1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Chức năng quản lý văn hoá - giáo dục của nhà nước CHXHCN Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế

179 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chức năng quản lý văn hoá - giáo dục của nhà nước CHXHCN Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế
Tác giả Pgs. Ts. Nguyễn Văn Động, Pgs. Ts. Thái Vinh Thắng, Ts. Trần Minh Hương, Ts. Trần Thái Dương, Ts. Trần Thị Hiền, Ts. Nguyễn Văn Quang
Người hướng dẫn Pgs. Ts. Nguyễn Văn Động
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Lý Luận Về Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại Đề tài khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 42,6 MB

Nội dung

Dai hội X của Dang tiếp tục duy trì phương hướng phát tren giáo dục ma Đại hội IX cua Đảng và Hội nghị lần thứ 6 của BCHTU Đang khoá IX đã đưa ra, đồng thời bổ sung một số điểm chủ yếu:

Trang 1

BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

CHỨC NANG QUAN LÝ VAN HOÁ - GIÁO DỤC

CUA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ _ DOI MỚI, PHÁT TRIEN BEN VỮNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TE

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

MÃ SỐ: LH- 08 - 01/DHL

CHU NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS TS NGUYEN VAN DONG

[ THƯVIỆN TRƯƠNG DAI HỌC LUAT HA NOIImoNe 0C Ad G—

HÀ NỘI - 2008

Trang 2

BANG CHU VIET TAT

BCHTU '::a chấp hành trung wing

Bộ VH i! & DL: Bộ van hóa the thao và du lịch

Bộ GD & #319: Bộ giáo duc va dao fan

Bộ TC: Bo tua chính

Bộ TN & MT: Bộ tai nguyên và mai trường

Bộ KH & #)T: Bộ kế hoach va đâu tư

Bộ CA: B.› công an

Bộ QP: Bé yuoc phòng

Bộ NN & FTNT: Bộ nông nghiệp va phát triển nông thôn

Bộ KH & CN: Bộ khoa hoc và công nghệ

CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CNXH: Chu nghĩa xã hội

DCCH: Dan chủ cộng hòa

XHCN: Xã hội chủ nghĩa

HĐND: Hội đồng nhân dân

UBND: Uy ban nhân dân

UBTVQH: Uy ban thường vụ Quôc hội

VBQPPL: Văn bản quy phạm pháp luật

Trang 3

Báo cáo tong quan de tỏi

Cơ sở lý luận vẻ chức màn quản lý van hóa — giáo dục

của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Quan điểm của Dang cong san Việt Nam về van hóa,giáo dục trong thời kỳ đói mới phát triên bền vững và

hội nhập quốc tếChức năng quản lý văn hóa — giáo dục của Nhà nước

CHXHCN Việt Nam: khat niệm, đặc điểm va nội dung

Hình thức và phương phap thực hiện chức nang quan lývăn hóa — giáo dục của Nha nước CHXHCN Việt NamHoạt động quản lý văn hóa của các cơ quan hành chính nhà nước

Hoạt động quản lý giáo dục của các cơ quan hành chínhnhà nước

Tiêu chí xác định hiệu quả chức nang QLVH-GD giáo

dục của Nhà nước CHXHCN Việt NamChức năng quản lý văn hóa - giáo dục của Nhà nước

CHXHCN Việt Nam trước yêu cầu đổi mới, phát triển

bền vững và hội nhập quô‹ tế của đất nước

Thực trạng thực hiện chức năng quản lý văn hóa — giáo

dục của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả thực hiện chức năngquản lý văn hóa — giáo dục của Nhà nước CHXHCNViệt Nam

Quan điểm về nâng cao hiệu qua thực hiện chức nang

quản lý văn hóa — giáo dục của Nhà nước CHXHCNViệt Nam

Giải pháp nâng cao hiệu qua quan lý văn hóa của Nhànước CHXHCN Việt Nam

Giải pháp nâng cao hiệu qua quan lý giáo dục của Nhànước CHXHCN Việt Nan

Tran;

48 64 8290

140

149 a 172

Trang 4

NHỮNG NGƯỜI THỤC HIỆN ĐỀ TÀI

1 PGS TS Nguyễn Văn Động - Trường Đại học luật Hà Nội

2 PGS TS Thai Vinh Thang - Trường Dai học luật Hà Nội

3 TS Tran Minh Huong - Trường Dai học luật Ha Nội

4 TS Tran Thái Dương - Trường Dai học luật Hà Noi

5 TS Tran Thị Hiền - Trường Dai học luật Hà Noi

6 TS Nguyên Văn Quang - Trường Đại học luật Hà Nội

Trang 5

CÁC CHL YÊN BÉ CUA ĐỀ TÀI Phần thu nhát: Cơ sở lý luan ve chức nang quản lý van hóa - giáo duc của

Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Chuyên de I: Quan điểm của Dang cộng san Việt Nam ve van hoá và giáo dục

trong thoi kỳ đó: mới, phát triển bên vững và hội nhập quốc tế

Chuyên de 2: Chức năng quản lý van hóa - giáo dục của Nhà nước CHXHCN Việt

Nam: khái niệm dac điểm và nội dung

Chuyên de 3: Hình thức và phương pháp thực hiện chức nang quan lý văn hóa

-giáo dục cua Nha nước CHXHCN Việt Nam

Chuyên de 4: Hoạt động quản lý van hóa cua các cơ quan hành chính nhà nướcChuyên đề 5: Heat động quan lý giáo dục cua các cơ quan hành chính nhà nướcChuyên đê 6: Hieu quả thực hiện chức nang quản lý văn hóa - giáo dục của Nhà

nước CHXHCN Việt Nam

Phan thứ hai: Chức nang quan lý van hóa - giáo dục của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trước yêu câu đổi mới, phát triển bền vững và hội nhập

quốc tê

Chuyên đề 7: Thực trạng thực hiện chức năng quản lý văn hóa - giáo dục của Nhà

nước CHXHCN Việt Nam

Chuyên dé 8: Su can thiết phải nâng cao hiệu quả thực hiện chức nang quan lý văn

hóa - giáo dục cua Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Chuyên dé 9: Quan điểm về nâng cao hiệu qua thực hiện chức năng quan lý văn

hóa - giáo dục cua Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Chuyên dé 10: Giải pháp nâng cao hiệu qua quản lý van hóa của Nhà nước

CHXHCN Viet Nam

Chuyên dé II: Giai pháp nang cao hiệu qua quan lý giáo dục cua Nha nước

CHXHCN Viet Nam

Trang 6

BƠ CÁO TORG QUAN ĐỂ TÀI

Phân thi: nhat

CƠ SỞ LY LUAN VỆ « HUC NANG Qt AN LY VAN HOA - GIÁO DUC CUA NHÀNƯỚC CHXHON VIET NAM TRONG TC KỲ BOL MOL PHAT TRIEN BỀN VỮNG

VÀ HỘI NHÁP QUOC TE

1 Quan điểm cua Dang cong sản Việt Nam ve van hoá và giáo dục trong thời

kỳ đổi mới, phát triển ben vững và hot shap quốc te

1.1 Quan điểm cúa Đang cong sản Vier Nam vẻ ván hoá

Nếu tính từ nam 199} - năm Đảng t thông qua Cương lĩnh xày dựng đất nước trong thời kỳ quá do len shu nghĩa hội - Jén nay thi quan điểm của Đảng về van hóa

không ngừng được cum có phát triển hoàn thiện qua các kỳ đại hội và hội nghị

BCHTU Đảng (Dai hội VU - năm 1991 Đại hội VIII - năm 1996, Hội nghị BCHTU

lần thứ 5, khóa VIII - nam 1998, Đại hor [X - nam 2001, Hội nghị BCHTU lần thú

10 - năm 2004 Đại hội X - năm 2006) Đang xác định văn hoá là nền tang tinh thầncủa xã hội mục tiêu, dong lực phát triển kinh tê - xã hội; nén van hoá nước ta là nềnvăn hóa tiên tiến, đậm đà bán sắc dân tộc mang 4 tính chất là tính nhân dân, tính dân tộc, tính khoa học, tính hiện đại; mục tiéu của nền văn hóa là xây dựng con người

Việt Nam phát triển toàn diện Đại hội X của Đáng nêu 8 phương hướng: phát triển

sâu rộng va nâng cao chất lượng nền van hoá: xây dựng, hoàn thiện giá tri, nhân cách con người; phát huy tinh thần tự nguyện tính tự quản và nang lực làm chủ của nhân dân trong đời sông van hoá; đầu tư nhiều hon cho bảo tồn bảo vệ di sản văn hoá dân tộc: nâng cao chat lượng thông «in của vác phương tiện thông tin đại chúng;bao đảm tự do dân chu cho sáng tạo van hoá van học, nghệ thuật đi đôi với nângcao trách nhiệm công dan của văn nghệ si: tang cường quan lý nhà nước đối với vănhoá; phát huy tính nang dong, chủ động cia cac cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội.hội nghề nghiệp trong hoạt động văn hoa

1.2 Quan diém cua Đang cong san Viet Nam vé giáo duc

Trang 7

Quan điểm cua Dang về giáo dục cũng không ngừng được phát triển hoàn thiệnqua các kỳ dai hội Đảng và hội nghị BCHTU Dang (các Đại hội VII, VI IX X:Hội nghị BCHTU Đảng lần thứ 2, khóa VIII, nam 1996; Hội nghị BCHTU Dang làn

thứ 6, khóa IX , năm 2002) Dang ta xác định giáo dục là nền tang, động lực của

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu:

nền giáo dục có 5 tính chất là tính XHCN, tính nhân dân, tinh dân tộc, tính khoa học.tính hiện đại; mục tiêu của giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoi.hiện dai hoá đất nước Dai hội X của Dang tiếp tục duy trì phương hướng phát tren

giáo dục ma Đại hội IX cua Đảng và Hội nghị lần thứ 6 của BCHTU Đang khoá IX

đã đưa ra, đồng thời bổ sung một số điểm chủ yếu: đổi mới tư duy giáo dục về mụctiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, cơ cấu, tổ chức, cơ chế quan lý: khác

phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ: tạo

dieu kien đê toàn xã hội học tập và học tập suốt đời; ưu tiên hang dâu cho nâng cao

chất lượng dạy và học; thực hiện kiêm định khách quan, trung thực chat lượng giao

dục, đào tạo; xây dựng một số trường đại hoc đạt dang cấp quốc tế; mở rộng quy mô

dạy nghề và trung học chuyên nghiệp; có chính sách ưu đãi để phát triển các trườngngoài công lập và các trung tâm giáo dục cộng đồng; có lộ trình chuyển một sô cơ sởgiáo dục, dao tạo sang dan lập, tư thục; xoá bỏ hệ bán công; sửa đôi chế độ học phi

đi đôi với đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục va dao tao theo hướng xác dinh

day đủ chi phí day va học, chia sẻ hop lý trách nhiệm chi trả giữa Nhà nước, xã hội

và người hoc: ưu tiên đầu tu phát triển giáo duc ở vùng sâu vùng xa vùng đồng bàodan tộc thiểu sô: đổi mới và nâng cao nang lực quan lý nhà nước đối với giáo dục vàđào tạo; Nha nước thực hiện đúng chức nang định hướng phát triển tạo lập khungpháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh

tranh lành mạnh trong giáo dục và đào tao, chống bệnh thành tích; bao đảm quyền tu

chu, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, nhất là trường đại học, cao dang trung học

chuyên nghiệp và dạy nghề; tang cường hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo

2 Chức năng quản lý văn hoa - giáo duc của Nhà nước CHXHCN Việt Nain:

khái niệm, đặc điểm và nội dung

Trang 8

- Chức nung quan iy van hoa - viáo dục cua Nhà nước Ý FXHƠN Việt Nam là

hoạt động chu yếu thường xuyên, có tính ổn định tương đói trực tiếp thể hiện ban

chất, nhiệm: vụ chiến lược mục tiêu tau dài của Nhà nước rrong lĩnh vực văn hoá.giáo dục, vi một nên van hoá Việt Nam tiên tiến, dam đà ban xác dan tộc và một nêngiáo dục có tính XHCN tính nhan dán dân tộc, khoa học niẹn dai, lấy chủ nghĩaMác - Lên và tư tường H@ Chí Minh làm nền tảng Nhà nuoe thực hiện chức nangquản lý văn hoá - giáo dục dưới nhiêu hình thức trong đó các hình thức pháp lý làquan trọng nhất, gồm: xảy dung, te chức thực hiện, bao vệ, rep tục hoàn thiện chính

sách và pháp luật về van hoá Việc thực hiện chức nang này thong qua nhiều phương

pháp, trong đó giáo dục thuyết phục và cưỡng chê là quan trọng nhất Chức năngquản lý văn hoá - giáo dục có quan hệ tương tác với các chức năng đối nội và đốingoại khác của Nhà nước.

- Chức nang quan lý van hoá - giáo duc của Nhà nước có những đặc điểm cơ ban

là: tiếp nối chức nang quan lý văn hoá - giáo dục của Nhà nước Việt Nam DCCH; do

cả bộ máy nhà nước thực hiện; được thực hiện trên cơ sở đường lối, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước; có nội dung do pháp luật quy định; có đối tượng tácđộng là các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất liên quan tới văn hoá - giáodục; có mục tiêu cụ thé là điều tiết mọi hoạt động văn hoá giáo dục theo pháp

luật nhằm đạt được những mục tiêu tổng quát của văn hoá giáo dục mà pháp luật

đã quy định: được thực hiện dưới những hình thức và bằng các phương pháp nhấtđịnh; được tiến hành theo những nguyên tắc do pháp luật quy định: thường xuyên biến

đổi về nội dung, hình thức và phương pháp thực hiện

- Nội dung chức nàng quan lý văn hóa - giáo dục cua Nhà nước rất phong phú và đadạng:

+ Đối với quan lý van hóa gồm: báo tồn và phát triển nên van hoá tiên tiến, đậm

đà ban sac dân toc: ke thừa và phát huy những giá trị của nên van hiến các dân tộc

Việt Nam tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh; tiép thu tinh hoa văn hoánhân loại: phát huy mo: tài nang sáng tạo trong nhân dan: tạo mọi điều kiện thuậnlợi dé công dân phát triển toàn điện, giáo dục ý thức cong dan sông và làm việc theo

Trang 9

pháp luật giữ gìn thuần phong mỹ tục, xây dựng gia đình có văn hoá, hạnh phúc, cótinh thần yêu nước, yêu chế độ XHCN, có tinh thần quốc tế chân chính hữu nghị và

hợp tác với các dân tộc trên thế giới; đầu tư phát triển van hoá, văn học, nghệ thuật,tạo điều kiện để nhân dân được thưởng thức những tác phẩm văn học, nghệ thuật cógiá tri; bảo trợ để phát triển các tài nang sáng tạo văn hoá, nghệ thuật; phát triển các

hình thức đa dạng của hoạt động văn học, nghệ thuật; khuyến khích các hoạt độngvăn học, nghệ thuật quần chúng; tạo điều kiện cho nhân dân nâng cao trình độ thẩm

mỹ và thưởng thức nghệ thuật; bảo đảm tự do, dân chủ cho sáng tạo văn hóa, văn

học, nghệ thuật, tạo điều kiện để phát huy hiệu qủa của lao động nghệ thuật; pháthuy vai trò thẩm định tác phẩm, hướng dẫn dư luận của phê bình văn học, nghệ

thuật; chống các khuynh hướng sáng tác trái với đường lối văn hóa, văn nghệ củaĐảng; chăm sóc đời sống vat chất, tinh thần của văn nghệ si, đãi ngộ thỏa đáng đốivới các văn nghệ sĩ tài năng; đào tạo, bồi dưỡng thế hệ văn nghệ sĩ trẻ; bảo vệ bản

quyền tác giả; xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,

chính sách bảo vệ và phát huy giá tri di sản văn hoá; ban hành các VBQPPL về di

sản văn hoá; tuyên truyền, phổ biến, giải thích và giáo dục pháp luật về di sản vănhoá; tổ chức và chi dao các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá; tổ

chức, quan lý hoạt động nghiên cứu khoa học về di sản văn hoá; đào tạo, bồidưỡng cán bộ chuyên môn về di sản văn hoá; huy động, quản lý, sử dụng các

nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá; tổ chức va quản lý hợp tác

quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá; thanh tra, kiểm tra việc chấp

hành pháp luật về di sản van hoá; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm

pháp luật về di sản văn hoá; tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và

phát huy giá trị di sản văn hoá; chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tao,

bảo vệ và phát huy tác dụng của các di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hoá,

các công trình nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh; chống xâm phạm các di tíchlịch sử, cách mạng, các công trình nghệ thuật và danh lam thang cảnh; khai thác cáckho tang văn hóa cô truyền: quan lý hệ thống bao tàng lịch sử bao tang cách mạng

thu viện nhà van hóa nhà thong tin câu lạc bộ sức khỏe sản bãi thê dục the thao,

Trang 10

khu vui chơi giải trí; phát triển công tác thông tin, báo chí, phát thanh, truyền hình,

điện ảnh, xuất bản, thư viện và các phương tiện thông tin đại chúng khác; chống

truyền bá tư tưởng và "văn hoá” phản động, độc hại, đồi truy: bài trừ mê tín, hủ tục;chống những hoạt động văn hoá, thông tin làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại

nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của con người Việt Nam

+ Đối với quản lý giáo dục, theo Điều 99 Luật giáo dục ngày 14 : 6 - 2005 (Luật

giáo dục năm 2005), gồm: xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch, chính sách phát triển giáo dục; ban hành và tổ chức thực hiện VBQPPL về

giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định về tổ chức và hoạt độngcủa cơ sở giáo dục khác; quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu

chuẩn nhà giáo; quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học; quy định

việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; ban hành quy

chế thi cử và cấp van bằng, chứng chỉ; tổ chức, quản lý việc bảo dam chất lượng giáo

dục và kiểm định chất lượng giáo dục; thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ

chức và hoạt động giáo dục; tổ chức bộ máy quản lý giáo dục; tổ chức, chỉ đạo việc

đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; huy động, quản lý,

sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục; tổ chức, quản lý công tác

nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục; tổ chức, quản lý

công tác hợp tác quốc tế về giáo dục; quy định việc tang đanh hiệu vinh dự cho

người có nhiều công lao đối với sự nghiệp giáo dục; thanh tra, kiểm tra việc chấp

hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm phápluật về giáo dục

3 Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giáo dục

của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Chức nang quan lý văn hóa - giáo dục của Nhà nước CHXHCN Việt Nam đượcthực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau trong đó các hình thúc pháp lý là quan

trọng nhất, gồm xây dựng chính sách pháp luật về văn hóa giáo dục: tổ chức thực

hiện chính sách pháp luật ve van hóa giáo duc bảo vệ chính sách pháp luật và tiếptục hoàn thiện chính sách pháp luật ve van hóa giáo dục Các phương pháp thực

Trang 11

hiện chức nang này cũng có nhiều loại nhưng chủ yếu là các phương pháp giáo duc,thuyết phục và cưỡng chế, trong đó giáo dục, thuyết phục là quan trọng nhất.

3.1 Các hình thức thực hiện chức năng quan lý văn hoá - giáo dục của Nhà nưócCHXHCN Việt Nam

- Các hình thức pháp ly: |) Xây dựng chính sách, pháp luật về van hoá, giáodục Chính sách về văn hoá, giáo dục được thể hiện trong các bài nói, bài viết, lời

phát biểu của các nhà lãnh đạo Nhà nước và trong các van bản chủ đạo mang tínhpháp lý Trên cơ sở chính sách về văn hoá, giáo dục, Nhà nước ban hành pháp luật về

văn hoá, giáo dục, gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã

hội cơ bản trong văn hóa, giáo dục; 2) Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật vềvăn hoá, giáo dục với nội dung: phổ biến, giải thích chính sách, pháp luật về vănhoá, giáo dục; huy động về "nhân, tài, vật, luc" để "hiện thực hoá” chính sách, phápluật về van hoá, giáo dục; động viên, khen thưởng cá nhân, t6° chức có thành tíchxuất sắc trong thực hiện chính sách, pháp luật về văn hoá, giáo dục; 3) Bảo vệ chính

sách, pháp luật về văn hoá, giáo dục, gồm: kiểm tra, giám sát, thanh tra việc thực

hiện chính sách, pháp luật về văn hoá, giáo dục; xử lý các vi phạm chính sách, phápluật về văn hoá, giáo dục; 4) Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về văn hóa,

giáo dục, gồm: nghiên cứu, quán triệt quan điểm của Dang về văn hóa, giáo dục;

khảo sát thực tiễn văn hóa, giáo dục và quản lý văn hóa, giáo dục; tổ chức xây dựng

chính sách, pháp luật mới phù hợp với quan điểm của Đảng và nhu cầu của thực tiễn

văn hóa, giáo dục va quản lý van hóa, giáo dục

- Các hình thức khác không mang tính pháp lý: hội thảo khoa học, tọa đàm

khoa học, nói chuyện về văn hóa, giáo dục: hội nghị triển khai công tác, hội nghịtổng kết công tác, hội nghị đánh giá các phong trào văn hóa, giáo dục, v,v

3.2 Các phương pháp thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giáo dục của Nhà

nước CHXHCN Việt Nam

- Các phương pháp chung, cơ ban: |) Giáo dục - thuyết phục Phương pháp này

được dp dụng ở tất ca các hình thức hoạt động quản lý van hoá, giáo dục: 2) Phương

pháp cưỡng chế Cưỡng chế không nhất thiết phải là trừng trị loại bo đối tượng Day

IQ)

Trang 12

thật sự là một cuộc “đấu tranh” đầy thử thách nhằm thiết lập, duy trì trật tự trong hoạt

động văn hoá, giáo dục Cưỡng chế là buộc thực hiện hành vi, xử phạt, tước bo, cấmđoán, ngàn chan (kìm hãm/hạn chế) những hoạt động nhất định của các đôi tượng

quản lý Một trong những đặc điểm của cưỡng chế hiện nay là việc áp dụng rộng rãi

các hình thức chế tài “đánh” vào lợi ích vat chất của người vi phạm Điều này thíchhợp với điều kiện nên kinh tế thị trường khi mà lợi ích kinh tế, các lợi ích cá nhân,lợi ích cục bộ khác có ý nghĩa quyết định hành vi tham gia các quan hệ pháp luật của

các chủ thể Các chế tài hình sự, dan sự, hành chính được quy định để áp dụng cho

các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực van hoá, giáo dục là minh chứng cho

đặc điểm vừa nêu

- Các phương pháp khác: Nhà nước còn áp dụng một số phương pháp khác để

thực hiện chức năng của mình trong những điều kiện, tình huống cụ thể, như trực tiếp tham gia, can thiệp vào những hoạt động cụ thể nào đó để đảm bảo mục tiêu

chung của Nhà nước; hỗ trợ trực tiếp, kích thích hay kiềm chế bang các công cu tàichính, tiền tệ,

4 Hoạt động quản lý văn hoá của các cơ quan hành chính nhà nước

4.1 Hoạt động quan lý văn hóa của Chính phủ, Bộ VH, TT & DL, các bộ và cơ

quan ngang bộ

- Hoạt động quản lý văn hóa của Chính phủ mang tầm vĩ mô, có tính chất

“chính sách”, được thực hiện trên cơ sở Hiến pháp năm 1992, Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 - 12 - 2001 (Luật tổ chức Chính phủ năm 2001), theo đó, Chính phủ

thống nhất quản lý và phát triển sự nghiệp văn hoá, văn học, nghệ thuật; quy định

các biện pháp để bảo tồn, phát triển nên van hoá tiên tiến, đậm da bản sắc dân tộc; bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá; khuyến khích phát triển các tài năng sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, chống việc truyền bá tư tưởng và sản phẩm văn

hoá độc hai; bài trừ mê tin, hủ tục; không ngừng xây dựng nếp sống văn minhtrong xã hội; quản lý và phát triển sự nghiệp thông tin, báo chí: ngăn chặn nhữnghoạt động thông tin làm tốn hai lợi ích quốc gia phá hoại nhân cách đạo đức và

Trang 13

lối sông tốt đẹp của người Việt Nam: thống nhất quản lý và phát triển thé dục thể

thao, du lịch.

- Hoạt động quan lý văn hóa của Bộ VH, TT & DL vừa mang vi mo, vừa cótính vi mô, được thực hiện trên cơ sở Hiến pháp nam 1992; Nghị định số78/2007/NĐ-CP ngày 3 - 12 - 2007 của Chính phủ quy định chức nang, nhiệm

vụ quyền hạn va cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Nghị định số

185/2007/NB-CP ngày 25 - 12 - 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm

vu, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ VH,TT&DL; Luật di san văn hóa ngày 29

- 6 - 2001 (Luật di sản văn hóa năm 2001), Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày II

- II - 2002 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật di sảnvăn hóa, Luật ban hành VBQPPL năm 2008, với nội dung: trình Chính phủ các

dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH, nghị định củaChính phủ về văn hóa; trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch kế

hoạch phát triển, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, dự án

công trình quan trọng, dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, giải thưởng,

danh hiệu vinh dự nhà nước về văn hóa; quyết định thành lập các Hội đồng quốc

gia về văn hóa; ban hành thông tư về văn hóa; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra vàchịu trách nhiệm thực hiện các VBQPPL, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kêhoạch về văn hóa đã được phê duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về văn hóa; quản lý di sản văn hóa(gồm di sản văn hóa vật thể và phi vật thể), nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh, mỹ

thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, quyền tác giả, quyền liên quan đến tác phẩm văn học

nghệ thuật, thư viện, quảng cáo, văn hóa quần chúng, văn hóa dân tộc và tuyên

truyền cổ động

- Hoạt động quản lý văn hóa của các bộ cơ quan ngang bộ khác mang tínhchất hỗ trợ và phối kết hợp được thực hiện chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ và pháthuy di sản van hóa đã được quy định trong Luật di sản van hóa năm 2001, Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày [1 - TT - 2002 của Chính phú gồm Bo KH& ĐT Bo

Trang 14

TC Bo QP, Bộ CA, Bộ TM, Bộ GD&DT, Bọ KH&CN Bộ XD) Bộ NN&PTNT),

Bộ TN & MT

4.2 Hoạt động quản lý văn hóa của UBND các cáp

- Hoạt động quản lý văn hoá của UBND trên 4 lĩnh vực: xây dựng tổ chức

thực hiện, bảo vệ, tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về văn hóa, được quy

định trong Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 - II - 2003 (Luật tổ chức

HĐND và UBND năm 2003), gồm hoạt động của UBND cấp tỉnh, UBND cấphuyện và UBND cấp xã.

5 Hoạt động quan lý giáo dục của các cơ quan hành chính nhà nước

5.1 Hoạt động quản lý giáo duc của Chính phủ, Bộ GD & ĐT, các bộ và cơ

quan ngang bộ khác

- Theo Hiến pháp nam 1992 và Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, Chính phủ

là cơ quan thống nhất quản lý nhà nước đối với giáo dục, quyết định chính sách

cụ thể về giáo dục để bảo đảm phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu; ưu tiên

đầu tư, khuyến khích các nguồn lực để phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào

tạo nhân lực, phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài; thống nhất quản lý hệthống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục,

tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chức danh khoa học, cácloại hình trường, lớp và các hình thức giáo dục khác; thực hiện phổ cập giáo dụctrung học cơ sở và chống tái mù chữ Luật giáo dục năm 2005 bổ sung thêm hai

nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ là: "trình Quốc hội trước khi quyết địnhnhững chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ học tập của công dântrong phạm vi cả nước, những chủ trương về cải cách nội dung chương trình của một

cấp học; hằng năm báo cáo Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngân

sách giáo dục” (khoản 1, Điều 100)

- Bộ GD & DT, các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quan lý giáo dục trên cơ SỞ

Hiện pháp nam 1992, Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật giáo duc năm

2005 Nghị định cua Chính phú số 86/3002/NĐ-CP ngày 5 - TT - 2002 guy dinh

Trang 15

chức nang nhiệm vụ quyền han và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ:

Nghị định của Chính phủ số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 - 7 - 2003 quy định chức

nang, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Bộ GD & DT, các nghị định của

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các bộ

khác; Nghị định của Chính phủ số 71/2003/NĐ-CP ngày 19 - 6 - 2003 về phancấp quản lý biên chế hành chính sự nghiệp nhà nước; Nghị định của Chính phủ

số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 - 10 - 2003 về việc tuyển dung, sử dung và quản lý

cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước; Nghị định của Chínhphủ số 166/2004/NĐ-CP ngày 16 - 9 - 2004 quy định trách nhiệm quản lý nhànước về giáo dục; Luận ban hành VBQPPL năm 2008 và các VBQPPL khác cóliên quan tới quản lý giáo dục

Bộ GD & ĐT quản lý giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục trung

học chuyên nghiệp, giáo dục đại học, sau đại học và giáo dục không chính quy và

quản lý các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật trên các mặt xây dựng tổ

chức thực hiện và bảo vệ chính sách, pháp luật về giáo dục và các hoạt động khácliên quan đến quản lý giáo dục Các bộ, cơ quan ngang bộ khác phối hợp với Bộ

GD & ĐT thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo thẩm quyền, gồm: các bộ

có cơ sở giáo dục trực thuộc, Bộ KH & DT, Bộ LD-TB& XH), Bộ NV, Bộ TC

3.2 Hoạt động quản lý giáo dục của UBND các cấp

Hoạt động quản lý giáo dục của UBND các cấp trên 4 lĩnh vực: xây dựng tổ

chức thực hiện, bảo vệ, tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về giáo dục,

được quy định trong Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, Luật giáo dục năm

2005, Nghị định của Chính phủ số 166/2004/NĐ-CP ngày 16 - 9 - 2004, gồm hoạtđộng của UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã, nhằm bảo đảm cácđiều kiện về đội ngũ nhà giáo tài chính cơ sở vật chất thiết bị day học của các trườngcông lập thuộc phạm vi quan lý, dap ứng yêu cau mở rộng quy mô nâng cao chất lượng và hiệu qua giáo dục tại địa phương.

Trang 16

6 Hiệu quả thực hiện chức nang quản lý van hóa - giáo dục của Nhà nước

CHXHC Việt Nam

6.1 Khái niệm hiệu qua thực hiện chức năng quan lý văn hoá - giáo duc cua Nhà

nước CHXHCN Việt Nam

Hiệu quả thực hiện chức nang quản lý văn hóa - giáo dục của Nhà nước được hiểu

là kết quả mà Nhà nước thu được trong quá trình ổn định, xây dựng và phát triển nền

văn hóa - giáo dục của quốc gia theo các mục tiêu chiến lược đã dé ra với những chi

phí ít nhất Chức năng quản lý văn hoá - giáo dục được thực hiện thông qua các qua

ba hình thức pháp lý cơ bản là xây dựng chính sách và pháp luật về văn hóa, giáoduc; tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về van hoá, giáo dục và bảo vệ chínhsách, pháp luật về văn hóa, giáo dục, vì hiệu quả thực hiện chức năng quản lý vănhóa - giáo dục được đo bằng hiệu quả thực hiện các hình thức hoạt động này

6.2 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả thực hiện chức năng quản lý văn hóa

-giáo dục của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Tiêu chuẩn lựa chọn phương án tối uu về ngudn lực và thời gian để thực hiện

chức năng quản lý văn hóa - giáo dục (thực chất là chỉ phí cho nguồn lực và thời

gian ít tốn kém nhất nhưng vẫn đạt được kết quả theo đúng mục tiêu đã đề ra) Tiêu

chuẩn đánh giá hiệu quả xây dựng chính sách, pháp luật văn hóa, giáo dục (việc

đánh giá này dựa vào tiêu chuẩn về sự phù hợp giữa chính sách, pháp luật văn hóa,

giáo dục với các quan điểm của Đảng về phát triển văn hóa, giáo dục) Tiêu chuẩndánh giá hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về văn hóa, giáo dục.Tiêu chuẩn đối với hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giải thích chính sách pháp luật

về văn hóa, giáo duc là sự đúng dan, sâu sắc, toàn diện, đầy đủ về chính sách, pháp

luật về văn hóa, giáo dục; đối với việc đầu tư tài chính và các nguồn lực vật chấtkhác cho việc tổ chức thực hiện chính sách pháp luật về văn hóa giáo dục là tính

kịp thời tính hợp lý và tính hiệu quả của đầu tư: đối với hoạt động kiểm tra giám sát

việc thực hiện chính sách pháp luật về van hóa giáo dục là tính kip thời tính thường

xuyên và tính hiệu qua Tiêu chuẩn đánh giá hiệu qua hoạt động phòng ngừu, dau

Iranh và vu Í vi phạm pháp Tuất trong lĩnh vực vàn hoá, giáo đục Dai với phòng

Trang 17

ngừa là tính tự giác thực hiện pháp luật sự ổn định và phát triển an toàn bên vữn:

của văn hóa giáo dục: đôi với việc xử lý vi phạm là tính nghiêm minh, Khách quantriệt dé

Phần thứ hai

CHỨC NĂNG QUẢN LÝ VĂN HOÁ - GIÁO DỤC CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT

NAM TRƯỚC YEU CAU ĐỔI MỚI, PHÁT TRIEN BỀN VUNG, HỘI NHẬP QUỐC TẾ

7 Thực trang thực hiện chức năng quản lý van hoá - giáo dục cua Nhà nướiCHXHCN Việt Nam

7.1 Thục trang quan lý văn hóa của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

- Những uu điểm và thành tựu: 1) Có nhận thức thống nhất coi văn hóa là nềitang tinh than của xã hội, mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội; phát triểi

van hóa là nhiệm vụ chung của toàn xã hội; 2) Nhà nước đã xây dựng và thực hiệt các chính sách kinh tế trong văn hoá, văn hoá trong kinh tế, xã hội hoá hoạt độn:văn hoá, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá dân tộc, khuyến khích sáng tạo, ưu đãcác đối tượng chính sách trong việc tham gia và hưởng thu văn hoá, đối ngoại về vai

hoá; nhiều VBQPPL mới về văn hóa được ban hành để quản lý văn hoá: 3) phổ biến

giải thích chính sách, pháp luật về văn hoá được đổi mới về nội dung, hình thức

phương pháp thực hiện; đầu tư cho văn hoá được quan tâm; 4) kiểm tra thanh tra

giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về văn hóa được tăng cường: các vphạm đã được xử lý nghiêm minh; 5) chính sách, pháp luật về văn hóa liên tục được

hoàn thiện; 6) việc đổi mới, cải tiến nội dung, hình thức, phương pháp quản lý nh:

nước đối với văn hoá có nhiều tiến bộ: a) nội dung quản lý văn hoá theo sát chìtrương, đường lối chính sách về văn hoá của Dang và nhu cầu của dat nước: b) m‹

rộng các hình thức phi pháp lý khác để quản lý văn hoá: c) sử dụng đa đạng cácphương pháp để quản lý văn hoá

- Mot xô khuyết điểm, hạn chế: 1) sự nhận thức chưa đồng đều về ý nghi tan

quan trọng cua van hoá: phát triên van hóa chưa gan với phát triển Kinh te - xà hor

16

Trang 18

van còn tâm lý sting bái van hoá ngoại thậm chí du nhập những sản pham "văn hoá”

lai căng; thương mại hoá hoạt động văn hoá: chạy theo những thị hiếu "văn hoá” tam

thường: còn có tư tưởng "thả nổi" văn hoá: 2) việc xây dựng chính sách, pháp luật

về van hoá chưa kip thời toàn diện, đầy đủ, đồng bộ, khoa học thực tiễn: nhiềuVBQPPL về văn hoá có giá trị pháp lý cao còn nặng về quy định khung dẫn tới khóthực hiện; van bản hướng dan thi hành luật còn chậm được ban hành và đôi khi tráivới văn bản được hướng dan thi hanh; 3) phổ biến, giải thích chính sách, pháp luật

về văn hoá còn chưa kịp thời, thường xuyên và chậm được đổi mới về nội dung hìnhthức và phương pháp tiến hành; đầu tư của Nhà nước cho phát triển văn hoá cònchậm và chưa thoả đáng; việc xã hội hoá phát triển văn hoá diễn ra chậm chạp: kiểm

tra, thanh tra, giám sát chưa được thường xuyên và không toàn diện; 4) công tácphòng ngừa các vi phạm chính sách, pháp luật về văn hóa trong bộ máy nhà nước vàngoài xã hội chưa tốt; chưa kịp thời phát hiện những lệch lạc và việc làm sai tráitrong văn hoá, văn nghệ (tỷ lệ số người đồng ý với nhận định này ở 3 tỉnh được khảo

sát khá cao (xem Phụ lục); còn có thái độ hữu khuynh, nể nang và bao che cho cánhân, tổ chức vi phạm; các cơ quan chuyên trách bảo vệ văn hoá còn thiếu cácphương tiện kỹ thuật; cán bộ chuyên trách bảo vệ văn hoá vừa thiếu, vừa yếu về trình

độ năng lực và nghiệp vụ; 5) việc hoàn thiện chính sách, pháp luật về văn hóa cả ở

tầm vĩ mô và vi mô còn diễn ra chậm chạp; công tác khảo sát, điều tra thực tế trước

khi xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về văn hóa chưa được chú trọng;

còn lúng túng trong việc xác định nội dung cấp thiết cần đưa vào để hoàn thiện chính

sách, pháp luật về văn hóa; 6) nội dung quản lý nhà nước đối với văn hoá còn chưa

thật sự được mở rộng và đổi mới cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển văn

hoá Hình thức quản lý nhà nước đối với văn hoá, về cơ bản, vẫn chủ yếu tập trung

vào các hình thức pháp lý, chưa thật sự mang tính linh hoạt và nhạy bén để được thayđổi trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể: các hình thức phi pháp lý khác ít được

sử dụng để hỗ trợ cho các hình thức pháp lý Phương pháp giáo dục thuyết phục và

cưỡng chế chưa được phối kết hợp chặt chẽ để hỗ trợ lần nhau: các phương pháp

| TRƯỜNG ĐA! HỌC LUẬT HÀ li

Trang 19

quan lý đặc thù đối với van hoá chưa được vận dụng thường xuyên và còn thiếu cơ

chế chính sách pháp luật dé bảo đảm thực hiện

7.2 Thực trang quan lý giáo duc của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

- Những wu điểm và thành tựu: 1) đại bộ phận cán bộ và nhân dân đều nhận thức

được ý nghĩa tầm quan trọng của giáo dục và coi phát triển giáo dục là quốc sách

hàng đầu từ đó thấy được vai trò to lớn của công tác quản lý nhà nước đối với giáo

duc; đều nhận thấy sự cần thiết phải đổi mới, cải cách nội dung, hình thức và phương

pháp quản lý nhà nước đối với giáo dục, nhằm bảo đảm cho nền giáo dục nước nhà

phát triển theo hướng tiên tiến, hiện đại và có chất lượng, hiệu quả cao; 2) Nhà nước

đã xây dựng chính sách phát triển giáo dục toàn diện ở tất các bậc học, chính sách

phổ cập giáo dục tiểu học, chính sách thanh toán nạn mù chữ cho những người trtong

độ tuổi từ 15 - 35 và thu hẹp diện mù chữ ở các độ tuổi khác, chính sách mở rộng

quy mô đào tạo đại học, cao đăng và dạy nghề, chính sách mở rộng các loại hình đào

tạo và các loại hình trường lớp, chính sách xã hội hoá giáo dục, chính sách bảo dam

công bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo, chính sách xây dựng đội ngũ giáo viên

của các bậc học, chính sách đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục - đào tạo,

chính sách xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các trường học và các cơ sở giáo

dục khác, 3) hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật về

giáo dục thường xuyên được đẩy mạnh và đổi mới về nội dung, hình thức và phươngpháp thực hiện; công tác tổ chức xã hội hoá giáo dục ngày càng có nền nếp; việc đầu

tư cho giáo dục ngày càng được Nhà nước quan tâm nhiều hơn; công tác kiểm tra

giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về văn hoá được tăng cường và nâng

cao hiệu quả; việc tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm và đưa ra bài học cần thiết của

việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục đã được chú ý trong những năm gần

đây do đó việc xây dựng và thực hiện chính sách pháp luật mới về văn hóa nhìnchung có cơ sở lý luận và thực tiên Nhà nước đã sap xếp lại mạng lưới các trường

hoc gan đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất: quy hoạch mạng lưới các

trường đại học cao dang và day nghề trong đó chú Ý xâv dựng các trường dai học

cao dang tại những vùng Khó Khăn: chi đạo bo ky thi chuyển giai đoạn chan chỉnh

Is

Trang 20

công tác tuyển sinh và cải tiến công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng, trung học

chuyên nghiệp; đã xác lập được cơ chế, chính sách cho việc đa dạng hoá các loại

hình trường, lớp và hình thức học tập; chấn chỉnh việc dạy thêm, học thêm; thực hiệnchế độ đãi ngộ đối với nhà giáo; quản lý các chương trình hợp tác quốc tế về giáo

dục; 4) Nhà nước đã làm tốt công tác phòng ngừa vi phạm phạm chính sách, pháp

luật về giáo dục bằng các biện pháp về kinh tế, chính trị, tư tưởng, tổ chức, văn hoá,

đạo đức, pháp luật trong bộ máy nhà nước, trước hết là trong các cơ quan trực tiếp

quản lý giáo dục, các trường học và các cơ sở đào tạo khác và ở ngoài xã hội Côngtác thanh tra giáo dục được tăng cường, nhất là thanh tra việc dạy thêm, học thêm;

việc sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp và cấp phát văn bằng, chứng chỉsai quy định; đào tạo nghề Ngành giáo dục, dạy nghề và ngành tài chính đã phối

hợp, trực tiếp giải quyết theo thẩm quyền và tham mưu cho cấp trên giải quyết việc

tự ý đặt ra nhiều khoản thu ngoài quy định; hướng dẫn việc thu chi dat được những

kết quả bước đầu, nhất là ở hệ thống giáo dục phổ thông; nhiều vi phạm chính sách,pháp luật về văn hoá bị xử lý nghiêm minh; 5) Nhà nước đã rà soát lại các văn bảnquy phạm pháp luật về giáo dục để phát hiện những quy định lạc hậu hay những chỗ

thiếu, thừa rồi tìm cách khắc phục Việc khảo sát nắm tình hình trong lĩnh vực giáo

dục cũng được chú: ý nhằm xác lập căn cứ thực tiễn cho việc hoàn thiện cơ chế,chính sách, pháp luật về giáo dục Quy trình xây dựng pháp luật về giáo dục được cải

tiến đáng kể, nhất là ở cấp trung ương; 6) Nội dung, hình thức và phương pháp quản

lý giáo dục đã bước đầu được đổi mới, cải tiến Nhà nước thường xuyên chủ độngđặt ra nội dung quản lý giáo dục theo sát chủ trương, đường lối, chính sách về giáo

dục của Đảng; đã đưa nội dung phát triển bền vững vào trong xây dựng, tổ chức thực

hiện, bảo vệ và tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về giáo dục Các hình thức

không mang tính pháp lý như tổ chức hội thảo khoa học, diễn đàn, tọa đàm, nóichuyện về các vấn đề giáo dục, thi tìm hiểu về giáo dục, giải đáp các vấn đề về giáo

dục đều được sử dụng trong quản lý giáo dục Ngoài hai phương pháp chung là giáo

dục, thuyết phục và cưỡng chế Nhà nước còn sử dụng nhiều phương pháp đặc thù

khác phù hợp với tính chất nội dung đặc điểm của giáo dục như Chính phủ Bộ giáo

dục và đào tao và các bộ cơ quan ngang bộ có liên quan thực hiện quan lý van hoa

Trang 21

sở tầm vĩ mô còn giao quyền quản lý vi mô cho các trường và các cơ sở giáo dục

khác, nhất là bước đầu đã thực hiện việc giao quyền chủ động về tổ chức - cán bộ,

chỉ tiêu tuyển sinh, tài chính, cấp văn bằng, chứng chi, cho các trường đại học và cơ

sở giáo dục đại học khác; gắn việc xây dựng và phát triển giáo dục với xây dựng và phát triển van hoá, đạo đức, con người mới; khuyến khích, động viên bang vật chất

và tinh thần; nêu gương người tốt việc tốt trong lĩnh vực giáo dục trên các phương

tiện thông tin đại chúng; tuyên truyền, cổ động bằng vô tuyến truyền hình, đài

truyền thanh, tranh ảnh

- Một số khuyết điểm, hạn chế: 1) Một bộ phận cán bộ, nhân dân chưa nhận thứcđúng ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục, chưa coi phát triển giáo dục là quốc sách

hàng đầu và còn coi nhẹ công tác quản lý nhà nước đối với giáo dục; 2) Nhà nướcchưa xây dựng được những chính sách, pháp luật về giáo dục mang tầm chiến lược

phù hợp với thực tiễn giáo dục trong nước v ngoài nước; 3) công tác tổ chức thực

hiện chính sách, pháp luật về giáo dục chưa tốt; sự phân bố các trường đại học, cao

đẳng, dạy nghề theo địa bàn lãnh thổ, theo cơ cấu ngành nghề đào tạo còn bất hợp

lý; chưa thực hiện tốt phân cấp quản lý giáo dục, nhất là đối với các trường đại học,

cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục còn chưa hợp lý; việc quản lý tài chính,

nhân sự cho giáo dục còn nhiều lúng túng, vướng mắc, các hình thức học tập tạichức, từ xa, du học tự túc, du học tại chỗ chưa được quản lý chặt chế; còn buông

long quản lý đối với các trường ngoài công lập va các hệ đào tạo không chính quy,tại chức của các trường công lập dẫn đến một số tiêu cực, "thương mại hoá”, chạy

theo mục đích vụ lợi; việc kiểm tra công tác quản lý giáo dục còn yếu; chưa thườngxuyên kiểm tra tài chính thu - chi, nhất là đối với các hệ đào tạo ngoài chỉ tiêu của

các trường ngoài công lập và đối với các trường ngoài công lập bậc đại học; còn

chậm thực hiện các chủ trương, chính sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy việc gắn

đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ, thí điểm thành lập doạnh

nghiệp nhà nước trong các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu; việc kết hợp giáo dục vớikhoa học - công nghệ chưa được quan tâm giải quyết cả ở tầm vi mô (giáo dục cungcấp nhân lực cho khoa học - công nghệ khoa học - công nghệ tạo động lực cho phát

at)

Trang 22

triển giáo dục), và ở tầm vi mô (các nhà khoa học tham gia giảng dạy, các giảng viên

đại học tham gia nghiên cứu khoa học); công tác nghiên cứu khoa học ở các trườngđại học còn yếu kém do thiếu cơ chế, chính sách phù hợp đầu tư cho nghiên cứu

khoa học của các trường đại học, bản thân ngành và các trường đại học chậm tự đổi

mới; 4) công tác kiểm tra, thanh tra, điều tra, xử lý vi phạm pháp luật về giáo dục

chưa thường xuyên và nghiêm minh; 5) việc hoàn thiện chính sách, pháp luật về giáo

dục cả ở tầm vĩ mô và vi mô còn diễn ra chậm chạp; 6) nội dung, hình thức, phương

pháp quản lý nhà nước đối với giáo dục chưa được đổi mới, cải tiến về căn bản.

8 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qua thực hiện chức năng quản lý van hoá giáo dục của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

-Trong điều kiện đổi mới, phát triển nhanh, bền vững và hội nhập quốc tế ở nước

ta hiện nay thì nâng cao hiệu qua thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giáo dục của

Nna nước đã trở nên cấp thiết, do những nguyên nhân: 1) đo yêu cầu, nhiệm vu của

nên kinh tế hàng hoá nhiêu thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản

lý của Nhà nước, định hướng XHCN Yêu cầu, nhiệm vụ này xuất phát từ mối quan

hệ chặt chẽ tác động qua lại giữa văn hóa, giáo dục với kinh tế và mối quan hệ nàyquy định việc tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng quản lý văn hóa - giáodục của Nhà nước; 2) yêu cầu, đòi hỏi của việc giải quyết các vấn dé xã hội bức

bách nhằm bảo dam phát triển bên vững ở nước ta nhằm xóa đói nghèo, kiểm chế

tốc độ tăng dân số, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, phòng chống các

tệ nạn xã hội Việc giải quyết các vấn đề xã hội và việc giải quyết các vấn đề vănhóa, giáo dục luôn luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, vừa làđiều kiện, tiền đề, vừa là mục tiêu của nhau Mối quan hệ tác động qua lại này lànguyên nhân dẫn tới việc tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng quản lý vănhóa - giáo dục của Nhà nước; 3) yêu cầu, nhiệm của việc bảo đảm quyền con người,quyền công dan ở nước ta Yêu cầu, nhiệm vụ này xuất phát từ mục tiêu chung của

cả bảo đảm quyền con người lẫn phát triển văn hóa giáo dục là tất cả từ con người

tất ca cho con người vì con người; từ mối quan hệ tác động qua lại giữa phát huy

nhân tố con người với phát triển văn hóa giáo dục: 4) véu cầu, nhiem vu của nén văn

Trang 23

hoá, nền giáo dục Việt Nam đương đại Bản thân nên văn hóa nên giáo dục luôn

luôn có những yêu cầu, nhiệm vụ riêng, phù hợp với tính chất, đặc điểm, mục tiêu

của chúng mà việc nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với

văn hóa, giáo dục nhất thiết phải tính tới và xuất phát từ đó; 5) yéu cầu, nhiệm vụcủa nền quốc phòng và an ninh dat nước Văn hóa, giáo dục và quốc phòng, an ninh

luôn luôn gán bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Văn hóa, giáo dục tạo

ra nền tảng tinh thần và động lực, nguồn lực có trình độ cao cho việc củng cố, tăngcờng quốc phòng, an ninh; việc củng cố, tăng cờng quốc phòng, an ninh sẽ tạo ra

môi trờng ổn định, an toàn cho phát triển văn hóa, giáo dục; 6) yêu cầu, nhiệm vụ

của quan hệ đối ngoại cua Nhà noc ta trong bối cảnh hiện nay Giữa văn hóa, giáodục với quan hệ đối ngoại nói chung, quan hệ đối ngoại về văn hóa, giáo dục nói

riêng luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau: văn hóatạo nêr: là nền tang tinh thần và giáo dục là động lực, mục tiêu của quan hệ đối

ngoại, còn quan hệ đối ngoại là tiền đề, điều kiện để phát triển văn hóa, giáo dục

Chính mối quan hệ này quy định việc tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện chức năngquản lý văn hóa - giáo dục của Nhà nước

9 Quan điểm về nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giáo

dục của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

9.1 Những quan điểm chung

- Nâng cao hiệu qua thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giáo duc phải duocthực hiện trên cơ sở quán triệt sâu sắc những quan điểm của Đảng về văn hoá, giáo

dục và xây dựng, phát triển nên văn hoá, giáo dục nước nhà trong thời kỳ đổi mới,

phát triển bền vững và hội nhập quốc tế Nhà nước tổ chức học tập, nghiên cứu vàthể chế hóa các quan điểm của Đảng về văn hoá, giáo dục thành chính sách, pháp

luật về văn hóa, giáo dục; tổ chức thực hiện, bảo vệ và tiếp tục hoàn thiện chínhsách, pháp luật về văn hóa, giáo dục Đảng cũng thường xuyên nghiên cứu để tiếp

tục sửa đổi, bổ sung, phát triển, hoàn thiện đường lối, chính sách của mình về văn

9

Trang 24

hoá, giáo dục, tao cơ sở tư tưởng vững chác cho Nhà nước thựuc hiện chức năng

quản lý văn hóa - giáo dục.

- Nang cao hiệu qua thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giáo dục cần dựa

trên và thông qua pháp luật nói chung, pháp luật về văn hoá, giáo dục nói riêng.Pháp luật không chỉ là phương tiện quản lý nhà nước đối với văn hoá, giáo dục, màcòn là cơ sở để đạt được hiệu qủa và nâng cao hiệu qủa trong quản lý nhà nước đối

với văn hoá, giáo dục Nhà nước cần không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói

chung, pháp luật về văn hóa, giáo dục nói riêng theo hướng toàn diện, đồng bộ, khoa

học và thực tiễn

- Nang cao hiệu qua thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giáo dục cần gắn với

việc nâng cao hiệu qua thực hiện các chức năng khác của Nhà nước về đối nội, đối

ngoại Quan điểm này xuất phát từ mối quan hệ tác động qua lại giữa chức năng

quán lý văn hoá - giáo dục với các chức năng khác về đối nội, đối ngoại của Nhà

nư-ớc: mức độ hiệu quả thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giáo dục phụ thuộc vào

mức độ hiệu quả thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoại khác, và ngợc lại, mức

độ hiệu quả thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoại khác cũng phụ thuộc vàomức độ hiệu quả thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giáo dục Nhà nước phảiđồng thời nâng cao hiệu quả thực hiện tất cả các chức năng của mình và cần biết vậndụng một cách hợp lý, khoa học những thành tựu của các chức năng vào một chức

năng và thành tựu của một chức năng vào các chức năng.

- Nâng cao hiệu qua thực hiện chức năng quản ly văn hoá - giáo dục phải luônluôn xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước và hội nhập quốc tế Đề tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và

hội nhập quốc tế thành công thì cần khai thác và sử dụng nhiều nguồn lực khácnhau, trong đó nguồn lực con người là quý báu nhất, quan trọng nhất, có vai trò

quyết định nhất, mà nguồn lực đó chỉ có thể tạo ra được từ phát triển văn hóa, giáo

dục Bởi thế Đảng và Nhà nước coi văn hoá là nền tảng của xã hội, giáo dục là nền

Trang 25

tang cua công nghiệp hoá, hiện đại hoá; văn hoá va giáo dục vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Việc nâng cao hiệu qua thực hiện chức năng quan lý văn hoá - giáo duc phải ược thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp Các biện pháp về kinh tế, chính trị, t-

đ-ư tđ-ưởng, đạo đức, pháp luật, tổ chức, xã hội, đều đđ-ược áp dụng để nâng caô hiệu

quả thực hiện chức năng quản lý văn hóa - giáo dục, bởi giữa văn hóa, giáo dục với

kinh tế, chính trị, tư tong, đạo đức, pháp luật, tổ chức, xã hội có mối quan hệ chatchẽ tác động qua lại lan nhau, đều là điều kiện, mục tiêu của nhau

- Nang cao hiệu qua thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giâo duc cần xuất

phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước Nước ta vốn là một nước nông

nghiệp lạc hậu, trải qua nhiều cuộc chiến tranh giữ nước, chưa trải qua giai đoạn

phát triển tư bản chủ nghĩa, cho nên bên cạnh những thuận lợi vẫn còn đang gặpnhiều khó khăn, trở ngại trên con đường xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến,

đậm đà bản sắc dân tộc; nền giáo dục mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện

đại Bởi thế cho nên, mọi chính sách, pháp luật của Nhà nước về văn hóa, giáo dục

và công tác tổ chức thực hiện cũng như bảo vệ chính sách, pháp luật ấy đều xuất phát

từ đặc điểm lịch sử, dân tộc, xã hội, con người Việt Nam; các điều kiện và khả năng

thực tế của Nhà nước, xã hội, tránh chủ quan, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn, nhưngcũng không được chậm trễ, hữu khuynh

- Nâng cao hiệu qủa thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giâo dục phải gắn

liên với việc mở rộng quan hệ và sự hợp tác quốc tế về văn hóa, giáo dục Quan

điểm này dựa vào một thực tế khách quan là trong xu thế hội nhập quốc tế, sự mở

rộng quan hệ và sự hợp tác về văn hóa, giáo dục với tất cả các nước trên thế giới,không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau đang diễn ra cả về chiều rộng

và chiều sâu, đồng thời còn xuất phát từ quy luật phát triển nội tại của văn hóa vàgiáo dục trong thời đại hiện nay Việc hội nhập văn hóa, giáo dục nước ta được thựchiện dưới nhiều hình thức khác nhau nh ký kết hoặc gia nhập các công ước quốc tế

về văn hóa, giáo dục và nội luật hóa các công ước đó; tham gia các dién đàn quốc tế

24

Trang 26

về văn hóa, giáo dục; hợp tác, trao đổi văn hóa, giáo dục song phương hoặc đa

phu-ƠnG:

9.2 Các quan điểm riêng quản lý văn hoá, giáo dục

- Quan điểm về nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đôi với văn hoá: |) Văn

hoá là nén tảng tinh than của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự

phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm này đồi hỏi phải thường xuyên chăm lo văn

hóa vì chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tỉnh thần của xã hội Thiếu nềntảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa

phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh

tế - xã hội bền vững Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì

xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển toàn diện Văn hóa là kết quả của

kinh tế, đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế Các nhân tố văn hóa phải gắn

kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh

tế, xã hội, pháp luật, kỷ cương trật tự, biến thành nguồn lực nội sinh quan trọngnhất của phát triển; 2) Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên

tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nên văn hóa tiên tiến là nền văn hóa yêu nước và tiến

bộ mà nội dung cốt lõi của nó là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH theo chủ nghĩa

Mác -Lénin, tư tong Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất ca vì con người, vì hạnh phúc

và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòagiữa cá nhân với cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên Tiên tiến không chỉ về nội dung

tư tong mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyền tải nội dung

Ban sắc dân tộc của nền văn hóa bao gồm những giá trị bén vững, những tinh hoa

của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn nămđấu tranh dựng nước va g1ữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân

tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - TỔ

quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo

trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản di trong lối sống, Ban sac vanhóa dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dan tộc độc đáo

Bao vệ bản sac dân tộc phải gan kết với mở rộng giao lưu quốc tế tiếp thu có chon

Trang 27

lọc những cái hay cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác Giữ gin ban sac dân

tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ; 3)Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng cácddan tộc Việt Nam Tính thống nhất mà đa dang của nền văn hóa thể hiện ở chỗ: 54dân tộc anh em sống trên đất nước ta đều có những gía trị và sắc thái văn hóa riêng

các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa Việt Nam vàcủng cố sự thống nhất dan tộc là cơ sở để giữ vững sự bình dang và phát huy tinh da

dạng văn hóa của các dân tộc anh em; 4) Xây dung và phát triển văn hoá là su

nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan

trọng Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa Công nhân,nông dân, trí thức là nén tảng của khối đại đoàn kết toàn dân cũng là nền tang của sựnghiện xây dựng và phát triển văn hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhànước Đội ngũ trí thức gắn bó chặt chẽ với nhân dân giữ vai trò quan trọng trong sựnghiệp xây dựng và phát triển văn hóa Phát huy tính năng động của các cơ quan

Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân, các hội văn

học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, các hộ gia đình, cá nhân, các trí thức tham giahoạt động trên lĩnh vực văn hóa Xây dựng và triển khai chương trình giáo dục văn

hóa - thẩm mỹ, nếp sống văn minh, hiện đại trong nhân dân; 5) Văn hoá là một mặttrận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi

phải có ý chi cách mạng và sự kiên trì, thận trong Bảo tồn va phát huy những di sảnvăn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá tri văn hóa mới, XHCN, làm chonhững giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống của toàn xã hội và mỗi con người, trở thànhtâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là một quá trình cách mạng day khó khăn, phứctạp, đòi hỏi nhiều thời gian Trong công cuộc đó, “xây” đi đôi với “chống”, lấy “xây”

làm chính Cùng với việc giũ gìn và phát triển những di sản văn hóa quý báu của dân

tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, sáng tạo, vun dap nên những giá tri mới, phảitiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật xấu nâng cao tínhchiến đấu chống mọi mu toan lợi dụng văn hóa để thực hiện “diễn biến hòa bình”

26

Trang 28

- Quan điểm về nâng cao hiệu qua quản lý nhà nước đôi với giáo dục: |) Phảixuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và

thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng,

có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước; giữ gin va phát huy các giá trị van hoá của dân tộc, có nang lực tiếp thu tinh

hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý

thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa hoc vacông nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong

công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khoẻ, là những người thừa kế xây

dựng CNXH vừa "hồng" vừa “chuyên”; 2) Giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung,

phương pháp giáo dục - đào tạo, trong các chính sách, nhất là chính sách công bằng

xã hội Phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị

trư-ờng đối với giáo dục - đào tạo Chống khuynh hướng “thương mại hoa", dé phòng

khuynh hướng phi chính trị hoá giáo dục - đào tạo Không truyền bá tôn giáo trong

trường học; 3) Thực sự coi phát triển giáo dục càng với phát triển khoa học - côngnghệ là quốc sách hàng đầu; xây dựng và thực hiện các chính sách ưu tiên, ưu đãiđối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sách tiền lương; xây dựng và

thực hiện các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo duc; 4) Giáo duc là sự nghiệp

của toàn xã hội; thực hiện xã hội hoá giáo dục; xây dựng xã hội học tập làm cho mọi

người học, học thường xuyên, học suốt đời; phê phán thói lười học; mọi người chăm

lo cho giáo dục, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực cho giáo dục; kết hợp giáo dục

nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành

mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể; 5) Phát triển giáo dục gắn với

nhu câu phát triển kinh tế - xã hội, những tiến bộ của khoa học - công nghệ và củng

cố quốc phòng, an ninh; coi trọng cả 3 mặt của sự phát triển giáo dục là mở rộng quy

mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả; thực hiện giáo dục kết hợp với laođộng sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn liền với thực tế, học đi đôi với hành,nhà trường gắn liền gia đình và xã hội; 6) Thực hiện công bằng xã hội trong giáoduc: tạo điều kiện để ai cũng đợc học tập; người nghèo được Nhà nước và cộng đồng

27

Trang 29

giúp đỡ để học tập: bảo đảm điều kiện cho người học giỏi phát triển tài năng; 7) Giữ

vai tro nòng cốt của các trường công lập di đôi với da dang hoá các loại hình giáoduc trên cơ sở Nhà nước thống nhất quan lý, từ nội dung chương trình, quy chế học

thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên, tạo cơ hội cho mọi người có thể lựa chọn cách

học phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mình; phát triển các trường bán công, dân

lập ở những nơi có điều kiện, từng bước mở các trường tư thục ở một số bậc học như:

mầm non, phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học; mở

rộng các hình thức đào tạo không tập trung, đào tạo từ xa, từng bước hiện đại hoá hình thức giáo dục.

10 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý văn hoá của Nhà nước CHXHCN Việt

Nam

10.1 Về nhận thức tư tưởng

Tiếp tục quán triệt nhận thức về vai trò của văn hoá đối với phát triển kinh tế

-xã hội theo hướng: coi văn hoá là nền tảng tinh thần của -xã hội, vừa là mục tiêu, vừa

là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; coi xây dựng nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhiệm vụ chung của toàn xã hội; coi việc quản lý nhànước đối với văn hóa là tất yếu, nhất là trong điều kiện đổi mới, phát triển bền vững

và hội nhập quốc tế hiện nay.

10 2 Xây dựng chính sách, pháp luật về văn hóa có tính khả thi

- Chính sách văn hoá cần thể hiện nội dung Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5BCHTU Đảng khoá VIII: 1) Xây dựng chính sách kinh tế trong văn hóa, gan van

hoá với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm năng kinh tế, tài chính hỗ trợ cho phát triển

văn hoá đồng thời bảo đảm yêu cầu chính trị, tư tưởng của hoạt động văn hoá, giữ

gìn bản sác văn hoá dân tộc; 2) Chính sách văn hoá trong kinh tế, bảo đảm cho vănhoá thể hiện rõ nét trong các hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy các hoạt động

kinh tế, tạo điều kiện nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển văn hoá; 3) Chính sách xãhội hoá hoạt động văn hoá: Văn hoá là sự nghiệp của toàn đân, động viên mọi nguồn

nhân lực tài lực vật lực của các tầng lớp nhân dân mọi tổ chức xã hội để xây dựng

28

Trang 30

và phát triển văn hoá; 4) Phát huy và bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, hướng vào cả

văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể (bảo tồn các di tích lich sử, văn hoá, danh lam,thang cảnh, làng nghề, các nghề truyền thống ); 5) Khuyến khích sáng tạo trong

các hoạt động văn hoá, tăng nguồn đầu tư thích đáng cho khu vực sáng tạo văn hoá,

văn học nghệ thuật, đầu tư cho lực lượng hoạt động văn hoá chuyên nghiệp và cho

các phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng; 6) Xây dựng và ban hành chính sáchđặc thù, hợp lí, hợp tình cho những đối tượng xã hội cần được ưu đãi tham gia và

hưởng thụ văn hoá; 7) Ban hành các chính sách cụ thể về hợp tác quốc tế trong lĩnh

văn hoá.

- Xây dựng hệ thống pháp luật về văn hoá đồng bộ trên mọi mặt của đời sống vănhoá, tạo hành lang pháp lý trong xây dựng và quản lý văn hoá Trong quản lý về văn

hoá Nhà nước cần chú trọng vừa sửa đổi, bổ sung những luật đã ban hành cho phù

hợp với tình hình mới, vừa ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật; khuyến

khích nhân dân xây dựng các quy ước về nếp sống văn hoá, giữ gìn vệ sinh công

cộng, bảo vệ môi trường thiên nhiên; hoàn thiện hệ thống pháp luật về thanh tra

chuyên ngành, thanh tra nhân dân, tăng cường công tác thanh tra văn hoá

3 Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật vẻ văn hóa và bảo vệ chính sách,pháp luật về văn hóa

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách, pháp luật về vănhoá, xã hội hóa hoạt động tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về văn hóa, đầu tư

thỏa đáng cho công tác tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về văn hóa, Tăng

cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra văn hóa và xử lí nghiêm minh các vi

phạm pháp luật về văn hoá

10.4 Đổi mới công tác quản lí nhà nước đối với văn hoá

Xác định đúng vai trò của Nhà nước đối với sự tồn tại và phát triển của nền văn

hoá, đa dạng hoá nội dung và hình thức quản lý nhà nước về văn hoá, tăng cường đàotạo và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá đầu tư tài chính thích

29

Trang 31

đáng và có trong điểm đối với các lĩnh vực van hoá cần ưu tiên và xã hội có nhu cầulớn chủ động tiếp thu sự đổi mới đáp ứng yêu cầu hội nhập.

11 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục của Nhà nước CHXHCN Việt

Nam

11.1 Nhóm giải pháp hoạch định chính sách phát triển giáo dục

Nhóm giải pháp này gồm: 1) Xây dựng chính sách phát triển giáo dục phải xuấtphát từ những điều kiện cụ thể của Việt Nam và đặc điểm của đối tượng chịu tác động

của chính sách; 2) Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, bảo đảm bình đẳng thực sự

giữa trường công và trường tư; 3) Xây dựng đội ngũ chuyên gia làm công tác tư vấn

chính sách phát triển giáo dục có trình độ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới và hội

nhập quốc tế; 4) Chú trọng lấy ý kiến nhân dân trong xây dựng và quyết định chính

sách phát triển giáo dục

11.2 Nhóm giải pháp xây dựng pháp luát về quan lý giáo duc

Nhóm giải pháp này gồm: 1) Đảm bảo tính đồng bộ, tính thống nhất của hệ thốngvăn bản quy phạm pháp luật về giáo dục; 2) Tiếp tục hoàn thiện các quy định về nhiệm

vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý giáo dục; 3) Thu hút sự tham gia của cácchuyên gia pháp luật, các cán bộ quản lý giáo dục và nhà giáo có kinh nghiệm vào hoạtđộng xây dựng pháp luật về giáo dục; 4) Đưa việc xây dựng dự thảo Luật trưng cầu ýdân vào chương trình xây dựng pháp luật.

11.3 Nhóm giải pháp nang cao năng lực chỉ đạo, điều hành của các cơ quan quản

lý giáo dục

Nhóm giải pháp này gồm: 1) Phân định rõ vai trò thống nhất quan lý về giáo duccủa Chính phủ với vai trò thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ

giáo dục và đào tạo; 2) Đẩy mạnh phân cấp quản lý giáo dục, bảo đảm quyền tự chủ, tự

chịu trách nhiệm của từng cấp quan ly, từng cơ sở giáo dục; 3) Nâng cao hiệu qua quan

lý và sử dụng ngân sách dành cho giáo dục: 4) Tăng cường kiểm tra thanh tra và xử lý

vi phạm trong công tác quan lý giáo dục.

Trang 32

11.4 Nhóm giải pháp xay dựng doi ngn cán bộ quan lý giáo duc

Nhóm giải pháp này gồm: |) Xây dựng tiêu chuẩn đối với cán bộ quan lý giáo du

và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: 2) Tổ chức đào tạo và bỏdưỡng thường xuyên đối với đội ngũ cán bộ quan lý giáo dục các cấp: 3) Xây dung h

z ‘+

tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của cán bộ quan lý giáo duc

Trang 33

PGS TS Nguyễn Văn Động

1.1 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về văn hoá

1.1.2 Về vị trí, vai trò, tính chất, mục tiêu của văn hoá

Đại hội VIT của Đảng (năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh xây dung đất nướctrong thời kỳ quá độ lên CNXH, trong đó xác định nền van hoá nước ta là nén vanhoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ' với mục tiêu tạo ra đời sống tinh thần cao

đẹp, phong phú va da dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ * Trong văn hoá

thì văn học, nghệ thuật giữ vai trò quan trọng nhất với nhiệm vụ nuôi dưỡng, nâng

cao tâm hồn Việt Nam, "Khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồidưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ phê phán những cái lỗi

thời thấp kém" * Nhiệm vụ chủ yếu của văn hoá là xây dung con người mới với 9

đặc trưng "có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm công dân; có tri thức sức khoẻ vàlao động giỏi; sống có văn hoá và tình nghĩa; giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế

Trang 34

Đại hội VIHI của Dang (nam 1996) tiếp tục chủ trương xây dựng nên van hoá Việt

Nam tiên tiến, đậm đà bản sác dân tộc, nhưng bổ sung một số điểm về vị trí, vai trò

và mục tiéu của văn hoá, theo đó "Văn hoá là nên tang tinh thần cua xã hội, vừa là

mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hoi" (lần đầu tiên Dang

sử dụng cụm từ “nền tang tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúcday sự phát triển kinh tế - xã hội”) và mục tiêu của văn hoá là "xây dựng con người

Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống, xây đựng môi trường

van hoá lành mạnh cho sự phát triển xã hội” '

Ngày 16 - 7 - 1998, BCHTƯ Đảng (khoá VHI đã họp Hội nghị toàn thể lần thứ 5

và ra Nghị quyết số 3 - NO/TU "Về xây dựng và phát triển nên văn hoá Việt Namtiên tiến, dậm da bản sắc dân tộc”, trong đó nêu 5 quan điểm lớn về vị trí, vai trò và

tính chất của văn hoá Việt Nam: 1) văn hoá là nên tảng tinh thần của xã hội, vừa là

mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng và phát

triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công bằng, văn minh, con người

phát triển toàn diện, văn hoá là kết qủa của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát

triển kinh tế; các nhân tố văn hoá phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã

hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương, biến thành

nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển; 2) nền văn hoá mà chúng ta xâydựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sac dân tộc; 3) nền văn hoá Việt Nam lànền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam: 4) xâydựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội

ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng; 5) văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát

triển van hoá là một sự nghiệp cách mang lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mang

và sự kiên tri, than trọng.

Trong các tính chất (hay đặc điểm) của nền văn hoá Việt Nam thì tính chât tiên

tiên và tính chất dân tộc là quan trọng nhất quyết định nội dung mục tiêu và xu

hướng phát triển của nền văn hoá Nền văn hoá tiên tiến là nền văn hoá yêu nước và

' Bao cáo chính trị của BCHTU Đăng khoá VII tại Dai hoi đại biểu toàn quốc lan thứ VHT cua Dang Dang

cong san Việt Nam Van kien Đại hội đại bieu toàn quốc lần thứ VHI NXB Chính trị quốc gia Hà Nội,

Trang 35

tiên bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ

nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nham mục tiêu tất cả vì con người, vìhạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan

hệ hài hoà giữa cá nhân với cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên Tiên tiến không chỉ

về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyểntải nội dung Bản sác dân tộc của văn hoá bao gồm những giá trị bền vững, nhữngtinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun dap nên qua lịch sử hàngngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tựcường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gan kết cá nhân - gia đình - làng

xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù,sáng tạo trong lao động; sự tỉnh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống Bản sắcvăn hoá đân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độcđáo Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp

thụ có chọn lọc những cai hay, cái tiến bộ trong van hoá các dân tộc khác Giữ gin

bản sắc dan tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề

thói cũ,

Trung thành với tư tưởng của các Đại hội VII, VI, trong Đại hội IX (năm 2001),

Đảng tiếp tục kiên trì nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân

tộc và vẫn coi văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động

lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh việc vẫn coi đối tượng tác độngtrực tiếp của các hoạt động văn hoá là con người, thì Đảng cũng bổ sung thêm những

nhận thức mới về tác dụng của hoạt động văn hoá đối với con người bên cạnh các

nhận thức mà Đại hội lần thứ VHI đã nêu ra: "Mọi hoạt động văn hoá nhằm xâydựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức,thé chất năng lực sáng tao có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn

trọng nghĩa tình lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và

xã hội Van hoá trở thành nhân tố thúc day con người tự hoàn thiện nhân cách, ke

Trang 36

thừa truyền thống cách mang của dân tộc, phát huy tinh than yêu nước, ý chí tự lực

tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” |

Trong Báo cáo chính trị và Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế

- xã hội 5 năm 2006 - 2010 của BCHTƯ Đảng khoá IX tại Đại hội X của Đảng (năm2006) đều nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng nền văn hoá tiêntiến dam đà bản sắc dân tộc - nền tang tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là

động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; xác định thêm nhữngmục đích cụ thể của phát triển văn hoá là làm cho văn hoá thấm sâu vào từng khu

dân cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ các giá trị mới của con người Việt

Nam kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá củaloài người, tăng sức dé kháng chống van hoá đồi truy, độc hại Nâng cao tính văn

hoá trong mọi hoạt hoạt động kinh tế, chính tri, xã hội và sinh hoạt của nhân dân

Từ những trình bày quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò, tính chất, mục tiêu của

văn hoá ở trên, có thể đưa ra ba nhận xét cơ bản sau: 1) Cứ sau mỗi đại hội thì quan

điểm của Đảng về vị trí, vai trò của văn hoá lại được bổ sung, hoàn thiện thêm một

bước Từ chỗ mới chỉ nhấn mạnh sự cần thiết phải xây dựng nền văn hoá mới một

cách chung chung tới chỗ khẳng định dứt khoát văn hoá là "nền tang tinh thần của

xã hội", "vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội"; 2)

Kế thừa và phát triển tư tưởng của Đảng trong Đề cương văn hoá Việt Nam năm

1943, Đảng xác định nền văn hoá nước ta mang ba tính chất cơ bản là tính tiên tiến

(hay tính hiện dai), tính dân tộc và tinh thống nhất trong da dạng Ba tính chat này

cũng là ba đặc điểm cơ bản của nền văn hoá Việt Nam, được thể hiện trong nội dung

và hình thức thể hiện của văn hoá; 3) Quan điểm của Đảng về mục tiêu của văn hoá

cũng dần dần rõ ràng và cụ thể hơn: từ chỗ chỉ nêu mục tiêu chung chung là tạo ra

một đời sống tinh thần cao đẹp đến chỗ khẳng định dứt khoát là xây dựng con người

' Bao cdo chính trị của BCHTU Dang khoá VINH tại Dai hội dai biểu toàn quốc lần thứ IX của Đăng, Dang cong săn Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ 1X NXB Chính trị quốc giá Hà Noi.

2001.tr 1+4.

“Đang cong san Việt Nam Van kien Đại hor đại biểu toàn quốc làn thứ X NXB Chính trị quốc gia Hà

Trang 37

Việt Nam phát triển toàn diện cả về thể chất tỉnh thần và phẩm chất đạo đức để xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc

1.1.2 Về phát triển văn hoá

Đại hội VII của Đảng nêu 9 phương hướng phát triển văn hoá, gồm: bảo tồn va

phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của các dân tộc, tiếp thu tinh hoa van hoá

nhân loại; vận động toàn dân thực hiện lối sống cần, kiệm, van minh, lịch sự; phổ

biến trong nhân dân những kiến thức văn hoá cần thiết cho sản xuất và đời sống;

thực hiện nam nữ bình đẳng, bảo vệ nhân phẩm phụ nữ; phát động phong trào quần

chúng bài trừ mê tín di đoan và các tệ nạn xã hội khác; xây dựng gia đình văn hoá

mới; đầu tư phát triển văn học, nghệ thuật; nghiêm trị những người truyền bá và kinh

doanh văn hoá phẩm đồi truy, chống văn hoá ngoại lai, không lành mạnh; phát triển

thông tin, báo chí, xuất bản; đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, chăm sóc các nhà văn hoá,các văn nghệ sĩ; đổi mới tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước đối với văn hoá

Đại hội VII của Đảng bổ sung thêm một số quan điểm mới về phát triển văn hoá

trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: "phải đặc biệt quan tâm gìngiữ và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức,

tập quán tốt dẹp và long tự hào dân tộc” ' và chống "những khuynh hướng sung

ngoại, lai căng, mất gốc Khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi

* "Khai thác và phát triển mọi sắc thái và giá trị văn

thường các giá tri nhân văn”

hoá, nghệ thuật của các dân tộc trên đất nước ta; tạo ra sự thống nhất trong tính đa

dạng và phong phú của nền văn hoá Việt Nam" ° (lần đầu tiên Đảng sử dụng cụm từ

“sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phú” để nói về nền văn hoá Việt Nam)

Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 nam 1996

- 2000 tại Đại hội VII] nhấn mạnh phương hướng "xa hội hoá các hoạt động văn hoá

' Báo cáo chính trị của BCHTU Dang khoá VEL tại Đại hoi đại biêu toàn quốc lan thứ VET của Dang sách

Trang 38

- thong tin" | và cụm từ này lần dau tiên được đưa vào van kiện dai hội Dang Nghị

quyết trung ương 5 (khoá VII) đưa ra 10 phương hướng phát triển van hoá: 1) Xây

dựng con người mới Việt Nam trong giai doan cách mạng mới; 2) Xây dựng môi

trường văn hoá gồm các đơn vị cơ sở (gia đình làng, bản, xã, phường, khu tập thể,

cơ quan xí nghiệp, nông trường, lâm trường, trường hoc, đơn vi bộ đội các vùng dân

cư (đô thị nông thôn, miền núi; 3) Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; 4) bảo

tồn và phát huy các di sản văn hoá; 5) Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và

khoa học - công nghệ; 6) Quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng; 7) Bảo tồn, phát

huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số; 8) Thực hiện chính sách văn hoá đối

với tôn giáo: 9) Mở rộng hợp tác quốc tế về van hoá; 10) Củng cố xây dựng và hoànthiện thể chế văn hoá

Kế thừa và phát triển những phương hướng phát triển văn hoá mà Dai hội VIII va

Hội nghị trung ương 5 (khoá VIII) đã đưa ra, tại Đại hội IX, Đảng néu 7 phương

hướng phát triển văn hoá: 1) Tăng nhanh mức đầu tư của Nhà nước và của xã hội

cho sự nghiệp văn hoá; 2) Nâng cao chất lượng hệ thống bảo tàng, xây dựng và nâng

cấp các thư viện, nhà văn hoá, nhà thông tin, câu lạc bộ sức khoẻ, sân bãi thể dục thể

thao, khu vui chơi giải trí; bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc, các giá trịvăn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn

tạo các di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh; 3) Tiếp thu tinh hoa văn hoá

nhân loại, chống sự xâm nhập của các loại văn hoá phẩm độc hai; 4) Bảo đảm tu do,

dan chủ cho mọi sáng tao văn hoá, văn học, nghệ thuật, tạo điều kiện làm việc thuận

lợi để phát huy hiệu qua của lao động nghệ thuật, chăm lo đời sống vật chất, tinh

thần của văn nghệ sĩ; 5) Nâng cao chất lượng và hiệu qủa quản lý hệ thống cácphương tiện thông tin đại chúng; 6) Sử dụng tốt mạng thông tin quốc tế (Internet),

đẩy mạnh thông tin đối ngoại hạn chế và ngăn chan các hiện tượng tiêu cực qua

mạng; khắc phục khuynh hướng “thương mại hoá” trong hoạt động báo chi, xuấtban: nàng cao ban lính chính tri, tu tường, ý thức trách nhiệm trình độ van hoá và

nghề nghiệp phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ báo chí xuất bản: 6) Nâng cao

Trang 39

trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hoá: 7) Tiếp tục daymạnh phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống van hoá”: ngàn chan vákhac phục việc phục hồi các hu tục, me tín đang có xu hướng lan rộng trong xã hội.

Đề day nhanh tốc độ và nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu qua xây dựng nẻn

van hoá tiên tiến, đậm đà bản sac dân tộc phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện

dai hoá đất nước Hội nghị toàn thể BCHTU Đảng lần thứ 10 (khoá IX) đã họp (nam2004) Hội nghị đã kiểm điểm 5 nam thực hiện Nghị quyết trung ương 5 (khoá VINH]

về "Xây dựng và phát triển nền van hoá Việt Nam tiên tiến, dam đà bản sac dân tộc”.trên cơ sở đó đề ra những giải pháp tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ này đến năm

2010 Về thành tựu, Hội nghị nhận định rang Nghị quyết trung ương 5 (khoá VIIH)

đã đáp ứng đúng yêu cầu phát triển của xã hội và nguyện vọng của nhàn dàn, dã

nhanh chóng đi vào cuộc sông, được ca xã hội nhiệt tình hương ứng thực hiện gan kết chặt ché hon van hoá với các lĩnh vực của đời sông xã hội; nhờ việc thực hiện tôi Nghị quyết mà sự thống nhất tư tưởng trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội vẻ đường lôi, chính sách của Dang được củng cô và nang cao, tính chu động và sang tạo cua nhân dân được phát huy, dân chủ được mở rộng, nhân dân tham gia tích cực và

tự giác vào các hoạt động văn hoá; văn hoá đã trở thành một nội dung quan trọng

trong hoạt động của cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các

cấp; việc thể chế hoá Nghị quyết được coi trọng, đã tạo hành lang pháp lý phù hợp

và thông thoáng cho nhân dân và đội ngũ trí thức, van nghệ sĩ hoạt động va sáng tiovăn hoá Về yếu kém, khuyết điểm, Nghị quyết nhận định những thành tựu va tiền

bộ dat được trong lĩnh vực van hoá còn chưa tương xứng và chưa vững chac, chưa du

dé tác động có hiệu qua đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực

tư tưởng đạo đức, lối sống; sự phát triển văn hoá chưa đồng bộ và tương xứng vớităng trưởng kinh tế, thiếu gan bó với nhiệm vụ xây dựng và chính đốn Đảng; việcxây dựng thể chế văn hoá các VBQPPL các chính sách trên lĩnh vực van hoá đạcbiệt là chính sách về quan hệ giữa kinh tế và van hoá còn chậm chưa đổi mới thiếuđồng bộ, làm hạn chế tác dụng của văn hoá đối với các lĩnh vực quan trọng của đờisong đất nước.

38

Trang 40

Kế thừa và phát triển quan điểm của Dang về văn hoá trong các đại hội trước Đại

hội X của Dang néu 8 phương hướng phát triển văn hoá: 1) Phát triển sâu rộng và

nang cao chất lượng nen văn hoá; 2) Xây dựng, hoàn thiện giá trị, nhân cách conngười nhat là thanh niên, học sinh, sinh viên: 3) Phát huy tinh thân tự nguyện, tính

tự quan và nang lực làm chủ của nhân dân trong đời sống văn hoa; 4) Dau tư nhiêu

hơn cho bao tồn, bao vệ di sản van hoá dân tộc; 5) Nâng cao chất lượng thông tin củacác phương tiện thông tin đại chúng; 6) Bảo dam tự do, dân chủ cho sáng tạo vanhoá văn học, nghệ thuật đi đôi với nâng cao trách nhiệm công dân của văn nghệ sĩ;7) Tang cường quản lý nhà nước đối với văn hoá; 8) Phát huy tính năng động, chủ

động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp trong hoạt động văn

hoá.

Có thể nói, tới Dai hội X thì quan điểm của Đảng về phát triển văn hoá lại càng

rõ hơn, cụ thể hơn và sát thực tế hơn Điều dé chứng tỏ Đảng ta không ngừng phát

triển và hoàn thiện tư tưởng của mình về phát triển văn hoá Việt Nam trong điều

kiện hiện nay

1.2 Quan điểm của đảng cộng sản Việt nam về giáo dục trong thời kỳ đổi mới,phát triển bền vững và hội nhập quốc tế

1.2.1 Về vi trí, vai trò, tính chất và mục tiêu của giáo duc

Báo cáo chính trị tại Đại hội VII (năm 1991) cua Đảng xác định giáo dục cùngvới khoa học đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo

vệ Tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên

trình độ tiên tiến của thế giới ' Mục tiêu của giáo dục - đào tạo là nâng cao dân tri,

đào tạo nhân lực, bôi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và cótay nghề, có nang lực thực hành, tự chủ, nang động và sáng tạo, có đạo đức, yêunước, yêu chủ nghĩa xã hội: nhà trường đào tạo thê hệ trẻ theo hướng toàn diện và cónang lực chuyên mon sâu, có ý thức và kha nang tự tạo việc làm trong nên kinh tế

‘Dane cong san Việt Nam Van kien Đại hội dar biểu toàn quốc làn thứ Vi NXB Sự thật, Hà Nội, 1991.

tr 79,

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w