Chức năng quản lý văn hóa - giáo dục của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế: Hướng tới nâng cao hiệu quả và giải pháp chính

MỤC LỤC

PHONG ĐỌC _ 44 -

QUAN DIEM CUA DANG CONG SAN VIỆT NAM VỀ VĂN HOA VA GIÁO DỤC TRONG THỜI KỲ DOI MỚI, PHAT TRIEN BỀN VỮNG VA HỘI NHẬP QUỐC TE

Tiêu chuẩn lựa chọn phương án tối uu về nguồn lực và thời gian để thực

Tương tự như vậy, các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo về xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục quốc gia cũng được xác định trong các văn kiện của Đảng, gồm: giáo dục được xác định là động lực thúc đẩy phát triển xã hội, phát huy nguồn lực con người; giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu; giáo dục đào tạo được coi là sự nghiệp của toàn dân; phải gắn việc phát triển giáo dục đào tạo với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ và củng cố quốc phòng an ninh; thực hiện công bảng trong giáo dục;. Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách pháp luật về văn hoá, giáo dục, cần quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật làm căn cứ cho việc kiém tra, giám sát việc thực hiện, kiện toàn dội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, giám sát của các cơ quan quản lý văn hóa, giáo dục từ trung ương đến cơ sở ở cả ba vếu tố số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát và trang thiết bị kỹ thuật cho việc kiểm tra, giám sát việc thi hành chính sách, pháp luật.

CHXHCN VIET NAM TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI, PHÁT TRIEN BỀN VỮNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TE

Về các chính sách, Nhà nước đã xây dựng và ban hành chính sách kinh tế trong văn hoá nhằm gắn văn hoá với các hoạt động kinh tế, khai thac tiềm năng kinh tế, tài chính hỗ trợ cho phát triển văn hoá; chính sách văn hoá trong kinh tế nhằm bảo dam cho văn hoỏ thể hiện rừ trong cỏc hoạt động kinh tế, thỳc đẩy cỏc hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều hơn cho phát triển văn hoá; chính sách xã hội hoá hoạt động văn hoá nhằm huy động sức người, sức của của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức xã hội để xây dựng và phát triển van hoá; chính sách bảo tồn, phát huy di sadn văn hoá dân tộc nhằm gìn giữ những giá trị di sản văn hoá vật thể và giá trị văn hoá phi vật thể của đân tộc, đồng thời sử dụng hợp lý và vận dụng sáng tạo các giá trị đó phục vụ lợi ích con người; chính sách khuyến khích sáng tạo nhằm tôn vinh, động viên, khuyến khích bằng vật chất và tinh thần, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tài năng văn hoá, văn học, nghệ thuật sáng tạo ra nhiều tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật; chính sách ưu ddi trong việc tham gia và hưởng thu văn hoá đối với thương binh, bệnh binh, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, trẻ em, người già không nơi nương tựa, người tàn tật, người thuộc dân tộc thiểu số nhằm bảo đảm công bằng xã hội trong hoạt động và hưởng thụ văn hoá; chính sách đối ngoại về văn hoá nhằm hợp tác, giao lưu với các nước trên thế giới trong lĩnh vực văn hoá. - Về tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục: tính kịp thời, tính thường xuyên, liên tục của công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục chính sách, pháp luật về giáo dục còn chưa được bảo đảm; việc giải thích chính thức pháp luật về giáo dục chưa được chú trọng; nội dung, hình thức và phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục chính sách, pháp luật về giáo dục chưa được đổi mới, cải tiến thường xuyên; Nhà nước chưa đầu tư thoả đáng cho việc xây dựng và phát triển giáo dục; công tác xã hội hoá xây dựng và phát triển giáo dục diễn ra chậm chạp do còn thiếu cơ chế, chính sách, pháp luật; công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát của Nhà nước đối với giáo dục chưa được tiến hành thường xuyên và toàn diện, còn nể nang, né tránh dẫn tới hiệu quả kiểm tra, thanh tra, giám sát chưa cao; cơ quan và cá nhân có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra, giám sát chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm và còn hạn chế về trình độ năng lực, nghiệp vụ;.

SỰ CAN THIẾT PHAI NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN CHỨC NANG QUAN LÝ VAN HOA - GIÁO DUC CUA NHÀ NOC CHXHCN VIỆT NAM

SỰ CAN THIẾT PHAI NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN CHỨC NANG QUAN LÝ. - Về nhiệm vụ: phát triển kinh tế với tốc độ cao gắn liền với việc nâng cao chất lượng, hiệu qủa, sức cạnh tranh và tính bền vững của nền kinh tế; huy động các nguồn lực để đầu t phát triển mạnh kết cấu hạ tầng kinh tế; tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao hiệu lực, hiệu qủa quản lý nhà nước và chỉ đạo điều hành của Chính phủ và chính quyền các cấp. - Về giải pháp: 1) cải thiện môi trong đầu tư, kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu qủa, sức cạnh tranh và tính bền vững của nền kinh tế, trong đó đặc biệt chú trọng hoàn thiện pháp luật về kinh tế thị trường, xây dung các thể chế để tạo lập đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trường, cải cách mạnh các thủ tục hành chính tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư và kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp đồng thời với việc quản lý chặt quỹ đất sản xuất lơng thực để đảm bảo an ninh lơng thực lâu dài, phát triển mạnh sản xuất công nghiệp gắn với nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, bảo đảm tốc độ tăng trưởng dịch vụ cao hơn mức tăng trưởng chung của nền kinh tế, thực hiện đồng bnộ chiến lược phát triển kinh tế biển, gắn phát triển khoa học - công nghệ với sản xuất kinh doanh; 2) bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, trong đó đặc biệt chú ý chống thất thu, chống buôn lậu, chống gian lận thương mại, kiểm tra và giám sát việc sử dụng ngân sách và tài sản công, thực hiện kiểm toán các doanh nghiệp nhà nước, điều hành chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái lĩnh hoạt theo nguyên tac thị trường, kiểm chế lạm phát thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu và kiềm chế nhập siêu, xây dựng và thực thi các hàng rào kỹ thuật phù hợp với thông lệ quốc tế đối với hàng nhập khẩu để bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc, day mạnh dam phán. và ký kết các hiệp định công nhận lẫn nhau với các nước về tiêu chuẩn hoá, đặc biệt là các tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm; 3) huy động các nguồn lực đầu tư phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế, trong đó đặc biệt chú ý việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước, bảo đảm hiệu qủa đầu tư. Trong thời đại ngày nay, những đặc điểm của quyền con người được thể hiện ở những điểm như sau: quyền con người là một phạm trù nhân đạo, tiến bộ, thể hiện bản chất của mỗi chế độ xã hội; đợc mở rộng, nâng lên thành các quyền dân tộc cơ bản và đấu tranh giành các quyền dân tộc cơ bản chính là đấu tranh vì quyền con người; gắn liền với quyền bình đăng giữa các chủng tộc và đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa Apácthai chính là đấu tranh vì quyền con người; gắn liền với quyền của các dân tộc được sống trong hoà bình, ổn định, an ninh và đấu tranh bảo vệ hoà bình, ổn định, an ninh thế giới, chống chạy đua vũ trang, thực hiện giải trừ quân bị chính là đấu tranh vì quyền con người; gắn liền với quyền được phát triển của các dân tộc và các quốc gia trên thế giới; là vấn đề toàn cầu, do đó cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các quốc gia và các dân tộc trên thế giới để giải quyết; là một vấn đề khoa học, đòi hỏi phải có thái độ đối xử với nó một cách khoa học, thể hiện trong 4 lĩnh vực cơ bản: hoạch định chính sách, pháp luật về quyền con người; tổ chức thực hiện và thực hiện chính sách, pháp luật về quyền con người; bảo vệ chính sách, pháp luật về quyền con người và hoàn thiện chính sách, pháp luật về quyền con ng- ud].

QUAN ĐIỂM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ VĂN HOÁ - GIAO DUC CUA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

` Báo cáo chính trị của BCHTU Đảng (khoá VIII) tại Đại hội IX của Dang. Đăng công sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX. sỏch đó dẫn. thời đại, tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới để nâng cao trình độ dân trí và văn minh của xã hội, hiện đại hoá nền kinh tế, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bước phát triển kinh tế tri thức, có nang lực cạnh tranh với giá tri gia tăng ngày càng cao. - Nang cao hiệu qua thực hiện chức năng quản ly văn hoá - giảo dục phải được thực hiện đồng bộ các biện pháp. Mục tiêu cơ bản của văn hóa, giáo dục và của hoạt động quan lý nhà nước đối với văn hóa, giáo duc là xây dựng con người mới XHCN vừa hồng, vừa chuyên, một xã hội có văn hóa, xã hội học tập. Trong bối cảnh hiện nay, để đạt được mục tiêu đó, Nhà nước cần nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện chức năng quản lý văn hóa - giáo dục của mình thông qua các biện pháp về kinh tế, chính trị, tư tưởng, đạo đức, pháp luật, tổ chức, xã hội,..Quan điểm này xuất phát từ mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại giữa van hóa, giáo dục với kinh tế, chính tri, t- ư tưởng, dao đức, pháp luật, tổ chức, xã hội.. - Nang cao hiệu qua thực hiện chức năng quản lý văn hoá - giâo dục cần xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cu thể của đất nước. Nước ta vốn là một nước nông nghiệp lạc hậu, trải qua nhiều cuộc chiến tranh giữ nớc, chưa trải qua giai đoạn phát triển TBCN, cho nên bên cạnh những thuận lợi vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn, trở ngại trên con đường xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; nền giáo dục mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học và hiện đại. Vì vậy, mọi chính sách, pháp luật của Nhà nước về văn hóa, giáo dục và công tác tổ chức thực hiện cũng như bảo vệ chính sách, pháp luật ấy đều xuất phát từ đặc điểm lịch sử, dân tộc, xã hội, con người Việt Nam; các điều kiện và khả nang thực tế của Nhà nước, xã hội, tránh chủ quan, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn, nhưng cũng không được chậm trễ, hữu khuynh. - Nâng cao hiệu qua thực hiện chức năng quản lý văn hoá - gido duc phải sắn liền với việc mở rộng quan hệ và sự hợp tác quốc tế về văn hóa, giáo dục.Quan điểm. này dựa vào một thực tế khách quan là trong xu thế hội nhập quốc tế, sự mở rộng quan hệ và sự hợp tác về văn hóa. giáo dục với tất cả các nước trên thế giới, không. phân biệt chế độ chính trị vì xã hội khác nhau đang diễn ra cả về chiều rộng và chiều sâu, đồng thời còn xuấ phát từ quy luật phát triển nội tại của văn hóa và giáo dục trong thời đại hiện nay. Yiệc hội nhập văn hóa, giáo dục nước ta được thực hiện đưới nhiều hình thức khác nhau như ký kết hoặc gia nhập các công ước quốc tế về văn hóa, giáo dục và nội luật hóa các công ước đó; tham gia các diễn đàn quốc tế về văn hóa, giáo dục; hợp tác, trao đổi văn hóa, giáo dục song phơng hoặc đa phư-. Những quan điểm riêng về nâng cao hiệu qua quan lý nha nước đối với văn. hoá, giáo dục. Quan điểm về nang cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với văn hoá. Trong điều kiện đổi mới, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với văn hoá cần dựa trên những quan điểm chỉ đạo có tính nguyên tắc sau đây:. Một là, văn hoá là nền tang tinh thân của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Quan điểm này đòi hỏi phải thường xuyên. chăm lo văn hóa vì chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tang tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển toàn diện. Văn hóa là kết quả của kinh tế, đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố văn hóa phal gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi ph- ương diện chính trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, kỷ cương trật tự,..biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển. Hai là, nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà hin sắc dân tộc. Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa yêu nớc và tiến bộ mà nội dung cốt lừi của nú là lý tưởng độc lập dõn tộc và CNXH theo chủ nghĩa Mỏc - Lênin, t tong Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất ca vì con người, vì hạnh phúc và sự. phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân với cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Tiên tiến không chỉ về nội dung tư t- ưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyền tải nội dung. Bản sắc dân tộc của nền văn hóa bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dung nớc và giữ nước. Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động: sự tỉnh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống,.. Bản sắc văn hóa dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo. Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao luư quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ. Ba là, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Tính thống nhất mà đa dạng của nền văn hóa thể hiện ở chỗ: 54 dân tộc anh em sống trên đất nước ta đều có những giá trị và sắc thái văn hóa riêng. các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng và phát huy. tính đa dạng văn hóa của các dân tộc anh em. Bốn là, xảy dung và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. Mọi ngời Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa. Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân cũng là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước. Đội ngũ trí thức gán bó chặt chẽ với nhân dân giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa. Phát huy tính năng động của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân. các hội văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, các hộ gia đình, cá nhân. các trí thức tham gia hoạt động trên lĩnh vực van hóa. dựng và triển khai -hương trình giáo dục văn hóa - thẩm mỹ, nếp sống văn minh,. hiện đại trong nhân dân. Năm là, văn hoi là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. Bảo tồn và phát huz những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá tri văn hóa mới, XHCN, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống cua toàn xã hội và mỗi son người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là một quá trình cách mạrg đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian. Cùng với việc giũ gìn va phát triển những di sản văn hóa quý báu của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hóa để thực hiện “diễn biến hòa bình”. Quan điển về nang cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với giáo duc. Thứ nhất, phải xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiém năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khoẻ, là những ngời thừa kê xây dựng CNXH vừa "hong" vừa "chuyên". Thứ hai, phải giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo, trong các chính sách, nhất là chính sách công bang xã hội. Phát huy ảnh h- ưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường đối với giáo dục - đào tạo. Chống khuynh hướng “thương mai hoa", dé phòng khuynh hướng phi chính trị hoá giáo dục - đào tạo. Không truyền bá tôn giáo trong trường học. Thứ ba, thực sự coi phát triển giáo dục cùng với phát triển khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu; xây dựng và thực hiện các chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sách tiền lương; xây dựng và thực hiện các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục. Thứ tư, giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội; thực hiện xã hội hoá giáo dục; xây dựng xã hội học tập làm cho mọi ngời đi học, học thường xuyên, học suốt đời; phê phán thói lười học; mọi ngời chăm lo cho giáo dục, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực cho giáo dục; kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thê. Thứ năm, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những tiến bộ của khoa học - công nghệ va củng cố quốc phòng, an ninh; coi trọng cả 3 mặt. của sự phát triển giáo dục là mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả; thực hiện giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn liền với thực tế, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền gia đình và xã hội. Thứ sáu, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; tạo điều kiện để ai cũng đư- ợc học tập; người nghèo đợc Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để học tập; bảo đảm điều kiện cho ngời học giỏi phát triển tài năng. Thứ bảy, giữ vai trò nòng cốt của các trường công lập đi đôi với đa dạng hoá các loại hình giáo dục trên cơ sở Nhà nước thống nhất quản lý, từ nội dung chương trình,. quy chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên, tạo cơ hội cho mọi người có thể lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mình; phát triển các trường bán công, dân lập ở những nơi có điều kiện, từng bước mở các trường tư thục ở một số bậc học như: mầm non, phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học; mở rộng các hình thức đào tạo không tập trung, đào tạo từ xa, từng bớc hiện đại hoá hình thức giáo dục. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ VAN HOÁ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM. Trần Thị Hiền. Với vai trò là thiết chế trung tâm trong hệ thống chính trị, Nhà nước đại diện cho nhân dân, đảm bảo cho mỗi công dân đều được thực hiện các quyền cơ bản đã được ghi nhận trong Hiến pháp, trong đó có các quyền trong lĩnh vực văn hoá. Nhà nước có trách nhiệm điều tiết để đảm bảo sự hài hoà giữa các thành tố văn hoá, điều tiết lợi ích văn hoá của các giai tầng, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và thoả mãn nhu cầu văn hoá của toàn xã hội, đó cũng chính là trách nhiệm của Nhà nước trong quản lí về văn hoá. Quản lý nhà nước về văn hoá được nhìn nhận theo nghĩa là hoạt động mang tính quyền lực của Nhà nước nhằm giữ gìn, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam. Tuy nhiên, Nhà nước thực hiện hoạt động quản lý về văn hoá không có nghĩa Nhà nước là người sáng tạo ra nền văn hoá, áp đặt khuôn mẫu cho sự. phát triển văn hoá, Nhà nước chỉ đóng vai trò định hướng phát triển nền văn hoá. bằng cách thực hiện các tác động nhằm hướng vào mục tiêu “xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” *. Từ thực trạng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hoá của Nhà nước CHXHCN Việt Nam Ý, chuyên đề này bàn đến một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với văn hoá ở Việt Nam. Về nhận thức tư tưởng. Tiếp tục quán triệt nhận thức về vai trò của văn hoá đối với phát triển kinh tế- xã hội theo hướng: coi văn hoá là nền tang tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; coi xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nhiệm vụ chung của toàn xã hội; coi việc quản lý nhà nước đối với văn hóa là tất yếu, nhất là trong điều kiện đổi mới, phát triển bền vững. TS Nguyễn Văn Động và PGS. TS Thái Vĩnh Thang. và hội nhập quốc tế hiện nay. Về nhận thức tư tưởng, trong quản lí nhà nước về văn hoá cần đồng thời tiến hành một số nội dung cụ thể như sau:. - Kiến tao sự đồng thuận cao trong toàn xã hội về nhận thức đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam chỉ có thể thành công nếu có được sự đồng thuận cao trong toàn xã hội. Hiện nay, “một bộ phận cán bộ và nhân đân còn chưa thật sự nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; chưa thấy được vai trò của văn hoá: là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của phát triển kinh tế - xã hội” Ÿ. Do đó, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền đường lối, chủ chương của Đảng về xây dựng nền văn hoá tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Cán bộ quản lý văn hoá cần phải hiểu về bản chất của văn hoá để có cái nhìn đúng đắn về công việc mà mình đảm nhận. Nói tới văn hoá là nói tới con người, nói tới việc phát huy các năng lực bản chất của con người nhằm hoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội. Mỗi dân tộc có một đặc điểm về lịch sử phát triển và tồn tại riêng, do đó mỗi dân tộc mang một bản sắc riêng về văn hoá. Tuy nhiên, khát vọng vươn tới cỏi tốt, cỏi đẹp là nột chung của văn hoỏ nhõn loại. Chõn, thiện, mỹ là cốt lừi của khái niệm văn hoá và đó chính là yếu tố góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của. xã hội loài người. Không nên có cái nhìn sai lệch về vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc, cần phân biệt giữ gìn với kìm hãm sự phát triển. Trong bối cảnh hiện nay, cần nhìn nhận việc giữ gìn bản sắc dân tộc là phát huy nhưng nét độc đáo của văn hoá dân tộc nhưng đồng thời cũng cần làm phong phú thêm văn hoá của dân tộc, vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc được thực hiện trong bối cảnh toàn cầu hoá. Khi chúng ta ý thức được. rằng văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển thì có thể khẳng định rằng, toàn cầu hóa về văn hóa là quá trình tất yếu, điễn ra song song với toàn cầu hóa về kinh tế, về khoa học công nghé..Giao lưu văn hóa giữa các dân tộc tạo điều kiện cho sự hiểu biét và học hoi, góp phần làm mất đi những khác biệt về văn hóa, tạo ra. TS Nguyễn văn Động va PGS. TS Thái Vinh Thang. những tiêu chuẩn văn hóa chung để các dân tộc cùng tồn tại và phát triển. ở góc độ nhất định có thể nói, sự khác biệt về văn hóa làm hạn chế khả năng hợp tác giữa các dan tộc. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, giao lưu văn hóa là cần thiết và cần được nhìn nhận ở góc độ tích cực, nó không đồng nghĩa với việc làm xói mòn bản sắc văn hóa của dân tộc. Trong thời đại hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, Việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc cần có sự đồng thuận trong nhận thức của toàn xã hội. Giữ gìn những nét văn hoá truyền thống nhưng cũng sẵn sàng hội nhập tiếp thu những giá trị văn hoá tiên tiến của các quốc gia phát triển. Điều đó sẽ mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển, sẽ giúp cộng đồng nâng cao năng lực thu nhận các giá trị tiến bộ và loại bỏ những gì lạc hậu, cản trở sự phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì hội nhập cũng chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực có thể làm băng hoại lối sống đạo đức. Giải pháp kiềm chế những tác hại tiêu cực, đó chính là nâng cao dân trí, xây dựng xã hội văn minh, nhà nước pháp quyền, xây dựng cơ chế kiểm soát các hoạt động văn hoá mang tính dân chủ, bình đẳng, hỗ trợ cùng nhau phát triển. - Nhận thức đa chiều về vấn dé văn hoá gắn liên với tình hình diễn biến về kinh tế, chính trị trong nước và thế giới. Với quan điểm biện chứng, văn hoá luôn nằm trong quá trình phát triển và biến đổi không ngừng. Sự phát triển của một nền văn hoá chịu sự chi phối của cơ sở kinh tế, chính trị của một chế độ xã hội nhất định, đồng thời văn hoá cũng có tính độc lập tương đối của nó. Vấn đề mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế, chính trị đang được đặt ra trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của nước ta hiện nay. Sự phát triển kinh tế tạo nên cơ sở vật chất - kỹ thuật cho hoạt động văn hoá. Một nền kinh tế ổn định được xây dựng trên các nguyên tắc công bằng, bảo đảm đời sống tối thiểu cho dân chúng sẽ tạo được niềm tin và sự tôn trọng cần thiết giữa con người, giảm bớt các tệ nạn và sẽ là cơ sở để xây dựng một môi trường văn hoá lành mạnh. Ngược lại, toàn bộ các giá trị văn hoá làm nên những phẩm chất tinh thần của con người, phẩm chất tinh than đó sẽ được vật chất hoá trong quá trình lao động san xuất. Cùng với trình độ khoa học kỹ thuật, những yếu tố lương tâm. tinh thần trách nhiệm. xã hội của người lao động là những yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả lao động. Như vậy, sự tác động trở lại của văn hoá đối với kinh tế xã hội sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tuy nhiên, không phải bao giờ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của. xã hội cũng tỷ lệ thuận với nhau. Rất có thể sẽ xảy ra trường hợp kinh tế phát triển,. đời sống vật chất được nâng lên, song xã hội lại có sự gia tăng các tệ nạn xã hội; van hoá, đạo đức xuống cấp. Giải quyết mâu thuẫn này đòi hỏi phải khắc phục khoảng cách giữa văn hoá và văn minh kỹ thuật. Sự phát triển của trí tuệ, của khoa học - kỹ thuật dẫn đến tăng trưởng kinh tế cũng có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến lối sống, đạo đức xã hội nói riêng và đến văn hoá nói chung. Nếu chỉ chú trọng nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật mà không chú trọng các yếu tố đạo đức, lối sống.. thì không thể có được một xã hội phồn vinh và hạnh phúc. Nhìn nhận vai trò của văn hoá trong phát triển kinh tế - xã hội là đặt văn hoá trong mối quan hệ biện chứng với phát triển kinh tế - xã hội và thừa nhận sự tác động qua lại giữa văn hoá và kinh tế. trình chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá, văn hoá phải giữ vai trò là động lực, là mục tiêu của phát triển kinh tế - xã hội nhàm khắc phục những mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế thị trường. Sự tác động của văn hoá đối với phát triển kinh tế nói riêng và phát triển xã hội nói chung được thực hiện thông qua việc thiết lập và ứng dụng những khuôn mẫu, giá trị đạo đức, giá tri tinh than được xã hội thừa nhận, từ đó định hướng cho kinh tế - xã hội phát triển theo cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Văn hoá cũng tham gia vào việc lựa chọn con đường phát triển lâu dài của đất nước. Chính trị cũng là yếu tố tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của văn hoá. Chính trị thông qua hệ thống các chính sách và pháp luật sẽ là yếu tố định hướng cho sự phát triển của nền văn hoá. Cùng với những diễn biến trong nước, các sự kiện quốc tế, sự hợp tác giao lưu về mọi mặt giữa các quốc gia cũng là những yếu tố tác động đến sự phát triển của một nền văn hoá. Sự hiểu biết về mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế, văn hoá, chính trị sẽ tránh được cái nhìn phiến diện trong việc xây dựng và phát triển nền văn hoá, từ đó xác định phát triển kinh tế phải hướng vào mục tiêu văn hoá, hướng vào sự hoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội. Xây dựng chính sách, pháp luật về văn hóa có tính khả thi. - Chính sách văn hoá phải thể hiện được những nguyên tắc chung về tư tưởng chủ đạo của Nhà nước về đường lối, phương hướng xây dựng và phát triển nền văn hoá. Chính sách văn hoa cần đặt ra các nguyên tắc chung của sự nghiệp phát triển văn hoá phù hợp với mục tiêu phát triển chung của đất nước. Nội dung của chính sách văn hoá phải vạch ra được mục tiêu phương hướng để xây dựng và phát triển nền văn hoá đồng thời chỉ ra các cách thức, phương thức để thực hiện mục tiêu đó, tránh tình trạng ban hành các chính sách văn hoá không cụ thể, mang tính hình thức. phục những hạn chế trong việc ban hành chính sách văn hoá “chưa thật sự bảo dam được những yêu câu như kịp thời, toàn điện, day đủ, đồng bộ, khoa học, thực tiễn và có chất lượng cao, còn thiếu những chủ trương, chính sách pháp luật mang tâm chiến lược, lâu đài." `. Khi ban hành chính sách văn hoá cần quán triệt nội dung Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTƯ Đảng khoá VIII: 1) Chính sách kinh tế trong văn hoá nhằm gắn văn hoá với hoạt động kinh tế, khai thác tiém năng kinh tế, tài chính hỗ trợ cho phát triển văn hoá đồng thời bảo đảm yêu cầu chính trị, tư tưởng của hoạt động văn hoá, giữ gìn bản sac văn hoá dan tộc; 2) Chính sách văn hoá trong kinh tế, bảo đảm cho văn hoỏ thể hiện rừ nột trong cỏc hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy các hoạt động kinh tế, tạo điều kiện nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển văn hoá; 3) Chính sách xã hội hoá hoạt động văn hoá: Văn hoá là sự nghiệp của toàn dân, động viên mọi nguồn nhân lực, tài lực, vật lực của các tầng lớp nhân dân, mọi tổ chức xã hội để xây dựng và phát triển văn hoá; 4) Phát huy và bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, hướng vào cả văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể (bảo tồn các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh, làng nghề, các nghề truyền thống..); 5) Khuyến khích sáng tạo trong các hoạt động văn hoá, tăng nguồn đầu tư thích đáng cho khu vực sáng tạo văn hoá, văn học nghệ thuật, đầu tư cho lực lượng hoạt động văn hoá chuyên nghiệp và cho các phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng; 6) Xây dựng và ban hành chính sách đặc thù, hợp lí, hợp tình cho những đối tượng xã hội cần được ưu đãi tham gia và hưởng thụ văn hoá; 7) Ban hành các chính sách cụ thể về hợp tác. Những người đứng đầu trong các cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về văn hoá không nên giữ chức vụ qua hai nhiệm kì (xác định nhiệm kì theo nhiệm kỳ của Chính phủ, UBND các cấp). Tuy nhiên, trong công tác tổ chức cán bộ cũng cần phân biệt các cán bộ quản lý văn hoá với đội ngũ những người trực tiếp lao động trong lĩnh vức văn hoá nghệ thuật. “Hoe viên Hanh chính Quốc gia. - Tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra nhà nước trong lĩnh vực văn hoá, đặc biệt là hoạt động thanh tra, kiểm duyệt đối với các ấn phẩm sách báo in, báo điện tử, phim ảnh, băng đĩa hình.. Trong nội dung này, pháp luật cần tăng thẩm quyền cho các cơ quan Thanh tra trong việc xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hoá. - Đầu tu tài chính thích đáng và có trong điểm đối với các lĩnh vực văn hoá cần ưu tiên và xã hội có nhu cầu lớn. Quan điểm bao cấp hoàn toàn đối với các hoa động văn hoá cũng như quan điểm xác định nền văn hoá trong cơ chế kinh tế thị trường thì hoàn toàn do qui luật cạnh tranh của kinh tế thị trường chi phối đều là các quan điểm sai lầm, đều có thể dẫn đến sự suy thoái cỉa một loại hình văn hoá nhật định. Nhà nước cần có kế hoạch đầu tư thích đáng và có trọng điểm đối với những loại hình văn hoá nhất định dựa trên sự nghiên cứu nghiêm túc về nhu cầu của xã hội cũng như vai trò tác động tích cực của loại hình văn hoá đó đối với xã hội. Hiện nay, với mục tiêu xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế thì mục tiêu đầu tư ngân sách để phát triển văn hoá nên tập trung cho giáo dục và công tác bảo tồn các di san văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. - Chủ động tiếp thu sự đổi mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập. Tất cả các cuộc cải cách đều nhằm vào sự phát triển. Thước đo sự thành công của các cuộc cải cách chính là mức độ thoả mãn của con người, sự tiệm cận tới tự do của con người. Các công cuộc cải cách nói chung và cải cách về quản lý nhà nước đối với văn hoá nói riêng đều có mối liên hệ mật thiết đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để thành công thì các chủ thể quản lý nhà nước về văn hoá cần chủ động tiếp thu sự đổi mới. Các chủ thể quản lý văn hoá cần tự đổi mới tư duy của chính mình để nâng cao năng lực nhận thức, thích ứng với sự thay đối của thời dai, chủ động đối phó với mọi thách thức trong thời kỳ hội nhập. Trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, các chủ thể quản lý cần chủ động hội nhập trên cơ sở định hướng với sự lựa chọn tối ưu, làm sao tích hợp được nhiều tính hoa đặc sac của nhiều nên văn hoá trên thế giới một cách hợp lý. phù hợp với đặc. điểm và điều kiện của Việt Nam. Điều đó đòi hỏi chủ thể quản lý phải có đủ kiến thức và sự tự tin. Nguyên tắc tiếp thu là lấy bản sắc văn hoá của mình làm gốc, tiếp thu các giá trị khoa học công nghệ - văn hoá hiện đại của thế giới, lấy cái tiến bộ bổ sung cho những thiếu hụt trong văn hoá truyền thống, tạo thuận lợi cho văn hoá dân tộc phát triển. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ GIÁO DỤC CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM. Trần Minh Hương. Qua khảo sát thực tiễn quản lý giáo dục ở nước ta trong những năm gần đây và tham khảo kinh nghiệm một số nước chúng tôi thấy rằng để có thể nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế trong thời gian tới các cơ quan chức nang cần thực hiện đồng bộ 4 nhóm giải pháp: 1) Nhóm giải pháp liên quan đến việc hoạch định chính sách phát triển giáo dục; 2) Nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động xây dựng pháp luật về quản lý giáo dục; 3) Nhóm giải pháp nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành của các cơ quan quản lý giáo dục; 4) Nhóm giải pháp về xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục.

KET QUA KHAO SÁT VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN HOA - GIÁO

VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN HOÁ - GIÁO DỤC I. THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN HOA

    Một số chính sách ban hành nhưng chưa chuẩn bị kịp thời các văn bản hướng dẫn như về chính sách khuyến khích xã hội hoá giáo dục, về chế độ phụ cấp quản lý giáo dục, hoặc các văn bản đã ban hành nhưng chưa tính hết các yếu tố xã hội nên còn gây tâm tư, vướng mắc trong đội ngũ cán bộ, giáo viên. Pháp luật về giáo dục ở nước ta chưa quy định đầy đủ nhiệm vụ, chức năng của các các cơ quan quản lý giáo dục theo hướng tập trung làm tốt chức năng quản lý nhà nước, xây dựng và hoàn thiện các chính sách, cơ chế về giáo dục, kiểm soát chặt chẽ chương trình và chất lượng.

    VỀ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YEU NÂNG CAO HIỆU QUA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VĂN HOÁ - GIÁO DỤC

      Các tiêu cực trong thi, tuyển, bảo vệ luận án, cấp bằng chưa được chặn đứng mà còn có chiều hướng phức tạp và nghiêm trọng hơn. Mở cuộc vận động giấo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoa".