1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngăn ngừa, xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Nhìn từ cơ chế, chính sách, pháp luật về đầu tư, tài chính, lao động, đất đai, môi trường

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngăn Ngừa, Xử Lý Triệt Để Các Cơ Sở Gây Ô Nhiễm Môi Trường Nghiêm Trọng - Nhìn Từ Cơ Chế, Chính Sách, Pháp Luật Về Đầu Tư, Tài Chính, Lao Động, Đất Đai, Môi Trường
Tác giả Ts. Đồng Ngọc Ba, Ths. Nguyễn Dire Ngọc, Ths. Trần Quang Huy, Ts. Đỗ Ngọc Bình, PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Ts. Nguyễn Văn Tài, Ks. Đặng Dương Bình, Nguyễn Văn Thao
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Môi Trường
Thể loại kỷ yếu hội thảo
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 51,84 MB

Nội dung

Tuy nhiên, để có thé xử lý hiệu qua các cơ sở kinh doanh đang ton tại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong, những nội dung cụ thể về các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ tr ong quá trình thực hiệ

Trang 1

Š tị \ vf A

KHOA PHAP LUAT KINH TE

Bộ môn Luật Môi trường

KANE

THU VIỆNTRUONG ĐẠI HỌC LUATHA NỘIPHÒNG g :C 414 oe

KY YEU HỘI THẢO Ngăn ngừa, xử ly triệt dé các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng

NHIN TỪ CƠ CHE, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUAT VE

DAU TU, TÀI CHÍNH, LAO DONG, DAT DAL, MOI TRUONG

HA NOL, 12/2005

Trang 2

BÁO CÁO CHUYÊN ĐÈ

rnhiễm môi trường nghiêm trọng tại T.p Hồ Chí

Minh trong thời gian qua

an z tử “A À "+ on Stt Tên báo cáo chuyên dé Người thực hiện

1 | Báo cáo dẫn dé Bộ môn Luật Môi trường

2 | Xử lý các cơ sở kinh doanh gây 6 nhiễm môi TS Đồng Ngọc Ba

trường nghiêm trọng — Một sô nhận xét từ góc độ | Bộ môn Luật Thương mại

pháp luật dau tu

3 | Mat mát và lợi ích: Nhu câu về một sự điêu Ths Nguyễn Dire Ngọc

chỉnh pháp luật cân băng Bộ môn Luật Tài chính

Ngân hàng

4 | Bảo vệ môi trường ~ Nhìn từ khía cạnh Luật đất | Ths Trần Quang Huyđai Bộ môn Luật Dat dai

5 | Ngăn ngừa và xử lý triệt dé các cơ sở gây 6 Ts Đỗ Ngân Bình

nhiễm môi trường nghiêm trọng — Nhìn từ góc Bộ môn Luật Lao động

độ Luật lao động

6 | Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình PGS.TS Phạm Hữu Nghị

thực hiện Quyết định sô 64/2003/QD-TTg và các | Viện Nhà nước và Pháp

giải pháp khắc phục luật

7 | Ngăn ngừa và xử lý triệt dé các cơ sở gây 6 Ts Nguyễn Văn Tài

nhiễm môi trường nghiêm trọng Nhìn từ cơ Vụ Môi trường - Bộ Tàichê, chính sách, pháp luật về môi trường nguyên và Môi trường

8 | Một sô két qua sau 2 năm thực hiện Quyết định | Cục Bảo vệ môi trường

sô 64/2003/QĐ-TTg về xử lý triệt dé các cơ sở Bộ Tài nguyên và Môigây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trường :

9 | Thực tiễn triển khai việc xử lý các cơ sở gây 6 Ks Đặng Dương Bìnhnhiễm môi tr ường nghiệm trọng tại Hà Nội — Sở Tài nguyên Môi trườngNhững vướng mặc từ về cơ chế, chính sách, pháp | và Nhà đất Hà Nôi

luật và đề xuất hướng khắc phục, hoàn thiện

10 | Thực tiễn triển khai việc xử lý các cơ sở gâyô _ | Nguyễn Văn Thao

Sở Tài nguyên và Môi trường T/p Hô Chi Minh

Trang 3

- Ngăn ngửa, xử lý triệt để cúc cơ sở

gay ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Chương trình hội thảo

Giới thiệu, khai mac

Bdo cdo dẫn đề hội thao

Chính sách, phúp luột đều tư

Chính súch, phúp luật tai chính

Chính sách, phúp luật đất dai

Chính sách, phdp luật lao động

Chính sách, phúp luật môi trường

Thực tiễn triển khai - Đánh gid của cơ quan nghiên'

Trang 4

Kể hoạch xử lý(ban hành kèm theo GĐ/64/2003/0Đ-TTg ngày 22/4/2003)

Tính đến cuối năm 2002, cả nước có:

- 4295 cơ sở gây ÔNMT

- 439 cơ sở gây ONMT nghiêm trọng

- 5] cơ sở gây ÔNMT đặc biệt nghiêm trọng

v 29 cơ sở SX-KD (5 DnTN, 24 DnNN);

v 15 kho thuốc BVTV (4 của TN, 11 của cdc Sở NN-PTNN, Chỉ cục

BVTV các tỉnh); :

03 bãi rác (QNinh, BĐịnh, Giang);

v 03 khu tổn lưu chất độc HH (SBQS Biên Hoa, SB Đà Nắng,

Kho HCCS, P BTXuân T/p QNhon - BD):

01 kho bom do chiến tranh để lợi (P QTrung T/p Qui Nhơn

-tinh BD).

Dự kiến tiến độ thực hiện (2003 - 2012)

Xử lý Xử lý 388 cơ Xử lý 3856 cơ sở gây ÔNMT còn

5] cơ sở gay sở gây ONMT | { lại vỏ cóc cơ sở mới phat sinh ONMT d/b nghiêm trọng

Trang 5

Nguyên túc xử lý

- Bdo đảm sự phat triển bền vững _

- Tién hành kiên quyết và phù hợp với thực tế từng

địa phương, từng ngành, từng cơ SỞ Chon nhdng

trường hợp điển hình, bức xúc nhất để xử lý -> rút

kinh nghiệm -> nhân rộng

- Đối tượng nao gây ONMT thì phải có trách nhiệm xử

lý và khúc phục ÔNMT Nhà nước có trách nhiệm xử

lý va khắc phục đối với những đối tượng đặc thù

- Phdi lưu ý bảo đảm quyền lợi chính dang của người

lao động theo PL hiện hanh

> Đổi mới, hoàn thiện công nghệ.

> Xéy dựng, cdi tao, nâng cấp hệ thống xử lý chat

thải.

Trang 6

¢

XỬ LÝ CÁC CƠ SỞ KINH DOANH GÂY Ô NHIEM MOI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG

-MOT SO NHAN XÉT TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LUẬT BAU TƯ

| Đồng Ngọc Ba”

1 Mặt trái của công nghiệp hóa, hiện đại hóa bao hàm nguy cơ tiềm tang gây 6 nhiém,

làm hủy hoại môi trường sinh thái Nguồn gây ô nhiễm môi trường hiện nay rất đa dạng, trong

đó cơ bản phải kế đến là các loại chất thải từ quá trình tổ chức vận hành các cơ sở kinh doanh.

Ngày 22/4/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để các

cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong", trong đó có một sô lượng lớn là các cơ sở kinh

doanh (trong số 439 cở sở phải được xử ly đến năm 2007, số cơ sở kinh doanh là 284) Theo bản kế hoạch này, lộ trình xử lý được chia làm hai giai đoạn: trước mắt (đến 2007) và lầu dài (đến hết năm 2012) Một trong các giải pháp cơ bản được: triển khai để thực hiện Kế hoạch là:

"Nghiên cứu xây dựng, ban hành mới hoặc bồ sung và hoàn thiện hệ thong các văn ban quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan nhằm bảo đảm việc triển khai thực hiện Kế hoạch đạt hiệu quả cao".

2 Về mặt pháp lý, việc xử lý các cơ sở gây ô shim môi trường liên quan đến nhiều chế

định của hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật đầu tư” Trong nội dung của pháp luật về đầu

tư hiện hành, yêu câu bảo vệ môi trường nói chung và kiểm soát ô nhiễm môi trường nói riêng.được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau: Các luật về doanh nghiệp, Luật Hợp tác

xã (2003), Luật khuyến khích đầu tư trong nước (1228), Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

(1996, 2000) 3 Từ các van bản pháp luật này cho thay, vấn đề bảo vệ môi trường được pháp

luật đầu tư đề cập ở mức độ nguyên tắc, với những nội dung cơ ban là: (i) Cam dau tur vào các

dự án gây tổ hại đến sức khỏe nhân dẫn, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trường”: Gi) Quy định trách nhiệm của các nhà đầu tư phải ' có đánh giá tác động môi trường và phương án bảo vệ môi trường khi thực hiện dự án đầu tu tr ong những tr ường hợp nhất định; (iii) Xác định \ nyEhfa vụ bảo vệ môi trường của các nhà đầu tự trong quá trình tiễn hành hoạt động kinh doanh”; (iv) Ưu đãi đầu tư đối với dự án đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thai®., Với sự ra đời của Luật Đầu tư (2005) và Luật Doanh nghiệp (2005), các quy định về yêu cầu về bảo vệ môi trường,

kiểm soát ô nhiễm môi trường trong _quá trình hình thành, triển khai thực hiện các dự án đầu tư

đã được hoàn thiện một bước đáng kê

3 Theo QD 64/2003/QD- -TTg (Phu luc I), các giải pháp xử lý cụ thể được áp dụng đối

với từng cơ sở gây ô nhiễm môi trường đã được liệt kê bao gồm: (i) Đổi mới công nghệ, nângcấp hệ thống xử lý chất thải; (ii) Di đời địa điểm kinh doanh; (iii) Xây dựng mới hệ thống xửchất thải Nhìn từ góc độ pháp luật đầu tư, việc thực hiện các giải pháp này được coi là các hoạt

động đầu tư kinh doanh” Trừ trường hợp di dời địa điểm kinh doanh, các hoạt động đầu tư này

* Tiến sỹ, giảng viên khoa pháp luật kinh tế

! Mục IV, Điều I Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003

k Pháp luật đầu tư được đề cập trong bài viết này với cách hiểu là các quy định điều chỉnh hoạt động đầu tư kinh đoanh

bao gồm những nội dung cơ bản là: hình thức đầu tư (bao gồm cả các quy định về tổ chức kinh doanh); lĩnh vực địa

bản đầu tư, quy trình hình thành, thâm định và thực hiện các dự án đầu tư, các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu

tư, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư

> Hầu hết các văn bản này sẽ được thay thế bởi Luật Doanh nghiệp (2005) và Luật Đầu tư (2005) kế từ ngày 01/07/2006

* Khoản 2 Điều 3 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996, Khoản 3 Điều 30 Luật Đầu tư 2005

” Khoản 7 Điều § Luật Doanh nghiệp 1999, Điều 51 Luật Dau tư nước ngoài tại Việt Nam (1996), Khoản 4 Điều 16

Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003), Khoản § Điều 9 Luật Doanh nghiệp (2005), Khoản 6 Điều 20 Luật Đầu tư

(2005)

Š Khoản 6 Điều 15 Luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 1998, Điều 27 Luật Đầu tư năm 2005 :

7 Theo Khoản 2 Điều 24 Luật Đầu tư 2005, đầu tư đổi mới công nghệ, giảm ô nhiễm môi trường được xếp vào nóm hoạt

động đầu tư phát triển kinh doanh

® Đôi với trường hợp di dời địa điểm kinh doanh đến những địa ban có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khó khăn

(hoặc đặc biệt khó khăn), khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế thì được hưởng ưu đãi đầu tư

theo quy định.

Trang 7

thuộc lĩnh vực được hưởng ưu đãi đầu tu’, Các vấn dé về bảo đảm và ưu dai đầu tư được áp dụng theo các quy định hiện hành về khuyến khích đầu tư đối với dự án đổi mới công nghệ, di

chuyên địa điểm kinh doanh Các biện pháp ưu đãi đầu tư có thé được áp dụng bao gồm: Ni Uu đãi về thuế, (ii) Chuyển lỗ, (iii) KI nấu hao nhanh tài sản cố định; (iv) Ưu đãi về sử dung dat’?

Ngoại trừ vấn đề thủ tục thực hiện ưu đãi đầu tư còn khá phức tạp, pháp luật đầu tư nhìn

chung đã tao lập được cơ sở pháp lý đồng bộ và thích hợp để ngăn chặn cũng như xử lý các dự

án đầu tư gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, để có thé xử lý hiệu qua các cơ sở kinh doanh

đang ton tại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong, những nội dung cụ thể về các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ tr ong quá trình thực hiện các giải pháp xử ly can được cụ thể hóa một cách phù hợp

trong các chế định pháp luật có liên quan: pháp luật về đất đai, tài chính, xuất nhập khẩu,

chuyền giao công nghệ, lao động Việc triển khai chậm Kế hoạch xử lý như hiện nay là có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ pháp luật Quyết định 64/2003/TTg đã được

triển khai 2 năm, nhưng đến nay, nhiều địa phương vẫn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong

việc lập hồ sơ dự án xin vay vốn, trình tự phê duyệt dự án, các ưu đãi về thuế, đất đai, ứng dụng

công nghệ dé xử ly ô nhiễm |", Theo tôi, trọng tâm của việc “nghiên cứu dé ban hành mới, bỗ sung và hoàn thiện hệ thong các văn ban quy phạm pháp Iuật, cơ chế chính sách có liên quan"

nhằm bảo đảm việc triển khai thực hiện Kế hoạch xử lý các cơ sở kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, hiện nay không nằm ở lĩnh vực pháp luật đầu tư, mà ở các chế định pháp luật có quy định cụ thể về các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ (tài chính, đất đai, lao động ) và xử lý

vi phạm khi cơ sở kinh doanh thực hiện các giải pháp xử lý ô nhiễm trường theo quy định.

4 Một vấn đề có tính phương pháp luận cần trao đổi thêm là, có nên coi những đơn vị kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là những đối tượng không thực hiện được aghia vụ bảo vệ môi trường theo quy địnhh của pháp luật? Với nghĩa vụ bảo vệ moi trường sinh

thái đã được pháp luật quy định, các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bắt buộc phải

áp dụng các biện pháp xử lý ô nhiễm nếu muốn tiếp tục tồn tại hoạt động Về nguyên tắc, đối với những dự án gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà không thể xử lý được trong điều

et cụ thé, thì cần phải bắt buộc chấm đút hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật đầu

5 Việc đề ra giải pháp : xử lý theo QD 64/2003/QĐ-TTg có thé được xem là giải pháp

tình thé đề giải quyết hậu quả ô nhiễm môi tr ường do các dự án đầu tư đã tồn tại gây ra Về lâu dài, theo tôi cần có giải pháp tổng thể, đồng bộ để kiểm soát ô nhiễm từ hoạt động đầu tư với

quan điểm phòng ngừa, ngăn chặn là khâu trọng tâm Kiểm soát ô nhiễm môi trường là hoạt

động mang tính liên ngành, liên vùng, cộng đồng, vì vậy việc giải quyết cần được xã hội hóa.

Cơ chế kiểm soát ô nhiễm môi trường cân xuất phát và năm trong tổng thể các chính sách, định

hướng mang tính quốc gia về phát triên kinh tế - xã hội của đất nước

Không phải là ý kiến mới, nhưng có lẽ không thừa khi nhắn mạnh rằng, để ngăn ngừa

hiệu quả ô nhiễm môi trường từ việc thực hiện các dự án đầu tư mới, việc tiếp tục hoàn thiện

các quy định pháp luật có liên quan luôn được đặt ra, nhưng trong tương lai gan, day khong

phai 1a van dé trọng tâm Trong tâm của nhiệm vu này vân là tăng cường thực hiện tốt các quy

định pháp luật đã có Với quan điểm như vậy, tôi cho rằng cần lưu ý một số giải pháp sau:

- Tăng cường hiệu quả thực hiện các quy định về điều kiện kinh doanh nhằm hạn chế ô

nhiễm môi trường của các cơ sở kinh doanh theo quy định của pháp luật

- Kiêm soát nghiêm ngặt việc nhập khâu các loại phê liệu

* Khoản 3 Điều 27 Luật Dau tư 2005

'® Điều 32-Diéu 37 Luật Đầu tư 2005

'! Hội thảo Hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện kế Hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiễm

trọng (t6 chức ngày 2/12/2005 tại Hà Nội).

!? Điều 63 Luật Đầu tư 2005

Trang 8

- Tăng cường kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật và xử lý nghiêm những hành vi

gây ô nhiễm môi trường của các doanh nghiệp Cần phat huy đồng bộ sức mạnh của các biện

pháp chế tài được quy định trong luật dân sự, kinh tế, hành chính, hình sự trong việc xử lý cáchành vi vi phạm pháp luật về môi trường, đặc biệt là các biện pháp kinh tế dé bảo đảm sự hàihoà giữa phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường

- Thiết lập cơ chế hợp lý để tạo bước phát triển mới, có hiệu quả trong các lĩnh vựcnghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu

mới vào sản xuất kinh đoanh để giảm thiêu khả năng gây ô nhiễm môi trường Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải

thiện môi trường; chú trọng việc ngăn chặn nguy co ô nhiễm mội trường ở các khu công nghiệp,

làng nghề

- Tăng cường hiệu quả công tác đánh giá tác động môi trường của các nhà đầu tư Hiện

nay, việc đánh giá tác động môi trường (DMT) của các nha đầu tư khi thực hiện dự án chưa tốt,

trong nhiều trường hợp còn mang tính hình thức Theo Bộ Tài nguyên - Môi trường, trong 10năm qua (tính đến năm 2004), các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung

ương đến địa phương đã thẩm định được hàng chục ngàn báo cáo DTM, trong đó có trên 800

báo cáo của các dự án ở cấp tr ung ương và 26.000 dự án cấp địa phương Tuy nhiên, sự tuân thủcác quy định luật pháp chưa tốt, vẫn còn tình trạng vi phạm hoặc chưa tuân thủ các quy trình,thủ tục về ĐMT; chất lượng báo cáo ĐMT chưa cao, năng lực thẩm định còn hạn chế Đặc biệthoạt động sau thẩm định báo cáo DMT của các chủ dự án và các cơ quan quản lý Nhà nước vềbảo vệ mỗi trường còn yếu; chưa thu hút được sự tham Bia | của cộng đồng trong quá tr inh

DMT

- Tang cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi

trường của doanh nghiệp, người lao động trong việc ngăn ngừa 6 nhiễm, bảo vệ môi trường

'°Báo cáo tại Hội nghị Bộ Tài nguyên - Môi trường đã tổ chức tại Hà Nội ngày 27/1/2004 tông kết 10 năm thực hiện

công tác hiện đánh giá tác động môi trường (DTM) ở Việt Nam.

Trang 9

MAT MAT VÀ ICH LỢI:

NHU CAU VE MOT SỰ DIEU CHÍNH PHAP LUAT CAN BANG

(Trường hop xử lý triệt dé các cơ sở gây 6 nhiém môi trường nghiém trong)

tới các chủ thể khác, chăng hạn: người sống xung quanh khu vực kinh doanh của

doanh nghiệp có thé được hưởng một chất lượng môi trường tốt hơn nhờ các hoạt động

cải thiện môi trường của doanh nghiệp hoặc ngược lại, sẽ phải gánh chịu sự ô nhiễm

do sản xuất gây ra Ngoại ứng/ngoại hiện là thuật ngữ thường được sử dụng để mô tả

hiện tượng nói trên Tương ứng với hai trạng thái của hiện tượng ngoại ứng, ta có:ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực Bản chất của hiện tượng ngoại ứng là nókhông đưa đến một mối tương quan giữa lợi ích và chỉ phí, giữa thiệt hại và bồi hoàn.Khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể sử dụng các

thành phan môi trường mà không phải tra bat kỳ một khoản chi phi nào Điều này dẫn

đến việc doanh nghiệp đạt được một mức thặng dư sản xuất do việc được ăn không

phan chi phí liên quan đến sử dụng thành phan môi trường Nhằm hạn chế hiện tượng

này, trong khoa học quản lý môi trường, người ta luôn đề cao nguyên tắc người gây 6nhiễm phải trả tiền Nói rộng ra, người gây ra ô nhiễm môi trường phải là người chịu

trách nhiệm chính trong việc xử lý ô nhiễm và bảo đảm chất lượng môi trường.

Bởi vậy, dưới góc độ của chính sách và pháp luật về tài chính, van dé mà Quyết định 64/2003/QD-TTG ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là rất rõ ràng Theo đó, đối tượng nào gay ô nhiễm môi trường thì đối tượng đó phải có trách nhiệm tài chính dé phục vụ cho việc xử lý và khắc phục tình trạng ô nhiễm một cách triệt để Việc xử lý và khắc phục

ô nhiễm được thực hiện theo 4 hình thức: đình chỉ sản xuất, di chuyển địa điểm, bố tri lại sản xuất, và đổi mới công nghệ, nâng cấp hệ thống xử lý chất thải ảnh hưởng của việc thực hiện các hình thức trên là làm thay đổi cơ bản quy trình san xuất kinh doanh

của cơ sở kinh doanh và cộng đồng có quyền hi vọng vào một chất lượng môi trường

tốt lành hơn Trước triển vọng lạc quan như thế, việc những người làm chính sách đưa

ra những biện pháp điều chỉnh mạnh mẽ và cương quyết về trách nhiệm của các cơ sở gây ô nhiễm là điều có thể dự đoán được Doanh nghiệp sẽ phải tuân thủ các biện pháp

xử ly ô nhiễm, phần lớn bằng nguồn vốn tự có của mình để làm giảm những ngoại ứng

tiêu cực do sản xuất gây ra Và đó là chỉ phí mà họ phải tự gánh chịu Vậy thì, xin

được cảm ơn họi

Nhưng dang sau những chi phi 4 ay la gi? Xin thưa ngay: lợi ích chung của cộng đồng, là

một ngoại ứng tích cực từ việc di chuyên địa điểm, đổi mới công nghệ cái tiêu tốn rấtnhiều vốn liếng và thời gian của doanh nghiệp Những cộng đồng được hưởng lợi từ

ngoại ứng tích cực có thể sẽ lại được đặt trước vẫn đề: trách nhiệm đối với những lợi ích

mà mình được hưởng Bởi vậy, khi nhìn nhận 4 hình thức xử lý ô nhiễm môi trường của

' Những lập luận có vẻ kinh tế học ở đây cũng như ở một vài phan khác trong tham luận này đều có thé được tra cứu một

cách day đủ hơn trong phan lớn các sách viết về kinh tế vi mô.

1

Trang 10

hưởng Bởi vậy, khi nhìn nhận 4 hình thức xử lý ô nhiễm môi trường của QD

64/2003/QD-11G trong những mối quan hệ lợi ích và chi phí với nhiều chiều cạnh như thế thì những vấn

dé về tài chính để phục vụ cho việc xử ly triệt dé các cơ sở gây 6 nhễm môi trường khôngthể và không nên chỉ giới hạn vào các nguồn lực của doanh nghiệp Mô hình tương tác- mặc

cả môi trường đường như là một công cụ phân tích hữu ích cho vấn dé đang xem xét Dogiải pháp của việc tương tác là rõ ràng- các cơ sở bắt buộc phải di chuyển hoặc nâng cấp,

thay đổi công nghệ hoặc đình chỉ- nên vấn đề không còn là xem liệu cơ sở kinh doanh sẽ phải chỉ phí bao nhiêu tiền để thực hiện mà sẽ phải là cơ sở sẽ thu nhận được những lợi ích

tài chính gì khi thực hiện các giải pháp đó

Với cách tiếp cận van dé nêu trên, bên cạnh việc quy định rõ ràng về trách nhiệm tài chính của cơ sở gây ô nhiễm, các chính sách pháp luật nhất thiết phải có sự điều chỉnh nhằm hướng tới sự can bằng về lợi ích cho các doanh ngiệp phải thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trên cơ sở tôn trọng các quyền lợi về tài sản, quyền kinh doanh của doanh

nghiệp cũng như trách nhiệm của Nhà nước Mục tiêu cân bằng của việc điều chỉnh phápkhông chỉ xuất phát từ mỗi quan hệ giữa chỉ phí và lợi ích môi trường mà còn xuất phát từ

thực trang/lai lich của việc không có một chiến lược quy hoạch đúng đắn trong phát triển

kinh tế Thật vậy, các cơ sở sản xuất được liệt kê trong Quyết định 64/2003/QĐ-TTg phần

lớn là hệ quả của những quy hoạch kinh tế- xã hội sai lầm hoặc nhận chuyển giao công nghệ yếu kém Những nhà máy hay cụm công nghiệp biểu tượng Sửa một thời kỳ công nghiệp ngày nào hiện trở thành những điểm nóng về môi trường” Bởi vậy, triển khai Quyết định 64/2003/QD- -TTg không chỉ là giải quyết các cơ sở gây 6 nhiễm mà còn là giải

quyết những vấn đề đã đưa đến những hiện trạng gây ra ô nhiễm Để thực hiện những nộidung này, chính sách pháp luật tài chính cần đưa ra những giải pháp rõ ràng, ít nhất, trên

hai phương diện: mdr là, trong ngắn hạn, cần điều chỉnh các quan hệ tài chính có khả năng

hỗ trợ và bảo đảm cho các điều kiện kinh doanh ôn định của các cơ sở kinh doanh phải

thực hiện các biện pháp xử lý triệt để ô nhiễm môi trường; và hai là, trong dài hạn, phápluật tài chính cần thé chế hoá các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường hướng tới việc

cân bằng giữa chi phí và lợi ích của việc sử dung các thành phần môi trường, hạn chế những ngoại ứng tiêu cực của hành vi tác động đến môi trường Một vài bàn luận dưới đây

về phương diện thứ nhất được phân tích trên tư liệu là một số văn bản qui phạm pháp luật

có liên quan đến triển khai QD 64/2002/QĐ-TTg, từ năm 2003 đến 2005°.

Vài ví dụ về quy hoạch là nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm

Tại Hội nghị quốc tế Môi trường ở Việt Nam và các biện pháp xử lý (Hà Nội, 26/10) GS.TSKH Phạm Ngọc

Đăng đưa ra nhiều “điển hình” kém về quy hoạch khu đô thị, công nghiệp Như Hà Nội quy hoạch phát triển các khu công nghiệp theo kiểu phân tán, tạo thành vành đai công nghiệp bao vây tứ phía, hậu quả là khó giải quyết các van dé môi trường bức bách trong tương lại, hiệu qua kinh tế của các khu công nghiệp này lại không cao.

Trường hợp khác, Nhà máy Điện Quảng Ninh với công suất 1200MW được đặt tại phường Hà Khánh, thành phố

Hạ Long, chắc chắn gây ô nhiễm môi trường cho các khu đô thị xung quanh GS Đăng cũng dé cập hiện tượng

san lấp bờ biển để phát triển đô thị như ở Quảng Ninh, Hải Phòng và nhiều thành phô ven biển khác và khăng định hậu quả suy thoái môi trường ven biển, đặc biệt với hệ sinh thái rừng ngập mặn

Một ví dụ về sự kém còi trong quy hoạch được nhiêu đại biểu nhắc tới là các khu công nghiệp ở lưu vực sông Thị

Vải Do không được đánh giá tác động đến môi trường chung của toàn lưu vực khi xây dung, khu công nghiệp này đã gây ô nhiễm trâm trọng cho sông Thị Vải.

Neuon: http:-4/ awww vi@fGI1H6I.VH

? Xem các bài viết tại http:/www.vjetnamnet.vn: Giải quyết vấn đề môi trường cần được xã hội hoá, hoặc Giải quyết ngay

những điểm nóng về ô nhiễm môi trường.

* Cụ thé hơn về nội dung văn bản quy phạm pháp luật xin xem phần Phụ lục của bài viết này.

Trang 11

2 Vân thiêu sự điêu chính cân bing về lợi ich tài chính đôi với các co sở gây 6

nhiễm môi trường khi thực hiện các biện pháp của Quyết định 64/2003/QĐ-TTg

Quyết định 64/2003/QD- TTs đã đưa ra một số giải pháp tài chính liên quan đến cơ SỞ

phải di dời, đổi mới công nghệ, đình chỉ sản xuất Chúng bao gồm: đa dạng hoá nguénvốn đầu tư — từ quỹ môi trường, từ ngân sách nhà nước, từ tài chính doanh nghiệp, và

ưu đãi thuế Trên phương diện tạo điều kiện kinh doanh ổn định và phù hợp cho doanhnghiệp phải xử lý ô nhiễm môi trường, để các giải pháp tài chính nêu trên đạt được Sựcân bằng giữa chỉ phí- lợi ích của doanh nghiệp và xã hội cần giải quyết 2 yêu cầu:phan ánh đúng giá trị tài sản va chi phí doanh nghiệp đã sử dụng để thực hiện các biện

pháp của QD 64/2003 và xác định tư cách của Nhà nước trong quan hệ tài chính với

doanh nghiệp Thật vậy, về yêu cẩu thứ nhất, b6n hình thức mà các cơ sở gây ô nhiễm

môi trường phải thực hiện theo Quyết định 64/2003/QD- -LlTg sẽ ảnh hưởng đến trạng

thái tăng, giảm tài sản (vốn liéng) của doanh nghiệp, nhất là các tài sản cô định như giá

trị quyền sử dụng đất, nhà xưởng, và máy móc, day truyền sản xuất Dưới góc độ tài

chính- kế toán , những quan hệ thay đổi đó phải được phản ánh trên cơ sở ghi nhận đầy

đủ giá trị của tài sản mà doanh nghiệp đang sở hữư hoặc có quyền sử dụng tại thời

điểm phát sinh Bên cạnh đó, cũng phải thấy rằng những biện pháp này sẽ làm thay đổi tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường của đoanh nghiệp nên những

chi phí co hội cho việc thực hiện việc di dời, đổi mới công nghệ cũng cần phải được

tính tới Vẻ yêu cấu thứ hai, Nhà nước với vai trò là nhân tố khắc phục những hiện tượng ngoại ứng, cũng cần có các giải pháp tài chính để cân bằng lợi ích của cộng

đồng với những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra Các giải pháp phổ biến nhất được tóm tắt là: trợ cấp môi trường, tài trợ bằng quỹ môi trường, các ưu đãi thuế.

Tuy nhiên, khi xem xét các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính, hai

yêu cầu trên đây dường như chưa được “xứ jÿ triét để", mà nguyên nhân xuất phát từ: hoặc do chỉ lồng ghép các vấn đề môi trường vào trong văn bản một cách hình thức, hoặc điều chỉnh chưa thoả đáng quan hệ tài chính phát sinh khi cơ sở thực hiện các

biện pháp theo QD 64/2003/QĐ-TTg, hoặc đánh giá không đúng dan ý nghĩa kinh tế của các khoản tài chính hỗ trợ từ Nhà nước, vẫn coi đó như là một sự “ban ơn” cho

doanh nghiệp Một vài phân tích dưới đây làm rõ hơn cho nhận định này

Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam (Quỹ môi trường): nguồn von tiép cận khó khan

Quỹ bao vệ môi trường Việt Nam, như tên gọi của nó, là một tổ chức tài chính nhà

nước nhằm thực “hiện chức năng tài trợ tài chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường,hiển nhiên bao gồm cả kế hoạch của QD 64/2003 Tuy nhiên, ngoài một vai quy định

có tính nguyên tắc chung về cho vay ưu đãi, về hỗ trợ lãi suất, phần lớn các quy địnhpháp luật là dành cho việc thiết kế địa vị pháp lý của Quỹ môi trường với đầy đủ “ban

bệ ” và nhất là một quy chế tài chính chỉ tiêu nội bộ, phân phố thu nhập “rar thoáng”.

Cơ sở phải xử lý theo QD 64/2003 được xem xét vay vốn ưu đãi của Quỹ môi trường nhưng với những quy định pháp lý hiện tại, khả năng tiếp cận nguồn vốn này là rất khó khăn Bởi vì, ngoại trừ việc quy định rõ ràng về mức lãi suất cho vay tối đa không quá

Š Ta có thé thấy, chế độ tài chính của Quỹ, theo Thông tư 93/2003/TT-BTC , được áp dụng theo nhiêu chế độ

khác nhau, lúc thì như một doanh nghiệp nhà nước, khi thì như một Quỹ đầu tư phát triển, thậm chí có chỗ chế

độ tài chính do chính Quỹ tự quy định.

Trang 12

50% mức lãi suất cho vay thương mại của tổ chức tín dụng, các phương thức cho vay

của Quỹ môi trường không khác bao nhiêu so với các tổ gio tín dụng thông thường Nguyên tắc Quỹ môi trường cho vay trên cơ sở có tài sản bảo đảm có vẻ là một điềukiện không dé gi đáp ứng được từ phía các cơ sở gây ô nhiễm “Trong trường hợp cơ sởphải áp dụng hình thức di chuyển, những tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp lànhà xưởng, đất đai- những thứ không thé “di chuyén” theo doanh nghiệp- liệu có còn

là một tài sản bảo đảm được Quỹ chấp nhận nữa hay không”? Nếu việc tài trợ của Quỹvẫn dựa trên các phương thức cho vay thông thường thì việc tồn đọng hồ sơ xin vaykhông giải ngân được như báo chí nêu là điều không khó lí BIẢI Bởi vậy, để một mô

hình hỗ trợ thiết thực cho hoạt động bảo vệ môi trường thì điều cần thiết không phảichỉ là việc gán ghép cho nó một cái tên hợp thời hay mô phỏng gần như trọn vẹn môhình tín dụng theo kiểu vì lợi nhuận mà cần phải tạo dựng những cơ chế phù hợp với

hiện trạng của cơ sở đang can sự hỗ trợ dé phục hồi sản xuất kinh doanh

Ngân sách nhà nuóc: hỗ trợ bằng những nguồn lực hạn chế

Theo QÐ 64/2003, ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ một phần tài chính cho các cơ sở gây

ô nhiễm phải xử lý Điều này thật đáng mừng vì nó không chỉ giúp ích cho sơ sở vềmặt tài chính mà quan trọng hơn nó đã phần nào xác định được trách nhiệm của Nhà

nước như một chủ thể có chức năng cung cấp các hàng hoá, dịch vụ công cộng trong

nên kinh tế Tuy nhiên những ích lợi mà cơ sở được hưởng có thể sẽ không đầy đủ như

mong đợi, phan vì ngân sách dành cho công việc nay không nhiều va phần vì chưa có

một cơ chế rõ ràng cho việc thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách với các đối tượng của

QD 64/2003 Thật vậy, mặc dù ngân sách hàng năm vẫn dành một tỷ lệ nhất định chocác hoạt động môi trường của Nhà nước nhưng các quy định hiện hành chưa cho thay -nguồn ngân sách hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng của QD 64/2003 Bởi vi, chi chohoạt động môi trường theo Luật Ngân sách nhà nước được xếp vào nhiệm vụ chỉ

thường xuyên, là khoản chỉ gắn với sự nghiệp kinh tế của Nhà nước Theo quy định

này, kinh phí cho môi trường từ ngân sách nhà nước vẫn chủ yếu dành cho các cơquan nhà nước trong công tác quản lý hành chính môi trường với các nội dung điều tra

cơ bản các thành phan môi tr wong, hoat dong quan trắc, thanh tra, kiểm tra môi trường, tuyên truyền, phổ biến, đào tạo kiến thức về môi trường, mà không có một khoản mục

cụ thể nào -đề cập tới Việc hỗ trợ cơ sở phải thực hiện các biện pháp bao vệ môi

trường Thêm vào đó, nguồn chi đầu tư phát triển dưới hình thức hỗ trợ vốn cho cơ sở

phải di chuyển lại phụ thuộc vào số tiền thu được từ việc thanh lý nhượng bán tài sản,quyền sử dụng đất hoặc tiền bồi thường chứ không được đưa vào dự toán trong quátrình lập ngân sách Như vậy, chính sách hỗ trợ của nhà nước là cần thiết nhưng việc

không xác định được một cách rõ ràng nguồn kinh phí được phép sử dụng sẽ chỉ làm

cho chính sách ấy mang lại những giá trị tinh thần hơn là những giá trị kinh tế thiết

thực cho doanh nghiệp còn đang tất tả với chuyện đi hay ở và phân vân lựa chọn công

nghệ nào cho sạch hơn, cho thân thiện hơn và cho hợp túi tiền hơn."

* Theo pháp luật về bao đảm tiền vay, tài sản bảo đảm phải thoả man 3 điều kiện cơ bản: thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng

của bên vay; không có tranh chấp; và được phép giao dịch.

* Ngoại trừ Tp.Hồ Chí Minh tuyên bố chắc chăn sẽ hỗ trợ 100% lãi suất vay dành cho di chuyển địa điểm sản xuất từ nguồn

vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách thành phó, các Tỉnh, thành khác chưa có dấu hiệu gì rõ rang là sẵn sang hỗ trợ tài chính

Trang 13

Vì sao nên có ngân sách riêng cho môi trường

Tính đến ngày 7⁄4/2004, Bộ TN&MT đã nhận được 38 dự án đề nghị hỗ trợ kinh phí của

các đơn vị cần khắc phục ô nhiễm Tuy nhiên, chỉ có 14 dự án được duyệt Lý do, theo ông

Phạm Khôi Nguyên, thời gian từ xây dựng nghiên cứu tiền khả thi đến được phê duyệt là

khá dài, trong khi thời gian trình Bộ Kế hoạch đầu tư lại quá gap nền rất nhiều dự án phải

gác lại Vì thé, Bộ TN&MT kiến nghị với các đại biểu Quốc hội: Nên có một ngân sách

riêng cho ngành Tài nguyên - Môi trường

Nguồn: Thiếu công nghệ xử ly chat thải, nước nguôn, có tai

Tài chính doanh nghiệp: “lợi bất cập hại”

Tài chính doanh nghiệp, trong một nghĩa hep, đề cập tới những khía cạnh của việc

doanh nghiệp sử dụng tài sản, huy động vốn và xác định chi phi, thu nhập Thực hiện các biện pháp của QD 64/2003 sẽ ảnh hướng như thé nao tới các quan hệ tài chính nói trên của cơ sở kinh doanh và pháp luật đã xác lập cho doanh nghiệp những quyền năng tài chính gì để tận dụng hoặc hạn chế những tác động đó?

Phản ánh chưa rõ rang mối quan hệ vận động giữa tài sản và nguồn vốn trong doanh

nghiệp Lay trường hợp xử lý tài chính đất đai làm vi du Gid tri quyén str dung dat 1a một loại tài san cỗ định vô hình được ghi nhận trên số sách kế toán của doanh nghiệp.

Theo Luật đất đai 2003, nếu giá tri quyền : sử dụng đất được Nhà nước giao không thu

tiền sử dụng đất hoặc sử dụng tiền có nguồn gốc ngân sách thì phải tính vào phần vốn

của Nhà nước tại doanh nghiệp Sự vận động của tài sản và nguồn vốn có quan hệ với nhau nhưng có vị trí độc lập Nó không đơn giản là Chuyện nếu bán một tài sản thì

nguồn vốn phải giảm theo tương ứng Bởi vậy, khi quyền sử dụng đất được phép chuyên nhượng nó sẽ làm giảm tài sản cố định của doanh nghiệp nhưng đồng thời nó sẽ được

phản ánh vào thu nhập cho doanh nghiệp chứ không phải như QD 74/2005 quy định phải ghi nhận vào phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Nếu bây giờ bạn bị giải toả căn nhà mà mình đang sống và được đền bù bằng một ngôi nhà tái định cư, và khi 4 dy người

ta nói với bạn rằng thực ra bạn có tới hai căn nhà thì bạn sẽ nghĩ sao đây? Các doanh nghiệp khi di chuyên địa điểm có thể cũng sẽ phải đối mặt với câu hỏi tương tự như thế!

Phản ánh chưa toàn điện nhiều nội dung trong quan hệ tài chính doanh nghiệp Bat ky

ai khi bỏ vốn kinh doanh cũng đều có mục tiêu lợi nhuận Nếu vậy, doanh nghiệp đầu

tư vào đất đai, nhà xưởng và các công trình khác thì ý nghĩa thật sự của nó không có gi khác hơn ngoài kỳ vọng vào VIỆC làm cho các tài sản ây có giá trị hơn nhiều lợi ích hơn Tuy nhiên, cái kỳ vong ấy cũng sẽ bi ‘ ‘cat xén” khá nhiều vì theo QD 74/2005/QĐ-TTg nêu trên, số tiền có được sau khi chuyển quyền sử dụng đất, bán nhà

xưởng sẽ phải chia ra làm hai phần: phần của doanh nghiệp và phan cua nha nước Phan tiền mà cơ sở thu được sẽ chỉ bao gôm các chi phí hoặc số vốn họ đã bỏ ra đầu tư

vào tài sản Nói ngắn gọn, cơ sở chỉ thu lại được phần vốn gốc được ghi nhận theo giá

tri số sách Không chi ding lại ở đó, sự mat mát của doanh nghiệp sẽ còn lớn hơn nếu

cho các cơ sở phải di dời Xem: Tp Hồ Chi Minh hỗ trợ dé di dời các doanh nghiệp gây gây 6 nhiễm, tại

http://www vietnamnet.yn

Trang 14

xem xét tới những cơ hội dau tử bị bỏ lỡ, những chì phí cơ hội phát sinh sẽ không thể

bù dap được từ sự “phân chia tài san’ ° rất thiếu cân bằng như trên

Ưu đãi thuế: hiệu quả còn chưa rõ rằng

Các văn bản quy phạm pháp luật về thuế ra đời từ năm 2003, rất nhanh chóng, đã cập nhật và xử lý nhiều yêu cầu của QD64/2003/QD-TTg Chang hạn, thuế thu nhập doanh

nghiệp cho phép được miễn thuê 2 năm và giảm 50% sô thuê ở 2 năm tiếp theo đôi với

cơ sở kinh doanh di chuyên địa diém ra khỏi đô thị theo quy hoạch, hoặc không phải

nộp thuế khi chuyển quyền sử dụng đất để đi chuyển theo quy hoạch Tuy nhiên nếu

phân tích kỹ, chính sách về thuế áp dụng cho các cơ sở thuộc điện phải xử ly theo QD64/2003/QĐ-TTg vẫn còn có điểm chưa thật toàn điện và chưa thật sự hiệu quả

Ngoại trừ phan thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, các khoản thu nhập khác phát sinh từ việc cơ sở xử ly tài sản khi phải đi chuyên địa điểm, hoặc khi thanh lý tài san đều không được nhận sự ưu đãi nao từ thuế thu nhập doanh nghiệp Điều này có nghĩa,

những khoản thu nhập đó sẽ phải tính vào thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản và

phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Cũng không có quy định cụ thể nào dé cập tới

việc các khoản hỗ trợ tài chính từ phía Nhà nước sẽ được xử lý như thế nào trong khixác định thu nhập chịu thuế

Những ưu đãi của thuế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhiều khi không được như mong đợi Bởi vì, các ưu đãi về thuế thường dựa trên kỳ vọng vào

hoạt động kinh doanh thuận lợi của doanh nghiệp nên việc ưu đãi thường tập trung vào

giai đoạn đầu khi cơ sở đi vào hoạt động Thực tế nhiều khi trái ngược lại, thường những năm đầu khi dự án di vào hoạt động, cơ sở sẽ không có lãi hoặc lãi rất ít Kết quả là ưu đãi thuế thường không đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp ” Điều này cũng đúng với trường hợp ưu đãi thuế mà doanh nghiệp khi di chuyển địa điểm theo quy hoạch được hưởng Luật thuế cho phép cơ sở được miễn thuế trong vòng 2 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế Nhưng cần phải lưu ý ngay răng, thu nhập chịu thuế và

lãi/lợi nhuận là hai tiêu chí hoàn toàn khác nhau Khi không có lãi, cơ sở vẫn luôn có

thu nhập chịu thuế Có lẽ, doanh nghiệp muốn nhận được những khoản ưu đãi thuế thực tế hơn, cái có thể san sẻ bớt gánh nặng chi phí đầu tư cho việc di chuyển địa điểm hay thay đổi công nghệ, quy trình sản xuất.

Xx

Mặc dù, còn rất nhiều điều cần phải cải tiến trong các quy định hiện hành liên quan

đến việc triển khai Quyết định 64/2003/QD- r1 1E nhưng thật sự trong khung cảnh

chung của hệ thống pháp luật Việt Nam, rất hiểm khi một ý tưởng chính sách về một

vấn đề cụ thể lại được triển khai nhanh chóng, mạnh mẽ và toàn diện trên nhiều khía cạnh của pháp luật như vấn đề xử lý các cơ sở gây ô nhiễm Bởi vậy một khuyết điểm

lớn nhất của bài viết này là đã không chỉ ra được, một cách hệ thống và rõ ràng những

ưu điểm rất nổi bật của các quy định hiện hành trong lĩnh vực tài chính liên quan đến

7 Nguyễn Thị Cành Nghién cứu thực nghiệm ưu đãi dau tư về thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh

nghiệp tư nhân tại Việt Nam 2004

Trang 15

thực hiện QD 64/2003 Tuy nhiên, một hôm nào đấy, khi chúng ta đi qua những khu công nghiệp hay nhà máy, xí nghiệp và cảm nhận cùng với chia sẻ niềm vui của những cộng đồng sinh sống sở tại về một chất lượng môi trường trong lành đang dần thay thế

sự khó chịu, bực bội do một môi trường ô nhiễm thì những cảm nhận như thế về ý nghĩa của QD 64/2003 chắc chăn sẽ sống động hơn, đầy đủ hơn và thiết thực hơn

những lời lẽ biêu dương, cho dù hao nhoáng nhất, nêu có, trong bài này./

Phụ lục:

Tóm tắt các văn bản pháp luật chủ yếu trong lĩnh vực tài chính phục vụ thực

hiện nhiệm vụ của Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003

của Thủ tướng Chính phủ và một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung

Stt Tên văn bản Nội dung Kiến nghị

Quyết định Tài trợ cho các đôi tượng | - Quy định cụ thé về

782/2003/QD-BTNMT |có dự án, chương trình |phương thức cho vay

ngày 23/6/2003 của Bộ | liên quan đến bảo vệ môi | không dựa trên bảo đảm

| trưởng Bộ tài nguyên trường theo các hình | bằng tài sản.

môi trường v/v ban thức (điều 10 — 13): - Quy định đa dạng hơn

1 | hành điều lệ tổ chức và |- Cho vay với lãi suất ưu | các hoạt động hỗ trợ tài hoạt động của Quỹ bao | đãi chính thay vì chỉ gồm 2

vệ môi trường Việt - Hỗ trợ lãi suất vay vốn | hoạt động chính là cho nam - Tài trợ và đồng tài trợ |vay và hỗ trợ lãi suất,

- Nhận uỷ thác và uỷ | Chang hạn, có thêm quy thác định về mua và cho thuê

Thông tư 93/2003/TT- | Quy định chỉ tiết hơn các | lại công nghệ, máy móc BTC ngày 06/10/2003 |hinh thức của QD | phù hợp với các yêu cầu

> | cua Bộ tài chính hướng | 782/2003/QD-BTNMT về môi trường.

—_ | dan chê độ quản lý tài

chính đối với Quỹ môi

trường Việt Nam

Luật ngân sách nhà Quy định nhiệm vu chi | - Quy định rõ vê hỗ trợ

nước 2003 thường xuyên của các | các cơ sở gây 6 nhiễm

3 cấp ngân sách phải có|môi trường của QD

khoản mục dành cho sự | 64/2003 là loại chi đâu

nghiệp môi trường (điều | tư phát triển.

31 và 33)

Thông tư liên tịch Bộ - Quy định cụ thể về các

tài chính- Bộ tài khoản mục chi sự nghiệp

nguyên và môi trường | môi trường

số 15/2005/TTLT- - Quy định định mức chỉ

¿ | BTC-BTNMTngày | để xét duyệt, thực hiện,

22/02/2005 hướng dân | nghiệm thu các đê tài;

việc quản lý và sử dụng | hội thảo hội nghị, giải

kinh phí sự nghiệp kinh | thưởng môi trường

tế thực hiện nhiệm vụ

bảo vệ môi trường

Trang 16

đất đai khi thực hiện việc

di chuyển theo quy

dụng, số tiền thu được khi

chuyển quyền và bán tài

sản gắn với đất.

- Cần quy định nhiều

phương thức xử lý linh

hoạt và trao nhiều quyền

năng cho cơ sở di đờitrong việc chủ động xử

lý quyền sử dụng chang han mở rộng đối tượng

và trường hợp chuến mục đích sử dụng đất

- Phản ánh đầy đủ hơn giá tri thu được vào khối

tài sản của cơ sở

Luật thuế xuất khẩu,

Nén bô sung quy định

xét miễn thuê cho trườnghợp nhập khẩu công

thuế giá trị gia tăng.

Chưa có quy định về ưu

đãi đối các cơ sở thuộc

diện áp dung QD64/2003/QĐ-TTg

Đưa vào diện thuế suất |

5% những mặt hàng là tư

liệu sản xuất cơ bản phục

vụ việc quản lý môi

Ưu đãi về thuê thu nhập

doanh nghiệp cho cơ sở

di chuyển địa điểm là 2 năm miễn thuế và giảm 50% ở 2 năm tiếp theo.

Không thu với phan thu

nhập nhận được từ

chuyền quyền sử dụng

đất khi di chuyển theo

Không đưa vào thu nhậpkhác chịu thuế số tiềnthu từ bán tài sản tại địa

Trang 17

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- NHIN NHAN TỪ KHÍA CẠNH LUAT DAT DAI

Ths Tran Quang Huy

Bộ mén Luật Dat dai

Luật bao vệ môi trường đã có hon mười năm thực hiện và di vào cuộc _sống.Song, thế giới mà chúng ta đang sống luôn biến đổi nhanh do quá trình phát triển của

khoa học và công nghệ Do vậy, việc sửa đổi Luật bảo vệ môi trường như là một tấtyếu và vừa được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua Tuy nhiên, trước đó 2

năm, Luật đất đai năm 2003 ra đời có vai trò quan trọng trong việc quản lý và bảo vệ

một trong những tài nguyên không thé thiếu của loài người là đất đai Trong khuôn

khổ bài viết này chúng tôi đề cập đến vẫn đề bảo vệ môi trường trong lĩnh vực đất đai

I Vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dung đất đai trong bảo vệ môi trường Dat dai là một dang tài nguyên vật iiệu của con người va là một trong 3 yếu tố

của sự sống Để duy trì cuộc sống, con người tác động mạnh mẽ vào đất đai, biến đổi

nó phục vụ cho lợi ích của con người Những tác động diễn ra hàng ngày, hàng giờ củacon người vào thế giới tự nhiên bao gồm cả những biến đổi tích cực và tiêu cực vềmôi trường đất Do khai thác đất đai quá mức, do tàn phá rừng, do rửa trôi đã gây ra

nạn suy thoái tài nguyên đất Người ta tính rằng, hàng năm thế giới mất đi 25 nghìn

triệu tấn đất màu mỡ Theo thống kê, 15% đất toàn cầu bị suy thoái do nhân tạo Ở

Trung quốc diện tích đất bị suy thoái lên đến 280 triệu ha, chiếm 30% tổng diện tích toàn lãnh thổ, ở An độ, hàng năm mất đi 3,7 triệu ha đất không thể trồng trọt được do nạn suy thoái đất.

Ngay ở Việt Nam, một đất nước ở vùng nhiệt đới âm, mưa nhiều, lại hay có bão nên quá trình suy thoái đất diễn ra khá nhanh, đặc biệt là những vùng đất đốc, do mat rừng, do trình độ canh tac lạc hậu Dat trống, đồi núi trọc ở nước ta xâp xi 10 triệu

ha, nếu kể cả mặt đất và mặt nước dang bị bỏ hoang hoá thì có thể lên đến 13 triệu ha

Trong khi đó, diện tích dùng cho sản xuất nông nghiệp chỉ khoảng 6,9 triệu ha chiếm

21% điện tích tự nhiên để phục vụ lương thực cho 83 triệu dân vào thời điểm hiện nay

và cho 100 triệu dân của khoảng 15 năm toi),

Hat là một hệ sinh thái hoàn chính nên thường bị ô nhiễm bởi các hoạt động củacon người Ô nhiễm đất có thể phân loại theo nguồn gốc phát sinh thành ô nhiễm do

chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải của các hoạt động nông nghiệp, 6nhiễm nước và không khí từ các khu dân cư tập trung Vì vay, dé bảo vệ môi trườngđất, Luật đất đai năm 2003 có những quy định quan trọng nhăm quản lý, khai thác vàhưởng dụng nguồn tài nguyên này

Thứ nhất, bảo vệ môi trường là một trong những nguyên tắc cơ bản của việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất Dưới khía cạnh Luật đất đai thì quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đất luôn là cơ sở khoa học của việc quản lý, sử dụng đất đai để hướngtới mục tiêu khai thác hợp lý, hiệu quả công năng đất đai Cho nên, việc lập quy hoạch,

Ị Xem, tờ trình của Chỉnh phủ lên Quốc hội về quy hoạch sử dụng dat đến năm 2010 và kế hoạch sử dung datnăm 2005 của cả nước, Hà nội thang 5/2004, trang 8.

Trang 18

kế hoạch sử dụng đất không chỉ đi từ tổng thé đến chỉ tiết, từ chiến lược tong thê đến.các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước mà còn phải quan tâm đến hiệntrạng môi trường cho quá trình phát: triển Việt Nam đồng tình Với quan điểm về pháttriên bền vững, cho nên không chỉ cố găng để tăng trưởng nhanh về kinh tế mà còn rấtcoi trọng việc bảo vệ môi trường Vì vậy, khoản 5 Điều 21 Luật đất đai quy định:

` Khai thác hop ly tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mẻ: trường ” Quy định nà» Kì hongnhững chính thức được luật hoa tại một văn ban pháp ly có hiệu lực cao ma van dé dat

ra, uay chính là một trong 8 nguyên tắc cơ ban của lập quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất Vậy, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò tác động như thế nào đốivới việc bảo vệ môi trường đất?

Chúng ta có thể hình dung được là, thủ đô Hà nội sau ngày giải phóng năm

1954 chỉ có 1200 ha đất trong nội thành, ngoại thành vẫn còn rừng cây và các hoạt

động nông nghiệp là chủ yêu trong các hoạt động kinh tế Giờ đây, thủ đô của 83 triệu

dân Việt Nam với dân số hơn 3 triệu người, chúng ta thay 1 nó chat chội làm sao, nhiềunhà máy, xí nghiệp nam ngay trong nội thành hàng ngày vẫn tuôn lên không trung bao

"lượng khí thải độc hại, thành phố của 1,5 triệu 6 tô và xe máy các loại hàng ngày di

trên những con phố chật hẹp vốn đã quá tải từ lâu Vì vậy, dé bảo vệ môi trường người

ta phải quy hoạch những gì?

+ Hệ thống các nhà máy xí nghiệp có nguy cơ gây 6 nhiễm tiềm tàng phải từng

bước đưa ra khỏi nội thành các đô thị và hướng về các khu công nghiệp tập trung hoặcđến khu vực ngoại thành Tuy nhiên phương thức di đời ở đây không có nghĩa thuầntuý là dịch chuyển sự gây ô nhiễm từ nơi này sang nơi khác, từ nội thành đô thị ra

ngoại thành Van dé ở đây là, có tính toán và quy hoạch rõ ràng cho các khu vực công nghiệp để không biến vùng ngoại ô trong lành thành khu vực bị ô nhiễm Nhà nước

không chỉ dùng các biện pháp hành chính mà nên áp dụng các biện pháp kinh tế Theo

đó, cho phép vận dụng chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất nơi ra đi và nơi đến.Đương nhiên, giá trị quyền sử dụng đất nơi đi hiện đang ở nội thành đô thị có giá trịcao hơn nhiều so với nơi sẽ đến là khu công nghiệp đã được quy hoạch Quá trìnhchuyển đến nơi quy hoạch gây cho doanh nghiệp nhiều tôn kém từ việc đi chuyên, đếnxây đựng cơ sở mới, đến việc hồi phục khả năng kinh doanh Do vậy, không có doanhnghiệp nào hoàn toàn tự nguyện cho việc di chuyển đến nơi mới Van dé đặt ra, làmthé nào để doanh nghiệp tự nguyện di đời? Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội đã ápdụng cơ chế cho phép vận dụng giá trị chênh lệch giữa quyển sử dụng đất nơi đi với

nơi đến để hỗ trợ doanh nghiệp khi di dời Đây chính là giải pháp quan trọng trong việc đi chuyển doanh nghiệp ra khỏi khu vực nội thị các đô thị của chúng ta.

+ Việc quy hoạch các khu công nghiệp phải có chiến lược lâu dài để không gây

khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh Theo quyđịnh tại điều 25 Luật đất đai, kỳ quy hoạch sử dụng đất là 10 năm, kỳ kế hoạch sử

dụng | đất là 5 năm Trong khi đó thời hạn giao đất cho các dự án đầu tư theo quy định

tại điều 67 Luật đất đai là 50 năm Do vậy, nhiều doanh nghiệp đã phải di dời và chịuthiệt do thay đổi quy hoạch, trong khi đó đơn giá bồi thường, mức bồi thường cho cácdoanh nghiệp chi ở mức “twong trung” hoàn toàn không đủ bồi đắp các thiệt hại cho

doanh nghiệp Ví dụ, để bảo vệ môi trường và thực hiện việc di dời các nhà máy gay 6 nhiễm ra khỏi thành phd Hồ Chi Minh, công ty cỗ phan nhựa Sài gòn kế từ năm 1989

đã phải di dời tổng cộng 3 lần, trong đó cá biệt có lần công ty phải di dời toàn bộ nhàxưởng, thiết bị mới lắp đặt được 4 năm Thiệt hại cho họ là rat lớn, vì khấu hao cho

các thiết bị, nhà xưởng của ngành nhựa là 10 năm Lần cuối cùng họ được bố trí đầu tư

Trang 19

và vận hành tại khu công nghiệp Tân tạo Tuy vậy, ban lãnh đạo công ty đang lo lắng

vì có nguồn tin cho rằng, khu công nghiệp Tân tạo đến năm 2010 sẽ chuyển đôi thành

khu dân cư, họ đang bối rối vì không biết sẽ đi đâu?” Vì vậy, tr ong quá trình xây dựng

quy hoạch chúng ta phải xác định được các mục tiêu phát triển dé không phải hôm nay chúng ta xây dựng các khu công nghiệp phục vụ mục tiêu Kinh tế nhưng sau đó dé bảo

vệ môi trường chúng ta lại phải bat dau với công việc day sự tến kém, lãng phí là diđời các khu công nghiệp đến một nơi khác

+ Hệ thống các bệnh viện từ tuyến trung ương đến các bệnh xá cũng là nơi có

nguồn lây nhiễm cộng đồng nếu không có biện pháp xử lý rác thải bệnh viện theo các

phương pháp riêng thay cho biện pháp truyền thống từ xưa đến nay là đốt rác Loại rácthải này cân được phân loại tại nguôn và xử lý theo các phương pháp đặc biệt Vì vay,không những cần phải có nguồn tài chính đầu tư cho công nghệ xử ly rác, mà van đề

liên quan đặt ra là phải có quỹ đất xây dựng các nhà máy xử lý rác và khu quy hoạch

xử lý rác thải Hàng loạt các bãi rác tại nhiều đô thị đã và đang quá tải, người dân tại

khu vực gần bãi rác ở Hà Nội, Hải phòng từng ngăn chặn không cho các xe chở ráccủa các công ty môi trường đến đồ tại các bãi rác Các thành phố này từng ngập trongrác như thế nào và gây ô nhiễm ra sao chắc chúng ta còn chưa quên những bài họcnóng hỗi đó trong quản lý đô thị Cho nên, quy hoạch các khu vực chứa rác không còn

là câu chuyện nhỏ tại các đô thị, mà đây là vẫn đề thường xuyên, có tính toán bởi cácnhà hoạch định chính sách Các khu vực đó dứt khoát phải xa khu dân cư với quy mô

khai thác nhiều năm, thuận tiện cho việc vận chuyển rác và không gây ô nhiễm môi

trường chung quanh

T”ứ hai, việc khai thác cát tại các dòng sông lớn của nhiều tổ chức và cá nhân

cũng là vấn đề cần tính toán giữa các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp và tính mạng,tài sản của người dân tại nơi sạt lở đất có quy mô lớn do hậu quả của việc khai thác cátmột cach bừa bai Vi dụ, qua khảo sát của chúng tôi tại tinh An giang, nhiều doanh

nghiệp và cá nhân khi khai thác cát tại các sông Hau giang, Tiền giang và sông Vàm nao thường không tuân thủ đầy đủ các quy định của các cơ quan nhà nước có thâm

quyền Thông thường doanh nghiệp chỉ được phép khai thác đến độ sâu 12 m, songcác doanh nghiệp thường hút cát đến tận độ sâu 18-25 m Vi vậy, lòng sông để lạinhững xoáy nước vận động ở đáy sông gây sạt lở nghiêm trọng ở ven bờ sông cũngnhư tác động đến việc dịch chuyên dong chảy không theo hướng có lợi cho sản xuất và

đời sống Đáng lẽ các xí nghiệp khai thác cát phải neo đậu cách xa bờ ít nhất 150m,

song để thuận tiện cho việc khai thác, đỡ mat thời gian chuyên chở nhiều doanh nghiệp

đã không may mặn mà khi phải tuân thủ những quy định như vậy Cho nên, với nhữngkhoản trả cho địa phương về thuế tài nguyên chang được là bao, trong khi doanhnghiệp thì có siêu lợi nhuận và người dân bên khu vực sạt lở luôn sống nom nớp trong

lo sợ về tính mạng và tài sản Tuy nhiên, việc cấp giấy phép trước đây thuộc Bộ côngnghiệp, nay là Bộ tài nguyên và môi trường Các doanh nghiệp chỉ cân có giấy phép vàcác địa phương phải tôn trọng việc khai thác của họ Vì vậy, theo chúng tôi, các quyđịnh về khai thác nguồn lợi từ các dòng sông này cần có sự phối kết hợp giữa cácngành trung ương và địa phương trong việc câp phép và quản lý khai thác tài nguyên

cát tại các dòng sông tránh việc gây sạt lở nghiêm trọng tại các địa phương làm thiệt

hại tính mạng và tài sản của nhân dân

‡ Xem, Nghiên cứu hoàn thiện khung pháp ly về quyển sử dụng đất của doanh nghiệp, dự thảo bdo cáo cuối cùng của kcfnb ty

nghiên cứu và tư vẫn về chuyên giao công nghệ va đâu tu- CONCETTI, tháng 10, năm 2004.

Trang 20

Thứ ba tình trạng gây 6 nhiễm môi trường tại các làng nghề của chúng ta tại

nhiều địa phương Các cơ sở đúc đỏng nhôm cơ sở thuộc da, làm dé gốm đúc gạch ngói, các lò vôi, các nghề làm giấy làm bún cơ sở giết mô gia súc gia cam Như vay bên cạnh việc tôn trọng va phát huy các làng nghề truy én théng da tao nhiéu công ăn

việc làm cho người lao động thì quy hoạch các làng nghề đó phải phù hợp với các tiêuchí về môi trường Các làng nghề thông thường do hợp tác xã, các tổ sản xuất và nhiều

ho gia đình có tay nghé tu dau tư von khai thác với quy mô lớn nhỏ khác nhau ¿3

Vậy, nhiều j làng nghề phát triển có tính tự phát, manh mún không có cách nhìn Nẵng

thể, mạnh ai nây làm không quan tâm đến việc ô nhiễm môi trường đang ngày càng

nặng nề hơn ở nơi sản xuất của họ Nếu có dịp đến thăm làng gôm Bát tràng (Gia lâm,

Hà nội), chắc hắn chúng ta thầm thán phục những nghệ nhân làng g gồm này cho ra đời

nhiều sản phẩm tuyệt vời từ gốm để đáp ứng nhu cầu sử dụng, thị hiểu của người Việt

Nam và cả nhiều du khách nước ngoài Tuy vậy, chúng ta không khỏi băn khoăn về ônhiễm môi trường tại làng nghề này Gia đình nào cũng dự trữ những đống than to

tướng phục vụ cho việc đốt lò, nhà nào cũng làm nghề và khói bụi cũng từ đó, nguồn

nước dan bị ô nhiễm, nước thải độc hại đang quanh quan làng nghề này và đang ngâmxuống đất khiến đất bạc màu Đối với tỉnh An giang, nơi có đến hơn 3000 bè cá neo

đậu tại các sông Tiền giang, Hậu giang và sông Vàm nao thì việc quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản là rất quan trọng nhưng phải hài hoà với việc xử lý ô nhiễm từ

việc nuôi cá trong các khâu thức ăn chăn nuôi, chất lượng nguồn nước, rác thải từ quá

trình nuôi trồng đến thu hoạch và việc xả rác của người nuôi trồng thuỷ sản tại các lồng bè cá.

Thứ tư, đối với các cơ sở hoá chất đặt gần các khu vực dân cư không chỉ gây ô nhiễm nặng nề đất sản xuất mà còn gây nguy hiểm tới tính mạng của người dân Ví dụ,

thực tế từ cuộc sống của người dân xã Thạch sơn, huyện Lâm thao tỉnh Phú thọ là

những cảnh báo thương tâm Nơi đây gan như là sự hội tụ của nhiều chất gây 6 nhiễm

từ nhà máy giấy, nhà máy xu phe phốt phát Lâm thao, các cơ sở hoá chất khác khiến

ruộng đất hầu như không thể sản xuất Điều đáng nói ở đây, căn bệnh ung thư đã cướp

đi sinh mạng của nhiều người dân với tỷ lệ chết do căn bệnh này chiếm 1/3 Có những gia đình cả nhà đều chết bởi căn bệnh này Nhiều ngôi nhà hoang văng do không còn

chủ nhân đến ở, nhiều đứa trẻ mỗồ côi do cha mẹ của chúng đã chết vì căn bệnh khắcnghiệp này Cho nên, dù kết quả nghiên cứu về thực trang tại “làng ung the” này như

thé nào, nhưng rõ ràng nguy cơ từ việc ô nhiễm môi trường tại khu vực trên gây nên

thảm cảnh cho người dân nơi đây là hoàn toàn có thật: Vì vậy, xử lý các cơ sở gây ô

nhiễm bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có việc đi đời là biện pháp rất cần

thiết.

Thứ năm, đỗi với khu vực đồng bằng sông Cửu long trong chủ trương” sống chung với l#”, Chính phủ đã có những quyết sách quan trọng trong việc quy hoạch các khu vực dân cư tránh lũ tại vùng có nền đất cao Nơi đó phải xây dựng đồng bộ cơ sở

hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội để người dân an tâm, én định cuộc sống, học sinh

được đến trường trong những tháng có lũ Tuy vậy, trong quy hoạch đồng bộ này, một

điều không thể không tính đến chính là các nghĩa địa nhân dân Người ta không chỉ

quan tâm đến cuộc sông trước mắt của những người đang sống mà cả cuộc sống tâmlinh theo đạo lý của người Việt Nam Do vậy, qua khảo sát của chúng tôi, tại vùng

Đồng tháp mười, vùng tứ giác Long xuyên, khi mùa lũ về, cả khu vực này như vùngbiển mênh mông Đã có nhiều người chết trong thời gian này và họ sẽ được an táng ở

đâu là điều nhiều địa phương chưa nghĩ tới Cho nên, cảnh tượng “Xóe treo” trong thời

gian mưa lũ thật thương tâm, các quan tài được đặt trên 6 cọc tre và gây ô nhiễm

4

Trang 21

nghiêm trọng môi trường sống tại Khu dân cư Từ đó quy hoạch khu dân cư tránh lũ trong đó phải gồm cả quỹ đất dé xây dựng các nghĩa địa tránh lũ nhằm giải quyết

những khó khăn gặp phải trong thời gian qua tại vùng đồng bằng sông Cửu long gópphần bảo vệ môi trường sống cho người dân nơi đây

Từ một số ảnh hưởng nêu trên và qua những vi dụ về nhu cầu quy hoạch quỹ

dat cho các dự án phát triển có thé thấy răng, quy hoạch tổng thê phát triển kinh tẻ xã

hội không tách rời với việc bảo vệ môi trường trong lĩnh vực đất đai Chính các quyhoạch đất đai khi tính toán đầy đủ các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường sẽ góp phan

giam thiéu những sự cô đáng tiếc về môi trường đồng thời làm cơ sở cho sự phát triên

bền vững về kinh tế xã hội

II Vấn đề chuyển mục dich sir dụng đắt và việc bảo vệ môi trường

Theo quy định tại khoản 1 điều 36 Luật đất đai, nếu người sử dụng đất chuyển

mục đích từ đất tr Ông lúa nước sang nuôi trồng thuỷ sân thì phải xin phép cơ quan nhà

nước có thẩm quyền Việc xin phép này bao hàm các thủ tục xin phép, được sự đồng ý

từ các cơ quan nhà nước trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đã được phê

duyệt Tuy nhiên, trước lợi ích của việc nuôi trồng thuỷ sản, nhiêu địa phương đã

không thể nào kiểm soát được việc chuyển mục đích thiếu định hướng từ người sửdụng đất Lay ví dụ từ hai tỉnh Bạc liêu và Cà mau chơ thấy, trước đây với mục đích là

đảm bảo an ninh lương thực, hai tỉnh trên đã rất nỗ lực trong việc xây dựng hệ thông đập nước ngăn mặn tại các khu vực ven biển nhằm thau phèn, rửa chua, ngọt hoá đồng

ruộng để trồng lúa, đưa nước ngọt vào vùng bán đảo Cà mau Các dự án liên quan đến

thoát lũ ra biển Tây đã được hoạch định Tuy nhiên, điều chúng ta không khảo sát đếnnơi đến chốn là: bo biển phía tây lại cao hơn phía bờ đông Do vậy không thé thoát lũđến nơi có nền đất cao hơn được Cho nên, thực tế cho thấy vùng bán đảo Cà maukhông được ngọt hoá và tình trạng xâm nhập mặn cũng như phèn, chua, hoang hoá tạikhu vực này là không thé tránh khỏi Với tình trạng như vậy, người dân nơi đây không

thể trồng lúa, cuộc sống của họ rất bat bénh Nhu cau dat ra la, phai chuyển đổi mục đích sử dụng: đất cho phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

Tuy nhiên điều cần lưu ý ở đây là, việc chuyển mục đích đó cần phải được tính toáncân nhắc giữa các lợi ích kinh tế và môi trường

Qua khảo sát chúng tôi biết rằng, hàng loạt con đập tại vùng biển Cà mau và

Bạc liêu đã xây dựng trước đây nay đồng loạt bị phá đi sau tháng 8/2001 và dẫn nước

mặn vào đồng ruộng với quy mô không thể kiểm soát được Theo kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất từ loại trồng lúa nước sang nuôi tôm của 2 tỉnh này đến năm

2010 là 230.000 ha, song cho đến nay số diện tích tự nhiên chuyển sang nuôi trồngthuỷ sản đã vượt xa kế hoạch được phê duyệt Hai tỉnh hiện đang lúng túng giữa việcthực hiện quy hoạch với quá trình tự phát chuyên đổi từ dat lúa sang nuôi trồng thuỷsản Các cơ sở nuôi trồng thuỷ sản theo phương pháp công nghiệp xử lý cơ bản nguônnước dat tiêu chuẩn môi trường chiếm tỷ lệ không nhiều trong cơ cấu toàn vùng vềnuôi trồng thuỷ sản Vì vậy, tình trạng nuôi tôm bán công nghiệp, nuôi tôm quảng

canh, phá rừng U minh nuôi tôm với năng suất thấp và xử lý nguôn nước kém chính là

thực tế hiện nay mà ít nhất 2 tỉnh này ở vùng đồng bằng sông Cửu long đang phải đối

mặt Sẽ có hàng trăm nghìn ha đất nuôi trồng thuỷ sản tại khu vực này bị ô nhiễm nặng

và lúc đó nuôi tôm không thé nuôi được đồng thời không thê quay lại trồng lúa Đây

chính là cái giá phải trả cho việc coi thường các lợi ích về môi trường trong việcchuyển mục đích sử dụng đất một cách bừa bãi tại các địa phương mà hai tỉnh Cà mau

và Bạc liêu là những ví dụ điển hình nhất

Trang 22

Đối với các tỉnh phía Bắc qua các cơn bão số 2 và số 7 cho thấy, để đảm bảođược điện tích sản xuất nông nghiệp và nuôi tr ông thuỷ sản cho các tỉnh ven biển thiviệc đầu tư xây dựng, củng cố lại hệ thống đê biển có vai trò sống còn dé én định cuộc

sống và tiếp tục sản xuất có hiệu quả Hàng trăm nghìn ha ven biến tỉnh Thanh hoa,

Nam định, Thái bình, Hai phòng và Quảng ninh bj nhiễm mặn thời gian qua là tháchthức không nhỏ trong việc cải tạo đồng ruộng, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ và đầu tư

khôi phục nghề nuôi trồng thuỷ sản, điện tích nuôi trồng thuỷ san.

Đối với khu vực Tây nguyên qua nghiên cứu của chúng tôi, để có đất giao cho

đồng bào trồng lúa nương, đất trồng cây lâu năm, ở các tỉnh Đắc- lắk, Gia lai và Công

tum thực hiện Quyết định số 132 của Thủ tướng Chính phủ, việc chuyển 6 at một sốlớn diện tích rừng phòng hộ, rừng sản xuất thành đất trồng cây hàng năm cũng cần tính

toán cần thận Thực tế phá rừng tại khu vực này đã được nhiều lần cảnh báo song khả

năng ngăn chặn vẫn chưa hiệu qua Quan điểm về việc chuyển đổi từ rừng phòng hộ,

rừng sản xuất thành đất trồng cây hàng năm và lâu năm với quy mô lớn không phải làcác giải pháp bền vững, mà chính là đang xâm hại nguồn tài nguyên rừng, đe dọa đa

đạng sinh học và đi ngược lại quan điểm phát triển bền vững trong thời đại ngày nay

Từ thực tế đó, chúng tôi cho rằng việc chuyên mục đích sử dụng đất trong sảnxuất nông nghiệp phải tuân thủ đầy đủ quy định của Luật đất đai về trình tự thủ tụchành chính, kiểm soát được Việc chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch dékhông có phong trào làm kinh tế trang trại tự phát, việc chuyển từ đất trồng lúa Sang

nuôi tôm tự phát, việc hình thành các khu dân cư tự phát không tuân thủ quy hoạchkhiến việc kiểm soát tình trạng môi trường gặp không ít khó khăn Trong khai thác sửdụng đất dai, van dé phat trién bén vững cân được nhận thức đầy đủ hơn để khai tháchợp lý nguồn tài nguyên này, tránh tình trạng ô ô nhiễm môi trường đất gây thoái hoávới quy mô lớn nhiêu điện tích đất có thể sử dụng tốt cho sản xuất nông nghiệp.

HI Quy định về đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản theo quy định của

Luật đất đai góp phần bảo vệ môi trường

“Khoáng sản là tài nguyên hau hết không tái tạo được, là tài sản quan trọng

của quôc gia, phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dung hợp lý, tiết kiệm và có

hiệu quả ” là điều được khẳng định tại lời nói đầu của Luật Khoáng sản năm 1996.Tài nguyên khoáng sản là một bộ phận hợp thành của môi trường thiên nhiên có tầm

quan trọng không thể thiếu được trong việc khai phá, sử dụng cho cuộc sống của conngười Do vậy, ở Việt Nam, một đất nước có nhiêu loại tài nguyên khác nhau và nhucầu khai thác hợp lý, có hiệu quả cho công cuộc công nghiệp hoá đất nước là rất cầnthiết Do vậy, để bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ môi trường đất nói riêng, khôngchỉ trong Luật khoáng sản quy định các vấn đề có tầm chiến lược về sở hữu tàinguyên, quản lý, khai thác tài nguyên khoáng sản, mà trong Luật đất đai năm 2003cũng xác định từng chế độ pháp lý cụ thể về đất sử dụng cho hoạt động khoáng sảnnhằm góp phan bảo vệ môi trường đất

Theo quy định tại khoản 2 điều 94 Luật đất đai, đất sử dụng cho hoạt động

khoáng sản được chia thành đất sử dụng để thăm dò, khai thác khoáng sản và đất dé

làm mặt bằng chế biến khoáng sản

Đối với đất thăm dò, khai thác khoáng sản nhà nước thực hiện việc cho thuê đất

trả tiền thuê hàng năm áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.Hình thức pháp lý này tương thích với việc cấp giấy phép thăm dò khoáng sản theo

quy định tại khoản 3 điều 25 Luật khoáng sản Quy định này thể hiện tính không ổn

Trang 23

định đối với việc tìm kiếm, thăm đò nguồn tài nguyên cũng như thuê diện tích mặtnước, mặt biển cho hoạt động khoáng sản Việc đánh gia đúng trữ lượng khả năngkhai thác với quy mô hợp lý cũng như diện tích đất cần thuê luôn gn bó với nhau khicác nhà đầu tư quyết định thực hiện dự án.

Đối với đất làm mặt bằng chế biến khoáng sản, hình thức pháp lý được áp dụngtương tự như loại đất sản xuất kinh đoanh phi nông nghiệp Điều đó có nghĩa là người

sử dụng đất được giao đất, cho thuê đất phù hợp với điều 93 Luật đất dai

Như vậy, việc xác định hình thức sử dụng đất chính là tiêu chí của Luật đất đainhưng trong hoạt động khoáng sản các nha dau tư phải tuân thủ các quy định vê bảo vệmôi trường như:

+ Phải có giây phép hoạt động khoáng sản và quyêt định giao đât, cho thuê đâtcủa cơ quan nhà nước có thâm quyên

Quy định như trên tránh tình trạng khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên mà

chưa được phép của cơ quan nhà nước có thâm quyền Bên cạnh đó, nếu đã được cấp

giấy phép hoạt động khoáng sản thì quyết định về giao đất, cho thuê đất với thời hạn

và quy mô sử dụng đất cần xác định cụ thể Chúng ta hiểu rất rõ rằng, việc khai thác

khoáng sản tiềm ân nhiều nguy cơ gay 6 nhiễm đất, nguồn nước, tan phá tài nguyênrừng mà rất khó phục hồi, tái tạo để phục vụ cho lợi ích của nhà nước và người sửdụng đất Do vậy, việc quản lý, khai thác tài nguyên khoáng sản phải gắn liền với việckiểm soát chặt chế từ phía nhà nước thông qua việc cấp giây phép và thực hiện bằng

các quyết định giao đất, cho thuê đất cụ thé

+ Cùng với việc tuân thủ giấy phép, trong quá trình khai thác tài nguyên, các

nhà đầu tư phải thực hiện các giải pháp công nghệ để bảo vệ môi trường, xử lý chấtthải để không gây thiệt hại cho người sử dung đất xung quanh

Thực tế tại các mỏ than ở Quảng ninh, đặc biệt là thị xã Cẩm phả cho chúng tathấy rõ răng, khi khai thác than số lượng đất đá bóc ra từ các vỉa than là rất lớn Do

vay, các xi nghiệp khai thác luôn băn khoăn ở chỗ, số lượng đất đá đó sẽ phải di

chuyên đến đâu? nếu gần các mỏ thì có lợi trước mắt trong khâu vận chuyển, gia thành khai thác đáp ứng các lợi ích của doanh nghiệp Tuy nhiên, vì số lượng đất đá đó quá

lớn cho nên những bãi thải chất rắn này ví như những ngọn núi và điều gì đã xây ra?Qua quan trắc của chúng tôi tại thị xã Cẩm phả, những núi thải này khi mưa xuông đã

gây lay tại nhiều km vùng biển khiến khu vực này không thể nuôi trồng thuỷ sản,

không thể phát triển du lịch, cảnh quanbị tàn phá nghiêm trọng và về mùa năng thìnông độ bụi vượt qua mọi tiêu chuẩn về môi trường Người dân ở khu vực này nếuđiều tra xã hội học sẽ có nguy cơ mắc bệnh về phổi, về đường hô hấp cao hơn nhiều

lần so với các khu vực bình thường khác Đó chính là những cảnh báo về môi trường

sống nơi khai thác các loại tài nguyên khoáng sản

+ Ngoài các quy định trên, yêu cầu đối với chủ đầu tư là xác định nhu cầu thực

về quy mô khai thác khoáng sản để khoanh vùng, diện tích chiếm đất, nhu cầu dùngđến đâu thuê đến đó và trả lại điện tích sau khi dùng xong với hiện trạng ban đầu

Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp đã không tuân thủ đầy đủ quy định này

và như vậy đã vi phạm nghĩa vụ của người thuê đất được xác lập bởi hợp đồng thuê

đất và đương nhiên ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh Nhiều vùngđất bị khai thác nham nhở, bị đào bới không san lắp mặt bằng cho nên không thé tiếp

THU VIEN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

" PHONG ĐỌC

Trang 24

tục sử dụng khi có thiên tai rat dé gây 16 dat trượt đất, xói mòn làm đất mat đi độ mầu

mỡ vôn có.

_IV Một số kiến nghị

Bao vệ môi trường trong lĩnh vực đất đai có phạm vi ¡khá rộng Irong khuôn khổbài viết này tôi xin nêu một vài kiến nghị nhỏ nhưng có !iên quan nhiều đến van dé bảo vệmôi trường

_ Thứ nhất, tôi rất đồng tình với việc một số địa phương trong chương trình đưacác nhà máy gây ô nhiễm ra khỏi nội đô các đô thị, yêu câu các nhà máy này di doi

theo quy hoạch Tuy nhiên, dé các kế hoạch này mang tính khả thi và nhận được sự

ủng hộ từ các doanh nghiệp, cần rà soát các cơ sở sản xuất trên địa bàn để có sự phânloại cụ thể Tuỳ từng loại nhà máy hoặc dự án, các cơ sở san xuất kinh doanh lập hoàn

chỉnh báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi

trường Trên cơ sở đó, kiểm tra hiện trạng môi trường của các cơ sở sản xuất kinhdoanh, tiến hành phân loại các cơ sở gây ô nhiễm trong đó bắt buộc phải di dời ngayđối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoặc có biện pháp công nghệ xử

lý môi trường Song, để nhanh chóng thực hiện được các đề án này các địa phương nên

áp dụng chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất nơi đi và nơi đến để khuyến khích doanh

nghiệp Phần chênh lệch lớn này hãy trả cho các doanh nghiệp để họ có đủ kinh phí

cần thiết dé tự nguyện di dời Đây chính là một giải pháp có tính kinh tế, vừa đáp ứnglợi ích doanh nghiệp và phù hợp với lợi ích chung của xã hội, trong đó góp phần bảo

vệ môi trường

That hai, trong quá trình xây dựng các quy hoạch sử dụng đất chúng ta phải có

tầm nhìn xa về khai thác quỹ đất đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp cóquy mô lớn phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá đất nước nhưng cũng không xem thườngcác quy hoạch làng nghề hiện nay Bởi vì, chính các làng nghề dang phát huy được các

giá trị truyền thống về kinh tế và văn hoá, giải quyết nhiêu công ăn việc làm cho ngườilao động Khi chúng ta chuyển nhiều đất nông nghiệp sang phát triển đô thị và côngnghiệp tất yếu một bộ phận không nhỏ nông dân sẽ không còn đất, lúc đó họ rất cần

một công việc thường xuyên mang đến cho họ thu nhập ôn định Do vậy, đối với các

khu công nghiệp phải quy hoạch hệ thống nước thải để xử lý ô nhiễm, đôi với các làng

nghề nên được quy hoạch thành một khu vực tập trung sản xuất Theo chúng tôi, hiệnnay các địa phương có quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích, vôn đấtnảy nên chăng chuyển hoá thành khu vực sản xuất tập trung cho các làng nghề Có nhưvậy, chúng ta mới kiểm soát được tình trạng ô nhiễm về đất, nguồn nước, lượng khíphát thải và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân tại các khu vực làng nghề

Tint ba, Cần phân cấp mạnh mẽ hơn trong việc cấp giấy phép khai thác tàinguyên khoáng sản, đặc biệt là khai thác cát cho uý ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương Quy định như trên để các địa phương kiểm soát chặt chẽ nguôntài nguyên, tính toán căn cơ giữa lợi ích kinh tế và lợi ích về môi trường để từ đó quyết

định một cách sáng suốt trong khai thác tài nguyên Chính phủ và các bộ ngành ởtrung ương chỉ điều tiết vĩ mô về chủ trương, chính sách và nguôn thu, cấp tỉnh thựchiện việc cấp phép cho các loại tài nguyên mang lại nhiều lợi ích về kinh tế và môitrường cho địa phương Từ đó hoạch định chính xác việc kết hợp các lợi ích với nhau

Trang 25

NGAN NGUA VA XU LY TRIET DE CAC

CO SO GAY Ô NHIEM MOI TRƯỜNG NGHIÊM TRONG

- NHÌN TU GÓC ĐỘ LUẬT LAO ĐỘNG

Ts Đỗ Ngân Bình

Bộ môn Luật lao động

Trước tình hình ôn nhiễm môi trường đang có chiều hướng gia tăng trên phạm

vi cả nước, ngày 22/4/2003, Thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định số

64/2003/QD-TTg về việc phổ duyệt “Kế hoạch xử lý triệt dé các cơ sở gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng” Dé có thé dam bảo được kế hoạch nêu trên, một trong những giải pháp

cơ bản được Chính phủ đặt ra là phải nghiên cứu xây dựng, ban hành mới hoặc bố

sung và hoàn thiện hệ thông pháp luật, cơ chế chính sách về bảo vệ môi trường, các ưu

đãi về vốn đầu tư, thuế, đất đai và bảo đảm quyên lợi chính đáng của người lao độngtrong quá trình triển khai thực hiện việc ngăn ngừa và xử lý triệt để các cơ sở gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng

Như vậy việc đảm bảo quyền lợi chính đáng của những người | ao động khithực hiện các biện pháp ngăn ngừa và xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm

trọng cũng như có chính sách hỗ trợ hợp lý cho các cơ sở này khi giải quyét việc làm,

tiền lương cho người lao động trong quá trình thực hiện các biện pháp bảo vệ môitrường cũng là một khía cạnh cần thiết của công tác nay Vì ly do trên, trong phạm vi

bai viết này, chúng tôi sẽ đề cập đến các quy định hiện hành của pháp luật lao động về

quyền và nghĩa vụ của người lao động trong trường hợp nơi họ làm việc phải áp dung:

các biện pháp đổi mới công nghệ, bố trí lại sản xuất, di chuyển địa điểm hoặc chấm đứt sản xuất do đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đồng thời, xem xét chế độbảo hộ lao động áp dụng đối với những cơ sở sản xuất có nhiều yếu tố chưa đảm bảo

chất lượng môi trường và điều kiện lao động Trên cơ sở đó, nêu lên một số giải phápkhả thi dưới góc độ điều chỉnh của luật lao: động nhằm góp phần ngăn ngừa và xử lýtriệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

1 Các cơ sở gây ô nhiễm môi trường - nhìn từ góc độ luật lao động

Dưới góc độ luật lao động, các cơ sO gây 6 nhiễm môi trường được hiểu lànhững nơi làm việc có chứa những yếu tố nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại mà sự tồn taicủa những yếu tố này có khả năng ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động và gây

ô nhiễm môi trường xung quanh Cụ thể, đó là những cơ sở sản xuất mà trong môitrường lao động có chứa những yếu tố sau đây:

+ Hơi khí độc:

Hoi khí độc là một trong những yếu tố gây ô nhiễm môi trường lao động trầm

trọng nhất ở các co SỞ sản xuất Đối với nhiều loại hơi khí độc, đặc biệt là các chất độc

ở Bảng A, chỉ cần vượt quá tiêu chuẩn cho phép cũng đủ dẫn đến tử vong hoặc gây

hậu quả nghiêm trọng Các hơi khí độc thường gặp ở các cơ sở sản xuất là cacbon oxytlàm cho người lao động khi bị nhiễm độc thường nhức đầu, chân tay bai hoải, buồn

nôn; Cacbon đioxyt; Anhydrit Sunfuro làm cho người lao động bị viêm đường hô hap

trên, viêm họng mãn tính, máu có biến đổi không bình thường về hồng câu; Nitơ

điôxyt làm cho người lao động bị mat ngủ, nhức đầu, chán ăn, viêm phế quản mãn

Trang 26

tính; chì vô cơ; hơi xăng làm cho người lao động bị viêm da, da có san mụn, viêm kết

mạc mắt và viêm đường hô ô hap

+ Bụi:

Đây là một trong những yếu tố gây ô nhiễm môi trường phổ biến nhất, thường gặp

ở tat cả các cơ sở sản xuất Loại bụi phổ biến nhất là bụi đất đá thường gặp ở các cơ sở sản

xuất vật liệu xây dựng, xếp dỡ các sản phẩm thạch cao Tiếp đến là bụi than; bụi xi măng

thường gặp ở các cơ sở khai thác và sản xuất các sản phẩm than, các nhà máy sản xuất ximang Ngoài ra còn có các loại bụi hữu cơ (lông súc vật, bụi thực vật, lông động vat ),

bụi hoá chất cũng góp phần không nhỏ vào việc gây ra ô nhiễm môi trường

+ Tiếng 6 ồn:

Tiêng ôn là âm thanh gây cảm giác khó chịu vê thính giác Các cơ sở sản xuátthuộc các ngành sửa chữa tàu biên, lái đầu máy xe lửa, khoan đá, sửa chữa cơ khí lànhững nơi thường vượt quá giới hạn cho phép về tiếng ồn đây là nguyên nhân chủ yếudẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp ở những người lao động

+ Độ rung:

Trong sản xuát công nghiệp, khi xuất hiện yếu tố tiếng ồn thường kèm theo

rung Tuỳ từng loại máy móc, công nghệ được sử dụng mà gây ra các kiểu rung vớinhững tần số khác nhau Rung tác động tới cơ thể người lao động theo 2 cách là gây rarung toàn thân hay rung cục bộ Duới ảnh hưởng của rung, người lao động dễ mắc bệnhrung nghề nghiệp Rung thường gặp ở những cơ sở sản xuất thuộc các ngành khoán đábằng búa máy, khoan phun bê tông, lái cần trục

+ Phóng xạ, điện từ trường:

Các chat phóng xạ đặc biệt nguy hiém đôi với môi trường lao động và môitrường xung quanh bởi các giác quan của con người không nhận ra được Chúng

không mùi vị, không sờ và cũng không nhìn thấy được Muốn phát hiện các tia phóng

xạ phải dùng đến các máy móc hiện đại Bên cạnh phóng xạ, điện từ trường cũng làyếu tố nguy hiểm trong môi trường lao động

Ngoài các yếu tố nói trên, còn có một số yếu tố khác tồn tại trong các cơ sở sản xuất cũng có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và gây ô nhiễm môi trường xung quanh như: nhiệt độ quá cao (thường gặp ở những lò nấu thuỷ tỉnh, lò cốc đúc thép, hàn điện ); ánh sáng quá yêu gây suy giảm thị lực (trong sửa chữa và bảo dưỡng tỉ vi, hàn điện trong nỗi hơi, toa xe ).

Sự tồn tại của các yếu tố nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại trong các cơ sở sản xuất sẽ gây hậu quả xấu đến sức khoẻ người lao động làm việc trong môi trường đó và

anh hưởng đến môi trường sinh thái xung quanh Làm việc trong môi trường lao độngnặng nhọc, độc hại kéo dài là nguyên nhân cơ bản làm cho người lao động bị mac các

bệnh nghề nghiệp như rối loạn tim mạch, viêm phế quản mãn tính, giảm thị lực, suy nhược thần kinh, loét vách ngăn mũi, nhiễm các chất độc nghề nghiệp Sự tồn tại của các yêu tố nguy hiểm trong các cơ sở sản xuất là nguyên nhân làm cho tỷ lệ tai nạn lao

động gia tang hàng năm

Ngoài ra, sự tồn tại của các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong các cơ sở sản xuất

cũng gây ra những ảnh hưởng xấu đối với môi trường sinh thái Cụ thé là, sự tồn tại củacác cơ sở đó sẽ làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguôn nước (do nước thải công nghiệp),

ô nhiễm đất cũng như phá hoại độ bền vững của đất do mở rộng khai thác tài nguyên Các

cơ sở sản xuất không chỉ thải ra bụi mà kèm theo đó là lượng hoá chất độc, chất thải rắn

2

Trang 27

không lồ Các nguồn khí thải, chất thải và nước thải chưa qua xử lý được xả trực tiếp vào

không khí và nguồn nước đã và đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm tr ong

Những hậu quả nêu trên cho thay sự cần thiết phải ngăn ngừa, xử lý triệt để các

cơ sở gây ô nhiễm môi trường theo hai bước chủ yếu: 1) Bước thứ nhất là nhanh chóng

tiến hành các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế các yếu tố nguy hiểm, độc hại tr Óngmôi trường lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động và môi trường sinh thái,

hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 1i) Bước thứ hai là tiến hành các giải pháp nhằm xử lý triệt để các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng như đình chỉ sản xuất, đi chuyển địa diém, bố trí lại sản xuất, đổi

mới công nghệ và nâng cấp hệ thống xử lý chất thải Cùng với viée ngăn ngừa và xử

lý triệt để các cơ sở gây 0 nhiễm môi trường, Nhà nước cũng cần có những chính sách

và pháp luật phù hợp để bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động, nâng cao ý

thức tuân thủ pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động.

2 Các biện pháp phòng ngừa áp dụng đối vói các cơ sở sản xuất, đặc biệt

là những nơi gây ô nhiễm môi trường

2.1 Những quy định vê việc dam bao điều kiện lao dộng an toàn, vệ sinh

Điều 2 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1 Điều I Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày 27/ 12/2002 quy định về việc khi xây dựng mới, mở rộng, cải tạo các cơ sở sản xuất các chất, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an

toàn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động phải lập báo cáo khả thi về các biệnpháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động Báo cáo này phải được cơ quan nhà nước có

thâm quyền phê duyệt Các loại máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm

ngặt về an toàn, vệ sinh lao động phải được đăng ký và kiểm định theo quy định củaChính phủ

Điều 97 BLLĐ và Điều 4 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 quy định về việcngười sử dụng lao động phải đảm bảo nơi làm việc đạt tiêu chuẩn về không gian, độthoáng, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện

từ trường, nóng, âm, dn, rung và các yếu tố khác Đối với nơi làm việc có nhiều yếu tố

độc hại phải được định kỳ kiểm tra ít nhất mỗi năm 1 lần và có biện pháp xử lý ngay

nếu có hiện tượng bất thường

Đây là những quy định có tính chat bắt buộc nhằm ngăn ngừa các yếu tổ nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại trong môi trường lao động để bảo vệ sức khoẻ người lao động và hạn chế ảnh hưởng đối với môi trường sinh thái.

2.2 Những quy định nhằm bảo vệ sức khoẻ cho người lao động trong những

cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trưòng nghiêm trọng

Để bảo vệ sức khoẻ người lao động khi phải làm việc trong những cơ sở sảnxuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (tạm thời chưa có điều kiện áp dụng cáchình thức xử lý hoặc chưa đến mức câp thiết phải xử lý ngay), pháp luật lao động Việt

Nam đưa ra khá nhiều quy định về viéc bao vệ sức khoẻ người lao động Cu thể là :

+ Cung cấp trang thiệt bị bảo hộ lao ‘dong:

Trang thiết bị bảo hộ lao động bao gồm 2 loại là thiết bị bảo hộ lao động chung

và phương tiện bảo hộ lao động cá nhân Những thiết bị bảo hộ chung như phương tiệnche chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy móc, thiết bị, bảng chỉ dẫn về an toàn,

vệ sinh lao động (Điều 98 BLLĐ) Phương tiện bảo hộ lao động cá nhân của người laođộng do người sử dụng lao động cấp phát theo đúng quy cách và chất lượng do Bộ

Trang 28

LĐ,TB &XH quy định Những thiết bị này có tác dụng ohne ngừa các yếu tố nguy hiểm gây tai nạn lao động, hoặc hạn chế các yếu tô độc hại gây bệnh nghề hiệp,

+ Khám sức khoẻ cho người lao động:

Việc khám sức khoẻ cho người lao động phải được thực hiện ít nhất Ilần/!

năm, do đơn vị Y tế nhà nước thực hiện Kinh phí khám chữa bệnh do người sử dụnglao động trả Quy định nhằm mục đích kịp thời phát hiện bệnh thông thường hoặc

bệnh nghề: nghiệp ở người lao động để có phương án điều trị.

+ Bồi dưỡng bằng hiện vật:

Theo quy dịnh tại Điều 104 BLLĐ và Điều 8 Nghị định 06/CP, việc bồi dưỡngbằng hiện vật phải đúng số lượng, bồi dưỡng tại chỗ và cảm trả tiền thay cho chế độ bồidưỡng bằng hiện vat Quy định này nhằm kịp thời tái sản xuất sức lao động cho người

lao động dé tiếp tục làm việc

+

2.3 Các biện pháp chế tài đối với các co sở san xuẤT vi i phạm các quy định về

an toàn, vệ sinh lao động

Van dé áp dụng các hình thức chế tài tương ứng đối với hành vi vi phạm pháp |

luật về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động được quy định tại Khoản _

2 và khoản 3 Điều 22, Điều 23 và Điều 24 Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày

16/4/2005 bao gồm hai hình thức chế tài là phạt tiền và áp dụng các biện pháp khắc

phục hậu quả Mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng được áp dụng

déi với người sử dụng có hành vi vi phạm quy định về trang thiết bị an toàn, vệ sinhlao động ; mức phạt từ 500.000 đến 10.000.000 đồng áp dụng đối với người sử dụng viphạm những quy định về bảo vệ sức khoẻ cho người lao động; mức phạt từ 5.000.000đồng đến 20.000.000 đồng áp dụng đối với người sử dụng vi phạm những quy định vềtiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động Ngoài ra, các cơ sở sản xuất còn phải ápdụng các biện pháp khắc phục hậu quả như: buộc người sử dụng lao động phải tr ang bi

các phuong tiện bảo hộ lao động, tổ chức huấn luyện an toan-vé sinh lao ‹ động, tô chức

khám sức khoẻ người lao động

Nhìn chung, các quy định trên đã có tác dụng đáng kế trong việc nâng cao ý thức

trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc bảo vệ sức khoẻ người lao động, hạnchế tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp va hậu quả đối với môi trường sinh thái

3 Báo vệ quyền lợi của người lao động khi xử rly triệt dé các cơ sở gây ô nhiễmmôi trường

Khi các cơ sở gây ô nhiễm môi trường bị buộc phải áp dụng một trong các hình

thức xử lý như đã dé cập trong Quyết định 64/2003/QĐ-TTg (nêu trên), người lao

'động làm việc trong các cơ sở sản xuất đó cũng phải chịu những ảnh hưởng trong quan

hệ lao động Cu thê là, họ có thé bi cham đứt hợp đồng lao động, phải ngừng việc, phảichuyển làm công việc khác hay phải làm vào ban đêm Để bảo vệ quyền lợi chính

đáng của người lao động trong những (EẾNG hợp này, pháp luật lao động có những

quy định như Sau:

3.1, Bao vệ quyền lợi cho người lao động khi cham dứt hop đông lao động

Việc người lao động bị chấm dút hợp đồng lao động có thể xảy ra khi cơ sở gây 6

nhiễm môi trường bị đình chỉ sản xuất dẫn tới chấm dứt hoạt động (Điều 38 BLLĐ);

hoặc phải đổi mới cơ cấu công nghệ, buộc phải thu hẹp sản xuất, cho nhiều lao động

thôi việc (Điều 17 BLLĐ) Trong những trường hợp này, người lao động có thể được

nhận một trong hai khoản trợ cap sau đây:

Trang 29

Người lao động sẽ được nhận trợ cap thôi việc (theo quy định tại Điều 42BLLĐ): môi năm làm việc được nửa tháng lương Nguôn kinh phi chi trả tro câp thôiviệc sẽ được hạch toán vào giá thành và phí lưu thông.

Người lao động sẽ được nhận trợ cấp mat việc làm (theo quy định tại Điều 17

BLLĐ): môi năm làm việc được | tháng lương (mức tối thiểu là 2 tháng lương), trích

từ quỹ dự phòng về trợ cấp mat việc làm của doanh nghiệp

3.2 Giải quyét quyên lợi đổi với người lao động phải ngừng việc

Trong trường hợp người lao động phải ngừng việc do co sở sản xuất gay 6 nhiém

môi trường nghiêm trong bi đình chi sản xuât, di chuyên dia diém hoặc bô trí lại sanxuất, người lao động sẽ được hưởng lương ngừng việc theo quy định tại Điêu 62 BLLD

3.3 Bảo vệ quyên loi trong trường hợp người lao động bị chuyển làm công

việc khác

Trong trường hợp này, thời gian điều chuyển và tiền lương trong thời gian điều chuyển được quy định ( Điều 34 BLLĐ) như sau: i) Người sử dụng có quyên điều chuyển tối đa là 60 ngày, trường hợp điều chuyển quá 60 ngày phải được sự chấp

thuận của người lao động; ii) Tr ong 30 ngay dau diéu chuyén, tién luong it nhat phaibang lương cũ, trong thời gian tiếp theo ít nhất phải bằng 70% lương cũ

3.4 Đào tạo nghề cho người lao động khi cơ sở sản xuất bị áp dụng các biệnpháp xử lý do gây ô nhiém môi trường nghiêm trong

Trong trường hợp doanh nghiệp phải bố trí lại sản xuất hoặc đổi mới cơ cấu

công nghệ dẫn đến việc người lao động bị mắt việc làm thì người sử dụng có tráchnhiệm đào tạo lại nghề cho người lao động để sử dụng vào công việc mới (theo Điều

11 Nghị định 39/2003/NĐ-CP) Việc doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo lại nghề

cho người lao động được hiểu là doanh nghiệp phải chịu toàn bộ chỉ phí đào tạo nghềcho người lao động khi cử người lao động đi học nghề ở nơi khác; hoặc phải đào tạonghề miễn phí cho người lao động tại doanh nghiệp

Việc đào tạo nghề và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, đặc biệt

là việc bố trí công việc sau khi đào tạo nghề xong cho người lao động có ý nghĩa quan

trọng đối với cả người lao động và người sử dung lao động: i) Người lao động không bị mắt việc làm hay phải tạm dừng quan hệ lao động khi doanh nghiệp bị áp dụng các biện pháp xử lý do gây ô nhiễm môi trường Thay vì chỉ nhận được khoản tiền trợ cấp thôi

việc hay trợ cấp mat việc làm và phải tự mình tim kiếm công việc mới, tự học nghề mới,

họ lại được đào tạo nghề mới để tiếp tục sử dụng Đây là điều mà mọi người lao động

đều mong muốn Vì thế, để bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động, Nhà nước nênkhuyến khích và có biện pháp hỗ trợ thoả đáng đối với các doanh nghiệp trong trườnghợp này ii) Người sử dụng lao động có thể tái sử dụng nguồn nhân lực cũ với trình độ

tay nghề và chuyên môn tốt hơn, đã quen với nếp làm việc tại doanh nghiệp và giảm bớt

chi phí cho việc tra trợ cấp thôi việc hay trợ cấp mat việc làm Để đảm bảo sự chủ độngcho doanh nghiệp, pháp luật lao động cũng có những quy định rất linh hoạt, mềm dẻo

như: nếu doanh nghiệp giải quyết được việc làm mới cho người lao động thi có thể đào

tạo lại nghề, bố trí công việc mới cho người lao động; nếu không giải quyết được việc làm cho người lao động thì có thể chấm dứt hợp đồng lao động và trả trợ cap; có thé dao tạo nghề cho người lao động, sau đó nếu xét thấy người lao động đáp ứng yêu cầu tay

nghề hoặc tại thời điểm đó doanh nghiệp có nhu câu thì có thé bố trí công việc mới, nêu

không đảm bảo những điều kiện đó, có thể chấm dứt hợp đồng lao động.

Trang 30

3.5 Một số quyén lợi khác:

Khi cơ sở bị áp dụng các biện pháp xử lý triệt để do gây ô nhiễm môi trường

làm ảnh hưởng đến những quyền lợi khác của người lao động như phải làm đêm dé

tranh anh huong dén méi trường xung quanh, làm thêm để kịp đảm bảo tiễn độ giao hàng của những hợp đồng kinh tế đã ký kết người lao động sẽ được hướng tiền làm thêm hay làm đêm theo quy định tương ứng tại Điều 10 Nghị định 114/2002/NĐ-CP

ngày 31/12/2002 với các mức lương làm thêm tối thiểu bằng 150%, 200%, 300% néu

lam thêm vào ngày thường, ngày nghỉ hang tuần hay ngày nghỉ lễ tết; trợ cấp làm đêm

tối thiêu bằng 30%

4 Một so nhận xét và kiên nghị

4.1 Về việc bảo vệ quyền lợi người lao động và bảo vệ môi trường sinh thái

khi áp dụng các biện pháp ngăn ngửa doi với các co sở gây 6 nhiễm môi fFường

nghiêm trong

Thứ nhất, việc quy định cơ sở sản xuất phải lập Báo cáo khả thi về các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động (Báo cáo này phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và được thanh tra nhà nước về lao động theo dõi, giám sát thực

hiện; trong đó nêu rõ: địa điểm, quy mô công trình, khoảng cách từ cơ sở sản xuất đến

khu dân cư, các yếu tổ nguy hiểm, độc hại có thể phát sinh các giải pháp phòng ngừa

xử theo Điều 2 Nghị định 06/CP) là một quy định có khả năng phòng ngừa hiệu quả tình trạng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng của các cơ sở sản xuât thông qua hoạt động của các cơ quan chức năng Đáng tiếc là yêu cầu này theo quy định hiện hành chỉ

áp dụng đôi với việc xây dựng mới hoặc cai tạo các cơ sở sản xuất các loại máy, thiết

bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động Đối với các cơ sở sản xuất khác, người sử dụng lao động chỉ phải xây dựng quy trình đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (Điều 3 Nghị định 06/CP) Theo chúng tôi, quy định như trên là chưa hợp lý bởi mọi cơ sở sản xuất đều co nguy co gây 6 nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động nếu không có biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động khả thi và thiếu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Vì thế, việc lập báo cáo khả thi vé các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (với những nội dung và quy trình phê duyệt, theo đõi và giám sát thực hiện chặt chẽ) nên áp dụng đối với mọi cơ sở sản xuất khi xây dựng mới hay trong quá trình cải tạo để phòng ngừa những nguy cơ về ô nhiễm môi trường và bảo vệ sức khoẻ của

người lao động ở mọi cơ sở sản xuất nói chung.

Ngoài ra, trong báo cáo khả thi về các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nên bổ sung thêm nội dung: “Nêu rõ các khả năng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái xung quanh (nước thải, khí thai, chất thải, tiếng ồn, nhiệt độ ) phát sinh

-_ trong quá trình hoạt động; các giải pháp phòng ngừa xử lý” Tại Điều 2 Nghị định

06/CP mới chỉ yêu cầu vệ việc đánh giá các yêu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể xây

ra trong quá trình sản xuất gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động Việc bổ sung

và cụ thể hoá quy định nêu trên, cũng như tổ chức tốt việc thực hiện quy định này chắc chắn sẽ góp phần đáng kể nâng cao ý thức trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường sinh thái và là cơ sở

để áp dung các biện pháp phòng ngừa đối với những cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi

trường nghiêm trong

Thứ hai, đễ hạn chế tính hình thúc trong việc thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng

hiện vật đối với người lao động như chỉ bồi dưỡng bằng đường, sữa hoặc có cơ sở vân quy thành tiền trả cho người lao động (mặc dù pháp luật không cho phép), theo chúng

6

Trang 31

tôi nên quy định linh hoạt các hình thức bồi dưỡng bằng hiện vật Cụ thể là phát phiếu bồi đưỡng cho người lao động và họ có thé chọn một trong các hiện vật bồi dưỡng tại nơi làm việc, tương ứng với mức bồi dưỡng ghi trong phiếu được phát Hiện vật bồi

dưỡng cũng cần đa dạng, phục vụ các nhu câu khác nhau của mỗi người lao động như

hoa quả, đồ uống, đỗ ăn nhẹ nhưng có hàm lượng dinh dưỡng cao

Thit ba, bỗ sung quy định về trách nhiệm của các cơ sở sản xuất trong việc huấn

huyện lại về an foàn, vệ sinh lao động đối với người lao động kết hợp với việc tuyên truyền, vận động thường xuyên về an toàn, vệ sinh lao động trên các phương tiện thông

tin của doanh nghiệp Điều này rất có ý nghĩa trong việc nâng cao ý thức chấp hành an

toàn, vệ sinh lao động của công nhân- những người trực tiếp sản xuất và phải đối mặt

VỚI Các nguy cơ nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại tại cơ sở sản xuất Điều 102 BLLĐ đãquy định về việc huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động /rước khi vàolàm việc tại doanh nghiệp, nhưng lại chưa quy định về việc hudn luyện lại hoặc huấnhuyện mới về kỹ năng đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động đối với những trường hợp thayđổi cơ câu công nghệ Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp không làm được điều này, màmột trong những nguyên nhân là pháp luật lao động chưa có quy định bắt buộc và cácbiện pháp chế tài để đảm báo thực hiện Vì vậy, việc bổ sung quy định như trên là hợp lý

nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cả hai phía (người sử dụng lao động trong việc tổ

chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động và người lao động trong việc tự nâng cao ýthức phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp)

Ngoài các giải pháp nêu trên, chúng tôi cũng kiến nghị thêm về việc Nhà nước

cần có chính sách trợ cho các doanh nghiệp khi thực hiện các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường nghiê¡n trọng (như hỗ trợ trong việc khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp do công tác này rất tốn kém, đòi hỏi phải thực hiện các xét nghiệm chuyên khoa, các máy móc tiên tiến và bác sỹ có chuyên môn cao ); hoặc cùng với việc quy

định các biện pháp chế tài áp dụng đối với các doanh nghiệp khi vi phạm pháp luật về:

an toàn, vệ sinh lao động cần có các biện pháp kiểm tra, giám sát thường xuyên và xử

lý nghiêm minh các cơ sở vi phạm để đảm bảo tính pháp chế trong quá trình thực hiệncác quy định này

4.2 Về việc bảo vệ quyên loi người lao động khi áp dung các biện pháp xử lý

triệt dé các co sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng

Thứ nhất, pháp luật lao động nên quy định cho người lao động được hưởng tro’

cấp mất việc làm trong mọi trường hợp châm dứt hợp đồng lao động khi cơ sở bị áp dụng các biện pháp xử lý triệt để do gây Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (kế cả trường hợp cơ sở phải đình chỉ sản xuất, người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao

động mà theo quy định tại Điều 38 và Điều 42 chỉ được hướng trợ cấp thôi việc) Quyđịnh như vậy sẽ giúp người lao dộng có được mức trợ câp cao hơn để duy trì cuộc

sống trong thời gian tìm kiếm việc làm mới Khoản trợ cấp mat việc làm được trích từ quỹ dự phòng về trợ cấp mat việc làm tại doanh nghiệp (là một loại quỹ có số dư từ

trước và tương đối ôn định) nên người lao động có thể được thanh toán nhanh chóng,

tránh tình trạng dây dưa không trả do chưa có tiên mặt.

Thứ hai, nên quy định rõ trường hợp người lao động phải ngừng việc do cơ Sở

bi xử lý vì gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là lỗi của người sử dụng lao động

hay nguyên nhân bất khả kháng để có cơ sở xác định chính xác mức lương ngừng việctheo khoản | hay khoản 3 Điều 62 BLLĐ Theo chúng tôi, dé dam bảo quyên lợi của

người lao động và xét về nguyên nhân sâu xa của việc cơ sở bị xử lý do gây ô nhiễm

môi trường, nên quy định rõ đây là những trường hợp ngừng việc do lỗi của người sử

7

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trên cho thấy, ké từ tháng 9/2004 đến nay, số cơ sở không còn gây ONMT đã tăng - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngăn ngừa, xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Nhìn từ cơ chế, chính sách, pháp luật về đầu tư, tài chính, lao động, đất đai, môi trường
Sơ đồ tr ên cho thấy, ké từ tháng 9/2004 đến nay, số cơ sở không còn gây ONMT đã tăng (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w