội, xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnh, bảo vệ bí mật Nhà nước, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nan xã hội và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương. 2- Tổ chức, chỉ đạo việc quản lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài Ở địa phương; thực hiện và chỉ đạo việc thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy, trật tự an toàn giao thông. 3- Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội,. Các nhiệm vụ tổ chức đấu tranh chống mua bán, nhất là mua bán lẻ ma túy, tổ chức mại dâm, cai nghiện các đối tượng ma túy nhẹ cần giao cho UBND và Công an cấp huyện chủ trì, tiến hành. c) Đối với cấp xd, phường, thị trấn, HDND xã, thị trấn có quyền quyết định các biện pháp bảo đám thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội; đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương; biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, an toàn xã hội. Tập hợp được sự đồn tình, tham gia đông dao của quần chúng vào phong trào với nhiều hình thức x nội dung thiết thực như: phòng ngừa tội phạm ma túy; cảm hóa giáo dục ngưi lầm lỡ phạm tôi ma túy, người nghiện ma túy, phòng chống tệ nạn mại dân cờ bạc; giáo dục phòng ngừa thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên nghiện n túy và mắc tệ nạn xã hội, những mô hình liên gia tu quản, tổ chức cộng quải xây dựng xã, phường khong co ma túy, khong có tệ nạn xã hội.
Trần Trọng Huu và đồng nghiệp: Hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực quản lý các vấn đề thuộc chính sách xã hội. Nghị định 53/CP ngày 28/6/1994 của Chính phi quy định các biện pháp xử lý đối với cán bộ, viên chức Nhà nước và những người có hành vi liên quan đến mai dâm, ma tity, cờ bạc và say rượu bê tha.