1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

222 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả Ts. Nguyễn Thị Anh Vân, Ts. Nguyễn Văn Tuyến, Ts. Nguyễn Kiều Giang, Ts. Phạm Thị Giang Thu, Th.S. Nguyễn Đức Ngọc, Th.S. Vũ Văn Cương, Th.S. Trần Vũ Hải, Ts. Võ Đình Toàn
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Thị Anh Vân
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 68,8 MB

Nội dung

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu: - Một số vấn dé lý luận về việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế nói chung va từng, sắc thuế nói riêng ở Việt Na

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRUONG DAI HOC LUATHA NOI

DE TAI KHOA HOC CAP TRUONG

MỘT SÓ VAN DE LY LUẬN VA THUC TIEN

VE XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIEN HE THONG PHÁP LUẬT THUEVIỆT NAM TRONG TIEN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TE QUOC TE

Chủ nhiệm dé tài: TS Nguyễn Thị Anh VânTrung tâm Luật So sánh, Đại học luật Hà Nội

Thư ký đề tài: Th.S Nguyễn Đức NgocKhoa Pháp luật Kinh tê, Đại học luật Hà Nội

HÀ NỘI, 2007

Trang 2

MỤC LỤCPhan 1 - BAO CAO TONG QUAN

Phần 2 - CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU

Nhóm 1: “Hệ thống pháp luật thuế hoàn hảo và tính tất yếu của

việc hoàn thiện hệ thong pháp luật thuế quốc gia trong tiễn trình

hội nhập”

Bản chất của Thuế và mô hình hệ thống pháp luật thuế hoàn hảo;

TS Nguyễn Văn TuyếnThực trạng hệ "thông pháp luật thuế Việt Nam và những khó

khăn, vướng mắc cần tháo gỡ trong tiến trình hội nhập quôc tế;

TS Nguyễn Kiểu Giang

Những yêu cầu và mục tiêu cơ bản của việc hoàn thiện hệ thống

pháp luật thuê ở Việt Nam;

TS Phạm Thị Giang Thu

Kinh nghiệm hoan thiện hệ thông pháp luật thuế của một số nước

trong tiến trình hội nhập quốc tế - ;

TS Nguyén Thi Anh VanNhóm 2: “M6t số vấn dé lý luận và thực tiễn vé hoàn thiện hệ

thong phap luật thuế nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và

xáy dựng nên tài chính quốc gia lành mạnh ”

Hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: một số van

đề lý luận và thực tiên; :

1S Nguyên Văn Tuyên

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật thuế giá

trị gia tang và pháp luật thuê tiêu thụ đặc biệt;

can hoàn thiện;

Th.S Vii Văn Cương

Trang 3

Những đòi hỏi của thực tiễn về việc nghiên cứu, xây dựng và ban

hành Luật thuê sử dụng đât;

TS Nguyên Kiéu Giang

Vấn đề xây dựng pháp luật thuế môi trường ở Việt Nam trong

điều kiện hội nhập quôc tê;

1S Võ Đình Toàn

Nghiên cứu khả năng áp dụng thuế đối với thương mại điện tử

trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam;

-Th.S Nguyên Duc Ngọc

Luật Quản lý thuế trước vai-è4#wớc vai trò tăng cường hiệu quả

thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.

Trang 4

PHẢN I BAO CÁO TONG QUAN

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang trong tiến trình hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thé giới Dé hội nhập, Việt Nam phải thực hiện một sô cam kết song phương và đa phương trên nhiều

lĩnh vực trong đó có lĩnh vực thuế Riêng trong lĩnh vực thuế, hội nhập kinh

tế quốc tế đã và đang đặt Việt Nam trớc yêu cầu cắt giảm thuế suất thuế gián

thu đối với hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là thuế suất thuế nhập khâu Trong

khi đó, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với yêu cầu xây dựng và phát triển

nên tài chính quốc gia lành mạnh theo đó thu từ thuế phải là nguồn thu chủ

yếu của ngân sách nhà nứớc, đáp ứng phan lớn nhu câu chi tiêu của Nhà

nước.

Thực hiện các cam kết với quốc tế là điều không thể trì hoãn trên lộ

trình hội nhập Điều đó cũng có nghĩa là không thé trì hoãn lâu hơn nữa việctim ra giải pháp để 6n định số thu ngân sách Nhà noc khi phải cắt giảm thuếsuất đối với hàng nhập khẩu theo đúng cam kết với quốc tế Một vẫn đề đặt

ra là làm thế nào để đồng thời đạt đợc cả hai mục tiêu nói trên Đây là bàitoán khó đối với các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách thuế trongthời gian gần day vì: (1) dé thực hiện các cam kết với Quốc tế, Việt Namphải cắt giảm thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu Việc làm này chắc chắn

sẽ làm giảm số thu từ thuế vào ngân sách Nhà nước; (2) ngược lại, dé xâydựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, cần phần dau tang sô thu ngân sáchNhà nước từ thuế Việc làm này đòi hỏi mở rộng diện đối tợng chịu thuế của

từng sắc thuế và tăng thuế suất nói chung.

Hai mục tiêu trên rõ ràng có xu hướng triệt tiêu lẫn nhau nếu như việc

sửa đổi hệ thông pháp luật thuế hiện hữu không được tiến hành trên cơ sởnghiên cứu một cách nghiêm túc cả về phương diện lý luận và phương diệnthực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật thuế và gắn với mục đích và yêu cầucủa từng sắc thuế để có hướng đi thích hợp.

Nghiên cứu “Một so van đề ly luận và thực tiễn về xây dung va hoanthiện hệ thong pháp luật thuế của Việt Nam trong tiến trình Hội nhập Kinh tế

Quốc tế”, vì vậy, là việc làm cấp thiết nhăm làm sáng tỏ yêu câu hòan thiện

hệ thống pháp luật thuế trong tiến trình hội nhập một cách có căn cứ khoahọc đồng thời dựa trên những cơ sở thực tiễn vững chắc nhằm đạt được cảhai mục tiêu nói trên Nói cách khác, công trình nghiên cứu sẽ làm rõ một sốvan dé lý luận và những đòi hỏi thực tiễn đối với việc hoàn thiện hệ thốngpháp luật thuế nhằm đảm bảo mức độ tương thích của mảng pháp luật này

với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết và tham gia; dong thời công trình nghiên cứu cũng sẽ chú trọng tới những vấn đề lý luận và thực tiễn để

xây dựng mới và hoàn thiện một số sắc thuế hiện hữu nhằm đảm bảo 6n định

Trang 6

số thu ngân sech nhà nước xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh trong điều kiện phả cat giảm một sô loại thuế suất thuế gián thu dé thuc hién cac

cam kết quốc é.

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài:

Những rhân tích ở mục “Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu” cho thay

can nghiên cứa một cách can trọng những van dé lý luận và thực tiễn về xây

dựng và hoan :hiện hệ thống pháp luật thuế của Việt Nam trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, cho tới nay, chưa có một công trình khoa

học nào có ý định giải quyết bài toán khó này trừ một số công trình được

hoàn tất dưới dạng luận án tiễn sy, thac sy, mot vai cuốn sách và bài tạp chỉ

nghiên cứu về một val sắc thuế cần sửa đổi trong tiến trình hội nhập kinh tế

quôc tế của Việt Nam

: Cụ thể:

Luân án tiến sỹ thac sỹ:

1 Đoàn Ngọc Xuân (2002), Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điêu kiện hội nhập

kinh tế quốc tế, Luận án tiễn sỹ, Ký hiệu TVQG: LA 04.0845.

„ Trong luận án này, tác giả đã phân tích các nguyên tắc chung của hội nhập và các yêu câu cụ thể về

thuế quan trong hội nhập, nhưng những phân tích này chưa thực sự cụ thể.

Tác giả cũng đã phân tích những qui định của pháp luật thuế xuất, nhập khẩu đã đáp ứng và cha đáp

ứng các cam kết quốc tế đến thời điểm năm 2002; đồng thời đã xem xét mối quan hệ tương tác giữa thuế xuất nhập khẩu với các thuế gián thu khác như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Tuy nhiên phần lớn những phân tích này chỉ nhằm làm rõ các hạn chế của thuế nhập khẩu và các loại thuế gián thu khác mà

chưa xem xét chúng trong mối quan hệ với nguồn thu ngân sách nhà nước.

2 Nguyễn Văn Hiệu (2003), Các giải pháp hoàn thiện cải cách thuế ở Việt Nam, Luận án tiễn sỹ, Ký hiệu ở TVQG: LA 04.09462.

Bản luận án không phân tích trực tiếp quá trình hoàn thiện hệ thống thuế trong bối cảnh hội nhập ma

xem xét các khuynh hướng cải cách thuế ở các nước (ví dụ: vấn để cạnh tranh thuế giữa các quốc gia; tăng

ty lệ thuế gián thu hoặc trực thu trong toàn bộ ngudn thu từ thuế ) Bản luận án xem hội nhập như là một

yếu tố ảnh hưởng tới các khuynh hớng cải cách này.

Bản luận án dừng lại ở việc phân tích từng luật thuế hiện hữu giai đoạn đó và chỉ ra những điểm hạn

chế và cách khắc phục.

3 Kiểu Dương (2005), Pháp luật Việt Nam về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong điêu kiện hội nhập kinh

tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ, TV DHL.

Luận án đã đưa ra các góc nhìn khác nhau (đới góc độ kinh tế, pháp lý) về thuế xuất, nhập khẩu; đã

phân tích các điểm còn bat cập của thuế xuất, nhập khẩu Tuy nhiên các lập luận trong bản luận văn khá mờ nhạt; vấn dé nghiên cứu khá chung chung, tiêu đề “hội nhập kinh tế” chi được lướt qua như trang điểm cho

bản luận án.

4 Nguyễn Đức Ngọc (2004), Pháp luật vé giả tính thuế nhập khẩu ở Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thac sỹ, TV DHL.

Bản luận văn đã phân tích các điểm yếu của các phương pháp xác định giá tính thuế nhập khẩu ở Việt

nam trong giai đoạn 1998-2004 khi so với đòi hỏi của hội nhập Các đòi hỏi của hội nhập chỉ giả định ở các

nguyên tắc chung như công bằng, hạn chế các can thiệp hành chính và minh bạch Dường như tác già không

có đủ tư liệu dé phân tích về hiệu quả áp dụng của giá nhập khâu theo trị giá hải quan theo qui định trong

Nghị định 60/2002/ NĐ-CP.

Sách:

1 Lê Văn Ái, Đỗ Duc Minh, Nguyễn Mai Phuong (Học viện tài chính), Chính sách thuế của Việt Nam

trong tiễn trình hội nhập, Nxb tài chính (2002).

Có thể nói đây là tài liệu đầy đủ nhất và có quan hệ trực tiếp nhất tới chính sách thuế trong quá trình

hội nhập Cuốn sách có những phân tích kinh tế về sự tác động việc cắt giảm thuế nhất là thuế xuất, nhập

khẩu tới nguồn thu ngân sách Tuy nhiên trong phan thực trạng, các tác giả lại chỉ dé cập tới một vai sắc

thuế như thuế bán hàng và thuế thu nhập chứ không đề cập tới toàn bộ hệ thống thuế Các tác giả cũng chưa

Trang 7

3 Mục đích nghiên cứu đề tài:

Đề tài này tập trung làm sáng tỏ những, vấn để lý luận và thực tiễn về xâydựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật thuế của Việt Nam trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tẾ Dé tài cũng nghiên cứu tác động của việc thực hiện các

cam kết với quốc tế của Việt Nam tới chính sách thuế của Việt Nam, từ đó tìm ra phương hướng sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế nhằm đạt

được hai mục tiêu: mot là đảm bảo mức độ tương thích của hệ thống pháp

luật thuế của Việt Nam VỚI các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết và tham gia; hai là dam bao 6 ồn định nguồn thu ngân sách nhà nước ngay cả khi

Việt Nam đã tiễn hành sửa đôi một sô sắc thuế theo hướng cắt giảm thuế suất

để thực hiện các cam kết quốc tế trong tiến trình hội nhập.

Để hệ thống pháp luật thuế đồng thời đáp ứng cả hai mục tiêu trên, dé tài

được triên khai nghiên cứu theo hướng:

- Khang định tính tất yếu của tiền trình hội nhập và làm rõ những vấn đề

lý luận và thực tiễn dẫn đến yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật

thuế trong tiến trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam.

-_ Chỉ rõ những bất cập giữa các đạo luật thuế hiện hành với các cam kết

của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thé gidi trong qua

trình hội nhập kinh tế.

- Dy báo hệ quả tiêu cực có thé xảy ra do việc sửa đổi các sắc thuế nóitrên cho phù hợp với cam kết quốc tế, xét từ góc độ đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước và đảm bảo sự lành mạnh của nền tài chính

quốc gia.

- Đưa ra những dé xuất sửa đổi một số đạo luật thuế có liên quan (thuế

xuất, nhập khẩu; thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt) nhằm đảmbảo thực hiện các cam kết quốc tế; đồng thời sửa đổi, hoàn thiện vàxây dựng mới một số đạo luật thuế và đạo luật có liên quan nhằm

dé cập tới sự cần thiết phải đưa thêm một số sắc thuế mới vào áp dụng trong thực tiễn để cân đối nguồn thu ngân sách nhà nước.

2 Bộ tài chính (Vụ chính sách), Những điều cẩn biết và khả năng cạnh tranh giá cả về một số mặt hang sản

xuất trong nước với hàng cùng loại nhập khẩu từ Asean khi thực hiện cắt giảm thuế tham gia hội nhập,

(2003), Ký hiệu TVQG VV 03.03581-83.

Cuốn sách chi tập trung phân tích khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng sản xuất trong nước (như dệt, may, thép, xi măng, nông sản ) với các hàng nhập khẩu từ Asean khi thực hiện AFTA.

Bài viết trên tap chí;

1 Nguyễn Mai Phương, Tác động của việc thực hiện các cam kết về thuế trong tiễn trình hội nhập đối với

nên kinh tế nước ta, Tạp chí Tài chính số 7/2001.

Nội dung của bài viết phần nhiều được tái hiện trong cuốn sách của Lê Văn Ái

2 Vương Thị Thu Hiền, Gia nhập WTO- thuế GTGT nên hoàn thiện theo hướng nào? Tạp chi Tài chính 2/2006.

Bài viết phân tích những bat cập của chế độ thué giá trị gia tăng hiện hành khi Việt Nam gia nhập WTO

và hướng hòan thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng Tuy nhiên, dường như hội nhập chỉ là cái cớ dé tác giả nói về một vài điểm yếu của thuế hiện hành chứ chưa có những phân tích, đánh giá về thuế gia trị gia tăng

gin với yêu cau hội nhập.

Trang 8

giảm thiểu tác động tiêu cực tới nguồn thu ngân sách nhà nước do phải

cắt giảm thuế suất của một số sắc thuế gián thu trên lộ trình hội nhập.

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đề tài tập trung nghiên cứu:

- Một số vấn dé lý luận về việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế nói chung va từng, sắc thuế nói riêng ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quôc tế;

- Nghiên cứu những yêu cau của thực tiễn về việc xây dựng và hòan

thiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập;

- Nghiên cứu so sánh giữa các điều ước quộc tê mà Việt Nam ký kết và

tham gia với các qui định pháp luật thuế có liên quan ở trong nước

phục vụ cho việc sửa déi pháp luật thuế hiện hành, thực hiện các cam

kết quốc tế của Việt Nam;

- Nghiên cứu những yêu cầu sửa đối pháp luật thuế hiện hành dé đảm

bảo 6n định sô thu ngân sách Nhà nước;

- _ Nghiên cứu và tham khảo kinh nghiệm của các nước đã va dang trong

tiễn trình hội nhập trong lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện hệ thống

pháp luật thuế quốc gia.

§ Phương pháp nghiên cứu:

Các phương pháp nghiên cứu cụ thé gồm:

- Phương pháp so sánh luật học được sử dụng như phương pháp chủ đạo nhằm nghiên cứu mức độ tương thích giữa các đạo luật thuê hiện hành của Việt Nam với các điều ước quốc tế song phương và đa phương

mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập Từ đó tìm ra hướng sửa đổi thích hợp các đạo luật thuế có liên quan.

- Phương pháp phân tích — tổng hợp, qui nạp — diễn dịch, thống kê.

thuế trong quá trình hội nhập; và nên hoàn thiện theo phương hướng nào

Các chuyên đề trong nhóm, vì vậy, được thiết kế nhằm: (1) làm rõ “khái niệm hệ thống pháp luật thuế hoàn hảo” như một mục tiêu cuối cùng mà các nhà làm luật cần hướng tới; (2) xác định những khó khăn, vướng mắc bao trùm trong hệ thống pháp luật thuế của Việt Nam trước thách thức của tiền trình hội nhập; (3) chỉ ra những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện hệ thông pháp luật thuế Việt Nam; (4) tham khảo kinh nghiệm của một số nước trên

Trang 9

thé giới trong lĩnh vực sửa đổi hệ thống pháp luật thuế nhằm thực thi cáccam kết quốc tế.

(2) Nhóm chuyên dé thứ hai nghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn

của việc hoàn thiện từng đạo luật thuế nhằm thực hiện các cam kết với quốc

tế về cắt giảm thuế suất thuế gián thu trên lộ trình hội nhập; đồng thời nghiền

cứu ban hành những sắc thuế mới nhằm tăng cường nguôn thu ngân sách nhà

nước từ thuê ngay cả khi phải cắt giảm thuế suất thuế gián thu dé thực hiện các cam kết quôc tế Nói cách khác, mục đích của nhóm chuyên dé này là làm rõ yêu cầu hoàn thiện pháp luật thuế (gồm các đạo luật thuế và cả luật

quản lý thuế) như thé nào dé đồng thời đạt được cả hai mục tiêu: tự do hóathương mai (cắt giảm thuế quan) và 6n định số thu ngân sách nhà nước

7 Các kết quả nghiên cứu chủ yếu: kết quả nghiên cứu đề tài được thểhiện trong mười ba chuyên đề, nằm trong hai nhóm lớn:

7,1 Nhóm chuyên dé thứ nhất: “Hé thống pháp luật thuế hoàn hảo và tính

tắt yếu của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế quốc gia trong tiễn trình

hội nhập ” (gồm 4 chuyên dé):

(1) Bản chất của Thuế và mô hình hệ thống pháp luật thuế hoàn hảo;

(2) Thực trạng hệ thống pháp luật thuế Việt Nam và những khó khăn, vướng mắc cân thảo gỡ trong tiễn trình hội nhập quốc tế,

(3) Những yêu cầu và mục tiêu cơ bản của việc hoàn thiện hệ thống

pháp luật thuê ở Việt Nam,

(4) Kinh nghiệm hoàn thiện hệ thong pháp luật thuế của một số nước

trong tiễn trình hội nhập quốc tế.

7.2 Nhóm chuyên dé thứ hai: “Mér số ván dé ly luận và thực tiễn về hoàn

thiện hệ thông pháp luật thuế nhằm đáp ung yêu cẩu hội nhập quốc tế và xây dựng nên tài chính quốc gia lành manh” (gồm 9 chuyên đề):

(5) Hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: một số

van dé ly luận và thực tiên;

(6) Co sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật thuế giátrị gia tăng và pháp luật thuê tiêu thụ đặc biệt;

(7) Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật thuế thu

Trang 10

(10) Những đòi hỏi của thực tiễn về việc nghiên cứu, xảy dựng và

ban hành Luật thuê sử dụng dat,(11) Nghiên cứu khả năng áp dung thuế doi với thương mại điện tửtrong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam;

(12) Vấn đê xây dựng pháp luật thuế môi trường ở Việt Nam trong điêu kiện hội nhập quốc tế;

(13) Luật Quản lý thuế trước vai trò trước vai trò tăng cường hiệu quả thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.

8 Cơ cau nội dung bao cao phúc trình về kết quả nghiên cứu của đề tài

Ban bao cáo gom 5 phan:

- Phần 3: Hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam trong giai đoạnhiện nay: Một số khía cạnh lý luận và thực tiễn

- Kết luận

PHAN I: TINH TAT YEU CUA HỘI NHẬP KINH TE QUOC TE VA YÊU

CAU HOAN THIEN HE THONG PHAP LUAT THUE

1 Tinh tat yếu của hội nhập kinh tế quốc tế

Trong vài thập kỷ gân đây, quốc tế hóa các hoạt động kinh tế của từngquốc gia đã và đang trở thành xu thế pho biến ở hầu hết các nước Hiện

tượng nay xuất hiện do một số nguyên nhân chủ yếu như: (1) trình độ phát

triển kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là mức độ phát triển các quan hệ kinh

tế giữa các quốc gia trong khu vực đã dat tới mức đòi hỏi phải có sự phối

hợp chính sách để điều chỉnh các quan hệ kinh tế đó; (2) sức ép từ bên ngoài

khu vực đối với các quốc gia trong khu vực làm cho các quốc gia trong khu

vực nhận thấy cần CÓ Sự phối hợp hành động dé đối phó với các, thế lực bênngoài; (3) bản thân nền kinh tế thị trường phát triển mà mỗi quốc gia đã và đang xây dựng hay theo đuổi đòi hỏi thực hiện các hoạt động kinh tế vượt ra

khỏi khuôn khổ biên giới mỗi quốc gia

Từ những nguyên nhân trên, nhiều khối kinh tế khu vực đã và đanghình thành và phát triển mạnh Cho tới nay đã có trên hai mươi khối kinh tếkhu vực khác nhau, trong đó có những khối kinh tế không 16 như Cộng đồng

Trang 11

Châu Âu (nay là Liên minh Châu Âu: EU) và Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ

(NAFTA) Liên kết kinh tế khu vực, đến lượt mình lại chính là nhân té thúcđây các quan hệ kinh tế phát triển mạnh hơn giữa các nước trong phạm vi

khối cũng như giữa các nước trên thế giới Những vấn đề toàn cầu như thương mại, thuế quan, tiền tệ, tín dụng, môi trường đang ngày Vang trở nên

những van dé nan giải mà ban thân các khối kinh tế khu vực, dù là khối kinh

tế khu vực lớn, khó có thé giải quyết được Trước thực tế đó, liên kết kinh tế

đa phương, tức liên kết kinh tế toàn cầu đã trở thành nhu cầu cấp thiết, vì vậy

một số tô chức kinh tế toàn cầu như IMF, World Bank và WTO đã ra đời

Đề liên kết kinh tế, dù là liên kết trong khu vực hay liên kết với cácnước ngoài khu vực, các quốc gia thường cam kết về nhiều mặt trong đókhông thể thiếu những cam kết về chính sách thuế Sở dĩ các quôc gia

thường đưa ra những thỏa thuận về chính sách thuế mà quốc gia phải theo

đuổi trong quá trình hội nhập là nhằm thúc đây phát triển các quan hệ kinh tế

giữa các nước có thoả thuận, khuyến khích giao lưu thương mại giữa các

nước nảy Dé đạt được mục tiêu nay, các quốc gia có cam kết sẽ phải thực

hiện một số hành động cụ thé.

Mot là cần xóa bỏ hiện tượng đánh thuế trùng lặp giữa các quốc gia

đối với thu nhập và tài sản Một trở ngại lớn trong hoạt động đầu tư, chuyển

giao công nghệ và phân công lao động quốc tế là hiện tượng đánh thuế trùnglắp giữa các quốc gia Đây là hiện tượng tất yếu của sự Xung đột pháp luậtgiữa các nước mà căn nguyên là do có sự chênh lệch vẻ trình độ phát triểnkinh tế và chính trị giữa các nước đã dẫn đến những sự khác nhau về quan điểm của các nhà làm luật trong việc xây dựng hệ thống pháp luật nói chung

và pháp luật thuê nói riêng Đề thúc đây qua trình hội nhập kinh tế thông qua

tự do hoá thị trường, các quốc gia có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau

nhằm xoá bỏ hiện tượng đánh thuế trùng lặp đối với cùng một thu nhập và

tài sản Căn cứ vào trình độ phát triển và chính sách kinh tế của mình, mỗi

quốc gia có thể khai thác các giải pháp khác nhau trong đó, giải pháp phôbiến mà ngày nay các quốc gia thường sử dụng là hợp tác với các quốc giakhác thông qua các cam kết quôc tế để loại bỏ tình trạng hai hay nhiều quốc gia cùng đánh một loại thuế trên cùng một loại thu nhập hoặc tài sản củacùng một tổ chức, cá nhân Nói cách khác, quá trình thoả thuận đó sẽ đưa racác cam kết quốc tế trong đó các quốc gia xác định giới hạn chủ quyền quốc

gia mình trong việc đánh thuế đối với hoạt động đầu tư, chuyển giao côngnghệ và phân công lao động quốc tế Trong thực tiễn, những cam kết quôc tế

về tránh đánh thuế trùng đối với thu nhập và tài sản thường được ký kết dưới

hình thức hiệp định song phương giữa hai quốc gia nào đó Tuy nhiên, cácquốc gia cũng có thé ký kết hiệp định đa phương về tránh đánh thuế trùng

nếu điều kiện khách quan của các quốc gia đó cho phép ?

? Ví dụ: nếu một nhóm quốc gia có nhiều điểm tương đồng về kinh tế, văn hoá và có truyên thống hợp tác

khu vực có thể cùng nhau ký kết hiệp định đa phương về tránh đánh thuế trùng Điêu này đã xảy ra trong

Trang 12

Ngoài ra, các qui định tránh đánh thuê trùng còn có thé tìm thấy trong

các công ước về quyên miễn trừ của viên chức ngoại giao, lãnh sự; trong các

Hiệp định viện trợ, Hiệp định vận tải quốc té

Hai là cần tiễn tới cắt giảm thuế nhập khẩu và điều chỉnh một số loại

thuế gián thu khác Quá trình hội nhập là quá trình tự do hoá thị trường hànghoá, dịch vụ trên thế giới thông qua các hiệp định thương mại song phương

và đa phương hay hiệp định chung về thuế quan va mau dịch (GATT).

Thong thuong, t rong các hiệp định đó, các quốc gia thường đi đến thống nhấtquan điểm về cắt, giảm thuê nhập khẩu theo một lộ trình nhất định Theo lộ

trình này, các quốc: gia sẽ phải giảm thiểu mức bảo hộ sản xuất trong nước

băng giảm dần thuế xuất thuế nhập khẩu đồng thời với việc điều chỉnh hệ

thống thuế nội địa theo hướng tiễn tới xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa hàng

nội hoá và hàng ngoại hoá và không phân biệt đối xử giữa hàng hoá có xuất

xứ từ những nước khác nhau.

Như vậy, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia tham

gia vào tiến trình hội nhập đều phải làm cho pháp luật trong nước hài hòa hóa và thống nhất hóa với các cam kết quốc tế và lĩnh vực pháp luật thuế

thường là lĩnh vực làm cho các nhà làm luật ở mỗi quốc gia phải dày công

nghiên cứu nhất Lý do là các cam kết với quốc tế vệ chính sách thuế quoc

gia thường đòi hỏi các quốc gia phải cắt giảm thuế suất một số loại thuế giánthu Việc làm này có nguy cơ dẫn đến nguồn thu ngân sách nhà nước của

quốc gia có cam kết bị suy giảm nếu không có giải pháp thích hợp dé lay lại

số thu sẽ mat do phải thực hiện các cam kết quốc tế về tự do hóa thương mại.

Vì lẽ đó, nghiên cứu để tìm ra mô hình pháp luật thuế tối ưu trong bối cảnh

hội nhập quốc tế là việc làm cấp thiết.

2 Mô hình hệ thống pháp luật thuế tối ưu — Mục tiêu cần đạt được

trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam

2.1 Một vài thuộc tính cơ bản của hệ thông pháp luật thuế tỗi ưu

Hướng tới sự tối ưu hóa của hệ thông pháp luật thuế luôn là ước nguyện

của nhiều quốc gia trên thế giới, bởi lẽ điều này rất có lợi cho việc xây dựng

một nén tài chính công lành mạnh, hiệu quả, góp phan quan trọng vào việc

điều tiết các hoạt động kinh tế và hướng dẫn tiêu dùng

Ở mức độ khái quát, có thé cho rằng một hệ thống pháp luật thuế sẽ đạtđến sự tối ưu nếu thỏa mãn các tiêu chí cơ bản sau đây:

Tính đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện trong thực tế

Đây có thé xem là tiêu chí đầu tiên để xác định tính hiện đại và hap dẫncủa hệ thống thuế cũng như tính hoàn thiện của hệ thông pháp luật thuế, bởi

thực tiễn khi các nước Bắc Âu đàm phán thành công và ký kết Hiệp định đa phương năm 1972 về tránh

đánh thuê trùng.

Trang 13

lẽ một hệ thống thuế dù tốt đến đâu nhưng nếu hình thức thé hiện quá phứctạp, gây khó hiểu đối với cả người quản lý thuế và người nộp thuế thì sẽ là

trở ngại lớn cho việc áp dụng và thực thi.

Một hệ thống |thuế đơn giản, dễ hiểu đòi hỏi không chỉ là sự đơn giản về

cầu trúc của mỗi sắc thuế cũng như cả hệ thông thuế, mà còn là sự đơn giản

về nội dung và văn phong Hệ thống thuế chỉ đạt được tiêu chí này khi mà người quản lý thuế và người nộp thuế đều có thể dễ dàng hiểu được những nội dung cơ bản của sắc thuế; ở mức độ cao hơn, hiểu được những tư tưởng cốt lõi thể hiện trong nội dung của từng sắc thuế cũng như cả hệ thống thuế.

Nhìn từ góc độ pháp luật, tính đơn giản và dễ hiểu được thể hiện ở chỗ, cácđiều khoản pháp luật cô đọng, đơn giản nhưng vẫn chặt chẽ và day đủ

Tính hiệu quả kinh tế và tính thuận tiện đối với người nộp thuế và Hgườithu thuế

Đây có lẽ là tiêu chí khó đánh giá nhất đối với một hệ thống pháp luậtthuế vi tính hiệu quả kinh tế thường được đo lường bởi sự chênh lệch giữatong số tiền thuế thu được với những chi phí bỏ ra cho công tác quản lý thuthuế Ngoài ra, sự tiện lợi cho người nộp thuế _va người thu thué ciing can

được xem là yêu tố quan trong dé đánh giá về mức độ hoàn thiện của hệ

thống pháp luật thuế Tính tiện lợi cho người nộp thuế và người thu thuế cóthé được hình dung như là khả năng tiếp cận dễ dàng với pháp luật thuế,cũng như khả năng thực hiện việc thu, nộp thuế nhanh chóng, tiết kiệm vàhiệu quả của các chủ thê này

Tính công bằng, công khai, minh bạch và dễ kiểm soát

Tiêu chí này xuất phát từ nguyên tắc công bằng của thuế cũng như

nguyên tắc đảm bảo quyên tự vệ của người nộp thuế Việc đánh giá tính công bằng của hệ thống thuế luôn là vẫn đề rất khó khăn và thường gây

nhiều tranh cãi, bởi lẽ sự công bằng ở đây tương đối phức tạp Đó là sự công

bằng giữa những người nộp thuế với nhau, giữa người nộp, thuế với các cơ

quan quản lý thuê và cán bộ thuế Tính công bằng của mỗi sắc thuế nói riêng

và của cả hệ thống thuế nói chung thường thé hiện ở các khía cạnh chủ yêu như chủ thé nộp thuế và đối tượng chịu thuế; căn cứ tính thuế; chế độ miễn giảm thuế và trình tự hành thu thué

Tính công khai, minh bạch của hệ thống thuế không chỉ đòi hỏi hệthống thuế dễ tiếp cận đối với cả người nộp thuế và người thu thuế, mà cònđòi hỏi các cơ quan hữu quan phải cung cấp thông tin đầy đủ và chính xáccho người nộp thuế

Tính thích ứng của hệ thống thuế với một nên kinh tế chịu sự tác độngcủa xu hướng toàn cầu hóa.

Đây là một tiêu chí quan trọng dé đánh giá về mức độ hoàn thiện của hệthông thuế bởi vì toàn cầu hóa là xu thế phổ biến của thời đại Nếu hệ thốngthuế của một quốc gia không có khả năng tương thích với nền kinh tế quốc

Trang 14

gia trước thách thức của toàn cầu hóa thì bản thân hệ thống thuế sẽ không đủ

sức đảm đương những chức năng cơ bản của mình (ví dụ: tạo nguồn thu

ngân sách; điều tiết vĩ mô nền kinh tế; và định hướng tiêu dùng) Nếu một hệ

thống thuế có thé đảm đương được chức năng của mình khi hệ thong thuếsuất đã được điều chỉnh, chế độ ưu đãi thuế buộc phải thay đối, và quy trình,

thủ tục hành thu thuế cũng được đổi thay trước sức ép của hội nhập, thi đó làmột hệ thống thuế có khả năng tương thích với nên kinh tế trong bối cảnhtoàn cầu hóa

2.2 Các bộ phận cấu thành cơ bản của hệ thong pháp luật thuế toi wu

Hệ thống pháp luật thuế là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnhnhững quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế Trong hệ thống pháp luật thuế tối ưu, các qui phạm pháp luật thuế phải được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản của pháp luật thuế.

2.2.1 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật thuế

Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật thuế gồm các nguyên tắc hiến định

và các nguyên tắc không mang tính hiến định

Các nguyên tắc hiến định là những nguyên tắc chung, được ghi nhận

trong Hiến pháp quốc gia, đồng thời được coi là nền tảng cho việc xây dựng

hệ thông pháp luật thuê quôc gia.

Thứ nhất là nguyên tắc đánh thuế trên cơ sở luật định Theo nguyên tắcnày, mọi khoản thuế Nhà nước định thu từ dân đều phải được dân chấp thuậnbằng một đạo luật do cơ quan dân cử cao nhất thông qua Tuân thủ nguyên

tắc này sẽ triệt tiêu được khả năng chính quyền tự áp đặt các nghĩa vụ thuếbất công đối với người dân và bỏ qua sự kiếm soát hiệu quả của cơ quan dân

cử.

Thứ hai là nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt trong đánh thuế

Đây là nguyên tắc có thể tiếp cận từ cả hai phương diện chính trị, và pháp

ly Về phương diện chính trị, nguyên tắc này gắn bó chặt chẽ với vấn đề nhân quyên, mà trực tiếp là quyền được đối xử bình dang và không phân biệt của công dân Về phương diện pháp lý, nguyên tắc bình đăng và không phân biệt đối xử thường được được hiểu là quyền bình đẳng của những người nộp thuế trước pháp luật thuế; luật pháp phải được áp dụng như nhau đối với tất

cả những người nộp thuế ở những hoàn cảnh giống nhau.*

Thứ ba là nguyén tắc đánh thuế theo khả năng tài chính của mỗi ngườinộp thuế Nguyên tắc này được hiểu là công dân của mỗi nước phải đóng

? Có thể xem thêm: Michel Bouvier, Marie-Christine Esclassan, Jean-Pierre Lassale, Tài chính công, NXB

Chính tri quốc gia, Hà Nội 2005, tr 728 Sau đây trích là: Michel Bouvier.

* Xem Michel Bouvier (sđd) tr 728.

Trang 15

góp cho Chính phủ theo khả năng của minh, nghĩa là trong ứng với thu nhập

mà họ được hưởng do sự bảo vệ của Nhà nước.' Nguyên tắc này đòi hỏi nhậnbiết một cách chính xác và khách quan về tình trạng và khả năng tài chínhcủa mỗi chủ thé là đối tượng nộp thuế, từ đó ấn định mức độ nghĩa vụ thuếcủa từng người nộp thuế

Thứ tư là nguyên tắc tôn trọng quyén tự do của người nộp thuế ° Quyền

tự do được đề cập đến trong nguyên tắc này không phải là quyên tự do nộp thuế theo ý muốn của người nộp thuế, mà mà là quyền được đảm bảo tự do

cá nhân, tự do kinh doanh của người nộp thuế Nguyên tắc này được coi là

cơ sở để thực hiện nhiều thủ tục của luật thuế, ví dụ như thủ tục tự đăng ký,

tự kê khai, tự tính thuế, thủ tục khiếu nại hay khởi kiện về thuế Theo

nguyên tắc này, các quy định của luật thuế không được di ngược lại cácquyền năng nói trên của người nộp thuế

Các nguyên tắc không có tính hiến định là những nguyên tắc không

được ghi nhận trong Hiến pháp nhưng trong thực tiễn, thường được thé chếhóa thành luật và được đưa vào hệ thông pháp luật thuế quốc gia, chang hạn

như nguyên tắc tranh tụng và nguyên tắc thấm quyên liên đới của cơ quan

thuế Nêu như nguyên tắc tranh tụng nảy sinh từ yêu cầu tôn trọng quyênđược tự vệ của người nộp thuế thì nguyên tắc thấm quyền liên đới của cơquan thuế lại bắt nguồn từ quan điểm, tư tưởng cốt lõi của nguyên tắc luật

định của thuế.” Nghĩa là, theo nguyên tac này, một mặt, cơ quan thuế cầnphải và chỉ được phép hành xử trong khuôn khổ pháp luật thuế; mặt khác, cơ

quan thuế có thể tự quyết định về thuế trong một số trường hợp đặc biệt, ví

dụ: khi thực thi quyền ấn định thuế đối với người nộp thuế theo quy định củapháp luật thuế

Kinh nghiệm xây dựng chính sách thuế ở nhiều nước cho thấy, việc

thiết kế hệ thống pháp luật thuế như thế nao dé dam bao tinh kha thi va hiéu

qua, bao giờ cũng gan liền với các nguyên tắc đánh thuế Nói cách khác, các

nguyên tắc đánh thuế luôn được xem là một phần không thẻ thiếu trong cấu

trúc hoàn chỉnh của một hệ thống pháp luật thuế Các nguyên tắc này vừa lànhững tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình xây dựng và thực hiện chínhsách thuế, vừa là nền tảng cho việc thể chế hóa bằng pháp luật đối với hệthống thuế quốc gia

2.2.2 Mô hình tổng quát của hệ thống pháp luật thuế

Thực tế cho thấy các quốc gia có thể thiết kế mô hình hệ thống pháp

luật thuế theo những xu hướng khác nhau Có những nước quy định tất cả

„ Xem thêm: “Wealth of Nations”, 1776, Modem Library Edition, tr 777.

„ Xem thêm: Michel Bouvier (sđd) tr 72.

7 Xem thêm: Michel Bouvier (sdd) tr 86.

Trang 16

các sắc thuế trong một bộ luật chung về thuế, thường gọi là Bộ luật thuế vụẺ.

Trong bộ luật này, nhà làm luật vừa quy định về nội dung cụ thể của các loại

thuế trong hệ thống thuế, vừa quy định về trình tự, thủ tục hành thu va CƠ chế

quản lý thuế, cũng như xử lý vi phạm và giải quyết các tranh chấp về thuế.Bên cạnh đó, cũng có những nước thiết kế hệ thông pháp luật thuế gồmnhiều đạo luật thuế, qui định riêng đối với từng sắc thuế, đồng thời tách các quy định về quản lý thuế đưa vào một đạo luật riêng, tách biệt với các đạoluật thuế.”

Theo kinh nghiệm của nhiều nước, việc đa dang hóa các sắc thuế dựa

trên kết quả phân loại thuế của các nhà khoa học'” là một trong những giải

pháp tốt nhất để tạo ra một hệ thống pháp luật thuế hoàn hảo Đảm bảo tính

đa dạng của các sắc thuế có nghĩa là đảm bảo sự hài hòa giữa thué trực thu

và thuế gián thu, giữa thuế nội địa và thuế xuất nhập khẩu, giữa thuế đánh

vào thu nhập với thuế đánh vào tài sản va thuê đánh vào hoạt động tiêu

đùng hàng hóa, dịch vụ Ngoài ra, xét về khía cạnh kỹ thuật đánh thuế, cũngcần tính đến sự hài hòa giữa thuế tỷ lệ với thuế tuyệt đối Việc đa dạng hóa

các loại thuế sẽ cho phép “khỏa lắp” những “lỗ hong” hay khuyết tật vôn có

của hệ thống thuế, bởi vì trên thực tế nhược điểm của loại thuế này đôi khi

lại được bù dap bởi ưu điểm của loại thuế kia và ngược lại Ví dụ, thuế trực

thu có ưu điểm là đảm bảo tính công bằng nhưng lại có nhược điểm là khóthu, còn thuế gián thu tuy có ưu điểm là dễ thu hơn nhưng lại có nhược điểm

là không thật sự công bằng

Ngày nay, các nước có xu hướng chung là ban hành các đạo luật riêng biệt cho từng loại thuế và tách các quy định về quản lý thuế ra khỏi các đạo luật về thuế, bằng cách ban hành một đạo luật riêng, gọi là Luật quản lý thuế.

Xu thế này được cho là thích hợp với điều kiện hội nhập kinh tế vì nó chophép nhà làm luật có thé sửa đôi, bỗ sung và điều chỉnh các quy định trongmỗi đạo luật thuế dé dang hơn so với việc đưa tất cả các quy định về thuế vào trong một Bộ luật chung về thuế.

Nhìn chung, hệ thống pháp luật thuế của các nước đều có hai bộ phậncầu thành chính là: (1) các quy định về nội dung của các sắc thuế trong hệ

thống thuế; và (2) các quy định về hình thức tổ chức và đảm bảo thực hiện(quy trình hành thu) hệ thống thuế

Các quy định về nội dung của hệ thong thuế

Những quy định về nội dung của hệ thống thuế thực chất là những quy định nhằm xác định ai là người nộp thuế và mức thuế mà họ phải nộp cho

8 Giải pháp này đã từng được áp dụng tại Mién Nam Việt Nam trước nam ‘1975 Xem: Bộ luật thuế vụ,

Nguyễn Hùng Trương sao lục, Sài Gòn, 1972 Hiện tại, giải pháp này cũng đang được áp dụng tại Cộng

Hòa Pháp Dẫn theo nguồn: Michel Bouvier (sdd) tr 87.

° Đây là giải pháp đang được áp dụng tại Việt Nam và một số quốc gia khác trên thé giới.

'° Có thé xem thêm: Michel Bouvier (sdd) tr 35-51.

Trang 17

Nhà nước Day là những quy định vẻ chủ thé nộp thuế, đồi tượng chịu thuế,

căn cứ tính thuế và thường được quy định chi tiết trong từng sắc thuế như

thuế giá trị gia tăng, thuê thiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,

thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môi trường

Những quy định vẻ chủ thể nộp thuế (tô chức, cá nhân) và đối tượngchịu thuế (hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập) có nhiệm vụ xác định rõ ai là

người nộp thuế và ai là người chịu thuế Nếu các qui định pháp luật khôngthực hiện được nhiệm vụ trên, có thể sẽ làm cho tính khả thi của sắc thuếthấp và thậm chí sắc thuế có thể trở nên phản tác dụng Ví dụ: muốn đánh

thuế vào các sản phẩm, hàng hóa có tác động trực tiếp đến mức độ ô nhiễmmôi trường (tài nguyên, xăng dau, thuốc bảo vệ thực vật, các sản phẩm hànghóa có khả năng gây ô nhiễm môi trường khác) mà các quy định của Luậtthuế môi trường lại nhằm vào việc điều tiết thu nhập của chính những ngườisản xuất kinh doanh các sản phẩm này thì rất có thể không đạt được mụcđích của việc đánh thuế môi trường thậm chí còn gây gây ảnh hưởng tiêu cựcđến kết quả sản xuất, kinh doanh của nhà sản xuất Nhận thức được điều đó,

luật thuế môi trường ở các nước thường được xây dựng dưới dạng thuế gián

thu, vì vậy, nhà sản xuất được chuyên toàn bộ số tiền thuế môi trường mà họ

đã nộp sang cho người tiêu dùng chịu, bằng cách đưa số tiền thuế này vào

giá bán hàng hóa, dịch vụ mà họ sản xuất và bán ra trên thị trường

Những quy định về căn cứ tính thuế có nhiệm vụ xác định rõ các yếu tố cần thiết dé tính toán mức thuế cụ thé mà chủ thể nộp thuế có nghĩa vụ nộp

vào ngân sách nhà nước Vi dụ: đối với thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụđặc biệt hay thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, căn cứ tính thuế bao gồm giá

tính thuế và thuế suất Còn đối với thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thunhập cá nhân thì căn cứ tính thuế gồm thu nhập chịu thuế và thuế suất

Các quy định về hình thức t chức và đâm bảo thực hiện hệ thong

thué

Cac quy định này có nhiệm vụ xác định trình tự, thủ tục hành thu thuế

và quản lý thuế cũng như xử lý vi phạm và giải quyết các tranh chấp về thuế

vì vậy có thé gọi là “chế độ quản lý thuế” Một cách khái quát, chế độ quản

lý thuế gồm các nhóm quy định sau:

- Các quy định về đăng ký, kê khai, tính thuế, nộp thuế quyết toán thuế,

truy thu và hoàn thuế Đăng ký, kê khai, tính thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, truy thu và hoàn thuế là những hoạt động quan trọng trong quá trình thực hiện chức năng quản lý thuế của các cơ quan nhà nước có thâm quyên Trong

hệ thống pháp luật thuế hoàn hảo, thay vì thực hiện các hoạt động nói trên bằng các quyết định hành chính đơn phương của Nhà nước, bất chấp thái độ của người nộp thuế, nhà nước đã dành quyên chủ động tối đa cho người nộp thuế Bằng cách đó, người nộp thuế tự đăng ký thuế, tự kê khai, tính thuế và

tự nộp thuế cho nhà nước, trên cơ sở có sự kiểm tra, giám sát trực tiếp,

Trang 18

thường xuyên của các cơ quan quan lý thuế - với tư cách là người đại diện

cho Nhà nước trong hành thu Cơ chế tự đăng ký, tự kê khai, tự tính và tự

nộp thuế có mục đích mở rộng quyên năng cho người nộp thuê, đồng thời đềcao ý thức trách nhiệm của người nộp thuê trong việc thực hiện nghĩa vụ tài

chính với Nhà nước.

- Các quy định về thanh tra, kiểm tra thuế và xử lý vi phạm pháp luậtthuế Trong hệ thong pháp luật thuế hoàn hảo, cơ chế “tiền kiếm” đã đượcchuyền thành cơ chế “hậu kiểm”, theo đó cơ quan quản lý thuế chỉ tiến hànhthanh tra, kiểm tra sau khi người nộp thuế đã tự thực hiện các thủ tục chínhyếu của quá trình quản lý thuế như đăng ký thuế, kê khai thuế, tính thuế vànộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế hay xin miễn, giảm thuế Dựa trên kết

quả thanh tra và kiểm tra, cơ quan thuế có quyền áp dụng các chế tài xử lýđối với những hành vi vi phạm pháp luật thuế Cơ chế tự khai, tự tính, tự nộp

và co chế hậu kiểm không những giảm tải gánh nặng cho cơ quan quản lýthuế mà còn tạo điều kiện để cơ quan thuế thực hiện quyên kiểm soát cuốicùng đối với việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của các chủ thể có liên quan.

- Các quy định về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thuế Tranh chấp

nói chung và tranh chấp về thuế nói riêng là hiện tượng khó tránh của quá trình thực hiện chức năng quản lý hành chính, đặc biệt là quản lý hành chínhtrong lĩnh vực thuế là lĩnh vực động chạm trực tiếp tới quyền lợi vật chất của

các chủ thể nộp thuế Trong hệ thống pháp luật thuế hoàn hảo, Nhà nướcphải tìm cách thiết lập những cơ chế giải quyết thỏa đáng các tranh chấp phátsinh trong lĩnh vực thuế dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thé

hữu quan.

Các quy định về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thuế cần thực hiện

một số nhiệm vụ TJ⁄ nhất, nhận diện đầy đủ, chính xác các loại tranh chấpthường phát sinh giữa cơ quan thuế với người nộp thuế Có rất nhiều loạitranh chấp khác nhau trong lĩnh vực thuế nhưng phố biến nhất vẫn là những

tranh chấp về cơ sở tính thuế và số tiền thuế phải nộp Về bản chất, các tranhchấp này đều thuộc loại tranh chấp hành chính và có thể phát sinh trong giaiđoạn thu thuế, giai đoạn hoàn thuế hoặc giai đoạn xin miễn, giảm thuế Tứ

hai, xác định các phương thức giải quyết tranh chấp về thuế giữa cơ quan

thuế với người nộp thuế Theo kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp, các tranhchấp về thuế có thê được giải quyết ở giai đoạn tiền tố tụng (giải quyết bằng

thủ tục hành chính) hoặc ở giai đoạn tố tụng tại Tòa án.

Giải quyết tranh chấp về thuế bằng thủ tục hành chính trước hết va chủyếu bao gồm việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính về thuế.Ngoài ra, các tranh chấp về thuế cũng có thé được giải quyết bằng một số thủtục hành chính đặc biệt như xin ân giảm thuế và giải quyết tranh chấp thôngqua tư van trọng tài” Theo quy định của nhiều nước trên thế giới, việc giải'! Xem thêm: Michel Bouvier (sdd) tr 180 - 183.

Trang 19

quyết tranh chấp về thuế băng con đường hành chính được xem là thủ tục bắt

buộc ban đâu, nghĩa là chỉ khi nào người nộp thuế đã tién hành khiếu nạihành chính về thuế mà không được giải quyết hoặc được giải quyết nhưng

không thỏa đáng thi họ mới có thế đứng đơn khởi kiện vụ tranh chấp ra tòahành chính để yeu cầu giải quyết

Giải quyết tranh chấp về thuế bằng thủ tục tô tụng tại tòa án được tiễn

hành sau khi người nộp thuế đã thực hiện khiêu nại hành chính tại cơ quan

hành chính có thâm quyên nhưng tranh chấp vẫn chưa được giải quyết thỏa

đáng Gần đây, có ý kiến cho rằng cần phải thành lập riêng một tòa án thuế

để chuyên giải quyết những tranh chấp về thuế '”

PHAN II

THUC TRANG HE THONG PHAP LUAT THUE VIET NAM

TRƯỚC THACH THUC CUA QUÁ TRÌNH HỘI NHAP VA YEU CAU

XAY DỰNG NÊN TÀI CHÍNH QUOC GIA LANH MANH

1 Đánh giá chung về hệ thông pháp luật thuế của Việt Nam

Kê từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới vào năm 1986, hệ thống pháp luậtthuế của Việt nam đã trải qua những đợt cải cách triệt để nhằm từng bước thích ứng với nên kinh tế thị trường của Việt Nam Cải cách thuế bước một

diễn ra vào đầu những năm 1990 dé đáp ứng kip thời yêu cầu chuyến đổi cơchế quản lý kinh tế Mục tiêu của cuộc cải cách này là tạo ra một hệ thống

thuế áp dụng thống nhất với mọi thành phần kinh tế, tạo mdi trường pháp lýbình đăng giữa các khu vực và thành phần kinh tế Cải cách thuế bước hai diễn ra vào cuối những năm 90 và đầu những năm 2000 đánh dấu bằng sự ra

đời của hai sắc thuế: thuế giá tri gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp để

thay thế hai sắc thuế là thuế doanh thu và thuế lợi tức Bên cạnh đó một sốloại thuế được sửa đổi bỗ sung như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu dé phù hợp với nhu cau thực tiễn giai đoạn này Sau thànhcông của cải cách thuế bước một và bước hai, Thủ tướng Chính phủ đã banhành quyết định số 201/2004/QD-TTg ngày 6/12/2004, phê duyệt chương

trình cải cách thuế đến năm 2010 với những nội dung chủ yếu: ban hành cácchính sắc thuế mới bao gồm thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất, thuế tàisản, thuế bảo vệ môi trường; sửa đổi các sắc thuế hiện hành cho phù hợp; cải

cách công tác quản lý thuế băng việc ban hành Luật quản lý thuế; đề ra cácbiện pháp nhằm nâng cao năng lực thu thuế của các cơ quan thuế Đây có thé

coi là chương trình cải cach tông thể bước ba của hệ thông thuế nhằm hướngtới một hệ thông thuế công bằng, hiệu quả và phủ hợp với thông lệ quốc tế.Trong tiễn trình đó, pháp luật thuế Việt Nam đã có những tác động đáng

kế đến sự phát triển của nền kinh tế Cho tới nay, việc thực thi hệ thống pháp luật thuế đã đạt được những thành tựu nhất định.

'* Xem thêm:Michel Bouvier, (sdd) tr 193.

Trang 20

Thứ nhất, pháp luật thuê hiện hành của Việt Nam về căn bản là phápluật thuế của một nên kinh tế thị trường, phát triển theo định hướng xã hộichủ nghĩa Pháp luật thuế đã thể hiện được quan điểm của nhà nước trong

vIệC khuyến khích quyền tự do kinh doanh của các chủ thể thuộc mọi thành

phần kinh tế, đến từ trong và ngoài nước Cụ thé là các luật thuế hiện hànhkhông có sự phân biệt đối xử giữa các thành phân kinh tế trong nước, giữanhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài về nghĩa vụ nộp thuế (trừ thuếthu nhập đối với người có thu nhập cao); đã qui định các mức thuế phủ hợp

dé giải quyết hai hoà mối quan hệ lợi ích giữa nhà nước và người nộp thuế;

và đơn giản hoá thủ tục thu thuế Bên cạnh đó, pháp luật thuế hiện hành

còn mang tính xã hội sâu sắc, góp phần giảm thiểu sự phân hoá giau nghẻo

-vốn là mặt trái thường thấy của nền kinh tế thị trường thể hiện ở thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.

Thứ hai, pháp luật thuế đã thể chế hoá các quan điểm, chính sách của

nhà nước về thuế, kịp thời đáp ứng nhu cau của nên kinh tế trong từng thời

kỳ Pháp luật thuế hiện hành đã thê hiện rõ vai trò thuế là nguôn thu chủ yếu

của NSNN Nhìn chung, về phương diện lý luận, hệ thông thuế của Việt

Nam có cơ cấu tương đối hợp lý, đảm bảo bao quát hết nguồn thu, với ba nhóm thuế: thuế đánh vào tiêu dùng, thuế đánh vào thu nhập, thuế đánh vào

tài sản Nhờ đó tỷ trọng các khoản thu từ thuế trong tong thu ngan sach ngay

cang tang va chiém dén 90-95% téng thu ngan sách ” Điều nay dẫn đếnnguồn lực tải chính nhà nước được củng cố và ngày càng lớn mạnh, đảm bảo cân đối ngân sách và đảm đương được hau hết các nhiệm vụ dau tư cho cácmục tiều quan trọng của xã hội Bên cạnh đó, pháp luật thuế cũng đã đượcban hành mới, sửa đối, bố sung kịp thời cho phù hợp với tỉnh hình thực tiễn

ở từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước Việc ban hành Luật quản lý

thuế 2006, việc sửa đổi, bỗ sung nhiều lần các luật thuế GTGT, thuế TNDN,

thuế TTĐB trong thời gian qua đều xuất phát từ nhu cầu thực tiến.

Thứ ba, pháp luật thuế về căn bản được xáy dựng đông bộ với các

mang pháp luật khác trong hệ thống pháp luật về kinh tế Trước hệt, pháp

luật thuế là một bộ phận không thẻ tách rời của hệ thống pháp luật kinh tê.Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật thuế không thể tùy tiện mà phải kếthợp hài hoà với việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thương mại, đầu tư

và đất đai Về phương diện này, pháp luật thuế hiện hành đã căn bản, đồng

bộ với Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật đất đai và các luật có liên quan

khác Pháp luật thuế hiện hành mang tính 6n định cao và góp phan tạo môitrường kinh doanh thông thoáng, minh bạch và hấp dẫn các nhà đầu tư, vàlàm các nhà dau tư nước ngoài an tâm về môi trường kinh doanh của ViệtNam.

'! Hệ thống thuế VN: Thành tựu và một số hạn chế - Tạp chí tài chính 10/2006 tr.13-I6

Trang 21

Thứ tu, pháp luật thuê da từng bước phù hop với yếu câu hội nhậpquốc tế của VN Hội nhập quốc tế đề ra yêu cầu sửa đối hệ thống pháp luật

nói chung và pháp luật thuế nói riêng Trong những năm qua, hệ thông pháp

luật thuế của Việt Nam đã từng bước được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với

những cam kết của Việt Nam trong các hiệp ước quốc tế song phương và đa phương về thương mại và về khu vực mậu dịch tự do Điển hình là những sửa đổi bố sung luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo các cam kết của Việt Nam trong khu vực mậu dịch tự do AFTA; sửa đổi, bố sung luật thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT, thuế xuất khẩu, nhập khẩu sau khi Việt Nam

tham gia vào tổ chức thương mai thé giới WTO Bên cạnh đó việc Việt Nam

ký két các hiệp định tránh đánh thuế hai lần với gần 60 nước trên thé giới để

đảm bảo và khuyến khích đầu tư cũng đã là những bước tiễn quan trọngtrong các quan hệ song phương về thuế

2 Thực trạng hệ thong pháp luật thuế của Việt Nam, những vướng mắc

cần tháo gỡ

Mặc dù hệ thống pháp luật thuế Việt Nam trong những năm qua đã đạtđược những thành tựu đáng kể, một số điểm hạn chế van cần phải được tiếptục nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa theo chương trình cải cách thuế đếnnăm 2010 mà Thủ tướng Chính phủ đã đề ra

2.1 Những hạn chế về cơ cau của hệ thong pháp luật thuế

Như trên đã phân tích, hệ thống pháp luật thuế tối ưu phải bao gồm

nhiều sắc thuế có đối tượng đánh thuế khác nhau mới dam bảo bao quát hết

các nguồn thu Thông thường các sắc thuế trong một hệ thống thuế được

thiết kế thành ba nhóm: (1) các loại thuế đánh vào tiêu dùng; (2) các loạithuế đánh vào tài sản; và (3) các loại thuế đánh vào thu nhập Hệ thống pháp

luật thuế hiện hành của VN nhìn chung cũng đã được thiết ké theo mô hình

này và gồm 10 sắc thuế: Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XK,NK, thuế thu

nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuê tàinguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sửdụng đất, thuế môn bài Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hệ thống thuế này vẫn

chưa phù hợp với thực trạng và xu hướng phát triển của nền kinh tế VN và

cần phải được cơ cấu lại vì một số lý do

Thứ nhất, các loại thuế đánh vào thu nhập ca nhân hiện hành tỏ rõ

những sự bắt cập, can phải ban hành luật thuế thu nhập cá nhân Hiện nay,

thuế đánh vao thu nhập cá nhân được thực hiện thông qua ba sắc thuế: Thuế

thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với cá nhân kinh doanh; Thuế thu nhập

đối với người có thu nhập cao áp dụng đối với những cá nhân không sản xuất

kinh doanh nhưng có thu nhập cao (thu nhập thường xuyên và không thường

xuyên); Thuế chuyển quyền sử dụng đất áp dụng đối với cá nhân có thu nhập

Trang 22

từ hoạt động chuyên quyên sử dụng dat Việc đánh ba loại thuế đối với thu

nhập của một cá nhân như vậy đã dẫn đến những bất hợp lý trong thực tiễnquản lý và thu thuế và cũng không phủ hợp với thông lệ quốc tế vì một số lý

do Mới là, trên thực tế đôi khi rất khó phân định được thu nhập của cá nhân

trong kỳ tính thuế để áp dụng loại thuế cho phù hợp, điển hình là thu nhập

của chủ hộ kinh doanh cá thể, chủ doanh nghiệp tư nhân Thêm vào đó chính

bất cập này đã làm cho pháp luật không bao quát hết các thu nhập của một cá

nhân có thé phát sinh trong tương lai Hai /à, cùng là thu nhập của cá nhân

nhưng việc xác định thu nhập chịu thuế lại không thống nhất giữa các loạithuế Ví dụ: thu nhập chịu thuế của cá nhân kinh doanh không được khấu trừ

mức khởi điểm mà toàn bộ khoản thu nhập đó phải chịu thuế với thuế suất 28%; còn thu nhập chịu thuế của cá nhân không kinh doanh (thu nhập từ tiền công, tiền lương) thì chỉ bị đánh thuế đối với phân vượt quá mức khởi điểm tính thuế G triệu đồng/tháng) với biéu thuế suất luỹ tiễn từng phần từ 10%

đến 40% '* Ba jà, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao chưa tính đếnviệc chiết trừ gia cảnh cho những người nộp thuế dẫn đến không đảm bảo sựcông bằng trong việc thu nộp thuế Bon ld, việc đánh thuế đối với thu nhập

cá nhân bằng nhiều loại thuế ở VN như hiện nay là không phù hợp với thông

lệ quốc tế Trên thế giới hiện nay đã có tới 180 nước ban hành và áp dụngluật thuế thu nhập cá nhân VN đang trong quá trình hội nhập, vì vậy không

nên năm ngoài xu thé này

Thứ hai, chưa có loại thuế đánh vào các hàng hoá, dịch vụ có thể gâyảnh hưởng đến môi trường, vì vậy cần ban hành thuế bảo vệ môi trường.Hiện nay ở nước ta việc quản lý và bảo vệ môi trường chủ yếu vẫn dựa vào

eác mệnh lệnh hành chính kết hợp với giáo dục và tuyên truyền về môi

trường Việc sử dụng thuế, phí để bảo vệ môi trường vẫn còn nằm trong giai

đoạn trứng nước Về thuế, chưa có riêng một loại thuế bảo vệ môi trường mà

mới chỉ có các qui định ưu đãi, miễn giảm trong một số sắc thuế hiện hànhnhằm bảo vệ môi trường như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc

biệt Các khoản phí bảo vệ môi trường đã được áp dụng nhưng chưa đủ dékhắc phục những hậu quả mà môi trường phải gánh chịu bởi quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Thực tế là hàng năm Nhà nước vẫn phải chỉ những khoản chi ngân sách nhất định cho hoạt động bảo vệ môi trường.

Điều này vô hình chung đã làm tăng gánh nặng cho ngân sách mà vẫn không

giải quyết được tận goc của những nguyên nhân gay 6 nhiễm môi trường — những chủ thê sản xuất hàng hoá, cung ứng dịch vụ có khả năng gây ô nhiễm môi trường.

Việc ban hành thuế môi trường vì vậy có nhiều tác dụng: tăng thungân sách nhà nước; ngăn ngừa và hạn chế việc sử dụng các chất gây tác hạiđến môi trường trong sản xuất kinh doanh; khuyến khích việc nghiên cứu và

'* Công bố dự thảo luật thuế thu nhập cá nhân — Tạp chí Thuế nhà nước số 35 (105) tháng 9/2006 tr 8

Trang 23

tìm ra các nguồn năng lượng sạch, công nghệ tiên tiến để giảm thiểu tác hại

đến môi trường Hơn nữa, đây là loại thuế gián thu nên ít gây ảnh hưởng tiêucực đối với xã hội và người tiêu dùng."

Ở nhiều nước, loại thuế này rất được chú trọng trong quá trình cảicách và hoàn thiện hệ thong pháp luật thuế Đặc biệt trong bối cảnh toàn thégiới bảo vệ môi trường như hiện nay thì việc ban hành thuế bảo vệ môi

trường ở VN là cần thiết

Thứ ba, các loại thuế liên quan đến dat dai còn nhiễu bat cập, cầnthiết phải ban hành thuê sử dung dat dé thay thé các loại thuế này Các loại

thuế hiện hành liên quan đến đất đai hiện nam rải rác ở nhiều nguồn: thuế sử

dụng đất nông nghiệp, thuế nhà, đất, thuế chuyển quyên sử dụng đất Thực tế

áp dụng các loại thuế trên trong thời gian qua cũng đã cho thấy nhiều bấtcập Một là thuế chuyển quyền sử dụng dat mat tác dụng và can thiét phai

được huỷ bỏ Trước đây loại thuế nay đánh vào thu nhập của tat cả các chủthể có được từ việc chuyển quyền sử dụng đất Tuy nhiên, theo luật thuế

TNDN 2003 thì các thu nhập loại nay của các chủ thể kinh doanh sẽ phảichịu thuế TNDN Do vậy, thuế chuyển quyền sử dụng đất chỉ còn đánh vàothu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng của các cá nhân, hộ gia đình.Khi luật thuế thu nhập cá nhân được ban hành thì thu nhập này sẽ được coi làthu nhập cá nhân và phải chịu thuế thu nhập cá nhân Do vậy, thuế chuyểnquyền sử dụng đất sẽ không còn ý nghĩa Hai /à có khó khăn trong việc xácđịnh đôi tượng dé đánh thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế nhà, đất Thực

tiễn cho thấy đôi khi rất khó phân định đất sử dụng là đất nông nghiệp hay đất làm nhà ở, nhất là ở các vùng giáp ranh đô thị Mặt khác, quá trình đô thị

hoá đang diễn ra mạnh mẽ làm cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất

nông nghiệp sang các mục đích khác diễn ra thường xuyên Việc phân định hai loại thuế áp dụng cho hành vi sử dụng hai loại đất này vì vậy sẽ rất phức tạp trong thực tế Ba la thuế nhà, đất tỏ ra không hiệu quả Việc không thu thuế vào nhà ở, công trình trong thời gian qua đã làm ngân sách bỏ lỡ một

nguồn thu quan trọng và tạo điều kiện cho việc đầu cơ, tích trữ để trục lợinhà cửa, công trình Nên chăng đưa nhà, công trình vào là đối tượng của thuế

tài sản thì sẽ phù hợp hơn.

Như vậy, có thể thấy việc bãi bỏ thuế chuyền quyền sử dụng đất hiệnhành, đồng thời ban hành thuế sử dụng đất dé thay thé thuế sử dụng đất nông

nghiệp và thuế nhà, đất là cần thiết.

Thứ tư, cân thiết phải ban hành thuế tài sản Thực tế cho thấy, van đềđánh thuế đối với tài sản chưa được chú trọng từ trước đến nay ở VN Điềunày xuất phát từ thực trạng là đại bộ phận người dân trước đây sống ở mức

trung bình hoặc dưới mức trung bình, tài sản không có nhiều Việc đánh thuế

'S http://www.monre.gov.vn/monreNet/Default.aspx?tabid=222 & ItemID=8630

Trang 24

vao tài sản theo đúng nghĩa của no sẽ phan tác dụng đối với nền kinh tế và cóthe gay phan ứng bat lợi trong xã hội Trong hệ thông thuế hiện hành cũng có

một số loại thuế và lệ phí mang dáng dấp của loại thuế này nhưng không được coi là thuế tài sản, ví dụ: thuế sử dụng đất nông nghiệp đánh vào những chủ thé được giao hoặc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích sản xuất nông

nghiệp; thuế nhà, đất đánh vào những chủ thể có quyền sử dụng đất hợp

pháp để làm nhà ở, xây dựng công trình Hai loại thuế này chưa thể coi là thuế tai sản bởi lẽ tài sản trong trường hợp này là đất đai — thuộc sở hữu toàndân ma không phải là sở hữu của người sử dụng dat hợp pháp Riêng nhà ở

là đối tượng thuộc quyền sở hữu và có thé bị đánh thuế nhà nhưng tạm thờinhà ở lại chưa bị đánh thuế theo qui định của luật này Ngoài ra, lệ phí trước

bạ xét về mặt bản chất là một khoản thu của Nhà nước đánh vào tài sản là xe

cộ, tàu thuyền, các phương tiện vận chuyển khi thực hiện việc đăng ký và

chuyển quyền sở hữu Khoản thu này chưa thê coi là thuế đánh vào tài sản vì

chỉ được thu ở mức độ thấp và mang tính chất bù đắp chi phí quản lý của

Nhà nước.

Tóm lại, ở VN hiện nay chưa có thuế đánh vào tài sản theo đúng bảnchất là loại thuế đánh vào tài sản cất trữ thuộc sở hữu hợp pháp của đốitượng nộp thuế Việc ban hành luật thuế tài sản là cần thiết, phù hợp với điềukiện hiện nay và sẽ có một số tác dụng Một la ngân sách nhà nước sẽ có mộtkhoản thu đáng kể thông qua việc áp dụng loại thuế này Gan đây, nền kinh

tế VN càng ngày càng phát triển, đời sống của người dân được nâng cao Một bộ phận không nhỏ người dân đã giàu lên và có nhiều tài sản như đất

dai, nhà cửa, xe cộ, tàu thuyền và đây chính là nguồn cho những khoản thu

thuế tài sản của Nhà nước Hai là thuế tai sản sẽ gop phan nâng cao tinh điều

tiết của thuế, đảm bảo công bằng xã hội và hạn chế sự phân hoá giàu nghèo —

là mục tiêu quan trọng của hệ thông thuế Ba là thuế tài sản sẽ góp phần điềutiết và ôn định thị trường bất động sản Thực tế thời gian qua cho thấy có nhiều người sở hữu nhiều nhà, cửa, công trình mang tính chất đầu cơ trục lợi khiến cho thị trường bat động sản bat ôn mà nhà nước không có biện pháp hữu hiệu để quản lý, ngăn chặn Việc đánh thuế tài sản vào nhà cửa và công trình sẽ làm giảm đáng kể hiện tượng nay Bốn la việc đánh thuế tải sản là

phù hợp với thông lệ thé giới Đây là loại thuế rất phổ biến ở các nước trênthé giới Trong điêu kiện hội nhập, Việt nam cũng cần phải có hệ thống thuếtương thích với hệ thống thuế ở các nước khác, vì vậy ban hành loại thuế này

là điều cần thiết.

2.2 Những hạn chế vé đối tượng chịu thuế

Thực tiễn áp dụng pháp luật thuế trong thời gian qua cho thấy đối tượng chịu thuế trong một sô luật thuế hiện hành còn hẹp, đối tượng không

thuộc diện chịu thuế còn nhiều Điều này không đảm bảo sự công bằng về

Trang 25

thuc mà doi khi còn gây áp lực lên thuế suất để đảm bảo số thu của NSNN từ

Thứ hai, thuê thu nhập đối với người có thu nhập cao hiện hành hướng

tới tu nhập của những người có thu nhập cao hơn mức bình thường, chính

vì vy đã đặt ra các mức khởi điểm chịu thuế là 5 triệu đối với công dân VN

và §triệu đối với công dân nước ngoài Tuy nhiên, các qui định này cho đến

thời điểm này tỏ rõ sự bất hợp lý, bởi lẽ nó đã thu hẹp đối tượng chịu thuế,làm ziảm nguồn thu đáng lẽ có thê huy động vào NSNN Bên cạnh đó, đãdẫn lến bát bình dang giữa các chủ thể nộp thuế trong và ngoài nước, giữa những người có gia cảnh đặc biệt với những người bình thường.

Trong tương lai, nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu sẽ giảm do áp lựccủa 'lệc giảm thuế suất theo cam kết của WTO thì thuế nội địa sẽ là nguồnthu cu yếu Can thiết phải nghiên cứu dé mở rộng đối tượng chịu thuế ở cácloại hué nhằm đảm bao số thu về thuế cho ngân sách nhà nước

2.3 Vhững bất cập về chế độ miễn giảm thuế

Chế độ miễn giảm thuế hiện nay có ở hau hết ở các loại thuế Xét vềmặt ›ản chất thì việc miễn giảm thuế là việc Nhà nước không thu những

khoải đáng lẽ ra phải thu hoặc thu ít đi Miễn giảm thuê có thế hướng tớinhiềt mục đích Thi nhất, dùng miễn giảm thuế như là một biện pháp thaythé do chính sách xã hội đối với các đối tượng lẽ ra phải được hưởng trợcấp da Nhà nước từ NSNN (ví dụ trong thuế sử dụng đất nông nghiệp) Thứhai, niễn giảm thuế nhằm hỗ trợ đối tượng nộp thué trong một số trường hợp khi thững đối tượng này gặp vào những hoản cảnh khó khăn nhất định

(tron; đa số các loại thuế) Thứ ba, dùng miễn giảm thuế như một biện pháp

ưu đủ để khuyến khích đầu tư (ví dụ trong thuế thu nhập doanh nghiệp).

Thực tiễn cho thấy chế độ miễn giảm thuế ở các sắc thuế trong thờigian 1ua cũng đã đem lại những tác dụng tích cực cho đối tượng nộp thuếnhư rợ giúp những đối tượng này trong hoàn cảnh khó khăn mà vân phải

nộp huế, mở rộng môi trường đầu tư và khuyến khích các tổ chức cá nhântrongva ngoài nước tham gia bỏ vốn đầu tư Tuy nhiên, bên cạnh đó, vấn démiễn giảm thuê cân thiết phải được xem xét, đánh giá lại cả về lý luận vàthực ién

Xét về phương diện lý luận, miễn giảm thuế có thể được coi là một

hình hức trợ cap của nhà nước đối với những người nộp thuế Tuy nhiên,

việc rg cấp này có thé không đảm bảo tính công bằng và khuyến khích đầu

Trang 26

tư Hon nữa trong văn kiện của WTO mà Việt Nam là một thành viên thi

miễn giảm, thué còn được coi như một hình thực trợ cấp “gián tiếp” của Nhà

nước“ Điều này bị cam vì vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử trong

thương mại quốc tế và có thé tạo ra sự bat bình đăng giữa các doanh nghiệp

VN và doanh nghiệp nước ngoài.

Trong thực tiên, chế độ miễn giảm thuế có thể tạo ra cơ chế xin- cho,

dẫn đên nạn tham nhũng, hối lộ ngay trong các cơ quan hành thu Thực tế

thời gian qua cho thây đã có nhiều vụ việc cán bộ thuế tiệp tay cho doanh nghiệp trôn thuế bằng cách lập hỗ sơ và xác nhận hồ sơ xin miễn giảm thuế.

Mặt khác, bản thân quá trình xin miễn giảm thuế cũng phức tạp và kéo dai dễ gây hiện tượng cửa quyên, sách nhiễu trong các cán bộ thuê.

2.4 Những bat cập, về thuế sudt.

Biểu thuế suất ở Các sắc thuế trong thời gian qua đã có những hoàn

thiện đáng kẻ, tuy nhiên vẫn còn một số bất cập.

Thứ nhất, một số sắc thuế còn có nhiêu mức thuế suất dẫn đến khó

khăn trong việc hành thu thuế trong thực tế Điển hình của vẫn đề này là thuế

GTGT Thue GTGT hiện hành có 3 mức thuế suất là 0%, 5% và 10%, trong

đó thuế suất 5% áp dụng đối với những hàng hoá, dịch vụ thiết yếu phục vụ

đời sống, sản xuất và thuế suất 10% áp dụng cho những hàng hoá dịch vụ thông thường Trên thực tế việc áp dụng các mức thuế suất này gap nhiéu khó khăn bởi lẽ việc tiêu chi để phân định hàng hoá, dịch vụ thiết yếu và

không thiết yếu trong luật mang tính chất chung chung và đôi khi rất khó xác

định Việc áp dụng thuế suất nao nhiều khi phục thuộc vàý chí chủ quan của

cơ quan thuế Điều nay có thé làm nảy sinh nạn nhũng nhiễu trong các cán

bộ thuế Một điểm nữa là trong nên kinh tế thị trường, giá cả hàng hoá lado

quan hé cung cau quyét định, cho nên trong trường hop cung nhỏ hon cau thi

giá ban chang hoá van tăng lên và người tiêu dùng không được hưởng những

ưu đãi!” ma NN đã dành cho ho thông qua việc áp dụng mức thuế suất 5%đối với loại hàng hoá đó Điều này làm mat đi hoàn toàn ý nghĩa của thuếGTGT là hướng dẫn tiêu dùng Vì vậy nên qui định mức thuế suất 10% ápdụng thống nhất cho tất cả các hàng hoá dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT.

Thứ hai, thuế suất thuế TNDN ở mức 28% như hiện nay còn cao so với các nước trong khu vực Điều này làm giảm sự thu hút đầu tư nước ngoài vào VN và cũng làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp VN với các doanh nghiệp ngoài nước Việc giảm mức thuế suất xuông ở một mức nhất định (khoảng 25%) sẽ là hợp lý nhưng phải đồng thời cần kết hợp với

việc mở rộng đôi tượng chịu thuế và giảm diện miễn giảm thuế dé vẫn đảmbảo số thu NSNN

© Tổng quan cac vân đề Tự do hoá tương mại dịch vụ LỘ Hà nội 2006 tr 51

'? Quách Đức Pháp: Thuế — công cụ điều tiết vĩ mô nén kinh tế - Nha xuất bản xây dựng 1999 tr 134

Trang 27

Thứ ba, Còn có sự phân biệt đôi xử giữa người nước ngoài va công

dân VN trong nghĩa vụ nộp thuế Cu thé là thuế đối với người có thu nhập cao có hai biêu thuế áp dụng cho người Việt Nam và người nước ngoài Điều

nảy rõ ràng vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO.

Tóm lại, Việt nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Yêu

câu của hội nhập là phả sửa đôi pháp luật trong nước cho phù hợp trong đó

có pháp luật về thuế Thực tiễn thời gian qua cho thấy hệ thống thuế và hệ

thống pháp luật thuế đã đạt được những thành tựu nhất định như: đảm bảo

nguôn thu từ thuế cho NSNN; đảm bảo sự công bang xã hội; thé hiện tính

điều tiết của thuế Tuy nhiên, trong giai đoạn mới thì hệ thong thuế va pháp

luật thuế VN cần phải tiếp tục được sửa đôi, bố sung, cơ cau lại cho phù hợpvới thực trạng và xu thế phát triển của VN, phù hợp với các cam kết của VN

trong các tổ chức quốc tế mà VN tham gia (đặc biệt là cam kết trong WTO)

và cudi cùng phù hợp với thông lệ quốc tế.

Dưới góc độ đó, vẫn đề cải cách hệ thống thuế va sửa đối pháp luậtthuế đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn Một bên là sức ép từviệc phải tăng thu ngân sách để đảm bảo cho nên kinh tế phát triển, một bên

là sức ép phải cắt giảm thuế dé đáp ứng yêu cau hội nhập va tăng sức cạnhtranh của nền kinh tế so với các nước trong khu vực Bên cạnh đó vẫn phải đảm bảo được những nguyên tắc cơ bản của thuế là tính công bằng và tácdụng điều tiết Cơ cầu hệ thống thuế như thế nào, thể chế hoá cơ cầu đó ra

sao là những vấn đề lớn và phức tạp đòi hỏi phải có sự nghiên cứu toàn diện

và có tính đến tất cả các yếu tố Có như vậy VN mới có một hệ thống thuế va

hệ thống pháp luật thuế hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu và thách thứccủa thời đại

PHAN III:

HOAN THIEN HE THONG PHAP LUAT THUE VIET NAM

TRONG GIAI DOAN HIEN NAY:

MOT SO KHÍA CANH LY LUẬN VÀ THUC TIEN

1 Cần nghiên cứu hoàn thiện thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhằmthực thi các cam kết quốc tế về tự do hóa thương mại trên lộ trình hộinhập

Thứ nhất, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thuế xuất khâu, thuế

nhập khẩu phải xuất phát từ quan điểm, đường lối chính sách phát triển kinh

tế, xã hội của Đảng và chiến lược xây dựng pháp luật của Nhà nước Ở Việt

Nam, trong hơn mười năm trở lại đây, chính sách thuế nói chung và chính

sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nói riêng đã có nhiều thay đổi, theo

hướng phù hợp hơn với điều kiện kinh tế thị trường và từng bước tiệm cận

với chuân mực quốc tế Gần đây nhất, Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn

quốc lần thứ X (được thông qua tại Đại hội lần thứ X của Đảng vào tháng 4

Trang 28

năm 2006) đã khăng định: “Tiếp tục hoàn thiện hệ thong pháp luật về thuế theo nguyên tắc công bằng, thống nhất và dong bộ bảo đảm môi truong

thuận lợi, khuyến khích phát triên sản xuất, kinh doanh Điêu chỉnh chính sách thué theo hướng giảm và ôn định thuế suất, mở rộng doi tượng thu, điều tiết hợp ly thu nhập Không lông ghép chính sách xã hội trong chính sách thuế Từng bước thực hiện phương pháp tính thuế, quản lý thu thuế, xử

lý các vi phạm về thuế theo thông lệ quôc tế, hiện đại hoá công tac quan ly

hanh chinh thué va phat trién dich vu tu van thué” Nhu vay, tuy Bao caochính trị tai Dai hội lần thứ X của Dang không trực tiếp nêu ra đường lối cuthể cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu nhưng sự tuyên bố về chính sách phát triển môi trường pháp lý cho hệthống thuế trong Báo cáo chính trị lần này đã đặt nền tảng vững chắc choviệc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế nói chung và pháp luật thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu nói riêng

Cụ thé, hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong giai

đoạn hiện nay cân hướng tới:

- Đảm bảo nguyên tắc đối xử công bằng, bình đẳng giữa các chủ thểnộp thuế xuất khấu, thuế nhập khẩu Ngoài yêu cầu đảm bảo đối xử côngbằng, bình đẳng về chính sách thuế giữa các chủ thé nộp thuế là tổ chức, cá

nhân trong nước, nội dung này còn liên quan trực tiếp đến việc thực hiện

chính sách không phân biệt doi xu theo cac nguyén tac co bản của Hiệp, địnhGATT - WTO như nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) và nguyên tắc đối xửtối huệ quốc, (MEN) trong quá trình thực thi pháp luật thuế xuất khẩu, thuế

nhập khâu đối với các chủ thé nộp thuế là tô chức, cá nhân nước ngoài.

- Đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ với các lĩnh vực pháp luật khác như pháp luật tài chính, pháp luật hành chính, pháp luật hình sự, dân sự và pháp luật thương mại Theo chúng tôi, sở dĩ như vậy là bởi vì, một cách khách quan, giữa pháp luật về thuế xuất khấu, thuế nhập khấu có mối quan

hệ tác động qua lại với rất nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau của hệ thốngpháp luật Điều đó cho thấy việc hoàn thiện pháp luật về thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu tất yếu phải tính đến sự tác động đối với các lĩnh vực pháp luậtkhác Sự lưu ý này chính là nhằm đảm bảo tính thống nhất và tương thíchgiữa các bộ phận của hệ thông pháp luật quốc gia Chẳng hạn, khi hoàn thiện

pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu, phải đảm bảo tính đồng bộ với

pháp luật tài chính (dam bao nguôn thu ô ôn định cho ngân sách nhà nước), pháp luật thương mại (đảm bảo điều tiết dễ dàng đối với hoạt động xuất nhập

khẩu hàng hóa và bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước), pháp luật hànhchính (đảm bảo thực hiện đúng chủ trương và tiến độ cải cách nền hànhchính quốc gia)

- Đảm bảo kiến tạo một môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch vàkhuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh Theo định hướng này, pháp

Trang 29

luật về thuế xuất khâu, thuê nhập khâu cần phải được sửa đôi, bô sung theo

hưởng tăng cường tinh công khai và minh bạch, giảm chi phí giao dịch đối với mọi người dân, mọi tô chức, cá nhân có hoạt động xuất khấu, nhập khâu hàng hóa qua biên giới Nói cách khác, những sửa đổi, bổ sung và hoàn thiệnpháp luật vê thuế xuất khâu, thuế nhập khấu phải có tác dụng thúc day cáchoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh và không tạo ra những rào cản haygánh nặng về thuế cho những tố chức, cá nhân đã, đang và sẽ gia nhập thịtrường.

- Đảm bảo gan liền với tiến trình cải cách hành chính nói chung và cải

cách hành chính trong lĩnh vực thu nộp thuế nói riêng theo thông lệ quốc tế.Định hướng này đòi hỏi triển khai mạnh mẽ phương thức quản lý thuế theo

cơ chế “tự khai, tự tính và tự nộp thuế”; phương thức quản lý thuế theo cơ

chế “hậu kiểm” và đặc biệt là hiện đại hoá công tác quản lý hành chính thuế

theo hướng tin học hóa, từng bước phát triển dịch vụ tư van thuế xuất khẩu,

thuê nhập khẩu mà hình thức dién hình là đại ly hải quan

Thứ hai, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu phải xuất phat từ hoan cảnh thực tế cua đất nước trong giai đoạn

hiện tại và yêu cầu của hội nhập quốc tế Day là van dé vừa có tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn trong hoàn thiện pháp luật nói chung và hoàn thiệnpháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nói riêng, bởi lẽ không một hệ

thống pháp luật nào, thậm chí là không một quy phạm pháp luật nào lạikhông được xây dựng và áp dụng gắn liền với những đòi hỏi của thực tiễncủa quốc gia

Khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập

khẩu, can đặc biệt lưu ý đến hai đặc điểm cơ ban va quan trọng nhất của nền

kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện tại, có ảnh hưởng quyết định đến nộidung chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, đó là:

- Bản chất của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là nênkinh tế đang trong giai đoạn chuyên đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trungsang nên kinh tế thị trường Sự tác động trực tiếp của đặc điểm này đến nội

dung pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thể hiện ở chỗ: một mặt,

nên kinh tế đang chuyển đổi đòi hỏi chính sách thuế nói chung và chính sáchthuế xuất khấu, thuế nhập khẩu nói riêng phải đáp ứng nhu cầu huy độngkhoảng 24% đến 25% GDP vào ngân sách nhà nước để phục vụ cho nhu cầuphát triển kinh tế và 6n định xã hội; mặt khác, chuyền déi sang nén kinh téthị trường đòi hỏi hệ thống thuế nói chung và thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩunói riêng phải là công cụ điều tiết hữu hiệu đối với sản xuất và tiêu dùng,thúc đây phát triển sản xuất kinh doanh, và tăng cường hoạt động xuất nhập

khẩu Những yêu cầu và đòi hỏi khách quan này sẽ tác động trực tiếp đến

việc điều chỉnh hệ thống thuế suất, phạm vi đối tượng chịu thuế, chủ thể nộp

thuế và cơ chế hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu.

Trang 30

- Việt Nam đã chính thức tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế, mở

cửa thị trường và tự do hóa thương, mại Thực tế này cũng tác động trực tiếptới quá trình hoản thiện pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Điều đóthé hiện ở chỗ, các cam kết với quốc tế của Việt Nam về mở cửa thị trường

và tự do hóa thương mại doi hỏi Việt Nam phải có những cải cách toàn diệntrong chính sách pháp luật về thuế, đặc biệt là chính sách, pháp luật vẻ thuếxuất khâu, thuế nhập khấu Mục tiêu cuối cùng của những cam kết nay là

buộc các nước thành viên phải giảm dan tiến tới đỡ bỏ hàng rào thuế quan và

các rào cản phi thuế quan đối với thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư và sở hữu trí tuệ Hệ quả tat yếu của các cam kết này là

Việt Nam phải cải cách thủ tục hải quan, cắt giảm thuế quan đối với hànghóa, dịch vụ đến từ các nước là thành viên của WTO và từ các khu vực mậudịch tự do khác mà Việt Nam tham gia

Thứ ba, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế

nhập khâu phải xuất phát từ những hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành

về thuế xuất khâu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam.

- Vé chủ thé nộp thuế và sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ thuêxuất khẩu, thuế nhập khẩu Theo quy định tại Điều 4 Luật thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu 2005, khi tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khâu

thuộc đối tượng quy định tại Điều 2 của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

sẽ phải kê khai và nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu Quy định này không

làm rõ sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu vì vậy có thể dẫn đến cách hiểu không giống nhau về sự kiện pháp lý

này * Van dé nay có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thực thi pháp luật thuếxuất khẩu, thuế nhập khấu vì nếu không xác định chính xác sự kiện pháp lí

làm phát sinh nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì cũng không thé

xác định chính xác người nộp thuế và mức thuế phải nộp

Thực tiễn hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam trong

nhiều năm qua cho thấy rằng, cụm từ “tổ chức, cá nhân có hàng hoá xuất

khẩu, nhập khẩu thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu” theo quy

định của pháp luật hiện hành, thường được hiểu chính là t6 chức, cá nhânđứng tên làm thủ tục xuất khấu hoặc nhập khẩu hàng hoá tại cửa khẩu Tổchức, cá nhân được xem là chủ thé nộp thuế xuất khâu, thuế nhập khẩu khi

họ thoả mãn hai điều kiện: a) Là người trực tiếp đứng tên làm thủ tục xuất

khẩu hoặc nhập khấu hàng hoá với nước ngoài; b) Hàng hoá do chủ thê đó

xuất, nhập khẩu với nước ngoài thuộc đối tượng, chịu thuế xuất khẩu, thuế

nhập khâu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.Trên thực tế, người nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thường bao

'# Một cack hoàn toàn logic, người ta có thể hiểu điều luật này theo hai hướng: a) Tổ chức cá nhân có quyền

sở hữu hoa quyền quản lý trực tiệp doi với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; b) Tổ chức, cá nhân đứng tên làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa với Hải quan.

Trang 31

gôm người nhận uỷ thác xuất khẩu hoặc nhập khâu hàng hoá cho chủ thêkhác; người trực tiếp đứng tên làm thủ tục xuất khẩu hoặc nhập khẩu hànghoá cho chính mình, kể cả trường hợp tô chức, cá nhân Việt Nam nhập khẩu

hàng hoá từ nước ngoài về để bán tại Việt Nam với tư cách là bên đại lý tiêuthụ sản phẩm cho tô chức, cá nhân nước ngoài theo hợp đồng dai lý tiêu thụsản phẩm

- Về căn cứ xác định nghĩa vụ nop thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Theo pháp luật của hầu hết các nước”, chang hạn như Indonesia và Philipine

và Australia, căn cứ tính thuế nhập khẩu là tri giả hải quan và thuế suất.

Cách quy định này hiện nay được xem là phù hợp với thông lệ quốc tế vàpháp luật quốc tế về thương mại và đầu tư Tuy nhiên, theo quy định của

pháp luật Việt Nam” thì căn cứ để tính thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu lại

không được qui định là trị giá hải quan và thuế suất mà bao gồm 3 yếu tố: (1)

Số lượng mặt hàng xuất khâu, nhập khẩu được ghi trong tờ khai hải quan; (2)Giá tính thuế đối với đơn vị hàng hoá xuất khâu, nhập khẩu; và (3) Thuế suấtđối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

Riêng đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối thì căn cứ tính thuế là sốlượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khaihải quan và mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa

Trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, việc sửa đối,

bố sung Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo hướng chấp nhận nguyêntắc tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu dựa vào trị giá hải quan và thuế suất

là điều cần thiết, nhằm đảm bảo tính phù hợp với các cam kết quốc tế của

Việt Nam về thuế quan va mau dich Tuy Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập

khâu năm 2005 chưa được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết quôc

tế, đặc biệt là cam kết gia nhập WTO của Việt Nam nhưng sự ra đời của

Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 về trị giá hải quan đối vớihàng xuất nhập khẩu đã thé hiện sự nghiêm túc của Việt Nam trong thực thi

các cam kết quôc tế

Về thuế suất, Việt Nam sẽ phải tiếp tục hạ thấp thuế suất thuế xuấtnhập khẩu theo đúng lộ trình đã cam kết với quốc tế Cho tới nay, Việt Nam

đã sửa đôi biểu thuế nhập khẩu đối với những hang hóa đến từ hầu hết các

nước trên thế giới có cam kết với Việt Nam, tuy nhiên vẫn một số việc cònphải tiếp tục làm trong thời gian tới Một là thực hiện quá trình giảm thuế

nhập khẩu đối với những mặt hàng nông sản nhạy cảm đến từ các nước ASEAN từ 01/01/1994 đến 01/01/2013 với thuế suất cuối cùng là 0 — 5% trừ mặt hàng đường bắt đầu từ 01/01/2006 và kết thúc vào 01/01/2010 Hai là

theo Hiệp định thành lập Cộng đồng điện tử ASEAN ký kết vào tháng11/2000 tại Hội nghị thượng đỉnh không chính thức được tổ chức tại

? Xem Luật hải quan một sé nước, NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội 2003, tr 24; tr 106.

* Xem Điều 8 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu năm 2005.

Trang 32

Singapore, Việt Nam sẽ phải loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với các sản phẩm công nghệ thông tin bằng 3 bước chuyền: 01/01/2008,

01/01/2009 và 01/01/20010 Ba là từ 2006 -2020, Việt Nam phải tiếp tục

thực hiện giảm thuế nhập khẩu nhằm đạt được mục tiêu của APEC về tự dothương mại vào năm 2020 Bốn là theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ,Việt Nam phải giảm thuế đối với một số mặt hang nhập khẩu và điều chỉnhmột số chính sách thuế theo các nguyên tắc của WTO Cụ thể là Việt Nam

phải áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi cho hàng hóa của Mỹ; không

ap dụng bat cứ loại thuế hoặc phí nội địa nào, trực tiếp hoặc gián tiếp, đối

với hàng hóa của Mỹ nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam cao hơn mức được

áp dụng cho hàng hóa tương tự trong nước; giảm thuế nhập khẩu cho 226

mặt hàng và giữ nguyên thuế suất hiện hành đối với 18 mặt hàng có xuất xứ

từ Mỹ trong vòng 3 năm, và đối với một số mặt hàng nông nghiệp là 6 năm

sau khi Hiệp định có hiệu lực; bỏ qui định về thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hóa không muộn hơn 5 năm kế từ ngày Hiệp định này có hiệu lực Và

cuối cùng, ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên

thứ 150 của WTO, vì vậy Việt Nam phải cam kết thực hiện hàng loạt nghĩa

vụ về thuế nhập khâu nói riêng và về chính sách thuế nói chung Ví dụ: camkết ràng buộc về mức thuế nhập khẩu cho từng mặt hàng để những điều

chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu trong tương lai sẽ không làm cho thuế suất vượt quá mức đã cam kết; cam kết về chính sách thuế nói chung gồm: cam

kết thực hiện nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, nguyên tắc đối xử quốc gia, chỉđược bảo hộ bang thuế quan chứ không bảo hộ bằng các biện pháp khác

Như vậy, cần bám sát vào các hiệp định mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham

gia để chỉnh sửa thuê suất thuế nhập khẩu cho phù hợp với cam kết quốc tế.

- Về thủ tục hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Điềm hạn chế và ` bất cập lớn nhất của pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu chính là sự

mâu thuẫn giữa một SỐ quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

năm 2005 và của Luật quản lý thuế năm 2006 Ví dụ: sự khác nhau trong

qui định về tỷ lệ phạt do chậm nộp tiền thuế giữa hai đạo luật nói trên Theoquy định tại khoản 1 Điều 23 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu 2005, việc

“nộp chậm tiền thuế, tiền phạt so với ngày cuối cùng trong thời hạn quy định

phải nộp hoặc ngày cudi cùng trong thoi han duge ghi trong quyét định xử ly

về thuế thì ngoài việc phải nộp đủ tiền thuế, tiền phạt, môi ngày nộp chậm còn phải nộp phạt bằng 0,1% (một phần nghìn) số tiền chậm nộp; nếu thời hạn chậm nộp là quá chín mươi ngày thì bị cưỡng chế theo quy định tại

khoản 4 Điều này” Trong khi đó, theo quy định tại khoản 1 Điêu 106 Luật

quản lý thuế 2006, “người nộp thuế có hành vi chậm nộp tiền thuế so với

thời hạn quy định, thời han gia hạn nộp thué, thời hạn ghi trong thông báo

' Có thể tìm hiểu thêm về những điểm không thống nhất giữa hai đạo luật này băng cách đối chiếu Luật

thuê xuất khâu, thuế nhập khẩu 2005 với Luật quản lý thuế 2006.

Trang 33

của cơ quan quản lý thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của cơ quan quản

ly thuế thì phải nộp đủ tiên thuế và bị xử phạt 0,05% mỗi ngày tính trên so tién thué cham nộp” Duong nhiên, quy định này được ap dụng chung cho tất

cả các loại thuế, bao gồm cả thuế xuất khấu, thuế nhập khẩu Những mâu thuẫn này sẽ gây không ít khó khăn trong công tác hành thu thuế xuất nhập khẩu.

2 Cần nghiên cứu hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng và thuế tiêuthụ đặc biệt nhằm thực thi các cam kết quốc tế, đồng thời nâng cao hiệu

quả thu ngân sách đối với hai loại thuế này

2.1 Can minh bạch hoá pháp luật thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc

biệt.

Dé minh bạch hoa pháp luật thuế gia trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc

biệt, các định về những loại thuế này cần thé hiện chính trong các đạo luật qui định về hai loại thuế trên Mặc dù đã qua nhiều lần sửa đối, bd sung

(được ban hành năm 1998, sửa đổi b6 sung năm 2003 và rồi năm 2005)nhưng hai đạo luật này vẫn còn chứa đựng nhiều qui định chung chung,mang tính nguyên tắc, quá đơn giản, vì vậy đã làm giảm hiệu lực của các đạoluật này Vai trò của Quốc hội titra duoc thé hién đúng mức; Chính phủ

dường như "vừa đá bóng vừ thối còi" vì vừa hướng dẫn luật lại vừa áp dụng

pháp luật Với 30 Điều khoản, Luật Thuế giá trị gia tăng tất yếu can hang

loạt các văn ban hướng dẫn thi hành và chi tiết hóa các tình huống thực tiễn chưa được đưa vào nội dung của Luật Tương tự, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

cũng có rất nhiều qui định chung chung, nhiều vấn đề để lại cho Chính phủ

quy định Cả hai đạo luật đều không chỉ có những hạn chế về số điều khoản

mà còn có những hạn chế cả trong nội dung của mỗi điều khoản vì vậy cònnhiều khoảng trống, cần được giải thích cụ thể bằng nhiều văn bản dưới luật

Thậm chí các cơ quan thu hiện còn sử dụng nhiều loại văn bản không phải làvăn bản pháp luật (công văn của cơ quan thuế, cơ quan hải quan) để hướng

dẫn hành thu, vi phạm nguyên tắc pháp chế trong lĩnh vực thuế.

Thực trạng này đã đặt ra yêu cau phải luật hoá những qui định nằm rải rác tại các văn bản hướng dẫn luật để đảm bảo tính minh bạch của pháp luật

và đem lại giá trị pháp lý cao cho các qui định này nhằm tăng cường hiệuquả thực thi pháp luật thuế

2.2 Can xác định lại danh mục đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịuthuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt

Đối với pháp luật thuế giá trị gia tăng, việc qui định quá rộng đốitượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng là không khoa học Đốitượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng phải là đối tượng không có

đủ các thuộc tính của hoạt động cung ứng hang hoá dich vụ chịu thuế giá trịgia tăng Tuy nhiên, những hàng hóa, dịch vụ qui định tại Điều 4 Luật Thuế

Trang 34

giá trị gia tăng lại không rơi vào trường hợp trên mà thực chất đây là những hàng hóa, dịch vụ năm trong diện miễn trừ dé thực hiện nhiều mục đích khác nhau Trong quá trình triển khai thực hiện qui định nay, nhiều trường hợp kết

quả đem lại trái với dự định lập pháp.

Bên cạnh đó, một số dịch vụ, hàng hóa được đưa vào danh mục không

chịu thuế giá trị gia tăng đã gây ra nhiều rắc rồi cho công tác quản lý thuế do

cơ chế khâu trừ thuế Ví dụ: do dịch vụ y tế không thuộc diện chịu thuế giá

trị gia tăng nên các cơ sở y tế không phải kê khai thuế Điều dang nói là

trong quá trình cung cấp dịch vụ, mọi cơ sở y tế đều phải sử dụng nhiều hàng

rủ dịch vụ (đầu vào) như điện, nước, dịch vụ mua ngoài khác, các thiết bị y là những hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng nhưng

cơ sở y tế lại không được khấu trừ thuế đầu vào Kết quả là các chi phí thuế

giá tri gia tăng đầu vào này đã được tính vào giá dịch vụ y tế mà người bệnh phải trả Trong khi đó, nhà làm luật lại dự định thiết kế các qui định pháp

luật để người bệnh được thụ hưởng dịch vụ y tế với chi phí thấp Một ví dụ

khác cũng không kém phan thuyết phục là qui định về sản phầm trồng trọt,

chăn nuôi, thuỷ, hải sản chưa qua chế biến thành thành phẩm hoặc chỉ qua sơ chế Các văn bản pháp luật có chứa đựng qui định nói trên ” đã cố găng làm

rõ ý định lập pháp nhưng vẫn không giải quyết được những vướng mắc trong khâu thi hành Lý do là một so sản phẩm như chuối, nhãn, vải, mít mặc dù

mới chỉ "bóc vỏ, bỏ hạt, sấy khô", đã trở thành thành phẩm (long nhãn, vải khô, chuối khô, mít khô) nhưng lại không thuộc diện chịu thuế giá trị gia

tăng.

Đối với pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt, danh mục hàng hóa, dịch vụchịu thuế được qui định còn hẹp, chưa phản ánh đúng mục đích định hướng

tiêu dùng của loại thuế nảy Hiện chỉ có 8 mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu

thụ đặc biệt, thấp hơn về số lượng hàng hóa chịu cùng loại thuế ở nhiều nước

có cùng điều kiện kinh tế xã hội với Việt Nam, thậm chí còn thấp hơn nhiều

so với con số tương ứng của các nước phát triển Ví dụ: Malaysia áp dụng TTTDB đối với 17 mặt hàng, Hungary áp dụng đối với 22 mặt hàng, Trung Quốc áp dụng với 15 mặt hàng Nhiều mặt hàng không thuộc diện chịu TTTĐB ở Việt Nam nhưng lại là đối tượng chịu TTTDB ở nước ngoài như

'® Thông tư 115/2005/TT-BTC 16.12.2005 hướng dẫn thi hảnh Nghị định 156/2005/NĐ-CP ngày

16.12.2005 sửa đổi các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt;

Thông tư 32/2007/TT-BTC ngày 9.4.2007.

I Hàng hóa, dich vụ sau đây không thuộc diện chịu thuế GTGT:

1.1- Sản phẩm trồng trọt (bao gồm ca sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi; thuỷ sản, hải sàn nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc mới qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.

Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường chưa chế biến ở mức độ cao hơn hoặc chế biến thành các sản phẩm khác được xác định như sau:

a- Đối với sản phẩm trồng trọt là các sản phẩm mới được phơi, sấy khô, làm sạch, bảo quản tươi bằng

hoá chất, bóc vỏ, phân loại và đóng gói.

b- Đối với sản phẩm chăn nuôi; thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt là các sản phẩm mới được phơi,

sấy khô làm sạch, ướp đông, ướp muối, phân loại và đóng gói.

Trang 35

đồ điện gia dụng (tủ lạnh, máy giặt), đồ điện tử cao cấp (máy quay video ),

sản phẩm dưỡng da và tóc, nước hoa, vàng bạc trang sức, đá quí " Trong

khi đó, một số loại hàng hoá hiện đang chịu TTTDB lại không thỏa đáng, vi

dụ: các loại xe ôtô từ 16-24 chỗ là loại phương tiện giao thông, phù hợp vớiđiều kiện cơ sở ha tang hiện tại của Việt Nam

Những phân tích trên cho thấy cần thu hẹp diện hàng hóa, dịch vụ

không chịu thuế giá trị gia tăng đồng thời sửa đổi diện chịu TTTĐB Việc thu hẹp diện không chịu thuế giá trị gia tang nham giam thiéu những khó

khăn và những hệ quả xâu trong thi hành qui định pháp luật này, đồng thời

nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và phù hợp thông lệ quốc tế Danh mục các mặt hàng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng chỉ nên

bao gồm những mặt hang thiết yếu, khó đánh thuế hoặc không thuộc diện

chịu thuế theo thông lệ quốc tế

Đông thời với việc thu hẹp danh mục đối tượng không chịu thuế

GTGT, cần chuyển một số hàng hóa đang chịu thuế GTGT sang chịu thuếTTDB (vi dụ: thuốc lá sợi, xe gắn máy phân khói lớn, đồ điện gia dụng, đồ điện tử cao cấp, các mặt hàng mỹ phẩm) Đối với thuốc lá sợi: các quôc gia trong khu vực như Thái lan, Philipin, Trung Quốc và Nhật Bản đều đánh

thuế TTĐB vào mặt hàng này trong khi Việt Nam thi không Việt đánh thuế

TTĐB vào thuốc lá sợi không ảnh hưởng tới nông dân trồng thuốc lá vì thực

tế cho thấy người nông dân hiện chỉ trồng và bán sản phẩm thuốc lá lá màkhông bán thuốc lá sợi Hơn nữa, thời gian qua, số thuốc lá sợi do Việt Namtrồng và chế biến dùng vào sản xuất thuốc lá điều ở trong nước chiếm tỷtrọng rất nhỏ, nhà sản xuất chủ yếu sử dụng thuốc lá sợi nhập khẩu Đánh

thuế TTĐB vào thuốc lá sợi vì vậy có tác dụng kiểm soát mặt hàng này ngay

từ khâu nhập khẩu Đối với xe gắn máy phân khối lớn: các quôc gia trên thế

giới đều có xu hướng hạn chế việc sử dụng xe gan máy phân khối lớn Trước

đây, pháp luật của ta đã hạn chế việc nhập khẩu loại phương tiện này nhưnggần đây, theo cam kết quốc tế, Việt Nam đã phải gỡ bỏ hạn chế nhập khẩunói trên, vì vậy, cần phải đánh thuế TTDB với mức thuế suất tương đương

ôtô dưới 5 chỗ ngồi để hướng dẫn tiêu dùng hợp lý Tương tự như vậy,

những đối tượng có khả năng sở hữu các loại đồ điện gia dụng cao cấp, đồđiện tử cao câp cũng cần đóng góp cho Nhà nước dưới hình thức nộp thuế

TTĐB để hạn chế việc sử dụng những mặt hàng này.

Cuối cùng, cần rà soát và đưa ra khỏi diện chịu TTTDB những hàng hoá không còn phù hợp với mục đích hạn chế tiêu dùng như ôtô chở người

có trên 16 ché ngôi vì lý do nêu trên.

Những sửa đôi pháp luật nói trên vừa có tác dụng tạo điều kiện tăng

nguôn thu ngân sách, vừa định hướng tiêu dùng hợp lý.

° Xem Chiến lược cai cách thuế giai đoạn 2001-2010, Tổng cục thuế (2000)

Trang 36

2.3 Can nghiên cứu kỳ hệ thống thuế suất dé nâng cao hiệu quả của các sắcthuế và đảm bảo nguyên tắc công bằng.

Luật Thuế giá trị gia tăng hiện đang qui định 3 mức thuế suất: 0%,

3⁄2, 10% Qui định này, ở chừng mực nhất định, ảnh hưởng đến tính công bang va higu qua cua thuế giá trị gia tăng Thuế suất khác nhau làm cho chi phí sản xuất và giá thành các loại hàng hoá, dịch vụ thuộc các ngành, lĩnhvực khác nhau sẽ khác nhau tương đối Thực tế này có thé ảnh hưởng bat lợi

tới việc phân bỗ nguồn vốn vào các lĩnh vực kinh doanh và phương án lựachọn ngành nghề kinh doanh, vì vậy, các quốc gia thường có xu hướng quiđịnh một mức thuế suất cho hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong nước Việt Nam

cũng nên ap dung 1 mức thuế suất TGTGT (ngoài mức thuế 0% cho hàng

xuất khấu và hàng hoá dịch vụ cung cấp trực tiếp cho vận tải quốc tế), tuy

nhiên mức thuế suất là bao nhiêu cần phải cân nhắc kỹ lưỡng nhằm đảm bảo

không ảnh hưởng xấu tới nguồn thu từ thuế cho ngân sách nhà nước trong

điều kiện nguôn thu từ thuế nhập khẩu ngày càng giảm trên lộ trình hội nhập đồng thời cần tham khảo mức thuế suất thuế GTGT của các nước trong khu

vực.

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt hiện đang qui định nhiều mức thuế suấtkhác nhau cho hang hoá, dich vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Sựphân biệt về thuế suất không chỉ được tìm thấy đối với các mặt hàng khácnhau ma còn được thấy ở ngay trong cùng một nhóm hàng Hơn nữa, tiêu chí

đưa ra các mức thuế suất không rõ ràng, không phủ hợp với thông lệ Ví dụ:cùng là ôtô, ôtô ít chỗ ngồi bị áp mức thuế suất cao hơn ôtô nhiều chỗ ngồi

bat kế dung tích máy Trong khi đó, các nước thường áp dụng thuế suất cao

với ôtô có dung tích máy lớn, mức độ tiêu hao nhiên liệu lớn, vì vậy, mức độ

gây ô nhiễm không khí cũng lớn

Hiện nay, VN đã xóa bỏ hoàn toàn những qđịnh mang tính phân biệtđối xử giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khâu, song trên

thực tế, một số nước có ký kết điều ước quốc tế với Việt Nam vẫn cho rằng

thuế đánh vào rượu và bia của Việt Nam có khả năng gây ra sự phân biệt đối

xử vi: một là thuê suất đối với rượu được xác định căn cứ vào nông độ của

rượu, theo đó nông độ cảng cao thì thuế suất càng cao Trong khi đó, rượu do

nước ngoài sản xuất thường có nông độ cao (ví dụ rượu thuộc dòng Wisky

hay Cognac), vì vậy họ cho rằng vẫn có sự phân biệt đối xử giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa nhập ngoại; hai là bia hộp sản xuất trong nước khi tính thuế TTĐB thì được khấu trừ giá trị vỏ hộp nhưng bia hộpnhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam lại bị tính thuế trên cả giá trị vỏ hộp,

vì vậy vẫn có sự phân biệt đối xử Như vậy, cần nghiên cứu sửa đổi TTTĐBnhư thế nao dé vừa không gây phan cảm cho quốc tế, lại vừa không ảnh

hưởng xấu tới số thu ngân sách nhà nước.

Trang 37

2.4 Can cân nhắc kỹ lưỡng những van dé liên quan đến diéu kiện hoàn thuếGTGT và TTTDB.

Luật thuế GTGT và Luật thuế TTDB đều qui định về hoàn thuế

nhưng điều kiện, mức độ hoàn thuê của hai loại thuế nay không giống nhau.

Qui định về hoàn thuế trong cả hai đạo luật đều bị chủ thuê nộp thuế lợi

dụng dé chiếm đoạt tiền của ngân sách nhà nước va gay rac roi trong qui trình thủ tục hoàn thuế Luật Quan ly thuế ra đời đã phan nào han chế được

những vướng mắc liên quan đến qui trình thủ tục hoàn thuế tuy nhiên những

bất cập trong điều kiện hoàn thuế vẫn chưa được giải quyết Tình trạng làm giả hoá đơn chứng từ, khai khống, mua bán hoá đơn để chiêm đoạt tiền hoàn

thuế GTGT và thuế TTDB vẫn còn phổ biến Vì vậy, cần phải xác định rõ

điều kiện hoàn thuế, mức hoàn thuế, đối tượng hoàn thuế Bên cạnh đó cũng

cần kiện toàn qui trình quản lý chứng từ hoá đơn, tăng cường trách nhiệmcủa các cơ quan thu trong việc cấp, kiếm tra giám sát việc sử dụng chứng từhoá đơn, các loại tờ khai hải quan nhằm hạn chế vi phạm pháp luật thuế giátrị gia tăng cũng như thuế tiêu thụ đặc biệt, từ đó chống thất thoát ngân sách

3 Cân hoàn thiện pháp luật thuê thu nhập doanh nghiệp nhằm tăngthêm sỐ thu, góp phân đảm bảo Ôn định nguồn thu ngân sách trong điều

kiện cắt giảm thuế suất thuế gián thu, thực hiện các cam kết quốc tế

Pháp luật thuế TNDN luôn được Nhà nước quan tâm sửa đổi, bỗ sung

cho phù hợp với những yêu cau thực tiễn phát triển của đất nước Lần sửađổi gần đây nhất là việc ban hành Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày14/02/2007, quy định chỉ tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thay

thế cho Nghị định 164/2003/NĐ-CP và Nghị định số 152/2004/NĐ-CP Sự

ra đời của nghị định 24/2007 nhằm bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật đầu tư mới, đồng thời dé thực hiện ngay một số các cam kết quốc tế khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO Tuy nhiên, sự thay đổi

thường xuyên của pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp cũng có mặt trái làlàm cho các nhà dau tư khó dự đoán được nghĩa vụ tài chính của mình và hệquả là môi trường đầu tư của Việt Nam kém hấp dẫn Lý do là các nhà đầu tư

luôn mong muốn có được chính sách thuế 6n định và nhất quán dé giúp họ yên tâm thực hiện chiến lược đầu tư của mình ở Việt Nam.

Nghị định số 24/2007 đã bãi bỏ nhiều loại ưu đãi về thuế thu nhậpdoanh nghiệp Thứ nhất, bãi bỏ quy định ưu đãi về thuế thu nhập doanhnghiệp đỗi với các công ty cỗ phần được thành lập từ cé phần hoá doanhnghiệp nhà nước ké từ khi ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành Caccông ty cỗ phần được thành lập từ cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trướcngày Nghị định này có hiệu luc thi hành được tiếp tục hưởng ưu đãi thuế thunhập doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Nghị định số

Trang 38

¡87/2004/NĐ-CP cho thời gian còn lại.”' Thứ hai, bãi bỏ hoản toàn ưu đãi thuê thu nhập doanh nghiệp do đáp ứng, điều kiện về sử dụng nguyên liệu

trong nước, hoặc do đáp ứng điều kiện về tỷ lệ xuất khấu của hoạt động dệt, may quy định tại các văn bản pháp luật trước đây ké từ năm tính thuế 2007.

Thứ ba, bãi bỏ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các cơ sở kinh

doanh đáp ứng điều kiện về ty lệ xuất khâu kể từ ngày Việt Nam chính thức

trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thể giới (ngày 11 tháng 01 năm 2007) Đối với các cơ sở kinh doanh đã được cấp giấy phép đầu tư, giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư trước ngày Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO (ngày 11 tháng 01 năm 2007)

mà có thu nhập từ hoạt động kinh doanh (trừ hoạt động dệt, may) đang được

hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp do đáp ứng điều kiện về tỷ lệ xuất khẩu quy định tại các văn bản pháp luật trước đây thì tiếp tục được hưởng ưu

đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định tại các văn bản pháp luật đó

đến hết năm 2011

Như vậy pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành đã giảm bớtcác trường hợp ưu đãi thuế góp phan tạo môi trường cạnh tranh lành mạnhcho các doanh nghiệp bất kể thuộc thành phần kinh tế, ngành nghề kinhdoanh Việc bãi bỏ một số ưu đãi thuê thu nhập doanh nghiệp còn nhằmtăng nguồn thu ngân sách để bù dap lại số thu ngân sách bị suy giảm do phảicắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu theo các cam kết quốc tế Tuy nhiên, bêncạnh những thành tựu nói trên, pháp luật thuế TNDN vẫn còn những hạn chế cần phải tiếp tục tháo gỡ để tăng cường hiệu quả của loại thuế này.

- Một là một số qui định trong Luát thuế thu nhập doanh nghiệp thể

hiện sự bắt bình dang: Khoản 3 Điều 31 Luật thuế TNDN quy định: “Doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác

kinh doanh đã được cấp giây phép đầu tư tiếp tục được hưởng ưu đãi về thuế

quy định trong giấy phép đầu tư” Trong khi đó, văn bản hướng dẫn thi thành

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định “Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã hết thời hạn được hưởng ưu đãi thuế theo giấy phép đầu tư thìchuyên sang áp dụng thuế suất 25% và trường hợp đang nộp thuế theo mứcthuế suất 25% thì được tiếp tục thực hiện mức thuế suất này đến hết thời hạncủa giấy phép đầu tư đã cấp Các cơ sở kinh doanh trong nước hết thời hạn

ưu đãi về thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp và các cơ sở kinh doanh khác trong nước đang áp dụng thuế suất 32% chuyển sang áp dụng thuế suất 28%

kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2004”.” Như vậy các doanh nghiệp có vốn đầu

?' Tại khoản | Điều 36 Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng !! năm 2004 của Chính phủ về chuyển công ty nhà nước thành công ty cô phan, có quy định cụ thể: “Doanh nghiệp sau cỗ phần hoá được hưởng các ưu đãi như đối với doanh nghiệp thành lập mới theo quy định của pháp luật về khuyến khích đầu

tư mà không cần phải làm thủ tục cấp chứng nhận ưu đãi đầu tư Trường hợp doanh nghiệp cổ phần hoá

thực hiện niêm yết trên thị trường chứng khoán thì ngoài các ưu đãi trên còn được hưởng thêm các ưu đãi theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán”.

?? xem khoản 2 điều 50 Nghị định 164/2003/NĐ- CP

Trang 39

tư nước Tigoải mà được cấp giấy phép đầu tư trước ngày 01/01/2004 thì mứcthuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tối đa được áp dụng là 25%, còn các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư

vào Việt Nam từ 01/01/2004 phải áp dụng thuế suất chung là 28%

Hai là thuế TNDN ôm dém quá nhiễu mục tiêu, vừa thực hiện mục tiêukinh tế, vừa thực hiện các chính sách xã hội Điều này dẫn đến pháp luậtthuế thu nhập doanh nghiệp vẫn còn khá nhiều qui định về trường hợp đượchưởng ưu đãi, miễn giảm thuế với các mức độ và thời hạn khác nhau, làmcho các qui định phức tạp, quản lý thuế gap khó khăn, đồng thời tạo cơ hộitrồn thuế cho các doanh nghiệp Trên thực tế có một số chủ đầu tư tiễn hành

đầu tư nhưng không nhằm mục đích dau tư 6n định, lâu dai mà chỉ nhằm trục

lợi Họ đầu tư vào các dự án được hưởng nhiều ưu đãi; hết thời hạn hưởng

ưu đãi, họ xin giải thé rút vốn sau đó đầu tư vào các dự án mới để lại đượchưởng ưu đãi Hậu qua là vốn đầu tư không tăng là bao, nhưng ho vẫn đượchưởng ưu đãi thuế, Nhà nước vẫn thất thu trong khi công tác quản lý thuếphức tạp, chỉ phí quản lý thuế lớn

Ba là pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp vẫn còn có một số quyđịnh bat hợp lý:

- Về đối tượng nộp thuế TNDN: pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệphiện bao quát cả những đối tượng mà lẽ ra nên đưa sang đối tượng nộp thuếthu nhập cá nhân như ca nhân kinh doanh, cá nhân hành nghề độc lập: kỹ sư,

luật sư, bác sỹ Việc quy định các cá nhân này là đối tượng nộp thuếTNDN không đúng với bản chất của thuế TNDN, tạo ra sự bất bình đẳngtrong điều tiết thu nhập giữa cá nhân kinh doanh và cá nhân không kinh

doanh.

- Nhiều chỉ phí cần thiết trong kinh doanh không được xem là chi phi hợp lý: chi phí giảm giá, khuyến mại; tiền hoa hồng, chi phí thiệt hai vật tư, hàng hoá; nợ khó đòi đã xử lý.

Luật thuế TNDN cũng chưa coi khoản tiền lương, tiền công của chủdoanh nghiệp tư nhân là khoản chi phí hợp lý, điều nay là không hợp lý bởi

vì trên thực tế khoản tiền trên đều là các khoản thù lao phải trả cho sức laođộng mà người chủ sở hữu bỏ ra để điều hành, quản lý doanh nghiệp và góp

phân tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp

4 Cần nghiên cứu ban hành thuế thu nhập cá nhân theo hướng bù đắpcho số thu bị giảm sút do cắt giảm thuế suất thuế gián thu trong quátrình thực hiện các cam kết quốc tế

Pháp luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao hiện có nhiễu

bat cập, cân sửa đôi, bồ sung nhằm nâng cao hiệu quả diéu chỉnh pháp luật,

tăng cường hiệu quả thu ngân sách.

Trang 40

Một là, pháp luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao cóphạm vi diéu chỉnh tương đối hẹp Pham vi điều chỉnh được xem xét dưới

hai giác độ Thứ nhất, về tính chat của thu nhập chịu thuế, thuê thu nhập đốivới người có thu nhập cao chỉ áp dụng cho những thu nhập phi kinh doanh

ma không áp dụng với thu nhập từ kinh doanh Những thu nhập từ kinh

doanh chịu thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất 28% Thứ hai,mức khởi điểm chịu thuế suất dương Hiện nay, mức đang áp dụng là bìnhquân Š triệu đồng/tháng đối với thu nhập thường xuyên của công dân ViệtNam và mức 8 triệu đồng/tháng đối với người nước ngoài và công dân ViệtNam ở nước ngoài Với phạm vi điều chỉnh hẹp như vậy, pháp luật thuế thunhập đối với người có thu nhập cao không những làm ảnh hưởng đến hiệuquả thu ngân sách ma còn làm cho thuế thu nhập cá nhân mat đi cơ hội ápdụng rộng rãi trong dân cu, tạo tiền dé thực tiễn cần thiết cho việc áp dụngLuật thuế thu nhập cá nhân sau này

_ Hai là, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao hiện hành chưathật sự công bằng Công bang là tiêu chuẩn, đồng thời là mục tiêu ma một hệ

thống thuế phải đạt tới Hiện nay, nhiều quy định của Pháp lệnh thuế thunhập đối với người có thu nhập cao còn chưa đạt tới sự công bằng, làm ảnhhưởng đến hiệu quả thu thuế và có thé tạo ra tâm lý “phản kháng” của chủthé nộp thuế Cụ thé:

- Còn có sự phân biệt giữa biểu thuế áp dụng đối với công dân Việt

Nam và người nước ngoài Hiện nay, biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụngcho công dân Việt Nam có mức khởi điểm chịu thuế suất dương thấp hơn,đồng thời độ dốc luỹ tiến lại cao hơn so với người nước ngoài Điều đó cónghĩa, với cùng một mức độ thu nhập, công dân Việt Nam phải nộp thuế

nhiều hơn người nước ngoài Quy định này đã từng được giải thích là nhằm khuyến khích người nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam để mang theo

kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật tiên tiến Tuy nhiên, những lý do này không

đủ thuyết phục vi nó làm mat đi sự công bằng đối với công dân Việt Nam,đồng thời cho thấy: Nhà nước đã “làm thay” doanh nghiệp trong việc thu hútnguôn lực từ bên ngoài Nhà nước đã chính thức xoá bỏ những quy định “haigiá” để phân biệt mức giá chi tiêu giữa người Việt Nam và người nướcngoài, thì cũng đã đến lúc phải xoá bỏ sự phân biệt thuế suất giữa hai nhómchủ thể này

- Không khấu trừ chi phi sinh hoạt và các chi phí khác của người nộp thuế để xác định thu nhập chịu thuế Việc không khấu trừ các loại chỉ phí nói trên là đặc điểm khác biệt lớn giữa cách xác định thu nhập chịu thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao với cách xác định thu nhập chịu thuế thu

nhập doanh nghiệp Mặc dù việc khấu trừ thu nhập đối với cá nhân là việc

làm không đơn giản, nhưng rõ ràng, nếu không khấu trừ chi phí thì sẽ làm ảnh hưởng đến tính công bang của thuế Ví dụ: hai người có mức thu nhập bình quân tháng bang nhau, nhưng một người phải nuôi người phụ thuộc sẽ

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN