Kinh Tế - Quản Lý - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin 17 Đại Học Quốc Gia TP.HCM Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Khoa học ứng dụng Vietnam National University – HCMC Ho Chi Minh City University of Technology Faculty of Applied Science Đề cương môn học GIẢI TÍCH 2 (Calculus 2) Số tín chỉ 4 MSMH 124032 Số tiết Tổng: 90 LT: 45 TH: 0 TN: 0 BTLTL: 45 Môn ĐA, TT, LV Tỉ lệ đánh giá BT: TN: KT: 20 BTLTL: 40 Thi: 40 Hình thức đánh giá - Kiểm tra: trắc nghiệm, 45 phút - Thi: tự luận, 90 phút Báo cáo bài tập lớn Môn tiên quyết 0 Môn học trước Giải tích 1 Môn song hành 0 CTĐT ngành Đề cương được áp dụng cho tất cả các ngành của khối Đại học Kỹ thuật. Trình độ đào tạo Đại học Cấp độ môn học 1 Ghi chú khác 0 1. Mục tiêu của môn học: - Nhằm trình bày khá đầy đủ về nội dung cơ bản của Toán cao cấp. Dùng cho các ngành Khoa học kỹ thuật. Phần nào đó giúp cho các Sinh viên khối kỹ thuật tiếp thu các vấn đề một cách nhẹ nhàng và trang bị những kỹ năng cơ bản cho người học có khả năng tự nghiên cứu. Aims Present the basic concept of Advanced Mathematics which is used for students of technology. Help students to comprehend problems of technology easily and provide students with necessary skills of self-studying. 2. Nội dung tóm tắt môn học: - Môn giải tích 2 bao gồm các kiến thức cơ bản về vi tích phân hàm nhiều biến, tích phân đường mặt, lý thuyết trừơng và chuỗi. - Chương trình soạn có tính đến đối tượng chủ yếu là các kỹ sư tưong lai nên chú ý vào các công thức ứng dụng và không đặt nặng các vấn đề lý thuyết toán học. Vì thời gian lên lớp có hạn nên Sinh viên cần nhiều thời gian tìm hiểu thêm và chuẩn bị bài ở nhà. 27 Course outline: - Calculus 2 includes caluclus of several variables such as differentiation and integration of functions of several variables, line integrals, surface integral, field theory and series theory. - Since the curriculum is designed for future engineers,iit only focus on applications of mathematical formula, not theoretical mathematics . Students need to spend much time on self- learning at home because of limited time in class. 3. Tài liệu học tập: 1 Giáo trình chính: GT GIAI TICH II. Nguyễn Đình Huy,Ngô Thu Lương, Nguyễn Quốc Lân, Nguyễn Bá Thi, Trân Lưu Cường, Đậu Thế Cấp, Đặng Văn Vinh, Trần Quốc Khánh , Nguyễn Xuân Anh ,Trần Ngọc Diễm , Nguyễn Xuân Mỹ .– NXBDHQG 2009 2 Lý thuyết chuỗi và phương trình vi phân . Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Quốc Lân, Nguyễn Bá Thi, Trần Lưu Cường, Đậu Thế Cấp, Huỳnh Bá Lân – NXB GD 2006 3 Sách tham khảo: Giải tích hàm nhiều biến .. Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Quốc Lân, Nguyễn Bá Thi, Trần Lưu Cường, Đậu Thế Cấp, Huỳnh Bá Lân – NXB GD 2006 4.Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO L.O.1 Hiểu được những khái niệm cơ bản, nắm vững nội dung các phương pháp 1.1 L.O.2 Vận dụng các phương pháp trong các bài toán kỹ thuật cụ thể. 1.1, 2.1 L.O.3 Có khả năng phân tích, lựa chọn phương pháp cụ thể cho bài toán cụ thể 1.1, 2.1 L.O.4 Có khả năng sử dụng phần mềm Matlab để giải quyết những bài toán trong kỹ thuật. 1.1 L.O.5 Có khả năng tìm kiếm và học hỏi kiến thức mới bên ngoài lớp học. 1.1 L.O.6 Có khả năng làm việc như là thành viên của nhóm một cách hiệu quả. 3.1, 3.2 STT Course learning outcomes CDIO L.O.1 Understanding basic concepts, mastering the content of methods. 1.1 L.O.2 Capable of applying mathematical methods on specific practical problems. 1.1, 2.1 L.O.3 Capable of analyzing and choosing appropriate methods for specific problems. 1.1, 2.1 L.O.4 Capable of using Matlab to solve problems arisen in technology. 1.1 L.O.5 Capable of learning new knowledge outside of the class. 1.1 L.O.6 Capable of working effectively as a member of a group. 3.1, 3.2 5.Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Sử dụng sách giáo khoa như yêu cầu. Lưu ý các sách giáo khoa dùng cho các trường khối Tổng hợp, Sư phạm sẽ không thật sự thích hợp. Yêu cầu khác: Thường xuyên tham khảo vào trang web Bộ môn để cập nhật bài giảng lý thuyết và bài tập mẫu. Phần mềm tính toán hình thức Matlab được khuyến khích sử dụng. Tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập: Bắt buộc. Nếu vắng mặt quá phân nửa số buổi bài tập trong học kỳ (quá 7 buổihọc kỳ): Giáo viên giờ bài tập có quyền đề nghị cấm thi. 37 Cách đánh giá môn học: - Giữa kỳ: 20 - Cuối kỳ: 40 - Bài tập lớn: 40 Learning Strategies Assessment Scheme: Use textbooks as required. Note that, textbooks for the University of Science or the University of Education may not suitable. Another requirement: regularly access to the website of the department of Applied Mathematics to get updated lectures and exercises. Attend class and do exercises: required. If a student misses more than half of exercise sessions (more than 7 sessions semester), heshe may be banned for the final exam by the instructor of exercise sessions. Assessment Scheme: - Mid-term exam: 20 - Assignment: 40 - Final exam: 40 6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy: TS. GVC. Nguyễn Quốc Lân Khoa: Khoa Học Ứng Dụng ThS. GVC. Ngô Thu Lương ThS. GV. Nguyễn Xuân Mỹ ThS. GV. Nguyễn Thị Xuân Anh TS. GV. Trần Ngọc Diễm TS. GVC. Trần Quốc Khánh PGS. TS. Nguyễn Đình Huy TS. GV. Đặng Văn Vinh TS. GVC. Trần Lưu Cường. TS. GVC. Nguyễn Bá Thi ThS. GVC. Trịnh Quốc Lương TS. GVC. Huỳnh Bá Lân ThS. Nguyễn Hồng Lộc TS. Lê Xuân Đại ThS. Hoàng Hải Hà ThS. Phan Thị Khánh Vân TS. Nguyễn Tiến Dũng ThS. Nguyễn Hữu Hiệp ThS. Phùng Trọng Thực 7. Nội dung chi tiết: Tuần Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học Phương pháp đánh giá 1 Chương 1: Hàm nhiều biến 1.1.Định nghĩa hàm nhiều biến. Đạo hàm riêng, vi phân hàm nhiều biến . Đạo hàm riêng, vi phân hàm hợp Bài tập L.O.1 Nắm vững cách tích đạo hàm riêng,hàm ẩn, hàm hợp, đạo hàm theo hướng. Cách tìm cực trị tự do, cực trị có điều kiện L.O.2 Xác định mối liên hệ tương đồng giữa hàm 1 biến và Giảng viên: Định nghĩa hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, vi phân, đạo hàm hàm hợp, hàm ẩn, đạo hàm theo hướng. Chứng minh công thúc Taylor cho hàm nhiều biến, định lý tìm cực trị tự do, cực trị có điều kiện. Bài tập lớn, kiểm tra, thi cuối kỳ 2 1.2. Đạo hàm hàm ẩn. Đạo hàm theo hướng và ứng 47 dụng. Công thức Taylor. Cực trị tự do. Bài tập hàm nhiều biến. Sinh viên:Hiểu được đạo hàm, vi phân của hàm nhiều biến, xem xét sự tương quan giữa hàm nhiều biến và hàm một biến. Sử dụng công thức Taylor hàm một biến để tìm khai triển Taylor hàm nhiều biến. Thực hành tìm cực trị tự do của hàm 2 biến, giá trị nhỏ nhất,lớn nhất của hàm liên tục trên miền đóng và bị chặn. 3 1.3. Cực trị có điều kiện. Giá trị lớn nhất, bé nhất của hàm liên tục trên miền đóng và bị chặn. Bài tập 4 Chương 2: Tích phân hàm nhiều biến 2.1.Tích phân kép Bài tập L.O.1 Nắm vững cách tính tích phân bội, các phương pháp đổi biến đưa tích phân bội về tích phân thông thường. L.O.2, L.O.3 Ứng dụng tích phân bội trong các bài toán kỹ thuật. Giảng viên: Chứng minh định lý Fubini, cho các ví dụ kỹ thuật về áp dụng tích phân kép, bội 3 để tìm diện tích, thể tích vật thể. Sinh viên: Thực hành các phương pháp đổi biến: tọa độ cực, trụ, cầu. Áp dụng tính diện tích, thể tích trong các bài toán kỹ thuật cụ thể. Bài tập lớn, kiểm tra, thi cuối kỳ 5 2.2. Tích phân kép trong toạ độ cực. Ứng dụng hình học và cơ học. Bài t...
Trang 1Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Khoa học ứng dụng
Vietnam National University – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Applied Science
Đề cương môn học
GIẢI TÍCH 2 (Calculus 2)
Môn ĐA, TT, LV
Hình thức đánh giá - Kiểm tra: trắc nghiệm, 45 phút
- Thi: tự luận, 90 phút Báo cáo bài tập lớn
Môn tiên quyết 0
Môn học trước Giải tích 1
CTĐT ngành Đề cương được áp dụng cho tất cả các ngành của khối Đại học Kỹ thuật
Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học 1
1 Mục tiêu của môn học:
- Nhằm trình bày khá đầy đủ về nội dung cơ bản của Toán cao cấp Dùng cho các ngành
Khoa học kỹ thuật Phần nào đó giúp cho các Sinh viên khối kỹ thuật tiếp thu các vấn đề một cách nhẹ nhàng và trang bị những kỹ năng cơ bản cho người học có khả năng tự nghiên cứu
Aims
Present the basic concept of Advanced Mathematics which is used for students of technology Help students to comprehend problems of technology easily and provide students with necessary skills of self-studying
2 Nội dung tóm tắt môn học:
- Môn giải tích 2 bao gồm các kiến thức cơ bản về vi tích phân hàm nhiều biến, tích phân đường mặt, lý thuyết trừơng và chuỗi
- Chương trình soạn có tính đến đối tượng chủ yếu là các kỹ sư tưong lai nên chú ý vào các công thức ứng dụng và không đặt nặng các vấn đề lý thuyết toán học Vì thời gian lên lớp có hạn nên Sinh viên cần nhiều thời gian tìm hiểu thêm và chuẩn bị bài ở nhà
Trang 2Course outline:
- Calculus 2 includes caluclus of several variables such as differentiation and integration of functions of several variables, line integrals, surface integral, field theory and series theory
- Since the curriculum is designed for future engineers,iit only focus on applications of mathematical formula, not theoretical mathematics Students need to spend much time on self-learning at home because of limited time in class
3 Tài liệu học tập :
[1] Giáo trình chính: GT GIAI TICH II Nguyễn Đình Huy,Ngô Thu Lương, Nguyễn Quốc Lân, Nguyễn Bá Thi, Trân Lưu Cường, Đậu Thế Cấp, Đặng Văn Vinh, Trần Quốc Khánh , Nguyễn Xuân Anh ,Trần Ngọc Diễm , Nguyễn Xuân Mỹ – NXBDHQG 2009
[2] Lý thuyết chuỗi và phương trình vi phân Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Quốc Lân, Nguyễn Bá Thi, Trần Lưu Cường, Đậu Thế Cấp, Huỳnh Bá Lân – NXB GD 2006
[3] Sách tham khảo: Giải tích hàm nhiều biến Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Quốc Lân, Nguyễn Bá Thi, Trần Lưu Cường, Đậu Thế Cấp, Huỳnh Bá Lân – NXB GD 2006
4 Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
L.O.1 Hiểu được những khái niệm cơ bản, nắm vững nội dung các phương
pháp
1.1
L.O.2 Vận dụng các phương pháp trong các bài toán kỹ thuật cụ thể 1.1, 2.1 L.O.3 Có khả năng phân tích, lựa chọn phương pháp cụ thể cho bài toán cụ
thể
1.1, 2.1
L.O.4 Có khả năng sử dụng phần mềm Matlab để giải quyết những bài toán
trong kỹ thuật
1.1
L.O.5 Có khả năng tìm kiếm và học hỏi kiến thức mới bên ngoài lớp học 1.1
L.O.6 Có khả năng làm việc như là thành viên của nhóm một cách hiệu quả 3.1, 3.2
L.O.1 Understanding basic concepts, mastering the content of methods 1.1
L.O.2 Capable of applying mathematical methods on specific practical
problems
1.1, 2.1
L.O.3 Capable of analyzing and choosing appropriate methods for specific
problems
1.1, 2.1
L.O.4 Capable of using Matlab to solve problems arisen in technology 1.1
5.Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Sử dụng sách giáo khoa như yêu cầu Lưu ý các sách giáo khoa dùng cho các trường khối Tổng hợp,
Sư phạm sẽ không thật sự thích hợp
Yêu cầu khác: Thường xuyên tham khảo vào trang web
Bộ môn để cập nhật bài giảng lý thuyết và bài tập mẫu Phần mềm tính toán hình thức Matlab được khuyến khích sử dụng
Tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập: Bắt buộc Nếu vắng mặt quá phân nửa số buổi bài tập trong học kỳ (quá 7 buổi/học kỳ): Giáo viên giờ bài tập có quyền đề nghị cấm thi
Trang 3Cách đánh giá môn học:
- Giữa kỳ: 20%
- Cuối kỳ: 40%
- Bài tập lớn: 40%
Learning Strategies &Assessment Scheme:
Use textbooks as required Note that, textbooks for the University of Science or the University of Education may not suitable
Another requirement: regularly access to the website of the department of Applied Mathematics to get updated lectures and exercises
Attend class and do exercises: required If a student misses more than half of exercise sessions (more than 7 sessions/ semester), he/she may be banned for the final exam by the instructor of exercise sessions
Assessment Scheme:
- Mid-term exam: 20%
- Assignment: 40%
- Final exam: 40%
6 Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:
ThS GVC Ngô Thu Lương
ThS GV Nguyễn Xuân Mỹ
ThS GV Nguyễn Thị Xuân Anh
TS GV Trần Ngọc Diễm
TS GVC Trần Quốc Khánh
PGS TS Nguyễn Đình Huy
TS GV Đặng Văn Vinh
TS GVC Trần Lưu Cường
TS GVC Nguyễn Bá Thi
ThS GVC Trịnh Quốc Lương
TS GVC Huỳnh Bá Lân
ThS Nguyễn Hồng Lộc
TS Lê Xuân Đại
ThS Hoàng Hải Hà
ThS Phan Thị Khánh Vân
TS Nguyễn Tiến Dũng
ThS Nguyễn Hữu Hiệp
ThS Phùng Trọng Thực
7 Nội dung chi tiết:
đánh giá
1 Chương 1: Hàm nhiều
biến
1.1.Định nghĩa hàm nhiều
biến Đạo hàm riêng, vi
phân hàm nhiều biến Đạo
hàm riêng, vi phân hàm hợp
Bài tập
L.O.1 Nắm vững cách tích đạo hàm riêng,hàm
ẩn, hàm hợp, đạo hàm theo hướng Cách tìm cực trị tự do, cực trị có điều kiện
L.O.2 Xác định mối liên hệ tương đồng giữa hàm 1 biến và
Giảng viên: Định nghĩa hàm nhiều biến, đạo hàm riêng, vi phân, đạo hàm hàm hợp, hàm ẩn, đạo hàm theo hướng Chứng minh công thúc Taylor cho hàm nhiều biến, định lý tìm cực trị tự do, cực trị có điều kiện
Bài tập lớn, kiểm tra, thi cuối kỳ
2 1.2 Đạo hàm hàm ẩn Đạo
hàm theo hướng và ứng
Trang 4dụng Công thức Taylor
Cực trị tự do
Bài tập
hàm nhiều biến Sinh viên:Hiểu được đạo
hàm, vi phân của hàm nhiều biến, xem xét sự tương quan giữa hàm nhiều biến
và hàm một biến Sử dụng công thức Taylor hàm một biến để tìm khai triển Taylor hàm nhiều biến
Thực hành tìm cực trị tự do của hàm 2 biến, giá trị nhỏ nhất,lớn nhất của hàm liên tục trên miền đóng và bị chặn
3 1.3 Cực trị có điều kiện
Giá trị lớn nhất, bé nhất của
hàm liên tục trên miền đóng
và bị chặn
Bài tập
4 Chương 2: Tích phân
hàm nhiều biến
2.1.Tích phân kép
Bài tập
L.O.1 Nắm vững cách tính tích phân bội, các phương pháp đổi biến đưa tích phân bội về tích phân thông thường
L.O.2, L.O.3 Ứng dụng tích phân bội trong các bài toán kỹ thuật
Giảng viên: Chứng minh định lý Fubini, cho các ví
dụ kỹ thuật về áp dụng tích phân kép, bội 3 để tìm diện tích, thể tích vật thể
Sinh viên: Thực hành các phương pháp đổi biến: tọa
độ cực, trụ, cầu Áp dụng tính diện tích, thể tích trong các bài toán kỹ thuật cụ thể
Bài tập lớn, kiểm tra, thi cuối kỳ
5 2.2 Tích phân kép trong
toạ độ cực Ứng dụng hình
học và cơ học
Bài tập
6 2.3 Tích phân bội 3
Bài tập
7 2.2 Tích phân kép trong
toạ độ cực Ứng dụng hình
học và cơ học
Bài tập
8 Chương 3: Tích phân
đường, tích phân mặt
3.1 Tích phân đường loại
1 Hàm véc tơ và trường
véc tơ Tích phân đường
loại 2 Ứng dụng hình học
và cơ học
Bài tập
L.O.1 Nắm vững cách tính tích phân đường, tích phân mặt, các phương pháp đưa tích phân đường, tích phân mặt về tích phân đã
biết
L.O.2 Ứng dụng hình học và cơ học
Giảng viên: Xây dựng công thức tích phân đường, tích phân mặt từ các bài toán vật
lý Chứng minh các định lý tính tích phân đường, tích phân mặt Ví dụ tích phân đường, tích phân mặt trong các vấn đề kỹ thuật
Sinh viên: Thực hành cách tính tích phân mặt, tích phân đường, ứng dụng tích phân đường, tích phân mặt trong các bài toán kỹ thuật, cho ví dụ về tích phân đường, mặt trong kỹ thuật (cơ học, điện, …)
Bài tập lớn, kiểm tra, thi cuối kỳ
9 3.2 Công thức Green
Điều kiện tích phân đường
không phụ thuộc đường đi
Bài tập
10 3.3 Tích phân mặt Công
thức Gauss, Stokes ghi ở
dạng vectơ Ứng dụng hình
học và cơ học
Bài tập
11 Chương 4: Chuỗi
4.1.Khái niệm Chuỗi số
không âm
Bài tập
L.O.1 Nắm vững các khái niệm về chuỗi, các phương pháp khảo sát
sự hội tụ của chuỗi số, cách tính tổng
L.O.2, L.O.3 Ứng dụng chuỗi trong các bài toán kỹ thuật
Giảng viên: Định nghĩa chuỗi số không âm, chuỗi
số đan dấu, chuỗi số có dấu bất kỳ Chứng minh các định lý về sự hội tụ của chuỗi Ứng dụng tính tổng chuỗi trong các bài toán về xác suất
Sinh viên: Thực hành về khảo sát sự hội tụ của chuỗi
số, tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa Áp dụng chuỗi lũy thừa để tính tổng của chuỗi
Bài tập lớn, kiểm tra, thi cuối kỳ
12 Chuỗi số không âm (tt)
Chuỗi số có dấu bất kỳ
Bài tập
13 4.2 Chuỗi số đan dấu
Chuỗi luỹ thừa
Bài tập
14 4.3 Chuỗi Taylor Ứng
dụng
Bài tập
Yêu cầu đ/v sinh viên: Tự
học, tự làm bài tập sau mỗi
tuần khoảng 4h
L.O.5 Có khả năng tìm kiếm và học hỏi kiến thức mới bên ngoài lớp học
Bài tập lớn: Sử dụng phần L.O.4 - L.O.6 Có khả
Trang 5mềm Matlab theo sự hướng
dẫn của giáo viên năng sử dụng phần mềm Matlab và làm
việc nhóm
Nội dung giới hạn cho
kiểm tra giữa kỳ: Từ đầu
đến hết chương 3 (thi theo
hình thức trắc nghiệm)
Nội dung thi cuối kỳ: Tất
cả toàn bộ chương trình
Thi theo hình thức tự luận
outcomes
Teaching & learning activities
Assessment
variables functions
1.1.Definition of functions
of several variables Partial
differentiation functions
of several variables Partial
differentiation of
composite functions
Exercise
L.O.1 Using methods
to calculate partial
functions including composite functions and implicit functions
Find unconditional extreme values amd conditional extreme value
L.O.2 Identify the relationship between one variable functions and several variables functions
Teacher:
Indtroduce functions of several variables, partial
differentiation for functions
of several variables including composite functions, implicit functions
Prove Taylor's formula for functions of several variables, theorems about finding unconditional extreme values and conditional extreme
values
Student:
Understand the concept of
differentiation of functions of several variables Realize the relationship between functions of one variable and functions of several variables
Use Taylor's formula for functions of one variable to find Taylor series for functions of several variables
Practice: find unconditional extreme values of functions
of two variables find absolute maximum and absolute minimum of fucntions on closed bounded domains
Assignments, Tests, Final exam
2 1.2 Derivatives of implicit
functions Taylor's
formula Unconditional
extremums
Exercise
3 1.3.Conditional
extremums Absolute
maximum and absolute
minimum of functions on
closed bounded domains
Exercise
4 Chapter 2: Multiple
integrals
2.1.Double integrals
Exercise
L.O.1 Using methods
to calculate multiple integrals, using the change of variable method to transform multiple integrals into regular one-variable integrals
Applications of multiple integrals in practial problems
Teacher:
Prove Fubini’s theorem, give examples in technology where double and triple integrals are used to find area
and volume of objects
Student: Practice on the
change of variable method
Apply them to calculate area amd volume of objects arise
in practical problems
Assignments, tests, final exam
5 2.2 Double integrals in
polar coordinates
Their applications in
geometry and mechanics
Exercise
6 2.3 Triple integrals
Exercise
7 2.4 Triple integrals in
cylindrical coordinates and
spherical coordinates
Their applications in
geometry and mechanics
Exercise
Trang 68 Chapter 3: Line integral,
Surface integral
3.1 Line integral of type 1
and type 2
Exercise
L.O.1 Understand how
to calculate line integrals and surface integrals, and how to transform line and surface integrals into familiar one-variable integrals
L.O.2 Be able to apply multiple integrals on practical problems
Teacher:
Derive the concept of line and surface integrals from physical problems
Prove theorems about line and surface integrals
Give examples of line and surface integral arise in
technology
Student:
Pratice on calculating line and surface integrals, apply them
on practical problems
Assignments, tests, final exam
9 3.2 Green’s theorem
Line integral is not
depended on the cuvre
Exercise
10 3.3 Surface integral
Vector field Gauss’s
formula, Stokes’s formula
in vector form Example to
apply the formulas
Exercise
11 Chapter 4: Series
4.1.Definition
Nonnegative series
Exercise
L.O.1 Understand the concepts of series, and the methods to test the convergence of series,
to calculate the sums
practical problems.
Teacher:
Introduce positive series, alternating series, arbitrary series Prove theorems about the convergence of series
Applications of calculating sums of series in
probability
Student: Practice on testing
the convergence of series, finding the intervals of convergence of power series
Use power series to calculate sums of series
Assignments, tests, final exam
12 Nonnegative series (con't)
Arbitrary series
Exercise
13 4.2 Alternating series
Power series
Exercise
14 4.3 Taylor series and its
applications
Exercise
Requirement for students:
Self study, do homework
about 4 hours per week
L.O.5 Capable of
knowledge outside of the class
Matlab under guidance of
teacher
L.O.4, L.O.6 Capable
of using Matlab
Capable of working effectively as a member of a group
Content of mid-term test:
From beginning to end of
chapter 3(tests)
Content of final exam:
All content of the course
(essay contest)
Trang 78 Thông tin liên hệ
Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn:Toán UD - Khoa:KHUD
Giảng viên phụ trách PGS.TS Nguyễn Đình Huy
TS Nguyễn Bá Thi TS.Nguyễn Quốc Lân
Tp Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 4 năm 2014
TS Huỳnh Quang Linh PGS.TS Nguyễn Đình Huy PGS.TS Nguyễn Đình Huy
TS Nguyễn Bá Thi
TS.Nguyễn Quốc Lân