1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Khai thác giá trị khoa học của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) trong giảng dạy các môn khoa học Lý luận chính trị

127 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai thác giá trị khoa học của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) trong giảng dạy các môn khoa học Lý luận chính trị
Tác giả Ths. Phạm Thái Huỳnh, Pgs. Ts. Lê Thanh Thập, Ths. Nguyễn Thị Yên, Ts. Trần Thị Hồng Thúy, Ts. Lê Văn Hùng, Ths. Nguyễn Văn Phợi, Ts. Hà Thị Bắc, Ths. Ninh Thị Hồng, Ths. Nguyễn Cẩm Nhung, Ts. Nguyễn Thị Phương, Ts. Nguyễn Văn Khoa, Ths. Trần Thị Thu Hương, Ts. Ngô Văn Nhân
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Lý luận Chính trị
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 35,64 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

KỶ YÊU

HỘI THẢO KHOA HOC CAP KHOA

KHAI THAC GIA TRI KHOA HOC CUA TAC PHAM “TUYEN NGON CUA DANG CONG SAN” (1848)

TRONG GIANG DAY CAC MON KHOA HOC LY LUAN CHINH TRI

HA NOL, 10/2021

Trang 2

MỤC LỤC

STT CHUYEN DE TAC GIA TRANG I Sức sống của “Tuyên ngôn của Dang ThS Phạm Thái Huynh |

Cộng san” (1848) và việc khai thác giá | Khoa Ly luận Chính trị, trị khoa học của nó trong giảng dạy các | Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội

môn khoa học lý luận chính trị hiện nay

à “Tuyên ngôn của ảng Cộng sản” - | PGS TS Lê Thanh Thập 10(1848) với việc nâng cao y thức chính trị Khoa Lý luận Chính trị,

và ý ngh)a của nó trong giáo dục lý luận Tr°ờng ại học Luật Hà Nộichính tri ở n°ớc ta hiện nay _

3 Khai thác giá trị nhân vn của tác phâm | ThS Nguyên Thị Yên 19“Tuyên ngôn của ảng Cộng sản” Khoa Lý luận Chính trị,

(1848) trong thời ại hiện nay Tr°ởng ại học Luật Hà Nội

4 Khai thác giá trị khoa học của tác phẩm | TS Trân Thị Hong Thúy

“Tuyên ngôn của ảng Cộng sản” trong | Khoa Lý luận Chính trị, Tr°ờng 29 giảng day quy luật thống nhất và ấu ại học Luật Hà Nội

tranh của các mặt ối lập

5 Khai thác giá trị khoa học cua tac phâm | TS Lê Van Hùng 37“Tuyên ngôn cua Dang Cộng sản” Khoa Ly luận Chính tri và Xã

(1848) trong giảng day học thuyết hình _ | hội, Học viện Nông nghiệp Việt thái kinh tế - xã hội Nam

6 Khai thác giá trị khoa học của “Tuyên | ThS Nguyễn Vn ợi 49 ngôn cua Dang Cộng sản” (1848) trong | Khoa Lý luận Chính tri,

giảng dạy môn kinh tế chính trị Mác - Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Lé-nin cho sinh viên Truong Dai họcLuật Ha Nội hiện nay

1 Khai thác giá trị khoa học TS Hà Thị Bắc 58 của “Tuyên ngôn của ảng Cộng sản” Khoa Triết học, Tr°ờng ại học

(1848) trong giảng dạy học thuyết sứ Khoa học Xã hội và Nhán vn, mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ại học Quốc gia Hà Nội

8 Sứ mệnh lich sử của giai cap công nhân - | ThS Ninh Thi Hồng 66

một sô quan diém phê phán, phủ nhận vêsứ mệnh lịch sử của giai câp công nhân

Khoa Ly luận Chính trị,Truong ại học Luật Ha Nội

Trang 3

tính giai cấp, tính xã hội của pháp luật qua tác phẩm “Tuyên ngôn của ảng Cộng sản” và ý ngh)a hiện thời ối với

nghiên cứu xã hội học pháp luật

Khoa Ly luận Chính trị,Truong ại học Luật Ha Nội

9 Khai thac gia tri khoa hoc cua tac ThS Nguyén Cam Nhung 73 phâm““Tuyên ngôn của Dang Cộng san” | Khoa Lý luận Chính tri,

trong giảng dạy “tính tất yếu Của Sự ra Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản

chủ ngh)a”

10 T° t°ởng C.Mác - Ph.Ang-ghen vêvẫn | TAS Nguyên Thị Ph°¡ng — 85 dé dân tộc trong “Tuyên ngôn của Dang | Khoa ào tao c¡ ban Phân hiệu

Cộng sản” với giảng dạy môn chủ ngh)a | Tr°ờng ại học Luật Hà Nội tại

xã hội khoa học Dak-Lak

11 Khai thác giá tri khoa học TS Nguyễn Vn Khoa 92 của tác phẩm “Tuyên ngôn của Dang Khoa Ly luận chính trị,

Cộng sản” (1848) nhm dau tranh phản | 7r°ờng Dai học Luật Hà Nội bác các quan iểm sai trái, thù ịch về

ảng Cộng sản Việt Nam hiện nay

12 Khai thác giá trị khoa học của tac phẩm | ThS Tran Thi Thu Huong 104

“Tuyên ngôn cua Dang Cộng sản” trong | Khoa Lý luận Chính tri,

giảng day van ề “ảng Cộng sản Việt | 7r°ờng Dai học Luật Hà Nội Nam ra ời và c°¡ng l)nh chính trị ầu

tiên của ảng”

13 Phát hiện của C.Mác và Ph.ng-ghen về | TS Ngọ Vn Nhân 114

Trang 4

SỨC SONG CUA “TUYẾN NGÔN CUA DANG CONG SAN” (1848) VA VIỆC KHAI THAC GIA TRI KHOA HỌC CUA NO TRONG GIANG DẠY

CAC MON KHOA HOC LY LUAN CHINH TRI HIEN NAY

ThS Pham Thai Huynh

Khoa Ly luận Chính trị, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội

Tóm tắt:

Nm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Dang Cộng san” do C.Mác và Ph.Ang-ghen soạn thảo °ợc xuất bản lan dau tại n°ớc Anh, ã ánh dấu sự ra ời của Chủ ngh)a Mác - Lé-nin Từ khi ra ời ến nay, trải qua 173 nm, dit thực tiên không ngừng vận ộng, “Tuyên ngôn của ảng Cộng san” với t° cách là c°¡ng l)nh chính trị của giai cấp công nhân toàn thé giới vẫn giữ nguyên giá trị khoa hoc và sức sống bên vững của nó.

Việc khang ịnh giá trị khoa học của tác phẩm này nói riêng, của các tác phẩm kinh iển của chủ ngh)a Mác - Lé-nin nói chung trong giảng dạy các môn khoa học lÿ luận chính trị, là nhiệm vụ chính trị, ồng thời là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, vừa mang tính tự thân, vừa mang tính bắt buộc ối với giảng viên, nhằm trang bị cho cả ng°ời dạy và ng°ời học hệ thống các lý luận “gốc” từ những di sản lý luận vô giá của các nhà kinh iển, giúp hiểu rõ nội dung lý luận khoa học và cách mạng của chủ ngh)a Mác - Lê-nin, từ ó nâng cao hiệu quả, chất l°ợng vận dụng lý luận trong giải quyết các van dé thực tiễn ặt ra.

Từ khóa: “Tuyên ngôn của Dang Cộng san”; “gia trị khoa hoc”; “khai thác”;“giảng dạy lý luận chính tri”.

ặt vấn ề

Vào nm 1847, Ph.ng-ghen ã viết tài liệu học tập cho Liên oàn Cộng sản ức là “Những nguyên lý của chủ ngh)a cộng sản” - một câm nang dạng “những câu hỏi th°ờng gặp” về chủ ngh)a cộng sản và “Dự thảo lời tuyên thệ của ng°ời cộng sản”.

Những tài liệu này °ợc xem nh° hai ch°¡ng trình dự thảo cho sự ra ời của 7Tyên ngôn

của ảng Cộng sản Tác pham °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen cùng soạn thảo va °ợc xuất bản lần ầu tiên ngày 21 tháng 2 nm 1848 tai Anh Tuyên ngôn của Dang Cộng sản vạch ra mục tiêu và ch°¡ng trình hành ộng của ồng minh những ng°ời cộng sản - tổ chức quốc tế mác-xít ầu tiên trên thế giới Bản Tuyên ngôn này kêu gọi hành ộng cho một cuộc cách mạng vô sản với mục ích lật ô trật tự xã hội t° sản và cuối cùng xây dựng thành công xã hội Cộng sản chủ ngh)a - một xã hội không có chế ộ t° hữu, không có sự phân biệt giai cấp, n¡i mà nhân dân lao ộng có °ợc tự do, bình ng,

thoát khỏi tình trạng ng°ời áp bức, bóc lột ng°ời.

Trang 5

Tuyên ngôn cua Dang Cộng sản (1848) °ợc ánh gia là một trong các vn kiện

chính trị có ảnh h°ởng lớn nhất thế giới, là “tác phẩm phô biến h¡n cả, có tính chất quốc tế h¡n cả, trong tat cả các vn phẩm xã hội chủ ngh)a, ó là c°¡ng l)nh chung của hàng triệu công nhân tất cả các n°ớc ”!, Tác phẩm này ã °ợc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Vn hóa của Liên hiệp quốc - UNESCO °a vào danh mục Di sản t° liệu thế giới.

1 Giá trị khoa học và sức sống bền vững của tác phẩm Tuyên ngôn của ảng

Cộng sản (1848)

Vào thời iểm quyết ịnh trong quá trình dau tranh của Chủ ngh)a xã hội khoa học với các trào l°u t° t°ởng lỗi thời và phản ộng ang thâm nhập và thống trị trong phong trào công nhân, Tuyên ngôn của ảng Cộng sản ã ra ời ây là kết quả của sự tr°ởng thành về lập tr°ờng, quan iểm, sự thành thục về ph°¡ng pháp luận, ồng thời là kết quả của quá trình hoạt ộng sáng tạo về lý luận và hoạt ộng thực tiễn cách mạng của C.Mác và Ph.ng-ghen “Giống nh° triết học thấy giai cấp vô sản là vi khí vật chất của mình, giai cấp vô sản cing thấy triết học là vi khí tinh thần của mình”2, sự ra ời của tác phẩm này ánh dấu sự kết hợp chủ ngh)a Mác với phong trào công nhân, °a phong trào công nhân từ ấu tranh tự phát lên ấu tranh tự giác, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng, bế tắc về °ờng lối dau tranh của phong trào công nhân quốc tế Tác phẩm này gồm có bốn ch°¡ng va °ợc C.Mác va Ph.ng-ghen viết thêm nhiều Loi twa dé giải thích và bố sung cho tác phâm vào các lần xuất bản bằng tiếng ức, Nga, Anh, Ba Lan vào các nm

1872, 1882, 1883, 1888, 1890, 1892 và 1893.

Trong Ch°¡ng I: “Tu sản và vô san”, C.Mác va Ph.Ang-ghen ã phân tích qua trình phát sinh, phát triển của chủ ngh)a t° bản, từ ó rút ra kết luận quan trọng: “Sự sụp ồ của giai cấp t° sản và thắng lợi của giai cấp vô sản ều là tất yếu nh° nhau”° Các ông khng ịnh: Giai cấp vô sản có sứ mệnh lịch sử lãnh ạo quần chúng lao ộng bị áp bức, bóc lột tiến hành công cuộc cải tạo xã hội t° sản và xây dựng xã hội xã hội chủ

ngh)a, xã hội cộng sản chủ ngh)a Trong Ch°¡ng II: “Những ng°ời vô san và những ng°ời cộng sản ”, C.Mác và Ph.ng-ghen trình bày c°¡ng l)nh và sách l°ợc của ảng Cộng sản, ồng thời bác bỏ những lời vu khống, xuyên tạc của giai cấp t° sản ối với những ng°ời cộng sản trên c¡ sở phân tích mối quan hệ giữa giai cấp vô sản và ảng Cộng sản, tính chất, nhiệm vụ tr°ớc mắt, mục ích cuối cùng của ảng Cộng sản cùng với những ph°¡ng h°ớng và giải pháp dé thực hiện những nhiệm vụ và mục ích ay Ở Ch°¡ng Il: “Vn học xã hội chủ ngh)a và cộng sản chủ ngh)a”, C.Mác và Ph.ng-ghen ã phê phán, bác bỏ các trào l°u t° t°ởng phản ộng và các trào l°u t° t°ởng bảothủ, nhm làm rõ sự khác biệt cn bản vê mặt lý luận, quan iêm gitra những ng°ời cộng

! C.Mác và Ph.Ang-ghen: 7oàn tap, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.98.

? C.Mác và Ph.Ang-ghen: Toan tap, tap 1, Nxb Chính tri quôc gia - Sự thật, Ha Nội, 2002, tr.589.3 C.Mác và Ph.Ang-ghen: Tuyén tdp, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr.557.

Trang 6

sản và các trào l°u ó Từ những phê phán ó, C.Mác và Ph.ng-ghen cing chỉ rõ sự khác biệt cn bản về mặt quan iểm, lý luận giữa các trào l°u t° t°ởng phản ộng, bảo thủ với quan iểm lý luận của những ng°ời cộng sản Với Ch°¡ng IV: “Thái ộ của những ng°ời cộng sản ổi với các ảng ối lập ”, C.Mác và Ph.Ang-ghen ề cập tới lập tr°ờng cách mạng triệt dé, t° t°ởng cách mạng không ngừng, sách l°ợc liên minh, oàn kết và dau tranh của những ng°ời cộng sản ối với các thé lực phản ộng cầm quyền trong thời kỳ ó ở nhiều n°ớc Những Loi twa °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen viết sau ó cho nhiều lần xuất ban của tác phẩm này dé giải thích và bố sung cho các nội dung của tác phẩm nhằm ảm bảo giá trị khoa học và cách mạng của nó tr°ớc những sự vận ộng của hiện thực cách mạng; ồng thời, cing em lại hình mẫu cho những ng°ời cộng sản

trong khi thực hiện nguyên tắc “lý luận i ôi với thực tiễn” úng nh° lời cn ặn của C.Mác và Ph.ng-ghen: “Bắt cứ ở âu và bất cứ lúc nào việc áp dụng những nguyên lý

ó cing phải tùy theo hoàn cảnh lich sử °¡ng thoi’.

Với trí tuệ v) ại, với trái tim tràn ầy nhiệt huyết cách mạng cùng tình yêu th°¡ng giai cấp vô sản cần lao vô bờ bến của C.Mác và Ph.ng-ghen, áp ứng sự ủy thác của Liên oàn những ng°ời cộng sản, tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản (1848) ra ời là một tất yếu lịch sử, nó ã áp ứng yêu cầu của thực tiễn phong trào công nhân trên toàn thế giới, ánh dau b°ớc ngoặt quyết ịnh sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Những giá trị khoa học của Tuyên ngôn của ảng Cộng sản (1848) không chi °ợc khang ịnh ở chỗ, nó chứa ựng những t° t°ởng khoa học có giá trị lịch sử mà còn có ý ngh)a thời ại sâu sắc Theo ó, tác phẩm này ánh dấu sự ra ời của chủ ngh)a Mác - Lê-nin, một hệ thống lý luận mà sự ra ời, phát triển và mức ộ thâm nhập của nó vào phong trào ấu tranh của quần chúng lao ộng ã trở thành nỗi khiếp ảm của giai cấp t° sản toàn châu Âu, không khác nào nỗi sợ hãi và hoảng loạn của con trẻ tr°ớc một thứ “bóng ma” có thật; là tiếng chuông ánh dau sự khởi ầu tiễn trình khai tử của một chế ộ xã hội ã lỗi thời và chấm dứt vai trò lịch sử của một giai cấp từ lâu ã ánh mat bản chất tiễn bộ của nó Tuyên ngôn của ảng Cộng sản (1848) còn tạo ra b°ớc nhảy vọt về chất trong lịch sử t° t°ởng nhân loại, ây lùi chủ ngh)a duy tâm cùng những quan niệm thần bí của tôn giáo về lịch sử xã hội loài ng°ời; lần ầu tiên tìm ra câu trả lời cho lịch sử, cho cuộc ấu tranh của quần chúng lao ộng toàn thế giới về một lực l°ợng xã hội ngày càng hùng mạnh với sứ mệnh lịch sử của nó, về biện pháp hiện thực và con °ờng cách mạng nhằm giải phóng quần chúng khỏi áp bức, bóc lột, bat công, nhằm cham dứt v)nh viễn tình trạng giai cấp này áp bức, bóc lột giai cap khác, dân tộc này ô hộ, nô dịch dân tộc khác và xây dựng một xã hội ại ồng với bình ng, 4m no, dân chủ, tự do, hạnh phúc ánh giá khái quát giá trị khoa học của tác phâm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, V.LLê-nin ã khang ịnh: “Cuốn sách nhỏ ấy có giá

4 C.Mac và Ph.Ang-ghen: Toàn tập, tập 18, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.128.

Trang 7

trị bằng hàng ngàn bộ sách, tinh than của nó ến bây giờ vẫn cô vi và thúc day toàn thế giới giai cấp vô sản có tô chức và ang chiến ấu của thế giới vn minh”.

Không chỉ có giá trị lịch sử không thé phủ nhận, Twyén ngôn của ảng Cộng sản (1848) - sự hội tụ của những giá trị tinh túy nhất của t° t°ởng nhân loại cả về triết học, t° t°ởng xã hội chủ ngh)a và kinh tế - chính trị học, còn có giá trị thời ại sâu sắc, lớn lao và vẫn ang chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nó trong thực tiễn Trong thời ại ngày nay, những nguyên lý c¡ ban °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen trình bày trong Tuyên ngôn vẫn là ngọn cờ t° t°ởng khoa học, là kim chỉ nam cho hành ộng cách mạng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, vẫn tràn ầy sức sống mãnh liệt trong thực tiễn phong trào cách mạng của giai cấp công nhân ở ngay cả những trung tâm quyên lực nhất của chủ ngh)a t° bản toàn cầu.

Tuyên ngôn của Dang Cộng san (1848) chứa ựng những giá tri nhân vn, nhân

ạo và vn minh Trong mỗi nội dung của Tuyén ngén cing nh° mục ích xuyên suốt của nó là một giá trị thời ại: Tắt cả vì con ng°ời, vì hạnh phúc của con ng°ời cả ở góc ộ con ng°ời - cá nhân hay toàn thể nhân loại Twyén ngén ã từng là ngọn cờ t° t°ởng khoa học và cách mạng soi °ờng, chỉ lối cho giai cấp công nhân, cho phong trào cộng sản toàn thé giới và các dân tộc bị áp bức, bóc lột trong suốt nửa sau của thế kỷ XIX cho ến hết thế kỷ XX, ể cho việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở khắp các n°ớc trên thế giới ạt °ợc những thành tựu to lớn Thì nay, những giá trị khoa học va cách mạng của tác pham này tiếp tục có ý ngh)a chỉ °ờng cho giai cấp công nhân trong thời ại công nghiệp hóa, hiện ại hóa, nó ồng thời là ngọn cờ chỉ lối cho nhân loại tiến bộ ngay trong thế kỷ XXI mà ch°a có một ngọn cờ t° t°ởng nào có thé thay thé °ợc.

Những thành quả v) ại của phong trào cộng sản và công nhân, của phong trào dân

tộc i theo ngọn cờ t° t°ởng khoa học và cách mang của Tuyén ngôn cho thay: Từ cuộc cách mạng vô sản ầu tiên trên thế giới - Công xã Pari (1871), cho tới thắng lợi của Cách

mạng Tháng M°ời Nga (1917) v) ại mở ra thời ại quá ộ từ chủ ngh)a t° bản lên chủ

ngh)a xã hội và chủ ngh)a cộng sản trên phạm vi toàn thế gidi; tl Sự sup ồ của hệ thống thuộc ịa toàn cầu của chủ ngh)a dé quốc ở khắp các châu luc A, Phi và Mỹ La-tinh d°ới sự ảnh h°ởng của lý t°ởng cộng sản, cho tới sự ra ời và phát triển của hệ thống xã hội chủ ngh)a thế giới với diện tích và dân số chiếm phân nửa toàn cau; từ trong lịch sử dau tranh cách mạng chống áp bức, bóc lột giai cấp, chống ô hộ, nô dịch dân tộc, cho tới phong trào ấu tranh vì dân sinh, dân chủ, hòa bình và tiễn bộ của các lực l°ợng cách mang thế giới ã khang ịnh những giá tri thực tiễn, giá trị thời ại không thé bác bỏ

của tác phâm này.

> VI Lê-nin: Toàn fập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mát-xc¡-va, 1978, tr.10.

Trang 8

Tuy nhiên, giống nh° C.Mác và Ph.ng-ghen ã khái quát trong phép biện chứng duy vật rằng, vốn di quá trình phát trién không diễn ra theo °ờng thang tap mà quanh

co, phức tạp, thậm chí còn phải trải qua những b°ớc thụt lùi tạm thời: Mô hình chủ ngh)a

xã hội hiện thực °ợc xây dựng ở Liên Xô và ông Âu sau 74 nm tồn tại và phát triển với nhiều thành tựu rực rỡ ã khủng hoảng rồi i ến sụp ồ vào ầu những nm 90 của thế kỷ XX tạo nên tốn thất to lớn với phong trào cách mạng thế giới, ánh dấu b°ớc khủng hoảng, thụt lùi tạm thời của chủ ngh)a xã hội Ng°ời ta có thé phân tích và chỉ ra nhiều loại nguyên nhân nh° nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan của sự khủng hoảng và sụp ồ này Song, chắc chắn, nguyên nhân chủ yếu ồng thời cing là nguồn c¡n của mọi sự khủng hoảng và sụp ồ này là do ảng Cộng sản ở Liên Xô và ông Âu trong khi xác lập mô hình chủ ngh)a xã hội hiện thực cho ến khi ề xuất và thực thi °ờng lối cải tổ, ã xa rời, thậm chí

phản bội những nguyên lý c¡ ban và chủ ạo của Tuyén ngôn nói riêng, của chủ ngh)a

Mac - Lé-nin nói chung Rõ ràng là, sự sụp ồ của mô hình chủ ngh)a xã hội hiện thực ở Liên Xô và ông Âu không ến từ những nguyên lý c¡ bản của chủ ngh)a cộng sản ã °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen trình bay trong Tuyên ngén, cing không ến từ sự không phù hợp giữa chủ ngh)a Mác - Lê-nin và iều kiện thực tiễn ở những n°ớc này Trái với những luận iệu xuyên tạc, bôi nhọ của các thế lực phản tiễn bộ, chống cộng, sự khủng hoảng, sụp ồ của Liên Xô và ông Âu là sự khủng hoảng và sụp ồ của một mô hình chủ ngh)a xã hội hiện thực vốn ã chứa ựng nhiều sai lầm, giáo iều, x¡ cứng, chậm thích ứng tr°ớc những biến chuyên to lớn của thực tiễn cách mạng sinh ộng

Với tat cả những bằng chứng lich sử, hoàn toàn có thé khang ịnh: Bat chấp những sự vận ộng, phát triển a dạng hay phức tạp của thực tiễn ời sống nhân loại trên con °ờng tiến hóa; bất chấp những sự chống phá, xuyên tạc, bôi nhọ, xét lại, ả kích hay phủ ịnh ến từ nhiều thế lực phản tiễn bộ với mặt trận tác chiến truyền thông toàn cầu của chúng, những nguyên lý c¡ bản của chủ ngh)a cộng sản °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen trình bay trong tác phâm nay vẫn luôn là c°¡ng l)nh lý luận khoa học, ồng thời là c°¡ng l)nh hành ộng cách mạng cho tất cả các ảng Cộng sản và công nhân quốc tế, cho giai cấp công nhân và phong trào cộng sản toàn cầu b°ớc tiếp những b°ớc chân bền bỉ trên tiễn trình h°ớng tới cái tất yếu: Sự thắng lợi và phát triển vững chắc của chủ ngh)a cộng sản trên toàn thé giới.

Ngày nay, nhiều nghiên cứu lý luận tiếp tục khang ịnh: Lý t°ởng cộng sản chủ

ngh)a °ợc trình bày trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản (1848) không phải là phát

kiến của riêng C.Mác và Ph.ng-ghen, mà là sản phẩm của t° duy nhân loại, là khát vọng, °ớc m¡, nguyện vọng, nhu cầu của quần chúng nhân dân lao ộng bị áp bức, bóc lột ngay từ khi xã hội loài ng°ời có sự phân chia thành giai cấp và có ối kháng giai cấp Dù mô hình chủ ngh)a xã hội hiện thực ở Liên Xô và ông Âu ã sụp dé vào những

Trang 9

nm 90 của thế kỷ tr°ớc, nh°ng lý t°ởng cộng san chủ ngh)a xuyên suốt tác pham Tuyên ngôn vẫn tuôn chảy trong khát vọng, niềm tin, trong phong trào ấu tranh của quần chúng lao ộng Lý t°ởng cao cả ó chỉ có thé mat i và chuyên hóa thành những giá trị nhân loại khi xã hội loài ng°ời ã ạt ến trạng thái xóa bỏ hết những áp bức, bóc lột, bất công.

Trong “Tại sao Mác úng” của tác giả Terry Eagleton5, cuốn sách xoay quanh những luận giải, chứng minh và phản bác các quan iểm bôi nhọ, vu khống và những âm m°u hạ bệ C.Mác cùng t° t°ởng của ông, ã cho thay niềm tin không thé lay chuyên của Eagleton vào tính khoa học úng ắn, tính chất nhân vn trong t° t°ởng của C.Mác - một niềm tin °ợc tạo thành bởi kiến thức vn hóa uyên thâm, sự hiểu biết sâu sắc, toàn diện về chủ ngh)a Mác Tác giả Terry Eagleton ã nhắn mạnh: Những ng°ời ặt câu hỏi: “Ai sẽ hạ bệ chủ ngh)a t° bản?” có xu h°ớng quên rng, theo ngh)a nào ó, iều này không cần thiết Chủ ngh)a t° bản hoàn toàn có khả nng sụp ồ d°ới những mâu thuẫn nội tại mà không cần thậm chí một cái day nhẹ nhất từ ối thủ của nó Trên thực tế, nó ã ến rất gần iểm ó chỉ vài nm tr°ớc ây Kết quả của một vụ nô lớn toàn hệ thống, tuy nhiên, lại dễ thành chủ ngh)a man rợ h¡n là chủ ngh)a xã hội, nêu không có một lực l°ợng chính trị có tổ chức nào sẵn sàng °a ra một sự thay thế khác Một lý do cấp bách, tại sao chúng ta cần một tô chức nh° thế, trong sự kiện khủng hoảng vô cùng lớn của chủ ngh)a t° bản, một vài ng°ời chắc chắn sẽ bị tốn th°¡ng và một hệ thống mới có lợi cho tat cả có lẽ sẽ °ợc lôi ra từ ồng ồ nát Với luận iểm nay, Terry Eagleton ã tiếp tục khang ịnh quan iểm của C.Mác trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản (1848): Sự sụp ồ của chủ ngh)a t° bản va sự thắng lợi của chủ ngh)a xã hội ều là tat yếu nh° nhau.

Những luận bàn của Terry Eagleton cùng thực tiễn của sự phát triển các mô hình xã hội trên thế giới ngày nay cho thấy: Những nguyên lý c¡ bản của Tuyên ngôn của ảng Cộng sản (1848) ch°a khi nào ánh mat giá tri của nó; trái lại, nó ch°a khi nào chứng tỏ sự cạn kiệt sức sống của mình Là chân lý khoa học mà không một thế lực nào hay những m°u toan, hoạt ộng xuyên tạc, phủ ịnh, bôi nhọ nào có thê vùi dập, những giá trị khoa học của Tuyén ngôn vẫn luôn tuôn chảy từ trong t° t°ởng, nguyện vọng, nhu cầu cho ến những phong trào ấu tranh thực tiễn vì dân sinh, dân chủ, vì hòa bình, tiễn bộ xã hội và vì chủ ngh)a xã hội của quần chúng lao ộng ở ngay chính những trung tâm t° bản phát triển nhất thời ại ngày nay.

Công cuộc cải cách, ổi mới ở Trung Quốc, ở Việt Nam với những thành tựu ngày càng to lớn; hay sự vững vàng i lên của Việt Nam, Cu-ba tr°ớc sự bao vây, cô lập, cắm

vận của ê quôc Mỹ vài thê kỷ nay; từ cách mạng Bolivar ên Trào l°u chủ ngh)a xã hội

5 Xem: Terry Eagleton: Tại sao Mác dung?, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012.

Trang 10

hiện thực thế kỷ XXI ở các n°ớc châu Mỹ La-tinh và các trào l°u xã hội chủ ngh)a mới ở ngay trong lòng các n°ớc t° bản chủ ngh)a ã minh chứng giá trị lý luận, thực tiễn và sức sống bền vững của Tuyén ngôn nói riêng, của chủ ngh)a Mác - Lê-nin nói chung.

Xét riêng ối với Việt Nam, kế từ khi Dang Cộng sản Việt Nam ra ời nm 1930 và ảm nhiệm sứ mệnh lịch sử lãnh ạo cách mạng Việt Nam cho ến nay, kê từ cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cho ến giai oạn cách mạng xã hội chủ ngh)a hiện

nay, những giá tri lịch sử và thời ại lớn lao của Tuyên ngôn cua ảng Cộng sản (1848)

van không ngừng tỏa sáng va chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nó trên mảnh dat thực tiễn cách mạng của dân tộc Việt Nam D°ới sự lãnh ạo của ảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam gi°¡ng cao ngọn cờ “ộc lập dân tộc gắn liền với chủ ngh)a xã hội” trong suốt h¡n 90 nm qua, i từ thắng lợi này tới thắng lợi khác, là một minh chứng thực tiễn hùng hồn củng cố thêm những khang ịnh về giá trị và sức sống bền bỉ của

Tuyên ngôn của ảng Cộng sản.

2 Van ề khai thác giá trị khoa học của Tuyén ngôn của Dang Cộng sản (1848) Thực tiễn ã kiêm chứng và khng ịnh: Việc nghiên cứu, khai thác những giá trị khoa học trong kinh iển của ngh)a Mác - Lê-nin nói chung, trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản (1848) của C.Mác và Ph.ng-ghen nói riêng, không chỉ là yêu cầu của công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập các môn khoa học lý luận chính trị, mà tr°ớc hết xuất phát từ òi hỏi của thực tiễn cách mạng không ngừng vận ộng và nảy sinh những van dé mới cần giải quyết.

Trong Nghị quyết Trung °¡ng 4, khóa XII, lần ầu tiên Dang chỉ rõ 27 biểu hiện suy thoái về t° t°ởng chính tri, ạo ức, lỗi song, “tự diễn biến”, “tự chuyên hóa” Tổng Bí th° Nguyễn Phú Trọng khi ề cập tới vẫn ề xây dựng, chỉnh ốn ảng theo Nghị quyết Hội nghị Trung °¡ng 4 khóa XII, cing ã khng ịnh: Việc thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung °¡ng 4 trong oàn viên, thanh niên, giới trẻ có ý ngh)a vô cùng quan trọng Trong Nghị quyết ại hội lần thứ XIII, ảng tiếp tục khang ịnh: Tng c°ờng bảo vệ nền tảng t° t°ởng của ảng, kiên quyết và th°ờng xuyên ấu tranh phản bác các quan iểm sai trái, thù ịch, c¡ hội chính trị; ấu tranh, ngn chặn, ây lùi sự suy thoái về t° t°ởng chính tri, ạo ức, lối song, những biéu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyên hoá” trong nội bộ; Tng c°ờng giáo dục lòng yêu n°ớc, lòng tự hào dân tộc, truyền thống và lịch sử dan tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho các tang lớp nhân dân, nhất là thanh niên; Tng c°ờng giáo dục thé hệ trẻ về lý t°ởng cách mạng, ạo ức, lỗi sống vn hoá, nâng

cao lòng yêu n°ớc, tự hào dân tộc, nuôi d°ỡng °ớc m¡, hoài bão, khát vọng v°¡n lên

Việc khang ịnh giá trị khoa học của tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản

(1848) trong hoạt ộng giáo dục t° t°ởng chính trị, lý t°ởng cách mạng, lý t°ởng cộngsản chủ ngh)a; việc khai thác giá trị khoa học của nó trong giảng dạy các môn khoa học

Trang 11

lý luận chính trị nhằm làm giàu tính khoa học và tính ảng của từng bài giảng lý luận

chính tri, là những hoạt ộng chuyên môn có tính th°ờng xuyên của ội ngi giảng viên

lý luận chính trị, vừa thê hiện sự sâu sắc chuyên môn của từng bài giảng của giảng viên, vừa thể hiện trách nhiệm của giảng viên lý luận chính tri trong việc tiếp tục nghiên cứu, khai thác, vận dụng kinh iển trong hoạt ộng chuyên môn, làm cho chủ ngh)a Mác

-Lé-nin nói chung, những t° t°ởng trong Tuyên ngôn cua ảng Cộng sản nói riêng trở

thành trí tuệ, lý t°ởng, niềm tin của ng°ời học, trực tiếp góp phần ấu tranh phòng, chống suy thoái về t° t°ởng chính trị, ạo ức, lỗi song, “tự diễn biến”, “tự chuyên hóa” trong học viên, sinh viên - một bộ phận tinh hoa của tầng lớp thanh niên n°ớc nhà.

ề khai thác những giá tri lịch sử, giá trị thời ại, khai thác những t° t°ởng khoa học và cách mạng trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, thì vẫn ề ặt ra là phải khai thác, sử dụng cho hiệu quả; phải tìm thấy °ợc mối liên hệ “tự nhiên” giữa các nội dung của Tuyên ngôn với các nội dung cụ thể trong từng bài giảng của từng môn học lý luận chính trị gắn với ặc thù của môn học ó.

Theo ó, °ớc hết, quá trình tiếp cận, khai thác và sử dụng tác phẩm này òi hỏi phải quán triệt sâu sắc và nghiêm túc thực hiện những nguyên tắc ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a duy vật biện chứng và chủ ngh)a duy vật lịch sử ể ảm bảo nguyên tắc

khách quan trong nghiên cứu, khai thác, vận dụng những nguyên lý và nội dung c¡ bản

°ợc trình bày trong Tuyén ngôn, giảng viên cần có ánh giá úng ắn, khách quan, khoa học các giá tri lịch sử và giá trị thoi dai của nó Quán triệt quan iểm lịch sử - cụ thé trong khai thác và vận dung Tuyén ngồn òi hỏi ng°ời nghiên cứu, giảng dạy phải tôn trọng tính lịch sử của các luận iểm, tuyệt ối không em các luận iểm có tính lịch sử °ợc C.Mác và Ph.Ang-ghen trình bày trong tác pham này ối lập với thực tiễn sinh ộng của thời ại ngày nay vốn ã trở nên khác xa so với thời ại lịch sử tr°ớc nó Trái lại, cần nghiên cứu, xác ịnh những t° t°ởng nào của Tuyên ngôn vẫn tiếp tục khang ịnh giá trị thời ại, những t° t°ởng ã bị thực tiễn ngày nay v°ợt qua, thé hiện sự lạc hậu của nó Phải thắng thắn, khách quan chỉ ra những hạn chế có tính lịch sử và không ngần ngại phân tích sự sai lệch (nếu có) của các luận iểm °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen °a ra trên mảnh ất hiện thực của thế kỷ tr°ớc, so với hiện thực cách mạng ngày nay; từ ó sẵn sàng ánh giá, sửa chữa, bồ sung những luận iểm, t° t°ởng ã trở nên lỗi thời so với thực tiễn lịch sử hiện tại nh° sinh thời, C.Mác, Ph.ng-ghen, V.I.Lê-nin ã luôn thực hiện Nhiệm vụ của ng°ời mac-xit là bảo vệ chủ ngh)a Mac - Lé-nin, nh°ng phải

trên tỉnh thần khách quan, khoa học, lịch sử - cụ thể, với tinh thần xây dựng và tuyệt ối chống t° duy xét lại Thực hiện °ợc nguyên tắc này ồng ngh)a với việc ng°ời nghiên cứu, khai thác, vận dụng Tuyên ngôn ã quán triệt quan iểm phát triển trong hoạt ộng

của mình Việc nghiên cứu, khai thác, vận dụng nội dung, t° t°ởng của Tuyén ngôn cing

òi hỏi phải dam bảo luôn ặt những t° t°ởng, nội dung ó trong tính chỉnh thé, tính hệ

Trang 12

thong của tác phâm này nói riêng, của hệ thông lý luận Mác - Lê-nin nói chung, cùng với việc quán triệt sâu sắc quan iểm toàn diện.

Thứ hai, cần mạnh dạn tìm tòi, ổi mới ph°¡ng pháp nghiên cứu, khai thác, vận

dụng giá tri khoa học của Tuyên ngôn trong giảng dạy các môn khoa học lý luận chính

tri, coi trong chat l°ợng và hiệu qua trong các hoạt ộng nay Theo ó, việc tô chức nhiều h¡n nữa, có chất l°ợng h¡n nữa các cuộc tọa àm, hội thảo khoa học, sinh hoạt chuyên ề về ph°¡ng pháp nghiên cứu, khai thác, vận dụng các tác phẩm kinh iển, trong ó có Tuyên ngôn của ảng Cộng sản (1848), nhằm th°ờng xuyên kh¡i nguồn cảm hứng, tạo ra diễn àn sinh hoạt khoa học, hình thành, củng cô thói quen khai thác sâu h¡n nữa tác phâm kinh iển nh° Tuyén ngôn trong nghiên cứu, giảng dạy lý luận chính trị, là rất thiết thực.

Kết luận

Ngày nay, tr°ớc những biến có, thng, trầm của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, chúng ta càng nhận thức rõ h¡n giá trị bền vững và sức sống mãnh liệt của các di sản kinh iển của chủ ngh)a Mác - Lé-nin, trong ó có tác pham Tuyên ngôn của ảng Cộng sản (1848), ối với sự phát triển của nhân loại Tr°ớc bối cảnh lịch sử của thời ại

ngày nay, với vai trò, trọng trách của mình trong giảng dạy các môn khoa học lý luận

chính trị, ội ngi giảng viên giảng dạy các môn khoa học này không thể không ây mạnh hoạt ộng nghiên cứu các tác phâm kinh iển của chủ ngh)a Mác - Lê-nin nói chung, tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản (1848) của C.Mác và Ph.Ang-ghen nói riêng, nhằm khng ịnh, khai thác, vận dụng những giá trị khoa học của chúng, trực tiếp góp phần hình thành, củng cố vững chắc thế giới quan, ph°¡ng pháp luận khoa học và cách mạng cho ng°ời học, góp phần áp ứng những “¡n ặt hàng” của thời ại, góp phần vào sự nghiệp giáo dục và ào tạo cung cấp nguồn nhân lực “vừa hồng, vừa

chuyên” cho n°ớc nhà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 C.Mac và Ph.ng-ghen: Toàn áp, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2002, Tập 1 C.Mác và Ph.ng-ghen: Todn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, Tập 18 C.Mác và Ph.Ang-ghen: 7oàn tap, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, Tap 22 C.Mác và Ph.Ang-ghen: Tuyén tap, Nxb Su thật, Hà Nội, 1980, Tập 1.

Terry Eagleton: Tai sao Mac úng”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

V.I V.LLê-nin: Todn tap, Nxb Tiến bộ, Mat-xco-va, 1978, Tập 26.

a AS HY

Trang 13

“TUYEN NGÔN CUA DANG CỘNG SAN?” (1848)

VỚI VIỆC NANG CAO Ý THỨC CHÍNH TRI VA Ý NGH(A CUA NÓ TRONG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở N¯ỚC TA HIỆN NAY

PGS TS Lê Thanh Thập

Khoa Lý luận Chính trị, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

Tóm tắt:

Tuyên ngôn cua ảng Cộng sản ra ời không chỉ là kim chỉ nam cho phong trào

cộng sản và công nhân quốc tế mà tr°ớc hết, nó còn là tài liệu quan trọng nhằm giáo ục, giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân và quân chúng nhân dân lao ộng Nội dung tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản chính là những nguyên lý c¡ bản của Chủ ngh)a xã hội khoa học, °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen trình bày một cách logic, luận chứng chặt chẽ, thuyết phục Không những thế, các ông còn chỉ ra c¡ chế và ph°¡ng pháp giáo duc, tuyên truyền nội dung c°¡ng l)nh và ly t°ởng cộng sản Tiếp cận chủ ngh)a Mác V.LLê-nin thông qua Tuyên ngôn của Dang Cộng sản - b°ớc thiết lập, nâng cao thé giới quan chính trị của giai cấp công nhân là rất quan

trọng và can thiết.

Từ khóa: “Tuyên ngôn cua Dang Cộng san”; “c°¡ng l)nh chính trị”; “nâng cao

ý thức chính trị”; “giai cấp công nhân”; “chủ ngh)a xã hội khoa học ” 1 ặt vấn ề

Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là tác phẩm kinh iễn ầu tiên ánh dấu sự chín mudi và chuyền biến hoàn toàn của C.Mác và Ph.Ang-ghen từ lập tr°ờng dân chủ cách

mạng sang lập tr°ờng của chủ ngh)a cộng sản Tuyén ngôn cua Dang Cộng sản có những

giá trị tr°ờng tồn gắn liền với giai cấp công nhân và vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Trong bài viết này, tác giả tiếp cận, làm rõ thêm giá trị Tuyên ngôn của ảng Cộng sản với tu cách là tài liệu quan trọng dé giáo dục, giác ngộ nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân Từ những nội dung nguyên lý c¡ bản ến c¡ chế, ph°¡ng pháp giáo dục, tuyên truyền °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen ề cập trong tác phẩm ều là những bài học quý báu cho ng°ời làm công tác giáo dục tuyên truyền chủ ngh)a Mác

-Lé-nin nói chung và Chủ ngh)a xã hội khoa học nói riêng.2 Nội dung

2.1 Tuyên ngôn của ảng Cộng sản ra ời nhằm giáo dục và nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân - một trong những mục tiêu lý luận

Sự ra ời tác phâm Tuyên ngôn của Dang Cộng sản ánh dau sự chin mudi về mặt t° t°ởng của C.Mác và Ph.ng-ghen, ó là chuyên biến hoàn toàn từ quan iểm dân

Trang 14

chủ cách mạng sang lập tr°ờng của chủ ngh)a cộng sản ồng thời về mặt lý luận, tác phẩm khang ịnh những nguyên ly c¡ bản của chủ ngh)a duy vật biện chứng, chủ ngh)a duy vật lịch sử và ặc biệt là, ánh dấu sự ra ời, hoàn thiện hệ thống nguyên lý của Chủ

ngh)a xã hội khoa học.

Mục ích của Tuyên ngôn cua Dang Cộng san là kêu gọi hành ộng cho một

cuộc cách mạng do giai cấp công nhân tiến hành, lãnh ạo toàn thê nhân dân lao ộng, lật ồ trật tự xã hội t° bản, xóa bỏ iều kiện phân chia xã hội thành giai cấp và dau tranh giai cấp, xóa bỏ iều kiện con ng°ời áp bức, nô dịch con ng°ời; xây dựng thành công xã hội mới mang lại hạnh phúc chân chính cho tất cả mọi ng°ời iều ó cing có ngh)a là giai cấp công nhân thực hiện sự nghiệp giải phóng mình ồng thời giải phóng toàn bộ

xã hội.

ề thực hiện °ợc mục tiêu cao cả trên ây, với t° cách là C°¡ng l)nh chính trị, Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là ánh sáng soi °ờng, từng b°ớc dẫn dắt, chỉ ạo hoạt ộng thực tiễn cuộc dau tranh của giai cap công nhân i tới thắng lợi cuối cùng.

Với t° cách là hệ thong lý luận chặt chẽ, T„yên ngôn của ảng Cộng sản ã phản ánh úng dan bản chat, quy luật van ộng, phát triển của lịch sử và thực tiễn phong trào

công nhân Từ ó, hình thành c¡ sở t° t°ởng trong việc xác ịnh mục tiêu, ph°¡ng

h°ớng cho hoạt ộng thực tiễn của giai cấp công nhân Bên cạnh ó, Tuyên ngôn của ảng Cộng sản phản ánh lợi ích của giai cấp công nhân về mặt lý luận nên °ợc tiếp nhận, °ợc sử dụng và nó kh¡i dậy tiềm nng, phát huy sức mạnh nội lực vốn có của giai cấp công nhân, dẫn dắt hoạt ộng thực tiễn của giai cấp công nhân i tới mục tiêu cách mạng ã °ợc xác ịnh với hiệu quả cao nhất.

ề kh¡i dậy °ợc tiềm nng, phát huy °ợc sức mạnh vật chất của mình, giai cấp công nhân phải biết tiếp nhận và sử dụng một cách có hiệu quả những nguyên lý lý luận trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản Nh°ng từ bản chất của nó, nhu cầu tiếp nhận và ph°¡ng thức sử dung cing lại nằm ngay trong chính từng câu chữ, từng trang sách Tuyên ngôn của ảng Cộng sản úng nh° ồng chí Phi-en Ca-xt¡-rô ã nói: Tôi ã ọc hàng trm lần cuốn Tuyên ngôn của ảng Cộng sản nh°ng mỗi lần ọc tôi lại tìm ra những ý mới, nâng cao tầm nhận thức của tôi Còn V.I.Lê-nin cho rng, Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là “sách gỗi ầu gi°ờng của mọi công nhân giác ngộ”.

C.Mác và Ph.ng-ghen viết Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, không chỉ áp ứng nhu cầu cần có C°¡ng l)nh chính trị cho tổ chức ồng minh những ng°ời cộng sản mà còn, có lẽ chủ yếu là giải quyết van ề nhận thức của những ng°ời trong tô chức va cho giai cấp công nhân Bởi lẽ, tr°ớc ó ã nhiều ng°ời °ợc giao nhiệm vụ viết nh°ng không °ợc ng°ời trong tổ chức ồng minh những ng°ời cộng sản công nhận Thực tế

7 V.I.Lê-nin: Toàn tap, tập 23, Nxb Mát-xc¡-va, 1980, tr.53.

Trang 15

ã có những cuộc tranh luận gay gắt, quyết liệt, trong ó có những khoảng cách rất xa về nhận thức, về cách tiếp cận van ề Ngay ối với Ph.Ang-ghen tr°ớc ó ã viết cuén

Những nguyên lý của chủ ngh)a cộng sản d°ới dạng câu hỏi và tra lời, với h¡n hai m°¡i

câu, ó ch°a phải là C°¡ng l)nh và ồng thời cing ch°a áp ứng nhu cầu nhận thức một cách toàn diện về phong trào công nhân và về chủ ngh)a xã hội, chủ ngh)a cộng sản Khi C.Mác và Ph.ng-ghen °ợc giao soạn thảo, sau khi hai ông bàn bạc thảo luận C.Mác chỉ viết trong 6 tháng xong tác pham và từ ó mọi van ề ã sáng tỏ, trong tô chức không còn có những cuộc tranh luận quyết liệt nh° tr°ớc nữa (tất nhiên là trừ những ng°ời

không cùng hệ t° t°ởng và mục tiêu cách mạng) Sự ra ời Tuyên ngôn của ảng Cộng

sản cham dứt phong trào dau tranh tự phát của giai cấp công nhân, chuyên sang giai oạn ấu tranh tự giác, từ ấu trạnh “tự nó” sang ấu tranh “vì nó” Cing kê từ ó 7¡ uyên ngôn của ảng Cộng sản là cam nang dé giáo dục và giác ngộ giai cấp công nhân.

Chính C.Mác ã từng nói: Nếu quan chúng không °ợc giác ngộ sẽ dé trở thành “con rối” trong tay các nhà chính trị thủ oạn; cho nên, ể quần chúng không trở thành “con rồi” thì họ phải °ợc giác ngộ, muốn giác ngộ họ phải có lý luận Tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là một tác phâm ầu tiên trình bày một cách có hệ thống, t°¡ng ối hoàn chỉnh những nguyên lý lý luận của Chủ ngh)a xã hội khoa học Trong ó, C.Mác và Ph.ng-ghen phân tích một cách rõ ràng vị trí, vai trò, lợi ích của giai cấp công nhân trong hệ thống sản xuất t° bản chủ ngh)a, chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và ng°ời thực hiện sứ mệnh lịch sử ó cing chính là giai cấp công nhân Thêm vào ó, chính Tuyên ngôn của ảng Cộng sản cing khang ịnh, giai cấp công nhân chỉ phát huy vai trò chủ thé của phong trào cách mạng khi nào giai cap công nhân nắm bắt °ợc thực chất và quy luật vận ộng khách quan của giai oạn chuyên biến cách mang từ chủ ngh)a t° bản lên chủ ngh)a xã hội và chủ ngh)a cộng sản, gan liền với vai trò của giai cấp công nhân, thì khi ó, giai cấp công nhân mới có thể khng ịnh °ợc vị thế chủ thể của mình Khi giai cấp công nhân ã tự ý thức một cách úng ắn, ầy ủ về mình, ngh)a là lý luận thâm nhập vào quần chúng và quần chúng ã °ợc giác ngộ, thì hành ộng của quần chúng d°ới sự dẫn dắt của lý luận, sẽ trở thành sức mạnh vật chất to lớn úng nh° C.Mac ã nói: “Lực l°ợng vật chat chỉ có thé bị ánh ỗ bng lực l°ợng vật chất, nh°ng lý luận cing có thé trở thành lực l°ợng vật chất một khi nó thâm nhập vào quan chúng”.

2.2 Nội dung tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản áp ứng nhu cầu nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân

Nh° trên ã phân tích, một trong những mục tiêu ặt ra về mặt t° t°ởng là phong

trào công nhân cân có lý luận dé giáo dục, giác ngộ quân chung và sự ra ời Tuyén ngôn

8 C.Mác và Ph.ng-ghen: Tuyển tap, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980, tr.25.

Trang 16

của ảng Cộng sản hoàn toàn áp ứng °ợc nhu cầu ó Tuyên ngôn của ảng Cộng sản không chỉ cung cấp tri thức, mà qua những nội dung ó còn bồi °ỡng tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí cho giai cấp công nhân, dé hoạt ộng của phong trào luôn i úng h°ớng, có tiêu chí ể ấu tranh gạt bỏ những trở ngại từng b°ớc, từng b°ớc i ến thắng lợi hoàn toàn Có thé tóm tắt những nội dung c¡ ban mà Tuyên ngôn của ảng Cộng sản mang lại sự hiểu biết, nâng cao tri thức cho giai cấp công nhân về mặt chính trị, ó là:

Thứ nhất, Tuyên ngôn của ảng Cộng sản khng ịnh, lịch sử xã hội loài ng°ời từ khi xuất hiện giai cấp là lịch sử ấu tranh giai cấp ó là những cuộc ấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích c¡ bản ối lập nhau nh° dau tranh giữa chủ nô và nô lệ, giữa ịa chủ phong kiến và nông dân, giữa thợ cả và thợ bạn, giữa t° sản và vô sản ồng thời, trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản cing khng ịnh sự ra ời của chủ ngh)a t° bản là một b°ớc tiến v) ại trong lịch sử nhân loại và “Giai cấp t° sản ã óng một vai trò hết sức cách mang trong lich su”; “Giai cấp t° sản, trong quá trình thống trị giai cấp ch°a ầy một thế kỷ, ã tạo ra những lực l°ợng sản xuất nhiều h¡n và ồ sộ h¡n lực l°ợng sản xuất của tat cả các thế kỷ tr°ớc gộp lại”!0 Giai cấp t° sản ã tạo ra máy h¡i n°ớc, °ờng sắt, °ờng hàng hải , thúc ây sự hình thành và phát triển dân tộc, thúc ầy sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc; song từ bản chất của nền sản xuất hàng hóa t° bản lại chứa dựng những mâu thuẫn sâu sắc và cuộc ấu tranh giữa t° sản và vô sản tất yếu nổ ra.

Thứ hai, trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, C.Mác và Ph.ng-ghen ã chứng minh, trong cuộc ấu tranh giai cấp giữa giai cấp t° sản và giai cấp vô sản, thì sự thất bại của giai cấp t° sản và sự thắng lợi của giai cấp vô sản ều tất yếu nh° nhau.

Phân tích ph°¡ng thức sản xuất t° bản chủ ngh)a với c¡ sở vật chất là nền ại công nghiệp; phân tích mối quan hệ giữa giai cấp t° sản và giai cấp vô sản; phân tích bản chất của giai cấp vô sản với phong trào ấu tranh của giai cấp vô sản, C.Mác và Ph.ng-ghen phdt hiện ra sứ mệnh lich sử của giai cấp vô sản ó là dau tranh ánh ô sự thống trị chính trị của giai cấp t° sản, xóa bỏ chủ ngh)a t° bản, xây dựng thành công

xã hội mới - xã hội không còn tình trạng ng°ời áp bức, bóc lột ng°ời là xã hội cộng sảnchủ ngh)a.

Trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, C.Mác và Ph.ng-ghen cing khang ịnh một cách chắc chắn rằng, chỉ có giai cấp vô sản mới có khả nng ảm nhận °ợc sứ mệnh lịch sử nh° ã nêu trên, bởi vì “Trong tất cả các giai cấp hiện ang ối lập với giai cấp t° sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng Tắt cả các giai cấp khác ều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của ại công nghiệp, còn giai cấp

vô sản lại là sản phâm của bản thân nên ại công nghiệp”!!.

° C.Mác và Ph.Ang-ghen: 7oàn tap, tập 4, Nxb Chính tri quốc gia, Ha Nội, 2002, tr.599.

!9 C.Mác và Ph.ng-ghen: Sdd, tr.599.

H1 C.Mác và Ph.Ang-ghen: Sdd, tr.603.

Trang 17

Thứ ba, trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, C.Mác và Ph.ng-ghen cho rằng, sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân phải là do chính giai cấp công nhân thực hiện, ó là sự nghiệp “tự giải phóng” ồng thời, C.Mác và Ph.ng-ghen còn chỉ ra, ể giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng nhận thức °ợc rang, trong cuộc ấu tranh cách mạng ó, giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao ộng bị áp bức, bóc lột không có gì dé mất, nêu có mat thì chỉ mat những xiéng xích ã trói buộc họ Khẩu hiệu trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen °a ra là: “Vô sản tất cả các n°ớc, oàn kết lại” ây cing là lần ầu tiên trong C°¡ng l)nh chính trị của giai cấp vô sản, C.Mác và Ph.ng-ghen ã công khai tuyên bố tính chất quốc tế của cuộc cách mạng vô sản; ồng thời, kêu gọi tình oàn kết của giai cấp vô sản, hon thé nữa, ây còn là lời hiệu triệu giai cấp vô sản ở tất cả các n°ớc chống lại sự áp bức, nô dịch của giai cấp tu sản, thúc ây tiến trình phát triển của cách mạng thé giới.

Thứ t°, nội dung quan trọng và thiết yêu °ợc C.Mác và Ph.Ang-ghen trình bày trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản giúp cho giai cấp vô sản ý thức một cách sâu sắc rằng, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử “tự giải phóng” chỉ thực hiện °ợc khi ồng thời giải phóng nhân dân lao ộng, giải phóng dân tộc và giải phóng toàn thé nhân loại Thực hiện sự nghiệp giải phóng ó xuất phát từ bản chất quốc tế của chủ ngh)a t° bản, ó là giai cap t° sản không chỉ bóc lột giai cap vô sản trong n°ớc mà còn bóc lột va ban cùng hóa giai cấp vô sản và các tầng lớp nhân dân lao ộng ở các dân tộc bị chúng cai trị Cing vì lẽ ó, cuộc ấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản luôn gắn kết chặt chẽ với cuộc dau tranh của các tầng lớp nhân dân lao ộng và các cuộc dau tranh giải phóng dân tộc Trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ang-ghen ã chỉ rõ: “Cuộc dau tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp t° sản dù về mặt nội dung, không phải là một cuộc ấu tranh dân tộc, nh°ng lúc ầu lại mang hình thức ấu tranh dân tộc”!2, Trong tiễn trình thực hiện sứ mệnh lich sử của mình, tr°ớc hết giai cap vô sản ở mỗi n°ớc phải giành lấy chính quyền, phải tự mình v°¡n lên trở thành giai cấp dân tộc, trở thành lực l°ợng ại diện chân chính cho dân tộc, °a dân tộc phát triển ó là, giai cấp vô sản phải trở thành lực l°ợng lãnh ạo của cả phong trào cách mạng của mọi tầng lớp nhân dân lao ộng lẫn của cả dân tộc Sự nghiệp giải phóng giai cấp của giai cấp vô sản và sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc vừa là nguyên nhân, vừa là iều kiện và là kết quả của nhau, iều này ã °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen chỉ rõ: “Hãy xóa bỏ tình

trạng ng°ời bóc lột ng°ời thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cing sẽ bị xóa

bỏ”!3, iều ó có ngh)a là, khi sự ối kháng giữa các giai cấp ở trong lòng mỗi dân tộc, cing nh° sự ối kháng giữa các giai cấp ở các dân tộc khác nhau không còn nữa, thì sự

thù ịch giữa các dân tộc và sự thông tri của dân tộc này ôi với dân tộc cing mat theo.

!2 C.Mác và Ph.Ang-ghen: Sdd, tr.605.

13 C.Mác và Ph.Ang-ghen: Sdd, tr.607.

Trang 18

Thứ nm, Tuyên ngôn của ảng Cộng sản kêu gọi giai cấp vô sản phải nỗ lực, phát huy vai trò chủ quan, thành lập chính ảng, oàn kết giai cấp công nhân và toàn thê nhân dân lao ộng, dau tranh giành lay chinh quyén, thiét lap nén chuyén chinh cach

mang của mình, từng b°ớc xây dựng thành công xã hội mới.

Nh° vậy, dé thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải có lý luận dẫn °ờng, phải °ợc tập hợp, oàn kết thành một khối thống nhất, những nhu cầu ó òi hỏi phải có sự lãnh ạo của một tô chức, bao gồm những ại biểu kiên trung nhất, cách mạng nhất và °u tú nhất của giai cấp công nhân, ó là chính ảng của giai cấp công nhân - ảng Cộng sản Thông qua chính ảng của mình, giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh ạo, tham m°u, dẫn dắt, °a phong trào i ến thắng lợi cuối cùng ồng

thời, ảng Cộng sản là n¡i tập trung trí tuệ, bản l)nh chính trị; là ng°ời tập hợp, oàn

kết lực l°ợng và cing là “hạt nhân”, lực l°ợng nòng cốt, tiên phong trong mọi phong trào cách mạng của giai cấp công nhân

Những t° t°ởng, quan iểm quan trọng này °ợc nêu trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản ã tác ộng sâu sắc ến t° t°ởng của giai cấp công nhân và qua thực tiễn ấu tranh thúc ây tiễn trình cách mạng của các dan tộc trên thế giới.

2.3 Tuyên ngôn của ảng Cộng sản làm rõ c¡ chế, ph°¡ng pháp giáo dục nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân

C¡ chế là những nguyên tắc liên hệ giữa các thành tố trong một hệ thống theo ó một quá trình °ợc thực hiện Phong trào công nhân °ợc tô chức nh° một hệ thống, bao gồm ảng Cộng sản, giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và những ng°ời yêu n°ớc gắn với phong trào giải phóng dân tộc C¡ chế giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ giai cấp công nhân °ợc C.Mác va Ph.ng-ghen chỉ rõ trong Tuyên ngôn của ảng Cộng san, ó là những nguyên tắc truyền bá t° t°ởng cộng sản thông qua mối quan hệ giữa ảng Cộng sản và giai cấp công nhân, tới các tầng lớp nhân dân lao ộng; từ phong

trào cách mạng vô sản lan tỏa tới phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.

Tr°ớc hết, bắt ầu từ ảng Cộng sản, là bộ phận tiên tiễn, °u tú nhất, gồm những ng°ời trung kiên nhất của giai cap vô sản, hoặc những ng°ời từ giai cấp khác nh°ng do có iều kiện °ợc học hành, °ợc giác ngộ, ã tự nguyện ứng về phía giai cấp vo sản và nhân dân lao ộng, ấu tranh cho quyền lợi của giai cấp và những ng°ời lao khô Bởi vì, ảng Cộng sản “biểu rõ những diéu kiện, tiễn trình và kết quả chung của phong trào v6 sản” Trên c¡ sở nam vững lý luận và thực tiễn phong trào, Dang ề ra C°¡ng l)nh

và chính Tuyén ngôn của ảng Cộng san là C°¡ng l)nh ó C°¡ng l)nh xác ịnh rõ mục

tiêu, trong ó mục tiêu tr°ớc mắt là “tổ chức những ng°ời vô sản thành giai cấp, lật ồ 2914

sự thông tri của giai cap t° sản, giai cap vô san giành lây chính quyên” ^ va mục tiêu

'4 C.Mác và Ph.ng-ghen: Sdd, tr.6 15

Trang 19

cuối cùng là xây dựng thành công xã hội mới - xã hội xã hội chủ ngh)a và xã hội cộng sản chủ ngh)a ề ạt °ợc những mục tiêu cách mạng ã ề ra, thì việc cần thiết phải trang bị tri thức lý luận, giác ngộ ý thức chính trị cho giai cấp vô sản, trong ó Tuyén ngôn của ảng Cộng sản là nền tảng t° t°ởng và nội dung của nó phải °ợc truyền bá vào phong trào công nhân, giác ngộ họ, dé họ thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình một cách tự giác Từ ội ngi công nhân, t° t°ởng Tuyên ngôn của ảng Cộng sản °ợc truyền bá, °ợc lan tỏa vào quần chúng nhân dân lao ộng, vào những ng°ời yêu n°ớc thúc ây phong trào giải phóng dân tộc theo t° t°ởng, quan iểm của những ng°ời cộng sản.

Cuộc ấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản nhằm từng b°ớc thiết lập hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ ngh)a mà giai oạn thấp là Chủ ngh)a xã hội, C.Mác và Ph.ng-ghen òi hỏi phải nhận thức úng ắn về Chủ ngh)a xã hội trên c¡ sở khoa học Vì thé, trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản quan niệm của các ông về Chủ ngh)a xã

hội ã hoàn toàn thoát khỏi t° t°ởng của Chủ ngh)a xã hội không t°ởng Từ nội dung

thé hiện quan iểm, t° t°ởng Tuyên ngôn của ảng Cộng san, giai cap công nhân, hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ, con °ờng, biện pháp và các hình thức ấu tranh thích hợp dé từng b°ớc thúc day phong trao.

Các ph°¡ng pháp giáo dục nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen ề cập trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là nghiên cứu lý luận phải gắn với thực tiễn phong trào công nhân; tuyên truyền phải phù hợp với iều kiện hoàn cảnh; dau tranh phê phán những quan iểm sai trái nhằm bảo vệ và tạo iều kiện cho t° t°ởng Tuyên ngôn của ảng Cộng sản “thâm thấu, n sâu, bám rễ” trong ời sông tinh thần của quần chúng nhân dân.

Trong Ch°¡ng III, Ch°¡ng IV của tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, C.Mac và Ph.ng-ghen ã vạch trần bản chất phản ộng, bảo thủ, lỗi thời của các trào l°u t° t°ởng phi vô sản, tra hình d°ới chiêu bài khác nhau về chủ ngh)a xã hội nh° chủ ngh)a xã hội phong kiến, chủ ngh)a xã hội tiêu t° sản, chủ ngh)a xã hội t° sản, chủ ngh)a xã hội ức, chủ ngh)a xã hội không t°ởng tất cả ều là những trở ngại cho việc ra ời chính ảng của giai cấp vô sản ồng thời, C.Mác và Ph.ng-ghen phê phán những trào l°u ó nhằm bảo ảm thắng lợi của việc truyền bá học thuyết của Chủ ngh)a xã hội khoa học vào phong trào công nhân; vừa cung cấp cho giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng những nội dung ấu tranh trên l)nh vực t° t°ởng chính tri, vừa ịnh h°ớng chỉ lối cho hoạt ộng úng ắn của phong trào công nhân.

Qua Tuyên ngôn của ảng Cộng sản cho thây, chính C.Mác và Ph.ng-ghen là kiêu mẫu của t° duy khoa học, ó là nhận thức lý luận luôn luôn xuất phát từ hiện thực lịch sử, từ sự phát triển của thực tiễn Ph°¡ng pháp luận khoa học ó cing là sự chỉ dẫn sâu sắc về công tác nghiên cứu lý luận, tong kết kinh nghiệm thực tiễn và công tác giáo dục, tuyên truyền lý luận Chủ ngh)a xã hội khoa học ánh giá về tác phẩm Tuyén ngôn

Trang 20

của ảng Cộng sản, V.I.Lê-nin khng ịnh: “Cuốn sách nhỏ ấy có giá trị bằng hàng ngàn bộ sách, tinh thần của nó ến bây giờ vẫn cô vi và thúc ây toàn thé giới giai cấp vô sản có tô chức và ang chiến ấu của thế giới vn minh”).

2.4 Ý ngh)a của tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản ối với việc học

tập giáo dục nâng cao ý thức chính trị cho sinh viên ở n°ớc ta hiện nay

Từ những bản Tuyén ngôn của ảng Cộng sản ầu tiên (in bng tiếng Pháp) °ợc °a vào Việt Nam những nm ầu thế kỷ XX, sau ó sách °ợc dịch ra tiếng Việt và

sách ã °ợc những ng°ời yêu n°ớc Việt Nam ón nhận Mặc dù, Tuyén ngôn cua Dang

Cộng sản bị thực dân Pháp cam, không °ợc phép l°u hành, nh°ng nó vẫn °ợc l°u truyền, luôn là cam nang mà những ng°ời Cộng sản Việt Nam sử dụng dé học tập, tuyên truyền giác ngộ giai cấp công nhân Ngay trong lao tù, cuốn sách ó van là những tài liệu chủ yếu °ợc những chiến s) Cộng sản Việt Nam sử dụng ể học tập nâng cao ý thức chính trị, lập tr°ờng giai cấp của mình và tuyên truyền, giác ngộ những ng°ời

Những t° t°ởng c¡ bản trong Tuyén ngôn của ảng Cộng sản nh°: phê phán chủ

ngh)a t° bản; chỉ ra sự thất bại tất yếu của của giai cấp t° sản, sự thắng lợi tất yếu của cách mạng vô san; dé dẫn dắt phong trào dau tranh, giai cấp vô sản phải thành lập chính ảng: phải có c°¡ng l)nh, °ờng lối úng ắn, oàn kết giai cấp công nhân với nhân dân lao ộng, kết hợp cách mạng vô sản với cách mạng giải phóng dân tộc, ã °ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh và ảng Cộng sản Việt Nam tiếp thu, vận dụng vào quá trình dau tranh cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam.

Học tập chủ ngh)a Mác - Lê-nin, xác lập hệ t° t°ởng của giai cấp công nhân nếu không thắm nhuan những nguyên lý c¡ bản °ợc nêu trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, thì chắc chn thế giới quan chính trị của mỗi chủ thể nhận thức và hoạt ộng vẫn có những khoảng trống ch°a có °ợc tính hệ thống và toàn diện Mặc dù những nguyên

lý c¡ bản trong Tuyên ngôn cua ảng Cộng sản ã °ợc rut ra trình bay trong các giáotrình Chủ ngh)a xã hội khoa học, Lịch sử ảng, Xây dựng ảng, Lịch sử phong trào

công nhan, nh°ng có lẽ, việc tiếp thu từ bản gốc của nó vẫn mang lại cho ng°ời học những tri thức sâu sắc, trọn vẹn h¡n.

Sinh viên Việt Nam °ợc học tập, nghiên cứu chủ ngh)a Mác - Lé-nin một cách

t°¡ng ối hệ thong, nh°ng do bố trí thời l°ợng có hạn, nên van nặng ở mức ộ trình bày, mà phan phân tích, chứng minh còn ch°a °ợc làm sâu sắc và ầy ủ Dé ngày càng nâng cao nhận thức lý luận chính trị - nội dung cốt lõi của giáo dục ý thức chính tri, việc giới

thiệu, ọc, nghiên cứu tac phâm ây ủ Tuyên ngôn cua Dang cộng san là rat cân thiệt.

l5 V.ILê-nin: Toàn tập, tập 26, Nxb Mát-xc¡-va, 1978, tr.10.

Trang 21

Thực tế, vào những nm 80, 90 của thé ky XX, trong ch°¡ng trình môn Chủ ngh)a xã hội khoa học ở các tr°ờng ại học, có giới thiệu một số tác phẩm kinh iển của C.Mác, Ph.ng-ghen và V.I.Lê-nin, trong ó có tác phâm Tuyên ngôn của Dang Cộng sản Việc giới thiệu các tác phẩm kinh iển nói chung và Tuyên ngôn của ảng Cộng sản nói riêng, rõ ràng có ý ngh)a trong việc củng cố, nâng cao kiến thức về các nguyên lý c¡ bản ã học Nh°ng khi giảm tải ch°¡ng trình, thậm chí sinh viên còn không biết ến có tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, nhất là với việc tích hợp 3 môn học

thì ngay cả môn Chủ ngh)a xã hội khoa học, sinh viên còn không hình dung ra, chứ ch°a

nói ến tác phẩm gốc dé từ ó rút ra những nguyên lý c¡ bản.

Chuyên từ ào tạo niên chế sang tín chỉ, với 2 tín chỉ thì việc giới thiệu một sỐ nguyên lý c¡ bản của Chủ ngh)a xã hội khoa học cing hết sức khó khn Nh°ng trong iều kiện hiện nay, khuyến khích, ề cao việc tự học, tự nghiên cứu, nếu sinh viên dành thời gian ọc tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, thì chắc chắn sẽ hiểu sâu sắc h¡n những nguyên lý c¡ bản của Chủ ngh)a xã hội khoa học H¡n thế nữa, Tuyén ngôn của ảng sản không chỉ cung cấp tri thức, bồi d°ỡng tinh cảm cách mang, củng cố niềm

tin vào lý t°ởng cộng sản mà còn tạo dựng một ý chí kiên ịnh một lý trí vững vàng

tr°ớc mọi sự biến ộng của lịch sử 3 Kết luận

Sự ra ời tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là cầm nang giáo dục, giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị, thức tỉnh giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng, làm cho họ “tự ý thức” °ợc một cách úng ắn, ầy ủ và sâu sắc về vai trò sứ mệnh lịch sử của mình tr°ớc giai cấp, dân tộc và nhân loại Kể từ ó (1848), những ng°ời cộng sản và giai cap công nhân quốc tế ã có trong tay vi khí lý luận dé ấu tranh chống lại giai cấp t° sản cả trên l)nh vực lý luận lẫn trên thực tiễn cải tạo xã hội.

Sử dụng nguyên bản tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản dé học tập nghiên cứu môn Chủ ngh)a xã hội khoa học là quan trọng và cần thiết trong việc tiếp thu kiến

thức, nâng cao nhận thức và ý thức chính tri cho ng°ời học Vì vay, trong quá trình giảng

dạy, ngay ở bài Nhập môn Chủ ngh)a xã hội khoa học, nên yêu cầu sinh viên ọc tác phẩm này va ở các buổi thảo luận có câu hỏi kiểm tra, nêu sinh viên có ọc thì cộng

iêm khuyên khích (vào iêm chuyên cân) cho sinh viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.C.Mác và Ph.ng-ghen: Tuyến tập (gôm 6 tập), tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980 2.C.Mác và Ph.ng-ghen: Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

3 V.I.Lé-nin: Toan tap, tập 26, Nxb Mát-xc¡-va, 1978.4 V.I.Lê-nin: Toàn tap, tập 23, Nxb Mat-xco-va, 1980.

Trang 22

KHAI THÁC GIA TRI NHÂN VAN CUA TAC PHAM

“TUYEN NGON CUA DANG CONG SAN” (1848) TRONG THỜI ẠI HIEN NAY ThS Nguyén Thi Yén

Khoa Ly luận Chính tri, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

Tóm tat:

“Tuyên ngôn của ảng Cộng san” do C.Mác và Ph.Ang-ghen cùng soạn thảo nm 1848 ã có lịch sử 173 nm là một vn kiện chính trị vô giá, trở thành c°¡ng l)nh cua

phong trào công nhân thé giới Một trong những giá trị nồi bật và xuyên suốt trong

“Tuyên ngôn cua ảng Cộng san” là giá trị nhân vn chủ ngh)a.

Trong phạm vi bài viết, tác giả khai thác giá trị nhân vn của tác phẩm ở ba nội dung: (1) khát vọng ộc lập dân tộc, giải phóng con ng°ời; (2) van dé nâng cao tri thức và frí tuệ của giai cấp công nhân; (3) ngọn cờ t° t°ởng soi °ờng cho một con °ờng giải phóng dân tộc mới Với khát vọng ộc lập dân tộc, giải phóng con ng°ời, tác phẩm ã phân tích về sự áp bức, bóc lột của chủ ngh)a t° bản ối với con ng°ời cing nh° thé hiện khát vọng giải phóng dân tộc; về nâng cao trì thức và trí tuệ của giai cấp công nhân, tác phẩm ã nhắn mạnh quá trình giai cấp công nhân ý thức °ợc sự thông nhất về lợi ích của mình với t° cách là một giai cấp; cuối cùng là mở ra một con °ờng giải phóng dân tộc cho các dân tộc bị áp bức, bóc lột bằng dau tranh cách mạng, bởi “Muốn

cứu n°ớc và giải phóng dân tộc, không có con °ờng nào khác con °ờng cách mạngvõ sản ”.

Từ khoá: “Giá trị nhân vn ”; “Tuyên ngôn cua ảng Cộng san” (1848); “thoiại hiện nay `.

1 ặt van ề

Cách ây 173 nm, ngày 24-2-1848, sau những nm nghiên cứu, khảo sát phong

trào công nhân ở các n°ớc Tây Âu, C.Mác và Ph.ng-ghen ã hoàn thành một tác phẩm quan trọng với tên gọi Tuyên ngôn của ảng Cộng sản C.Mác và Ph.ng-ghen chính thức công bồ tr°ớc toàn thé giới bản Tuyén ngôn °ợc soạn thao theo sự ủy nhiệm của ồng minh những ng°ời cộng sản C.Mác và Ph.Ang-ghen là những ng°ời ặt nền móng cho học thuyết khoa học và cách mạng về chủ ngh)a xã hội và chủ ngh)a cộng sản, em lại sự phát triển lý luận mới về chất, làm cho chủ ngh)a xã hội từ không t°ởng trở thành khoa hoc Tác phẩm gồm bốn ch°¡ng: Ch°¡ng I T° sản và vô sản; Ch°¡ng II Những

ng°ời vô sản và những ng°ời cộng sản; Ch°¡ng III Vn học chủ ngh)a xã hội và chủ

ngh)a cộng sản; Ch°¡ng IV Thái ộ của những ng°ời cộng sản ối với các ảng ối lập Tuyên ngôn ã công khai trình bày tr°ớc toàn thế giới những quan iểm, ý ồ của

Trang 23

những ng°ời cộng sản, ồng thời ập lại một câu chuyện hoang °ờng về bóng ma cộng sản ở châu Âu và các thế lực chống ối 9.

Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là tác phẩm kinh dién chủ yếu của Chủ ngh)a xã hội khoa học Những nguyên lý mà C.Mác và Ph.ng-ghen trình bày trong tác phẩm là nền tảng t° t°ởng va kim chi nam cho toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Tuyên ngôn là dâu mốc ặc biệt quan trọng ánh dấu sự tr°ởng thành của chủ ngh)a Mác và Chủ ngh)a xã hội khoa học về t° t°ởng, quan iểm, lý luận, ph°¡ng pháp Ngay

luc mới ra ời, Tuyên ngôn cua ảng Cộng sản °ợc xem là c°¡ng l)nh chính tri của

phong trào công nhân Tuyén ngôn khẳng ịnh mục ích trực tiếp của cuộc cách mạng chính trị là giải phóng vô sản và lao ộng ra khỏi xiéng xích nô lệ thống trị của chủ ngh)a t° bản ồng thời, khng ịnh thất bại của giai cấp t° sản và thắng lợi của giai cấp vô sản ều là một tất yếu lịch sử nh° nhau.

Thực tiễn 173 nm qua ã chứng minh rằng, Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là vn kiện mang tính c°¡ng l)nh quan trọng nhất, v) ại nhất về số phận của chủ ngh)a t° bản và giai cấp t° sản, về sứ mệnh của giai cấp công nhân và những ng°ời cộng sản, các quy luật về sự vận ộng lich sử và sự phát triển tự do của con ng°ời Trdi qua những biến ộng của lịch sử ké từ khi Tuyên ngôn ra ời cho ến nay, giá trị nhân van của tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị Tuyên ngôn ã tông kết toàn bộ sự phát triển tr°ớc ó của lý luận mác-xít, những kinh nghiệm thực tiễn của C.Mác và Ph.ng-ghen và giai cấp vô

sản ã thu thập °ợc.

Trong Tuyên ngôn, C.Mác và Ph.Ang-ghen ã dé cập một cách ngắn gon và có hệ thống về chủ ngh)a duy vật biện chứng, chủ ngh)a duy vật lịch sử, kinh tế - chính trị học, học thuyết ấu tranh giai cấp, xây dựng chủ ngh)a xã hội và cộng sản chủ ngh)a Giá trị nhân vn cốt lỗi của Tuyên ngôn là khát vọng ộc lập dân tộc, giải phóng con ng°ời; van ề nâng cao tri thức, trí tuệ giai cap công nhân và chỉ ra con °ờng giải phóng dân

tộc cho các dân tộc bị áp bức, bóc lột.

2 Khái quát nội dung gia trị nhân vn của Tuyên ngôn của Dang Cộng san2.1 Khát vọng ộc lập dân tộc, giải phóng con ng°ời

Tuyên ngôn của Dang Cộng sản là Tuyên ngôn của chủ ngh)a nhân vn khoa họcvà cách mạng Gia tri nhân vn trong bản Tuyên ngôn h°ớng tới mục ích cao ca là sựnghiệp giải phóng con ng°ời và xã hội, xây dựng xã hội t°¡ng lai cộng sản chủ ngh)a.Bởi Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là một c°¡ng l)nh chính trị của ảng Cộng sản,

!6 C Mác và Ph.ng-ghen: Tuyén ngôn của ảng Cộng sản, Phần I T° sản và vô san,

https://www.marxists.org/vietnamese/marx-engels/1840s/tuyen/phan_02.htm, truy cập ngày 15/9/2021.

! Nguyễn Thanh Hoàng: Tu /°ởng nhân vn trong Tuyên ngôn của Dang Cộng sản,

https://dangbo.hcmute.edu vn/thong-tin-ly-luan/tu-tuong-nhan-van-trong-tuyen-ngon-cua-dang-cong-san/, truy

Trang 24

ội tiên phong của giai cấp công nhân, dẫn dắt và thúc ây sự phát triển của phong trào

cách mạng Do ó, giá tri nhân vn trong Tuyén ngôn cua Dang Cộng sản mang tính

nhân vn chính trị và vn hóa chính trị Giá trị nhân vn trong tác phẩm này còn phản ánh bản chat tốt ẹp của giai cấp công nhân, của ội tiên phong chiến dau của giai cấp

công nhân là ảng Cộng sản.

Tác phẩm ã viết về những ng°ời cộng sản nh° sau: “Những ng°ời cộng san không phải là một ảng riêng biệt, ối lập với các ảng công nhân khác Họ tuyệt nhiên không có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thê giai cấp vô sản Họ không ặt ra những nguyên tắc riêng biệt nhằm khuôn phong trào vô sản theo những nguyên tắc ấy Những ng°ời cộng sản chỉ khác với các ảng vô sản khác trên hai iểm: Một là, trong các cuộc dau tranh của những ng°ời vô sản thuộc các dân tộc khác nhau, họ ặt lên hàng ầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc và chung cho toàn thể giai cấp vô sản; Hai là, trong các giai oạn khác nhau của cuộc dau tranh giữa vô sản và t° sản, họ luôn luôn ại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào”!5 Có thé thấy, về mặt thực tiễn, những ng°ời cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các ảng công nhân ở tất cả các n°ớc, là bộ phận luôn thúc ây phong trào tiễn lên ây là cn cứ cho thấy, những giá trị nhân vn của Tuyên ngôn của ảng Cộng sản thuộc về những giá trị nhân vn chính

trị, những giá trị nhân vn cộng sản, ịnh h°ớng mục tiêu nhân vn của cách mạng xã

hội chủ ngh)a, mà cuộc cách mạng ấy xét về thực chất là có nội dung kinh tế Tính triệt dé cách mang chỉ có ở giai cấp vô sản cách mạng, xác ịnh hành ộng xóa bỏ chế ộ t° bản chủ ngh)a bằng cách mạng, nhất là xóa bỏ chế ộ sở hữu t° sản ồng thời, những giá trị nhân vn không chỉ thé hiện ở lý t°ởng giải phóng mà còn làm sáng tỏ nội dung kinh tế và chính trị, t° t°ởng và lý luận, khoa học và cách mạng.

Bên cạnh ó, giá trị nhân vn của Tuyên ngôn cua Dang Cộng sản là sự phan tích

theo ph°¡ng pháp lô-gíc và lịch sử mà tác phẩm ã vận dụng hết sức nhuần nhuyễn vừa dé khang ịnh những gi mà giai cấp tu sản ang lên, có tính cách của một giai cap cách mạng khi tan công vào trật tự phong kiến cô truyền dé mở °ờng cho sức sản xuất t° bản phát triển ã làm °ợc, cing nh° chủ ngh)a t° bản ã ạt °ợc, cing nh° vừa phủ ịnh về mặt lý luận và thực tiễn chính trị ối với giai cấp t° sản và chủ ngh)a t° bản, chỉ rõ thất bại của giai cấp t° sản và thắng lợi của giai cấp vô sản ều là một tất yếu nh° nhau Nh° vậy, nói ến giá trị nhân vn trong Tuyên ngôn của Dang Cộng sản, không thé không nói ến nội dung quan trọng nhất làm cho nó thực sự là Tuyên ngôn nhân vn khoa học và cách mạng, thể hiện mục ích chân chính nhất, mục ích mà chủ ngh)a cộng sản h°ớng tới, ó là: “Sự phát triển tự do của mỗi ng°ời là iều kiện cho sự phát triển

tự do của tât cả mọi ng°ời” Một khát vọng về ộc lập dân tộc và giải phóng con ng°ời

'8 C.Mác và Ph.ng-ghen: Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, Phan II Những ng°ời vô sản và những ng°ời cộng

sản, https://www.marxists.org/vietnamese/marx-engels/1840s/tuyen/phan_02.htm, truy cập ngày 15/9/2021.

Trang 25

khỏi xiềng xích nô lệ Kết thúc bản Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là khâu hiệu hành ộng:”Vô sản tat cả các n°ớc oàn kết lai” ã chứng minh cho khát vọng ó.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ã thấm nhuan sâu sắc và thực hành bền bi chủ ngh)a nhân vn cộng sản ó Ng°ời truyền bá chủ ngh)a Mác - Lê-nin vào Việt Nam, phát hiện ra quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, xác ịnh hệ giá trị “ộc lập - Tự do - Hạnh phúc” cho Việt Nam, ồng thời từ rất sớm, ã ý thức rõ cách mạng Việt Nam là một bộ phận khng khít của cách mạng thế giới Trải qua các thời kỳ lịch sử, ảng ta ã luôn khéo léo vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp những nguyên lý nền tảng của bản Tuyên ngôn, nhất là về vị trí, vai trò của ảng - ội tiên phong là giai cap công nhân vào iều kiện cụ thé của Việt Nam.

2.2 Van ề nâng cao tri thức, trí tuệ của giai cấp công nhân

Trong bản Tuyén ngôn, C.Mác và Ph.ng-ghen ã ặc biệt quan tâm ến l)nh vực phát triển tinh than, trí tuệ của giai cấp công nhân Ph.ng-ghen ã ặc biệt nhân mạnh iều ó trong Lời nói ầu cho lần tái bản Tuyên ngôn của ảng Cộng sản bằng tiếng ức nm 1890 Ph.ng-ghen ã hoàn toàn tin t°ởng vào thang lợi cuối cùng của các nguyên lý °ợc °a ra trong Tuyên ngôn Khi °a ra các nguyên lý ó, chủ yếu dựa vào sự phát triển tinh thần, trí tuệ của giai cấp công nhân Ông viết: “ể ạt tới thắng lợi cuối cùng của những nguyên lý ề ra trong Tuyên ngôn, C.Mác chỉ tin t°ởng vào sự phát triển trí tuệ của giai cấp công nhân, sự phát triển mà hành ộng chung và tranh luận chung nhất ịnh sẽ mang lại Và Mác ã úng”.

Trong Tuyên ngôn, C.Mác và Ph.ng-ghen cing ã xác ịnh rõ những ặc iểm chung của c¡ chế phát triển tinh than, trí tuệ Trong quá trình ấu tranh liên tục chong lai tang lớp quý tộc, cing nh° chống lại các bè phái riêng biệt của mình, giai cấp t° sản buộc phải dựa vào giai cấp vô sản, kêu gọi sự giúp ỡ của giai cấp vô sản và qua ó, lôi kéo giai cấp vô sản vào phong trào chính trị Trong bản Tuyén ngôn ã nêu: “Những vi khí mà giai cấp t° sản ã dùng dé ánh ồ chế ộ phong kiến thì ngày nay quay lại ập vào ngay chính giai cấp t° sản Giai cấp t° sản không những ã rèn những vi khí sẽ giết mình; nó còn tạo ra những ng°ời sử dụng vi khí ấy chống lại nó, ó là những công nhân

hiện ại, những ng°ời vô sản”?.

Sự phát triển của công nghiệp cing ã xô day “từng bộ phận trọn vẹn của giai cấp thống trị vào hàng ngi của giai cấp vô sản, hay ít ra thì cing bị e dọa về mặt những iều kiện sinh hoạt của họ Những bộ phận ay cing em lai cho giai cấp vô sản nhiều tri thức”?? Và cuối cùng “lúc mà ấu tranh giai cấp tiễn gần ến giờ quyết ịnh thì quá

trình tan rã của giai cap thong tri, của toàn xã hội ci, mang một tinh chat dữ dội và khôc

'9 C.Mác và Ph.ng-ghen: Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, Phần I T° sản và vô sản,

https://www.marxists.org/vietnamese/marx-engels/1840s/tuyen/phan_02.htm, truy cập ngày 15/9/2021.

? C.Mác và Ph.Ang-ghen: T/dd.

Trang 26

liệt ến nỗi một bộ phận nhỏ của giai cấp thống trị tách ra khỏi giai cấp này và i theo giai cấp của cách mạng, i theo giai cấp ang nắm t°¡ng lai trong tay” Do vậy, một bộ phận giai cấp t° sản ã chuyên sang lập tr°ờng giai cấp vô sản, ó chính là “bộ phận các nhà t° t°ởng t° sản ã v°¡n lên nhận thức °ợc, về mặt lý luận, toàn bộ quá trình vận ộng lịch sử” Một khuynh h°ớng tác ộng mang tính tích cực, bổ sung cho sự phát triển trí tuệ ngày một tng của giai cấp công nhân ã °ợc hình thành ở giai oạn muộn h¡n, giai oạn diễn ra b°ớc ngoặt tiếp theo trong lực l°ợng sản xuất khiến cho nhu cầu tng c°ờng hàm l°ợng trí tuệ của sức lao ộng làm thuê trở nên cấp bách.

Sự phát triển về tinh than, trí tuệ của giai cấp vô sản, ến l°ợt mình, lại ặt ra những van ề riêng của nó ó là van ề nâng cao trình ộ học van chung cho các ội ngi giai cap công nhân riêng biệt và cho toàn thé giai cấp vô sản, nâng cao trình ộ nghiệp vụ chuyên ngành, ặc biệt là khi xuất hiện các ngành nghề mới, với ặc iểm là chức nng lao ộng trí óc lớn h¡n ó là quá trình giai cap công nhân dan ý thức °ợc sự thống nhất về lợi ích của nó với t° cách là một giai cấp, dẫn tới việc giải quyết các vấn ề chính trị và xã hội ang ặt ra ó còn là sự phát triển về mặt ý thức hệ nhờ nm bắt các nguyên lý của chủ ngh)a cộng sản khoa học, nhờ tiếp nhận một thế giới quan triệt ể cách mạng.

Nhiều nội dung trong Tuyén ngôn thé hiện quan iểm phát triển con ng°ời toàn diện Có thể thấy rằng, C.Mác và Ph.ng-ghen rất coi trọng giáo dục, ề cao công tác t° t°ởng, cùng với sự phát triển của lực l°ợng sản xuất thì quan hệ sản xuất cing có sự thay ổi và kéo theo ó là sự thay ổi về ý thức, quan niệm va t° t°ởng của con ng°ời Xã hội cộng sản chủ ngh)a không chỉ có lực l°ợng sản xuất phát triển, không chỉ là một xã hội có của cái vật chất vô cùng phong phú, mà ở ó tất thảy mọi ng°ời ều °ợc tạo c¡ hội và iều kiện ề phát triển toàn diện về tất cả các mặt.

Một trong những luận iểm quan trọng của bản Tuyén ngồn chính là gắn kết giữa phát triển con ng°ời toàn iện với tiễn bộ xã hội Câu cuối cùng trong Ch°¡ng 2 của Tuyên ngôn ặc biệt có ý ngh)a: “Thay cho xã hội t° sản ci, với những giai cấp và ối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong ó sự phát triển tự do của mỗi ng°ời là iều kiện cho sự phát triển tự do của tat cả mọi ng°ời”?! Trong kho tang lịch sử t° t°ởng nhân loại, quan niệm vé sự phát triển tự do của con ng°ời là lý t°ởng mà ng°ời ta có thê bắt gặp ây ó trong các triết thuyết, các giáo lý hoặc các học thuyết xã hội Nh°ng coi sự phát triển tự do của mỗi ng°ời không phải là cái ngn cản tự do của ng°ời khác, không chịu sự trói buộc của cái tất yếu, dé h°ớng tới xây dựng một xã hội mà trong ó sự phát triển tự do của mỗi cá nhân lại trở thành iều kiện cho sự phát

21 C.Mác và Ph.ng-ghen: Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, Phan II Những ng°ời vô sản và những ng°ời cộng

sản, https://www.marxists.org/vietnamese/marx-engels/1840s/tuyen/phan_02.htm, truy cập ngày 18/9/2021.

Trang 27

triển tự do của tất cả các cá nhân khác, thì chỉ có thể °ợc tìm thấy ở chủ ngh)a Mác,

trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản.

2.3 Ngọn cờ t° t°ởng soi °ờng về một con °ờng cứu n°ớc mới

Trong bản Tuyén ngôn, C.Mác và Ph.ng-ghen vạch rõ bản chất dich thực của chủ ngh)a t° bản và những quy luật vận ộng riêng của ph°¡ng thức sản xuất t° bản chủ ngh)a cing nh° các mâu thuẫn nội tại không thê khắc phục trong lòng xã hội t° bản, từ ó phân tích sâu sắc lịch sử các cuộc ấu tranh ề tự giải phóng mình của giai cấp vô sản Trên c¡ sở ó, chứng minh xã hội t° bản nhất ịnh sẽ bị thay thế bng xã hội mới -xã hội cộng sản chủ ngh)a, một -xã hội mà chính chủ ngh)a t° bản, về khách quan, ã và ang chuẩn bị những iều kiện, tiền ề cho sự hình thành của nó ó chính là biện chứng khách quan của lịch sử phát triển xã hội loài ng°ời, C.Mác và Ph.ng-ghen khái quát bng luận iểm có tính khoa học và cách mạng rất sâu sắc: “Nh° vậy, cùng với sự phát triển của ại công nghiệp, chính cái nền tảng trên ó giai cấp t° sản ã sản xuất và chiến hữu san phâm của nó, ã bị phá sập d°ới chân giai cấp t° sản Tr°ớc hết, giai cấp t° sản sản sinh ra những ng°ời ào huyệt chôn chính nó Sự sụp ồ của giai cấp t° sản và thắng lợi của giai cấp vô sản ều là tất yêu”?2 ồng thời các ông nhân mạnh: “Thay cho xã hội t° sản ci, với những giai cấp và ối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong ó sự phát triển tự do của mỗi ng°ời là iều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ng°ời” Những luận iểm ó của các nhà kinh iển mác-xít là c¡ sở lý luận và ph°¡ng pháp luận ể soi roi vào tiến trình phát triển của cách mang thé giới °¡ng ại.

Khi nghiên cứu về chủ ngh)a t° bản, về giai cấp công nhân và phong trào công nhân, C.Mác và Ph.ng-ghen nhận thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là ấu tranh xóa bỏ chủ ngh)a t° bản, xây dựng một xã hội hoàn toàn mới, không còn áp bức, bất công, ó là xã hội cộng sản chủ ngh)a Chỉ có giai cấp vô sản mới có khả nng ảm nhận °ợc sứ mệnh lịch sử to lớn và cao cả ó, bởi “Trong tat cả các giai cấp hiện ang ối lập với giai cấp t° sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng Tắt cả các giai cấp khác ều suy tan và tiêu vong cùng với sự phát triển của ại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền ại công nghiệp” Trong Tuyên ngôn, C.Mác và Ph.Ang-ghen cho rng, sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân phải là sự nghiệp “tự giải phóng” ồng thời nhắn mạnh, trong cuộc ấu tranh cách mạng ó, giai cấp công nhân và các tang lớp nhân dân lao ộng bị áp bức chang mất gì hết ngoài những xiéng xích trói buộc họ Từ tháng 6/1847, Ph.ng-ghen tham gia tích cực vào công việc của ại hội lần thứ nhất của Liên oàn những ng°ời cộng sản họp ở Luân-ôn (Anh) ại hội ã thông quan iều lệ và thay khẩu hiệu “Tất cả mọi ng°ời ều là

?2 C.Mác và Ph.ng-ghen: Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, Phần I T° sản và vô san,

https://www.marxists.org/vietnamese/marx-engels/1840s/tuyen/phan_02.htm, truy cập ngày 20/9/2021.

23 C.Mác và Ph.Ang-ghen: T/dd.

Trang 28

anh em” bằng khẩu hiệu “Vô sản tất cả các n°ớc oàn kết lại”? (về sau, khẩu hiệu này °ợc V.I.Lê-nin bố sung: “Vô sản tất cả các n°ớc và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới oàn kết lại”) Về con °ờng, ph°¡ng pháp tiễn hành cách mạng vô sản, Tuyén ngôn ã khng ịnh tính tất yếu phải tiến hành cách mạng vô sản, nh°ng cing chỉ ra rằng, không nhất thiết phải sử dụng các biện pháp nh° nhau và tiến hành nhất loạt ở tat cả các n°ớc ối với giai cấp vô sản thì ngày càng phát triển cả về số l°ợng và chất l°ợng, ngày càng nhận rõ bản chất của giai cấp t° sản ối với họ, thì giai cấp t° sản ã sử dung những vi khí c°ỡng bức, bóc lột Chính ph°¡ng thức sản xuất t° bản ã làm cho giai cấp vô sản phát triển, giai cấp t° sản lớn lên thì giai cấp vô sản cing phát triển C.Mác và Ph.ng-ghen cho rng: “Những vi khí mà giai cấp t° san dùng dé ánh ồ chế ộ phong kiến thì ngày nay quay lai ập vào chính giai cấp t° sản”?` C.Mác và Ph.ng-ghen ã thay rõ: “Sự sụp ồ của giai cấp t° sản và thắng lợi của giai cấp vô sản ều tất yếu nh° nhau”25 Cách mang vô sản phải trải qua hai b°ớc: Giai cấp vô sản phải tiến hành cuộc cách mạng chính trị ánh ồ giai cấp t° sản và giành chính quyền Sau khi giành °ợc chính quyền, nhiệm vụ của ảng Cộng sản là lãnh ạo giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng sử dụng chính quyền nh° một công cụ có hiệu lực nhất dé

cải tạo xã hội ci, xây dựng xã hội mới.

Nh° vậy, Tuyên ngôn của ảng Cộng sản ra ời ã thức tỉnh giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng, làm cho họ ý thức °ợc một cách nhanh chóng và sâu sắc vai trò lịch sử của mình tr°ớc giai cấp, dân tộc và nhân loại Tính cách mạng triệt dé của nó là ở chỗ, lần ầu tiên những ng°ời cộng sản - hạt nhân tiên tiến nhất của giai cấp công nhân - trịnh trọng tuyên bố tr°ớc toàn thế giới về quan iểm, mục ích, biện pháp của mình dé ập tan câu chuyện hoang °ờng về “bóng ma cộng sản”, cùng mọi luận iệu xuyên tạc, công kích chủ ngh)a cộng sản của các thế lực phản ộng mà ngay trong phần mở ầu khi nói về bối cảnh ra ời của Tuyén ngôn, C.Mác và Ph.ng-ghen ã chỉ rõ nỗi sợ hãi và sự cm thù của các thế lực: “Một bóng ma ang ám ảnh Châu Âu: Bóng ma chủ ngh)a cộng san Tất cả thé lực của Châu Âu ci: Giáo Hoàng và Nga Hoàng, Mét-téc-ních và Ghi-dô, bọn cấp tiến Pháp và bọn cảnh sát ức, ều ã liên hợp lại thành một liên minh thần thánh dé trừ khử bóng ma ó”?7 Những ng°ời cộng san và giai cấp công nhân quốc tế ã có vi khí lý luận và c°¡ng l)nh dé hành ộng, dé ấu tranh chong

24 PGS TS Nguyễn Trọng Phúc: Tuyên ngôn của Dang Cộng sản - tính khoa học, hiện thực của chủ ngh)a xã hộitrong t° duy của C.Mác và Ph.Ang-ghen,

http://tuyengiao.vn/dien-dan/van-de-quan-tam/tuyen-ngon-cua-dang-cong-san-tinh-khoa-hoc-hien-thuc-cua-chu-nghia-xa-hoi-trong-tu-duy-cua-c-mac-va-ph-angghen-108973, truy cap ngay 20/9/2021.

25 PGS TS Nguyễn Trọng Phúc: Tidd.

26 C.Mác và Ph.Ang-ghen: 7oàn tap, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.613.?7C.Mác và Ph.ng-ghen: Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, Phần I T° sản và vô san,

https://www.marxists.org/vietnamese/marx-engels/1840s/tuyen/phan_02.htm, truy cập ngày 20/9/2021.

Trang 29

lại giai cấp t° sản không chỉ bng bạo lực, bằng lực l°ợng vật chất, mà còn bng cả lý luận phản ánh hiện thực khách quan của phong trào vô sản thế giới.

D°ới ánh sáng của bản Tuyên ngôn, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong 173 nm qua ã giành °ợc những thành tựu quan trọng, ã chuyên chủ ngh)a xã hội từ lý luận, học thuyết thành hiện thực sinh ộng trong cuộc song Những cuộc cách

mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc theo quỹ ạo của cách mạng vô sản ã

bùng nỗ dữ ội ở nhiều n°ớc, ở khắp các châu lục ó là Công xã Pa-ri nm 1871 tiếp ến, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là thắng lợi v) ại của Cách mạng Tháng M°ời

Nga nm 1917, mở ra thời ại mới trong lịch sử loài ng°ời - thời ại từ chủ ngh)a t° bản

lên chủ ngh)a xã hội trên phạm vi toàn thế giới ặc biệt, Chiến tranh thế giới thứ hai là thắng lợi của hàng loạt cuộc cách mạng xã hội kiểu mới ở cả châu Âu, châu Á và châu Mỹ La-tinh, từ ó ã ánh dau sự ra ời của chủ ngh)a xã hội ã trở thành một hệ thong thé giới, ồng thời hàng trm quốc gia, dân tộc ã vùng lên ấu tranh chống lại chế ộ áp bức, bóc lột của chủ ngh)a thực dân, dé quốc và giành °ợc ộc lập ở những mức ộ khác nhau, làm sụp ồ hệ thống thuộc ịa của chủ ngh)a thực dân kiểu ci và kiểu mới Rõ ràng, lý t°ởng của bản Tuyén ngôn ã tác ộng sâu sắc ến tiến trình phát triển của cách mạng thé giới, thúc ây lich sử nhân loại phát triển theo chiều h°ớng khách quan là h°ớng ến xây dung một xã hội công bằng, nhân ạo, phù hợp với bản chất con ng°ời Là ng°ời Việt Nam ầu tiên ến với chủ ngh)a Mác - Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã sớm nhận thức °ợc rằng: “Muốn cứu n°ớc và giải phóng dân tộc, không có con °ờng nào khác con °ờng cách mạng vô sản”?` Có lý luận tiền phong h°ớng dan, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã tìm mọi cách tích cực tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ quần chúng và t6 chức ra Dang Cộng sản Việt Nam làm hạt nhân lãnh ạo, dẫn dat quan chúng dau tranh lật ỗ ach ô hộ của thực dân xâm l°ợc Pháp kéo dài gần một trm nm, Cách mạng Tháng Tám thành công lập nên Nhà n°ớc công nông ầu tiên ở ông Nam châu Á (02-9-1945), kháng chiến chống thực dân Pháp và ề quốc Mỹ xâm l°ợc thắng lợi (1945-1975) mang lại hòa bình, thống nhất hai miền Nam - Bắc, °a cả n°ớc b°ớc vào thời kỳ phát triển mới gắn ộc lập dân tộc với chủ ngh)a xã hội ảng quyết tâm lãnh ạo sự nghiệp ổi mới toàn diện dat n°ớc trong bồi cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tap, ất n°ớc chồng chất khó khn, sau 35 nm (từ nm 1986 ến nay) ké từ sau ất n°ớc thực hiện °ờng lối ôi mới ất n°ớc thì ã ạt °ợc những thành tựu rất to

lớn và có ý ngh)a lịch sử.

Với niềm tin vững chắc vào tinh tất yếu thang lợi của chủ ngh)a xã hội và chủ ngh)a cộng sản, trung thành với t° t°ởng của bản Tuyên ngôn, C°¡ng l)nh xây dựng dat

28 GS TS Nguyễn Xuân Thắng: Tuyên ngôn của ảng Cộng sản - giá trị lý luận và thực tiễn trong thời ại ngày

nay, https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tuyen-ngon-cua-ang-cong-san-gia-tri-ly-luan-va-thuc-tien-trong-thoi-dai-ngay-nay-317295/, truy cập ngày 21/9/2021.

Trang 30

n°ớc trong thời kỳ quá ộ lên chủ ngh)a xã hội (bổ sung, phát triển nm 2011) nêu rõ: “ặc iểm nôi bat trong giai oạn hiện nay của thời ại là các n°ớc với các chế ộ xã hội và trình ộ phát triển khác nhau cùng ton tại, vừa hợp tác vừa ấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc Cuộc ấu tranh của nhân dân các n°ớc vì hoà bình, ộc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiễn bộ xã hội dù gặp nhiều khó khn, thách thức, nh°ng sẽ có những b°ớc tiễn mới Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài ng°ời nhất ịnh sẽ tiến tới chủ ngh)a xã hội”?? Hiện nay, cách mạng Việt Nam kiên trì sự nghiệp ổi mới, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến l°ợc xây dựng chủ ngh)a xã hội và bao vệ Tô quốc xã hội chủ ngh)a với mục tiêu: Dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bng, vn minh là thê hiện tập trung nhất sự quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo chủ ngh)a Mac - Lê-nin, t° t°ởng Hồ Chí Minh và lý t°ởng cao cả mà Tuyên ngôn của Dang Cộng

sản ã vạch ra.

3 Kết luận

Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là vn kiện mang tính c°¡ng l)nh ịnh h°ớng hành

ộng của các ảng Cộng sản và phong trào công nhân ánh giá về giá trị của bản Tuyên ngôn, V.L.Lê-nin từng viết: “Cuốn sách nhỏ ấy có giá trị bằng cả một pho sách lớn, tinh thần của nó cho ến nay còn cô vi và thúc ây toàn bộ giai cấp vô sản có tổ chức và chiến dau của thế giới vn minh”, ó là cuốn sách “gối ầu gi°ờng của mọi công nhân giác ngộ”?0 ặc biệt, với những giá trị nhân vn sâu sắc, bản Tuyén ngôn ã có ảnh h°ởng lớn tới t° t°ởng, nhận thức và thực tiễn xã hội trong sự nghiệp giải pháp và phát triển của những n°ớc i theo con °ờng cách mạng vô sản.

Có thể nói, với t° t°ởng của Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, của chủ ngh)a Mác - Lé-nin và t° t°ởng Hồ Chí Minh, ảng Cộng sản Việt Nam ã lãnh ạo nhân dân Việt Nam v°ợt qua muôn vàn khó khn, thử thách, huy ộng °ợc mọi nguồn lực của ất n°ớc, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời ại dé giành những thng lợi vẻ vang và ang vững b°ớc i lên chủ ngh)a xã hội Trong suốt quá trình lãnh ạo cách

mạng Việt Nam, Dang Cộng sản Việt Nam luôn xác ịnh chủ ngh)a Mác - Lé-nin, t°

t°ởng Hồ Chí Minh là nền tảng t° t°ởng, kim chỉ nam cho mọi hành ộng của mình Nội dung này cing ã °ợc khng ịnh trong nội dung iều 4 Hiến Pháp nm 2013.

Những mục ích cách mạng cao cả của ảng Cộng sản Việt Nam hoàn toàn phù hợp

với t° t°ởng c¡ bản của bản Tuyên ngôn, ó là giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách áp

29 GS TS Vi Vn Hiền: Xu h°ớng phát triển của thời ại - Việt Nam kiên ịnh con °ờng ã chọn,

http://tapchigptd.vn/Sites/print.aspx?newid=15614, truy cập ngày 22/9/2021.531349, truy cập ngày 22/9/2021.

Trang 31

bức, bóc lột, thực hiện dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bng, vn minh ảng không có lợi ích nào khác ngoài việc phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

Những thắng lợi v) ại của cách mạng Việt Nam, nhất là những thành tựu to lớn, có ý ngh)a lịch sử trong sự nghiệp ổi mới toàn diện ất n°ớc h¡n 35 nm qua ã khang ịnh con °ờng cách mạng mà ảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam lựa chọn: ộc lập dân tộc gan liền với chủ ngh)a xã hội là hoàn toàn úng ắn, ồng thời cing khang ịnh và thé hiện ảng Cộng sản Việt Nam luôn kiên ịnh, trung thành, không ngừng vận dụng, phát triển sáng tạo chủ ngh)a Mác - Lê-nin, t° t°ởng Hồ Chí Minh phù hợp với iều kiện, hoàn cảnh cụ thé của dat n°ớc và xu thé thời ại ặc biệt, trong tình hình thế giới và trong n°ớc vẫn ang còn nhiều thời c¡ và thách thức, nhất là toàn thé giới ang phải ối mặt với dai dịch Covid-19, do vậy, cần sự ồng lòng, chung sức của toàn ảng, toàn dân nỗ lực, oàn kết ây lùi dịch bệnh, củng cố an ninh, ây mạnh phát triển toàn diện, ồng bộ công cuộc ổi mới, °a ất

n°ớc phát triên một cách bên vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 C.Mác và Ph.ng-ghen: Toàn tap, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nội, 2002, tr.613 2 C.Mác và Ph.Ang-ghen: Tuyên ngôn của Dang Cộng sản, Phan I T° sản và vô

sản, https://www.marxists.org/vietnamese/marx-engels/1840s/tuyen/phan_02.htm, truycập ngày 20/9/2021.

3 C.Mác và Ph.ng-ghen: Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, Phần II Những ng°ời

vô san và những ng°ời cộng sản, hffps://www.marxIsts.Org/vietnamese/marx-engels/1840s/tuyen/phan_ 02.htm, truy cập ngày 18/9/2021.

4 GS TS Vi Vn Hiền: Xu h°ớng phát triển của thời ại - Việt Nam kiên ịnh con

°ờng ã chọn, http://tapchigptd.vn/Sites/print.aspx?newid=15614, truy cập ngày22/9/2021.

5 Nguyễn Thanh Hoàng: Tu twong nhân vn trong Tuyên ngôn của ảng Cộng sản, https://dangbo.hcmute.edu.vn/thong-tin-ly-luan/tu-tuong-nhan-van-trong-tuyen-ngon-cua-dang-cong-san/, truy cập ngày 15/9/2021.

6 PGS TS Nguyễn Trọng Phúc: Tuyên ngôn của ảng Cộng sản và con °ờng xã hội chủ ngh)a, https://www.qdnd.vn/chinh-tri/cac-van-de/tuyen-ngon-cua-dang-cong-san-va-con-duong-xa-hoi-chu-nghia-53 1349, truy cập ngày 22/9/2021.

7 GS TS Nguyễn Xuân Thắng: Tuyên ngôn của ảng Cộng sản - giá trị lý luận và thực tiễn trong thời ại ngày nay,

https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tuyen-ngon-cua-ang-cong-san-gia-tri-ly-luan-va-thuc-tien-trong-thoi-dai-ngay-nay-317295/, truy cậpngày 21/9/2021.

Trang 32

KHAI THAC GIA TRI KHOA HỌC CUA TAC PHAM “TUYEN NGON CUA DANG CONG SAN” TRONG GIANG DAY QUY LUAT THONG NHAT VA DAU TRANH CUA CAC MAT DOI LAP

TS Tran Thị Hồng Thúy

Khoa Lý luận Chính trị, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Tóm tat:

Chủ ngh)a Mác - Lé-nin bao gôm ba bộ phận cầu thành: Triết học Mác - Lé-nin, Kinh tế chính trị Mác - Lê-nin và Chủ ngh)a xã hội khoa học, tạo thành các môn khoa học của chủ ngh)a Mác - Lê-nin Vi vậy, nội dung của các bộ môn khoa học ó có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, bồ sung cho nhau với mục ích làm sáng tỏ những

nội dung khoa học, cách mang của chủ ngh)a Mác - Lé-nin Việc khai thác những giả

trị khoa học trong tác phẩm “Tuyên ngôn của ảng Cộng sản” (là tác phẩm kinh iển của Chủ ngh)a xã hội khoa học) trong giảng dạy quy luật thong nhất và ấu tranh của các mặt ối lập (một nội dung trong Triết học Mác - Lê-nin) của bài viết này nhằm mục ích cung cấp cho ng°ời học cách tiếp cận toàn diện về chủ ngh)a Mác - Lê-nin.

Từ khóa: “Giai cấp vô sản, tu sản”; “mặt ối lập”, “thống nhất của các mặt ối lập”, “dau tranh của các mặt ổi lập”, “chuyển hóa giữa các mặt ối lập ”.

Trong nội dung của chủ ngh)a Mác nói chung và triết học Mác nói riêng, Phép biện chứng duy vật ã °ợc V.I.Lê-nin ánh giá là “linh hồn” của triết học Mác, mà trong ó, quy luật Thong nhất và ấu tranh các mặt doi lập là “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật, vì nó ề cập tới vấn ề c¡ bản và quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật - vẫn ề nguồn sốc, ộng lực của sự vận ộng, phát triển Thậm chí, V.I.Lê-nin còn sử dụng quy luật nay dé ịnh ngh)a về phép biện chứng: “Có thê ịnh ngh)a van tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt ối lập Nh° vậy là nam °ợc hat nhân của phép biện chứng, nh°ng iều ó cần có những sự phân tích va một sự phát triển thêm”3!, Vì vậy, trong ch°¡ng trình môn Triết học Mác - Lê-nin, quy luật Thong nhất và dau tranh các mặt ối lập không chỉ là một nội dung trong ch°¡ng trình môn học, mà nội dung ó còn là c¡ sở dé phân tích những nội dung còn lại trong phép biện chứng duy vật, cing nh° phân tích các van ề của triết học xã hội.

Khi giảng dạy nội dung quy luật này, ngoài việc phải làm rõ các khái niệm c¡

bản liên quan ến nội dung quy luật cùng với ý ngh)a ph°¡ng pháp luận của nó trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, giảng viên cần phải có những dẫn chứng cụ thê ể minh chứng cho những nội dung liên quan ến lý luận duy vật biện chứng và ph°¡ng pháp luận biện chứng duy vật của quy luật Và những nội dung trong tác pham Tuyén

3! V,ILê-nin: Todn tap, tập 29 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.240.

Trang 33

ngôn của ảng Cộng sản là minh chứng thuyết phục trong phân tích nội dung và ý ngh)a

ph°¡ng pháp luận của quy luật này.

Ra ời khi chủ ngh)a t° bản ã phát triển ở giai oạn cao, mâu thuẫn giữa giai cấp t° sản và vô sản ã trở nên gay gắt, không chỉ trong các quốc gia t° bản mà còn với các quốc gia khác trên thế giới, tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản là vn kiện c°¡ng l)nh cách mạng ầu tiên của giai cấp vô sản và các giai cấp bị áp bức trong xã hội ồng thời, cing là “sự thể hiện của học thuyết triết học mới của chủ ngh)a Mác - chủ ngh)a duy vật triết học triệt dé, phép biện chứng cách mạng, quan niệm duy vật biện chứng về

lịch sử?” Vì vậy, tác phẩm không chỉ có giá trị về lý luận và thực tiễn, mà còn là nền tảng kim chỉ nam cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

Về thực tiễn, tác phẩm ã chỉ ra °ợc sứ mệnh lich sử của giai cấp vô san, là giai cấp tiên phong, cách mạng, ại diện cho lực l°ợng sản xuất tiên tiến có mục ích, nhiệm vụ, những biện pháp cách mạng nhằm lật ồ ach thống trị của giai cấp t° sản.

Về lý luận, trong tác phẩm, C.Mác và Ph.ng-ghen ã tiếp tục t° t°ởng °ợc trình bay trong Hé tw twong ức, phân tích quy luật khách quan chi phối sự vận ộng và phát triển của xã hội, bắt ầu từ những con ng°ời sống với những nhu cầu dé tồn tại, buộc họ phải lao ộng tạo ra của cải vật chat dé duy tri su ton tại của minh Cung voi su phat triển của sản xuất, công cụ lao ộng ngày °ợc cải tiến, ến khi con ng°ời biết tìm ra kim loại dé chế tạo công cụ lao ộng, làm cho nng suất lao ộng tng lên và hình thành phân công lao ộng- là c¡ sở dẫn ến sự ra ời của chế ộ t° hữu “Những giai oạn phát triển khác nhau của sự phân công lao ộng cing ồng thời là những hình thức khác nhau của sở hữu, ngh)a là mỗi một giai oạn của phân công lao ộng cing quy ịnh những quan hệ giữa cá nhân với nhau, tùy theo quan hệ của họ với t° liệu lao ộng,

công cu lao ộng và sản phâm lao ộng”°3, từ ó, các ông i ến suy luận “tất cả mọi xung ột trong lịch sử ều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa những lực l°ợng sản xuất và hình thức giao tiếp”? (quan hệ giao tiếp sau này °ợc gọi là quan hệ sản xuất) Nh° vậy, nguyên nhân sâu xa dẫn ến sự thay ôi của xã hội và cing là c¡ sở dé hình thành nên các quan hệ xã hội là nguyên nhân kinh tế, °ợc biêu hiện qua quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực l°ợng sản xuất D°ới sự tác ộng của quy luật này (cùng một SỐ quy luật khác trong xã hội), xã hội ã luôn vận ộng và phát triển, cuối cùng sẽ dẫn ến sự diệt vong tất yếu của giai cấp t° sản và xã hội t° bản chủ ngh)a,

dự oán sự ra ời của xã hội t°¡ng lai - cộng sản chủ ngh)a.

ánh giá về vai trò của tác phẩm, V.IL.Lê-nin khang ịnh, Tuyên ngôn của ảng

Cộng sản là tác phầm ã “trình bay một cách hét sức sang sua và rõ ràng thê giới quan

32 Từ iển triết học, Nxb Tiến bộ, Mát-xc¡-va, 1986, tr.630.

°° C.Mác và Ph.Ang-ghen: Toàn tap, tập 3 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 tr.31.34 C.Mac và Ph.Ang-ghen: Sdd, tr.107.

Trang 34

mới, chủ ngh)a duy vật triệt dé - chủ ngh)a duy vật này bao quát cả l)nh vực sinh hoạt xã hội, - phép biện chứng với t° cách là học thuyết toàn iện nhật, sâu sắc nhất về sự phát triển, lý luận ấu tranh giai cấp và vai trò cách mạng trong lịch sử toàn thé giới -của giai cấp vô san, tức là giai cấp sáng tạo ra một xã hội mới, xã hội cộng sản”°`.

Những nội dung °ợc C.Mác và Ph.Ang-ghen trình bay trong tác phẩm là minh chứng sinh ộng cho việc vận dung lý luận của phép biện chứng duy vật dé phân tích sự ra ời, vận ộng và phát triển của xã hội t° bản chủ ngh)a, dẫn ến dự oán về sự ra ời về một xã hội t°¡ng lai trên c¡ sở xóa bỏ xã hội t° bản chủ ngh)a ồng thời, cing thê hiện sự gắn bó chặt chẽ về nội dung giữa ba bộ phận cấu thành chủ ngh)a Mác Trong bài viết này, những giá trị khoa học của tác phâm °ợc sử dụng trong phân tích nội dung quy luật Thống nhất và ấu tranh của các mặt ối lập.

Khi phân tích nội dung quy luật, cần phải làm rõ các khái niệm: mặt ối lập, mâu thuẫn; tính chất của mâu thuẫn; thống nhất của các mặt ối lập, ấu tranh của các mặt ối lập; vai trò và tính chất của sự thống nhất và ấu tranh của các mặt ối lap; sự chuyên hóa giữa các mặt ối lập.

Tr°ớc hết, khái niệm cần phải tìm hiểu ể từ ó giải thích các nội dung của quy luật, ó là “mau thuẫn” Trong phép biện chứng duy vật, “mâu thuân biện chứng là khái niệm dùng dé chỉ sự liên hệ, tác ộng theo cách vừa thống nhất, vừa ấu tranh; vừa òi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyền hóa lẫn nhau giữa các mat ối lập ”?5 Nh° vậy, dé tạo thành mâu thuẫn, cần có sự tham gia của hai mặt ối lap, với iều kiện, hai mặt ối lập phải tồn tại trong một thé thống nhất (trong cùng 1 sự vật) Trong sự cùng tôn tại ó, vì là các mặt có khuynh h°ớng phát triển trái ng°ợc nhau, nên các mặt ối lập vừa có mối liên hệ, tác ộng qua lại ràng buộc lẫn nhau, ồng thời, chúng vừa ấu tranh với nhau vì khuynh h°ớng phát triển của chúng là trái ng°ợc nhau, và sự ấu tranh ó tạo thành mâu thuẫn.

Trong tac phâm Tuyên ngôn của ảng Cộng san, khi phân tích về mâu thuẫn trong xã hội có giai cấp, các ông ã khang ịnh: “Lich sử tat cả các xã hội tồn tại từ tr°ớc ến nay (lịch sử thành vn) chỉ là lịch sử ấu tranh giai cấp Ng°ời tự do và ng°ời nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa ất và nông nô, thợ cả ph°ờng hội và thợ bạn, nói tóm lại, những kẻ áp bức và những ng°ời bị áp bức, luôn luôn ối kháng với nhau”3” Và trong xã hội t° bản chủ ngh)a, xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn thù ịch với nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn ối lập với nhau: giai cấp t° sản và giai cấp vô sản°` Nh° vậy, mâu thuẫn thê hiện trong xã hội có giai cấp là mâu thuẫn ối kháng, mà ở ó, lợi ích của các giai cấp là ối lập nhau.

35 V,I.Lê-nin: Todn tdp, tập 26 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 tr.57.

3 Bộ Giáo dục và ào tạo: Giáo trình Triết học Mác - Lê-nin (Dành cho bậc ại học hệ không chuyên lý luậnchính tri), Nxb Chính tri quốc gia sự thật, Ha Nội, 2021 tr.245-246.

37 C.Mác và Ph.ng-ghen: 7oàn tdp, tập 4 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 tr.596-597.

38 C.Mác va Ph.ng-ghen: Sdd, tr.597.

Trang 35

Trong xã hội có giai cấp luôn tồn tại mâu thuẫn giữa các giai cấp, vì vậy, mâu thuẫn mang tính khách quan và phổ biến Tính khách quan và phô biến của mâu thuẫn trong xã hội có giai cấp °ợc thể hiện, mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp chỉ là biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa lực l°ợng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong xã hội t° bản chủ ngh)a, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp t° sản là biểu hiện về xã hội của mâu thuẫn giữa lực l°ợng sản xuất ã °ợc xã hội hóa ở trình ộ cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế ộ sở hữu t° nhân t° bản chủ ngh)a ối với quan hệ sản xuất Nh° vậy tính khách quan va phô biến của mâu thuẫn giai cấp trong xã hội có giai cấp thể hiện ở mâu thuẫn giai cấp là sản phẩm vốn có của xã hội có giai cấp.

Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt ối lập vừa thống nhất với nhau, vừa ấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ôn ịnh t°¡ng ối của sự vật, hiện t°ợng 7; hồng nhất giữa các mặt ối lập là khái nệm dùng dé chỉ sự liên hệ, tác ộng qua lại, ràng buộc lẫn nhau, cùng nhau tồn tại, thê hiện ở mặt ối lập này chỉ có thé ton tại trong mối quan hệ với mặt ối lập còn lại Nội dung này ã °ợc C.Mác và Ph.ng-ghen phân tích về sự ra ời và tồn tại của giai cấp t° sản gan liền với sự tồn tại của giai cấp vô sản Trong xã hội t° bản chủ ngh)a, sự phát triển của công nghiệp và th°¡ng nghiệp thé hiện sự phát triển của lực l°ợng sản xuất ã °ợc xã hội hóa chống lại quan hệ sở hữu t° nhân t° bản chủ ngh)a, ã biểu hiện về mặt xã hội thành cuộc ấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp t° sản Là những giai cấp °ợc sinh ra bởi ph°¡ng thức sản xuất t° bản chủ ngh)a, hai giai cấp này không những ấu tranh với nhau, mà chúng còn tồn tại trong sự tác ộng qua lại, quy ịnh ràng buộc lẫn nhau, các ông ã phân tích “iều kiện cn bản của sự ton tại và của sự thống trị của giai cấp t° sản là sự tích liy của cải vào tay những tu nhân, là sự hình thành và làm tng thêm t° bản iều kiện tồn tại của t° bản là lao ộng làm thuê”?9, ồng thời hai giai cấp này cùng nhau tồn tại, giai cấp này lấy sự ton tại của giai cấp kia làm tiền dé cho sự tồn tại của mình: “Giai cấp t° sản, tức là t° bản mà lớn lên thì giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện ại tức là giai cấp chỉ có thể sống °ợc với iều kiện là kiếm °ợc việc làm, và chỉ kiếm °ợc việc làm, nếu lao ộng của họ tng lên nhờ t° bản - cing phát triển theo”“9.

Các mặt ối lập mặc dù ton tại trong một thê thống nhất, giữa chúng có mối liên hệ với nhau nh°ng lại luôn ấu tranh với nhau ấu ranh giữa các mặt ôi lập là khái niệm dùng ể chỉ sự tác ộng qua lại theo h°ớng bài trừ, phủ ịnh lẫn nhau giữa chúng và sự tác ộng ó cing không tách rời sự khác nhau, thống nhất, ồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn So với ấu tranh giữa các mặt ối lập thì thống nhất giữa chúng có tính tạm thời, t°¡ng ối, có iều kiện, ngh)a là sự thống nhất ó chỉ tồn tại trong trạng

3° C.Mác va Ph.Ang-ghen: Sdd, tr.612.

40 C.Mác và Ph.Ang-ghen: Sdd, tr.605.

Trang 36

thái ứng im t°¡ng ối của sự vật, hiện t°ợng; còn ấu tranh có tính tuyệt ối, ngh)a là dau tranh phá vỡ sự ồn ịnh t°¡ng ối của chúng dẫn ến sự chuyên hóa về chất của chúng Tính tuyệt ối của ấu tranh gan với sự tu thân vận ộng, phat triển diễn ra không

ngừng của sự vật, hiện t°ợng.

Trong cuộc dau tranh của các mặt ối lập, không phải vi tri vai trò của các mặt ối lập lúc nào cing ngang bng nhau, có những lúc mặt ối lập này giữ vai trò chủ yếu, có những khi mặt ối lập còn lại giữ vai trò chủ yếu, nh°ng có những lúc, vai trò của các mặt ối lập ngang bằng nhau Sự phân tích của C.Mác và Ph.ng-ghen ã chứng minh cho nội dung này trong tác phẩm: Cuộc dau tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp t° sản trải qua nhiều giai oạn phát triển khác nhau, °ợc bắt ầu ngay từ khi giai cấp vô sản mới °ợc hình thành Bắt ầu từ cuộc ấu tranh của những công nhân riêng lẻ, ến những công nhân trong cùng một phân x°ởng và sau ó, bởi những công nhân cùng một ngành công nghiệp, cùng một ịa ph°¡ng chống lại ng°ời t° sản ã trực tiếp bóc lột họ Hình thức ấu tranh °ợc biéu hiện bằng việc “ập phá máy móc, ốt các công x°ởng” dé gianh lai dia vi da mat của ng°ời thợ thủ công thời trung cô.

Về bản chất, giai oạn này, giai cấp vô sản ch°a trực diện ấu tranh chống lại giai cấp t° sản, mà chống lại tàn d° của chế ộ phong kiến Nh° vậy, trong giai oạn này, mặt ối lập là giai cấp t° sản giữ vị trí thắng thế so với mặt ối lập còn lại là giai cấp vô sản, bởi vì “Giai cấp t° sản, trong quá trình thống trị ch°a ầy một thế kỷ, ã tạo ra những lực l°ợng sản xuất nhiều h¡n và ồ sộ h¡n lực l°ợng sản xuất của tất cả các thế hệ tr°ớc kia gộp lại”“! ồng thời với sự phát triển của lực l°ợng sản xuất, máy móc ngày càng hiện ại làm gia tng số ng°ời vô sản tham gia vào quá trình sản xuất, từ ó, lực l°ợng của ng°ời vô sản ngày càng tng thêm, ồng thời cing day những ng°ời vô sản vào tình cảnh ngày càng bap bênh do tiền công rẻ mat iều này làm “xung ột cá nhân giữa công nhân và t° sản ngày càng có tính chất những cuộc xung ột giữa hai giai cấp”'2 Từ cuộc ấu tranh mang tính cá nhân, công nhân ã thành lập những oàn thé dé chống lại giai cấp t° sản, bảo vệ tiền công của mình, thậm chi còn có khả nng ối phó với những xung ột khi xảy ra và °ợc biểu hiện thành cuộc ấu tranh bạo ộng Và ở một thời iểm nào ó, mặt ối lập là giai cấp công nhân thng ví dụ nh° ạo luật ngày lao ộng 10 giờ ở Anh, “nh°ng ó chỉ là những thắng lợi tạm thời” Sản xuất công nghiệp ngày càng phát triển làm tng thêm ph°¡ng tiện giao thông ã giúp cho công nhân các ịa ph°¡ng tiếp xúc với nhau, tạo c¡ sở cho sự oàn kết giữa các công nhân ở các ngành nghè, ịa ph°¡ng với nhau, khiến cho cuộc ấu tranh của công nhân

ở dau cing mang tính chat giông nhau và trở thành một cuộc âu tranh giai cap vì “Trong

41 C.Mác và Ph.Ang-ghen: Sdd, tr.603.

# C.Mác và Ph.ng-ghen: Sdd, tr.608.

® C.Mác và Ph.Ang-ghen: Sdd, tr.608.

Trang 37

tất cả các giai cấp hiện ang ối lập với giai cấp t° sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng Tắt cả các giai cấp khác ều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của ại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phâm của nền ại công

Nh° vậy, từ cuộc ấu tranh chỉ nhằm mục ích kinh tế, khi những ng°ời công nhân tập hợp thành lực l°ợng dé ấu tranh chống lại giai cấp t° sản thì cuộc dau tranh ó ã mang màu sắc chính trị Bản thân giai cấp t° sản trong cuộc ấu tranh chống giai cấp vô sản thì họ còn phải dau tranh chống lại chế ộ phong kiến, với sự cạnh tranh của giai cấp t° sản cùng sản xuất trong cùng một ngành, cing nh° giai cấp t° sản ở các n°ớc t° bản Vì vậy, trong quá trình vận ộng và phát triển của mâu thuẫn, ngoài những lúc mặt ối lập này hoặc mặt ối lập kia giữ vai trò chủ yếu, có những lúc vai trò của các mặt ối lập là ngang bang nhau Trong sự phân tích này, khi ó giai cấp t° sản buộc phải kêu gọi sự ủng hộ của giai cấp vô sản và lôi cuốn họ vào phong trào chính trị, mà nhờ ó, giai cấp vô sản ã tích liy °ợc những tri thức mà sau nay dùng dé chống lại giai cấp t° sản ồng thời, với sự tan rã của xã hội phong kiến, cùng với sự cạnh tranh khốc liệt trong giai cấp t° sản ã khiến một bộ phận giai cấp t° sản chạy sang hàng ngi của giai cấp vô sản, và họ ã trở thành “bộ phận những nhà t° t°ởng t° sản ã v°¡n lên nhận thức °ợc, về mặt lý luận, toàn bộ quá trình vận ộng của lịch sử”®.

Dau tranh giữa các mặt ối lập khi ạt ến ỉnh cao, tức là mâu thuẫn trở nên gay gắt, không thể iều hòa °ợc, mâu thuẫn sẽ phải °ợc giải quyết bằng sự chuyển hóa giữa các mặt ối lập Chuyên hóa giữa các mặt ối lập là sự thay thế mặt ối lập này bng mặt ối lập kia, nh°ng không nên hiéu sự thay thé này một cách c¡ học, tức là mặt ối lập này sẽ trở thành mặt ối lập kia và ng°ợc lại, vì “Sự sụp ô của giai cấp t° sản và thang lợi của giai cấp vô sản ều là tất yếu nh° nhau”“5 Khi các mặt ối lập chuyển hóa cho nhau, kết quả của sự chuyên hóa ó là cả hai mặt ối lập ó ều không còn nh° ci khi tham gia vào sự vật mới ồng thời với sự chuyên hóa của các mặt ối lap, sự vật ci mất i và sự vật mới sẽ °ợc ra ời.

Về nội dung này, các ông ã phân tích, trong cuộc ấu tranh giữa giai cấp áp bức và giai cấp bị áp bức nói chung, giữa giai cấp t° sản và vô sản nói riêng, mặc dù cuộc dau tranh ó diễn ra không ngừng, với các hình thức khác nhau, lúc công khai, lúc ngẫm ngầm, nh°ng bao giờ cing “kết thúc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn xã hội, bằng

47 với hình thức âu tranh “Giai cap

sự diệt vong cua hai giai cap âu tranh với nhau

vô sản thiết lập sự thống trị của mình bằng cách dùng bạo lực lật ồ giai cấp t° sản

Trang 38

Trong xã hội t° bản chủ ngh)a, cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp t° sản tất yếu sẽ dẫn ến sự ra ời của xã hội mới - xã hội cộng sản chủ ngh)a, mà ở ó: “Thay cho xã hội t° bản ci, với những giai cấp và ối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong ó sự phát triển tự do của mỗi ng°ời là iều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả moi ng°ời”®.

Nh° vậy, phân tích nội dung quy luật Thống nhất và dau tranh của các mặt ối lập gan với những giá trị trong tác phẩm Tuyén ngôn của ảng Cộng san, ã em lại những van ề về phuong pháp luận nh° sau:

Thứ nhất, tác phẩm ã thể hiện sự thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong xã hội có giai cấp nói chung và xã hội t° bản chủ ngh)a nói riêng: từ ó, °a ra cách giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, iều kiện khách quan.

Thứ hai, phân tích mâu thuẫn cần bắt ầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn, cụ thé trong tác phẩm này là mâu thuẫn ối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp t° sản; từ ó, xem xét vai trò, vị trí và mỗi quan hệ giữa các giai cấp ó trong mâu thuẫn và iều kiện chuyên hóa giữa chúng.

Thứ ba, phải nam vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bang ấu tranh giữa các mặt ối lập, không iều hoà mâu thuẫn cing không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào iều kiện ã ủ và chín mudi hay ch°a Trong tác pham, các ông ã chỉ ra cách thức giải quyết mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và t° sản bằng bạo lực cách mạng, và chỉ giải quyết °ợc mâu thuẫn khi giai cấp vô sản °ợc tập hợp thành lực l°ợng d°ới sự lãnh ạo của chính ảng của giai cấp.

Tóm lại, khi giảng dạy các môn khoa học của chủ ngh)a Mác - Lê-nin, nếu giảng viên biết gắn kết những nội dung kiến thức giữa các môn khoa học của chủ ngh)a Mác - Lê-nin, không những rèn luyện cho sinh viên thói quen học từ trong các tác phẩm kinh iển, mà còn giúp sinh viên biết vận dụng một vấn ề lý luận ể phân tích, giải quyết một vấn ề của thực tiễn ồng thời, cing ặt c¡ sở khoa học cho sự tiếp tục cần phải phát triển t° t°ởng của C.Mác và Ph.ng-ghen trong xã hội hiện ại, nh° nhận xét của V.I.Lê-nin “ Chúng ta không hề coi lý luận của C.Mác nh° là một cái gì ã xong xuôi han và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rang lý luận ó chỉ ặt nền móng cho môn khoa học mà những ng°ời xã hội chủ ngh)a cần phải phát triển h¡n nữa về mọi

mặt, nêu họ không muôn trở thành lạc hậu ôi với cuộc sông””?.

4° C.Mác và Ph.Ang-ghen: Sdd, tr.628 ;

30 V.I.Lê-nin: Todn tdp, tập 4 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 tr.232.

Trang 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục va Dao tạo: Giáo trinh Triết học Mác - Lé-nin (dành cho bác ào tạo ại học không chuyên ly luận chính trị), Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2021.

2.C.Mác & Ph.ng-ghen: Toàn tap, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 3 C.Mác & Ph.ng-ghen: Toàn ráp, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 4 V.I.Lé-nin: Toàn tap, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

5 V.I.Lê-nin: 7oàn tap, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 6 V.I.Lé-nin: 7oàn tap, tap 29, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2006 7 Từ iển triết học, Nxb Tién bộ, Mát-xc¡-va, 1986.

Trang 40

KHAI THÁC GIÁ TRỊ KHOA HỌC

CUA TÁC PHAM “TUYÊN NGÔN CUA DANG CONG SAN?” (1848) TRONG GIANG DAY HỌC THUYET HÌNH THÁI KINH TE - XÃ HỘI

TS Lê Vn Hùng

Khoa Lý luận Chính trị và Xã hội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tóm tat:

Tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản ra ời ã ánh dẫu sự hình thành c¡ bản chủ ngh)a Mác với ba bộ phận cấu thành ó là triết học, kinh tế - chính trị học và chủ ngh)a xã hội khoa học Trong giảng dạy triết học nói chung, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nói riêng, nếu giảng viên không khai thác °ợc các luận iểm khoa học trong tác phẩm “Tuyên ngôn của ảng Cộng sản” ề luận giải cho tính tất yếu ra ời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ ngh)a thì sẽ thiếu cn cứ khoa học, khó thuyết phục °ợc ng°ời học Muốn vậy, giảng viên phải th°ờng xuyên nâng cao nng lực

chuyên môn, có ph°¡ng pháp nghiên cứu, chủ ộng, linh hoạt trong sử dụng các ph°¡ng

pháp trong quá trình giảng dạy, ặc biệt là phải nỗ lực v°ợt qua khó khn ể giúp ng°ời

học chủ ộng l)nh hội °ợc tri thức khoa học.

Từ khóa: “Tuyên ngôn của ảng Cộng sản”, “học thuyết hình thải kinh tế - xã

Sự ra ời của tác phẩm Tuyên ngôn của Dang Cộng sản ánh dau b°ớc ngoặt cn bản trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, °a giai cấp công nhân b°ớc lên vi ài chính trị với t° cách là một lực l°ợng chính trị ộc lập Tác phẩm không chỉ là

bản cáo trạng anh thép tội ác của chủ ngh)a t° bản, mà còn là c°¡ng l)nh cách mạng

ầu tiên của giai cấp vô sản thế giới, là kim chỉ nam dẫn °ờng giúp giai cấp vô sản ứng lên ấu tranh xóa bỏ chế ộ t° bản chủ ngh)a xây dựng chế ộ xã hội chủ ngh)a và cộng sản chủ ngh)a Tác phâm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản ra ời ã ánh dẫu sự hình thành c¡ bản chủ ngh)a Mác với tất cả các bộ phận cấu thành nó ó là triết học, kinh tế - chính trị học và Chủ ngh)a xã hội khoa học Trong giảng dạy triết học nói chung, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nói riêng, nếu giảng viên không trích dẫn °ợc các luận iểm khoa học trong tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản dé luận giải cho tính tất yếu ra ời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ ngh)a thì sẽ khó thuyết

phục °ợc ng°ời học.

Tuy nhiên, các tác phẩm kinh iển của chủ ngh)a Mác - Lê-nin nói chung, tác phẩm Tuyên ngôn của ảng Cộng sản nói riêng là một kho tàng tri thức hệ thống, trừu t°ợng

Ngày đăng: 07/04/2024, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w