Phân tích các vấn đề lý luận QLNN về giáo dục, QLNN về giáo dục ở các trường tiểu học. Cung cấp các thông tin một cách có hệ thống về lý luận, và thực tiễn giáo dục bậc tiểu học trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Đánh giá thực trạng QLNN về giáo dục tiểu học trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển giáo dục bậc Tiểu học trong giai đoạn tới đối với giáo dục Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC .4 1.1 Giáo dục tiểu học vai trò của giáo dục tiểu học .4 1.1.1 Khái niệm giáo dục tiểu học 1.1.2 Đặc điểm giáo dục tiểu học 1.1.3 Vai trò giáo dục tiểu học 1.2 Quản lí nhà nước giáo dục tiểu học .5 1.2.1 Khái niệm quản lí nhà nước giáo dục 1.2.2 Đặc điểm quản lí nhà nước giáo dục tiểu học .5 1.2.3 Vai trò quản lí nhà nước giáo dục tiểu học 1.2.4 Nội dung quản lí nhà nước giáo dục tiểu học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI QUẬN THANH KHÊ 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế-xã hội quận Thanh Khê-Thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 2.1.3 Đặc điểm xã hội 10 2.2 Thực trạng giáo dục tiểu học quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015-2020 13 2.2.1 Đội ngũ cán quản lí, giáo viên sở giáo dục tiểu học trực thuộc quận Thanh Khê 13 2.2.2 Chất lượng giáo dục tiểu học qua năm 14 2.2.3 Tài chính, sở vật chất trang thiết bị dạy học bậc tiểu học quận Thanh Khê 15 2.3 Thực trạng quản lí nhà nước giáo dục quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2015-2020 19 2.3.1 Triển khai thực sách, pháp luật quản lí nhà nước giáo dục địa bàn quận Thanh Khê 19 2.3.2 Huy động nguồn lực cho cơng tác quản lí giáo dục 20 2.3.3 Tổ chức máy nhà nước cho cơng tác quản lí giáo dục 21 2.3.4 Kiểm tra, giám sát trình quản lí nhà nước cơng tác quản lí giáo dục tiểu học 23 2.3.5 Xử lí hành vi vi phạm cơng tác quản lí nhà nước giáo dục tiểu học 24 2.4 Kết quả, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực quản lí nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng .24 2.4.1 Kết đạt 24 2.4.2 Những hạn chế .25 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 26 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠNG TÁC QUẢN LÍ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI QUẬN THANH KHÊ 27 3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, triển khai thực sách quản lí nhà nước giáo dục tiểu học .27 3.2 Tăng cường đầu tư, phân bổ hợp lí nguồn lực liên quan đến quản lí nhà nước giáo dục tiểu học 28 3.3 Hoàn thiện tổ chức máy thực công tác quản lí nhà nước giáo dục tiểu học 28 3.4 Tăng cường kiểm tra giám sát q trình quản lí nhà nước giáo dục tiểu học 30 3.5 Hoàn thiện việc xử lí vi phạm q trình quản lí nhà nước giáo dục tiểu học 30 PHẦN KẾT LUẬN .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục phổ thơng (trong có giáo dục tiểu học) Đảng Nhà nước ta xác định cấp học có tầm quan trọng đặc biệt góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ cách toàn diện Ở tuổi này, trẻ em trang giấy trắng, cha mẹ, thầy cô giáo người trực tiếp vẽ lên nét đời, từ giúp em phát triển nhân tố sẵn có thân Trong nội dung cần phát triển, việc tiếp thu kiến thức mà thầy cô giáo truyền đạt quan trọng, việc khơi dậy bồi dưỡng tình cảm đạo đức, kĩ năng, thái độ cần thiết không phần quan trọng Qua đây, giúp em trở thành người biết u thương, trở thành cơng dân tốt, sống có trách nhiệm với thân cộng đồng Nhận thức tầm quan trọng cấp học móng giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện để giáo dục cấp tiểu học có đổi mới, dần tiến tới đồng vững Trên địa bàn thành phố Thanh Khê, tỉnh Đà Nẵng thời gian qua, ngành giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện ổn định phát triển Đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên, học sinh có phát triển đáng kể, sở vật chất trường lớp không ngừng đầu tư, tăng cường, chất lượng chuyên môn ngày quan tâm trọng nhiều Trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho công tác dạy học đầu tư ngày hoàn thiện đồng tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục tiểu học phát huy tiềm mạnh bậc học góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, nghiệp giáo dục cấp tiểu học quận Thanh Khê, Đà Nẵng bộc lộ tồn cần khắc phục như: chất lượng giáo dục chưa đồng đều, chất lượng đại trà có nâng lên chưa tương xứng với tiềm quận Chất lượng mũi nhọn chưa quan tâm mức Để hình thành nhìn tổng qt quản lí nhà nước ngành giáo dục nói chung giáo dục cấp tiểu học nói riêng qua có hướng cải thiện, bổ sung thật chủ động sáng tạo hoạt động quản lí nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn quận, tơi chọn đề tài “Quản lí Nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng, xác định thành tựu hạn chế QLNN giáo dục Tiểu học địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng nhằm đưa giải pháp nhằm đổi hoàn thiện công tác QLNN giáo dục Tiểu học địa bàn quận 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích vấn đề lý luận QLNN giáo dục, QLNN giáo dục trường tiểu học Cung cấp thơng tin cách có hệ thống lý luận, thực tiễn giáo dục bậc tiểu học địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Đánh giá thực trạng QLNN giáo dục tiểu học địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển giáo dục bậc Tiểu học giai đoạn tới giáo dục Tiểu học địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động QLNN giáo dục bậc Tiểu học nói chung địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN giáo dục Tiểu học địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Thời gian từ năm 2011 đến giai đoạn (Cuối 2016) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu QLNN giáo dục Tiểu học Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: thơng qua việc phân tích số liệu, thơng tin thu thập có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ tổng hợp, xác định nguyên nhân thực trạng để tìm giải pháp phù hợp Phương pháp chuyên gia: tận dụng thông tin chuyên gia lĩnh vực QLNN giáo dục, giáo dục bậc Tiểu học, để làm phong phú thêm thông tin đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Đê tài kết cấu làm chương: Chương Cơ sở lí luận quản lí nhà nước giáo dục tiểu học Chương Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục tiểu học quận Thanh Khê Chương Một số giải pháp nhằm hồn thiện quản lí nhà nước công tác quản lý giáo dục tiểu học quận Thanh Khê PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Giáo dục tiểu học vai trò của giáo dục tiểu học 1.1.1 Khái niệm giáo dục tiểu học Trường tiểu học sở giáo dục hệ thống giáo dục phổ thơng, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi Ở tuổi em hiếu động, tò mò, tư suy nghĩ mang tính cụ thể, trực quan, thích khen chê hoạt động Kinh nghiệm hạn chế Các em hồn nhiên, sáng Các em tin gần tin tuyệt đối vào thầy cô, hoạt động chủ đạo hoạt động học tập 1.1.2 Đặc điểm giáo dục tiểu học Để giúp trẻ em có sống trọn vẹn nhỏ nhận tiềm cá thể độc Để cho phép trẻ em phát triển thực thể xã hội thông qua việc sống hợp tác với người khác đóng góp cho điều tốt đẹp xã hội Để chuẩn bị cho trẻ em tiếp tục học lên cao học tập suốt đời Cho trẻ tư phân tích, đạt mức sống cao, có đủ kỹ lĩnh để đối mặt với thách thức 1.1.3 Vai trò giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học có tác động to lớn phát triển cá nhân Nhiều nhà khoa học phát triển trẻ em trình chịu ảnh hưởng yếu tố: di truyền, môi trường, giáo dục Giáo dục hình thức tác động bên đến người phát triển, tác động giáo dục tác động có mục đích đến phát triển Bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Bởi sau kết thúc bậc mầm non - bậc học giúp em làm quen với môi trường xã hội, vừa học vừa chơi, em bước vào q trình học tập thức với nhiều môn học Các em học cách viết chữ, làm tốn Ở cấp học này, thầy giáo người đặc biệt quan trọng, người giáo viên có vai trị vơ to lớn đời sống tinh thần đứa trẻ 1.2 Quản lí nhà nước giáo dục tiểu học 1.2.1 Khái niệm quản lí nhà nước giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động giáo dục đào tạo, quan quản lý giáo dục nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước ủy quyền nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, trì trật tự, kỉ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục đào tạo nhân dân, thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà nước 1.2.2 Đặc điểm quản lí nhà nước giáo dục tiểu học Trong trình quản lý nhà nước giáo dục, quan phân cơng nhiệm vụ cần đảm bảo tính thống nhất, thông suốt việc quản lý, đưa chủ trương, sách giáo dục Đồng thời có sách hỗ trợ, ưu tiên, có khn khổ pháp luật để quản lý GD&ĐT cho hướng phát triển đề Khi tổ chức đạo, điều hành hoạt động quản lý nhà nước cần bảo đảm tương ứng nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm với nguồn lực tài chính, nhân điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ giao Nhà nước thực phân công, phân cấp xác định cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm lĩnh vực giáo dục Bộ, UBND cấp quan có liên quan, đồng thời phát huy cao tính chủ động, sáng tạo quan quản lý giáo dục cấp việc thực chức trách nhiệm vụ giao 1.2.3 Vai trị quản lí nhà nước giáo dục tiểu học Đối với hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng ln có mục tiêu hoạt động Trong q trình phát triển để đạt mục tiêu ấy, xảy hoạt động chệch hướng, gây hậu đáng tiếc Hoạt động QLNN giáo dục giúp cho hoạt động hệ thống giáo dục giáo dục tiểu học đạt hiệu chất lượng cao Nhằm quản lý tốt hoạt động giáo dục tiểu học, Nhà nước thiết phải đề quy định điều chỉnh mức độ phù hợp Lĩnh vực GD&ĐT bao gồm nhiều hoạt động cụ thể quan quản lý khác nhau, phân công phụ trách theo nhiệm vụ trách nhiệm rõ ràng kèm theo Tuy nhiên có cơng tác cịn chồng chéo, trùng lặp việc giải công tác liên quan Do cần quản lý nhà nước để hoạt động GD&ĐT vào kỷ cương, tuân thủ trật tự đề Sự QLNN giáo dục điều cần thiết để đảm bảo cho công hội học tập cho người dân phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội hay địa phương sinh sống, tầng lớp nhân dân xã hội Tạo điều kiện cho người có điều kiện tham gia vào trình giáo dục 1.2.4 Nội dung quản lí nhà nước giáo dục tiểu học Công tác QLNN giáo dục tiểu học bao gồm nội dung bản: Thứ nhất: Hoạch định tổ chức thực thi sách, pháp luật giáo dục tiểu học; xây dựng hành lang pháp lý quản lý giáo dục tiểu học Trong hoạt động quản lý giáo dục Tiểu học, Nhà nước xây dựng đạo thực nhiều chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Bên cạnh việc hoạch định thực thi sách giáo dục, Nhà nước cịn tổ chức song song hoạt động ban hành thực văn quy phạm pháp luật giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng Thứ hai: tổ chức máy quản lý giáo dục tiểu học Theo quy định, quan quản lý giáo dục bao gồm: Chính phủ, Bộ GD&ĐT quan ngang khác, UBND cấp, Sở Phòng GD&ĐT Thứ ba: huy động quản lý nguồn lực để phát triển giáo dục tiểu học Phát triển giáo dục khơng nhiệm vụ Nhà nước mà cịn nhiệm vụ chung toàn xã hội Thứ tư: Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục tiểu học Thứ năm: Thu hút, tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực giáo dục tiểu học Thứ sáu: Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật hoạt động quản lý giáo dục phát triển giáo dục tiểu học Trong QLNN giáo dục tiểu học, Nhà nước sử dụng công cụ sau để quản lý hoạt động giáo dục: - Công cụ pháp luật: Mọi đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thể chế hệ thống văn quy phạm pháp luật, có giá trị bắt buộc tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục quản lý giáo dục - Công cụ tổ chức: công cụ tổ chức quan chức QLNN giáo dục máy tổ chức với chức trách, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền theo luật định quan QLNN giáo dục - Công cụ sách: sách hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chủ trương, đường lối lớn nghĩa hẹp sách cụ thể giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục phù hợp với mục tiêu lợi ích quốc gia, xã hội cá nhân Hệ thống sách cơng cụ chủ yếu để chi phối, định hướng tồn hoạt động giáo dục quốc gia - Cơng cụ kinh tế: q trình thực thi công tác QLNN giáo dục, quan quản lý sử dụng biện pháp kinh tế công cụ để quản lý điều tiết hoạt động giáo dục thơng qua sách, quy định, chế độ đầu tư, học phí, tài chính…