1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu chế định về thừa kế nhằm góp phần sửa đổi Bộ luật Dân sự 2005

311 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

pages r^| x SN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Ken4Ss2 4

¬3r¬ ora

ta pacar Mets

Loree eee ere

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC CAP TRUONG

Mã so: LH - 2011 - 13/DHL - HN

NGHIÊN CUU CHE ĐỊNH VE THỪA KE

NHẰM GOP PHAN SUA DOI BO LUAT DAN SỰ 2005

CHỦ NHIEM DE TAI: TS LE ĐÌNH NGHỊ

TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆ:! |

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ N?

Trang 2

NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN DE TÀI

1 Truong Dai học Luật Hà Nội

rs Nguyen

The ay Linh

18 Kiêu: I

US Phan tn? ngất [rường Dai học Luật Hà Nội

_Viết chuyên đê4Viết t chuyên để 5 và 12

Việt chuyên dé 6

IhSt Vũ Th Hàng Yến | Trường Dai học Luật Hà Nội

Việt chuyên dé 9

Trường Đại học Luật Hà Nội mm

[ Khoa L ,uật, t, Viện Đại học Mo Hà Nội Việt chuyên dé II

| Trường Dai ‘hoe Luật Hà Nội

— Truong Dai hoc L uật Hà Nội

fan one ` DL Ã pA

Vụ Chính sách và Pháp che, Tong

IAS Venyen Ngoc

| ` cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên

Trang 3

Luật ! GD

PLTK B90ODKNOSDH

DANH MUC NHUNG TU VIET TATĐƯỢC SỬ DUNG TRONG DE TAI KHOA HOC

Ban an phuc tham

Bộ Dân luật Trung Kỳ 1936

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Hội đồng xét xử giám đốc thâm

Luật Hôn nhân va Gia đình

Nhà xuất bản

Pháp lệnh thừa kế năm 1990Quyết định kháng nghịQuyền sử dụng đất

Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dan Tối cao

Sở hữu trí tuệ

Ủy ban nhân dân

Viện kiểm sát nhân dân

Viện kiêm sát nhân dân Tôi cao

Trang 4

wnChuyén dé |

Phương pháp nghiên cứu đề tài

Mục đích và phạm vi nghiên cứu

Những nội dung nghiên cứu trong dé tàiPHANTONG THUAT

VE VAN DE NGHIEN CUU

NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE THUA KE

THUC TRANG QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT HIỆN

HANH VE THUA KE VA YEU CAU SUA DOI, BO SUNG

PHƯƠNG HƯỚNG SUA DOI CAC QUY ĐỊNH CUA BLDS

VE THỪA KE

PHAN CAC CHUYEN DE

Khái quát qua trình phat triển của pháp luật thừa kế và các yêu cầu đặtra đối với việc hoàn thiện các quy định của BLDS vẻ thừa kế.

Hoàn thiện quy định pháp luật về di sản thừa kế.

Các quy định về người quản lý di sản thừa kế và hướng sưa đôi, bô

Người không được quyền hưởng di sản và hoàn thiện quy định củapháp luật về người không được hưởng di san.

Hoàn thiện quy định của pháp luật vẻ thời diém mơ thừa kế và thời

hiệu khởi kiện về quyên thừa kế.

Di chúc và hướng hoàn thiện quy định của BLDS về di chúc.

Điều kiện dé di chúc được coi là hợp pháp và hướng hoàn thiện quy

định của BL.DS.

Trang|

Trang 5

Chuyên de 8Chuyén dé 9

Chuyén dé 10Chuyén dé 11

Di tặng và hướng hoàn thiện pháp luật về di tặng.

Di chúc chung của vợ chồng và hướng hoàn thiện pháp luật về di chúc

chung của vợ chồng trong BLDS.

Hàng thừa kế theo quy định của BLDS và hướng hoàn thiện quy địnhcủa pháp luật về hàng thừa kế.

Thừa ké thé vị và những van dé cần sửa đôi bô sung về thừa ké thé vị

trong BLDS.

Hoàn thiện các quy định của BLDS về thanh toán di san thừa kế.Hoan thiện các quy định của BLDS về thừa kế quyền sử dụng đất.Thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế và một số vướng mắc trongviệc giải quyết tranh chấp thừa kế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phụ lục (Thống kê thụ lý, giải quyết các loại vụ việc dân sự sơthâm về thừa kế)

188

Trang 6

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Các quy định pháp luật về thừa kế đã được hình thành từ rất lâu cùng với

sự hình thành và phát triên của xã hội Tuy nhiên, khi nhắc đến thừa kế chúng tavan thường nhac tới những cái mới lạ Cái mới ở đây không phải là nói đến sựxuất hiện lần đầu tiên của chế định này mà cái mới thể hiện ở việc các quy địnhcủa pháp luật về thừa kế luôn được hoàn thiện dé phù hợp với sự phát triển ngàycàng mạnh mẽ của đời sống xã hội Điều này được minh chứng bởi trong khoảng

thời gian từ năm 1990 đến năm 2005 đã có 3 văn bản pháp luật quan trọng được

ban hành có quy định về thừa kế, đó là PLTK 1990, BLDS 1995, BLDS 2005.Mặc dù việc áp dụng các quy định về thừa kế trong BLDS 2005 hiện naycũng đã góp phan giải quyết được các quan hệ về thừa kế phat sinh trên thực tế Tuy

nhiên, mới chỉ được ban hành trong khoảng thời gian 5Š năm (2005 - 2010), khoảng

thời gian không quá dài cho sự biến đổi đời sống xã hội của một đất nước, nhưngnhững quy định trong BLDS 2005, đặc biệt là những quy định về thừa kế đã bộc lộrat nhiều điểm hạn chế đòi hỏi cần phải khắc phục Ké từ khi BLDS 2005 có hiệulực thi hành, đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về các quy định liên quan đến

thừa kế, nhưng những nghiên cứu này mới chi dừng lại ở việc phân tích, đánh giáhoặc mới chỉ đưa ra những kiến nghị hoàn thiện ở bình diện nhỏ.

Với sự phát triển mạnh của nền kinh tế hiện nay đòi hỏi phái có mộtcông trình nghiên cứu toàn diện đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hơnnữa những quy định về thừa kế trong BLDS 2005 Điều này nhằm góp phầnvào việc sửa đổi một cách toàn điện BLDS 2005 trong thời gian tới, đồng thời

góp phản áp dụng một cách có hiệu quả các quy định của pháp luật vào việcgiải quyết các tranh chấp vé thừa kế trong thực tế hiện nay Dé tài khoa học"Nghiên cứu chế định về thừa kế nhằm góp phan sửa đổi BLDS 2005” đượcnghiên sẽ đáp ứng được yêu cầu này.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tinh đến thời diem hiện nay, đã co rat nhiều công trình nghiên cứu các

Trang 7

quy định pháp luật về thừa kế ở các goc độ tiếp cận khác nhau Có thê kê đến

một số công trình tiêu biêu như:

- Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay:Luận án tiến sĩ luật học/Phùng Trung Tap, Hà Nội - 2002

- Thừa kế theo di chúc theo quy định của BLDS: Luan án tiến sĩ luật

học/Phạm Văn Tuyết, Hà Nội - 2003

- Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy định chung về thừa kế trongBLDS: Luận án tiến sĩ luật học/Nguyễn Minh Tuấn, Hà Nội - 2007

- Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam: Luận án tiến sĩ Luậthọc/Trần Thị Huệ, Hà Nội - 2007

- Thừa kế theo pháp luật của cháu, chắt theo quy định của pháp luật ViệtNam: Luận văn thạc sĩ Luật học/Lê Đức Bên, Hà Nội - 2009

- Thừa kế theo pháp luật trong BLDS Việt Nam: Luận án thạc sĩ luật

học/Nguyễn Thị Vĩnh, Hà Nội - 1996

- Vấn đề thừa kế theo pháp luật Việt Nam: Luận án thạc sĩ luật

học/Nguyễn Hồng Bắc, Hà Nội, 1997

- Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay:

sách chuyên khảo/Phùng Trung Tập, Nxb Tư pháp, 2004

- Thừa kế theo quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng/Phạm Văn

Tuyết, Nxb Chính trị quốc gia, 2007

- Một số suy nghĩ về thừa kế trong luật dân sự Việt Nam/TS Nguyễn

Ngoài những công trình kê trên còn rất nhiều công trình khác được đăng

trên các bao, các tạp chí nghiên cứu về những yếu tố khác nhau trong chế định

thừa kế Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện nay, vẫn chưa có một đề tài nghiên

cứu khoa học nào được thực hiện dé nghiền cứu một cách toàn diện nhật về thừa

Trang 8

ké, kê ca các công trình nghiên cứu kê trên cũng mới chi đi vào nghiên cứu phân

tích các quy định của pháp luật về thừa kế ở các góc độ khác nhau nhưng chưatoàn diện Đặc biệt, vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu toan diện về van

dé hoàn thiện các quy định pháp luật về thừa kế theo quy định của BLDS 2005.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu được tiến hành dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ

nghĩa Mác Lê nin Đề giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài,trong quá trình nghiên cứu đề tài các tác giả cũng sử dụng nhiều phương pháp

nghiên cứu khoa học như phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương

pháp thông kê, phương pháp so sánh và phương pháp tong hợp.

Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu đề tài các tác giả cũng còn sử dụngphương pháp thực tiễn như khảo xem xét, bình luận hoạt động xét xử các vụ ándân sự liên quan đến thừa kế.

4 Mục dich và phạm vi nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu dé tài:

Việc nghiên cứu dé tài nhằm chỉ ra những điểm còn bat cập hạn chế của

các quy định về thừa kế trong BLDS 2005 Qua đó, giúp cho việc hiểu và ápdụng các quy định này vào thực tiễn được đúng đắn và hiệu quả hơn, đặc biệt làtrong công tác giải quyết các van dé liên quan đến thừa kế tại các địa phương.Trên cơ sở đó, dé tài cũng đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy

định của pháp luật vé thừa kế trong BLDS 2005, đồng thời góp phần vào việcsửa đổi BLDS một cách có hiệu quả Kết quả nghiên cứu của dé tài có thé được

cot là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu

sinh chuyên ngành luật — đặc biệt là những người quan tâm và tiếp cận trực tiếp

đến thừa kế Đây cũng có thể được coi là tài liệu tham khảo có chọn lọc cho các

giang viên giáng dạy môn Luật Dân sự.

Pham vi nghiên cứu dé tài:

Đề tài tập trung vào nghiên cứu và phân tích các quy định của pháp luật

vẻ thừa kế trong BLDS 2005 từ Điều 631 đến Điều 687, quy định của pháp luật

về thừa kê quyên sử dụng đât Đồng thời đê tài cũng tập trung nghiên cứu việc

Trang 9

áp dụng các quy định về thừa kế trong BLDS 2005 vào thực tiễn giải quyết tranhchấp vẻ thừa kế.

5 Những nội dung nghiên cứu trong đề tài

Dé thực hiện được mục đích của nghiên cứu, việc nghiên cứu đề tài tập

trung vào các nội dung sau:

- Quá trình phát triển của pháp luật dân sự Việt Nam về thừa kế: Các tácgiả tập trung phân tích quá trình phát triển của pháp luật xung quanh quy định vềquyền thừa kế từ năm 1945 trở lại đây;

- Phân tích, so sánh với các quy định pháp luật về thừa kế của một số nướctrên thế ĐIỚI;

- Phân tích một số nội dung cụ thé cần thiết phải hoàn thiện, sửa đổi của

chế định thừa kế trong các quy định tại phần chung thừa kế theo di chúc, thừa kế

thế vị, thanh toán và phân chia di sản

- Thực tiễn giải quyết tranh chấp vẻ thừa kế tại Toa án nhân dân và những

vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật về thừa kế

- Hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật dân sự về thừa kế.Các chuyên đề nghiên cứu:

1 Khái quát quá trình phát triển của pháp luật thừa kế và các yêu cầu đặt

ra đôi với việc hoàn thiện các quy định của BLDS về thừa kê.to Hoàn thiện quy định pháp luật về di sản thừa kế.

Các quy định về người quản ly di sản thừa kế và hướng sửa đối, bố sung.

4 Người không được quyền hưởng di san và hoàn thiện quy định của

pháp luật về người không được hưởng di sản.

5 Hoàn thiện quy định của pháp luật về thời điểm mở thừa ké và thời hiệu

khởi kiện về quyền thừa kế.

6 Di chúc và hướng hoàn thiện quy định của BLDS về di chúc.

7 Điều kiện dé di chúc được coi là hợp pháp và hướng hoàn thiện quy

định của BLDS.

8 Di sản dùng vào việc thờ cúng và hướng hoàn thiện pháp luật về di sản

dùng vào việc thờ cúng.

Trang 10

9 Di tặng và hướng hoàn thiện pháp luật về di tặng.

10 Di chúc chung của vợ chồng và hướng hoàn thiện pháp luật về di chúc

chung của vợ chong trong BLDS.

11 Hàng thừa kế theo quy định của BLDS và hướng hoàn thiện quy địnhcua pháp luật về hàng thừa kế.

12 Thừa kế thé vị và những van dé cần sửa đôi, bô sung về thừa kế thé vị

trong BLDS.

13 Hoàn thiện các quy định của BLDS về thanh toán di sản thừa kế.¡4 Hoàn thiện các quy định của BLDS vẻ thừa kế quyên sử dụng đất.

15 Thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế và một số vướng mac trong

việc giải quyết tranh chấp thừa kế.

Trang 11

PHAN TONG THUATVE VAN DE NGHIEN CUU

Trang 12

A NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VE THỪA KEI KHÁI QUÁT CHUNG VE THỪA KE

1 Khái niệm quyền thừa kế

Chế định thừa kế là một chế định có vai trò quan trọng trong hệ thống

pháp luật dân sự Nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn có ý nghĩa cảvề mặt xã hội Nó là căn cứ dé củng cố tình yêu thương giữa các thành viên

trong gia đình giữa những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôidưỡng đối với nhau Việc dé lại thừa kế va hưởng thừa kế là sự thể hiện tình cảm

gan bó mật thiết giữa những người có hệ thân thuộc đối với nhau Chính quan hệ

thừa kế là quan hệ gan kết sợi dây tình cảm, và là cái nôi duy trì truyền thống tốt

đẹp của dân tộc ta.

- Theo nghĩa rộng: Quyên thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, làtong hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tai sản của ngườichết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định đồng thời quy

định phạm vi quyền nghĩa vụ và phương thức bảo vệ các quyền và nghĩa vụ củangười thừa kế.

- Theo nghĩa chủ quan: quyền thừa kế là quyền của người dé lại di sản và

quyền của người nhận di sản.

Ngoài ra, thừa kế còn được biết đến với tư cách là một quan hệ pháp luật

dân sự, đó là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình dịch chuyền tài sảntừ người chết cho những người thừa kế và được các quy phạm pháp luật về thừakế điều chỉnh.

2 Quá trình phát triển của pháp luật về thừa kế ở Việt Nam

Cho đến thời điểm hiện nay, pháp luật thừa kế Việt Nam đã trải qua một thờigian dài hình thành và phát triển Ở mỗi giai đoạn khác nhau, các quy định pháp

luật được ban hành cũng có những điểm đặc trưng khác nhau Có thể khái quát quá

trình phát triển của pháp luật thừa kế Việt Nam thành các giai đoạn cơ bản như sau:

2.1 Giai đoạn trước Cách mang tháng Tám nam 1945:

Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, xã hội Việt Nam vẫn là xã hội

thuộc địa nua phong kiên Các quy định pháp luật được ban hành chủ yêu phục

Trang 13

vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp Các quy định về thừakê vẫn mang màu sắc giai cấp và vẫn thê hiện những tư tưởng phong kiến lạchậu Trong đó, tư tưởng trọng nam khinh nữ van còn thống trị trong xã hội lúc

bay giờ Thời điểm này, các quy định pháp luật về thừa kế được thé hiện khác

nhau trong ba bộ Dân luật (Bắc kì Trung kì và Nam kì) Nhưng điểm chung ở

thời kì này trong lĩnh vực thừa kế đó là quyền bình đăng về thừa kế không được

bảo đảm, quyền thừa kế của người vợ bị hạn chế Người vợ chỉ được lập di chúc

đê định đoạt tài sản nếu được sự đồng ý của chồng Khi vợ chết trước, chồng

được thừa nhận là chủ sở hữu duy nhất đối với toàn bộ tài sản riêng của vợ Khichong chết trước, người vợ chỉ có quyền hưởng dung tai sản riêng của bản thân.Tài sản của chồng được đề cho gia đình dòng họ thừa kế.

2.2 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước năm 1990

Sau khi giành được độc lập, về cơ bản những tàn tích của chế độ phongkiến đã bị loại bỏ, thay vào đó là một nền dân chủ và nguyên tắc bình đăng cũng

được thé hiện Sắc lệnh 97 được ban hành đã quy định nguyên tắc cơ bản đó là

quyền bình đăng về thừa kế giữa vợ và chồng, giữa nam và nữ Năm 1956, BộTư pháp ban hành Thông tư số 1742 quy định rõ vợ hoặc chồng của người chếtcó quyền thừa kế ngang với các con; vợ lẽ và con nuôi chính thức của người để

lại di sản như vợ cả và con đẻ của người đó Năm 1968, TANDTC ban hành

Thông tư số 594 hướng dẫn giải quyết tranh chấp về thừa kế, trong đó một lầnnữa nhân mạnh nguyên tắc bình dang trong quan hệ thừa kế Năm 1981,

TANDTC đã ban hành Thông tư số 81 hướng dẫn giải quyết các tranh chấp vềthừa kế với các nội dung hướng dẫn chủ yếu về xác định di sản thừa kế, trình tựthừa kế theo di chúc và theo pháp luật, thừa kế thé vị, việc thừa kế của nhữngngười cùng chết vào một thời điểm, chia di sản thừa kế Đây là thông tư có nội

dung tương đối bao quát các van dé về thừa kế.

2.3 Giai đoạn từ năm 1990 dén trước khi có BLDS

Trong giai đoạn nay, lịch sư phát trién pháp luật thừa kế ghi nhận sự rađời của PLTK 1990 Về cơ bản, những nội dung trong Pháp lệnh này có sự kế

thứ những nội dung trong Thông tu &I năm 1981 Tuy nhiên, PLTK 1990 cũng

Trang 14

có những thay đôi nhất định, cụ thê: PLTK ghi nhận việc một người đã làm connuôi của người khác thì vẫn có quyên thừa kế di sản của cha mẹ đẻ, anh chị em

ruột và những người thân trong gia đình cha me đẻ (Thông tư sô 81 thì khôngcho người đã làm con nuôi được thừa kế di sản của những người thân thích trong

gia đình cha mẹ de).

2.4 Giai đoạn từ năm 1995 đến nay

Đây là giai đoạn phát triên mạnh của các quy định pháp luật về thừa kévới sự ra đời của hai Bộ luật đồ sộ nhất từ trước đến nay Đó là BLDS 1995 vàBLDS 2005 Những quy định về thừa kế trong BLDS 1995 về cơ bản kế thừacác quy định trong PLTK 1990, tuy nhiên cũng có những sửa đổi, bồ sung chophù hợp BLDS 2005 được ban hành, những quy định về thừa kế cũng được hìnhthành dựa trên cơ sở sự kế thừa những quy định về thừa kế trong BLDS 1995.Tuy nhiên, so với BLDS 1995, BLDS 2005 đã có những điều chỉnh phù hợp vớithực tế đời sống, cụ thé: BLDS 2005 đã đưa cháu vào hàng thừa kế thứ 2 củaông bà, điều này chưa được quy định trong BLDS 1995.

Trải qua quá trình phát triển lâu dài, hệ thong các văn bản pháp luật được

ban hành và quy định khá chỉ tiết về thừa kế Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng,những quy định trong BLDS hiện hành vẫn thể hiện những bất cập cần phảiđược sửa đổi Trong đó có các quy định như: điều kiện lập di chúc của người vợchưa đủ 18 tuổi mà không còn cha mẹ và cũng không buộc phải có người giámhộ; di chúc chung của vợ chồng, di sản thừa kế Do đó, việc tiếp tục nghiên

cứu sửa đổi và hoàn thiện các quy định về thừa kế trong BLDS 2005 là van déhết sức cần thiết hiện nay.

II MỘT SO QUY ĐỊNH CHUNG VE THỪA KE

1 Người để lại di sản thừa kế

Đề lại thừa kế là một cách thức chuyên dịch quyên sở hữu của chủ sở hữucho người khác Tuy nhiên, chi có chu sở hữu là cá nhân mới chuyển dịch quyềnsở hữu thông qua việc dé lại thừa kế mà không phải bất cứ chủ thé nào cham dứt

tôn tại đều có thê chuyên dich bằng cách này Thực chất, không có một quy định

nào giai thích vê van dé nay Song khi nghiên cứu về quan hệ pháp luật dân sự.

9

Trang 15

chung ta nhận thay rang, quan hệ pháp luật về thừa kế chi phát sinh khi có sự

kiện cá nhân có tài san chết Do đó chỉ có cá nhân mới là người đê lại di sảnthừa kế Vậy người dé lại di sản thừa kế được hiéu như thế nào?

Người dé lại di san thừa kế là người có tài sản khi chết dé lại cho người cònsông theo ý chí của họ được thé hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật;

Khi còn sống họ có quyền đưa các loại tài sản thuộc sở hữu của mình vào

lưu thông dân sự hoặc lập di chúc cho người khác hưởng tài sản của mình sau khi

chết Nếu không lập di chúc, tài san sẽ được chia theo quy định của pháp luật.2 Người thừa kế

Người thừa kế là người được thừa hương di san thừa kế theo di chúc hoặctheo pháp luật hoặc vừa hưởng di san thừa kế theo di chúc, vừa hưởng di sản

thiva kế theo pháp luật.

Trên thực tế hiện nay, nếu căn cứ vào trình tự chia di sản thừa kế thì sẽ có

hai loại người thừa kế Đó là:

- Người thừa kế theo di chúc: là người có quyền nhận di sản do người chếtđề lại theo sự định đoạt trong di chúc Người thừa kế theo di chúc có thé là batkỳ ai, có thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, nhà nước ;

- Người thừa kế theo pháp luật: chỉ có thể là cá nhân và phải là người có

quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng đối với người để lại di sản.Người thừa kế là người phải được quyền hưởng di san, tức là phải đượcngười lập di chúc chỉ định hưởng di sản hoặc có quan hệ hôn nhân, huyết thống,

nuôi dưỡng với người đề lại di sản Tuy nhiên, không phải bất kì chủ thể nào

được chỉ định trong di chúc, hoặc có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡngvới người chết thì đều là người thừa kế của người đó Theo quy định hiện nay,một chu thé phải đáp ứng được những điều kiện nhất định mới có thé được coi làngười thừa kế, và mới được hướng di sản thừa kế Cụ thể: Nếu là cá nhân thìphải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm

mở thừa kế nhưng đã thành thai trước thời điểm người đê lại di sản thừa kế chết:

Nêu là pháp nhân, tô chức thì phải còn tổn tại vào thời diém mở thừa kế.

Mot van dé đặt ra do la, neu sau Khi người chông chết, người vợ lay tinh

19

Trang 16

trùng của người chồng và thu tinh nhân tao, sinh ra đứa trẻ thì đứa trẻ đó có được

coi là người thừa kế hay không ? Hiện nay, pháp luật không quy định rõ ràng về

van dé này nên đây còn là van dé xuất hiện nhiều quan diém trái chiều Có quandiém cho rang như vậy là không đủ điều kiện dé công nhận là người thừa kê Cóquan diém thì lại cho rang, đứa trẻ sinh ra trong trường hợp này không thoả mãnvẻ mặt thời diém theo quy định của pháp luật, nhưng về thực chất vẫn là “máumủ” của người chết, đo đó phải được công nhận là người thừa kế Việc tổn tạinhững quan điểm trái chiều như thé này sẽ gây khó khăn cho việc xử lý các tinh

huống thực tế Do do, việc nghiên cứu và đưa ra kiến nghị về van dé này là hết

sức can thiết phù hợp với xã hội ngày càng phát triển như hiện nay.

Theo quy định của pháp luật, người thừa kế có những quyên và nghĩa vụ

nhất định Trong đó, người thừa kế có quyên từ chối nhận di sản Tuy nhiên, theo

quy định thì quyền này phải được thực hiện trong thời hạn 6 tháng kê từ ngàyngười dé lại di sản chết Vấn dé đặt ra là nếu sau 6 tháng mà người thừa kế vẫn

từ chối thì giải quyết như thế nào? Liệu rằng có coi đó là một trường hợp từ bỏ

quyên sở hữu hay không? Bởi vì luật quy định là sau 6 tháng mà không từ chốithì coi như đã nhận di sản Nếu đây là một trường hợp từ bỏ quyén sở hữu thiphan di sản đó sẽ được giải quyết như thế nào? Day là những vấn dé cần phảilàm rõ đề việc áp dụng trên thực tế sẽ có hiệu quả cao hơn.

3 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế

a Thời điễm mở thừa kế

Thời điểm mở thừa kế chính là thời điểm người để lại di sản chết Việcxác định thời điểm chết sẽ theo từng trường hợp, hoặc là chết thực tế, hoặc làchết suy đoán (người bị tuyên bồ chết) Trong trường hợp toà án tuyên bố mộtngười đã chết thì tuỳ từng trường hợp toà án xác định ngày chết của người đó,

nếu không xác định được ngày chết thì ngày mà quyết định tuyên bố chết của toàán có hiệu lực pháp luật được coi là ngày người đó chết.

Nếu hai vợ chồng lập đi chúc chung, thì chí khi ca hai vợ chồng chết mới là

thời điểm mở thừa kế Đây cũng là một van dé cần phải bàn luận bởi sự không

đồng nhât giữa các quy định có liên quan Có thê kê đên những van đề như:

1]

Trang 17

Khi vợ (chong) chết trước thì người còn sóng vẫn có quyên sửa đôi, thaythé, bô sung phan đi chúc liên quan dé di san của mình, vậy néu việc sửa đôi làmanh hưởng đến van dé định đoạt chung trong di chúc thì việc xác định thời điềmmở thừa ké là thời diém nào? Nếu thời điểm người còn song sửa đôi, bô sung,thay thé phan di chúc liên quan đến phan tai sản của mình mà làm ảnh hưởng

đến việc định đoạt chung nhưng lúc này lại quá thời hiệu khởi kiện về thừa kế

của người đã chết thì giải quyết như thế nào? Những người chủ nợ của ngườichết trước liệu có phải đợi cho đến khi người sau cùng chết mới được quyềnkhởi kiện hay không? là những vẫn dé vô cùng phức tạp cần phải giải quyếtngay Do đó, việc nghiên cứu thời điểm mở thừa kế là van dé cần thiết hiện nay.

b Địa điềm mở thừa kế

Địa diém mở thừa kế là nơi cw trú cuối cung Của người để lại di san.

Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điêm mở

thừa ké là nơi có toàn bộ hoặc phan lon di san.

Về mat nguyén tac, địa điểm mở thừa kế được xác định theo nơi cư trú, hoặc

theo nơi có di sản Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là trong trường hợp không xác địnhđược nơi cư trú cuối cùng mà di sản của người chết lại nằm rải rác ở những địa điểmkhác nhau với số lượng bằng nhau, thì việc xác định địa điểm mo thừa kế sẽ dựavào nguyên tắc nao thì pháp luật lại không quy định Do đó, việc nghiên cứu dé làm

rõ hơn về van dé này cũng là một nội dung cần phải được quan tâm đúng mức.4 Di sản thừa kế

Di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ngườiđã chết, quyén về tài san của người đó.

Di sản thừa kế bao gồm tài sản riêng của người đó và phần tài sản của

người chết trong khối tài sản chung với người khác.

Tài sản riêng của người chết bao gồm: Thu nhập hợp pháp (tiền lương.

tiền được trả công lao động, tiền thưởng tiền nhuận bút, tiền trúng thưởng xôsỐ ); Tài san được tặng cho, được thừa kế tư liệu sinh hoạt riêng (quản áo,

giường tủ, xe may, ô tô, vô tuyén ); Nhà ơ tư liệu sản xuất các loại, vốn dùng

dé san xuât kinh doanh

Trang 18

Khi xác định tài sản riêng của vợ hoặc chồng thì tài sản riêng đó bao gồm:Tài sản có trước thời kỳ hôn nhân nhưng không thể hiện ý chí nhập vào khối tài

san chung; Tài sản có trong thời kỳ hôn nhân nhưng được tặng cho riêng, được

thừa kế riêng, tài sản đã được chia trong khối tài sản chung và hoa lợi, lợi tứcphát sinh từ khối tai san đã chia đó.

Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác được

xác định trong từng trường hợp khác nhau sẽ khác nhau Cụ thê: Đối với sở hữuchung hợp nhất của vợ chồng khi một trong hai người chết thì tài sản sẽ đượcchia đôi, 1⁄2 giá trị tông tài sản sẽ trở thành di sản thừa kế của người chết; Đốivới trường hợp người chết là đồng chủ sở hữu chung theo phần thì phần quyềntài sản của người chết trong khối tài sản chung là di sản thừa kế.

Khi nghiên cứu về di sản thừa kế, có rất nhiều vấn đề đặt ra cần được làm

sang tỏ Việc xác định rõ các khái niệm như: tong di san, di san thuc hién nghiavụ, di san dùng dé chia thừa kế là vấn đề cần thiết Bởi hiện nay, có nhiều quan

điểm trái ngược nhau liên quan đến vấn để xác định di sản Có quan điểm chorằng các nghĩa vụ mà người chết dé lại cũng thuộc di san thừa kế, có quan điểmthi cho rang nghĩa vụ tài sản không thuộc di sản thừa kế Có quan điểm lại chorằng hoa lợi lợi tức phát sinh từ khối di sản chưa được chia cũng là di sản thừakế, nhưng cũng có quan điểm cho rằng nó không thuộc di sản thừa kế.

Việc tồn tại những quan điểm trái ngược nhau như trên là do những quyđịnh của pháp luật còn chưa thật sự rõ ràng Điều này có thể gây ảnh hưởng đến

việc xác định di sản thừa kế của người chết và van dé chia di sản thừa kế chonhững người thừa kế Do vậy, việc nghiên cứu và đưa ra kiến nghị hoàn thiệnquy định pháp luật về di sản thừa kế là rất cần thiết.

5 Người quan lí di sản

Theo quy định của pháp luật kê từ thời điểm mở thừa kế, những người

thừa ké có quyền phân chia di sản Tuy nhiên, trong thực tế có rất ít trường hợp.sau khi mở thừa kế thì người thừa kế yêu cầu chia thừa kế ngay mà thông thường

sau một thời gian dài những người thừa kế mới yêu cầu chia di sản Như vậy.trong thời gian chưa chia di san, thi cần phải có người quan lý di sản, dé tránh sự

hu hong, mat mát.

Ll

Trang 19

Người quan lý di sản là người trông coi, cất giữ hoặc quan lý và khai

thác sư dụng di sản Tuy thuộc vào từng trường hợp cụ thê mà người quản lý di

sản có các quyên và nghĩa vụ khác nhau.

Theo quy định tại Điều 638 BLDS có bốn loại người quản lý di sản, baogôm: người quan lý di sản do người lập di chúc chi định người quản ly di sản donhững người thừa kế thoả thuận cử, người quan lý di sản là người đang chiếmhữu sử dụng di sản và người quan lý di sản là co quan nhà nước có thâm quyên.

Những người quản lý di sản này được xác lập dựa trên các căn cứ khác nhau cho

nên địa vị pháp lý của mỗi người có những điểm khác nhau.

Mặc dù BLDS 2005 đã quy định khá day đủ vé người quản lý di sản vaquyên, nghĩa vụ của người quan lý di sản Tuy nhiên, cũng van còn những quy

định chưa rõ ràng về van dé này Van dé năng lực hành vi dân sự của người quanlý di sản không rõ ràng, dẫn đến có nhiều giả định khác nhau được đặt ra và cónhững giả định lại không phù hợp với quy định ở một số văn bản khác Vấn déquyền của người quán lý di sản hiện nay cũng còn nhiều bất cập như việc quy

định người quản lý di sản chỉ được hưởng thù lao theo thoả thuận với người thừa

kế, nhưng nếu không thoả thuận về van dé này thì có thù lao hay không ? Người

quan ly di sản có được hưởng chi phí bảo quan di sản hay không là những van đềđặt ra cần phải làm rõ.

6 Người không được quyền hưởng di sản

a Người bị kết án về hành vi cố y xâm phạm tinh mạng, sức khoe hoặc vềhành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người dé lại di sản, xâm phạm nghiêm

trọng danh dụ, nhân phâm của người do.

Hành vi cỗ ý xâm phạm tính mang của người khác là hành vi cô ý tướcđoạt tính mạng của người để lại di sản một cách trái pháp luật Đó là hành vi có

khả năng gây ra cái chết cho người khác Hành vi này là hành vi trái pháp luật

(phân biệt với những hành vi tước đoạt tính mạng của người khác trong trườnghợp phòng vệ chính đáng hay trong trường hợp thị hành án tử hình) Những

người đã bị kết án về hành vi có ý tước đoạt tinh mang của người khác thì không

được quyền hương di sản thừa kê của người dé lại di san Nhu vậy, những người

L4

Trang 20

chi bị kết án về hành vi vô ý làm chết người dé lại di sản thì người đó vẫn đượchương di sản thừa kế của người đó.

Đối với hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người đề lại di sản, xâm

phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phâm cua người đó thì không được hương di

sản của người đó, cho dù hành vi đó là cô ý hay vô ý.

b Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người đê lại di san.

Nghĩa vụ nuôi dưỡng ở đây chính là nghĩa vụ nuôi dưỡng giữa cha mẹ và

con, giữa ông ba và các cháu với nhau, giữa anh chị em ruột với nhau Trong trường,

hợp một người có nghĩa vụ nuôi dưỡng người khác ma vi phạm nghiêm trọng

nghĩa vụ đó thì sẽ không có quyền hưởng di sản thừa kế do người chết đê lại Tuy

nhiên, việc xác định mức độ nghiêm trọng trong trường hợp này là vấn đề rất khó.c Người bị kết án về hành vi có ý xâm phạm tính mạng người thừa kếkhác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phan di sản mà người thừa kế đó cóquyền hưởng.

Đây là người có mưu đồ chiếm đoạt phần di sản thừa kế mà người thừa kếkhác được hưởng Người bị giết ở day có thé là người thừa kế cùng hàng với người

bị kết án, có thể là người thừa kế ở hàng trên, có thê là người thừa kế hàng dưới

nhưng được chỉ định hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản thừa kế theo di chúc.

d Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người dé lại di sản

trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằmhương một phan hoặc toàn bộ di sản trải với ý chí của người dé lại di sản.

Hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cân người để lại di sản trong việc lập

di chúc là hành vi trái pháp luật làm cho người lập di chúc không thể thể hiện

được ý chí của mình trong việc định đoạt tài sản cho người khác;

Hành vi gia mạo di chúc là hành vi của một người da lập một di chúc theo

ý chí của mình nhằm thay thế di chúc của người để lại di sản hoặc làm cho

những người thừa kế khác tưởng lầm rang người chết dé lại di chúc:

Hanh vi sửa chữa di chúc là hành vi làm thay đối nội dung của di chúc do

người dé lại di san lập ra, trái với y chí của người đó khi còn sông.

Trang 21

Hành vi huỷ di chúc là hành vi của người đã làm tiêu huy di chúc cua

người đề lại di sản làm cho di chúc đó không còn tôn tại dưới hình thức khách

quan nữa.

Nếu hiểu theo quy định này, không cần quan tâm mục đích của người thựchiện những hành vi đó là gì Kê cả có mục đích nhằm hưởng một phan hoặc toànbộ di san hoặc không có mục đích đó đi chăng nữa thì cũng van không đượcquyền hưởng di sản.

7 Thời hiệu khởi kiện về thừa kế

Thời hiệu khởi kiện về thừa kế là thời hạn do pháp luật quy định mà khi

thời hạn đó kết thúc thì người có quyên khởi kiện về thừa kế mat quyên khởi kiện.

Có hai loại thời hiệu khởi kiện về thừa kế: Thời hiệu khởi kiện là 10 năm

được áp dụng đối với những người thừa kế trong việc yêu cau chia di sản, xác

nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác Thờihiệu khởi kiện là 3 năm được áp dụng đối với những chủ nợ yêu cầu nhữngngười thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết dé lại.

Rõ rang, theo quy định chung về thời hiệu, khi thời hiệu khởi kiện đã hếtthì sẽ mất quyền khởi kiện Tuy nhiên, theo hướng dẫn tại Nghị quyết 02/2004

của Hội đồng thẩm phán, TANDTC thi van có những trường hợp không áp dụngthời hiệu khởi kiện có những trường hợp hết thời hiệu nhưng có thé yêu cầu chia

tài sản chung Do đó, mặc dù hình thức yêu cầu là khác nhau, nhưng về bản chấtvan là chia số tài sản của người chết thành những phan khác nhau dé thụ hưởng.Nhưng vấn đề đặt ra là chia tài sản chung trong trường hợp này là chia như thếnào? Nếu có di chúc dé lại định đoạt các phần khác nhau thì khi hết thời hiệu

khởi kiện về thừa kế, việc định đoạt trong di chúc liệu còn giá trị hay không?

Nếu còn thì việc chia tài sản chung có khác gì với chia thừa kế không? Nếu

không còn thì rõ ràng là không hợp lý bởi quy định về thời hiệu khởi kiện khôngthé là quy định huỷ bỏ hiệu lực của di chúc.

Hơn nữa quy định về hai loại thời hiệu có độ chênh lệch nhau về thời

gian cũng là vấn đề gây tranh cãi Liệu rằng quy định về thời hiệu khởi kiện yêu

cầu chia thừa kế là 10 năm đã phủ hợp chưa? Quy định về thời hiệu khơi kiện

16

Trang 22

yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại là 3 năm có quá ngăn haykhông? — Day là những van dé cần được quan tâm làm rõ, dé đảm bảo sự phùhợp về mặt thời gian trong việc hưởng quyền của các chủ thê.

II THỪA KE THEO DI CHÚC

1 Di chúc

a Khải niệm di chúc

Điều 646: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyền tài sảncủa mình cho người khác sau khi chết”.

Nếu di chúc không nhằm chuyền dịch tài sản của người chết cho những

người còn sống (Ví dụ những lời căn dặn của cha mẹ đối với con cái về việc thờcúng ông bà tổ tiên) thì không phải là di chúc theo quy định tại Diéu 646 và nókhông chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật dân sự Những di chúc loại

này chịu sự điều chỉnh của các quy phạm đạo đức, bị chi phối bởi các cung bậccủa tình cảm gia đình, anh em, họ hàng, bà con lối xóm.

Như vậy di chúc theo quy định của pháp luật về thừa kế phải thé hiện ý

chí của người lập di chúc nhăm dịch chuyên tài sản của mình cho những người

a os il TRUNG TAM THONG TIN THU Vì.

-On Song, z 2

mã TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ N.

b Các loại di chúc PHONG ĐỌc — .4_ZE

Theo quy định của BLDS hiện hành, nếu căn cứ vào số lượng cá nhân

tham gia lập di chúc thì có 2 loại di chúc, đó là:

Di chúc do một người lập: là di chúc do một cá nhân lập ra để định đoạt

tài sản của mình sau khi chết.

Di chúc chung của vợ chong: là di chúc do hai vợ chồng cùng thong nhấtý chí lập ra khi còn sống để định đoạt tài sản chung sau khi chết;

Di chúc chung của vợ chồng chỉ có hiệu lực khi cả hai vợ chồng đều đã chết.2 Điều kiện có hiệu lực của di chúc

a Người lập di chúc phai có nang lực lap di chúc

Người lập di chúc phải đủ 18 tuôi trở lên, tại thời điểm lập di chúc phảihoàn toàn minh man, sáng suốt, có đủ khả năng nhận thức và làm chủ hành vi

cua mình;

Trang 23

Người từ đủ 15 tuôi đến dưới 18 tudi có thê lập di chúc nếu được cha mẹhoặc người giám hộ đồng ý cho lập di chúc (nội dung di chúc hoàn toan do

người lập di chúc quyết định) Di chúc do người từ 15 tuôi đến dưới 18 tuôi phải

được lập thành văn bản.

Một van đề đặt ra đó là nếu người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuôi mà không

còn cha mẹ và họ là người có sự phát triên bình thường về thê chất và tâm sinh

lý, có khả năng lao động nuôi sống bản thân thì sẽ không buộc phải có ngườigiám hộ Vậy khi họ lập di chúc thì vấn đề sự đồng ý của người đại diện ở đâyđược giải quyết như thé nào? Rõ ràng van dé này nếu chi dựa vào quy định củapháp luật thì không giải quyết được Điều này dẫn đến có những quan điểm khác

nhau về vẫn đề năng lực lập di chúc của cá nhân.

Hơn nữa, nếu vợ chồng lập di chúc chung nhưng vợ lại chưa đủ 18 tuổi

thì vẫn đề sự đồng ý của người đại diện có đặt ra hay không? Theo quy định tạiĐiều 652 BLDS 2005, thì đây không phải là một ngoại lệ của việc lập di chúc, chonên vẫn cần sự đồng ý của người đại diện Lúc này ai sẽ là người đại diện của

người vợ chưa thành niên ? Nếu vẫn cần có sự đồng ý của người đại diện thì liệu

di chúc đó có thé hiện hoàn toàn được ý chí chung của vợ chồng hay không? Thiết

nghĩ rằng BLDS 2005 cũng cần được sửa đổi cho phù hợp với những thực tế này.

b Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện

Vì mục đích lập di chúc là định đoạt theo ý chi của cá nhân về di sản củamình sau khi chết Đã là ý chí phải hoàn toàn tự nguyện, tức là không bị lừa dối,đe doạ hoặc cưỡng ép Nếu không có sự tự nguyện thì di chúc không còn thểhiện quyên tự định đoạt của chủ thê nữa;

Sự tự nguyện thê hiện ở sự thống nhất giữa ý chí bên trong và sự bày tỏ ý

chí ra bên ngoài, tức là ý nghĩ và việc làm phải có sự tương đồng.

Vì vậy, sự mâu thuẫn giữa mong muốn bên trong và sự thé hiện mongmuốn đó ra bên ngoài sẽ làm mat đi tinh tự nguyện của người lập di chúc Sẽ bịcoi là không có sự tự nguyện nếu người lập di chúc trong những trường hợp như

bị cưỡng ép, de doa hoặc bị lừa dói.

18

Trang 24

c Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội

Nội dung của di chúc là sự thê hiện ý chí của người lập di chúc về việc địnhđoạt tài sản của mình cho những người thừa kế Y chi cua người lập di chúc phảiphù hợp với ý chí của Nhà nước Nếu ý chí của người lập di chúc trong việc định

đoạt di san của mình trái với ý chí của Nhà nước thì di chúc sẽ không hợp pháp.

Vẻ vấn đề này, hiện nay có những quan điểm khác nhau Có quan điềmcho rang, người lập di chúc không được đặt ra điều kiện trong di chúc, bởi vì dichúc là sự chuyên dịch quyền sở hữu tai sản sang cho người thừa kế, nên việcđặt điều kiện có thé làm hạn chế quyền của người thừa kề đối với phan di sản ma

mình đã được sơ hữu.

d Hình thức cua di chúc không trái quy định cua pháp luật

Di chúc là sự thé hiện ý chi đơn phương của cá nhân trước khi chết nhằmxác lập quyền dân sự cho người thừa kế Do đó, đi chúc cũng là một dạng của

hành vi pháp ly đơn phương va cũng là một giao dịch dân sự Tuy nhiên, di chúc

chỉ được thể hiện dưới 1 trong 2 hình thức là hình thức bằng miệng và văn bản.

Đối với hình thức di chúc bằng miệng chỉ được áp dụng nếu có những điều

kiện nhất định như: Người di chúc miệng phải rơi vào tình trạng nguy hiểm tớitính mang mà không thé lập di chúc bằng văn bản; Phải có ít nhất hai người làmchứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm

chỉ Trong thời hạn năm ngày phải được công chứng hoặc chứng thực.

Van dé đặt ra là nếu ngay sau khi di chúc miệng, người lập di chúc chết

mà những người làm chứng chưa kịp phi lại nội dung di chúc miệng thì có được

coi là có di chúc miệng không? Nếu có thì di chúc miệng đó có hợp pháp không?

Trong thời hạn năm ngày, khi di chúc chưa được công chứng, chứng thực mà

người lập di chúc chết thì di chúc miệng đó có được coi là hợp pháp không? Mộtvan dé nữa là nếu chưa công chứng chứng thực ban di chúc mà những ngườithừa kế có yêu cau chia di sản thì giải quyết như thế nào? Duong nhiên yêu cauđó vẫn chưa được đáp ứng cho đến khi di chúc miệng được xác định là có hợppháp hay không Nhưng dường như quy định này có mâu thuẫn với thời điểm

phat sinh quyền khơi kiện của người thừa kê Rõ ràng thời điểm mo thừa kê la

I8

Trang 25

thời điểm người dé lại di san chết, và đây cũng là thời điểm phát sinh quyền khơikiện của người thừa kế, nhưng người thừa kế lại chưa thé được khơi kiện nếunhư chưa hết thời hạn 5 ngày.

Theo khoản 2 Điều 651 BLDS 2005, sau 3 tháng kê từ thời diém di chúcmiệng mà người di chúc còn sống, minh man, sáng suốt thì di chúc miệng mặcnhiên bị huỷ bỏ Quy định này được đặt ra càng làm cho điều kiện dé di chúcmiệng có hiệu lực được chặt chẽ hon Tuy nhiên, việc người nay còn sống minhman, sáng suốt dường như không có ảnh hưởng gi đến nội dung của di chúc cũngnhư ý chí tự nguyện khi lập di chúc Bởi khi lập di chúc, dù là bang hình thứcmiệng hay văn bản thì người lập di chúc cũng phải đáp ứng được các điều kiệnvề năng lực lập di chúc, về sự tự nguyện khi lập di chúc Vậy nên, thay vì quyđịnh như vậy, nhà làm luật nên quy định theo hướng để cho người lập di chúcmiệng mà còn sống minh mẫn, sáng suốt được quyền lựa chọn hoặc là giữnguyên hoặc là thay thế, bố sung, sửa đổi di chúc.

Đối với di chúc bằng văn bản:

Theo quy định, nội dung của di chúc bằng văn bản phải phù hợp với quyđịnh tại Điều 653 BLDS 2005 Đây là những điều kiện cần thiết của một bản dichúc Bởi chỉ những bản di chúc có đầy đủ các nội dung này mới có thể là minhchứng cho tính hợp pháp của di chúc Hiện nay, có 4 loại di chúc bằng văn bản

được quy định trong BLDS 2005:

Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng Đây là loại di chúc dochính người lập di chúc tự viết tay và tự kí vào di chúc mà không cần phải có sựchứng kiến của bat kì chủ thé nào Nội dung của di chúc này phải tuân theo cácquy định tại Điều 653 BLDS 2005;

Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đây là trường hợp người lậpdi chúc không tự viết được di chúc nên nhờ người khác viết hộ Việc nhờ ngườikhác viết hộ này phái có ít nhất hai người làm chứng và người lập di chúc phảiký hoặc diém chi vào bán di chúc trước mặt những người làm chứng, tiếp đóngười làm chứng xác nhận chữ ký hoặc điểm chi của người lập di chúc va ký tên

vào ban di chúc với danh nghĩa người làm chứng.

20

Trang 26

Đôi với di chúc băng văn bản có công chứng và di chúc băng văn bản cóchứng thực theo yêu cau của người lập di chúc: Day là hai loại di chúc được lậptại cơ quan công chứng hoặc Uy ban nhân dân xã phường thị trần Việc lựa chọnlập di chúc theo một trong hai trình tự này có thê do người lập di chúc lựa chọn.Tuy từng trường hợp mà việc lập di chúc này can có người làm chứng hay không.

3 Quyền của người lập di chúc

Theo quy định tại Điều 648 BLDS 2005, người lập di chúc có các quyềncụ thê như: Chi định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế:

Phân định phan di sản thừa kế cho từng người thừa kế; Dành một phan tài sản

trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong

phạm vi di sản; Chỉ định người giữ di chúc, người quan lý di sản, người phân

chia di sản; Sửa đôi, bổ sung, thay thé, huy bo di chuc.

Về co ban, pháp luật quy định cho người lập di chúc những quyền có liên

quan đến việc định đoạt tài sản Việc thực hiện các quyền này hay không là hoàn

toàn phụ thuộc vào ý chí của người lập di chúc Người lập di chúc có thé lựa chọnmột hoặc tất ca các quyền nay cùng một lúc và thể hiện thông qua việc lập di chúc

đê định đoạt tài sản Tuy nhiên, việc thực hiện quyển trong một số trường hop

nhất định sẽ dẫn đến những hệ quả pháp lý nhất định Những hệ quả này có thể

ảnh hưởng đến quyền của những người có quan hệ thân thuộc với người lập dichúc Trong một số trường hợp nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của nhữngngười thân thích gần gũi của người lập di chúc mà phap luật có thé có những quy

định đê hạn chế quyên này, điển hình là quyền truất quyền hưởng di sản.

Việc người lập di chúc truất quyền hưởng di sản của một người nào đó sẽdẫn đến hệ quả là người này không được hưởng di sản theo di chúc hoặc theo

pháp luật Tuy nhiên pháp luật có quy định về việc người được thừa kế không

phụ thuộc vào nội dung của di chúc tại Điều 669 BLDS Theo quy định tại Điềunay, trong trường hợp người lập di chúc truất quyền của người thừa kế là chamẹ vợ chong, con chưa thành niên, con đã thành niên không có kha năng laođộng thì những người này vẫn được hưởng 2/3 một suat thừa kế theo pháp luật.

Tuy nhiên, van dé xác định 2/3 một suât thừa kê hiện nay còn rat nhiều quan

Trang 27

điêm và hiện tại vẫn chưa có một cách tính chung Sự khác biệt trong các quanđiêm này có thê dan đến kết quả xác định 2/3 một suất thừa kế là khác nhau.Điều này có thê gây ra sự khác biệt trong các trường hợp, không đảm bao tínhthong nhất cho việc áp dụng Do do, việc nghiên cứu và đưa ra cách xác định 2/3một suat thừa kế theo pháp luật một cách thống nhất là van dé cần nghiên cứu.

4 Hiệu lực pháp luật cua di chúc

Di chúc có hiệu lực ké từ thời điểm mở thừa kế Tuy nhiên, như đã dé cập ởmục 3(a) phan II nói trên, van đề xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của di chúcvẫn còn nhiều bất cập Điển hình là trường hợp di chúc được lập dưới hình thứcmiệng mà khi người lập di chúc miệng chết, bản ghi chép vẫn chưa được côngchứng chứng thực thì di chúc vẫn chưa phát sinh hiệu lực Như vậy rõ ràng, không

phải lúc nào di chúc cũng phat sinh hiệu lực tại thời điểm mở thừa kế Thiết nghĩrằng quy định về thời điểm phát sinh hiệu lực của di chúc nên được xem xét lại.

Di chúc chi phát sinh hiệu lực khi di chúc đó được lập hợp pháp Tuy

nhiên, không phải di chúc nào được lập hợp pháp cũng phat sinh hiệu lực pháp

luật Theo quy định tại Điều 667 BLDS 2005, di chúc không phát sinh hiệu lựcmột phần hoặc toàn bộ trong một số trường hợp như: Người thừa kế theo di chúcchết trước hoặc chết cùng thời điểm với người dé lại di chúc; Cơ quan, tổ chứcđược chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; Di sảnkhông còn vào thời điểm mở thừa kế.

Tuy nhiên, như thế nào thì được coi là di sản không còn vào thời điểm mở

thừa kế là vấn đề chưa thật rõ ràng Việc di sản không còn ở đây được hiểu là

như thé nào? Liệu có thể hiểu là không còn về mặt hiện vật hay giá trị? Nếu disan có sự thay đổi về hình thức, chung loại thì việc xác định còn hay không còn

sẽ như thế nào? Đây là những van dé cần phai ban luan dé có thé xác định rõ

ràng hiệu lực của di chúc Ví dụ nếu bán di sản đi đê mua một tài sản khác thì cóđược coi là di san không còn không? Ví dụ: bán trâu tậu nghé, ban đất mua nhà.

Ngoài ra, trong Điều 667 BLDS còn quy định: “Khi một người dé lại

nhiều bản di chúc đối với mot tài san thì ban di chúc sau cùng có hiệu lực pháp

(ái Có thê thay day là một quy định chưa that sự phù hợp đôi với mọi trường

Trang 28

hợp Bởi vì, trên thực tế có những trường hợp một người có thê lập nhiều bản dichúc đê định đoạt nhiều lần đối với một tài sản nhưng các ban di chúc đó không

mâu thuẫn nhau không phủ định nhau thì không thê xác định bản di chúc lập sau

cùng có hiệu lực Do đó, nên chăng các nhà làm luật nên thay đối quy định nàycho phù hợp với thực tế.

5 Vấn đề di chúc chung của vợ chồng

Di chúc là sự thê hiện ý chí đơn phương của cá nhân nhằm định đoạt tàisản cho người khác sau khi chết Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, vợchồng cũng có thê thoả thuận cùng lập di chúc chung đề định đoạt tài sản chung.

Hiện nay, quy định về di chúc chung của vợ chồng còn tôn tại nhiều hạnchế Có thể đề cập đến vấn đề như năng lực lập di chúc chung của vợ chồngtrong việc lập di chúc chung Đây là van dé khi nghiên cứu có nhiều mâu thuẫn.vì có những trường hợp vợ là người chưa đủ 18 tuổi, thì chưa thé đầy đủ nhận

thức đê thoả thuận lập di chúc chung, và trong trường hợp này vợ chồng không

thé lập di chúc bằng miệng.

Một van dé khác đó là thời điểm phát sinh hiệu lực của di chúc chung củavợ chồng Theo quy định, di chúc chung của vợ chồng phát sinh hiệu lực khi cả

hai vợ chồng cùng chết hoặc người sau cùng chết Đây là một quy định có thể

gây ảnh hưởng đến nhiều quy định khác Đối với trường hợp khi một bên chếttrước được một thời gian dài đã quá 10 năm, sau đó lại tiêu dùng hết phần tài sảncủa mình trong khối tài sản chung thì xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của

phan di chúc của người đã chết là khi nào? Thời điểm mở thừa kế của người đã

chết là thời điểm nào? Đây là những vấn đề phức tạp mà trên thực tế chưa đượcgiải quyết một cách thoả đáng.

6 Di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặnga Di san dùng vào việc thờ cùng.

Theo quy định tại khoản | Điều 670 BLDS 2005, người lập di chúc có thê

dành một phan di sản vào việc thờ cúng Tuy nhiên, việc xác định một phan này

là bao nhiêu hiện nay chưa có quy định rõ ràng Chính sự chưa rõ ràng nay có

thê dân đên việc người lập di chúc đề toàn bộ di san vào thờ cúng hoặc đành

Trang 29

phân lớn di sản vào thờ cúng Duong nhiên, van dé này không trái với quy địnhcủa pháp luật, nhưng nếu như vậy thì có vẻ như không phù hợp với khái niệm

"một phản” Theo quy định trong Bộ luật Hồng Đức, người chết được dé lại di

sản hương hoa, nhưng phan di sản hương hoa không vượt quá 1/5 tong di sản dongười đó đê lại Có lẽ quy định như vậy nham bảo đảm quyền được huong di sảncủa những người thân thích còn sống.

Phan di sản thờ cúng mà người lập di chúc dé lại sẽ được giao cho mộttrong số những người thừa kế quản lý Phần di sản này sẽ là tài sản thờ cúng và nó

thuộc sở hữu chung của các đồng thừa kế theo hàng của người chết Vấn đề nàyluật không quy định nhưng chúng ta có thé hiểu việc dé lại di sản là để thờ cúngong bà tổ tiên, do đó nó sẽ là tài sản chung của những con cháu của người chết.

Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật: “trong trường hợp tất ca nhữngngười thừa kế theo di chúc đêu đã chết thì phân di san dùng dé thờ cúng thuộc vê

người dang quan lý hợp pháp di san đó trong số những người thuộc diện thừa kế

theo pháp luật” Có lẽ đây cũng là một quy định chưa thật sự hợp lý, bởi vì người

quản lý di sản thờ cúng có thể là người được người lập di chúc chỉ định và ngườinày có thể không thuộc diện thừa kế theo pháp luật, và nếu tất cả những người thừakế theo di chúc chết hết mà người đang trực tiếp quản lý di sản là không thuộc diệnthừa kế thì vấn đề xác định quyền sở hữu đối với di sản thừa kế như vậy là chưa thật

sự phù hợp Hơn nữa, pháp luật đã quy định là di sản thờ cúng không được chia

thừa kế, tức là không thể có người thừa kế nào được xác lập quyền sở hữu đối với disản thờ cúng Do đó, các quy định trong cùng khoản 1 Điều 670 có vẻ như mâu

thuần nhau Ngoài ra néu trong trường hợp người lập di chúc không chỉ định ngườiquản lý di sản và những người thừa kế không thoả thuận được về việc cử ngườiquan lý (vi ai cũng muốn được quản lý di sản) thì việc quy định di sản thừa kề thuộcvề người đang trực tiếp quan lý là không phù hợp Day là van dé cần phái nghiêncứu đề đưa ra cách thức điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

b Di tặng.

Theo quy định tại Điều 671 BLDS 2005, người lập di chúc có thê dành

một phan di san vào việc di tặng cho người khác Cùng giông như quy định về di

54

Trang 30

sản dùng vào thờ cúng, việc quy định di san dùng vào di tặng cũng không rõ

rang Khái niệm “một phần” có thé hiệu như thé nao là van đề chưa thật sự rõràng Nếu chi dựa vào quy định này thì người lập di chúc vẫn có thê dành phần

lớn hoặc toàn bộ di sản dùng vào việc di tặng cho người khác.

Theo quy định thì người được di tặng sẽ không phải thực hiện nghĩa vụ tài

sản do người chết dé lại đối với phan di sản được di tặng.

Trên thực tế, nếu người được di tặng lại từ chối nhận di sản di tặng thì cóđược coi là một trường hợp từ chối nhận di sản hay không? Việc xu lý phan disản đó có giống với trường hợp từ chối nhận di sản hay không là một vấn đề vẫn

còn bỏ ngỏ Do đó việc nghiên cứu làm rõ van dé di tặng là cần thiết dé dam bảo

có những quy định phù hợp với thực tế đời sống.

Một diém chung đó là người lập di chúc chi được dành một phan di san

vào thờ cúng và di tặng nếu như tống di sản người đó dé lại lớn hơn các nghĩa vu

tài sản mà người đó còn nợ.

IV THỪA KE THEO PHÁP LUẬT

1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật

Thừa ké là sự dịch chuyển tài sản của người chết sang cho người còn sống

sau khi chết Việc dịch chuyển này có thê theo ý chí của người chết hoặc theo

quy định của pháp luật Khi người để lại di sản chết, nếu có di chúc để lại thì disản sẽ được phân chia theo di chúc Nếu không có di chúc hoặc có di chúc nhưng

di chúc đó không phát sinh hiệu lực hoặc không có giá trị pháp lý thì sẽ phát sinh

việc phân chia di sản thừa kế theo pháp luật.

Thừa ké theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự

thừa kế do pháp luật quy định.

Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong các trường hợp sau đây: thứ

nhất, người chết không lập di chúc; thứ hai, người chết có lập di chúc nhưng di

chúc không hợp pháp di chúc không có hiệu lực, di chúc bị thất lạc, di chúc bịhư hại đến mức không thê hiéu được nội dung, di chúc có nội dung không rõrang dẫn dén không giải thích được, người được chi định hương thừa ké theo di

chúc nhưng không có quyên hưởng di san hoặc từ chôi hưởng dt sản.

Trang 31

2 Diện và hàng thừa kế theo luật

Diện thừa kế là phạm vi những người được hưởng di sản thừa kế của

người chết Diện thừa kế được xác định dựa trên một trong ba mồi quan hệ: mối

quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng; mối quan hệ huyết thống: mối quan hệ nuôi

dưỡng giữa cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi hợp pháp.

Trên cơ sở xác định diện những người được thừa kế di sản của người chết,

pháp luật quy định 3 hàng thừa kế.

a Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm vợ (chồng); cha mẹ đẻ; cha mẹ nuôi;con đẻ và con nuôi của người chết Việc xác định quan hệ thừa kế của những

người này cũng dựa trên những điều kiện nhất định.

* Quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng:

Vợ (chồng) thuộc hàng thừa kế thứ nhất của nhau, nếu một trong hai bênchết trước thì bên kia sẽ được thừa kế di sản của người chết Nhưng theo quyđịnh của pháp luật, phải là vợ chong hợp pháp thì khi một bên chết thì bên kiamới được thừa kế di sản của người chết Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử đấtnước trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt nên những quy định của pháp luật vềđiều kiện công nhận quan hệ vợ chồng hợp pháp ở các thời điểm khác nhau cũngkhác nhau Cụ thể:

Luật HN&GD 2000 ghi nhận nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng mớiđược coi là hợp pháp Tuy nhiên, những người có nhiều vợ, nhiều chồng trướcngày 13/01/1960 ở miền Bắc, trước ngày 25/03/1977 ở miền Nam thì tất cả cácquan hệ vợ chồng đó đều được coi là vợ chồng hợp pháp Do đó, khi một ngườichồng chết thì tất cả những người vợ đều được hưởng di sản thừa kế bằng nhau,

và ngược lại.

Luật HN&GD 2000 quy định vợ chồng phải có đăng ký kết hôn mới đượccoi là vợ chồng hợp pháp Tuy nhiên pháp luật vẫn thừa nhận những trường hợphôn nhân thực tế tức là không có đăng ký kết hôn vẫn được coi là vợ chồng hợp

pháp trong những trường hợp sau:

Nếu vợ chồng không có đăng ký kết hôn sống với nhau trước thời điểm03/01/1987 thì vẫn được công nhận là vợ chồng hợp pháp:

36

Trang 32

Từ 03/01/1987 đến 01/01/2001 bắt buộc phai đăng ky trong thời hạn từ

01/01/2001 đến 01/01/2003 thì mới được coi là vợ chồng hợp pháp Tuy nhiên,

nếu một trong hai bên chết trước thời điểm 01/01/2003 mà vẫn chưa đăng ký kếthôn thì bên còn song van được thừa kế di san.

* Quan hệ thừa kề giữa cha, mẹ và con:

Cha, mẹ và con thuộc hàng thừa kế thứ nhất của nhau không phân biệt conđẻ với con nuôi, cha mẹ đẻ với cha mẹ nuôi Con đẻ bao gôm cả con trong giá

thú và con ngoài giá thú.

Về quan hệ thừa kế giữa cha mẹ nuôi và con nuôi Theo quy định của

pháp luật, quan hệ nuôi con nuôi phải hợp pháp thì mới phát sinh quan hệ thừa

kế Tức là quan hệ nuôi con nuôi phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có

thấm quyền Tuy nhiên, pháp luật vẫn thừa nhận những trường hợp nuôi con

nuôi thực tế Cụ thé:

Đối với quan hệ nuôi con nuôi của đồng bào dân tộc Kinh thì trước

03/01/1987 khi nhận nuôi con nuôi không phải đăng ký, sau 03/01/1987 khi

nhận nuôi con nuôi phải đăng ký.

Đối với quan hệ nuôi con nuôi của đồng bào các dân tộc thiêu số thì quan

hệ nuôi con nuôi được xác lập từ 01/01/2001 trở đi mới phải đăng ký.

Quan hệ thừa kế giữa cha mẹ nuôi và con nuôi đã có một sự khác biệt cơbản Trước khi có Luật Nuôi con nuôi năm 2010, chỉ phát sinh quan hệ thừa kếgiữa cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi, người con nuôi không có bất cứ quan hệ gì

đối với những người thân thích của cha mẹ nuôi Từ khi Luật Nuôi con nuôi

2010 có hiệu lực, người con nuôi có tất cả những mối quan hệ về dân sự đối vớigia đình của chan mẹ nuôi, tức là người con nuôi đó cũng có quan hệ thừa kế với

cha mẹ của cha mẹ nuôi, con đẻ của cha mẹ nuôi và những người thân thích kháctheo quy định của pháp luật.

Người đã làm con nuôi người khác vẫn có quan hệ thừa kế với nhữngngười thân thích cua mình Đây là quy định kế thừa BLDS 1995 và các văn bản

trước đó.

Con riêng với bô dượng mẹ kề nêu có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng nhau

zh

Trang 33

như cha con, mẹ con thi được thừa kế di sản của nhau va còn được thừa kế theoĐiều 676 và Điều 677 của BLDS 2005.

Tuy nhiên, khái niệm “chăm sóc nhau như cha mẹ con” chưa thật sự rõ

rang Do đó trên thực tế việc hiéu và áp dụng quy định về quan hệ thừa kế giữacha dượng, mẹ kế và con riêng không hé đơn giản.

b Hàng thừa kế thứ hai bao gồm ông bà nội, ông bà ngoại anh chị em

ruột của người chết

* Đối với quan hệ thừa kế giữa ông bà nội ngoại và cháu:

Ông bà nội ngoại và cháu thuộc hàng thừa kế thứ hai của nhau, và ngược

lại cháu thuộc hàng thừa kế thứ hai của ông bà nội ngoại Đây là trường hợppháp luật dự liệu khi ông bà chết di mà con không còn hoặc còn nhưng từ chốinhận di sản hoặc bị tước quyền hưởng di sản thì cháu sẽ được hưởng di sản của

ông ba và ngược lại.

Quan hệ này có 2 sự thay đổi so với trước đây Thứ nhất, trong BLDS

1995 chỉ quy định ông bà nội ngoại thuộc hàng thừa kế thứ hai của cháu nhưng

cháu lại không năm trong hàng thừa kế thứ hai của ông bà Thứ hai, trước khi

Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực, quan hệ ông bà và cháu phải là quan hệ

huyết thống, tuy nhiên từ khi Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực thì quan hệ

nuôi dưỡng cũng làm phát sinh quan hệ ông bà và cháu, tức là con nuôi của conđẻ cũng là cháu của ông bà.

* Quan hệ thừa kế giữa anh ruột, chị ruột và em ruột:

Anh chị em ruột là những người cùng cha mẹ hoặc cùng cha hoặc cùng

mẹ Một người mẹ có bao nhiêu người con đẻ thì bấy nhiêu người con đó là anh

chị em ruột của nhau không phụ thuộc vào việc họ có cùng cha hay không.

Theo quy định tại BLDS 2005, phải là anh chị em ruột của nhau, tức là có

quan hệ huyết thông với nhau mới thuộc hàng thừa kế thứ hai của nhau Tuy nhiên.theo Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010, con nuôi của một người cũng có quanhệ thừa kế với con đẻ của người đó Do đó, con đẻ và con nuôi của một người cũngcó quan hệ thừa kế ở hàng thứ hai của nhau Như vậy quy định này nên được sửa từ

cụm từ “anh ruột chị ruột em ruột của người chết" thành cụm tir “anh, chị, em của

người chết” cho phù hợp với những văn bản pháp luật hiện hành khác.

28

Trang 34

c Hàng thửa kế thứ ba bao gồm: Cụ nỘi, cụ ngoại và chắt nội, chắt ngoại

của người chết; cô, di, chú bác, cậu ruột của người chết và cháu gọi người chết

là cô, di, chú bac, cậu ruột.

3 Thừa kế thế vị

Theo quy định tại Điều 677 BLDS 2005, thừa kế thé vị có thé được hiéu

như sau:

“Thiva ké thé vị là quan hệ thừa kế trong đó, các con (hoặc các cháu) thay

thé vi tri cua bổ, mẹ (hoặc ông, bà) dé huong phan di san mà bo, mẹ (hoặc ông,

bà) được hương từ ông, bà (hoặc các cụ) néu con song khi bố, mẹ (hoặc ông, bà)

chết trước hoặc chết cùng thời điềm với ông, bà (hoặc các cu)”

Trên thực tế pháp luật không đưa ra điều kiện cụ thé nào đối với thừa kế

thế vị Tuy nhiên, khi nghiên cứu những quy định có liên quan, chúng ta có thể

rút ra một số điều kiện về thừa kế thé vị như sau:

3.1 Bố, mẹ phải chết trước hoặc chết cùng ông, bà

Đây là điều kiện đầu tiên để xem xét có việc thừa kế thé vị hay không, bởivì thừa kế thế vị được hiểu là sự thay thế vị trí của bố mẹ dé hưởng phân di san

mà bố mẹ được hưởng của ông bà Do đó, nếu bố mẹ còn sống hoặc chết sau ông

bà thì bố, mẹ là người hưởng thừa kế theo hàng của ông bà, khi đó sẽ không cóthừa kế thế vị nữa.

Đây là một điểm mới so với BLDS 1995, bởi vì trong BLDS 1995 chỉ quy

định thừa kế thé vị khi bố mẹ chết trước ông bà mà không quy định bó mẹ chết

cùng ông bà thì có thừa kế thế vị hay không Quy định này thể hiện sự toàn diện

hơn của BLDS 2005 qua đó nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của những ngườithừa kế thé vi.

3.2 Khi còn sống bố, mẹ phái được hưởng di sản thừa kế theo hàng thừa

kế cua ông bà

Theo quy định tại Điều 677 BLDS 2005, cháu chỉ được hưởng thừa kế thế

vị nêu bố, mẹ cháu được hưởng nếu còn sống Do dé, nếu còn sống mà bố mẹ

không được hương thì khi bố, mẹ chết trước hoặc chết cùng ông bà, cháu cũng

không được thừa kẻ the vị Vậy hiệu như thê nao là được hướng nêu còn sông?

29

Trang 35

Nếu còn song bó, mẹ được hưởng di sản của ông bà tức là tại thời điểm bó

mẹ còn song, bố mẹ không phải là người bị truất quyền, không phải là người bị

tước quyên, và không phải là người từ chối nhận di sản Đối với trường hợp bịtruất quyền và tước quyên thì rất rõ ràng, đây là hai trường hợp người thừa kếkhông được hưởng di sản theo ý chí của người để lại di sản hoặc theo quy địnhcủa pháp luật Tuy nhiên, đối với trường hợp từ chối nhận di sản chúng ta có coi

là một trường hợp không được hương di sản không, bởi vì trong trường hợp này

người thừa kế vẫn có quyền hưởng di sản nhưng lại từ chối quyền này Chúng tathấy, việc từ chối quyền không đồng nghĩa với việc không được quyền hưởng di

sản Nhung phan di sản mà người thừa kế từ chối nhận sẽ được chia theo pháp

luật cho những người thừa kế khác cùng hàng với người từ chối, nên người thừa

kế từ chói cũng không được hưởng nữa.

Đối với trường hợp từ chối, theo quy định của pháp luật dân sự Pháp, vẫnxuất hiện thừa kế thé vị nếu người từ chối chết trước hoặc chết cùng thời điểmVỚI người để lại di sản Cụ thể, tại Điều 744 BLDS Pháp có quy định: “Có thé vị

người bị khước từ hướng thừa kể”.

Đối với trường hợp người bị truất quyền hưởng di sản nhưng lại chết

trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc truất quyền lại là vấn đềđang có những quan điểm trái ngược nhau Có quan điểm cho rằng, người bịtruất quyền mà chết trước hoặc chết cùng với người truất quyên, thì phần di chúctruất quyền cũng không phát sinh hiệu lực theo điều 667 BLDS, do đó van détruất quyền cũng không có giá trị và người bị truất quyền mà chết trước hoặc

chết cùng với người truất quyền sẽ vẫn được coi là người có quyền hưởng di sản,nên con hoặc cháu của người đó vẫn được thé vị Ngược lại với quan điểm nay,một số nhà nghiên cứu cho rằng, vấn đề người bị truất quyền chết trước hoặcchết cùng với người truất quyền không thuộc trường hợp được quy định tại Điều667 BLDS Vì Điều 667 chi nói đến trường hợp người được chỉ định hưởng thừa

kế mà chết trước hoặc chết cùng thời diém thì đi chúc mới không phát sinh hiệu

lực Rõ ràng người được chi định hưởng di sản hoàn toàn khác với người bịtruat quyên hưởng di san Do đó việc người bị truật quyền chét trước hoặc chết

10

Trang 36

cùng với người truất quyền cũng không làm ảnh hương đến hiệu lực của phân dichúc truất quyên, nên người này vẫn bị coi là người không được hưởng di sản,và con hoặc cháu của họ cũng không được hưởng thể vị.

Nhu vay, dù theo ý chí của người dé lại di sản, theo quy định của pháp

luật hay theo ý chí của chính người thừa kế, nếu người thừa kế mà thuộc một

trong ba trường hợp nói trên sẽ đều không được hưởng di sản Do đó, con của

người này cũng sẽ không được hưởng thừa kế thế vị nếu họ chết trước hoặc chết

cùng thời điểm với người dé lại di san.

3.3 Di sản thừa kế phải chia theo pháp luật

Thừa kế thế vị không xuất hiện trong mọi trường hợp khi bố, mẹ chết

trước hoặc chết cùng ông bà Thừa kế thế vị chỉ xuất hiện khi di sản của ông bà

được chia theo pháp luật, còn khi di sản chia theo di chúc mà bố, mẹ chết trướchoặc chết cùng ông, bà cũng không xuất hiện thừa kế thế vị.

Mặc dù luật không có quy định cụ thé về van dé này, nhưng căn cứ vào cácquy định của pháp luật về thừa kế, chúng ta có thé dễ dàng nhận thấy điều này.

Bởi vì, nếu đi sản mà được định đoạt theo đi chúc và bố, mẹ cháu cũng được chỉ

định hưởng thừa kế theo di chúc mà bố, mẹ cháu lại chết trước hoặc chết cùng ông

bà thì theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 667, phan di chúc đó không phát sinhhiệu lực và phải mang phan di sản đã được định đoạt đó ra chia theo pháp luật Dovay, nêu ông, bà có dé lại di chúc định đoạt di sản cho bố, mẹ hưởng mà bó, me

lại chết trước hoặc chết cùng ông, bà thì cháu cũng không được hưởng thừa kếthế vị đối với phần đi sản mà bố mẹ được hưởng theo di chúc đó.

3.4 Người thừa kế thé vị phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc

thành thai trước thời điểm mo thừa kế nhưng sinh ra còn sống sau thời diémngười dé lại di san chết.

Đây là một điều kiện chung đối với những người thừa kế là cá nhân.

không phân biệt người đó hướng di san theo di chúc, theo pháp luật hay hưởng

thừa kế thé vị Do đó, cháu phải còn sống vào thời điêm mở thừa kế thì mới có

thẻ hướng thưa kê thê vị khi bô, mẹ chết trước hoặc chêt cùng ông, bà.

Trang 37

3.5 Người thừa kẻ thé vị không thuộc trường hop không được hưởng disan theo quy dinh tại khoan | Điều 643 BLDS 2005 va không bị người dé lại disản truất quyên hương di san.

Theo quy định người thừa kế nếu thuộc khoản | Điều 643 sẽ không được

hướng di sản thừa kế Luật không có quy định cụ thê người thừa kế thuộc khoản| Điều 643 phải là người hưởng di san theo di chúc theo pháp luật hay hưởng

thừa kế thé vị Người thừa kế thé vị cũng là một loại người thừa kế, do dé nếu

người thừa kế thế vị mà rơi vào một trong các trường hợp quy định tại khoản |

Điều 643 thì không được hưởng thừa kế thé vị.

Đối với trường hợp người thừa kế thế vị bị truất quyền hưởng di sản cũng

có những ý kiến trái ngược nhau Có quan điểm cho rằng, việc người thừa kế thếvị bị người đê lại di sản truất quyên hưởng di sản không ảnh huong đến việchướng thừa kế thé vị cua họ Bởi việc hưởng thừa kế thé vị không phải là hưởngthừa kế theo hàng mà chi là thay thé vị trí của bố mẹ hoặc ông bà để hưởng disản Do đó, chi cần bố mẹ hoặc ông ba đủ điều kiện hưởng di sản mà chết trướchoặc chết cùng với người để lại di sản thì người thế vị sẽ được hưởng thế vị.Quan điểm thứ hai thì lại cho rằng, việc truất quyền hướng di sản không phânbiệt hưởng theo trình tự nào, mà đó là ý chí của người lập di chúc không muốncho một người nhất định hưởng di san, và có thé hiểu là không cho hưởng vớibất cứ trình tự chia thừa kế nào Do đó, người thừa kế thế vị mà bị truất quyềnthì sẽ không được hưởng di sản, dù rang đó là hưởng thay thé, bởi việc hưởng disản này là hưởng của người người để lại di sản chứ không phải là hưởng của bốmẹ hoặc ông bà (người được thay thé).

Khi nghiên cứu về thừa kế thé vị, có một số van dé cần làm rõ như sau:Thứ nhát, hiện nay vẫn có nhiều ý kiến xoay quanh van dé thừa ké thé vị

trong trường hợp xuất hiện yếu tố nuôi dưỡng Trong hai BLDS 1995 và 2005

đều có quy định hướng dẫn áp dụng tương tự đối với quan hệ thừa kế giữa cha

nuêi mẹ nuôi với con nuôi, nhưng lại không hướng dẫn cụ thê trong trường hopnào thì quan hệ nuôi dưỡng sẽ xuất hiện thừa kề thé vị Hiện nay Luat Nuôi con

nuôi nam 2910 đã có hiệu lực Theo Dieu 24 Luật này, các nha làm luật can

Trang 38

hướng dan cụ thê thừa kế thé vị sẽ xuất hiện trong cả trường hợp có quan hệ

huyết thống hoặc có quan hệ nuôi dưỡng.

Thứ hai, van đề “được hướng di sản néu còn sông” vẫn chưa có một cách

hiểu thống nhất Boi hiện tại vẫn còn những quan điểm khác nhau về van dé này,

có quan điêm thì cho rằng nếu bó, me bị truất quyền hưởng theo di chúc, sau đóbó mẹ lại chết trước hoặc chết cùng với ông, bà thì phần di chúc đó vô hiệu và

cháu van được thừa kế thé vị khi di sản chia theo hang Do đó, truất quyén

hướng di sản khi còn sống sau đó người bi truất lại chết trước hoặc cùng thờidiém với người dé lại di sản có được coi là một trường hop được hưởng di sảnnếu còn sống hay không là một vấn đề cần bàn luận Theo tác giả, thay vì việchướng dẫn như thế nào được coi là được hưởng di sản khi còn sống, pháp luậtnên đưa ra các trường hop không được hưởng di sản khi còn song dé loại trừ.

Thứ ba trong trường hợp con tàn tật nhưng bị bố truất quyền thì con vẫnđược hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 669BLDS Vậy khi con chết trước hoặc chết cùng bố thì người cháu là con củangười bị truất quyền đó có được hưởng thừa ké thé vị đối với phần của bố hay

không cũng là một vấn đề mà luật cần phải quy định rõ ràng Theo quan điểm

của tác gia, đây cũng có thé coi là phan di sản mà người truất quyền được hưởng.và hưởng theo Điều 669 cũng là một trường hợp hưởng thừa kế theo quy địnhcủa pháp luật Do đó, đây cũng là một trường hợp phát sinh quan hệ thừa kế thếvị nếu có sự kiện con chết trước hoặc chết cùng cha mẹ.

V THANH TOÁN VA PHAN CHIA DI SAN

1 Thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết dé lại

Người được hưởng thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc có tráchnhiệm thực hiện nghĩa vụ tai sản do người chết dé lại tương ứng với phan tài sản

mà mình đã nhận Tuy nhiên, trong thực tế có những trường hợp người chết để

lại nhiêu nghĩa vu ma di sản thừa kế không đủ dé thanh toán Vì vậy, theo Điều

683 quy định thứ tự ưu tiên thanh toán như sau:

- Chi phi hợp ty theo tập quan cho việc mai táng:- tiền cap dưỡng còn thiểu:

tL) t9

Trang 39

Tiên trợ cap cho người sông nương nhờ:Tiên công lao động;

Tiên bồi thường thiệt hại;

Thuê và các món nợ khác với Nhà nước;

Tiên phạt;

- Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân hoặc tô chức khác;

- Chi phí cho việc bao quan di san;- Cac chi phi khac.

Sau khi thanh toán nghĩa vu về tài sản cho người chết dé lại theo thứ tự ưutiên và các khoản chi phí khác liên quan đến thừa kế, phan di sản còn lại sẽ đượcphân chia cho những người thừa kế.

Van dé đặt ra là nếu áp dụng thứ tự ưu tiên thanh toán theo Điều 683 thì sẽ

không thực sự hợp lý Bởi đây đều là các nghĩa vụ tài sản mà người chết còn chưathực hiện, và việc ưu tiên theo thứ tự nhất định mà không dựa vào cơ sở pháp lý

cụ thể sẽ không có tính thuyết phục và có thể gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích

hợp pháp của người có thứ tự ưu tiên sau Sự ảnh hưởng này là một rào cản cho

việc áp dụng pháp luật vào thực tiến, bởi luật dân sự tôn trọng nguyên tắc bình

đăng giữa các chủ thé trong quan hệ pháp luật dân sự, mọi chủ thể khi tham giavào quan hệ pháp luật dân sự đều bình đăng về địa vị pháp lý Do đó, thiết nghĩ

các nhà làm luật cần quy định rõ ràng hơn về thứ tự thanh toán này Có thể quy

định thứ tự ưu tiên thanh toán các nghĩa vụ trên theo thứ tự xác lập các nghĩa vụ

đó, tức là nghĩa vụ nào được xác lập trước về mặt thời gian sẽ được thanh toántrước, nghĩa vụ được xác lập sau sẽ được thanh toán sau, nếu xác lập cùng thờigian thì sẽ thanh toán theo ty lệ Hoặc có thé thực hiện việc thanh toán nghĩa vụ

theo ty lệ nghĩa vụ trên tong giá trị nghĩa vụ mà người chết phải thanh toán.

2 Phân chia di sản thừa kế

a Phân chia di san theo di chúc (Điều 684 BLDS 2005)

Việc phân chia di sản được thực hiện theo ý chí của người để lại di chúc,

nếu di chúc không xác định rõ phan của từng người thừa kế thì di sản được chiađều cho những người được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thoả thuận

khác cua những người thừa kê.

Trang 40

Nếu người được chi định hưởng di sản trong di chúc mà chêt trước hoặcchết cùng thời điêm với người dé lại di sản thì phan di san chỉ định cho người đó

sẽ không phát sinh hiệu lực và được chia theo pháp luật cho những người có

quyên hưởng theo hàng.

b Phân chia di san theo pháp luật (Điều 685 BLDS 2005)

Những người thừa kế có quyền phân chia di sản bằng hiện vật, nếu không

thé chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thoả thuận về việcđịnh giá hiện vật và thoả thuận về người nhận hiện vật, nếu không thoả thuận

được thì hiện vật được bán đề chia.

Khi phân chia di sản, nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưngchưa sinh ra thì phải dành một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khácđược hưởng, đề nếu người thừa kế đó còn sống khi sinh ra, được hưởng; nếuchết trước khi sinh ra thì những người thừa kế khác được hưởng.

3 Hạn chế phân chia di sản

- Trong trường hợp theo ý chí của người lập di chúc hoặc theo thoả thuận

của tất cả những người thừa kế, di sản chỉ được phân chia sau một thời hạn nhấtđịnh thì chỉ khi đã hết thời hạn đó di sản mới được phân chia.

- Trong trường hợp nếu có yêu cầu chia di sản thừa kế mà hậu quả của

việc chia đó sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ

hoặc chồng còn sống và gia đình thì bên còn sống có quyền yêu cầu toà án xácđịnh một phần di sản của mỗi người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chiatrong một thời hạn nhất định.

Thời hạn hạn chế phân chia di sản trong trường hợp này không quá ba

năm ké từ thời điểm mở thừa kế.

Nếu thời hạn hạn chế phân chia di sản do toà án xác định đã hết hoặc bên

còn sống đã kết hôn với người khác thì những người thừa kế khác có quyền yêucầu toà án cho chia di sản thừa kế.

4 Phân chia di sản trong một số trường hợp cu thé

- Trong trường hợp di san đã được đem chia thừa kế mà xác định được

thêm người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di san bằng hiện

vật, những người thừa kê đã nhận phân di san được chia có nghĩa vụ thanh toán

t2)A\

Ngày đăng: 27/05/2024, 11:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thúc cua giao dịch dán sự là iều kiện có hiệu lực cua giao dịch - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu chế định về thừa kế nhằm góp phần sửa đổi Bộ luật Dân sự 2005
2. Hình thúc cua giao dịch dán sự là iều kiện có hiệu lực cua giao dịch (Trang 169)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w