ngăn chặn những hành vi trái pháp luật làm suy giảm giá trị cổ vật, nên xem c6vật với tư cách là một loại tài sản, một loại hàng hóa đặc biệt trong giao lưu dânsự còn Công ước 1972 hướng
Trang 1Năm 2010
Tên công trình
QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE CO VAT TẠI VIỆT NAM TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Trang 2PHẢN MỞ ĐẦUChương 1 NHỮNG VAN DE CHUNG VE CÓ VAT VA QUAN LÍ
NHÀ NƯỚC DOI VỚI CO VAT
1.1 MOT SO VAN DE CHUNG VE CO VAT
1.1.1 Khai niém cé vat, thi truong cô vật
1.1.2 Phân biệt cổ vật và một số đối tượng di sản văn hóa khác
1.1.3 Giá trị của cô vật
1.2 QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE CÔ VAT
1.2.1 Những nét chung về quản lí nhà nước đối với cỗ vật
1.2.2 Chính sách về cỗ vật — những chủ trương, định hướng chung
dé quản lí nhà nước về cô vật
Leds LỆ thống pháp luật về cô vật — công cụ quan trọng dé quan li
nhà nước về cô vật
Chương 2 THUC TRANG QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE CO VAT
HIEN NAY TAI VIET NAM
2.1 VAI NET VE TINH HÌNH CO VAT TAI VIỆT NAM
2.2 CAC VAN DE LIEN QUAN DEN HOAT DONG QUAN LÍ
NHÀ NƯỚC VE CO VAT HIỆN NAY VA NHUNG UU DIEM,
HAN CHE
2.2.1 Thực trạng ban hành văn ban pháp luật về cô vật
2.2.2 Công tác xây dựng, tô chức cơ quan quản lí nhà nước về cô
17 17 Ip
33
36
Trang 32.2.6 Nguyên nhân của những hạn chê trong quản lí nhà nước về
cô vật
Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT
LƯỢNG QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE CO VAT TẠI VIỆT NAM
3.1 QUAN ĐIÊM VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG
QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE CO VAT
3.2 MỘT SO KIÊN NGHỊ NHẰM NANG CAO CHAT LƯỢNG
QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE CO VAT TẠI VIET NAM
3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện pháp luật liên quan đến cô vật
3.2.2 Về van dé quản lý thị trường cé vật
3.2.3 Hoàn thiện tổ chức, bộ máy quản lí về di sản văn hóa
3.2.4 Nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ quản lí
3.2.5 Hoàn thiện các cơ chế bảo đảm
KẾT LUẬN CHUNGDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
7\
74
76
Trang 4Dé tài “Quản lí nhà nwéc về cỗ vật tại Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay” gồm ba nội dung chính như sau: (i) Khái quát những van đề chung về cổvật và hoạt động quản lí nhà nước đối với cô vat; (ii) Khái quát đặc điểm tìnhhình cô vật tại Việt Nam và phân tích thực trạng quản lí nhà nước về cô vật tại
Việt Nam trong thời gian qua; (iii) Dua ra các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng của hoạt động quan li nhà nước về cô vật trong giai đoạn tới.
Trang 51 Y NGHIA LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI
Di sản văn hóa luôn là những giá trị văn hóa truyền thống được lưu giữ quanhiều thế hệ Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc luôn tự hào về những đặc sắc riêng trongnên văn hóa của mình, đặc biệt điều đó được thể hiện thông qua các hiện vật củacác thé hệ đi trước dé lại Trong khung cảnh đó, cô vật đã xuất hiện và trở thànhmột hiện tượng hap dẫn đối với mỗi quốc gia, khu vực Cô vật là những hiện vật
có xưa, quý hiếm, mang day vẻ huyền bí và chứa đựng nhiều điều ấn chứa bêntrong nó nên đã trở thành đối tượng nghiên cứu của các ngành khảo cô học, dantộc học, văn hóa, Trên phương diện pháp lí, các quốc gia đã ban hành nhiều vănbản pháp luật liên quan đến di sản văn hóa vật thé nói chung và c6 vật nói riêngnhằm điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh từ cổ vật Tuy nhiên, có thể nhận thấy,nghiên cứu khoa học pháp lí về di sản văn hóa nói chung và cỗ vật nói riêng ítđược giới luật học quan tâm trong thời gian qua Các van dé lí luận liên quan dén
cô vật vẫn chưa được đề cập và đi sâu luận bàn
Tại Việt Nam, cô vật mới chi được quan tâm từ hai thập niên trở lại đây,đặc biệt là giai đoạn 2005-2008 Các vấn đề liên quan đến cỗ vật như sưu tầm,
khai quật, mua bán, diễn ra rất sôi động và thu hút sự chú ý của các nhà sưutập các thương nhân trong và ngoài nước Tuy nhiên, đi đôi với sự sôi động đó
là hàng loạt các vấn nạn liên quan đến cô vật như trộm cắp, khai quật trái phép,
cổ vật lưu lạc ở nước ngoài, mua bán trái phép cô vật quốc gia, đã liên tụcxuất hiện và gây khó khăn cho cơ quan quản lí cũng như ảnh hưởng đến các giátrị văn hóa của dân tộc Mặc dù Luật Di sản văn hóa đã được ban hành năm
2001 (sửa đôi năm 2009) nhưng thực sự vẫn chưa tạo ra được sự ồn định trongquản lí nhà nước về cô vật Một mặt, quản lí nhà nước về cô vật tại Việt Nam
vốn được quan tâm từ cách đây không lâu trong khi thé giới đã mở rộng quản lí
Trang 6nhưng cũng có những đặc điểm riêng biệt và khó khăn hơn do đây là lĩnh vựcquan lí di sản văn hóa Bên cạnh đó, xu thé hội nhập kinh tế quốc tế hiện naykhiến cho hoạt động quản lí nhà nước về di sản văn hóa nói chung và cô vật nóiriêng đang phải đứng trước những yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng hơn
nữa Do đó, nghiên cứu “Quản lí nhà nước vệ cỗ vật tai Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay” là một trong những yêu cầu cần thiết nhằm đưa ra được nhữnggiải pháp hữu hiệu cho van dé này cũng như xây dựng được hệ thống những van
dé chung về cỗ vật và pháp luật về cô vật
2 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU
Các bai viết về cô vật đã xuất hiện tương đối nhiều tại Việt Nam, chủyếu được công bồ trên các báo mạng internet Các bài viết này đã quan tâm đếnvan dé chung của cô vật, đưa ra các van dé về cổ vật hiện nay, tình trạng bảotồn, khai quật, Trong khi đó, nghiên cứu khoa học pháp lí về cô vật, đặc biệt
là quản lí nhà nước về cô vật vẫn chưa được giới nghiên cứu luật học tiến hànhnhiều Có thé kê đến một số bai viết như: Thi trường cổ vật Việt Nam - đôi điềusuy nghĩ của ThS Trần Thị Thu Hà đăng trên website của Trường Chính trịtỉnh Nghệ An, loạt bài về Thi truong cô vật Việt Nam đăng trên Báo Pháp luậtViệt Nam online, bài viết Nối buổn cổ vật Việt Nam của tác giả Trần BáPhùng, Có thể nhận thấy các bài viết này chưa đề cập sâu đến van đẻ quản linhà nước về cô vật, tập trung chủ yếu vào vấn đề thị trường cổ vật Do vậy, từtrước đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện vấn đề quản lí nhànước về cô vật và đưa ra các giải pháp liên quan
3 MỤC TIỂU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Căn cứ vào phương thức hoạt động quản lí nhà nước tại Việt Nam hiện nay, mục tiêu nghiên cứu chính của dé tai là thông qua việc phân tích làm rõ
Trang 7quản lí nhà nước về cô vật Đề thực hiện mục tiêu này, với đối tượng nghiên cứu
là hoạt động quản lí nhà nước về cô vật, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ
cụ thé sau: (i) Nghiên cứu khái quát các van dé cơ bản về cô vật và quản lí nhànước về cô vật; (ii) Nghiên cứu thực trang quản lí nhà nước đối với cỗ vật tronggiai đoạn hiện nay; (iii) Dua ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng củahoạt động quản lí nhà nước về cô vật
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Với mục tiêu nghiên cứu nói trên và trong khuôn khổ một đề tài nghiên cứu
khoa học của sinh viên, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lí nhà nước về
cô vật, không đi sâu vào các van đề khác của cô vật Hệ thông các văn bản pháp luậtđược đề cập chủ yếu là của Việt Nam, các điều ước quốc tế cũng như pháp luật cácquốc gia khác được sử dụng dé minh hoa, so sánh trong quá trình nghiên cứu
5, PHƯỚNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu chủ đạo của đề tài là phân tích, chứng minh Bên
cạnh đó kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội khác như:quy nạp, diễn dich, so sánh nham đạt được mục tiêu của đề tài
6 KET CẤU CUA DE TÀI
Ngoài các phần Tóm tắt dé tài, Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tàiliệu tham khảo, dé tai có kết cầu 3 chương:
Chương 1 Những van đề chung về cô vật và quản lí nhà nước đối với cổ vat;Chương 2 Thực trạng quản lí nhà nước về cô vật hiện nay tại Việt Nam;
Chương 3 Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản línhà nước về cô vật tại Việt Nam.
Trang 8DOI VOI CO VAT
1.1 MOT SO VAN DE CHUNG VE CO VAT
1.1.1 Khái niệm cỗ vật, thị trường cỗ vật
® Quá trình hình thành và định nghĩa về cỗ vật
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử nhân loại, thông qua lao động — sảnxuất loài người đã hình thành nên những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; địnhhình nên cội nguồn cho mỗi dân tộc Những di san văn hóa (trong đó có cô vật)còn tôn tại đến ngày nay chính là chứng tích cho những chặng đường lịch sử màcác thé hệ trước đã đi qua “Cổ vat” hay “đồ cổ” (“antique” theo tiếng Anh, gốcLa-tinh là “antiquus”) với nghĩa hiểu thông thường là những hiện vật xưa cũ,được yêu chuộng vi tính chất quý hiếm, nét đẹp hay những phẩm chat riêng biệtnào đó, tiêu biểu cho một thời đại đã qua Cổ vật thường được sưu tầm, trưng
bay, có khi được mang ra mua bán trên thị trường Thông thường, cổ vật có thé
là một phần của đồ nội thất, bộ bát dĩa (dùng trong bữa ăn) hoặc những tài sảntương tự được tạo ra ở một thời điểm sớm hơn so với hiện tại' Có những địnhnghĩa về cô vật dựa trên một con số chính xác về số năm (thời gian tồn tại trênđời), chang hạn như 80 hay 100 Trong đó, độ tuổi 80 năm xuất phát từ quanniệm về độ dài khoảng cách giữa hai thé hệ, mỗi thế hệ khoảng 40 năm”
Trên thé giới, cô vật đã được quan tâm từ rất lâu và gắn liền với sự hìnhthành, phát triển của những nên văn minh cổ xưa, lâu đời như nền văn minhsông An, sông Hang, Ở Trung Quốc, xét về nguồn gốc của thuật ngữ này,
“antique” (đồ cô) xuất phat từ thời nhà Thanh (nửa dau thế ki XVII đến năm
' Antique Law &Legal Definition “An antique is a piece of furniture tableware or similar property, made at a much earlier period than the present There are definitions of antiques based upon a precise number of years such as 80 or 100” Xem: /ittp://definitions.uslegal.con/a/antique/:
> Xem: hitp://definitions.uslegal.com/a/antiaue/:
Trang 9người, là sự kết hợp của lịch sử, tự nhiên, văn học và khoa học công nghệ” ỞViệt Nam, cô vật cũng đã được nhắc đến vào khoảng những năm 30 của thế kỉ
XX khi người ta bắt đầu nói đến “Văn hóa Dong Sơn”” — một trong những nềnvăn hóa cô xưa nhất trong lịch sử dân tộc Những di vật thuộc nền văn hóa này
đã được biết đến từ lâu nhưng chỉ khi cụm từ “Văn hóa Đông Sơn” xuất hiệnvào năm 1934” thì cỗ vật mới bắt đầu được nói đến nhiều hơn và trở thành một
thuật ngữ chính thức dùng để chỉ những hiện vật xưa cũ từ đời trước được lưu
truyền lại Tuy nhiên, lúc bấy giờ lại chưa có khái niệm cụ thé về cỗ vật cũngnhư các tiêu chí dé xác định cổ vật
“C6 vat” trong các tài liệu của Tổ chức Giáo dục, Khoa hoc và Văn hóaLiên Hợp Quốc (UNESCO) được ghi nhận, khi thì thuộc về “tài sản văn hóa”(cultural property), khi lại là một loại “di sản văn hóa” (cultural heritage).Chang han, trong Công ước 1970 của UNESCO về các biện pháp xuất nhậpkhẩu và chuyển giao trái phép quyền sở hữu tài sản văn hóa (UNESCO
Convention on the Means of Prohibiting and Preventing the illicit Import,Export and Transfer of Ownership of Cultural Property) thi “cổ vật” là mộtloại tài san van hóa — những tai san xét theo khia cạnh tôn giáo va phi tôn
giáo, được từng quốc gia xác định có tam quan trọng đặc biệt về khảo cổ học,tién lịch sử, lịch sử, văn học, nghệ thuật, khoa học — có hơn một trăm năm tuổi,chăng hạn như những bản khắc, những dong xu, và dau triện khắc Trong khi
đó, Công ước 1972 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thếgiới (Convention for the protection of the world cultural and natural heritage)lại xếp “cổ vật” thuộc vào loại di sản văn hóa vật thé (caltural heritage object
` http:/www.gdmhchina.com Doan này do nhóm nghiên cứu dich.
* Văn hóa Dong Son - rực rỡ mot nên văn mình Việt cô, nguồn:
Attp./ www phahe.vn/Knowledge_Detail.aspx?ContentID=604_ (ngày 18/3/2009) =
` Văn hóa Đông Son” là cụm từ do R.Heine Geldern một nha nghiên cứu người Ao dé nghị định danh.
Trang 10ngăn chặn những hành vi trái pháp luật làm suy giảm giá trị cổ vật, nên xem c6vật với tư cách là một loại tài sản, một loại hàng hóa đặc biệt trong giao lưu dân
sự còn Công ước 1972 hướng đến việc bảo tôn giá trị lịch sử lâu đời, tínhtruyền thống của dân tộc còn lưu ø1ữ nơi cô vật, mà cô vật được đề cập đến là
dị sản văn hóa Như vậy, việc tiếp cận cô vật dưới cả hai góc độ là di sản văn
hóa hay tài sản văn hóa sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về khái niệm
cô vật Xét về ban chất, định nghĩa theo Công ước năm 1970 đã làm nỗi bậtnhững đặc tính của cô vật tương đối rõ ràng và đầy đủ như tính lịch sử lâu đờiqua độ tudi xác định cô vật, tính truyền thống, dân tộc, tính nghệ thuật Qua đó
có thể thấy tiém ấn sâu trong một đồ cô chính là giá tri lịch sử, văn hóa của camột dân tộc, một quốc gia
Tuy đã xuất hiện trên thế giới từ rất lâu, nhưng trên phương diện pháp líthì cổ vật mới chỉ được quan tâm từ khoảng trăm năm trở lại đây Từ sau năm
1900, các quốc gia trên thé giới mới ban hành các đạo luật liên quan tới cô vật.Chang hạn tại Mỹ với Luật Cổ vật (The Antiquities Act) năm 1906, Luật Cô vật
(The Antiquities law) năm 1988 của Anh hay Luật Cổ vật Quốc gia (NationalAntique Law) năm 2001 của Trung Quốc và Luật Di sản văn hóa Việt Nam rađời năm 2001 cũng có những quy định về cổ vật Có thể nhận thấy những quan
điểm về cổ vật cũng như những tiêu chí xác định cô vật không giống nhau do cácquốc gia có sự khác nhau về điều kiện địa lí, khí hậu hay lịch sử, văn hóa Vì thế,cho tới nay, vẫn chưa có sự thống nhất nào trong định nghĩa về cô vật
Theo đạo luật Thuế quan (The Tariff Act) năm 1930 của Mỹ, cô vật
(antique) được định nghĩa như một “tac phẩm nghệ thuật (“work of art”), bộsưu tập minh họa cho sự tiến bộ của nghệ thuật, những tác phẩm bằng dong,
da cám thạch, dat nung terra, đồ sứ pa — rô, đô gôm thu công hay do sư nghệ
Trang 11của một cô vật, nhưng căn cứ vào thời điểm ra đời của đạo luật là năm 1930 cùngvới quy định “phải được sản xuất trước năm 1830”, có thể nhận thấy rằng một
hiện vat dé được coi là cổ vật phải có ít nhất là từ trên 100 năm tuổi Cách liệt kêcác vật pham được coi là cô vật tuy rat rÕ rang va có thé tránh được su nhằm lẫn
với những vật khác nhưng định nghĩa đã bó hẹp phạm vi đối với cô vật và dé dẫn
đến sự bỏ sót cô vật trong thực tế xem xét và giám định những hiện vật quý hiếm
Theo Luật Cổ vật 1988 của Anh, Cô vật (antiquity) được hiểu là:
a - Bat kì vật nào, dù là động sản hay bat động sản mà đã được xây dựng,định hình, ghỉ nhận, được dựng lên, khai quật hoặc được làm ra theo cách kháchay bị biến đôi bởi con người từ trước năm 1700, bao gồm các hang động, côngtrình điêu khắc, tiền xu, dd gốm, nguyên cdo (tác phẩm nguyên góc) và tat cả
các loại vát phẩm mà cho thấy sự phát triển và tiễn bộ của khoa học, nghệ thuật,
sản xuất, tôn giáo và truyên thống liên quan đến nên văn hóa truóc đó hoặc cảnhững phân được bồ sung, tải tạo, hoặc phục hôi sau đó;
b - Bất kì vật nào, động sản hay bat động san, đã được quy định tại điểm
a ở trên ở vào thời điểm sau năm 1700, mà Bộ trưởng tuyên bố là cô vật theolệnh công bồ trên công báo;
c - Hóa thạch sinh vat, thực vật và động vat con lại từ trước năm 600
Ở đây, một vật được công nhận là cô vật hoặc dựa vào mốc thời gian năm
1700 cùng những tiêu chí về tinh lịch sử, truyền thống, nghệ thuật hoặc dựa
vào cơ sở được Bộ trưởng xác nhận hay những hóa thạch sinh vật, thực vật và động vật còn lại từ trước năm 600 Với định nghĩa này, pháp luật Anh đã có
những tiêu chí cụ thé để xác định cô vật Trước năm 1700 thì những hiện vật đáp
* Định nghĩa này do nhóm nghiên cứu dich >
Định nghĩa này do nhóm nghiên củu dịch.
Trang 121988) Những hiện vật xuất hiện sau năm 1700 bắt buộc phải được Bộ trưởngcông bố trên công báo Điều này đã cho thấy sự chặt chẽ cũng như sự tiên liệurất có cơ sở của luật khi đưa ra định nghĩa về cô vật.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì “cồ vat” là đô vật có giá trị lịch
su, văn hóa, nghệ thuật duoc tạo từ các chất liệu khác nhau và ít nhất có từ
một trăm năm tudi trở lên Luật Di sản văn hóa 2001 của Việt Nam xác định
"cổ vat” là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa,
khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên (khoản 6 Diéu 4) Bêncạnh đó, Từ
điển Luật học của Viện khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) cũng định nghĩa: “05vat la do vật có giá trị lịch su, văn hóa, nghệ thuật được chế tạo ít nhất từ 100năm trở lên ”® Các định nghĩa này đã chỉ ra được nét đặc trưng cơ bản của cổ
vật nói chung là mang giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tiêu biểu cho một
thời đại trong quá khứ Thông thường, vật cỗ có niên đại sản xuất càng lâu nămcàng quý hiểm, nhất là đối với những vật là duy nhất không có cái thứ hai (vậtđộc nhất) Đặc biệt đã có sự thống nhất trong căn cứ xác định cô vật qua độtuổi là từ 100 tuổi trở lên Một số nước trên thế giới cũng đã xác định niên đại
cổ vật qua một mốc thời gian nhất định, thường là từ 100 năm tuổi trở lên và cókhi nhiều hơn nữa Dựa trên những hiện vật tiêu biểu của lịch sử kết hợp vớinhững đặc điểm biểu trưng cho nền văn hóa của dân tộc Việt và kế thừa cáchxác định niên đại cổ vật trong Công ước 1970 của UNESCO về các biện phápxuất nhập khẩu và chuyén giao trái phép quyền sở hữu tai sản văn hóa, Luật Disản văn hóa năm 2001 đã thong nhat dua ra nién đại xác định cô vật là từ 100năm tuôi trở lên.
* Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Tir điền Luật học NXB Từ điền Bách khoa NXB Tư pháp tr.171.
Trang 13Tuy những định nghĩa trên của Việt Nam không dé cập tới tinh chất hàng
hóa của cô vật nhưng không có nghĩa là cô vật chỉ có giá trị vé văn hóa, lịch sử
và khoa học Trong xu thế giao lưu văn hóa và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay
thì việc chuyền giao (mua ban, tặng cho, thuê mượn ) các hiện vật văn hóa như
cô vật cũng trở nên phô biến hon bao giờ hết Vì vậy, nên nhìn nhận cô vật khôngchỉ mang giá trị văn hóa dân tộc mà còn mang cả giá trị kinh tế
Từ những định nghĩa đã phân tích ở trên, có thé thấy dù cách tiếp cận
cũng như mục đích tiếp cận cô vật dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng cơ bản,
cô vật nói chung đều mang những đặc điểm sau đã được thừa nhận, cũng lànhững đặc điểm của một vật phẩm văn hóa dân tộc, đặc trưng của văn hóa
Thứ nhất là tinh hệ thong, nghĩa là nhìn cỗ vật trong mối quan hệ giữacác yêu tố cau thành nên nó Đó chính là mối liên hệ giữa các mặt vật chất (théhiện qua kiểu dáng, chất liệu, nghệ thuật chạm khắc hoa văn trên cổ vật) vớimặt tinh than (phan giá trị tâm linh của cô vật) Cô vật được con người thời xưatạo ra không chỉ đơn thuần là những vật dụng phục vụ cho cuộc sống hàngngày của họ, ân chứa trong nó chính là những phong tục tập quán của nhữngvùng miền nhất định, là nơi gửi gắm suy nghĩ, quan niệm sống của con ngườithời đó Tat cả đời sông tinh thần của họ đều được hiện hữu trên những hoavăn, họa tiết, cách tạo hình ở từng vật có bằng tâm huyết và sức sáng tạo Do
đó, dé làm nên sự quý hiếm của cô vật nhất định không thé hiểu chỉ có giá trịvật chất mà còn có cả giá trị tỉnh thần
Thứ hai là tinh giá tri Giá trị đó có thê là thông tin Thông tin về thời ki
lịch sử, về xu hướng của nghệ thuật chạm khắc hoa văn, về tri thức vạn vật hay
chỉ là sự phản ánh đời sống bình dân thường ngày của con người Giá trị đócũng có thé là giá trị tỉnh thần khi mỗi cô vật mang lại cho những người sưu
tập, gìn giữ nó, hay những người chiêm ngưỡng nó niềm vui thích, sự hứng thú,tin tưởng đôi khi chỉ là chút thoải mái, cảm giác bình yên nơi cuộc sông tât bật.
Trang 14Tính giá trị của cô vật dường như có mối liên hệ tất yêu với tính hệ thống, boibao ham trong nó là những giá trị bất diệt được lưu giữ đến ngày nay và chínhnhững giá trị ấy đã giúp cô vật trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc.
Thứ ba là tinh nhân sinh Mọi vật pham cỗ đều không tự nhiên sinh ra,
nó là sản phẩm của lao động tay chân và lao động trí óc của con người thuởxưa Qua mỗi cô vật, người ta có thể nhìn thấy một nền văn hóa hiện diện trong
đó với tất cả trí tuệ, công sức, sự sáng tạo không ngừng nghỉ và cả ước mong,khát vọng, nhân sinh quan về cuộc sống, về cái đẹp của con người thuở xưa.Trải qua những biến có của thời đại, sự bào mòn khắc nghiệt của thời gian, đếnnay những vật pham thông thường ay đã trở thành cổ vật, hiện thân cho một quốcgia dân tộc; nó là nhịp cầu nối con người với con người, thời đại với thời đại
Thứ tư là tinh lịch sw thể hiện qua niên đại, độ tuổi của cô vật Dấu tíchthời gian có thé thé hiện rõ trong mỗi cô vật, có thé không nhưng thông thường,
những hiện vật có niên đại sản xuất càng lâu năm thì lại càng có giá trị, đặc biệt
đối với những vật duy nhất, không có vật thứ hai (vật độc nhất) thì cảng quýhiểm Tính lich sử của cô vật càng khang định rõ hơn cé vật là chứng tích củamột thời đại đã qua.
Cuỗi cùng là tinh hàng hóa đặc biệt Khi sức lan tỏa của nền kinh tế thịtrường ngày một mạnh mẽ, thì bat cứ vật nào có giá trị đều có thé trở thànhhàng hóa Nếu như trước đây, khi thế giới chưa bước vào thời kì hội nhập, mốiquan hệ giữa các nước có đôi phan tách biệt, thì bất kể một vật phâm nao thuộc
về đi sản văn hóa, hay là biểu tượng, hiện thân cho lịch sử dân tộc hắn khôngthé được chuyển nhượng, đem ra trao đổi, buôn bán Việc đưa chúng vào lưu
thông dân sự là đi ngược lại lẽ tự nhiên Do đó, việc pháp luật ngăn cắm những
hành vi này không chỉ xuất phát từ quan điểm của các nhà làm luật mà còn liênquan đến van dé đạo đức xã hội Ngày nay, xu thế hội nhập thế giới cuốn cácnước vào vòng xoáy của thị trường tự do Hàng hóa nào càng tạo ra lợi nhuận
Trang 15lớn, thì càng được mở rộng lưu thông Và cô vật, với những đặc tính riêng có
của nó trở thành đối tượng của giao lưu dân sự, và là một thứ hàng hóa đắt giá
được công khai tiêu thụ Tính đặc biệt của loại hàng hóa này chính là ở giá trịvăn hóa, lịch sử, giá trị nghệ thuật, dân tộc của nó Hiểm có loại hàng hóa nàolại hội đủ những yếu tổ quý giá như cô vật
® Khái niệm thị trường cổ vật
Chúng ta không thể chỉ nhìn nhận cổ vật dưới góc độ văn hóa, lịch sử.Giá trị của nó không chỉ nằm lại ở thời quá khứ mà còn được khai thác ở hiệntại, thậm chí cả trong tương lai Cổ vật không chỉ nói cho chúng ta biết về nền
văn hóa của một thời đại đã qua mà còn mang đến cho chúng ta những giá trị to
lớn về mặt kinh tế Từ khi nền kinh tế thị trường bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam,
cô vật đã manh nha trở thành một loại hàng hóa Tuy nhiên, lúc bấy giờ pháp
luật không thừa nhận sở hữu tư nhân về di sản văn hóa và nghiêm cam moi
hành vi mua bán cô vật trên thị trường nên dù có trao đối, mua bán thì thị
trường này vẫn còn là một thị trường hoạt động “ngầm” và bất hợp pháp Đếnnay, cùng với sự ra đời của Luật Di sản văn hóa năm 2001 là sự hợp pháp hóacho thị trường cô vật công khai hoạt động Cổ vật cũng giống như bao loại tàisản khác, sẽ luôn có một thị trường chi phối, đó chính là “thị trường cô vật”
Do vậy, nhắc đến khái niệm “cổ vat” mà bỏ qua khái niệm “thị trường cô vật”hắn sẽ là một thiếu sót lớn
Trước hết, “thị trường cỗ vat” mang những đặc điểm của thị trường nói
chung nên có thé đưa ra cách hiểu về “thị trường cô vật” như sau: Thi trưởng
cô vật là một thị trường mà ở đó dién ra sự trao đổi, mua bản, chuyển nhượngcác loại cô vật nhằm mục dich kiếm lời Cũng cần hiểu thêm là, không phải bat
cứ loại cô vật nao cũng được tham gia lưu thông Bởi nếu vậy thì thị trường cỗ
vật sẽ trở nên thiếu minh bạch và rất phức tạp Chỉ những cô vật được pháp luật
cho phép lưu thông mới tạo nên một thị trường cô vật lành mạnh va góp phan
Trang 16thúc đây sự phát triển của nền kinh tế Bên cạnh đó, cũng cần nhìn nhận răngkhông thê phủ nhận những lợi ích kinh tế mà có vật mang đến cho chủ sở hữunhưng cũng cân thay được rang nếu không kiểm soát được thị trường cô vật thì
sẽ dẫn đến những hậu quả không đáng có
Chính bởi những giá trị kinh tế mà cổ vật mang lại nên việc điều tiết thi
trường một cách hợp lí để tránh sự rối loạn và thiếu minh bạch mà vẫn đảm bảo
được lợi ích của các chủ sở hữu luôn là mục đích mà Nhà nước phải hướng đếnkhi tham gia vào hoạt động quản lí loại thị trường đặc biệt này Do đó có thê
khẳng định hoạt động quản lí đối với cô vật không chỉ dừng lại ở quản lí vănhóa mà còn ở quản lí thị trường cổ vật trong cơ chế quản lí nền kinh tế hiệnnay Việc định đoạt các tài sản là cô vật (bán, tặng, đối, thừa kế ) luôn phảituân theo các quy định của pháp luật Chủ sở hữu cô vật bị hạn chế quyền địnhđoạt trong một số trường hợp như: khi chủ sở hữu cô vật đem bán cô vật thìNhà nước có quyền ưu tiên mua; trong trường hợp tổ chức, cá nhân có quyên
ưu tiên mua đối với một tài sản nhất định thì khi bán tài sản, chủ sở hữu cô vật
đó phải dành quyền ưu tiên mua cho tổ chức, cá nhân đó”
Như vậy, có thê thấy, thị trường cô vật là một thị trường đặc biệt với đốitượng đặc biệt là cô vật Đối với việc nghiên cứu thực trạng quản lí nhà nước
về cô vật thì thị trường cô vật là một nội dung khá quan trọng và có tầm ảnh
hưởng lớn bởi liên quan đến những tác động của nền kinh tế thị trường đối vớicác giá trị văn hóa, lịch su,
1.1.2 Phân biệt cô vật và một số đối tượng di sản văn hóa khác
Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộcViệt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại bao gom di san vanhóa phi vat thé va di sản văn hoa vật thé, là sản phẩm tinh than, vật chat có giá
” Viện Khoa học Pháp ly - Bộ Tư pháp (2006), 7? điền Ludt học NXB Từ điên Bách khoa NXB Tu pháp tr.171.
Trang 17tri lịch sử, văn hóa, khoa hoc, được lưu truyền từ thế hệ nay qua thé hệ khác '”.Trong đó, bộ phận di sản văn hóa vật thé được Luật Di sản văn hóa năm 2001xác định là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm ditích lịch sử - văn hóa, danh lam thang cảnh, di vat!’, cổ vat, bao vat quéc gia’,Những đối tượng này thường có những đặc điểm gần giống nhau nên can đượcphân biệt dé tránh gây nhâm lẫn.
Với đối tượng danh lam thắng cảnh, Luật Di sản văn hóa năm 2001 địnhnghĩa: "anh lam thắng canh là cảnh quan thiên nhiên hoặc dia điểm có sự kếthợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thâm
mỹ, khoa học ” (khoản 4 Điều 4)
Với đối tượng di vật, cô vật và bao vật quốc gia, tại các khoản 5, 6, 7 củaĐiều 4 Luật Di sản văn hóa năm 2001 nêu ra những khái niệm sau:
"5 Di vat là hiện vat duoc lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học
6 Có vật là hiện vật được lưu truyen lai, co gia tri tiéu biéu vé lich su,van hoa, khoa hoc, có từ một trăm nam tuổi trở lên
7 Bao vat quốc gia là hiện vật được lưu truyền lai, có giá trị đặc biệt quýhiểm tiêu biểu của đất nước vẻ lịch su, văn hoá, khoa học `”
Bên cạnh đó, theo khoản | Điều 21 Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Di sản văn hóa năm 2001 (ban hành năm 2009), bảo vật quốc gia phải
có các tiêu chí sau đây:
- Là hiện vật gôc độc ban;
'° Điều | Luật Di sản văn hóa Việt Nam năm 2001.
' Vi dụ như mảnh gốm hoa lam trang trí trên kiến trúc đền thờ Hồi giáo Indonesia thé ky 15 là một di vật.
Xem: Những phát hiện mới nhất về Hoàng thành Thăng Long, nguồn:
hutp:) vu: caugiav hanoi gov.vnindex php? option=com_content&task=viewkid=381 &lemid=103 (ngay 12/04/2010).
a Thông qua dot xét chọn đầu tiên vào năm 2008, hiện nay ở Việt Nam có 10 bao vật quốc gia: Phù điêu lá nhí Trà Liên 1 Phù điêu lá nhi Trà Liên 2, Bò thần Nan Din Kim Đâu Bò thần Nan Din Quảng Điền, Cụm vò bán sứ Đường làng Dương Lệ Trống đồng An Khê, Bản khoán ước làng Phú Kinh, Tượng UMa Dương Lệ, Trống đồng Trà Lộc.
Tượng Nguyễn U Dĩ Trong mười bảo vật này có 5 bảo vật mang phong cách kiến trúc Chăm còn lại mang phong
cách kiến trúc Việt; bảo vật quốc gia có niên đại sớm nhát 2.500 năm muộn nhất gần 300 năm.
Trang 18- Là hiện vật có hình thức độc đáo;
- Là hiện vật có giá trị đặc biệt liên quan đến một sự kiện trọng đại củađất nước hoặc liên quan đến sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân tiêubiểu; hoặc là tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng về giá trị tư tưởng, nhân văn, giá trịthâm mỹ tiêu biểu cho một khuynh hướng, một phong cách, một thời đại; hoặc
là sản phẩm được phát minh, sáng chế tiêu biểu, có giá trị thực tiễn cao, có tácdụng thúc day xã hội phát triển ở một giai đoạn lịch sử nhất định; hoặc là mẫu
vật tự nhiên chứng minh cho các giai đoạn hình thành và phát triển của lịch sử
trái đất, lịch sử tự nhiên
Qua các khái niệm trình bày ở trên, có thể nhận thấy răng đối tượng danhlam thăng cảnh có sự khác biệt rõ ràng với ba đối tượng còn lại Các đối tượngnày đều là di sản văn hóa vật thể được lưu truyền lại có giá trị lịch sử, văn hóa,khoa học Bên cạnh đó, di vật, cô vật va bảo vật quốc gia có những điểm khácbiệt như sau:
2
‘ 1
- Vẻ độ tuổi: Cô vật phải đáp ứng niên đại từ 100 năm tuổi trở lên Đối
với di vật và bảo vật quốc gia thì pháp luật không dé cập đến van đề xác định
độ tuổi Tuy nhiên, có thé nhận thay rằng độ tuổi càng lớn thì sẽ càng quý, nhất
là đối với những vật độc nhất Hơn nữa, thực tế đã cho thấy, tuy bảo vật quốcgia không quy định xác định độ tuổi từ 100 năm trở lên nhưng dé được xét,công nhận là bảo vật quốc gia thì chúng thường có độ tuổi rất lâu năm, thậmchí là hàng ngàn năm tuổi Bên cạnh đó, chỉ có bảo vật quốc gia được pháp luậtquy định cu thé các tiêu chí xác định `
- Về mức độ biểu trung cho gia trị lịch sử, văn hóa, khoa học: “bảo vatquốc gia” được xếp vào loại đi sản “đặc biệt quý hiểm tiêu biểu của đất nước”,khác với cô vật chỉ cần “có giá trị tiêu biểu” và di vật chỉ cần “có giá trị lịch sử,văn hóa, khoa học” Do đó, mức độ quý hiém của ba đôi tượng này cũng khác
`
13 ‘ A , h + , : ` TA = “ A ^ a ¬ a lì :
Cac tiêu chí xác định có vai trò quan trọng trong việc đăng ky di vật, cô vat, bao vật quốc gia.
Trang 19nhau, theo mức độ tăng dan thì có thê được xếp như sau: di vật, cô vật, bảo vậtquốc gia Hơn nữa, bảo vật quốc gia thường có giá trị đặc biệt quý, rộng lớn
liên quan đền tư tưởng, nhân văn, thời đại
- Về đặc điểm số lượng và hình thức thé hiện: Có thé nhận thay thôngthường cô vật có số lượng nhiều hơn so với bảo vật quốc gia và di vật Một loại
di vật, cô vật có thê chỉ có độc bản nhưng cũng có thé có nhiều bản nhưng mỗibảo vật quốc gia là vật độc bản, thường có hình thức độc dao’ Ví dụ như:mảnh gốm hoa lam ở Hoàng thành Thăng Long (di vật), một chiếc lư đồng thờiTrần (cổ vật) có thé có nhiều bản hoặc độc bản (đến hiện tại chỉ còn một bảnduy nhất) nhưng Tréng đồng An Khê (1 trong 10 bảo vật quốc gia của Việt
Nam) thì là độc bản, chỉ được sản xuất một bản duy nhất, còn tồn tại đến ngày
nay Tuy nhiên, cần phải khăng định rằng di vật và cô vật là nguồn của bảo vậtquốc gia (phải qua quá trình xét, công nhận) nghĩa là về bản chất, bảo vật quốcgia chính là di vật, cô vật nhưng đáp ứng được thêm những yêu cầu cao hơn, đặcbiệt hơn so với những di vật, cô vật bình thường khác Cũng chính vì vậy mà cácnhà làm luật không đặt ra van đề độ tuôi trong khái niệm bảo vật quốc gia
1.1.3 Giá trị của cỗ vật
Dù hiểu theo nghĩa nào, phương diện nào thì cổ vật vẫn luôn thuộc vềvăn hóa, lưu giữ những giá trị văn hóa dân tộc, là hiện thân cho văn hóa quốcgia Qua những vật cô, chúng ta phần nào hiểu được một thế hệ, một thời đại,thậm chí cả một nền văn hóa xa xưa của ông cha ta Hiểu dé tự hào về một đấtViệt giàu truyền thong văn hóa, giàu sức sang tao va tinh than tự lực tu cuong
dé tạo nên nét đặc thù của một nền văn hóa không pha trộn Những cô vật cònđược đến ngày nay là biểu trưng của lịch sử ngàn đời; mang giữ những thanhsắc của chân thiện mỹ, được lưu truyền, kế tục từ thé hệ nay sang thé hệ khác,
trở thành một bộ phận quan trọng, một phần sinh khí của quốc gia, dân tộc
.
'* Ở đây không xét đến ban sao của di vật, cô vật, bao vật quốc gia.
Trang 20Tìm về cô vật, là tìm về nguồn cội dé gìn giữ, dé tự hào, dé khang định và phát
huy sức song tiềm tang của dân tộc mình với cả nhân loại Lưu giữ được cô vật
là tiền dé, là cái gốc cho một sự phát triển tiếp theo Gốc không vững thi phattriển cũng không bên Do đó, một nền kinh tế phát triển là một nền kinh tế biếttạo dựng sức mạnh từ văn hóa dân tộc để hội tụ đầy đủ những điều kiện tiễn tớimột nền văn minh mới Nhận thức rõ tam quan trọng của di sản văn hóa vật thé
trong thời dai mới sẽ giúp chung ta có những định hướng đúng cho sự phát
triển về văn hóa, kinh tế ở chặng đường tiếp theo
Từ những điều đã phân tích ở trên, có thé đưa ra quan niệm mới về cổvật như sau: Cổ vát là những hiện vat từ một trăm năm tuổi trở lên, được lưutruyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch su, văn hóa, khoa học, nghệ thuật và kinh
té, phan anh nét đặc trưng cua một dan tộc
1.2 QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE CÓ VAT
1.2.1 Những nét chung về quản lí nhà nước đối với cỗ vật
Con người luôn sống trong một mang lưới các mối quan hệ từ đơn giản
đến phức tạp và thường liên kết nhau thành các nhóm, tập thể hay từng tổ chức
có chung sở thích, nghề nghiệp hay mục đích hoạt động Dé duy trì sự tồn tại,
hoạt động thì không một tổ chức nào là không cần tới quản lí để thống nhấthành động Quản lí nói chung là việc chủ thể quản lí bằng quyên uy của mìnhthực hiện hoạt động điều hành, chỉ đạo, phối hợp hoạt động chung của một tậpthể người một cách thống nhất nhằm đạt được những mục tiêu và yêu cầu nhất
định dựa trên những quy luật khách quan Quản lí có thé tiến hành trên mọi
mặt, trong mọi lĩnh vực của đời song Đặc biệt trong một nha nước, hoạt động
quan lí (hay quản lí nhà nước) được hiểu là việc các chủ thé mang quyền lựcnhà nước thông qua pháp luật và các biện pháp khác tác động tới các đối tượng
quan lí nhằm thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoại Quản lí nhà nước diễn
ra trên ba lĩnh vực: lập pháp, hành pháp và tư pháp Trong đó, chủ yếu là quản
A40
Trang 21li nhà nước thực hiện trong lĩnh vực hành pháp Ÿ Đồng thời, các cơ quan nha
nước nói chung còn thực hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành,
tính chất hành chính nhà nước nhằm xây dựng tô chức bộ máy và củng có chế
độ công tác nội bộ của mình.
Di sản văn hóa là một phần không thẻ thiếu trong hệ thống di sản của mỗidân tộc, tạo nén tảng cho sự hội nhập và phát triển Bởi vậy, Nhà nước cần bảo tổn,phát triên các giá trị văn hóa đích thực của dân tộc này để cô vật nói riêng và di sảnvăn hóa nói chung được phát huy những giá trị sâu sắc vốn có Nhìn chung, hoatđộng quản li nhà nước về cô vật có thé được hiểu là việc các chủ thé mang quyênlực nhà nước thông qua pháp luật và các biện pháp khác thực hiện các tác động tớicác cơ quan, tô chức don vị, cá nhân trong quá trình thực hiện các hoạt động sử
dụng, bảo vệ, khai quật, mua bản CO vật dong thoi dam bao cho những hoạt động
này tuân thủ đúng đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước
Như đã phân tích ở trên, cô vật thuộc về di sản văn hóa, mang dau ấn vănhóa đặc trưng cho cả một dân tộc Vì vay, ke thừa và phát huy giá trị văn hóadân tộc luôn là yêu cầu bức thiết đặt ra xuyên suốt quá trình phát triển của mỗiquốc gia Quản lí về di sản văn hóa cũng trở thành một trong những mục tiêuquan trọng trong quá trình quảng bá hình ảnh quốc gia ra các nước trong khu
vực và thé giới và do đó cũng mang những nét đặc thù nhất định Những nét đó
thé hiện ở những điểm như: quản lí cô vật rất khó khăn vì cô vật là di sản đặcbiệt, có thể tồn tại ở mọi khu vực địa lý (trên rừng, dưới lòng đất, nông thôn,thành thi, ) từ đó dẫn đến những hoạt động như khai quật, mua bán trái phép;cũng vì cô vật là di sản văn hóa nên quản lí cổ vật không phải chi dé bảo tồn
mà còn đê phát huy được các giá trị tiềm ân vôn có;
'° Theo nghĩa rộng, quản lí nhà nước là hoạt động tô chức, điều hành của cà bộ may nhà nước, nghĩa là bao hàm cả sự tác động, tô chức của quyền lực nhà nước trên các phương điện lập pháp hành pháp và tư pháp Theo nghĩa hẹp, quan lí nhà nước chủ yêu là quá trình tô chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đôi với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo pháp luật nhăm đạt được nhũng mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lí nhà nước Xem: Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Jie điền Luật học NXB Từ điên Bách khoa, NXB Tư pháp, tr.633.
Trang 22Hoạt động quản lí nhà nước về di sản văn hóa nói chung và cỗ vật nóiriêng cũng đều có những nội dung tương tự với các đối tượng khác, đó là: xây
dựng và chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách; xây dựng tô chức bộ
máy quản lí; ban hành các văn bản pháp luật; thanh tra, kiểm tra, xử lí vi phạm;tuyên truyền, giáo dục Bên cạnh đó, cô vật với tư cách là một loại di sản vănhóa vật thể nên có những đặc thù riêng trong việc bảo tồn, quản lí Quản lí nhànước đối với cô vật theo đó không chỉ dừng lại ở quản lí đơn thuần bằng sứcmạnh quyên uy của cơ quan quan lí nhà nước, mà còn quản lí bằng cả ý thứccội nguồn của dân tộc; liên quan, ảnh hưởng va bị tác động bởi những yếu tốtruyền thông, lịch sử, tâm linh Đặc điểm này có ảnh hưởng lớn đến chất lượngcũng như tính chất của hoạt động quản lí nhà nước đối với cô vật đồng thời dẫn
đến những khó khăn riêng nhất định
Nhà nước sử dụng rất nhiều công cụ để quản lí xã hội, nhưng trong đóquan trọng nhất chính là chính sách và pháp luật Do vậy, các phần sau đây sẽtìm hiểu vai trò cũng như những nội dung của hệ thống chính sách và pháp luật
liên quan đến cô vật
1.2.2 Chính sách về cỗ vật — những chủ trương, định hướng chung
để quản lí nhà nước về cỗ vật
Nhà nước tiễn hành quản lí di sản văn hóa nói chung và cô vật nói riêngbang chính sách và pháp luật về di sản văn hóa Chính sách của nhà nước về cỗvật trước tiên là những mục tiêu, phương hướng xây dựng và phát triển vănhóa, bảo tồn những giá trị văn hóa lâu đời đồng thời là những cách thức,phương hướng dé thực hiện mục tiêu bảo tôn, quản lí đó Về cơ bản, chính sáchthé hiện được những chủ trương, định hướng chung dé quản lí, ảnh hưởng đến
hệ thống pháp luật cụ thể trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội Về khía cạnh
di sản văn hóa, những chủ trương định hướng này càng cần thiết và quan trọng,
thé hiện được những tư tưởng truyền thông của dân tộc
Trang 23Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã hết sức quantâm tới vấn đề giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc, trong đó có vấn đề cô vật,góp phần tạo điều kiện làm sống dậy mọi tiềm năng văn hóa như là một nguồn
lực nội sinh mạnh mẽ thúc đây tăng trướng kinh tế và tiến bộ xã hội” Về mặt
quan niệm, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII, thông qua ngày 16/07/1998)
với nội dung “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc” đã nêu rõ di sản văn hóa là gì và khang định nhiệm vụ bảo tồn và phát
huy các di sản văn hóa trong bối cảnh mới ở nước ta: “Di sản văn hóa là tàisản vô gid, gan kết cộng dong dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở đểsáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bao tôn, kếthừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn
hóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thé va phi vật thé” Có thé thay rang,Nghị quyết này đã xác định được quan niệm hết sức đúng đăn của Đảng và Nhà
nước ta trong vẫn đề bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Nghị quyết không trực tiếp
đề cập đến chính sách đối với cỗ vật nhưng cô vật thuộc hệ thống di sản văn hóa
nên có vai trò quan trọng và cần được bảo tôn, phát huy giá trị
Trên tinh thần được xác định qua các văn kiện của Đảng, Chương trình
mục tiêu quốc gia về văn hóa giai đoạn 2006 - 2010 trong Quyết định của Thủtướng Chính phủ số 125/2007/QĐ-TTg ngày 31/07/2007 và Chiến lược pháttriển văn hóa đến năm 2020 (kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ban hành
ngày 06/05/2009) đã được ban hành Các văn bản này đều hướng đến mục tiêu
cụ thé hóa, thể chế hóa các quan điểm đường lối của Đảng về phát triển văn
hóa, xác lập những mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu; là cơ sở hoạch
định quy hoạch, kế hoạch dé từng bước thực hiện việc xây dựng một nên vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kì công nghiệp hóa,
'° Hương Ly, Di san Van hoá bao ton và phát triên nguôn:
http: www.vhttes.org.vn/modules.php?name=News& oncase=detailsnews& mid=845& mcid=3 |6&sub=&menu id= (ngày 30/03/2010).
Trang 24hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Trong đó chiến lược cũng đưa ra định hướngphát triển các chuyên ngành văn hóa gồm: bảo tàng, di tích, nghiên cứu khoahọc vé văn hóa, Trên cơ sở đó, Luật Di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đồi,
bố sung boi Luật sửa đổi, bé sung một số điều của Luật di sản văn hóa năm2009) và các văn bản hướng dẫn thi hành được ban hành nhằm cụ thể hóa cácchính sách nêu trên Bên cạnh đó, ngày 26/08/2005 Chủ tịch nước Trần ĐứcLuong đã ký Quyết định số 957/2005/QD-CTN về việc gia nhập Công ướcUNESCO 1970 về Các biện pháp ngăn cấm xuất, nhập khẩu và chuyền giaotrái phép quyền sở hữu tài sản văn hóa Đây chính là bước tiễn quan trong của
Việt Nam trong quá trình hội nhập văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa theo thông lệ
quốc tế dé đáp ứng yêu cầu cấp thiết của van dé gìn giữ và phát huy những giá trị
truyền thống, lịch sử của dân tộc
Như vậy, nội dung chính của chính sách về cô vật có thé tóm lược như sau:
(i) Là một đối tượng quan trong của hệ thống di sản văn hóa, cỗ vật cần phảiđược bảo tồn và phát huy giá trị để giữ gìn bản sắc và truyền thong dân tộc, đồng thờilàm cơ sở dé sáng tạo những giá trị mới và phát triển hoạt động giao lưu văn hóa;(ii) Cố vat là tài sản quốc gia không thé tái sinh nên việc bảo vệ cô vật là
vô cùng quan trọng trong bồi cảnh toàn cầu hóa và nền văn hóa của các quốc giatrên thé giới đang có xu hướng xích lại gần nhau hơn
1.2.3 Hệ thống pháp luật về cỗ vật — công cụ quan trọng để quản lí nhànước về co vật
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh, pháp luật giữ một vai trò đặc biệt quan
trọng đối với sự phát triển của một nhà nước cũng như đối với sự phát triển
những giá trị thuộc về văn hóa dân tộc Hơn nữa, pháp luật ngày càng tỏ rõ vị
thé tất yếu không thé thay thế của nó trong xã hội hiện đại, trong mỗi bước
chuyển mình vào thời kì hội nhập của một quốc gia Bên cạnh đó, pháp luậtcũng chính là công cụ quan trọng đê Nhà nước quan li dat nước, xã hội Quản li
Trang 25nhà nước về cô vật băng hệ thống pháp luật cũng trở thành yêu cầu mang tínhtất yêu khách quan Thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật, nhà nước
đã tạo hành lang pháp lí an toàn cho việc bảo tôn va phát huy các giá trị cô vật
Thông thường, hệ thống pháp luật liên quan đến di sản văn hóa nói chung và cỗvat nói riêng bao gồm những nội dung như sau: khái niệm cô vật; tiêu chí xácđịnh cô vật (một mặt nhằm tránh nhầm lẫn giữa cô vật với những di sản văn hóakhác, một mặt có tác dụng định giá cổ vật khi chúng được đem dau gia, mua bantrên thi trường); các quy hoạch về khai quật, thu hồi cô vật; những hành vi bịcam, những quy định trong công tác phục chế hay bảo quản cô vật; những chế tài
xử lí đối với những hành vi vi phạm pháp luật về cô vật; danh mục những cổ vậtđược đem tiêu thụ trên thị trường, những cỗ vật không được quyền mua bán,chuyền nhượng, Dé thực hiện công tác quản lí, Nhà nước cần ban hành những
văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lí cỗvật; những văn bản chỉ đạo điều hành cụ thể ở Trung ương và địa phương
Có thé nhận thay các nước trên thé giới đã quan tâm điều chỉnh van đề
cô vật từ rất sớm Hầu hết các quốc gia này đã xây dựng một đạo luật riêng về
cô vật Điều này đã cho thấy giá trị về văn hóa, lịch sử cũng như giá trị kinh tế,
xã hội của cô vật được thừa nhận từ rất sớm trên thé giới Tại Việt Nam, van dé
cô vật được dé cập muộn hơn nhiều so với các nước và thông thường, cô vậtđược nhắc đến chung trong một đối tượng là di sản văn hóa Đến thời điểmhiện tại, Việt Nam chưa có đạo luật nào riêng biệt về cô vật Hiện tại văn bảnpháp lí quan trọng nhất liên quan đến cô vật là Luật Di sản văn hóa năm 2001(được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bên cạnh đó còn có hệ thống các văn bảnkhác điều chỉnh các mối quan hệ trong van dé di sản văn hóa nói chung, cỗ vật
nói riêng Có thê nhìn nhận, Việt Nam đã xây dựng được khung pháp lí cơ bảnliên quan dén van dé cô vat và quản lí cô vật.
Trang 26Qua nội dung chương 1 có thể rút ra một số kết luận nh sưu:
(i) Cổ vật đã xuất hiện từ lâu trên thế giới, là một phần của di sản vănhóa vật thể, gan liền với su ra đời, hình thành và lan tỏa của các nền văn minhlớn của nhân loại Có nhiều quan điểm, quan niệm khác nhau về cô vat nói
riêng cũng như di sản văn hóa nói chung nhưng tựu chung lại đều công nhận cổ
vật có giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử và đặc biệt là có tính hàng hóa đặc biệt.
Qua nghiên cứu, có thể nhìn nhận rang: Cổ vat la những hiện vat từ một tram
nam tuôi trở nên, được lưu truyền lai, có giá tri tiêu biểu về lịch sử, văn hóa,khoa học, nghệ thuật và kinh tế, phản ánh nét đặc trưng của một dân tộc Bêncạnh đó, các nước trên thé giới đã quan tâm đến van dé cô vật từ rất lâu và xây
dựng thành một đạo luật riêng biệt trong hệ thong phap luat Tuy nhién, tai Viét
Nam van dé này được quan tam khá muộn và còn ở quá trình sơ khai;
(ii) Chương | cũng đã phân tích làm rõ được các đặc điểm của cô vật(tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử, tính hàng hóa đặc biệt)
và những giá trị của cô vật trên nhiều phương diện (văn hóa, kinh tế, xã hội);
(iii) Quản lí nhà nước về di sản văn hóa nói chung và cô vật nói riêngmang những điểm đặc biệt nhất định, liên quan mật thiết đến truyền thống, lịch
sử, văn hóa và tư tưởng nhất định Bên cạnh các van đề về cơ quan quản lí, tôchức chi đạo, điều hành, thanh tra kiểm tra, xử lí vi phạm thì hệ thống chính
sách và pháp luật có vai trò cực kì quan trọng trong việc định hướng, điềuchỉnh hoạt động quản lí nhà nước về cỗ vật Trong đó, pháp luật vẫn giữ
nguyên vai trò là công cụ hữu hiệu và cần thiết nhất đối với các hoạt động quản
lí nói chung và quản lí nhà nước về cô vật nói riêng.
Trang 27Chương 2
THUC TRANG QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE CO VAT HIỆN NAY TẠI
VIET NAM
2.1 VAI NET VE TINH HÌNH CO VAT TẠI VIỆT NAM
Nếu như trên thé giới, cô vat đã được chú ý từ lâu thì tại Việt Nam, cỗ
vật bắt đầu được quan tâm một cách đặc biệt trong khoảng hơn hai thập niên
trở lại đây, nhất là khi cỗ vật trở thành một trong những loại hang hoá có gia trilớn trên thị trường Xuất hiện va phát triển trong một nền văn hoá đa dạng và
phong phú, cô vật tại Việt Nam vừa có những đặc điểm chung của cô vật trên
thế giới nhưng cũng có những đặc thù riêng của quốc gia Khi nghiên cứu thực
trạng quản lí nhà nước về cô vật, có thể nhắn mạnh một sỐ đặc điểm tình hình
cô vật của Việt Nam trong thời gian qua như sau:
Thứ nhất, cỗ vật được phân bỗ rải rác ở khắp các vùng mién trong cả
nước nhung thường tập trung nhiều nhất ở vùng nông thôn, dân tộc thiểu số
- những nơi chôn giấu, lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị Day là những khuvực có đặc điểm truyền thống, văn hóa làng xã lâu đời nên tồn tại nhiều cổ vậtcủa các thời đại đã qua Bên cạnh đó, các đền chùa, miéu mạo cũng là nơi chứa
số lượng cô vật tương đối lớn Ngoài ra, cô vật còn được trưng bay tại các Việnbảo tàng dân tộc, bảo tàng của các tỉnh (thành phố) Hiện nay, với sự ra đời củaQuy chế tổ chức và hoạt động của Bảo tàng tư nhân (ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 09/2004/QD-BVHTT ngày 23/02/2004 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa —Thông tin' ˆ) thì những cô vật tinh hoa có dip được biết đến bởi công chúng và cácnhà sưu tập cô vật Đến nay đã có 8 bảo tàng tư nhân chính thức có giấy phép hoạt
động, trong đó có 2 bảo tàng được đánh giá cao về chuyên môn là bảo tàng y học
cổ truyền Fi Tô ở Thành phố H6 Chi Minh và bảo tàng Cội nguồn ở Phú Quốc Š
' Nay là Bộ Văn hóa — Thê thao ~ Du lịch.
* Báo tàng ở Liệt Nam — Nhiéu mà van thiếu, nguồn:
http: ˆww.toquoc.gov.vn/Thongtin/Cua-So-Van-Hoa Bao- Tang-O-Viet-Nam-Nhieu-Ma- Van- Lhieu.html
Trang 28Thứ hai, những nơi chứa nhiều cổ vật là những nơi thường xuyén
phải doi mặt với nan trộm cap, đánh tráo và khai quật cỗ vật trái phép Mộtđiều đáng lo ngại tại Việt Nam là tình trạng này xảy ra ngày càng pho biến valan nhanh trên diện rộng Nạn trộm cắp cô vật ở các di tích đã diễn ra từ nhiềunăm nay Những cổ vật bị đánh cắp ấy được mang đi buôn bán hợp pháp ởtrong nước và bán trái phép ra nước ngoài Theo thống kê của ngành Văn hóa
và Công an thì từ năm 2000 đến năm 2008 trên địa bàn toàn quốc đã xảy ra hơn
300 vụ đột nhập, trộm cắp cô vật với hơn 1000 cổ vật bị đánh cắp ” Những con
số đó là một hồi chuông cảnh báo về sự ra đi ngày càng nhiều của di sản văn
hóa dân tộc mà nếu không biết giữ gìn thì những di sản văn hóa ấy sẽ ngày
càng mai một Có thê dẫn chứng ra đây một số trường hợp như sau: “Chùa Chè
là biểu tượng của tâm linh văn hóa, tín ngưỡng của người dân Bắc Ninh nói
riêng và cả nước nói chung Nhưng chỉ sau một đêm, pho tượng Phật Bà nghìn
mat nghìn tay có niên đại 300 năm ở chùa Chè cùng những cổ vật quý giá như
lu hương, tượng phật bang đồng, đỉnh đồng, nến đã biến mắt” Hay tại địabàn thị xã Sơn Tây (Hà Nội) chỉ chưa day 2 thang trong năm 2009 đã xảy ra 18 vụ
kẻ gian trộm cắp đồ thờ cúng trong các đình, chùa, miéu mạo khiến dư luận hết
sức phan nộ Qua thống kê có 13 đình, chùa, miéu trên dia bàn của 9 xã, phường
bị mat trộm 8 quả chuông đồng, 9 đỉnh đồng, 4 đài nến đồng, 2 cây nến đồng”
Thứ ba, nhận thức của người dân doi với van đề cỗ vật còn nhiều hạnchế Với đại đa SỐ người dân, việc nhận thức đúng dan va day đủ giá tri của cổvật là một vẫn đề khá mới mẻ Đơn cử như trường hợp của một thôn thuộchuyện miền núi Đông Giang (Quảng Nam): thôn Adiu (dân tộc Cotu) Nơi đây
(ngày 17/5/2009) Tuy nhiên đa phần Bảo tàng tư nhân đều trong tình trạng hoạt động chưa đồng bộ, đã thành lập nhưng chưa có trưng bày thường xuyên, số lượng hiện vật trung bày không phong phú không thu hút được khách tham quan du lịch và vì thé mà hau như rat ít người biết đến sự ton tại của loại Bảo tang này.
"2° Lan theo “bên dé” của các có vật bị đánh cắp Nguồn: http damtri.com vnc25 š20-36305
lan-theo-ben-do-cita-cac-co-vat-bi-danh-cap him (ngày 20/5/2009).
`
Trang 29là nơi chứa đựng rất nhiều cô vật quý Hau như mọi nhà đều có cô vat, từ
những cái chum, ché, chiêng đến những mâm đồng, nồi đồng có niên đại rấtlâu, có những cái lên đến hơn trăm năm tuổi đều xuất hiện ở khắp nơi trongthôn Tuy chứa trong mình một kho báu nhưng hầu như người dân nơi đâychưa hiểu rõ về giá trị của những đồ cổ nay nên đã đem bán cho những ngườichuyên mua bán đồ cô ở miền xuôi đổi lay thóc, ngô, tiền bạc, bởi theo họ thì
“thóc, ngô cho ta cái ăn còn chum, mâm đồng đâu có ăn được””! Khi được hỏi
về giá trị của những cổ vật này, đa phần người dân đều không hiểu rõ Họ giữlại bởi đó là của thé hệ trước dé lại Nhưng khi đã thiếu tiền, vật chất thì không
ai còn đủ kiên nhẫn dé giữ những đồ cô đó nữa
Việc người dân chưa nhận thức được day đủ về giá trị của cỗ vật khôngchỉ diễn ra ở vùng các dân tộc thiểu số mà ngay cả dân tộc Kinh hay vùng đôthị cũng có tình trạng này Chăng hạn tại vùng Lai Xá (xã Kim Chung, huyệnHoài Đức, Hà Nội) - nơi lưu giữ khá nhiều cô vật nhưng người dân nhận thứckém nên rất nhiều cô vật bị thất lạc hoặc rơi vào tay của dân sưu tầm, buôn bán
cô vật Người dân nơi đây vẫn thường xuyên đào trúng cô vật, đồ gốm, đồ đá,
đồ đồng nhưng lại không biết được giá trị của chúng nên họ rất thờ ơ với những
đỗ có này hoặc giữ lại đem đi bán Nhìn chung, việc giữ gìn và bảo vệ những
cô vật ở Lai Xá nói riêng và những nơi khác nói chung nếu chỉ dựa vào chính
quyền địa phương thì không thé đáp ứng được mà điều quan trọng là cần phảinâng cao nhận thức của người dân về những giá trị của di sản văn hóa, nhất lànhững cổ vật đang tồn tại ngay bên cạnh ho
Thứ tư, trong khi những dé cô thật vấp phải sự nghĩ ngờ của các cơquan quản lí thì những do giả cô lại hiên ngang xuất hiện trên mọi ngóc
ngách của thị trường, có khi còn được “trà trộn” vào các Bảo tàng tư nhân,
"C6 vat “roi lệ” rồi ra đi theo tiếng gọi tiền bạc, nguồn: http:
‘vietbao.vn:Xa-hoi’Co-vat-roi-le-roi-ra-di-theo-tleng-gol-tien-bac/20903644/157/html (ngày 11/4/2010).
Trang 30các phiên chợ đấu giá Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng đã phát
hiện một số cơ sở sản xuất đồ cô gia tại Hoa Lu (Ninh Binh), quận Hai Ba
Trung, huyện Mê Linh (Hà Nội) Viện Khảo cỗ học Việt Nam da giám định
nhiều cổ vật 6 Hà Nội, Thanh Hóa, Quảng Ninh và nhận thấy việc làm đỗ gia
cô hết sức tinh vi, khéo léo với trình độ công nghệ cao, kể cả các nhà khảo cổnếu không chuyên sâu, không từng nghiên cứu các trung tâm làm giả đồ cổcũng dé bị nhằm lẫn” Không ít người thiếu kinh nghiệm, chưa rành ki năngnghề nghiệp đã bi mat không ít tiền bạc do mua phải đồ giả cổ Có thể nhậnthay khá nhiều cé vật nỗi tiếng đã được làm phỏng lại Đối với một số cổ vậtthuộc dạng hiểm thì việc nhìn tận mắt, sờ tận tay là gần như không tưởng nênviệc nhằm lẫn đồ giả cổ là khó tránh khỏi Công nghệ làm đồ giả cỗ ngày càng
tỉnh vi như vậy đã tạo ra sự cản trở trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị của
di sản văn hóa cũng như khó khăn đối với việc quản lí của Nhà nước về cô vật
Thứ năm, về đặc điểm liên quan đến thị trường cỗ vật
Trước đây, dù pháp luật không thừa nhận sở hữu tư nhân về di sản vănhoá và nghiêm cam mọi hành vi mua bán cỗ vật nhưng trên thực tế van ton tạimột thị trường “đen” về cô vật Cổ vật ở khắp các địa phương được mang về
Hà Nội, về thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng để bay bán công khai
trong các tiệm với cái tên danh nghĩa: cửa hàng lưu niệm Những đường phốHàng Gai, Hàng Dao, Kim Liên (Hà Nội), Lê Công Kiều (thành phố Hồ Chí
Minh ) từng là những tụ điểm buôn bán cô vật vô cùng náo nhiệt Ở miềnBắc, vào những thập niên 80 — 90, các tỉnh Hà Tuyên, Vĩnh Phú, Thanh Hoá,
Nghệ Tĩnh, Hải Hung là những nơi cung cấp cô vật quý hiếm nhất cho trung
tâm Hà Nội Ở miền Nam, các tỉnh có di tích Sa Huỳnh, Chăm Pa, Óc Eo chính
” Hiện nay, có rat nhiều hình thức làm giả cổ vật như: đồ gỗ cô được mô phỏng rồi ngâm tâm, làm gia màu sắc của thời gian mà phổ biến là tượng Phật; đồ đất nung thời Lý - Trần bị làm giả bằng cách dùng bột đất của
chính di vật thời đó nghiền ra rồi mô phỏng lại: với loại rồng phượng thi làm giả bang cách dùng chính mảnh
vỡ cua thoi cô gan chap lại với nhau tạo nên dang vẻ của đồ vật hoặc vẽ thêm các hoa văn cổ, chữ cô lên c? hiện vật đồ sứ làm tăng giá trị của hiện vật
Trang 31là “vệ tỉnh” của các cửa hàng buôn bán ở thành phố Hồ Chí Minh Vào thời kỳ
ây, giới buôn lậu chủ yếu săn tìm cô vật tại các địa phương thông qua đổi chác
với vật ngang giá chung là những vật dụng trong sinh hoạt hàng ngày như quân
bò, áo phông, mì chính Vi thế, cỗ vật nhanh chóng rơi vào tay con buôn,được bán bằng ngoại tệ mạnh, phần lớn là cho người sưu tập nước ngoài, trong
đó không it là con buôn cỡ quốc tế Cổ vật Việt Nam vi thé đã bị “chảy máu”tram trọng Thị trường cỗ vật “ngầm” ấy vẫn hoạt động cho dù tại thời điểm đókhông có quy định nào cho phép loại thị trường này tổn tại trên thực tế Hiệnnay, với sự ra đời của Luật DI sản văn hóa 2001 đã tạo nên cơ sở pháp lí cho thịtrường cô vật công khai hoạt động Cổ vật từ đây được nhìn nhận dưới góc độmột loại tài sản, một loại hàng hóa đặc biệt không chỉ có giá trị về lịch sử, văn
hóa, khoa học mà còn có giá trị kinh tế mang lại lợi ích cho các chủ sở hữu
Tuy nhiên, không phải mọi cô vật đều có thể tham gia lưu thông Đó phải lànhững hiện vật thuộc sở hữu tư nhân và các hình thức sở hữu khác ngoài sở
hữu toàn dân, sở hữu của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, phải là
những tài sản có nguồn gốc hợp pháp, đã đăng kí sở hữu tại các cơ quan nhànước có thâm quyền Dựa trên những tìm hiểu về loại thị trường đặc biệt này,
có thé rút ra những đặc điểm của thị trường cô vật Việt Nam hiện nay như sau:
- Thị trưởng cô vật vận hành thiếu minh bạch Điều này thê hiện ở chỗviệc mua bán các tài sản văn hóa có nguồn gốc bất hợp pháp không những
không cham dứt mà còn gia tăng một cách sôi động Các cổ vật có xuất xứkhảo cổ học được đưa vào lưu thông vừa nhiều về số lượng, vừa đa dạng vềchủng loại Những cô vật vốn thuộc về di tích như sắc phong, tượng, lư hương,đỉnh đồng, thanh kiếm, áo thành hoàng do trộm cắp mà có cũng được đem ramua bán, trao đôi công khai Tinh trạng xuất lậu cô vat ra nước ngoài dé tìmkiếm lợi nhuận của những thương gia buôn đồ cô từ nhiều năm nay vẫn không
hề thuyên giám Điều đó đã cho thấy thị trường cô vật là một loại thị trường
Trang 32quá tự do, dẫn đến sự lộn x6n, không có sự điều tiết của nhà nước Với tìnhtrạng ay, thị trường cô vật mặc nhiên trở thành nơi tiêu thụ các tài sản có được do
trộm cap của đình chùa, miéu mạo; hoặc do dao bới, khai quật trái phép các di chỉ
khảo cổ học cảng tao điều kiện cho việc phá hoại và lấy cắp cô vật trong các
khu di tích, làm cho nguy cơ “chảy máu” cổ vật và sự xuống cấp tram trọng của
các khu di tích lịch sử, văn hóa ngày càng lớn hơn Bên cạnh đó, mặc dù Bộ Vanhoá Thể thao và Du lịch cùng với Bộ Công Thương, Bộ Công an, Bộ Tài chính
và Tổng cục Hải quan đã họp bàn các phương án chống làm đồ giả cổ nhằmhạn chế sự nhầm lẫn khi giám định tại cửa khẩu, tạo thông thoáng cho kháchxuất nhập cảnh, tăng cường ngăn chặn xuất lậu đồ cô nhưng hiệu quả thực tếcòn rất khiêm tốn
- Thị trường cô vật mang tỉnh vùng, tỉnh khu vực sâu sắc, không tập trung,
trai rộng trên khắp các vùng miễn của đất nước Cũng vi đặc điểm nay mà việcthông nhất quan lí trên khắp các địa phương trong cả nước còn nhiều khó khandẫn đến sự lộn xộn, thiếu quy củ” Ở những nơi khác, tình trạng buôn bán nhỏ lẻnhững cô vật có giá trị lớn vẫn diễn ra đều đặn Mặt khác, sự xuất hiện ngàycàng nhiều các đồ giả cổ, đồ nhái được sản xuất ở trong nước (Bát Tràng — HàNội, Nam Định, Huế, Đà Nẵng ) và nhập về từ nước ngoài (Campuchia, TháiLan, Trung Quốc ) càng góp phan làm cho thị trường cổ vật trở nên rồi loạn
2.2 CAC VAN DE LIÊN QUAN DEN HOAT DONG QUAN LÍ NHÀ NƯỚC
VE CO VAT HIEN NAY VA NHUNG UU DIEM, HAN CHE
2.2.1 Thực trang ban hành van bản pháp luật về cỗ vat
Thứ nhất, về hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật Pháp luật về
cô vật lần đầu tiên được ghi nhận trong Luật Di sản văn hoá 2001 (sửa đối, bésung 2009) Đến nay cùng với những văn bản được ban hành mới như:
”` Qua một khu phố nhỏ của thành phố Hỗ Chi Minh người ta cùng có thê bat gap những của hàng buôn bán đồ
cô Ding chân tại địa ban tinh Bac Ninh hay Nam Định thì thay ngay sự nhộn nhịp của các “cho” cô vật.
Trang 33- Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quyđịnh chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa về việc đăng kí divật, cô vật, bảo vật quốc gia;
- Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/06/2002 quy định chỉ tiết thihành Pháp lệnh phí và lệ phí;
- Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/06/2006 của Chính Phủ quyđịnh về việc xử phat vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa thông tin;
- Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg ngày 18/02/2002 của Thủ tướng Chính phủ
về tăng cường các biện pháp quản lí, bảo vệ cô vật trong di tích và ngăn cắmđào bới, trục vót trái phép di chỉ khảo cô học;
- Thông tư số 07/2004/TT-BVH-TT ngày 19/02/2004 của Bộ Văn
hóa-Thông tin hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng kí di vật, cô vật, bảo vật quốc gla;
- Thông tư số 166/2009/TT-BTC của Bộ tài chính hướng dẫn xử lí một số loại
tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước và tài sản được xác lập quyền sở hữu nhà nước;
- Quyết định số 09/2004/QĐ-BVH-TT ngày 22/04/2004 của Bộ Văn Thông tin về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của bảo tang tư nhân
hóa-Không chỉ được quy định trong những van bản đặc thù như trên, cổ vật
và những van dé liên quan cũng được quy định trong các văn bản quy phạmpháp luật khác trong hệ thống các văn bản pháp luật của nhà nước ta và đã đápứng được yêu cầu về sự hợp lí, thống nhất chung tạo ra sự liên kết giữa các văn
ban Bên cạnh đó, Bộ luật Hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bố sung bởi Luật
sửa đồi, bố sung Bộ luật Hình sự năm 2009) quy định một số hành vi là tội phạmnhư tội buôn lậu (Điều 153); tội tàng trữ, vận chuyền, buôn ban hàng cắm (Điều155), tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa,danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 272)
Trang 34Thứ hai, về các văn bản chỉ đạo điều hành Căn cứ vào những quy định
của pháp luật hiện hành, các cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên tiễn hànhchi đạo, tô chức thực hiện quản lí cổ vật trước tiên bằng việc ban hành nhữngvăn bán chỉ đạo, điều hành (ra quyết định, công văn, thông báo chỉ đạo trongnhững trường hợp cụ thé) Có thé dé cập đến một số văn bản như sau:
- Chỉ thị số 05/2002/TT-TTg ngày 18/02/2002 của Thủ tướng Chính phủ
về tăng cường các biện pháp quản lí bảo vệ cô vật trong di tích và ngăn chặnđào bới, trục vớt trái phép di chỉ khảo cô học;
- Chỉ thị số 84/2008/BVHTT&DL ngày 03/11/2008 của Bộ Văn hóa,Thé thao và Du lịch về tăng cường công tác quản lí, chỉ đạo nhằm thúc day sự
ra đời và phát triển của các bảo tàng và sưu tập tư nhân;
- Công văn số 2084/UBND-NB ngày 25/7/2006 của UBND tỉnh Bình Định
chỉ đạo về việc cổ vật chìm đắm ở vùng biển thuộc huyện Phú Mỹ có nội dung:không cho phép các đơn vị thăm dò cô vật tại khu vực này khi chưa có Giấy phép
của Bộ Văn hoa — Thông tin;
Thw ba, vé các văn bản tô chức thi hành Việc triển khai thực hiện các
kế hoạch giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá nói chung cũng như cổ vật nói riêngđược tiến hành bởi các chủ thé quản lí nhà nước thông qua các văn bản tổ chứcthi hành Đó là những văn bản hướng dẫn thực hiện, những Chỉ thị, Quyết định
thành lập bảo tàng tư nhân hay giấy phép hoạt động kinh doanh cô vật, quyếtđịnh xử phạt vị phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá Có thể kế đến một sốvăn bản như sau:
- Chỉ thị 07/UB-CT ngày 21/06/2001 của UBND tinh Bắc Giang về việctăng cường bảo vệ có hiệu quả di vật, cô vật tại các di tích;
- Quyết định sô 51/QD/CTHH-2004 ngày 2/11/2004 của Chủ tịch Hiệphội câu lạc bộ UNESCO Việt Nam về việc thành lập Trung tâm và Câu lạc bộUNESCO nghiên cứu bảo tồn cô vật Việt Nam:
Trang 35Có thể đánh giá thực trạng ban hành văn bản pháp luật qua những điểm sau:Thứ nhất, về wu điểm Các quy định hiện hành về cô vật đã thé chế hóađược quan điểm, đường lối của Đảng về bảo tồn và phát huy giá trị di sản vănhóa của quốc gia; phù hợp với một nền văn hóa đậm tính truyền thống như ViệtNam Hệ thống các văn bản trên đã quy định được những van dé liên quan đếnbảo vệ va phát huy những giá trị cỗ vật và đã có những tác động nhất địnhtrong thực tế Từ việc chưa thừa nhận sở hữu tư nhân đối với cô vật đến nay đãhợp pháp hóa quyền sở hữu này (ghi nhận tại Điều 5 Luật Di sản văn hoá2001”) Bên cạnh đó quy định cho phép thành lập bảo tàng tư nhân là một
trong những biện pháp hữu hiệu ngăn chặn nạn “chảy máu” cô vật ra nướcngoài Như vậy, pháp luật hiện hành đã tạo hành lang pháp lí cho hoạt động tôchức bảo vệ va phát huy giá trị di sản văn hoá qua đó góp phần thúc day qua
trình phát triển kinh tế, xã hội
Thứ hai, về hạn chế Một số hạn chế còn tồn tại như: (i) Quy định củapháp luật về một số van đề liên quan đến cổ vật vẫn rất chung chung, chưa cụthể, dẫn đến sự vướng mắc khi áp dụng Ví dụ quy định người đứng ra thành
lập bảo tàng tư nhân phải am hiểu chuyên môn phù hợp với hoạt động của bảo
tàng (khoản 2 điều 6 của Quy chế tổ chức và hoạt động của bảo tàng tư nhân)khiến giới tư nhân không biết khái niệm “am hiểu” ở đây được định lượng nhưthế nào Hay như quy định về sưu tập hiện vật của bảo tàng phải đủ số lượngcần thiết để tổ chức trưng bày phù hợp với tên gọi và nội dung của bảo tàng(điểm b khoản | điều 6 của Quy chế) thì cũng không có hướng dẫn “đủ sốlượng cần thiết” cụ thé là bao nhiêu; (ii) Một số van đề trong thực tế chưa đượcpháp luật điều chỉnh Vi dụ như việc mua bán những cổ vật quý hiếm van
thường xuyên diễn ra mà pháp luật lại không có quy định những cổ vật nàođược phép mua bán, những cổ vật nào cam lưu thông Từ đó đã dẫn đến tình
5 caps , & x h ee y 5 na “i # a "pases % s ha fh i "5 Nha nước công nhận và bao vệ các hình thức so hữu tập thê, sơ hữu chung cua cộng dong, so hữu tư nhan
và các hình thức sở hữu khác về di sạn văn hoá `.
Trang 36trang cô vật quý hiếm bị thất thoát ra nước ngoài ngày càng nhiều; (iii) Việc
bảo vệ cô vật cần có sự phối hợp liên ngành chặt chẽ nhưng hiện nay pháp luậtvẫn chưa quy định rõ sự phối hợp cụ thể như thế nào cũng như trách nhiệm cụthể của từng cơ quan, từng ngành dẫn đến sự chồng chéo về thâm quyền quản
lí, sự thoái thác trách nhiệm khi có sự cô xảy ra; (iv) Một số văn bản chỉ đạo
còn trái luật Chang hạn như trường hợp công trình khai quật khảo cô lớn nhất
Tây Nguyên (tại lòng hồ thuy điện Pleikrông) Nghị định số 92/2002/NĐ-CPhướng dẫn thi hành Luật Di sản Văn hóa 2001 quy định đối với các công trìnhxây dựng không phải bằng vốn của nhà nước (như thuỷ điện Pleikrông) thì chủ
đầu tư không phải bỏ kinh phí, mà kinh phí thăm đò, khai quật được nhà nướccấp (khoản 2 Điều 20 của Nghị định) Tuy nhiên, sau đó, xuất phát từ nhiều
tranh cãi giữa hai bên công ty điện lực và các nhà khảo cô, Bộ Tài chính đã racông văn chỉ đạo yêu cầu Viện khoa học xã hội Việt Nam làm việc với Tổngcông ty Điện lực Việt Nam b6 sung kinh phí khai quật vào tổng kinh phí đầu tư
cho công trình” Như vậy, công văn này đã đưa ra quy trình cấp kinh phí thăm
đò, khai quật khảo cô đi “ngược” so với quy định của luật
2.2.2 Công tác xây dựng, tô chức co quan quản lí nhà nước về co vật
Theo quy định hiện hành, các cơ quan có chức năng quản lí nhà nước về cô vật
ở Trung ương gồm có: Chính phủ chỉ đạo Bộ Văn hóa, thê thao và du lịch thi hành (cụthé là Cục Di sản văn hóa) Ở địa phương có Uy ban nhân dân (UBND) các cấp, Sởvăn hóa thé thao và du lịch tỉnh, thành phố, Phòng văn hóa thông tin cấp huyện Tuynhiên, công tác quản lí nhà nước về cô vật không chi do những cơ quan này thực hiện
mà còn có sự tham gia của các cơ quan, ban ngành khác như công an, hải quan,
Trong thời gian qua, công tác tổ chức xây dựng bộ máy quan lí nhà nước
về cô vat có những ưu điêm như sau:
oid Vuong mac dau tiên liên quan đến luật di san văn hoá: phải sửa luật, nguồn:
http: nhipsongso tuoitre vn Index.aspx? ArticlelID=83346&ChannelID=10 (ngày 13/06/2005).
Trang 37(i) Về cơ bản, cơ cau tô chức đã có sự phân cấp, phân công, phân nhiệm;(ii) Bộ máy tô chức thống nhất quản lí từ trung ương xuống địa phương và
đã thực hiện xã hội hóa công tác quan lí cổ vật Có thé lấy trường hợp xây dựng,
tô chức bảo tàng tư nhân để minh họa Từ khi Quy chế tổ chức và hoạt động
của bảo tàng tư nhân được ban hành và di vào thực tiễn, tới nay đã có 8 bảo
tàng tư nhân được thành lập trên cả nước”, như: Bảo tang Hoàng Gia (QuangNinh), Bảo tàng Cé vật Hoàng Long (Thanh Hóa), Việc thành lập bảo tàng
tư nhân trước tiên được Sở văn hóa, thể thao và du lịch Tỉnh/Thành phố nơibảo tàng đặt trụ sở xem xét hỗ sơ xin phép thành lập Giám đốc Sở văn hóa, thểthao và du lịch Tỉnh/Thành phó thâm định, xác nhận bang văn bản về điều kiện
thành lập bảo tàng tư nhân, trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, quyết định.Riêng các hiện vật trong bộ sưu tập hiện vật tai bảo tang phải được đăng kí
trước tại Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh theo đúng quy định của pháp luật.Trong quá trình hoạt động, bảo tàng tư nhân chịu sự kiểm tra, thanh tra của Sởhoặc Bộ văn hóa, thê thao và du lịch nhằm đảm bảo việc hoạt động không tráiquy định của pháp luật Bảo tàng tư nhân có quyền được đưa hiện vật đi triểnlãm, trưng bay tại nước ngoài theo quy định của Luật Di sản văn hoa 2001 (sửa
đổi, bô sung 2009) và các quy định khác của pháp luật có liên quan Trường hop
này, chủ tịch UBND tỉnh xin ý kiến bằng văn bản và phải được sự đồng ý của Bộtrưởng Bộ văn hóa, thê thao và du lịch mới được đưa di vật, cô vật ra nước ngoài
dé trung bay, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản;
(iii) Lực lượng quản lí nhà nước về cỗ vật đang được bé sung thêm, tăngcường bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ công tác, riêng đội ngũ cán bộ làm vềcông tác giám định cô vật (hội đồng giám định cé vật quốc gia ở Trung ương)
đã quy tụ được những người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm lâu nam.
* Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Đặng Văn Bài, Van dé xã hội hóa trong việc bao ton di san văn hóa, tinh trạng xám hai di tích và các giải pháp khác phục, nguon:
http: www.cinet.vn.upLoadFile HTML.§ 50 8 2022009 cudisanvh.html
Trang 38(iv) Các cơ quan nhà nước có chức nang, nhiệm vụ, quyền han trongviệc quản lí nhà nước về cô vật được tổ chức thành các cấp, có sự phối hop
chặt chẽ trong hoạt động, cơ quan cấp dưới chịu sự chỉ đạo, điều hành của cơquan cấp trên; cơ quan cấp trên tổ chức, phân công, kiểm tra hoạt động của cơquan cấp dưới, tạo nên sự thống nhất trong tổ chức và hoạt động
Bên cạnh các ưu điểm trên, công tác tổ chức, xây dựng bộ máy quản lí
còn nhiều hạn chế, gặp khó khăn trong hoạt động Việc phối hợp giữa các cơquan quản lí nhà nước về cô vật với các cơ quan ban ngành khác đôi khi chưathực sự hiệu quả và còn nhiều khó khăn Chính điều này đã trở thành lực cảntrong to chức hoạt động quan lí cỗ vật kể cả ở trung ương lẫn địa phương.Trong khi trên thế giới ba cơ quan bảo tàng, cảnh sát và Interpol đã tạo thành
hệ thống chặt chẽ thì tại Việt Nam lại chưa hình thành nên được hệ thống nay
Interpol mới đây đã kí kết văn bản hợp tác với ICOM (Hội đồng bảo tàng quốc
tế) cam kết phối hợp bảo vệ các tài sản văn hóa trên thế giới Interpol cũng đãthiết lập một cơ sở đữ liệu về những cô vật bị mat cắp kết nói với 182 nước trênthé giới Tuy nhiên, trong diéu kién thuc té cua Viét Nam, viéc khai bao cé vat vatài sản quốc gia bị mat cắp chưa được hiện thực kịp thời Ban thân các bao tàng —
nơi trưng bay, bao quản, lưu giữ nhiều cỗ vật nhất cũng thường không nhiệt tìnhtrong việc trình báo mắt trộm bởi họ sợ tiền bảo hiểm cho các bộ sưu tập sẽ tănglên và bảo tang không có khả năng chi trả Ngay trong phạm vi các tỉnh thành cho
đến các huyện, thị việc chậm trễ thậm chí không có sự phối hợp giữa các cán bộ
trông coi đình chùa, miéu mạo với công an khu vực, hay đội dân quân của khu
phó khiến cho tình trạng trộm cắp cô vật ngày một tăng Số lượng cán bộ làm
công tác liên quan đến di san văn hóa còn quá ít, không đáp ứng yêu cau
Tóm lại, công tác tổ chức, xây dựng bộ máy quản lí nhà nước về cô vật
dù đạt được những tiên bộ nhât định, song cũng còn nhiêu hạn chê, cân nhanh
Trang 39chóng khắc phục Yêu cầu đặt ra là cần chú trọng hơn nữa công tác bồi dưỡngcán bộ và tăng cường sự phôi hợp, hợp tác giữa các cơ quan liên ngành.
2.2.3 Hoạt động tổ chức chi đạo thi hành quản lí cố vật
Thứ nhất, v các hoạt động tổ chức khai quật, thu nhận, đăng kí, giám
định cô vật
Vẻ hoạt động khai quật có vật Giới sử học có một từ chuyên môn là
“khai quật chữa cháy” thường nói về hoạt động khai quật khảo cổ khi những dự
án xây dựng đang thi công thi phát lộ ra di tích hay số lượng lớn các di vật, cỗ
vật Đây cũng chính là tình trạng chung của công tác khai quật cỗ vật ở nước tahiện nay“” Kết qua của những cuộc khai quật chữa cháy này không những làmchậm tiến độ thi công công trình do phải dừng lại giữa chừng, mà còn gây ảnh
hưởng đến các khu vực dân cư sống lân cận như khói bụi hay cản trở giao
thông Điều này đã cho thấy cơ quan quản lí hoàn toàn thụ động trong việc
khai quật khảo cỗ Ngoài ra, theo quy định của pháp luật (Khoản 2 Điều 37
Luật Di sản văn hóa 2001 (sửa đổi bỗ sung 2009"4)) thì thông thường một khuvực được xếp hạng và khoanh vùng trong bản đồ quy hoạch khảo cổ học sẽđược tô chức khai quật trước khi tiễn hành thi công xây dựng nhưng hiện nay
lại chưa có một quy hoạch khảo cỗ học nào, dẫn đến tình trạng khai quật chữa
cháy như trên.
Trong khi ngay từ đầu thế kỉ XX, Thái Lan đã cơ bản lập được bản đồkhảo cỗ vịnh Thái Lan thì đến nay khảo cổ học dưới nước vẫn còn là khái niệm
mới với ngành khảo cô Việt Nam Trong khi khảo cỗ trên cạn còn nhiều khó
khăn chưa được tháo gỡ, thì vân đê khảo cô dưới nước lại đặt ra nhiêu hơn
” Có thé kể tên những cuộc khai quật kiểu nay đã diễn ra như khi thi công thuỷ điện Sơn La phát hiện nhiều
hiện vật phong phú có giá trị, trong đó có di vật từ giai đoạn dé đá đến đồ sắt sớm; hay ở dự án xây dựng công
trình Thủy điện Yaly, phát hiện được di chỉ văn hóa Lung Leng: dự án đường Văn Cao — Hồ Tây, đoạn cắt qua Hoàng Hoa Thám phát lộ tường thành thòi Lê
8 "Chủ đầu tư dự án cải tao, xây dựng công trình ở địa điểm thuộc quy hoạch khảo cổ có trách nhiệm phối hợp.
tạo điều kiện dé cơ quan nhà nước có thẩm quyên về văn hóa, thê thao và du lịch tiền hành thăm dò khai quật khảo cỏ trước khi triển khai dự án và thực hiện việc giám sát quá trình cải tạo xây dựng công trình đó”.
Trang 40những điều đáng quan tâm Vấn đề còn nằm ở chỗ, ở những cuộc khai quậtchữa cháy này, nước ta cũng không đủ sức dé tự chi trả mọi chi phí liên quanđến công tác khai quật, phân nhiều vẫn dựa vào sự giúp đỡ, nguồn kinh phí củanước ngoài khiến cho số hiện vật thu được cũng không hoàn toàn thuộc về ta.
Ví dụ như trong 5 cuộc khai quật tàu cé từ năm 1990 đến 2002 (có khai quật
tàu cổ Hòn Cau tại Vũng Tàu, tàu cổ Hòn Dam (Kiên Giang), tàu cô Cù Lao
Chàm ngoài khơi vùng biển Quảng Nam, tàu c6 Cà Mau, tàu cô Bình Thuận),
thì chỉ có duy nhất cuộc khai quật tàu cô Cà Mau được thực hiện bởi các
chuyên gia và kĩ thuật viên Việt Nam với kinh phí do nhà nước cấp (khoảng 13
ty đồng) Các cuộc khai quật còn lại, phía khảo cô học Việt Nam được phânchia hiện vật rất ít Điển hình như cuộc khai quật tàu cổ Cù Lao Chàm (thuđược tới 240.000 hiện vật là đồ gốm sứ Chu Đậu thế kỷ XV) ngoài 789 hiện vật
độc bản, Việt Nam chỉ được nhận thêm 72.000 hiện vật (30% trong số hiện vật
thu được), 168.000 hiện vật còn lại thuộc sở hữu của đối tác” Do đó cổ vậtnước ta một lần nữa bị thất thoát do chính cơ chế quản lí của nhà nước Cho dù
việc lập được một bản đồ khảo cỗ dưới nước, hay bản đồ quy hoạch khảo cỗ
trên cạn là điều không dễ dàng nhưng không thể không tiến hành khi mục tiêugìn giữ ban sac văn hóa dân tộc, phát huy những giá trị cổ truyền luôn là mộtđịnh hướng quan trọng.
Bên cạnh đó, việc cấp phép khai quật của ngành văn hóa nhiều khi còn
chậm trễ và khó khăn phức tạp Don cử trường hợp của tỉnh Hưng Yên: năm
2002, khi phát hiện một mộ thân cây khoét rỗng xuất lộ do đào mương ở làngĐộng Xá, huyện Kim Động, Sở Văn hóa — Thông tin lúc đó của tỉnh Hưng Yên
(nay là Sở Văn hóa, thé thao và du lịch) đã làm công văn xin phép Cục Di sảncho phép các nhà khảo cô học kiêm nhiệm và chính nhiệm của Trung tâm Tiền
sử Đông Nam Á phối hợp với Bảo tàng tỉnh khai quật chữa cháy Nhưng kết
” Bao giờ hết khai quật có vật kiêu "chữa cháy”, nguôn: http: ˆwww.vietnamplus.vn Home quat-co-vat-kieu-chua-chay 230097: 11771.vnplus ngày (23/07/2009).