Tuy nhiên, bên cạnh việcyêu cầu đó, CQDT và DTV van phải thực hiện ngay những biện pháp cấp báchloại trừ nguyên nhân và điều kiện phạm tội, đồng thời phái tiến hành những biện pháp phòng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN THÁI BÌNH
BIỂU TRA VIÊN VA THỦ TRƯỜNG CO QUAN DIEU TRA THEO
PHAP LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dan khoa học : GS.TS Nguyễn Xuân Yêm
HÀ NỘI - 2005
Trang 2VỊ trí, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra vụ án hình sự
VỊ trí, vai trò của Điều tra viên và Thủ trưởng Cơquan điều tra trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÚA ĐIỀU TRA VIÊN VÀ THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN DIEU TRA
Quyền và nghĩa vụ của Điều tra viênQuyền và nghĩa vụ của Thủ trưởng Cơ quan điều traMối quan hệ giữa Điều tra viên và Thủ trưởng Cơquan điều tra
Thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật về
Điều tra viên và Thủ trưởng Cơ quan điều tra
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ
VỀ ĐIỂU TRA VIÊN VÀ THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN DIEU TRA
Phương hướng hoàn thiện chế định pháp lý về Điềutra viên và Thủ trưởng Cơ quan điều tra
Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra
vụ án của Điều tra viên và Thủ trưởng Cơ quan điều
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIET TAT TRONG LUẬN VAN
Chữ viết day du Chữ viết tắt
An ninh điều tra ANĐTCảnh sát điều tra CSĐT
Cơ quan điều tra CQDTĐiều D
Diéu tra vién DTV
Trang 4Đấu tranh phòng chống tội phạm nhằm bảo vệ quyền và lợi ích Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, công dân, bảo vệ chế độ
XHCN, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, phục vụ sự nghiệp
đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ quan trọng đặt ra trước
Dang, Nhà nước và nhân dân ta Trong việc thực hiện nhiệm vụ đó, công tácđiều tra tội phạm có vị trí đặc biệt quan trọng Các kết qua đạt được trong giai
đoạn điều tra là cơ sở cho việc ra quyết định truy tố của Viện kiểm sát và hoạt
động xét xử của Toà án Mac dù Cơ quan điều tra (CQDT) không có quyềnquyết định một người có phải là tội phạm và phải chịu hình phạt hay không,
nhưng để có chứng cứ chứng minh tội phạm và người phạm tội, làm cơ sở cho
hoạt động truy tố, xét xử thì phải có hoạt động thu thập chứng cứ của CQDT
Vì vậy, có thể coi hoạt động điều tra của CQDT giữ vai trò đặc biệt quan trọngđối với cả tiến trình tố tụng hình sự
Trong những năm qua, tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm xảy ranghiêm trọng, diễn biến phức tạp Công tác đấu tranh phòng chống tội phạmcủa các cơ quan tư pháp nói chung, CQĐT nói riêng đã đạt được nhiều kếtquả, góp phần quan trọng trong việc giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn
xã hội phục vụ tích cực cho công cuộc đổi mới của đất nước
Tuy nhiên chất lượng của công tác tư pháp nói chung, công tác điều tratội phạm nói riêng còn “chia ngang tam với yêu câu và đòi hỏi của nhân dân,còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm cácquyén tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đốivới Dang, Nhà nước và các cơ quan tu pháp” ¡ 21, tr 11
Chính vì còn những khuyết điểm và tồn tại như vậy mà việc đổi mới tổ
chức và hoạt động cua co quan tư pháp nói chung, CQDT nói riêng luôn là vấn
Trang 5đề lớn và cấp thiết được Đảng và Nhà nước quan tâm nhằm đáp ứng những
yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước.
Một trong những vấn đề quan trọng của CQĐT là chế định pháp lý vềĐiều tra viên (DTV) và Thủ trưởng Cơ quan điều tra (Thủ trưởng CQDT), vìthực chất hoạt động của CQDT được thông qua hoạt động của DTV và Thủtrưởng CQĐT Khác với các chức danh tư pháp khác như Kiểm sát viên
(KSV), Tham phán (TP) được hình thành từ lâu, chức danh DTV và Thủ
trưởng CQĐT mới được hình thành lần đầu tiên trong Bộ luật Tố tụng hình sự
năm 1988 (Bộ luật TTHS năm 1988) và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
năm 1989 (Pháp lệnh TCDTHS năm 1989) và được kế thừa ở pháp luật tố tụnghình sự hiện hành
Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào cụ
thể hoá những quy định của pháp luật về chức danh DTV và Thủ trưởng
CQDT Do đó, trên thực tế việc xác định vị trí, vai trò tố tụng hình sự củaDTV và Thủ trưởng CQĐT trong hoạt động tố tụng hình sự, cũng như trong
mối quan hệ với các chức danh tư pháp khác đã tồn tại nhiều vướng mắc khó
khăn Điều đó làm giảm hiệu quả hoạt động của DTV và Thủ trưởng CQDT
Vì vậy, để có cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xác định vị trí, vai trò, quyền
hạn và nghĩa vụ của DTV và Thủ trưởng CQDT trong tố tụng hình sự cũng
như việc đảm bảo cơ chế đào tạo, bổ nhiệm, chế độ đãi ngộ đối với DTV và
Thủ trưởng CQDT, chúng tôi chon dé tài: “Diéu tra viên và Thủ trưởng Cơquan điều tra theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm đề tài Luận văn
Thạc sỹ Luật học.
2 Tinh hình nghiên cứu :
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của các CQDT luôn được quan tâm Da có một
số luận án, đề tài khoa học, bài viết về CQDT, trong số đó phải kể tới các đề
tai: “Thẩm quyền điều tra của các CQĐT trong Quân đội” - Nguyễn Van
Khoa - Luận văn thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội - 1999; “Mối
Trang 6sĩ luật học - Trường Dai học Luật Hà Nội - 2002 Vệ DTV và Thu trườngCQDT mới chỉ có một vài tác giả dé cập như: “ Địa vị pháp lý của Điều traviên trong tố tụng hình sự nước ta” - Phùng Như Thịnh - Luận văn thạc sĩ luậthọc - Trường Dai học Luật Hà Nội - 2000; “VỊ trí pháp lý của Điều tra viêntrong tố tụng hình sự” - Vụ Pháp chế - Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) - Đề tàinghiên cứu khoa học cấp Bộ - 1997; bài viết : “Điều tra viên trong tố tụnghình sự” của PTS Nguyễn Văn Tuân, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 3/1995;bài viết “Bàn về quyền han và trách nhiệm của Thủ trưởng CQDT va DTV”của GS TS Nguyễn Xuân Yêm, Tap chí Thông tin khoa học Cảnh sát nhân dan
số 4/1993; bài viết “Co quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng là Thủtrưởng, Phó thủ trưởng CQDT và DTV trong Bộ luật TTHS năm 2003” của thạc
si Dinh Văn Qué, tạp chí Kiểm sát số 5/2004
Tuy nhiên các đề tài và bài viết nêu trên chủ yếu được nghiên cứu trên cơ
sở Bộ luật TTHS năm 1988 và Pháp lệnh TCĐTHS năm 1989 Đến nay Bộ luật TTHS
năm 2003 và Pháp lệnh TCDTHS năm 2004 được ban hành với những sửa đổi, bổ
sung cơ bản về dia vị pháp lý của DTV và Thủ trưởng CQĐT thì chưa có một côngtrình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện vấn dé nêu trên
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu vị trí, vai trò, quyên vànghĩa vụ của DTV va Thủ trưởng CQDT theo pháp luật tố tụng hình sự hiệnhành Tập trung khảo sát về số lượng, chất lượng, trình độ đội ngũ DTV va
Thủ trưởng CQDT trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Viện kiếm
sát nhân dân tối cao
4- Phương pháp nghiên cứu :
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác- Lênin, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN, cơ sở lý luận về khoa học luật tố tụng hình sự, luật hình sự
Trang 7Khi thực hiện đề tài, một số phương pháp đã được sử dụng như phương
pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, điều tra khảo sát thục
tế, toa đàm trực tIếp v.v
5 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài :
a) Mục dich của đề tài là luận giải một cách khoa học các quy định củapháp luật về dia vị pháp lý, vi trí, vai trò, quyền hạn và nghĩa vụ của DTV vàThủ trưởng CQDT trong hoạt động tố tụng hình sự Trên cơ sở đó, đề xuất doi mới
bổ sung các quy định của pháp luật về quyền hạn, nghĩa vụ, nâng cao hiệu quả
hoạt động của DTV va Thủ trưởng CQĐT trong thực tiên điều tra tội phạm
b) Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài :
- Phân tích dưới góc độ lý luận, thực tiễn về vị trí, nhiệm vụ của giai đoạnđiều tra vụ án hình sự trong tố tụng hình sự
- Luận giải, phân tích các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về địa vịpháp lý của DTV và Thủ trưởng CQDT cũng như thực tiễn hoạt động củaDTV và Thủ trưởng CQĐT trong tố tụng hình sự
- Đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện chế định pháp lý
cũng như tăng cường hiệu quả hoạt động điều tra của DTV và Thủ trưởng CQDT
6 Những đóng góp mới của luận văn :
Trong khuôn khổ của một luật văn thạc sĩ luật học, tác giả đã làm sáng tỏ
những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về địa vị pháp lý của DTV và Thủtrưởng CQDT một cách toàn diện, đầy đủ Trên cơ sở phân tích có hệ thongnhững quy định pháp luật về địa vị pháp ly của DTV va Thủ trưởng CQDT,
dé xuất các giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý của DTV và Thủ trưởngCQDT, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra vụ án hình sự
7 Cơ cấu của luận văn :
Ngoài phần mo đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương :
Chương I : Những van dé lý luận chung về giai đoạn điều tra vụ án hình sự.Chương II: Quyền và nghĩa vụ của Điều tra viên và Thi tưởng Cơ quan điều tra.Chương III: Các giải pháp hoàn thiện chế định pháp lý về Điều traviên và Thủ trưởng Cơ quan điều tra
Trang 81.1 Vị trí, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
Hiện nay, trong khoa học pháp lý còn có nhiều quan điểm khác nhau trongviệc phân định các giai đoạn tố tụng hình sự Nhưng nhìn chung, cách phân định cácgiai đoạn tố tung của các quan điểm khác nhau đều thống nhất ở chỗ quá trình tốtụng hình sự theo Bộ luật TTHS Việt Nam bao gồm các giai đoạn chính sau đây :
- Khởi tố vụ án hình sự
- Điều tra vụ án hình sự
- Truy tố người phạm tội
- Xét xử vụ án hình sự
- Thi hành ban án và quyết định của Toà án
Các giai đoạn tố tụng có mối liên hệ chặt chế với nhau, được diễn ra liêntục, kế tiếp nhau về mặt thời gian với những hành vi tố tụng khác nhau Giaiđoạn tố tụng này kết thúc, giai đoạn tố tung sau bắt đầu Giai đoạn tố tung
trước là cơ sở cho giai đoạn tố tụng sau Ngược lại, giai đoạn tố tụng sau kiểm
nghiệm lại kết quả của giai đoạn tố tụng trước Mỗi giai đoạn tố tụng thực
hiện nhiệm vụ tố tụng riêng và chứa đựng các đặc điểm riêng biệt Tất cả các
giai đoạn tố tụng hợp thành quá trình tố tụng thống nhất và có mối quan hệ
khăng khít với nhau.
Như vậy, xét về vi trí, giai đoạn điều tra vu án hình sự là giai đoạn thứ
hai, sau giai đoạn khởi tố vụ án hình sự Giai đoạn điều tra vụ án hình sự được bắt
đầu từ khi có quyết định khởi tố vụ án và kết thúc khi Cơ quan điều tra ra bản kếtluận điều tra đề nghị truy tố bị can hoặc ra quyết định đình chỉ điều tra vụ án
Chủ thể tiến hành trong giai đoạn này là DTV theo sự phân công và dưới
sự chỉ đạo của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQDT Ngoài các CQDT chuyên
trách được tổ chức trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, Viện kiểm sát
Trang 9nhan dan tôi cao, pháp luat TTHS hiện hành còn trao quyên hạn tiến hành mot
số hoạt động điều tra cho Bộ đội Biên phòng, Hai quan, Kiếm lâm lực lượng
Cảnh sát biến và các cơ quan khác trong Công an nhân dân, Quan đội nhân
dân (Điều 111 Bộ luật TTHS; các điều 19 - 25 Pháp lệnh TCDTHS)
Tuy nhiên, thấm quyền và phạm vi trách nhiệm tố tụng hình sự của các
cơ quan này không giống nhau Pháp luật căn cứ vào vị trí, khả năng và yêucâu của cuộc dau tranh phòng chống tội phạm dé giao nhiệm vụ điều tra chotừng cơ quan một cách có lựa chọn
Xem Xét trong mối tương quan của các giai đoạn tố tụng thì điều tra vụ
án hình sự là giai đoạn bắt buộc, có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình
tố tụng thế hiện qua các nhiệm vụ mà giai đoạn này thực hiện Từ các quy
định của pháp luật cũng như thực tiên hoạt động, giai đoạn điều tra vụ án hình
sự có các nhiệm vụ sau :
- Thứ nhất : Xác định tội phạm và người phạm tội, lập hồ sơ đề nghị truy tô.Xác định tội phạm có nghĩa là phải xác định xem có hay không có việcphạm tội Nếu có thì đó là tội gì, được quy định trong điều nào, khoán nào cua
Bộ luật Hình sự, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm và các tình tiết khác
của tội phạm
Khi đã xác định được tội phạm, CQDT phải làm rõ ai là người phạm tội.Nếu là vụ án có đồng phạm thì phải xác định tất cả những người đồng phancùng với vai trò của từng người
Xác định tội phạm và người phạm tội là phải xác định được tất cả các tình tiết,yếu tố tương ứng với 4 yếu tố cấu thành tội phạm Đó chính là phạm vi các van déphải chứng minh trong vụ án hình sự được quy định tại điều 63 Bộ luật TTHS
Kết thúc giai đoạn điều tra, nếu CQDT có day đủ chứng cứ để xác định
có tội phạm và người phạm tội thì chuyển hồ sơ cùng kết luận điều tra vụ ánhình sự sang VKS, đề nghị truy tố trước Toà án nhằm trừng trị họ, cải tạo họthành người có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới, đồng thời nhằm giáodục họ và người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm
Trang 10Thứ hai : Phát hiện và khắc phục nguyên nhân và diéu kiện phạm tội, yêu caucác cơ quan và t6 chức hữm quan áp dung các biện pháp khắc phục và ngăn ngu.Phát hiện nguyên nhân và điều kiện phạm tội, có nghĩa là đã tra lời đượccâu hỏi: Tại sao bị can đã phạm tội, điêu kiện và hoàn cảnh nào đã làm cho tôiphạm thực hiện ở chính vị trí đó, vào thời gian đó và bảng phương pháp cách thuc
đó Để trả lời các câu hỏi trên, ĐTV phải làm rõ được các nhóm tình tiết sau :
- Những điều kiện hoàn cảnh nào đã dẫn tới việc hình thành đạo đức,
nhân cách xâu của bị can, làm xuất hiện những quan điểm tiêu cực, chống đối
xã hội của bị can
- Những cơ hoi, lý do phạm tội đã khiến cho những quan điểm, thái độ
chống đối xã hội của bị can biến thành ý định phạm tội
- Những điều kiện khách quan tại địa điểm phạm tội đã tạo thuận lợi cho
bị can thực hiện có kết quả ý định phạm tội
Sau khi đã làm rõ được nguyên nhân và điều kiện phạm tội, DTV phái
yêu cầu các cơ quan, tổ chức áp dụng các biên pháp khắc phục và ngăn ngừa
theo quy định tại Điều 27 Bộ luật TTHS năm 2003 Tuy nhiên, bên cạnh việcyêu cầu đó, CQDT và DTV van phải thực hiện ngay những biện pháp cấp báchloại trừ nguyên nhân và điều kiện phạm tội, đồng thời phái tiến hành những
biện pháp phòng ngừa khác như tuyên truyền phổ biến các phương pháp, quy
luật, thủ đoạn của tội phạm, kinh nghiệm trong việc phòng ngừa tội phạm Thứ ba : Xác định tích chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây
ra, dong thời tiến hành các biện pháp dam bao cho việc bồi thường thiệt hại.Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vị phạm tội gây ra là một trong nhữngvấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự (Điều 63 Bộ luật TTHS năm 2003).Việc xác định tính chat và mức độ thiệt hạt do tội phạm gây ra có ý nghĩa quantrọng trong việc đánh giá tính chất và mức độ nguy hiếm của hành vi phạm 10:trong việc định tội danh và xác định mức độ bồi thường của Toà án sau này
Những thiệt hai cần xác định bao gồm : Thiệt hai do tài san bị xâm phạm (D613
- Bộ luật Dân sự), thiệt hại do tính mạng bị xâm pham (D614 Bộ luật Dan sự), và thiệthai do danh dự nhân phâm uy tín bị xam pham () 615 - Bộ luật Dan sự)
Trang 11Sau khi đã xác định được có thiệt hại xảy va CQDT phải thực hiện các biệnpháp ngăn chán việc tấu tán, che giấu tai san cua bị can nhất là đối với các vụ án
ve tham nhũng và các vu án khác theo những tội danh ma Bộ luật hình sự quy định
hình phạt tịch thu tài sản hoặc phải bồi thường thiệt hại với số lượng lớn
Trong nhiều trường hợp, do tính chất phức tạp của vụ án, mức độ thiệt haichi được xác định day đủ vào giai đoạn cuối của cuộc điều tra Song nhữngbiện pháp dam bao việc bồi thường phải được thực hiện kip thời ngay sau khi cóthông tin về thiệt hại Tính kịp thời trong việc áp dụng các biện pháp đó là điệukiện quan trọng dam bao hiệu quả của việc bồi thường, thi hành án sau này
Nhiệm vụ bao dam cho việc bồi thường thiệt hại được CQDT thực hiện
băng các biện pháp: Truy tìm và thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, tiến hành các
biện pháp như kê biên tài sản, khám xét, thu giữ, tạm giữ để đám bảo cho việc
bồi thường có kết quả
Thứ tư : Thông qua công tác điều tra tội phạm, CQĐT đã góp phan vàoviệc giáo đục công dán ý thức chấp hành pháp luật và các quy tắc cua đời
sống Xã hội chủ nụhĩa.
Nhiệm vụ của TTHS nói chung, nhiệm vụ giáo dục công dân ý thức tuânthủ pháp luật nói riêng được thực hiện ở tất ca các giai đoạn của TTHS Điêutra vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên thực hiện nhiệm vụ của TTHS nóichung cũng như nhiệm vụ giáo dục công dân nói riêng
Trong quá trình điều tra vụ án, ĐTV phải tiếp xúc với nhiều người thamgia tố tụng khác nhau Nhiệm vụ cua DTV là đảm bao cho tất cả mọi người
khi tiếp xúc với hoạt động điều tra đều hiểu được rằng không nên vi phạm các
quy định của pháp luật và các đòi hỏi của quy tác đời sống XHCN Bất kỳ sự
vi phạm nào cũng đều có thể là nguồn gốc dẫn tới việc phạm tội và không tôiphạm nào thoát khỏi sự trừng trị của pháp luật Cũng trong giai đoạn điều tra
DTV đã tuyên truyền phổ biến giáo duc pha: luật cho công dân, nang cao \
thức và van hoá pháp luật của ho
Trang 12Trong quá trình dieu tra vụ án hình sự, CQDT phải tiến hành các hoạidong điều tra tố tụng theo đúng trình tự va thu tục mà Bộ luật TTHS đã quyđịnh Tuy nhiên, trước phương thức và thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệtcủa tội phạm, nếu chỉ tiến hành các hoạt động điều tra tố tụng một cách đơnthuần về trình tự va thủ tục TTHS thi công tác điều tra sẽ gap nhiều khó khantrong thu thập chứng cứ, Vì vậy, trong khi tiến hành điều tra vụ án, DTV phảibiết sử dụng các kiến thức về nghiệp vụ điều tra Có nghĩa là phải sử dụng các
chiến thuật tiến hành các hoạt động điều tra trong từng tình huống cụ thé trên
cơ sở trình tự và thủ tuc TTHS Bên cạnh việc điều tra công khai theo trình tự
thủ tục TTHS, để công tác điều tra có hiệu qua, CQDT còn phải sử dụng các
biện pháp trinh sát nghiệp vụ trong việc thu thập thông tin tài liệu về vụ việcphạm tội Tuy nhiên, các thông tin tài liệu đó trước khi sử dụng phải được
chuyển hoá thành chứng cứ.
Nhu vậy, điều tra công khai theo qui định của Bộ luật TTHS và các hoatđộng trinh sát, nghiệp vụ là hai mặt của một vấn đề cùng nhăm mục đíchchứng minh tội phạm và người phạm tội Đây là nét đặc thù của giai đoạn diêutra vụ án hình sự so với các giai đoạn khác trong TTHS
Mặc dù CQĐT không có quyền quyết định một người có phải là người
phạm tội hay không, nhưng để có chứng cứ chứng minh tội phạm và người
phạm tội, làm cơ sở cho hoạt động tố tụng tiếp theo trong truy tố, xét xu thì
phải có hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ Như vậy, hoạt động điêu tra cua
CQĐT là hoạt động không thể thiếu được trong TTHS Toà án muốn xét xử
đúng người, đúng tội đúng pháp luật thì giai đoạn điều tra phải thu thập đượcđây đủ các chứng cứ bao gồm cả chứng cứ xác định có tội, chúng cứ xác định
vô tội, những tinh tiết tàng nang và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cua
bi can Hay nói một cách khác, để giải quyết được vụ án hình sự phải co day
đủ các chứng cứ chứng minh các tình tiết của vụ án Những chứng cứ nàyđược thu thập trong giai đoạn điều tra
Trang 13Trong thực tiên tố tụng hình sự, kết quả điều tra có ý nghĩa quyết địnhđối với hoạt động truy tố và xét xử Điều tra nhanh, chính xác sẽ thúc đâynhanh tiến độ của cả quá trình tố tụng Điều tra khong tuân thủ pháp luật, chatlượng kém dân đến vụ án bị kéo dài, có trường hợp phải đình chỉ điều tra vì hếtthời hạn Điều tra không hiệu quả, bỏ lọt tội phạm sẽ dẫn đến VKS không thể truy tố
và Toà án không thể xét xử được Nếu giai đoạn điều tra làm oan người vô tội, trongnhiều trường hợp sẽ dẫn đến truy tố và xét xử oan sai của VKS và Toà án Vì vậy :
Điều tra là khâu đột phá, là giai đoạn đầu giữ vai trò thành bại đốt với
cả tiến trình tố tụng hình sự Có thể nói, những kết quả khả quan cũng
như những sai lam tư pháp nghiêm trọng như bỏ lọt toi phạm, làm oan
người vô tội thường bắt nguồn từ giai đoạn điều tra Vi tri quan trọng
của hoạt động điều tra đối với công tác xét xứ không chi giới hạn ở số
lượng và chất lượng chứng cứ mà COĐT có thể cung cấp cho Toà án mà
thậm chí trong nhiều trường hop, sự nhận định, đánh giá tội phạm củaCQDT và VKS còn qui định cả giới hạn xét xử 417, tr 1S1
Lý luận và thực tiên về giai đoạn điều tra là vấn đề phức tạp Đến nayxung quanh vấn đê này còn nhiêu ý kiến bàn luận khác nhau Có ý kiến chorằng từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đều là quá trình điều tra vụ án Trong
đó từ khi khởi tố vụ án đến khi truy tố bị can là quá trình điều tra sơ bộ Giaiđoạn xét xử vụ án tại Toà án mới là quá trình điều tra chính thức Quan điểmtrên có nhân tố hợp lý Bởi vì theo nguyên tắc suy đoán vô tội : “không ai có
có thể bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của
Toà án đã có hiệu lực pháp luật” (D9 - Bộ luật TTHS), thì khi chưa có bản án
kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật, khi đó người bị buộc tội vẫn được
col là chưa có tội Các kết quả điều tra, truy tố chỉ được coi là các giả định vềtính có lỗi trong việc thực hiện tội phạm, không có ý nghĩa bát buộc đối vớiToà án Quá trình xét xử phải là quá trình xem xét khách quan, toàn diện vàđầy đủ tất cả các chứng cứ của vụ án đã được thu thập trong giai đoạn điều tra,truy tố cũng như được đưa ra xem xét tại phiên toà với quá trình tranh tung
Trang 14Xét tại phiên toà.
Nhu vậy, chi có két luận trong ban án đã có hiệu lực pháp luật của Toa ánmới là kết quả cuối cùng của quá trình điều tra xử lý vụ án hình sự Tuy nhiên
quan điểm trên chỉ có ý nghĩa dưới góc độ lý luận, phục vụ công tác nghiên
cứu và hiểu bản chất sâu xa của vấn đề Thực tại cần phải hiểu theo qui định
hiện hành của Bộ luật TTHS, có nghĩa rằng khởi tố, điều tra, truy tố, xét xu vàthi hành án là các giai đoạn độc lập của quá trình tố tụng hình sự Môi giai
đoạn có chủ thể tiến hành, vị trí, vai trò, nhiệm vụ khác nhau Phân ra các giai
đoạn khác nhau do các cơ quan tiến hành tố tụng khác nhau tiến hành là để
đảm bảo tính khách quan cũng như việc nâng cao trách nhiệm của từng cơquan tiến hành tố tụng trong việc xử lý vụ án
Có ý kiến cho rang, hoạt động điều tra của CQDT là hoạt động nhambuộc tội Quan điểm khác lại cho rằng hoạt động điều tra vừa thực hiện chức
năng buộc tội vừa thực hiện chức năng øỡ tội.
So sánh chức năng, nhiệm vụ giữa CQDT và VKS thì thấy cả hai cơ quantrên khi thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình đều nhằm mục đích là chứng
mình, vạch trần tội phạm và buộc tội bị can Rõ rang chức nang công to là
chức nang trung tâm của CQDT va VKS Tuy nhiên, nói như vậy không cónghĩa là trong quá trình điều tra vụ án, CQĐT chỉ thu thập chứng cứ xác định
có tội, những tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can Nếu vậy, việc
điều tra sẽ là phiến diện, thiếu khách quan Do vậy, để điều tra được khách
quan, đúng người, đúng tội, tránh oan sai thì CQDT can phải thu thập cachứng cứ xác định vô tội, những tinh tiết giản: whe trách nhiệm hình sự cho bịcan Đây cũng chính là một-trong những nguyên tắc của hoạt động điều tra :
"Hoạt động điều tra phải tôn trọng sự thật tiến hành một cách kháchquan, toàn diện và day đủ; phát hiện chính xác, nhanh chóng mọi hành vi
phạm tội, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội.
Trang 15những tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người
có hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm va không làm oan người vô tội”
(K2 D5 Pháp lệnh TCDTHS)
Như vậy: Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn tố tụng hình sự bắt đầu từkhi khởi tố vụ án và kết thúc khi có bản kết luận điều tra vụ án do các cơ quan
và người có thẩm quyền tiến hành bằng cách áp dụng các biện pháp điều tra
theo trình tự, thủ tục do Bộ luật TTHS qui định kết hợp với các biện phápnghiệp vụ nham phát hiện, thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm và ngườiphạm tội, đảm bảo cho việc xử lý vụ án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.1.2 Vị trí, vai trò của Điều tra viên và Thủ trưởng Cơ quan điều tratrong giai đoạn điều tra vu án hình sự
1.2.1 Vị trí, vai rò của Điều tra viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình su.Thuật ngữ “Điều tra viên” chỉ xuất hiện từ khi có Bộ luật TTHS nămI988 Trước đó, pháp luật chỉ qui định thẩm quyền điều tra tố tụng thuộc về
CQĐT với tư cách là một tổ chức mà không quan tâm đến ai là người thực tế
điều tra Trong giai đoạn này, CQĐT không chi là chủ thể của TTHS ngang
hàng với VKS và Toa án, mà còn là người chịu trách nhiệm về kết qua, chấtlượng, hậu quả pháp lý trong điều tra vụ án Tư cách tiến hành tố tụng của cán
bộ điều tra trên thực tế không được phân biệt và qui định rõ ràng Khái niệm
về cán bộ điều tra hay DTV không được biết đến trong pháp luật hay thực tiên
tố tụng Tên gọi của những cán bộ trực tiếp làm nhiệm vụ điều tra gắn liên vớitên gọi của CQDT Do không có tên gọi có tính pháp lý mà ngườ! thực hiện
nhiệm vụ điều tra chỉ được gọi chung là cán bộ Công an, cán bộ chấp pháp
hoặc cán bộ xét hỏi Người điều tra có thể là bất kỳ người nào trong cơ quanCông an hoặc cơ quan chấp pháp mà không cần danh nghĩa pháp lý, cũng
không cần được bổ nhiệm Điều này không phan ánh sự chuyên môn hoi
trong hoạt động điều tra Tất nhiên là không có danh nghĩa pháp lý thì khôngphải chịu trách nhiệrn về chất lượng và hiệu quả hoạt động điều tra
Trang 16tiên hành hoạt động điều tra trong CQDT, xác định DTV là "người tiến hành
tố tụng”, đồng thời quy định rõ thẩm quyền cũng như tiêu chuẩn, thủ tục bổnhiệm DTV
Về thẩm quyền của DTV, Bộ luật TTHS năm 1988 quy định "PTV được
phân công điều tra vụ án có quyền tiến hành các biện pháp điều tra do Bộluật này quy định và phải chịu trách nhiệm về những hoạt động điều tra củaminh” Tuy nhiên, luật không chỉ rõ DTV được phép tiến hành các biện pháp
điều tra cụ thể nào Điều này dẫn đến cách hiểu và vận dụng thiếu thống nhất
anh hưởng tới hiệu qua hoạt động của DTV
Về tiêu chuẩn bổ nhiệm, Pháp lệnh TCĐTHS năm 1989 quy định bên
cạnh điều kiện chung cần có đối với tất ca các bac DTV là "có phẩm chitchính trị, dao đức tốt, trung thực, khách quan, có kiến thức pháp luật can thiétvad có kha năng thực hiện nhiệm vụ diéu tra” thì mỗi bậc DTV phải có những
tiêu chuẩn nhất định về trình độ học vấn Cụ thể : ĐTV sơ cấp phải có trình độ
trung học an ninh, cảnh sát, pháp lý hoặc tương đương DTV trung cấp va caocấp phải có trình độ đại học an ninh, cảnh sát, pháp lý hoặc tương đương
Nhu vậy, theo Pháp lệnh TCDTHS năm 1989 thì để được bổ nhiệm DTV
cao cấp hoặc trung cấp không nhất thiết phải có trình độ đại học an ninh, cảnhsát, pháp lý Đối với DTV sơ cấp, không nhất thiết phải có trình độ trung học
an ninh, cảnh sát, pháp lý vì Pháp lệnh quy định "tương đương” Tuy nhiên,thế nào là "tương đương” với các cấp học trên thì không có văn bản nào hướng
dẫn thực hiện Chính vì vậy, mỗi địa phương có cách hiểu và vận dụng khác nhau dẫn tới việc bổ nhiệm DTV diễn ra một cách tuỳ tiện.
Bên cạnh đó thủ tục bổ nhiệm DTV cũng khá đơn giản Việc bổ nhiệm
DTV do Thủ trưởng cơ quan quan lý từ cấp tỉnh và cấp quân khu trở lên quyếtđịnh theo dé nghị của Thủ trưởng CQDT
Trang 17Phải chăng, chính cách quy định dé dai, "thong thoáng” nêu trên lànguyên nhân dân đến thực trạng yếu kém về trình độ nang lực của một bophận DTV hiện nay, làm ảnh hưởng tiêu cực tới vị trí, vai trò của DTV ma
hiện nay chúng ta đang phải khắc phục 2
Kế thừa va phát triển các qui định của Bộ luật TTHS nam 1988 và Pháp
lệnh TCĐTHS năm 1989, pháp luật TTHS hiện hành tiếp tục qui định DTV làngười tiến hành tố tụng (Điều 33 Bộ luật TTHS); xác định rõ “DTV là người
được bổ nhiệm theo qui định của pháp luật để làm nhiệm vụ điều tra vụ án
hình sự” (Điều 29 Pháp lệnh TCDTHS), đồng thời quy định một cách rõ ràng,
cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của DTV, trao thêm cho DTV một
số quyền như : quyền triệu tập người tham gia tố tụng (trừ người giám định,phiên dịch); quyền quyết định áp giải bị can, dân giải người làm chứng (Điều
35 Bộ luật TTHS) Thực hiện chủ trương cai cách tư pháp, Nghị quyết NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị đã đặt ra yêu câu "Cán bộ có chứcdanh tu pháp phải có trình độ dai học luật và được đào tạo về kỹ năng nghềnghiệp tư pháp theo chức danh", Quán triệt yêu cầu trên, Pháp lệnh TCDTHS
O8-2004 đã bỏ tiêu chuẩn về trình độ "tương đương” và quy định thống nhất tiêu
chuẩn bổ nhiệm đối với ĐTV nói chung phải có trình độ đại học an ninh, đại
học cảnh sát hoặc đại học luật, có thời gian làm công tác thực tiên nhất định
và được bồi dưỡng, đào tạo về nghiệp vụ điều tra đông thời quy định nhiệm kỳ
của DTV là 5 năm kể từ ngày được bổ nhiệm (Ð30 Pháp lệnh TCDTHS) Bên cạnh đó thủ tục bổ nhiệm DTV cũng được quy định chặt chế hơn trước Theo
đề nghị của cơ quan tổ chức - cán bộ, Hội đồng tuyển chon DTV có nhiệm vụ
tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn làm DTV, đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an Bộtrưởng Bộ Quốc phòng, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quyết
định việc bổ nhiệm (Ð31, 32 Pháp lệnh TCDTHS).
Các cơ quan khác được giao tiến hành một số hoạt động điều tra khôngphải là cơ quan chuyền trách đấu tranh phòng chống tội phạm Hơn nữa, các
Trang 18Như vậy : DTV là người tiến hành tố tung và chỉ được công nhận trong
CO ĐT chuyên trách
Trong quá trình tố tụng, CQDT có nhiệm vụ áp dung mọi biện pháp do
Bộ luật TTHS qui định để xác định tội phạm và người phạm tội, lập hồ so dé
nghị truy tố, tìm ra nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu các cơ quan
và tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khác phục, phòng ngừa
DTV được phân công điều tra vụ án, có trách nhiệm thực hiện các biệnpháp điều tra, thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm của người phạm tdi
cũng như các tình tiết khác của vụ án Do vậy, có thể nói nhiệm vụ của CQDT
cũng chính là nhiệm vụ của DTV trong giai đoạn điều tra vu án
Theo qui trình điều tra một vụ án hình sự, sau khi nhận được tin báo, tố
giác về tội phạm, DTV được phân công có nhiệm vụ kiểm tra, xác minh tin
báo, tố giác về tội phạm nhằm xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm
làm cơ sở cho việc dé xuất với Thủ trưởng CQDT ra một trong hai quyết định :
Quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự, làm căn cứcho việc thực hiện các hoạt động tố tụng tiếp theo
Sau khi được phân công điều tra vụ án, DTV phải tiến hành ngay cácbiện pháp cấp bách nham kịp thời thu thập chứng cứ, sau đó lập kế hoạch điêutra vụ án Kế hoạch điều tra được xây dựng trên cơ sở các tình huống điều tra
và các giả thiết được xây dựng xuất phát từ tinh huống điều tra đó Công tácđiều tra sẽ nhanh chong và hiệu quả nếu DTV đưa ra được kế hoạch điều tra
đúng đắn, sát với yêu cầu thực tế của vụ án Sau khi lập kế hoạch điều tra vụ
án, ĐTV chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch, trực tiếp áp dụng cácbiện pháp điều tra theo qui định tại Điều 35 Bộ luật TTHS để thu thập chứng
cứ chứng minh tội phạm và người phạm tội Day là giai đoạn khó khán, phức
tạp nhất, thể hiện rõ vai trò, bản lĩnh cũng như trình độ nghiệp vụ của DTV
Trang 19Nhiệm vụ trung tam lúc này cua DTV là phải tái tao lại sự việc phạm to: đãXảy ra trong quá khứ, can cứ vào dấu vết, tài liệu, chứng cứ thu thập được.Trong quá trình đó DTV không những chi huy động tối đa kha nang trí tuệ
định hướng hoạt động của mình để thu thập dấu vết, tin tức, tài liệu, chứng cứ
của vụ án mà còn phải tư duy, phân tích tìm ra chân lý, sự thật của vụ án hình
sự Việc tái tạo lại toàn bộ điên biến của vụ án đã xảy ra trong quá khứ cho dù
là tội phạm đơn giản thì cũng là một công việc day khó khăn và phức tạp nhất
là đối với các vụ án mờ, chưa rõ thủ phạm DTV phải đặt ra các giả thiết tìm
ra lời giải đáp, thu thập chứng cứ và xem xét đánh giá, chắp nối các sự kiện
sao cho bức tranh được tái hiện lại hoàn toàn chuẩn xác như những gi đã xảy ra
trong quá khứ Để làm được điều đó, DTV phải có khả nang tư duy, xét đoán su
việc một cách sắc sao, lô gic; có kiến thức xã hội và pháp luật sâu sac; có phẩmchất chính trị và đạo đức; có trình độ nghiệp vụ điều tra và trinh sát vững vàng
Nếu vụ án hình sự do một DTV thụ lý thì để hoàn thành nhiệm vu DTV
phải dám tự hành động độc lập và dám chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt độngcủa mình Ngay cả trong cơ chế điều tra bang 10 chức, bằng ban chuyên án mà
DTV chủ yếu chỉ là người thừa hành mệnh lệnh cu thể của Thủ trưởng CQDThoặc sự phân công của nhóm trưởng thì phẩm chất cá nhân, khả năng độc lập
hành động cua DTV van là thế mạnh và là điều kiện không thể thiếu để DTVhoàn thành nhiệm vụ Ngay trong việc thực hiện từng hoạt động điêu tra cụ
thể cũng đòi hỏi đầu óc sáng tao và bản lĩnh nghiệp vu của DTV Rõ ràng là
không phải ở đâu và vào bất cứ lúc nào DTV cũng có thể báo cáo, xin ý kiến
chi đạo của Thủ trưởng CQĐT Cũng không phải bao giờ Thủ trưởng CQDT
cũng phải chỉ tiết hoá, cụ thể hoá chiến thuật tiến hành từng hoạt động điều tra
cho DTV Di nhiên, DTV phải độc lập, tự nghiên cứu, lựa chọn kế hoạch va
chiến thuật phù hợp với từng tình huống cụ thể sao cho đạt hiệu quả cao nhất
Trong quá trình điều tra, ĐTV phải luôn chú ý đánh giá chứnoO
e
thập được để xác định những vấn đề của vụ án đã được chứng minh và những
Trang 20van dé chưa du chứng cứ để bố sung, sửa đối kế hoạch điều tra và tiếp tục tochức thực hiện Khi hệ thống chứng cứ thu thập được đã đủ để chứng minhnhững vấn đề cân chứng minh thì kế hoạch điều tra mới được coi là kết thúc
và việc chứng minh có thể coi là đã xong
Trong trường hợp quá trình điều tra vụ án đã đi đến chứng minh một cách
có căn cứ các tình tiết khang định rõ hành vi xảy ra mang đầy đủ những dau
hiệu của tội phạm cụ thể được qui định trong Bộ luật hình sự và người đã thực
hiện tội phạm đó phải chịu trách nhiệm hình sự thì DTV viết kết luận điêu tra
vụ án, đề nghị truy tố để thông qua Thủ trưởng CQDT
Nói tóm lại: DTV là người phát hiện và điều tra làm rõ tội phạm và ngườiphạm tội một cách khách quan, toàn diện va day đủ, không bỏ lọt tội phạm và
không làm oan người vô tội Vai trò đó được thể hiện ở từng khía cạnh cụ thể
căn cứ vào vi trí, chức trách của DTV như sau :
- DTV là người tiếp nhận và kiểm tra, xác minh tin báo, tố giác về tội
phạm, giữ vai trò quan trọng trong việc quyết định khởi tố hay không khởi tô
vụ án hình sự.
- DTV là người lập kế hoạch điều tra vụ án hình sự đồng thời là người tổ
chức thực hiện kế hoạch điều tra đó, trực tiếp thực hiện các hoạt động, biện
pháp điều tra để thu thập chứng cứ chứng minh vụ án.
- DTV là người đánh giá chứng cứ của vụ án trên cơ sở niềm tin nội tâm và ý
thức pháp luật XHCN, giữ vai trò quan trọng trong quyết định cuối cùng cua tiên
trình điều tra : Kết luận điều tra, đề nghị truy tố hay không truy tố người phạm tội
Ngày nay, khi khoa học công nghệ đã có bước phát triển nhảy vọt, nhiều
thành tựu khoa học được ứng dụng vào các hoạt động tư pháp trong đó cócông tác điều tra thì kha năng, trí tuệ và vai trò của DTV van là điều không
thể thay thế Nếu DTV là người có trách nhiệm và trình độ pháp luật, nghiệp
vụ vững vàng, có kinh nghiệm điều tra thì kết quả điều tra sẽ đạt ở mức cao.Ngược lại, nếu DTV không có đủ các điều kiên và tiêu chuẩn đó thi sé anh
661_
Trang 21hưởng lớn đến kết qua điêu tra Nếu DTV long ý thúc chủ quan phiến diệnhoặc có động cơ tiêu cực, chu động làm sai lệch hồ sơ vụ án thì sự thật của vụ
án có thé bị dao lộn dan tới bỏ lọt tội phạm hoặc làm oan người vô tội
Nhu vậy : Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, cá nhân DTV luôn giữ
vị trí, vai trò quan trọng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quá, chất lượng,tính khách quan, chính xác của sự thật vụ án, quyết định vấn đề thành bại củatoàn bộ giai đoạn điều tra vụ án hình sự
1.2.2 Vị trí, vai trò của Thủ trưởng Cơ quan điều tra trong giai đoạndiéu tra vụ án hình sư
Cũng như DTV, thuật ngữ “Thủ trưởng CQDT” chỉ xuất hiện từ khi có
Bộ luật TTHS năm 1988 Theo quy định tại điều 27 Bộ luật TTHS năm 1988 thitrong CQĐT chỉ có DTV là người tiến hành tố tụng, còn Thủ trưởng, Phó Thủtrưởng CQDT không được xác định là người tiến hành tố tụng Tuy nhiên trongquá trình điều tra vụ án hình sự, theo quy định của Bộ luật TTHS năm 1988 vàPháp lệnh TCDTHS nam 1989 thì Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT lại cókhông ít các quyền năng tố tụng
Mặt khác, về tiêu chuẩn bổ nhiệm Thú trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, Pháplệnh TCDTHS năm 1989 cũng chỉ quy định : "Người có phẩm chất chính trị, dao
đức tốt, trung thực, khách quan, có trình độ đại học an ninh, cảnh sát, pháp lý hoặctương đương, có nghiệp vụ điều tra, có kinh nghiệm tổ chức, chỉ đạo hoạt động
điều tra có thể được bổ nhiệm làm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Co quan điều tra"
Điều đó có nghĩa, dé được bổ nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQDT, không yêu cầu tiêu chuẩn người được bổ nhiệm phải là DTV Chính vi vậy, trong thực
tiễn nay sinh không ít những bat cập vướng mac tập trung vào vấn dé Thủ trưởng,Phó Thủ trưởng CQĐT có phải là DTV, là người tiến hành tố tung hay không ”hay chi là người có chức vu, đại điện cho cơ quan tiến hành tố tụng ?
Khác phục bất cập, vướng mac đó pháp luật TTHS hiện hành đã có sửa doi,
bổ sung quan trọng về vị trí pháp lý của Thủ trưởng CQDT Để được bổ nhiệm làm
Trang 22Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQDT đòi hỏi người được bố nhiệm phải là DTV cao
cấp hoặc DTV trung cấp có năng lực tổ chức và chỉ đạo hoạt động điều tra Việc
bo nhiệm, miền nhiệm, cách chức và cấp, thu hồi giấy chứng nhận Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng CQDT trong Công an nhân dân do Bộ trưởng Bộ Công an quyếtđịnh, trong Quân đội nhân dân do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định, ở Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao do Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quyết
định (Ð35 Pháp lệnh TCDTHS) Bên cạnh đó Bộ luật TTHS đã bổ sung Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng CQDT là người tiến hành tố tụng (Điều 33 - Bộ luật TTHS)
Như vậy, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQDT là người tiến hành tố tụng
là DTV giữ chức vụ Thu trưởng, Phó Thủ trưởng CQDT
Trong CQDT, Thủ trướng CQĐT là người phai chịu trách nhiem ve (oan:
bộ hoạt động của cơ quan Thủ trưởng CQĐT có nhiệm vụ tổ chức và chi dao
những hoạt động của CQDT, bao đảm nhiệm vụ của CQDT được thực hiện.Vừa là người đứng dau, đại diện cho CQDT, đồng thời là người tiến hành tố
tụng khi thực hiện điều tra vụ án, Thủ trưởng CQĐT có quyền phân công DTVthu lý vụ án, quyết định áp dụng các hoạt động điều tra tố tụng quan trọng.then chốt nhất trong quá trình điều tra, kiếm tra đôn đốc tiến độ công tác điêu
tra và chịu trách nhiệm cá nhân về toàn bộ hoạt động điều tra của CQDT
Vai trò của Thủ trưởng CQDT thể hiện chủ yếu ở việc tổ chức và chi dao
các hoạt động điều tra của DTV, đảm bảo các biện pháp điều tra của DTV
được thực hiện một cách đúng pháp luật, khách quan, toàn diện, day đủ, làm
rõ được những chứng cứ xác định có tội, những chứng cứ xác định vô tội
những tình tiết giảm nhẹ của bị can, đảm bảo không để lọt tội phạm và không
làm oan người vô tội
Trong quá trình điêu tra vụ án, Thủ trướng CQDT phải bao quat loan bọ
những nội dung va các biện pháp, hoạt động điều tra của các DTV trong
CQĐT; chỉ đạo thực hiện những biện pháp cấp bách; tổ chức lực lượng truy
tìm thủ phạm theo dấu vết nóng, nếu tình huống điều tra đòi hỏi; chi đạo va
Trang 23điều hành việc phát hiện, thu thập và củng cố chứng cứ; tập hợp kết quả hoạt
dong của DTV để có kế hoạch và phương hướng chỉ đạo điều tra tiếp theo Trong mỗi vụ án cụ thể, các tình huống điều tra liên tục biến đổi và chỉ kết
thúc khi đã làm rõ được sự thật của vụ án Thủ trưởng CQDT phải phân tích
đánh giá đúng tình huống và phương hướng phát triển tiếp theo của tình huống
thì mới có thể chỉ đạo quá trình điều tra đúng hướng Chỉ đạo đúng, quá trình
điều tra sẽ có kết quả khả quan Chỉ đạo sai, quá trình điều tra sẽ rơi vào bế tác
Theo qui định tại Điều 34 Bộ luật TTHS, Thủ trưởng CQĐT có quyền
quyết định áp dụng tất cả những hoạt động điều tra, những biện pháp cưỡngchế tố tụng quan trọng và cơ bản, từ khởi tố vụ án, khởi tố bị can, áp dụng
thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn đến kết luận điều tra, dé nghị truy tố.
Như vậy, quyền hạn của Thủ trưởng CQDT là rất lớn Biết sử dụng quyền hạn
đó của mình đúng lúc, đúng chô, đúng pháp luật và giới hạn ở mức độ cảnthiết là một đòi hỏi đạo đức quan trọng đối với Thủ trưởng CQĐT Trên thực
tế thường xuất hiện tình huống, khi Thủ trưởng CQDT có thể sử dụng các hoạtđộng điều tra hoặc các biện pháp cưỡng chế khác nhau, ở mức độ này hay mức
độ khác trong phạm vi chức trách và quyền hạn của mình Về hình thức, trong cảhai tình huống đó, Thủ trưởng CQĐT đều đúng, mọi quyết định đều có cơ sởpháp luật Nhưng về bản chất, biện pháp nào được sử dụng trong trường hợp
thật cần thiết mới là đúng đắn nhất Do vậy, trong mọi trường hợp, Thủ trưởng
CQDT cần tỉnh táo, xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của thực tế tình huống để ký phê chuẩn các quyết định do DTV đề xuất Cần hết sức tránh việc xâm nhập.
can thiệp vào đời sống riêng tư của mọi người, tách biệt công dân ra khỏi đờisông thường nhật của họ, áp dụng các biện pháp cưỡng chế không cần thiết.Thực tế những năm gần đây cho thấy, điều tra tội phạm là một lĩnh vựchết sức nhạy cảm và được công luận quan tâm Nhưng không phải bao giờ các
phương tiện truyền thông đại chúng cũng tuyên truyền đúng đắn, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc điều tra vụ án, và hình thành dư luận xã hội đúng về bảnchất vụ án Đặc biệt phúc tạp khi báo chí và các phương tiện truyền thông
Trang 24khác đã ra “ban án” trước thời han cua mình, đưa ra những thông tin tráichiêu, tao cho dư luận xã hội niềm tin ở tình tiết này hoặc tình tiết khác cua vu
án mà về bản chất còn phải đợi quá trình điều tra, xác minh và kết luận
Tình huống thường gặp khác là trường hợp người liên quan tới tội phạm
là người có chức vu, quyền hạn, thạm chí giữ những chức vụ nhất định trong
bộ máy của Dang và Nhà nước, hoặc thân nhân của những người này Mac dù
“quyền bình dang của mọi công dân trước pháp luật” là một nguyên tac Hien
định đồng thời là một nguyên tắc tố tụng (Điều 52 Hiến pháp, Điều 5 Bo luatTTHS) Tuy nhiên không phải ở đâu và bao giờ, đối với bat cứ ai cũng được
hiểu và thực hiện một cách đúng đắn, nhất quán Thông thường những doi
tượng này bao giờ cũng có quyền lực lớn, có mối quan hệ rộng, có the anhhưởng tới “sự tôn tai và chỗ đứng” của Thủ trưởng CQDT
Trong cả hai hình huống nêu trên, nếu Thủ trưởng CQDT chỉ đạo điều tra
và kết luận vụ án “theo dư luận xã hội” và “né tránh, cho qua” bang cách dinh
chi vụ án thì sẽ được “yên ổn”, thậm chí “thang quan tiến chức” hơn trước.
Nhung su that vụ an sẽ bị bóp méo, công lý bị xâm phạm, sự nghiệp tư pháp
mà Thủ trưởng CQDT đang phục vụ bị phản bội Trong những tinh huống này,
để giải quyết vụ án đúng pháp luật, đảm bảo khách quan, không bỏ lọt tỏi
phạm, đòi hỏi Thủ trưởng CQDT không những phải có trình độ nghiệp vụvững vàng, sắc sao mà còn phải có bản lĩnh va lòng dũng cảm, ý chí tiến côngtội phạm tới cùng, không bị cám đỗ mua chuộc bằng lợi ích vật chất Những
phẩm chất đó còn là chỗ dựa tinh thần vững chắc để DTV vượt qua trở ngại
up lực tạm lý, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Nói tóm lại : Thủ trưởng CQDT có vai trò quan trọng thể hiện ở việc tôchức, chi đạo điều tra vụ án một cách khách quan, toàn diện, đảm bao các bienpháp điều tra được thực hiện đúng pháp luật và hiệu qua, dam bảo không delọt tội phạm va không làm oan người vô tội Những thành tích, kết qua thu
được cũng như những tồn tại, thiếu sót trong tổ chức điều tra vụ án hình sư.
trong mọi hoạt động của CQDT đều thuộc trách nhiệm của Thủ trưởng CODT
Trang 25CHUONG II
QUYEN VA NGHIA VU CUA DIEU TRA VIEN
VA THU TRUONG CO QUAN DIEU TRA
2.1 Quyền và nghĩa vu của Điều tra viên
2.1.1 Quyền của Điều tra viên
Theo qui định của pháp luạt tố tụng hình sự Việt Nam thì trong giai doanđiều tra vụ án hình sự, DTV chỉ có quyền tiến hành các biện pháp điều tra khidược phân công điều tra vụ án Sự phân công điều tra vụ án của Thủ trưởng
COĐT có thể bang miệng hoặc bang văn bản Về nguyên tác giai đoạn diệu
tra vụ án hình sự được bát đầu từ khi có quyết định khởi tô vụ án Tuy nhiên,trên thực tế, trong nhiều trường hợp có nhiều biện pháp điều tra được tiếnhành trước khi có quyết định khởi tố vụ án như : Khám nghiệm hiện trường,khám nghiệm tử thi, trưng cầu giám định, lấy lời khai người bị hại để kịp thời
truy bat đối tượng theo dấu vết nóng Trong những trường hợp trên, sự phản
công bảng miệng của Thủ trưởng CQDT cũng là cơ sở phát sinh các quyền vanghia vụ của Điều tra viên khi tiến hành các hoạt động điều tra
Sau khi có quyết định khởi tố vu án hình sự, Thủ trướng CQDT mới raquyết định phan công điều tra vụ án chính thức bằng văn ban
Như vậy, những quyền và nghĩa vụ của DTV chỉ phát sinh khi họ đượcThu trưởng CQDT phân công điều tra vụ án va trong khi tiến hành các hoạtdong điều tra Đương nhiên là DTV chỉ có quyền và nghĩa vụ trong phạm vi
vụ an mà mình được phân công điều tra, chứ không phải trong tat ca các vụ án dang được CQDT thụ lý.
Quyên và nghĩa vụ của DTV chấm dứt khi kết thúc giai đoạn điều tra vụ
an bang Ban kết luận điêu tra de nghị truy to bị can Trường hợp cá biệt,quyền và nghĩa vụ cua DTV cham dứt khi vu án tạm đình chi hoặc đình chỉ.Neu vụ án được phục hồi điều tra thì quyết định phục hồi điều tra vụ án là cơ
sở pháp lý khôi phục lại các quyên và nghĩa vụ của DTV trong các hoạt dong
Trang 26điệu a Khi DTV bị thay đổi theo Điều 44 Bộ luật TTHS hoac do yeu cau
nhiệm vu trong nội bộ CQĐT thi quyết định thay đổi DTV dieu tra vụ an củaThu trường CQĐT là cơ sở cham dứt quyền và nghĩa vụ của DTV nay dong thời
là cơ sở phát sinh quyền và nghĩa vụ của DTV khác được phân công thay the.Theo qui định tại Dieu 94 Bộ luật TTHS năm 1988 thì DTV được phan congđiệu tra vụ án có quyền tiến hành các biện pháp điều tra do Bộ luật TTHS qui định
và phai chịu trách nhiệm về những hoạt động điều tra của mình Tuy nhiên, luậtkhong chi rõ những biện pháp điều tra nào thuộc thấm quyền của DTV
Trên thực tế, DTV chỉ được tiến hành một số biện pháp dicu tra nhatđịnh Các biện pháp điều tra cơ bản là thủ tục bat buộc của quá trình tò tụngđược thể hiện bang các lệnh, quyết định thuộc thấm quyền của Thủ trưởng
CODT Bo luật TTHS nam 1988 cũng không qui định rõ một so biện pháp
điều tra thuộc thấm quyền của Thủ trưởng CQĐT hay của DTV như : Triệu tap
người làm chứng (Điều 109); triệu tập người bị hại (Điều 112); triệu tập bị can(Điều 106); thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại bưu điện (Điều 119);khám nghiệm hiện trường (Điều 125); thực nghiệm điều tra (Điều 128)
Cách qui dinh vừa mâu thuẫn, vừa thiếu rõ ràng như trên đã ảnh hưởng khong
nhỏ đến cách hiểu và vận dụng pháp luật một cách đúng đán, thống nhat, ảnh hướng
tới hiệu quả hoạt động của DTV “Điều tra viên, Thủ trưởng, Pho Thủ trưởngCODT là các chức danh trr pháp Hoạt động cua họ không được tuỳ nght, theo sirphan công nội bộ nào đó, mà phái trên cơ xơphan định của pháp luật `,17.tr 17!
Vì vậy, để khác phục các khiếm khuyết nêu trên Bộ luật TTHS hiện
hành đã qui định rất rõ ràng, cụ thể quyền han và trách nhiệm của DTV Khi
được phân cong điều tra vụ án
Trong quá trình điều tra vụ án hình sự tuỳ tình huống điều tra cụ the cua
vụ án, DTV có thể tiến hành những hoạt động điều tra nhất định mà khôngnhât thiết phải tiến hành tất cả các hoạt động điều tra thuộc thẩm quyên củamình Dong thời khi tiến hành các hoạt động dieu tra đã phát sinh các quyen
và nghĩa vụ cua DTV trong hoạt động điều tra đó.
Trang 27Trong quá trình điều tra và lập hồ sơ vụ án, DTV không được tự ý thêm,
bớt, sửa đổi, đánh tráo, huỷ hoại hoặc bằng các thủ đoạn khác làm hư hỏng tài
liệu, vật chứng của vụ án, làm cho hồ sơ vụ án bị sai lệch, không phù hợp vớithực tế mà vụ án đó xảy ra Trường hợp làm sai lệch hồ sơ vụ án, tuỳ theo tínhchất và hậu quả xảy ra, DTV có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự ve tọi
“lam sai lệch hô sơ vụ án” theo Điều 300 Bộ luật hình su
2 Triệu tập và hỏi cung bị can: triệu tập và lây lời khai của người
làm chứng, người bi hai, nguyên đơn dân sự, bi don dân sự, người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
Về quyền triệu tập trong tố tụng hình sự, Bộ luật TTHS nam 1988 không
qui định rõ thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng CQDT hay của DTV Trên thực
tế DTV chỉ được đề xuất đối tượng cần triệu tập Thủ trưởng CQDT sé quyếtđịnh và ký giấy triệu tập Trong nhiều trường hợp, hoạt động triệu tập manetính cấp bách nham cung cấp ngay những thông tin, tài liệu phục vụ truy bat
đối tượng, truy thu vat chứng Do vậy, nếu chi để Thủ trưởng, Phó Thủ
trưởng CQODT quyết định việc triệu tập sẽ làm châm tiến độ điều tra mat thời
cơ tiến cong tội phạm Khác phục điểm yếu đó Bộ luật TTHS hiện hành da
trao quyền triệu tập bị can; triệu tập người làm chứng, người bị hại, nguyênđơn dân sự, bị đơn dân sự người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ áncho DTV
Việc triệu tập phái được tiến hành tuân theo trình tự, thủ tục gui định tại
các điều luật tương ứng: Triệu tập bị can - Điều 129; triệu tập người làm
Trang 28Hoi cung bị can là một biện pháp điều tra theo trình tự luật định đối vớimột người đã bị khởi tố về hình sự nhằm lầm rõ sự thật về hành vi phạm toicua họ và những người đồng phạm khác Việc hỏi cung bị can phải được tiênhành ngay sau khi có quyết định khởi tố bị can Luật không qui định rõ “tienhành ngay sau khi có quyết định khởi tố bị can” là tiến hành sau đó bao nhiêuthời gian (ngày, giờ) Trên thực tế việc khẩn trương tiến hành hỏi cung bị can
sẻ sớm làm rõ sự that về hành vi phạm tội của bị can, giúp cho công tác điềutra xử lý được nhanh chóng kịp thời, đáp ứng yêu cau dau tranh phòng chốngtor phạm Mat khác việc hỏi cung được tiến hành nhanh chóng, khan trươngsau khi có quyết định khởi tố bị can sẽ tạo điều kiện cho bị can sớm thực hiệnđược các quyền đưa ra chứng cứ, yêu cầu, thực hiện quyền bào chữa giúpcho công tác điều tra được khách quan và toàn diện Do vậy, có thể hiểu làviệc hỏi cung bị can phải được tiến hành càng sớm càng tốt sau khi có quyẻtđịnh khởi tố bị can
Việc hỏi cung bị can phải được tiến hành tuân theo trình tự, thủ tục quiđịnh tại Điều 131 Bộ luật TTHS
Lấy lời khai người làm chứng là biện pháp điều tra được thực hiện bangcách trực tiếp gap và hỏi người đã chứng kiến hoặc có những thông tin về cáctình tiết của vụ án hình sự dé thu thập những thông tin cần thiết cho việc điềutra làm rõ sự thật của vụ án
Việc lấy lời khai người làm chứng phải được tiến hành tuân theo trình tự.thủ tục quy định tại Điều 135 Bo luật TTHS
Khi lay lời khai DTV không được bức cung, món: cung và dùng nhụchình Nếu DTV trong quá trình lấy lời khai người làm chứng mà bức cung.mom cung hoặc dùng nhục hình thì tuỳ theo tính chat và hậu quả vi phạm cóthe phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội : Tội dùng nhục hình (Đ.298 - Bo
luật hình su); tội bức cung (ĐÐ.299 Bộ luật hình sự).
Trang 29Biên bản ghi lời khai của người bị hai, nguyên đơn dan sự bị đơn dân sự.người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cũng được lap theo thủ tụcchung, được qui định tại các Điều 95, 125, 132 Bộ luật TTHS.
3 Quyết định áp giải bị can, quyết định dân giải người làm chứng
Ap giải bị can tại ngoại và dẫn giải người làm chứng là những tham
quyến cua DTV mới được qui định trong Bộ luật TTHS hiện hành Tuy việc ápgiải bị can tại ngoại và dẫn giải người làm chứng đã được qui định tại Bộ luật
TTHS 1988, song không qui định rõ thẩm quyền áp dụng cũng như trình tự,
thủ tục của việc áp dụng các biện pháp này nên trong thực tiên thi hành nay
sinh nhiều vướng mac, bất cập Để khác phục tinh trạng trên, Bọ luật TTHS
hiện hành đã qui định rõ việc áp dụng các biện pháp áp giải bị can va dan giảingười làm chứng thuộc quyền hạn của DTV, đồng thời bổ sung thêm nhữngnoi dung mới về trình tự, thủ tục tiến hành
Theo qui định tại khoản 3 Điều 129 Bộ luật TTHS thi DTV có thể raquyết định áp giải đối với bị can đã được triệu tập mà vắng mặt không có lý
do chính đáng hoặc có biểu hiện trốn tránh
Noi dung cua quyết định áp giải bị can cũng như trình tu, thủ tục thi hànhquyết định áp giải được quy định tại Điều 130 Bộ luật TTHS
Dan giải người làm chứng là biện pháp cưỡng chế do DTV áp dụng đểbuoc người biết các tình tiết liên quan đến vụ án hình sự phải đến dé khai báo
neu người đó đã được triệu tập mà cố ý không đến khi không có lý do chính
đáng, gây trở ngại cho việc điều tra tội phạm
Việc dẫn giải người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 134 Bộluật TTHS
Trang 30Bat, tam gìn, tạm giam, Khám! vớt, thu giữ, tam giữ, Kê bien tài san là các biện pháp ngàn chan và các biện pháp cưỡng chế được qui định thuộc quyên
hạn áp dụng của Thủ trưởng CQĐT Tuy nhiên, không thể phủ nhàn vai trò
cua DTV trong việc áp dụng các biện pháp này Trong giai đoạn điệu tra vụ án,
trên cơ sở nghiên cứu kỹ các tình tiết, diện biến của vụ án cũng như các chung cứthu thap được, dor chiếu với các qui định của pháp luật, nếu có day đủ can cứ.DTV có quyền đề xuất ý kiến đối với Thủ trưởng CQDT quyết định áp dụng và có
trach nhiệm to chức thi hành các lệnh, quyết định đó của Thủ trưởng CQDT
Bat, tạm git, tạm giam là các biện pháp ngắn chặn mang tính cường che
nghiệm khác nhất trong hệ thống các biện pháp ngăn chặn của tô tụng hình sự.Việc bat, tam giữ, tạm giam đụng chạm trực tiếp đến quyền tự do than the củacông dan, một trong những quyền cơ bản nhất được pháp luật bao hộ Việcbát tạm giữ, tạm giam đúng pháp luật sẽ ngăn chan được tội phạm thúc daytiến độ điêu tra đồng thời tạo điều kiện cho hoạt động điều tra đạt hiệu quacao Ngược lại, mọi vi phạm pháp luật dù nhỏ nhất cũng de lại những hau quanang ne Do vậy, khi dé xuất áp dụng các biện pháp này DTV phái nghiên cứu
kỹ hồ sơ vụ án, phải dam bảo day đủ cơ sở, căn cứ theo qui định của pháp luật
cho từng trường hợp cụ thể.
Khi thi hành lệnh bat người phải bảo đảm nguyên tác triệt de tuan theopháp luat DTV phải chấp hành nghiêm chính trình tự, thu tục của việc bat
người trong các trường hợp cụ the : Bát bị can để tạm giam phải tuân theo qui
định tai Đieu 80, bat khẩn cấp phải tuân theo qui định tại Dieu 81 bat ngườiphạm tội qua tang hoặc bị truy nã theo qui định tại Điều 82 Bo luạt TTHS.Trong mọi trường hợp bat người, DTV đều phải lập biên ban theo qui định tạiĐiều 84 Bộ luật TTHS Sau khi bat người phải thực hiện ngay những điều canlàm theo qui định tại Điều 83 Bộ luật TTHS
Trang 31Khi thi hành lệnh tạm giữ, phải giải thích quyền và nghĩa vụ cho người bịtam gift theo Điều 48 Bọ luật TTHS Việc tạm siữ phải tuan theo quy đính taiĐiệu 86, 87 Bộ luật TTHS
Khi thi hành lệnh tạm giam bị can, DTV phải kiếm tra ty my, cụ thể lýlich, nhân thân của người bị tạm giam Theo sự phan công của Thủ trưởngCQDT, DTV phải thong báo cho gia đình người bị tam giam chính quyền dia
phương hoặc cơ quan, tố chức nơi bị can cư trú hoặc làm việc biết về việc tạm
giam bị can Trong khi tạm giam, nếu thấy không can thiết phải tiếp tục tạmgiam thì dé xuất với Thủ trưởng CQĐT đề nghị VKS huy bỏ biện pháp tamgiam, trả tự do cho bị can hoặc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Khi hetthời hạn tạm giam mà không được gia hạn thì DTV dẻ xuât với Thủ trưởngCQDT áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nếu cần thiết
Việc tạm giam bị can phải tuân theo quy định tại Điệu 88 Bộ luật TTHS.Khám vét là hoạt động điều tra nhằm tìm kiếm dấu vết tội phạm, vật
chứng hoặc những đồ vật, tài liệu khác liên quan đến vụ án Việc khám xét
còn được tiến hành nhằm phát hiện người đang bị truy nã Việc khám xét chỉ
dược tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người, chỏ ở, chỗ làm việc,
dia điểm của một người có công cụ phương tiên phạm tội, đồ vật, tài sản do
phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở là một trong những quyền
cơ ban của công dân được pháp luật bao hộ Do đó, khi thi hành lệnh khám xétphái triệt để tuân theo quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục khám xét
trong các trường hợp cụ thể được quy định tại các điều luật tương ứng: Khám
người - Điều 142, khám chô ở, chỗ làm việc, địa điểm- Dicu 143, tạm giữ dovạt tài liệu khi khám xét- Điều 145 Bộ luật TTHS Trong quá trình khám xét.khong được có những hành vi xâm phạm đến tính mang, sức khoe tài san,
danh dự, nhân phẩm của công dân
Thu gi thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tai bưu điện
Trong quá trình điều tra vụ án khi có căn cứ cho rang thu tín, điện tín.bưu kiên, bưu phẩm tại bưu điện có liên quan đến vụ an thi DTV đề xuất với
Trang 32Thu trường CQDT ra lệnh thu giữ va có trách nhiệm thực hiện lệnh thu giữ do.
Lenh thu giữ phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành trừ trườnghợp khong thể trì hoãn được nhưng phải ghi rõ lý do vào biên ban và sau khithu giữ phat báo ngay cho VKS biết
DTV thi hành lệnh thu giữ phái tuần theo trình tự, thủ tục quy định taiĐiệu 144 Bo luật TTHS
Ke bien tài san là một biện pháp cưỡng chế của tố tung hình su nhằmdam bao cho việc thi hành án về tịch thu tài sản, phạt tiền hoặc bôi thườngthiệt hat được thuận loi Vì vậy, cht áp dụng kê biên tài san doi với bi canphạm những tội mà Bộ luật HS qui định có thể tịch thu tài sản, phạt tiền hoạcboi thường thiệt hại Trong quá trình kê biên tài sản, DTV chỉ kê biên phan tàisản tương ứng với mức có thể bị tịch thu, phạt tiền hoặc bồi thường Việc kêbiên tài sản phải tuân theo qui định tại Điều 146 Bộ luật TTHS
5 Tiên hành khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, đôichat, nhận dang, thực nghiệm điều tra
Kham nghiêm hiện trường là hoạt động điều tra do DTV tiến hành trực
tiếp tại hiện trường nhằm phát hiện, xem xét, ghi nhận dấu vết của tội pham,vat chứng và làm sáng to các tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án tại nơi xảV ra
tội phạm Chính vì vậy, việc khám nghiệm hiện trường có thể tiên hành trước
khi khởi tô vụ án hình sự
Việc khám nghiệm hiện trường phải được tiến hành tuần theo các quyđịnh tại Dieu 150 Bộ luật TTHS
Khám nghiệm tứ thi là hoạt động điều tra nhằm phát hiện dau vet tôiphạm tren than thể người chết
Tu thi có thể mới được phát hiện hoặc tử thi đã được mai táng, phải khai
quát để Khám nghiệm
Nếu tử thí đã được mai táng, việc khai quật tử thi phải có quyết định củaThu trường CQDT và phải được thông báo cho gia đình nạn nhân trước khitiên hành Neu gia đình nạn nhân không dong ý van có quyền khai quat tử thì
Trang 33Việc doi chất phải được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục được quiđịnh tại Điều 138 Bộ luật TTHS.
Nhận dang là biện pháp điều tra do DTV thực hiện bằng cách đưa ngườihoặc đồ vat, hoạc anh cho người làm chứng, người bị hại hoặc bị can trực tiếpnhìn ngam để ho chỉ ra có hay không người, vật, ảnh mà họ đã nhìn thay trước
đó Nhận dang cũng có thể được tiến hành bang cách cho người làm chứng,
người bị hại, bị can trực tiếp nghe lại giọng nói, âm thanh để họ xác nhận đúnghay không giọng nói của người mà họ đã nghe thấy trước đó
Việc nhan dang được tiến hành theo trình tự, thủ tục qui định tại Điệu[39 Bộ luật TTHS
Thực nghiệm điều tra là hoạt động điều tra do DTV tiến hành bang cáchcho dựng lại hiện trường, diễn lại hành vi, tình huong hoặc mọi tình tiết kháccủa một sự việc nhất định và tiến hành các hoạt động thực nghiệm can thiết
nhàm kiểm tra và xác minh những tài liệu, tình tiết có ý nghĩa của vụ án Việc
thực nghiệm điều tra phải tuân theo quy định tại Điều 153 Bộ luật TTHS
Tiến hành các hoạt động điều tra khác thuộc thẩm quyển của COĐT
theo su phan cong cua Thu trường CODT
Day la qui định mở của luật, do nha làm luật thấy không can thiết pháithông kê hết các hoạt động điều tra thuộc quyền hạn của DTV hoặc khong duHiệu hết các tình huống xảy ra trong thực tê
Như vậy, đối với những hoạt động điều tra không được thống kẻ tạiKhoản | Điều 35 Bo tuat TTHS thì DTV có quyền tiến hành theo sự phân côngcủa Thú trưởng CQDT
Trang 34Điểm đáng chú ý ở nhóm các quyền cla DTV nham phat hiện, thu thap
và kiểm tra chứng cứ ma không cần lệnh, quyết định của Thủ trưởng CQĐT là
việc xem xét dấu vết trên thân thể (Điều 152) và quyên tham dự giám định(Điều 156 - Bộ luật TTHS)
Xem vét dâm vết tren than thể là hoạt động điều tra do DTV tiến hành
nham phát hiện trên than thể người bi bat, bị tạm giữ bi can, người bị hại
người làm chứng để phát hiện dấu vết của tội phạm hoac các dấu vết khác có y
nghĩa đốt với vụ án Theo qui định tại Điều 152 Bộ luật TTHS thì việc xem xét
dau vết trên thân thể thuộc quyền hạn của DTV Tương tự như vậy, Điều 156
Bo luật TTHS qui định DTV có quyền tham dự giám định Việc tham dự giám
định giúp cho DTV có thể sớm biết những nhận dinh của giám định viên de
xem xét, tổng hợp với các chứng cứ khác trong vụ án để có hướng điều tra tiếp
theo, day nhanh tiến độ giải quyết vụ án
Tuy nhiên, khoản | Điều 35 Bộ luật TTHS không qui định DTV có hatquyền hạn này Như vậy, đã có sự mâu thuẫn giữa Điều 35 với các Điều 152,
156 Bộ luật TTHS mà nguyên nhân là do Điều 35 Bộ luật TTHS đã khôngthống kê hết các quyền hạn của DTV trong Bộ luật TTHS nói chung Thiếu sót
nay cần được khác phục, giải thích và hướng dẫn dé có cách hiểu, vận dụng
- Trong trường hợp cần thiết để ngăn chan hành động phạm tội, đuổi bat
người phạm tội, cấp cứu người bị nạn, DTV duoc sử dụng phương tiện giao
thông, thông tin liên lạc của cơ quan, tổ chức và cá nhân, kể cả người điềukhiển phương tiện ấy, trừ các phương tiện của cơ quan ngoại giao và phải hoàn
tra khi tình huông cấp thiết không còn (Điều 36 - Pháp lệnh TCDTHS)
Trang 35Tiên thực tế, mặc dù pháp luật không qui định nhưng DTV còn có quyền
de xuất áp dụng các hoạt động điều tra thuộc thâm quyên của Thủ trưởng
CQĐT để Thủ trưởng CQDT quyết định, quyền kiến nghị với quyết định của
Thủ trưởng CQĐTP khi thấy quyết định của Thủ trưởng không đúng pháp luậthoac không phù hợp, khong can thiết cho việc điều tra vụ án
2.1.2 Nghĩa vụ của Điều tra viên
Bên cạnh những quyền han được qui định trong pháp luật TTHS, DTVcòn có những nghĩa vụ khi tiến hành điều tra vụ án hình sự
Trước hết, là người tiến hành tố tụng nên DTV có những nghĩa vụ chungđôi với người tiến hành tố tụng Những nghĩa vụ này bao gồm :
- Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân (Điều 4 Bộ luật
TTHS) Trong phạm vi quyền han của mình, DTV phải thường xuyên kiểm tra
tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng, đồng thời phải
kip thời huỷ bỏ hoặc thay doi những biện pháp đó nếu xét thấy có vi phạm
pháp luật hoặc không còn cần thiết nữa Đây cũng là một nguyên tác quantrọng, được qui định tai Điều 4 Bộ luật TTHS
- Trong khi tiến hành điều tra vụ án, DTV phải nghiêm chỉnh thực hiệncác qui định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về những hành vi và quyếtđịnh của mình (Điều 12; khoản 2 Điều 35 Bộ luật TTHS)
- Để đảm bảo cho các tổ chức và công dân thực hiện các quyền và nghĩa
vu của mình trong đấu tranh phòng chống tội phạm, DTV trong quá trình điều
tra vụ án phải tạo điều kiện thuận lợi để công dân, tổ chức tham gia tố tụnghình su, phải trả lời kết qua giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm cho tổ chức
đã báo tin và người đã tổ giác tội phạm biết (Khoản 2 Điều 25 Bộ luật TTHS)
- Dam bao quyền bào chữa cho bị can, người bị tạm giữ (Điều |! Bộ luật
TTHS) Trong phạm vi thẩm quyền của minh DTV có nghĩa vụ báo cáo, dé
xuât với Thủ trưởng CQDT yêu cau đoàn luật sư phân công Văn phòng luật su
cử người bào chữa cho bị can trong trường hợp bát buộc phải có người bào chữa
Trang 36người bào chữa có mặt khi hỏi cung bị can, tạo điều kiện thuận lợi để người bàochữa đọc, ghi chép và sao chụp tài liệu, hồ sơ vụ án khi kết thúc diéu tra.
- Bao dam quyền bình dang của moi công dan trước pháp luật (Điều 5 Bộ
luat TTHS) Khi tiến hành điều tra vụ án, DTV không được phân biệt nam nữ.dan toc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội Bất cứ người nàophạm tội đều bị xử lý theo pháp luật
Bên cạnh những nghĩa vụ của người tiến hành tố tụng nói chung, DTVcòn có những nghĩa vụ riêng đặc thù của mình với tư cách là người tiến hành
tô tụng doc lập khi điều tra vụ án Bao gồm :
- DTV phải từ chối tiến hành tô tụng hoặc bi thay đôi nếu có một trongcác căn cứ quy định tại Điều 44 Bộ luật TTHS
- Trong CQĐT, Thủ trưởng CQĐT là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trực
tiếp tổ chức và chi dao mọi hoạt động điều tra Do vậy, DTV có nghĩa vụ chấphành sự phân công, chỉ đạo của Thủ trưởng CQDT (Dieu 34, 35 Bộ luat TTHS)
- Nghĩa vụ thực hiện các yêu cầu và quyết định của KSV thực hiện quyềncông tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Nếu những yêu cầu và quyết định của
KSV liên quan tới các vấn đề thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng CQĐT thì DTV phải kip thời báo cáo và đề xuất để Thủ trưởng CQĐT quyết định (ĐI 14 Bộ luật TTHS).
- Nghia vụ không được tiết lộ bí mật điều tra theo Điều 124 Bộ luạt TTHS.Ngoài việc phải báo trước cho người tham gia tố tụng không được tiết lộ bí mật
điều tra và ghi vào biên ban, DTV còn phải tự mình giữ bí mật vẻ cong tác điều tra
Trường hợp tiết lộ bí mật điều tra thì tuỳ theo tính chất và hậu qua xảy ra, DTV cóthe bị xử lý ky luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội danh tương ứngtheo các Điêu 263, 264, 286, 287, 327 và 328 Bộ luật hình sự
- Khi sử dụng các phương tiện giao thông, thông tin liên lạc của cơ quanNhà nước, tổ chức xã hội và tư nhân trong những trường hop cap thiết, DTVphái hoàn trả ngay khi tình huông cấp thiết không còn Nếu các phương tiện
Trang 37đó hư hỏng hoặc mất mát thì DTV có trách nhiệm đề nghị CQDT sửa chữahoặc bồi thường.
- Trong quá trình giải quyết vụ án, khi người tharn gia tố tụng có yêu cầu vềnhững van đề liên quan đến vụ án thì DTV trong phạm vi trách nhiệm của mìnhphái giải quyết yêu cầu của họ va báo cho họ biết kết qua Trường hop không chấpnhận yêu cầu của ho thì phải trả lời và nêu rõ lý do (Điều 122 Bộ luật TTHS)
- Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu DTV do lỗi của mình đã gây oancho người vô tội thì có nghĩa vụ phải bồi hoàn theo qui định của pháp luậi
Theo qui định tại Điều 29 Bộ luật TTHS thì để đảm bảo nhanh chóng việc bồi
thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan, CQDT cótrách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bịoan DTV gây oan do lỗi của mình trong quá trình khởi tố, điều tra có nghĩa
vụ bồi hoàn cho CQDT theo qui định của pháp luật
- Nếu DTV gây ra thiệt hai cho người bị thiệt hại thì có nghĩa vụ phải bồithường thiệt hại đó Theo qui định tại Điều 30 Bộ luật TTHS thì CQĐT phảibồi thường cho người bị thiệt hai DTV đã gây thiệt hại có nghĩa vụ phải bồihoàn cho CQDT theo qui định của pháp luật
Ngoài ra, DTV còn có nghĩa vụ chấp hành nghiêm túc qui định nhữngviệc DTV không được làm quy định tại Điều 33 Pháp lệnh TCDTHS
Trong khi điều tra vụ án hình sự, DTV còn có nghĩa vu lập và ký các loạibiên bản theo qui định chung của pháp luật Theo qui định tại Điều 95 Bộ luật
TTHS thì “khi tiến hành các hoạt động tố tụng, bắt buộc phải lập biên bản
theo mẫu qui định thống nhất” Những tình tiết được ghi trong các biên bản về
hoạt động điều tra có thể coi là chứng cứ của vụ án (Điều 77 Bộ [nat TTHS).
So sánh với các nước về chế định DTV và Thủ trưởng CQDT thấy rằng
hầu hết các nước lớn trên thế giới như Mỹ, Nga, Anh, các nước trong khu vựcnhư Thái Lan, Singapore đều giao cho DTV đảm nhận và chịu trách nhiệmgiải quyết toàn bộ các hoạt động điều tra tội phạm Thủ trưởng CQĐT chỉ làmnhiệm vụ của một Thủ trưởng quản lý hành chính, lãnh đạo chỉ huy các ĐTV
Trang 38Theo pháp luật TTHS Liên Xô trước day và Liên bang Nga hiện nay.
trong quá trình dieu tra vụ án Dự thẩm viên có toàn quyền quyết định tat ca
các vấn đề về phương hướng điều tra xử lý vụ án cũng như việc tiến hành cáchoạt động điều tra một cách độc lập, ngoại trừ một số trường hợp luật quyđịnh phải có sự phê chuẩn của VKS và phải chịu toàn bộ trách nhiệm về cáchành vị và quyết định của mình
Về nguyên tac chung, các yêu cầu và chi dan của VKS có hiệu lực batbuộc đốt với Dự thâm viên Nếu không đồng ý với chỉ dan, yêu câu của VKS
Dự thẩm viên van phải thực hiện, nhưng có quyền kiến nghị lên VKS cấp trên.Tuy nhiên, khí Dự thẩm viên không đồng ý với các yêu cầu, chỉ dan của VKS
về những vấn dé cơ ban nhất của vụ án như khởi tố bị can, xác định tội danh,
phạm vi buộc tội, truy tố bị can ra trước Toà án hay đình chỉ vụ án thì Dự
thấm viên có quyền không thực hiện và kiến nghị lên VKS cấp trên VKS cấp
trên hoặc huỷ bỏ yêu cau, chỉ dẫn của VKS cấp dưới, hoặc giao vụ án cho Duthẩm viên khác tiến hành điều tra
Đây là nguyên tác rất tiến bộ của pháp luật TTHS Liên Xô trước đây và
Liên bang Nga hiện nay, đảm bảo cho Dự thẩm viên trong quá trình điều tra
vụ án được hoàn toàn độc lập, chỉ hành động theo pháp luật và niềm tin nộitâm của mình Ngay ca Thủ trưởng CQDT cũng như VKS cấp trên cũng không
có quyền ép buộc Dự thẩm viên phải hành động trái với pháp luật và niềm tin
nội tâm của mình đối với những vấn đề cơ bản, then chốt nhất của vụ án
Như vậy, so với DTV ở nước ta thì Dự thẩm viên của Liên bang Nga hoàn toàn độc lập về tố tụng và có thẩm quyền rất lớn Đây là điều kiện quan
trong nâng cao trách nhiệm cũng như phát huy vai trò chủ động sáng tạo của
Dự thẩm viên trong điều tra vụ án
So sánh DTV với các chức danh khác như KSV và TP ở nước ta thấy răngmac dù đều là những người tiến hành tố tụng, là những chức danh tư pháptương đương nhưng điều dê ràng nhận thấy là KSV và TP có thẩm quyền rộngrãi và có toàn quyền độc lập trong hoạt động truy tố, xét xử, còn DTV thì
thẩm quyền rất hạn chẽ
Trang 39Khi xét xử, TP doc lap và chỉ tuân theo pháp luật là một nguyên tac Hienđịnh, dong thời là một nguyên tac cơ bản, quan trọng của to tụng hình su, dambao cho việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật
Đối với KSV, mac dù pháp luật TTHS hiện hành không có điều khoannào quy định KSV độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, nhưng trên thực tế, khithực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của mình, KSV doc lap, chỉ tuân theo phápluat và chịu trách nhiệm trước pháp luật Có thé minh chứng điều này ở cho -Tại phiên toà, căn cứ vào diễn biến cũng như kết quả của quá trình xét hoi,
trong lời luận tội của mình, KSV có thể tuyên bố rút toàn bộ hay một phản
quyết định truy to hoặc kết luận về tội danh nhẹ hơn Rõ ràng trong trường
hợp này KSV không thể nào "xin ý kiến chi dao" của Viên trưởng VKS và
phái hoàn toàn chịu trách nhiệm về quyết định của mình
Nghiên cứu quy định tại các Điều 23, 36, 37, 112, 113, 114 Bộ luật
TTHS hiện hành có thể thấy khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn diều
tra, VKS và KSV có nhiệm vụ và quyền han rất lớn so với CQDT va DTV.Lâu nay, trong lý luận và thực tiễn đã hình thành quan niệm về mối quan hệgiữa VKS va CQDT, giữa KSV va DTV là mối quan hệ phối hợp và chế ướclần nhau Tuy nhiên, với quy định hiện hành về nhiệm vụ và quyền hạn củaVKS và KSV, của CQĐT và DTV thì quan niệm về mối quan hệ “Chế ước lannhau” đã trở nên thiếu chính xác Chỉ có VKS và KSV mới có đủ cơ sở pháp lý
cũng như quyền han để chế ước CQDT và DTV
Tóm lại : Theo pháp luật TTHS Việt Nam thì khi tiến hành điêu tra vụ
an, DTV có quyền và nghĩa vụ tố tụng như đã trình bày ở trên So với Bộ luật
TTHS năm 1988 thì Bộ luật TTHS hiện hành đã qui định rõ ràng và cụ thể hơn các quyền hạn của DTV, bố sung thêm một số quyền mới như : Quyền triệu
tập người tham gia tố tụng (trừ người phiên dịch, người giám định), quyết định
áp giải bị can, dẫn giải người làm chứng Tuy nhiên, Điều 35 Bộ luật TTHS đã
bỏ sót, thống kê không hết các quyền của DTV được qui định tại một số điềuluật khác, ví dụ : Quyền xem xét dấu vết trên thân the (Điều 152 Bộ luậtTTHS); quyên tham dự giám định (Điều 156 Bộ luật TTHS)
Trang 40Bên cạnh đó theo Pháp lệnh TCDTHS nam 1989 thi DTV còn có quyen
de xuất, kiến nghị với Thủ trưởng CQĐT để Thu trường CQDT quyết định apdụng những biện pháp điều tra thuộc thấm quyền của mình Tuy nhiên, theo
pháp luật tố tụng hình sự hiện hành thì không có điều nào qui định cho DTV
có quyền này Điều này hoàn toàn không phù hợp với thực tế công tác điều truhiện nay So với chế định Dự thẩm viên ở Cộng hoà Liên bang Nga, chế địnhĐiều tra viên ở nhiều nước và các chức danh tư pháp tương đương như KSV
TP ở nước ta cho thay, mac dù đã được trao thêm một số quyền hạn, nhưngnhìn chung DTV van còn bị hạn chế về quyền nang tố tụng Chính vì vậy
DTV không thể phát huy hết khả năng cũng như tính chủ động, sang tạo của
mình trong quá trình điều tra vụ ấn
2.2 Quyền và nghĩa vụ của Thủ trưởng Cơ quan điều tra
2.2.1 Quyền của Thủ trưởng Cơ quan điều tra
Bộ luật TTHS nam 1988 chỉ qui định quyền hạn, trách nhiệm cua Thutrưởng CQDT mà không qui định quyền hạn, trách nhiệm của Phó Thủ trưởngCQĐT Về quyền hạn của Thủ trưởng CQĐT, Bộ luật TTHS năm 1988 vàPháp lệnh TCDTHS nam 1989 cũng chi qui định Thủ trưởng CQDT ra quyết
định khởi tố vụ án; khởi tố bị can; quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ be biện pháp
ngăn chặn; truy nã bị can; khám xét; thay đổi DTV; trực tiếp tiến hành diều tra; ra
quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ điều tra Trên thực tế, để giải quyết vụ án hình
sự Thủ trưởng CQDT phải thực hiện rất nhiều các hành vi tố tụng, trong đó có ratnhiều các quyết định, các lệnh khác nhau liên quan đến hoạt động điều tra củaCQDT mà những hành vi này không được qui định trong pháp luật t6 tụng hình sự.Đặc biệt là Bộ luật TTHS năm 1988 không phan biệt rõ chức nang quan
ly và chức năng tố tung của Thủ trưởng CQDT
Khác phục thiếu sót này, Bộ luật TTHS hiện hành bên cạnh việc b6 sung
qui định Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQDT là người tiến hành tố tụng (khoản
2 Điều 33 Bộ luật TTHS), đã qui định một cách đầy đủ, cụ thé hơn về nhiệm
vụ, quyền hạn của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQDT, phân định rõ chứcnang quan ly và chức nang tô tụng