Ngăn ngừa và xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: Góc nhìn từ cơ chế, chính sách, pháp luật

MỤC LỤC

128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 của

Không đưa vào thu nhập khác chịu thuế số tiền thu từ bán tài sản tại địa.

NHIN NHAN TỪ KHÍA CẠNH LUAT DAT DAI

Vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dung đất đai trong bảo vệ môi trường Dat dai là một dang tài nguyên vật iiệu của con người va là một trong 3 yếu tố

Từ thực tế đó, chúng tôi cho rằng việc chuyên mục đích sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp phải tuân thủ đầy đủ quy định của Luật đất đai về trình tự thủ tục hành chính, kiểm soát được Việc chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch dé không có phong trào làm kinh tế trang trại tự phát, việc chuyển từ đất trồng lúa Sang nuôi tôm tự phát, việc hình thành các khu dân cư tự phát không tuân thủ quy hoạch. Trong khai thác sử dụng đất dai, van dé phat trién bén vững cân được nhận thức đầy đủ hơn để khai thác hợp lý nguồn tài nguyên này, tránh tình trạng ô ô nhiễm môi trường đất gây thoái hoá với quy mô lớn nhiêu điện tích đất có thể sử dụng tốt cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy, để bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ môi trường đất nói riêng, không chỉ trong Luật khoáng sản quy định các vấn đề có tầm chiến lược về sở hữu tài nguyên, quản lý, khai thác tài nguyên khoáng sản, mà trong Luật đất đai năm 2003 cũng xác định từng chế độ pháp lý cụ thể về đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản nhằm góp phan bảo vệ môi trường đất.

Trên cơ sở đó, kiểm tra hiện trạng môi trường của các cơ sở sản xuất kinh doanh, tiến hành phân loại các cơ sở gây ô nhiễm trong đó bắt buộc phải di dời ngay đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoặc có biện pháp công nghệ xử lý môi trường. That hai, trong quá trình xây dựng các quy hoạch sử dụng đất chúng ta phải có tầm nhìn xa về khai thác quỹ đất đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp có quy mô lớn phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá đất nước nhưng cũng không xem thường.

CO SO GAY Ô NHIEM MOI TRƯỜNG NGHIÊM TRONG - NHèN TU GểC ĐỘ LUẬT LAO ĐỘNG

    Ngoài các yếu tố nói trên, còn có một số yếu tố khác tồn tại trong các cơ sở sản xuất cũng có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và gây ô nhiễm môi trường xung quanh như: nhiệt độ quá cao (thường gặp ở những lò nấu thuỷ tỉnh, lò cốc đúc thép, hàn điện..); ánh sáng quá yêu gây suy giảm thị lực (trong sửa chữa và bảo dưỡng tỉ vi, hàn điện trong nỗi hơi, toa xe. Cụ thé là, sự tồn tại của các cơ sở đó sẽ làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguôn nước (do nước thải công nghiệp), ô nhiễm đất cũng như phá hoại độ bền vững của đất do mở rộng khai thác tài nguyên. Các cơ sở sản xuất không chỉ thải ra bụi mà kèm theo đó là lượng hoá chất độc, chất thải rắn. Các nguồn khí thải, chất thải và nước thải chưa qua xử lý được xả trực tiếp vào. không khí và nguồn nước đã và đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm tr ong. Những hậu quả nêu trên cho thay sự cần thiết phải ngăn ngừa, xử lý triệt để các. cơ sở gây ô nhiễm môi trường theo hai bước chủ yếu: 1) Bước thứ nhất là nhanh chóng. tiến hành cỏc biện phỏp. ngăn ngừa và hạn chế cỏc yếu tố nguy hiểm, độc hại tr ểng môi trường lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động và môi trường sinh thái,. hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 1i) Bước thứ hai là tiến hành các giải pháp nhằm xử lý triệt để các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng như đình chỉ sản xuất, đi chuyển địa diém, bố trí lại sản xuất, đổi. Để đảm bảo sự chủ động cho doanh nghiệp, pháp luật lao động cũng có những quy định rất linh hoạt, mềm dẻo như: nếu doanh nghiệp giải quyết được việc làm mới cho người lao động thi có thể đào tạo lại nghề, bố trí công việc mới cho người lao động; nếu không giải quyết được việc làm cho người lao động thì có thể chấm dứt hợp đồng lao động và trả trợ cap; có thé dao tạo nghề cho người lao động, sau đó nếu xét thấy người lao động đáp ứng yêu cầu tay nghề hoặc tại thời điểm đó doanh nghiệp có nhu câu thì có thé bố trí công việc mới, nêu không đảm bảo những điều kiện đó, có thể chấm dứt hợp đồng lao động.

    Vì thế, việc lập báo cáo khả thi vé các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (với những nội dung và quy trỡnh phờ duyệt, theo đừi và giỏm sỏt thực hiện chặt chẽ) nên áp dụng đối với mọi cơ sở sản xuất khi xây dựng mới hay trong quá trình cải tạo để phòng ngừa những nguy cơ về ô nhiễm môi trường và bảo vệ sức khoẻ của người lao động ở mọi cơ sở sản xuất nói chung. Ngoài các giải pháp nêu trên, chúng tôi cũng kiến nghị thêm về việc Nhà nước cần có chính sách trợ cho các doanh nghiệp khi thực hiện các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường nghiê¡n trọng (như hỗ trợ trong việc khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp do công tác này rất tốn kém, đòi hỏi phải thực hiện các xét nghiệm chuyên khoa, các máy móc tiên tiến và bác sỹ có chuyên môn cao..); hoặc cùng với việc quy.

    NHỮNG KHO KHAN, VUONG MAC TRONG QUÁ TRÌNH

    NHỮNG KHể KHAN, VƯỚNG MAC TRONG QUÁ TRèNH'THỰC HIỆN QD 64/2003/QD-

      - Thứ tắm, năng lực quản lý bảo vệ môi trường ở các địa phương còn hạn chế dẫn đến việc quản lý và hướng dẫn các đơn vị thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ còn chưa sát sao, hiệu quả chưa cao (Báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi. trường Quảng Ninh). Đối với các cơ sở hoạt động công ích như: kho thuốc bảo vệ thực vật, điểm tồn lưu chất độc trong chiến tranh, bãi rác hoạt động không có nguồn thu, nên kinh phí đầu tư xử lý Ô nhiễm chỉ có thé trông chờ vào nguồn ngân sách hạn hẹp của Nhà nước. Bên cạnh đó, một số tỉnh là tỉnh miền núi, tỉnh nghèo (Bắc Giang, Lạng Sơn,. Tuyên Quang, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang, Ha Tĩnh, Quang Binh, Quảng Ngãi, Cà Mau, Tây Ninh, Bến Tre..), phát triển kinh tế còn rất khó khăn, ngân sách được cấp từ Trung ương là chủ yếu, vì vậy việc hỗ trợ kinh phí cho các cơ sở xử lý ô nhiễm môi trường là chưa có.

      Với mục tiêu đến năm 2012 sẽ không còn cơ SỞ gây Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nào thì vấn đề đặt ra là không chỉ tập trung giải quyết các cơ sở đang tồn tại mà cần phải có một hành lang pháp lý hoàn thiện, đủ tầm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung cũng như trong việc xử lý triệt để các. Đồng thời, đó cũng là cơ sở để các nhà quản lý kiểm soát được tính khả thi, bền vững của công nghệ, kỹ thuật và giải pháp của các cơ sở áp dụng, tránh được tình trạng sử dụng các công nghệ, kỹ thuật đã lạc hậu, lỗi thời của các nước khác trên thế giới.

      PHÁP LUẬT VẺ MÔI TRƯỜNG

        NHUNG VƯỚNG MAC VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG KHẮC PHỤC, HOÀN THIỆN ˆ

          Chỉ đạo Sở Tài nguyên, Môi trường và Nhà đất Hà Nội hướng dẫn 10 cơ sở đã thực-hiện xử lý môi trường triệt để theo yêu cầu Quyết định số 64 làm hồ sơ xin Chứng nhận hoàn thành các biện pháp xử lý triệt để theo chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường tại Quyết định số 19/2003/QD-BTNMT và công văn hướng dẫn số 975/BVMT ngày 02/11/2004 của Cục BVMT. Đến nay Sở Tài nguyên, Môi trường và Nhà đất Hà Nội đã xác nhận cho 03 cơ sở hoàn thành thực hiện Quyết định số 64 là Công ty Sữa Hà Nội, Công ty Bia Hà Nội và Công ty Phân Lân Văn Điển, đang tiếp tục đôn đốc 04 cơ sở hoàn tất các thủ tục hoàn thành thực hiện Quyết định số 64 của Thủ tướng Chính phủ và 09 cơ sở còn lại thực hiện xử ly đúng thời han quy định của Thu tướng Chính phủ. Từ thực tiễn việc triển khai việc xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn thành phố Hà Nội, đã phát hiện một số vướng mắc trong việc áp dụng cơ chế chính sách, pháp luật hiện hành cần có hướng khắc phục, hoàn thiện, nhất là khi áp dụng luật đất đai mới (ban hành năm 2003) và một số cơ ché chính sách khác có liên quan như các ưu đãi về vốn đầu tư, tín dụng, thuế, quyền lợi của người lao động đối với các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch quản lý.

          Trong trường hợp này nên giải quyết theo hướng: “Nhà nước cấp vốn để trả tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, để đổi mới, nâng cấp công nghệ tại cơ sở sản xuất mới và giải quyết các vấn dé đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động theo dự án di chuyển được cấp có thẩm quyền phê duyệt tương ứng với giá trị của phần đất - đó tính theo giá đất được chủ tịch UBND.Thanh phố phê duyệt tại thời điểm thu hồi.”. Trường hợp các cơ sở phải thực hiện biện pháp xử lý triệt để khác đề nghị cho hưởng mức ưu đãi cao nhất và thuế thu nhập doanh nghiệp theo qui định hiện hành đối với các cơ sở kinh doanh đầu tư dây chuyển sản xuất mới, mở rộng qui mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất không phân biệt ngành nghề, địa bàn.