1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án thạc sĩ luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân trong Tố tụng hình sự

105 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁC? DUC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG DALHOC LUẬT HÀ NỘI

xi: dị: hs Me đc 4:

Myugen Quin Shanh

MO? SỐ VAN DE LÝ LUẬN VA THUC TIEN

VE QUYEN CÔNG TO CUA VKSND TRONGTO TUNG HINH SU

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

Akh ok cK ok KK ok

lguéen Cuin Shank

MOT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VA THUC TIEN

VE QUYEN CONG TO CUA VKSND TRONG

TÔ TUNG HINH SU

Chuyển ngành: LUAT HINH SU

Ma SỐ : 50514

LUẬN ÁN THẠC SĨ LUAT HỌC

Người hướng dan Khoa học :

OTS Luật:Nguyễn Thái Phúc

Hà N6i - Năm 1998

Trang 3

1- Tinh cấp thiết của để tai:

Quyển công tố là một vấn để lý luận gây tranh luận rất nhiều tronggiai đoạn hiệu nay, Có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh vấn để này, Trynhiên chưa có một công trình xem xét quyền công tố mot cách toàn điện ở ca2 góc độ lý luận và thực tiễn,

Nghiên cứu quyền công tố là một việc làm hoàn toàn không đơn giảnnêu không nói là rat phức tạp Hới lẽ, quyển công tô được xem là xuất hiệnlúc nào trong tố tụng hình sự ? Cơ quan nào thực hiện quyền công tố này ?Nó kết thúc từ lúc nào ? Quyền công tố chỉ xuất hiện trong tố tụng hình sựhay ở một ngành T.uật nào khác ? Đối tượng và phương pháp điểu chỉnh nó

được thể hiện như thế nào ?

Giải quyết một loạt cầu hỏi trên phai là một quá trình được xem xét Ở

mọi phương điện Song, do bức xúc của lý luận và thực tiễn, đòi hỏi phải cómột công trình nghiên cứu khoa học một cách nghiém túc, Việc nghiên cứuvấn để về quyền công tố trong lý luận và thực tiễn dưới góc độ là mot cán bộ

ngành Kiểm sát nhân dan được thực hiện đo những yêu cầu và lý do trên,Nghiên cứu dé tài “Mi số vấn dé lý luận và thực tiền về quyền công16 của VKSND trong tố tung hình sự” wong diéu kiện vừa công tác vừa

nphiên cứu, vừa thu thập tài liệu nên gặp không ít khó khăn, Do đó, để tài

không thể tránh khối những thiếu sót đo những điểu kiện khách quan và chủ

2- Mục dich nphién cứu :

Mục dich của việc nghiên cứu dé tài có 2 tý do chính:

Về lý luận xác định cơ sở lý luận của khát niệm quyền công tố, qua

Trang 4

đó, để có nhận thức đúng đắn về vai trò của VKS trong tổ tụng hình sự Vẻ

xác định tam quan trọng của quyền cong tố sẽ có sự đánh giá chuẩn mực khi

hoạt động tố tụng trước phiên tòa, nâng uy tín của ngành KSND lên một

3- Đôi tượng và phạm ví nghiên cứu :

Xem xét hoạt động của VKS liên quan đến hoạt động bude tội trong tố

tụng thực tiễn Việc nghiên cứu vai trò cửa VKS trong thực hành quyền côngtô nằm trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật qui định Đó là cơ sở để đi

sầu phan hình sự ở góc độ lý luận và dánh giá vấn dé nay mot cách kháchquan và toàn diện hơn.

Như vậy, việc nghiên cứu để tài : “Một số vấn dé về lý luận và thựcnén về quyền công tổ của VKSND trong tổ tung hình sự” chỉ dừng lại 6 vị trí.vai trò của VKSND trong tố tụng hình sư khi thực hành quyền công tố Thông

qua đó để xuất phương pháp mới thực hành quyển công tố trong giai đoạn

hiện nay,

Trong quá trình đi sâu phân tích, đánh giá những đặc điểm của dé tài,tác giả để cập đến một số hoạt động cửa các cơ quan, người tiến hành, ngườitham gia (6 tung, Điều vay là tất nhiên vì hoạt động thực hiện quyển công tốgin lién với những cơ quan cũng như người tiến hành, người tham gia tố

tung Song việc dé cập không phẩi là di dung chính nên luận án Không đi

sâu phân tích hoạt động cửa các cơ quan này cling như người tiến hành,người (ham gia 16 tung khác từ góc độ tổ chức bộ máy Nhà nước và qui định

trong (ố tung hình sự Tuy vậy, việc phân Điệi ba chức năng : bude lội,

Trang 5

Khi nghiên cứu để tài, tác giả đứng trên quan điểm lập trường và sử

dụng phương pháp luận triết học Marx-Lenine kết hợp với các phương pháp

lôgic tổng hợp, so sánh phân tích để chứng minh làm sáng tỏ vấn đề,

Cơ cấu luận án gồm 3 chương :

Chương I : Khdi niệm về quyên công tế.

Chương II : Thuc hành quyền công 16.

Chương Hl: Phương hướng nâng cao hiện qúa hoạt động của VESNDkhi thực hành quyên công tố trong tố tụng hình sự.

‘rong quá trình nghiên cứu người thực hiện để tài gặp rat nhiều khókhăn do thiếu kinh nghiệm, thiếu các tài liệu tham khảo, vừa công tác, vừanghiên cứu nền nội đung luận án chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót và hạn

Tuy nhiên, được sự quan tâm giúp đở của cơ quan, bạn bè đồng

nghiệp xa gần, những người có kinh nghiệm đi trước và nhất là giáo viên

hướng dẫn PTS Nguyễn Thái Phúc, để tài đến nay đã hoàn thành Tôi xin

trần trọng gởi đến cơ quan, đơn vi đồng nghiệp và PTS Nguyễn Thái Phúc

lời biết ơn chân thành nhất cũng như các tác giả của các tập sách báo, các tưliệu giúp tôi hoàn thành luận ấn này,

Kính mong sự đóng góp chân thành của độc giả và Hội đồng báo vệ

Luận án để luận án dược hoàn chỉnh tốt hơn về nội dung cũng như về hình

Trang 6

1.1- Lich sử hình thành quyển công tố :

1.1.1 Khi xã hệi phân chia giai cấp thì Nhà nước xuất hiện Thời kỳđẩu bộ máy Nhà nước tổ chức một cách đơn gián và phân định chức năng

của các cơ quan Nhà nước chưa được rõ ràng Nhà nước chiếm hữu nô lệ

chưa có Tòa án, việc giải quyết tranh chấp do một số người đứng đầu giaicấp, thống trị kiêm nhiệm, Tuy nhiên, với sự phát triển và kiện toàn bộ máy

Nhà nước, ở xã hội chiếm hữu né lệ vào thế kỷ 3 trước công nguyên, lần đầu

tiên Nhà nước La Mã cổ đại thành lập cơ quan xét xử ( Tòa án ) và tách khỏi

cơ quan hành chính ( Bách khoa toàn thư, tập 22 NXB Macxcova 1975 ) Nhưvay khái niệm " xé! xứ " và " toa án " xuất hiện cuối thời kỳ chiếm hữu nô lệ

và chỈ ổ mot số nước phát triển, còn như cả ở Pháp thì cơ quan xét xử mãi

đến cuối thời kỳ phong kiến mới được thành lập và tách khỏi cơ quan hànhchính Trước đó, việc xét xử do các quan chức trong triểu đình kiêm nhiệm

và là người đại diện cho quyển lực Nhà Vua chứ không phải đại diện cho

công quyền.

Thể kỷ £7 18 các nhà khoa học pháp lý cửa Pháp da có những

công trình nghiên cứu liên quan đến việc cải cách bộ máy Nhà nước Ho đã

đưa ra thuyết tam quyển phân lập nguyên tắc thấm phán bầu, nguyên tẮt suy

đoán v6 tôi và đòi hỏi hệ thống cơ quan Tư pháp phải tách ra khỏi cơ quan

hành pháp và độc lập xét xử Dây thật sự là một bước nhay vọt có ý nghĩa

to lớn đối với hệ thống cơ quan Tu pháp cửa xã hội loài người Là con dé củ:

cuộc cách mạng này, Viện công tổ đầu tiêu trên thể gidi được thành lập ở

Trang 7

1.1.2 - Cuối xã hội chiếm hữu nô lệ đầu xã hội phong kiến, bộ máyNhà nước ngày càng hoàn thiện và phát triển Một số Nhà nước phong kiến

đã lập Tòa án nhân danh Nhà nước để xét xử những vụ án xâm phạm đến lợiich nhà Vua, Do đó, thử tục xét xử của Tòa án dan dan được hình thành Tốlung xét xử của Tòa án được chiếu theo ngôi thứ, địa vị trong xã hội Tòa án

cửa nhà thờ chiếm giữ địa vị rất quan trọng, thường nhân danh “ đấng 167 cao”

.* thượng dé” để xét xử và trừng phạt những người ví phạm tới giáo huấn

nhà thờ, DEn thế kỷ 13 - 14 với sự tách Tòa án ra Khổi cơ quan hành pháp, sự

phát triển của hệ thống pháp luật quyển công tố mới xuất hiện.

I1ệ thống cơ quan Tư pháp và tố tụng của xã hội phong kiến Tây Au

ˆ r { kả x4 % avới sự phát triển cửa các Tòa án cửa Nhà Vua, sự ra đời của các tổ chức luật

sử và đặc biệt là sự xuất hiện Viện công tố đã nói lên sự phát triển vượt bậccủa pháp luật lúc bấy giờ,

1.1.3 Tố tụng hình sự Nhà nước tư sản phát triển mạnh mẽ, có quy

định về quyển công tố thuộc về Tòa án hay còn gọi là thẩm phán công tố,

(Quyển công tố cứa các nước thuộc hệ thông Anh-Mỹ (bồi thẩm đoàn) rất

rộng Cơ quan thực hiện quyền công tố Nhà nước trong các nước tư sẩn gọi làViện công tố (Parquet) “Viện công tố có chức năng đại diện cho quyền lợi

xa hội của Nhà nude trước Tòa án, bdo ddm cho pháp luật được tuân thi,

những hành vi phạm tội dugc xử lý nghiêm minh, công tác xéi xử đúng dấn.VỀ hình sự Viện côn g 16 truy tố kã phạm lội ra trước Tòa án.

Ở Pháp Viện công tố được thành lập ở các tòa án sơ thẩm Tòa án

# X 2 z TA 2 z z_ +sdạt mình, Ở các Tòa dn phác tá” (1).

Trang 8

[lệ thống cơ quan VKS Nga được thành lập ngày 28/05/1922 va tổ

chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất theo ngành, Các nước XHCN (cũ)được thành lập sau đó (năm 1945),

Tuy không xuất hiện cùng với Nhà nước nhưng lịch sử quyền công tốgắn lién với sự phát triển của Nhà nước, về sự hoàn thiện của hệ thống Phápluật, Từ khi xuất hiện quyền công tố Nhà nước luôn luôn thể hiện bản chấtcủa Nha nước đó là việc khẳng định vai trò vị trí của Nhà nước trong việc

Lấn công tội phạm,

1.1.4- -Lịch sử quyền công tố Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 năm

1945 đến nay:

Wyay từ khi được thành lập, Nhà nước ta đã sử dụng bộ máy công tố

làm công cụ bảo vệ và phục vụ sự nghiệp cách mạng cửa nhân dân Với mục

đích đó, ở mỗi giai đoạn cách mạng, bộ máy công tố và nhiệm vụ quyền hạn

của nó được tổ chức và quy định có khác nhau Sắc lệnh 33/SL ngày

13/9/1945 thiết lập các Tòa án quân sự, đã quy định các ủy viên Quân sự

(công tố tty viên) thay mặt Nhà nước buộc tội các bị cáo Sắc lệnh số 13/SLngày 24/01/1946 thiết lập Tòa án thường có quy định “Toa đệ nhí gồm có:mot chánh án, một biện lý, một dự thẩm” (Điều 15); “tại phiên Tòa, chánhán ngồi xử, biện lý ngồi ghế công tố viên” (Điều 16); “ông Chưởng lý hoàntoàn giữ quyển truy (6 và hành động” (Diéu 51) Sắc lệnh số 51/SL ngày17/4/1946 xác dịnh rõ vị trí của công tố, quy dịnh cu thể nhiệm vụ củaCHưởng lý và biện lý “Ông Biện lý bdt buộc phải có mặt tại các phiên toahình “; “Khi cuộc thẩm vấn tại các phiên Tòa xong rồi, ông Biện lý thay mặtxã hội buộc toi bị can” (Điều 26) "Về tiệc hình khi dn da tuyên rồi ông Điện

lý cing HH HHHP1Đ9 HGHỜI duong su CÓ quvén khng cdo” (Điều 28).h & ME : d4,

Trang 9

được thành lập ở 3 cấp : Tòa sơ thẩm, ở cấp quận, huyện, tòa đệ nhị cấp ở

cấp tính và thành phổ; tòa thượng thẩm ở 3 khu vực: Bắc bộ /Trung bộ, Nam

bộ Bộ tư pháp là cơ quan Trung ương quần lý Tòa án các cấp Ngach thẩm

phần chia làm 2 loại: Thẩm phán xét xử và Thẩm phán buộc tội ( Thẩm pháp

buộc tội gọi là công tố ủy viên ) Hé thống công tố ở tòa thượng thấm và tòa

để nhị cấp do môi viên chưởng lý đứng đầu Các công tố viền có nhiệm vu:

- Pw pháp cảnh sát ( điều tra)- Thực hành quyền công tố.- Cảnh sát điều tra,

Mặc dd con nằm trong Tòa án, nhưng công tố viên thực hiện nhiệm vụmột cách độc lập và chịu sự lãnh đạo thống nhất của viên Chưởng lý Ngoàinhiệm vụ đại điện cho công quyền; thực hiện quyền công tố trước tòa, cáccấp ủy viên công tố còn có quyền giám sát hoạt động diéu tra của tư phấp

công an ( nay là cơ quan điều tra ).

‘Vai hội nghị lần thứ 14 ( thang II năm 1958 ) BCHTW Dang đã chủtrương ting cường Nhà nước đân chủ nhân dân và tăng cường sự lãnh daocủa Dang đối với chính quyền các cấp từ TW đến cơ sở Trong tình hìnhchung đó, từ Bộ máy Nhà nước nói chung, quyển công tố Nhà nước nói riêngđược tang cường và cải cách thêm một bước mới Tháng 4 năm 1958, Quốchội quyết định thành lập Viện công tố nhân đân Trung ương, tách hệ thốngViện công tô ra khỏi Bộ tư pháp Quyết định này đánh dau một giai đoạn

phát triển mới của Viên công tố nói chung và quyển công tố nói riêng Điều

dó đã ghinhdu vào Hiển pháp nam 1959 của nước Việt Nam Dâu chủ cộng

Trang 10

vào tháng 12 năm 1959 trong TTHS, chức năng công tố được giao Thẩmphán buộc tội TY năm 1961 trên cơ sở các quy định của chương 8 Hién pháp

1959 và Luật tổ chức VKSND năm 1960, hệ thống VKSND ra đời với nhiều

chức năng.

“ Ở nước ta từ năm 1945 đến nay, một trong nhiễu nguyên tắc quan

trọng của TTHS luôn thé hiện mét cách nhất quản là nguyên tắc công tố “(2)

Theo quy định của Hiến pháp năm 1959 thì có thể hiểu rằng các cơquan Tư pháp là Tòa án nhân và Viện kiểm sát nhân dân “ Hai co quan Tut

pháp này không còn truc thuộc lội đồng chính phủ nữa mà chịu trách nhiệm

lưío cáo trước ca quan quyền lực Nhà nước đó là Quốc hội”.

Sự phát triển của các nhiệm vụ cách mạng mới đặt ra những yêu cầu

mới nhằm cứng cố và tăng cường nên pháp chế XHCN Để bảo đảm phápluật được thi hành nghiêm chỉnh và thống nhất, Nhà nước ta cần thiết phải cóbộ máy chuyên môn dé giám sát việc tuân thco pháp luật, phát hiện để xử lýhành vi vi phạm pháp luật.

Vấn để này Lénine đã nói rằng có pháp luật là tốt nhưng ngoài rakhong thể thiếu một bộ máy quyền lực để bảo dam việc tuân theo pháp luật.

Đó là lý do Dang và Nhà nước ta chứ trương thành lập VKSND Tờ trình về

I mật tổ chức VKSND năm 1960 nói rõ “ Nhu cầu của cuộc cách mạng XHICN

doi hòi pháp lud@t phải được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất đòi hỏisy nhất trí về mạc đích và hoạt déng trong nhân dân, giữa nhân dân và Nhà

nước, cũng như gitta các ngành Nhà nưóc với nhan Nếu không dat được sự

thống nhất trong việc chấp hành pháp ludl thì sự ngiiệp xâv dựng CNXH sẽ

cặp nhiều khó khăn Vì lẽ trên phdi tổ chức ra VESND để kiểm sát việc tuân

Trang 11

Học thuyết của Lénine về pháp chế XHCN và về vị trí của VKS được

trinh bay trong tác phẩm nổi tiếng : “ Ban về ` song tràng * trực thuộc và

nháp chế “ là một bộ phận quan trọng trong học thuyết chung của chủ nghĩa

Marx - Lénine về Nhà nước và cách mạng Do đó, khi xây dung về Hiến

pháp 1959, Nhà nước ta không xây dựng bộ máy tư pháp giống như trong

Hiến pháp 1946 mà thiết lập hệ thống VKSND và chỉ có trong bộ máy Nhà

nước XHCN Tại chương 8 từ diéu 105 đến diéu 108 Hiến pháp 1959 lần đầutiên trong lịch sử lập hiến nước ta đã qui định chế định về VKSND Trên cơsở Hiến pháp 1959, luật tổ chức VKSNID được công bố ngày 26-7-1960 với 6

chương 25 diéu Tiếp theo đó, hai pháp lệnh ngày 15-7-1960 và ngày

15-1-1970 qui định cụ thể về tổ chức VKSND tối cao,

Như vậy ở giai đoạn này, hệ thống cơ quan tòa án và cơ quan thực

hành quyền công tố (VKS) không thuộc cơ quan hành pháp nữa ( Bộ tư pháp,

chính phủ ) Hệ thống cơ quan tư pháp ( tòa án, VKSND ) được tách khỏi và

độc lập với cơ quan hành pháp

Quyển công tố của VKSND nước ta theo chiéu dài lịch sử và ngàycàng pháp triển theo chiều sâu Nhìn nhận, đánh giá các qui định về quyềncông tố và thực hành quyền công tố đã được nâng lên một bước r6 rệt trongHiển pháp năm 1980 và luật tổ chức VKSND năm 1981.

Điều 138 Hiến pháp năm 1980 qui định ” VKSND !ối cao nước Cộnghòa xã hội chi nghĩa Việt nam kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các Bộ,

các cơ quan khúc thuộc Hội động BỘ trưởng các cơ quan chính quyển địa

phương, 16 chức xã hội và đơn vị vũ trang nhân dân, các nhân viên nhà nước

Trang 12

và công dân thực hành quyên công tố, bảo đảm cho pháp luật được chấp

chức VKSND năm 1960 là sự thé hiện quan tâm thường xuyên của Dang va

Nhà nước ta đối với công tác kiếm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành

quyền công tố Nhà nước “ Trong diéu 1, luật 16 chức VKSND nam! 981 có

qui định: VKSND tối cao, các VKSND địa phương, các VKSQS trong phạm vi

quyển han của minh thực hiện quyền công tố Quyên công tố là quyên của

Nhà nước giao cho VKS truy !ố ké phạm lội ra trước lòa án Hiện nay chưa

có qui định về thi tục tư tố Trong mội số lội phạm nhất định như tội phạmvu khống, làm nhục và một số tội phạm khác, việc tiến hành các vụ án đó

theo thi tuc 1 1ố” (3).

Điều 137 Hiến pháp năm 1992 và Điều 1, Điều 3, Điều 15, Điều 16

Luật tổ chức VKSND năm 1992 quy định một cách cụ thể về quyển công tố

của VKSND trong TTHS , Đây là một sự hoàn thiện có tính hệ thống về mặtlập pháp Lần đầu tiên, quyển công tố được nhắc đến ở rất nhiều điều luậtvà quyển công tố được xác định như là một quyền năng được qui định trong

chương 4 ( Công tác kiểm sát xét xử ) Rõ ràng, quyển công tố được xác địnhỞ giai đoạn xét xử sơ thẩm là diéu không thể bác bỏ được,

Qua đây chúng ta thấy lịch sử quyền công tố 6 nước ta gắn liền với sự

“AK oA + a 5 ¬ n “ So, vA

phat triển và hoàn thiện của BS máy Nhà nước Cách tổ chức thực hiện

Trang 13

quyền yêu cầu Nhà nước luôn được thay đổi phù hợp với yêu cầu nhiệm vu

của cách mang Việt nam trong từng giai đoạn.

1.2- Quan điểm khác nhau về quyển công tố :1.2.1- Các quan điểm :

Lân dau tiên trong lịch sử lập hiến và lập pháp của nước ta khi quiđịnh về chức năng nhiệm vụ của VKSND, bên cạnh cụm từ “ kiểm sát việc

tuân theo pháp luật” thì xuất hiện khái niệm “ quyển công tố” và “ thực hành

quyền công tố”, Đó là hiến pháp năm 1980 (Điển 138) và Tat tổ chứcVKSND năm 1981 (Điều 1, Điều 3) Từ đó đến nay, trong hoạt động thựctiễn cũng như trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Kiểm sát, nói rộng hơn làtrong khoa học tố tụng hình sự, có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm này.l,ẽ ra khi đưa ra khái niệm như vậy, các nhà làm luật phải giải thích một

cách cụ thể để có nhận thức đúng đắn nhằm xác định vị trí,vai trò, nhiệm vu

một cách có hệ thống và thống nhất của VKSND Song, mãi cho đến nay,

ngay cả Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức VKSND năm 1992, chứng tavan chưa làm dược diều dó Và như thế, mặc nhiên, nhận thức cụm từ “quyéncông 16” và “ thực hành quyền công 16” ngầy càng đi theo nhiều hướng khác

nhau, thậm chí đối lập nhau.” Nhận thức đíng đến khái niệm về quyén công

10 không chi có giá trị về mat lý luận nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn đầyđủ hơn về vị tri, chức ndng của VKSND trong bộ máy Nhà nưỚc, trong 16 tunghình sự mà còn có ý nghĩa về mặt thc tiền to lớn” (4).

Trong thời điểm hiện nay, Luật sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự đã dự

thảo, chỉnh lý nhiễu lần và sắp trình Quốc hội để lấy ý kiến, thảo luận, song

khái niệm về “ quyền công tố * và “ thực hành quyen công tố" vẫn chưa có

lời giải đáp một cách chính thức Do đó , nghiên cứu cum từ “guyén công 16”

Trang 14

và “thitc hành quyền công 16” để có một nhận thức đứng đắn có tác dung lớnđến hoạt động lập pháp.

‘PY năm 1980 dén nay chúng tôi thay có rất nhiều quan điểm rat khác

` ‘y: “7 + oa 2 ` ,

nhau xung quanh vấn dé này, Tuy nhiên, có 7 quan điểm cơ ban ma chúng

tôi hệ thống được về quyền công tố của VKSND :

“Quyên công tố là quyền 16 lung mà Nhà nước giao cho VKSND thực

hành nhằm bảo đâm cho công tác diéu tra tội phạm, bắt giam kê phạm lội,

truy tổ xét xử và chấp hành các án kiện dược ding chính sách và pháp luật.

Chỉ khi thực hành quyền đó VKSND mới kiểm sái việc tuân theo pháp luật

trong heat động xét xử của các cấp TAND” (5).

Những người không thừa nhận quan điểm này chorằng hiểu nộidung quyển công tố như vậy là quá rộng Bởi lẽ, hoạt động thực hành

quyển công tố là nhằm thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật, song thựchiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật không phải tất cả đều thực hànhquyền công tố, Vì khi tiến hành kiểm sát văn bản pháp quy, nếu VKS phát

hiện có văn bản vi phạm Pháp luật VKSND chỉ có quyền kiến nghị sửa chữavăn bản chứ VKSND không có quyền gì khác.

+ Quan điểm thứ hai :

Cho rằng quyển công tố là quyển của Nhà nước truy tố ké phạm tội ta

Trang 15

trước Tòa án Thực hành quyển công tố là buộc tội tại phiên tòa (hay còn gọilà duy trì quyền công tố) Theo tác giả Thạch Gidn trong “Tìm hiểu bộ máy

Nhà nước Viện kiểm sát nhân dân” * Viện kiểm sát nhân dân sử dụng đầy

di và nghiêm túc các quyền đồng thời là nghĩa vụ nói trên để thực hiện chính

xác quyển duy nhất! chỉ có mình mới có là quyên công 16 Nhà nHÓc : truy 16

kẻ phạm tội ra trước Tòa án, đại điện cho Nhà nước trong phiên Tòa buộc tội

kẽ bị truy 16 ” và tác giả Thạch Giản đã khẳng định: VKSND chỉ thực hiện

quyền công tố trong tố tụng hình sự và ngay trong tố tụng hình sự cũng chỉ ở

giai đoạn xét xử mà thôi, Quan điểm này nêu ra các quyền về khởi tố vụ án,khởi tố bị can, bắt tạm giam không phải là quyển đặc biệt mà Nhà nước

chỉ giao cho VKSND, trong một số trường hợp do luật định Nhà nước vẫntrao quyển này cho một số cơ quan Nhà nước khác thực hiện như cơ quan

điều tra, Tòa án, Kiểm lâm, Hải quan ” Duy truy tố kê phạm lội ra trước

toa án và dai diện cho Nhà nước buộc tội kê phạm lội trước phiên toa thi

chỉ có VKSND các cấp mới có” và “không một cơ quan Nhà nước nào có thể

thay thế Viện trưởng VKSND thực hành quyên công tố”.

“Quan điểm này chính la quan điểm về hoạ! động của VKS trong kiểmsát xét xi hình sự (VKS duy trì quyền công tố trước phiên tòa) đã

tôn tại trong ngành kiểm sát trước khi có Hiến pháp 1980 Đó cũng là quan

điểm có tính truyền thống trong khoa học tố tụng hình sự (nhất là trong khoahọc 10 tung hinh sự Xô viế!) về hoạ! động của VKS tai phiên lòa sơ thẩm hình

Trang 16

1 Quan điểm ba:

Quan điểm này cho rằng quyền công tố chỉ thực hiện trong phạm vi

của tố tụng hình sự đối với tất cả các vụ án và trong tổ tụng dân sự đối với

ImỘt số vụ án quan trọng Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, VKSND thực hành

quyển công tố từ khâu khởi tố vụ án, kiểm sát điều tra, kiỂm sát xét xử, kiểmsát thi hành án và kiểm sát giam giữ cải tạo Trong lĩnh vực tố tụng dân sự

đối với các vụ án quan trọng có liên quan đến lợi ích của Nhà nước cửa tập

thể và quyền lợi chính đáng của công đân VKSND thực hành quyền công tố

bằng hoạt động khởi tố vụ án , kiểm sát xét xử, tham gia tố tụng và kết luậntại phiên Tòa Hai mặt kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hiệnnhững quyền năng gắn chặt với nhau, hỗ trợ lẫn nhau và hợp thành quyểncông tố.

Theo chúng tôi, cách hiểu như trên là chưa day đủ Từ khi thành lập

ngành KSND, chức năng chính của VKS là kiểm sát việc tuân theo phápluật Hiến pháp năm 1980, Luật tổ chức cia VKSND qui định ngoài chức

năng kiểm sát việc tuân theo Pháp luật của VKSND bên cạnh đó còn có

chức năng thực hành quyền công tố “ Việc đưa một khái niệm mới Thựchành quyển công tố” không phải ngẫu nhiên mà các nhà làm luật xây dựngnên Trong khi đó, trong Pháp lệnh thử tục giải quyết các vụ án dân sự năm

1989, cụ thể là trong giai đoạn kiểm sát xét xử dân sự, chưa thấy có một quyđịnh nào gọi giai đoạn này là “Thực hành quyền công tố “.

Mặc nhiên, diéu dé hiểu là cụm từ “Kiểm sát việc tuân theo phápluật” và “Thực hành quyền công tố" là 2 vấn dé tách biệt, không thể đồng

nhất Và thực hành quyền công tố là việc thực hiện sự buộc tội Còn trong tố

tung din su’, VKSNH chỉ đại điện Nhà nước kiểm sát việc tuân theo Pháp

Trang 17

luật và công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trên cơ sở sự thỏa thuận đó

phải phù hợp với pháp luật chứ không “truy tố” đương sự hoặc “buộc tội”như trong tố tụng hình sự,

+ Quan điểm thứ tu’:

Trong các giáo trình Đại học luật, Cao đẳng kiỂm sát và các văn bản

chỉ đạo của VKSND thì quan điểm này được thể hiện gần như phổ biến :Thừa nhận phạm vi quyền công tố rất rộng bao gồm trong hình sự '!'6 tunghình sự, dan sự và tổ tụng dân sự.

Những người theo quan điểm này cho rằng trong khoa học pháp lýXHCN, khái niệm quyền công tố được xác định trên cơ sở các khái niệm :

Công tố Nhà nước, công tố xã hội và tư tố Nội dung quyển công tố là :

“Tổng hợp các biện pháp pháp lý được tiến hành với sự liên kết chặt chế với

nhau trong hoạt động tố tụng của VKS Quyền công tố là một quyển năngcủa VKSND nhằm thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật,Xét về nội dung, thực hành quyền công tố là kiểm sát việc tuân theo pháp

luật trong lĩnh vực hình sự và dân sự”,

Chúng tôi đồng ý với tác giả Nguyễn Thái Phúc khi nhận xét về quan

điểm này :”Trước hét về thuật ngữ “Công tố Nhà nước”, “công tố xã hội”.

Theo tôi là chưa chuẩn, Trong khoa học tố tụng hình sự Xô viết, người ta chỉ

phân biệt sự buộc tội nhân danh Nhà nước, sự buộc tội nhân danh một tổ

chức xã hội (một tập thể người) và sự buộc tội nhân danh cá nhân người bihại Đối với sw buộc tội nhân danh Nhà nước và người thực hiện sự buộc tội

này (người buộc tội Nhà nước) thông thường được dịch sang tiếng Việt làCông tố và Công tố viên, Như vậy, khái niệm công tố chỉ là một trong bamình thức thực hiện chức năng buộc tồi trong tố tụng hình sự, được xác định

Trang 18

trên cơ sở các chức năng đó chứ không phải là cơ sở cửa ba khái niệm "công

tố Nhà nước,công tố xã hội và tư tố”.

Đối với nhân định : “Quyển đại điện cho Nhà nước để đưa các vụ việc

vi phạm trật tự pháp luật thống trị ra cơ quan xét xử để bảo vệ lợi ích Nhà

nước đã xuất hiện cùng với sự xuất hiện cửa Nhà nước” Theo chúng tôi,nhận định trên chưa có sức thuyết phục Bỡi lẽ, trong các Nhà nước Hy Lap

và La Mã cổ đại thì bất ky một công dân nào cũng có thể tham gia buộc tội

tai các phiên tòa Dây là sự buộc tội hoàn toàn tự nguyện va được xem như

là một nghĩa vu Tuy nhiên, sự buộc tội trên không hé nhân danh Nhà nước

và người buộc tội phải chịu trách nhiệm trước sự “1d cdo” của mình và họ có

thể là bị cáo nếu lời buộc tội thiếu cơ sở chứng cứ, Do đó, thiếu sự vô tư và

thiên vị của người buộc tội, Do vậy, nhà vua (Hoàng đế) phải thành lập một“ca quan buộc tội chính thức” để thay mặt nhà Vua dam trách công việc này.

Sự nhận định hoặc xác định quyển công tố trong cả hai lĩnh vực tốtụng hình sự và tố tụng dan sự cũng bộc lộ rõ là xóa nhòa ranh giới vốn có

của hai linh vực nói trên Trong tố tung dân sự, ngoài việc kiểm sát khởi tốvụ án đân sự, còn có cơ quan Nhà nước khác, tổ chức xã hội và công dântham gia khởi kiện, như vậy những cơ quan, những tổ chức và công dân trêncũng thực hiện quyền công tố ? Và chúng tôi cũng không cần phân tích sâu,

quan điểm đồng nhất và xóa nhòa ranh giới giữa tố tụng hình sự và tố tụng

dan sự là thiếu cơ sở khoa học,

+ Quan điểm thứ 5:

Day là quan điểm cửa các luật gia trước năm 1975 : Hanh vi đưa các

phạm nhân ra trước Tòa án để xét xử là sự truy tố Các quyển truy tố ấy làcồng tố quyền vì là quyền cửa cộng đồng xã hội trừng trị kẻ gian manh qua

Trang 19

các đại diện xã hội Các thẩm phán được giao phó nhiệm vụ xử hành công tố

quyển là những thẩm phán công tố,

Quan điểm này phân biệt được hai khái niệm công tố quyền và dân tốquyền, Một tội phạm hình sự xảy ra phái sinh trước hết tố quyển có tính chất

hình sự nhằm mục đích nhân danh xã hội yêu cầu Tòa án tuyên phán một

biện pháp chế tài đối với vi phạm trật tự pháp luật do tội phạm gây ra Tố

quyền này được mệnh danh là công tố quyền, có đối tượng là sự áp dụng các

biện pháp hình sự Nhưng tội phạm có thể phát sinh bên cạnh công tố quyền

là 1 số quyển cửa tư nhân khi tội phạm này xâm phạm đến quyền lợi cửa tư

nhân và theo qui định của Bộ luật hình sự tố tung, mệnh danh tố quyền này

là dân tố quyền.

Như vậy, các tác giả trước năm 1975 đã phân biệt rõ dân tố quyền cócác đối tượng là sự bổi thường thiệt hại về mặt vật chất, thể chất, tinh thần do

tội phạm gây ra nhằm bảo vệ tài san tư nhân , "về dan sự, công tố viên có

thế hành động bằng cách đứng chánh tố nghĩa là tu mình xi? hành tố quyền,hoặc chỉ đóng vai phụ bằng cách tham dự vào tố quyền cho người khác xthành” và chúng tôi xin trích dẫn thêm : “Về ddn sự việc thụ lý do tu nhânkhởi xướng; về hình sự, việc thụ lý do xuất phái từ quyết định truy tố củacông 16 viên bằng khởi tố trạng Như vậy, quyên xé! xử, về các việc hộ, lệ

thuộc vào đơn khiếu nại của các đương sự, và về các việc hình, vào quyền

truy tố của công tố viên " (7).

yea 4

+ Quan điểm thứ 6:

Pham vi quyền công tố bắt đầu từ khi có sự kiện phạm lội xảy ra, kết

thúc bằng bản án có hiệu lực pháp luật trong TTHS

Phan TH

ee ee czg me Ai

ras fF 5

Trang 20

Những người tán thành quan điểm nay cho ring, quyển công tố là

quyển năng của VKSND trong hoạt động TTHS được Nhà nước cho phép,

bảo dam mọi hành vi vi phạm pháp luật phải được điều tra, xử lý,

Những người không tấn thành quan điểm này cho rằng cách hiểu

quyển công tố như vậy là quá rộng Bởi lẽ, trước khi có quyết định khởi tố „

vĩ án, quyển công tốxuất hiện từ khi có sự kiện phạm tội xảy ra Theo quan

điểm này quyển công tố được thé hiện như thế nào ? các cơ quan khác như

Công an, Hai quan, Kiểm lâm, Bộ đội Biên phòng trong việc phat hiện sự

kiện phạm tội xảy ra có thực hiện quyền công tố hay không ?

+ Quan điểm thứ bay: Trong thực tiến TTHS, VKS có 2 nhóm quyền

: nhóm thứ nhất không mang tính quyền lực như : Kiểm sát khám nghiệm

hiện trường, tử thi, hỏi cung bị can Đây là hoạt động kiểm sát việc tuân

theo pháp luật trong tố tụng hình su’, Nhóm thứ hai thể hiện quyển lực Nhà

nước : Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án, bị can, hủy bỏ quyết định khởi

tố vụ án bị can , trái pháp luật của cơ quan điều tra, Tòa án, Kiểm lâm, Hải

quan ; phê chuẩn lệnh bắt tạm giam, truy tố kẻ phạm tội ra trước pháp luật.

kháng nghi bản án, quyết định thi hành án Đây đích thực là quyền công tổcủa Nhà nước giao cho VKS, không một cơ quan nào thay thế và không một

cơ quan nào đứng trên VKS để kiểm tra lại VKS Trừ các cơ quan đại biểu donhân dân bầu ra như Quốc hội, Hội đồng nhân din , Do đó, quyển công tốđược xác định là bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi đã thi hànhxong bản án.

Theo chúng tôi, cách hiểu quyển công tố như trên là chưa thấy hết tinh

thần cửa quy định bộ luật TTHS Theo quan điểm trên thì quyển công tố bitđầu từ khi khởi tố vụ án thực hành quyển công tố là biểu hiện các quyết

Trang 21

định khởi tố vụ án, khởi tố bi can Như vậy, các quyết định khởi tổ vu án bican, lệnh bắt tạm giam của cơ quan diéu tra phải chăng là cũng thực hành

quyền công tố ? Trong khi đó, theo qui định của luật TTHS thì quyền công tố

chỉ có thể thực hiện ở cơ quan kiểm sát và duy chỉ có VKS thực hiện mà thôi.

1.2.2.- Quan điểm của người viet:

Trên đây là các quan điểm khác nhau về khái niệm quyển công tố

Chúng tôi tán thành quan điểm thứ 2, quan điểm hiểu quyển công tố ở phạmvi hẹp Các quan điểm khác tuy các tác giả có cố gắng xác định nội dungphạm vi và mối quan hệ giữa quyển công tố và hoạt động kiểm sát,nhưng đều có những hạn chế nhất định.

Chúng ta phải thừa nhận rằng, khoa học Luật tố tụng hình sự Việt Nam

kế thừa Luật tố tụng hình sự các nước XHCN, đặc biệt là của Liên Xô (cñ).

D6 là một thực tế bởi vì, từ khi thành lập nước (1945), nước ta đi theo con

đường CNXH, theo chủ nghĩa Marx-Lénine nên mô hình tổ chức VKSND,

TAND ở nước ta được xây dựng theo mô hình tương tự

như ở Liên Xô (cũ) Do đó, giải quyết các vấn để khoa học pháp lý hiện

nay, việc đối chiếu, so sánh tham khảo các tài liệu của Liên Xô (cũ) là cần

Sau khi Liên xô ( cũ) bi sụp đổ và hình thành Nhà nước Liên bang

Nga, ta thấy vị trí của VKS trong hệ thống cơ quan pháp luật Liên bang Ngamang tính chất kế thừa vai trò của VKS trong Nhà nước Liên x6 (cũ).

Tính đặt thù trong vai trò của VKS biểu hiện qua thẩm quyền có giớihạn “ bj hạn chế” và chịu sự kiểm tra về phương điện tổ chức hoặc tố tụngcủa các nhánh quyền lực cơ bản, Chẳng hạn, hoạt động của Tổng thống và

Trang 22

Nghị viện phải là đối tượng giám sát của VKS, mà ngược lại VKS có trách

nhiệm bao dam giám sát việc chấp hành các văn bản của Tổng thống và cácViện kể trên ( Thượng Viện và hạ viện- Hội đồng Liên bang Nga và Duma

quốc gia).

Đối tượng và nhiệm vụ của VKS Nga là bảo dam việc chấp hành pháp

luật một cách nghiêm chỉnh và thống nhất ( Điều 176 Hiến pháp năm 1978và Điều I Luật về VKS Liên bang Nga).

Trong tố tụng hình sự VKS luôn luôn có hai chức năng độc lập là

kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyén công tố Iai chức năng

này được qui định rõ trong Hiến pháp năm 1992 ( Điều 137)” VKS tối cao

kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công 16, bảo đảm cho

tháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất”.

“Các VKSND địa phương các VKS quân sự kiểm sát việc tuân theopháp luật, thực hành quyền công tố trong phạm vi trách nhiệm do luật

định ” Điều 23 Bộ luật tố tụng hình sự qui định ” VKS có nhiệm vụ kiếm sátviệc tuân theo pháp luật trong tố tung hình sự, thực hành quyên công tố, bảo

đâm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất” và Luật tổ

chức VKSND năm 1992 cũng thể hiện từ diéul2 đến điểu 18 Từ nhữngcăn cứ pháp luật nêu trên, chúng tôi cho rằng có đủ cơ sở pháp lý để khẳngđịnh : Trong tố tụng hình sự, VKS có 2 chức năng độc lập là kiểm sát việctuần theo pháp luật và thực hành quyền công tố.

Vấn dé lớn thứ hai mà chúng tôi muốn khẳng định trong tố tụng hìnhsự, VKSND thực hành quyền công tố ngay trong giai đoạn xét xử,

Tiến sĩ luật học Liên Xô (cit) XayiskiV.M cho rằng “Trong giai đoạn 16kì z 1< 7A TA ÿ 4 Crna a tA n -

tụng Ởở Tòa dn,Kiém sát viên thực hiện 2 chức nững kiểm sát việc tuân theo

Trang 23

pháp luật với tu cách người duy tri công !ố chức năng kiểm sdt việc tuân

theo pháp luật đối với hoạt động của Tòa án được tạo nên bởi chức năngthực hiện công tố,chứ không phải ngược lại " (8).

Chúng tôi đồng ý với tác giả Nguyễn Văn Phúc với bài “ Vấn dé chitcnăng và quyên công tố “ đăng trên Tap chí KS tháng 1/1998 trang 6 Trongbài biết này sau khi so sánh VKS và Viện Công tố, tác giả đã lập luận một

các Logic rằng “ quyển công tố là quyền đưa vụ án ra Tòa để xé! sử quyềncông tố có thể thực hiện từ khi kết thúc điều tra đến khi có bản luận tội của

VKS trước Tòa “

1.3- Phân biêt chức năng Nhà nước và chức năng tố tụng của VKS:

1.3.1 Chức năng Hiến phán :

Viện kiểm sát nhân dân xét về mặt Nhà nước chỉ có 1 chức năng

duy nhất: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong phạm vi cả nước Đây là

chức năng thuộc tính, chức năng cơ bản cửa VKSND, chức năng dân đến sự

ra đời của VKSND.

Diéu 137 Hiến pháp và điều 1 I mật tổ chức VKSND năm 1992 nếu rõ:“ VKSND tốt cao kiểm sdt việc tuần theo pháp luật của các Bộ các co quanngang Bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyển địa

phương, tổ chức kinh !ế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công

dân thực hành quyền công tố bảo đảm cho pháp luật được chấp hành

nghiêm chỉnh và thống nhất “.

Quyển giám sát tối cao việc chấp hành pháp luật thuộc về Quốc hội làcơ quan quyển lực cao nhất, Quốc hội đã trao quyển này cho Viện trưởngViện kiểm sát nhân dân tối cao thường xuyên quyền tối cao đó của mink,

Chính vì thế ma Viên trưởng Viện kiểm sát nhầu dân tối cao có trách nhiệm

Trang 24

báo cáo trước kỳ họp Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về tình hình

chấp hành pháp luật trong phạm vi cả nước, về công tác kiểm sát,

Tuy nhiên, nói như trên không có nghĩa là VKSND có tất cả các quyền

như các cơ quan Nhà nước khác thực hiện việc kiểm tra giám sát một số hoạtđộng việc tuân theo pháp luật, Ví dụ như cơ quan thanh tra, kiểm tra có

quyền thanh tra, kiểm tra và có quyển xử lý hành chính d6ivdi người vi phạm

pháp luật có quyển can thiệp đến hoạt động kinh tế, hoạt động quan lý bìnhthường cửa cơ quan này VKSND không có quyển đó mà khi phát hiện có viphạm pháp luật, chỉ có quyển kháng nghị yêu cầu sửa chữa khắc phục ,Nghĩa là VKSND không có quyền trực tiếp quyết định về xử lý hành chính

như một số cơ quan khác.

Vai trò của VKSND trong tố tụng hình sự khác tố tụng dân sự vì đây là2 lĩnh vực quan hệ pháp luật khác nhau, có những nguyên tắc đặc thù khác

nhau Tuy chúng có nhiều điểm giống nhau (giống nhau về một số nguyên

tắc, về giai đoạn xét xử) Trong tố tụng hình sự có nguyên tắc công tố “Moi

hoại động tố tung được tiến hành trước hết vì lợi ích Nhà nước” (9), nguyên

tic nghĩa vụ chứng minh thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng Trong tốtụng đân sự, nguyên tắc lớn nhất có lẽ là nguyên tẮc quyển tự định đoạtthuộc về các đương sự Trong mdi giai đoạn tố tụng, giải quyết một số vấn

để cụ thể khác nhau Đối với lĩnh vực tố tụng hình sự, trách nhiệm bảo đảmchính và chiu trách nhiệm chính trong mọi hoạt động tố tụng vẫn thuộc về

VEKSND Do đó, trong giai đoạn xét xử vụ án, VKS tham gia phiên tòa là bắt

buộc, bởi JE VKS truy tổ kẻ phạm tội ra trước tòa án nên VKS phai duy trì “

truy tố * của mình, Đối với hoạt động xét xử trong tố tụng dân sự VKSkhông cần thiết bắt buộc phải tham gia, trừ khi những vụ án do mình khởi tố,Từ những phần tích như trên, chúng tôi có thể xác định : Quyển công tố như

Trang 25

bất kỳ mội quyền ( hay một nhóm quyền ) của VKSND phải được xem Xét

trong mối liên hệ với tính đặt thù của một lĩnh vực cụ thể nào đó trong hoạtđộng của VKSND ,Chỉ có như vậy mới xác định được nội dung cụ thể và

phạm vi của quyền công tố.

ing công dan “(10).Như vậy, ta khẳng định rằng, qui phạm công pháp bảo

vệ lợi ich Nhà nước, các qui phạm tư pháp bảo vệ lợi ích của công dân Docó sự phần chia như vậy nên hoạt động xét xử cũng được chia thành hai sự

phân biệt khác nhau : hoạt động xét xử những vi phạm liên quan đến lợi íchNhà nước và xã hội và hoạt động xét xử liên quan đến lợi ích cửa công dân

.Có thể khẳng định rằng luật La Mã cổ đại đã phân biệt hành vi tội phạm vớivi phạm dân sự, án hình sự với án dân su’, tố tụng hình sự với tố tung dan sự.

Do xã hội phong kiến có nét đặc thù riêng biệt của nó, đó là mối quanhệ hàng hóa kém phát triển nên nay sinh chế định pháp luật mang màu sắc

phân biệt đẳng cấp và đặt quyền Khoa học pháp lý tư bản đã tiếp nhận sự

phân chia này ,Các qui phạm của công pháp bảo vệ lợi ích chung của giaicấp tư sản và qui phạm tư pháp đảm bảo lợi ích cho từng nhà tư bản hoạtdong kinh doanh với nhau,

Các luật gia Xô Viết cho rằng : dưới chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất, quan hệ giữa các qui phạm công pháp và tư pháp không đổi lập nhau

x lì lè : a ae x

ma bổ trợ cho nhau Tuy nhiền, khoa học pháp lý Xô viết van

Trang 26

chia các ngành luật dựa vào các tính chất cửa quan hệ xã hội như luật hình

sự, luật đân sự, TTHS, FEDS |

Trong khoa học pháp lý Xô Viết nguyên tắc công tốcó nội dung : toàn

bộ hoạt động TTHS chủ yếu và trước hết vì lợi ích Nhà nước, lợi ích chungcủa xã hội Nguyên tắc này không được nhắc đến trong TTHS Việt nam Vànguyên tắc công tố được nhắc đến nhằm không phụ thuộc vào ý chí của bat

kỳ người nào , Chính vì vậy, mà Nhà nước - thông qua các đại diện của mình- các cơ quan tiến hành tố tụng có quyền quyết định việc khởi tố, điều tra,truy tố, xét xử các vụ án hình su’.

Trở lại việc để cập đến chức năng tố tụng của VKS Chức năng

truyền thống là buộc tội, Trong tố tụng hình sự truyền thống thì có 3 chức

năng chủ yếu : Buộc tội, bào chữa và giái quyết vụ án.

Chức năng buộc tội ( là chức năng truy cứu trách nhiệm hình sự ) làmột dạng tố tụng nhằm phát hiện kể phạm tội, chứng minh lỗi của người đó,bảo đảm sự phán xử và hình phạt cửa người đó.

Chức năng bào chữa : Người bị buộc tội có quyền bào chữa (được luậtthừa nhận) nhằm chống lại sự buộc tội Người thực hiện hành vị phạm tội có

thé tự mình bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa (Diéu 34 Bộ luật TTHS)

Chức năng giải quyết vụ án :Giải quyết vấn để lỗi cửa bị cáo, có tội

hoặc không có lội,

Chức năng buộc tội và chức năng bào chữa xuất hiện cùng một thời

điểm, từ Khi khởi tố bị can, khi bắt giữ người bị tình nghỉ phạm tội Trong

TTFHS Việt Nam, chức năng bào chữa xuất hiện từ khi khởi tố bị can, (Điều36 luật hiện hành) Tuy nhiên cơ quan tiến hành tố tụng khi tìm kiế¡p chứng

cứ buộc tội phải đồng thời thu thập những chứng cứ gỡ tội cho người bị nghi

Trang 27

là phạm tội D6 là một nguyên tắc , Ở giai đoạn trước khi xét xử vụ án tại

phién tòa, chức năng bào chữa và buộc tội được các chủ thể của các bên tiếnhành một cách độc lập nhằm thu thập chứng cứ cần thiết để chuẩn bị cho

việc thực hiện chức năng của mình trong giai đoạn xét xử vụ án Các giai

đoạn trước và sau khi xét xử vụ án có thể có tranh luận giữa các chủ thể,

song những tranh luận đó chỉ phiến diện và không đi đến kết thúc, bởi vì

thiếu một chủ thé cửa nó là Hội đồng xét xử và chức năng xét xử.

“ Tat td các quyết định của các cơ quan tiến hành tố tung Ở các giaiđoạn nay déu chỉ có mét giả thiết mang tính chất đơn phương tuy có giá trịpháp lý bdt buộc đối với một số chủ thể xác định, nhưng phải chờ sự phán xé!cHốt cùng của Toa dn.” (11)

Nói như trên không có nghĩa là mọi sự quyết định của vấn dé buộc tộivà bào chữa chỉ đi đến chỗ giải quyết, chỗ kết thúc cửa nó là giai đoạn xétxử Trong giai đoạn điều tra, sự giải quyết của hai chức năng trên có thể dẫn

đến đình chỉ vụ án ,

Chức năng xét xử xuất hiện muộn hơn chức năng buộc tội và bào

chữa Chức năng này chỉ thuộc về một chit thể duy nhất là Tòa án Hội đồng

xét xử, Đây là một yếu tố có ý nghĩa quyết định trong quá trình tranh tụng và

chỉ có thể thực hiện được tại phiên tòa Có thể nói nét đặc trưng nhất trong tổ

tụng hình sự là có sự tham gia đồng thời và đầy đử

nhất các chủ thể của các bên : buộc tội ,bào chữa và xét xử trong giai đoạn

Trang 28

Xuất phát từ nguyên lý của l.énine cho rằng: VKS là cơ quan bảo dam tinhthống nhất của pháp chế, bao đẩm cho ý chí của chính quyển Trung Uongđược thực hiện bất kỳ địa phương nào, cấp nào, cho dd đặc điểm cửa địa

phương có khác nhau thế nào đi nữa, thì “ pháp chế chỉ có một”.

C ức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong điều tra, truy tố và

xét xử các vụ án hình sự chức năng này thuộc về Viện trưởng VKS và đượcthực hiện trong tất cd các giai đoạn trong T'IHS, Chức năng kiểm sát việctuân theo pháp luật trong TTHS được thể hiện dưới nhiều hình thức Dó là

VKS phê chuẩn hoặc không phê chuẩn lệnh bắt, tạm giam của cơ quan điều

tra, ra quyết định hủy quyết định khởi tố của cơ quan điều tra, có quyền khởi

(6 vụ án, bị can, truy tố, kháng nghị theo hướng tăng nặng hoặc giảm nhẹtheo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Viện trưởng VKS thựchiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình TTHS nóichung và trong giai đoạn Xét xử nói riêng.

Trong thời điểm hiện nay mặc dù có rất nhiều ý kiến khác nhau về haichức năng buộc tội và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKS trongTTHS nhưng đều phải thấy rằng, hoạt động TTIIS chỉ là một trong những

hoạt động của VKSND nói chung, Do đó, chức năng TTHS của VKS phải

xuất phát từ chức năng Hiến pháp của VKS (mối quan hệ giữa cái chung vàcái riêng) và đặc thd nội dung của chức năng VKS trong từng lĩnh vực cụ thể

bi chỉ phối bởi đặc thà của lĩnh vực đó.

Như vậy, chức năng tố tụng của VKS trong tố tụng hình sự được thể

hién là chức năng buộc tội Chức năng buộc tội này gắn liền với nó là chức

năng bào chữa, “Cá chức năng buộc tội mà không có chức năng bào chita thì

hoạt động 10 tụng được coi là hoại động đơn chiéu hay mot chiều, có tính kết

Trang 29

budc chứ không có tính tranh tụng Con ngược lại, chức năng bào chữa

không thể t6n tại ma không có chức nan g bude tội (12).

1.3.3 - Chife năng buộc tội :

* Khái niém buộc tội ( truy tô) và các yếu tố cửa nó :

Trong lý luận HS Xô viết không có sự thống nhất về khái niệm

“buộc tội” Trong bộ luật TTHS VN chỉ sử dụng khái niệm truy tố khi nóiđến VKS Con trong BL TTHS Nga, cả cơ quan điều tra, VKS đều thực hiện

chức năng buộc tội Nhưng khi VKS thực hiện chức năng buộc tội này ở giai

đoạn xét sử sơ thẩm, nhân danh Nhà nước, chỉ có một mình VKS duy nhất

-thì gọi là công tố,

Thí dụ : Phatculin-Ph.H cho rằng “Buộc lội - là sự tổng hợp các hànhvi nguy hiểm cho xã hội (hành động và không hành động) mà cơ quan tiếnhanh tố tung đã kế! luận đổi với mét người cụ thể” Hoặc theo tác giả Tren-xop M.A, Xtro-Gôvich M.C, Xavitxki V.M : Buộc lội - là hoạt động của các

cơ quan tiến hành tố tụng và những người tiến hành tố tụng nhằm kết tội một

người cụ thể nào đó đã thực hiện tội phạm.

Hoặc Rakhunốp R.D : Buộc tội là hoạt động của công tố (người buộctội nhân đanh Nhà nước) tại phiên tòa nhằm chứng minh lỗi của bị cáo và để

Tòa án tuyên bản án kết tội bị cáo.

Trong lý luận TTHS Xô Viết, nhiều tác giả đã phân biệt khái niệm

buộc tội ở ca hai góc độ Buộc tội ở góc độ nội dung và buộc tội ở góc độ

hình thức , Buộc tội, hiểu ở góc độ nội dung, là tổng hợp các hành vi tráipháp luật, nguy hiểm cho xã hội, phải chịu hình phạt và có dấu hiệu cấuthành tôi phạm cu thể đo Luat hình sự qui định mà cơ quan điều tra phát hiện

và kết buộc cho bị cáo theo thử tục và trình tự do Luật qui định, Như vậy, các

Trang 30

hành vi có đấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể là yếu tố xác định nội dung

của sự buộc tội được thể hiện trong các văn bản tố tụng khác nhau, trước hết

là trong quyết định khởi tố bị can.

Huộc tội (ở góc độ nội dung) định hướng cho hoạt động tổ tụng có mục

đích chứng minh cho bị cáo là người thực hiện một cách có lỗi những hành vima cơ quan điểu tra đã kết buộc cho bị cáo Hoạt động tố tung nay cũng

diễn ra theo một trình tự do Luật qui định Hoạt động này chính là sự buộc

161 ở góc độ tố tung (hay hình thức),

Hai yếu tố này gắn bó với nhau Hoạt động buộc tội ở góc độ hình

thức không tách rời sự tổn tại của bị can trong tố tụng (sự xuất hiện bị can

trong tố tụng) mà bị can chính là người mà cơ quan điều tra ra quyết địnhkhởi tố bị can Quyết định này hàm chứa sự buộc tội ở góc độ nội dung

Nếu đứng dưới góc độ cửa nguyên tắc bảo dam quyền bào chữa cho bican, ta sẽ thấy mối ràng buộc giữa hai yếu t6 buộc tội này Buộc tội ở góc độnội dung và buộc tội ở góc độ hình thức (hoặc tố tụng), giữa hoạt động tố

tung chứng minh lỗi cửa bị can và nội dung những hành vi mà bị cáo bị kết

buộc Cụ thể, một trong những điều kiện quan trọng bảo dam cho bị cáo thựchién quyển bào chữa là quyền biết mình bị khởi tố về tội gì (Diéu 34 BLHS),

Nói một cách khác, bị can được biết thực chất sự buộc tội ở góc độ nội dung

ma cơ quan điều tra đã kết buộc cho mình Để cho bị can thực hiện quyền

này, Luật qui định trong quyết định khởi tố bi can phải ghi rõ : “ Bi can bị

khởi tố về lội gì, theo điều khoản nào của BLHS, thời gian địa điểm phạm lộiva những tinh tiết khác của tội phạm “ (Diéu 103 BLTTHS) Nhờ vậy, bican mới có thể thực hiện quyển bào chữa ngay ở giai đoạn diéu tra và hoàn

Oo ow ý sk ^“ i ^* r Ũ vườn đc

toàn có thé tin rằng, việc (ray tố và xét xử sau này đổi với bị can bị giới hạn

Trang 31

trong phạm vi buộc tội này (Điều 170 BLTTHS) Nếu Tòa án xét xử bi cáo

về những hành vi, mà trước đó bị cáo không bị khởi tố - sẽ là sự vi phạm thôbạo quyển b ào chữa của bị cáo,

Chic năng buộc tội là chức năng tổ tụng luôn khống chế lại một người

cụ thể, là hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.

Người buộc tội (cơ quan thực hiện chức năng buộc tội ) - theo luật

TTHS - có nhiệm vụ đưa ra sự cáo buộc cu thể đối với những người cụ thể và

phải chứng minh sự đúng đắn của lời cáo buộc đó.Có hai giai đoạn buộc tội :

Huộc tội ở giai đoạn điều tra - giai đoạn này chủ yếu do cơ quan điều

tra thực hiện như ra quyết định khởi tố bị can và tiếp theo đó là một loạt hoạt

động buộc tội cửa cơ quan diéu tra, D6 là hoạt động tim kiếm chứng cứ, thu

thập tài liệu hỏi cung bị can, hỏi người làm chứng, người liên quan, kiểm travà đánh giá chứng cứ Sau đó là kết thúc điều tra và đưa ra kết luận cụ thể

về lỗi cửa bị can, Nói một cách khác, cơ quan điều tra hình thành sự buộc tộivề nội dung, tạo cơ sở cho hoạt động tiếp theo tại phiên tòa xét xử.

Trong giai đoạn này, VKS thực hiện chức năng buộc tội một cách gián

tiếp (cơ quan điều tra là trực tiếp), song đây không phẩi là hoạt động công tố.luộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm trước tòa án :

Trong lý luận khoa học TTHS X6 Viết, chức năng buộc tội ở giai đoạn

này đo kiểm sát viên, người buộc tội xã hội và người bị hại thực hiện Trongba hình thức này, buộc tội do kiểm sát viên (KSV) thực hiện là quan trọng

nhất chiếm vi trí số một Bởi lẽ hoạt động buộc tôi của KSV là “ nhân danh

nhà nước “, đưa kế phạm lội ra tòa án xét xử và buộc lội kẻ phạm tội đó.

Trang 32

Thuật ngữ “ Budc 161 nhân danh nhà nước "` dịch sang tiếng Việt gọi là “Công 10“,

Trong gian đoạn xét xử trước tòa án, KSV thực hiện chức năng buộc

tội nhân đanh nhà nước nên mới được gọi là “ Công 16“ Vì trong giai đoạnnày, chỉ có KSV thực hiện chức năng buộc tội mà thôi Tất nhiên trong luật

TTHS Việt Nam, người bị hại vần có thể thực hiện việc buộc tội đối với bị

cáo Tuy nhiên lời buộc tội cửa bị hại không nhân danh Nhà nước mà nhân

đanh cá nhân, lời buộc tội đó thể hiện tính chủ quan của cá nhân người bịhai Đối với sự buộc tội của KSV trước phiên toà, do tính chất nhân đanh Nhà

nước nên thể hiện tính trung thực để giúp cho sự phán quyết của toà án đúng

dain hơn.

Trở lại trong giai đoạn điều tra, VKS thực biện chức năng buộc tội

thực chất là chỉ đạo hoạt động tố tụng của cơ quan điều tra Tất nhiên, chi

đạo hoạt động tố tụng hoàn toàn không đồng nghĩa là hoạt động buộc tội,

nhưng cũng bao ham một khía cạnh nhất định cửa chức năng buộc tdi.

Hoạt động của KSV trước phiên toà là công tố không những có ý

nghĩa về mặt tố tụng, mà còn có ý nghĩa chính trị, để cao vai trò của KSV

phan biệt KSV với những người tham gia tố tụng khác.

Có ý kiến cho rằng, hoạt động buộc tội của KSV trước phiên toà là sự

nối tiếp hoạt động buộc tội của cơ quan điều tra trong giai đoạn điều tra.

Theo chúng tôi, quan điểm này chưa chính xác, bỡi lẽ, trong giai đoạn điềutra, VKS đã thực hiện kiểm sát hoạt động việc tuân theo Pháp luật nên hoạtđộng buộc tội trong giai đoạn xét xử của VKS là tiếp tục khẳng định quandiểm cửa minh trong giai đoạn diéu tra Dây là sự nối tiếp mang tính Logic.

¡loạt động buộc tội trước phiên toà là thực hiện một cách thực tiễn những

Trang 33

điểu mà VKS rút ra được trong quá trình tham gia ở giai đoạn điều tra, Kết

luận này được thể hiện trong cáo trạng Lời buộc tội chính thức đối với bị cáo

(rước toà.

Công tố là cội nguồn từ hoạt động buộc tội của cơ quan điều tra.

Nhưng công tố là hình thức thực hiện chức năng tố tụng buộc tội có những

thay đổi về chất so với hoạt động cửa cơ quan điều tra Sự buộc tội về nội

dung ( trong hình thức là bản cáo trang ) trở thành hiện thực trước phiên tòaxét xử thông qua các phương pháp và biện pháp tố tụng khác hẳn so với giai

đoạn điều tra.

Như vậy, có thể hiểu rằng, quyển công tố là thực hiện chức năng buộc

tội của VKS trong giai đoạn xét xử, Quyển này được thể hiện một cách cụ

thể ở phiên toà xét xử sơ thẩm thường gọi là “ duy tri “ như : doc bản cáo

trạng truy tố một con người cụ thé, được hỏi bị cáo, bi hai, nhân chứng (

thẩm vấn ), tranh luận với người bào chữa, kết luận vụ án ( luận tội.v.v ).

Trong Bộ luật TTHS của Cộng hòa liêng bang Nga VKS (KSV) khôngbắt buộc tham gia tất cả các phiên toà Đối với những vụ án đơn giản, chứngcứ rõ ràng thì chỉ cần gửi bản cáo trạng là đủ.

Hộ luật TTHS của nước Cộng hoa nhân dân Trung Hoa, trong 164 điều

luật, thì thấy duy chỉ có điều 112 được nhắc đến quyển công tố và gắn lién

với VKS trong giai đoạn xét xử “ Đối với những vụ án do VKS khdi 16.

VKSND phdi củ nhân viên đến dự phiên tea để thực hiện quyền công 0 ” Như vậy, quyền công tổ đã có một cách nhìn nhận đánh giá cụ thể,

Nó được khẳng định xuất hiện từ" giai đoạn xét xử: sơ thẩm Quyền công tốgấu liển với VKSND và là chức năng đặc thù cửa VS không một cơ quan

nào thay thế được,

Trang 34

với một con người cụ thể có hành vi phạm toi.

Như vậy, mặc dù có nhiễu quan điểm khác nhau về quyển công tố,nhưng qua phân tích, so sánh, đi từ góc độ lịch sử và những qui định trong1li€n pháp, Pháp luật, quyển công tố được xác định như là một quyển năng

độc lập với chức năng kiểm sát việc tuần theo pháp luật

của VKSND trong tố tung hình sự Quyển công tố được thể hiện là thực hiện

chức năng của Nhà nước, thay mặt Nhà nước của VKSND trong việc đưa kẻ

phạm tội ( truy tố ) ra trước tòa án để xét xử Và như vậy, đây là chức năng

đặc thù của VKSND trong tố tụng hình sự, và chỉ có VKS mới có quyền thựchiện chức năng này Do đó nhìn nhận đánh giá vị trí, vai trò và tẩm quan

trọng về quyền công tố của VKSND hoàn toàn không đơn giản, đòi hồi khoahọc pháp lý phai nghiên cứu và giải đáp nhằm đưa đến một tiếng nói chungvề vấn dé này trong một tương lai gan.

Trang 35

CHƯNG H

THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ2.1 - Khái niêm “ Thực hành quyền công tố “:2.1.1- Hoạt động chứng minh tội pham :

Thực hành quyển công tố là thể hiện nội dung hoạt động cửa quyền

công tố, Đây mới là sự đích thực của vấn dé mà chúng tôi cần dé cập.

Hoạt động chứng mình tội phạm Ja một quá trình Qua đó, thể hiện sựnhận thức của các chủ thé ( người tiến hành, người tham gia tố tụng ) về chânlý khách quan : có tội hay không có tội của bị cáo có sự kiện phạm tội xảy ra

hay không ? Hoạt động như trên là hoạt động chứng minh và chủ yếu thựchiện ở giai đoạn xét xử : Giai đoạn giải quyết vụ án, Có hai nội dung hoạt

động chứng minh : Hoạt động đánh giá cửa các chủ thể, hoạt động tư duy

logic về đánh giá chứng cứ và hoạt động cụ thể : Khám xét, hỏi cung, nhận

dang Hoat động chứng minh nêu trên là hoạt động chứng minh tư pháp

Cáo trạng của Viện kiểm sát truy tố bị can ra trước Tòa án mở ra mộtgiai đoạn mới của hoạt động chứng minh tôi phạm : Giai đoạn xét xử vụ án.

lúc này xuất hiện quyển và nghĩa vụ cửa tòa án-chủ thé số một của giai

đoạn này, Đồng thời, cáo trạng là thể hiện niém tin nội tâm cửa Viện Kiểmsát trong quá trình kiểm tra tính có căn cứ, tính hợp pháp của chứng cứ, là kếtluận cửa một vấn để : đưa kể phạm tội ra trước tòa án để xét xử, Kiểm sát

viên-đại diện Viện kiểm sát-tham gia phiên tòa đã có niềm tin nội tâm về lỗi

cửa bị cáo và tiếp tục khẳng định tính đứng đắn của cáo trạng, trên cơ sở đó

những để nghị cụ thể về tội đanh và mức hình phạt cho bị cáo Những người

khác như người bị hại, nguyên đơn dan sự, bị đơn dan sự cũng có lập trường

2 ` R : 4 -Ð xá ? h * " att ts

của mình về sự đứng dia cửa cáo trạng Ngược lại, bi cáo, người bào chữa

Trang 36

của bị cáo tim mọi cách đưa ra những dé nghị, yêu cầu trong phạm vi luật

cho phép, thuyết phục tòa án về sự vô tội, hoặc sự nhẹ tội của bị cáo chống

lại sự buộc tội của cáo trang ,

Tòa án ( Hội đồng xét xử ) khác với các chủ thể khác trong suốt quá

trình chứng minh không được phép thể hiện thái độ cửa mình đối với cáo

trạng và các chứng cứ do các bên dé xuất, Niễm tin nội tâm cửa Liội đồng xétxử phải dựa trên toàn bộ chứng cứ của các bên đưa ra, qua đó, kiểm tra xemxét đánh giá trực tiếp tại phiên tòa Kết luận chính thức của Hội đồng xét xửbằng ban án- sự thể hiện thái độ cửa mình và là câu trả lời về nội dung buộctội do VKS truy tố, về những lời bào chữa cho bị cáo và người bào chữa cho

hị cáo,

Như vậy, hoạt động cửa kiểm sát viên tại phiên tòa là hình thức trực:tiếp thực hiện nghĩa vụ chứng minh buộc tội của mình, Kiểm sát viên - đạidiện VKS - có trách nhiệm thuyết phục Hội đồng xét xử chấp nhận sự buộc

tội của mình trong bản cáo trạng Đó là việc đưa ra những lý lẽ, những chứng

cứ chứng minh cho Hội đồng xét xử rằng : Có sự việc phạm tội xảy ra, bằngcon người cụ thể thực hiện và việc đưa người có lỗi ra trước tòa để xét xử làmội việc làm cần thiết, đúng pháp luật Qna đó, đồng thời kiỂm sát viên cũngthực hiện một nhiệm vụ khác : bác bỏ lờ? bào chữa của bị cáo và người bàochữa cho bị cáo Chứng minh cho HDXX : Lời bào chữa của bi cáo và người

bào chữa cho bị cáo là thiếu căn cứ, không khách quan, không có cơ sở, Hình

thức như trên của Kiểm sát viên được gọi là “ Duy tri công tố ” hay” Thực

luành công to“.

Thông thường, hoạt động chứng minh diễn ra trong hai giai đoạn khácnhau, Gia! đoạn thứ nhất : fim kiếm xác định một loại giả thuyết khác nhau

` ! + z é , kì 2, mA - ` ny

và kiểm tra xác định tính xác thực của các gid thuyết đó, Từ đó, tìm những

Trang 37

mối liên hệ (quan hệ) của những giả thuyết đúng, những tình tiết có liên

quan Đồng thời, chủ thể chứng minh loại trừ dan những giả thuyết, những

tình tiết không liên quan Qua đó, hình thành những kết luận sơ bộ, lập luận

cho những công thức, để cương cửa mình Từ cơ sở công thức , để cương trên,

chủ thé bổ sung dan những chổ hở để đi đến kết luận chính thức của sự việc

chứng minh của mình Từ giai đoạn này trở đi, giai đoạn thứ hai, thuyết phụcngười khác tin vào hoạt động chứng minh của mình là đúng đắn, có cơ sở.

rong tố tụng hình sự việc chứng minh tội phạm cửa cơ quan tiến

hành tố tụng trước và sau giai đoạn xét xử cũng điễn ra như vậy Cơ quan

điều tra tìm kiếm sự thật khách quan cửa vụ án là quá trình hoạt động chứng

minh tội phạm Qua đó, xác định có hay không có việc phạm tội xảy ra Nếu

có, chủ thể thực hiện tội phạm là ai ? Thời gian nào ? Trong điểu kiện hoàncảnh nào ? Qua kiểm sát điều tra vụ án, VKS hình thành niềm tin của mình

đối với hoạt động chứng minh của cơ quan điều tra Từ đó, VKS xác định,

kết luận diéu tra cửa cơ quan điều tra xác lập việc phạm tội cua bị can là có

cơ sở, khách quan nên đã có ban cáo trạng truy tố ké phạm tội ra trước Tòa

án để xét xử Tại phiên tòa , Kiểm sát viên - thay mặt VKS có nhiệm vụ bảo

vệ cáo trạng, chứng minh và thuyết phục Hội đồng xét xử tin sự việc đưa kẻ

phạm tội ra trước tòa để xét xử của VKS là đúng đắn Từ đó, tòa án chấpnhận lời đề nghị cud VKS “Có thể kết luận rằng, thực hành công tố của VKS

là hoạt động có định hướng rõ ràng : tuyén bản kết tội đối với bị cáo" (13).

Trong khi thực hành quyển công tố, Kiểm sát viên không chỉ sử dụngcác chứng cứ đã được thu thập, kiểm tra trong giai đoạn điều tra mà có thể déxuất những chứng cứ mới tại phiên tòa làm cơ sở cho lời để nghị của mình.Mặt khác có thể sử dụng ngay những chứng cứ cửa người bào chữa bị cáo,

của Tòa thu thập cho hoạt động công tố của minh

Trang 38

Hoạt động chứng minh của Kiểm sát viên theo trình tự tố tung taiphiên tòa Tại phần thẩm vấn, Kiểm sát viên không đưa ra nhận định gì cả

ma chỉ hỏi bị cáo, người bị hại, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đến

vụ án những tình tiết có tính chất để làm rõ thêm, khẳng định cho HDXX biết

( qua các câu hoi và trả lời ) lời buộc tội của minh tại cáo trạng là có cơ sở Ở

phần tranh luận, trong luận tội qua kết quả xét hỏi tại phiên tòa, Kiểm sát

viên khẳng định ( hoặc không khẳng định ) những nội dung của cáo trạng.

Đây là giai đoạn có tính chất quyết định tại phiên tòa và là kết quả của hoạtđộng cud VKS trước đó trong quá trình chứng mình : tranh luận với bị cáo,

người bào chữa Qua tranh luận, gián tiếp cho Hội đồng xét xử biết : có haykhông có sự việc phạm tội xảy ra “ Lời buộc lội của kiểm sát viên khôngdựa vào kết quả thấm vấn tại phiên toà, không dựa vào các sự kiện, các tìnhtiết đã được làm ré trong vụ án, lời buộc lội đó thiếu căn cứ khách quan.Ngược lại lời buộc lội dựa vào kết quả thẩm vấn, các tình tiết của vụ án

nhung không chỉ ra được sự liên hệ khách quan gia các sự việc, tình tiế! đó

-lời buộc tội đó khôngcó tinh chất thuyết phục người nghe “ (14).

‘I'rG lại hoạt động của tòa án trong quá trình xét xử thì thấy ring : hoạt

động của Tòa án trong phiên tòa có thể hiện sự buộc tội không ? Có rất nhiềuý kiến khác nhau xung quanh vấn để này Có quan điểm cho rằng, Tòa án cónghĩa vụ chứng minh tội phạm như VKS và cơ quan điều tra Theo quan điểm

của chúng tôi, việc xác định Tòa án có nghĩa vụ chứng minh tội phạm như

VKS, cơ quan điều tra là chưa chính xác, là xóa nhòa ranh giới giữa cơ quan

diéu tra, VKS đối với Tòa án Các cơ quan VKS, cơ quan điều tra thực hiệnchức năng buộc tội và Toà án thực hiện chức năng giai quyết vụ án - chức

« 2, ` , ˆ RK: kả 4 ĐA ae :À

nang xét xu Nền tòa án thừa nhận bị cáo có lỗi và tuyên ban ấn kết tội, điều

Trang 39

đó có nghĩa là Tòa án đồng ý với sự buộc tội đã được VKS chứng minh Bảnán là một trong những kết quả thực hiện chức năng của Tòa án.

“Nói một cách chính xác hơn, Tòa án có nghĩa vụ chứng minh tinh cócăn cứ, hợp pháp quyết định giải quyết vụ án ( trong hình thức bdn án ) củaminh chứ không phải chứng minh sự buộc lội “ (15)

I mật tố tụng hình sự Việt Nam buộc VKS phải tham gia tất cả phiêntòa ( Điều 164/BLTTHS ), Diéu này tạo điều kiện cho KSV thực hiện quyềncông tố một cách có hiệu quả và có hệ thống Đó là sự nhìn nhận, xác lập và

khẳng định niềm tin nội tâm cửa mình chắc chắn hơn Tuy nhiên, theo ching

tôi, như đã trình bay ở chương I, và theo luật tố tụng hình sự một số nước trênthé giới như Điều 112 Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa nhân dân

Trung Hoa, thì đối với những vụ án đơn giản, chứng cứ rõ ràng thì không cần

thiết phẩi có Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, mà chỉ gởi bản cáo trạng cho

Tòa án là du.

2.1.2 - Giai đoạn truy tố cửa Viên kiểm sát :

Diéu 137, 138 /BLTTHS, sau khi cơ quan điều tra kết thúc điều tra,nếu thấy có đử chứng cứ thì chuyển hồ sơ sang VKS để nghị truy tố Lúc nầy,

trách nhiệm của VKS tăng lên gấp bội hơn trong giai đoạn kiểm sát điều travụ án 6 giai đoạn điều tra, Bởi lẽ, VKS có trách nhiệm xem xét lại hồ sơ một

lần nữa để quyết định truy tố hoặc không truy tố.

Theo điển 142/BI/TTHS§ thì trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận hỗ

sơ vụ án và bản kết luận điểu tra, VKS phải kiểm tra tính hợp pháp và có

căn cứ của các hành vi tố tụng đã được thực hiện, đánh giá chứng cứ mà cơ

quan điều tra thu thập được để xác định tội phạm Nếu xét thấy đã đủ chứng

cứ chứng minh bị can có tội và mọi hành vi tố tụng đã đúng pháp luật thìVKS ra quyết định truy tố bị can ra trước Tòa án bằng ban cáo trạng,

Trang 40

Nếu thấy chưa đủ chứng cứ hoặc cơ quan điều tra đã dé lọt tội phạm,bị can hoặc đã vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình sự thì VKS trả hdsơ để yêu cầu bổ sung và xử lý vi phạm cửa điều tra viên,

Cáo trạng là quyết định đưa bị can ra trước Tòa án để Tòa án xem xétvà cơ sở cho bị cáo, người bào chữa chuẩn bị cho việc bào chữa.

TY giai đoạn này, tòa án chiếm giữ một vị trí trung tâm và chịu trách

nhiệm chính khi đã nhận cáo trạng và hồ sơ vụ án do VKS chuyển đến ,

Đây là giai đoạn giải quyết vụ án, xác định bị cáo ( do VKS truy tố) cótội hay không có lội bằng bản án Do đó, việc nghiên cứu lại hỗ sơ do VKSchuyển sang và giải quyết một loạt vấn để nảy sinh mới (từ Điều 151 đếnĐiều 158 /BI,TTHS) là cần thiết Tất nhiên, Tòa án không thể tin tất cảnhững gì có trong hé sơ mà cơ quan điều tra và VKS xác lập và tổng kếtbằng bản cáo trạng Tòa án thực hiện chức năng điều tra công khai trước

phiên tòa, nghĩa là xem xét các chứng cứ vụ án tại phiên tòa, xem xét lời

buộc tội của Kiểm sát viên, lời bào chữa của bị cáo, luật sư bào chữa cho bị

cáo mà đi đến quyết định cuối cùng Tuy nhiên, việc xem xét, đánh giá hỗ

sơ vụ án là cần thiết quan trọng Bởi lẽ, qua nghiên cứu hồ sơ vụ án, HĐXX

hình thành trong suy nghĩ cửa mình những kết luận sơ bộ của vấn dé, Điềuđó, giúp cho người xét xử dễ dàng khi tiến hành điều tra công khai trước

phiên tòa về xác định lỗi của bị cáo, về những tình tiết ting nặng và gidmnhẹ.

Như vậy, từ khi Viện kiểm sát ra quyết định truy tố bị can ra trước Tòaán bằng bản cáo trạng, quyển và nghĩa vụ cửa Tòa án đã được xác lập.Khoản 1 điều 151/BLTTHS qui định : “Sau khi nhận hồ sơ vụ án, phẩm phánđược phân công chủ toa phiên toa có nhiệm vu nghiên cứu hỗ sơ, giải quyết!

các khiếu nại và yêu cầu nhiềng người tham gia tố tung và tiến hành nhường

Ngày đăng: 29/05/2024, 01:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN