Các quyền dân sự và chính trị của con người, của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 đã và đang được triển khai và bảo đảm thực hiện trong thực tế cả về mặt pháp lý lẫn hoạt động thực tiễn Sau đây sẽ xem xét thực trạng pháp luật về việc thực hiện các quyền trên ở Việt Nam hiện nay.
1 về quyền tự quyết dân tộc
Quyền tự quyết dân tộc được khang định trong nhiều điều của Hiến pháp, chang hạn, Điều 1 Hiến pháp năm 2013 khang định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời” Quyền tự quyết dân tộc không chỉ được ghi nhận mà còn được bảo đảm thực hiện bằng nhiều quy định khác trong Hiến pháp cũng như trong các đạo luật khác Để bảo đảm quyên tự quyết dân tộc, Hiến pháp đã quy định công dân có nghĩa vu trung thành với Tổ quốc, coi phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất; coi việc bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân, đồng thời đòi hỏi công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân trong Hiến pháp đã được cụ thé hóa trong các luật nghĩa vụ quân sự mà hiện hành là Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, có hiệu lực từ ngày 1/1/2016 trong đó xác định rõ nghĩavụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân; công dân trong độ tuôi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật
Quyên tự quyết dân tộc của Việt Nam không chỉ được bảo đảm về mặt pháp lý mà còn được bao đảm bang cả chính thực tiễn lich sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ ngàn đời nay và ngày càng mạnh mẽ, rõ rệt hơn,đặc biệt là từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày 2/9/1945 Từ đó tới nay, quyền tự quyết dân tộc đã được bảo vệ bằng chính máu xưoag của nhiều thế hệ người Việt Nam và bằng sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc Nhờ vậy, chúng ta đã đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của các dé quốc Pháp, Mỹ và bè lũ phản động ở Trung Quốc Tuy nhiên, trong điều kiệr hiện tại, việc bảo vệ quyền tự quyết dân tộc của nước ta đang đứng trước rửững thách thức lớn và đang gặp phải những cản trở nhất định trong việc bảo vệ chủ quyên biên đảo ở Biên Đông.
Trang 22 Về quyền sống
Tại Hiến pháp năm 2013, quyền sống được ghi nhận với tư cách: là quyền
con người với cách diễn đạt khá trung thành với Công ước, đó là “Moi người
có quyền sống Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.” (Điều 19) Việc bảo đảm thực hiện và bảo vệ quyền sống của con người được quy định tại một số điều khác của Hiến pháp và một số đạo luật khác như Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự Chang hạn, Bộ luật dân sự hiện hành đã dành Điều 33 dé quy định về quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể trong đó nêu rõ cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe Không ai bị tước
đoạt tính mạng trái luật.
Để bảo vệ quyền sống của mọi người, Bộ luật quy định khi phát hiện
người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì người phát hiện có trách
nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tô chức khác có điều kiện cần thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất; cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh có trách nhiệm thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của
pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh Cũng liên quan tới việc bảo vệ quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể của con người, Bộ luật này còn quy định: việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép mô, bộ phận cơ thể người; thực hiện kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh mới trên cơ thê người; thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất cứ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải được sự đồng ý của người đó và phải được tổ chức có thầm quyên thực hiện Trường hợp người được thử nghiệm là người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc là bệnh nhân bắt tỉnh thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con thành niên hoặc người giám hộ của người đó đồng ý; trường hợp có nguy cơ đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân mà không chờ được ý kiến của những người nêu trên thì phải có quyết định của người có thâm quyền
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 cũng quy định mọi người có quyên được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ; mọi hành vi xâm phạm trai pháp luật tính mạng, sức khoẻ của cá nhân đều bị xử lý theo pháp luật (Điều
11).
Trang 3Theo Bộ luật hình sự thì những hành vi xâm phạm tới quyên sông của
con người một cách trái pháp luật đều có thể bị coi là tội phạm như tội giết người, tội cô ý gây thương tích va sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc Để bảo vệ
tính mạng sức khỏe của mọi người một cách chặt chẽ, Bộ luật hình sự nước ta
đã dành tơi 18 điều để quy định việc trừng phạt những người có hành vi gây ton hại cho tính mạng, sức khỏe của người khác một cách trái pháp luật Việc tước đoạt mạng sống của người phạm tội, tức là tước đoạt quyền sống của con người một cách hợp pháp cũng phải tuân thủ những điều kiện rất nghiêm ngặt do pháp luật quy định Trong Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự của nước ta déu có những quy định cụ thé về việc áp dụng và thi hành hình phạt tử hình Chang hạn, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định Hội đồng xết xử sơ thâm gm một Tham phán và hai Hội thâm, nhưng đối với vụ án có bị cáo về tội mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt là tù chung thân, tử hình thì Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thâm phán và ba Hội thâm Như vậy, đối với việc quyết định hình phạt tử hình, tức là hình phạt tước đoạt mạng sống của con người thì Hội đồng xét xử phải đông hơn, gồm nhiều than phán và hội thâm hơn dé bảo đảm cho việc xét xử vụ án được cần
thận, chín xác hơn.
Ngat cả khi hình phạt tử hình đã được quyết định thì trước khi thi hành án tử hình, bản án phải được xem xét theo thủ tục rất chặt chẽ do Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2015 quy định Đó là, sau khi bản án tử hình có hiệu lực
pháp luật, hồ sơ vụ án phải được gửi ngay cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao va ban án phải được gửi ngay cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Sau thi đã xem xét hồ sơ vụ án dé quyết định kháng nghị hoặc quyết định không khing nghị giám đốc thâm hoặc tái thấm, Tòa án nhân dân tối cao phải chuyền hà sơ vụ án cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong thời hạn 01 tháng kể ừ ngày nhận được hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải trả lại hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tối cao Trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kién sát nhân dân tối cao phải quyết định kháng nghị hoặc quyết định không khing nghị giám đốc thẩm hoặc tái thâm Trong thời han 07 ngày kể từ ngày bảnán có hiệu lực pháp luật, người bị kết án được gửi đơn xin ân giảm
lên Chủ tch nước.
Banan tử hình được thi hành nếu Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không kháng nghị theo thủ tục
Trang 4giám đốc thâm hoặc tái thâm và người bị kết án không có đơn xin ân giám lên Chủ tịch nước Trường hợp bản án tử hình bị kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thâm hoặc tái thầm mà Hội đồng giám đốc thẩm, Hội đồng tái thâm Tòa án nhân dân tối cao quyết định không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án tử hình thì Tòa án nhân dân tối cao phải thông báo ngay cho người bị kết án biết để họ làm đơn xin ân giảm hình phạt tử hình Trường hợp người bị kết án có đơn xin ân giảm hình phạt tử hình thì bản án tử hình được thi hành
sau khi Chủ tịch nước bác đơn xIn ân giảm.
Khi có căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 40 của Bộ luật hình sự thì Chánh án Tòa án đã xét xử sơ thâm không ra quyết định thi hành án tử hình và báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao để xem xét chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân cho người bị kết án.
Mặc dù hiện tại, Việt Nam chưa bãi bỏ hình phạt tử hình, song piam vi
quy định và áp dụng hình phạt tử hình đã thu hẹp hơn nhiều so với trước Số
lượng các tội phạm bị quy định hình phat tử hình trong Bộ luật hình ar năm
2015 đã ít hơn nhiều so với trong Bộ luật hình sự năm 1999 Tại Bộ luàt hình sự năm 2015, hình phạt tử hình được quy định tại Điều 40 với nội dum: “Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt rghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tộ phạm
đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật này quy định.”
Mặc dù phạm vi quy định và áp dụng hình phạt tử hình trong Bộ luật
hình sự năm 2015 đã được thu hẹp nhiều so với trước, song trong tương lai, phạm vi này chắc chắn sẽ tiếp tục được thu hẹp bởi vì cho đến nay, thoảng 100 nước trên thế giới đã bãi bỏ hình phạt tử hình và xu hướng bảo vệ quyền sống của con người ngày càng được dé cao thì Việt Nam không thé nở rộng
phạm vi nay.
3 Về quyền không bị tra tán, đối xử hoặc trừng phạt một cáh tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm
Quyền không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt một cach tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm của con người được ghi nhận tại Điều 2) Hiến pháp hiện hành với với tư cách là quyền con người và có nội dung lz “Moi người có quyền bat khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bao hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhic hình
Trang 5hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm
danh dự, nhân phẩm” Dé bảo đảm thực hiện quyền này, Bộ luật tố tụng hình sự đã xác định một trong số các nguyên tac cơ bản là “Nghiêm cắm tra tan, bức cung, dùng nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thé, tính mạng, sức khỏe của con người” (Điều 10); “Mọi người có quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản.
Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, tài sản của cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân đều bị xử lý theo pháp luật” (Điều 11) và “Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tổ cáo hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của cơ quan, người có thâm quyên tiễn hành tố tụng hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan đó” (Điều 32).
Theo quy định này thì bat kỳ ai, khi bị tra tan, đối xử hoặc trừng phạt một cách tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm thì đều có thể khiếu nại, tố cáo tới cơ quan nhà nước có thâm quyền để yêu cầu bảo vệ mình Quyền
không bị rừng phạt một cách tàn ác, vô nhân đạo của con người còn được bảo
đảm qua quy định trong Bộ luật hình sự về việc không áp dụng hình phạt tử hình và hoãn thi hành hình phạt tử hình đối với một số trường hợp nhất định Bộ luật hinh sự năm 2015 quy định: “2 Không áp dụng hình phạt tử hình đối với ngườ: dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử.
3 Kiông thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong
các trườnz hop sau đây:
a) Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuôi; b) Người đủ 75 tuổi trở lên;
c) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp ta: tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý
tội phạm hoặc lập công lớn.
4 Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này hoặc trường hợp người bị cết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt tử hình được chuyền thành
tù chung :hân.”
Quy định này thé hiện rõ tính nhân đạo của pháp luật Việt Nam, mặc dù hành vi phạm tội của họ xứng đáng để áp dụng hoặc thi hành hình phạt tử
Trang 6hình, nhưng vì họ là người chưa thành niên, người cao tuổi hoặc người sắp được làm mẹ nên họ không bị áp dụng hoặc thi hành án tử hình.
Điều đáng lưu ý ở đây là mặc dù các quy định của pháp luật thì đầy đủ, chặt chẽ như vậy, song thực tế vẫn có tình trạng công an dùng nhục hình dẫn đến cái chết oan ức của anh Ngô Thanh Kiều (32 tuổi, ngụ xã Hòa Đồng, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) trong vụ án xảy ra ở thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) năm 2014171.
4 về quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân, không bị bắt hoặc bị
giam giữ vô cớ
Trong Hiến pháp năm 2013, quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân, không bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ được thừa nhận dưới dang quyền con người với nội dung: “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường
hợp phạm tội quả tang Việc bắt, giam, giữ người do luật định” (khoản 2 Điều
20); “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử
lý theo pháp luật” (khoản 5 Điều 31 Hiến pháp năm 2013).
De bao đảm thực hiện quyền này của mọi người, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã thiết lập các nguyên tắc: “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, việc bắt, tạm giữ, tạm giam
người phải theo quy định của Bộ luật này” và “Việc giữ người trong trường
hợp khẩn cấp, việc bắt, tạm giữ, tạm giam người phải theo quy định của Bộ
luật này Nghiêm cắm tra tấn, bức cung, dùng nhục hình hay bắt kỳ hĩnh thức
đối xử nào khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe của con người" (Điều 10).
Sau đó, Bộ luật quy định cụ thé thâm quyên, điều kiện, trình tự, thủ tục dé áp dụng các biện pháp bắt, giam, giữ người Chang hạn, các trường hợp bắt người gồm có: bắt người bị giữ trong trường hợp khan cấp, bắt người phạm tội quả tang, bắt người đang bị truy nã, bắt bị can, bị cáo dé tam giam, bat người 17] Dân trí thứ 7, 5/4/2014
Trang 7bị yêu câu dân độ (Điêu 109) Đôi với biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, Bộ luật đã quy định cụ thể điều kiện để áp dụng biện pháp này, các chủ thé có thâm quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, nội dung lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, thời gian và các hoạt động cụ thể mà các chủ thé có thấm quyền phải tiến hành trong thời gian giữ người (Điều 110).
Khác với trường hợp trên, trong các trường họp bắt người phạm tội quả tang hoặc bắt người đang bị truy nã thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người bị bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất Các cơ quan này phải lập biên bản tiếp nhận và giải ngay người bị bắt hoặc báo ngay cho Co quan điều tra có thâm quyền Khi bat người phạm tội quả tang và người đang bị truy nã thì người nào cũng có quyền tước vũ khí, hung khí của người bị bắt (Điều 111, Điều 112).
Ngoài ra, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 còn quy định cụ thé các chủ thể có thẩm quyền và các hoạt động cụ thể mà các chủ thể này phải tiến hành khi bắt bị can, bị cáo dé tạm giam (Điều 113, 114); quy định về việc áp dụng biện pháp tạm giữ: điều kiện, chủ thé có thâm quyền áp dụng, trinh tự, thủ tục, thời hạn áp dụng biện pháp tạm giữ (Điều 118); quy định về việc áp dụng biện
pháp tạm giam: điều kiện, đối tượng bị áp dụng, chủ thể có thẩm quyển áp dụng, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam (Điều 119); quy định việc
chăm nom người thân thích và bảo quản tài sản của người bị tạm giữ, tạm
giam (Điều 120); quy định về bảo lĩnh; về đặt tiền bảo đảm.
Để bảo vệ quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân, không bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ của mọi người, một mặt Hiến pháp quy định: “Người bị bắt, tạm git, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật su hoặc người khác bào chữa Người bi bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi to, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại ch› người khác phải bị xử lý theo pháp luật.” (Điều 31 Hiến pháp năm
2013).Mặt khác, Bộ luật hình sự của nước ta đã quy định các biện pháp trừng
phạt rghiém khắc đối với những người bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, c›i đó là một tội phạm và chủ thể nào phạm tội đó sẽ phải gánh chịu hình
phạt theo quy định của Bộ luật.
Trang 85 về quyền được đối xử nhân đạo, tôn trọng nhân phẩm của những
người bị tước tự do
Có thể hiểu những người bị tước tự do là những người đang phải gánh chịu những biện pháp trừng phạt của Nhà nước vì sự vi phạm pháp luật của họ Đó có thê là những người bị tạm giữ, tạm giam, tù có thời hạn, tù chung thân theo quy định của pháp luật Mặc dù họ đang phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế đó, bị tước tự do song họ vẫn phải được đối xử một các nhân đạo, được tôn trọng nhân phẩm như một con người Vì thế, theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, trong hoàn cảnh đó, những người này vẫn được hưởng một SỐ quyền nhất định Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định rất cụ thể các quyền của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và người bị bắt theo quyết định truy nã; người bị tạm giữ là người bị giữ trong trường hợp khan cấp, bị bat trong trường hợp phạm tội quả tang, bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ Gan đây, Quốc hội đã ban hành Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 để quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành tạm giữ, tạm giam; tô chức, nhiệm vụ, qu)én han của co quan quản ly thi hành tam giữ, tam giam; quyên, nghĩa vu của người bi tạm giữ, tạm giam; trách nhiệm của cơ quan, tô chức, cá nhân có liêi quan trong thi hành tạm giữ, tạm giam.
Ngoài các quy định trên, trong pháp luật hiện hành của nước ta cìm quy định các trường hợp cụ thể mà những người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt; người đang chấp hành hình phạt tù có thể được tạn đình chỉ chấp hành hình phạt tù Chang hạn, Bộ luật hình sự năm 2015 qu/ định: “Người bị xử phạt tù có thé được hoãn chấp hành hình phat trong các trường hợp sau đây:
a) BỊ bệnh nặng thì được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì đưcc hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
c) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hàih hình phạt tù thi gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 01 rim, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các
tội khác là tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
Trang 9d) Bi kết án về tội phạm ít nghiêm trong, do nhu cau công vu, thì được hoãn đến 01 năm” (khoản 1, Điều 67); và “Người đang chấp hành hình phạt tù mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 67 của Bộ luật nay, thì có thé được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù” (khoản 1 Điều 68).
Bên cạnh đó, pháp luật hình sự của nước ta còn quy định người bị kết án phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù chung thân, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định, có nhiều tiến bộ và đã bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự, thì có thể được Tòa án quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thâm quyền; những người bị kết án phạt tù có thời hạn trên 03 năm, chưa chấp hành hình phạt nếu đã lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa thì có thể được Tòa án quyết định miễn chấp hành toàn bộ hình phạt theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát; người bị kết án phạt tù đến 03 năm, đã được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt, nếu trong thời gian được tạm đỉnh chỉ mà đã lập công hoặc chấp hành tốt pháp luật, hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và xét thấy người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa, thì có thé được Tòa án quyết định miễn chấp hành phan hình phat còn lại theo dé nghi của Viện trưởng Viện kiểm sát Đồng thời, pháp luật hình sự của nước ta còn quy định thủ tục xét tha tù trước thời hạn có điều kiện, quy định thủ tục xóa án tích cho người phạm tội
6 về quyền không bị bỏ tù chỉ vì không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng
Mặc dù quyền không bị bỏ tù chỉ vì không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thec hợp đồng của con người và của công dân ở nước ta không được thừa nhận tiong một điều khoản cụ thể của Hiến pháp, song lại được thừa nhận và bảo đản thực hiện bằng các quy định của pháp luật dân sự và hình sự Ở lĩnh vực pháp luật dân sự thì trong số các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ không có biện pháp phạt tù Cụ thể, Điều 292 Bộ luật dân sự năm 2015 quy
định: “Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm:
Trang 106 Bảo lưu quyền sở hữu; 7 Bảo lãnh;
8 Tín chấp;
9 Cầm giữ tài sản”.
Cùng với quy định trên, trong chế định Hợp đồng của Bộ luật này còn quy định về các trường hợp không thực hiện được nghĩa vụ trong hợp đồng như sau: “Trong hợp đồng song vụ, khi một bên không thực hiện được nghĩa vụ của mình do lỗi của bên kia thì có quyền yêu cầu bên kia vẫn phái thực hiện nghĩa vụ đối với mình hoặc huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại” (Điều 413) và “Trong hợp đồng song vụ, nếu một bên không thực hiện
được nghĩa vụ mà các bên đều không có lỗi thì bên không thực hiện được nghĩa vụ không có quyền yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ đối với mình Trường hợp một bên đã thực hiện được một phần nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu bên kia thực hiện phần nghĩa vụ tương ứng đối với mình” (Điều 414) Các quy định trên cho thấy, những người không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng chỉ có thé bị yêu cầu phải thực hiện nghĩa vụ hoặc phải bồi thườrg thiệt hại mà không thé bị bỏ tù.
Thực tế, theo quy định của pháp luật nước ta thì một người chỉ có thể bị bỏ tù khi đã phạm phải một tội phạm nhất định theo bản án đã có hiệu lực của Tòa án Tuy nhiên, trong Bộ luật hình sự của nước ta thì không hề có tội không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng Vì thế, có thể khăng định, ở Việt Nam, không ai có thể bị bỏ tù chỉ vì không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng.
7 Về quyền tự do đi lại và cư trú
Quyền tự do cư trú được thừa nhận trong Hiến pháp năm 2013 dươi dạng quyền công dân với nội dung: “Công dân có quyền tự do đi lại và cr trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước Việc thre hiện các quyền này do pháp luật quy định” (Điều 23) Sự thừa nhận quyền rày của công dân trong Hiến pháp năm 2013 là sự kế thừa quy định của tat cả cée Hiến pháp trước vì quyền này của công dân đã được thừa nhận ngay từ lhi bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta — Hiến pháp năm 1946 - được ban hành Để bảo đảm thực hiện quyền tự do di lại, cư trú của công dân, Quốc hội 14 ban hành Luật cư trú để quy định về quyền tự do cư trú của công dân trên linh thô nước ta; trình tự, thủ tục đăng ký, quản ly cư trú; quyền, trách nhiệm cia công
Trang 11dân, hộ gia đình, cơ quan, tô chức về đăng ký, quản lý cư trú Cụ thể, Luật cư trú quy định: “Công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của Luật này va
các quy định khác của pháp luật có liên quan Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyền
đăng ký thường trú, tạm trú.
Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyên và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định” (Điều 3 Luật cư trú năm 2006, được sửa, đổi bé sung năm 2013) Điều 9 Luật này còn chỉ rõ nội dung quyền của công dân về cư trú, đó là:
“1 Lựa chọn, quyết định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với
quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2 Được cấp, cấp lại, đổi sô hộ khẩu, sé tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú.
3 Được cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực hiện quyền
cư trú,
4 Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cư trú của mình.
5 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư
trú theo quy định của pháp luật”.
Tiếp đó, Luật cư trú còn quy định cụ thé về các van đề đăng ký thường trú, cấp số hộ khẩu, dang ký tạm trú, thông báo lưu trú, khai báo tạm văng cho công dân; trách nhiệm quản lý cư trú của các cơ quan nhà nước Ngoài ra, dé bảo vệ quyền này của công dân, Luật cư trú còn xác định những hành vi bị cấm dé bảo vệ quyền tự do cư trú của công dân Chắng hạn, Điều 8 Luật cư trú quy định: “Cac hành vi bị nghiêm cắm
1 Can trở công dân thực hiện quyền tự do cư trú.
2 Lam dụng quy định về hộ khẩu dé hạn chế quyên, lợi ích hợp pháp của
công dân.
3 Nhận hối lộ, cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây phiền hà trong việc
đăng ký, quản lý cư trú.
4 Thu, sử dụng lệ phí đăng ký cư trú trái với quy định của pháp luật.
5 Tự đặt ra thời gian, thủ tục, giấy tờ, biểu mẫu trái với quy định của pháp luật hoặc làm sai lệch số sách, hồ sơ về cư trú.
6 Cố ý cấp hoặc từ chối cấp giấy tờ về cư trú trái với quy định của
pháp luật.
Trang 127 Lợi dụng quyền tự do cư trú để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
8 Thuê, cho thuê, làm giả, sửa chữa, làm sai lệch nội dung số hộ khẩu, số tạm trú, giấy tờ khác có liên quan đến cư trú; sử dụng giấy tờ giả về cư trú; cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật về cư trú; giả mạo điều kiện để được đăng ký thường trú.
9 Tổ chức, kích động, xúi giục, lôi kéo,dụ dỗ, môigiới, giúp sức, cưỡng bức người khác vi phạm pháp luật về cư trú
Để tiếp tục triển khai thực hiện Luật cư trú nhằm bảo đảm tốt hơn quyền tự do cư trú của công dân, Chính phủ đã ban hành nghị định để quy định chỉ
tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phát hiện, ngăn ngừa việc lạm dụng quy định về hộ khẩu làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dân; nơi cư trú của công dân; giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp; thời hạn đăng ký thường trú, điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương.
8 Về quyền được xét xử công bằng và công khai
Quyền được xét xử công bang và công khai của con người được thừa nhận tại khoản 2 Điều 31 Hiến pháp năm 2013 với nội dung: “Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, công bằng, công khai.
Trường hợp xét xử kín theo quy định của luật thì việc tuyên án phải được công
khai” Điều khoản nay đã được cu thé hóa trong Luật tổ chức Tòa án và Bộ luật tố tụng hình sự Chang han, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định một trong những nguyên tắc cơ bản là Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai với nội dung: “Toa án xét xử kip thời trong thời hạn luật định, bảo đảm công bằng.
Tòa án xét xử công khai, mọi người đều có quyền tham dự phiér tòa, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi hoặc dé giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự thì Tòa án có thê xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai” (Điều 15 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015) Nguyên tắc này tiếp tục được nhắc lại trong Luật tổ chức Tòa án nhân
dân năm 2014.
Nguyên tắc xét xử công bằng, công khai còn được thé hiện rõ trong quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trình tự, thủ tục các phiên tòa xét xử sơ thâm, phúc thâm, tái thâm, giám đốc thâm.
Trang 139 về quyền của người phạm tội được áp dụng hiệu lực hồi tố trong
trường hợp có lọi cho mình và không bị áp dụng hiệu lực hồi tố trong trường hợp bat loi cho mình
Mặc dù quyền này của người phạm tội không được thừa nhận trong một điều khoản cụ thé nào của Hiến pháp nhưng được thừa nhận cụ thé trong các bộ luật hình sự nước ta Cụ thể, Điều 7 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định: “2 Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa ántích và quy định khác không có lợi cho người phạm tội, thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.
3 Điều luật xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích và quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành” Đây là quy định thể hiện tính nhân đạo của pháp luật hình sự nước ta, vì thế, quy định này không phải lần đầu tiên xuất hiện trong Bộ luật hình sự năm 2015 mà đã tìmg được quy định trong Bộ luật hình sự năm 1985 và năm 1999,
hiện tại, Bộ luật hình sự năm 2015 chỉ kế thừa lại và diễn đạt rõ ràng, hợp
lý hơn mi thôi.
10 Về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Quyàn tự do tín ngưỡng và tôn giáo được Hiến pháp năm 2013 thừa nhận với tư cách là quyền con người và được quy định tại Điều 24 với nội dung: “1 Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
2 Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3 Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín
ngưỡng, ôn giáo để vi phạm pháp luật”.
Để bao đảm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được thừa nhận trong Hiến pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệm về tín ngưỡng tôn giáo năm 2004 trong đó quy định cụ thé: “Chùa,
Trang 14nhà thờ, thánh đường, thánh thất, đình, đền, miếu, trụ sở tô chức tôn giáo, các cơ sở đào tạo của tô chức tôn giáo, những cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp khác, kinh bổn và các đồ dùng thờ cúng được pháp luật bao hộ” (Điều 4); “Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật; tôn trọng giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo; giữ gìn vả phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tô tiên, tưởng niệm và tôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng nhằm góp phần củng có khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân” (Điều 5); “Không được phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo; vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân” (Điều 8).
Pháp lệnh quy định nhiều vấn dé có liên quan tới hoạt động tín ngưỡng của người có tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc; về tổ chức tôn giáo và hoạt động của tổ chức tôn giáo; tài sản thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo và hoạt động xã hội của tô chức tôn giáo, tín dé, nhà tu hành, chức sắc Chẳng hạn, Pháp lệnh quy định: “I Người có tín ngưỡng, tin đồ được tự do bày tỏ đức tin, thực hành các nghỉ thức thờ cúng, cầu nguyện và tham
gia các hình thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tôn giáo và học tập giáo ly tôn giáo mà mình tin theo.
2 Trong hoạt động dimnginngy tiny gián, gigudngddinaginongytingldiadid có trách nhiệm tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của người khác; thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; hoạt đọng tín ngưỡng, tôn giáo theo đúng quy định của pháp luật" (Điều 9); hoặc “Tổ chức tôn giáo được thành lập trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo” (Điều 24); hoặc “Tài sản hợp pháp thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm tài sản đó” (Điều 26) Hiện tại, để bảo đảm thực hiện tốt hơn quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người, Quốc hội đang soạn thảo Dự thảo Luật tín ngưỡng, tôn giáo để thay thế Pháp lệnh về tín ngưỡng, tôn giáo.
Quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người ở nước ta được bảo vệ khá chắc chắn bằng các quy định của luật hành chính và cả luật hình, bởi vì,
trong Bộ luật hình sự nước ta có quy định một tội phạm là tội xân phạm
quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác với nội dung “Người nao
dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ngăn cản loặc ép
Trang 15buộc người khác thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này mà còn vi phạm, thì bi phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm” (Điều 164 Bộ luật hình sự năm 2015).
Có thể khăng định, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người ở Việt Nam không chỉ được thừa nhận trong Hiến pháp và pháp luật mà còn được bảo đảm thực hiện trong thực tế Bởi vì, hầu như không một gia đình nào ở Việt Nam không có bàn thờ tô tiên hoặc thần thánh, hiểm có người nào ma
trong cuộc đời không một lần tham dự một lễ hội hoặc lễ nghi nao đó Vi thé,
trong doi sống xã hội nước ta hiện nay có khá nhiều đền, chùa, đình, miéu dé thờ Phật và thờ thần, thánh; nhiều loại tôn giáo và nhiều tổ chức tôn giáo đang tồn tại và hoạt động tự do như Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành, Hồi giáo Công dân Việt Nam có nhiều người đã trở thành tín đồ của các loại tôn giáo này Họ hoàn toàn tự do gia nhập và thực hiện các giáo lý, giáo luật củacác tôn giáo đó khi không trái pháp luật.
11 VE các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin,
hội họp, lập hội, biểu tình
Các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình được ghi nhận tại Điều 25 Hiến pháp năm 2013 với tư cách là quyên công dân Nội dung cu thể của Điều này là: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” De bao đảm thực hiện các quyền này của công dân, một số đạo luật đã được ban hành hoặc đang được soạn thảo để cụ thê hóa điều khoản trên Chang hạn, Luật bao chi năm 2016 da xác định rõ nội dung quyên tự do báo chí của công dân là:
“1, Sáng tạo tác phẩm báo chí 2 Cung cấp thông tin cho báo chí 3 Phản hồi thông tin trên báo chí 4 Tiếp cận thông tin báo chí.
5 Liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí.
6 In, phát hành báo in” (Điều 10) và nội dung quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân là: “1 Phát biểu ykién về tình hình đất nước và thế giới 2 Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lỗi,chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Trang 16103 Bo luạt hinh sự nam ZU15).
12 Về quyền riêng tư ( Right to privacy)
Trong Hiến pháp năm 2013, quyền riêng tư được thừa nhận với tu cách là quyền con người và được quy định tại Điều 21 với nội dung:
“1, Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tu, bí mật
cá nhân và bí mật gia đình; có quyên bảo vệ danh dự, uy tín của mình.
Trang 17Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp
luật bảo đảm an toản.
2 Mọi Ngwờn;oóbquyntbiềmậf timattihy điện dhoaithdign điệvàicácàhìáh hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.
Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tin và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác”.
Dé bảo dam thuc hién quyén này của mọi người, Bộ luật dân sự nước ta quy định quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trong đó quy định rõ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm
phạm và được pháp luật bảo vệ Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai
thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành viên gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật có
quy định khác Thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình
thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác chỉ được thực hiện trong trường hợp luật quy định Các bên trong hợp đồng không được tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của nhau mà mình đã biết được trong quá trình xác lập, thực hiện hợp đồng, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác.
Đe bảo vệ quyền được bảo vệ về riêng tư của mọi người, Bộ luật tố tụng hình sự nước ta đã xác lập một trong các nguyên tắc cơ bản là: bảo dam quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình,
an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân trong đó quy định rõ
không ai được xâm phạm trái pháp luật chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá
nhân, bí mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình
thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân Việc khám xét chỗ ở; khám
xét, tạm giữ và thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, dữ liệu điện tử và các hình
thức trao đôi thông tin riêng tư khác phải được thực hiện theo quy định của Bộ
luật này.
Đồng thời, Bộ luật này quy định cụ thể về căn cứ khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện, tài liệu, đỗ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện,
SA SA LÀ Lá ˆ ~ cA 7z LẠ ` ® 4 > s `
bưu phẩm, dữ liệu điện tử trong đó nêu rõ việc khám xét người, cho ở, nơi lam
Trang 18việc, địa điểm, phương tiện chỉ được tiễn hành khi có căn cứ dé nhận định trong người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc dé vật, dữ liệu điện tử, tài liệu khác có liên quan đến vụ án; khi có căn cứ dé nhận định trong thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vật, tài sản liên quan đến vụ án thì có thể khám xét thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử Ngoài ra, Bộ luật còn quy định cụ thể thâm quyền ra lệnh khám xét, trình tự, thủ tục khám xét người, khám xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện, thu giữ phương tiện điện
tử, dữ liệu điện tử
Tương tự như đối với các quyền khác của công dân, quyền được bảo vệ sự riêng tư của công dân nước ta cũng được bảo vệ bằng cả luật hành chính và luật hình sự Cụ thé, trong Bộ luật hình sự nước ta có quy định về tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín hoặc hình thức trao đôi
thông tin riêng tư khác của người khác với nội dung: “Người nào thực hiệnmột trong các hành vi sau đây, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hàmh
chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến
03 năm:
a) Chiếm đoạt thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác được truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn thông dưới bất kỳ
hinh thức nao;
b) Cố ý làm hư hỏng, thất lạc hoặc cé ý lấy các thông tin, nội dung của thư tín, điện báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác được truyền đưa bằng mạng bưu chính, viễn thông;
c) Nghe, ghi âm cuộc đàm thoại trái pháp luật;d) Khám xét, thu g1ữ thu tín, điện tín trái pháp luật;
đ) Hành vi khác xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện
tín, telex, fax hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác” (khoản 1 Điều 159 Bộ luật hình sự năm 2015).
13 Về quyền tham gia chính trị
Quyền tham gia chính tri của công dân ở nước ta chủ yếu gồm các quyền bau cử và ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân; quyên tham gia quản lý
nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiên nghị với cơ quan nha nước về
Trang 19các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước; quyên biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân; quyền khiếu nại, tô cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 thì trong số các quyền trên, quyền khiếu nại, tố cáo được thừa nhận là quyền con người, các quyền còn lại là quyên của công dân.
Dé bảo đảm thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân, Quốc hội đã ban hành Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biêu Hội đồng nhân dân để quy định về nguyên tắc bầu cử, tuổi bầu cử và tudi ứng cử, tiêu chuẩn của người ứng cử, về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong công tác bầu cử, về dự kiến cơ cấu, thành phan va phân bé đại biểu Quốc hội, bau cử Hội đồng nhân dân; đơn vị bầu cử và khu vực bỏ phiếu; về Hội đồng bầu cử quốc gia và các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương Theo quy định của Hiến pháp và Luật bau cử đại biểu Quốc hội va đại biểu Hội đồng nhân dân nước ta thì tính đến ngày bau cử được công bố, công dân nước ta từ đủ mười tám tuôi trở lên có quyền bau cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
Từ khi Nhà nước ta ra đời tới nay, công dân các thế hệ ở nước ta đã nhiều lần thực hiện được quyền bầu cử của mình, bằng chứng là đến nay, công dân Việt Nam đã bầu được tới 14 khóa đại biểu Quốc hội.
Để bảo đảm thực hiện quyền biểu quyết khi Nhà nước tô chức trưng cầu ý dân của công dân, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp nước ta, Quốc hội đã ban hành Luật trưng cầu ý dân để quy định về việc trưng cầu ý dân; nguyên tắc trưng cầu ý dân; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức trong trưng cầu ý dân; trình tự, thủ tục quyết định việc trưng cầu ý dân và tổ chức trưng cầu ý dân; kết quả và hiệu lực của kết quả trưng cầu ý dân Các nguyên tắc trưng cầu ý dân được quy định trong Luật bao gồm:
“1, Bảo đảm để Nhân dân trực tiếp thé hiện ý chí của mình trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường đồng thuận xã hội.
2 Thực hiện nguyên tắc phổ thông, bình đăng, trực tiếp và bỏ phiếu kín khi trưng cầu ý dân.
3 Việc trưng cầu y dân phải được tiễn hành theo trình tự, thủ tục do Luật này quy định” (Điều 4).
Trang 20Người có quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân theo quy định của Luật là công dân đủ mười tám tuổi trở lên tính đến ngày Nhà nước tô chức trưng cau ý dân, trừ những người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang phải chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự Các vấn đề có thể được Quốc hội xem xét, quyết định trưng cầu ý dân bao gồm: toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan trọng của Hiến pháp; vẫn đề đặc biệt quan trọng về chu quyên, lãnh thổ quốc gia, về quốc phòng, an ninh, đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của quốc gia; vẫn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước; van đề đặc biệt quan trọng khác cua đất nước.
Việc ban hành Luật trưng cầu ý dân của Quốc hội tạo ra khả năng bảo đảm cho một trong các quyền của công dân đã được thừa nhận trong nhiều bản Hiến pháp của nước ta trở thành hiện thực trong thực tế Chang hạn trong Hiến pháp năm 1946 của nước ta đã thừa nhận quyền này của công dìn qua các quy định sau: “Nhân dân có quyền phúc quyết về Hién pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia, theo Điều thứ 32 và 70” (Điều thứ 21); “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết, nếu hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý” (Điều thứ 32) và quy định về cách thức sửa đôi Hiến pháp với nội dung “Những điều thay đối khi đã duo: Nghị viện ưng chuẩn thì phải đưa ra toàn dân phúc quyết” (Điều thứ 70) Hoặc trong Hiến pháp năm 1992, quyền được bỏ phiếu khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân của công dân cũng được thừa nhận một cách gián tiếp thông qua quy định về một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội là 'Quyết định việc trưng cầu ý dân” (Điều 84) Vì thế, việc ban hành Luật trưng cầu ý dân năm 2015 của Quốc hội không chỉ đánh dấu một bước phat trin mới trong lịch sử lập pháp của nước ta mà còn đánh dấu bước phát triển cia nền dân chủ Chỉ tiếc là từ khi ra đời tới nay, Nhà nước ta chưa lần nào tì chức trưng cầu ý dân, do vậy, quyền được biểu quyết khi Nhà nước tổ chứ trưng cầu ý dân của công dân ở nước ta cho đến hiện tại vẫn chủ yếu có y nghĩa pháp lý mà chưa được thực hiện trong thực tế.
Dé bảo vệ quyền bau cử, ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân lân và quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân của công dân, pháp luit hình sự nước ta đã quy định những biện pháp trừng phạt nghiêm khắc «i với
Trang 21những người vi phạm các quyền này của công dân Cụ thể, Bộ luật hình sự nước ta quy định tội xâm phạm quyén của công dân về bầu cử, ứng cử hoặc biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân với nội dung “Người nào lừa gạt, mua chuộc, cưỡng ép hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện
quyên bau cử, quyền ứng cử hoặc quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm” (Điều 160 Bộ luật hình sự năm 2015).
Theo quy định của pháp luật nước ta, công dân có thé tham gia quan ly nha nước, quản ly xã hội bang nhiều hình thức khác nhau như thông qua các đại biểu của mình trong các cơ quan dân cử; trực tiếp thực hiện các hoạt động của Nhà nước khi được bau, bổ nhiệm hoặc tuyên dụng vào các cơ quan nhà nước; trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình dé đóng góp ý kiến vào
các văn kiện của Nhà nước, giám sát hoạt động của các nhân viên và cơ quannhà nước
Quyên khiếu nại, tổ cáo với cơ quan, tô chức, cá nhân có thẩm quyên về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, t6 chức, cá nhân của công dân ở nước ta đã được thừa nhận ngay từ khi Hiến pháp năm 1959 được ban hành và liên tục được kế thừa cho đến nay Đề bảo đảm thực hiện quyền này của công dân, Nhà nước ta đã ban hành và nhiều lần sửa đỗi, bô sung Luật khiếu nại, tố cáo để có thé nâng cao hiệu quả của Luật này Trước đây, việc khiếu nại, tố
cáo ở nước ta được quy định chung trong một đạo luật, nhưng từ năm 2011 trở
lại đây, việc khiếu nại, tố cáo ở nước ta đã được điều chỉnh bằng hai đạo luật là Luật khiếu nại năm 2011 và Luật tố cáo năm 2011 Luật khiếu nại năm 2011 thì quy định về khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành
chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có
thâm quyên trong co quan hành chính nhà nước; khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức; tiếp công dân; quản lý và giám sát công tác giải quyết khiếu nại Còn Luật tổ cáo năm 2011 thì quy định về tố cáo và giải quyết tổ cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực; bảo vệ người tố cáo và quản lý công tác
giải quyết tô cáo.
Trang 22Cùng với các quy định trên, Luật hình sự của nước ta đã quy định các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc đối với các chủ thé vi phạm quyên khiếu nại, tố cáo nhằm bảo vệ quyền này của mọi người Cụ thể, Bộ luật hình sự năm 2015 quy định về tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo như sau: “Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phat cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc hành vi khác can trở việc khiếu nại, t6 cáo, việc xét và giải quyết khiếu nại, tổ cáo hoặc việc xử lý người bị khiếu nại, t6 cáo;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc thi hành quyết định của cơ quan có thâm quyền xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo gây thiệt hại cho người khiếu nại, tố cáo (Điều 166).
Trong thực tiễn đời sống xã hội nước ta, đã có nhiều người thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình, nhờ vậy, nhiều hành vi vi phạm pháp luiật của cán bộ, nhân viên nhà nước và của cá nhân khác đã được phát hiện và xử
lý kịp thời Tuy nhiên, do nhiều khiếu nại, tố cáo của công dân chưa được giải quyết thấu đáo, thỏa đáng, đến nơi đến chốn; hoặc là do hiểu biết pháp luật của nhân dân còn hạn chế, nhiều người chưa nhận thức đúng quyền của mình nên dẫn đến tình trạng khiếu kiện đông người, khiếu kiện vượt cấp, kéo dài, diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng tới an ninh, trật tự xã hội.
14 Về quyền không bị phân biệt đối xử và quyền của người thiểu số Trong Hiến pháp năm 2013, quyền không bị phân biệt đối xử và quyền của người thiểu số được quy định trong nhiều điều khoản, Chang hạn, “1 Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật 2 Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16); hoặc “Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ me đẻ, lựa chọn ngôn n;gữ giao tiếp” (Điều 42); hoặc “1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
2 Các dân tộc bình đăng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cắm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
3 Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống
và văn hóa tôt đẹp của mình.
Trang 234 Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện dé các dan tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước” (Điều 5)
Có thể khăng định, tất cả các quy định trên của Hiến pháp đều đã được triển khai thực hiện trong thực tiễn đất nước ta từ khi Nhà nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa ra đời tới nay Các quy định pháp luật trên tất cả các lĩnh vực ở nước ta đều thấm nhuan mục tiêu bảo đảm sự bình đẳng giữa mọi người trong
xã hội, bảo đảm quyển không bi phân biệt đối xử của moi người và bảo đảm
quyền của người thiểu số Ngôn ngữ pho biến được sử dụng trong các văn bản
quy phạm pháp luật ở các lĩnh vực khác nhau, từ dân sự, lao động, hình sự,
hành chính, tố tụng khi đề cập đến các cá nhân là mọi người, tất cả mọi người.
Trong lĩnh vực lao động thì người lao động cho dù là nam hay nữ, người dân
tộc đa số hay thiểu số, nếu làm công việc như nhau thì sẽ được trả lương như nhau Trong lĩnh vực dân sự, các con dù trai hay gái đều có quyền nhân thân và đều được hưởng quyền thừa kế như nhau Trong lĩnh vực giáo dục, các học sinh nam cũng như nữ, người dân tộc đa số cũng như thiểu số đều có thể được thụ hưởng một nền giáo dục như nhau, thậm chí, người dân tộc thiểu số còn được hưởng nhiều sự ưu tiên hơn, chẳng hạn, chế độ cộng điểm ưu tiên vào đại học cho thí sinh ở khu vực nông thôn, miền núI, chế độ cử tuyển học đại học cho học sinh thiểu số ở vùng biên giới Trong tố tụng dân sự thì mặc dù tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự là tiếng Việt, song người tham gia tố tung dân sự vẫn có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình và đương nhiên trong trường hợp này phải có người phiên dịch Nếu người tham gia tô tụng dân sự là người khuyết tật nghe, nói hoặc khuyết tật nhìn thi có quyền dùng ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật và trường hợp này phải có người biết ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật dé dịch lại Trong tố tụng hình sự thì tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hình sự là tiếng Việt, song người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình và trong trường hợp này đương
nhiên phải có phiên dịch
Tom lại, xem xét thực trạng pháp luật về việc thực hiện các quyền dân sự và chính trị của con người và công dân trong Hiến pháp năm 2013 thì có thé khang định hầu hết các quyền dân sự, chính trị của con người và công dân theo quy định của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị đều đã được thừa nhận trong Hiến pháp và pháp luật nước ta từ năm 1946 tới nay
Trang 24theo xu hướng ngày càng mở rộng và đầy đủ hơn Có nhiều quyền đã được thừa nhận ngay trong Hiến pháp năm 1946 như các quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài, quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, quyền được bảo đảm bí mật thư tín, quyền không bị bắt và giam giữ khi chưa có quyết định của Tòa án Đồng thời, tất cả các quyền con người, quyền công dân đã được thừa nhận trong Hiến pháp, pháp luật đều đã được triển khai thực hiện trong thực tế, được bảo đảm thực hiện và bảo vệ bằng pháp luật cũng như trong thực tiễn Hiện tại, các quyền đó vẫn đang tiếp tục được triển khai thực hiện trong thực tế.
Tuy nhiên, không phải tất cả các quyền con người và quyền công dân đã được thừa nhận trong pháp luật đều trở thành hiện thực hoàn toàn trong thực tế mà đối với nhiều người, một số quyền trong số các quyền trên mới chủ yếu có ý nghĩa về mặt pháp lý mà chưa trở thành hiện thực trong thực tế Thậm chí, có những quyền khá quan trọng và mặc dù đã được bảo đảm thực hiện trong thực tế đối với đa số công dân, song do cơ chế bảo đảm thực hiện chưa hợp lý nên việc thực hiện các quyền này vẫn mang nặng tính hình thức, mặc dù hiện tại tính hình thức đã giảm nhiều so với trước đây song van còn đáng kể Do là quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân, quyền tham gia
quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân Mặc dù vậy, theo quy luật
phát triển của xã hội và của nền dân chủ, có thé khang định, các quyền con người và quyền công dân ở nước ta sẽ ngày càng được bảo đảm thực hiện có
hiệu quả hơn và được bảo vệ chắc chăn hon.
Trang 25CHUYEN DE 7
XÁC LAP CAC NGUYEN TAC VA TIEU CHÍ DAM BAO THUC HIEN CAC QUYEN DAN sw VA CHINH TRI CUA
CON NGUOI VA CONG DAN O VIET NAM
TS Nguyén Minh Tuan Khoa Luật, Đại hoc Quốc gia Hà Nội
Van dé quyền con người, đặc biệt là các quyền dân sự và chính trị”,
luôn được Dang và Nhà nước Việt Nam dé cao, nhận thức tích cực và áp dung
phù hợp với thực tiễn Việt Nam Việc xác lập các nguyên tắc và các tiêu chí đảm bảo thực hiện các quyền hiến định về dân sự và chính trị của con người và công dân ở Việt nam là một van đề có ý nghĩa rất quan trọng cả về lý luận và thực tiễn Hiến pháp năm 2013 có thé được thực hiện tốt hay không, có điều kiện được đảm bảo thực hiện hay không phụ thuộc rất nhiều vào van dé nay.
I Các nguyên tắc bảo đảm thực hiện các quyền hiến định về dân sự
và chính trị của con người và công dân ở Việt Nam
Các nguyên tắc các quyền hiến định về dân sự và chính trị của con người và công dân ở Việt Nam là những định hướng cơ bản xuyên suốt, làm nền tảng cho việc xây dựng, bảo đảm và bảo vệ các quyền con người, quyền công dân Nhu vậy có thé hiểu rang đã là những nguyên tắc nó phải thé hiện được những tiêu chí như tính phổ quát, tính định hướng, tính nền tảng Trong Hiến pháp năm 2013 không nói rõ qui định nào là qui định mang tính nguyên tắc, tuy nhiên qua việc nghiên cứu, tìm hiểu chúng tôi xác định có những nguyên tắc căn bản về các quyền dân sự và chính trị như sau:
1 Nguyên tắc quyền con người, quyền công dân phải được ghỉ nhận, dam bảo thực hiện trên nên tang của chế độ dân chủ và chủ quyền nhân dân
Quyền con người khó có thé được hiện thực hóa nếu thiếu vắng nền tang của chế độ dân chủ và không xuất phát từ chủ quyền nhân dân Tác giả Nguyễn Như Phát nhắn mạnh van đề Hiến pháp là văn bản ủy quyền của nhân dân cho nhà nước Quyền con người là giá trị phổ biến không do hiến pháp sinh ra , nhưng ghi nhận quyền con người trong Hiến pháp là để đạt được mục
172 Người ta thường xếp chung các quyên dân sự và chính trị thuộc cùng một nhóm và gọi là thế hệ quyển con
người thứ nhất trong tương quan với thế hệ thứ hai là các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (Khoa Luật, Đạihọc Quốc gia Hà nội, Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyển dân sự và chính trị ICCPR 1966, Nhà xuất
bản Hồng Đức, Hà nội, 2012, tr 19.)
Trang 26tiêu bảo vệ quyền con người bằng sức mạnh pháp lý cao nhất của quốc gia Việc ghi nhận những quyền cơ bản trong Hiến pháp thực chất là xác định nghĩa vụ của nhà nước phải thực hiện cam kết trong Hiến pháp Nó hoàn toàn trải ngược với tư tưởng “nhà nước ban ơn” trong việc bảo đảm thực thi các quyển con người, quyền công dan.IB Tương tự, tác giả Hoàng Hùng Hải cho rằng dé đảm bảo thực hiện quyền con người, quyền công dân thì tất cả các cơ quan trong Bộ máy nhà nước phải được tổ chức và hoạt động nhằm thực hiện
nguyên tắc tối cao, hiến định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do
nhân dân làm chủ”.
Vi dụ: Lời nói đầu của Hiến pháp 2013 đã quy định một điểm mới quan trọng là: "Nhân dân Việt Nam xây dựng và thi hành Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Như vậy, Hiến pháp 2013 đã trang trọng khang định: Quyền lập hiến là quyền của Nhân dân Điều 2 khẳng định “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”, Nhân dân là chủ nhân của đất nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân.
Ngoài ra Hiến pháp 2013 đã có những quy định rất tiến bộ ở Điều 3 và Điều 6 về van dé này.
Điều 3 Hiến pháp 2013 qui định: “Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền
lam chủ của Nhân dân [ ] thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống 4m no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.” Qui định này cho thấy rằng quyền lực nhà nước là xuất phát từ nhân dân, do nhân dân làm chủ Nhà nước có trách nhiệm phải đảm bảo và phát huy quyền này để phục vụ nhân dân.
Hiến pháp 1992 chỉ quy định “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng Nhân dân”, tức là chỉ thông qua hình thức dân chủ đại diện Hiến pháp năm 2013 bổ sung: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bang hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thing qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước” (Điều 6).
!3 Nguyễn Như Phát, Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013, in trong sách: Viện nghiên cứa lập pháp,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nên tảng chính trị, pháp lý
cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong thời kỳ mới, Nhà xuất ban lao động xã hội, năn 2014, tr.169-179.
Trang 27Chương II Hiên pháp 2013 đã làm sâu sắc hơn quyên dân chủ trực tiépcủa Nhân dân trong việc tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn dé của cơ sở, địa phương và cả nước (Điều 28), biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29) Trưng cầu ý dân là một hình thức dân chủ trực tiếp quan trọng, vì một mặt bảo đảm quyền của Nhân dân với tu cách là chủ thé của quyền lực nhà nước, mặt khác bảo đảm cho những quyết định về các vấn đề hệ trọng của đất nước được thông qua một cách dân chủ hơn, can trong hơn, chính đáng hơn Quy định này cũng thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nước ta, thể hiện quyền công dân trong việc tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Tác giả Thái Vĩnh Thang cho rằng để hiện thực hóa nguyên tắc này cần đôi mới trong nhận thức về quyền lực nhân dân và cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhân, trong đó cần bổ sung nguyên tắc bầu cử tự do; bổ sung quy định cứ 50.000 dân có chữ ký đồng thuận thì có quyền trình một dự luật; tổ chức trưng cầu dân ý; chuyển chế độ Quốc hội nhất viện sang chế độ lưỡng viện Đây là những nhận định, kiến nghị rất khoa học, rất cần được tiếp thu, hoàn thiện [A
ibe Nguyên tắc không đồng nhất quyền con người và quyên công dân Khác với hién pháp 1992 ở Điều 50, Hiến pháp năm 2013 đã phân biệt và sử dụng hai thuật ngữ “mọi người” và “công dân” Hiến pháp năm 2013 đã dành 21 điều quy định về quyền con người, 15 điều quy định về quyền công dân Không những thé, trong Hiến pháp năm 1992 chương Quyền và nghĩa vu cơ bản của công dân chỉ có 29 điều thì chương Quyển con người, quyền va nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 có 36 điều (tăng 7 điều so với Hiến pháp năm 1992) Điều này cho thấy không chỉ phạm vi, chủ thể mà cả nội dung của các quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2012 đã có những thay đổi quan trọng.
Quyền pháp lý của công dân nói chung, trong đó có các quyền chính trị và dân sư là những khả năng có thể xử sự của công dân theo cách thức nhất định được Nhà nước thừa nhận và quy định trong pháp luật Công dân có thé xử sự thco cách thức mà họ được phép tiến hành hoặc không xử sự như vậy Quyền pháp lý của công dân bao gồm những khả năng như xử sự trong phạm
!* Thái Vim Thắng, Hiến pháp năm 2013 và các hình thức thực thi nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhán dân, in trong sách: “Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013”, Nhà
xuất bản Lac động xã hội, Hà nội, 2014, tr 137-140.
Trang 28vi quy định của pháp luật; khả năng yêu các các chủ thể khác thực hiện các nghĩa vụ pháp lý có liên quan đến quyền pháp lý của mình và khả nănig yêu cầu các cơ quan nhà nước bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình I5
Cụ thể trong Hiến pháp 1992 qui định việc hưởng thụ quyền của Công dân Việt Nam đối với các quyền bình đăng trước pháp luật, quyền tự d(o kinh doanh, quyén sở hữu tư nhân về tài sản và tư liệu sản xuất; quyền nghién cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ
các hoạt động đó; quyền được bảo vệ chăm sóc sức khỏe; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm nhưng trong Hiến pháp năm 2013 đã qui định chủ thể quyền này là tất cả mọi người.
Cụ thể:
Khoản 1 Điều 16 qui định: “Moi người đều bình đẳng trước pháp luật.” Khoản 2 Điều 16 qui định : “Khéng ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”.
Khoản 1 Điều 30 qui định : “Moi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tô chức, cá nhân.”
Điều 32 qui định: “Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tô chức kinh tế khác.”
Điều 33 qui định : “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.”
Điều 40 qui định : “Moi người có quyền nghiên cứu khoa học và công
nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó.”
Điều 41 qui định : “Moi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa.
Điều 43 qui định : “Mọi người có quyền được sống trong môi trường
trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.”
Như vậy, chang hạn Điều 32 qui định: “Moi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khac.” Từ qui
“5 Nguyễn Minh Đoan, Quy chế pháp lý của công dân Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Chính trị
quôc gia, Hà nội, 2010, tr 34-35.
Trang 29định nay ta có thé hiểu răng không chỉ công dân Việt Nam mà mọi người sống trên đất nước Việt Nam đều có quyên về tài sản và nhân thân phi tài sản Sự mở rộng này phù hợp với thực tế thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, tham gia và đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế, đặc biệt khi mà trong giai đoạn hội nhập hiện nay các thé nhân, pháp nhân nước ngoai sinh sống, làm việc ngày càng nhiều ở nước ta, họ cũng phải được bảo vệ quyền tư hữu tài sản và tư liệu sản xuất, đây là một trong những tiền đề cơ bản nhất để
moi người có thé yên tâm làm ăn, sinh sông ở Việt Nam.
Có thê khẳng định rằng sự mở rộng nội hàm, chủ thể các các quyền con người trong Hiến pháp 2013 là một bước tiến quan trong trong lịch sử lập hiến Việt Nam Với việc phân biệt quyền con người và quyền công dân thì không chỉ công dân Việt Nam mà tất cả những người nước ngoài sinh sông và làm việc hợp pháp trên lãnh thô Việt Nam cũng có những quyền này và được bảo vệ.
3 Nguyên tắc nhà nước không chỉ phải tôn trọng mà còn có nghĩa vụ bảo vệ và bảo đảm quyên con người, trong đó có các quyên dân sự và chính trị
Điều 3 Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước [ ] công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân [ ]” So sánh ta thấy: Điều 50 Hiến pháp 1992 trước đây chỉ đề cập đến nghĩa vụ tôn trọng quyền con người, quyền công dân của nhà nước thì Hién pháp năm 2013 đã qui định đầy đủ cả ba nghĩa vụ đó là nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người (Điều 3 Hiến pháp 2013) Đây là qui định mới thé hiện trách nhiệm của nhà nước theo tỉnh thần của luật nhân quyền quốc tế.
Cần phân biệt vấn đề “bảo vệ” và “bảo đảm” các quyền con người, quyền công dân Bảo đảm các quyền con người, quyền công dân là việc tạo ra các tiền dé, điều kiện vé chính trị, kinh tế, xã hội, pháp lý và tổ chức để cá nhân, công dân, các tổ chức của công dân thực hiện các quyền , tự do, lợi ích chính đáng của họ đã được pháp luật ghi nhan.'”6 Trong khi đó, bao vệ quyền con người, quyền công dân là việc xác định các biện pháp pháp lý, các biện pháp tổ chức, cơ chế dé bảo vệ các quyền con người, quyền công dân khi bị xâm phạm từ phía cơ quan công quyền hay từ các chủ thể khác nhằm khôi phục các quyền đã bị xâm phạm '”
!* Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương, Bảo dam, bảo vệ quyền con người, quyền công dan trong pháp
luật hành chính Việt Nam, Một số vấn đề có tính phương pháp luận, định hướng nghiên cứu, Tạp chí Khoa
học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012), tr 1.
1” Pham Hồng Thai, Nguyễn Thị Thu Huong, Tlddt, tr 2.
Trang 30Đây là sự thay đổi rất quan trọng tạo cơ sở hiến định ràng buộc trách nhiệm của các cơ quan nhà nước phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc việc bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân Vi dụ: Điều 17: “Nhà nước bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài, Điều 28: “Nhà nước tao mọi điều kiện dé công dân tham gia quản ly nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân” và ở nhiều điều khác.
Việc ghi nhận cụ thể hệ thống các quyền con người ngay sau chương về chế độ chính trị cho thấy Hiến pháp đã có cách nhìn mới về ý nghĩa và giá trị của quyền con người trong một chế độ dân chủ, pháp quyền.
Về văn phong pháp lý cũng có sự thay đổi trong Hiến pháp 2013 Nhiều cụm từ “nhà nước bảo đảm”, “nhà nước tạo điều kiện” trong Hiến pháp 1992 nhiều chỗ
đã được thay bằng cụm từ “Mọi NGMỜI có quyền”, Công dân có quyền”.
Nhiều điều khoản về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp
2013 cũng đã không còn cum từ “theo quy định của pháp luật” như trước đây.
4 Nguyên tắc các quyên dân sự và chính trị của con người, của công dân chỉ bị giới hạn bởi luật trong những trường hợp cụ thể
Lần đầu tiên Hiến pháp 2013 đặt ra nguyên tắc giới hạn quyền tại Khoản 2 Điều 14 Khoản 2 Điều 14 quy định: “Quyên con người, quyền công dân chỉ có thé bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp can thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, dao duc xã hồi, sức khỏe của cộng đông."
Thực chất nguyên tắc này đã được nêu trong Luật nhân quyền quốc tế và Hiến pháp của nhiều quốc gia Điều 29 Tuyên ngôn toàn thế giới vé nhân quyền năm 1948, Điều 4 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hii, văn hóa năm 1966 và một số điều trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 đã nêu rất rõ về nguyên tắc này '”” Điều 29 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 qui định: “Khi thụ hưởng các quyền và tự Jo của mình, mọi người chỉ phải tuân thủ những hạn chế do luật định, nhằm muc dich bảo đảm sự công nhận và tôn trọng thích đáng đối với các quyền và tự do của người khác, cũng như nhằm đáp ứng những yêu cầu chính đáng về dio đức,
trật tự công cộng và phúc lợi chung trong một xã hội dân chủ”.
18 Xem: Văn phòng thường trực về nhân quyền và học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Quyền conngười, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp Việt Nam, Hà nội, 2015, tr 206-207
Trang 31Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013 là cơ sở pháp lý quan trọng tránh việc tùy tiện cắt xén, tước đoạt hay chối bỏ các quyền và tự do của công dân của các cơ quan nhà nước, nhất là của cơ quan hành pháp Tất cả mọi sự giới hạn về quyền và tự do cơ bản của công dân ké từ khi Hiến pháp 2013 có hiệu lực đều phải được thông qua bằng luật và cũng chỉ có Quốc hội mới có đủ thẩm quyên quy định về giới hạn, hạn chế một số quyền và tự do của công dân.
5 Nguyên tac qui định của Hién pháp về các quyền dân sự và chính trị phải phù hợp và tuân thủ những cam kết quốc té
Điều 12 Hiến pháp 2013 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [ ] tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”.
So với nhiều quốc gia, Việc gia nhập ICCPR và ICESCR là tương đối sớm vào năm 1982 Hiến pháp 2013 đã bổ sung nhiều quyền mới, mở rộng phạm vi, chủ thé của quyền cho phù hợp với những điều ước quốc tế mà Việt Nam đã gia nhập Ví dụ: Hiến pháp năm 2013 đã bé sung mới rất nhiều quyền dân sự, chính trị phù hợp với Luật nhân quyền quốc tế như: Quyên sống, quyền không bị bắt làm nô lệ, quyền không bị lao động cưỡng bức, quyền không bị tra tấn, đánh đập, xúc phạm nhân phẩm, quyền xác định dân tộc, quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, quyền tự do lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp, quyền về môi trường
6 Nguyên tắc bình đẳng giữa các chủ thể, nghiêm cam phân biệt doi xử Điều 2 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 qui định: “Mọi người đều được hưởng tất cả các quyền và tự do nêu trong bản Tuyên ngôn này mà không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hay các địa vị khác.”
Điều 16 Hiến pháp 2013 qui định: “1 Moi người đều bình dang trước pháp luật; 2 Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”
Nếu như Điều 52 Hiến pháp năm 1992 qui định: “Moi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” thì Hiến pháp năm 2013 đã tiến xa hơn một bước là qui định “mọi người” Như vậy mọi chủ thể đều ngang nhau về khả năng pháp lý, ngang bằng cả về quyền và nghĩa vụ pháp lý được pháp luật ghi nhận.
Trang 32Từ qui định có tính nguyên tắc của Điều 16, Hiến pháp 2013 cũng đã qui định về sự bình dang, cắm phân biệt đối xử ở nhiều qui định khác Ví dụ: Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định nghiêm cắm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động Những quy định mới và rõ ràng này trong Hiến pháp năm 2013 có giá trị xã hội to lớn bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong điều kiện phân công lại lao động xã hội, tái cau trúc nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra sôi động trên đất
nước ta.
Trên thực tế, không chỉ dừng lại về mặt Hiến định, pháp luật Việt Nam đã từng bước thiết lập các biện pháp dé bảo vệ và bảo đảm sự bình đăng thực sự giữa các công dân về thực tế, quan trọng là tạo ra sự bình dang vé mat co hội va kha năng phát trién như nhau.
7 Nguyên tac dam bảo to tung cong bang
Nội dung về quyền được tổ tụng công bang trong Điều 72 Hiến pháp năm 1992 được mở rộng trong Điều 31 Hiến pháp năm 2013.
Điều 31 quy định: “1 Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự Luật định và có bản án kết tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật” Về quy định này, trước đây chỉ có một điều kiện “không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật” (Điều 72 Hiến pháp năm 1992) Như vậy theo Hiến pháp 2013, một người bị kết tội phải có 2 điều kiện: Một là, phải
tuân theo một trình tự luật định và hai là, có bản án có hiệu lực pháp luật của
tòa án.
Sự thay đổi này là phù hợp với Công ước về quyền con người mà nước ta đã ký kết và thừa nhận Trong Hiến pháp năm 1992, quyền được tố tụng công bằng chỉ bao gồm các yếu tố: suy đoán vô tội; bdi thường thiệt hại vật chất và phục hồi danh dự cho người bị oan sai trong tố tụng; xử lý nghiêm minh người thi hành tố tụng gây oan sai Cách hiểu nay đã được thay đôi, trong Hién pháp năm 2013, bên cạnh những nội dung này còn bao gồm những nội dung khác như: xét xử kịp thời, công bằng, công khai; không bị kết án hai lần c10 cùng một tội phạm; quyền tự bào chữa hoặc nhờ luật sư bào chữa
8 Nguyên tắc bất khả xâm phạm VỀ nhân phẩm
Điều | Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 đã nêu: “Mọi ngườ sinh ra đều được tự do và bình dang về nhân phẩm và các quyền Họ được ban cho ly
Trang 33trí và lương tâm, và cần đối xử với nhau bằng tình anh em” Điều này giải
thích về mặt quy phạm cho các quyền phổ quát của con người như một quy tắc khách quan của mọi nền văn hóa là nguyên tặc mỗi người được hưởng sự tự do và phẩm giá như nhau `?
Lần đầu tiên trong Hiến pháp 2013 đã khang định việc bảo vệ nhân phẩm như một quyền bất khả xâm phạm của con người tại Điều 20: “Mọi người có quyền bat khả xâm phạm về thân thê [ ] và nhân phẩm; không bị tra tấn, bao lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thê, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”.
Nhân phẩm (human dignity) là một giá trị cốt lõi, phổ quát của quyền con người, thậm chí còn được nhìn nhận là cội nguồn của quyền con người, là tầng sâu nhất mà công quyền không thé xâm phạm trong mọi trường hợp Hién pháp của các nhà nước hiện đại đều nhấn mạnh đến nhân phẩm, ví dụ như Luật cơ bản Đức (Điều 1 Khoản 1 Câu 1); Hién pháp CHLB Nga 1993 (Điều 21); Hiến pháp CHND Trung Hoa năm 2004 (Điều 38) hay Hiến pháp Thái
Lan năm 2007 (Chương ]).
Tác gia Hoang Văn Nghĩa đánh giá việc mở rộng mở rộng phạm vi bao vệ nhân phẩm cho tất cả mọi người ở Hiến pháp 2013 là một bước tiến vô cùng quan trọng Qui định này là bảo đảm pháp lý cho bất kỳ ai sinh sống và
làm việc hợp pháp trên lãnh thổ Việt nam đều được nhà nước Việt Nam tôn
trọng, bảo vệ và bảo đảm về nhân phẩm "°
9 Nguyên tắc thực hiện các quyên chính trị và dân sự phải đảm bảo sự
hài hòa giữa lợi ích nhà nước, xã hội và cá nhân
Khoản 2, 3 4 Điều 15 Hiến pháp 2013 tiếp tục qui định: “Moi người có
nghĩa vụ tôn trọng quyên của người khác; Công dân có trách nhiệm thực hiện
nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội; Việc thực hiện quyên con người, quyên công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyên và lợi ích
hợp pháp của người khác."
Quy định rày cho thấy xét về mặt bản chất quyền lợi của nhà nước, xã
hội và cá nhân không tách rời nhau mà có môi liên hệ biện chứng với nhau.
!° Gudmundur Alfredsson, Asbjor Eide, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 mục tiêu chung của nhân
loại, Nha xuất bản lao lộng xã hội, Hà nội, 2011, tr 81.
180 Hoang Văn Nghĩa, Những chế định mới về quyền con người trong Hiến pháp năm 2013, in trong sách:
Viện nghiên cứu lập pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam nên tảng chính tn, pháp lý cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong thời kỳ mới, Nhà xuất banlao động xã hội, năm 2)14, tr.208-209.
Trang 34Điều này cũng cho thấy rang việc thực hiện quyền của người này không thé là sự chối bỏ, phủ nhận hay xâm phạm quyền của người khác °!
Đề phát huy sức mạnh tập thể của cả cộng đồng dân tộc, ý chí tự lực, tự
cường và lòng tự hào dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bang, dân chủ, văn minh, cần phải kết hợp hai hòa giữa lợi ích nhà nước với
lợi ích xã hội và cá nhân.
Hiến pháp 2013 đã có nhiều qui định thể hiện cách tiếp cận mới theo hướng tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử, xây dựng tinh thần cởi mdi, tin cậy lẫn nhau và hướng tới tương lai.
II Những tiêu chí đảm bảo thực thi các quyền hiến định về dân sự và
chính trị
Các tiêu chí đảm bảo thực hiện các quyền hiến định là những điều kiện cần thiết, quan trọng dé hiện thực hóa các quyền con người, quyền công dan ở trong Hiến pháp vào đời sống thực tiễn một cách có hiệu quả nhất Thiếu những tiêu chí này thì mặc dù có những qui định nhưng không thể hiện thực hóa được các quyền trong hiến pháp Hiến pháp 2013 mặc dù có nhiều điềm tiến bộ như đã phân tích ở các phan trên, nhưng van dé thực thi ra sao, làm thế nào dé đảm bảo thực thi những quyền này đang là vấn dé rất đáng quan tâm.
1 Tiêu chí hiệu lực pháp lý của các quyền con người, quyên công dâm Những câu chữ của Hiến pháp 2013 không xác định rõ khả năng áp dụng trực tiếp các quy định về quyền con người, quyền công dân khi Hiến piáp có hiệu lực Không rõ việc cần hay không những đạo luật hoặc văn bản dưới luật cụ thé hóa những quy định này của Hiến pháp và trong khi chưa có văn bản cụ thé hóa thì những quyền này có được thực hiện hay không Không rõ vệc nhà nước không hoặc chậm ban hành luật dé thực thi Hiến pháp có vi hiến không và nếu vi hiến thì xử lý như thế nào.
Tác giả Herta Daeubler Gmelin, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư Pháp Đức đã
chia sẻ: “Chúng tôi hiểu như thế này một khi đã ghi các quyền con người trong Hiến pháp thì lập tức người dân được hưởng các quyền đó Hiến pháp 1918 của chúng tôi ghi rất nhiều điều tốt đẹp, nhưng Nghị viện thường Lần tránh nghĩa vụ ban hành các đạo luật Vì thế bây giờ quyền con ngườ được ghi trong Hiến pháp của chúng tôi có hiệu lực trực tiếp.”'®”
!#! Hoàng Văn Nghĩa, Tidd, tr 213.
'® Herta Daeubler Gmelin, Kinh nghiệm của chuyên gia Đức về Hiến pháp và việc sửa đổi Hiếr pháp., in
trong sách: Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp — Kinh nghiệm của Đức và Việt Nam, Nhà xuá bản Tư
pháp, Hà nội, 2012, tr 136.
Trang 35Như vậy có thé hiểu rằng vấn dé hiệu lực của các quyền con người, quyền công dân có một ý nghĩa rất quan trọng Để hoàn thiện vấn đề này cần tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm của các nước có nên luật học tiên tiến để tham khảo và hoàn thiện pháp luật quốc gia.
2 Tiêu chí cơ chế hiến định độc lập về nhân quyển
Hiến pháp 2013 không có quy định về việc thành lập Cơ quan nhân quyên quốc gia Do vậy không có một thiết chế bảo vệ và thúc đây quyền con người độc lập Ai sẽ trợ giúp người dân trong trường hợp những quyên của họ bị cơ quan nha nước xâm phạm? Việc bảo vệ Hiến pháp liệu có thé được thực thi nếu như không đặt trong trật tự nhà nước pháp quyền và thông qua chế độ tài phán Hiến pháp hay không?'®°
Tác giả Vũ Công Giao cho rang dé bảo vệ, thúc day quyền con người của Việt Nam không thé thiếu cơ quan chuyên trách về nhân quyền (cơ quan nhân quyền quốc gia — NHRIs), vì cơ quan này có thể (1) cũng cấp những tư vấn và
trợ giúp độc lập, khách quan, có tính xây dựng cho nhà nước trong việc bảo vệ
và thúc đây nhân quyền; (2) đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, làm tang uy tín của nhà nước trên trường quốc tế; (3) là đầu mối cung cấp thông tin khách
quan, tin cậy cho cộng đồng quốc tế về tình hình nhân quyền của Việt Nam;
(4) làm trung gian giảm thiêu và hóa giải những bat đồng giữa chính phủ - xã hội dân sự, chính phủ - tổ chức quốc tế trong van đề nhân quyén.'**
3 Tiêu chí quyền lực nhà nước bị giới hạn và hạn chế bởi các quyển con người, quyên công dân
Hiến pháp năm 2013 đã bước đầu nêu rõ nguyên tắc “kiểm soát quyền lực nhà nước” Nhiều quy định mới liên quan lần đầu tiên được qui định như khoản 3 Điều 2 về kiểm soát quyền lực, khoản 3 Điều 102, khoản 3 Điều 107 về Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý; Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân; 185
Trong mọi trường hợp, cơ quan công quyền không được phép xâm phạm
những quyên hiên định của con người, của công dân Nhà nước phải có trách
183 Nguyễn Như Phát, Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013, in trong sách: Viện nghiên cứu lập pháp,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nền tảng chính trị, pháp ly
cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong thời kỳ mới, Nhả xuất bản lao động xã hội, năm 2014, tr.
Trang 36nhiệm đảm bảo thực hiện những quyền con người, quyền công dân đã được quy định ở trong Hiến pháp.
Điều 6 Hiến pháp 1992 quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bau ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân” Thông qua việc thực hiện quyền hạn và trách nhiệm của mình Quốc hội va hoi đồng nhân dân các cấp bảo đảm quyền con người, quyên công dân Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp là chủ thê có trách nhiệm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, làm cho quyền và nghĩa vụ của công dân trở thành hiện thực, là cơ quan trực tiếp quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Quyền con người, quyền công dân còn được bảo đảm qua hệ thống cơ quan tư pháp Toà án và Viện kiểm sát là các cơ quan bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tập thể và tính mạng, danh dự, nhân phẩm của con người, của công dân.
4 Tiêu chí cơ chế bảo vệ Hién pháp
Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên nhắc đến cụm từ “cơ chế bảo vệ Hiến pháp” và xác định Nhân dân là một trong các chủ thể bảo vệ Hiến pháp Tác giả Vũ Công Giao cho rằng đây là tiền đề để bảo vệ nhân quyền ở cấp cao nhất, bởi xét đến cùng, bảo hiến chính là bảo vệ các quyền hiến định '*
Điều 119 xác định cơ chế bảo vệ Hiến pháp sẽ “ do Luật định” mở ra một khả năng mới sẽ có một đạo luật riêng về bảo vệ Hiến pháp trên cơ sở nguyên tắc đã được hiến định, là tiền đề để bảo vệ quyền con người ở cấp cao nhất, bảo hiến chính là bảo vệ các quyền hiến định Thông qua Hiến pháp, nhân dân trao quyền cho cơ quan nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước và nhân dân cũng có trách nhiệm bảo vệ bản Hiến pháp khỏi sự vi phạm của bất kỳ cơ quan, tô chức, cá nhân nào.
5 Tiêu chi khuyến khích sự tham gia của các đoàn thể, tổ chức xã hội Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khang định va thé hiện rõ hơn tư tưởng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Điều 5 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Các dân tộc bình đăng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cắm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia là tiếng
Việt Các dân tộc có quyên dùng tiêng nói, chữ việt, giữ gìn bản sắc dân tộc,
' Vũ Công Giao, Chế định quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013, in trong sách:
“Bình luận khoa học Hiên pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013”, Nhà xuat bản Lao động xã hội, Hànội, 2014, tr 187.
Trang 37phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước”.
Điều 18 Hiến pháp năm 2013 khăng định người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dưng quê hương đất nước.
Không những thế vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng đã được hiễn định, xác định rõ vai trò phản biện xã hội Đây là một bước tiễn mới của tiến trình thực hiện dân chủ.
Điều 10 Hiến pháp năm 2013 quy định Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành
lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
Các quy định của Hiến pháp năm 2013 cho thấy, không chỉ thông qua
nhà nước do mình xây dựng nên mà thông qua Mặt trận, Công đoàn, Đoàn
thanh niên, các hiệp hội, đoàn thé và tô chức nghề nghiệp, nhân dân có thể phát huy chủ quyền nhân dân, đồng thời trực tiếp ứng cử và bầu cử, trực tiếp quyết định qua trưng cau ý dân và các hình thức dân chủ trực tiếp khác dé thực hiện quyền lực của mình.
Có thẻ thấy hệ thống các tô chức chính trị, chính trị - xã hội ở Việt Nam là khá da dang và có vai trò to lớn trong việc bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của con người, của công dân Không chi là những thiết chế đại diện, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội ở Việt Nam còn là môi trường dé công dân rèn luyện khả năng, tích cực tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, văn
hóa xã hội của đât nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Trường Đại học Luật Hà Nội, Ky yêu Hội thảo Khoa học “Hiến pháp 2013: nhữngđiểm mới và các vấn đề đặt ra cho thực tiễn thi hành”, Hà Nội, 2014.
2 Thái Vĩnh Thắng, Hiến pháp năm 2013 và các hình thức thực thi nguyên tắc tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, in trong sách: “Bình luận khoa học Hién phapnước CHXHCN Việt Nam năm 2013”, Nha xuất bản Lao động xã hội, Hà nội, 2014.
Trang 38Nguyễn Minh Đoan, Quy chế pháp lý của công dân Việt Nam (Sách chuyên khảo),Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 2010.
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dânsự và chính trị ICCPR 1966, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà nội, 2012.
Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên), Giới hạn chính đáng đối với các quyền con người,
quyền công dân trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (Sách chuyên khảo),
Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà nội, 2015.
Nguyễn Như Phát, Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013, in trong sách: Viện
nghiên cứu lập pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam nền tảng chính trị, pháp lý cho công cuộc đổi mới toàn diện đất
nước trong thời kỳ mới, Nhà xuất bản lao động xã hội, năm 2014.
Trịnh Quốc Toản, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên), Thực hiện các quyền hiến địnhtrong Hiến pháp năm 2013, Nhà xuất bản Hồng Đức, 2015.
Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương, Bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyềncông dân trong pháp luật hành chính Việt Nam, Một số vấn đề có tính phương pháp
luận, định hướng nghiên cứu, Tap chí Khoa học DHQGHN, Luật học 28 (2012).
Văn phòng thường trực về nhân quyền và học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp Việt Nam,Hà nội, 2015, tr 206-207.
Hoàng Văn Nghĩa, Những chế định mới về quyền con người trong Hiến pháp năm2013, in trong sách: Viện nghiên cứu lập pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hiếnpháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nền tảng chính trị, pháp lý cho công
cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong thời kỳ mới, Nhà xuất bản lao động xã hội,năm 2014.
Gudmundur Alfredsson, Asbjorn Eide, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 mụctiêu chung của nhân loại, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà nội, 201 1.
Herta Daeubler Gmelin, Kinh nghiệm của chuyên gia Đức về Hiến pháp và việc sửađổi Hiến pháp, ¡n trong sách: Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp — Kinh nghiệmcủa Đức và Việt Nam, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà nội, 2012, tr 136.
Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện nhà nước và pháp luật, Kỷ yếu hội
thảo khoa học: “Những van dé lý luận và thực tiễn cấp bách về nhà nước và pháp luậttrước thêm Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng”, Hà nội, tháng 7/2015.Vũ Công Giao, Chế định quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp năm2013, in trong sách: “Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm2013”, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà nội, 2014.
Trang 39CHUYEN DE 8
CAC QUYEN DAN SU CUA CON NGUOI VA CONG DAN, DIEU KIEN VA CO CHE BAO DAM THUC HIEN
O VIET NAM HIEN NAY
NCS Thai Thi Thu TrangKhoa Pháp luật Hanh chính-nhà nước, Đại học Luật Hà Nội
Dẫn nhập: Nhóm quyền dân sự bao gồm những quyên cá nhân cơ bản, được hình thành từ thế hệ quyền con người đầu tiên, gắn với những nhu cầu thiết yếu nhất của con người, đó là khát vọng được sống, được tự do và mưu cầu hạnh phúc Việc nghiên cứu các quyền dân sự của con người và công dân có ý nghĩa hết sức quan trọng vì việc bảo đảm các quyền này gắn với việc gìn giữ những giá trị nhân phẩm cơ bản nhất Chuyên dé này hướng tới việc phân tích các điều kiện ảnh hưởng tới việc thực hiện các quyền dân sự và cơ chế bảo đảm chúng trong bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội và pháp lý ở Việt Nam.
1 Khái quát về các quyền dân sự của con người và công dân ở Việt
Nam biện nay
1.1 Một số vấn đề cơ bản về quyên dân sự
Thông thường, trong khoa học pháp lý và nhân quyên, người ta thường nói tới nhóm quyền dân sự và chính trị (civil and political rights) Điều đó cho thấy, các quyền về dân sự (hay là về cá nhân, civil), luôn gắn với những quyền về chính trị Vì đơn giản một điều, quyền chính trị phản ảnh nhu cầu của cá nhân trong việc làm chủ chính vận mệnh của mình Do đó, quyền dân sự và chính trị thường đi đôi với nhau, chang hạn như đã được thé hiện tại Công ước về quyền dân sự và chính trị 1966 Tuy nhiên, với mục tiêu nghiên cứu theo hướng cụ thé và chi tiết hóa, chúng ta cần tách biệt nhóm quyền dân sự dé
nghiên cứu theo hướng riêng.
Về mặt cách hiểu, khái niệm quyền dân sự bao hàm những quyền thuộc về cá nhân, chăng hạn như sống, đi lại, thực hành tín ngưỡng.v.v Và những quyền đó phải được nhìn nhận một cách phổ biến, tức là chúng thuộc về tat cả mọi người, không phân biệt giới tính, chủng tộc, độ tuôi hay giai cấp Có thé nói, đặc tính cơ bản nhất của quyền dân sự đó là bình đẳng Vì vậy, "các quyền dân sự thường được hiểu là quyên bình đẳng - bình đẳng trong bảo vệ, bình
Trang 40đẳng trong tư pháp và bình đẳng trong đối xử "'Ÿ” Sự không phân biệt chính là điểm cốt lõi trong việc thực hiện và bảo đảm quyền dân sự.
Bên cạnh đó, yếu tố cá nhân trong quyền dân sự bao hàm những mặt thiết yếu nhất của mỗi con người với tư cách là một cá thé trong cộng đồng Nếu hiểu một cách rộng như vậy, quyền dân sự gần như sẽ chưa đựng hau hết những quyền co bản Thậm chí, có tác giả cho rang: "Ở Hoa Kỳ, những quyên dân sự của công dân bao hàm quyên bau cử, quyên được sống ở bat cứ đâu và
quyên được bảo vệ một cách bình đẳng bởi pháp luật 88 Tuy nhién, néu hiéu rộng như vay, quyền dân sự sẽ vô tinh chồng lấn sang khái niệm quyền chính trị, chăng hạn định nghĩa trên có nói đến quyền bầu cử, một quyền về bản chất là quyền chính trị Dé tạo sự thống nhất về cách hiểu, trong phạm vi chuyên đề này, chúng tôi chỉ trình bày về quyền dân sự với tư cách những quyền gắn với mặt cá nhân của con người mà không nói đến khía cạnh chính trị của các quyền đó.
Việc thực hiện và bảo đảm quyền dân sự là giới hạn cơ bản nhất của việc bảo đảm phẩm giá con người Do sự quan trọng và tâm ảnh hưởng lớn của nhóm quyền dân sự tới đời sống cộng đồng, các quyền này đã được thé chế hóa và ghi nhận trong nhiều văn bản chính trị, pháp lý quan trọng mang tầm quốc tế Trong đó có thê kể tới: Hiến chương Liên hiệp quốc, Tuyên ngôn thé giới về quyền con người 1948, Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị 1966 Pháp luật của các quốc gia, trong đó có pháp luật Việt Nam cũng dần
nội luật hóa và ghi nhận những nội dung quan trọng của các văn bản trên với
tư cách là thành viên tham gia các điều ước quốc tế này.
Về mặt nội dung, nhóm quyền dân sự (theo pháp luật quốc tế) là hết sức đa dạng Công ước về quyền dân sự và chính trị 1966 đã quy định chi tiết về nội dung của nhóm quyền này Đây chính là chuẩn mực pháp lý để các quốc gia thành viên áp dụng Cụ thể, có thể phân chia các quyền dân sự thành các
bộ phận như sau:
- Quyền về tinh mạng, sức khỏe, thân thé: bao gồm quyên sống, quyền không thé bị tra tấn hay bị làm thí nghiệm, quyền không thé trở thành nô lệ
hay bị cưỡng bức lao động.
!#” Theo: Davis W Houck, Women and the Civil Rights Movement, 1954-1965, University of MissisippiPress, 2009, trang 142 Nguyên van: “Ciwil Rights' usually is used to mean the right to equality—equalprotection, equal justice, equal treatment"
'® Stephen Feinstein, /nspiring African-American Civil Rights Leaders, Enslow Publishers, Inc, trang 104.
Nguyên văn: "Jn the United States, a citizen's civil rights include the right to vote, the right to live anywhere,and the right to equal protection under the law."