Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Thương mại - Luật 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học tiếng Việt: Luật tố tụng dân sự 1.2 Tên môn học tiếng Anh: Civil Procedure Law 1.3 Mã môn học: BLAW3302 1.4 KhoaBan phụ trách: Khoa Luật 1.5 Số tín chỉ: 03 TC (45 LT 0 TH) 1.6 Điều kiện tiên quyết: 2. MÔ TẢ MÔN HỌC Môn Luật Tố tụng Dân sự là môn học bắt buộc đối với các chuyên ngành Luật kinh tế và Luật học. Môn học hướng tới nghiên cứu các vấn đề chủ yếu như: - Tổng quan về Luật Tố tụng Dân sự; - Thẩm quyền dân sự của Tòa án; - Chứng cứ và chứng minh - Biện pháp khẩn cấp tạm thời - Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự; - Thủ tục giải quyết việc dân sự; 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC 3.1. Mục tiêu chung Học xong môn Luật tố tụng dân sự, người học sẽ trình bày được những kiến thức cơ bản liên quan đến quan hệ tố tụng dân sự, làm cơ sở cho thủ tục giải quyết vụ việc dân sự tại Tòa án. 3.2. Mục tiêu cụ thể 3.2.1. Kiến thức Người học xác định được những quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trong quan hệ tố tụng dân sự, như: khởi kiện, cung cấp chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tranh tụng, kháng cáo …. Người học phân biệt và đánh giá được hoạt động của các chủ thể tiến hành tố tụng dân sự, như: thụ lý, thu thập chứng cứ, mở phiên tòa, kháng nghị… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH 2 Người học tóm tắt và phân tích được trình tự giải quyết vụ việc dân sự tại các cấp Tòa án, bao gồm: thủ tục giải quyết vụ án dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự. 3.2.2. Kỹ năng Người học biết vận dụng kiến thức từ môn học vào thực tiễn, giải quyết được những tình huống pháp lý cụ thể. Người học có thể tự mình bảo vệ quyền lợi của mình nếu là một bên trong tranh chấp dân sự hoặc việc dân sự; hoặc có thể tư vấn hoặc làm đại diện bảo vệ quyền lợi cho cá nhân, pháp nhân khác trong quan hệ tố tụng dân sự. 3.2.3. Thái độ Người học sẽ kiểm soát và điều chỉnh được hành vi phù hợp trong khuôn khổ pháp luật khi tham gia hoạt động tố tụng tại Tòa án. Từ đó, người học có thể vận dụng tốt kiến thức trong nghề nghiệp, cũng như trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật. 4. NỘI DUNG MÔN HỌC STT Tên chương Mục Số tiết Tài liệu tự học TC LT BT TH 1 Chương 1: Tổng quan về Luật Tố tụng dân sự I. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự II. Nhiệm vụ và nguồn của luật tố tụng dân sự III. Chủ thể của luật tố tụng dân sự IV. Nguyên tắc của luật tố tụng dân sự 4.5 2.5 02 00 TLHT “Luật Tố tụng dân sự Việt Nam” của Trường Đại học Mở TPHCM và các tài liệu tham khảo tại phần 5 2 Chương 2: Thẩm quyền dân sự của Tòa án. I. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc phân định thẩm quyền dân sự của Tòa án II. Thẩm quyền dân sự của Tòa án theo loại việc III. Thẩm quyền dân sự của Tòa án theo cấp 4.5 2.5 02 00 3 IV. Thẩm quyền dân sự của Tòa án theo lãnh thổ 3 Chương 3: Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự. I. Chứng cứ II. Chứng minh 4.5 2.5 02 00 4 Chương 4: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự I. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại biện pháp khẩn cấp tạm thời II. Thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 4.5 2.5 02 00 5 Chương 5: Án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng khác I. Án phí, lệ phí II. Chi phí tố tụng khác. 4.5 2.5 02 00 6 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự I. Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm II. Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm III. Thủ tục rút gọn IV. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật 13.5 7.5 6 00 7 Chương 7: Thủ tục giải quyết việc dân sự I. Qui định chung về thủ tục giải quyết việc dân sự II.Thủ tục giải quyết một số việc dân sự 9 5 04 00 4 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1. Tài liệu chính 1 TLHT “Luật Tố tụng dân sự Việt Nam” của Đại học Mở TPHCM, 2017 2 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015 5.2. Tài liệu tham khảo thêm 1 Giáo trình “Luật Tố tụng Dân sự” của Đại học Luật Hà Nội 2 Các văn bản pháp luật về những vấn đề được trình bày trong môn học, như: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Bộ Luật Dân sự 2015, Bộ luật Lao động 2012, Luật Hôn nhân gia đình 2014, các Nghị Quyết của Tòa án nhân dân tối cao; …. 6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Thực hiện theo Quy chế học vụ theo học chế tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 2026QĐ-ĐHM ngày 20 tháng 12 năm 2016 của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. STT Điểm thành phần Tỉ lệ 1 Điểm quá trình (bao gồm: thảo luận, bài tập, bài kiểm tra, diễn đàn, dự khán phiên tòa báo cáo thu hoạch, dự báo cáo chuyên đề…) 50 2 Thi kiểm tra cuối kỳ 50 Điểm tổng kết môn học 100 7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Thực hiện theo Quy chế học vụ theo học chế tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 2026QĐ-ĐHM ngày 20 tháng 12 năm 2016 của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. 7.1. Kế hoạch giảng dạy lớp ngày - Không ứng dụng hệ thống quản lý học tập LMS kết hợp (4,5 tiếtbuổi) STT Buổi học Nội dung Ghi chú 1 Buổi 1 Chương 1: Tổng quan về Luật Tố tụng Dân sự Thảo luận bài tập tình huống 2 Buổi 2 Chương 2: Thẩm quyền dân sự của Tòa án. Ôn tập Tổng cộng 45 25 20 00 5 STT Buổi học Nội dung Ghi chú Thảo luận bài tập tình huống 3 Buổi 3 Chương 3: Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự. Thảo luận bài tập tình huống 4 Buổi 4 Chương 4: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Thảo luận bài tập tình huống 5 Buổi 5 Chương 5: Án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng khác Thảo luận bài tập tình huống 6 Buổi 6 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận bài tập tình huống 7 Buổi 7 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận bài tập tình huống 8 Buổi 8 Chươ...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1 THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học tiếng Việt: Luật tố tụng dân sự 1.2 Tên môn học tiếng Anh: Civil Procedure Law 1.3 Mã môn học: BLAW3302 1.4 Khoa/Ban phụ trách: Khoa Luật 1.5 Số tín chỉ: 03 TC (45 LT/ 0 TH) 1.6 Điều kiện tiên quyết: 2 MÔ TẢ MÔN HỌC Môn Luật Tố tụng Dân sự là môn học bắt buộc đối với các chuyên ngành Luật kinh tế và Luật học Môn học hướng tới nghiên cứu các vấn đề chủ yếu như: - Tổng quan về Luật Tố tụng Dân sự; - Thẩm quyền dân sự của Tòa án; - Chứng cứ và chứng minh - Biện pháp khẩn cấp tạm thời - Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự; - Thủ tục giải quyết việc dân sự; 3 MỤC TIÊU MÔN HỌC 3.1 Mục tiêu chung Học xong môn Luật tố tụng dân sự, người học sẽ trình bày được những kiến thức cơ bản liên quan đến quan hệ tố tụng dân sự, làm cơ sở cho thủ tục giải quyết vụ việc dân sự tại Tòa án 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.2.1 Kiến thức • Người học xác định được những quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trong quan hệ tố tụng dân sự, như: khởi kiện, cung cấp chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tranh tụng, kháng cáo … • Người học phân biệt và đánh giá được hoạt động của các chủ thể tiến hành tố tụng dân sự, như: thụ lý, thu thập chứng cứ, mở phiên tòa, kháng nghị… 1 • Người học tóm tắt và phân tích được trình tự giải quyết vụ việc dân sự tại các cấp Tòa án, bao gồm: thủ tục giải quyết vụ án dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự 3.2.2 Kỹ năng Người học biết vận dụng kiến thức từ môn học vào thực tiễn, giải quyết được những tình huống pháp lý cụ thể Người học có thể tự mình bảo vệ quyền lợi của mình nếu là một bên trong tranh chấp dân sự hoặc việc dân sự; hoặc có thể tư vấn hoặc làm đại diện bảo vệ quyền lợi cho cá nhân, pháp nhân khác trong quan hệ tố tụng dân sự 3.2.3 Thái độ Người học sẽ kiểm soát và điều chỉnh được hành vi phù hợp trong khuôn khổ pháp luật khi tham gia hoạt động tố tụng tại Tòa án Từ đó, người học có thể vận dụng tốt kiến thức trong nghề nghiệp, cũng như trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 4 NỘI DUNG MÔN HỌC STT Tên Số tiết chương Mục TC LT BT TH Tài liệu tự học 1 Chương 1: I Khái niệm, đối 4.5 2.5 02 00 TLHT “Luật Tố Tổng quan tượng và phương tụng dân sự Việt về Luật Tố pháp điều chỉnh Nam” của Trường tụng dân sự của luật tố tụng Đại học Mở dân sự TPHCM và các tài II Nhiệm vụ và liệu tham khảo tại nguồn của luật tố phần 5 tụng dân sự III Chủ thể của luật tố tụng dân sự IV Nguyên tắc của luật tố tụng dân sự 2 Chương 2: I Khái niệm, ý 4.5 2.5 02 00 Thẩm nghĩa và nguyên quyền dân tắc phân định thẩm sự của Tòa quyền dân sự của án Tòa án II Thẩm quyền dân sự của Tòa án theo loại việc III Thẩm quyền dân sự của Tòa án theo cấp 2 IV Thẩm quyền dân sự của Tòa án theo lãnh thổ 3 Chương 3: I Chứng cứ 4.5 2.5 02 00 Chứng cứ II Chứng minh và chứng minh trong tố tụng dân sự 4 Chương 4: I Khái niệm, ý 4.5 2.5 02 00 Biện pháp nghĩa và phân loại khẩn cấp biện pháp khẩn tạm thời cấp tạm thời trong tố II Thủ tục áp tụng dân sự dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 5 Chương 5: I Án phí, lệ phí 4.5 2.5 02 00 Án phí, lệ II Chi phí tố tụng phí và các khác chi phí tố tụng khác 6 Chương 6: I Thủ tục giải 13.5 7.5 6 00 Thủ tục giải quyết vụ án tại quyết các Tòa án cấp sơ vụ án dân thẩm sự II Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm III Thủ tục rút gọn IV Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật 7 Chương 7: I Qui định chung 9 5 04 00 Thủ tục giải về thủ tục giải quyết việc quyết việc dân sự dân sự II.Thủ tục giải quyết một số việc dân sự 3 Ôn tập Tổng cộng 45 25 20 00 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1 Tài liệu chính [1] TLHT “Luật Tố tụng dân sự Việt Nam” của Đại học Mở TPHCM, 2017 [2] Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015 5.2 Tài liệu tham khảo thêm [1] Giáo trình “Luật Tố tụng Dân sự” của Đại học Luật Hà Nội [2] Các văn bản pháp luật về những vấn đề được trình bày trong môn học, như: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Bộ Luật Dân sự 2015, Bộ luật Lao động 2012, Luật Hôn nhân gia đình 2014, các Nghị Quyết của Tòa án nhân dân tối cao; … 6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Thực hiện theo Quy chế học vụ theo học chế tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 2026/QĐ-ĐHM ngày 20 tháng 12 năm 2016 của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh STT Điểm thành phần Tỉ lệ % Điểm quá trình (bao gồm: thảo luận, bài tập, bài 1 kiểm tra, diễn đàn, dự khán phiên tòa& báo cáo thu 50% hoạch, dự báo cáo chuyên đề…) 2 Thi kiểm tra cuối kỳ 50% Điểm tổng kết môn học 100% 7 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Thực hiện theo Quy chế học vụ theo học chế tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 2026/QĐ-ĐHM ngày 20 tháng 12 năm 2016 của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 7.1 Kế hoạch giảng dạy lớp ngày - Không ứng dụng hệ thống quản lý học tập LMS kết hợp (4,5 tiết/buổi) STT Buổi học Nội dung Ghi chú 1 Buổi 1 Chương 1: Tổng quan về Luật Tố tụng Dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 2 Buổi 2 Chương 2: Thẩm quyền dân sự của Tòa án 4 STT Buổi học Nội dung Ghi chú Thảo luận &bài tập tình huống 3 Buổi 3 Chương 3: Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 4 Buổi 4 Chương 4: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 5 Buổi 5 Chương 5: Án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng khác Thảo luận &bài tập tình huống 6 Buổi 6 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 7 Buổi 7 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 8 Buổi 8 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 9 Buổi 9 Chương 7: Thủ tục giải quyết việc dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 10 Buổi 10 Chương 7: Thủ tục giải quyết việc dân sự Thảo luận &bài tập tình huống Ôn tập 7.2 Kế hoạch giảng dạy lớp tối - Không ứng dụng hệ thống quản lý học tập LMS kết hợp (3,0 tiết/buổi) STT Buổi học Nội dung Ghi chú 1 Buổi 1 Chương 1: Tổng quan về Luật Tố tụng Dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 2 Buổi 2 Chương 2: Thẩm quyền dân sự của Tòa án Thảo luận &bài tập tình huống 3 Buổi 3 Thảo luận &bài tập Chương 1&2 4 Buổi 4 Chương 3: 5 STT Buổi học Nội dung Ghi chú Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 5 Buổi 5 Chương 4: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 6 Buổi 6 Chương 5: Án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng khác Thảo luận &bài tập tình huống 7 Buổi 7 Thảo luận &bài tập Chương 3&4&5 8 Buổi 8 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 9 Buổi 9 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 10 Buổi10 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 11 Buổi 11 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 12 Buổi 12 Chương 7: Thủ tục giải quyết việc dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 13 Buổi 13 Chương 7: Thủ tục giải quyết việc dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 14 Buổi 14 Chương 7: Thủ tục giải quyết việc dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 15 Buổi 15 Ôn tập 7.3 Kế hoạch giảng dạy lớp ngày - Ứng dụng hệ thống quản lý học tập LMS kết hợp (4,5 tiết/buổi) STT Buổi học Nội dung Ghi chú 1 Buổi 1 Chương 1: Tổng quan về Luật Tố tụng Dân sự 6 STT Buổi học Nội dung Ghi chú Thảo luận &bài tập tình huống Chuẩn bị trước: 2 Buổi 2 Chương 2: Sinh viên Thẩm quyền dân sự của Tòa án xem Video Thảo luận &bài tập tình huống 2.1&2.2 “Thẩm Bài tập trên LMS quyền dân sự của Tòa 3 Buổi 3 Chương 3: án” Thực hiện câu Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự hỏi tự đánh giá chủ đề Thảo luận &bài tập tình huống Chuẩn bị 4 Buổi 4 Chương 4: trước: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Sinh viên xem Video Thảo luận &bài tập tình huống 4.1&4.2 Diễn đàn trên LMS “Biện pháp khẩn cấp 5 Buổi 5 Chương 5: tạm thời Án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng khác trong Thảo luận &bài tập tình huống TTDS” Thực hiện Kiểm tra số 1 trên LMS câu hỏi tự đánh giá 6 Buổi 6 Chương 6: chủ đề Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Chuẩn bị Thảo luận &bài tập tình huống trước: Sinh viên 7 STT Buổi học Nội dung Ghi chú xem Video Bài tập trên LMS 6.1 7 Buổi 7 Chương 6: “Thủ tục giải quyết Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự VADS tại Tòa án cấp Thảo luận &bài tập tình huống sơ thẩm” Thực hiện 8 Buổi 8 Chương 6: câu hỏi tự đánh giá Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự chủ đề Thảo luận &bài tập tình huống Chuẩn bị trước: Bài tập trên LMS Sinh viên 9 Buổi 9 Chương 7: xem Video Thủ tục giải quyết việc dân sự 6.2 “Thủ tục Thảo luận &bài tập tình huống giải quyết VADS tại 10 Buổi 10 Chương 7: Tòa án cấp Thủ tục giải quyết việc dân sự phúc thẩm” Thảo luận &bài tập tình huống Thực hiện câu hỏi tự Ôn tập đánh giá chủ đề Bài tập trên LMS 8 Kiểm tra số 2 trên LMS 7.4 Kế hoạch giảng dạy lớp tối - Ứng dụng hệ thống quản lý học tập LMS kết hợp (3,0 tiết/buổi) STT Buổi học Nội dung Ghi chú 1 Buổi 1 Chương 1: Tổng quan về Luật Tố tụng Dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 2 Buổi 2 Chương 2: Chuẩn bị Thẩm quyền dân sự của Tòa án trước: Thảo luận &bài tập tình huống Sinh viên xem Video 2.1 3 Buổi 3 Chương 2: “Thẩm quyền giải Thẩm quyền dân sự của Tòa án(tt) quyết Thảo luận &bài tập tình huống VADS” Thực hiện câu hỏi tự đánh giá chủ đề Chuẩn bị trước: Sinh viên xem Video 2.2 “Thẩm quyền giải quyết VDS” Thực hiện câu hỏi tự đánh giá chủ đề Bài tập trên LMS 4 Buổi 4 Chương 3: Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 5 Buổi 5 Chương 4: Chuẩn bị trước: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Sinh viên Thảo luận &bài tập tình huống xem Video 9 STT Buổi học Nội dung Ghi chú 4.1&4.2 Diễn đàn trên LMS “Biện pháp khẩn cấp 6 Buổi 6 Chương 5: tạm thời Án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng khác trong TTDS” Thảo luận &bài tập tình huống Thực hiện câu hỏi tự 7 Buổi 7 Thảo luận &bài tập Chương 1-5 đánh giá chủ đề Kiểm tra số 1 trên LMS Chuẩn bị 8 Buổi 8 Chương 6: trước: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Sinh viên xem Video Thảo luận &bài tập tình huống 6.1 9 Buổi 9 Chương 6: “Thủ tục giải quyết Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự VADS ở cấp sơ Thảo luận &bài tập tình huống thẩm” Thực hiện Bài tập trên LMS câu hỏi tự 10 Buổi10 Chương 6: đánh giá chủ đề Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận &bài tập tình huống Chuẩn bị trước: Sinh viên xem Video 6.2 “Thủ tục 10 STT Buổi học Nội dung Ghi chú giải quyết VADS ở cấp phúc thẩm” Thực hiện câu hỏi tự đánh giá chủ đề 11 Buổi 11 Chương 6: Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Thảo luận &bài tập tình huống Bài tập trên LMS 12 Buổi 12 Chương 7: Thủ tục giải quyết việc dân sự Thảo luận &bài tập tình huống 13 Buổi 13 Chương 7: Thủ tục giải quyết việc dân sự Thảo luận &bài tập tình huống Bài tập trên LMS 14 Buổi 14 Chương 7: Thủ tục giải quyết việc dân sự Thảo luận &bài tập tình huống Bài tập trên LMS 15 Buổi 15 Dự trữ Ôn tập Kiểm tra số 2 trên LMS 8 PHỤ TRÁCH MÔN HỌC − Giảng viên: Trần Anh Thục Đoan − Địa chỉ và email liên hệ: TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN TS Dư Ngọc Bích ThS Trần Anh Thục Đoan 11