Các văn bản trên đây đặt ra những yêu cầu mới rong đấu tranh phòng chống tội phạm như: hạn chế áp dụng hình phạt tr hình, chi ấp dụng hình phạt tử lối với một số tội phạm đặc biệt nghiêm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
-KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ:
KỶ YÊU HỘI THẢO.
Dé tai: Những điểm mới của luật sửa đối, bỗ
ị ung một số điều của Bộ luật hình sự năm
¡999
HÀ NỘI - 2010 25 |
Trang 2Su Đà a là hổ
DANH MỤC CÁC BÀI VIET
~ Tên bài viết
Những nguyên nhân chính dẫn đến sữa đổi và bỗ sung một | 2
số quy định của BLHS 1999
TS Hoàng Van Hing 2ˆ [Hình phạt từ hình trong BLHS Việt Nam năm 1999 theo] 7
luật sửa đổi bd sung một số điều của BLHS lần thứ nhất và |
phương hướng hoàn thiện
_ Thổ: Phạm Văn Béw
3 | Về tình tiết “đã bị xử lý hành chính mà còn vi phạm” trong | 20
quy định của Luật hình sự Việt Nam
L NGUT Th§ Trin Đức Thin |
4ˆ | Van đề định lượng giá trị tài sản trong các quy định của
6 | Tại xâm phạm quyền sở hữu sông nghiệp - Một số vẫn đỀ|_ 39
cần nghiên cứu, trao a
TS Lê Đăng Doanh
7 [Van để trách nhiệm hình sự của người thực hiện hành vi] 45
xâm phạm quyền ác giá
Th6 Lưu hải Yên | — —
8ˆ | Những điểm mới trong quy định của Luật sửa đổi, bổ sung | 48một số điều của BLHS năm 1999 về các tội phạm về môi
Trang 3NHUNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH DAN DEN SỬA ĐÔI VÀ BO SUNG
MỘT SỐ QUY ĐỊNH CUA BLHS 1999
TS Hoàng Văn Hing Khoa Pháp luật hình se
Sau gần 10 năm có hiệu lực pháp luật Bộ luật hìnb sự Việt Nam năm 1999
được sửa đổi và bổ sung theo Luật sửa đổi và bố sung một số điều của Bộ luật hình sự ngày 15 tháng 6 năm 2009 Các nội dung được sửa đổi đáp tg những
yeu cầu co bản của công tác đầu tranh phòng chống tội phạm Các nguyên nhândẫn đến sửa đổi Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 là:
1.Nguyên nhân thứ nhất: sự cần thiết phải thể chế hoá các chủ trương chính
sách mới của Đảng sau khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 bằng,
sắc quy định pháp luật trong đó có các quy định của luật hình sự, đáp ứng những.
xyêu cầu mới trong đấu tranh phòng chống tội phạm trong tinh hình mới
BO luật hình sự Việt Nam năm 1999 ra đời trên cơ sở kế thừa những nội
dung hợp lý của Bộ luật hình sự năm 1985 và các văn bản pháp lý hình sự khác
trước đây Bộ luật hình sự năm 1999 cũng đã sing lọc, tiếp nhận, tổng kết các kinh nghiệm đấu tranh phòng chống tội phạm từ thực tiễn phong phủ ké từ ngày
thành lập nước đến nay, tham khảo kinh nghiệm đấu tranh phòng chống tộiphạm, kinh nghiệp xây dựng pháp luật hình sự của một số nước trên thé giới
"ĐỂ dip ứng yêu cầu đầu tranh phòng chồng tội phạm Bộ luật hình sự ViệtNam năm 1999 đã thể chế hóa các chủ trương chính sách của Đảng trước năm
1999, Tuy nhiên trước yêu cầu bức thiết của xã hội và điều kiện thuận lợi khác
ngay sau khi Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ra đời và bắt đầu có hiệu lực, Đảng te đã ban hành nhiều văn bản có liên quan đến công tác đầu tranh phòng, chống tội phạm Đó lả: Nghị quyết số 08/NQ- TƯ ngày 02 tháng 01 năm 2002
của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ công téc tư pháp trong thời gian ti, Nghịquyết số 49/NQ-TU ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ chính tr về Chiến luge
cải cách tư pháp đến năm 2020.
Các văn bản trên đây đặt ra những yêu cầu mới rong đấu tranh phòng
chống tội phạm như: hạn chế áp dụng hình phạt tr hình, chi ấp dụng hình phạt tử
lối với một số tội phạm đặc biệt nghiêm trong, bổ sung một số dau hiệu
áp lý của các tội phạm đã quy định, quy định tội phạm đối với những hành vi
nguy hiểm cho xã hội mới trong phát triển kinh tế, xã hội, công nghệ va hộinhập quốc tế
Các chủ trương chính sách mới của Bang đã đề ra 5 quan điểm chỉ đạo và xác định phạm vi cho hoạt động sta đổi và bỗ sung Bộ luật hình sự Việt Nam năm1999 Sửa đổi và bộ sung Bộ luật hinh sự Việt Nam năm1990 cần phải tuân
thủ trệt để bảy quan điểm sau đây:
2
Trang 4- Một là: hạn chế áp dụng bìh phạt tử hình đối với các tội phạm đặc biệt nghiêmtrọng được quy định tại Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, tiến tới thay thể tửhình bằng biện pháp khác và lâu dài sẽ bố tử hình
- Hai lis quy định một số hành vi nguy hiểm cho xã hội mới xuất hiện trong quá
trình phết tiển kinh tế, xã hội, khoa học, kịp thời tran áp tội phạm, phù hợp với
xu hướng bội nhập quốc té của nước ta vả thực hiện các cam kết quốc tế trong
dầu tranh phòng chồng tội phạm
- Ba là: sia đổi và bổ sung những nội dung thực sự cấp bach để giải quyếtnhưng vướng mắc, khắc phục những hạn chế trong đầu tranh phòng chống tộiphạm hiện nay và trong thời gian tới, đáp ứng yêu edu ngày cảng cao của quá
trình hội nhập quốc tế trên nhiễu lĩnh vực của đời sống xã hội.
~ Bến là: sửa đổi và bd sung B6 luật hình sự phải được tiến hành trên cơ sở tổng
kết thực tiễn lập pháp hình sự và áp dụng các quy đỉnh của luật hình sự trong
đầu tranh phòng, chống tội phạm
~ Năm la: sửa đổi và bổ sung Bộ luật hinh sự phải được tiến hành trên cơ sở
chọn lọc kinh nghiệm lập pháp hình sự của các nước trên thể giới.
~ Sau là: sửa đổi và bd sung Bộ luật hình sự phải đảm bảo tính đồng bộ của hệ
thống pháp luật hiện hanh, chú ý đến sự tương thích với các quy định của các
ngành luật khác có liên quan.
~ Bảy là: sửa đổi và bổ sung Bộ luật hình sự phải tuân thủ nguyén tắc là luật hình
sự phải tương thích, hải hòa, phủ hợp với các điều ước quốc tế ma Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia ky kết hay công nhận,
“Xuất phát từ thời gian dành cho việc sửa đổi bỏ sung không nhiều và thờigian thực thi các quy định của Bộ luật hình sự chưa đến 10 năm nên phạm vị sửađôi va bé sung Bộ luật hinh sự Việt Nam năm 1999 chỉ tập trung vào các vấn đề
bức xúc nhất của đầu tranh phòng, chồng tội phạm
Đó là bay vấn để cơ bản sau:
~ _ Giảm hình phạt tử hình đó với một số tội pham cụ thé trong Bộ luật
Đình sự Việt Nam năm 1999.
= Điều chính mức định lượng clin thiết để truy cứu trách nhiệm hình sự.đối với một số tội phạm trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999.+ Điều chỉnh các đấu hiệu pháp lý của cấu thành tội phạm của các tội
phạm kinh tẾ trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999,
~ Điều chỉnh các đấu hiệu pháp lý của cấu thành tội phạm của các tội
am vé môi trường trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999.
~_ Điều chỉnh các đếu hiệu pháp lý của cấu thành tội phạm của các tôi
phạm trong lĩnh vực khoa học và công nghệ trong Bộ luật hình sự Việt
Nam năm 1999,
~_ Điều chỉnh các đấu hiệu pháp lý của cấu thảnh tội phạm của các tội
khủng bố, rửa tiễn trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
a
Trang 5= Bỗ sung một số hành vi cần tray cứu trách nhiệm hình sự trong một sélĩnh vực của đồi sống x# hội không ngừng đổi mới, đáp ứng yêu cầuchủ trương cải cách tư pháp, hòa nhập quốc tế.
Đối với việc bỏ hình phạt tử hình cần tuân thủ các tiêu chí cơ bản sau: ++ Một là: vige bỏ hình phạt tử hình phải phủ hợp với tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và các đặc điểm nhân thân của người
phạm tội
+ Hai là: phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ của khách thé bị xâm hại
+ Da là: phái phủ hợp với tình hình thực tiễn áp đụng hình phạt tử hình
những năm vừa qua rong đâu tranh phòng chống ti phạm,
+ Bồn là: khả năng trấn áp tội phạm bằng các hình phạt khác ngoài tử
hình
+ Năm là: phù hợp xu hướng của luật hình sự quốc tế hạn chế tử hình và.
tến tới bãi bé tử hình
2 Nguyện nhân thứ hai: quy định của Bộ luật hình sự hiện hành v các
cấu thành của một số tội phạm về môi trường, tội phạm trong lĩnh vực công
nghệ thông tin còn quá khó khăn cho cán bộ tw pháp trong hoạt động điều tra,
truy tố, xét xử tội phạm trong thực tiễn
Khi xây dựng Bộ luật hình sự 1999, các tội phạm về môi trưởng là lĩnh vực lội phạm được biên soạn khá công phu của các nha lập pháp hình sự Việt Nam có sự tham vấn của chuyên gia hình sự nước ngoải, trong thời gian vừa qua, từ thực tiễn đầu tranh phòng chống tội phạm các quy định về tội phạm môi
trường đã bộc lộ rõ hạn chế về các dấu hiệu pháp lý, các khung hình phạt cũng,
hự các tỉnh tiết tăng nặng định khung cùng các hình phat tương ứng, cẦn có sự
“điều chỉnh theo hướng tinh gon, cụ thể để đầu tranh có hiệu quả đó với loại hình
{Gi phạm ngây cảng phát triển và tạo ra nhiễu bức xúc trong xã hội này.
Đồi với các tội phạm về môi trường cần quy định rõ hơn về các dầu hiệupháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, truy tổ và xết xử Tuy luật
hình sự Việt Nam chưa quy định pháp nhân là chủ thể của tội phạm nhưng mức,
phạt tiền đôi với các tội phạm về môi trường như quy định của Bộ luật hình sự
1999 là quá thấp, Cin tăng mức phạt tiền và làm cho phạt tiền thực sự là hìnhphạt phổ biển dối với các tội phạm về môi trường nói riêng và toi phạm nói
chúng,
3 Nguyên nhân thứ bạ: một số quy định của Bộ luật hình sự hiện hành không
còn phù hợp với điễu kiện phát triển kinh 18 trong hoàn cảnh xã hội hiện nay và
dur iệu cho tương lai những năm tiếp theo.
Định lượng về mức tối thiểu phái truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với các
tội xâm phạm sở hữu và các tội gây thiệt hại về tải sản cd phải thay đổi do trượt
giá và tình hinh xã hội có nhiều thay đổi kế từ khi ban hành Bộ luật hình sự Việt
‘Nam năm 1999
Trang 6BO luật hình sự 1999 có 23 điều luật với 76 khoản quy định mức hiệt hại
do tội phạm cụ thể gây ra được tính bằng tiền Vấn đề định lượng tải sin bị
chiếm đoạt cũng như tai sản bị gây thiệt hại đã hình thành từ Bộ luật Việt Nam
năm 1985, Quy định về mức thiệt hại tính ra tiền có tính chất cụ thé, làm rõ danh
giới giữa hành vi được coi là tội phạm, xử lý bằng hình phạt với hành vi chỉ coi
là vi phạm, xử lý bằng các chế tài khác không là hình phạt Quy định về mức.thiệt hại tính ra tiền có một hạn chế cỗ hữu là thường không phủ hợp với tỉnh
hình trượt giá, lạm phát và các điều kiện khác của hoàn cảnh kinh tế xã hội
Trong các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam có mức thiệt hại tính ra tiền
cần thiết phải nâng mức cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình sự
4 Nguyên nhân thứ tự: Bộ luật hình sự chưa quy định những tội danh mới đối
với một số hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất hiện trong quá trình xây đựng đắt
nước, phát triển kính t&, khoa học và hội nhập quốc té
DO là các lĩnh vực sau:
= Cong nghệ thông tin
Củng với sự phát triển của công nghệ thông tin trên thé giới, công nghệ thông tin ở Việt Nam đã đi vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Tôi phạm có
sit dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phạm tội ngày cảng gia ting, đặc biệt xuất hiện các hình thức phạm tội hoàn toàn mới.
Sau gin 10 năm áp dụng Bộ luật hình sự 1999 cho thấy trong lĩnh vực
công nghệ thông tin đã xuất hiện một số hành vi nguy hiểm cho xã hội ở mức độ
cao cần phải có quy dịnh tội phạm mới để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng,
chống loại tội phạm mới nguy hiểm,
= Quan lý kinh tế:
Đổi với tội đầu cơ quy định tại Điều 160 Bộ luật hình sự cần quy định rõ.
hơn vé các dâu hiệu pháp lý và tăng mức phạt tiễn cho phù hợp với tinh hìnhkinh tế của xã hội trong những năm vừa qua
= Sở hữu trí tuệ:
Để đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế, thực hiện các Điều tước quốc tí
"Việt Nam là thành viên, nhất là các hiệp định của Tổ chức Thương mại quốc tế
(WTO), Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kj, cần sửa đổi các dấu hiệu
pháp lý, khung hình phạt cùng các tình tiết tăng nặng định khung của các tội phạm liên quan đến quyển tác giả, quyền sở hữu công nghiệp
5, Nguyên nhân thứ năm: yêu cầu của hội nhập quốc lễ trong đầu tranh chống, các tội phạm có tính quốc tế như tội buôn bán người, tội khủng bổ, tội rử
thự hiệ các cam kết của nhà nước rong ác iệp định, hiệp ước quốc ế về đầu
tranh phòng chống tội phạm cần có sự thay đổi bỗ sung về các tội buôn bản
người, tội khủng bộ, tội rửa tiễn
Hiện tượng khủng bố không còn là tội phạm riêng của một nước nào trên
thể giới Các nước trên thé giới đều quan tâm đầu tranh phòng chồng tội khủng
5
Trang 7bố, các nỗ lực của các quốc gia da tạo thành cácmối lien két của một châu lục
hoặc nhiều châu lục để đấu tranh phòng chống tội khủng bố, Một đòi hỏi cấpthiết trong hoạt động chống tội khủng bổ là cần có sự tương thích giữa các nước
khi quy định các dấu hiệu pháp lý của cầu thành tội phạm khủng bó
Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 đã có quy định về tội khúng bố với
tinh chất là một tội xâm phạm an ninh quốc gia nguy hiểm trên cơ sở kinhnghiệm dau tranh đối với tội khủng bố trên bình diện quốc gia Điều luật về tội
khủng bổ trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 tuy đã quy định nhiều hảnh
vị khách quan của tội khủng bổ nhưng xét rên bình điện quốc tế của loại hình
tội phạm này thi cần có thay đổi bổ sung dé đấu tranh có hiệu quả đối với tộikhủng bổ, tạo cơ hội thuận tiện cho sự phối hợp quốc tế chống tội khủng bố,
nâng cao uy tín của Việt Nam trên thể giới
Cũng với lý do tương tự như trên trong luật sửa đổi bổ sung lần này.
tội buôn bán người, tội rửa tiền đã được sửa đổi dé đáp ứng ngày cảng tốt hơn
yêu cầu của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm vả hội nhập quốc tế chống nạn buôn bán người và ria tiễn đang diễn ra pạủy cảng tinh vi và nghiêm trong,
“Tuy chỉ là lần sửa đối và bổ sung những nội dung cấp bách nhất dip ứng
yêu cầu Gia công the đầu tranh phòng chẳng tội phạm và hội nhập quốc t€ nhưng Bộ luật hình sự Việt Nam qua lần sửa đổi này đã cung cấp cho các cán bộ tur pháp công cụ hiệu quả dé đầu tranh phòng chống tội phạm, thể hiện khuynh
hướng hòa nhập quốc té rõ rột trong đầu tranh chống tội phạm quốc tế, thực hiệncác cam kết đã ghi nhận trong các Digu ước Việt nam tham gia
Trang 8HÌNH PHẠT TỪ HÌNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM.
1999 THEO LUẬT SỬA ĐÔI, BO SUNG MỘT SO DIEU CUA BO LUẬT
HÌNH SỰ LAN THỨ NHAT- LUAT SO 37/2009/QH 12 NGÀY 19/6/2009
VA PHUONG HUONG HOAN THIEN
TAS Pham Văn Báu
Khoa Pháp luật hình
sự
Hình phat tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất được qui định trong luật hình
sự và chỉ được áp đụng đổi với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt này được hình thanh và áp dụng từ xa xưa trong xã hội loài người ở tắt cá các
quốc gia, lãnh thổ và đã có quá trình tồn tại lâu dai được qui định trong pháp
luậthình sự của các nude Trong thời gian qua cũng như hiện nay, đã và đang có nhiều tranh luận trong các chính giới khác nhau đặc biệt là các nhủ khoa học
pháp lý nói chung khoa học luật hình sự nói riêng và cả trong du luận xã hội, cả
trong phạm vi quốc gia và trên các din din quốc tế, Các tranh luận đồ tập trang,
ở một số quan điểm sau: Quan điểm thứ nid, tân thành việc qui định và áp
dụng hình phạt tử hình (rên thể giới vẫn còn hơn 100 quốc gia vẫn qui định trong pháp luật hình phạt từ hình) với nhiều lập luận khó bác bộ; Quan điểm thứ
ai, không tán thành việc qui định bình phạt tử hình trong pháp luật và áp dung hình phạt này trong thực tiễn tư pháp, nhiều nước đã thôi không qui định hình
phạt tt hình trong luật hình sự (khoảng 90 quốc gia và vùng lãnh thé) với những,
lập luận cũng không dễ bác bô ; Quan điểm thie ba, tén thành quan điểm thứ
nhất không (hoặc chưa bỏ) hình phạt tử hình nhưng cần giảm bớt các tội phạm
có chế tải là hình phat tử hình (cả trong luật định cũng như áp dụng trên thực 18)
vv tiến tới xóa bỏ hoàn toàn hình phạt nảy, đây là quan điểm của Liên hợp quốc(1) và cũng là quan điểm của Nhà nước ta thể hiện ở việc thời gian qua Quốc hội
'Việt Nam đã thông qua một số luật giảm bớt số tội danh có qui định hình phạt từ
hình (BLHS năm 1985 có 44 tội danh qui định hình phạt tử hình, BLES năm
1999 có 29 tội danh qui định hình phạt tử hình, theo Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của BLHS năm 1999 ~ Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 thì chỉ
còn 22 tội danh qui định bình phạt tử hình) và theo xu hướng chung sẽ còn tiếp tue giảm trong thời gian tới Đó cũng là lý do chúng tôi chọn chuyên dé: Hình phạt tử hình trong BLHS Việt Nam năm 1999 theo luật sửa đổi, bỗ sung một số
điều của BLHS lần thứ nhất — Luật số 3/2009/QH 12 ngày 19/6/2009 và
phương hướng hoàn thiện cho bài hội thảo khoa hoc nay Chuyên đề tập chung làm sáng rõ một số vấn để sau: Thứ nhất, sơ lược về hình phạt tử hình trong luật
hình sự Việt Nam từ khi Nhà nước ban hành BLHS năm 1985 đến nay; Thứ hơi,
các nguyên nhân dẫn đến sự sửa đổi và giảm số tội danh qui định hình phạt tit
1
Trang 9hình; Thit ba, một số phương hướng hoàn thiện qui định của luật hình sự vé hình.
phạt tử bình.
1 Sơ lược về hình phạt tir hình trong luật hình sự Việt nam từ khi Nhà
nước ban hành BLHS năm 1985 đến nay
1.1 Hình phạt tie hình trong BL.HS Việt Nam năm 1985
Được ban hành trong điều kiện lịch sử, xã hội là đất nước mới thống nhất, các,thé lực thù địch với Cách mạng cá ở trong nước và ngoài nước liên tiếp có cáchành vi chống phá với chính sách bao vây, cắm vận và sự phức tạp của tinhhình phạm tội, trong điều kiện như vậy Nhà nước ta xác định: *luát hình sự làmột công cụ sắc bén của Nhà nước chuyên chính vô sản để bảo vệ những thànhquá của cách mạng kiên quyết đấu tranh chỗng tội phạm " (lời nói đầu
BLHS nam 1985) BLHS năm 1985 qui định tội phạm và hình phạt đối với
người phạm tội, Trong hệ thống hình phạt nảy, tử hình là hình phạt có tính
nghiêm khắc nhất và được qui định với phạm vi tương đối rộng (có 29 điều luật”
195 điều luật qui định vé tội phạm chiếm 15%) qua bốn lần sửa đổi, bỗ sung, sốđiều luật qui định hình phạt tử hình đã tăng lên, cụ thể:
~_ Năm 1989, Luật sửa đổi, bé sung (lan 1) đã qui thêm 4 hành vi phạm tội vẻ
ma túy trong Điều 96a có hình phat cao nhất là tử hình,
~_ Năm 1991, Luật sửa đổi, bổ sung (lần 2) đã qui định thêm 3 tội danh xâm
phạm sở hữu có hình phạt cao nhất là tử hình.
= _ Năm 1992, Luật sửa đổi, bé sung (lần 3) bé sung hình phạt tử hình vào tội
buôn lậu
+ Năm 1997, Luật sửa đổi, bé sung (lần 4) bd sung thêm chương tội phạm về
ma túy theo đó có thêm 6 điều luật qui định hình phat cao nhất là ử hình,
‘Nhu vậy, sau 4 lần sửa đôi, bé sung, BLHS năm 1985 có 44 điều luật qui định
hình phat tử hình trên tổng số 216 điều luật qui định về tội phạm chiếm 20,5%
Sự gia tăng này phản ánh chính sách hình sự của Nhà nước ta theo hướng rngly cảng nghiêm khắc hơn trong giai đoạn 1985 ~ 1997 ở Việt nam (2)
1.2, Hình phạt từ hình trong BLHS Việt Nam năm 1999 trước khi được
sửa đổi, bỗ sung theo Luật số 37 năm 2009
Được ban hành trong bồi cảnh đắt nước đổi mới, toàn Đảng, toàn dân tích cue thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh va chúng ta đã thu đượcnhững kinh nghiệm nhất định trong dấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
nên Nhà nước ta xác định: Phdp luật hình sự là một trong những công cu
sắc Bên, hữu hiệu dé đâu ranh phòng nga và chống tt pho Bộ uật hình
sự thé hiện tink thần chủ động phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tội phạm và thông qua hình phat dé ran đe, giáo due, cảm hỏa, cải tạo người ham tội (Idi nồi đầu BLS năm 1999) Thực hiện chính sách hình sự này,
trong bệ thống hình phạt của luật hình sự Việt Nam, hình phạt tử hình vẫn
8
Trang 10được qui định nhưng số tội danh qui định hình phạt cao nhất là tử hình đã
giảm đi đáng kể (mặc dù số tội danh trong BLHS năm 1999 nhiều hơn số tội
danh qui định trong BLHS năm 1985) Theo BLHS năm 1999 có 29 điều luật Gui định hình phạt tử hình trên 267 điều luật qui định về tội phạm chiếm 11%.
"Ngoài ra theo qui định của Điều 35 BLHS năm 1999 đối tượng phạm tội bị áp
dụng hình phạt này cũng được thu hẹp hơn so với qui định của Điều 27 BLHS
năm 1985 Bộ luật cũng bổ sung một số qui định có tính chất khoan hồng hon
so với trước Việc thu hep tội danh có hình phạt tử hình phản ánh chính sách hình sự ngày cảng nhân đạo hơn của Nha nước ta trong đấu tranh phòng chống.
tội phạm.
1.3, Hình phạt tit hình trong BLHS Việt Nam năm 1999 sau khi Quốc hội
ban hành luật sửa đổi, b6 sang một số điều của BLHS — Luật số
37/2009.QHI2 ngày 19/6/2009
Tiếp tục thực hiện chính sách hình sự nhân dạo của Nhà nước và do Việt
Nam dang hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu, hợp tác nhiều mặt với các nước, các tô chức quốc tế trong đó có sự hội nhập
pháp luật nói chung, tư pháp hình sự nói riêng cũng là một lĩnh vực quan trong, Trong việc thực hiện sự hội nhập này, vấn để giảm và tiễn tới xóa bỏ hình phạt tử bình đã được dat ra vả nó cũng là một trong những nội dung của
sắc cuộc đối thoại da phương và song phương về quyển con người giữa Việt
nam và nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, Qube hội Việ Nam khỏa 12 ti kỳhọp thứ 5 đã thông qua Luật sửa dỗi, bỗ sung một số điều của BLHS, trong
các sửa đổi của Luật này có nội dung sửa đổi giảm bót các tội danh có hình
phạt cao nhất là tử hình Và với da số phiếu tan thành (64,5%) Quốc hội Việt Nam đã bỏ hình phạt tử hình tại 8 điều luật qui định về tội phạm trong BLHS năm 1999, Như vậy, BLHS năm 1999 sau khi sửa đổi, bd sung hiện còn 22
điều luật qui định hình phat tữ hình, sở dĩ còn 22 điều luật qui định hình phạt
tử hình vì Luật sửa dồi, bồ sung bỏ hình phạt ti hình tại tội danh nhưng lại
‘qui định thêm 1 tội danh mới có hình phạt cao nhất là tử hình (Tội khủng bổ.
Điều 230a BLHS)
Tôm lợi, sau 25 năm tính từ khi Nhà nước ta ban hành BLHS năm 1985 đến
nay qua 6 lần sửa đổi (4 lần sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1985, 1 lin sửa đổi
toàn diện BLHS năm 1985 bằng việc ban hành BLHS năm 1999 và 1 lần sửa
đồi, bd sung BLHS năm 1999 theo Luật số 37 năm 2009) số tội danh qui định
hình phat từ bÌnb đã giảm 50% từ 44 điều trong BLHS năm 1985 xuống còn
29 điều trong BLHS năm 1999 và tiếp theo là xuống 22 điều theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS ~ Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 vita qua Với việc giảm đáng kể số tội danh qui định hình phạt tử hình có thể
khẳng định rằng về phương diện Nhà nước, Việt Nam đã có cùng với xuhướng chung của quốc tế là giảm việc áp dụng hình phạt từ hình,
9
Trang 112 Các nguyên nhân dẫn đến việc sửa đối và giảm số tội danh qui định
hình phạt tử hình
Quan điểm chi đạo: Nghỉ quyết số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ
“Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã
để ra nhiệm vụ: "Nghiên cứu han chế án từ hình trong Bộ luật Hình sự" tiếp
đó, Nghị quyết số 49 — NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị v8 chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định cụ thể: “Han chế áp dung hìnhhat từ hình theo hưởng chỉ áp dụng đối với một số ít loại tội pham đặc biệtnghiêm trọng” Giảm tội danh qui định tình phạt tử hình trong BLHS cũng,
như áp dụng bình phat tử hình trong thực tiễn xét xử là vẫn đề lớn mang tínhchính tri, xã hội và pháp lý nên phải có lộ trình và bước di cụ thể để đảm bảo
tính khả thi
Cac nguyên nhân dẫn đến việc sữa déi và giảm số tội danh qui định
hình phạt tử bình Nghige cứu thục tiễn áp dụng hình phạt tử hình ở nước tathời gian qua có thể thay một số đặc điểm sau:
~ Cơ cấu tội phạm bị Tòa án tuyên phạt tử hình rất khác nhau gia các nhóm.
tội danh, nhưng chủ yếu tập trung ở các tội xâm phạm tính mang, nhân phầm
con người (các tội giết người, giết người và cướp tài sản, giết người và hiếp
dâm, hiếp dâm trẻ em); các tội phạm vé ma tay Các tội phạm khúc như các tộiphạm về tham những, buôn lậu, sản xuắt, buôn bán hàng giá là lương thực,
thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; tội làm, ting trữ, lưu hành
tiền giá, ngân phiéu giả, công trái giả t bị Tòa án tuyên án từ hình
~ Đối với các lội xâm phạm an ninh quốc gia, nhà nước ta chủ trương:Nghiêm trị người chủ mưu, cằm đầu, chỉ huy, xối give, thực hành đắc lực xâm
phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn ven lãnh thể, chế độ xã hội và
Nha nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, BLHS năm 1985 cũng như BLLHS năm 1999 luôn qui định một tỉ lệ cao hình phạt tử hình cho nhóm tội nay nhưng việc ấp dụng trong thực la không nhiều.
= Đối với các tội phạm về ma túy, tình hình tội phạm về ma tủy diễn biển
phức 199, cô chiều hướng gia tăng, nhiều vụ mua bán, vận chuyển, ting trữ trấiphép ma tiy có qui mô lớn, có tính chất đặc biệt nghiêm trọng đã được pháthiện, điều tra, xét xử Vì thé số bị cáo bj kết án tử hình luôn chiếm tỉ lệ cao.nhưng chỉ tập trung chủ yếu là các đổi tượng phạm tội tàng trữ, vận chuyển,
mua bán trái phép chất ma túy Đối với tội tổ chức sử dụng trái phép chá
án chưa áp dụng hình phạt từ hình trường hợp nào.
~ Đối với các tội xâm phạm tải sản, các tội phạm về tham những có qui định
hình phạt tử hình, số người phạm tội và bị kết Án tử hình không nhiều so với
các tội xâm phạm tinh mạng của con người và các tội phạm về ma túy
= Có nhiễu tội luật qui định hình phạt từ bình nhưng chua được Tòa án áp
‘dung trong thực tiễn xét xử như tội hiếp dâm, tội hiếp dâm trẻ ex (trường hợp
10
Trang 12bị kết án từ bình là trường hợp bị xử về tội giết người với tinh tiết tăng nặng
“giất người để thực hiện hoặc để che giấu tội phạm khác "; tội chiêm đoạt thu
tay, tâu thủy; tội phá hủy công trình phương tiện quan trọng về an ninh quốc,
gia tội đầu bàng địch; tội chồng mệnh lệnh; tội hủy hoại vũ khí quân dụng; tội
phá hoại hòa bình.
“Thể chế hóa quan điểm chỉ đạo của Bộ Chính trị tại các Nghị quyết số ˆNQ/TW, Nghị quyết số 49-NQ/TW và trên cơ sở các tiêu chỉ cơ bản đề có thé
08-xem xét bỏ hình phạt tứ hình ở các tội phạm ey thé la: Tính chất nghiêm trong
của tội phạm cũng như đặc điểm nhân than của người phạm tôi; yêu clu bảo
"vệ khách thể bị xâm hại; thực tiễn áp dụng hình phat tử hình; kha nang trấn áp
ôi phạm bằng các biện pháp khác không phải là tử bình; có tính đến xu hướngchung của thé giới thu hẹp dan và tiến tới xóa bỏ hoàn toản hình phạt tử hình
Quốc hội khóa 12, ti kỳ họp thứ 5 ngày 19/6/2009 đã thông qua Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của BLHS trong đó có điều qui định bỏ hình phạt tử hìnhđối với § tội danh qui định trong BLHS năm 1999, những tội đó là: Tội Hiếpdâm (Điều 111); tội Lita đảo chiêm đoạt ải sản (Điều 139); tội Buôn lậu (Điều
153); tội Làm, tang trữ, vân chuyển, lưu hảnh tiền giá, ngân phiếu giả, công.trái giả (Điều 180); tội Tổ chức sứ dụng trái phép chất ma túy (Điều 197); tộiChiém đoạt tdu bay, tau thủy (Điễu 221); tội Đưa hồi lộ (Diều 289) và tội Hủy
hoại vũ khí quân dụng (Biéu 334)
Việc Luật sửa đối, b6 sung một số điều của BLHS qui định bỏ hình phạt từình tủ 8 điền luật qui đính vÈ tội phạm trong BLLHS 1a bước đầu của 19 trìnhidm bình phạt từ hình trong chính sách hình su của nhà nước ta TẾ tục thực
hiện chỉ đạo của Bộ Chính tỉ, thực hiện qui định của Nghị quyết số
33/2009/NQ ~ QH 12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội về việc thi hành Luật sửa
đồi, bỗ sung một số điều của BLHS: “Tidp rục nghiên cứu các điều khoán củaBLHS xác định vướng mắc, ắt cập tong thực tiễn ddu tranh phòng, chẳng tiphạm mà chưa có điều kiện sửa đối, bố sung để chuẩn bị phương én cho việc
sia đổi cơ bản (oàn diện Bộ luật này, cần có kể hoạch nghiên cứu toàn diệncác qui định về tội phạm và hình phạt trong BLHS và thực tiễn áp dung đ cótiêm cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thông hình phạt,
xuất giảm hình phạt te hink theo hướng chỉ áp dung đổi với mội số
đặc biệt nghiêm trong”
Các tiêu chí để đề xuất tiếp tục giảm tội danh qui định hình phạt tử hình
ngoài các tiêu chí cơ bản đã được Quốc hội xem xét để quyết dinh bỏ hìnhphat tử hình đối với 8 tội danh nêu trên, theo chúng tôi cần cân nhắc thêm haitiêu chí sau; Hiện quả eda bình phạt từ hình trong việc tần de tội pham và mục,
đích của hình phạt trong đầu tranh phòng, chồng tội phạm
_Xếf từ góc độ rin đe (ngân ngita) tội phạm của hình phạt tie hình
in
Trang 13"Tử hình là hình phạt đặc biệt bất đắc đĩ được pháp luật hình sự qui định
nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm với phương.
cham "sát nhất nhdn, van nhân cu” (tite giết một người dé ran de van người)
(3 ) chi không phải là biện pháp trả thù “ng máu phối trả bằng máu” trong,
chính sich hình sự của các nhà nước dưới chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến lạc hậu Né cũng chỉ là một trong những công cụ (hình phạt) được.
qui định trong luật hình sự áp dụng đối với người phạm tôi, răn de, ngăn ngiratội phạm chứ không phải luôn là công cy “hữu hiệu nhất”, rin đe, ngăn ngừa
“có hiệu quả tốt hơn” tội giết người, tội phạm ma túy, tội phạm về tham những,
cũng như một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác so với những hình phạt
không phải là tử hình Bởi các cuộc khảo sát do Liên hợp quốc thực hiện về
múi quan hệ giữa hình phạt tử hình vả tỉ lệ phạm tội & nhiều quắc gia trên thé
giới đã kết luận rằng: "lông tim thấy những chứng cứ khoa học cho thậy việc
thi hành dn tứ hình có tác dung ngăn chặn tội phạm tốt hơn so với việc áp
dung Fink phot tà chung thân Các chứng cứ đâu dẫn dén nhận định là giả
thuyết về hiện quả tích cực của hình phạt tử hình với vide ngăn chặn tội phạm
là sai lần" (4) Đã cô những nghiên cứu việc kết án từ hình những kế khủng
bố cũng cho thấy “ thay cho ky vọng sẽ làm nhụt ý chí của những đẳng bọn
của kẻ cực đoan, lại kích động chúng hành động môi cách tân bạo và liễu tinh
ơn, tạo ra nhiều kẻ “ti vì dao” hơn so với việc dp dung các hình phạt khác
ới tội khủng bố, hình phạt tù hình hầu nhu Không có tác dụng răn de, bởi
âu hết những tên khủng bổ đều là những kẻ “nie vì đạo” sẵn sàng và monguốn chốt cho miềm tin cức đoan của ho" (5) Đôi với các tội phạm vé ma túy,
liên cứu của một số tổ chức và cá nhân cho rằng," chưa có bằng chứng
phục nào cho thấy hình phat tử hình sẽ ran đe những kẻ sản xuất, vận
chuyên, mua bản ma túy trong tương lat hiệu quá hon so với những hình phạt ide ” (6) Nên việc tuyệt đối hóa hoặc quá đề cao hiệu quả của hình phạt từ hình trong việc rin đe người phạm tội khi chúng ta chưa (hoặc không) tim
thấy bắt kỳ hiệu quá vượt trội ndo của hình phạt tử hình với việc ngăn chặn tộiphạm so với các hình phạt khác sẽ là sai lầm
“Thực tiễn xét Xử ở nước ta thời giản qua cho thấy, cũng như các nước trênthế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vì các lý do khác nhau nên con sốngười phạm tội bị kết án tử hình cũng như bị hành quyết trong thực tế trong
một năm hoặc một giai đoạn là bao nhiêu không được công khái hoặc chi công
khai một phần Nên không có số liệu day đủ để kiểm nghiệm hiệu qua rain de,
ngăn ngừa tội phạm cia hình phạt vé hình trong đấu tranh phòng chống tội
phạm Từ những số liệu đã được công bổ cho thay Việt Nam là một trong 9nước có số lượng người bị kết án tử hình và đã bị thi hành án tử hình cao nhất
thé giới (7) Và qua các thông tin của tòa án xét xử và kết án từ hình người
phạm một số loại tội đạc biệt nghiêm trong trong thời gian qua (như tội giết
ụ
Trang 14người, cướp tài sản kèm theo giết người, sản xuất, mua bán trái phép chất ma
túy ) cho thấy đủ cho số người phạm tội bị kết an tử bình tuy có năm tăng,
năm gira nhưng nói chung là “ngay càng tăng” có những tội án tử hình năm
sau cao hon năm trước (tội tầng trữ, vận chuyển, mua bản trái phép chất ma
túy) nhưng tình hình phạm những loại tội này lại "không hẻ giảm thậm chí còn
gia tăng” thực tiễn điều tra, truy tổ xét xử người phạm tội cũng cho thấy, khi
lựa chọn việc thực hiện những loại tội aay (tội có qui định hình phạt tử hình)
da số những người phạm tội đu biết thậm chí còn bi tr lã "không trệnh
khôi việc bị dựa cội” n xét xử tức họ bắt chấp những nguy cơ về hậu quả ma ho sẽ phải gánh chịu với niềm tin rằng họ sẽ không bị bắt, Từ thực.
tế này cho thấy số lượng các vụ kết án vả thi hành án tử hình trong thực 16không có liên quan dén tỉ lệ phạm các loại tội nói trên, "không phải cứ bắnnhiều thì tội phạm giám " và nếu quả đúng là như vậy thi trong khi câu hồi về
tác dụng "vượt trội” trong việt văn đe tội phạm của hình phat tử hình hiện vẫn
còn chưa được giải quyết và chưa thể xóa bỏ hoan toàn hình phat tử hình ngay.
thi không nên mớ rộng mà cân thu hep tội danh qui định hình phạt từ hình trong luật định cũng như việc áp dụng chúng trong thực tế, Đó là cơ sở bổ
sung thứ hắt của việc cần phải tiếp tục giảm số tội danh qui định hình phạt tử
trên thực tế hiện nay số những người được hỏi duy tri hay xóa bỏ hình phạt từ
hình thì số người có ý kiến cần day trì hình phạt từ ink vẫn chiếm ti lệ cao
hơn số người đề nghị xóa bỏ hình phạt này (8) thi cũng có không Ít ý kiến cho.rằng, khác với các chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến tin bạo trước
day mạc đích chủ yếu của hình phạt là nhằm trừng trị người phạm tội, và
người phạm tội “ăn miếng tì phải trả miếng” thì trong xã hội văn minh hiện nay, mục đích chi yếu của hình phạt là giáo dục, cảm hóa người phạm tội
họ sửa chữa sai tim và tải hòa nhập vào cộng ding “Bao lwo không thé hón
giải bing bạo lực”, việc lầy bạo lực đễ đáp trả bạo lực chỉ làm gia tăng thêm,
tinh rạng bạo lực Trừng trị (qui định và áp dụng hình phạt rử bình) người
phạm tội tuy vẫn còn cần thiết nung chỉ cần ở mức độ "vừa đú” cho yêu cầu
đầu tranh phòng ngừa tội phạm Do vậy mở rồng việc áp dụng hình phạt tử:
hình là trái với nguyên tắc khoan dung, nhân đạo của luật hình sự và cũng là
cia hoạt động tư pháp vì nó tước bỏ cơ hội hoàn lương, phục thiện và tái hòa
nhập ca người phạm tội, đặc biệt là khi nó được qui định và áp dụng với phạm vi quá rộng cũng như đỗt với các tội không thuộc loại những tội ác đặc
biệt nghiêm trọng (các tội phạm vé kinh tế và tội có mục đích tư lợi) Thực tế
lạ
Trang 15cũng cho thấy không phải tất cả những người bị kết án từ hình sau khi được
phóng thích (ân giảm, ân xá ) đều tái phạm, đã có không it người bị kết án tử
hình sau được ân xá là những công dân tốt và hữu ích (9) Hạn chế hình phạt
tử hình tir góc độ luật định cing như áp dụng trên thực tế *sẽ mỡ rong cơ hội
.được sống và phục thiện dé trở thành công dẫn cô ich cho xã hội" của người
phạm tội Bởi "Hiền dit phải đâu là định săn” mà “Phan nhiều do giáo due mà
én” Luật thực định của nhà nước ta qui định mục dich của hính phạt là
“khống chi nhằm trùng trị người phạm tội mà còn giáo duc họ trở thành:người có ích cho xã hội, có ý thúc tuân theo pháp tật ” (Điều 27 BLHS)
Phận tích qui định này có thé hiểu trừng trị và giáo dục người phạm tội là ha
me dich cụ thé trong mục đích phòng ngừa riêng của hình phạt, theo qui định
này thì trimg tử người phạm tội là để giáo đục họ va tạo điều kiện cho họ được
giáo dục Và nếu đúng là như vậy thì không xử tử hình người phạm tội vì nếu
xử tử hình thi người phạm tội không còn cơ hội để được giảo đục và phụcthiện Để người phạm tội được giáo dục và phục thiện chỉ có thé áp dung cae
Tình phạt không phải là tử hình, Nên trừng trị (xử tử hình) người phạm tội để ran đe, ngăn ngửa tội phạm (ngăn ngừa người phạm tội tối phạm và ngăn ngừa chung) chỉ nên hạn chế ở những trường hợp xét thay không còn khá năng nào
khác Đó là co sở bổ sung thứ hai của việc cần tiếp tục giảm tội danh qui dinh
hình phạt ti hình; 7hứ hai, thu hẹp áp đụng trên thực tế (những trường hợp có
thể bị kết án và đổi tượng bị kết án tử hình); Thứ ba, mở rộng các trường hợp
có thể được ân giảm đối với một số loại tội phạm để hạn chế việc thi hành án
truyền thống pháp lý, thực tiễn áp dụng hình phạt ti bình và các điều kiện
khác của Việt Nam, nhưng chúng ta cũng không thé "bô qua” các qui định của
luật hình sự quốc tế và của các quốc gia mà chúng ta hội nhập, chúng ta "độc
lập, tự chữ” chứ không "di biệt” Từ những phân tích trên, chúng tôi dé xuất
3.1 Đảm báo xu lưông ngày càng thu hep sổ tật danh qui định hình phat
Tử hình trong luật hình sự
nh
“
Trang 16"rong điều kiện xã hội nước ta hiện nay, chúng tôi cho sing việc duy tr hình
phạt tử hình vẫn là cần thiết do yêu cầu đầu tranh phòng chống tội phạm di
với một số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên, phạm vi áp dunghình phạt này nên thu hẹp hơn nữa Tho hẹp đến mức độ nào và đối với những.tội phạm nào vẫn phải căn cứ vào chính sách hinh sự của nhà nước; yêu cầu
in tranh phòng chống tội phạm; một số văn bản của cộng đồng quốc tế cóliên quan đến hình phat tử hình; ý kiến của công chúng Theo chúng tôi, hình
phạt tử hình chỉ được qui định đối với một số tội đặc biệt nghiêm trọng và tập trung ở một số nhóm tội phạm sau: Một số tội đặc biệt nghiêm trọng xâm
phạm hòa bình và sa dinh quốc tổ, Một s tội đặc biệt nghiêm trọng xâmpham an ninh quốc gia; Một số tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mang
của con người, Một số tội đặc biệt nghiêm trọng về ma túy; Một số tội đặc biệtnghiÊm trọng về tham nhũng, Cụ thể hình phat tử hình chỉ được qui định đối
với các tội phạm sau:1) Tội phan bội 16 quốc, 2) Tôi hoạt động nhằm lật đỗ
chính quyền nhân dan; 3) Tội gián điệp; 4) Tội khủng bổ nhằm chống chính
quyền nhân dân (sáp nhập tội phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của nước Cộng
hôa xữ hội chủ nghĩa Việt Nam vào tôi khủng bổ và coi hành vị pháhoại nhằm chống chính quyền nhân dân là một trong các hành vì của tội
khủng bổ cho phù hợp với qui định của Điều 230a BLHS và khái niệm khủng
bổ của quốc tÉ vì kháng bố không chi bảng việc xâm phạm tính mạng, sứckhóe của con người); 5) Tội giết người; 6) Tội sàn xuất, buôn bán hàng gid
44 lương thực, thực phẩm, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh (chi trong trường hợpdẫn đến chết người hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người); 7) Tộisản xuất, tăng trữ, vận chuyên, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy(sáp nhập tội sắn xuất trái phép chit ma tủy Điều 193 BLHS vào các tội qui
định ở Điễu 194 BLHS) đề vừa giảm số điều luật qui định hình phạt từ hình
trong BLHS cũng như để chỉ có thé áp dụng hình phạt ti hình khi người phạm
tội thực hiện nhiều hành vi đã được qui định và các hành vì 66 có liên quan
với nhau hoặc khó bóc rách chúng trong thực tế hoặc chỉ thực hiện một trong
các hành vì nhưng thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trong); 8) Tội khủng bố; 9) Tội phá hủy công trình phương tiện quan trong về an nình quốc gia; 10) Tội
tham 6 tài sản; 11) Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược; 12) Tội
chống loài người So với qui định của BLHS năm 1999 sau khi được sửa đổi
theo luật số 37 năm 2009 chúng tôi kiến nghị bỏ hình phạt tử hình thêm 10 tội
danh nữa Trong số các tội phạm mà chúng tôi dé xuất bỏ hình phạt tử hình cỏ
‘hing tội qui định hình phạt tử hình mang ý nghĩa chính trị pháp lý nhiều hơn
là hình sự và thực #8 (tội phara chién tranh Điều 343 BLHS), có những tội qui
định hình phạt tử hình mang tính phòng ngừa là chủ yêu ma không áp dụng.trên thực tế nhiều năm qua (tội bạo loạn Điều 82 BLHS, tội hoạt động phi
Điều 83 BLHS, cố những tội qui định hình phạt từ hình nhưng cũng không áp
15
Trang 17: đỏ mà thường áp dụng hình phạt này đối với trườnghợp giẾt người và hiếp dâm trẻ em hoặc giết người và cướp tải sân (tôi hiếp
dam trẻ em Điều 112 BLHS và tội cướp tài sản Điểu 133 BL.HS) thực tiễn xét
xử thường xứ tử hình người phạm tội về tội giết người theo qui định của Điều
93 khoản 1 điềm g "giết người để thực hiện hoặc dé che giấu tội pham khác"
mà không xử tử hình người phạm tội v tội hiếp dâm tre em và tội sướp tàisản, đối với các tội nhận hỗi lộ Điều 279 BLHS, tội chống mệnh lệnh Điều
316 BLAS, tội đầu bàng địch Điều 322 BLHS nhiễu năm qua không áp dụnghình phạt tử hình trường hợp nào Sáp nhập tội phá hoại Điều 85 BLHS vào
tội khủng bố nhằm chống chính quyển nhân din Điều 84 BLHS va sắp nhậptôi sản xuất trái phép chất ma túy Điều 193 BLHS vào các tội qui định ở Điều
194 BLHS và do đã được sáp nhập vào tội dant khúc rồi nên thực chất chúng
ta không bó hình phạt tử hình đối với các hành vi phá hoại nhằm chốngchính quyền nhân dân và hành vi sản xuất trấi phép chất ma túy nhưng về hình
thức chúng ta đã giảm được số điều luật qui định hình phạt từ hinh trong.BLHS Và theo chúng tôi, đối với các tội qui định hình phạt tũ hòn với ý
nghĩa chính trị pháp lý nhiều hơn là hình sự (ede tội qui định ở chương XXIV BL.HS) va các tội gui định hình phạt tử hình mang tính phòng ngừa là chủ yếu
mà không áp dụng trên thực té (các tội xâm phạm an ninh quốc gia) cẳn giảm,
hơn nữa tôi danh qui định hình phạt ti hình.
3.2, Thu hep dp đụng trên thực tẾ hình phạt tie hình (nhiững trường hợp
và những đối tượng có thé bị áp dụng bình phạt tử hành)
Cùng với việc thu hep số tội danh qui định hình phat tử hình việc thu hẹp áp dung rong thực tế hình phạt nay cũng là một nội dung quan trọng của chính, sách giảm hình phạt từ hình Thu hep áp dụng hình phạt tử hình có hai nội
dung sau; Thu hep những trường hợp phạm tội có thể bị áp dung hình phạt từ
"hình và thu hẹp những d6i tượng có thé bi áp dụng hình phat tử hình
3.2.1 Ths hẹp những trường hop cá thé bị áp đựng hình phat từ hình đổi vớinhững tội danh qui định hình phạt te bình
Theo chúng tôi, đối với những tội danh còn qui định hình phạt tử hình luậtcũng phải giới han những trưởng hợp phạm tội có thé bi áp dung hình phat nàytrong một khung hình phạt riêng cò ch tài tựa con giữa trường hợp tù có thờihạn 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình với các tình tiết định khung tăng nang
‘wang ứng Những trường hợp có thể bị xử phat từ hình phải là trường hợp cónhiều tinh tiết định khung ding nặng (ha tỉnh tiết trở lên), trường hợp chỉ thỏamãn một tinh tiết định khung tăng nặng phải là những trường hợp đặc biệtnghiêm trọng và có nhiều tỉnh tiết tang nặng hình phạt khác (Điều 48 BL.HS).3.2.2 Thu hẹp đốt tưng phạm tội có thé bị dp dng hình phạt từ hành
"Việc thu hep này nên được qui định ở phần chung eda BLHS bằng cách qui
định không áp dụng hình phạt từ hình đổi với những người phạm tội nhất định,
l6
Trang 18theo chúng tôi ngoài các đổi tượng không bị äp đụng tinh phat tứ hìnhđược qui định ở Điều 35 BLHS hiện nay cân mỡ rộng thêm một số đổi tượng
'không bị áp dụng hình phạt này là: người rân 70 tudi khi phạm tội hoặc khíxết xử, người có nhược điểm về tâm thần khí phạm tội hoặc khi xét xử: ngườigiúp sức phạm tội, và sửa qui định “Không áp đụng hình phạt từ hinh đái vớingười chưa thành niên phạm tội (Điều 35 BLHS) bằng qui định "Khng dp
‘dung hình phạt từ hình đối vái người chưa đủ 20 tuổi khi phạm tội"
3.3 Qui định hoãn thi hành án tử hình với khả năng ân giảm có điều kiệnđấi với một số trường hop dé mở đường cho việc giảm thi hành án tit hìnhtrên thực 18
Kinh nghiệm của các nhà làm luật phong kiến Việt Nam và Trung Quốctrước đây đã có sự phân biệt những trường hợp kết án tử hình thảnh các loại:giào quyết, trim quyết (những trường hợp bị kết án tử hình và bị hành hình
ngây theo thủ tục chung) và giam hậu trường hap bị kết án tử hình nhưng,
không bị hành hình ngay ma chờ xét lại vào kỳ thu thẩm - xét an vào mùa thu) Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân trung hoa năm 1997 qui
định “Néu chưa cần thiết phải th hành ám ngay đối với người bị két án tie
inh, có thé tuyên hodin thi hành ân từ hình sau 2 năm ngay tại thời điểm
tuyên bản án từ hình" (Điều 48) và Điều $0 của Bộ luật này qui định tiếp “NEwngười bị kế! án tủ hình được hoãn thi hành, không phạm tội do cổ ý trong thời
.giơn hoàn thi hành ám thi sau khi đủ 2 năm, từ hình được thay bằng tit chung
than; nếu có biẫu hiện hồi cải lập công, thì sau khi dit 2 năm, tử hình có thêđược thay bằng tù có thời hạn từ 15 năm đến 20 năm " Từ những kinh
nghiêm nay chúng ta có thể tham khảo và kế thừa để hoàn thiện qui định của
BLHS hiện nay để một mặt giảm thi hành án tử hình trên thực tế mã vẫn đáp
ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm và mặt khác mớ đường chongười bị kết án từ hình được lập công chuộc tội Theo chúng tôi, đối với cáctrường hợp phạm các tội ác đặc biệt nghiêm trong như : tội giết người; tật hiếp
dâm trẻ em, tội cướp tải sin (kêm theo giét người; tội khủng bổ gây, nhữnghậu quà đặc biệt nghiêm trọng về nhiều mặt cho xã hội thì không qui định
hoãn thị hành ma vẫn được thị hảnh theo thù tục chang Đối với các tội phạm
có tinh chất kinh tế hoặc vụ lợi, những tội phạm mà sự vi phạm của họ còn có
“mgt phần chưa rõ rng trong cơ chế”, những tội phạm mà ngoài sự "cóphạm tội” của người phạm tội còn có một phân tách nhiệm quân lý, giám sát
“của người; cơ quan, tổ chức nhất định để buông lồng việc quản lý, giám sáthoặc cố tình phot lờ không thực hiện chức năng giám sát của minh dé cho tội
phạm xây ra hoặc tiếp tục xây ra như: tội tham 6 tài sin, tội sản Xuất hàng giả
là lương thực, thực phẩm, thuốc phòng bệnh, thuốc chữa bệnh, tội sản xu
vận chuyển, ting trữ, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy thì bỏ
sung qui định hoa thi hành sau 2 năm dé người bị kết án có cơ hội hồi cải và
rb oa Hc Lk HÀ tội
Ns 000 — 20.
Trang 19lập công chuộc tội bằng cách tìm lại tài sản thất thoát, thu héi tải sản đã chiếm.
đoạt trả lại cho co quan, tổ chức, cá nhân, khắc phục hậu quả và chỉ khi
trong thời gian được hoãn người bị kết án đã "lập được công, chuộc được tội"
vả không phạm tội mới do e6 ý thì mới không bị thi hành bản án tử hình đã
tuyên và hình phạt từ hình dược chuyển thành hình phạt tì 30 năm hoặc tù
chung thân, ngược lại thi bản án tử hình đã tuyên sẽ được thi hành theo thủ tục chúng,
anh mye tài liệu tham khảo
1 Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1985
2 Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999
trước và sau khi được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/ 2009
3 Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội năm
6 Một số bài báo Ví dụ: Bài, Tội phạm kinh tế: nên chăng giảm án tử hình,
trẻ số ra ngày 23/4/2004; Về để xuất bỏ án tử hình với tới phạmBáo Thanh niên số ra ngày 19/4/2004; Vi sao cần giảm bớt hinh phạt
tử hình trong tời ky mới, Báo An ninh thể giới, số ra ngày 1/5/2006,
7, Tài liệu: Hoàn thiện luật pháp, chính sách hình sự trong bối cảnh toàn cầu
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Vụ pháp luật hành chính - hình sự, Bộ Tư
pháp, trang 119 — 148.
Chil thích
1, Xem: Những điều cần biết về hình phat tử hình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
nội năm 2009 trang 5,6, trang 72 ~ trang 78, trang 111 — 143; Hoàn thiện luật
pháp, chính sách hình sự trong bồi cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc
Trang 209 Xem: Bài, Lời ké của một tử tủ, Báo An ninh thé giới số 947, 948, 949, 950,
951; Bài, Lê Minh Hải ~ Người lỡ chuyển đồ về âm phủ, Báo an ninh thé giới
số 966, 967, 968, 969, 970
Trang 21Ve TINH TIẾT “ĐÃ BỊ XỬ LÝ HANH CHÍNH MA CON V1 PHAM”
TRONG QUY ĐỊNH CUA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
NGUT TS Trần Đức
Thìn Giảng viên chính khoa PL Hình
sự
1 Dấu hiệu *đã bị xử phạt hành chính mà còn vì phạm” troag luậthình sự Việt Nam,
Tinh tiết "đã bị xử phạt hành chính ma còn vi phạm" được phản ánh
trong nhiễu cấu thành tội phạm và trở thành đấu hiệu bắt buộc của cấu thành
các tội phạm đó Trong quy định của BLHS hiện hành có nhiều luật phần
các tội phạm quy định dấu hiệu “aa bị xữ hạt hành chính mA còn vị phạm”,
“Theo thông kê của chúng tôi, có 65/272 (khoảng 23,90%) điều luật phản các tộiphạm có quy định đấu hiệu nay và dấu hiệu “da bị xử lý kỷ luật ma còn vi
pham” Sở dĩ chúng tôi thông kê cả dẫu hiệu "đã bị xử lý kỳ loft” vi đó là một
dạng của "đã bị xử phạt hành chính" Có thé đây là sự phức tạp trong quy định
của luật hình sự Việt Nam.
“Xử phat bảnh chính là hành vi của cơ quan Nhà nước, nhà chúc trách có.
thẩm quyền, áp dụng chế tài hành chính để xử lý đối với người có các hành vi vi
phạm pháp luật nhưng không phải là phạm tô
Bị coi là "đã bị xử phạt hành chính” néu trước đó đã bị xử lý bằng một
‘rong các hình thức sau đây, nhưng chưa hết thời hạn để được cot ki chưa bị xử
We
- Đã bị xử phạt vi phạm hành chính theo đúng quy định của Pháp lệnh xử:
lý vi phạm hành chính;
~ Đã bị xử lý kỹ luật theo đúng quy định của Điều lệnh, Điễu lệ của lực
lượng vũ trang nhân dan;
= Đã bị xử lý kỹloật theo đúng quy định của cơ quan có thẩm quyên"
Nhu vậy, "đã bị xứ lý hành chính” không chỉ đơn thuần là bị xử lý theo.
‘guy định của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính Hiện nay, trên cơ sở của pháp.lệnh xử lý vi phạm hành chỉnh, Chính phi đã ban hành nhiều Nghị định để xửphạt hành chính đồi với các ví phạm cụ thể trong các lĩnh vực khác nhau
‘éy 11 Pháp lệnh xứ phạt vi phạm hành chính quy định:
` Tưng BLAS 9299008 ửa đổi bồ ung) ế 23 đu bật int VỀ ác li hạn c thề (h cc đầu hệ đi bị
bi he ut sử độ bồ sg một đều ta LHS ngÌy 006209 và oe đu lạ êi định nt v tội
hạn Để
Tụ dân út học Nab Tụ diễn beh ko 1999, 580
fee lên ch 012001 ngy 25/1220
2»
Trang 22*1, Cá nhân, tổ chức bị xử phạt ví phạm hành chính, nếu gua một năm, kể từ
ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc từ ngày hết thời hiệu thi bảnh
quyết định xử phạt mà không tái pham thì được coi như chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.
2 Cả nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác, nếu qua hai năm, kể tử.
ngày chap hành xong quyết định xử lý hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyếtđịnh xử lý mà không thực hiện hành vi được quy định tại các điều 23, 24, 24, 26
và 27 của Pháp lệnh nay thì được coi như chưa bi áp dụng biện pháp đó”.
Như vậy, chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử lý tức là chưa quá.một hoặc hai năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc tử ngàyhết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt, tuy theo biện pháp xử lý trước đó là
gà
Như đã nêu ở trên, Bộ luật hình sự 1999 có nhiều điều luật phần các tộighạm trọng đó có quy định đầu hiệu "đã Bị xủ phạt hành chính mã còn vì phạm”
và vi vây có một số ý kiến xung quanh vin đẻ về cầu thành tội phạm đối với các
lội có quy định dầu hiệu này:
Y kiến thứ nhất cho rằng trong Bộ luật hình sự 1999, nhà lam luật quy
định nhiều cấu thành co bán cho một tội danh, Chẳng hạn, tội đua xe trái phép
(Điều 207 BLHS) có hai cấu thành tội phạm cơ bản: Một CTTP cơ bản có dầu
hiệu hậu quá là nghiêm trọng và một CTTP cơ bản khác không có dấu hiệu hậu
quả nghiêm trọng mã có dấu hiệu "đã bị xử phạt hành chính ma còn vi phạm"
Y kiến thứ 2 cho rằng "đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm" chỉ làđiều kiện đề truy cứu TNHS
Chúng tôi đồng ý với ý kiến thứ nhất: Để truy cứu TNHS đổi với người
"phạm tội thì phải dựa vào cầu thành tội phạm vì cầu thành tội phạm lả cơ sở duy.nhất của TNHS Nếu trong cấu thành tội phạm có tình tiết nào đó được phán ánh
thủ đó là một đâu hiệo bất buộc trong cấu thành tội phạm Theo định nghĩa thìcấu thành tội phạm li “tổng hợp các dầu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho
lạo tội phạm cụ thể được quy định trong luật bình sy" Nhu vậy, tinh tiết "đã bị
xử phạt hành chính ma còn vi phạm" được phản ánh va trở thành dấu hiệu củacấu thành tôi phạm đó, Trong, Bộ luật hình sự 1999, dấu hiệu "đã bị xử phạthành chính ma còn vi phạm" được quy định trong cả tội có một cấu thanh cơ ban
và tội có nhiều edu thành eg bin Vi dụ: Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cán trở hôn,
nhân tự nguyện tiến bộ (Điều 146); Tội tổ chức tảo hôn, tội áo hôn (Điều 148); Tội vi phạm quy định vẻ cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ( iéu
170) là những tội phạm có quy định một cấu thành cơ ban và có dấu hiệu "đã
bị xử phạt hành chính ma còn vi phạm” còn các tội Trộm cắp tài san (Điều 138);
"Tội lừa đã chiếm đoạt tải sản (Điều 139) là những tội phạm có quy định
2
Trang 23'Về cách thức quy định dấu hiệu nay trong cấu thành tội phạm có các dạng
sau: (): Dầu hiệu hành vi vi phạm + dầu hiệu "đã bị xử phạt hành chính mã còn
vi phạm" (Điều 146, Điều 148 ); (i): Dầu hiệu hành vi vi phạm + dấu hiệu hậuquả nghiêm trọng + dấu hiệu "đã bị xử phạt hành chính ma còn vi phạm” (Điều170); (ii): Dấu hiệu hành vi vi phạm + dấu hiệu hậu quả (khí giá trị của hậu quả
nhỏ hơn giá trị định lượng của nó nêu trong Điều luật) + dấu hiệu "đã bị xử phạt
hành chính mà còn vi phạm” (Điều 138, Điều 139 },
“Trong Nghị quyết của hội đồng thẩm phán TANDTC và trong các Thông,
tu liên tịch của TANDTC, VKSNDTC, Bộ Công an, Bộ Tur pháp đều có hướng,
din việc áp dụng tinh tiết "đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm" trong thựctiễn của công tác điều tra, truy tố và xét xứ về hình sự
‘Tai Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 05 năm 2006, Hội
đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn: Đối với các tội m điều luật có quy định
tình tiết "đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm" và đã được,hướng dẫn tại các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan có thẩm quyền thì
thực hiện theo đông hướng dẫn của các văn bản đó
Đối với các tội ma điều luật có quy định tình tết "đã bị xử phạt hành
chính về hành vĩ này mã còn vi phạm” nhưng chưa có hướng dẫn của cơ quan có
thẩm quyền thi phân biệt như sau: (i) Đổi với điều luật quy định một tội (tộiđơn) thi "đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm” là trước đó một người đã bị xử phạt hành chính về một trong những hành vì dược liệt kê
trong tội đó bằng một trong các hình thức xứ phạt theo quy định của pháp luật
về xử lý vi phạm hành chính, nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử
phạt vi phạm hành chính ma lại thực hiện một trong những hành vi được
ong tội đó (i) Đôi với điều luật quy định nhiều tội khác nhau (tội ghép) thì "đã
bị xử phạt hành chính về hành vi nay mà còn vi phạm” là trước đó một người đã
bị xử phạt hành chính về một trong những hành vi được liệt kê trong một tội tai
điều luật đó bằng một trong các hình thức xử phạt theo quy định của pháp luật
YỀ xử lý vi phạm hành chính, nhưng chưa hét thời hạn để được coi la chưa bị xử: phat vi phạm hành chính mà lại thực hiện một trong những hành vi được liệt kẻ
trong tội dé (không bao gồm các hành vi được liệt kẻ trong tội khác cũng tại luật đó)
Đôi với "các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình” tại Thông tư liên
tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày
25/09/2001 đã hướng đẫn: Déi với các tội: "cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở:
hôn nhân tự nguyện, tiến bộ" (Điều 146 BLHS); "vi phạm chế độ một vợ, một
5) và tte kường Hep cô một cầu thin cơ hp i tude tường hạptội phạm cổ nu cha
thắn bin
cấu thành cơ bản và có dấu hiệu "đã bị xử phạt hành chính mà còn vĩ
2
Trang 24chồng" (Điểu 147 BLHS); tổ chức tảo bôn, tội tảo hôn" (Điều 148 BLHS);
“ngược đãi hoặc hành hạ ông ba, cha mẹ, vợ chẳng, con, cháu, người có công.
nuôi đưỡng mình" (Điều 151 BLHS); "từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp
dưỡng" (Điều 152 BLHS), BLHS có quy định tình tiết "đã bị xử phạt hành chính
về hành vi này mã còn vĩ phạm” trong cầu thành tội phạm; do đó, edn chú ý:
Bi coi là "dã bị xử phạt hành chính về hành vi nảy mà côn vi phạm” nếu.
trước đỏ người nào đã bị xử phạt hành chính về một trong những hành vi được
ệt kê trong một điều luật nói trên, nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa
bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
mà lại: () Thực hiện chính hành vi đó; (i) Thực hiện một trong những hảnh vi được ligt kế trong điều luật tương ứng đó,
Tại Thông tư liê tịch số VKSNDTC ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định
02/2001/ITLT-BTP-BCA-TANDTC-tại chương “các tội xâm phạm sở hữu”: Khi áp dung tình tiết "4ã bị xử
phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt" quy định tại khoản 1 của các điều 137,
138, 139 và 140 BLHS cần chú ý:
( Bị coi là "đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt!, nếu trước đó
đã bị xử lý bằng một trong các hình thức sau đây về hành vi chiếm đoạt, nhưng, chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử lý mã lại thực hiện một trong các hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tai sản, lừa đảo chiém đoạt tai sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản:
~ Đã bị xử phạt vi phạm hành chính theo đúng quy định của Pháp lệnh xử lý vỉ phạm hành chính;
- Đã bị xử lý kỷ luật theo đúng quy định của Dieu lệnh, Điều
lượng vũ trang nhân dân;
~ Đã bị xử lý kỷ luật theo đúng quy định của cơ quan có thẩm quyển.
(ii) Hết thời hạn để được coi là chưa bị xử lý là hết thời hạn do pháp luật,Điều lệnh hoặc Điều lệ quy định Đồi với các trường hợp bị xử lý mà chưa cóquy định về thời hạn để hết thi hạn đó, người bị xử lý được coi là chưa bị xử lý,thi thời bạn đó là một năm, kể từ ngày bị xử lý
(iti) Bị coi là "đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt” nếu trước.
46 đã bị xử phạt hành chính về một trong các hành vi sau đây:
- Hành vi cướp tài sản;
~ Hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tải sản;
- Hành vi cưỡng đoạt tải sẵn;
+ Hành vi cướp giật tải sẵn;
~ Hành vi công nhiên chiém đoạt tai sản:
- Hanh vi trộm cắp tải sẵn:
~ Hành vi lừa đảo chiếm doat tài sản;
- Hành vi lạm dụng tin nhiệm chiém đoạt tải sản;
2
của lực
Trang 25~ Hành vi ham 6 tải sẵn;
- Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
‘Thong tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn áp dụng tình tiết "đã bị xử phạt hành chính mà còn.
vi phạm" đối với tội phạm quy định tại Điều 192 như sau: “Đã bị xử phạt hành.
chính về hành vi này mà còn vi phạm” được hiễu là trước đó đã có hành vi trồng,
cây có chứa chất ma túy và đã bị xử phat cảnh cáo hoặc phat tiền theo quy định
của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, nhưng chưa hết thời hạn được coi
là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, mà lại tiếp tục có hành vi tring cây có
chứa chất ma túy và bị phát hiện
Thông tư liên tịch số TANDTC-BTP ngày 08/03/2007 hướng dẫn áp dụng tỉnh tiết "đã bị xử phạt
19/2007/TTLT-BNN&PTNT-BCA-VKSNDTC-hành chính mà còn vi phạm" đổi với tội phạm quy định tai Điều 175, 189 như.
sau: Bj coi là “đã bị xử phạt hành chính về hành vi này ma còn vi phạm” quyđịnh tại khoản 1 Digu 175, khoản 1 Điều 189 BLHS nếu trước đó đã bị xử phạt
"hành chính về một trong những hành vi được liệt kê tại khoản 1 Điều 175 hoặc khoản 1 Điều 189 BLHS, nhưng chưa hét thời hạn để được coi là chưa bị xử
phạt hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính mà lại
thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 của điều luật tương ứng,
đó
Tom lại, việc quy định Gnh tiết "đã bị xử phạt hành chính ma côn vi
phạm" là dấu hiệu của nhiều cấu thành tội phạm cụ thể cho thấy sự phức tạp
trong quy định của luật hình sự Việt Nam Cén phải tiếp tục nghiên cứu thêm vê
vấn đề nay để góp phần hoàn thiện các quy định của luật hình sự nước ta
2 Những wu điểm và những bắt cập của việc quy định đấu hiệu "đã bị xử
phạt hành chính mà còn viphạm” trong luật hình sự ViệtNam.
Việc quy định dấu hiệu "đã bị xứ phạt hành chính ma côn vi phạm” trong luật hình sự Việt Nam có những ưu điểm và nhược điểm trong cả nghiên cứu và áp
dụng pháp luật hình sự
2.1 Những wu điểm
Thứ nhất, trước đây trong lý thuyết về vấn đề cấu thành tội phạm, chúng ta vẫn.cho rằng mỗi một tội phạm cụ thể chí có một cấu thành cơ bản Tuy nhiên, từ
khi Bộ luật hình sự 1985 và đặc biệt là Bộ luật hình sự 1999 quy định trong
nhiêu điều luật dấu hiệu "đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm" đã làm cho
những người nghiên cứu pháp luật luật hình sự có quan điểm khác, 46 là: Một
6 nhiều cấu thành cơ bản Quan niệm như vậy, tạo ra một tiền
đề cho việc tiếp tục nghiên cứu lý thuyết về cầu thành tội phạm - vẫn đề mà
chúng ta vẫn cho rằng đã được nghiên cứu một cách thấu đáo và đặc biệt là cấu
”
Trang 26Thứ hai, trong thực tiễn áp dụng pháp luật, nếu trong luật quy định dấu hiệu "đã
bị xử phạt hành chính ma còn vi phạm” thì việc một số trường hợp xử lý bình sự
sẽ linh hoạt hom, chặt chẽ hon Nếu người có hành vi gây thiệt hại nhưng thiệt hại nh hơn giá tị định lượng hậu quả, vi dụ: Người trộm cắp tải sản có giá trị nhỏ hơn 2.000.000 đồng nhưng trước đó "đã bị xử phạt hành chính" thì phải xử
ý về hình sự; người tổ chức tảo hôn boặc chỉ bị xử lý về hình sự khi va chỉ khi
"đã bị xử phạt han chính" ma vẫn tổ chức tảo hôn hoặc táo hôn
Tứ ba, việc quy định dấu hiệu này trong cấu thành tội phạm thể hiện rõ sự đánh.giá của Nhà nước đối với những người đã có tiễn sự mà không thật sự muỗn tự
Tei khoản 1 Điều 242 Tội ví phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất,
pha chế thuc, cấp phí thuốc, bản thuBe hoặc dich vụ y tế khác, quy din: "Người
nào vi phạm quy định về khôm bệnh, chữa bệnh, sẵn xuất pha chế, cập phát
thuốc, bán thuốc hoặc dich vụ y té khúc, nếu không thuộc trường hợp quy định
tại Điều 201 của Bộ luật này, gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hai nghiêm trọng cho sức khoẻ của người khác hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt
“hành chink về hành vi này hoặc đã bị kết én về tội này, chua được xoá án tích
mà còn vi phạm, thì bj phạt ” đã dẫn đến cô hai cách hiểu: (i) Người phạm tội
là người đã vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp
phát thuốc, bán thuốc hoặc dich vụ y tế khác, gây thiệt hại cho tính mạng hoặc
gây thiệt hại nghiêm trong cho sức khoẻ của người khác hoặc đã bị xử lý kỹ luật
và bị xử phạt hảnh chính về hanh vi nay mà còn vi phạm; (ii) Người phạm tội là
người đã vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cắp
phát thuốc, bán thuốc hoặc địch vụ y tế khác, gây thiệt hại cho tính mạng hoặc
gây thiệt hại nghiêm trong cho sức khoẻ của người khác hoặc đã bị xứ lý kỷ luật hoặc bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm Điều 243 Tội phá thai trái phép, cũng có quy định tương tự như vậy.
Thứ hai, các văn ban hướng dẫn áp dụng tinh tiết "đã bị xử phạt hảnh
chính mã côn vi phạm" còn thiếu, gây khó khăn cho việc điều tra, truy tổ, xét xửmột số tội phạm cụ thể như các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, các tôiphạm về môi trường
Thứ ba, người vi phạm và bị xử phạt hanh chỉnh do các cán bộ, cơ quan hành chính khác nhau có thẳm quyén thực hiện việc xử phạt, nhưng nếu họ vi
phạm lan thứ hai có thể thuộc thâm quyển xử phạt của các cán bộ hoặc cơ quanhành chính khác Điều này sẽ dẫn đến sự khó khăn trong việc truy cứu TNHS
2
Trang 27viên Hải quan dang thí hành công vụ có quyền xử phạt các hành vi vi phạm về
quyền tác giả với mức phạt tiền đến 200.000 đồng (PL xử phạt vi phạm hành
chính số 44/2002/PL-UBTVQHIO ngày 02 tháng 7 năm 2002 đã được sửa di
bổ sung theo PL số 04/2008/PL-UBTVQH12 ngày 02 tháng 04 năm 2008), nếu
người này tái vi phạm hành vi nêu trên với mức độ nghiêm trọng hơn (phạt đến
30.000.000 đồng) thì thuộc thẩm quyền xử phạt của Chánh Thanh tra Sở Văn
hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Chủ tịch UBND cắp quận, huyện Trên thực tẾ, sự
phối hợp giữa các cơ quan này là lỏng léo thi việc bô lọt tội phạm là điều hiển nhiên
Thứ tw, đỗi tượng bị xử phạt hành chính có thể là tổ chức hoặc cả nhân có hành vi vi phạm, nhưng chủ thể của tội phạm theo quy định của luật hình sự: hiện hành chỉ là cá nhân Do vay, chỉ cá nhân có hành vi tái vi phạm mới bị xứ
lý về hình sự còn tổ chức tái vi phạm thì không thé bị xử lý như vậy mặc di trên thực tế sự tái vi phạm của tổ chức có khi gây ra hậu quả rất xấu.
"Như vậy, việc quy định tinh tiết "đã bị xử phạt hành chính mà còn vi
phạm" trong luật hình sự có những wu điểm song cũng không ít bắt cập cần phải
‘Mot là, tiếp tục nghiên cứu những vấn đề chung về cấu thành tội phạm và cầu
thành của các tội phạm trong đó có quy định dấu hiệu "đã bị xử phạt hành chính
ma côn vi phạm”.
Hai là, cần có quy định rõ rang cụ thé hơn trong một số điều luật phần các
hạm để tránh sự hiéu lắm khi áp dụng pháp luật hình sự trong điều tra, truy
tổ, xét xử Cụ thé, cụm từ “hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành:
vi này ” trong quy định của Điều 242, 243 bằng cụm từ “hode đã bị xứ 19 hy
luật hoặc đã bị xi: phạt hành chính về hành vi này ” VỀ mặt văn phạm việc
sửa như vậy có thé là không hay nhưng chúng tôi cho rằng thêm một từ "hoặc
cũng không thửa vì trong quy định của điều luật đã có nhiều từ “hoặc” này rồi
Ba là, cần cô sự phối hợp hết sức chặt chế giữa các cán bộ, cơ quan có
thấm quyển xử phạt hành chính Nếu không có sự phối hợp chặt chế nảy, như đã
phân tich ở phần 2., thì nguyên tắc công bing, nguyên tắc pháp chế không được
đảm bảo khi áp dụng pháp luật hình sự.
Bin là, nên quy định trong Bộ luật hình sự cả tổ chức, pháp nhân là chủthể của tội phạm Có như vậy mới xử lý một cách công bằng và triệt để mọi
hành vi phạm tội nhất là các tội xâm phạm trật tự quân lý kinh ế, các tội phạm
vé môi trường
6
Trang 28Tinh tiết "đã bị xử phạt hành chính mà
dấu hiệu trong cấu thành một số tội phạm trong Bộ luật hình sự không hẳn là
một vẫn đề mới nhưng cũng tương đối phức tạp Việc quy định như vậy có
những ưu điểm và bắt cập nhất định Cân tiếp tục hoàn thiện về mặt lý thuyết và
bổ sung trong quy định của luật pháp hình sự
Ed
Trang 29VAN ĐÈ ĐỊNH LƯỢNG GIÁ TR! TÀI SANTRONG CÁC QUY ĐỊNH CUA BLHS NAM 1999
TS Nguyễn Văn Hương
Khoa Pháp luật hình sự.
1 Khái quát chung
Qua 10 năm áp dụng, BLHS năm 1999 (BLHS) đã góp phản quan trọng Vào việc bảo vệ an ninh chính tr, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dan, tạo môi trường ổn định
để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đặc biệt là góp phần quan trọng, vào việc phòng, chống tội phạm Tuy nhiên, trước yêu edu của việc xây dụng
Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế, một số quy định của Bộ luật
không còn phù hợp với tỉnh hình phát triển kinh tế - xã hội cũng như yêu cầu đấu tranh chống tội phạm Trong những quy định của BLHS không còn phủ hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay có các quy định vẻ vấn để định
lượng giá trị tài sản như: mức định lượng tối thiểu dé truy cứu trách nhiệm hình
sự (quá thấp) dỗi với một số tội chiếm đoạt tải sản, tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế và một số tội phạm khác có liên quan đến tải sản; mức tải sản làm căn cứ định khung hình phạt (không phù hợp với tính chét, mite độ nguy hiểm của hành.
xi phạm tội) đối với một số tội xâm phạm sở hữu, tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế mức tối thiểu của hình phạt in (quá thấp), mức phạt tiền (không phù
hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội) đối với các tội có quy định hình phạt này Vì vậy việc sửa đổi, bé sung BLHS, đặc biệt là sửa đổi, bổ sung các quy định về vin dé định lượng gi tị tải sản trong các quy định
của BLHS là rất cần thiết, là đòi hỏi khách quan của việc xây dụng nhà nước
phúp quyền, đáp ứng yêu câu hội nhập quốc tế cũng như yêu cầu phỏng ngừa và
âu anh đẳng ti phạm Vi Na hiện my
Xuất phát từ những yêu cầu đó, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc Hội Khoá XIL,
Quốc Hội đã ban hành Luật số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 sửa
¡, bỗ sung một số điều của BLHS Một số nội dung liên quan đến vấn đề định
lượng giá trị ti sản trong các quy định của BLHS đã được sửa di Điễu này đã
sóp phin giải quyết được một số khó khăn, vướng mắc tong thực tiễn áp dụng luật bình sự, góp phn phòng ngừa vi đầu tranh chồng tội phạm Tuy nhiên, vẫn sòn nhiễu nội dung iên quan đến vấn đề định lượng giá tr ải sản trong các quy định của BLHS còn chưa được sửa dỗi, bổ sung Điều nảy vẫn tiếp tục tạo ra sự
thiếu đồng bộ và những khó khăn, bat cập rong việc áp dụng luật hình sự Đô
28
Trang 30cũng là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện BLHS đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc té ngày cảng,
sâu, rộng như hiện nay.
IL Nội dung đã được sửa đổi theo luật số 37 ngày 19-6-2009.
ap ứng yêu cầu của việc xây dung nhà nước pháp quyền, phòng ngừa va
đấu tranh chống tội phạm có hiệu quả, Luật số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6
năm 2009 đã sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, trong đó có một số quy
định liên quan đến vấn để định lượng giá trị tôi sản Những sửa đối, bỗ sung đó
bao gồm:
~ Thứ nhất: Nâng mức định lượng tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự
đối với một số tội phạm được quy định tại các Điễu 137, 138, 139, , 140, 141,
143, 161, 278, 279, 280, 283, 289, 290 và 291 BLHS Đồi với các tội được quy
định tại các Điểu 137, 138, 139, 143, 278, 279, 280, 283, 289, 290 và 291 BLHS, mức định lượng giá trị tai sản làm căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình
Sự từ "năm trăm nghin đông ” được tăng lên thành “hai riệu đồng"; Tội lạm
dụng tín nhiệm chiêm doạt tải sin (Điều 140 BLHS), mite định lượng gi tị tảisản làm căn cứ đ truy cứu tách hiệm inb sự từ "mg aig đồng” được tng
lên thành "bốn triệu đông ”; Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141 BLHS), mức định lượng giá trị tai sản lam căn cứ dễ truy cửu trách nhiệm hình sự từ năm triệu đồng" được tăng lên thành “mudi triệu đồng”; Tội tron thuế (Điều.
161 BLHS), mức định lượng giá tị tài sin lâm căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự từ “din mươi tiệu đồng " được tăng lên thành “mộï trăm triệu đằng”
Điều nay đã thé hiện sự phù hợp giữa tính nguy hiểm của các hành vi phạm tộinảy với yêu cầu đầu tranh chống tội phạm ở Việt Nam hiện nay, Trong những
năm gin đây, “tinh hình kinh tế của nước ta đã có sự thay đổi, phát triển mạnh
mẽ Giá tiêu dùng hàng năm liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước, tốc độ
am phat từ năm 2004 đến nay trung bình là trên 99⁄/năm, đặc biệt, năm 2007,
chỉ số giá cả tăng 13,63%, năm 2008 còn cao hơn, Tit 1999 đến nay, mức lương
161 thiếu cũng đã tăng từ 180.000 đông lên 540.000 đẳng"", Mức định lượng giá
trị tải sản làm căn cứ uy cứu trích nhiệm hình sự đối với các tội nêu trên được
uy định căn cứ vào tinh chất, mức độ nguy hiểm của tùng loại hành vi phạm tội
và đựa trên cơ sở điều kiện kính tế - xã hội của Việt Nam những năm cuối Thập
kỷ 90 của Thể kỳ 20 đến nay đã quá lạc hậu, không còn phủ hợp Vi vậy, việc nâng mức định lượng tối thiểu để tay cứu trách nhiệm hình sự đối với một số tội phạm nêu trên là cần thiế, đáp ứng yêu cu khách quan của cuộc sống là xác
định lại một cách đúng đắn hành vi nguy hiểm cho xã hội tới múc phải xử lý về
To nh số 58/TD-CP của Chín Phố ngày 09 tháng 10 răm 200 về án Luật sửa đổi, bàng nộ đi
sia Bột nh sự năm 1990, Tr 8
29