1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam

178 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

VIEN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMVIÊN NHÀ NƯỚC VÀ PHAP LUẬT

LÊ MINH TÂM

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN

XÂY DUNG VÀ HOÀN THIEN

HỆ THONG PHÁP LUAT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật nhà nướcMa hiện: 5.05.05

LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn: HOÀNG THẾ LIÊNPhó tiến sĩ Luật học

Phó viện trưởng

Viện Nhà nước và Pháp luật

HÀ NỘI - 1992

Trang 2

NOT DUNG

LOI NOI ĐAU

CHUONG MOT

MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG 2

I- KHAI NIEM PHAP LUAT 10II- KHAI NIGM HE THONG PHAP LUAT ý 24

III- NHUNG TIEU CHUAN CO BAN DE XAC ĐINH MUC ĐO,

HOAN THIEN CUA MOT HE THONG PHAP LUAT 40

CHUONG HAI

KHAI LUAN VE HE THONG PHAP LUAT VIET NAM

QUA CAC GIAT DOAN PHAT TRIEN 52

I- HE THONG PHAP LUAT VIET NAM GIAT DOAN 1945-1959 32TI- HE THONG PHAP LUAT VIET NAM GIAI ĐOAN 1960-1980 78III-HE THONG PHAP LUAT VIET NAM GIAT DOAN 1980 ĐEN NAY 94

IV- NGUYEN NHAN NHUNG NHUOC DIEM TON TAL CUA HE THONG

PHAP LUAT NUOC TA HIEN NAY 113

GHUONG BA

PHUONG HUONG VA NHUNG GIAI PHAP DE HOAN

THIEN HE THONG PHAP LUAT VIET NAM ge

I- XAY DUNG CHIEN LUOC PHAP LUAT, HINH THANH HE THONGQUAN DIEM SAU SAC THONG NHAT, RO RANG CHI DAO VIBGXAY DUNG VA HOAN THIEN PHAP LUAT TRONG DIEU KIEN

MOT 124sạc DAY MANE CONG TẠO NGHIÊN GUU KHÔA HOC PHAP LY 151IiI- TANG CUONG HOAT DONG CUA QUOC HOI TRONG LINH

TUỔ LAP’ PHAP 139

I¥- THUONG XUYEN RA SOAT VA HE THONG HOA PHAP LUAT,TONG KET KINH NGHIEM, XAY DUNG VA HOAN THIEN

Trang 3

trong tinh hình đất nuọc ta hiện nay, việc xây đựng m2L

đáp ume: véu cau quan ly Hha nuớc bồng; phap Lua

phap ché xa hoi chu nghia la mot trong nh ưng đoi hoi có tình

khách quan và cấp thiết.Đại hội Dang cộng sản Việt nam lầnthứ VI trân co sở phân tích tình hình đất nuức ,đánh giá con

tac xây dựng pháp luật và hiệu guia cle viéc quan ly Kha nước

“Phục tiến pháp ly da cho thay ,x4y đựn,; va hoan thiện.

pháp luật la công việc hết sức khó khăn và phúc tạp, Đã xây

dựng dug một hệ thống pháp luật hoạn chỉnh doi bói phải giaiquyết tốt các vấn đề về ly luận và thục tién,ddng thoi phaicó đủ những điều kiện và yếu tố cần thiết, O'’nuoe ta, tu sau

cach mạng tháng tam năm 1945, một hệ thống pháp luật dân chủ

moi da hình thanh va ngay cans phat triển.NÏnunz do nhiều

nguyên nhân,cho đến nay hệ thống pháp luật nuœc ta vẫn con

nhiều han ché,khuyét điểm ,chua dap ứng được yêu cầu của sự

nghiệp đối moi Vấn đề đặt ra la cần có sự tong kết đánh giá

toạn bộ qua trinh phát thiêu của hệ thống: pháp luật Việt

„ À x wo sows « Š ~ a a

nain dé tim ra nhung dae diem ,nhuns yếu tố hop ly của hệ thon;

Trang 4

do trong cac giai đoan da qua va hiện nay ,khẳng định tinh

lie Ee Mã : Se suyg Ễ : Ẩn cà 1 IIen tục,sự kế thưa va phat triển các yếu tố do ¡ đồng thoi

chỉ ro những nhược dié chuyết điể u ếu tố chiÑ LUỘC điểm, khuyết điểm, nhưng yếu tố chi mangLa SA LỆ, sử Ề

tình hiện tuợng nhất thoi,ching minh tính tất nhiên của: su

2 es is 2, › : ⁄ „` m '

Gut doan,su doi moi,phu dinh cai cu va sự cần thiết phải va

‘iL cua một h2 thống quy phạm mới,

(sect ie] as)

rên co sơ cue việc nghiên ctu một cach toàn điện có thé

rut ra duợc nhưng kết luận, Lam sang tô cáo nguyén nhân của

những mặt da đạt được va nhưng khuyết diam tồn tại tư đố đề

ma nhưng quan đi êm ;vạch ra nhung phuơng hưởng Ha, giai pháp đễ

nhanh chóng xây dụng va hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam

trong những năm tơi.

=> re " Fog n c ~x „ ? n TT

Nhưng vấn dé nêu trên noi lên tinh cấp thiết cua dé talluận an khoa hoc.

Tình hình nghiên cứu trong khoa học pháp ly,tu lậu vấn— a cle ee yy ao.

dé hệ thống pháp luật da được nhiều nha luật học quan tâm nghiên

cứu va da có nhiều công trình khoa học được công bố Ô Việt nam

vấn dé ly thuyết va thực tiền xây dựng hệ thống pháp luật ngaycang đuợc nhiều nguoi quan tâm nghiên cứu Một số nha “luật học

đa công bố nhưng kết qua nghiên cứu của minh voi cách tiếp cậntu nhưng góc độ khác nhau như :Nguyễn ngọc Minh, Nguy én dinh lồ ‹

Nguyễn ngọc Hiến, Đao trí Uc ,Nguy én Niên,Trần trong Huu,Lé hồng;

Hanh, Hoang thé Lién

? 2 bi xi b ^

0’ nuvre ngoai, cac nga luật hee như S.S.Alecseev,A.M Vasile.

`

Trang 5

L.S.Javich, S.V¥ Polenina,A.V.Miskevich, A.O Krasavchilov,A,F.Sebanov, Rene David, G.F.Sinith, L.Vogel, J.Kimme

là những người đã có nhiều kết qua nghiên cưu những vấn đề

ly thuyết về hệ thống phấp luật.

Tuy nhiên, cho đến nay nhiều vấn đề ly luận về phấpluật như : Ban chất, vai trò, chức năng xã hội và nhimg đặctrưng của pháp luật, khái niệm hệ thống phấp luật, ahững titchuẩn để xác định mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp

luật vẫn con co những quan đi ém khác nhau, đồi hỏi phải

tiếp tục nghiên cứu để 1am sáng to, ô Việt nam, qua cac công

trình đã công bố như : " Một số vấn đề về Nha nuove và phapluật Việt nam " của Viện luật học, Nhà xuất bẩn khoa học xãhoi, 1975"; So thao lich sử Nhà nuoc và pháp luật Việt nam

(từ cách mạng thang tam đến nay )" của Viện luật học, Nhà

xuất bản khoa học xã hội, 1983," Nghiên cứu những tư tươngcủa Chu tịch Hồ Chí Minh về Nhà nưoc và phấp luật" của NguyễnNgọc Minh, Nhà xuất bản sự thật, 1988 ; " Lý luận Mác Lê Nin

về Nhà nước và phấp luật", Trưởng đại học pháp Lý Hà nội,1989"Lý luận chung về Nhà nươc và phấp luật", Trưởng đại học phấp

ly Hà nội, 1992 co thể nhận thấy là: Hai công trình cua

Viện luật học nhằm nghiên cứu những vấn đề thuộc đối tượng

nghiên cứu của lich sử Nhà nược và Phấp luật; còn mục đíchnghiên cum của công trình của giáo sư Nguyễn Ngọc Minh 14nhằm chon một số vấn đề về Nhà nude và phấp luật có liên quan

đến vai trò của Chủ Tich Hồ Chí Minh trong lịch sử aa kh 3c

họa những tư tương Hồ cht Minh về Nhà nươc và phấp luật Đối

voi

Trang 6

hai công trình của Trường dại học pháp lý Ila nội đề cập mộtcach toàn điển các vấn đề v8 Nha nuớc và pháp luật theo cachtrình bay của giáo trình giảng dạy vì vậy vấn đề hệ thốngpháp luật Việt nam chỉ duoc gioi thiệu một cach chung nhất,

m - " RB sữa :

chưa.co điều kiến để di sau.

Ngoai các tác phẩm trên, nhưng công trình nghiên cứu cue

da số tác gia nuoc ta la các bai viết dược công bố trong các

tạp chi khoa học, nên moi công trình chỉ đề cập một, hoặc một

số khía cạnh nhất định của hệ thống pháp luật voi phương pháp

tiếp cận rất khác nhau.

Vi vậy -se la họ'p Ly va CÓ ý nghĩa nếu như có thê coi đâyla hia an đầu tiên, vơi phuong pháp tiếp cận hệ thống buơedau nghién cứu lam sang to mộ t ME vấn đề ly luận va thục tiễn

xây dựng va hoan thiện hệ thống pháp luật Việt nam một cách

toàn điện.

_Mục dich nghiên cứu và nhiệm vu cua luận an được dat ra

Me; phan tich nhung vấn dé ly thuyết cơ bản về hệ thống phápluật ,xây đụng khái niệm chuẩn và nhung tiêu chuận dé xác địnhmức độ hoan thiện của một hệ thống pháp luật.

Tên cơ sơ những vấn dé lý luận da duoc giai quyết liên

hệ vơi thục tiên pháp lý Việt nam, phân tichdanh gia qua

trình hình thành va phát trién của hệ thống pháp luật Việt

nam trong 47 nam qua, khái quát hóa về mặt lý luận tính chất

4)

Trang 7

chung va những đặc diễm, đặc thu cna hệ thống pháp luật tron,

môi thời kỳ,chúng minh tính liên tục,sự kế thua đồng thờikhẳng định sự cần thiết phai nắm vunzr nguyên ly: Pháp luật

phai phù hợp voi trình dd phát triên của kinh tế xa hoi, đãVấn dụng vao quá trình xây dung va hoan thiện hé thống pháp

Đề xuất nhung phuong hương và giai pháp hoan thiện hệ

thống pháp luật Việt nam tron; thời gian tới.

? ⁄ yh ? we Z ` = ^ 4 > a

Co so ly luận cua luận an la nhưng nguyén ly va luậnđiểm khoa học thé hién trong cac tac phẩm của các nha kinhdiễn của chủ nghĩa kac-LÙê nin ; các tác phẩm cue Chủ Lien Hồ

Chi hinh va các đồng chi lanh đạo của Đang va Nha ore ;

"Cương lĩnh xây dựng đất nườc trong; thời kỳ qua ag" va chién

Luge ổn định va phát triển kinh tế xa hội dén năm 2000", cáo

văn kiện và tai liêu của Đang cộng san Việt nam va Nha nươc

tac gia Việt nam moi duge công bố nhung nắm gần day.

Phuon.: pháp nghiên cuu luận an duye thực hiện trên cơ

? 1 2 oo, Z ˆ " : 4

so vận dung tone hap cac" phuong phap duy vật biển chung va

duy vật lich sử, phương pháp phan tích va tong họp, phuong

Trang 8

phap so sánh ; phuong pháp kết hợp lô gich va lichsw tron

z ` A td ` i + ve x

qua trinh phân tích va luận giai cac vấn dé đặt ra.

Trong qua trình thực hiện luận án các tac pie da tién

hanh khảo sat thục tiễn ð' 21 tỉnh va thanh phé,co sử, đụng

tai liệu của mật số địa phuong nhw Ha nội, Hai phon/r, Ha

nam ninh,THenh hóa,Nghệ tỉnh,hành phố Hồ Chi Minh, Hậu

giang,An giang, Minh Hai, Đồng nai, Khénh hoa và có thamkhao ý kiến của nhiều can bộ lam công tác thục tiễn xây dựng

hệ thếng pháp luật, da đề xuất quan điểm về cach xác định

khái niệm (định nghĩa) hệ thống pháp luật va nhưng tiêu chuẩn

cơ bản dé xác định mức độ hoạn thiện của hệ thống pháp luật,

Lan đầu tiên luận an da diva ra những nhận xét khái quat

vé nhung đặc diam cua hé thống; phép luật trong moi giai doan

phat trién, ching minh tinh liên tục,sự kế thua những yếu tố

họp lý thé hiên ban chất dân chủ của hệ thống pháp luật các

giai doạn truốc, đồng 4 thoi khẳng định sự dung dan của

nguyên lý : "Pháp luật +hông bao gio có thể ở mic cao hon

` , ` Z w 3 os “ = AL ý pe

chế dộ linh tế va sự phat trién cua van hoa xa hội do chế dé

Trang 9

Luận an danh gia một cach toan điện thục trgng hệ thống

4 ^ “ a ^ f = A x ⁄

phap luật nuoc ta hiện nay phan tich những nguyén nhân khach

quan và chủ quan dẫn dến thục trang đồ va dS xuất những y

kiến về việc xác định phuong phuong va những giai pháp hủu

Ích cho công tac xây đựng và hor thiện hệ thống phap luậtnhững năm tơi bo la did moi, dầu thời có ý nghĩa thiết thục

trong giai doạn hiện nay.

đồng nghiệp trong qua trinh nghiên ©101,gieang day khoa hge

phap ly cùng như nhung phe hoạt động thục tiên trong cac cooOquan phap Lust.

Trang 11

= GO s

-GHỦÔNG MOT

MỜ? SỐ VAN ĐỀ LY LUẬN CHƯNG

Pháp luật la một hiện tuợng phức tạp bao gồm nhiều

quy phạm do Nha nước ban hành hoặc thua nhận đề điều chỉnhcéc quan hệ xa hội trong các lĩnh vực của đời sống Vi cáoquan hệ xa hoi rất da dang va phức tạp, nên các quy phạm

pháp luật cung rất phong phú va nhiều loại Nhưng du phongphú đến đâu, thì theo quy luật chung, chúng đều duc hình

thành tồn tại và phát triển theo một trật tự nhất định.

"Trong một Quốc gia hiện dgi-Ph.ang ghen viết - pháp luật

không những cần phai phù hợp với: tinh hình kinh tế nói

chung,không những phai là sự biểu hiện của nền kinh tế đó;,

mà còn phải 1a một biểu hiện hài hòa bên trong một sự biểu

hiện không vì nhưng mâu thuẫn nội tại ma ty phủ định minh (1)

Mỗi một quốc gia đều có một hệ thống pháp luật tương ứng,

mặc hộ tính thống nhất va mức độ hoàn thiện của hệ tổng đó

có thé rất khác nhau và thậm chi trong chừng mực nhất dịnh,

Trang 12

1]— ©if]

a “ ES R H : a

thong phap luật hoan chỉnh Dé co quan

<>điểm, xây dựng một ñ

đi êm hệ thống dung trong lĩnh vuc phap inet, truoc hét phailam ro nhưng vẫn dé ly thuy ét chung va pháp luật, trước khi

van đê cơ ban nhat co liên quan trục tiếp tơi dé tai luận an

đó là: Khái niệm phép luật, khái niệm hệ thống pháp luật và~ a & Ậ SP lỆ” A ⁄ : ⁄ A s ` aes ?

nhưng tiéu chuan co’ ban dé xac định mục độ hoan thiện cua_ ẹ Ee OP” ` ? Sa eos k ⁄một hệ thong phap luật, lam co sơ cho việc giai quyết cac

;^ ? x Z

nhiệm vy sau cua luận an.

I KHAảAI NITEM PHAP LUAT

m2 ? 3 Sy a A ihe ` ees hau

a, Tec: Zla.ehl.teing bay mot, $0, oven diem duên, det, h0 n

? : ki ,* ? ta ee ` 4

tno lei nhưng quan diem cue cac thoi ky trược,

Trang 13

~ 11 ~

luật la một hiên tugng mang tính giai cấp, la nhân tố điều

chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ xa hội, Quan diém nay

thuong xuất phát tu kết luận nỗi tiếng cua C.Mac va Ph.Angghe

trong "Tuyên ngôn Đang cong san" về pháp luật tư gan ring,pháp luật (tu gan) là ý chi của giai cấp thống tri duoc đềlên thanh luật, nội dung của y chi do do diều kiện sinh

hoạt vật chất củá giai cấp do (tu sản) quyết định! “áo

định nghĩa về pháp luật, theo quan đi êm nay ,thường đượcxác định là "hệ thống quy tắc xử sy (quy phạm) do Nha nuớc

pont hemi eee Bon Tho! Wien ihe foes a chỉ Goal weed mithống tay" (3) Ít chú ý đến những đặc tính va nhưng khia

cạnh Ichac của pháp luật như tính chất xã hội va chức năng

phan anh các nhu ote Sẽ hội của pháp luật ; sự tac dộng va

anh hưởng cua các yếu tố phi vật chất như chỉnh Ped TẾ lô Ti

tưởng, đạo đức ,văn hóa, dân 66.4 aol voi pháp luật.

tất nhisn tính giai cấp la yếu tố cơ bản của pháp luật,

không thé coi nhẹ, hoặc phủ nhận Tuy vậy, nếu chỉ nhấn mạnh

tinh giai cấp ma coi nhẹ các khía cạnh khac của pháp luật

thi se la phiến điện va không day du.

Truo'e nét, can thấy rang kết luận nêu trên chỉ là7 ‘ fr , `

một trong nhưng định đề cua C.Mac ve -h.Ang ghen khi tiếp

cận khái niệm pháp luật (uặc du đó la định dé quan trọng

va sâu sắc) Hon thé nua, kết luận do duge rut ra khi hai

Trang 14

= 1S =

ra 1 ~ s ‘ is ^

của phap luật; tạo ra co sở cho việc tiếp tục phat triển nhận

thuc về phap luật Ngoai kết luận nay ta con tim thấy nhiều

ta Faved a ? ⁄ z a 4 ; » £ = f Là

y kiến tiếp cận ơ cac goc độ khac nhau về cac đặc tinh cua

pháp luật Chang han, quan điểm về tính văn minh,tinh pho

: (4) biến cua phap luật, về mối quan hé da chiều, tinh chất ,xa

As ` a “ } ⁄ sâu Hư ^ » ? tà ^

hội va chức nang phan anh nhưng nhu cầu xa hội cua phap luật ;

về sw phù hợp của pháp luật voi vhé độ kinh tế va sự phát

` , is aes ` — we os

trién cua van hoa xa hội Vi vậy de xây dung khai niệm<0»

pháp luật cần có cách nhìn tổng quan’ không chỉ (va khong thê}xuất phát (lấy)một định dé va tuyệt dối hóa nó lam co số cho

việc xác định nội dung cua khái niệm.

Đồng thoi dễ xây đựng khai niệm pháp luật phai chú y

đến tinh xa hội,tÍính khách quan,tĩnh phổ biến,tính chân ly

của nó Pháp luật phai phan dnt "những quy luật vận dộng khách

quan của sự phát triên tiến bộ của xa hội, nó không thể la

kết qua của chủ nghia duy ý chí, muốn ap đặt những quy tắc từbên ngoài vao xa hoi, ma phai xuất phat từ nhu cầu Ichach quan củaxã hội cần phai có sự điều chỉnh bằng pháp luật Như vậy tinh

khách quan, nhu cầu xa hoi la cai co truớc phap luat Nhung

chung cung luôn thay ddi cùng: voi thoi gian, phu hợp voi cac

quy luật van dộng va phát triền cua xa hoi, vi vay, phap luật

muốn phan ánh đuợc nhưng nhu cầu khách quan do cùng phai

luôn luda đổi moi Phap luật không thê là cái bất biến, cố

định, nó luôn hinh thanh va phát triên cùng vơi sự vận dộngva phát trién cua xa hgi noi chung Đê pháp luật phan anh

é 1" , " ~ re in ` = ` eS a

dung nhu cau khach quan che xa hội, nguoi lam luật không

Trang 15

~13-những phải nhận thức đúng va dầy du về tính chất va nhưng

đặc điểm của các quan hê xa hội cần phai diều chỉnh bằng

pháp luft, dã đề ra pháp luật phù hợp ; đồng thời — phải

CO quan 848m tiếp cận đúng dan dua trên cơ sơ: của phuong

phap tu any biện chime va lich sử cu thê Lịch sử phát

trién của xa hội la mot dony chay liên tục có quá khứhiện tại và tuong lai Hệ thống pháp luật phai là mot

bức tranh hiên thực phan anh qua trình lich sử phát trién

do, đồng thời phải có đủ hiệu luc dễ diều chỉnh những quan

hệ xa hội phổ biến mang tinh chân ly Cho nên, thông qua

pháp luật, ta có thê hiểu được những đặc diam dién hinhcủa từng thời kỳ lich sử Đồng thời cũng tir đây doi hoikhi

d&nh: giá vỀ một hệ thống pháp luật, hay một vấn dé pháp

luật phải có quan điên lịch sử ou thê ¡ không thé căn cứ

` ` ` 7 ` } ⁄ - ⁄ Ä

vao tỉnh hinh cua ngay hom nay dé danh gia phap luật của

nhưng thời kỳ da qua‹

Kháo với các quy phạm xa hội khác (các tập quán, các

quy pham đạo đức ,tôn giáo ) pháp luật đo phan ánh những

nhu cầu khách quan của xã hội, diều chỉnh nhưng quan hệ

quan trọng co tinh phổ biến,da duoc chọn lọc thông qua

nhân thúc chủ quan của con nguoi, nên pháp luật có tính

chuân Bi the hiên chân lý khách quan, ‘i tính chuẩn MYC ,

tinh pho bién thé hién chan ly khach quan đó, nên pháp

luật còn dược gọi là công ly.

Như vậy, pháp luật chinh la nhung chuẩn mục, nhưngmô hình đuợe xác lập xuất phát từ những nhu cầu khách

Trang 16

quan của xa hội khi da chin mudi, da mang tinh phd biến,

tính chân lý cần phai "thể chế hóa" thanh công ly Pháp

luật không XaC lập ra các quan hệ xa Hồ ma nguoc lại;thục tiên xã hội doi hỏi phải được nhận thức dãy đủ va

phai xác lập một trật tự pháp luật để tạo điều kiện cho cácquan hé xa hội da chín muồi phát triển nhanh hon,tốt hon.

Tuy nhiên dù thực tiễn voi nhưng điều kiện da chín mudinhung nếu không duge nhận thức dung (nhận tố chủ quan) đưa

ra mô hình pháp luật phù hợp va co chế điều chỉnh hợp Ly,

thì nó vẫn nằm duoi dang tự phát, chưa mang tính pháp luật;

các quan hệ xe hoi van chua phai la quan hê pháp luật Cho

nên phap luật vừa mang tính khách quan lại vưa mang tinh chu

quan ‘Tinh chủ quan thê hiện trong pháp luật la kết qua hoạt

động tư duy và thực tiến cua nguoi Lam Bo] Sun Nguoi eat et

đại điện (phục vụ lợi Ich) cho giai cấp hay một lực lugngcầm quyền nhất định (não đó),do nhiều nguyên nhân, luôn nhận

thúc nhu cầu xa hội va đặt ra mục dich điều chỉnh pháp luậttheo cách nhận thúc va mục dich cua giai cấp (lục lượng) mình.

vì vậy; pháp luật bao gio củng có tính giai cấp, nhưng đồng

thời nó không chỉ thê hiện tính giai cấp, mà con phai là tấm

guong phan chiéu nhung nhu cầu khách quan của hiện thực xa

hội vơi nhưng tính chất như đa nêu trên.

Một quan điềm khác vé khái niệm pháp luật la quan điểm

"mo rộng nhận thức về pháp luật" (hay con gọi la quan đi êm

xa hội học về pháp luật) Các táo gia theo khuynh hương này

cho rằng, pháp luật không phai chi la hệ thống quy pham do

= ` “ ` ` a + — 7 =: pe +,

Nha nuoc ban hanh ma con bao gồm ca nhưng yếu tố khac xuất

Trang 17

=~ 35 =

hiện truoe va sau khi có phap luật như : hệ thống; các quan

hệ xa hội duye cac quy sal đó điều chỉnh (quyền va ng hie vu

của chu thé tham gia vao quan hệ, các nguyên tắc điều n

các trao Lin (chuynh huong chính nye triết học-TG), 20 22

pháp nghiên cứu ;hình thức tiếp cận cac quan hệ xa hội va hoạt

mặc du pháp luật có nhiều thay Cae Nhung yếu tố do co

liên quen đến khuynh huong phap luật và vai trò của no trong

xa hội '; điều đó liên quan mật thiết tơi chính nền văn minh

An dất nuớc : Cac yến tố do cung thay đổi châm như chính

nền văn minh của đất nuớc đó,như ý thức phap luật của công đậm

ở: chỗ phân biệt hai khái ni êm pháp luật va luật, dat chung

trong mối quan hé vơ sự công bằng 3 xa hộ 1 đễ giai thích

va go sành, Cáo tác gia theo khuynh huong nay nhu V.S.Nersesjan

¥.D dorkin, sit eee N.S.Malein, G.V.Malsev, L.S.hamut,

V.a.fumanov,R.Z.liveiz xuất phat tu chỗ nhấn fat tinh xa

hội ola pháp luật, va tinh đặc thu cua luật (tính thục định)dat.tren eo ad che sự công bằng xa hội da đi đến kết luận

rang "pháp luật la sự công bằng duge ghi nhận (xác lập) bằng

kd :X ^ ? ^ % + “a

quy pham hoa Nếu một tu tưởng cong bang chua duoc ghi nhận

Trang 18

- 16

-\, VÀ z*® % 1 2 ` ở TỶ

bang quy pham,thi no con nấm ngoai phap luật,con o linh

vục đạo đuc,văn hoa (xã hội) với tu cach le nguyệnvọng (uốc

lckhông công bằng không phai la pháp luật", Nhu vậy phap luật

vừa hẹp hơn, lại vừa r6ng hon go voi 1uật (11) Pháp luật hẹp

hon luật; vì không: phai tất ca mọi đạo luật (văn bản pháp

luật) đều có thể tro thành pháp luật; nguge leis no rong honluật vì ngoai quy pham nó con hàm chứa nhưng quan hề xa hộiđược luật điều chỉnh.

? ~

Như vậy quan diém xa hội học về pháp luật mệt mặt nhấn

mạnh tính xa hội của pháp luật,coi đó la đặc tính quan trọng

nhất của phép ie: ; mặt khác, mer rộng; phạm vi khái ni êm pháp

luật toi ca nhưng vấn dề ngoài giỏi han của các quy phạm pháp

` † z = , sk ` ` Pes `

la sự phan anh một cach thụ độn; thi chưa toan điện, vi sự

` Sàn ? ; nie = rons ` aes ~

biển doi của thực tiên xa hội thuorn, dién ra nhanh hon va

⁄ A ` Pa - ` : ? ” +

phap luật thuong co sy “chậm chân” trong khi phan anh, the

Pa Ios ˆ va # ~ ~ RS 7 4

chế hoa,mô hinh hoa cac nhu cau xa hội Cân phai co sự

nhanh nhậy ,ndng động va oc thục tiên khi nhận thuc về phapluật,cần phai xac lập nhưng nguyên tắc va tạo ra nhưng điều

Trang 19

=i =

Thực, tiên pháp ly ơ Việt nam đã cho thấy rằng, nếu chi

căn cu vao hệ thống quy pham pháp luật thục định thì sẽ có

rất nhiều "thoảng 'trống" không thé "lấp! duoc, nếu như

không co sự năng dộng isang tạo của các cơ quan lam công tacthực hiên và ap dụng pháp luật Vi đụ,; truốc khi có bộ luật

hình sự năm1285,, nếu không có các ban tổng kết chuyên đề,

tổng kết hang năm, từng thoi ky,cac thông tư của cac cơ quan

điều tra, truy tố va xet xử,của nước ta thi không thê giai

quyết duợc jnhiéu vụ viêc buc, xuc,giv gin an ninh tưuật ty

xa hội Hoặc truøc khi có chỉ thị số 166-Œf của Chủ tịch

Hội dồng bộ trương về ra soát va hệ thống hóa các văn ban

pháp luật, trong số hon 5000 văn bản pháp luật do các cơ

Í quan trung ương ban hanh có khóang 30% cần phai hủy bo.hoặc sửa đổi, nếu không co sự sang tạo va phương pháp vận

dụng (ấp dụng) pháp luật dung đấn của các cơ quan thục

hiện và ấp dụng pháp luật, thì không nhưng se lam giam vaitro và hiệu lực của phap luật, ma con có thê dẫn dến sự

kim ham sự phát trién tiến bộ cua xa hội.

Tuy nhiên, vấn đề quan trọng 1a phai cỗ một "chung

nie hợp ly" Nhấn mạnh tính chất xã hội của pháp luật,

nhưng không thê coi nhẹ tính giai cấp, tính Nhà nước và

nhưng đặc điểm của pháp luật như tính thống nhất,eu thé

về hình thức,chính xác va một nghia Phai tim ra nhưng

phương pháp và hình thúc thÍch hẹp dé xây dựng pháp luật,

bảo dam cho nó thé hiện dung va hai hòa nhưng thuộc tinhnói trên,chứ không phai la tùy tiện va vô độ.

THU VIED | L 3375

eae «all

Trang 20

~ 18 ~

ví dy ; dễ nhanh chóng khắc phục tình trạng mâu thuân,trùng lặp,lỗi thời của những văn ban (nhưng quy phạm) pháp

luật dang tồn tại trong hệ thống pháp luật nuove ta hiên na

cần phai dây mạnh việc rà soát va hệ thống hóa pháp luật,

kiên quyết loại bỏ nhưng "cái" đã lỗi thời, khắc phục 8 sự

mâu thuần trùng lặp, đồng thoi phai nhanh chóng ban hanh

nhưng văn bản (quy phạm) moi Dé khắc phục tinh trạng thiết

pháp luật phai có kế hoạch củng cố cac co quan co chúc năn/

va thâm quyền xây dựng pháp luật, tạo điều kiện cần thiết

va Tải tiến quy trình xây đựng pháp luật; đây nhanh tiến dụ

va tặng cuong hiéu qua Cha công tác nay Bên canh phương

pháp ban hanh moi ,oần coi trọng phương phap phê chuẩn (thứcnhận) nhưng hình thức,chọn lua dé thưa nhân một số quy phan

hiện dang tồn tại ,có tác dụng tốt trong việc diều chỉnh các

quan hé xa hội như ; Sử dung hình thúc an lệ, nghiên cứu

chọn Lye ,ghi nhan (thừa nhận) nhung luật tục ,Èập quan

thiết nghĩ rang, trong buore di đầu tiên cha thoi ky qua

độ, khi nhung điều kiện kinh tế xa hội chua đồng nhất,

pháp luật vơi tinh cách la sự bigu hiện của nền văn minh,của nhưng nhu cầu xã hội mang tính phổ biến,hiện thục va

mang tínhˆ chân “lý, phai đuợc quan niêm 6 haibinh diện

Vira khái quát vừa cụ thê Trong điều kiện đất nuớc tahiên nay, nó chưa tne bai quát dén mức "nhất thé hóa"không tính đến nhưng yếu tố va đặc điêm riêng của tưngvùng nhất định Vì vậy cần phai có sự nghiên cứu dé sự.dụng nhiều hình `» luật ; phai nghiên cứu XAC định

= : ~ c, @ fe & _e

ro những hệ thống quy pham xa hội hiện dang tồn tại va co

Trang 21

~ 19

-tác dụng tết (trong số luật tục va tập quan ) dé chínhthúc thừa, nhân, dễ bao dam cho hệ thống phap luật nuove ta

vua có tinh khai quất,thống nhất,vua cụ thê và đa dạng,

phan anh dúng nhưng nhu cầu xa hội ở quy mô toan quốc: và“ Lá x ` `

sat hop vơi tung vung.

Quan aiém thứ ba đặt pháp luật trong mối quan hệ vorNhe nước, khẳng dinh va nhấn mạnh tính Nha nuoe của phap

luat, coi do la yếu tố quan trong nhất nói lên ban chất của

nó Theo quan đi êm ray , pip luật chỉ la hệ thống quy phạm

đo Nha nuoc ban hành hoặc thua nhận (hệ thống quy pham thực

định), nó khong ham chua nhung yếu tố va bộ phân khác Pháp

luật do Nha nước ban hanh, nên nó được Nhà nuớc bao về (baodam thực hiện) vì vậy nhấp lust wang tinh cuong ché (duy'c

bao dam bằng suc mạnh cưỡng chế của Nhà nuớc) ; Mhiều tác

gia nhấn mạnh tính cuong chế của pháp luật, coi đó la đặc

điểm ce thu , thé hién "tinh trội hon" cua pháp luật so vơi

các loại quy pham xa hội khác Khác voi quan điểm xa hội họ:

về pháp luật, quan đi êm v8 tính ilha nước của phép luật thườ"

xuất phát từ kết luận của V.I Le kin rằng"Ý chi nếu no là

che Nhà nước thi phai đượ'c biển hiện duvi hình thúc một đạo

luật do chính quyền đặt ra, nếu không thì hai tiếng "ý chỉ"chi là sự rung động lchông khí do nhúng Âm thanh trống rong

Trang 22

we ~ phá ⁄ \ \ ` xí

yếu tổ không mang tình Nha nuợc.

Tính Nha nuøœc của phap luật có ý nghia hét suc quantrong , vì xuất phat tu dac tinh nay ma phap luật có sức

mạnh (sức manh bất buộc chung , sức mạnh nang tính cương ch

Pháp luật vơi chúc năng phan anh nhưng nhu cầu khách quan

mang tính phổ biến,tính chân ly ,tro thanh công lý, vì no

thông qua một tổ chúc duy nhất oó tu cách la đại điện chỉthức của toan xã hội, đó la Nha nước Tuy nhiên do moi chlà khía cạnh hình thúc pháp ly ; vấn đề sâu sắc hon la yé

tố bên trong,sự bao dam thực hiện pháp luật bằng sức mạnh

(quyền luc) của Nhà nước Thiếu yếu tố nay, pháp luật cun

chỉ dùng lai ở mức hình thúc Trên thực tế nhiều đạo luật

(văn ban quy phạm) co thẻ duoc ban hành nhưng không di Võcuộc sống (không phát huy hiệu lực) được vì không co sự

hoạt dộng tích cực va co hiệu que cua các co quan thực hi

va ap dung pháp luật vì vậy, có thê nói công lý không dụ

vao quyền lục (không có quyền lực Nha nước bao đam) thi c

bất lực.

Tuy nhiên, nếu chỉ nhấn mạnh yếu tố Nha nuœc, yếu té

chủ quan và "tô đậm" mối quan hê phụ thuộc của phap luật

vao Nhà ng thì dé lam cho mol nguo'i có cam giac rang

Nha nuve "dé" ra pháp luật, hạ thấp vai tro va y nghia

xa how cua phap luật Nhu da néu Ai trên, can nhận thúcdung vé tính chết xa hội của pháp luật và chức năng phan

anh nhưng nhu cầu khách quan, phổ biến của xa Bols Phap

- (14)

at là Af, , A ` uy Me _ ` we a

luật la mot hiện tượng cua vén minh va văn hoa , ne khổ!

Trang 23

di vao cuộc sống dược vì nó không dược moi nguồi coi lachuan muc chung, hién tuong "xé rao" lân tránh hoặc "khinh

nhòm" pháp luật se điên ma Và, muốn cho pháp luật duọc

thực hiện trong trường hợp nay bất buộc phai dùng đến các

biện pháp cuong bức , bạo Lue ,hanh chính,thay vì nhưng: biện

pháp giáo dục, thuyết phục ,tự nguyên Cho nên, cùng có

thê nói , quyền lực không dựa trên cơ so của công ly thi aé

quan liêư,cửa quyền,thậm chi tan bạo.

Thực tế lịch sử nhân loại các thoi ky truøc da chung

minh điều nay : Cac Nha nuoc phong kiến, nhìn chung chưa chu

ý đến tinh si hội của pháp luật, nhấn mạnh và tuyệt đối hóa

quyền lục nha vua, nên pháp luật thường phan anh ý chi chu

quan của nha Vua va triều dinh,{t chú ý tơi những như câu:

I\chach quan, phố biến trong xa hội |; pháp luật chú phai thục

gự 1a công lý,sự tàn bạo duoc bi éu hién duo'i nhiều hình thức

trong việc sử dụng pháp luật Trong thoi ky đương dại, ở,

nhiều nuơc tỉnh trạng xây đựng luật mang tinh chu quan, ap

đặt,bắt buộc, dẫn dến việc phải ap dụng các biện pháp bạo lực

cung không phai là truờng họp hiếm thấy.

Ö nuớc ta tinh trạng một số văn ban (quy phạm) pháp

luật đuợc ban hành không được khao sát nghiên cứu kÿ,không

phù hợp với thục tiên nên không đuợc xa hội chấp nhận, danđến sự "coi thuong,"xé rao" cùng vẫn con, nhất la trong

thời Icy pháp luật mang dam đặc mau sắc của co chế tập

trung quan liêu bao cấp.

nile

Trang 24

- ## ~

Từ sự phân tích trên có thê kết luận rang tinh chất

Nhà nước la đặc tính quan trọng,dặc thu của pháp luật ;

thiếu nó pháp luật se không có Nhưng pháp luật không chỉ

có tính Nhà ruốc,tíÍnh giai cấp ma nó con co tínhxa hoi va

nhiều đặc điểm khác Không thê chỉ nhấn mạnh một đặc tínhnao do của pháp luật, rôi tổ ee chai quát thành ban chất

hoặc ngược lại, pháp luật dứng trên Nha nuoc Nha nuớc va

pháp luật la hai hiện tuong có quan hệ mật thiết không thethiếu nhau Phap luật chi hình thanh,tồn tại va phát triển

trên co’ sở cua quyền lực Nha nuớc, nhưng không phai no chả

mang tính :chất - Nha nuve , tĩnh gde1 Ehúy j nó phai la mot

hiện tuợng mang tính xa hội xuất phát từ xa hoi va muc dich

la trở lai điều chỉnh các quan hệ xa hội phố biến, diệt hình,

chân lý ; pháp luật la một hiên tượng của văn minh epic hoa.

Nha nước chỉ có thé phát huy quyền lực,thực hiện tốt nhất vai

tro là người đệi đại diện chính thức cho toan xa hộ, quan lý

toàn xe hội; khi dya trên cơ go’ cla ote luật dung, pháp luật

tot (quan ly bằng pháp luật); nhưng phap luật không phai

la phuong tiện,là hình thức duy nhất ma Nhà nuoc sử dụng,

thông qua đó, thục hiện quyền lục va phát huy vai tro của minh.

Ngoài pháp Liat ¡ Nhà nuve con sử dụng các phuong tiện kháec,

Trang 25

mo OF œ

1-Phap luật la hệ thống quy phạm do Nha nuoc ban hanhhoặc thưa nhân Pháp luật không ham chúa nhưng yếu tố nhưquan hệ pháp luật, y thúc pháp luật hay cáo nguồn khác nhưluật tuc,tap quan Khi chúng con ở dang chưa được thưanhận Tuy nhiên thuật ngư"ban hanh" va "thua nhận" cầnđuợc hiệu theo tinh thần đổi mới, phù hợp voi nhưng điềukiện kinh tế,văn hoa,chinh trị,đao duc, dan TẾ vì của

bước đi ban dầu trong thời kỳ quá độ của đất nuvc ta như da

trình bay ở trên.

2-Phap luât vừa mang tinh Nha nuớc , tinh giai ốấp,vưa

mang tính xa hội, nó la sự phan anh nhưng nhu cầu xa hội

mang fon khach quan, phổ aan thông qua sự nhận thúc chu

quan của con người, được md hình hóa (quy phạm hóa) bằng

phuơng pháp Nha nước Ban chất cua phap luật phai thé hién

hai hoa nhưng thuộc tính nói trên Tu ban chất nay pháp luật

khác vơi các loại quy pham xa hội khác ở nhưng đặc diém

Không mâu thuân, có hình thức được xác dinh,chinh xác va mot

3- Pháp luật la mệt bộ phan của kiến trúc thugong tầngnói chung va eva thuong tầng pháp lý nói riêng, la một khâu

của cơ chế điều chỉnh pháp luật Không thê hòa đồng nó với

khái niệm thuợng tầng pháp ly,cung như coi nó tuong tự như

khái niêm co chế điều chỉnh pháp luật.

Trang 26

« ĐỂ =

II-_KHAI NI“M HE THONG PHAP LUAT

Cung như khái niệm pháp luật, trong khoa học phap ly

hiện nay vẫn con nhưng quan niệm rất khác nhau về nội dung,tính chất va cơ cấu của khái niệm bệ thống pháp luật, Vì vậy

để có nhân thức dụng về khái niệm, tu đó xây dung nhưng tiêu

chuẩn cơ ban dé đánh giay khái quat hóa về mặt lý luận quá

trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Việt

nam, cung cần phai phân tích một số quan di m chính,hiện

dang phổ biến trong khoa học pháp lý về khái niệm nay.

Quan điểm truyền thống của nhiều nhà luật học như

X.X alec seev,A.M.Vasiliev,a.I.corolev,L.S.Javich, " a

cho rang cần phái tách hai khái niệm "hệ thống pháp luật?

va hệ thống luật thực định (con gọi thống văn ban phápluật hoặc hệ thống nguồn của pháp luật dé nghiên cứu riêng.

Bơi vì,hệ thống pháp luật la cấu true bên trong,con hê thống

luật thục định là hình thúc biêu hiện bên ngoai của pháp adel?

Hệ thống pháp luật được hinh thành và phat trian phù hợp vớico cfu của các quan hệ xa hội,con hệ thống luật thục định

dug hình thanh trong quá trình sắp xếp cac văn ban quy phạm

pháp Lee š ban hanh các “` ki toi hợp hóa các dạo luật va

các văn ban quy phạm khác Hai khái niệm nay mặc du co

quan hê mật thiết với nhau, nhưng không đồng nhất voi nhau.Quan điểm nay con nhấn mạnh một khía cạnh quan trọng có

tính xuất phát điểm, đó 1a sự lchac nhau giua pháp luật và

Trang 27

— 25 =

luật; dé khang định rằng : hai phạm tru phap Luật va luật

không đồng nhất với nhau, nên cung khong thê- nao hoa đồnghai cà niệm hệ thống pháp luật và hệ thống luật thục định

đduợc

Về nội dung của hai khái niệm củng dược giơi han ơ

mức độ ; Hệ thống pháp luật dược hiểu la tổng thé cac quy

phạm phấp luật có tinh thống nhất nội tại bền vung, dồng thoi

có tinh độc lập nhất dinh, dược phân chia thanh các chế định

pháp luật va các ngành luật ; con hệ thống luật thục định là

hệ thống các văn ban quy phạm pháp luật trong một dat nước,

va về thực chất,dó la kết qua, của quá trình tập hợp hóa va

phap điện heer thến xác dinh gidi hạn nội dung cua hai khái

niệm như vậy da hoàn toàn loai trừ céc yếu,tố khác như

Những nguyên tắc chính tri,triét học,ky thuật pháp lý,trật

tựy pháp dee ra ngcai pham vi cha khái niém.

Việc khẳng định không thé hoa đồng hai khai niệm hệ

thống pháp luật va-hé thống luật thực định (hé thống văn bạn

pháp luật) là có co sơ, tạo diéu.kién thuận lợi cho việc

phân tích về mặt lý luận hai khái niệm, tur đó van dụng vao.

thực tiếc pháp lý đề giai quyết các vấn đề cụ thê như xác |

dịnh anh giot các ngành luật, hệ thống hoa pháp luật „ Nhung

nếu tấch hai khái niệm dé dễ nghiên ctw riêng mà không ditchung trong một thé thống nhất thi chua dung va se vấp phainhưng khó khăn không thé giải quyết dược.0u thé 1a

a- fhông xác định duặc thanh tố nhỏ nhất (thanh tố tế bao)

Trang 28

~ 26

-của hệ thống luật thục định Ya, nếu không xác định duoc diềuđó thi càng không thể giai quyết về mặt ly thuyết nhưng vấn

đề khoa học có liên quan đến hai khái Thi nói trên như giới

hạn, nội dung,cấu trúc va nhưng mối liên hệ nội tại Chính

vì khó khăn dó ma các tác gia theo quan diễm nay mặc du

thống nhất với nhau về ý tuong chung la tách hai khái niệm dé

nghiên cứu riêng, nhưng trong viée xác định co cấu của mỗichai niệm (nhất là xác dịnh thành tố tế bao cua hê thống luật

thục định) thì lại có quan điểm rất khác nhau Chẳng han, một

số nguời cho rằng thanh tố tế bao của hệ thống luật thục định

la văn bản quy phạm pháp TẾ số khác lại coi thanh tố

tế bào'của hệ thống luật thực định vừa là văn bản quy Đà

pháp luật, (văn bản phấp luật Y”,vừưa la nhưng điều luật.CN Loon s ng uờ'i theo quan diém nay da khang định rang ,nếu

thiếu các thanh tố do (nghĩa la văn bản quy phạm hoặc diềuluật) thi việc xây dựng hệ thống luật thực định co le không

thé thực hiện duge" Trong khi thiết lập hệ thống dó (hệ

thống luât thục định (TG) chính chúng (các thanh tố nói

trên TG) cùng với nhưng thuộc tính của mình se tập hợp lại

thành nhóm nhất định Đồng thời,văn ban quy phạm voi tư cach

la hình thức: biêu.hiện bền trong, có nhưng đặc di âm đặc thu

riéoe, không done nhất voi nhưng đặc diém có thể tim thấy ở

các điều luật.Do đó khi tiến hanh hệ thống hóa pháp luật có

thể xết theo tính chất mà lựa chọn giva các văn ban quy phạm,

cùng như có thể xét theo nhưng đặc điểm nhiều loại cua cáo

' a (23)

văn ban do dé lụa chon*giua cac diều luật” Điều khẳng định

Trang 29

trên, mặc đủ dan dất vấn đề có liên quan dến quá trình hệ.thống hóa pháp luật, nhưng da cho thấy một điều đứt khoat

của tác gia rằng, hoặc la điều luật, hoặc la một bộ phận

của văn ban quy phạm, hoặc la toan bộ văn ban quy phạm đều

la thành tố của hệ thống luật thực dịnh,

S.V.Polenina có quan điểm khác,không nhất trí voi ca

hai loại quan điểm trên, Một mặt,ba phan đối kết luận của

O.X.,TÔphi va nhấn manh ring" Ô mỗi cấp độ,thanh viên

cua bất ky một hệ thống nào cũng chỉ có thé là một họp phần

tối thiêu của nó,chỉ có thê là mật giới hẹn thành viên của

nó va bà cho rằng văn ban quy phạm la thanh tố tế bao cua

hệ thống luật thực REE iene mic du tin, dinh như vậy, Pol

Polenina củng chua thể giai thích mot cach triệt dễ vấn dé nay

Những nha nghiên cứu không phân biệt hai khái niệm hệ

thống pháp luật va hệ thống luật thục định, thông thườngkhông đề cập dén vấn dé trên, hoặc dua ra kết luận măng, quy

phạm pháp luật là cơ sở tạo thành hệ thống pháp luật Vi dụ |

A.V.Miskevich dua ra kết luận rằng ; "mọ ỉ văn ban quy phạm |

bằng cách nay hay cách khác (bất luận thé nào) cùng đều có

anh hương dén kết que cuỐi cùng của sự sáng tạo phép luật

đó la quy phạm no ñ VỀ vì mối liên hé do (cho nên)

trong phần lon các truong hợp, nhiệm vụ xác định nhưng đặc

Tê của văn ban quy pham đều dân dến việc xác định nhưngdặc điểm của quy phạm pháp luat Nhin chung, trong nhiều

công trình của các nha luật học Xô viết nhưng win đề nay hoa

; (26) 7quyện voi nhau"

Trang 30

_- 28 ~

frong khoa học cùng như thực tiên xây dung va thuc hién

pháp luật da sang ro một diều la, dù văn ban quy Phạm co thugeloại nao, có giá trị pháp lý ra sao, thi guy cho cùng trong

mỗi truong hợp cụ thê déu phai chu ý đến tinh chất, nội dungva đặc Aen của mỗi quy phạm pháp luật ‘rong qua trình ' xác

định cấu trúc bên trong của pháp luật, cùng như hệ thống hoa

phép luật cũng đều phai tìm đến thành tố tế bao do Vì vậy,

cần phai co một giai pháp chung la công nhận sự thật nói trên,

cần 'co cách "hiểu thống nhất : quy phạm pháp luật là thanh tố

cơ so (tế bào) của hệ thống cấu trúc pháp của luật cùng như

hệ thống văn ban pháp luật.

"b-Nểu quan niệm hệ thống huyền luật la cấu trúc bên

trong, thé hiện co' cấu nội dung ,con hệ thống luật thục định 1a

hình thức biểu hiện bên ngoai của pháp luật ,dé tu đó dat vấn dé

xây dựng hai khai niệm riêng thi chưa hoan toan có co sở thuyết

phục Boi vi,give nội dung và hình thúc luôn có mối liên bệ

mật thiết voi nhau ,trong ao nội dung giư vai tro quyết định

dối vơi hình thức Bản thân nội dung pháp luật luôn doi hoi

nhưng hình thức biểu hiện cu thể, phù hợp, va chỉ co thê hiểu

dược nội dung che pháp luật thông qua các hình thức biểu hiệndược cy thê mà thôi Hon thế nua, pháp luật la một hiện tuongphúc tạp va tinh tế, nó luôn doi hoi một sự biểu hiện cụ, thể,

ngắn gọn,ro rang,chinh Xác va mot nghia Vi vay, giưa nội

dung va hinh thức của pháp luật la hai vấn đề không thé táchrơi nhau dugc Không có cai gì duge gol la pháp Tuật khi no

chưa duyc biêu hiên duới một hình thúc cy thé Đồng thời,

` ˆ Z l a " ~ ` ⁄ ae +

hình thuc phap luật bao gio’ cung ham chua nội dung cụ the,

Trang 31

- 29 ~

không có hình thúc thuần túy từ đây xem xet lại nhưng điều

da noi ở mục a, có thê thấy ro hơn một diều có thé khẳng

dịnh là không thê xác định duoc thành tố của hệ thống luật

thục định, nấu loại bo ra ngoai yếu tố quy phạm pháp luật.

CO thé noi,chinh quy pham pháp luật, thanh tố tế bao củapháp luật, là sự biểu hiện đầy đủ va ro nét nhất mối quan hệ

.o am = ` ` 4 ? “ aA

giua nội dung va hinh thuc cua phap luật.

Tpên thực tế khi xây dựng pháp luật và thực hiện phápluật, phuong pháp đi từ ngoại vao trong, di tu cai chung dén

cái riéng, di từ tổng thể đến cụ thể luôn co ý nghĩa quan

trọng Khi sử dụng phuong pháp nay, hai khái niệm nêu trên

hoàn toan không biệt lập voi nhau ma dan xen, hỗ trọ cho nhau

theo hai m6 hình tư duy như sau

Mô hình 1

ace a Toe | ees ae eee 1 ee da eres as 3 |)

| nganh | !V3n ban |! !Ché đỉnh ! !Quy phạm !tr—=) !phap lugt! - ) tphap luật! -—- ) Iphap luật !

TS TẾ || Tagan | _y fond Shah | 1A phon

! pháp luật ! luật ng ee peiien CHÚ |

Ss [ % ==—5 Ẳ điển ng eoeseeegise a (ee +

Ca hai mô hình tư duy do đều phan anh mối quan hệ mật

thiết giưa cấu trúc noi dung va hình thúc biéu hiện của pháp

luật, dồng thoi xác định quy phạm pháp luật la thanh tố cưốicùng trong hệ thống pháp luật.

-a i, ¬ P-a 7 , he A _ ` x ` “ “

Khi hạ thống hoa phap luật hai mo hinh trên cang co y

Trang 32

A 3) =

nghia hon Không thé Nodt" (bd qua) một doan nao của nó, va

ceng không thé dung lei ở văn ban pháp luật Thục tiễn đa

chứng minh rằng, không phai khi hệ thống hóa pháp luật chúng

ta se loại bo, hoac bổ sung , hoặc sửa ddi ca văn ban phap

luật, ma thông thường la loại bo, sửa đổi hay bd sung đột số

quy phạm, một số tiểu chế định hay chế định nào đó trong CAC

văn ban hién hanh (truong hop loai bỏ ca văn ban chỉ chiếm

một ti lệ nhất định).

Vi vay, can phai cÓ mot giai pháp để mot mặt khong hoa

đồng hai khái niệm hê thống pháp luật va hệ thống luật djnh,mặt khác phan ánh duge mối liên hệ mật thiết không thể chia

tách của hai khái niệm do Giải pháp đó, theo chung tôi la

dặt hai khói niệm cụ thê đó trong một khái niệm chung, khái

niệm đó vừa thê hiện dứt mối liên hệ biện chứng vua bao dam

tính độc lập tương đối của hai khái niệm cy thé.

Một loại quan diém khác cho rằng chỉ có mot khai niém

hệ thống pháp luật, không thê phân biệt ro nét duyc hai

khái niệm Hệ thống pháp luật và hệ thống luật thực định The

quan điềm nay hệ thống pháp luật có nội dung rất rộng, baogồm hê thống quy phạm pháp luật hiện hanh va nhưng nguồn

khác nua của pháp luật tồn tại trong thục tế, ma dụa trên

cơ sơ đó tính hiện th của pháp luật đuợc bao dain và phap

luật phat huy hiểu lực Cac nguồn đó 1a các trao luu (khuynhhuơng ) pháp lý, ley thuật pháp 1ý,cáo nguyén tắc chính TẤN

triết học, cùng như các phuong phap hoạt động của các nha

luật học -thực = vậy, khai niệm hệ thống pháp luật

co pham vi nội dung rất rộrw.

Trang 33

Đi sâu hon ta con nhận thấy trong khuynh huong ney cun;

Zz L

co hai loại quan điểm khác nhau Cac luật gia theo chủ nghị:

tue chứng có quan điểm hoa nhập (hòa đồng) hai phạm tru

pháp luật va luật, và khẳng định rang chỉ co mot khái niệm

hệ thống; pháp luật Chime „ không thể tách thành hai khát niệnriéng duoc lguoc lại, nhưng luật gia theo khuynh huong KA

hội học lại SỘ quan dt aw hoa đồng khái niệm hệ thống pháp

luật vơi toan bộ co’ nấu của thượng tầng kiến trúc phap ly,

voi cấu trúc của trật ty phap luật vacac hình thức xác định

các quan hé xa hội cu thẻ t2 °

Quan điểm nay eœó hai chỗ chưa chinh xác : Một as xuéit

phat tu việc đồng nhất hai phạm trù pháp luật và lust dé

lam cơ sở cho kết luận chỉ eó một khái niệm hệ thống pháp

Tou, Ông

luật (voi ý nghĩa hoa đồng hai khái niệm/thê °°) la chưa

dung Boi vi, phap luật và luật la hai phạnn trù khác nhau;

trong do phap luật có y nghia chung va phạm vi nội dung rộn/;

bao gồm toan bộ các quy phạm pháp luật của một quốc gis, con

luật chi la một bộ phận, một hình thức biểu hiện của pháp

luật (mặc dù do là hình thúc rất quan trọng, có giá trị phéply rất cao, nhất la trong cae quốc gia phát triển, văn banluật chiếm mệt vị trí đặc biệt) Hai la, khái niệm hệ thống

pháp luật, nha da phan tích o trên, mặc dù cd co cấu phúc

tap bao gồm nhiều bộ phận, nhưng bao gio cùng co giỏi hạnnội dung nhất định Giới hạn đó chi bao adm nhung vấn dé có

mối liên hé nội tại voi nhau, không ham chứa những yếu tố

bên ngoai không co đặc điểm dó, mặc du chúng có ay tac dong,

va anh huon: raanh me li vay, quan 4i âm nay cho rang he

⁄ wi » N a re , n :

thống phap luật bao gồm toan bộ co cấu cna thượng tang kiến

Trang 34

tric phap ly, trật ty phap luật, ky thuat phap ly 1a quárong, la dua vao Pham vi do ca nhưng vấn đề, nhưng y éu tổbén ngoai ,không eo mối liên hệ bạn chất ma chỉ mang | tinh

ky thuật, hình thúc.

Tù sự phân tích trên cho thấy sự cần thiết phaicó cách hiểu thống nhất về hệ thống pháp luật Theo chúng

tôi để xây dựng khái hiệm hệ thống pháp luật trươc hết phải

trở lại voi khái niệm hệ thống nói chung, trén co’ sơ đó liên

hệ vơi tính chất va đặc diÊm riêng của pháp luật để xác định

khái niệm hệ thống phap luật va giai quyết nhừng vấn đề liên

quan khác.

Hệ thống được hiểu la một chính thé bao gồm nhưng

ý tường, vấn dề hoặc bộ phận cé liên hệ mật thiết với nhau,

dug sắp xếp theo một trật tự( trình tự ) 16 gích, khách quan

va khoa học Khi nối đến một hệ thống( nói chung ) là phai

đề cập ca bề rộng va chiều sâu của cac vấn đề, các bộ phậnhọ'p thanh cùng nhưng mối liên hệ giua chúng Noi cụ thé hon,

khi xét một hệ thống nói chung( hay hệ thống pháp luật nóiriêng ) một mặt phai xét đến cấu trúc nội dung bên trong của

Trang 35

nhiên, cần nhấn mạnh ring Pham vi khái niệm hệ thống chỉ giot

hạn 3 nhung vấn dé ma give chung eó mối liên hệ ban chất No

không bao ham những vấn dé hoặc yếu tố, du có những anh huởng

nhất định, nhưng hoàn toan la yếu tố bên ngoai, rơi ,rạc.

= /

Pháp luật, như đã phân tích ở tiết I, la tổng thể

các qui phạm xa hội do Nha nuớc ban hanh hoặc thùa nhận thểhiện y chi nha nước, phan anh nhung nhu cau khach quan cuaxa hội dé điều chỉnh các quan hệ xa hội Với tinh chất do ,

pháp luật một mặt rất phong phú va phúc " vì no thể hiện

nhưng nhu cầu khách quan của những quan hệ xa hội nhiều loại

cần phai điều chỉnh Nhưng mặt khác, pháp luật luôn co tinh

thống nhất, vì pháp luật phan anh nhung nhu cau khach quan ,phể biến có tinh chân ly, đo nhưng qui luật vận động nội tại

của xa hội quyết định ; đồng thoi thé hién y chỉ Nha nước ,nøla kết qua hoạt động tự giac, chu quan cha con nguoi Các

quan hệ xa hội du phúc tạp va nhiều loại, nhưng luôn eo liên

hệ nội tại với nhau, vi chúng hình thanh và phát triển hu

hợp vơi các qui luật vận động khách quan của xa hội Ý cafnha nuoc thé hiện trong pháp luật, trong qua trình mô hìnhhoa ( qui phạm hóa ) những nhu sầu khách quan của xã Hod,

phải xuất phát va phy thuộc vao tính chất của các quan hệ

xa hội vốn có mối liên hệ nội tại thống nhất do, tạo ra chophap luật mgt kha năng vugt lên trên sy tan men, thứ yếung au nhién, ty phat, đã co đuoc tính ổn định tuong đổi, tính

thống nhất nội tại vì vậÿ» pháp luật luôn hình thanh một hệ

Trang 36

thống Tính hệ thống vua mang yếu tố khach quan lại vua lakết quacta yếu tổ chủ quan Tỉnh hệ thống của pháp luật biểu

hiện o chỗ nó bao gồm nhiều bộ phận hợp thanh, va giua các

bộ phận dO có mối liên hệ nội tại dn định va thống nhấtvoi nhau

mù những nhậnxét va phân tích trên có thé định

nghĩa về hệ thống pháp luật 1a tổng thê các qui phạm pháp

luật có mối liên hệ nội tại thống nhất voi nhau được phân

đỉnh thanh các chế định pháp luật vacac nganh luật, dược

thê hiện trong các văn ban do Nha nuvc ban hanh theo trình

tự về hình thúc nhất định Theo định nghĩa nay hệ thống

pháp 'luật la một khai niệm chung bao gdm hai mặt cụ théla hệ thống cấu trúe( co cấu ) của pháp luật va hệ thốngvăn ban pháp luật( hệ thống nguồn của pháp luật)

a/ Hệ thống cấu trúc của pháp luật la tổng thécác qui phạm pháp luật co mối liên hệ nậi tại thống nhấtvơi nhan duoc phân định thanh các chế định pháp luật vacác nganh luật Hệ thống cfu trúc có ba thanh tổ cơ ban6 ba cấp độ khác nhau la: qui phạm pháp luật, chế địnhpháp luật vang anh luật.

- Quy phạm pháp luật la thanh tố nhỏ nhất(thanh

tế tếbao ) của hệ thống cấu trúc của pháp luật, no vừa cótinhskhai quát lại vua có tính cụ thể Qui phạm phap luậtco tinh khái quat vino la qui tắc xu sy chung, dung dé

ap dụng trên một điện rộng va trong mgt thoi gian daL,Đồng

Trang 37

= 35 +

thời nó phải cụ thê, vì đó là hình mẫu, là chuẩn m uc dễ

điều chỉnh quan hệ xa hội trong truững họp cụ thể da duoe

dự liệu bằng phuong pháp tru tuong hóa: Do tính chất va

đặc đi êm đó quy pham phấp luật luôn là) sự biểu hiện day

đủ ,chÍnh xếc va cụ thé nhất cua phap luật trong phạm, vi

hep nhất, Ô quy phạm pháp luật không thê có sự đổi lập:

giủa nội dung va hình thức, ; mao đó du biéu hiện ngắn

gon, nhung nội dung của nó luồn doi hoi phai ro rang ,chinh

nhóm quan hệ xã hội tương ứng Việc xác định dúng tính chất

chung của mỗi, nhóm quan hệ xã hội cần điển chỉnh,từ đó đềrel nhưng quy! phạm pháp luật tương ứng le vấn dé có ý nghĩa

quen trọng Do la cơ so đề tạo ra co cấu nội tại hợp lý của

mot nganh luật, khéng thê xẩy dụng duoc một văn bén ‘phap

Luật itor, ‹U65, thịt? mot nganh luật hoan chinh, néu không xác

định ro giới hen va nội dung của các chế định pháp luật.

Chế định pháp luật mang tính chất nhóm, moi chế định

có đặc ad em riêng ; nhung chung đều có mối liên hệ nội tai

thống nhất với nhau, chúng không tồn tại biệt lập va hon

thế nua, không thể mâu thudn với nhau Việc xác định ranhgiới giữa các chế định nhăm tạo ra kha năng để xây dung hệthống quy phạm pháp luật phù hợp voi thực tiên doi sống xa

hội ¡ nhưng vấn dã có Noh nguyên tắc la phai đặt chúng

trong mối quen hé qualai,trong một chỉnh thể thống nhất của

Trang 38

= 36 =

hệ thống phap luật noi chung và của mot ng anh luật noi rié

không thé ap đặt một cach mot cach chủ quan , thy tién Xa

là một chính thé,cac quan hệ xa hội dù phong phú và phức t

nhưng luôn tac động qua lại và ảnh hương lẫn nhau, trong

từng nhóm quan hệ nhất đ ịnh, có những đặc điểm tương tự n

lầ những bộ phận để hợp thành những lĩnh vực lon hon va

ca đều năm trong chỉnh thể xã hội do VÌ vậy, mỗi chế ag

phap luật dù mang trong mình những đặc điềm riêng, nhưng be

gìo cũng theo qui luật vện động khach quan, chịu sự anh hun

và táo động của cac chế định khác trong hệ thống pháp luật

vi dụ, trong luật đân sự, việc ban hanh pháp lệnh về hop di

dần sự, phap lệnh về thie kế( những chế định trong bộ Lv

đân sự tương lai ) la cần thiết, nhưng chế định về sơ }

lại chưa được qui định rõ, lam cho việc ap dụng các chế đị

noi trên gặp kho khăn và kẽm hiệu quả

- Nganh Tuất bao gồm hệ thống cac qui phạm ph.

luật để điều chỉnh các quan hệ cùng loại( có tính chất log

trong một phạm vi( một lĩnh vực) nhất định của doi sống xi

hội Noi chung để xác định tính chất, nội dung và phạm vi ci

moi nganh luật phai dựa trên hai căn cử là; đối tương đi:chinh( những quan hệ xã hội co đặc điểm cùng loại cần đi:chỉnh ) va phương pháp điều chỉnh( cách thức tác động vao Czquan hệ do ).

Tuy nhiên trên thực tế việc nhận thức đối tượng điều

- chỉnh và xác định phương phấp điều chính để phân định — cdcngành luật là vấn dé rất phức tạp, vi không phổi lúc nãooũng co thé tim ra duoc sự tương đồng giữa ngành luật vơi

từng loại quan hệ xã hội cần điều chỉnh, So dy co sự không

tương đồng đó là do hai lý do: hỘt là, không phai mọi quanhệ xã hội đều cần đến sự điều chỉnh của pháp luật; hon thé

nữa sự điều chinh cũng không cần phai o những mức độ giống

nhau, Ha1 la, do sự phân công lao động xã hội mà lĨnh vực

hoat động của con người không nhất thiết dồng nhất vơi nội

dung vật chất của hoạt động do Vi dụ, lao động dién ra

Trang 39

= 37 =

trong lĩnh vực vật chất, nhưng cũng diễn ra trong lĩnh vue

chính trị xã hội; hoặc ngược lại Do đó một lĩnh vực quan hệ

xã hội do thé do một số ngành luật điều chỉnh; hoặc ngược

lại, một ng sanh luật có thể điều chỉnh một Luc nhiều 1Ĩnh vực

quan hệ xã hội( có thé một số nhóm trong cac lĩnh vực do ).

id % « ook in rs = ` a :Chỉnh vi đặc điểm nêu trên cho nên việc phân định

Ẫ Cea # ` ~ ne ` 6 * z ` lì ~

anh giơi cac nganh luật luốn la van dé kho, va vi vay da

⁄ kh ero Gene ER ⁄ : z :

co nhiều quan điểm khac nhau trong việc xao định hệ thốnũa

cac ngenh luật Một trong những quan đi êm phổ biển la xuất

phat từ tính chất cua lĩnh vực quan hệ xa hội( o góc đồ chung

nhất), người ta chie chung thành cac quan hệ tai san, quan

hệ hấu chết phi tài san, từ do chia hệ thống pháp luật thành

hai ngành chính : Luật công và luật tư, Đồng thoi cũng có

quan đi êm cho ring không thé phân thanh luật công và luật tư

vì pháp luật bao gio cũng mang tính Nhà nươc( yếu tố công )*.

Một loại quan đi êm khác lại cho rằng chỉ co thể xác địnhđược chinh xác một số nganh luật chính, con nhiều nganh không

thể xác định dược, vì chúng có đặc đi êm "Luong tính " hoặc

"da tính ",

Theo chung tôi, bết cứ một sy phần định não cũng

chi meng tinh chất tuong đối, bởi vi cac loại quan hệ xãhội co liên quan mật thiết vơi nhau va luên thay đổi, không

co những ¬ hệ biệt lập va bất bién, vì vậy, hệ thống phap

luật duoc xác lập để điều chinh chung cùng mang tính chất

do Ñgay ca viéc phân anh thành luật công và luật tư cũng` ~ ,Ầ ? Z đề “van con những điểm chi mang tinh tương đổi Chang hạn, cac

Trang 40

= 6 =

luật tổ tụng ( dân sự cùng như hình sự) không thể chỉ coi

chúng là tư phép ; hoac luật quốc tịch củng vey, trong di

có Ca Cac yếu tổ " công " và yếu tổ " tư ", chung không tk

tồn tại biệt lập.

tuy nhiên, việc xác inh cơ cếu cac ngành luật 1ayéu cau khách quan, cần thiết không xác định co cấu cac n¿1uật' thì khéng thể xây dung hệ thống phếp luật thống nhấthoằn -chỉnh đượ'c

b/ Hê thống van ban qui pham phap luật

Do tính hệ thống của phấp luật, cac văn bạn phế

luật dù rất phong phú, da dang va dược ban hanh vao cac th

điểm khác nhau, nhưng déu hợp thành một hệ thống, MghĨa

giữa cac văn bản đó đều co mối liên hệ mật thiết voi nhau.

Đối vơi hệ thống văn ban “ae phạm phấp wat, KHI, Hơi Eï ¢

cần xem xét ở hai góc độ( hương ) : theochiều ngang va theo

chiều dọc Xét theo chiều ngang, Hệ thống văn bản qui phạmphấp luật phù ho'p voi hệ thống cấu trúc của phấp luật.Nghỉ:là, các văn bản dó đủ được hình thành như thé nào ? thuộc i

thống thang Ree gid tri nào thi suy cho cùng cũng đều ph:

căn cứ vào đối tượng điều chinh( từng loại quan hệ pháp lui

cho nên đluing hoặc 1a toàn bộ, hoặc lã tùng bộ phận đều he

thành các chế định, các ngành luật.

Xét theo chiều đọc, hệ thống văn ban qui phạm phe;

luật mang tính thứ bậc, Tính chất đó phù hợp voi thẩm quyềr

cua các co quan ban hành chung Vi di i Hiến phấp về phap

luật co gia try phap ly cao nhất vi chung do cơ quan ‘quyén

lục cao nhất ban hành, phép lệnh có giá trị pháp 1ÿ đươi lu

Ngày đăng: 28/05/2024, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN