ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGŨ KINH 2 (LỄ -DỊCH)

24 3 0
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGŨ KINH 2 (LỄ -DỊCH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** Hà nội, ngày 20 tháng năm 2013 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGŨ KINH (LỄ -DỊCH) (The Five Classics (Lijing-Yijing)) Thông tin giảng viên * Giảng viên - Họ tên: Đinh Thanh Hiếu - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) - Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 04.38235181, 0987878557 - Email: hieumaidinh@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia, giáo dục khoa cử Nho học * Giảng viên - Họ tên: Bùi Bá Quân - Chức danh, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hàng tuần, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (phòng 508 nhà C, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) - Địa liên hệ: Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc - Điện thoại: 0982125201 - Email: buibaquanhn@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh Dịch ứng dụng Dịch lí thuật số; tiếp nhận Dịch học Việt Nam Thông tin chung môn học - Tên môn học: Ngũ kinh (Lễ - Dịch) (Tên tiếng Anh: The Five Classics (Lijing-Yijing)) - Mã mơn học: SIN 3045 - Số tín chỉ: - Môn học: - Bắt buộc:  - Lựa chọn: - Các môn học tiên quyết: Hán Nôm sở (SIN 1001) - Giờ tín hoạt động: + Lý thuyết: 60 (Giảng lý thuyết: 52; Bài tập lớp: 4; Thảo luận: 4) + Thực hành: + Tự học: - Địa Khoa/ môn phụ trách môn học: Khoa Văn học Mục tiêu chuẩn đầu môn học 3.1 Mục tiêu chung Sau hồn thành mơn học, sinh viên nắm vấn đề mặt văn hai Kinh Lễ Kinh Dịch, minh giải số thiên, quẻ quan trọng Kinh Lễ Kinh Dịch phương diện ngôn ngữ nghĩa lý, tăng cường vốn từ ngữ ngữ pháp Hán văn cổ, nắm đặc điểm ngôn ngữ thư tịch Lễ, Dịch, bổ sung tri thức điển chương chế độ, văn hoá cổ, văn học, triết học…để vận dụng vào minh giải, khai thác văn Hán Nôm, tạo tảng để học tiếp học phần khác lên bậc học cao 3.2 Chuẩn đầu môn học: 3.2.1 Chuẩn đầu kiến thức: KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ - Nắm nội dung - Vận dụng cách linh - Nhận thức Lễ như: khởi hoạt kiến thức học tầm quan trọng nguyên lễ, diễn tiến của môn học vào việc minh kinh điển lễ, khái niệm bản, văn, giải văn Hán Nơm, đặc Nho gia danh, khí…trong lễ, loại biệt văn có liên việc học tập lễ bản: cát, hung, quân , quan, chịu ảnh hưởng từ nghiên cứu Hán tân, gia Kinh Lễ Kinh Dịch (cả Nôm ngôn ngữ nghĩa lý) - Hiểu khái quát - Bước đầu vận dụng - Có thái độ Tam Lễ - ba lễ thư: Chu kiến thức học nghiêm túc, khoa lễ, Nghi lễ, Lễ ký, bao gồm: môn học vào khai thác di học, trung thực Vấn đề văn bản, nội dung sản Hán Nôm, nghiên cứu việc dịch bản, tác phẩm nghiên Nho học thuật nghiên cứu, sớ quan trọng… cứu Hán Nôm - Minh giải số thiên tiêu biểu Kinh Lễ phương diện ngôn ngữ (phiên dịch văn bản, hiểu rõ từ ngữ cấu trúc ngữ pháp) nghĩa lý (thuật ngữ, nghi thức, điển chế…) - Hiểu biết khái qt ba - Có khả tra cứu, tìm Dịch: Liên Sơn, Quy kiếm thông tin liên quan Tàng Chu Dịch phương diện văn - Nắm số khái niệm đồ thức quan trọng nghiên cứu Dịch học như: Thái cực, Âm Dương, Lưỡng nghi, Tứ tượng, Ngũ hành, Bát quái, Lục thập tứ quái, nội quái, ngoại quái, quái hào… cấu tạo quy luật vận hành, biến hóa chúng - Minh giải số quẻ quan trọng Kinh Dịch phương diện ngôn ngữ (phiên dịch văn bản, hiểu rõ từ ngữ cấu trúc ngữ pháp) nghĩa lý 4 Tóm tắt nội dung môn học Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức khái quát tuyển giảng văn Kinh Lễ Kinh Dịch, hai sách Ngũ kinh Nho gia Về Kinh Lễ, cung cấp cho sinh viên kiến thức Kinh Lễ: giới thiệu khái quát Tam Lễ: Chu lễ, Nghi lễ, Lễ ký vấn đề văn bản, nội dung chính, sâu vào tác phẩm Lễ ký: trình hình thành, nội dung bản, tác phẩm nghiên cứu, dịch quan trọng…; vấn đề Lễ bản, văn, danh, khí, lễ trị, ngũ lễ…; trích giảng số thiên Lễ ký xoay quanh chủ đề tông pháp chế, quan, hôn, tang, tế…cùng số thiên quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn, lấy văn Lễ ký tập thuyết Trần Hạo làm sở Về Kinh Dịch, cung cấp cho sinh viên số kiến thức Kinh Dịch: khái quát Kinh Dịch: nguồn gốc, trình hình thành, Dịch kinh (qi, hào), Dịch truyện (thốn, tượng, văn ngôn, hệ từ, thuyết quái, tự quái, tạp quái), bốc phệ triết lý, tác phẩm Dịch học quan trọng, Dịch học văn hố…; trích giảng số quẻ Kinh Dịch Nội dung chi tiết môn học I KINH LỄ: 1.1.Khái quát Kinh Lễ 1.1.1 Khái lược Lễ + Khởi nguyên lễ + Diễn tiến lễ 1.1.2 Một số khái niệm + Bản + Văn + Danh + Khí 1.1.3 Các loại lễ + Cát lễ + Hung lễ + Quân lễ + Tân lễ + Gia lễ 1.1.4 Tam Lễ 1.1.4.1 Chu lễ + Vấn đề văn + Nội dung + Các cơng trình nghiên cứu sớ quan trọng 1.1.4.2 Nghi lễ + Vấn đề văn + Nội dung + Các cơng trình nghiên cứu, sớ quan trọng 1.1.4.3 Lễ ký + Quá trình hình thành vấn đề văn + Nội dung giá trị + Các cơng trình nghiên cứu dịch quan trọng 1.2 Tuyển giảng văn Kinh Lễ 1.2.1 Một số văn Kinh Lễ chế độ tông pháp 1.2.2 Một số văn Kinh Lễ Quan lễ 1.2.3 Một số văn Kinh Lễ Hôn lễ 1.2.4 Một số văn Kinh Lễ Tang lễ 1.2.5 Một số văn Kinh Lễ Tế lễ 1.2.6 Tuyển đọc số thiên quan trọng: Khúc lễ, Lễ vận, Học ký, Nhạc ký, Nho hạnh… II KINH DỊCH: 2.1 Khái quát Chu Dịch 2.1.1 Khái lược thuyết Tam Dịch ý nghĩa từ “Chu Dịch” + Thuyết Tam Dịch: Liên Sơn, Quy Tàng Chu Dịch + Ý nghĩa từ “Chu Dịch” 2.1.2.Tác giả, niên đại hình thành Dịch kinh Dịch truyện + Tác giả, niên đại hình thành Dịch kinh: + Tác giả, niên đại hình Dịch truyện: 2.1.3 Quá trình truyền học phái Dịch học Trung Quốc + Quá trình truyền Chu Dịch: + Dịch học đời Hán: + Dịch học đời Ngụy Tấn Đường: + Dịch học đời Tống Minh: + Dịch học đời Thanh: + Dịch học cận đại: 2.1.4 Kết cấu, nội dung Dịch kinh Dịch truyện + Kết cấu, nội dung Dịch kinh: + Kết cấu, nội dung Dịch truyện: 2.1.5 Ứng dụng Chu Dịch + Ứng dụng thuật số: + Ứng dụng y học: + Ứng dụng kiến trúc: + Ứng dụng số lĩnh vực khác: 2.2 Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch Dịch đồ học 2.2.1 Thái cực 2.2.2 Âm Dương, Lưỡng nghi, Tứ tượng 2.2.3 Ngũ hành 2.2.4 Bát quái 2.2.5 Lục thập tứ quái Dịch kinh thứ tự ca 2.2.6 Quái vị, Quái đức, Quái khí, Quái hào quy tắc cát 2.2.7 Tượng, Số Lý 2.2.8 Hà đồ, Lạc thư quan hệ chúng 2.2.9 Tiên thiên bát quái đồ, Hậu thiên bát quái đồ quan hệ chúng 2.3.Tuyển giảng văn Kinh Dịch 2.3.1 Đệ quái Bát Thuần Càn 2.3.2 Đệ nhị quái Bát Thuần Khôn 2.3.3 Đệ tam thập quái Trạch Sơn Hàm 2.3.4 Đệ tam thập nhị quái Lôi Phong Hằng 2.3.5 Đệ tam thập thất quái Phong Hỏa Gia nhân 2.3.6 Đệ thập tam quái Thiên Hỏa Đồng nhân Trừ quẻ Càn giảng tồn quẻ, cịn quẻ khác trích giảng Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc: Đinh Thanh Hiếu – Bài giảng Kinh Lễ - Tài liệu đánh máy Trần Lê Sáng (chủ biên) - Ngữ văn Hán Nôm - Tập – Ngũ kinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 (phần Kinh Lễ) Trần Hạo - Lễ ký tập thuyết – (trong Tứ thư Ngũ kinh - Tống Nguyên nhân chú, Quyển Trung, Trung Quốc thư điếm, Bắc Kinh 1996) Nguyễn Văn Thịnh: Bài giảng Kinh Dịch, Tài liệu biên soạn để giảng dạy môn Kinh Dịch Bộ môn Hán Nôm Ngô Tất Tố dịch giải: Kinh Dịch (trọn bộ) (Hà Nội: Nhà xuất Văn học, 2004) 梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁 梁 2003梁梁 梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁 梁 2003梁梁 梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁 2007梁梁Tham khảo dịch tiếng Việt Nguyễn Trung Thuần, Vương Mộng Bưu: Chu Dịch dịch (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1999) 梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁(梁梁梁) 梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁2003梁梁 6.2 Học liệu tham khảo: Vương Mộng Âu (chú dịch) - Lễ ký kim kim dịch, Đài Loan Thương vụ ấn thư quán, Đài Bắc, 1995 (Trung văn) Vương Kỳ Trân - Lễ truyền thống văn hoá, Giang Tây cao hiệu xuất xã, Giang Tây, 1995 (Trung văn) Đàm Gia Kiện (chủ biên) - Lịch sử văn hố Trung Quốc (Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang, Phan Văn Các dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 Dương Thiên Vũ (dịch chú) - Lễ ký dịch chú, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, Thượng Hải, 1997 (Trung văn) Lễ ký nghĩa - Thập tam kinh sớ, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh 1996 (Trung văn) Trần Kỳ Thái, Quách Vĩ Xuyên, Chu Thiếu Xuyên (biên tập) - Nhị thập kỷ Trung Quốc lễ học nghiên cứu luận tập, Học uyển xuất xã, Bắc Kinh, 1998 (Trung văn) Nguyễn Tôn Nhan (dịch) – Kinh Lễ, Nxb Văn học, TPHCM, 1999 Quang Đạm – Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1999 梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁2004梁梁 10.梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁1994梁梁Tham khảo dịch tiếng Việt Nguyễn Viết Dần: Dịch học toàn tập (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2003) 11 梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁Tham khảo dịch tiếng Việt Nguyễn Đức Sâm, Hồ Hoàng: Dịch học nguyên lưu (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thông tin, 2002) 12.梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁2006梁梁 13.梁梁梁梁梁 梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁2001梁梁 14.梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁 1999梁梁 15.[梁] 梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁 16.梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁1992梁梁 17.梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁1991梁梁 18.梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁梁1995梁梁 10 19.梁梁 : 梁梁梁梁梁梁AC.189 20.Bùi Hạnh Cẩn: Kinh Dịch phổ thông (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 1997) 21.Nguyễn Hiến Lê: Kinh Dịch - Đạo người quân tử (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 1994) 22.Phan Bội Châu: Chu Dịch Quốc văn diễn giải, in Phan Bội Châu toàn tập (Tập 7, 8) (Huế: Nhà xuất Thuận Hóa, 1990) 23.Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh: Kinh Dịch - Cấu hình tư tưởng Trung Quốc (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2006) 24.Lưu Quý Cường: Chu dịch Mỹ học, dịch tiếng Việt Hoàng Văn Lâu (Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2002) 25.Lê Văn Quán: “Kinh Dịch”, in Ngữ văn Hán Nôm - Tập - Ngũ Kinh (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2002), tr 505–779 26.Học Hy, Mã Hoa Tân, Thành Vinh: Dịch học giải nan (Tứ Xuyên: Tứ Xuyên Khoa học xuất xã, 1994) 27.Ngồi ra, người học chủ động tự tìm tài liệu tham khảo khác thư viện, phòng tư liệu, quan lưu trữ, mạng internet… Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Nội dung Khái quát Kinh Lễ Tuyển giảng văn Kinh Lễ Khái quát Chu Dịch Các khái niệm quan Thực Tự học, hành, thí tự nghiệm, nghiên điền cứu dã Tổng Lý thuyết Bài tập Thảo luận 0 0 18 0 0 18 12 0 0 12 0 0 11 trọng nghiên cứu Kinh Dịch Tuyển giảng văn 12 0 0 12 Bài tập – Kiểm tra 0 Thảo luận 0 0 52 4 0 60 Kinh Dịch Tổng 12 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể TUẦN NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Khái quát Kinh Lễ 02 Khái quát Kinh Lễ 03 Tuyển giảng văn Kinh Lễ MỤC TIÊU BÀI HỌC PHÁT TRIỂN NỘI DUNG BÀI HỌC - Nắm sơ lược nội dung môn học, phương pháp học tập yêu cầu suốt trình học tập - Nắm nội dung Lễ như: khởi nguyên lễ, diễn tiến lễ, khái niệm bản, văn, danh, khí… lễ, loại lễ bản: cát, hung, quân ,tân, gia… - Hiểu khái quát Tam Lễ - ba lễ thư: Chu lễ, Nghi lễ, Lễ ký phương diện văn học - Giới thiệu, hướng dẫn phương pháp học tập, yêu cầu kiểm tra đánh giá - Khái lược Lễ: khởi nguyên lễ, diễn tiến lễ, khái niệm bản, văn, danh, khí…trong lễ, phân loại lễ: Quan, tang, tế, hương, xạ triều, sính; Cát, hung, quân tân, gia… - Tam Lễ: Chu Lễ, Nghi lễ, Lễ ký: Vấn đề văn bản, nội dung bản, tác phẩm nghiên cứu, sớ quan trọng… PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN TÀI LIỆU CẦN ĐỌC - Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái tổng thuật, độ học tập nghiêm phân tích túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 2, 6, (phần có liên quan đến nội dung học) - Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái tổng thuật, độ học tập nghiêm phân tích túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên - Hiểu khái quát chế - Khái quát chế độ - Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái độ tông pháp, tường tơng pháp phân tích, độ học tập nghiêm minh thuật ngữ Giảng toàn thiên hướng dẫn đọc túc, chăm nghe - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 2, 6, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung 13 đặc thù tông pháp chế Đại truyện Minh giải thiên Đại truyện phương diện ngôn ngữ nghĩa lý văn Hán giảng, chuẩn bị học văn liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên 04 Tuyển giảng văn Kinh Lễ - Hiểu khái quát Quan lễ, Hôn lễ Minh giải thiên Quan nghĩa, Hôn nghĩa phương diện ngôn ngữ nghĩa lý - Khái quát Quan lễ, Hôn lễ Lưu biến Quan lễ, Hôn lễ theo thời gian Giảng toàn thiên Quan nghĩa thiên Hơn nghĩa - Thuyết giảng, phân tích, hướng dẫn đọc văn Hán văn - Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên 05 Tuyển giảng văn Kinh Lễ Kiểm tra kỳ - Hiểu khái quát Tang lễ Minh giải thiên Vấn tang phương diện ngôn ngữ nghĩa lý - Khái quát Tang lễ Lưu biến tang lễ theo thời gian Giảng toàn thiên Vấn tang - Kiểm tra kỳ 90 phút (tại giảng đường) cho phần Kinh Lễ - Thuyết giảng, phân tích, hướng dẫn đọc văn Hán văn, đề kiểm tra 06 Tuyển giảng văn Kinh Lễ - Hiểu khái quát chế độ Ngũ phục tang lễ - Hiểu khái quát Tế lễ Minh giải thiên Tế nghĩa phương diện ngôn ngữ - Chế độ Ngũ phục Tang lễ Khái quát Tế lễ Một số thuật ngữ, đặc ngữ tế lễ Trích giảng thiên Tế - Thuyết giảng, phân tích, thao tác cụ thể, hướng dẫn đọc văn Hán văn - Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên Chuẩn bị ơn tập kiểm tra Giảng viên có yêu cầu cụ thể cho việc kiểm tra - Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu học) - Đọc học liệu tham khảo số 1,2, , (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học) học liệu chuẩn bị cho kiểm tra theo yêu cầu cụ thể giảng viên - Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có 14 nghĩa lý 07 Tuyển giảng văn Kinh Lễ 08 Khái quát Chu Dịch 09 Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch nghĩa - Nắm khái lược - Giới thiệu trích số thiên quan trọng giảng số thiên Kinh Lễ quan trọng Kinh Lễ: Khúc lễ, Lễ vận, Học ký, Nhạc ký, Nho hạnh - Hiểu biết khái quát ba Dịch: Liên Sơn, Quy Tàng Chu Dịch - Sơ phân tích quan điểm, luận chứng học giả đời vấn đề tác giả, niên đại hình thành Chu Dịch Nhấn mạnh trình bày quan điểm phổ biến vấn đề - Tổng thuật trình truyền phân chia học phái Dịch học Trung Quốc qua thời kì Nhấn mạnh đặc cụ thể giảng liên quan đến nội dung viên học) - Thuyết giảng, phân tích, hướng dẫn đọc văn Hán văn - Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị học liệu đầy đủ chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên - Khái lược thuyết - Tổng thuật, - Đi học đầy đủ, thái Tam Dịch ý nghĩa phân tích, so độ học tập nghiêm từ “Chu Dịch” sánh, văn hiến túc, chăm nghe + Thuyết Tam Dịch: học giảng Liên Sơn, Quy Tàng Chu Dịch + Ý nghĩa từ “Chu Dịch” - Tác giả, niên đại hình thành Dịch kinh Dịch truyện + Tác giả, niên đại hình thành Dịch kinh + Tác giả, niên đại hình Dịch truyện - Quá trình truyền - Tổng thuật, - Đi học đầy đủ, thái học phái phân tích, so độ học tập nghiêm Dịch học Trung Quốc sánh, văn hiến túc, chăm nghe + Quá trình truyền học, văn hóa giảng Chu Dịch học tiếp nhận - Đọc học liệu bắt buộc số 1, 2, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, 4, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 4, 8, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 9, 10, 13, 14, 19 (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 4, 8, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham 15 trưng, mạnh hạn chế học phái - Hiểu biết khái quát kết cấu, nội dung Dịch kinh Dịch truyện 10 Tuyển giảng văn Kinh Lễ - Sưu tầm, khai thác, giải mã văn có nội dung liên quan thuật số, bốc phệ, y học, phong thủy… - Tạo tiền đề cho việc nghiên cứu, dự đoán, lý giải vấn đề tự nhiên, xã hội, nhân sinh, khoa học lý số + Dịch học đời Hán + Dịch học đời Ngụy Tấn Đường + Dịch học đời Tống Minh + Dịch học đời Thanh + Dịch học cận đại - Kết cấu, nội dung Dịch kinh Dịch truyện + Kết cấu, nội dung Dịch kinh + Kết cấu, nội dung Dịch truyện ● Phát triển thêm nội dung học: liên hệ với việc tiếp nhận nghiên cứu Dịch học Việt Nam qua đời - Ứng dụng Chu - Phân tích, - Đi học đầy đủ, thái Dịch văn hóa học độ học tập nghiêm + Ứng dụng tiếp nhận túc, chăm nghe thuật số giảng + Ứng dụng y học + Ứng dụng kiến trúc + Ứng dụng số lĩnh vực khác khảo số 9, 10, 11, 12, 13, 14 (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 4, 8, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 9, 10, 11, 16, 17, 24, 26 (phần có liên quan đến nội dung học) 16 - Tăng cường vốn từ ngữ tri thức Kinh Dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch thuật văn Hán Nơm có nội dung liên quan đến Kinh Dịch nghiên cứu Kinh Dịch cấp độ cao - Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch Dịch đồ học + Thái cực + Âm Dương, Lưỡng nghi, Tứ tượng + Ngũ hành + Bát quái + Lục thập tứ quái Dịch kinh thứ tự ca + Quái vị, Quái đức, Quái khí, Quái hào quy tắc cát + Tượng, Số Lý ● Phát triển thêm nội dung học: - Nêu ví dụ, phân tích vận dụng Dịch lí thuật số, y học kiến trúc - Liên hệ với việc tiếp nhận ứng dụng Dịch học Việt Nam - Trích dẫn đoạn Hán văn có nội dung liên quan đến thuật ngữ Kinh Dịch, yêu cầu sinh viên phiên âm, dịch nghĩa 17 - Lấy ví dụ phân tích mối quan hệ âm dương, ngũ hành, bát quái, quy tắc cát quái hào 11 Tuyển giảng văn Kinh Lễ - Tăng cường vốn từ ngữ tri thức Kinh Dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch thuật văn Hán Nơm có nội dung liên quan đến Kinh Dịch nghiên cứu Kinh Dịch cấp độ cao - Tăng cường tư quan sát, kĩ thủ tượng nghiệm lí, tạo tiền đề quan trọng để nghiên cứu lĩnh vực huyền thuật, dự đoán học, y học, kiến trúc… - Các khái niệm quan - Phân tích, so trọng nghiên sánh, văn hóa cứu Kinh Dịch học tiếp nhận Dịch đồ học + Hà đồ, Lạc thư + Tiên thiên bát quái đồ, Hậu thiên bát quái đồ - Làm kiểm tra giảng đường (90 phút) cho phần Kinh Dịch ● Phát triển thêm nội dung học: - Trình bày cấu tạo, phương vị, độ số quy luật vận hành đồ thức - Quan hệ Hà đồ Lạc thư, Tiên thiên bát quái Hậu thiên bát quái - Lấy ví dụ ứng dụng bốn loại đồ - Đi học đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng, chuẩn bị kiểm tra theo yêu cầu giảng viên + Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, 8, (phần có liên quan đến nội dung học) + Đọc học liệu tham khảo số 9, 10, 11, 18, 19 (phần có liên quan đến nội dung học) 18 12 Tuyển giảng văn Kinh Lễ - Hiểu biết khái lược ý nghĩa hình tượng quẻ, kinh văn, thốn truyện, tượng truyện, qi hào từ, văn ngơn, khía cạnh tượng, số, lí quẻ Càn - Nắm bố cục quẻ Kinh Dịch, đặc trưng văn pháp kinh văn Chu Dịch 13 Tuyển giảng văn Kinh Lễ - Hiểu biết khái lược ý nghĩa hình tượng quẻ, kinh văn, thốn truyện, tượng truyện, qi hào từ, văn ngơn, khía cạnh tượng, số, lí quẻ: Khơn, Hàm, Hằng thức - Đệ quái Bát Thuần Càn + Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ + Văn ngôn ● Phát triển thêm nội dung học: - Hướng dẫn sinh viên đọc phiên âm dịch nghĩa kinh văn số đoạn truyện quan trọng - Giảng giải nội dung quẻ Càn theo giải Trình Tử Chu Tử - Đệ nhị quái Bát Thuần Khôn + Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ - Đệ tam thập quái Trạch Sơn Hàm + Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện - Thuyên thích - Đi học đầy đủ, thái học độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng - Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 14, 15, 20, 21, 22, 23, 25 (phần có liên quan đến nội dung học) - Thuyên thích - Đi học đầy đủ, thái học độ học tập nghiêm túc, chăm nghe giảng - Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 14, 15, 20, 21, 22, 23, 25 (phần có liên quan đến nội dung học) 19 14 Tuyển giảng văn Kinh Lễ - Hiểu biết khái lược ý nghĩa hình tượng quẻ, kinh văn, thốn truyện, tượng truyện, qi hào từ, văn ngơn, khía cạnh tượng, số, lí quẻ Gia nhân, quẻ Đồng nhân + Hào từ - Đệ tam thập nhị quái Lôi Phong Hằng + Kinh văn + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ ● Phát triển thêm nội dung học: - Hướng dẫn sinh viên đọc phiên âm dịch nghĩa kinh văn số đoạn truyện quan trọng - Giảng giải nội dung quẻ Khôn, Hàm, Hằng theo giải Trình Tử Chu Tử - Đệ tam thập thất - Thuyên thích - Đi học đầy đủ, thái quái Phong Hỏa Gia học độ học tập nghiêm nhân túc, chăm nghe + Kinh văn giảng + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ - Đệ thập tam quái Thiên Hỏa Đồng nhân + Kinh văn - Đọc học liệu bắt buộc số 4, 5, 6, 7, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 14, 15, 20, 21, 22, 23, 25 (phần có liên quan đến nội dung học) 20 + Thoán truyện + Tượng truyện + Hào từ - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức học thảo luận phần Kinh Dịch ● Phát triển thêm nội dung học: - Hướng dẫn sinh viên đọc phiên âm dịch nghĩa kinh văn số đoạn truyện quan trọng - Giảng giải nội dung quẻ Gia nhân, Đồng nhân theo giải Trình Tử Chu Tử 15 Tổng ôn - Tổng ôn - Hệ thống hóa nội - Thuyết trình, - Đi học đầy đủ, thái - Tổng hợp tài liệu dung, trao đổi, giải đối thoại độ học tập nghiêm hữu quan đáp thắc mắc túc, chuẩn bị nội dung thảo luận 21 Chính sách mơn học u cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định - Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, chia nhóm, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên - Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên - Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc môn học - Thời lượng học phải đảm bảo 80% tổng số học lớp điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá kỳ phải đạt tối thiểu điểm D đủ điều kiện để thi kết thúc mơn học Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập môn học 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Trọng điểm: 10% - Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận 22 - Các tập: Theo yêu cầu giảng viên 9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ: Trọng điểm: 30% - Kiểm tra – đánh giá kỳ: Làm kiểm tra lớp (90 phút) Tiểu luận giao nhà làm Có hai kiểm tra kỳ, cho phần Kinh Lễ, cho phần Kinh Dịch Kết điểm kiểm tra kỳ môn học trung bình chung điểm hai kiểm tra nói Trọng điểm: 60% - Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết (90 phút) thi vấn đáp, làm Tiểu luận 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập: - Tổng hợp kiến thức môn học, nắm nội dung - Chữ nghĩa Hán Nôm, phiên dịch văn Hán Nôm - Phát huy nghĩa lý, đánh giá, khai thác văn - Trả lời câu hỏi, yêu cầu giảng viên, văn phong ngắn gọn, súc tích, khoa học - Tiếp thu vận dụng tốt kiến thức học vào tập 9.4 Cấu trúc đề thi đánh giá cuối kỳ: - Đề thi viết, thời lượng 90 phút, không sử dụng tài liệu, sử dụng tài liệu sử dụng tự điển, từ điển (tùy theo yêu cầu đề) Thơng thường có ba câu, bao gồm: - Những hiểu biết khái quát Kinh Lễ - Kinh Dịch; - Phiên âm, dịch nghĩa số đoạn văn Kinh Lễ - Kinh Dịch số văn Hán Nơm có liên quan đến Kinh Lễ - Kinh Dịch; - Bình giải nghĩa lí kinh văn, truyện Kinh Lễ - Kinh Dịch 23 9.5 Hệ thống chủ đề, câu hỏi thi đánh giá kết thúc môn học: - Nguyên lưu Lễ, phân loại Lễ - Vấn đề văn Chu Lễ, Nghi lễ, Lễ ký - Hệ thống khái niệm, thuật ngữ Lễ học - Minh giải văn Kinh Lễ - Vấn đề tác giả, niên đại Chu Dịch (gồm Dịch kinh Dịch truyện); - Hệ thống khái niệm quan trọng nghiên cứu Chu Dịch Dịch học - Dịch đồ học - Giải mã văn Chu Dịch văn chữ Hán nghiên cứu Chu Dịch XÁC NHẬN XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN GIẢNG VIÊN CỦA NHÀ TRƯỜNG CỦA KHOA VĂN HỌC HÁN NÔM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG TS Phạm Xuân Thạch PGS TS Phạm Văn Khoái ThS Đinh Thanh Hiếu 24 ... khác: 2. 2 Các khái niệm quan trọng nghiên cứu Kinh Dịch Dịch đồ học 2. 2.1 Thái cực 2. 2 .2 Âm Dương, Lưỡng nghi, Tứ tượng 2. 2.3 Ngũ hành 2. 2.4 Bát quái 2. 2.5 Lục thập tứ quái Dịch kinh thứ tự ca 2. 2.6... Kinh Lễ - Kinh Dịch; - Phiên âm, dịch nghĩa số đoạn văn Kinh Lễ - Kinh Dịch số văn Hán Nơm có liên quan đến Kinh Lễ - Kinh Dịch; - Bình giải nghĩa lí kinh văn, truyện Kinh Lễ - Kinh Dịch 23 9.5... giảng văn Kinh Lễ 1 .2. 1 Một số văn Kinh Lễ chế độ tông pháp 1 .2. 2 Một số văn Kinh Lễ Quan lễ 1 .2. 3 Một số văn Kinh Lễ Hôn lễ 1 .2. 4 Một số văn Kinh Lễ Tang lễ 1 .2. 5 Một số văn Kinh Lễ Tế lễ 1 .2. 6 Tuyển

Ngày đăng: 02/03/2022, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan