BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là quá trình mà một cá nhân gây ảnh hưởng đến những người khác và truyền cảm hứng, tạo động lực và định hướng các hoạt động của họ để giúp đạt được các mục
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO
Phong cách lãnh đạo cá nhân và các nhiệm vụ quản trị
Quyền lực: Chìa khóa để lãnh đạo
nhân và mô hình hành vi của lãnh đạo 2.1 Mô hình đặc điểm cá nhân 2.2 Mô hình hành vi Ánh Tuyết
Phần III Mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh
3.1 Mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh của Fiedle Diễm Thúy,
Kim Phấn 3.2 Lý thuyết Con đường - Mục tiêu của House
3.3 Mô hình thay thế các yếu tố nhà lãnh đạo
Phần IV Lãnh đạo chuyển đổi
4.1 Trở thành một nhà lãnh đạo lôi cuốn
Phương Nhi, Tấn Phát 4.2 Khích lệ trí tuệ cấp dưới
4.3 Thực thi sự quan tâm có tính phát triển 4.4 Sự khác biệt giữa lãnh đạo chuyển đổi và lãnh đạo giao dịch
Phần V Giới tính và lãnh đạo Phương Nhi
Phần VI Trí tuệ và cảm xúc lãnh đạo Gia Hợp
Thuyết trình Gia Hợp, Phương Nhi,
Soạn Sơ đồ tư duy Thúy An, Kim Phấn,
Slide + Soạn Tiểu luận Hải Yến
Trao quyền: Một thành phần trong quản trị hiện đại
nhân và mô hình hành vi của lãnh đạo 2.1 Mô hình đặc điểm cá nhân 2.2 Mô hình hành vi Ánh Tuyết
Phần III Mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh
3.1 Mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh của Fiedle Diễm Thúy,
Kim Phấn 3.2 Lý thuyết Con đường - Mục tiêu của House
3.3 Mô hình thay thế các yếu tố nhà lãnh đạo
Phần IV Lãnh đạo chuyển đổi
4.1 Trở thành một nhà lãnh đạo lôi cuốn
Phương Nhi, Tấn Phát 4.2 Khích lệ trí tuệ cấp dưới
4.3 Thực thi sự quan tâm có tính phát triển 4.4 Sự khác biệt giữa lãnh đạo chuyển đổi và lãnh đạo giao dịch
Phần V Giới tính và lãnh đạo Phương Nhi
Phần VI Trí tuệ và cảm xúc lãnh đạo Gia Hợp
Thuyết trình Gia Hợp, Phương Nhi,
Soạn Sơ đồ tư duy Thúy An, Kim Phấn,
Slide + Soạn Tiểu luận Hải Yến
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
Lường Thu Phương K224151782 100% Đỗ Hải Yến K224151800 100%
PHẦN I BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO 6
1.1 Phong cách lãnh đạo cá nhân và các nhiệm vụ quản trị 6
1.2 Phong cách lãnh đạo trong các nền văn hóa 8
1.3 Quyền lực: Chìa khóa để lãnh đạo 10
1.4 Trao quyền: Một thành phần trong quản trị hiện đại 12
PHẦN II CÁC MÔ HÌNH ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ MÔ HÌNH HÀNH VI CỦA LÃNH ĐẠO 14
2.1 Mô hình đặc điểm cá nhân 14
PHẦN III MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO PHÙ HỢP VỚI HOÀN CẢNH 18
3.1 Mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh của Fiedler 18
3.2 Lý thuyết Con đường - Mục tiêu của House 21
3.3 Mô hình thay thế các yếu tố nhà lãnh đạo 24
PHẦN IV LÃNH ĐẠO CHUYỂN ĐỔI 26
4.1 Trở thành nhà lãnh đạo lôi cuốn 26
4.2 Kích thích trí tuệ cấp dưới 27
4.3 Thực thi sự quan tâm có tính phát triển 27
4.4 Sự khác biệt giữa lãnh đạo chuyển đổi và lãnh đạo giao dịch: 28
PHẦN V GIỚI TÍNH VÀ LÃNH ĐẠO 30
PHẦN VI TRÍ TUỆ VÀ CẢM XÚC LÃNH ĐẠO 32
LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, khi nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng phát triển thì con người cũng cần có những bước tiến mới và thay đổi sao cho phù hợp với xu thế xã hội Để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh, các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp đều phải trang bị cho mình những kỹ năng thiết yếu để kịp ứng phó với sự biến động của thị trường Điều này đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải có khả năng lãnh đạo đặc biệt, quyết đoán và sẵn sàng đối mặt với mọi tình huống khẩn cấp trên thị trường Trong thực tế, vai trò của lãnh đạo và nhà lãnh đạo luôn là một trong những yếu tố then chốt dẫn đến sự thành công hay thất bại của một tổ chức Với vai trò là người đứng đầu, nhà lãnh đạo không chỉ có trách nhiệm điều hành tổ chức sao cho hiệu quả và hiệu suất tối đa mà còn phải có khả năng đưa ra các quyết định chiến lược, tạo đà và định hướng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Bên cạnh đó, để trở thành một nhà lãnh đạo xuất sắc, đòi hỏi họ phải tích lũy được một loạt kỹ năng và phẩm chất như sự sáng tạo, tầm nhìn tốt, khả năng giao tiếp hiệu quả và tinh thần trách nhiệm cao Chỉ khi sở hữu đủ những yếu tố này, lãnh đạo mới có thể đưa doanh nghiệp của mình đến thành công
PHẦN I BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là quá trình mà một cá nhân gây ảnh hưởng đến những người khác và truyền cảm hứng, tạo động lực và định hướng các hoạt động của họ để giúp đạt được các mục tiêu của nhóm hoặc tổ chức
Nhà lãnh đạo là cá nhân người có thể gây ảnh hưởng lên người khác để giúp đạt được các mục tiêu của nhóm hoặc tổ chức
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn khá nhiều người nhầm lẫn về hai khái niệm nhà lãnh đạo và nhà quản trị Mặc dù đây là hai khái niệm có liên hệ mật thiết với nhau nhưng nó vẫn có một số khác biệt nhất định
Phân biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản trị
Tác động đến con người Tác động đến công việc
Làm những cái đúng Làm đúng Đạt mục tiêu thông qua việc cổ vũ động viên Đạt mục tiêu thông qua hệ thống chính sách, mệnh lệnh, yêu cầu công việc
Nhà lãnh đạo đề ra phương hướng, viễn cảnh, chủ trương, sách lược Nhà quản trị xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát…
Quản trị nên là người lãnh đạo vì lãnh đạo là 1 trong 4 chức năng của quản trị (bao gồm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát) Tuy nhiên, lãnh đạo không có nghĩa là quản trị vì khi 1 cá nhân có ảnh hưởng đến người khác không có nghĩa là người đó cũng có thể hoạch định, tổ chức và kiểm tra
1.1 Phong cách lãnh đạo cá nhân và các nhiệm vụ quản trị Mỗi người lãnh đạo, thể hiện ở nhân cách của mình cái chung của nhân loại, cái riêng của nhóm xã hội, đồng thời còn có sự độc đáo, riêng biệt chỉ có ở riêng họ, mà không tìm thấy được những dấu hiệu đó ở người khác Toàn bộ sự kết hợp thống nhất của các thành phần nêu trên sẽ tạo nên phong cách lãnh đạo của từng người
Phong cách lãnh đạo cá nhân được hiểu là những cách thức cụ thể mà nhà quản trị chọn để gây ảnh hưởng đến người khác: phong cách sẽ định hình cách thức nhà quản trị tiếp cận việc hoạch định, tổ chức và kiểm soát (các nhiệm vụ khác của quản trị)
Theo mức độ tập trung quyền lực (quan điểm của Kurt Lewin) có thể chia thành 3 loại phong cách chính sau đây:
1.1.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán:
Là một loại phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo áp đặt ý kiến của mình lên nhân viên và yêu cầu họ tuân thủ mệnh lệnh Theo đó, nhà lãnh đạo sẽ thường kiểm soát chặt chẽ hoạt động của nhân viên và thông tin chỉ được truyền từ trên xuống dưới
Phong cách này chỉ thích hợp cho các tình huống đặc biệt như khi tổ chức mới thành lập, hoặc khi cần can thiệp để cải thiện kỷ luật và hiệu quả công việc Tuy nhiên, phong cách này sẽ không khuyến khích tính chủ động sáng tạo của nhân viên
Ví dụ: Lãnh đạo giao nhiệm vụ cho cấp dưới kèm theo yêu cầu về chất lượng và hạn định, không đưa ra hướng dẫn, không đưa ra lời khuyên
1.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ:
Là một phong cách lãnh đạo mà trong đó người lãnh đạo tìm kiếm ý kiến và đề xuất từ những người dưới quyền trước khi đưa ra quyết định Theo nhận định của Kurt Lewin, phong cách lãnh đạo này được xem là hiệu quả nhất vì nó cho phép xây dựng tinh thần sáng tạo và tính chủ động của nhân viên, làm cho họ cảm thấy được đánh giá cao và được quan tâm đến công việc của mình
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng nên áp dụng phong cách lãnh đạo này được Bởi vì, nó không phù hợp trong những tổ chức chưa xác định rõ các quy tắc, quy trình, hoặc khi công việc đang đòi hỏi sự khẩn cấp để giải quyết Để áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ thành công, người lãnh đạo cần có sự tự tin và không bị ảnh hưởng bởi sự thỏa hiệp hoặc áp theo ý kiến số đông mà không cân nhắc đúng nguyên tắc.VD: Người lãnh đạo giao nhiệm vụ cho các cấp dưới, phân chia nhỏ nhiệm vụ, mỗi người đảm nhận một phần công việc Sau đó tổng hợp và đi đến mục tiêu cuối cùng
Nhà lãnh đạo sử dụng rất ít quyền lực, họ dành cho cấp dưới nhiều quyền để tự giải quyết vấn đề Vai trò của nhà lãnh đạo ở đây là giúp đỡ tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ thông qua việc cung cấp thông tin và các phương tiện cần thiết khác
Trong phong cách lãnh đạo này nhà lãnh đạo sử dụng thông tin theo chiều ngang
Phong cách này thường đem lại hiệu quả khi trình độ của cấp dưới đã được nâng cao và việc thực hiện mang tính độc lập đòi hỏi phải chủ động và sáng tạo để tự giải quyết
CÁC MÔ HÌNH ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ MÔ HÌNH HÀNH VI CỦA LÃNH ĐẠO
Mô hình đặc điểm cá nhân
Mô hình đặc điểm cá nhân tập trung vào việc xác định đặc điểm cá nhân tạo ra sự lãnh đạo hiệu quả Thay vì tập trung vào xem xét các nhà lãnh đạo là người như thế nào (những đặc điểm mà họ sở hữu), các nhà nghiên cứu bắt đầu xem xét những gì các nhà lãnh đạo hiệu quả thực sự làm, nói cách khác là các hành vi cho phép các nhà lãnh đạo hiệu quả ảnh hưởng đến cấp dưới nhằm đạt được các mục tiêu của nhóm và tổ chức Từ nghiên cứu có thể kết luận rằng, nhiều “đặc điểm cá nhân” có liên quan đến kỹ năng và kiến thức, và nhà lãnh đạo hiệu quả không nhất thiết phải sở hữu tất cả các đặc điểm này.
Các đặc điểm mô hình cá nhân có liên quan đến lãnh đạo hiệu quả: Đặc điểm Mô tả
Trí tuệ Giúp nhà quản trị hiểu được những vấn đề phức tạp và giảng quyết chúng.
Kiến thức và chuyên môn Giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định đúng đắn và khám phá các cách thức để gia tăng hiệu quả và kết quả làm việc.
Vị thế thống lĩnh Giúp nhà quản trị tác động lên cấp dưới để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Sự tự tin Đóng góp và việc giúp nhà quản trị gây ảnh hưởng một cách hiệu quả đến cấp dưới và bền bỉ khi gặp trở ngại hoặc khó khăn.
Tràn đầy năng lượng Giúp nhà quản trị giải quyết nhiều yêu cầu mà họ phải đối mặt.
Khả năng chịu đựng áp lực Giúp nhà quản trị đối phó với sự không chắc chắn và ra những quyết định khó khăn
Sự chính trực và trung thực Giúp nhà quản trị hành xử có đạo đức và giành được sự tín nhiệm và tin cậy của cấp dưới
Sự trưởng thành Giúp nhà quản trị trái khỏi việc hành động ích kỷ, kiểm soát được cảm xúc và biết chấp nhận khi họ phạm phải sai lầm.
Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)
Mô hình hành vi
2.2.1 Sự quan tâm Là hành vi biểu thị rằng nhà quản trị tin tưởng, tôn trọng và chăm lo đến cấp dưới
Sự quan tâm là yếu tố cốt lõi trong việc xây dựng môi trường làm việc tích cực và thành công Một lãnh đạo có hành vi quan tâm không chỉ tạo lòng tin và sự đồng lòng trong nhóm của mình mà còn thúc đẩy sự phát triển cá nhân và thành công của mỗi thành viên trong nhóm Chúng ta sẽ khám phá các khía cạnh khác nhau của sự quan tâm mà một nhà lãnh đạo hiệu quả có:
- Hiểu và lắng nghe: Một nhà lãnh đạo quan tâm luôn dành thời gian để tìm hiểu và lắng nghe nhân viên của mình Họ không chỉ quan tâm đến công việc mà nhân viên đang làm, mà còn quan tâm đến cả những vấn đề và khó khăn cá nhân mà nhân viên có thể đang gặp phải
- Xây dựng một môi trường làm việc hỗ trợ và động lực: Nhà lãnh đạo quan tâm tạo ra một môi trường làm việc tích cực, nơi mà các nhân viên cảm thấy được động viên và ủng hộ Họ khuyến khích sự hợp tác và sự chia sẻ ý tưởng giữa các thành viên trong nhóm Nhà lãnh đạo quan tâm đến sự cân bằng giữa công việc và gia đình của nhân viên và cung cấp sự linh hoạt về thời gian và công việc khi cần thiết Họ thúc đẩy sự phát triển cá nhân bằng cách tạo cơ hội học tập và đào tạo để nhân viên có thể nâng cao kỹ năng và tiếp tục phát triển nghề nghiệp
- Phân loại công việc và đánh giá công việc: Một nhà lãnh đạo quan tâm phân loại công việc một cách công bằng và đánh giá công việc một cách xác đáng Họ khuyến khích sự phát triển các mục tiêu cá nhân cho từng nhân viên và cung cấp phản hồi xây dựng trên cách làm việc của họ Nhà lãnh đạo quan tâm xem xét và công nhận thành tựu, đóng góp cá nhân của từng nhân viên để thể hiện sự đánh giá và giá trị của công việc
Chúng ta có thể thấy rằng sự quan tâm của một nhà lãnh đạo không chỉ là một yếu tố quan trọng trong tạo dựng môi trường làm việc tích cực, mà còn là một yếu tố quan trọng trong việc đạt được thành công cá nhân và tổ chức Sự quan tâm của nhà lãnh đạo tạo ra lòng tin, động viên và sự phát triển của nhân viên, tạo nền tảng cho một tổ chức vững mạnh và thành công
Ví dụ: Mahatma Gandhi - người lãnh đạo phong trào bất bạo động giành độc lập cho Ấn Độ từ Anh, một người luôn biết quan tâm đến người khác và thể hiện sự quan tâm của mình bằng hành động Điển hình là việc ông đã dành nhiều thời gian để lắng nghe người dân Ấn Độ và hiểu những khó khăn của họ Ông đi khắp đất nước để gặp gỡ người dân từ mọi tầng lớp xã hội, từ nông dân đến công nhân, từ phụ nữ đến trẻ em Ông nghe họ chia sẻ về những khó khăn mà họ phải đối mặt như nghèo đói, bất công và phân biệt đối xử Hành vi của ông đã góp phần quan trọng vào thành công của cuộc đấu tranh
Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)
16 giành độc lập của Ấn Độ và đã truyền cảm hứng cho người dân Ấn Độ đoàn kết lại và đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn
2.2.2 Khởi tạo cấu trúc Hành vi các nhà quản trị thực hiện để đảm bảo công việc được hoàn thành, cấp dưới thực hiện công việc theo cách chấp nhận được và tổ chức đạt kết quả và có hiệu quả
Trong vai trò của một nhà lãnh đạo, khởi tạo cấu trúc là một yếu tố quan trọng để định hình và tổ chức công việc một cách hiệu quả Một nhà lãnh đạo khéo léo sử dụng hành vi khởi tạo cấu trúc để xác định mục tiêu, phân công nhiệm vụ và tạo ra môi trường làm việc có trật tự
- Xác định mục tiêu: Một nhà lãnh đạo hiệu quả khởi tạo cấu trúc bằng cách xác định mục tiêu rõ ràng và cụ thể cho cá nhân và nhóm Họ định đoạt những mục tiêu đầy tham vọng mà cả đội phải hướng đến và đảm bảo rằng các mục tiêu này được hiểu rõ và có sự cam kết từ mỗi thành viên
- Phân công nhiệm vụ: Một nhà lãnh đạo khởi tạo cấu trúc bằng cách phân công nhiệm vụ một cách rõ ràng và công bằng Họ phân công nhiệm vụ dựa trên sự hiểu biết về khả năng và thế mạnh của từng thành viên trong nhóm Bằng cách định rõ trách nhiệm và quyền lực, nhà lãnh đạo tạo nền tảng để các thành viên có thể làm việc hiệu quả và đóng góp vào mục tiêu chung
- Thiết lập quy trình và quy tắc: Một nhà lãnh đạo hiệu quả khởi tạo cấu trúc bằng cách thiết lập quy trình và quy tắc công việc Quy trình này hỗ trợ các thành viên trong nhóm nắm bắt và tuân thủ quy trình công việc một cách đồng nhất Quy tắc là những hướng dẫn cụ thể và rõ ràng về các hành vi và trách nhiệm để tạo ra sự hoàn thiện và hiệu quả trong công việc hàng ngày
- Giám sát và phản hồi: Một nhà lãnh đạo hiệu quả khởi tạo cấu trúc bằng cách giám sát tiến độ và cung cấp phản hồi xây dựng Họ đảm bảo rằng công việc được thực hiện theo mục tiêu đã xác định và cung cấp phản hồi đúng lúc để kỹ năng và hiệu suất của các thành viên có thể được cải thiện Phản hồi xây dựng cung cấp động lực cho nhóm và khích lệ sự cống hiến và sự nỗ lực cá nhân
Hành vi khởi tạo cấu trúc của một nhà lãnh đạo hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một môi trường làm việc có trật tự và tăng cường hiệu suất Bằng cách xác định mục tiêu, phân công nhiệm vụ, thiết lập quy trình và quy tắc, và cung cấp phản hồi xây dựng, nhà lãnh đạo khởi tạo cấu trúc giúp định hình công việc một cách tổ chức và khả thi Sự khởi tạo cấu trúc mang lại sự rõ ràng và sự phân chia công việc hợp lý trong tổ chức, tạo điều kiện để thành viên hoạt động một cách hiệu quả và đóng góp vào mục tiêu chung
Ví dụ: Steve Jobs là một nhà sáng lập và doanh nhân người Mỹ, giám đốc điều hành của Apple Inc Ông là một nhà lãnh đạo có hành vi khởi tạo cấu trúc rõ rệt Ông có khả năng nhìn thấy bức tranh toàn cảnh và tạo ra các chiến lược và kế hoạch để đạt được mục tiêu của mình Ông cũng có khả năng tổ chức và phân công công việc hiệu quả Ông đã tạo ra một cấu trúc công ty tập trung vào thiết kế và đổi mới Ông đã thiết kế lại máy tính cá nhân để trở nên thân thiện với người dùng hơn Ông đã tạo ra một giao diện người dùng trực quan và dễ sử dụng Bên cạnh đó, ông đã phát triển những sản phẩm công nghệ mới đã cách mạng hóa thị trường điện tử tiêu dùng Ông đã tạo ra một môi
Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)
17 trường làm việc sáng tạo và đổi mới, nơi nhân viên có thể phát huy hết khả năng của mình
Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)
MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO PHÙ HỢP VỚI HOÀN CẢNH
Mô hình thay thế các yếu tố nhà lãnh đạo
Phần IV Lãnh đạo chuyển đổi
4.1 Trở thành một nhà lãnh đạo lôi cuốn
Phương Nhi, Tấn Phát 4.2 Khích lệ trí tuệ cấp dưới
4.3 Thực thi sự quan tâm có tính phát triển 4.4 Sự khác biệt giữa lãnh đạo chuyển đổi và lãnh đạo giao dịch
Phần V Giới tính và lãnh đạo Phương Nhi
Phần VI Trí tuệ và cảm xúc lãnh đạo Gia Hợp
Thuyết trình Gia Hợp, Phương Nhi,
Soạn Sơ đồ tư duy Thúy An, Kim Phấn,
Slide + Soạn Tiểu luận Hải Yến
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
Lường Thu Phương K224151782 100% Đỗ Hải Yến K224151800 100%
PHẦN I BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO 6
1.1 Phong cách lãnh đạo cá nhân và các nhiệm vụ quản trị 6
1.2 Phong cách lãnh đạo trong các nền văn hóa 8
1.3 Quyền lực: Chìa khóa để lãnh đạo 10
1.4 Trao quyền: Một thành phần trong quản trị hiện đại 12
PHẦN II CÁC MÔ HÌNH ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ MÔ HÌNH HÀNH VI CỦA LÃNH ĐẠO 14
2.1 Mô hình đặc điểm cá nhân 14
PHẦN III MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO PHÙ HỢP VỚI HOÀN CẢNH 18
3.1 Mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh của Fiedler 18
3.2 Lý thuyết Con đường - Mục tiêu của House 21
3.3 Mô hình thay thế các yếu tố nhà lãnh đạo 24
PHẦN IV LÃNH ĐẠO CHUYỂN ĐỔI 26
4.1 Trở thành nhà lãnh đạo lôi cuốn 26
4.2 Kích thích trí tuệ cấp dưới 27
4.3 Thực thi sự quan tâm có tính phát triển 27
4.4 Sự khác biệt giữa lãnh đạo chuyển đổi và lãnh đạo giao dịch: 28
PHẦN V GIỚI TÍNH VÀ LÃNH ĐẠO 30
PHẦN VI TRÍ TUỆ VÀ CẢM XÚC LÃNH ĐẠO 32
LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, khi nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng phát triển thì con người cũng cần có những bước tiến mới và thay đổi sao cho phù hợp với xu thế xã hội Để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh, các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp đều phải trang bị cho mình những kỹ năng thiết yếu để kịp ứng phó với sự biến động của thị trường Điều này đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải có khả năng lãnh đạo đặc biệt, quyết đoán và sẵn sàng đối mặt với mọi tình huống khẩn cấp trên thị trường Trong thực tế, vai trò của lãnh đạo và nhà lãnh đạo luôn là một trong những yếu tố then chốt dẫn đến sự thành công hay thất bại của một tổ chức Với vai trò là người đứng đầu, nhà lãnh đạo không chỉ có trách nhiệm điều hành tổ chức sao cho hiệu quả và hiệu suất tối đa mà còn phải có khả năng đưa ra các quyết định chiến lược, tạo đà và định hướng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Bên cạnh đó, để trở thành một nhà lãnh đạo xuất sắc, đòi hỏi họ phải tích lũy được một loạt kỹ năng và phẩm chất như sự sáng tạo, tầm nhìn tốt, khả năng giao tiếp hiệu quả và tinh thần trách nhiệm cao Chỉ khi sở hữu đủ những yếu tố này, lãnh đạo mới có thể đưa doanh nghiệp của mình đến thành công
PHẦN I BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là quá trình mà một cá nhân gây ảnh hưởng đến những người khác và truyền cảm hứng, tạo động lực và định hướng các hoạt động của họ để giúp đạt được các mục tiêu của nhóm hoặc tổ chức
Nhà lãnh đạo là cá nhân người có thể gây ảnh hưởng lên người khác để giúp đạt được các mục tiêu của nhóm hoặc tổ chức
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn khá nhiều người nhầm lẫn về hai khái niệm nhà lãnh đạo và nhà quản trị Mặc dù đây là hai khái niệm có liên hệ mật thiết với nhau nhưng nó vẫn có một số khác biệt nhất định
Phân biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản trị
Tác động đến con người Tác động đến công việc
Làm những cái đúng Làm đúng Đạt mục tiêu thông qua việc cổ vũ động viên Đạt mục tiêu thông qua hệ thống chính sách, mệnh lệnh, yêu cầu công việc
Nhà lãnh đạo đề ra phương hướng, viễn cảnh, chủ trương, sách lược Nhà quản trị xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát…
Quản trị nên là người lãnh đạo vì lãnh đạo là 1 trong 4 chức năng của quản trị (bao gồm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát) Tuy nhiên, lãnh đạo không có nghĩa là quản trị vì khi 1 cá nhân có ảnh hưởng đến người khác không có nghĩa là người đó cũng có thể hoạch định, tổ chức và kiểm tra
1.1 Phong cách lãnh đạo cá nhân và các nhiệm vụ quản trị Mỗi người lãnh đạo, thể hiện ở nhân cách của mình cái chung của nhân loại, cái riêng của nhóm xã hội, đồng thời còn có sự độc đáo, riêng biệt chỉ có ở riêng họ, mà không tìm thấy được những dấu hiệu đó ở người khác Toàn bộ sự kết hợp thống nhất của các thành phần nêu trên sẽ tạo nên phong cách lãnh đạo của từng người
Phong cách lãnh đạo cá nhân được hiểu là những cách thức cụ thể mà nhà quản trị chọn để gây ảnh hưởng đến người khác: phong cách sẽ định hình cách thức nhà quản trị tiếp cận việc hoạch định, tổ chức và kiểm soát (các nhiệm vụ khác của quản trị)
Theo mức độ tập trung quyền lực (quan điểm của Kurt Lewin) có thể chia thành 3 loại phong cách chính sau đây:
1.1.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán:
Là một loại phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo áp đặt ý kiến của mình lên nhân viên và yêu cầu họ tuân thủ mệnh lệnh Theo đó, nhà lãnh đạo sẽ thường kiểm soát chặt chẽ hoạt động của nhân viên và thông tin chỉ được truyền từ trên xuống dưới
Phong cách này chỉ thích hợp cho các tình huống đặc biệt như khi tổ chức mới thành lập, hoặc khi cần can thiệp để cải thiện kỷ luật và hiệu quả công việc Tuy nhiên, phong cách này sẽ không khuyến khích tính chủ động sáng tạo của nhân viên
Ví dụ: Lãnh đạo giao nhiệm vụ cho cấp dưới kèm theo yêu cầu về chất lượng và hạn định, không đưa ra hướng dẫn, không đưa ra lời khuyên
1.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ:
Là một phong cách lãnh đạo mà trong đó người lãnh đạo tìm kiếm ý kiến và đề xuất từ những người dưới quyền trước khi đưa ra quyết định Theo nhận định của Kurt Lewin, phong cách lãnh đạo này được xem là hiệu quả nhất vì nó cho phép xây dựng tinh thần sáng tạo và tính chủ động của nhân viên, làm cho họ cảm thấy được đánh giá cao và được quan tâm đến công việc của mình
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng nên áp dụng phong cách lãnh đạo này được Bởi vì, nó không phù hợp trong những tổ chức chưa xác định rõ các quy tắc, quy trình, hoặc khi công việc đang đòi hỏi sự khẩn cấp để giải quyết Để áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ thành công, người lãnh đạo cần có sự tự tin và không bị ảnh hưởng bởi sự thỏa hiệp hoặc áp theo ý kiến số đông mà không cân nhắc đúng nguyên tắc.VD: Người lãnh đạo giao nhiệm vụ cho các cấp dưới, phân chia nhỏ nhiệm vụ, mỗi người đảm nhận một phần công việc Sau đó tổng hợp và đi đến mục tiêu cuối cùng
Nhà lãnh đạo sử dụng rất ít quyền lực, họ dành cho cấp dưới nhiều quyền để tự giải quyết vấn đề Vai trò của nhà lãnh đạo ở đây là giúp đỡ tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ thông qua việc cung cấp thông tin và các phương tiện cần thiết khác
Trong phong cách lãnh đạo này nhà lãnh đạo sử dụng thông tin theo chiều ngang
Phong cách này thường đem lại hiệu quả khi trình độ của cấp dưới đã được nâng cao và việc thực hiện mang tính độc lập đòi hỏi phải chủ động và sáng tạo để tự giải quyết
LÃNH ĐẠO CHUYỂN ĐỔI
Trở thành nhà lãnh đạo lôi cuốn
- Để trở thành một nhà lãnh đạo lôi cuốn đầu tiên phải là người biết xây dựng mối quan hệ và kết nối Tạo mối quan hệ tốt và xây dựng mạng lưới kết nối với những người xung quanh bao gồm cấp dưới, đồng nghiệp và các bên liên quan khác Lắng nghe, thấu hiểu người khác, thể hiện sự quan tâm và tôn trọng, tạo ra một môi trường mở và nhiệt tình hỗ trợ
- Tự tin và đam mê với những gì đang làm, trong vô thức nhà lãnh đạo sẽ trở thành người lôi cuốn trong mắt người khác đồng thời điều này sẽ giúp nhà lãnh đạo truyền cảm hứng cho những người xung quanh đặc biệt là nhân viên cấp dưới và thúc đẩy họ đồng lòng và theo sát nhà lãnh đạo
- Lãnh đạo lôi cuốn là người có khả năng tạo động lực Biết thúc đẩy đam mê, khám phá tiềm năng và tạo ra một môi trường làm việc chủ động, ở đó mọi người cảm thấy được khích lệ, thoải mái sáng tạo và được hỗ trợ để đạt được hiệu quả cao, tìm ra các giải pháp đột phá và tạo ra những cơ hội mới
- Biết truyền đạt ý kiến và thông điệp một cách rõ ràng và rành mạch Sử dụng kỹ năng giao tiếp để truyền đạt tầm nhìn và mục tiêu một cách hấp dẫn và thuyết phục
- Trở thành một mô hình và tạo dấu ấn bằng cách thực hành những giá trị và quy tắc mà chính nhà lãnh đạo đề ra Hành động của nhà lãnh đạo phải phản ánh đạo đức, sự kiên nhẫn trong công việc và cách đối xử với người khác
- Luôn cải thiện và phát triển bản thân Tìm kiếm cơ hội học tập và phát triển kỹ năng lãnh đạo Hãy tự đặt mục tiêu và định hướng sự phát triển cá nhân và tạo điều kiện cho việc học hỏi và trải nghiệm mới
Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)
Trở thành một nhà lãnh đạo lôi cuốn là một quá trình lâu dài và đòi hỏi sự cống hiến và phát triển liên tục Vì thế để nâng cao khả năng lôi cuốn của mình trong vai trò nhà lãnh đạo thì các nhà lãnh đạo phải đặt ra mục tiêu và thực hiện các hành động cụ thể để hoàn thành các mục tiêu ấy.
Thực thi sự quan tâm có tính phát triển
Phần V Giới tính và lãnh đạo Phương Nhi
Phần VI Trí tuệ và cảm xúc lãnh đạo Gia Hợp
Thuyết trình Gia Hợp, Phương Nhi,
Soạn Sơ đồ tư duy Thúy An, Kim Phấn,
Slide + Soạn Tiểu luận Hải Yến
Sự khác biệt giữa lãnh đạo chuyển đổi và lãnh đạo giao dịch
Phần V Giới tính và lãnh đạo Phương Nhi
Phần VI Trí tuệ và cảm xúc lãnh đạo Gia Hợp
Thuyết trình Gia Hợp, Phương Nhi,
Soạn Sơ đồ tư duy Thúy An, Kim Phấn,
Slide + Soạn Tiểu luận Hải Yến
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
Lường Thu Phương K224151782 100% Đỗ Hải Yến K224151800 100%
PHẦN I BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO 6
1.1 Phong cách lãnh đạo cá nhân và các nhiệm vụ quản trị 6
1.2 Phong cách lãnh đạo trong các nền văn hóa 8
1.3 Quyền lực: Chìa khóa để lãnh đạo 10
1.4 Trao quyền: Một thành phần trong quản trị hiện đại 12
PHẦN II CÁC MÔ HÌNH ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ MÔ HÌNH HÀNH VI CỦA LÃNH ĐẠO 14
2.1 Mô hình đặc điểm cá nhân 14
PHẦN III MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO PHÙ HỢP VỚI HOÀN CẢNH 18
3.1 Mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh của Fiedler 18
3.2 Lý thuyết Con đường - Mục tiêu của House 21
3.3 Mô hình thay thế các yếu tố nhà lãnh đạo 24
PHẦN IV LÃNH ĐẠO CHUYỂN ĐỔI 26
4.1 Trở thành nhà lãnh đạo lôi cuốn 26
4.2 Kích thích trí tuệ cấp dưới 27
4.3 Thực thi sự quan tâm có tính phát triển 27
4.4 Sự khác biệt giữa lãnh đạo chuyển đổi và lãnh đạo giao dịch: 28
PHẦN V GIỚI TÍNH VÀ LÃNH ĐẠO 30
PHẦN VI TRÍ TUỆ VÀ CẢM XÚC LÃNH ĐẠO 32
LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, khi nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng phát triển thì con người cũng cần có những bước tiến mới và thay đổi sao cho phù hợp với xu thế xã hội Để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh, các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp đều phải trang bị cho mình những kỹ năng thiết yếu để kịp ứng phó với sự biến động của thị trường Điều này đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải có khả năng lãnh đạo đặc biệt, quyết đoán và sẵn sàng đối mặt với mọi tình huống khẩn cấp trên thị trường Trong thực tế, vai trò của lãnh đạo và nhà lãnh đạo luôn là một trong những yếu tố then chốt dẫn đến sự thành công hay thất bại của một tổ chức Với vai trò là người đứng đầu, nhà lãnh đạo không chỉ có trách nhiệm điều hành tổ chức sao cho hiệu quả và hiệu suất tối đa mà còn phải có khả năng đưa ra các quyết định chiến lược, tạo đà và định hướng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Bên cạnh đó, để trở thành một nhà lãnh đạo xuất sắc, đòi hỏi họ phải tích lũy được một loạt kỹ năng và phẩm chất như sự sáng tạo, tầm nhìn tốt, khả năng giao tiếp hiệu quả và tinh thần trách nhiệm cao Chỉ khi sở hữu đủ những yếu tố này, lãnh đạo mới có thể đưa doanh nghiệp của mình đến thành công
PHẦN I BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là quá trình mà một cá nhân gây ảnh hưởng đến những người khác và truyền cảm hứng, tạo động lực và định hướng các hoạt động của họ để giúp đạt được các mục tiêu của nhóm hoặc tổ chức
Nhà lãnh đạo là cá nhân người có thể gây ảnh hưởng lên người khác để giúp đạt được các mục tiêu của nhóm hoặc tổ chức
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn khá nhiều người nhầm lẫn về hai khái niệm nhà lãnh đạo và nhà quản trị Mặc dù đây là hai khái niệm có liên hệ mật thiết với nhau nhưng nó vẫn có một số khác biệt nhất định
Phân biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản trị
Tác động đến con người Tác động đến công việc
Làm những cái đúng Làm đúng Đạt mục tiêu thông qua việc cổ vũ động viên Đạt mục tiêu thông qua hệ thống chính sách, mệnh lệnh, yêu cầu công việc
Nhà lãnh đạo đề ra phương hướng, viễn cảnh, chủ trương, sách lược Nhà quản trị xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát…
Quản trị nên là người lãnh đạo vì lãnh đạo là 1 trong 4 chức năng của quản trị (bao gồm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát) Tuy nhiên, lãnh đạo không có nghĩa là quản trị vì khi 1 cá nhân có ảnh hưởng đến người khác không có nghĩa là người đó cũng có thể hoạch định, tổ chức và kiểm tra
1.1 Phong cách lãnh đạo cá nhân và các nhiệm vụ quản trị Mỗi người lãnh đạo, thể hiện ở nhân cách của mình cái chung của nhân loại, cái riêng của nhóm xã hội, đồng thời còn có sự độc đáo, riêng biệt chỉ có ở riêng họ, mà không tìm thấy được những dấu hiệu đó ở người khác Toàn bộ sự kết hợp thống nhất của các thành phần nêu trên sẽ tạo nên phong cách lãnh đạo của từng người
Phong cách lãnh đạo cá nhân được hiểu là những cách thức cụ thể mà nhà quản trị chọn để gây ảnh hưởng đến người khác: phong cách sẽ định hình cách thức nhà quản trị tiếp cận việc hoạch định, tổ chức và kiểm soát (các nhiệm vụ khác của quản trị)
Theo mức độ tập trung quyền lực (quan điểm của Kurt Lewin) có thể chia thành 3 loại phong cách chính sau đây:
1.1.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán:
Là một loại phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo áp đặt ý kiến của mình lên nhân viên và yêu cầu họ tuân thủ mệnh lệnh Theo đó, nhà lãnh đạo sẽ thường kiểm soát chặt chẽ hoạt động của nhân viên và thông tin chỉ được truyền từ trên xuống dưới
Phong cách này chỉ thích hợp cho các tình huống đặc biệt như khi tổ chức mới thành lập, hoặc khi cần can thiệp để cải thiện kỷ luật và hiệu quả công việc Tuy nhiên, phong cách này sẽ không khuyến khích tính chủ động sáng tạo của nhân viên
Ví dụ: Lãnh đạo giao nhiệm vụ cho cấp dưới kèm theo yêu cầu về chất lượng và hạn định, không đưa ra hướng dẫn, không đưa ra lời khuyên
1.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ:
Là một phong cách lãnh đạo mà trong đó người lãnh đạo tìm kiếm ý kiến và đề xuất từ những người dưới quyền trước khi đưa ra quyết định Theo nhận định của Kurt Lewin, phong cách lãnh đạo này được xem là hiệu quả nhất vì nó cho phép xây dựng tinh thần sáng tạo và tính chủ động của nhân viên, làm cho họ cảm thấy được đánh giá cao và được quan tâm đến công việc của mình
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng nên áp dụng phong cách lãnh đạo này được Bởi vì, nó không phù hợp trong những tổ chức chưa xác định rõ các quy tắc, quy trình, hoặc khi công việc đang đòi hỏi sự khẩn cấp để giải quyết Để áp dụng phong cách lãnh đạo dân chủ thành công, người lãnh đạo cần có sự tự tin và không bị ảnh hưởng bởi sự thỏa hiệp hoặc áp theo ý kiến số đông mà không cân nhắc đúng nguyên tắc.VD: Người lãnh đạo giao nhiệm vụ cho các cấp dưới, phân chia nhỏ nhiệm vụ, mỗi người đảm nhận một phần công việc Sau đó tổng hợp và đi đến mục tiêu cuối cùng
Nhà lãnh đạo sử dụng rất ít quyền lực, họ dành cho cấp dưới nhiều quyền để tự giải quyết vấn đề Vai trò của nhà lãnh đạo ở đây là giúp đỡ tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ thông qua việc cung cấp thông tin và các phương tiện cần thiết khác
Trong phong cách lãnh đạo này nhà lãnh đạo sử dụng thông tin theo chiều ngang
Phong cách này thường đem lại hiệu quả khi trình độ của cấp dưới đã được nâng cao và việc thực hiện mang tính độc lập đòi hỏi phải chủ động và sáng tạo để tự giải quyết
GIỚI TÍNH VÀ LÃNH ĐẠO
Quan niệm xã hội về giới tính là những quan điểm chung của xã hội về đặc tính của phụ nữ và đàn ông Theo tác giả Eagly & Karau (2002), đó là những quan niệm có tính tập quán là những gì mà phụ nữ hoặc đàn ông nên hoặc không nên làm, và có tính mô tả như là đàn ông và phụ nữ là như thế nào? Mà những điều này lại thể hiện rõ nét và đặc trưng nhất là ở hầu hết các quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam Quan niệm vai trò của người phụ nữ là chăm sóc gia đình, ông bà, cha mẹ, sinh con nối dõi, Có một câu nói đặc trưng cho quan điểm này “ Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” Và tất nhiên là không có bất kỳ sự hòa hợp giữa các thuộc tính mà xã hội quy định người phụ nữ phải có và những thuộc tính cần thiết để nắm giữ vai trò lãnh đạo Nữ giới có tất cả những phẩm chất của một nhà lãnh đạo cũng như là một người phụ nữ chuẩn mực
Hiện nay tỷ lệ phụ nữ nắm giữ các vị trí lãnh đạo cấp cao trên toàn thế giới là 29%
Con số này chỉ tăng 10% trong suốt 15 năm nghiên cứu, và một nửa số đó là mới đạt được trong 12 tháng gần đây ( Vnexpress 8/3/2019 )
- Tại khu vực châu Âu, chỉ 26,7% các chức vụ lãnh đạo cao nhất trong các công ty được niêm yết thuộc về phụ nữ, theo một báo cáo của European Women on Boards
- Tại khu vực châu Á, tỷ lệ phụ nữ tham gia trong ban lãnh đạo cấp cao của các doanh nghiệp thuộc nhóm khá cao trên thế giới Việt Nam có tỷ lệ nữ lãnh đạo cấp cao chiếm 36% - đứng thứ hai châu Á, trong khi cao nhất là Philippines với 37,46%
Theo sau có Singapore (33,04 %), Indonesia (31,85 %), Hàn Quốc (29,89 %), Ấn Độ (28,16 %)
Nam và nữ có xu hướng là nhà lãnh đạo hiệu quả ngang nhau Chính vì vậy, việc xem xét kỹ năng và khả năng trong lĩnh vực lãnh đạo thay vì giới tính là một điều quan trọng để đảm bảo tính công bằng và hiệu quả trong quản lý và lãnh đạo
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng đàn ông và phụ nữ tiếp cận các vấn đề từ các góc độ khác nhau, thường dẫn đến các giải pháp toàn diện hơn khi làm việc cùng nhau Đàn ông có thể thể hiện sự quyết đoán và tự tin, trong khi phụ nữ có xu hướng cho thấy sự đồng cảm và hợp tác Kết hợp những phẩm chất này có thể dẫn đến một cách tiếp cận lãnh đạo toàn diện thúc đẩy sự đổi mới và hòa nhập Sự đại diện cân bằng của giới trong vai trò lãnh đạo có thể góp phần vào sự thành công tổng thể của một tổ chức
Cần phải thúc đẩy bình đẳng và cung cấp cơ hội bình đẳng cho nam giới và nữ giới để theo đuổi các vị trí lãnh đạo Bằng cách phá vỡ các định kiến về giới tính, chúng ta có thể tạo ra những điều kiện cho phép các cá nhân thể hiện tài năng và khả năng của họ, bất kể giới tính của họ
Ví dụ về một nữ lãnh đạo và cách cô ấy vượt qua định kiến về lãnh đạo của xã hội:
Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)
Indra Nooyi, người đã làm việc tại PepsiCo từ năm 1994 và trở thành Chủ tịch và Giám đốc điều hành của công ty năm 2006 Bà giữ vị trí vững chắc trong số 100 người phụ nữ quyền lực nhất thế giới.Năm 2014, bà đứng thứ 13 trong số 100 người phụ nữ quyền lực nhất thế giới (theo tạp chí Forbes), đứng thứ 2 trong danh sách những phụ nữ quyền lực nhất theo tạp chí Fortune vào năm 2015 Trong suốt sự nghiệp lãnh đạo của mình, Nooyi đã phải đối mặt với định kiến xã hội về lãnh đạo của phụ nữ và đối mặt với sự phản đối từ một số thành viên trong công ty Tuy nhiên, Bà đã cho thấy khả năng lãnh đạo tài ba của mình thông qua nhiều quyết định chiến lược đột phá và các cam kết về bền vững, đưa công ty lên một tầm cao mới Với những việc mà trong suốt cuộc đời của mình đã gây dựng, Indra Nooyi đã một lần nữa khẳng định với toàn xã hội, toàn thế giới rằng nữ giới chính là một phần không thể thiếu của giới lãnh đạo
Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)
TRÍ TUỆ VÀ CẢM XÚC LÃNH ĐẠO
Tâm trạng và cảm xúc là những cảm giác hoặc trạng thái tinh thần Khi nhà lãnh đạo có tâm trạng và cảm xúc không những mang lại năng lượng tích cực cho cả tổ chức mà còn cho những người xung quanh Trên thực tế, nếu một người lãnh đạo hay nổi cáu và cảm xúc thất thường sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của nhân viên, khiến họ gặp phải tình trạng căng thẳng, áp lực Điều này khiến cho tiến độ công việc chậm lại, có xu hướng trì hoãn đồng thời kéo theo hiệu quả công việc không như mong đợi
Tâm trạng và cảm xúc mà nhà lãnh đạo trải qua trong công việc ảnh hưởng đến hành vi và hiệu quả công việc của họ:
- Các nhóm có nhà lãnh đạo trải qua tâm trạng tích cực sẽ phối hợp tốt hơn, các thành viên của những nhóm có nhà lãnh đạo tích cực cũng có khuynh hướng trải nghiệm nhiều tâm trạng tích cực hơn
- Các nhóm có nhà lãnh đạo trải qua tâm trạng tiêu cực sẽ phải nỗ lực nhiều hơn, các thành viên của những nhóm có nhà lãnh đạo với tâm trạng tiêu cực thì bản thân có khuynh hướng trải nghiệm nhiều tâm trạng tiêu cực hơn
Trí tuệ cảm xúc là khả năng hiểu và kiểm soát tâm trạng và cảm xúc của riêng mỗi người cũng như tâm trạng và cảm xúc của người khác Một nhà lãnh đạo tài năng không chỉ là một người có tri thức, có chuyên môn cao, có tầm nhìn xa, mà đó còn là một người có trí tuệ cảm xúc Khi nhà lãnh đạo đối diện với những vấn đề, thách thức khó khăn thì những kiến thức, kinh nghiệm mà nhà lãnh đạo có sẽ giúp họ đưa ra những giải pháp đúng còn trí tuệ cảm xúc sẽ giúp lựa chọn đó được hoàn thành với một hiệu suất cao nhất có thể Và trí tuệ cảm xúc là yếu tố quyết định đến sự thành công của một nhà lãnh đạo
- Giúp các nhà lãnh đạo phát triển tầm nhìn cho tổ chức
- Giúp tạo động lực cho cấp dưới cam kết với tầm nhìn này
- Tiếp thêm năng lượng cho cấp dưới làm việc để đạt được tầm nhìn
- Các nhà lãnh đạo có mức trí tuệ cảm xúc cao có nhiều khả năng thấu hiểu, có thể đánh thức và ủng hộ các hoạt động sáng tạo của người đi theo họ và cung cấp sự hỗ trợ cho phép sự sáng tạo nở rộ trong tổ chức
Vì thế, trí tuệ cảm xúc là điểm khác biệt điển hình về một nhà lãnh đạo “đơn thuần” với một nhà lãnh đạo “có tầm”
Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)