Thời gian thực hiện chương trình đào tạo tiến sĩ Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ đối với người có bằng ThS là 3 năm tập trung liên tục; Trường hợp nghiên cứu sinh không theo học tập t
Trang 1BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
§ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ
NÓI - THỰC TRANG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG DOIMGOIL |
MÃ SỐ: LH - 09 - 09/DHL - HN
Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Kim Phụng
TH Tà TRUNG TAM THONG TIN Ty —
TRUONG ĐẠI HỌC LUÂT Hà
PHÒNG ĐỌC _ 45}
—————
HÀ NỘI - 2010
Trang 2Chủ nhiệm và thư ký đề tài
Chi nhiệm dé tài: TS Nguyễn Thi Kim Phụng
Phó Hiệu trưởng Trường DHLHN
Thr ký dé tài: ThS Nguyễn Thu Thủy
Chuyên viên Khoa Sau đại học
Tập thể tác giả
Họ và tên Chức danh Nghiên cứu chuyên đề
1.1S Nguyễn Thị Kim Phụng Phó Hiệu trưởng Báo cáo phúc trình,
Chuyên đề 1, 12, 13
2 TS Nguyễn Văn Tuyến Phó chủ nhiệm, phụ Chuyên đề 2, 3
trách khoa Sau đại học
3 PGS TS Đào Thị Hang Trung tâm PL Đức Chuyên đề 4
4.?GS TS Nguyễn Văn Động Khoa HC -NN Chuyên đề 5
5.?GS TS Thái Vinh Thắng Trưởng chuyên ngành Chuyên để 6
11 TS Nguyễn Quốc Hoan
12 TS Tô Van Hòa
13 CV Đỗ Thị Lan
14 CV Nguyễn Kim Lan
15 CV Dang Kim Phuong
Trang 3Liên kết đào tạo
Nghiên cứu sinh
Nghiên cứư khoa học
HV CT-HC QG HCM HP
HN&GD HD KT KHXH&NV LSNN
LHC LKDT NCS NCKH NN&PL PL PGS SDH SHTT Thế TS DHLHN XHCN
Trang 4Phụ lục 1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ LUẬT THEO NIÊN CHÉ
(Ban hành theo Quyết định số 1965/QD-SDH ngày 1-11-2006
của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội)
THỜI GIAN TÊN MÔN HỌC SỐ KIEM TRA, THI
TIET
HỌC KỲ I Tiếng Anh (C) 180 | 1 kiểm tra, 1 thi
Tháng 10-2008 đến | Phuong pháp day hoc dai hoc (tu chon) 15 1 thi
Tháng 12-2008 | Phuong pháp luận nghiên cứu khoa hoc 15 1 thi
(tu chọn)
Triết học 90 2 kiểm tra, 1 thi
Lý luận về Nhà nước và pháp luật 30 1 kiểm tra, 1 thi
Luật Hiến pháp 30 1 kiểm tra, 1 thi
Luật Hành chính 30 1 kiểm tra, 1 thi Luat Dan su 30 1 kiểm tra, 1 thi
HOC KỲ H Luật Hình sự 30 | 1kiém tra, 1 thiThang 4-2009 Luat Kinh té 30 | 1kiémtera, 1 thidén Thang 6-2009 Công pháp Quốc tế 30 1 kiểm tra, 1 thi
Tư pháp Quốc tế 30 1 kiểm tra, 1 thi
(hai môn Luật bắt Tố tung Dân sự 30 1 kiểm tra, 1 thi
và 1 môn tự chọn Tội phạm học 30 1 kiêm tra, 1 thi
trong 10 môn Luật Luật Lao động 30 1 kiểm tra, 1 thi
còn lai)
HOC KỲ Il Môn luật chuyên ngành
Tháng 8-2009 đến (Hac 1 trong 7 chuy’n ngunh) 200 | 2 kiểm tra, 2 thi
Tháng 11-2009
HOC KỲ IV Viết và bảo vệ
Tháng 4-2010 đề cương luận văn thạc sĩ
Trang 5Phu lục 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ THEO HỌC CHE TÍN CHỈ(Kèm theo OD s61949/OD-PHLHN-SPH ngày 30/10/2009 của Hiệu trưởng)
PHAN MỘT: MỤC TIỂU, THỜI GIAN VÀ CÁU TRÚC CHUONG TRINH
I MỤC TIỂU ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo thạc sĩ luật học được xây dựng nhằm cung cấp cho người
học những kiên thức chuyên sâu và có hệ thông vê chuyên ngành đào tạo, phương pháp nghiên cứu khoa học và kỹ năng thực hành.
Sản phẩm đào tạo là các thạc sĩ luật học có kiến thức lý luận chuyên ngành vững
vàng, có kha năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo, có năng lực phát hiện và giải quyét
các van dé thực tiễn có liên quan đến chuyên ngành được đào tao.
I THỜI GIAN THỰC HIỆN, CÁU TRÚC CHUONG TRÌNH ĐÀO TẠO ThS
1 Thời gian thực hiện chương trình dao tạo thạc sĩ: 2 năm
2 Câu trúc chương trình đào tạo thạc sĩ:
Tổng số tín chỉ toàn khóa học: 45 tín chỉ, trong đó:
2.1 Khối kiến thức chung: 10 tín chỉ
2.2 Khối kiến thức cơ sở: 3 tín chỉ
2.3 Khối kiến thức chuyên ngành: 22 tín chỉ (12 TC bắt buộc và 10 TC tự chọn)2.4 Luận văn tốt nghiệp: 10 tín chỉ
PHAN HAI: NOI DUNG CHUONG TRÌNH ĐÀO TẠO
I NỘI DUNG TỎNG THẺ
1 Kiến thức chung (10 tín chỉ)
SÓ | MÃ HỌC TÊN HOC PHAN SÓ LOẠI HỌC PHAN
TT PHAN TIN BAT TU
CHI | BUỘC | CHON
1 |KTCOI Triết học 5 X
2 |KTC02 Ngoại ngữ 5 X
2 Kiến thức cơ sở (3 tín chỉ)
SÓ | MÃ HỌC TÊN HỌC PHÀN SỐ LOẠI HOC PHAN
TT PHAN TIN BAT TU
CHI | BUỘC | CHON
] KTCS Phuong pháp nghiên cứu khoa hoc 3 x
và một sô kỹ năng trong nghiên cứu luật học
3 Kiến thức chuyên ngành (22 tín chỉ)
Mô phỏng chung:
SỐ MÃ HỌC TÊN HỌC PHAN SÓ LOẠI HỌC PHÀN
TT PHAN lo BATBUOC | TỰCHỌN
Trang 64 Luận văn tốt nghiệp (10 tin chỉ)
II NOI DUNG CHI TIẾT: Xem Đề cương học phan của các chuyên ngành đào tạo
II KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC PHAN
1 Quy định chung
1.1 Số lượng điểm đánh giá học phân: 7 điểm học phân và chứng chỉ ngoại ngữ
theo quy định của Bộ GD&DT (được thê hiện trong bảng diém cao học).
1.2 Hình thức đánh giá học phan: Thi viết; làm bài tiêu luận
2 Các quy định cụ thể
2.1 Triét học
- Học viên viết 1 tiểu luận theo nội dung thuộc 3 chuyên đề đầu tiên và thi viết
theo nội dung thuộc các chuyên đê còn lại.
- Điểm học phan là kết quả t6 hợp của hai thành phần điểm nói trên (điểm tiểu
luận tính trọng sô 30% và điêm thi việt tính trọng sô 70%).
2.2 Ngoại ngữ
Học viên phải dự kiểm tra đánh giá trình độ ngoại ngữ theo yêu cầu của Bộ môn.2.3 Phương pháp NCKH và một số kỹ năng trong nghiên cứu luật học
- Học viên lựa chọn một trong hai hình thức đánh giá học phần: Làm bài tiểu luận
khoảng 5000 từ theo chủ đê tự chọn liên quan đên nội dung môn học; hoặc hoàn thành
Đề cương nghiên cứu chỉ tiết về một dé tài tự chọn
- Tiểu luận hoặc Dé cương nghiên cứu chỉ tiết được đánh giá bởi 2 giáo viên bằng
hình thức châm điêm trên bài việt tiêu luận hoặc dé cương chi tiệt của học viên.
2.4 Các học phần chuyên ngành
- Đối với nhóm học phân bắt buộc của mỗi chuyên ngành, phải có 02 bài thi viết
và 01 bài tiêu luận.
- Đối với nhóm học phần tự chọn của mỗi chuyên ngành, phải có 01 bài thi viết và
01 bài tiêu luận.
2.5 Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp được viết và bảo vệ tại Hội đồng cham luận văn theo quy
định của Quy chê đào tạo trình độ thạc sĩ (ban hành kèm theo Quyét định sô 45//2008/BGDĐT ngày 5/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
HIỆU TRUONG (Đã #)
Trang 7Phụ lục 3
CHƯƠNG TRÌNH, KÉ HOẠCH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CỦA NCS
(theo Quy chế đào tạo ban hành kèm OD 18/2000/OD-BGD&DT ngày 08/6/2000)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1740/DHLHN-SDH, ngày 15 tháng 10 năm 2008
của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội)
1 Kế hoạch chung
Từ tháng thứ nhất đến tháng
thứ 24 do Khoa Sau đại học xây dựng
Từ tháng thứ nhất đến tháng
thứ 36 quả nghiên cứu
Học ngoại ngữ chuyên ngành theo thời khóa biểu
Đăng ít nhất hai bài báo khoa học để công bố kết
6 tháng/một lần Báo cáo kết quả học tập, nghiên cứu cho Khoa Sau
đại học và Trưởng tiêu ban chuyên ngành Trong toàn khóa học Tham gia các hoạt động chuyên môn theo sự phân
công của Trưởng tiêu ban chuyên ngành
2 Kế hoạch hàng nămHai tháng đầu khóa Lập kế hoạch nghiên cứu cá nhân toàn khóa (có sự
đông ý của Giáo viên hướng dân) nộp cho Khoa
Năm | học
thứ Sau đại hoc và Trưởng tiều ban chuyên ngành
nhất Sáu tháng đầu khóa | Chỉnh sửa lại đề cương nghiên cứu (theo góp ý của
học Hội đồng chấm dé cương) và viết đề cương chỉ tiết
Từ tháng thứ 7 đến | Bảo vệ chuyên đề tiến sĩ thứ nhất
tư Từ tháng thứ 43 đến | Chỉnh sửa luận án, nộp và bảo vệ trước Hội đồng
tháng thứ 48 cham luận án cấp nhà nước
HIỆU TRƯỞNG
(đã ký)
Trang 8Phu lục 4: CHƯƠNG TRINH ĐÀO TẠO TIEN SĨ (Dự thảo)
(Theo Quy chế đào tạo ban hành kèm OP 45/2008/OD-BGD&PT ngày 05/8/2008)
Phần một
MỤC TIEU, THỜI GIAN THỰC HIEN VÀ CẤU TRÚC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIEN SĨ
I MỤC TIỂU ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ nhằm giúp nghiên cứu sinh hoàn chỉnh và nâng cao
kiên thức cơ ban, có hiệu biết sâu về kiên thức chuyên ngành; có kiên thức rộng về các ngành liên
quan; ho trợ nghiên cứu sinh rèn luyện khả năng nghiên cứu, khả năng xác định van dé va độc lập
giải quyết các van dé có ý nghĩa trong lĩnh vực chuyên môn, khả năng thực hành cân thiệt.
Nội dung chương trình nhằm hỗ trợ nghiên cứu sinh tự học những kiến thức nền tảng,
vững chác về các học thuyêt và lý luận của ngành, chuyên ngành; các kiên thức có tính img
dung cua chuyén nganh; phuong pháp luận, phương pháp nghiên cứu, phương pháp việt các
bài báo khoa học và trình bay kêt quả nghiên cứu trước các nhà nghiên cứu trong nước va
quỏc tê.
II THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ CÁU TRÚC CHUONG TRÌNH ĐÀO TẠO TIEN SĨ
1 Thời gian thực hiện chương trình đào tạo tiến sĩ
Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ đối với người có bằng ThS là 3 năm tập trung liên tục;
Trường hợp nghiên cứu sinh không theo học tập trung liên tục thì thời gian đào tạo kéo da: trong 4 năm, trong đó có ít nhật 12 tháng tập trung liên tục tại cơ sở đào tạo dé học tập và
thực hiện một sô công việc liên quan đến dé tài nghiên cứu.
2 Cau trúc chương trình đào tao tiến sĩ
Câu trúc chương trình dao tạo tiễn sĩ gồm có:
2.1 Các học phan bỗ sung: 22 tin chi (phần kiến thức chuyên ngành của chương trình
đào tạo thạc sĩ tương ứng).
2.2 Các học phan ở trình độ tiến sĩ, các chuyên dé tiễn sĩ và tiểu luận tong quan: 14 tín
chi, trong đó có:
` Các học phan thudc trinh d6 dao tao tién si: 8 tin chi (gồm 01 học phần bắt buộc cókhỏi lượng 2 tín chỉ; 02 học phân tự chọn, mỗi học phần có khối lượng 3 tín chỉ);
- Các chuyên đề tiến sĩ: 4 tín chỉ (02 chuyên đề, mỗi chuyên đề có khối lượng 2 tín chỉ)
- Tiểu luận tông quan: 2 tin chi
2.3 Nghiên cứu khoa học và Luận án tiễn sĩ: 20 tín chỉ.
Trang 9Phần hai
NOI DUNG CHUONG TRÌNH ĐÀO TẠO TIEN SĨ
I NOI DUNG TONG QUÁT
1 Cac hoc phan bé sung (22 tin chi)
Các học phan bồ sung là các học phần theo mục II (nội dung chỉ tiết) của Chương trình dao tạo
trình độ thạc sĩ (ban hành theo Quyét định số 1949/QD-DHLHN-SDH ngày 30/10/2009 của Hiệu
trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội) của chuyên ngành tương ứng, có vai trò giúp nghiên cứu sinh đủ kiên thức và trình độ chuyên môn dé thực hiện nhiệm vụ của nghiên cứu sinh.
Các học phần bổ sung chỉ áp dụng đôi với nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ không đúng
chuyên ngành đào tạo tiên sĩ.
2 Các học phần ở trình độ tiến sĩ (8 tín chỉ)
2.1 Học phan bắt buộc (2 tín chỉ)
Hoc phần bat buộc gồm 2 tin chỉ được áp dung chung cho tất cả nghiên cứu sinh của cácchuyên ngành đào tạo tiễn sĩ
SO| MÃ HỌC TÊN HỌC PHAN SỐ LOẠI HOC PHAN
TT PHAN TIN BAT “Ty
CHỈ | BUỘC | CHỌN
1 HPBB-IS | Phuong pháp va ky năng nghiên 2 xX
cứu luật học
2.2 Các học phan tự chon (6 tin chi)
Các hoc phan tự chon của mỗi chuyên ngành được xây dựng hàng năm trên co sở đảm
bao sự phù hợp với hướng nghiên cứu, dé tài luận án của nghiên cứu sinh, có tác dụng bé sung và hỗ trợ kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành đào tạo cho nghiên cứu sinh hoàn
thành luận án Các học phần tự chọn được mô phỏng như sau:
SO| MÃ HỌC TÊN HỌC PHAN SO LOAI HOC PHAN
TT PHAN TIN BAT TU
CHI | BUỘC | CHON
1 01 Học phan 1 3 x
2 02 Học phần 2 3 x
3 03 Học phần 3 3 X(nội dung chỉ tiết sẽ được các chuyên ngành xây dựng hang năm, trên cơ sở dé tài nghiên của
cứu sinh trong từng chuyên ngành)
3 Tiểu luận tông quan (2 tín chỉ)
Bài tiểu luận tổng quan về tình hình nghiên cứu và các van đề lên quan đến đề tài luận
án đòi hỏi nghiên cứu sinh thê hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu
đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những van dé còn tồn tại, chỉ ra những van dé mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết.
Trang 10Bài tiểu luận tông quan được nghiên cứu sinh thực hiện bang hình thức tự nghiên cứu, tự
tống hợp đánh giá, có sự hướng dan của người hướng dẫn.
4 Các chuyên đề tiến sĩ (4 tín chỉ)
Các chuyên dé tiến sĩ yêu cầu phải cập nhật kiến thức mới liên quan đến dé tài nghiên
cứu, nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh và giải quyết một số nội dung của đề tài luận án.
Các chuyên dé tiến sĩ được thực hiện bằng bình thức tự học, tự nghiên cứu của nghiên
cứu sinh, có sự hướng dẫn của người hướng dẫn.
5 Nghiên cứu khoa học và Luận án tiến sĩ (20 tín chỉ)
Nghiên cứu khoa học là giai đoạn đặc thù, mang tính bắt buộc trong quá trình nghiên
cứu sinh thực hiện luật án tiễn sĩ gồm: đánh giá hiện trạng tri thức; điều tra, thống kê dé bổ
sung di liệu cần thiết; suy luận khoa học dé đạt được tri thức mới hoặc thiết kế giải phápmới (tùy thuộc vào từng đề tài) để làm cơ sở cho việc viết luận án tiến sĩ Kết quả nghiên
cứu khoa học phải đảm bảo tính trung thực, chính xác và tính mới, chấp hành các quy định
hiện hành về sở hữu trí tuệ
Luận án tiến sĩ là một công trình nghiên cứu khoa học độc đáo, sáng tạo trong lĩnhvực luật học, có đóng góp về mặt lý luận, chứa đựng những tri thức hoặc giải pháp mới cógiá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học pháp lý hoặc giải quyết sáng tạo cácvan dé dang đặt ra với ngành luật hoặc thực tiễn đời sống pháp luật
Luận án tiến sĩ được thực hiện bằng hình thức tự học, tự nghiên cứu sáng tạo của nghiên
cứu sinh, có sự hướng dẫn của người hướng dẫn.
Trang 11PHỤ LỤC 5: CÁC LOẠI BẢNG HỎI
PHU LUC 5.1 PHIẾU TRUNG CAU Ý KIÊN
(Dành cho giảng viên day cao hoc)
Thưa Quý thây/cô!
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành triển khai dé tài nhằm tìm hiểu thựctrạng đào tạo sau đại học ở Trường Dai học Luật Hà Nội dé tìm ra phươnghướng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tao Xin Thây/Cô vui lòng trả lờithật cụ thể những câu hỏi dưới đây Các thông tin thu thập trong phiếu này được
sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu khoa hoc, Thây/Cô không cần phải
ghi tên Chúng tôi mong nhận được những ý kiến chân thành của Thay/Cé
Xin cảm ơn Quý thây/cô!
Câu 1: Dưới đây là một số mệnh đề Trong mỗi hàng Thay/Cé chọn một phương
án trả lời mà Thay/Cé cho là phù hợp nhất đối với mình và đánh dấu X vào 6 của
phương án đó.
Các phương | Hoàn | Đúng Sai Hoàn
án trả lời toàn | nhiều nhiều toàn
STT đúng hơn hơn sai
(1) sai đúng (4)Các mệnh đề (2) (3)
1 | Trước khi giảng bài, giảng viên thông báo
về mục tiêu và nội dung bài học.
2_ | Khi lên lớp, giảng viên luôn có giáo án.
3 | Giảng viên thường sử dụng giáo án điện
6 | Giảng viên sử dụng phương pháp day hoc
nêu vấn đề để kích thích tư duy cho học
viên.
7 | Giảng viên thường sử dụng hỏi đáp để
khuyến khích học viên phát biểu
§ | Giảng viên sử dụng phối hợp sáng tạo và
linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau
9 | Giảng viên sử dụng hiệu quả các phương
tiện day học.
Trang 12Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ
ràng dễ hiều.
Giang viên có kha năng ngôn ngữ rat tôt và truyền cảm.
Giảng viên rất tích cực sử dụng các
phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại
như: Đèn chiếu, máy tính, video và cácphần mềm dạy học
13 Các tài liệu tham khảo được giảng viên giới thiệu cập nhật và giúp học viên thuận lợi khi nghiên cứu.
14 Giang viên thường chia sẻ ý kiên với học vién.
15 Giảng viên phân bố và sử dung thời gian
lên lớp một cách hợp lý và hiệu quả.
16 Giảng viên không chỉ truyền đạt nhữngkiến thức trong sách mà thường xuyênliên hệ giữa lý luận với thực tiễn và nghề
nghiệp.
17 Trong nội dung bài giảng của giảng viên
có nhiều thông tin mới, hiện đại mà giảng
viên đã thu thập từ nhiều nguồn khác
nhau.
18 Nội dung môn học được giảng viên truyền
đạt đã đáp ứng yêu câu của bậc đào tạo
thạc sỹ.
19 Những tài liệu mà giảng viên giới thiệu
cho học viên rất cập nhật và giúp học viênhiểu rõ hoặc mở rộng hiểu biết về chuyên
ngành được đào tạo.
20 Giảng viên nêu vân đê hoặc cho học viên động não đê học viên tự củng cô lại bài
học.
21 Giang viên giới thiệu va ứng dụng cả những kêt quả nghiên cứu khoa học của mình trong
| quá trình day học.
22 Những nội dung kiến thức, kỹ năng
chuyên môn mà giảng viên cung câp rât cân thiệt cho nghé nghiệp của học viên.
23 Mục tiêu bài học mà giảng viên giới thiệu
_ở dau giờ đã được giải quyét sau khi bài _giang kêt thúc.
Trang 132 Cách đánh giá học viên đã khích lệ được
người học luyện khả năng tổng hợp vấn
đề cũng như phát triển kỹ năng nghiên
cứu khoa học.
25 | Đề thi hết môn tổng hợp được những kiến
thức mà học viên đã học cũng như đặt ra
những vân đê thực tiên cân giải quyét.
Câu 2: Theo Thầy /Cô việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên ở
trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay có chính xác, công bằng và hiệu quảkhông? (Xin vui lòng đánh dau vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình)
Chưa hợp lý ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt)
Câu 4: Theo Thầy/Cô cách thức quản lý người học sau đại học ở trường Đại học
Luật Hà Nội hiện nay như thé nao? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Rất hợp lý D 1 2.Hợplý 02 3 Chưa hợp lý 03Chưa hop lý ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt) <<s-
Câu 5: Thầy/Cô thường tìm tài liệu phục vụ cho chuyên ngành mình nghiên cứu
từ những nguồn nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào những ô phù hợp với suy
Câu 6: Nguồn tài liệu Thầy/Cô tìm được có đáp ứng được yêu cầu của chuyên
ngành mình nghiên cứu ở mức độ như thê nào? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X”
vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Rất đáp ứng Ol 2.Đápứng 2 3.Chưa đápứng [13
Trang 14Câu 7: Theo Thay/Cé cơ sở vật chất của Trường phục vụ cho việc day va học sau
đại học hiện nay đã đáp ứng ở mức độ như thê nào? (Xin vui lòng đánh dâu vào
“X" vào 6 phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Rất đáp ứng 11 2.Đápứng 2 3 Chưa đápứng 03Chưa đáp ứng ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt)
Câu 8: Theo Thây/Cô việc phân chỉ tiêu tuyển sinh của Trường theo các chuyên
ngành đào tạo hiện nay như thê nao? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Rất phù hợp 11 2.Phùhợp 2 3.Chuaphihop 03
Chưa hợp lý ở chỗ ?( Hãy ghi càng cu thé càng tốt) -
Câu 9: Theo Thầy/Cô phương thức tổ chức dao tạo của Trường (tập trung theo
kỳ trong thời gian 3- năm) có phù hợp với nguyện vọng của anh /chị không? (Xin
vui lòng đánh dấu vào “X” vào 6 phù hợp với suy nghĩ của mình)
1 Phù hợp DI 2 Không phù hợp 2
Nếu không phù hợp với nguyện vọng của mình thì theo anh/chị phươngthức tổ chức đào tạo nào dưới đây là hợp lý? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào 6
phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Học tập trung 1 năm và làm luận văn không tập trung 6 tháng (1,5 năm tốt nghiệp)
01
2 Hoc vào ngày thứ 6, thứ 7 va chủ nhật/tuần trong thời gian 1,5 năm và làmluận văn không tập trung trong thời gian 6 tháng (2 năm tốt nghiệp) 12
3 Ý kiến khác 2( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt) -.-cc << << sS¿
Câu 10: Theo Thay/Cé thời gian hoc nào dưới đây phù hợp với điều kiện hoàncảnh của mình? (Xin vui lòng đánh dau vào “X” vào 6 phù hợp với suy nghĩ của
mình).
1 Học vào ban ngày O1 2 Học vào buỗi tối 12
3 Học cả ban ngày và cả buôitôi 03
Câu 11: Theo Thây/Cô việc định hướng lựa chọn và giao dé tài luận văn tốtnghiệp cho học viên hiện nay ở Trường Đại học Luật Hà Nội như thế nào? (Xinvui lòng đánh dấu vào “X” vào 6 phù hợp với suy nghĩ của mình)
Chica hợp lý ở chỗ ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt) - cà:
Trang 15Câu 12: Xin Thầy/Cô cho biết có cần thiết phải bảo vệ đề cương trước khi giao đềtài và viết luận văn không? (Xin vui lòng đánh dau vào “X” vào ô phù hợp với suy
nghĩ của mình).
1 Can thiết 91 2 Không cần thiết © 2
Can thiết ở chỗ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng tỐt) 2c ccèKhông cân thiết ở chỗ? ( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt)
Câu 13: Theo Thay/Cé thời gian viết và bảo vệ luận văn như quy định hiện naynhư thế nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình)
Chưa hợp lý ở chỗ ? ( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt) -
Câu 14: Để nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, Thầy/Cô có những kiếnnghị gi đối với các cấp có thẳm quyén?( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt):
LIY;715-.9.)/71 :-ThtttaađađđđnẦẢ
2 Đối với Khoa sau đại học
3 Bản thân Thây/Cô cânlàm gì để nâng cao chất lượng đào tạo sau đại
học?
Thay /Cô vui lòng cho biết đôi điều về ban thân:
- Giới tính: Nam 01 Nữ O02
7 Luat hanh chinh O7
Xin chân thành cảm on sự nhiệt tinh của Quy thây/cô!
Trang 16PHỤ LỤC 5.2 PHIẾU TRƯNG CẢU Ý KIÊN
(Dành cho học viên cao học khóa 14, 15, 16) Thưa Anh/Chị!
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành triển khai đề tài nhằm tìm hiểu thựctrạng đào tạo sau đại học ở Trường Đại học Luật Hà Nội để tìm ra phươnghướng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Xin anh/chị vui lòng trả lờithật cụ thể những câu hỏi dưới đây Các thông tin thu thập trong phiếu này được
sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu khoa học, anh/chị không cần phảighi tên Chúng tôi mong nhận được những ý kiến chân thành của anh/chi.
Xin cảm ơn anh/chị!
Câu 1: Dưới đây là một số mệnh dé Trong mỗi hàng anh/chị chọn một phương
án trả lời mà anh/chị cho là phù hợp nhất đối với mình và đánh dấu X vào ô của
hương án đó.
Các phương | Hoàn Đúng Sai Hoàn
z 2g ` re VÀ t `
án trả lời toàn nhiều nhiều oàn
STT đúng hơn sai hơn sai
q) (2) đúng | (4)
Cac ménh dé (3)
Trước khi giảng bài, giảng viên thông bao
về mục tiêu và nội dung bài học.
Khi lên lớp, giảng viên luôn có giáo án.
3 | Giảng viên thường sử dụng giáo án điện tử.
4 | Giảng viên sử dụng giáo án truyền thống
kết hợp với phần mềm trình chiếu
powepoint.
5 | Giảng viên tổ chức cho học viên thảo luận
nhóm ở trên lớp.
6 | GV sử dụng phương pháp dạy học nêu van
đề để kích thích tư duy cho học viên
7 | Giảng viên thường sử dụng hỏi đáp để
khuyến khích học viên phát biểu
8 | Giảng viên sử dụng phối hợp sáng tạo và
linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau
9 | Giảng viên sử dụng hiệu quả các phương
Trang 17| phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại
như: Đèn chiếu, máy tính, video và các
phân mêm dạy học.
[3 Các tài liệu tham khảo được giảng viên
giới thiệu cập nhật và giúp học viên thuận lợi khi nghiên cứu.
14 GV thường chia sẻ ý kiến với học viên
15 Giảng viên phân bố và sử dụng thời gian
lên lớp một cách hợp lý và hiệu quả.
16 GV không chỉ truyền đạt những kiến thức
trong sách mà thường xuyên liên hệ giữa
lý luận với thực tiễn và nghề nghiệp
17 Trong nội dung bài giảng của GV có nhiều
thông tin mới, hiện đại mà giảng viên đã
thu thập từ nhiêu nguôn khác nhau.
Những tài liệu mà giảng viên giới thiệu
cho học viên rất cập nhật và giúp học viênhiểu rõ hoặc mở rộng hiểu biết về chuyên
ngành được đào tạo.
GV nêu vân đê hoặc cho học viên động
não dé học viên tự củng cô lại bài học.
Giảng viên giới thiệu và ứng dụng cả những
kết quả nghiên cứu khoa học của mình trong
quá trình dạy học.
Những nội dung kiến thức, kỹ năng chuyên môn mà giảng viên cung cấp rất cần thiết cho nghề nghiệp của học viên.
23 Mục tiêu bài học mà giảng viên giới thiệu
ở đâu giờ đã được giải quyét sau khi bài giảng kêt thúc.
24 Cách đánh giá học viên đã khích lệ được
người học luyện khả năng tổng hợp vấn
đề cũng như phát triển kỹ năng nghiên
Trang 18Câu 2: Theo anh/chị việc kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên ởtrường Đại học Luật Hà Nội hiện nay có chính xác, công bằng và hiệu quả
không? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
ILCó 1 2.Khéng '12
Nếu không chính xác, công bằng và hiệu quả thì theo anh/ chị cần có những hình
thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá nào?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)
Câu 3: Theo anh/chị nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành ở trường Đại
học Luật Ha Nội hiện nay như thế nào? (Xin vui lòng đánh dau vào “X” vào 6 phù
hợp với suy nghĩ của mình).
1.Rathoply DI 2 Hợp lý 02 3 Chua hợp ly
13
Chưa hợp lý ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt)
- -5-Câu 4: Theo anh/chị cách thức quản lý người học sau đại học ở trường Đại học
Luật Ha Nội hiện nay như thé nào? (Xin vui lòng đánh dau vào “X” vào 6 phù hợp
với suy nghĩ của mình).
1 Rất hợp lý 01 2.Hoply 02 3 Chưa hợp ly 03
Chưa hợp lý ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thé càng
tốt) - .-Câu 5: Anh/chị thường tìm tài liệu phục vụ cho chuyên ngành mình nghiên cứu
từ những nguồn nao? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào những 6 phù hợp với suy
Câu 6: Nguồn tài liệu anh/chị tim được có đáp ứng được yêu cầu của chuyên
ngành mình nghiên cứu ở mức độ như thê nào? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Rất đáp ứng H1 2.Dapimg 02 3 Chua đápứng 03
Câu 7: Theo anh/chị co sở vật chat của Trường phục vụ cho việc dạy và học sau
đại học hiện nay đã đáp ứng ở mức độ như thê nào? (Xin vui lòng đánh dâu vào
“X” vào 6 phù hợp với suy nghĩ của minh).
1 Rất đáp ứng O1 2.Đápứng 02 3.Chuadapimg 03Chưa dap ứng ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tỐT) Sen
Trang 19Câu 8: Theo anh/chị việc phân chỉ tiêu tuyến sinh của Trường theo các chuyênngành đào tạo hiện nay như thể nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù
hợp với suy nghĩ của mình).
1 Rất phù hợp j1] 2.Phùhợp 52 3.Chưaphùhợp 13
Chưa hop lý ở chỗ ?{ Hãy ghi càng cụ thé càng tốt)
Câu 9: Theo anh/chị phương thức tô chức đào tạo của Trường (tập trung theo
ky, trong thời gian 3 năm) có phù hợp với nguyện vọng của anh /chị không? (Xin
vui lòng đánh dâu vào “X” vào 6 phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Phù hợp Ol 2 Không phù hợp O12
Nếu không phù hợp với nguyện vọng của mình thì theo anh/chị phươngthức tổ chức dao tao nào dưới đây là hợp lý? (Xin vui lòng đánh dau vào “X” vào 6
phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Hoc tập trung | năm và làm luận văn không tập trung 6 tháng (1,5 năm tốt
nghiệp) I1
2 Học vào ngày thứ 6, thứ 7 và chủ nhật/tuần trong thời gian 1,5 năm và làmluận văn không tập trung trong thời gian 6 tháng (2 năm tốt nghiệp) 12
3 Y kiến khác ?( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt)
Câu 10: Theo anh/chị thời gian học nào dưới đây phù hợp với điều kiện hoàn
cảnh của mình? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Học vào ban ngày O01 2 Học vào budi tối 2
Câu 11: Theo anh/chị việc định hướng lựa chọn và giao đề tài luận văn tốt nghiệp
cho học viên hiện nay ở Trường Đại học Luật Hà Nội như thê nao? (Xin vui lòng
đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình)
Chưa hợp lý ở chỗ ? ( Hãy ghi càng cụ thể càng 0 Sa
Câu 12: Xin anh/chị cho biết có cần thiết phải bảo vệ đề cương trước khi giao đềtài và viết luận văn không? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy
nghĩ của mình).
1.Cần thiét 1 2 Không can thiết 12
Cần thiết ở chỗ? ( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt) - ccccằcssccèKhông can thiết ở chỗ? ( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt)
Câu 13: Theo anh/chị thời gian viết và bảo vệ luận văn như quy định hiện nay
như thé nao? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào 6 phù hợp với suy nghĩ của mình).
Trang 20Chưa hop lý ở chỗ ? ( Hãy ghi càng cụ thê càng tỐT) c cà.
Câu 14: Để nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, anh/chị có những kiến nghị
gì đôi với các cap có thầm quyên ?( Hãy ghi càng cụ thê càng tot):
'2718078\1/1.8.47,1- RE
Đối với Khoa sau đại hỌC S HH HS ng TT TH kh kh ky ky cv xa
Đôi với QIANG VIÊN on HH HH HH nh KH kg
Anh /chị vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
- Giới tính: Nam 01 Nữ O02
- Đối tượng đi học:
1 Sinh viên mới tốt nghiệp cử nhân luật và chưa đi làm 01
2 Đang làm việc trong các cơ quan Nha nước 12
3 Đang làm việc trong các đơn vị ngoài Nhà nước D3
- Khoa: 1.Khoal4 01 Khoá 15 0 2 Khoa 16 L] 3 Khoá 17 04
- Nơi thường tru:
1 Hà Nội O1 2 Cac tinh khac 12 Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình của anh/chi!
Trang 21ghi tên Chúng tôi mong nhận được những ý kiến chân thành của anh/chi.
PHU LUC 5.3 PHIẾU TRƯNG CAU Y KIÊN
(Dành cho học viên cao học khóa 17)
Thưa Anh/Chi!
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành triển khai đề tài nhằm tìm hiểu thực
trạng đào tạo sau đại học ở Trường Đại học Luật Hà Nội để tìm ra phương
hướng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Xin anh/chị vui lòng trả lời
thật cụ thé những câu hỏi dưới đây Các thông tin thu thập trong phiéu này được
sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu khoa học, anh/chị không cân phải
Xin cảm ơn anh/chị!
Câu 1: Dưới đây là một số mệnh đề Trong mỗi hàng anh/chị chọn một phương
án trả lời mà anh/chị cho là phù hợp nhất đối với mình và đánh dấu X vào 6 của
_phương án đó.
STT
Các phương
án trả lời Các mệnh dé
Hoàn toàn
đúng (1)
Dung
nhiéuhon sai
(2)
Sai
nhiều
hơn đúng (3)
Hoan
toan sai (4)
Trước khi giảng bài, giảng viên thong bao
về mục tiêu và nội dung bài học.
ho Khi lên lớp, giảng viên luôn có giáo án.
GV thường sử dụng giáo án điện tử.
jw Giảng viên sử dung giáo án truyền thống
két hợp với phân mêm trình chiêu
powepoint.
Giảng viên tổ chức cho học viên thảo luận
nhóm ở trên lớp.
GV sử dụng phương pháp dạy học nêu
van dé dé kích thích tư đuy cho học viên
Giảng viên thường sử dụng hỏi đáp để
khuyến khích học viên phát biểu
Giảng viên sử dụng phối hợp sáng tạo và
linh hoạt nhiều phương pháp khác nhau
Giảng viên sử dụng hiệu quả các phương
Trang 22như: Đèn chiêu, máy tính, video và các phân mêm dạy học.
13 Các tài liệu tham khảo được giảng viên giới thiệu cập nhật và giúp học viên thuận lợi khi nghiên cứu.
14 GV thường chia sẻ ý kiên với học viên.
15 Giảng viên phân bỗ và sử dụng thời gian
lên lớp một cách hợp lý và hiệuquả.
16 GV không chi truyền đạt những kiến thức
trong sách mà thường xuyên liên hệ giữa
lý luận với thực tiễn và nghề nghiệp
17 Trong nội dung bài giảng của GV có nhiều
thông tin mới, hiện đại mà giảng viên đã thu thập từ nhiêu nguôn khác nhau.
Những tài liệu mà giảng viên giới thiệu
cho học viên rất cập nhật và giúp học viênhiểu rõ hoặc mở rộng hiểu biết về chuyên
ngành được đào tạo.
20 GV nêu vấn đề hoặc cho học viên động
não dé học viên tự củng cô lại bài hoc 2] Giang viên giới thiệu và ứng dụng cả những
kết quả nghiên cứu khoa học của mình trong
quá trình dạy học.
2.2 Những nội dung kiến thức, kỹ năng
chuyên môn mà giảng viên cung cấp rất cần thiết cho nghề nghiệp của học viên.
23 Mục tiêu bài học mà giảng viên giới thiệu
ở đâu giờ đã được giải quyét sau khi bài _ølảng két thúc.
24 Cách đánh giá học viên đã khích lệ được
người học luyện khả năng tổng hợp vấn
đề cũng như phát triển kỹ năng nghiên |
cứu khoa học.
25 Đề thi hết môn tong hợp được những kiến
thức mà học viên đã học cũng như đặt ra những vân đê thực tiên cân giải quyét.
Trang 23Câu 2: Theo anh/chị việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên ở
trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay có chính xác, công băng và hiệu quả
không? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào ô phù hop với suy nghĩ của mình).
với suy nghĩ của mình).
1 Rất hợp lý 01 2.Hoply 02 3 Chưa hop ly 0 3Chưa hợp lý ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thé càng tét) ceccceeeeeeeeeceueees
Câu 4: Anh/chị thường tìm tài liệu phục vụ cho chuyên ngành mình nghiên cứu
từ những nguôn nào? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào những ô phù hợp với suy
Câu 5: Nguồn tài liệu anh/chị tìm được có đáp ứng được yêu cầu của chuyên
ngành mình nghiên cứu ở mức độ như thê nào? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X”
vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Rất đáp ứng DI 2.Đápứng D2 3.Chưađápứng D3
Câu 6: Theo anh/chị cơ sở vật chất của Trường phục vụ cho việc dạy và học sau
đại học hiện nay đã đáp ứng ở mức độ như thể nào? (Xin vui lòng đánh dấu vào
“X” vào 6 phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Rất đáp ứng 1 2.Đápứng D2 3.Chưa đápứng 03
Chưa đáp ứng ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt) - ssĂ
Câu 7: Theo anh/chị việc phân chỉ tiêu tuyến sinh của Trường theo các chuyên
ngành đào tạo hiện nay như thê nào? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Rất phù hợp 11 2.Phùhợp 2 3.Chưaphùhợp 03
Chua hop lý ở chỗ ?( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt) cv
Trang 24Câu 8: Theo anh/chi phương thức tổ chức đào tạo của Trường (tập trung theo
kỳ, trong thời gian 3 năm) có phù hợp với nguyện vọng của anh /chị không? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Phù hợp Bãi 2 Không phù hợp 12
Nếu không phù hợp với nguyện vọng của mình thì theo anh/chị phươngthức t6 chức dao tao nào dưới đây là hợp lý? (Xin vui lòng đánh dấu vào “X” vào 6
phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Học tập trung 1 năm và làm luận văn không tập trung 6 tháng (1,5 năm tốt
nghiệp) O01
2 Học vào ngày thứ 6, thứ 7 va chủ nhat/tuan trong thời gian 1,5 năm và làmluận văn không tập trung trong thời gian 6 tháng (2 năm tốt nghiệp) 12
3 Ý kiến khác ?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt)
Câu 9: Theo anh/chị thời gian học nào dưới đây phù hợp với điều kiện hoàn cảnhcủa minh? (Xin vui lòng đánh dau vào “X” vào 6 phù hợp với suy nghĩ của minh)
1 Học vào ban ngày O1 2 Học vào buỗi tối 2
Câu 10: Theo anh/chị nội dung của giáo trình tiếng Anh “New HeadwayIntermediate”- An ban thứ ba đang được sử dụng cho học viên cao học hiện nay
có giúp anh chị được những gi sau đây? (Xin vui lòng đánh dau vào “X” vào những
ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Củng cỗ tăng cường ngữ pháp L1
2 Mởrộng vốn từ vựng H2
3 Tăng cường kỹ năng nghe hiểu 03
4 Tăng cường kỹ năng đọc hiểu 14
Câu 11: Theo anh/chị tài liệu tiếng Anh do giảng viên cung cấp thêm có phục vụ
kỳ thi TOEFI của anh/chị không?
1 Có phục vụ Ol 2 Chua phuc vu O02
Chưa phục vụ ở chỗ? ( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt)
Câu 12: Phương pháp giảng dạy của giảng viên tiếng Anh giúp anh chị nâng caonhững gi sau đây? (Xin vui lòng đánh dau vào “X” vào 6 phù hợp)
Có Không
1 Củng có tăng cường ngữ pháp LÌ 0
2 Mở rộng vốn từ vựng 0 L]
3 Tăng cường kỹ năng nghe hiểu LI 0
4 Tăng cường kỹ năng đọc hiểu LÌ L]
Trang 25Câu 13: Theo anh/chị phương pháp giảng dạy của giảng viên như thế nào? (Xin
vui lòng đánh dâu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình).
IDễhiểu 2] 2 Tiếp thuđược “12 3 Khó tiếp thu
13
Khó tiếp thu ở chỗ ( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt)
Câu 14 : Hiện nay anh/chị thuộc danh sách học tiếng Anh nhóm nào?
1 Nhóm 1—4 O1 2 Nhóm 5 - 8 n2
Câu 15: Anh/chị vẫn thường theo học tiếng Anh với nhóm nào?
1 Nhóm 1 —4 L1 2 Nhóm 5 - 8 12
Câu 16: Dé nang cao chat lượng dao tạo sau đại hoc, anh/chi có những kiến nghị
gì đối với các cấp có thắm quyén?( Hãy ghi càng cụ thể càng tốt):
218-.8\/,18.,x,1 ENYYNGGdẢẢ
Đối với Khoa sau đại hỌc - - -Q cc HH KH KH TK kh cv sa
Đôi với giHg VIÊH se ¬
Anh /chị vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
- Giới tính: Nam O01 Nữ O02
- Đối tượng di học:
1 Sinh viên mới tốt nghiệp cử nhân luật và chưa đi làm O1
2 Dang lam việc trong các co quan Nhà nước 12
3 Đang làm việc trong các đơn vị ngoài Nhà nước 03
- Khoá: 1 Khoá 14 01 2 Khoá 15 02 3 Khoá 16 03
Trang 26PHU LUC 5.4 PHIẾU TRUNG CAU Ý KIÊN
(Dành cho thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh cao học luật khóa XVI
Thưa Anh/Chị!
Dé phục vu cho nghiên cứu đề tài khoa học về đánh giá thực trạng và đổi
mới đào tạo thạc sĩ luật học, đáp ứng ngày càng tôt hơn yêu câu của người học, Anh/Chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau:
Cau 1: Anh/Chị được nhận thông tin về tuyến sinh sau đại học của Trường qua
nguồn nao?
1 Công văn do Trường gửi 1
2 Qua thông tin trên Website cua Trường L2
3 Qua thông tin báo chí 13
4 Qua các nguồn thông tin khác 14
Câu 2: Anh/Chị đánh giá như thế nào về việc phân chia chỉ tiêu tuyến sinh của
Trường theo các chuyên ngnàh đào tạo?
1 Hợp lý O1 2 Không hop ly 12
Câu 3: Nếu câu 2 đánh giá ở mức “Không hợp lý” đề nghị cho biết sự mong đợi
Câu 4: Theo anh/chị phương thức tổ chức đào tao của Trường (tập trung theo
kỳ, trong thời gian 3 năm) có phù hợp với nguyện vọng của anh /chị không? (Xin
vui lòng đánh dấu vào “X” vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình)
1 Phù hợp II 2 Không phù hợp 2
Nếu không phù hợp với nguyện vọng của mình thì theo anh/chị phương
thức tô chức đào tạo nào dưới đây là hợp lý? (Xin vui lòng đánh dâu vào “X” vào 6 phù hợp với suy nghĩ của mình).
1 Học tập trung 1 năm và làm luận văn không tập trung 6 tháng (1,5 năm tốt
nghiệp) DI
2 Học vào ngày thứ 6, thứ 7 và chủ nhật/tuần trong thời gian 1,5 năm và làm
luận văn không tập trung trong thời gian 6 tháng (2 năm tôt nghiệp) D2
3 Ý kiến khác ?( Hãy ghi càng cụ thé càng tốt) - cà:
Anh /chị vui lòng cho biết đôi điều về bản thân:
- Giới tính: Nam (01 Nữ L12
- Đối tượng đi học:
1 Sinh viên mới tốt nghiệp cử nhân luật và chưa đi làm O1
2 Đang lam việc trong các cơ quan Nhà nước L2
3 Đang làm việc trong các đơn vị ngoài Nhà nước D3
- Nơi thường tri:
1 Hà Nội 1] 2 Các tỉnh khác n2
Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình của anh/chị
Trang 275.5 PHIẾU CUNG CÁP THÔNG TIN
(dùng cho một số cơ sở đào tao SDH luật)
Hiện nay, Trường Đại học Luật Hà Nói dang tiễn hành triển khai đề tài
nghiên cứu khoa học nhằm tìm hiểu thực trạng đào tạo sau đại học ở Trường và
tìm ra phương hướng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo Qua việc nghiên
cứu dé tài này, ching tôi cũng mong có thé học tập được những kinh nghiệm
quý bau từ cơ sở dao tao nơi Ánh/Chị dang làm việc Xin Ánh/Chị vui lòng cung
cấp cho chúng tôi một số thông tin sau bằng cách đánh dấu vào Lì hoặc trả lờicâu hỏi, cung cấp các số liệu cụ thé Ban chủ nhiệm dé tài mong nhận đượcnhững thông tin chính xác và hứa rằng các thông tin này chỉ được sử dụng cho
mục dich nghiên cứu khoa học.
Tran trọng cảm ơn!
1 Các hệ và chuyên ngành đào tạo của cơ sở
TÊN CHUYEN NGANH ĐÀO TẠO SĐH | ĐÀO TẠO THAC SĨ ĐÀO TẠO TIỀN
Số lượng giảng viên cơhữu: _ THÊ onto osm nem GS va PGS
Số lượng giảng viên thỉnh giảng: 1S _ GS và PGS
3 Vấn đề tuyến sinh
Năm 2007: Chỉ tiêu: Số hồ sơ đăng ký:
Trang 28Số TS dự thi: Số trúng tuyên: Điểm trúng tuyển: (một chuẩn) hoặc từ đến (theo Ch.ngành)Năm 2008: Chỉ tiêu: Số hồ sơ đăng ký:
Số TS dự thi: Số trúng tuyển: Điểm trúng tuyến: (một chuẩn) hoặc từ đến (theo Ch.ngành)Năm 2009: Chỉ tiêu: Số hồ sơ đăng ky:
Số TS dự thi: Số trúng tuyến:
Điểm trúng tuyên: Bad bd (một chuẩn) hoặc từ đến (theo Ch.ngành)
Phương thức phan chỉ tiêu theo chuyên ngành:
Theo sự lựa chọn của người học L
Cơ sở đào tạo quyết định, thể hiện trong thông báo tuyển sinh L]
Co sở đào tạo quyết định sau khi có kết quả tuyển sinh 0
Phương thức khác | 0
Việc tô chức ôn thi tuyển sinh (nêu có)
Thời gian ôn/môn thi: buổi
Phương thức tô chức quản lý: Người học tự tổ chức,mờiGV D
Cơ sở đào tạo tô chức 0Nguồn chi phí: người học đóng - đ/môn
Ngoại ngữ đầu vào:
Loại ngoại ngữ tuyển sinh
Anh O; Nga Lj; Pháp L; Đức LÌ; Trung L;
Yêu cầu trình độ trúng tuyến:
Trình độ B và tương đương: 0
Tinh diém theo quy ché (tương đương TOEFL 400, IELTS 4.0): 0
Áp dung từ năm
Yêu cầu khác (cụ thể):
4 Thời gian và phương thức tô chức đào tạo:
Thời gian hoc: năm/khoá
Trang 29Loại ngoại ngữ giảng dạy
Anh Ut); Nga 0); Pháp -; Đúc L]; Trung 0; Khác 0
Thổi lượng? ::ecsiszszsa¿ sec Kim tIEH TA ca sen vài nh mà mà ru A A ở tiết
Tổ chức thi:
Theo dạng thức mới (TOEFL, IELTS và tương đương) 0
Theo dạng thức cũ (thi 4 kỹ năng, chấm thang điểm 10) 0Học viên tự thi tại các co sở hợp pháp khác và trình kết quả trước khi bảo vệ 0Yêu cầu ngoại ngữ đầu ra trước khi bảo vệ luận văn, luận án, xét tốt nghiệp:
Theo dạng thức mới (TOEFL 450, IELTS 4.5 và tương đương) 0
Ap dung từ nam
Theo dang thức cũ (trung bình 4 kỹ năng từ 5 điểm trở lên) D
6 Chương trình đào tạo
Tự xây dựng chương trình: L
Sửa đổi khoảng năm/1 lần
Sứ dụng chương trình của cơ sở khúc ở VN: L]
Nhập khẩu chương trình tiên tiến của nước ngoài về giảng dạy = LÌ
Chương trình cụ thể (điền theo mẫu Phu lục 1)
7 Phương thức dạy học
Thuyết trình lý thuyết =O Học viên tựhọc L]
Thảo luận L] Làm việcnhóm 0
Bài tập định kỳ L Phương thức khác 0
(Cụ thê:
8 Hoc liệu
Nguon hoc liéu:
Viết giáo trình D Dùng giáo trình của cơ sở khác O
Đề cương bài giảng giáo viên L] Website 0Sách chuyên khảo, tham khảo 0 Nguồn khác O
(Cu thé:
Phương thức cung cấp
Cơ sở đào tạo cung cấp L] Học viên tự tìm
Giới thiệu để học viên tự tìm O Phương thức khác L]
Trang 30Làm bài thi tự luận D Viết bài luận
Thi trắc nghiệm khách quan L] Bài tập áp dụng pháp luậtKết hợp các hình thức trên D Hình thức khác
(Cu thé:
Cách tổ chức đánh giá
Làm bài tại lớp cuối kỳ ñ
Làm bài ở nhà cuối kỳ D
Làm các bài kiểm tra thường xuyên tại lớp 0
Làm các bai kiểm tra thường xuyên tại nhà 0
Cach khac O
(Cu thé:
11 Luận văn tốt nghiệp
Phương thức giao đề tài luận văn, luận án
HV tự xác định dé tài va co sở đào tạo duyệt
Có yêu cầu báo cáo tiến độ
Có duyệt về hình thức trước khi đánh giá nội dung
Có quy định thời hạn và điều kiện gia hạn ooo og Oo
Có các hình thức xử ly nếu không hoàn thành trong thời han
Trang 31Co các hình thức quản lý khác
(Cụ thê:
12 Hợp tác, liên kết về đào tạo sau đại học:
Có liên kết đào tạo trong nước 0
Có liên kết, hợp tac dao tao với nước ngoài:
Có học viên nước ngoài đến học SDH L]
Có liên kết đào tạo với nước ngoài:
- Có mời giáo viên nước ngoài đến giảng dạy L
- Có liên kết đào tạo do nước ngoài cấp bằng:
Học tại VN O Hoc tại VN và nước ngoài L]
- Có liên kết đào tạo do cơ sở đào tạo VN và nước ngoài đồng cấp bằng:
Học tại VN L] Học tại VN và nước ngoài D
13 Két qua dao tao
Số lượng đã đào tao
Hàngtháng O Hàngkỳy O Hàng năm L] Toàn khoá 0
Kinh phi dao tao
Trang 321ảng viên cơ hữu
ang viên thỉnh giảng
)uản YP icc cette vàn Yo của
Chữ ký của người cung cấp thông tin
Trang 33Phan 1: 927 ồ cence
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu để tài 2-5 2422221222122 221011111111 tre 4
+ TH HÀNH AS (BH cscs ann aseran anaemic cn RAR RES oii A tea Rn 5
3 Phurong phap nghién ổn na ố 5
4 Mục đích, phạm vi và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - - 55s xxx E9 1 vn ng nry 6
5 Két Cau clla G6 tab na 5°” 6
6 Nhitng dong gop ctia dé i00 HpHậ,HẬẤ)HHH , 7 Y0 e ( , 7
Phan II: BAO CÁO PHÚC TRÌNH NOI DUNG NGHIÊN CỨU -722++5ccccceecerrrr 8
1 Cai cách giáo dục ở Việt Nam và những tác động đến đào tạo sau đại học -. -‹- 8
2« Thựetrang dao tạo sau đại học ở Trường DHLUN seeeesceaeesouesaoasadsedaendioiostisesrassasiistlsvenoavok §
3 Một số kinh nghiệm về đào tạo sau dai học luật ở trong và ngồi nước - 2 ¿+s2 19
4 Một số kiến nghị nhằm phát triển đào tạo sau đại học tại Trường ĐHLHN 28 Phan II: CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU -2 222+2+t9cEEEvexrErrkkrrrrkrertrkrrrrrkirrrerkrrree 39 Chuyên dé 1: KHÁI QUAT VE ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐHLHN VÀ CÁC
4:0043)8)/6)2iE298.,.9)0 1 51145 Ơ 39
1 Thực trạng đào tạo sau đại học ở Truong ĐHLHN Ơ ỒỎỒỎỒ 39
2 Đánh giá khái quát thực trạng và khuyến nghị hồn thiện cơng tác đào tạo sau đại học 50 Chuyên đề 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HE THONG HỌC LIEU TRONG ĐÀO TẠO SDH
Ở TRƯỜNG DHLHN - THUC TRANG VÀ HƯỚNG ĐƠI MỚI NHẰM NÂNG CAO CHAT
LƯỢNG ĐÀO TAO cccescececsescsececsccescsccesesosscssscescsteceesscasacsesecuessseseacaeseseseseuseaceuacsasesacseasavseseseaesesesacees 58
1 Thực trạng nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy va hệ thống học liệu trong đào tạo
2)2E.801/.:52):102)À 005 4AäagŒgŒH,, , 58
2 Hướng đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy và hệ thống học liệu trong đào tạo
SDH ở Trường ĐHLHN - 2222-22 ©+S S92 EEE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEELEEEEEEEEET.EEEEEECETEEEELECrrerrerree 62
Chuyên đề 3: PHƯƠNG PHAP ĐÁNH GIÁ VÀ QUAN LÝ NGƯỜI HỌC SĐH Ở TRUONG
PHLHN — THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG ĐƠI MOI THEO XU HƯỚNG CAI CÁCH GIÁO DỤC Ở
1 Vai trị của hợp tác quốc tế và các hình thức hợp tác quốc tế trong đào tạo SĐH 81
2 Quá trình hợp tác quốc tế về đào tao SDH ở Trường DHL HN và một số suy nghĩ nhằm phat triển
uc sẽ ad 84 Chuyên đề 5: CHUONG TRÌNH DAO TẠO CHUYEN NGANH LÝ LUẬN VA LICH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 22 2+ +ExZ+EEEE+rErerxerrxee 90
Trang 341 Thực trạng chương trình đào tạo chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật 90
2 Giải pháp hoàn thiện chương trình dao tạo chuyên ngành LL&LSNNK&PL .- 92 Chuyên đề 6: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP DAP UNG NHU CAU HỘI NHAP QUOC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 93
1 Lý luận về Hién pháp và tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước 2-2 +©cx++zscs-xxee 93
2 Cac ché d6 chinh 0n ung TU n 1+ HHẬậẬ)HạHà ÔỎ 101 Chuyên dé 7: CHUONG TRÌNH DAO TẠO CHUYEN NGÀNH LUẬT HANH CHÍNH THUC TRANG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIEN scccsccsscssssssssssesesssessesesessecssesucssesecsssesanesneeneeseesee 113
1 Nhận xét sơ bộ về chương trình đào tao SDH chuyên ngành LHC của Trường ĐHLHN: 113
2 Tidu chi dan gia na :i4 ,.Ô 114
3 Đánh giá so bộ về chương trình đào tao thạc sỹ LHC cccsescssssesscssesseccecssesssssecsecseeseeneesucenecs 116
4 Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện chương trình đào tạo thạc sỹ LHC của ĐHLHN 120 Chuyên dé 8: CHUONG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYEN NGANH LUAT DÂN SỰ, THUC TRẠNG
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIEN - 222 S2S2SS2ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrkrkkrrrrkrrkerree 125 1) Chương trình đào tạo thạc sĩ theo niên chế: -+22+++2v222 re 125
2) Chương trình đào tạo thạc sĩ theo học chế tín chỉ ¿ 2 5522+22EE22EEEEtrkrrkrrrkrrrrrrvee 126
Chuyên dé 9: CHUONG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH LUAT KINH TE THUC TRANG VA MOT SO KIEN NGHỊ, À 2 + s+k+keEkEE SE TvEx TRE net ckxreerxcrx 129
-1 Chương trình dao tạo thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh VỂ, SH T3 SE kg 2x rxgrvrkrrrreee 129
2 Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Luật kinh tẺ 2 2- s++zz£zzexexxrrvecveee 136
Chuyên dé 10: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIEN CUA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SDH
LUAT QUOC TE TẠI TRƯỜNG ĐHLHN 2-22-©22©22SC+E#EEEEEEEEECEEevEEerkcrrkrkerrkerrerrred 141
1 Chương trình đào tạo ¡0 - ddI|Ã|ñ,|H) ÔỎ ¬ ,ÔÒỒ 141
2 Churong trinh dao tao tiém 8N i4) 145
3 Một số khó khăn trong đào tạo sau đại học Luật quốc tế và một số kiến nghị -«« << 145
Chuyên đề H: ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VE ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG DHLHN KET QUA VA MỘT SO KIEN NGHỊ, 2-22 sSkeEExEEEE73E23E27A 2.2211 21E1xrrrrrkerrre 147 1; Thực trang giảng day của giảng viền saH đại HO cecoeeeaaeneinandenndiieinsDioginEEESGEEHSBERNIHUSEAH.46355 148
-2 Một số van dé vẻ tổ chức đào ta0 eccssesescecsececcesssevecssceececsecsceucsecsessvenseecesaceuesecerersueecenseecsserees 156
kh c8 Ô 160
Chuyên dé 12: TINH TOÁN MOT SỐ SO LIEU LAM CƠ SỞ CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐÀO TẠO J.\0827 10:99 41‹+£+£ŒđŒđag£:đgœŒ, , ), ),.)H,H,., , 162
1 Lực lượng giảng viên giảng day sau đại học (quy đổi), -2 s-©s+©cscx2rxerxerxerserrxee 162
2 Tính cân đối thu chi TONE đão Hạo: SAU đại BỘ soceeseeeeaaanoaintinndiirdsordsdgsiHidiG1iA¿gi000514008/8X8801488 880046 168 Chuyên dé 13: SO SANH THONG TIN VE DAO TAO SDH NAM 2009 CUA MOT SO CO SG
0 (09.9309/7.V)0À1.V))2040 00057 = A.HẬ ÔỎ 175
He THðNG RET ti SỐ Änaneenabininninnidsiigtiitgriitdilii G001 1118n0100352388010308801801a.GIGGN00043N000103i309:300998c812.8890i60108000008880E 175
2 Một số nhận xét về đào tao SDH khi so sánh Trường với các cơ sở dao tạo luật khác 178
3 0.10 180
Trang 35Chuyên đề 14: KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LUAT Ở OT-XTRAY-LIA VÀ VIỆC VẬN DỤNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HN -. .5S< 5x22 21312212714 1 7E E111 182
1 Những điểm nỗi bật về đào tạo sau đại học luật ở Ốt-xtrây-]ia +-7sc+tccvrcverrrsrrrrvr 183
2 Kinh nghiệm đào tạo sau đại học của Ot-xtray-lia cho dao tao SDH luật ở ĐHLHN 189
Chuyên đề 15: ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở KHOA LUẬT, ĐHQG SINGAPORE VÀ NHỮNG KINH NGHIEM CÓ THE UNG DUNG TẠI TRƯỜNG ĐHLHN :-c::+ccccvcxee 193
1 Đào tạo thạc sĩ và Tiến sĩ tại Khoa luật Đại học Quốc gla SinEapOFC€ . « xssceeeee 193
2 Những đề xuất cho việc vận dụng kinh nghiệm đào tao SDH của Khoa Luật, Đại hoc Quốc gia
Singapore cho việc nâng cao chat lượng dao tạo sau đại học tại Trường ĐHLHN 198
Chuyên đề 16: KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LUAT Ở MỘT SO NƯỚC CHAU ÂU
VÀ VIỆC VẬN DỤNG Ở TRƯỜNG ĐHLHN -2+-55:22++22xr+ertrrkrtrkrrtkrrrrrrrrtrkrrrrree 200
1 Đào tạo thạc sĩ luật tại một số nước Châu Âu 2+ 2x2 EE+E+EE+EEESEEEEEEEEEEEEEEErECErkrrrree 201
2 Những kinh nghiệm có thé áp dụng đối với Việt Nam -. - 2S 2£ s+ctze+zrxerxrrserreree 213 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2+ 252 +E£EE£EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEECeCAECEEEEEEEEErrrrrrrrree 217
PHỤ LỤC
Trang 36Phần I: MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong giai đoạn 2010 - 2015, nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân ta là thực
hiện nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đến năm 2020, về cơ bản, ViệtNam trở thành một nước công nghiệp Thực hiện mục tiêu này, công tác đào tạo nguồnnhân lực phải đáp ứng những yêu cầu mới và thực hiện những nhiệm vụ xứng tầm thời
đại Nhà nước và ngành Giáo dục đào tạo Việt Nam cũng đang chủ trương thực hiện
và đã đi những bước đầu tiên để cải cách cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, đáp
ứng yêu cầu của tình hình mới Vì vậy, Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo và Đề
án cải cách giáo dục đến năm 2020 đang được xây dựng Nhiều chủ trương, giải pháp
mới đã được ban hành trong những văn kiện, văn bản quan trọng, có tác động mạnh
mẽ đến các cơ sở đào tạo, trong đó có Trường Đại học Luật Hà Nội, như: Nghị quyếtTrung ương 2 (khoá VIII) về Phương hướng phát triển giáo duc và đào tạo đến năm2020; Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 về chủ trương định hướng đổimới một số cơ chế tài chính trong giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến nămhọc 2014-2015; Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật giáo dục 2009; Nghị quyết
số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ về Đổi mới cơ bản và toàn diện
giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; Chỉ thị 269/CT-TTg ngày
27/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn2010-2012 Theo tỉnh thần của các văn bản này, chất lượng đào tạo và hiệu quả
nghiên cứu khoa học phải ngày càng được nâng cao, công tác quản lý giáo dục phải
được đổi mới theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại
học đồng thời với việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm định của nhà nước và tạo
cơ chế thâm định, đánh giá của xã hội
Đối với đào tạo sau đại học, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ra Quyết định
45/2008/QD/BGD&DT ban hành kèm theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ và Thông
tư số 10/2009/TT-BGD&ĐT ban hành kèm theo Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ, đặt
ra chỉ tiêu đến năm 2020 đào tạo 20.000 tiến sĩ Điều đó cho thấy rằng đào tạo sauđại học là một trong những cấp đào tạo quan trọng cần phải đầu tư, nghiên cứu và đổimới để nâng cao chất lượng và năng lực của các cơ sở đào tạo, nâng cao khả năng tựhọc, tự nghiên cứu của học viên, đổi mới nội dung và phương pháp giảng day để đápứng yêu cầu xã hội và xu hướng hội nhập quốc tế
Trường Đại học Luật Hà Nội hiện cũng đang xây dựng đề án để trở thànhtrường trọng điểm, trong đó, có kế hoạch đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo,chuyến đối quản lý đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ, đề ra mục tiêu đáp ứngngày càng tốt hơn nhu cầu của người học và của xã hội trên cơ sở thu thập thông tinphản hồi từ người học, khảo sát nhu cầu đào tạo của xã hội và mở hệ đào tạo sau đạihọc theo hình thức tập trung Năm 2009 là năm đầu tiên các cơ sở dao tạo thực hiệnquy chế đào tạo thạc sĩ mới và bước đầu thực hiện Quy chế đào tạo tiến sĩ mdi
Những thay đổi đó đòi hỏi quá trình đào tạo sau đại học của Trường phải kịpthời đổi mới để thực hiện các mục tiêu đào tạo mà chính Trường đề ra cũng như đápứng yêu cầu chung của nền giáo dục và yêu cầu của xã hội trong thời đại hội nhập Vìvậy, Khoa Sau đại học lựa chọn van đề “Đào tao sau đại học ở Trường Đại học Luật
Trang 37Hà Nội — thực trạng và phương hướng đồi mới” làm đề tài nghiên cứu khoa học vớimong muốn gop phan vào việc đổi mới nội dung chương trình, phương pháp, hệ thốnghọc liệu, cách thức quản lý và kiểm tra đánh giá trong đào tạo sau đại học ở TrườngĐHLHN, đáp ứng yêu cầu của công tác đào tạo, nghiên cứu và thực hiện mục tiêu
chính trị của Nhà Trường trong thời gian tới.
2 Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu van dé dao tạo sau đại học ở Trường DHLHN, trước hết, được thé
hiện trong “Mười năm đào tạo sau đại học 1993-2003,, Trong an pham nay, chu yếu
Trường Đại học Luật Hà Nội cung cấp các thông tin về cơ sở pháp lý, tình hình đàotạo, kết quả đào tạo sau đại học luật trong 10 năm đầu của Trường
Năm 2006, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức một Hội thảo khoa học về
“Định hướng hướng dân và sử dụng có hiệu quả đê tài luận văn, luận án trong đàotạo sau đại học,, Các tham luận trong Hội thảo này chủ yếu đề cập đến vấn dé: đảmbảo chất lượng luận văn luận án, liên kết với các cơ sở đào tạo sau đại học luật khác vềquản lý hệ thống đề tài, tránh sự trùng lặp, liên kết và tạo đầu mối liên kết với các nhà
xuất bản để sử dụng các luận văn, luận án có chất lượng trong in ấn, xuất bản sách
tham khảo Tuy nhiên, tài liệu Hội thảo này không còn trong lưu trữ của Trường và
kết quả cũng hầu như chưa được ứng dung trong thực tế
Một dé tài cấp Bộ do PGS TS Tran Ngọc Dũng làm chủ nhiệm về vẫn dé “Đàotạo cán bộ pháp luật có trình độ cao phục vụ cho hội nhập quốc tế ở Việt Nam, được
nghiệm thu năm 2006 dé cập đến van dé đào tạo luật ở tất cả các cấp, các hình thức ở
Việt Nam nói chung; trong đó, có đào tao sau đại học như một trong các cấp đào tạocán bộ pháp luật có trình độ cao và kiến nghị với mục đích phục vụ hội nhập quốc tẾ
Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo có tổ chức các Hội nghị về Đào tạo sau
đại học để năm bắt tình hình, rút kinh nghiệm trong công tác đào tạo và quản lý đào
tạo ở các cơ sở đào tạo sau đại học nói chung; thông qua đó, Bộ chỉ đạo thực hiện cụ
thể các công việc trong đào tạo sau đại học, tháo gỡ vướng mắc, thực hiện đúng vàthống nhất các quy chế đào tạo sau đại học
Như vậy, trong phạm vi quan sát của chúng tôi, chưa có đề tài hay công trình
nào nghiên cứu tông thé về vẫn dé đào tạo sau đại học chuyên ngành luật nói chung vàđào tạo sau đại học ở Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng Với việc lựa chọn đề tài:
“Đào tao sau đại học ở Trường Đại học Luật Hà Nội — thực trạng và phương hướng
đổi mới ”, những người thực hiện mong muốn có điều kiện nghiên cứu tong thé về thực
trạng đào tạo sau đại học ở Trường Đại học Luật Hà Nội trong giai đoạn này và
khuyến nghị đối mới nhăm thực hiện đúng các quy chế đào tạo mới trong thời gian tới.Đồng thời, đề tài có thể được ứng dụng để góp phần phát triển hệ đào tạo sau đại học
luật tại Trường, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong đào tạo, phù hợp với điều kiện
của Trường và tiếp cận với xu hướng đào tạo trong khu vực và trên thế giới, giữ vững
vị thé dẫn đầu của Trường trong việc đào tạo nguồn nhân lực pháp luật trình độ cao ởViệt Nam trong điều kiện phát triển và hội nhập
3 Phương pháp nghiên cứu
Bên cạnh những phương pháp chung, có tính truyền thống trong nghiên cứu
khoa học xã hội như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử , nhóm nghiên
cứu dé tài đã sử dụng tổng hợp những phương pháp cụ thé sau: phương pháp khảo cứu
Trang 38thực tế, trao đổi ý kiên chuyên gia, phân tích, tổng hợp, quy nạp (thé hiện ở cácchuyên đề và báo cáo phúc trình), so sánh (thể hiện ở các chuyên đẻ, tập trung nhất ởcác chuyên dé 13, 14, 15, 16), điều tra xã hội (chuyên dé 11), thống kê, dự báo(chuyên đề 1, 2, 3, 4, 11, 12, 13) trong quá trình nghiên cứu đề tai.
4 Mục đích, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu:
-Nhăm thực hiện đúng, thực hiện hiệu quả các quy chế mới về đào tạo trình độ
thạc sĩ (ban hành kèm theo Quyết định 45/2008/QD/BGD&DT của Bộ Giáo dục và
Đào tạo), năm bat kịp thời và thực hiện Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ (ban hành kèmtheo Thông tư số 10/2009/TT-BGD&ĐT của Bộ Giáo duc va Đào tao);
- Kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng và năng lực đào tạo sau đại học củaTrường hoàn thiện nội dung, phương pháp giảng dạy, cách thức quản lý để đápỨng ngày càng tốt hơn yêu cầu xã hội, góp phần đổi mới đào tạo sau đại học ởTrường trong xu hướng cải cách giáo dục và hội nhập quốc tế;
- Việc đưa ra những kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo về quản lý đào tạosau đại học tuy không phải là mục đích cơ bản nhưng cũng có thể được đề cập đếntrong quá trình nghiên cứu dé tài -
* Phạm vì nghiên cứu của đề tài:
Đề thực hiện mục đích trên, đề tài chủ yếu nghiên cứu:
- Các quy định và yêu cầu thực hiện các quy định hiện hành về đào tạo sau đại
học ở Việt Nam;
- Thực trạng công tác đào tạo sau đại học ở Trường Đại học Luật Hà Nội;
- Kinh nghiệm đào tạo sau đại học ngành luật của một số cơ sở đào tạo khác ở
trong và ngoài nước (trong khả năng và điều kiện cho phép về thời gian, kinh phí và
đảm bảo tính khả thì).
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Với các mục đích nghiên cứu đặt ra ở trên, đề tài tập trung giải quyết hai nhiệm vụ
cơ bản sau:
- Nghiên cứu thực trạng đào tạo sau đại học ở Trường ĐHLHN để làm cơ sở đềxuất phương hướng đổi mới (về tuyển sinh, quan lý đào tạo, chương trình, phươngpháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá, học liệu );
- Nghiên cứu kinh nghiệm về đào tạo sau đại học luật ở một số cơ sở đào tạo trong
va ngoài nước và vận dụng phù hợp dé đổi mới đào tạo sau đại học ở Trường DHLHN
5 Kết cấu của đề tài
Với mục đích và phạm vi nghiên cứu đã được xác định như trên, kết cầu của đề
tài gồm: - Phần mở đầu;
- Báo cáo phúc trình;
- Nội dung: gồm 16 chuyên đề, với 2 vấn đề chính:
+ Thực trạng đào tạo sau đại học ở Trường DHLHN va khuyến nghị đổi mới, gồm
12 chuyên đề, từ chuyên đề 1 đến chuyên đề 12;
Trang 39+ Kinh nghiệm đào tạo sau đại hoc ở một SỐ co SỞ trong và ngoài nước và kiếnnghị van dung cho Trường ĐHLHN, gồm 4 chuyên dé sau, từ chuyên dé 13 đếnchuyên đề 16.
6 Những đóng góp của đề tài:
- Đề tài đã nghiên cứu, đánh giá tương đối tòan diện về đào tạo sau đại học ở Trường
Đại học Luật Hà Nội;
- _ Nghiên cứu kinh nghiệm ở một số nước thuộc Châu A, Châu Âu và Châu Úc về đào
tạo sau đại học ngành luật;
- Đưa ra những kiến nghị hữu ích dé phát triển đào tạo sau đại học ở Trường Đại học
Luật Hà Nội.
Một phần kết quả nghiên cứu đã được sử dụng trong xây dựng chương trình đàotạo, hướng dẫn quy chế, déi mới quan ly đào tạo ở Trường từ năm 2009 đến nay
7 Tổ chức thực hiện
Để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ và triển khai nội dung nghiên cứu của
Đề tài, các công việc đã được tiến hành bao gồm:
- Dang ký và ký hợp đồng nghiên cứu dé tài khoa học cấp trường với Ban giám
hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội;
- Chi nhiệm dé tài lam đề cương và bảo vệ dé cương nghiên cứu trước Hội đồng
khoa học Trường;
- _ Tổ chức các phiên họp triển khai thực hiện dé tài;
- Các tác giả thu thập tài liệu và viết các chuyên dé của đề tài (trong giai đoạn
này, 1 chuyên đề nghiên cứu về chuyên ngành Luật Hình sự và Tội phạm học
và điều tra tội phạm đã được dự kiến nhưng cộng tác viên trả lời không thực
hiện được);
- Thu các bài viết, biên tập, sử dụng các thông tin hữu ích của dé tài cho côngviệc và viết báo cáo phúc trình (trong giai đoạn này, việc thu các chuyên dé theo
dự kiến ban đầu đã không thực hiện được Vì vậy, đề tài phải xin gia hạn và các
tác giả tham gia đề tài đã tích cực sử dung những thông và kết quả hữu ích của
đề tài cho những công việc phù hợp trong đào tạo sau đại học);
- _ Tổng hợp chuyên đề, viết báo cáo phúc trình
- Chế bản, đóng cuốn, nộp phòng Quản lý khoa học của Trường để tổ chức
nghiệm thu.
Trang 40Phan II: BAO CÁO PHÚC TRÌNH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 Cải cách giáo dục ở Việt Nam và những tác động đến đào tạo sau đại học
Trong chuyên dé 1, 2 và 3, các tác giả đã sơ lược đề cập đến quá trình và xu
hướng cải cách giáo dục ở Việt Nam và những tác động đến đào tạo sau đại học Cụ
thể, việc cải cách giáo dục ở Việt Nam' trước hết là xác định chiến lược, phương
hướng phát triển, với mục tiêu vì người học, nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứngyêu cầu của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nền kinh tế, theo kip trình độ các nướctiên tiến Để thực hiện được, nhà nước đã và đang từng bước quản lý theo các quy
chuẩn (chuẩn giáo viên, chuẩn chương trình theo đơn vị tín chỉ, chuẩn chất lượng
tuyển sinh và tốt nghiệp ) và trao quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo trong việctuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo, cấp bằng tốt nghiệp cho người học Đểtạo điều kiện cho các đơn vị tự chủ, cơ chế tài chính đang từng bước được thay đổi,các cơ sở bước đầu phải thực hiện minh bạch điều kiện và năng lực đào tạo, minh bạchthu chỉ và thức hiện các quy định để sử dụng hiệu quả nguồn thu Chương trình đào
tạo và phương pháp đào tạo, đặc biệt là đào tạo sau đại học phải từng bước theo quy
chuẩn, giảm tải và cân đối giữa lý thuyết và kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng nghiên cứu;tăng cường tự học, tự nghiên cứu của học viên, hướng tới yêu cầu thực tế của công
việc và mục đích sử dụng sau đào tạo Xu hướng của các quá trình cải cách giáo dục
trên thế giới đều hướng tới cơ chế quan lý giáo dục trong đó: các cơ sở dao tao tự xácđịnh định hướng phát triển, xây dựng được đội ngũ giảng viên đủ năng lực, đầu tư hợp
lý cho cơ sở vật chất, xây dung chương trình dao tạo khả thi theo quy chuẩn và theo
yêu cầu của sự phát triển xã hội, tự quyết định quy mô, chất lượng, học phí congkhai hóa năng lực đào tạo, chất lượng đầu ra và từng bước khăng định vị trí, đẳng
cấp của mình Việc kiểm soát tài chính, quản lý chất lượng được thực hiện bằng
nhiều cách như: nhà nước quản lý, các hiệp hội nghề nghiệp, hiệp hội người sử dụng
lao động, hiệp hội các trường đại học và chính người học đánh giá, xếp hạng, địnhhướng cho sự chọn của các thế hệ học viện
Quá trình cải cách đó đã bước dau được thực hiện ở Việt Nam và đã có tác động
nhất định đến việc tuyển sinh, xây dựng chương trình, quản lý đào tạo, kiểm tra đánh
giá, thu chỉ tài chính trong đào tạo nói chung và đào tạo sau đại học nói riêng.
2 Thực trạng đào tạo sau đại học ở Trường ĐHLHN
2.1 Về tuyển sinh sau đại học
Van dé này được nghiên cứu trong chuyên đề 1, cho thấy: từ năm 1992, Trườngbat đầu được tuyển sinh đào tạo hệ thạc sĩ và từ năm 1994, Trường được tuyén sinh đào
tạo tiền sĩ Đến năm 2009, Trường đã được nhà nước giao đủ 8/8 chuyên ngành đào tạothạc sĩ luật và 8/§ chuyên ngành đào tạo tiễn sĩ luật, trở thành cơ sở đào tạo luật đầu
tiên trong cả nước đào tạo tương đối toàn diện ở hệ sau đại học (SDH)
Hàng năm, Trường tổ chức một kỳ tuyển sinh, thực hiện đúng theo các quy địnhhiện hành Chỉ tiêu tuyển sinh do Bộ GD&ĐT tạo giao, có xem xét đến đề nghị của
Trường Trường phân chỉ tiêu theo chuyên ngành trên cơ sở năng lực đội ngũ giảng
viên và nhu cầu của người dự tuyển Đối tượng tuyển sinh vào hệ đào tạo thạc sĩ là
! Xem các văn bản tại chú thích 27