Phân định thẩm quyền điều tra viên và thủ trưởng cơ quan điều tra theo Pháp luật tố tụng hình sự tại Việt Nam

MỤC LỤC

QUYEN VA NGHIA VU CUA DIEU TRA VIEN VA THU TRUONG CO QUAN DIEU TRA

Thực trạng tổ chức các Cơ quan điều tra

Hệ thống các CQĐT duoc tổ chức theo Pháp lệnh TCDTHS năm 1989 thưởng bị phê phán là công kênh, chồng chéo, nhiều tang nae “via tae ra xự phút rap trong việc quan lý hành chính, vita lam nay sinh hậu qua có sự tranh chap ve tham quyền chiêu tra và có khi lại váy ra dan đây trách nhiệm cho nhau (11, 5!. Nếu như trước day, tô chức của các Cơ quan CSĐT các cấp chi bao gồm các đơn vị trực tiếp làm nhiệm vụ điều tra tố tụng (Cục CSĐT ở Bộ Công an, Phòng CSĐT ở Công an cấp tính và Đội CSĐT ở Công an cấp huyện) thì nay theo qui định của Pháp lênh TCDTHS, cơ cấu tổ chức của Cơ quan CSĐT các cấp bao gồm cả các don vị chuyên làm nhiệm vụ trình sát, phòng ngừa tội phạm : Cảnh sát điều tra tôi phạm về trật tự xã hội (Cảnh sát hình sự cũ), Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quan lý kinh tế và chức vụ (Cảnh sát kinh tế cũ), Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý (Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma tuý cũ) và Văn phòng Co quan CSĐT (Cảnh sát điều tra cũ). Nhiệm vụ chủ yếu của Văn phòng CSĐT các cấp và Đội Điều tra tổng hợp Cong an cấp huyện là thăm tra hồ sơ các vụ án hình su do các đơn vị khác chuyển đến trước khi chuyển sang VKS, quản lý con dau, kiểm tra hướng dân việc áp dụng pháp luật trong điều tra tội phạm.

Như vậy, để “vấp vép lại COPT theo hướng gon dau mối, kết hop chặt chế giữa trình sát, điểu tra ban đầu với hoạt động của CỌĐT nhằm báo dam vự thong nhất trong dau tranh chống tội phạm..” từ một CQĐT, qua cai cách đã biến thành 4 CQĐT trong cơ cấu tổ chức của một CQĐT lớn. Có một nghịch lý là ở ngành kiểm sát và ANDT trong Quan đội nhân dân toàn bộ đội ngũ DTV và Thủ trưởng CQDT đều có trình độ đại học và sau đại học, nhưng do thẩm quyền điều tra hạn chế nên số lượng các vụ án mà hai hệ thống CQĐT này thụ lý là tương đối ít.

Thực trạng áp dụng thẩm quyền của Điều tra viên và Thủ trưởng Cơ

Ở đây có sự bất hợp lý là Thủ trưởng CQDT không trực tiếp điều tra, không quán xuyến được diễn biến cụ thể của từng vụ án thì lại được luật trao cho quá nhiều thẩm quyền điều tra, trong khi chính bản thân họ lại không có đủ điều kiện và khả năng để thực hiện các thẩm quyền đó. Vì vậy, đã có đánh giá: "Việc đồn tất ca trong trách điều tra cho một số người nhất định dân đến tinh trạng quá tai buộc họ phải quyết định những hành vì tố tụng một cách chậm tré, hình thức và không thiếu những sai lầm do không có thời gian và điểu kiện di sâu vào thực chất của vấn dé" (16, tr. Tuy vay, qua các cuộc trực tiếp toa đàm cho thấy đa số Thủ trướng CQDT và lãnh đạo hành chính các cấp, các ngành đêu chưa muốn "giảm tải” cho Thủ trưởng CQDT bằng cách trao bớt quyền cho DTV, kể cả DTV cao cấp, vì họ sợ "lam quyên”, không làm được hoặc sợ DTV sẽ "tiêu cực".

Mac dự phỏp luạt to tụng hỡnh sự hiện hành đó quy định rất rừ ràng thấm quyên của DTV trong việc áp dụng các biện pháp điều tra, trao thêm cho DTV quyên triệu tập, quyết định áp giải bị can, dan giải người làm chứng, song. Thủ trưởng CQDT không trực tiếp điều tra vụ án, không quán xuyến được quá trình điều tra thì lại được trao quá nhiều quyền hạn, gây nên sự "qua tải" làm cho họ không có đủ kha năng và điều kiên thực hiện các thẩm quyên đó.

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ ĐIỀU TRA VIÊN VÀ THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐIỀU TRA

Tổ chức thực hiện nghiêm túc việc lựa chọn, bổ nhiệm, mién nhiệm Điều tra viên và Thủ trưởng Cơ quan điêu tra theo quy định của

Người đã là DTV trung cấp ít nhất 5 năm, có khả năng nghiên cứu, tổng hợp đề xuất biện pháp phòng chống tội phạm, có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, có khả năng hướng dẫn các hoạt động điều tra của DTV sơ cấp, DTV trung cấp thì có thể được bổ nhiệm làm DTV cao cấp. Ngoài ra, theo chúng tôi, trong trường hợp bổ nhiệm nâng bac từ DTV so cấp lên DTV trung cấp hoặc từ DTV trung cấp lên DTV cao cấp phải qua một lớp bồi dưỡng tương tự như bồi dưỡng TP tại Học viện Tư pháp của Bộ Tư pháp hiện nay và phải trai qua một đợt thi, sát hạch tay nghề của DTV. Vì vậy, trao bớt quyền của Thủ trưởng CQDT cho DTV, buộc DTV phải chịu hoàn toàn trách nhiệm cá nhân về mọi quyết định và hoạt động của mình sẽ làm cho DTV được độc lập, tự chủ trong tố tụng hình sự, năng động và sáng tao, có trách nhiệm hơn trong mọi hoạt động và quyết định của mình.

Thế nhưng hiện tại, mặc dù đã được cải cách theo chủ trương cải cách tư pháp nói chung, nhưng CQDT và những người thực thi nhiệm vụ của CQDT vẫn phải chịu sự quản lý hành chính của các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước, chịu sự chi phối đáng kể của Thủ trưởng cơ quan hành chính. Mat khác mo hình này phù hợp với chủ trương đổi mới tổ chức và hoạt động các CQDT mà Dang đề ra, tạo cho CQDT hoạt động theo một chu trình khép kín, giảm bớt các dau mối phải hiệp dong, phối hop, đảm bao cho hoạt động điêu tra nhanh chong, kip thời không bỏ lọt tội phạm.

Tăng cường và doi mới sự lãnh dao của Đảng đối với cong tác tu pháp nói chung và cong tác điều tra tôi phạm nói riêng

+ Đảng lãnh đạo các CQĐT thông qua công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt là chi đạo việc xây dựng, kiện toàn bộ máy của từng CQDT, lãnh đạo công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đề bạt, quản lý đội ngũ cán bộ chủ chốt của các CQDT như Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQDT và DTV, bảo đảm cho đội ngũ này có đủ phẩm chất đạo đức, công minh, liêm khiết có quan điểm chính trị đúng đán, có trình độ chuyên môn giỏi, đủ về số lượng và mạnh về chất lượng. Đảng lãnh đạo thông qua các cấp uỷ Đảng, Ban cán sự, các tổ chức cơ sở Dang va đảng viên trong CQDT bằng việc chi đạo, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp, bố trí, đề bạt, điều động và thi hành kỷ luật cán bộ. Đảng lãnh đạo bảng việc kiểm tra giám sát các CQDT trong việc chấp hành nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước, kịp thời phát hiện và áp dụng các biện pháp giáo dục, thuyết phục để uốn nắn những sai sót, lệch lạc của CQDT trong việc khởi tố điều tra, bát, giam giữ.

Đảng lãnh đạo, kiểm tra hoạt động của CQDT theo pháp luật, nhưng phải tôn trọng chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của CQDT theo luật định, tao mọi điều kiện để CQDT hoàn thành nhiệm vụ trong đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo đảm cho CQDT hoạt động độc lập chỉ tuân theo pháp luật mà không bao biện làm thay. Có những vụ an, trong giai đoạn điều tra CQDT và VKS cùng thống nhất quan điểm phải truy tố trước pháp luật, nhưng khi hồ sơ được chuyển sang, VKS đình chỉ vụ ỏn mà khụng nờu rừ căn cứ cho CQDT biết hoặc căn cứ đỡnh chỉ trỏi ngược han với kết quả điều tra vụ án.

Phan định hợp lý thẩm quyền điều tra giữa Cơ quan An ninh điều tra

Việc giao cho Cơ quan ANĐT thụ lý một số vụ án thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan CSĐT mặc dù không đúng quy định của Pháp luật TTHS nhưng đáp ứng yêu cau đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo yêu cau điều tra nhanh chóng. - Các tội phạm tham nhũng, buôn lậu xảy ra trong các cơ quan Nhà nước mà người phạm tội giữ chúc vụ từ Vụ trưởng trở lên, Chủ tịch, Phó chủ tịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bí thư, Phó bí thư tỉnh uỷ trở lên, người đang làm việc trong bộ máy trực thuộc Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Trung ương Đảng. Để giải quyết vấn đề này, theo quan điểm của chúng tôi cần phải có chính sách điều động tăng cường cán bộ điều tra từ những CQDT ít việc cho CQDT hiện dang bị quá tải trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong một thời hạn nhất định.

Biên chế DTV tại các CQDT ở các thành phố này cần phải được xác định theo nhu cầu công việc, xuất phát từ tình hình thực tiễn về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội chứ không phải xác định biên chế theo cơ cấu, tổ chức. Vì vậy, cùng với việc dé cao trách nhiệm cá nhân của DTV trong TTHS thì cần thiết phải có chế độ, chính sách thoả đáng đối với đội ngũ DTV dé DTV không bị sa ngã trước sự mua chuộc, cám dỗ bằng lợi ích vật chất dưới sự ảnh hưởng các mặt trái của nền kinh tế thị trường.