Đồng thời, 48 tránh việc vận dụng pháp luật một cách tuỳ tiện, Thông tư của Bộ Tư pháp đã cụ thể hoá các đối tượng trẻ em thuộc trường hop ngoại lệ được xin đích danh như sau: tré em mổ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Ki YEU HOI THẢO KHOA HỌC
(eắp trường)
NUÔI CON NUÔI CÓ YEU TO NƯỚC NGOÀI
THEO LUAT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010
Hà Nội — 11/2011
Trang 2MỤC LỤC
Trang
¡ + T8, NGUYÊN GÔNG KHANH Sw hình thành và phat tiễn của pháp luật Viet
Nam về nuôi con nuôi có yêu tố nước ngoài š
+ TRS HAVIET HUNG Một số điểm mới của Luật nuôi con nuôi năm 4g
2010 về nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài
Tý #T8.VÚBỨGLONG Một số điểm bắt cập của Luật nuôi con nuôi z
2010 về nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài *
+ Th8 BÙI THỊ THU Nội dung cơ bản của Công ước La Hay về hợp.
tác nuôi con nuôi quốc tế và vấn đề thực thi tại
Việt Nam
3t
+ Thẽ VŨ THỊ PHƯƠNG LAN So sánh chế định về nuôi con nuôi có yếu tổ nước
ngoài trong Luật nuôi con nuôi 2010 với Công ước.
Lahaye số 33 ngày 29/5/1993 về bảo vệ trẻ em và
hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi
40
+ ®TS.NGUYÊN HÒNG BÁC Vấn đề nuôi con nuôi trong Hiệp định hợp tác
nuôi con nuối ~ So sánh với Luật nuôi con nuôi năm 2010
eT NGUYEN THÁI MAI Giải quyết xung đột pháp luật về nuôi con nuôi
có yêu tố nước ngoài theo Luật nuôi con nuôi
năm 2010 + + T8 NGUYÊN PHƯƠNG LAN _ Hộ quả pháp li của việc nuôi con nuôi có yếu tố.
nước ngoài theo Luật nuôi con nuôi
4“
ca
+ ©Th6.CHUMẠNHHỮNG — Vấn đề nuôi con nuôi dưới góc độ quyền con ep
người
+ œV.LÊTHJBCHTHUỲ _ Về nguyên the “Chỉ cho làm con nuôi người ở
nước ngoài khi không thé tim được gia đình thay thé ở trong nước” theo quy định của Luật
nuôi con nuôi năm 2010
”
= _+Th8.MẠTHỊHOÀITHƯƠNG Vấn đồ bảo vệ quyền trẻ em trong lĩnh vực nuổi gp
‘con nuôi theo quy định của Công ước quyền trẻ.
fem và theo quy định của pháp luật Việt Nam
| ®@V.NGUYÊNTHUTHUỲ Hoạt động của tổ chức nuôi con nuôi nước
ngoài tal Việt Nam theo Luật nuôi con nuôi 2010
| ®T8.TRĂNMIN4NGỌC _ Một số vấn đồ pháp lý về thủ lục giải quyếtcho sọ
trẻ em Việt Nam làm con nuôi ở nước ngoài
+ T8.NGUYÊNHÔNG BẮC _ Vì phạm pháp ludt trong việc giảiquyếtnuôicon cọ,
nuôi có yếu tÖ nước ngoài và biện pháp xử lý
29
Trang 3SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CUA PHÁP LUẬTVIET NAM VÈ NUÔI CON NUÔI CÓ YÊU TÔ NƯỚC NGOÀI
TS Nguyễn Công Khanh
Phó Cục trưởng Cục Con mudi, Bộ Tư pháp”
Đặt vẫn đề
Nuôi con nuôi là hiện tượng đã xuất hiện từ lâu trên thực tế và du
của hầu hết các nước điều chỉnh, hị cả ở Việt Nam trước năm 1945 Tuy al
nuôi con nuôi thực sự trở thành mối quan tâm đặc biệt của cộng đồng quốc tế là kế từ
sau chiến tranh thé giới lần thứ nhất và sau đó chính thức được khẳng định là một
trong những quyền dân sự cơ bản của trẻ em trong các văn kiện pháp lý quốc tế quan
trọng về quyền con người từ sau đại chiến thể giới lẫn thứ hai, Điều đó được lý
bởi thực trang xã hội thời kỳ hậu chiến, ở nhiều quốc gia châu Âu hậu quả cl
44 lại biết bao trẻ em bị mồ edi, đói rét lang thang, bệnh tt, mắt hết họ hàng và những
người thân, không nơi nương tựa, không người căm sóc, nuôi nắng Yêu cầu có tính
nhân đạo và cấp bách đặt ra đối với các quốc gia sau chiến tranh là phải có trách nhiệm
mái ấm gia đình thay thé cho những trẻ em bắt hạnh, kẻ cả việc thu xếp cho làm con nuôi ở ngoài lãnh thé của quốc gia nơi đã sinh ra đứa trẻ, nếu đó thực sự là cần
thiết vì lợi ích tốt nhất của trẻ em,
Tuy nhiên, từ mục đích nhân đạo ban đầu, vấn đề cho trẻ em làm con nuôi ở
nước ngoài (hay còn gọi là con nuôi quốc tế) ngày cảng bị ảnh hưởng bởi tác động của những lợi ích thương mại xung quanh vấn đề này Vào những năm 70, 80 của thé kỷ trước, thể giới đã chứng kiến những "ding thác" trẻ em từ các nước thuộc khu vực châu
Mỹ La tinh và Đông Nam á được nhận lâm con nuôi tại Hoa Kỳ, châu Âu và các quốc.
gia phát tiển khác, trong đó có nhiều trường hợp bị ảnh hưởng bởi lợi ích thương mại.Cho đến nay, chưa có nước nào thông kê được một cách đầy di số lượng trẻ em được
trên toàn thé giới (kể cả từ nước nhận và nước cho con nuôi), cũng
u phần trăm trong đó bị ảnh hưởng bởi lợi ích thương mại, bởi đây là
cùng khó khăn Theo thống kê sơ bộ ở 10 nước nhận con nuôi nhiều.nhất trên th giới, trong giai đoạn 1980-1989 đã có khoảng 17-18 vạn trẻ em được nhận
làm con nuôi; trong giai đoạn từ 1993 đến 1998 chỉ riêng các nước phát triển đã nhận.
trên 100 ngắn trẻ em ở nước ngoài làm con nuôi (xin xem biễu kèm theo).
"Trong những năm 80 của thé kỷ trước, những nước cho tré em kim con nuôi người nước ngoài nhiều nhất là Hàn Quốc (61.235), An Độ (15.325) và Côlômbia
(14.837) Tiếp đến thập kỷ 90, những nước đứng đầu trong lĩnh vực cho trẻ em lâm
con nuôi người nước ngoài phải kể đến Liên bang Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Goatémala, các nước Đông Âu, Trung Âu như Rumani, Bungari, Anbani
“Trong số các nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi, thì Hoa KY là nước
đứng đầu Hằng năm, Hoa Kỳ nhận hơn nửa số trẻ em làm con nuôi trên toàn thé giới,
trong đó nhiều nhất là trẻ em Nga (năm 1992 Mỹ nhận 1,5 vạn trẻ em Nga, đến năm
1999 nhận 4.398 trẻ em Nga kim con nuôi) Ngoài ra, Pháp, Canada, Italia cũng là
các nước nhận nhiều trẻ em nước ngoài làm con nuôi.
Đi với Việt Nam, một đất nước phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do
cuộc chiến tranh để lại, thì việc bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em, trong đó có quyển
“được làm con nuôi, được chăm sóc, nuôi đưỡng trong môi trường gia đình thay thé đối
với những trẻ em bắt hạnh, là điều luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm bảo đảm
Trang 4thực hiện, Kế từ khi Việt Nam thực hiện chính sách Đổi mới, cùng với xu thé chung,
tình hình người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi cũng ngày càng
gia tăng Tinh từ năm 1990 đến tháng 10/2002 đã có trên 15.000 trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi (xin xem biểu 2 kèm theo), trong đó số trẻ.
em làm con nuôi tại Mỹ và Pháp chiếm số lượng nhiều nhất.
Pháp luật của Nhà nước ta điều chỉnh vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nhìn chung là chậm hơn so với nhiều nước, kế cả các nước trong khu vực (Thái Lan ban hành đạo luật riêng về nuôi con nuôi từ năm 1979 — trên cơ sở tách vấn đề con.
nuôi ra khỏi Bộ luật Dân sự và Thương mại; Trung Quốc ban hành luật riêng về nuôi
con nuôi từ năm 1993) Có thể khái quất về sự hình thành và phát trién của pháp luật
nước ta về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài qua ba giai đoạn: i) giai đoạn trước thời
kỳ Dôi Mới (1986 trở về trước); giai đoạn từ Đỗi Mới đến 2002 và ii) giai đoạn từ
2002 đến khi có Luật Nuôi con nuôi 2010,
1 Pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài trước thời kỳ
đổi mới
Đây là giai đoạn đắt nước ta tập trung tiền hành hai cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và thông nhất đất nước Do đó, hệ thông pháp luật nói chung được ban hành.
chủ yếu để phục vụ mục tiêu chiến lược đồ Cho nên, có thé nói, trong thời kỳ này
(1945 đến 1986) pháp luật nước ta chưa chính thức chỉnh lĩnh vực nuôi con nuôi.
có yếu ổ nước ngoài Nguyên nhân còn ở chỗ, nhu cầu về việc cho và nhận con muichưa nhiều và nếu có phát sinh thì chủ yếu diễn ra giữa công dân Việt Nam với nhau ở
trong nước Chính vì vậy, Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 và Điều lệ đăng ký hộ
tịch ban hành kèm theo Nghị định số 04/CP ngày 16 thing 01 năm 1961 của Chính
phủ (được áp dụng ở miền Bắc) là hai văn bản quan trọng nhất trong thoi kỳ này đi
chính lĩnh vực hôn nhân và gia đình nói chung, nuôi con nuôi nói riêng, chi đề cập đến
việc giải quyết nuôi con nuôi trong nước, do Uy ban nhân dân cấp xã đảm nhiệm
thông qua chức năng đăng ký hộ ịch Các việc về hộ tich của ngoại kiều cư tr trên
lãnh thê Việt Nam nêu phát sinh thì được tiền hành theo thủ tục như đổi với công dân
"Việt Nam với nhau (Điễu 23 Điều lệ đăng ký hộ tịch năm 1961),
Sau Đại thẳng mùa xuân năm 1975, miễn Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước
hoàn toàn thống nhất, cũng là lúc đất nước ta bước vào hời kỳ giải quyết, khắc phục hngu qué do chiến tranh để lại Nền kinh tế, xữ hội phát tiễn kém, với cơ chế quan liêu
bao cấp cộng với nền kinh tế kế hoạch hóa đã làm cho đất nước ngày càng khó khăn
Thời kỳ này, ở các tỉnh phía Nam do mới trải qua cuộc kháng chiến ác liệt chống Mỹ, nên cỏ rit nhiều tré em rơi vào hoàn cảnh mỗ côi cha mẹ, không côn người thân ho hàng, cô gi chú bác để cưu mang, các cơ sở nuôi dưỡng, bảo trợ xã hội không.
ii khả năng để đón nhận về chim sóc và cũng không thu xếp được ngay các gia đình
trong nước nhận trẻ em về làm con nuối Phong trào lá lành đảm lá rách, tương thân
tương ái trong họ hàng, gia tộc, ban làng ngay cảng phát triển Nhiều gia đình nhận
trẻ em, người tàn tật, thương bình, bệnh bình về chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc nhận làm
son nuôi, nhưng phần lớn đều xuất phát từ tình nghĩa yêu thương, dim bọc lấy nhau,
chứ không dang ký tại cơ quan nhà nước có thắm quyền theo đúng quy định của pháp luật Các gia đình nhận trẻ em về nuôi như con đẻ, và ngược lại con nuôi cũng coi bố
‘me nuôi như cha mẹ đẻ, phát sinh tỉnh cảm, nghĩa vụ đối với nhau Trong bối cảnh đó,
có nhiều chuyên gia, cán bộ người nước ngoài vào Việt Nam làm việc, công tác và
trước hoàn cảnh của nhiễu trẻ em rơi vào tình trang như vậy, nhiều người muôn nhận
Trang 5các em làm con nuôi Tuy nhiên, pháp luật nước ta thời kỳ này chưa chính thức quy
định Do đó, quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tuy có phát sinh, song chỉ là
quan hệ “nuôi con nuôi thực tẾ xét dưới khía cạnh nào đó
Tiếp đó phải kể đến các quy định của Hiệp định TTTP điều chỉnh vấn đề nuôi
con nuôi giữa công dân Việt Nam với công din của nước ký kết Hiệp định Song, các
quy định này chủ yếu dưới dạng quy phạm xung đột, chỉ dẫn đến việc áp dụng pháp
uật nước nào để điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi phát sinh Do đó, chỉ đừng lại ở các
uy định chung, hình thức, khó áp dung và thực hiện
‘Tom lại, trong giai đoạn rước thời kỳ Đổi Mới, do nhiều nguyên nhân khác
‘hau, pháp luật nước ta chưa chính thức, trự tiếp điều chỉnh vấn đề nuôi con nuôi có
yếu tổ nước ngoài
2 Pháp luật Việt Nam về nuối con nuôi có yêu tổ nước ngoài thai kỳ 1986-2002Bude vào thời kỳ đổi mới, với chính sách ngoại giao rộng mở, phát triển nền
kinh t€ nhiều thành phan, quan hệ giữa Việt Nam với các nước được mở rộng, ngày,
cảng có nhiều người nước ngoài vào Việt Nam đầu tu, lim ăn, học tập, công tác và
sinh sống Các quan hệ dan sự có yếu tố nước ngoài nói chung, hôn nhân va gia đình
6 yêu 18 nước ngoài nói riêng, trong đó có quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài cũng ngây càng phát triển Đặc biệt, ngày cảng có nhiều người nước ngoài có
hủ cầu xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Đứng trước thực tiễn đồi hỏi như vậy, trong khi Luật hôn nhân và gia đình năm
1986 lại chưa có quy định rực tiếp về vin đề nuôi con nuôi có yêu tố nước ngoài, do
đó, theo đề xuất của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, ngày 29/4/1992 Hội đồng
Bộ trường ra Quyết định số 145/FIĐBT kèm theo kèm theo Quy định tạm thời về việc
cho người nước ngoài nhận con nuôi là trẻ em Việt Nam bị mé côi, bị bỏ roi, bị tàn tật
ở các cơ sở nuôi dudng do ngành lao động, thương binh và xã hội quản lý Tiếp đó, dé
hướng dẫn thực hiện văn bản này, ngày 19/01/1993 liên bộ Bộ Lao động: Thương bình.
và Xã hội, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao ra Thông tư liên bộ số O1/TTLB
quy định chỉ it thì hành Quyết định 145HĐBT,
Nhu vậy, theo các văn bản này, đối tượng trẻ em được cho làm con nuôi người nước ngoài chủ yêu là trẻ em bị mô côi, bị bô rơi, bị tan tt đang sống tại các cơ sở
nuôi đưỡng do ngành lao động, thương binh và xã hội quản lý Việc quản lý vấn đề
‘con nuôi nước ngoài được giao cho Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Sở Tư pháp
chỉ thực hiện đăng ký hộ tịch đối với việc nua
‘Sau đó, ngày 02/12/1993 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh hôn
nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài và ngày 30/11/1994
“Chính phủ ban hành Nghị định 184/CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này, đã chính
thức tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ dé giải quyết việc cho người nước ngoài nhận trẻ
em Việt Nam lâm con nuôi, Với việc ban hành các văn bản nay, nhất là Nghị định
1#4/CP, đã làm thay đổi về chúc năng, vai tr quản lý vấn đề con nuôi nước ngoài
chuyển từ Bộ Lao động TBXH sang Bộ Tư pháp; thẩm quyền quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi được giao cho UBND cấp tỉnh; Sở Tư
pháp trực tiếp nhận và giải quyết hồ sơ của người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam:
làm con nuôi Đây là giai đoạn có số lượng trẻ em Việt Nam làm con nuôi ở nước.
"hgoài tăng cao (xem biểu 3 kèm theo).
Việc thi hành pháp luật trong việc giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi
Trang 6người nước ngoài trong giai đoạn này nhìn chung đạt kết quả khá tốt Các cấp, các ngành, cơ quan chức năng ở Trung ương và địa phương đã có sự nhận thức đúng din về
việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi ở nước ngoài, coi đó là biện pháp tích cực nhằm
bảo vệ quyên và lợi ich của rẻ em Trong khi dat nước còn nhieu khô khăn, chúng ta chưa có điều kiện để tạo lập diy đủ những mái ấm gia đình cho những trẻ em bắt hạnh,
bị bỏ rơi, bị mồ côi, lang thang không nơi nương tựa, thì việc Nhà nước tạo cơ sở pháp
ý an toàn giải quyết cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài là rit cin thiết
‘Tuy nhiên, nhìn lại 10 năm (1992 — 2002) thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi
có yếu tố nước ngoài cho thấy nỗi lên một số điểm như sau:
'Thứ nhất, trong giai đoạn này thé giới đã có Công ước Lahay ngày 29/5/1993
‘vé bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế (sau đây gọi là Công ước
Lahay) Đại điện Việt Nam cũng tham dự phiên họp thông qua Công ước này Nhưng
do điều kiện cia Việt Nam thời gian đó chưa chuẳn bị sin sing cho việc tham gia
Công ước, nên việc giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con.
nuôi chủ yếu được tiễn hành theo quy định của pháp luật Việt Nam (Nghị định 184/CP
ngày 30/11/1994) Giai đoạn này Việt Nam cũng chưa ký kết với quốc gia nào Hiệp
định hợp tác về nuôi con môi
“Thứ hai, pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài của Việt Nam tronggiai đoạn này có nhiêu điểm khác so với nhiều nước và thông lệ quốc tế:
“Một là, Việt Nam chưa cho phép tổ chức con nuôi nước ngoài vào hoạt động,
cho nên người nước ngoài phải trực tiếp vào Việt Nam đi tìm trẻ em phù hợp để xin
làm con nuôi.
Hai là, pháp luật không quy định về các vin đề tài chính (như lệ phí, chi phi, hổi
‘rg nhân đạo ), cho nên “thông lỆ” đặt ra là sau khi nhận con nuôi, cha mẹ nuôi nước ngoài thường ting hộ cho cơ sở nuôi dưỡng tré em một khoản tiền dui hình thức “cảm.
ơn, ghỉ s vàng” Đây là hình thức phố biến trong giai đoạn này.
Ba là, do pháp luật quy định không rõ rằng và do hạn chế trong công tác quản.
lý, nên giai đoạn này có nhiều công dân Việt Nam, nhiều tổ chức hành nghề luật sựtham gia vào việc môi giới, tìm kiếm trẻ em cho người nước ngoài nhận làm con nuôi
“Thứ ba, thực tiễn thi hành pháp luật về việc giải quyết cho người nước ngoài
nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi đã phát sinh hiện tượng tiêu cực; xu hướng cho trẻ
em làm con nuôi nước ngoài vì lợi ích kinh tế ngày càng rõ nét, làm ảnh hưởng đến
chính sách nhân đạo nói chung trong việc cho tré em làm con nuôi, thậm chỉ một số vụ
dn hình sự về mua bán rẻ em lâm con nuôi nước ngoài đã xây ra.
Trước tình hình đó, việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới văn bản pháp luậtđiều chỉnh van đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là hết sức cần thiết và do đó, ngày
10/6/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định 68/2002/ND-CP quy định chỉ it thì hành
một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 về quan hệ hôn nhân và gia đình có
yếu tổ nước ngoài (sau đây gọi là Nghị định 68/2002/NĐ-CP), trong đó quy định chỉ tết
Vẻ trình tự, thủ tue giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi
3 Phép luật Việt Nam về nuôi con nuôi có yếu tế nước ngoài thời kỳ 2002-2010Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài ở nước ta trong giai đoạn này,
đặc biệt là các quy định tai Nghị định 68/2002/NĐ-CP, đã có nhiều thay đối theo
Trang 7"hướng tiệm cận dẫn với thể giới trong lĩnh vực này, từng bước phù hợp với Công ướcLahay Cụ thé như sau:
3 Về nguyên te giả quyết muôi con nuối
‘Theo quy định tại Điều 35 của Nghị định 68/2002, trong việc giải quyết cho
người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con’ nuôi, chúng tôi thấy có hai nguyên tác quan trọng như sau:
Thứ nhất, bảo đảm việc cho và nhận trẻ em làm con nuôi được thực hiện trênthần nhân đạo, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em và tôn trọng các quyền cơ bản của trẻ em.'Nguyên tắc này tiếp tục khẳng định chủ trương, chính sách đúng đắn, nhất quần của
Đảng và Nhà nước ta trong việc cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con
nuôi, nhằm mục đích cao nhất là tìm cho những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn máigia đình thay thé, Đồng thời, dé bảo dim nguyên tắc nhân đạo, vi lợi ch tốt nhất của trẻ
em làm con nuôi, Nghị định quy định nghiêm cắm lợi dụng việc nuôi con nuôi nhằm.
mục đích kinh doanh, bóc lột sức lao động, xâm phạm tỉnh dục, mua bản trẻ em hoặc vì
mục đích trục lợi khác Nếu ai vi phạm quy định cắm này phải bị xử lý nghiêm minh
“Thực tiễn thực hiện Nghị định 184/CP cho thấy, hiện tượng vi phạm nguyên tắc,nhân đạo trong việc cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài diễn ra hết sức phức
tạp, đã từng có các vụ án hình sự liên quan đến hành vỉ trục lợi trong vige môi giới cho
trẻ em làm con nuôi (Ninh Bình, An Giang ) Do đó, việc một lần nữa khẳng định rõ
rằng nguyên tie này trong Nghị định 682002, với các ch ải nghiêm khẩe cân tit —
à những báo đảm quan trong để thực hiện tốt việc cho nhận trẻ em làm con nuôi vi lợiích tốt nhất của trẻ em
Thứ bai, chỉ giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con
nuôi, nêu người đó thường trú tại nước ma nước đó với Việt Nam đã ký kết hoặc gia
nhập điều óc quốc tế về hợp tác nuôi con nudi Dây là quy định mới, đã lâm thay đổi
căn bản về trình tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi theo Nghị định 68/2002,
Nghị định 184/CP không có nguyên tắc này Việc đề ra nguyên tắc này là nhằm tạo ra
cơ sở pháp lý quốc tế cho vin độ bảo vệ trẻ em sau khi được cho lâm con nuôi ở nướcngoài, qua đó góp phần hạn chế các hiện tượng tiêu cực có thé xảy ra liên quan đếnviệc cho và nhận con nuôi Đồng thời, việc thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ tạo tiền đề
thuận lợi để tiến tới Việt Nam tham gia Công ước L.ahay.
‘Theo nguyên tắc trên đây, thi tong giai đoạn này, Việt Nam đã ký kết và thực
hiện Hiệp định hợp tác về môi với 9 nước (Pháp, Dan Mạch, Italia, Ailen,
“Thụy Điển, Hoa Kỳ, Canada, Thụy Si, Tây Ban Nha) Việc thực hiện các Hiệp định đã thu được nhiều kết quả, tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu trong quan hệ hop
át sinh trong việc giải quyết cho tré em làm con nuôi
, đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ em Trong giai đoạn này, Việt Nam đã
giải quyết cho khoảng 12.000 trường hợp trẻ em, trong đó có nhiều trẻ em khuyết tật,
nhiễm HIV hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi tạ các nước (Cộng hòa
Pháp: 4373 trẻ em; Đan Mạch: 334 trẻ em; Italia: 1647 trẻ em; Ailen: 629 trẻ em; Thuy Điển: 321 trẻ em; Hoa Kỳ: 1570 trẻ em; Canada: 653 trẻ em; Thụy Sỹ: 37 trẻ em; Tây Ban Nha: 590 trễ em)
‘Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tic trên đây cũng gây ra tình trạng không
thuận lợi đi với người nước ngoài thường trú tại các nước chưa ký kết digu ước quốc.
tổ với Việt Nam, Trong điều kiện chưa tham gia Công ước Lahay, cũng như không thé
nước ngoài
Trang 8cùng một lúc ký kết điều ước với tắt cã các nước có nhu cầu xin nhận trẻ em Vig
làm con nuôi, do đó, pháp luật phải tính đến trường hợp ngoại lệ, tức là cho.
người nước ngoài thường trú tại các nước chưa ký kết điều ước với Việt Nam «
nhận trẻ em làm con nuôi trong một số trường hợp ngoại lệ đặc biệt
Đối với trường hợp ngoại lệ này, theo quy định tại Thông tu số 07/TT-BTP ngày
16/12/2002 của Bộ Tư pháp, thì chỉ xem xét giải quyết, nếu người nước ngoài thuộc điện:
i) có thời gian sinh sống, lam việc, học ập, lao động tại Việt Nam it nhất từ 06 thing trở
lên; i) xin đích danh trẻ em đang sống tại gia đình thuộc trường hợp mé côi, bị tin tật, có
quan hệ họ hàng, thân thích làm con nuôi Nếu người đó xin nhận trẻ em có quan hệ ho
"hàng, thân thích lâm con nuôi thi không đôi hôi phải có thời gian sinh sống, lam việc, học
tập tại Việt Nam từ 6 tháng trở lên Đồng thời, 48 tránh việc vận dụng pháp luật một cách
tuỳ tiện, Thông tư của Bộ Tư pháp đã cụ thể hoá các đối tượng trẻ em thuộc trường hop
ngoại lệ được xin đích danh như sau: tré em mổ côi bao gồm trẻ em mé côi cả cha và mẹ, trẻ em mồ côi cha hoặc mồ côi mẹ, còn người kia không rõ là ai; quan hệ lp hàng bao
gồm quan hệ của người xin nhận con môi là cô, cậu, di, chú, bác với trẻ em được nhận
lâm con nuôi là chu (theo bên nội hoặc bên ngoại); qua» hệ hân thich bao gồm quan hệ
giữa bổ đượng với con riêng cin vợ, mẹ kế với cơn riêng của chồng
Như vậy, nếu người nước ngoài muốn xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi
trong trường hợp ngoại lệ như nêu trên đây, thì phải có đủ giấy tờ đề chứng minh được
ring người đó đã có thời gian cư trú tại Việt Nam ít nhất từ 6 thing trở lên (nhằm mục đích công tác, làm việc, học tập, lao động ) và xin dich danh trẻ em thuộc một trong
ba trường hợp trên, thì mới được cơ quan có thẳm quyền chắp nhận
3.2, Tré em được cho làm con nuôi
"rong giai đoạn từ 2002 trở về trước, do Nghị định 184/CP không hạn chíđối tượng trẻ em được cho làm con nuôi, cho nên người nước ngoài có thé xi trẻ em
tt cơ sở nuôi đưỡng, từ cơ sở y tế hoặc từ các gia đình làm con nuôi Thực tế này đã
din đến hiện tượng cơ sở y tẾ hoặc các gia đình thông qua môi giới, trung gian giới
thiệu trẻ em cho làm con nuôi người nước ngoài; người nước ngoài trực tiếp hoặc thuê.
công dân Việt Nam di tim trẻ em để xin lâm con môi, gây mắt trật tự an ninh xã hội,ảnh hưởng không tốt đến chính sách cho nhận trẻ em làm con nuôi
ĐỂ khắc phục hiện tượng này, Nghị định 68/2002 một mặt quy định nguyên tắc
"người nước ngoài xin nhậ ôi phải là người thường trú tại nước mà nước đó đã
ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi với Việt Nam, như đãnéu trên đây, mặt khác, quy định cụ thể về ba đổi tượng trẻ em có thé được cho lam
‘con nuôi như sau:
“Thứ nhắt, trẻ em được cho làm con nuôi người nước ngoài, trước hết phải là trẻ
cm có đủ điều kiện, đang sông trong các cơ sở nuôi dưỡng được thành lập hợp pháp tại
cée tỉnh, (hành phố trực thuộc Trung ương (bao gồm trẻ em có quốc tịch Việt Nam và
có thể cả rẻ em là người không quốc tịnh)
Thứ hai, nễu người nước ngoài xin đích danh trẻ em dang sống tại gia đình làm
con nuôi, thi chỉ được xem xét giải quyết nếu đó là trẻ em mé côi, bị tàn tật hoặc có.
‘quan hệ họ bằng, than thích với người nhận con môi.
Thứ ba, trề em được cho làm con nuôi người nước ngoài, cũng có thé là trẻ em
"Việt Nam cư tri ở nước ngoài, không còn hộ khẩu thường tra ở trong nước Trong
Trang 9trường hợp nay thi việc giải quyết được thực hiện tại Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự
"Việt Nam ở nước ngoài.
‘Nhu vậy, trẻ em được cho làm con nuôi chủ yếu là trẻ em đang sống trong các
co sở nuôi dưỡng; Không chấp nhận việc giải quyết trực tp cho trẻ sơ sinh từ các cơ
sở y tế làm con nuôi người nước ngoài như trước đây, Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ
rơi hoặc khi sinh ra bị bỏ lại cơ sở tế, th cơ sở y tế không có quyền trực iếp cho trẻ
em đó làm con nuôi người nước ngoài Nghị định 184/CP trước đây không có quy định
hạn chế này, do đó nhiều cơ sở y tế đã móc nổi với các đường dây môi giới trẻ em décho người nước ngoài Đây là một thực trạng diễn ra trong nhiều năm qua, để lại
những hậu quả phúc tạp về an ninh xã hội
3.3 Thành lập Cơ quan con nuôi quốc tế của Việt Nam thuộc Bộ Tw pháp
Đây là quy định hoàn toàn mới so với Nghị định 184/CP trước đây Từ ngày 02/01/2003 trở về trước, hồ sơ của người xin nhận con nuối được nộp tại Sở Tư pháp,
nới có trẻ em được cho làm con nuôi Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ, thâm tra, phối hợp
Với cơ quan Công an tỉnh xác minh hồ sơ và đề xuất trình Chủ tịch Uy ban nhân dân
cắp tinh quyết định Thực tiễn cho thấy, việc quân lý hồ sơ nuôi con nuôi (gồm hỗ sơ
của người nước ngoài và hồ sơ của trẻ em) do Sở Tư pháp đảm nhiệm Tình trạng này
ay nên sự tan mát, thiể tập trune, không thông nhất trong việc quản lý hồ sơ Đó là
chưa ké việc theo dõi tình trạng phát triển của trẻ em đến năm 18 tuổi, theo quy địnhcủa pháp luật, cũng không thể thực hiện được, do các Sở Tư pháp không có thông tin,không có cơ chế hợp tác quốc tế 48 giải quyết vẫn đề này
Để khắc phục hiện tượng này, nhằm quản lý thống nhất vào một đầu mỗi, Nghị
deh 6372002 quy Ảnh vite hak lo Co man ca mới quel to Bộ Tu pip Vái
tham gia của Cơ quan con nuôi quốc té trong tiền trình giải quyết cho người nước ngoàinhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, chắc chin sẽ mang lại những kết quả ích cực và bảo
đảm phù hợp hơn với thông lệ quốc tế trong lĩnh vực này Tháng 5 năm 2003 Thủ tướng,
“Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 63/ND-CP quy định chức năng nhiệm vụ, quyền
"hạn và tổ chức Bộ Từ pháp, trong đỏ cho phép thành lập Cục con nuôi quốc tế thuộc Bộ
‘Tu pháp Đây là cơ quan thực hiện chức năng đầu mối rong lĩnh vực nuôi con môi theocác Hiệp định hop tác về nuôi con nuôi mà Việt Nam đã ký kết với các nước,
3.4, VỀ thủ tục nập và tiếp nhận hỗ sơ xin con nuôi
Theo Nghị định 184/CP thì người nhận con môi có nghĩa vụ trực
tại Sở Tư pháp; trong trường hợp người đó không có điều kiện trực tiếp nộp, thì có thể
nộp qua cơ quan đại điện ngoại giao, lãnh sự của nước dé tại Việt Nam Nghị định
(BA thông du nh cho ch chức con nuối nước ngoài được hoạt động tại Việt
[Nam và vì thé cũng không chấp nhận việc nộp ho sơ thông qua t6 chức nảy Rõ rằng,
1à, quy định trên đây theo Nghị định 184/CP đã trái ngược với thông lệ quốc tế, hoàn toàn khác so với thủ tục xin con nuôi theo Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và
hợp tác rong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước, khiến cho quốc tế lo ngại
‘Theo Nghị định 68/2002 (khoản 2 Điều 41), hồ sơ của người nhận con nuôi
phải do Cơ quan Trung wong về nuôi con nuôi quốc tế của nước ngoài xác nhận đầy đủ,hợp lệ và chuyễn cho Cơ quan con nuôi quốc tế của Việt Nam thuộc Bộ Tự pháp hoặcnộp qua tỗ chức con nuôi nước ngoài được phép hoạt động tai Việt Nam Người nướcngoài thường tri tại nước chưa ký kế hoặc cing gia nhập diều woe quốc té với Việt
Nam về hợp tác nuôi con nuôi, nộp hồ so tại Cơ quan con nuối quốc i.
Trang 10‘hur vậy, theo quy định của Nghị định 68/2002, toàn bộ hồ sơ của người nước.
di, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi,
bu được nộp tại Cơ quan con nuôi quốc tế Ké từ ngày 02/01/2003, không chấp nhậnViệc người nước ngoài trực tp nộp hồ sơ ti Sở Từ pháp các tinh, thành pho trực thuộc
TW Nghị định quy định việc nộp hồ sơ tại Cơ quan con nuôi quốc ế là một điểm mới
juan trọng, nhằm tập trang quản lý thống nhất toàn bộ hồ sơ xin con môi (đầu vào),giúp cho việc lưu trữ, theo dõi lâu dài và bảo vệ tốt hơn các quyền của trẻ em
3.5 Giới thiệu trẻ em lam con nuôi
Vite giới trẻ em làm con nuôi theo quy định tại Điều 51 của Nghị định
68/2002 chỉ được thực hiện trong trường hợp người nhận con nuôi thường trú tại nước
mà nước đó với Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về hợp tác nuôi
con nui Vige giới hiện này chỉ được thực kiện để với rẻ đang ông sắc cơ sử
nuôi dưỡng được thành lập hợp pháp; không giới thiệu trẻ em dang sông tại gia đình
4.6 Trình tạ thủ tục giải uyết việc môi con muôi
“Theo Nghị định 68/2002 (từ Điều 42 đến Điều 49), có thể khái quát quy trình
giải quyết cho người nước ngoài nhận tré em Việt Nam làm con nuôi gồm các bước cơ:
bản nur sau:
Bước 1: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại Cơ quan con nuôi quốc tẾ
HO sơ của người xin nhận con nuôi do Cơ quan trung ương về con nuôi quốc tế
oa mô nói Vi gang chuyển hoặc Văn phòng con nuôi nước ngoài nộp cho Cơ
‘quan con nuội quốc tế Việt Nam Nghị định quy định việc nộp hồ sơ tại Cơ quan này,
trước hết nhằm quản lý lâu dài, thông nhất đội với toàn bội Tế si người xin nhận
con môi Trong cóc nấm qua, việc quin lý hd sơ này là đo các Sở Tư pháp (giúp US
ban nhân dân cắp tinh) thực biện, Trén thực tẺ, do cung cách quản lý, điều hành vàlãnh đạo không thống nhất, nên mỗi tỉnh duy trì việc quản lý, theo dõi hồ sơ mỗi khác,thậm chi do bão lụt, thiên tai, thay déi cán bộ nên có những địa phương không lưu
giữ được hồ sơ Đây là một thực tế dé lại nhiều hậu quả khôn lường về sau này.
ước 2: Chuẩn bị hỗ sơ của trẻ em
n bị hồ sơ của trẻ em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài được.
iều 43 của Nghị định 68/2002, Cơ sở nuối dưỡng trẻ em hoặc cha mẹ đẻ
hay người giám hộ của trẻ em có trách nhiệm làm ho sơ của trẻ em Với quy định này,
một mặt quy định rõ trách nhiệm và nâng cao ý thức của những người liên quan trong việc
hoàn thiện hồ sơ cho trẻ em, tránh tình trạng trung gian, môi giới thông qua các dịch vụlàm hồ sơ, mặt khác giúp cho Sở Tư pháp có điều kiện thẩm tra, xác minh kỹ càng về ho
sơ của trẻ em trước khi thông bảo cho Cơ quan con nuôi quốc tế Trước đây, theo Nghịđịnh 184/CP, không có sự phân biệt này Người nước ngoài đồng thời có trách nhiệm làm
hồ sơ cho trẻ em, cho nên dễ dẫn đến dich vụ trung gian, môi giới thu lợi bắt hợp pháp
ga tượng sy tờ gá mạo rong hồ sơ đã tr tình nhức nhồi cho các cơ quannhà nước, bởi không có cơ chế kiểm tra, giám sắt chặt chẽ ngay từ giai đoạn đầu
'Việc thẩm tra hồ sơ của trẻ em, về nguyên tắc, do Sở Tư pháp tiền hành và chịu
trách nhiệm Nghị định 68/2002 đã tăng cường quyền hen, cũng như trách nhiệm của
Sở Tư pháp trong việc thẳm tra hd sơ của trẻ em
Trang 11Điểm mới căn bản trong thủ tục thẳm tra hồ sơ, theo Nghị định 68/2002 là 6chỗ, về nguyên tắc, Sở Tư pháp không bắt buộc phải phối hợp với cơ quan Công anthắm tra, xác minh hồ sơ của trễ em trong mọi trường hợp Theo Nghị định 184/CP thitrong mọi trường hợp Sở Tư pháp đều phải phối hợp với cơ quan Công an xác minh hồ.
so của trẻ em, trước khi trình Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh quyết định Thực tế cho thấy, chính quy định này đã gây phiên hà, kéo dai thời hạn giải quyết hd sơ mà thực chat thì cơ quan Công an cũng không đi xác minh làm rõ đổi với mọi hd sơ, chỉ có ý
kiến về mặt an ninh Việc phối hợp một cách hình thức như thé, vô hình chung, đã tạo
thêm khó khăn cho người xin nhận con nuôi, đặc biệt trong trường hợp muốn được
siäi quyết nhanh chóng
Do đó, Nghị định 68/2002 đã lược bớt thủ tục này Chỉ trong trường hop thật
cần thiết, khi phát hiện hồ sơ có giấy tờ giả mạo, nguồn gốc trẻ em không rõ rằng, có.biểu hiện vi phạm pháp luật trong việc cho trẻ em làm con nuôi mới yêu cầu co
quan Công an xác minh làm rõ.
Buede 4: Kiểm tra hỗ sơ của trẻ em tại Cơ quan con mudi quốc tẾ
Co quan con nuôi quốc tế có trách nhiệm kiểm tra lại toàn bộ các giấy tờ, tàiliệu trong hỗ sơ của trẻ em, bảo đảm sự phù hợp với các quy định của Nghị định
68/2002, cũng như các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi liên quan, trước khi Sở Tư.
pháp trình Uy ban nhân dân tỉnh quyết định theo thẳm quyền
"Bước 5: Hoàn tắt hỗ sơ xin nhận con nuôi
"Người nhận con nuôi phải có mặt tại Việt Nam để hoàn tắt thủ tục xin nhận con.nuôi như nộp lệ phí, cam kết rõ rằng vẻ việc thông báo định kỳ 6 tháng một Kin (trong
3 năm đầu tiên) và sau đó mỗi năm 1 lẫn về tình hình phát triển của con nuối cho đếnkhi con nuôi đủ 18 tuổi; thông báo phải gửi cho Uỷ ban nhân dân cấp tinh (nơi raquyết định cho nhận con nuôi) và Cơ quan con nuôi quốc tế
Bude 6: Quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi
Việc quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi chỉ
.được đưa ra sau khi mọi thủ tye xin nhận con nuôi đã được hoàn tắt theo quy định của
pháp luật, người nhận con nuôi đang có mặt tại Việt Nam để trực tiếp nhận con nuôi
“Bước 7: Giao nhận con nuôi
'Việc giao nhận con nuôi được tổ chức tại trụ sở của Sở Tư pháp, với sự có mặt
của đại điện Sở Tư pháp; trẻ em được cho làm con nuôi; bên nhận là cha mẹ nuôi; bên
giao là đại diện cơ sở nuôi dưỡng (nếu xin tré em từ cơ sở nuôi dưỡng) hoặc cha mẹ
đẻ, người giám hộ của trẻ em (nếu xin rẻ em từ gia định)
4.7 Quân If hỗ sơ và theo dõi tinh hình phát triển của trẻ em sau khi được
cho làm con nuôi người nước ngoài.
`VỀ nguyên ức, toàn bộ hồ sơ xin nhận con nuôi (gb
người nước ngoài và
hồ sơ của cha mẹ nuôi
lệt Nam cùng các giấy tờ liên quan khác) do
Co quan con môi qi quan ly trong phạm vi toàn quốc, Cơ
quan con nuôi quốc lệm phối hợp với Cơ quan đại điện Ngoại giao, Cơ
quan Lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài tong việo theo đồi về tin hình phat triển của trẻ
‘em được cho làm con nuôi cho đến khi trẻ em 18 tuổi
4, Luật Nuôi com nuôi năm 2010
Trang 12Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, pháp luật Việt Nam về nuôi con
nuôi đã bộc lộ nhiều hạn chế, bắt cập Các vấn đề liên quan đến nuôi con mui còn tan
tnd rong nhieu vẫn bản pháp hột (ah Bộuật đân sự Lut ôn nhân vàn định, Nghị
định số 68/2002/NĐ-CP quy định chỉ tiét thi hành một số điều của Luật hôn nhân và giađình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tổ nước ngoài, Nghỉ định số 158/2005/ND-
CP về đăng ký và quản lý hộ tịch; các văn bản pháp luật về quốc tịch; về bảo ve, chămsóc và giáo dục trẻ em; về phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em v.v ) Do chưa.được quy định thống nhất trong một đạo luật chung, nên một số quy định về nuôi con
nuôi còn chẳng chéo, mâu thuẫn với nhau, làm giảm hiệu lực áp dụng trong thực tế.
"Nhiều vẫn đề liên quan đến quyền nuôi con nuôi, quyền được nhận làm con nuôi cia cá
nhân, tuy được khẳng định trong Bộ luật dân sự, song lại chưa được quy định và thực
hiện đầy đủ Mặt khác, với sự tên tại của hai khung pháp lý ga như ềng biệt về nuôi
con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài thời gian qua đã làm cho cơ.chế thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi thiền đồng bộ và thống nhất
Hoạt động quân lý nhà nước đối với việc nuôi con nuôi trong thời gian qua
cũng có nhiễu hạn chế: nhiều trường hợp người dân không đi đăng ký việo nuôi con
nuôi tai cơ quan nhà nước có thẩm quyền nên không có cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền
và lợi ích của người được nhận làm con nuôi, của cha, mẹ nuôi; biện tượng lợi dụng
e làm con nui của thương binh, người có công với cách mạng đề hưởng quyền lợi,
sách của Nhà nước còn xây ra ở nhiều địa phương; việc nuôi con nuôi
ng bảo dân tộc ít người ở khu vực biên giới có những điễn biến phức tạp; chưa
n pháp tích cục để bảo đảm cho trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng trong môi trường gia đình ở trong nước, trước khi cho làm con nuôi ở nước ngoài; còn có xu
hướng chạy theo lợi ích vật chất, kinh tế trong việc cho trẻ em làm con nuôi ngườinước ngoài; việc minh bạch hóa các vấn đẻ vẻ tài chính trong lĩnh vực nuôi con nuôi
6 yếu tổ nước ngoài thục hiện còn chậm; công tác quản lý các tổ chức con nuôi nướcngoài tai Việt Nam cũng còn han chế
Chính vì vậy, việc Quốc hội khoá XI, kỳ hop thứ 7 thông qua Luật nuôi con nuôingày 17/6/2010 bi rt kịp thoi và có ý nghĩa vô cùng to lớn Luật nối con nuôi thực sự tạo
ra khung khổ pháp lý théng nhất, én định, có giá trị áp dụng lâu dài đề thu hút sự quantâm, ủng hộ và giúp đỡ của toàn xã hội đối với công tác bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng và
sifo đục tré em nói chung, tẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ni riêng; ning cao nhận thức và
trách nhiệm của tit cả các ngành, các cấp, cơ quan, tổ chức va xã hội trong việc bảo đảm.cquyền của trẻ em, trước hết là quyền được sống trong mỗi tường gia đình
Vige thông qua Luật nuối con nuôi còn thể hiện sự quan tâm to lớn, thiết thực của Đăng, Nhà nước đối với công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; tạo cơ sở để Chính phủ.
"ban hành và thực hiện các chính sách, biện pháp nhằm khuyến khích, động viên và để cao trách nhiệm giúp đỡ của toàn xã hội để trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng
sự chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trong môi trường gia đình, hòa nhập với cộng
đồng và phát triển thành người có ich cho xã hội Bên cạnh đó, việc Quốc hội thông,
qua Luật nuôi con nuôi còn thé hiện sự tôn trong các cam kết quốc tế của Nhà nước ta
hi quyết định tham gia Công ude quốc tễ về quyền trẻ em, tôn trọng vA bảo đảm các
trẻ em; bảo dim việc nuôi con nuôi được tiền hành trên nguyên tắc nhân đạo, vi
ch tốt nhất của trẻ em trên tỉnh thần Công ước Lahay ngày 29/5/1993 về bảo vệ trẻ
em và hợp tắc trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế
4:1 Nội dung tiến bộ cũ Luật nuôi con muỗi
Trang 13Luật nuôi con nuôi được xây dựng trên quan điểm xuyên suốt là bảo đảm phi
hợp với chủ trương, đường Idi, chính sách của Đăng, pháp luật của Nhà nước về công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; bảo dim việc cho trẻ em làm con nuôi được thực hiện
trên tinh thần nhân đạo, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em; tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ, minhbạch, góp phần đầu tranh phòng chống hiện tượng mua bán trẻ em làm con nuôi hoặc
muối con nuôi đỗ tre lợi, Xét trên bình diện quốc t, tong mỗi tương quan
luật vỀ nuôi con nuôi của các nước, Luật nuôi con nuôi của Việt Nam có những,
bộ nổi bật như sau:
a) Luật nuôi con nuôi điều chỉnh thống nhất vấn để nuôi con nuôi trong nước và
nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài (rong một đạo luậ, góp phần quan trọng xóa bỏ
khoảng cách giữa hai lĩnh vực này, trong đó tăng cường các biện pháp đẻ bảo đảm cho trẻ
cem làm con nuôi trong nước; việc cho trẻ em làm con nuôi ở nước ngoài chỉ là biện pháp
thay thé cab cùng sau kh đã áp đụng ác biện phá cn thiệt mà không th thu xếp được
cho trẻ em lâm con nuôi trong nước Để bảo dm thực hiện mục tiêu quan trọng nay, trước
hết, Luật nuôi con nuôi đã đề ra một loạt các nguyên tic chỉ phối toàn bộ quá trình giải
“quyết và thụ hiện việc nuối con nuôi ở Việt Nam Đó là các nguyên tic sau đây:
Thứ nhất, khỉ giải quyết việc mu in tôn trọng quyén của trẻ em
được sống trong môi trường gia đình góc Theo lễ thông thường, môi trường gia đình
sốc được hiểu là môi trường sống mà ở trong đó có bổ, mẹ, ông, bả, anh, chị, em ruột
à bảo vệ cá nhân, vừa là môi trường sản sinh ra tỉnh cảm yêu thương, gin gũi và gắn bó máu thịt giữa những người
trong gia đình đối với nhau kế từ khi sinh ra đến khi chết Đối với trẻ em, do còn non
ớt VỀ thd chất và trí tuệ, nên trẻ em rất cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt trongbầu không khí yêu thương, hạnh phúc và cảm thông của những thành viên trong giađình, trước hết là của cha me, Bởi vậy, mọi sự tước đoạt trẻ em ra khỏi môi trường giainh một cách bắt hợp pháp, thi đều bị lên án và phải ngăn ngừa, xứ lý nghiêm minh,
Điều quan trong hơn cần nhắn mạnh ở đây là tôn trong quyền của trẻ em được.sống trong môi trường gia dinh gốc từ lâu đã được cộng đồng quốc tế thi
vấn đề có tinh nguyên tắc, được ghỉ nhận trong nhiều văn
quan đến trẻ em Tại Điều 3 Tuyên bổ của Liên hợp quốc về các nguyên các pháp lý
Và xã hội iên quan đến phúc lợi và bảo vệ trẻ em đã ghỉ nh
với trẻ em là phải được cha mẹ đẻ chăm sóc” Trong Lời nói đầu của Công ước về
quydn trẻ em cũng cho rằng “gia đình với tư cách là i
trường tự nhiên cho sự phát trién và hạnh phúc của tắt sia định, đặc
biệt là trẻ em cần có sự bảo vệ và giúp đỡ cần thiết có thé đảm đương diy đủ các tráchnhiệm của mình trong cộng đồng” Còn trong Lời nói đầu của Công ước Lahaynuôi con nuôi quốc tế đã "nhắc đại rằng, mỗi nước cần phải ưu tiền tiễn hành các biệnpháp thích hợp để trẻ em có thé được chăm sóc trong gia đình gốc của mình”
‘Nhu vậy, việc được sống trong môi trường gia đình gốc cùng với cha mẹ dé và.những người thân thích khác, là quyền quan trọng hàng đầu của trẻ em Trong khi xem xétgiải quyết việc nuôi con nuôi, trước hết can phải chú ý đến điều này, không được đưa trẻ em
ra khỏi moi trường gia định gốc trái với ý chi, nguyện vọng và lợi ích tốt nhất của trẻ em
him bảo đảm thực hiện nguyên tắc nêu trên, Luật nuôi con nuôi và Nghị định
quy định chỉ tiết thí hành Luật đã đưa ra nhiều biện pháp tích cực để tạo cơ hội tối da
cho trẻ em được nuôi dưỡng, chăm sóc trong môi trường gia đình gốc, trước khi quyết.định cho trẻ em làm con nuôi, kế cả trong hay ngoài nước Điều này được thé hiện rat
Trang 14rõ tại quy định ề việc lấy ý kiến của cha mẹ đẻ, người giám hộ hoặc r em từ 9 trôi
trở lên về việc nuôi con nuôi Trước khi lấy ý kiến của những người liên quan về việc
nuôi con nuôi, cán bộ của Ủy ban nhân dân cấp xã (công chức tư pháp - hộ tịngười lấy ý kiến đối với việc nuôi con nuôi trong nước) hoặc cán bộ của Sở Tư pháp
(đối với việc nuôi con nuôi nước ngoài) phải trao đổi, động viên, tư vấn để trẻ em,
tục được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục phi hợp với điều kiện va khả năng thực tế củagia đình Trên thực tế, do nhiễu lý do chủ quan và khách quan, nên có những gia đìnhkhông cân nhắc kỹ cảng hoặc do nhận thức đơn giản, chỉ muốn cho con làm con nuôi,nhất là cho làm con nuôi ở nước
thay đổi th lại muốn xin lại con đã mi, Điều này không những sy phức tạp cho quế
trình giải quyết nuôi con nuôi, mà tệ hại hơn là làm tốn hại đến tinh cảm, suy nghĩ của
trẻ em, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em, Bởi vậy, trước quyết định quan trọng
làm ảnh hưởng đến cả số phận của trẻ em là cho trẻ em làm con nuôi, tức là đưa trẻ em
ra khói môi trường gia đình gốc, thì cha mẹ đẻ và những người than thích khác của trẻ
em (nhự ông bà nội, ngoại, cô dĩ chi bác hay anh chị em rugt) cần phải suy nghĩ kỹ
cảng, ttc là vi och tất nhất của tré em để đưa ra quyt định phi hợp, Chững nào gia
đình vẫn còn khả năng và iu kiện trên thực ế dé tgp tục nuôi dưỡng, chấm sóc trẻ em,thi chững đồ cần tiếp tye duy ti trẻ em tại gia định Ở đây, công tác uyên tyền, phobiến pháp luật, tư vẫn và giúp đỡ cho các bà mẹ trẻ phải được quan tâm hơn nữa Nhà
"nước cần diy mạnh tinh vực công tác xã hội để qua đó, cán bộ công tác xã hội có thé
Bp gỡ, tgp xúe, tự vẫn và giáp đỡ đối với những bà mẹ trẻ hoặc những gia đình gặp
‘kh khăn trong vige chăm sóc, nuôi dưỡng con cái, để họ hiểu và cố gắng vượt qua được
những khó khăn hiện tại, yên tâm trong việc chăm sóc, nuôi dạy con ái.
‘Tuy nhiên, trường hợp bắt đắc df mà phải cho trẻ em làm con nuôi, thì đây chỉ
được coi là giát pháp cuối cùng vì lợi ích tối nhất của trẻ em Trên thực lễ, không ít các gia định có suy nghĩ đơn giản là việc cho con cái di làm con nuôi như một "cứu cánh" của cả gia đình Bởi họ luôn có suy nghĩ trông mong, sau này con cái được nuôi
dạy tố, "phương trưởng" tr về sẽ giúp đỡ lại gia dinh anh em họ hing Đây là mộtsuy nghĩ hết súc sai lầm, cần phải loại bỏ ngay lập ức, bi tác hại của nó không chỉlàm sai lệch động cơ, lý do cho trẻ em làm con nuôi, mà về lâu dai gây ảnh hưởng rấtkhông tốt đến sự phát triển bình thường của trẻ em
“Trong khi lầy ý kiến của cha mẹ đẻ, người giám hộ hoặc trẻ em từ 9 tuổi trở lên
về việc nuôi con nuôi, cán bộ đi lấy ý kiến phải tư vin đầy đủ cho những người liênquan về mục dich của việc nuôi con nuôi, về quyền và nghĩa vụ phát sinh giữa cha me
nuôi và con nuôi sau khí đăng kỷ nuôi con môi, về việc cha mẹ dé sẽ không còn các
quyền, nghĩa vụ đối với con theo quy định tại khoản 4 Điều 24 của Luật nuôi con nuôinếu cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi không có thỏa thuận khác Đây là yêu cầu rất quan
trọng, không những giúp cho cha mẹ dé hiểu rõ được mục dich, ý nghĩa, bản chất của vige nuôi con nuôi, ma còn nhận thức được minh sẽ còn những quyền, nghĩa vụ gì của
cha mẹ đối với con sau khi đã đẳng ý cho con lầm con nuôi người khúc
Tuy nhiên, pháp luật cũng cần lường trước được những khả năng có thể này sinhtrọng trường hợp những nguời iên quan do chưa nhận thức dy đủ, chưa hiễ rõ những
vấn đề được tư vấn hoặc bị ảnh hưởng, tác động bởi yếu tố tâm lý, sức khỏe mà đã đồng
ý cho trẻ em làm con nuôi, sau đó muốn rút lại sự đồng ý của mình Trong trường hợp.này, những người muốn thay đối ý kiến phải kịp thời thông báo bằng văn bản cho Uyban nhân din cấp xã nơi dang giải quyết hồ sơ mui con môi trong thời hạn 15 ngày kể
z đối với việc cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài thì những:
Trang 15người liên quan phải thông báo cho Sở Tw pháp, nơi đang giải quyết hồ sơ muôi con nuôi
trong thời hạn 30 ngày, kế từ ngày được lay ý kiến Hết thời hạn này, những người liên
quan Không được thay di ý kiến về việc cho trẻ em làm con nuôi
Nhu vậy, qua các quy định trên đây cho thầy, việc cho trẻ em làm con nuôi, ké cả
cho làm con môi trong nước hay làm con môi ở nước ngoài, là một vẫn đề hết sức hệ
trong, không thé suy nghĩ giản don và quyết định một cách vội vàng được Việc suynghĩkỹ cảng, cân nhắc và đưa ra quyết định đúng đắn nhất, chính lả yêu edu quan trong
48 bio đảm cho trẻ em tiếp tục được cơ cơ hội được chăm sóc, nudi dưỡng trong môitrường gia đình gốc, bên cạnh tinh cảm yêu thương, nồng ấm trong vòng tay của cha mẹ
Thứ lại, chỉ cho trẻ em làm con nuối người nước ngoài kh không thé tim được gia
đình thay thé ở trong nước Đây là nguyên tắc quan trọng, là hệ quả tat yếu của nguyên
tắc nêu trên, được thừa nhận rõ rằng trong Công ước Lahay về nuôi con nuôi: “nuôi con
nuối quốc tế có lợi thé là đem lại mai dm gia đình lâu dài cho trẻ em không tìm được một
sia đình thích hợp tai nước gốc của mình”, và *mỗi nước cần ưu tién tiến hành các biện
pháp thích hợp để rẻ em có thé được chăm sóc trong gia đình gốc của mình!
Kinh nghiệm và thực tiễn quốc tẾ đã chỉ ra rằng, nếu việc nuôi dưỡng trong,phạm vi gia đình không thé thực hiện được, thì quốc gia phải có các biện pháp tích cựckhác để bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em ở trong nước, ngay trên quê hương đất
nước mình, trong 46 có việc cho trẻ em làm con nuổi trong nước Như đã nói ở trên,
nếu trẻ em không được nuôi dưỡng, chăm sóc trong môi trường gia đình gốc, thì hay giúp đỡ trẻ em để chúng được nuôi dưỡng, lớn lên ngay trên quê hương, bản quán của
mình, nếu điều đó vẫn thực hiện được Con người từ khi sinh ra và lớn lên đã có sự
sắn b6 hữu cơ với lời rua ơi của mẹ, được nuôi đưỡng bằng tình cảm của những ngườithân thương ngay trên quê hương, dit nước mình Có thể nói, con người không chỉ là
sản phẩm tông hòa của các mỗi quan hệ xã hội, mà còn là sự quyện chặt của những
yếu tố văn hóa, tin ngưỡng, truyền thống lịch sử, tôn giáo và các yếu tố tự nhiên, xã
hội khác, Do đó, được lớn lên và trường thành ngay rên quê hương đất nước mình là
quyền chỉnh đăng và là mơ ướ giản đơn mà thực ế nhất của mỗi con người Việc cho trổ
em ra nước ngoài, tức là đưa trẻ em vào một mỗi trường gia dink, xã hội, tự nhiên hoàn
toàn khác biệt so với môi trường gốc, là điều phải hết sức cân nhắc
Bởi vậy, thực tiễn quốc tế đã chi ra rằng, chỉ sau khi đã xem xét thoả ding các,giải pháp trong nước mà không có hiệu quả, thì mới tính đến việc cho trẻ em làm connuôi ở nước ngoài, và vige đó phải vì lợi ich tốt nhất của trẻ em Luật nuôi con nuôi đãghỉ nhận nguyên tắc này, với mục đích cao nhất là đem lại cho trẻ em một mái ấm giainh thay thể, trước hết là trên quê hương đắt nước mình; chỉ sau khi đã làm hết các
biện pháp ma không bảo dim được cho trẻ em làm con môi trong nước, thi mới cho
trể em làm con nuôi ở nước ngoài.
‘Nhu vậy, việc thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc trên đây, trước hết là tránh
tượng "hướng ngoại” ~ chỉ muốn cho trẻ em lâm con nuôi ở nước ngoải
trọng đến việc nuôi con nuôi ở trong nước ~ là hiện tượng đã tồn tại ở nước
ta từ nhiều năm nay: sau nữa, là tạo cơ hội tối da cho trẻ em được phát triển trên quêhương đất nước minh, Đó cũng là sự thể hiện tính nhân văn, nhân đạo cao cả trong các
quy định của pháp luật về nuôi con nuôi.
}) Tang cường biện pháp bảo đảm cho trẻ em làm con nuối trong nước Đây là
một trong những điểm nôi bật, tiền bộ nhất của Luật nuôi con muôi Luật nu
(Điều 15, Điều 16) đã đưa ra một số biện pháp cụ thé, có tính khả thi cao nhằm bảo
được
Trang 16đảm việc tìm gia đình thay thé cho trẻ em ở trong nước, giúp cho trẻ em có cơ hội
được nhận làm con nuôi trong nước, được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trong
môi trường gia đình của những người có cùng ngôn ngữ, phong tục tập quán, truyền.
thống văn hóa mang đậm bản sắc Việt Nam Việc tim mái âm gia đình thay thể cho trẻ
em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được thực
ign ở ba cấp: xã, tinh và Trung tương Ở cắp xã, việc tìm gia đình thay thé cho tré em
mô côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được thực hiện bằng hình thức niêm yết
tại trụ sở Uy ban nhân dân cấp xã trong thời hạn 60 ny
tim gia đỉnh thay thé cho trẻ em không thành, thì trẻ em được đưa vào cơ sở nuôidưỡng theo quy định của pháp luật Ở cấp tỉnh, việc tim gia đình thay thé cho trễ em
do Sở Tur pháp thực hiện bằng hình thức thông báo trên các phương tiện thông tin đạichúng cắp tỉnh trong thời han 60 ngày; hết thời hạn này mà việc tìm gia đình thay thécho trẻ em không thành, thì Sở Tư pháp báo cáo Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp - ở cấp
‘Trung wong - thực hiện tim gia đình thay thé cho trẻ em trong phạm vi toàn quốc thongqua hình thức đăng trên công thông tin của Bộ trong thời hạn 60 ngày; hết thời hạn này
‘mA không có người trong nước nhận làm con nuôi, thì trẻ em mới được giới thiệu làm
‘con nuôi người nước ngoài
Công với đó, tại Điều 36 của Luật còn quy định, mặc dù thời hạn đăng thông
‘bio tim gia đình thay thé ở trong nước cho trẻ em đã hết, trẻ em dang trong quá trình.được xem xét dé giới thiệu làm con nuôi người nước ngoài (nhưng chưa giới thiệu cho.người nhận con nuôi nào) mà có người trong nước muốn nhận trẻ em Kim con nuôi, thì
quyết cho trẻ em làm con nuôi trong nước Như vậy, trẻ em được (ạo
‘co hội tối đa để tìm được mái am gia đình thay thé ở trong nước
Ngoài ra, Luật còn quy định công dân trong nước có nhu clu và nguyện vọng,
nhận trẻ em làm con nuôi mà chưa xác định được trẻ em cần nhận làm con nuôi, thì có
thể đăng ký nhu cầu với Sở Tư pháp nơi hường trú (Điền 16), Nếu có tré em để giới
thiệu cho làm con nuôi, Sở Tư pháp giới thiệu người đó đến Uy ban nhân dân cấp xã
nơi trẻ em thường trú dé xem xét giải quyết Đây cũng là biện pháp tích cực nhằm bảo,
‘dim cho trẻ em được nhận làm con nuôi trong nước, giúp cho trẻ em có cơ hội tim
được mái 4m gia đình thay thé ngay trên lãnh thé Việt Nam
42 Nhãng điễn mới cơ bin cia Luật nuôi cơn muôi
So với các quy định pháp luật của thời kỳ trước, Luật nuôi con nu(
điểm mới nổi bật sau đây:
Thứ nhắ, Luật môi con nuôi quy định thống nhất về đối tượng, điều liện của
người được nhận làm con nuôi trong nước và nước ngoài là như nhau Đây là quy định
quan trọng nhằm bảo đảm cơ hội bình đẳng của trẻ em được nhận làm con nuôi trong
nước, cũng như làm con nuôi ở nước ngoài mà không có sự phân bigt Về độ tuổi của trẻ
em được nhận làm con nuôi, Luật nuôi con nuôi quy định tré em được nhận làm con nuôi
là trẻ em dưới 16 uỗi, nghĩa là cao hơn 01 tuổi so với quy định hiện nay (Lust hôn nhân
‘vi gia đình năm 2000 quy định trẻ em được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 15 tuổi)
‘Quy định về độ tuổi của trẻ em được nhận lâm con nudi như vậy là bảo đảm phủ hợp với
độ tuổi của trẻ em theo Luật bảo vệ, chăm sóc và gio đục trẻ em Tuy nhiên, trong trường,
"hợp người tr đã 16 tuổi đến đưới 18 tuổi được nhận làm con nuôi của cha dượng hoặc mẹ
kể, hoặc làm con nuôi của cô, cậu, di, chú bác ruột, thi cũng được giải quyết
'Ngoài ra, Luật nuôi con nuôi không có quy định hạn chế về đối tượng trẻ em
được nhận lâm con nuối, nghĩa là không phân biệt trẻ em được nhận làm cơn nuôi phải
; nêu hết thời hạn này mà việc
có những,
Trang 17thuộc diện md côi, bọ bỏ rơi hoặc thuộc điện khác Quy định nay của Luật đã thực sự
tạo cơ hội bình đẳng cho tắt cả trẻ em, nhất là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, được nhận lâm con nuối, được có gia đình thay thé ở trong nước, cũng như ở nước ngoài; góp phân
khắc phục sự phân biệt trong việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi trong nước và nước
ngoài đã tồn tại nhiều năm nay ở nước ta
Thứ hai, Luật nuôi con nuôi quy định về thủ tực trực tiếp lắy ÿ kiến của cha me
8, người giám hộ và của trẻ em từ 9 tuat trở lên ve việc mudi con mudi, nhằm tôn trong
quyền của trẻ em, thay vì quy định chỉ cằn có giấy tờ đồng ý như hiện nay
Thứ ba, Luật nuôi con nuôi qu định trách nhiệm của cha mẹ nuối phải gửi báo
cáo 6 thắng một lần về tinh hình phát triển của trẻ em trong ba nấm đầu tiên, kể từ
ngày giao nhận con nuôi; trách nhiệm theo dai, quản lý việc nuôi con nuôi của chính quyén địa phương.
Thứ tự, Luật nuôi con nuôi quy định về mink bạch hoá vấn dé lệ phí đăng ký muôicon nuôi và chỉ phí giải quyŠt việc nuối con nuôi nước ngoài, nhằm bảo đảm thực hiệnthống nhất, góp phin chống tham những, tiêu cực trong lĩnh vực cho trẻ em làm con
nuôi nước ngoài Theo quy định tại Điều 12 của Luật, người nhận con nuôi ở trong nước
cũng như con nuôi có yêu tố nude ngoài đều phải nộp lệ phí đăng ký nuôi con nudi theo
mức do Chính phủ quy định Ngoài ra, người nước ngoài không thường trí tại Việt Nam
nhận con nuôi ở Việt Nam còn phải trả một khoản tiên để bù đấp một phần chỉ phí choviệc giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài, bao gồm: chỉ phí nuôi dưỡng, chăm sóc, gió
dye trẻ em từ khi được giới thiệu làm con nuôi đến khi hoàn thành thủ tục giao nhận con nuôi; chi phí xác minh nguồn gốc của người được giới thiệu làm con nuôi; chi phí giao nhận con nub; (hà lao hợp ý cho nhân viên của cơ sở nuôi dưỡng rẻ cm, Đồng ti,
Luật giao Chính phủ quy định chỉ tiét về thim quyển thu, mức thu, việc miễn giảm, chế
‘46 quản lý và sử dụng các khoản lệ ph, chỉ phí nêu trên.
"Ngoài hai khoản lệ phí và chỉ phí nêu trén, Luật (Điều 7) quy định Nhà nước
khuyến khích các t6 chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc,giáo duc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và việc hỗ try này không ảnh hưởng đến việc
cho nhận con muôi.
Quy định này được cộng đồng quốc tế đánh giá cao (UNICEF, các nước cóquan hệ hợp tác về nuôi con nuôi với Việt Nam , thể hiện quyết tâm của Việt Nam
"rong vide đấu tranh chống lại hành vi thu lợi bắt chính từ các hoạt động liên quan đến
vige nuôi con môi.
Thứ năm, Luật nubi con nuôi quy định thủ tục mới trong việc giới thiệu trẻ em
làm con muối ở nước ngoài Thực tế hiện nay, việc giới thiệu trẻ em làm con muôi là do
sác cơ sở nuôi dưỡng trẻ em thực hiện Theo báo cáo của các địa phương, đặc biệt theo
phản ánh của nhiều nước cho thấy, nếu để các cơ sở nuôi dưỡng vừa tiếp nhận trẻ em
để nuôi dưỡng, vừa tiếp nhận các khoản hỗ trợ nhân đạo của t6 chức, cá nhân nướcngoài và tre tiếp giới thiệu rẻ em làm con nuôi, dễ din đến tu cực, thỏa thuận ngầm
trong Việc giới thiệu trẻ em làm on môi, Do dd, để khắc phục tinh trọng này, Luật
(Điều 36) quy định việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi người nước thuộc trách nhiệmcủa Sở Tư pháp Khi tiến hành giới thiệu trẻ em, Sở Tư pháp phải căn cứ vào các tiêu
chí được quy định tại Điều 35 và sau khi giới thiệu, Sở Tư pháp có trách nhiệm báo cáo Uy ban nhân dân cắp tinh, Sau khi có sự phê duyệt của UBND cấp tinh đổi với
Việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi, Sở Tu pháp báo cáo Bộ Tư pháp để Bộ thông báo
cho người xin nhận con nui.
Trang 18Thứ sáu, Luật nuối con nuôi cho phép đăng kj đối với trưởng hợp muôi con
“uôi phát sinh trên rhực tổ mà chưa đăng kỹ trước ngày Luật có hiệu lực Theo quy định tại Nghị định 19/2011/NĐ-CP, thì việc đăng ký nuôi con nuôi thực tế cũng được
ấp dung đối với trường hợp nuôi con nuôi giữa công din Việt Nam với công dân nước ling giềng ở khu vực biên giới.
“Trên đây là bài tham luận về sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam vềnuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, xin trao đổi với Quý vị đại biểu
Biéu 1 Các nước nhận con nuôi nhiều nhất giai đoạn 1993 - 1998
Trang 19MOT SỐ DIEM MỚI CUA LUAT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010
‘VE NUÔI CON NUÔI CÓ YÊU TÔ NƯỚC NGOÀI
„ Th§ Hà Việt Hưng
BG môn Tee pháp Quốc tế ~ Đại học Luật Hà Nội
"Nuôi con nuôi là hiện tượng xã hội xây ra ở các quốc gia và dầu được pháp luậtcác nước điều chỉnh Ở nước ta, nuôi con nuôi là một vấn đề mang tính nhân đạo, đượcĐảng và Nhà nước quan tâm sâu sắc Trong thời gian qua pháp luật nuôi con mùi của
Vigt Nam đã có những bước phát triển kha quan, song vẫn lên tại nhiều vướng mắc,
bắt cập Một số quy định của pháp luật chưa có sự tương đồng pháp luật và thông lệquốc tế, gây khó khăn trong việc bảo vệ quyền lợi, lợi ích của trẻ em làm con nuôi
người nước ngoài Việc tham gia Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác
trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế, sự ra đời Luật Nuôi con nuôi 2010 đồi hỏi Việt[Nam phải IẾp tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành nhằmhoàn thiện hệ thống pháp luật nuôi con nuôi tuân thủ thực thi đầy đủ các yêu cầu của
Cong tức Lahay và Luật Nuôi con nuôi.
1 Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
* Nuôi con nuôi
Đưới góc độ xã hội: nuôi con nuôi là một quan hệ xã hội được thiết lập
người nhận nuôi con nuôi với người được nhận lâm con nuôi nhằm hình thành quan hệ
cha mẹ và con trong những mỗi liên hệ gia đình mới để thoả mãn những nhu cầu về
tỉnh cảm, đạo đức hoặc loi ích vật chất của cả hai bê:
Nuôi con muối dưới góc độ pháp Is
"Nuôi con nuôi với ý nghĩa là một sự kiện pháp lý: nuôi con nuôi là một sự kiện
pháp lý phức hợp giản đơn, kết quả của việc thực hiện trình tự, thủ tục nhất định theoquy định của pháp luật, nhằm xác lập về mặt pháp lý quan hệ cha mẹ và con giữa
người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi mà không đựa trên quan
hệ huyết thống sinh học giữa hai bên
Theo quy định Luật Nuôi con nudi năm 2010
Nuôi con nuôi là một khái niệm đã được quy định một cách rõ rằng tại Điều 67cea Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Luật Nuôi con nuôi iếp tục cụ thé hóa kháiniệm đó nhằm kiến tạo một hệ thống các thuật ngữ pháp lý về nuôi con nuôi mà không,nhằm đưa ra một cách hiểu khác về chế định nuôi con nuôi ở Việt Nam Theo đó, nuôi
‘con nuôi là vige xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững giữa người nhận con
nuôi và người được nhận làm con nuôi thông qua việc đăng ký tại cơ qua nhà nước có
thắm quyền khi các bên có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, vì lợi ích tốt nhất
của trẻ em được nhận làm con nuôi, bảo đâm trẻ em được yêu thương, chăm sóc, nuôi
dưỡng và giáo đục trong môi trường gia đình thay thé
* Nhôi con nuôi có yếu tỗ nước ngoài
'Nuôi con mui có yếu tố nước ngoài là một chế định của quan hệ hôn nhân vàgia đình có yếu tố nước ngoài Mặt khác, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu 16 nướcngoài chính là quan hệ dân sự (heo nghĩa rộng) phát sinh trong đời sông quốc tế và
quan hệ dân sự này luôn cô đặc trưng là mang * yếu 16 made ngoài”, Yêu tổ nước ngoài đã được khẳng định một cách rõ ràng trong Bộ Luật Dân sự 2005 (Điều 758).
Trang 20Hon nữa, quan hệ nuôi con nuối được quy định tại Khoản 14 - Điều 8 Luật Hôn nhân
và gia định năm 2000 Theo đó: Quan hệ hôn nhân và gia đình có yêu tổ nước ngoài
được hiểu là quan hệ hôn nhân và gia đình :
~_ Giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài.
+ Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam;
= Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ xác lập, thay đổi, chẳm đit quan
"lệ đồ theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản Tien quan đến quan bệ đ ở nước ngoài
`Ngoài ra, Điều 100- Khoản 4 Luật hôn nhân và gia định năm 2000 còn ghi nhận
“Các quy định của chương XI vẻ quan hệ hôn nhân và gia định có yéu tổ nước ngoài cũng được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cw ở nước ngoài".
Nhu vậy, theo quy định trên thi quan hệ nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài bao.
bên định cư ở nước ngoài.
nuôi giữa công dân iệt Nam với nhau mà một hoặc cả hai
~ Quan hệ nuôi con nuôi giữa người nước ngoài với nhau phát sinh tại Việt Nam.
‘Theo các trường hợp trên, quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài đã được
mỡ rộng, không chỉ là quan hệ nuôi con môi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài mà còn bao gồm quan hệ nuôi con nuôi giữa công dn Việt Nam với nhau ở
"ước ngoài và quan hệ nuôi con mui giữa người nước ngoài với nhau ở Việt Nam Nội
"hàm của khái niệm nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài trong chừng mực nào đó tương
đương với khái niệm nuôi con nuôi quốc tế; tuy nhiên phạm vi của hai khái niệm này
cũng có sự khác nhau Nuôi con
Hay năm 1993 Theo đó, việc nuôi con nuôi được thực hiện giữa một người hoặc hai
người là vợ chồng cùng (hường tri tại nước ngoài xin nhận một trẻ em thường trú ở
nước khác làm con nuôi, có sự di chuyển trẻ em từ nước này sang nước khác Hoặc
theo tư pháp quốc tế của một số nước khác trên thể giới, việc nhận một trẻ em có quốc
tịch khác lâm con nuôi được coi là việc nuôi con nuôi quốc.
Luật Nuôi con nuôi 2010 sử dụng khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoàiliều 28 nhằm tiếp tục kế thừa khái niệm quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước.ngoài trong Luật Hôn nhân và gia đình, đồng thời làm căn cứ để áp dụng pháp luật
điều chỉnh đối với các quan hệ nuôi con nuôi có yêu tố nước ngoài
2 Một số điểm mới cia Luật nuôi con nuối năm 2010 trong
‘quan hg nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
Luật Nuôi con nuôi 2010 được ban hành dựa trên quan điểm phủ hợp với chủ
trương, đường lối, chính sách cia Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo vệ trẻ
em, bảo đảm việc cho trẻ em làm con nuôi được thục hiện trên tỉnh thân nhân đạo, vì
lợi ch tốt nhất của trẻ em, tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ, minh bạch, góp phần đầu tranh
điều chỉnh
Trang 21phòng chống hiện tượng mua bán trẻ em làm con nuôi hoặc lợi dụng việc nu
nuôi để trục lợi;
Điều chỉnh thống nhất vấn để nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có yếu
tổ nước ngoài trong một Luật, trong đó tăng cường giải quyết cho trẻ em làm con nuôi
trong nước, việc cho trẻ em lâm con nuôi ở nước ngoài chỉ là biện pháp thay thé cuối
cùng sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết khác mà không thu xếp được cho trẻ
em làm con nuôi trong nước
'Kế thừa, phát triển các quy định về nuôi con nuôi trong Bộ luật Dân sự, Luật
Hôn nhân và gia đình, các van bản pháp luật khác đã qua thực tẾ kiểm nghiệm, đông
thời bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ, khả thi của các chế định pháp luật về nuôi con
nuôi trong mối tương quan hài hòa với phong tục, tập quán tốt đẹp của din tộc, pháiluật và thông lệ quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh nước ta tbam gia Công ước Lahay v
nuôi con môi
So với các quy định trước đây, Luật nuôi con nuôi 2010 có một sé điểm mới cơ
bain sau:
Thứ nhất, nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi, tại điều 4 của luật nuôi con
nuôi đã qui định những nguyên tắc có giá tị chỉ phối qué trình giải quyết và thực hiện
Luật nuối con nuôi đồ là
= Khi giải quyết vite duôi con nuôi cân tôn trọng quyền của trẻ em được sống,
trong môi trường gia đình gốc; việc nuôi con nuôi phải đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, tự nguyện, bình
ing, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật và đạo đúc xã hội và chỉ cho làmcon nuôi nước ngoài khi không tìm được gia đình thay thể ở trong nước
Luật nuôi con nuôi đã pháp điễn hóa một cách đồng bộ các vấn đề về nuôi con
nuôi trong nước và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài (vốn là những vấn để lâu nay
.được quy định gần như tách biệt trong hai hệ thống văn bản pháp luật khác nhan), vớiquan điểm xuyên suốt là tăng cường việc nuôi con nuôi trong nước đối với trẻ em; việccho trẻ em làm con nuối người nước ngoài chỉ là giải pháp cuỗi cùng
Để đảm bảo thực hiện yêu cầu trên đây, Luật Nuôi con nuôi 2010 ( Điều 16,
Điều 17) đã quy định một số biện pháp và trách nhiệm của các cơ quan, tỏ chức, cá
nhân trong việc tim gia đình thay thé ở trong nước cho (rẻ em, tạo điều kiện và cơ hội
dé trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng trên quê hương đất nước mình Tỉnh thin chung
là, cơ sở nuôi đường trẻ em có trách nhiệm thông báo tìm gia đình thay thé cho trẻ em
trong thời hạn 30 ngày: hết thoi hạn này ma không có người trong nước nhận trẻ em.
lâm con nuôi, thì lập hồ sơ gửi Sở Tư pháp thẳm tra và chuyển danh sách cho Bộ Tưpháp để thông báo trên công thông tin điện tử của Bộ trong thời hạn 30 ngày trênphạm vi toàn quốc, nhằm tìm người nhận trẻ em làm con nuôi Hết thời hạn này ma
không có người trong nước nhận làm con muôi thi trẻ em mới được giới thiệu lâm con
"nuôi người nước ngoài.
Thứ hai, về cách thức lấy ý kiến cho trễ em làm con muôi Pháp luật trước đâychỉ quy định trong hỗ sơ xin nhận con nuôi phải có giấy đồng ý cho trẻ em làm connuôi của những người liên quan (cha, mẹ đẻ; người giám hộ) nên thực tế cho thấynhiều khi giấy đồng ý này chỉ là một thủ tue hình thức, không phản ánh đúng ý chi vànguyện vọng của người đưa ra sự đồng ý đó Để khắc phục điểm này, nhằm tôn trong
‘va bảo đảm quyền thé hiện ý chí của những người có liên quan, nhất là quyền lựa chon
Trang 22của trẻ em, Luật Nuôi con nuôi 2010 (các điều 18, 19, 20) đã có những quy định nhằm.
đỗi mới cách thức lay ý kiến đối với việc cho trẻ em làm con nuôi Theo đó, Ủy bannhân dân cấp xã có trách nhiệm lấy ý kiến của cha mẹ đẻ, người giám hộ và trẻ em tir
đã 9 tuổi trở lên Cách làm này đảm bảo sự trung thực, khách quan về ý chí, nguyện vọng của các bên, tránh tư tưởng hình thức, thậm chí áp đặt của người lớn khi cho trẻ
em lam con nuôi
Thứ ba, về hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi Luật Nuôi con nuôi 2010 (Điều24) co bên vẫn bảo đâm kế thừa các quy định hiện hành và hệ quả php lý của việc nuôicon nuôi, Tuy nhiên, ngoài hệ qua chẳm dit nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đẻ đối vớicon đã cho làm con nuôi (kế thừa khoản 3 Điều 61 Luật Hôn nhân và gia đình) Luật Nuôi
son nuôi 2010 còn quy định trữ trường hợp cha mẹ đẻ, người giám hộ của trẻ em với cha
mẹ nuôi có thỏa thuận khác, thi kế từ thời điểm việc nuôi con nuôi được đăng ký tại cơ
quan nhà nước có thẳm quyền, cha mẹ dé không có quyén, nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo
‘dye, đại diện, quản lý và định đoạt tài sản riêng (nếu có) đối với con đã cho làm con nụBồi thực tế, đây là những quyền và nghĩa vụ mà một khi đã cho con đi làm con nuicon nuôi sông chung với cha mẹ nuôi, thi cha me đẻ không thể có điều kiện thực hiện.Mặt khác, đễ trinh xây ra tranh chép trong việc thực hiện quyên, nghĩa vụ của cha mẹ đẻ
‘vi cha mẹ nuôi đối với người con đó, thi việc quy định cham dit một số quyền, nghĩa vụ
pháp lý của cha mẹ dé đối với con đã cho làm con nuôi là cần thết Tuy nhiên, theo Điều
10 Luật Nuôi con nuôi 2010, việc chim dứt một số “TY ng vì cha dt ng để vànkhông làm ảnh hưởng đến việc thực hiện những quyền và nghĩa vụ khác của cha me đẻ vàson theo quy định của pháp luật; con nuôi có quyền được it về nguồn gốc của mình khi
cđến tuổi trưởng thành; trường hợp làm con nuôi ở nước ngoài thì con nuôi vẫn được cha
‘me nuôi tạo điều kiện để trở về thăm quê hương đất nước và tìm lại cội nguồn nơi đã sinh
+a, đây là một thực tế mà nhiều nước đã thực hiện
“Thứ te, ỗi mới cách thức giới thiệu trẻ em làm con nuôi nước ngoài
“Thực tế hiện nay, việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi người nước ngoài do các
eơ sở nuôi dưỡng của trẻ em thực hiện Theo báo cóo của các địa phương, đặc biệt
theo phản ánh của nhiều nước cho thấy, nếu tiếp tục để cơ sở nuôi dưỡng vừa tiếp
nhộn trẻ em vào nuôi dưỡng, vừa tiếp nhận các khoản hỗ trợ nhân đạo của tô chức, cá nhân nước ngoài và trực tiếp giới thiệu trẻ em như trước đây thì dễ dẫn đến tiêu cực,
thỏa thuận ngầm trong việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi, trái với pháp luật và thông,
lệ quốc tế Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tiêu cực, vi phạm pháp
luật trong việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài xảy ra trong thờigian qua tại một số địa phương, như thực tiễn xét xứ và báo chí đã cho thấy
Do đó, để khắc phục tinh trạng này, Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định mới về
thủ tục giới thiệu trẻ em làm con nuôi người nước ngoài tại điều 35, điều 36 Luật nuôi
son nuôi 2010 và điều 20 Nghị định 19/201TNĐ- CP bảo dam tính minh bạch kháchquan, bảo vệ quyển và lợi ch của trẻ em nhằm hạn chế tiêu cục phát sinh trong trongthời gian qua Điều 35 Luật nuôi con nuôi 2010 qui định căn cứ nhu cầu, đặc điểm,nguyện vọng và vì lợi ich tốt nhất của rẻ em, Cơ quan con nuôi Trung ương giới thiệu
trẻ em lâm con nuôi cho người nước ngoài Qui định này bảo đảm lợi ích tốt nhất cho
trẻ em, khắc phục được những nhược điểm của qui định ed, phủ hợp với thực tiễn quốc
tẾ và công ước Lahay 1993.
Luật Nuôi con nuôi 2010 (từ Điều 38 đến Điều 41) quy định việc giới thiệu trẻ
em làm con nuôi người nước ngoài sẽ được thực hiện thông qua Hội đồng tư vin giới
Trang 23thiệu trẻ em làm con môi, Hội đồng tư vin do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập Quy định như vậy vừa bảo đảm sự tách bạch giữa việc tiếp nhận trẻ em
vào cơ sở nuôi đường với việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi, vừa bảo đảm chặt chẽ và
đề cao trách nhiệm của các cơ quan, ban, ngành địa phương trong việc tim gia đình.thay thé cho trẻ em, cũng như đáp img yêu cầu của Công ước Lahay về nuôi con nuôi
mà Nhà nước ta đã (ham gia
Thứ năm, hoạt động của các tổ chức nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
"ĐỂ khắc phục những bắt cập trước đây qui định về điều kiện tổ chức nước ngoài
được lập văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, Luật nuôi con nuôi đã quoi
định theo hướng cho phép tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam dướihình thức cấp giấy phép hoạt động Điều kiện cấp giấy phép hoạt động tại Việt Namcủa tổ chức con nuôi nước ngoài được qui định tại điều 43 của Luật nuôi con nuôi năm
2010, theo đó Luật nuôi con nuôi 2010 đã bỏ qui định tổ chức con nuôi nước ngoài
được cấp phép hoạt động tại Việt Nam và không cần phải có dự án hỗ trợ nhân đạo bởi
vi trên thực tế, các Văn phòng con nuôi nước ngoài không clin thiết làm việc tại văn phòng, vi công vige của ho là hỗ trợ người xin nhận con nuôi nộp giấy tờ cần thiết cho
các cơ quan có thẳm quyền của Việt Nam và hỗ trợ người nhận con nuôi khi sang Việtnam hoàn tất thủ tục Mọi hoạt đông khác đều do tô chức con nuôi ở nước gốc tiến
"hành, việc thuê địa điểm, đặt trụ sở Văn phòng vừa không cản thiết, via gây tôn kémcho tổ chức con nuôi nước ngoài Về trình tự thủ tục cấp giấy phép cho tổ chức con
nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam đã được qui định chỉ tiết tại điều 33 Nghị
định 19/2011/ND ~CP , Nhiệm vụ chủ yếu của các Văn phòng con nuôi nước ngoài tại
‘Vigt Nam là thực hiện các công việc được tổ chức con nuôi nước ngoài ủy quyền để
hoàn thiện thủ tue xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
3 Một số giải pháp dé tăng cường hiệu quả thực thi nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài ở Việt Nam
"ĐỂ nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tổnước ngoài, cần trién khai đồng bộ các giải pháp sau :
Một là, hoàn thiện cơ chế minh bạch về thủ tục, trình ty giải quyết việc.nuôi con nuôi, nhất là sự minh bạch về các vấn đề tài chính có liên quan đến nuôi connuôi quốc tế để có thé kiểm soát được từ trung ương đến địa phương, chống sự lạm
‘dung vì mục đích vụ lợi.
Một trong những giới pháp để thực hiện minh bạch về tài chính trong lĩnh vựccon nuôi là cần hoàn thiện các quy định về phí, lệ phí giải quyết việc nuôi con nuôitrên cơ sở phù hợp với yêu cầu đời hỏi của Công ức La Hay về nuôi con nuôi Một
điều cần lưu ý nữa là, cần tích bạch hai hoạt động hỗ trợ nhân đạo và giải quyết việc
nuôi con nuôi thành hai hoạt động biệt lập, không phải là điều kiện của nhau trong.công tác quản lý Có như vậy mới có thể kiêm tra, giám sát tốt việc thực hiện pháp luật
vé nuôi con nuôi, cũng như theo doi, kiểm tra việc sử dụng đúng pháp luật các khoản
thu từ phí, lệ phí giái quyết việc nuôi con nuôi trong phạm vi cả nước.
Hải là tăng cường vai trò của Cơ quan con nuôi Trung wong
„ Tang cường vai trò của Cơ quan Trung ương trong lĩnh vực nuôi cơn nuôi là hết
sức cần thiết, một mặt, nhằm đáp ứng yêu cầu khi tham gia Công ước La Hay, mặt
khác nhằm tập trùng quản lý thống nhất lĩnh vực nuôi con nuôi vào một
Trang 24Co quan con nuôi Trung ương cần được củng cố, tăng cường cả về số lượng vàchất lượng đễ có thé đảm nhiệm được trọng trách nặng nề hơn trong điều kiện nước tatham gia Công ước Lahay Trong cơ chế xử lý vấn đề nuôi con nuôi, Cơ quan con nuôi
‘Trung ương phải là đầu mối trong việc tim mái ấm gia đình cho trẻ em, chịu tráchnhiệm về hồ so của cha mẹ nuôi, bảo đảm trẻ em có đủ điều kiện dé cho làm con nuôitheo quy định của pháp luật và đã có sự tự nguyện đồng ý của những người có quyềncho con nuôi Trong khuôn khổ Công trớc Lahay, Cơ quan Trung ương phải trực tiếptiến hành mọi biện pháp thích hợp nhằm: i) cung cấp các thông tin pháp luật, số liệu
thống kê và biểu mẫu chuẩn về nuôi con nuôi; ii) báo cáo về tình hình thực thi Công
tước và trong chừng mực có thé, loại bỏ mọi trở ngại đối với việc thực hiện Công ước.Day là hai nhiệm vụ tối quan trọng mà Cơ quan Trung ương phải trực tiếp thực hiện,không được ủy quyỀn cho cơ quan nào Đồng thời, trong khuôn khổ pháp luật nước
‘minh, Cơ quanTrung ương có trách nhiệm "loại bỏ mọi trở ngại đối với việc thực thi
Công ước” Đây cũng là công việc nặng nề và phức tạp, đồi hỏi sự cương quyết,nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm cao của bộ máy cán bộ công chức làm việc trong
Tinh vực muỗi con nuôi.
“Ngoài ra, Cơ quan con nuôi Trung ương còn có trách nhiệm trực tiếp hoặc phối
hợp với cơ quan nhà nước có thâm quyền khác tiến hành mọi biện pháp thích hợp.nhằm ngăn chặn việc thu lợi bắt chính liên quan đến nuôi con nuôi hoặc ngăn chặn
mọi hành vi khác trái với mục đích của Công ước Đây là một nhiệm vụ không don giãn với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, khi mà các hoạt động trung gian, môi giới
bit hợp pháp, cáo hành vi tham những, trong lĩnh vực nuôi cơn nuôi quốc tế điễn ra
"ngày cảng tinh vi.
Ba là, tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
Một trong những bất cập của việc thi hành Nghị định 68/2002/NĐ-CP là
thiểu sự đồng bộ trong cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc giải
quyết hồ sơ nuôi con nuôi Do đó, trong thời gian tới cin tăng cường sự phối hợp chat
chế giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương để dim bảo việc giải quyết
cho trẻ em lâm con nuôi trong và ngoài nước một cách chặt chẽ, đứng pháp luật luôn là
-yéu cầu của bắt cứ một sự cải cách nào Đó là mot sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành
ở Trung wong từ công tác hoạch định và thực thi chính sách, pháp luật về nuôi con
nuôi, đến việc xử lý từng vụ việc cụ thé Đồng thời, cũng cần quy định rõ trách nhiệm
cy thể của từng cơ quan đổi với từng khâu trong toàn bộ quy đình giải quyết, qua đó
cũng xác định được rõ hơn sự phối hợp gilla các ngành là a xử lý vấn đề gì.
Nguyên tắc của sự phối hợp nảy đã được quy định trong Luật Nuôi con nuôi
2010 và Nghị định 19/2011/ND-CP để xác định một cơ chế xử lý thống nhất, phù hợpvới nguyên tic khi eơ quan Trung ương thực hiện thắm quyền trong khuôn khổ trong
Céng ước Lahay, có thê phối hợp với các cơ quan công quyền để nhằm đảm bảo thực thi Công ước, loại bỏ mọi trở ngại đối với việc thực thi Công ước.
Bén là, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện, ngăn chặnkịp thời những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nuôi con nuôi, nhất là nuôi connuôi có yếu tố nước ngoài Công tác thanh tra, kiểm tra cin được tiến hành thường,xuyên, dinh kỳ và có trọng tâm, trọng điểm, tránh hình thức, đối phó Nội dung thanh
trùng vào việc tuân thủ các quy định pháp luật khi lập hồ sơ cho trẻ nhận vào cơ sở nuôi dưỡng đến khi được giới hiệu làm con nuôi):
"hoạt động nhân đạo, phi lợi nhuận của các tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
Trang 25Thực tiễn thi hành các quy định pháp luật về nuôi con nuôi trước đây cho thấy.
tượng một số địa phương đã làm sai lệch nguồn gốc của trẻ em để làm con nuôi
Việc làm si ch nguồn gốc trẻ em, đ làm ảnh hưởng đến tính trung thực, mình bạch
trong hồ sơ giấy tờ và có thé dẫn đền vi phạm các quyễn của trẻ em, nhất là rẻ sơ sinh.Qua vụ án đã được khởi tố ở Nam Dinh và một số địa phương khác trong thời gian gần
dy đã cho thấy tính phức tạp trong việc kiểm soát các giấy tờ liên quan đến nguồnsốc dich thực của tré em Nguyễn nhân là do sự buông lỏng quan lý ở các cơ sở nuôi
dưỡng, chạy theo vật chất kinh tế trong việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi
Các cơ quan có thắm quyền của địa phương, nhất là chính quyền cấp xã, cần
tăng cường kiểm tra, thực hiện đúng các quy định về việc xác định nguồn gốc của trẻ
em, nhất là trẻ bị bỏ rơi, chong mọi biểu hiện làm sai lệch nguồn gốc trẻ em, ngăn
ngừa sự cấu kết, tiếp tay với những người môi giới bắt hợp pháp để đưa trẻ em cónguồn gốc không rõ rang vào cơ sở nuôi đưỡng dé làm con nuôi người nước ngoài
Mặc dit pháp luật có quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư
pháp (như hành vi vi phạm của cá nhân trong việc khai báo gian dối dé đăng ký cho,
"hận con nuôi; thy xóa, sta chữa, lim sai lệch nội dung giẫy t, lợi dụng giới thiệu trẻ
em làm con miôi nhằm mục dich vụ lại, làm dịch vụ moi giới hoặc cho nhận con nuôi trái pháp lust), song các quy định này lại ít đi vào đời sống và không khả thi, Bởi trên
thực tế, mức phạt chưa đủ mạnh đễ rin de, nến cáo soi sót về hồ sơ giấy tờ chi đượccáo cơ quan chuyên môn nhắo nhờ và chưa xử phạt một trường hợp ví phạm nào, Nhìnchúng, thủ te phát hiện, xem xét để xử lý các vi phạm hành chính về lập hồ sơ cho trẻ
em, làm gi gidy tờ, tài liệu nhằm mục đích trục lợi còn chưa có tính khả thi,
Nam la, ting cường công tác tuyên truyền, phổ bi
về vấn đề nuôi con nuôi
Mặc dù việc cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài đã tiến hành gần haichục năm nay, song tong một số cơ quan nhà nước, kể cả ở Trung ương và địa
phương còn có sự nhận thức chưa đúng We vẫn để mối con mui ni chung và nuôi con.
nuôi quốc tế nói riêng; thậm chí còn mơ hồ về tinh nhân đạo, nhân văn của lĩnh vực.nuôi con nuôi quốc tế, cũng như về các vấn đề pháp lý có liên quan
giáo dục và nhận thức
'Nuôi con nuôi quốc tế là vẫn đề nhạy cảm, hệ trọng liên quan đến số phận củanhững trẻ em có hoàn cảnh thiệt thòi phải sông xa quê hương, đất nước nơi minh sinh
ra, hậu quả của nó còn kéo đài hing chục năm sau đó Vì vậy trên phương diện pháp
luật, Nhà nước phải xử lý hàng loạt các van đề liên quan đến con nuôi, cha mẹ nuôi,
cha mẹ dé nhũng người và tỗ chức liên quan khác va trong đó, quan trọng hơn cả là
liên quan đến quyền và lol ích cia rể em
Một quyết định không được cân nhắc kỹ, thiếu chính xác, một hành vi thiếu
tính nhân đạo hoặc trục lợi sẽ gây hậu quả không lường không những đối với trẻ em,
người xin con nuôi, t6 chức con nuôi mà thậm chí đến quan hệ giữa nước cho con nuôi
‘va nước nhận con nuôi Một nhận thúc không đúng về vấn đề nuôi con nuôi có thé dẫn
.đến vấn đề một cá nhân có thể góp phần làm sai lệch giấy tờ về nguồn gốc của trẻ, mộtcông chúc nhà nước hoặc một cán bộ có chức quyền ở địa phương có thể tiếp tay chonhững hành vỉ trục lợï liên quan đến vige cho trẻ em làm con mỏi, xâm hại
quyền và lợi ich cơ bản của trẻ em, gay hậu quả khôn lường cho xã hội
Sáu là, hoàn thiện yếu tổ con người trong thực thi pháp luật nudt con nuôi
6 yến tổ nước ngài
Trang 26“Trước hết phải tăng cường năng lực cán bộ công chức của Cơ quan Trung
ương, Hiện nay, Cục con nuôi đang phải đảm trách một khối lượng lớn công việc trong
Tĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế Trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế, một mặt Cục
son nuội có trách nhiệm chủ trì, soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về nuôi con
nuôi để trình cơ quan nhà nước có thẳm quyền ban bành, mặt khác chủ tt việc đâm
phán, ký kết các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi với các nước và chịu trách nhiệm.triển khai các Hiệp định này sau khi có hiệu lực Trong hoạt động tác nghiệp, Cục connuôi có trách nhiệm trực tiếp thụ lý, xem xét kiếm tra và thắm định các hồ sơ của
người xin nhận con nuôi và của trẻ em được xin làm con nuôi Với khối lượng công,
việc như vậy, đòi hoi phải tăng cường số lượng biên chế, năng lực cho đội ngũ cán bộ
công chức, hiện đại hóa công sở, trang thiết bị công việc
Mặt khác phải én định và tăng cường đội ngũ cán bộ tr pháp ở địa phương
“Trong quá trình giải quyết hồ sơ con nuôi, có nhiều công việc liên quan đến các cơ:
quan tư pháp và các cơ quan khác tại địa phương Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ địa
phương không ổn định, không chuyên môn hóa, thường xuyên bị thay đổi Cùng với
đó, trình độ năng lực chuyên môn của họ cũng không đồng đều; khả năng sử dụngngoại ngữ và in hoe còn hạn ché Vì vậy, cin phải tang cường hơn nữa số lượng cán
bộ và chất lượng công việc của lực lượng cán bộ nay
“Trong thời gian vừa qua, pháp luật Việt Nam về vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài được quy định cy thé và ngày càng hoàn thiện hơn Luật Nuôi con nuối 2010.được Quốc hội thông qua đã đánh dấu sự kiện quan trong của quá trình pháp điển hoácác quy phạm pháp luật và thực tiễn giải quyết các vấn đề về nuôi con nuôi, tạo cơ sở
"pháp lý thống nhất và ôn định lâu dai cho công tác quản lý nhà nước v nuôi con nuôi,
‘26p phần chim dit tình trạng hai mặt bằng phép lý gan như tách biệt về nuôi con nuôitrong nước và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài Việc thi hành Luật sẽ từng bước.động viên, khơi day tinh thần nhân đạo, nhân văn của con người phát huy truyền thống,tương thân tương ái trong nhân dân, giúp cho nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tim
được mái fn ga hh, Đồng hỏi việ hành tốt cá quy định của Luột không những
tạo ra sự liên thông giữa vin đề nuôi cơn nuôi trong nước và nuôi con nuôi quốc 18, màcòn thể hiện sự tôn trọng các cam kết quốc tế trong bồi cảnh Việt Nam tham gia Công.ước Lahay ngày 29/3/1993 về bảo vệ và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế
“TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Bộ Tư pháp, Cục con nuôi (2010), Tai liệu cho phiên họp thứ nhất Ban
soạn thảo dự én Luật nudi con nuôi
2 Bộ Tư pháp, Cục con nuôi quốc tế (2004), Hoàn thiện pháp luật Việt
Nam bướng tới gia nhập Công wie Lahay về bảo vệ trẻ em và hợp tác trên lĩnh vực
‘con mui mước ngoài
3 _ Bộ Tư pháp, Cục con nuôi (2009), Pháp luật vé nuôi con nuôi của ViệtNam và một số nước trên thé giới
4 Bộ Tư pháp, Cục con nuôi quốc tế (2007), Tim hiểu Công ước Lahay
ôi con nuôi
5 BO Tư pháp (2010), dải liệu trình Chính phủ Dự thảo Nghị định quy định chỉ tt hi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi
6 Bộ Luật dân sự 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Trang 277 Công ước LaHay ngày 29/5/1993 V8 bảo vệ trẻ em và hợp tác rong lĩnhcon nuôi quốc tẾ,
8 Luậthôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính tr Quốc
9 - Luật Nuôi con nudi 2010, Nxb Chính tị Quốc gia, Hà Nội
10, Luật quốc tich 2008, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội
11 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy địnhchỉ tiết thí hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và
gia dinh có yếu t6 nước ngoài
S12 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21 thắng 7 năm 2006 về việc sửađổi, bỗ sung một số điều của Nghị định 68
13, Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21 thắng 03 năm 2011 của Chính phủ
“quy định chỉ tiết thì hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi
14 - Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16 tháng 12 năm 2002 hướng dẫn thi
hành một số điều nghị định 682002/NĐ-CP
15 — Thông tr số 08/2006/TT-BIP ngày 08/12/2006 hướng dẫn thực hiện
một số quy đỉnh về nuôi con nuôi có yếu tỗ nước ngoài.
vực nui
Hà Nội
Trang 28MOT SO DIEM BAT CẬP CUA LUẬT NUÔI CON NUÔI 2010.
VE NUÔI CON NUÔI CÓ YEU TO NƯỚC NGOÀI
TS Vũ Đức Long Cue trưởng Cục Đăng ký giao dịch bảo dim
Luật Nuôi con nuôi ( Luật số 52/2010/QH12) được Quốc hội ban hành ngày17/06/2010, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 là một bước ngoặt quan tong
trong việc đặt ramột thể chế mới về nudi con nuôi có yếu tuc ngoài, góp phần ổn
định tình hình giải quyết cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài, khắc phục nhữn;
i t, bất cập của các văn bản quy phạm pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tí
nước ngoài được ban hành và áp dụng trước đó,
“Trong Hội thảo này đã có nhiều bài viết v8 những mặt tích cực của Luật Nuôi
con nuôi năm 2010 vẻ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, nên dé tiết kiệm thời giantôi xin không đề cập đến mặt tích cực của Luật này mà chỉ đề cập trực tiếp, ngắn gọn
về những mật bắt cập của Luật này trong tương quan với Công ức La-Hay về bảo vệ
trẻ em và hợp tác nuôi con nuôi quốc ế, pháp luật một số nước và thông lệ quốc É,
Cũng xin nhắn mạnh rằng với hơn 10 tháng đi vào đời sống, chưa có nhiều số
liệu, minh chứng , kiểm nghiệm để phán xét về sức sống của một đạo luật nhạy cảm
như Luật Nuôi con nuôi, song là người đã từng trăn trở với vấn đề nuôi con nuôi cóyếu tổ nước ngoài tôi cũng mạnh dạn nêu ra một số mặt bắt cập sau của Luật:
1 Luật chậm đi vào đời sống
"Phải nói rằng cho đến nay hầu như Luật Nuôi con mui, phần nuôi con nuôi có
yếu tố nước ngoài gin như ít đi vào cuộc sống Mới chỉ có một Nghị định 19/2011/NĐ-CP được ban hành ngày 21/03/2011 quy định c
điều của Luật Nuôi con nuôi Một loại thông tơ, hướng dẫn mới dang trong quá trình,chun bị, Nhiều vin đề quy định của Luật vẫn chưa được hiểu một cách thông nhất kệ
cả ở trung ương lẫn địa phương, mặc dù co quan chủ quản đã tổ chức một số cuộc tậphuấn, hội thảo
Vi dụ ngay chỉ riêng vẫn đề kỹ thuật rất nhỏ về việc địa phương cung cấp tảikhoản để Cục Con nuôi chuyển tiền chỉ phí giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tốnước ngoài, cho đến cuối tháng 10 mới có trên 20 Sở Tự pháp cung cấp, trong đókhông nêu rõ tải khoản này là tài khoản để chuyển khoản tiền cho Tỉnh hay chỉ có
cho Sở, Cũng may là chưa tỗ chức con nuôi nào nộp hồ sơ của người xin
giải quyết việc nuôi con nuôi cho Cục Con nuôi (50 triệu/ Thỏsơ), chứ néu họ đã nộp thì không biết sẽ chuyển như thé nào, xử lý phân bỗ số tiền này
ra làm sao và trả lời phía nước ngoài thé nào Cơ chế phân bổ, chỉ tiêu các khoản chỉ
phí, lệ phí này hiện nay chưa rõ Địa phương ling túng như gà mắc tóc.
Đến nay cũng mới giải quyết được vài chục trường hợp người nước ngoài nhận
bẻ em tàn tự en con mới (co tường bp ny đều miễn phi); các trường hợp nhận
cơn muôi os ngoài khúc chon đượ git quyết, Chi có ot fc mộ được dia phương
thông tin trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Từ pháp Việc ghép hd sơ của người xin nhận con nuôi và trẻ chưa được tiền hành Cơ ché ghép vẫn chưa rõ; cả Cơ quan trung
ơng và địa phương đều hiểu chưa nhất quán
2 Thắm quyền của Cơ quan trung ương về nuôi con nuôi quốc tế quá thấp
Trang 29Nếu so sánh với yêu cầu của Công ước La Hay vẻ bảo vệ trẻ em và hợp tác nui
‘con nuôi quốc tế đối với Cơ quan trung wong của nước thành viên Công ude, được quyđịnh trong các Điều từ 6 đến 9) có thé thấy rằng thì vị thể của Cơ quan trung tương v
i ôi của Việt Nam theo Luật Nuôi con nuôi 2010 quá thấp Thẩm.
quyền này bị lần chiém boi nhiều thiết chế ở trong ương và địa phương và hậu quả dẫntới là Cơ quan này khó có thể quyết định được nhiễu việc quan trọng như những người
soạn thảo Luật hing mong đợi.
“Thậm chi, Luật không có cụm từ nảo nói về Cơ quan trung ương về nuôi connuôi quốc tế của Việt Nam (xin nồi thêm rằng theo các Hiệp định về hợp tác nuôi connuôi ma nước ta đã ký kết với các nước từ trước đến nay thì Cục Con nuôi là Cơ quan
è Ế của Việt Nam),
‘Toi Điều 45 khi nói về trách nhiệm của Bộ Tư pháp, khoản 4 chỉ quy định vềhức năng hợp tác quốc té về nuôi con môi của Bộ Tu pháp; côn các khoản khác củaĐiều này nói về chức năng ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thắm quyển banhành văn bản quy phạm pháp luật về nuôi con nuôi, ban hành biểu mẫu, giáy tờ, số
sách, cấp phép cho tổ chức con nuôi nước ngoài (hanh tra, kiém tra, giải quyết khiếu
“Trong Chương I "Nuôi cơn mui có yếu ổ nude ng, vị thé, ai td của Cục
Con nuôi khá thấp và mờ nhạt, là một mắt xích như nhiều cơ quan có liên quan.
Khác trong chủ trình giải quyết nuôi con nuối quốc ổ
So với thông lệ của nhiều nước là thành viên La-Hay như Trung Quốc, Phipin, Thái Lan thì Cơ quan trung ương của Việt Nam về nuôi con nuôi quốc tế
một số thẳm quyển cốt tử sau:
- Thim quyển quyết định việc ghép hd sơ của người xin cơn muôi và trẻ em,
iy là thắm quyỂn cốt từ_ cho phép Cơ quan trung ương về nuôi con nuôi quốc tẾ
quả nuôi con nuôi quốc tế, chống mọi biểu hiện tiêu cực, di đêm, tham những, hỗi lô trong nhiều mắt xích của chu tình giải quyết việc nuôi con nuôi
quốc t& Trong khi đó, theo Luật Nuôi Con muô thì Cơ quan này chỉ là một mắt xíchtrong chu trinh giải quyết việc nuôi con mui có yếu tổ nước ngoài, thậm chí còn it
ih quyền Tinh, phi xế chia quá nhiễu quyển năng cho
ghép hồ sơ này phải được tiền hành tại chính Cơ quan trung ương về nuôi con nuôi quốc (È một cách bài bản, có sự tham gia của các chuyên gia am hiểu vé các
Š, đảm bảo sự công khai, minh bạch, công bằng trong
xin con môi, dễ kiém tra gm sắt, rin ác biêu hiện tiêu oye, "đi đêm)
Cũng phải nói thêm rằng, theo Công ước La Hay thì chỉ có Cơ quan trung ương.mới chịu sự giám sát chặt chế của Ủy ban cọn nuôi quốc tế La Hay, cũng như các
thành viên khác của Công ước, Còn chính quyền địa phương chỉ chịu sự kiểm tra,giảm
sét của Cơ quan trung wong của Việt Nam Cơ quan này phải chịu trích nhiệm đảm.
bảo tính minh bạch, công khai trong việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi ngườinước ngoài, cơ chế bảo đảm để việc nuôi con nuôi quốc tế diễn ra vì lợi ích tốt nhấtcủa trẻ em va tôn trọng các quyén cơ bản của trẻ em, ngăn ngừa việc bắt cóc, bán hoặcbuôn bán trẻ em, kiểm soát hữu hiệu và bảo vệ quyển lợi chính đáng đối với những
"người nước ngoài xin con nuôi Việt Nam.
Trang 30~ Thực chất, thẳm quyền phép hồ sở của người xin con nuôi và trẻ em được cho
lâm con nuôi và quyền quyết định cho trẻ làm con nuôi nằm trong tay chỉnh quyền
Tính Đây cũng là yếu tô khó kiểm soát để đâm bảo sự công bằng, minh bạch, quy
hoạch định mức nhận con nuôi của từng nước Trong điều kiện tin quyền như Vi
‘Nam, * Trên bảo dưới không nghe” thì việc giao thắm quyền ghép hồ sơ của người xin
cơn nuôi và trẻ em cho làm con nuôi cho chính quyển địa phương sẽ tạo ra kế hở cho
sự lạm dung và đi ngược lại tinh thin của Công ước La hay, khó đảm bio sự côngbằng cho người xin con nuôi, các tổ chức và các nước xin con nuôi, gây nhiều khó
khăn cho Cơ quan trung ương về nuôi con nuôi quốc tế của Việt Nam trong việc thực
hign các cam kết của Công ước La hay
~ Chức năng kiểm tr, giám sát của Cơ quan trung ương về nuôi con nuôi quốc
tế trên thực tế cũng chỉ là hình thức, khó khả thi, Chủ yếu vẫn chỉ dựa trên báo cáo.
của địa phương Việc xử lý vi phạm cũng sẽ rất hạn chế vi khó có thể vượt qua các rào
cắn me hồn trận của địa phương.
3 Bất cập về cơ chế tài chính
Một trong những bức súc nhất hiện nay là cơ sở nuôi dưỡng không có nguồn tài
chính hỗ trợ từ các tổ chức con nuôi nước ngoài và người xin con nuôi nước ngoài, trừkhoán tiền rt íLói từ ngân sách Nhà nước dé tiếp nhận và nuôi dưỡng trẻ em có hoàn
cảnh éo le, đủ điều kiện làm con nuôi người nước ngoài Theo báo cáo và qua tim hiểu
nhiều địa phương thì hầu hết các cơ sở nuôi dưỡng không có trẻ để cho làm con nuôi
"ước ngoài, hoặc nếu có th rất han hữu
‘Toi nhớ đến một triét lý: * nếu làm nhân đạo vi tiền thi vứt, nhưng không có.tiền thi không thé lam nỗi nhân đạo
'Nguồn tiền duy nhất ma các cơ sở nuôi dưỡng chờ là khoản tiễn chỉ phí cho việc
nhận con nuôi của người nước ngoài nộp cho Cục Con nuôi thông qua tổ chức con nuôi
nước ngoài theo quy định là 50 triệu đông/I hồ sơ, trong đó Cục Con nuôi được giữ lại
5% quản lý phí, còn 95% chuyển cho Tinh Đến nay chưa một đồng nào được chuyển
đi cho tỉnh Thậm chi mới có trên 20 Sở Tư pháp thông báo cho Cục con nuôi về tài
khoản dé nhận khoản tiền này Điều này có nghĩa là không biết đến "mùa quýt” nào địaphương mới nhận được 47,5 triệu từ Cục Con nuôi để chăm se, muôi dưỡng tr và làmcác thủ tực để cho trẻ làm con nuôi là chưa ké khoản tiền này lại còn phải chianăm, xế bây thì không biết còn bao nhiều trực tgp đến với trẻ dang rắt cần được hỗ trợcắp bách Hiện nay họ chỉ có chờ và chờ thì lấy đâu ra tiễn để nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ,
‘Va như thé thi làm sao có trẻ cho làm con nuôi người nước ngoài Bay là chưa biết sốtiền nay nếu về đến tai khoản của tỉnh thì nó còn bị “ngói”, “bay hoi” di như thé nào do
cơ chế tài chính quá nhiêu khê của chúng ta Cái vòng luẫn quản này đương nhiên sẽ tác.động iêu cực ghê gớm đến nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài
"Ngoài ra, cơ chế sử dụng các nguồn tiền phí và lệ phí còn rất tù mù, khó kiểm soát
Việt chítiều Vi dụ: khoản tin 95% của 50 triệu mà người xin con nub nộpcho Cục Con
‘nui dé Cục chuyên cho Tinh thì 70% được chuyển cho cơ sở nudi dưỡng để nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục trẻ em, cải thiện các điều kiện về cơ sở vật chit, trang thiết bị phục vụ
‘hu cầu, lợi ich của trẻ em; 15% chỉ cho việc bổ sung quỹ lương và nâng cao năng lực cho nhân viên cơ sở nuôi đưỡng; chuyển 5% cho việc xác minh nguồn gốc của trẻ em cho làm
con nuôi; 5% cho việc hoàn tắt thủ tục và giao nhận con nuôi; khoản tién 50% của lệ phí
đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài 9 triệu đông /1 trường hợp (tức 4,5 triệu) được chuyển
cho Sở Tư pháp để đăng ký việc nuôi con nuôi nước ngoài
Trang 314 Các quy định về tổ chức con nuôi nước ngoài còn rườn rà
Vige quán lý chặt chế hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài là cần thiết
song nhiều quy định của Điễu 43 về tổ chức con nuôi nước ngoài theo tôi là phức tạp
quá mức cần thiết Với chức năng, nhiệm vụ được hạn hẹp đi rất nhiều so với trước.diy th liệu có nhất thiết phải bát tổ chức con nuối nước ngoài phải đặt văn phòng tại
"Việt Nam với chỉ phí quá cao (lệ phí cấp giấy phép cho một 16 chức con nuôi nước ngoài là 65 triệu đồng, lệ phí gia hạn giấy phép là 35 triệu đồng; trong khi đó trước.
đây văn phòng của tô chúc con nuôi có nhiều chúc năng hơn ma nhà nước ta khôngthu một đồng lệ phí nào), chi phí trụ sở văn phòng đại diện với nhiều yêu cầu khất khecủa phía Việt Nam, bộ máy nhân viên công kénh gay nhiều tốn kém
6 Trung Quốc và nhiều nước khác người ta không yêu cầu tỗ chức phải có văn
hòn thường rực lì ước họ Tiong đời đi thông ii thận như hiện mg, họ chi cần liên hệ rực tiếp hoặe qua người đại điện cho 16 chức con nuôi nước ng
di Các tb chức nộp hỗ sơ xin con nuôi qua bưu điệ và iên hệ qua mạng, Vi rên thực
tế họ có thể xử lý rất nhiều vấn đề tác nghiệp qua các cơ quan diu mỗi là Cục Con
‘nudi của Việt Nam và Cơ quan con nuối quốc tế trung ương của họ.
5 Sự phân công và phối hờ giữa các cơ quan liên quan đến giải quyết việc
nuôi con nuôi nước ngoài còn chẳng chéo.
Chi cần đọc lướt qua 6 Điều trong Chương IV về trích nhiệm của các cơ quannhà nước về nuôi con nuôi có thé thấy ngay sự lộn xộn về phân công trách nhiệm giữa
các cơ quan nhà nước có liên quan từ trùng ương đến địa phương.
Xin minh họa:
‘Theo Điều 45 thi BO Tw pháp có chức ning thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu
nại, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật về nuôi con nudi theo thm quyền.
„ Theo Điều 46 thi Bộ Lao động, Thương bình , Xã hội kiểm tra, theo dõi vige
nhận, quân lý và sử dụng các khoản hỗ trợ, tài trợ từ các tổ chức, các nhân vì mye
đích bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
‘Theo Điều 49 thì Ủy ban nhân đân tính có thẳm quyền thanh tra, kiểm tra, giải
khiếu nại tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nuôi con nuôi theo
im quyền.
Trong khi đó số tiền thu từ người xin con nuôi được Cục Con nuôi thu vàchuyển vào tải khoản cũa Sở Từ pháp đẻ phân chia cho các cơ quan hữu quan Thử hỏi
rnéu có sự vỉ phạm trong lĩnh vực này thi cơ quan nào có quyền xử lý và nếu xử lý thì
theo cơ chế nào?
*Kết luận
“Trên đây chỉ là một số vướng mắc, bat cập của Luật Nuôi con nuôi nói riêng và
pháp luật nuôi con nuôi nói chung về nuôi con nuôi có yếu t6 nước ngoài tôi xin mạo
muộn đưa ra để Hội thảo trao đổi Cũng rất mong các vướng mắc, bắt cập này sớm
được tháo gỡ dé Luật Nuôi con nuôi gần gũi hơn với hơi thở cuộc s
Trang 32NỘI DŨNG CƠ BẢN CUA CÔNG UOC LA HAY VỀ HỢP TÁC
'NUÔI CON NUÔI QUỐC TE VA VAN ĐÈ THỰC THỊ TẠI VIỆT NAM
ThS Bùi Thị Thu
Bộ môn Tie pháp Quốc tế - Đại học Luật Hà Nội
"Ngày 29/05/1993, Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong
lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế "he Hague Convention on protection of children and Cooperation in respect of Intercountry Adoption” đã được thông qua trong khoá hop
ân thứ 17 Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tế (Conference on Private International
Law)! Là một trong số 38 công tước quốc tế về tư pháp quốc té trong khuôn khổ Hội
nghị La Hay về tự Pháp gabe đ, ny là công ước đa phương quan trọng nhất về vấn dé
tuôismn mới gu lệ ánh tụ pt a pu gue won Tah vực môi
sạn muỗi, Dây Ong là công ước đầu tiên mà Việt Nam ký gia nhập trong khuôn khổHội nghị La Hay về Tư pháp quốc t8, hiện tại, Công ước này có 87 quốc gia thànhviên Việc Việt Nam ký gia nhập Công ước này đánh dấu một bước tiến quan trọng
trong việc từng bước hội nhập vào khuôn khổ hợp tác đa phương về tư pháp quốc tế
mà trước hết là việc thực hiện Công ước về Bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực
cơn nuôi quốc tế
Bài viết sẽ tập trung giới thiệu các nội dung pháp lý cơ bản của Công ước La Hay 1993 và phân tích một số khía cạnh về việc thực thi Công ước này tại Việt Nam
qu đó nhằm tim hiểu những điểm thuận lợi cũng như những khó khăn, bắt cập của
việc thực thi Công ước này tại Việt Nam.
1 Bối cảnh lịch sử:
Quan tâm đến quyên trẻ cm được các quốc gia de biệt chú trọng kế ừ sa thếchiến thir hai, cùng với việc đảm bảo các quyền cơ bản cia con người, nhằm khắcphục hận quả chiến tranh Một trong các yê câu cập tiệt, 6 tính nhân đạo đạt ra đốivới các quốc gia cin xây dựng một khung pháp lý nhằm tạo điều kiện tốt nhất
tong việc tim được gia dink tạo môi trường châm sốc và nuôidưỡng vi loi ích
tốt nhất ei trẻ Nhiễu văn kiện pháp lý quốc té quan trọng về nuối con môi được xâyding như Công tó của Liên hợp quốe về quyền ẻ cm ngy 20-11-1989 và Tuyên
cia Liên hợp quốc về các nguyễn tie xã hội và pháp lý lién quan đến việc bảo vệ và
phúc lợi trẻ em, Chi dẫn đặc biệt về việc bảo trợ, mui con nuôi trong nước và nước
ngoài (Nghị quyết của Đại Hội đồng số 41/86 ngày 3-12-1986) Ngoài ra, nhiều Hiệp
đình song phương về nuôi con nuôi công được ký kết giữa các quốc gia.
Nam 1965, Ủy ban Công ước La Hay đã tiến hành thảo luận với một số quốcgia và thông qua Công uớc năm 1965 quy định về thẩm quyền, luật dp dụng và việc
ˆ Hội nghị La Hay vẻ tư pháp quốc là một tt chế được hình hành ừ dâm 1893, Từ ki tảnh Hp thiết chế này để cúc et hiễu Hội nghị que và so hảo nhiễu Công óc ung eke nh vực tự pháp quốc tế Dẫn năm 195%, hi th py chính hức tr thành nộttổ chức duc ệ liên Chính phủ, tên co sỡ H dn chương của Hội nghị La Hay về từ pháp qic , có hiệu lực ngày 1577955, Hội nhị La Hay đã xy dựng nhiều công cụ
pháp ý da phương nhằm thông nhất hoi các quý định lugt tư Đây là một dfn đàn đi điện cho nhiễu truyền
thẳng pháp lý, nơi nhôm họp các luật gia hông dẫu của t giới wong tinh vực Tơ pháp quốc tẺ Hiện nay, đã cố
tối hn 120 gue pia tn ven cb ác cũng us La ay Ngy củng có lu gle gia hông hả thn
viên Hội nghị dang tổ thn cde bê kỷ kit của ác Công uớc La Hay KE qu là eb vide cla Hội nghị có liên
‘quan đến hon 120 nuớc tên tổ giới
Trang 33công nhận các văn bản pháp luật liên quan đến con mui Việc thông qua Công ước
1965 đã góp phần quan trọng giải quyết vấn đề nuôi con nuôi giữa các nước, thống
nhất về nguyên tắc vấn đề giải quyết nuôi con nuôi Đây cũng là công tước đầu tiên của
Liên Hợp Quốc trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nu
các nước,
“rong hơn 20 năm kể từ ngây Công ước 1965 được thông qua, nhiều trẻ em đã
tim được méi dm, được chăm sóc và nuôi dưỡng trong môi trường gia đình, được học
ảnh và quan trong nhất là quyÈn rẻ em được các quốc gỉ hình viên công nhận và
đảm bảo thực hiện Tuy nhiên, sau một thai gian thực hiện, Công ước La hay 1965 đã
thể hiện nhiễu điểm bất cập, chưa thực sự hiệu quả, chưa đáp ứng được yêu cầu thựctiễn về nhụ cầu nuôi con nuôi quốc tế nên số lượng các quốc gia thành viên còn hạn chế
Đặc biệt, do cơ chế hợp tác quốc t trong lĩnh vực nuôi con nuôi còn chưa hoàn
thiện, hiện tượng nhiều trẻ em ở một số nước nghèo đã bị mang ra nước ngoài đưới
hình thức con nuôi Chính sách nuôi con nuôi đã bị lợi dụng thành một hoạt động
mang tính vụ lợi, trong đó trẻ em bị coi là một đối tượng bì lạm dụng, tái với mục
đích nhân đạo ban đầu Hoàn thiện hệ thông pháp of ‘ve hợp tác trong lĩnh vực connuôi quốc tế được đặt ra như là một vẫn đề cap bách cân giải quyết trong bồi cảnh đó
Ngày 19 thing 1 năm 1988, Ủy ban thường trực của Công óc La Hay về Tư
pháp quốc tế trình Uy ban đặc biệt về các vấn dé chung va chính sách một dé án xây
đựng Công ude mới trên cơ sở của Công ước 1965 và tinh hình thực tiễn trên th giớitrong thời gian đó Sau năm năm đàm phán (từ kỳ họp thứ 16 đến ba cuộc hop của Uy
‘ban đặc biệt về các vấn dé chung và chính sách của Hội nghị La Hay từ năm 1990 đến
năm 1992) Công ude được soạn thảo với sự nỗ lực của các quốc gia, dưới sự giám sắt
của Uỷ ban đặc biệt của Viện Tư pháp quốc tế La Hay về cấp dưỡng nudi con và cắp
dưỡng gia đình Tại kỳ họp thir 17 của Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tế ngày
29/5/1993, Công ước La Hay về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nuôi con nuôi đã được
thông qua và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/5/1995,
Đây là công ước mở cho bắt kỷ quốc gia nào cũng có thé tham gia với điều kiện.đại điện của quốc gia đó đã tham dự ít nhất hai kỳ hop của Hội nghị La Hay và có đơn
xin gia nhập.
Việc ký gia nhập Công ude La Hay của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng không,
chỉ trong lĩnh vục nuôi con nuôi đưa Việt Nam hội nhập vào một thiết chế pháp lý lớn
nhất trong lĩnh vực Từ pháp quốc tế, thống nhất các quy định về nuôi con nuôi trong
nước và nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
2 Nội dung Công ước La Hay 1993
'Với mục tiêu thiết lập những bảo đảm để việc nuôi con nuôi quốc tế diễn ra vì lợi
ích tốt nhất của trẻ em và tôn trọng các quyền cơ bản của trẻ em được công nhận trong,
luật pháp quốc tế, Thiết lập một bệ thống hợp ác giữacác Nước ký kếc Đảm bảo tại các
được tiến hành theo Công ước Công ước
có cầu trúc gồm 48 điều chia làm 7 chương, gồm các nội dung co bản sau:
dụng của Công ước (từ điều 1 đến điều 3),
Công tốc xe định rõ mục đích của việc nuôi con môi ti điều và chỉ áp dụng
với quan hệ nuôi con nuôi quốc tế với mục dich lâu dài Đây là một sự nỗ lực của cácthành viên nhằm tạo ra một cơ chế đa phương én định về nuôi con nuôi, hạn chế sự.bắt cập trong các Hiệp định song phương chỉ có hiệu lực 3 năm
4 Chuong I- Pham vi
Trang 34# Chương II - Những yêu cầu đối
4 và điều 5)
“Công wie đưa ra các yêu cầu căn bản trong việc nuôi son nuôi quốc
ới việc nuôi con nuôi quốc tế (điều
ế, cụ thể
‘Thi nhất là tính phi lợi nhuận của toàn bộ hoạt động về nuôi con nuôi; Cácquốc gia có thé cụ thé hoá các khoản thu, chỉ phí cho việc giải quyết nuôi con nuôi,
nhưng phải đảm bảo tính phi lợi nhuận trong toàn bộ quá trình này
“Thứ hai, đảm bảo tôn trong ý kiến của các bên trong việc cho nhận cơn mi,đặc biệt là ý kiển của bên cho và ý kiến trẻ em Cần thiết phải thông báo kỹ lưỡng vềnhững hệ quả mà sự đồng ý của họ có thé dem lại, đặc biệt là về việc vẫn giữ hay cắt(đứt quan mối hệ pháp lý giữa trẻ em và gia định gốc do việc nuôi con nuôi;
Thứ ba, đảm bảo được cơ chế kiểm soát hữu hiệu của các cơ quan chức năng,
trong toàn bộ quá trình cho nhận nuôi con nuôi, đảm bảo việc nuôi con nuôi được th
uc hiện đúng mục đích tốt đẹp của quan hộ
'# _ Chương III- Các cơ quan Trung wong và tổ chức được chỉ định
Đây là một trong các nội dung ưu việt của Công ước, đảm bảo được sự thực thi
một cách hiệu quả công ước tại các nước thành viên Công ước đã quy định từ điều 6
đến dibu 13 về nghĩa vụ của các quố gia rong việc xây dụng hệ thông eke cơ quan
‘Trung ương thống nhất quản lý, điều hành và thực thi công ước Chức năng chính của
cơ quan trùng trong là
= Thu thập, lưu trữ và trao đỗi những thông tia VỀ tình trạng của trẻ em và của
cha mẹ nuôi tương lai giữa các cơ quan của các thành viên, Cung cấp cho nhau những,
‘bdo cáo đánh giá tng quát về kinh nghiệm trong lĩnh vực con nuôi quốc tế,
_ ~ Tạo điều kiện thuận lợi, theo đõi và thúc dy thủ tuecho nhận con nuôi; Thúc
dy việc phát triển ở quốc gia mình các địch vụ tham vin về vin đề cho nhận con nuôi
‘va sau khi nhận nuôi;
— Chương IV - Những yêu cầu về thủ tục đối với việc nuôi con nuôiquốc tế (từ điều 14 đến điều 22)
“Công ước đã xây dựng một hệ thống phối hợp giữa cơ quan trung ương của các.nước hữu quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc nuôi con nuôi quốc tế, Theo
đó, các yêu cầu về thủ tye được thực hiện theo quy trình sau:
= Những người thường rú ở một Nước ký kết này muốn nhận trẻ em thường trú
ở một Nước ký kết khác làm con nuôi cần phải liên hệ với Cơ quan Trung ương của.
"Nước nơi họ thường trú,
~ Cơ quan Trung ương của Nước nhận làm một báo cáo gồm những thông tin
‘vé nhân thân, tư cách pháp lý và sự phù hợp để nhận nuôi con nuôi và chuyên báo cáo
cho Cơ quan Trung ương của Nước gốc
~ Co quan Trung wong của Nước gốc có trách nhiệm thẳm định đổi tượng trẻ
em có thé làm con nuôi và làm một báo cáo bao gồm những thông tin về nhân thân củatrẻ em, về khả năng được cho làm con nuôi; Đảm bảo rằng đã đạt được những sự đồng,
Đặc biệt dựa trên cơ sở các báo cáo liên quan dén trẻ em và cha mẹ nuôi tương ai,
Xác nhận rằng việc cho trẻ em làm con nuôi là v lợi ích tốt nhất của trễ em
nếu dim bảo không,
„ Quyết định giao trẻ em làm con nuôi chỉ được thực hi
còn bất kỳ một rao cản về mặt pháp lý ở cả hai quốc gia
Trang 35„#' Chương V - Công nhận và hệ quả của việc nuôi con nuôi (từ
cia Nước ký kế nơi thục hiện chứng nhận là phù hợp với Công ước, được công nhận
số giá trì pháp ý ở các Nude kỹ kết khúc Nước kỹ kế phải thông báo cho cơ quan lưu
chiếu Công ước tên va chức năng của một hofe những cơ quan của quốc gia đồ có
thẳm quyền cắp giấy chứng nhận Với cơ chế này đã giản tiện tắt nhiều các thủ tục liên
«quan đến hiệu lực các văn bản giấy tờ ở nước ngoài nôi chung đặc bit trong lĩnh vực
môi con nuôi nồi ng
Một Nước ký kết chỉ có thé từ chối công nhận việc nuôi con nuôi nếu việc nuôison nuôi dé thể trái ngược rõ rằng với chính sách công ở quốc gia đó, có xem xét đến
lợi ích tốt nhất của trẻ em (điều 24)
VÀ hệ qua cũo việc nuôi con nuôi
Do pháp luật nước gốc và nước nhận thường có sự khác biệt về chế độ mui connuôi đơn giản hoặc tuyệt đối, để thống nhất và mềm dẻo giữa các nước, theo Congtước, hệ quả của việc nuôi con nuối có hiệu ye theo pháp luật nước nhận Cụ th, nếu ở
nước gốc cắp đăng ký quy định hệ quả của việc nuôi con nuôi không làm chấm dứt
mỗi quan hệ pháp lý ôn tại rước đó giữa trẻ em và cha me 46 thì có thể chuyển thành
vige nuôi con nuôi có hệ quả tương tự tại Nước nhận, nêu luật của Nước nhận cho
phép như vậy (điều 27)
“Công nhận việc nuôi con nuôi theo quy định của công ước cũng không lam ảnh.
hưởng đến các thoả thuận song phương giữa các nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi
hơn nữa cho các quan hệ nuôi con môi
+ Chương VI- Những quy định chung (tir điều 28 đến điều 42)
Bay là những quy định chủ yếu liên quan đến việc thực thi Công ước và nghĩa
‘vy của các quốc gia thành viên
Công ước quy định các nghĩa vụ về bảo đảm thông tin của các thành viên, theo
446 quyền bảo mật thông tin liên quan đến trẻ, và cha mẹ đẻ, chỉ có thể tiếp cận thông
tin trên cơ sở lợi ich của trẻ với sự hướng dẫn thích hợp; Đảm bảo tinh phi lợi nhuận
‘rong toàn bộ hoạt động nuôi con nuôi Không ai được thu lợi tài chính hoặc các khoản
thu khác bắt chính từ một hoạt động liên quan đến vẫn đề con nuôi quốc tế
Cée cơ quan có thẩm quyền của các Nước ký kết phải hành động nhanh chóng.trong quá trình giải quyết thủ tục nuôi con nuôi (điều 35)
‘Ve mối quan hệ của Công ước với pháp luật quốc gia và các DUQT khác, công.ước quy định:
Công túc không làm ảnh hướng dén bắt kỳ quy định pháp luật nào của Nước
sốc cũng như không làm ảnh hưởng đến bắt kỳ văn kiện quốc tế nào khác mà các
"Nước ký kết Công ước này là thành viên và văn kiện đó có những quy định về các van
đề được Công ước điều chỉnh, trừ khi những Nước thành viên của các văn kiện đó
tuyên bồ ngược lại (Điều 28 và 39).
Trang 36Nhu vậy, đối với các quốc gia đã ký điều ước song phương về nuôi con nuôivới Việt Nam nếu có quy định khác thì vẫn có thể áp dụng theo điều ước song phương,
đó Đồng thời các quy định của pháp luật trong nước cũng.
Đặc biệt, công ước không cho phép các quốc gia được bảo lưu bat cứ điều
khoản nào của công ước nhằm đảm bảo cho việc thực thi Công ước đạt hiệu quả cao
nhất (điều 40)
Tổng thư ký Hội nghị La Hay về Tư pháp quốc tế phải định kỳ triệu tập một uỷ
"ban đặc biệt để kiểm điểm việc thực hiện Công ước trên thực
% Chương Vil Điều khoản cuối cùng (tr điều 43 đến điều 48)
La các quy định về hiệu lực, thủ tục gia nhập, thủ tục rút khỏi công ước Công,
tước sẽ có hiệu lực với mỗi quốc gia ph chuẩn, chap thuận hoặc phê duyệt Công ước
sau, hoặc gia nhập vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo sau thời hạn 3 tháng kể từ.
khi nộp văn kiện phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hay gia nhập,
Ngày 18/7/2011, Chủ tịnh nước đã có Quyết định số 1103/2011/QD-CTN vềviệc phê chuẩn Công ước Lakay số 33 ngày 29/5/1993 (Công ude La Hay sô 33) vẻ
bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vục nuôi con nuôi quốc tế, Triển khai thực thi
“Công ước tại Việt Nam dang được các cơ quan nỗ lực thực hiện mà trước hét trong
vige chuyến hoá các quy định của Công ớc vào hệ thông nội luật
3 Vấn đề thực thi công ước La hay 1993sat Việt Nam
Việc gia nhập Công ước La Hay 1993 về mũi con mũi đặ ra ee yêu cầu đốivới Việt Nam một mặt phải tự hoàn thiện hệ thống pháp luật về nuôi con mui, tạo cơ
sở pháp lý an toàn, thống nhất và có độ tin cậy cao cho việc giải quyết và quản lý nhà
nước, mặt khác cin xây dựng, nâng cao năng lực các cơ quan thục thị, có sự phối hợp giữa các cơ quan thực thi trong nội bộ quốc gia cũng như giữa các quốc gia thành viên
công ước.
Dé thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của một nước thành viên tham gia
“Công ước, đồng thời nông cao hiệu quả của công tác giải quyết việc nuôi con nuôiquốc tế, Bộ Tự phép dang xây dựng ĐỀ án trién khơi thực hiện Công ước La hay số 33
dé trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Việc xây dựng Đề án sẽ giúp chúng ta thực
hiện Công ước một cích khoa học và có iệu quả thông qua việc xá định dầy đồ các
nguyên tắc của quá trình thực hiện, những hoạt động củn được tiền hành, lộ trình thực
hiện và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức hữu quan trong quá trình thục hiện Công
ước Việc thực thi trước hết được thực hiện thông qua:
3) Hoàn thiện hệ thống pháp luật
“Cho đến nay, việc thực thi Công ước trước hết được thực hiện thông qua việc
hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi cho phủ hợp với các quy định của
Công we La Hay Công ước quy dinh “Không chấp nhện vie đưa ra bóo lơ đốt vớiCổng tóc” do vậy, đề hực thi Công óc La Hay 1993, Việt Nam cần xây dựng các
‘uy định thống nhất với Công ước Cụ thể pháp luật trong nước về nuôi con nuôi đãđược hoàn thiện một cách toàn diện và đồng bộ, thé hiện qua việc Quốc hội thông qua
Luật Nuôi con nuôi năm 2010 và Chính phủ cũng đã ban hình Nghị định s
19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chỉ tết thì hành một số điều của Luật Nuôi
‘con nuôi Vé cơ bản, các quy định của Công ước La Hay số 33 đã được nội luật hóa ở
“mức tôi da trong hai văn bản nay
Trang 37Trong mỗi chế định cụ thể, Luật nuôi con nuôi luôn bám sát mục tiêu hoàn
thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 và các năm tiếp theo; chỉ điều chỉnh.
những vấn đề có tính én định và lâu đài trong lĩnh vực nuôi con nuôi
Thứ nhất về nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi
Đây là những nguyên tắc nÈn ting, chị phối toàn bộ quá trình giải quyết và thực
hiện việc nuôi con nuôi ở Việt Nam Tại điều 4 Luật Nuôi con nuôi Khẳng định : *
lộc nuôi con muôi edn tôn trọng qugén của trẻ em được sống trong môi trường gia
đình gốc” Nguyên tắc này cũng được thừa nhận trong pháp luật quốc tế và tại lời nói
đầu Công ước La Hay :
” Chỉ cho làm con người nước ngoài khỉ không thé tìm được gia đình thay thé ởtrong nước mỗi nước cần phải wn tiên tién hành các biện pháp thích hợp dé trẻ em có.thé được chăm sóc trong gia đình gốc của mình"
Pháp luật Việt Nam đã dựa trên nền tảng của nguyên tắc pháp lý chung củapháp luật quốc tế, theo đó quan hệ nuôi con nuôi nào do pháp luật điều chỉnh cũng
phải hướng đến mục tiêu thiết lập mỗi quan hệ pháp lý gắn bó, én định lâu dai giữa
cha, mẹ và con
Thứ hai, về đảm bảo tính phi lợi nhuận, đảm bảo tôn trọng ý kiến của các bên
trong việc cho nhận con nuổi.
Để thực thi nghĩa vụ này, pháp luật Việt Nam cũng quy định rõ ring về các
khoản thu, lệ phí từ phí đăng ký nuôi con nuôi và các khoản thu trong toàn bộ quá
trình giải quyết trong Nghị định số 19/201 L/ND-CP ngày 21/3/2011 quy định chỉ tiếtthì hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi, cụ thể tại điều 7 quy định về thẳm quyền.thu, mức thu, việc miễn, giảm, chế độ quản lý, sử dụng lệ phí đăng ký nuôi con nuôi,
chỉ phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài; mức thu, chế độ quản lý, sử dụng lệ phí
và thủ tue hạn, sửa đổi giấy phép hoạt động của tổ chúc con nuôi nước ngoài
tai Việt Nam;
‘Vé trách nhiệm lấy ý kiến của những người liên quan về việc nuôi con nuôi, đặcbiệt là ý kiến của bên cho và ý kiến trẻ em pháp luật Việt Nam cũng quy định rõ tại
Điều 20 của Luật Nuôi con nuôi Điều 8 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP, do công chức
‘ur pháp hd tịch của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của người được nhậnlàm con nuôi trực tiếp thực hiện,
Thứ ba, vé độ tuổi của trẻ em được nhận làm con nuôi quốc tế
Theo quy định của Công ước La Hay thi trẻ em có thé được nhận làm con nuôi
là những người dưới 18 tuổi Dé phù hợp với Công ước, Luật Nuôi con nuôi quy định
điều kiện của người được nhận làm con nuôi trong nước và nước ngoài là như nhau,
đồng thời nông độ tuổi của trẻ em được cho lâm con nuôi từ 15 tubi (theo pháp luậthiện hành) đến dưới 16 tuổi (Điều 8) Đặc biệt, người từ đủ 16 tubi đến dưới 18 tuicũng có thể được cho làm con nuôi của cha dượng, mẹ kế, cô, cậu di, chú bác (điều 8)Thủ l sẽ hàng nhân tiếc nuãi oie nhôt vẽ Now kế kita Các Go Gin tu phápPháp luật Việt Nam đã cụ thể hoá toàn bộ quy trình thủ tục đăng ký, hd sơ nuôi
con nuôi, công nhận việc nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài từ điều 28 đến điều 42
T,uật Nuôi con nuôi 2010 Bộ Tư pháp chứng nhận việc nuôi con nuôi Sáu thing một
trong thời hạn 03 năm, ké từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ nuôi có trách nhiệm
thông báo cho Bộ Từ pháp và Cơ quan đại điện của Việt Nam ở nước nơi con nuôi
Trang 38thường trú về tinh trang sức khỏe, thể chất, tỉnh thần, sự hòa nhập của con mudi với cha
mẹ nuôi, gia đình, cộng đồng (Điều 39)
Thứ năm cơ quan có thẩm quyền quyết định việc cho — nhận con nuôi quốc tế,Công ước La Hay quy định các quốc gia phải chỉ định một Cơ quan Trungương có thắm quyên để thực hiện việc cho - nhận con nuôi quốc tế, cơ quan này
không chỉ la dầu mỗi về thông tin mà côn quyết định việc cho — nhận con nuôi quốc tế
‘Theo Luật Nuôi con nuôi và Nghị định 19CP thì thẩm quyển cho ~ nhận con
‘mudi quốc tế hiện thuộc về các cơ quan sau:
+ Ủy ban nhân dân cắp tính 6 thẩm quyển quyết định vi
'phúp có thắm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi
+ Cơ quan đại điện Ngoại giao, lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài có thẳm quyển
đăng ký việc nuôi con nuôi của công dân VN tạm trả ở nước ngoài.
"Ngoài ra, Luật quy định rõ rằng, minh bạch các điều kiện cấp phép hoạt độngcho các tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam TỔ chức con nuôi nước ngoài đủ.điều kiện theo quy định tại Điều 43 của Luật sẽ được xem xét để cắp phép hoạt động,
tại Việt Nam.
Việc hoàn thiện và khắc phục các bất cập kế cả từ phương điện cơ chế, chính.sách, pháp luật và thực tiễn thi hành là cdn thiết nhằm tạo ra sự tương thích giữa quyđịnh của pháp luật quốc gia và Công ước La Hay nhằm thye thi có hiệu quả công ước |
a công việc quan trọng hàng đầu
Đối chiếu với những quy định của Công ước, thì việc gia nhập cũng đôi hỏi
‘Vit Nam phải có những dia chính phiplut tong nướccho tương tich, en the
= Minh bạch hóa và hoàn thiện toàn bộ quy trình, thủ tục giải quyết việc nuôi
‘con nuôi; ban hành day đủ khung pháp luật về các vấn đ tài chính (phí, ệ phí, hỗ trợnhân đạo và các khoản chi phí hợp lý khác) cũng như áp dụng mọi biện pháp cần thiết
để đảm bảo tính khả thì và minh bạch của toàn bộ quy trình này
Chủ trọng thúc diy lĩnh vực nuôi con nuôi trong nước, tạo điều kiện tối đa đểtrẻ em có được môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc và tìm mái âm gia đình trong nước;việc giải quyết cho làm con môi ở nước ngoài chỉ được coi là biện pháp cuối cùng, vì
lợi ích tốt nhất của trẻ em,
'Ngoài ra, Việt Nam đã thực hiện Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi với cácnước Pháp, Italia, Dan Mạch, Thụy Điển, Ailen, Hoa Kỳ, Canada, Thụy Sỹ và TâyBan Nha Cho đến nay, tt cả những nước này đền đã trở thành thành viên của Công
ớc Lahay số 33, việc thực hiện các Hiệp định hợp tác song phương đã đem lại nhiềukinh nghiệm quỹ báu cho Việt Nam trong ada trình hợp tác quốc tế về nuôi con nuôi
theo cơ chế của Cong ước Lahay
Hign nay, Bộ Tu pháp dang phối hợp với Bộ Ngoại giao tiến hành thủ tục nộplưu chiéu văn kiện phê chuẩn Công ước tới Bộ Ngoại giao Vương quốc Hà Lan (làquốc gia lưu chiều Công ước) Theo quy định tại Điều 46 của Công ước Lahay số 33
thì Công ước sẽ có hiệu lực đối với Việt Nam vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo.sau thời hạn 03 tháng ké từ khi Việt Nam nộp văn kiện lưu chiếu về việc phê chuẩn
Cong ước,
9), Hoàn thiện hệ thống các cơ quan thực thi tại Việt Nam
cho con nuôi, Sở Tự.
Trang 39‘Vigt Nam cần xây dựng bộ máy cơ quan thực thi tổ chức có hiệu lực, hiệu quả
từ cơ quan trung ương về nuôi con nuôi quốc tế đến các cơ quan tư pháp ở địa phương
và đáp ứng được những yêu cầu mà Công ước đặt ra
Luật Nuôi con nuôi đã phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
«quan hữu quan, có phân công phối hợp rõ ring giữa các cơ quan để triển khai thực thi
“Công ước cũng như các quy định của Luật Nuôi con muối như giữa Bộ Ngoại Giao- Bộ
“Tư Pháp- Bộ Lao Động thương binh xã hội- Bộ Công an, các Uỷ ban; Sự phối hy
sơ quan Trung ương (Cục con nuôi) và cơ quan tư pháp địa phương, UBND các cíp.
‹# Trách nhiệm cña Bộ Tw pháp
~ Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về nuôi con nuôi.
= Ban hành và tổ chức thực hiện thống nhất biểu mẫu gi
con nuôi; cấp, gia hạn, sửa đối, thu hồi giấy phép hoạt động của
ngoài tại Việt Nam.
= Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và xử lý vi phạm pháp luật về
"ii con nuôi theo thắm quyền
~ Hợp tác quốc tế về nuôi con nuôi (Điều 45 Luật Nuôi co nuôi) Cục Con
nuôi-Bo Tu pháp là Cơ quan trung ương được chỉ định làm đầu mối giải quyết các vụ việc
‘vé nuôi con nuôi.
+ BG Lao động Thương bình và Xã hội
Hướng dẫn, kiểm tra việc tiếp nhận trẻ em vào cơ sở nuôi dưỡng và cho
trẻ em ở cơ sở nuôi đưỡng làm con nuôi, bảo đảm đúng đối tượng theo quy định của
pháp luật
iy tờ, số sách về nuôi
chức con nuôi nước
“Kiểm tra, theo đõi việc tiếp nhận, quản lý và sử dung các khoản hỗ trợ,
chit, cá nhân vì mục dich bảo vệ, chăm sóc trể em.
tải trợ từ các
+ BG Ngoại giao
+ Chỉ đạo Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện các biện pháp.
cần thiết để bảo vệ trẻ em Việt Nam được cho làm con nuôi ở nước ngoài
Hướng dẫn Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài đăng ký việc nuôi
con môi.
+ Trách nhiệm cña Ủy ban nhân dân các cẤp
~ Quyết định việc nuôi son nuôi có yu tổ nước ngoài
~ Tuyên truyén, phổ biến pháp luật về nuôi con muôi tại địa phương;
~ Bio cáo Bộ Từ pháp vé tình hình giải quyết việc nuôi con nuôi và thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi tai địa phương;
= Thanh ta, kiểm tr, giải quyết khigu mại, tổ cáo và xử lý vĩ phạm pháp luật
trong lĩnh vực nuôi con nuôi theo thảm quyền.
‘Tai liệu tham khảo,
1 Chính Phủ (2009), Tờ tình số 89⁄TTr-CP ngày 16/6/2009 của Chính
phủ trình Ủy ban thường ve Quốc hội:
Trang 402 Bộ Tư pháp, Cục con nuôi, Báo cáo ra soát guy định pháp hiật hiện lành v môi con muôi;
4 Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng lế 3 năm tỉ hành pháp ude về mỗi con mi
(2003-2008);
4 Bộ Tư pháp (2009), đáo cáo đánh giá tác động của Dự thảo Luật nuôi con nưổi;
5 Bộ Tư pháp (2010) ĐỀ cương giới thiệu Luật nôi con nuôi;
„ 6c Bộ Tự pháp - Unicef — Nhận con mudi từ Việt Nam, những phải hiện và khuyến nghị của nhóm ehuyen gia đánh giá (2009);
7 Nhà pháp luật Việt — Pháp, Chế định pháp lý về nudi con nuôi, Nxb Từ.pháp, Hà Nội 1998;
8 TS, Vũ Đức Long (2005), Hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi có yến
tổ nước ngoài trước yêu cầu gia nhập Công ước [ahay 1993 vẻ bảo vệ trẻ em và hợp
ác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các mước, Đề tài khoa học cấp bộ, Ha Nội, 2005;
9 Đào Thị Thu Hường (2004), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về must con
nuôi có yếu 16 nước ngoài hướng tới gia nhập Công ước Lahay 1993, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội;
10, Tạp chí dân chủ và pháp luật (2009), số chuyên đề về nuôi con mudi có
_xu tb nước ngoài;
11 _ Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi
‘con nuôi giữa các nước;
12, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000;
13 Luật Nuôi con nuôi năm 2010;
14 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chỉ tiết thi hànhmột số điều của Luật Nuôi con nuôi