1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

NGUYEN TAC GIAI QUYET VIEC NUOI CON NUOI THEO LUAT NUÔI CON NUÔI NAM 2010

LUẬN VAN THẠC Si LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 2

NGUYEN TAC GIAI QUYET VIEC NUOI CON NUOI THEO LUAT NUÔI CON NUÔI NAM 2010

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HOC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tung dân sự Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thi Qué Anh.

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 3

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lap của riêng học viên Các sé liệu sử dụng phân tích trong luân văn có nguồn gốc 6 rang, đã công bổ theo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong luân van

do học viên tu tim hiểu, phân tích mot cách trung thực, khách quan và phủ hợp với thực tiễn của Việt Nam Các kết qua nảy chưa từng được công bổ trong bat

kỳ nghiên cứ nào khác

Hoe viên

Trên Thị Minh Huyển

Trang 4

Lời đầu tiên, tôi xin tran trong bay t6 lòng biết ơn va sự kính trong sau sắc tới Giảng viên cao cấp ~ PGS.TS Nguyễn Thi Qué Anh, người đã trực tiếp

chi bảo, hưởng dẫn tận tinh tôi trong quá trinh hoàn thành Luận văn này, Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý thấy giáo, cô giáo của

Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt la các thay cô khoa Pháp luật Dân sự ‘va Tổ tung dân sự - những người đã truyền lửa, giảng dạy kiến thức cho tôi suốt thời gian qua.

Cuối cùng, tôi in được gửi lời trí , biết on sâu sắc đến những người

thân trong gia đỉnh, bạn bẻ đã tao mọi điều kiến và ting hộ tối trong suốt quá trình lâm Luận văn nảy.

Mấc dù đã có những đâu tư nhất đính song không thể tranh khỏi những ‘han chế và thiéu sót khi thực hiện Luận văn Kính mong nhận được ý kién dong gop của Quy thay, cõ dé Luận văn được hoản thiện hơn.

Tôi zin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2021

Hoc viên.

Trần Thị Minh Huyền

Trang 5

STT | Ký hiệu viết tắt Từ viết tắt

T Nhõi con nuôi 7 HNEGD Tiên nhân và ga đình 3 Bộ luật din sự

4 Uy ban nhân dân

© | CôngướcLa Hay | Công vớ La Hay năm 1003 vẽ bão về rể em và hop tác trong lĩnh vực nuôi con quốc tế

5 Nghữnh — [Nghi ảnh I020T1NĐ-CP Quy đnh chi Gat tht 19/2011/NĐ-CP _ | ảnh một số diéu luật nuôi con nuôi

Neh Ginh 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của š Nghỉ đính — | Chỉnh phủ quy định chỉ tiét thi bảnh một số điều 68/2002/NĐ-CP | của Luậthônnhân va gia đình về quanhệhônnhân

và gia đình có yếu tố nước ngoài.

Nehi nh 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa

di, bổ sung một số diéu của Nghị định số

R Nghĩ định — [68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002 của 69/2006/NĐ-CP | Chính phũ quy đính chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân vả gia đỉnh về quan hệ hôn nhân va gia đỉnh có yêu tổ nước ngoài.

Thông | thông Mr 0EZUD6TTBTP ngy U8172106 9 Ì ggonpgrrr.prp | hướng tổn thục hiện mét số uy đinh vé nuôi con

nuôi có yếu tổ nước ngoài

10 Công ước về các quyền dan sự, chính trị năm 1966 #ĩ Công tước về các quyên kinh tê, xã hội, văn hoa

năm 1966

” "Tuyên ngôn toàn thể giới về quyền con người năm 1048

Trang 6

PHAN MO ĐẦU

1 Tính cp thiết để tai 2 Tinh hình nghiên cửu

3 Mục dich va nhiệm vu nghiên cứu 4 Đôi tương và phạm vi nghiên cứu.

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Y nghĩa luận va thực tiến của luận văn.

7 Két cầu của luận văn

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1.

KHÁI QUÁT CHUNG VE NGUYEN TAC GIẢI QUYET NUÔI CON NUOI

1⁄1 Khái niệm va đặc điểm việc nuôi con nuôT

LLL Khái niệm nuôi con nuôi 112 Đặc điễm must con mst

12 Mục tiêu và ý nghĩa cũa việc nuôi con nuôi

12.1 Mue tiên của việc mmôi con nưôt 122 Ÿng]ữa cũa việc môi con nuôi

13 Khái niệm các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con

Trang 7

nuôi 14

CHƯƠNG 2.

CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUÔI THEO LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 18

21 Khi giải quyết việc nuôi con nuôi cẩn tôn trọng

quyền trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc 18

2.2 Việc nuôi con nuôi phải đảm bảo quyền, lợi ich hop pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi ty nguyện, bình đẳng không phân biệt nam nit,

"không trái pháp luật và đạo đức xã hội 2

22.1 Vide môi con môi phét bão ddim quyễn và lợi ích hop

pháp ctia người được nhấn làm con mist và người nhãn con 3 mist

2.2.2 Vide môi con pheit được thực hiện henguyén bình đăng

Riông phân biệt nam nie 1 3.2.8 Việc môi con nuôi không trái pháp luật và dao đức vất 2

23 Chicho làmconnuôiỡ nước ngoài khi không thể tim

được gia đình thay thế trong nước 34

CHƯƠNG 3.

THUC TIEN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIEU QUA CUA CÁC NGUYEN TAC GIẢI QUYẾT VIỆC NUOI

CON NUÔI

3.1 Thục tiễn áp dụng các nguyên tắc giải quyết việc nuôi

con nuôi 4

Trang 8

3.1.2 Miững tôn tại, han chế

3.13 Nguyên nhân của những tôn tại, hơn chế

3.2 Một sổ kiên nghị nhắm đảm bão thục hiện các nguyên Ắ quyết việc nuôi con nuôi.

Trang 9

1 Tính cấp của dé tài

Nuôi con nuôi là vẫn dé mang lại rất nhiễu ý nghĩa, có tính nhân đạo

sâu sắc, thể hiện tinh than yếu thương, giúp đổ nhau giữa người với người

Nuôi con nuôi lả chế định quan trong trong pháp luật HN&GD Trước đó, tại Điều 44 BLDS 2005 có quy định: “Quyển được midi con nuôi và quyễn được nhân lầm con miôi của cả nhân được pháp luật công nhận và bão lộ.

Vide nhân làm con nuôi và được nhận lầm con nuôi được thuec hiện theo guy “định cũa pháp luật”

Quy định nảy đã nhắn manh việc nhân lam con nuôi và được nhận tam con nuôi được thực hiện theo quy đính của pháp luật và được pháp luật công nhận Việc nảy đã giúp những người nhân nuối — những người có tắm lòng giúp những trẻ em gặp hoàn cảnh kém may mẫn có được một mái âm gia đỉnh, hoặc những người không thể có con, những người đơn thân được thực hiện quyền lâm cha me và góp phan giúp những tré em đó được sống trong một môi trường

tốt và day đũ hơn.

Nhung trên thực tế cho thấy, về vấn để nuối con nuôi đã suất hiện nhiễu bat cập, nhiều trường hợp nhận và nuôi dưỡng tré em lam con nuôi nhưng không lâm thủ tục đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Một phân do trình độ am hiểu pháp luật của người dân còn tháp, họ không nhận thức được tâm quan.

trong của việc đăng ký nuối con nuôi Việc không làm thủ tục đăng ky tại cơ quan nha nước có thẩm quyền, việc nhân nuôi va được nhân nuôi không được

pháp luật bao về va công nhận Điều nay ảnh hưởng rổ rệt đền quyển va lợi ích cia ho va côn gây khó khăn đến công tác giải quyết cho cơ quan có thẩm quyền.

Các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi lên đâu tiên được quy

định một cách cụ thé trong Luật nuôi con nuôi, du một số nguyên tắc đã xuất

hiện trong các văn bản pháp luật trước đó tuy nhiên chưa có tính rổ rang.

'Việc các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi được dé cập cụ thé trong

Trang 10

nuôi cẩn được điều chỉnh và thay đổi phủ hợp Song các nguyên tắc giải

quyết việc nuôi con nuôi là quy định mới, không tránh khỏi hạn chế dẫn đền Việc áp dung trong thực tế còn gặp phải vướng mắc, khó khăn Trai qua hơn 10 năm áp dung các nguyên tắc này, với những vấn đề đã đẻ cập ở trên, tac

giã chon để tai: "Nguyên tắc giãi quyết việc nuối con nuôi theo Luật Nuôi con nuối năm 2010” để nghiên cửu.”

2 Tình hình nghiên cứu

Đã hơn 10 năm kể từ khí Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực thi hành, bên cạnh những kết quả đạt được thì việc gặp những khó khăn, vướng

ắc là diéu không thể tránh khối.

Các van đề vẻ pháp luật vẻ nuôi con nuôi được để cập, nghiên cứu tại các công trình nghiên cứu khoa học như: “Nguyên tắc giãi quyết việc nuôi con

nuôi theo Luật nuôi con nuôi” Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Vân, “Nuôi

con nuối thực tế trong Luật nuôi con nuôi năm 2010” Luận văn thạc sf học

Nguyễn Thi Linh — TS Nguyễn Thị Lan hướng dẫn, “Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuối theo Luật nuối con nuôi" Luận văn thạc # luật học Nguyễn ‘Thi Phương Thu — TS Nguyễn Phương Lan hướng dẫn, “Nuôi con nuôi trong nước theo pháp luật Việt Nam” Chuyên để tốt nghiệp Trần Ngọc Thuỷ trang — THS Pham Thi Kim Phương hướng dat

Va các bai viết sau: Nuôi con nuôi thực tế - Thực trạng va giãi pháp —

TS GVC Nguyễn Phương Lan, Thực trạng van dé người nước ngoải nhận trẻ em Việt Nam lâm con nuôi ~ Luật sự Nguyễn Văn Đại ~ Kho tang pháp luật, Công nhận việc nuôi con nuôi thực tế - Từ văn bản quy phạm pháp luật đến thực tiễn xét xử - THS Nguyễn Thể Đức Tâm,

Luận văn "Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010” h vọng sẽ góp phan trong việc lâm rổ hơn nữa về các

nguyên tắc giải quyết nuôi con nuôi, tim ra những tôn tại, vướng mắc làm ảnh hưởng dén việc giải quyết nuôi con nuôi, trên cơ sỡ đó đưa ra những giãi

Trang 11

nuôi 6 nước ta hiện nay.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

~ _ Mục đích nghiên cit

Trên cơ sở nghiên cứu các nguyên tắc giãi quyết việc nuôi con nuôi theo Luật

nuôi con nuôi, tác gia tìm hiểu về thực tiễn áp dung các nguyên tắc nảy trong thực tế sau hơn 10 năm Luật nuôi con nuôi có hiệu lực Qua thực tiễn áp dụng các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi để đưa ra cái nhin tổng quát nhất

vẻ tính hiệu qua và đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi Việt Nam

~_ Nhiêm vụ nghiên cứu

+ Nghiên cứu những van dé ly luận va nội dung của nguyên tắc giải quyết việc

nuôi con nuôi

+ Nghiên cứu việc áp dụng nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi trên thực

tiễn và những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng các nguyên tắc nay + Nghiên cứu và kiến nghị các biện pháp giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả

thực thi các nguyên tắc giải quyết việc nuối con nuôi tại Việt Nam.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

-_ Đắi tượng nghiên cửa:

Để tai nghiên cứu của luận văn là "Nguyên tắc giãi quyết việc nuôi con nuối theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010” vì vậy trong luận văn này người viết chủ

yến di sâu nghiên cứu các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi, Công ước La Hay năm 1903 va thực tiễn vé thực hiện nguyên tắc nuôi con nuôi trên thực tế để lam rõ các van dé lý luận, thực tiễn va giải

pháp hoàn thiện pháp luật về thực hiện nguyên tắc giãi quyết nuôi con nuôi thực tế 6 nước ta hiện nay.

~ Phạm vi nghiên cứu

Luân văn tập trung nghiền cứu các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi

được quy định trong Luất nuối con nuôi 2010, từ đó dé cập đến thực tiễn áp

dụng của các nguyên tắc và đưa ra một số kiền nghị nhằm dim bảo hiệu quả

Trang 12

của các nguyên tắc nay trong thực tế Ngoài ra, luận văn co đưa ra so sảnh với.

những quy định cia các văn bản pháp luật trước đây liên quan đến lĩnh vực nuôi con nuôi như Luật Hôn nhân va gia đính năm 2000, Nghị định 68/2002/NĐ-CP, Nghị định 69/2006/NĐ-CP va Công ước Lahay 1903,

5 Phương pháp nghiên cứu

Để tai sử dụng những phương pháp nghiên cứu như sau

~ Phuong pháp phân tích dé lâm rõ các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con

- Phương pháp tổng hợp nhằm sắp đặt, liên kết, hệ thống các van dé đã phan tích cũng như trình bảy các van dé,

- _ Phương pháp thống kê nhằm thu thập thông tin dữ liệu

6 Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn.

Đã hơn 10 năm kể từ khí Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực, luận văn có

những ý nghĩa luận và thực tiễn như sau:

~ Nghiên cứu những vẫn để lý luận của các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nôi

~ Đánh gia cụ thể vé thực tiễn áp dung các nguyên tắc giải quyết việc nuôi

con nuôi qua việc dấn giải những thành quả đạt được và những bat cập con tôn tại.

- Qua việc đánh gia về thực tiễn, đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm.

nâng cao hiệu quả thực thi các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi tại Việt Nam.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung

của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1 Khái quát chung về nguyên tắc giải quyết nuối con nuôi.

Chương 2 Nội dung các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi va sự thể hiên của chúng trong pháp luật Việt Nam hiện hành.

Chương 3 Thực tiễn áp dụng va giải pháp hodn thiện, nâng cao hiệu quả củacác nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi.

Trang 13

PHAN NỘI DUNG

KHÁI QUÁT CHUNG VE NGUYEN TAC GIẢI QUYẾT NUGI CON NUGI

11 Khái niệm và đặc điểm việc nuôi con nuôi.

LLL Khải niệm môi con môi.

Môi trường tốt nhất để trẻ em có thé phát triển va hoản thiện ban thân.

sống cùng với gia đình gốc của mình Cho nên, trẻ em cén được sống trong một môi trường, gia đình khác có khả năng thay thể gia đình gốc đó

'Việc nuôi con nuôi đã tổn tai từ lâu trong zã hội Đây là một hành động

mang tính tương thân tương ái sâu sắc bởi nó đã gop phan giúp cho trễ em được

nhận kam con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phủ hop với đạo đức xã hội

"Trước khi đi vào nghiên cửu việc nuôi con nuôi trong nước theo pháp luật Việt

Nam thi chúng ta cùng tim hiéu một số khái niém cơ bản về nuôi con nuôi

- Theo góc độ sã hội: "Nôi con môi là hi một người được người khác

nhận làm con ninng không trực tiếp sinh ra, người nhận con midi gọi là cha

mudi, me nôi

Theo góc đô nay, việc nuôi con nuôi gén như không được pháp luật điều chỉnh, không yêu câu sự thửa nhận của cơ quan nhà nước Quan hệ giữa người nhân nuôi và người được nhận nuôi không có những điểu kiện, yêu

cầu ma thường là để phù hợp với những lợi ich mang tính chất tinh thần hoặc.

về vật chat.

- Theo góc độ pháp lý." Môi con must là việc xác lập quan lệ cha, re con giữa những người nhãm muôi con nuôi và người được nhằm làm con nuôi (Khoản 1 Diéu 3 Luật NCN 2010).

Trang 14

'Việc nuôi con nuôi cẳn có sư công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đáp ứng điều kiện pháp luật quy định Khi quan hệ nuôi con nuồi được

công nhân, người nhên nuôi và người được nhận nuôi đều có quyển và nghĩa vu nhất định

‘Vay có thể hiểu việc nuôi con nuôi lả việc xác lập quan hệ cha, mẹ và

con lâu dài, bén vững giữa cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi thông qua việc đăng

ký tại cơ quan nha nước có thẩm quyền, các bên tham gia quan hệ muôi con

nuôi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việc nuôi con nuôi phải vi

quyển va lợi ich tốt nhất của trẻ em được nhận lam con nuôi để bảo dam trễ em

được yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trong môi trường gia đính thay thé Nêu như quan hệ pháp luật giữa cha me dé và con để được căn cứ vao sự kiện sinh để thi quan hệ pháp luật giữa cha me nuôi và con nuôi được căn cứ đựa vào sự kiện nuối ưỡng, Việc xác lập quan hệ cha me con căn cứ vao sự kiên nuôi dưỡng ny sé lam phát sinh các quyển vả nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi và việc nuôi con nuôi chỉ có giá trị pháp lý khi đã đăng ký tại

cơ quan có thẩm quyên theo quy định của pháp luật trong nước 1.12 Đặc điễm nuôi con nuôi

Quan hệ nuôi con nuôi thực tế phải có đẩy đũ các dầu hiệu sau:

- Về ý chí của các bên Giữa người nhận nuối va con nuôi có mong muốn

thiết lap quan hệ cha me va con, đã thật sự coi nhau như cha me và con, đổi xử với nhau trong tình cảm cha mẹ va con.

-_ Vé chủ thể người nhận nuôi và con nuôi đáp ứng đây đủ các điều kiện theo quy định cia pháp luật, như điều kiện về tuổi, tu cách đạo đức, điều kiện

chăm sóc, nuối dưỡng

- _ Về khách quan: các bên đã cùng chung sống với nhau, gin bó, cư xử với nhau trong tinh cảm cha mẹ và con, thực hiện đẩy dit các quyền và ngiãa ‘vu của cha me và con đổi với nhau Quan hệ giữa cha mẹ và con giữa hai

Trang 15

là đúng mục đích, không trái pháp luật và đạo đức x8 hội 1

‘Theo Khoản 2 va Khoản 3 Biéu 3 Luật NCN 2010: “Cha mẹ nuôi l người nhận nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhả nước có thẩm quyền

đăng ký","Con nuôi là người được nhân làm con nuôi sau khi việc nuôi con

nuôi được cơ quan có thấm quyên đăng ký.” Đây là hai chủ thé quan trọng nhất của quan hệ nuôi con nuối Người nhận con nuôi, có thể la một cặp vợ chẳng có quan hệ hôn nhân hop pháp, cũng có thể la người độc thân (nam hoặc nữ)

có di điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật, có quốc tịch Việt

‘Nam hoặc không có quốc tịch Việt Nam.

"Như vậy, chi khi mét quan hệ nuôi con nuôi có đây đủ các dấu hiệu trên thi mới được coi là nuôi con nuôi thực tễ Trước đây, trong thực tế giải quyết các tranh chấp về nuôi con nuôi thi Tòa án cũng dựa vào những dấu hiệu trên để xem xét quan hệ nuôi con nuối thực tế có tổn tại hay không Khi mỗi quan hệ nuôi con nuôi được xác lập thi giữa người nhận nuôi va con nuôi có đẩy dit các quyển và nghĩa vu pháp lý của quan hệ cha mẹ và con.

Trong các dạng quan hệ nuôi con nuôi đã tồn tai trong thực tiễn đời sống co

quan hệ được coi 1a nuôi con nuối thực tế, còn những quan hệ không có đũ các

dấu hiệu trên thì không được công nhân là nuôi con nuôi thực tế Để có cơ sỡ

nhận biét quan hệ nuôi con nuôi thực tế cần xem xét bản chất của quan hệ này.

1.2 Mục tiêu và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi

1.2.1 Mục tiêu cũa việc nuôi con nuôi

Việc nuôi con nuôi nhim xác lâp quan hệ cha, me vả con lâu dai, bén vững, đâm bao quyển va lợi ích hợp pháp của người được nhân nuôi và người nhân.

sateen nguyệt tae By nguyệt, tinh đông ˆVIEE nua con Budi phối Ha tre: quan điểm lả mang đến cho đứa trẻ một gia định, để cho đưa trẻ được sống.

trong một môi trường gia đỉnh với bau không khí yêu thương, tinh cảm Mặt

TS Nggẫn Hang Lin 2009), Nodiconanditin t Thực tang gấaphíp”, Số duyên để Pip bật "Về muôi cơ môi, Tp chỉ Din divi pip bit

Trang 16

khác, trong điển kiện kinh tế zã hội hiện nay, việc nui con nuôi trên thực tế

xây ra khá phc tạp, việc quan triệt mục đích của việc nuôi con nuôi được pháp luật ngày công chủ trọng hơn

1.22 Ÿ nghĩa của việc môi con nuôi

'Việc nuôi con nuôi thể hiện tính nhân đạo sâu sắc, tinh yêu thương, tinh thân, trách nhiệm va mới quan hệ tương thân, tương ái, giúp dé lẫn nhau giữa

con người với con người Đây là biện pháp tich cực giúp bao vệ quyền và lợi ích của tré em không nơi nương tựa có mái 4m gia đình, được chăm sóc và phát

triển trong điều kiện tốt nhất Ngoài việc trẻ em được nhân nuôi, việc nuối con

nuôi cũng mang đến một ý nghĩa sâu sắc cho những người nhân nuôi con nuối.

Đông thời, việc nuôi con nuôi còn giãm được gảnh nặng vé tải chính, kinh tế

cho Nha nước ta trong việc chăm sóc tré em có hoan cảnh đặc biết khó khăn Nuôi con nuôi là một lĩnh vực nhạy cảm, ảnh hưởng lớn đến quyển lợi

giữa các bên, đặc biệt la đối với trẻ em Để việc áp dụng pháp luật được diễn ra đúng quy định của pháp luật, không trái dao đức xã hội, cân có quy định cu thé, rõ ràng hơn về quyền và nglña vu vé nhân thân và tai sản giữa các bên trong.

môi quan hệ ba chiều, giữa cha me đẻ, cha me nuôi và con nui

1.3 Khái niệm các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi

Co thể hiểu “Nguyên tắc” theo định nghĩa từ từ điển của Viện Ngôn ngữ hoc:

“Nguyên tắc" là "điều cơ bên đã định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc lam” Vay th, "nguyên tắc” la những điều cơ bên đất ra dua trên những

quan điểm, cách tiếp cận trong giải quyết một van dé nhất định, buộc các chủ thể phải tuân theo.

Nguyên tắc quy định ra các hoạt động cụ thé như đối tượng, phạm vi,

trình tự, thủ tục thực hién, Pháp luật la công cu quản lý của Nha nước, hệ

thống pháp luật cần phải được zây dựng trên cơ sở các nguyên tắc chung vé

hoạt động của bộ máy nha nước nói chung và nên hành chính nha nước nói riêng, Tử đó điều chỉnh những quan hệ sã hội va hưởng các quan hệ đó theo trệt tự nhất định

Trang 17

chung cia pháp luật lả đảm bảo phủ hop với chủ trương, chính sách của Nha nước để thực hiện mục dich vì lợi ich tốt nhất của tré em Luật NƠN 2010 đã quy định các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi (Biéu 4) Đó la

- Thử nhất, “Kit giất quyết việc muôi cơn ruôi, cần tôn trong quyền của tré em được sẵng trong môi trường gia đình gắc

Thực chất việc nuôi con nuôi la việc tìm gia đính thay thé để trẻ em được chăm sóc, nuôi đưỡng trong môi trường tốt nhất nên nguyên tắc tré được sống trong môi trường gốc có thể nói lả quan trọng nhất Khi đó thứ tự đổi tượng tu tiên

lựa chọn gia đính thay thé được thực hiện theo quy định @iéu 5 Luật NCN 2010)

+ Cha dương, me kế, cô, cầu, di, chú, bác ruột của người được nhân lâm con nuôi,

+ Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước, + Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam, + Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài, + Người nước ngoài thường trú 6 nước ngoài.

Đây là những đổi tượng cơ ban chịu sự tác động của hệ thống pháp luật Việt

Nam nói chung, pháp luật vẻ dân sự, hôn nhân va gia dinh nói riêng, trong đó

co van để muôi con nuôi Trường hợp có nhiều người cùng hang ưu tiên xin.

nhận một người làm con nuôi thi xem xét, giải quyết cho người có diéu kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nuôi tốt nhất

~ Thithai, "Việc mist con mist phải bão đâm quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhân làm con nudt và người nhận con mudi, tự nguyên, bình đẳng,

*hông phân biệt nam nữ không trái pháp Indt và đạo đức xã

Khi nhãn con nuôi thì người nhận con nuôi sé được lam cha làm me, xem trễ như con cái trong nhà và không có bat kỷ sự phân biết nảo vẻ cả tinh thương, ẫn sự giáo duc dành cho trẻ Ngược lại trẻ được nhân làm con nuôi cũng sẽ có quyển có được một gia đính mới thay thé cho gia dinh cũ của minh, được yêu

Trang 18

thương, chăm sóc tron ven như những đứa con ruốt thịt Va diéu quan trong "hơn hết la việc nuôi con muôi nay được dựa hoàn toàn vào sự tự nguyên của cả hai bên, cha mẹ nuối thất sự muốn nuôi day tré như những đứa con ruột va đảm ‘bdo cho đứa trẻ đó có được sự chăm sóc, day dỗ từ cha me, còn con nuôi xem cha me nuôi của mình như cha me ruột, yêu thương, phụng đưỡng cha me.

= Thứ ba, “Chi cho làm cơn nuôi người ở nước ngoài khu không thé tim

được gia đình thay thé ö trong nước”

‘Voi nguyên tắc này, khi giải quyết việc nuôi con nuôi được quyển sống trong

môi trường gia đính gốc, uu tiên cho tré được nhân làm con nuôi ở gia đỉnh trong nước và việc cho trẻ lam con nuôi người nước ngoài chỉ được zem là biện pháp cuối cũng, Ngoài ra, nha nước đưa ra nguyên tắc này nhằm han chế việc đưa trẻ em lam con nuôi người nước ngoài dé tránh việc thay đổi nguồn gốc

của đứa trẻ với mục dich vi lợi ich tốt nhất cho đứa trẻ Mỗi đứa trẻ được sinh

a đều thuộc một dân tộc nhất định va khi được nhân làm con nuôi của người

nước ngoài thì sẽ làm thay đổi dan tộc của đứa trẻ Vì vay việc thay đổi nguồn

gốc của tr sẽ vi pham nguyên tắc được sống trong môi trường gốc cũa trẻ.

1.4 Cơ sở hình thành các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi.

Công tac quan lý nha nước về nuôi con nuôi tại Việt Nam vào thời điểm.

trước khi Luật HN&GB năm 2000 ra đời chưa được công nhân như một lĩnh ‘ute chính thức của Chính phi và việc quản lý chỉ được thực hiện chủ yêu bang cách lồng ghép trong chức năng quản ly và đăng ký hộ tích nói chung, Việc nuôi con nuôi được điều chỉnh trong các văn bản pháp luật bởi các quy phạm

riêng 1é về những van dé cụ thể như điều kiện, quyền và nghia vụ, nhưng.

chưa đề cập đến quy định nguyên tắc nhằm chỉ đạo Tinh vực nuôi con nuôi "Trước đây, việc xin nhân nuôi con nuối ở Việt Nam chủ yêu là người nước ngoãi Việc nhên nuôi con nước trong nước chi tăng dẫn khi việc nuôi con nuối được Nha nước quan tâm hơn Trẻ em được nhận nuôi tăng dân yêu cầu pháp uất vẻ lĩnh vực nay cân được hoàn thiện để bảo về quyển và lợi ich của trẻ cũng như các bên liên quan khác Luật HN&GĐ năm 2000 được thông qua đã

Trang 19

đánh riêng chương VII nhằm quy định về viếc nuôi con nuôi Dù vay đây là ‘van ban pháp luật dau tiên tổng hợp các van để vẻ việc nuôi con nuôi, việc điều chỉnh cụ thé lại nằm rãi rác trong các văn bản hướng dẫn, mỗi văn bản chỉ quy

định về một van để riêng 1é Nghỉ định 158/2005/NĐ-CP quy định vé việc đăng ký nuôi con nuôi trong nước, Nghị đính 68/2002/NĐ-CP và Nghị định

69/2006/NĐ-CP quy định về việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài, Nghĩ định 32/2002/NĐ-CP quy định vé đăng ký nuôi con nuôi cho các dân tộc thiểu số Có thể thay các nguyên tắc giải quyết việc nuối con nuôi.

chưa được thống nhất trong các văn bản pháp luật được để cập

'Về nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi nước ngoài lần đầu tiên được quy định tại Diéu Điều 35 Nghị định 68/2002/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 8

Điều 1 Nghị định 60/2006/NĐ-CP Nhưng nguyên tắc nay chỉ áp dụng và điều chỉnh việc nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài dẫn đến sự khác biệt giữa pháp uất điều chỉnh quan hệ con nuôi nước ngoài với con nuôi trong nước

"Nhân thấy sự khác biệt và những han chế, Luật nuôi con nuôi 2010 được thông qua và quy định các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi một cách

thông nhất, rõ rang tại Điều 4 Các nguyên tắc trong Luật nuôi con nuôi 2010

so với cắc nguyên tắc quy định tại Nghị định 68/2002/NĐ-CP va Nghỉ định

69/2006/NĐ-CP đã có những quan điểm mới, phủ hợp hơn đối với thực tiễn

chính là "cần tôn trọng quyển của trẻ em được sống trong môi trường gia đính

gic” và "chỉ cho tré em lâm con nuôi nước ngoài khi không thé tim được gia đính thay thé ỡ trong nước" Những quan điểm mới hoàn toàn phủ hợp với tinh "hình thực tế trong nước, các văn bản pháp luật vé nuôi con nuối quốc tế, và lâm nén tang để các quy pham pháp luật khác được quy định phủ hợp, từ đó bảo về

"một cách tốt nhất cho trẻ được nhận nuôi con nuôi 141 Codi hận

Thứ nhất, Luật nuôi con nuôi cén được xây đựng các nguyên tắc giải

quyết nuôi con nuôi nhằm dam bảo việc áp dụng thông nhất các quy phạm pháp

Trang 20

pham pháp luật một cách chẳng chéo nhau, méu thn

"Thứ hai, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi cén phủ hợp với quy đính pháp luật quốc tế Có thể nói trễ em là đối tương cân được công đồng

‘bao vệ bởi tré em còn non not về cả tinh thân lẫn thé chất Việc bảo vệ quyền

của tré đã được các văn bản pháp luật quốc tế ghi nhân, đặc biết là quyển được

sống, chăm sóc, nuôi đưỡng trong môi trường gia đình Trong UDHR?, ICCPR3, ICESCR! đã ghi nhân: Trong luật quốc tế vé con người, quyền vả tự do cơ bản của trẻ em được thừa nhận là bình đẳng với người trưỡng thành Hon

nữa, trễ em được ghi nhận những quyển đặc thủ, trong đó có quyền được chăm sóc, giáo duc và bao vệ Tiếp đó la "Tuyên bổ của Liên Hop Quốc về quyền trẻ được thông qua vao năm 1959 Dựa vảo Tuyên bổ năm 1959, ngày 20/11/1989, Liên Hop Quốc thông qua “Công wéc về quyền tré em” Công ước

để ghi nhận trẻ em là đổi tượng non nét về thé chất va tinh thân, cần được chăm.

sóc và bão vệ v mặt pháp lý trước va sau khi ra đời Gia nhập Công ước Lahay 1993, Ludt nuôi con nuôi 2010 được thông qua va quy định các nguyên tắc giải

quyết việc nuôi cơn nuôi là hoàn toàn cần thiết

Thử ba, Bang vả Nhà nước Việt Nam luôn thể hiện sự quan tâm đến việc bảo về tré em va quyền lợi của tré em Các văn bản pháp luật mà Nha nước ban "hành đều ghỉ nhân việc bảo vệ tré em va quyển lợi của tré em như Luật trễ em năm 2017, Luật Giáo duc năm 2019, Luật HN&GĐ năm 2000, Hiển pháp, Vi vây, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi can thể hiện rổ chi trương, của Nhà nước trong việc bảo về quyển và lợi ich của trễ em mã Nha nước đã Tuôn ghi nhận

“uyên suốt thời gian qua

Trang 21

142 Cosé thực

"Thứ nhất, Việt Nam trải qua chiến tranh đã phải hứng chịu những hậu quả năng né vẻ mọi mat, đặc biết là vẻ kinh tế - xã hội Bat nước trong qua

trình xây dựng lai gắp quá nhỉ u khó khăn, mức thu nhập của người dân còn

thếp so với mat bằng chung Do đó, việc nuôi con nuôi có thé xem la một hướng để dam bão chấm sóc tré em va tré em có được một môi trường gia

đính cho mình Ngoài việc trẻ em được nhên nuôi, việc nuôi con nuôi cũng

mang đến một ý nghĩa sâu sắc cho những người nhận nuôi con nuôi Cac hoàn cảnh thường gặp như những người sông đơn thân, không thể sinh nở

hoặc không có diéu kiện sinh nở, những cấp vợ chéng hiểm muộn, khó sinh nhưng cỏ mong muôn được lam cha me, có một gia đỉnh hoàn chỉnh Điều

nay dẫn đến việc giải quyết nuôi con nuôi ngay cảng nhiễu trong những nam

gin đây Vì vây, nhằm dim bao giải quyết việc nuôi con nuôi được thực hiện đúng trình tự và quy cũ thi việc quy định nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi lê đúng din và kịp thời

Thứ hai, trong thời gian gan đây có thể thấy kết qua việc nuôi con nuôi đã mang lại nhiêu thành quả tốt dep: Trẻ em được nhận nuôi được bao vệ quyền

và lợi ich của trẻ, được sông trong môi trường gia đỉnh yêu thương, chăm sóc, giáo dục văn minh Số lượng trẻ em được nhân nuôi trong và ngoài nước (đặc

biết la trong nước) đã tăng lên đáng kể theo từng năm Thể nhưng không thể

tránh khối những bat cập như việc vi pham các quyên của trẻ em: Tré em sau khi được nhận nuôi không được sống trong môi trường gia đính gốc, sức lao

động của tré em bị bóc lột lam dụng, nan buôn bán tré em vấn côn tổn tại, thậm chỉ là nhận nuôi trẻ để lầy lời hoặc các mục đích cả nhân khác Những van đẻ nay còn tôn tại do Nhà nước chưa có quy định cụ thể, các hành vi vi phạm cũng

chưa có chế tai tương ting để xử phat thích đáng Do đó, nguyên tắc giải quyết

việc nuôi con nuôi cén phải có những quy định tương tmg nhằm giãi quyết và ăn đe những trường hợp như trên sy ra

Trang 22

nghia của các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi.

"Thử nhất, các nguyên tắc giải quyết việc nuối con nuôi la cơ sỡ pháp ly để điền chỉnh các văn bên quy pham pháp luật khác một cách phù hợp Đây là điều cân thiết để bão vệ quyên vả lợi ích của trẻ em được nhận nuôi con nuôi một cách tốt nhất Cac nguyên tắc giải quyết viếc nuôi con nuôi là cơ sở của việc xây dựng quy định các quy pham pháp luật vé điều kiện nuôi con nudi, hệ

quả của việc nuôi con nuôi, Việc xây dưng các quy phạm pháp luật điểu

chỉnh việc nuôi con nuôi được chí phối bởi các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi, vi vậy các nguyên tắc giải quyết việc nuối con nuôi va các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc nuôi con nuôi cẩn có mối quan hệ tác động qua lại

Tấn nhau Nói tóm lại, các nguyên tắc nảy chỉ phối việc xây dưng các quy phạm.

pháp luật và các quy phạm pháp luật phải phù hợp với nguyên tắc đã để ra, không trải với các nguyên tắc.

‘Thit hai, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi là cơ sở pháp lý để thực hiện công tác sy dựng, chỉnh sữa, bé sung các quy phạm pháp luật điều

chỉnh việc nuôi con nuôi Luật nuôi cơn nuôi 2010 có hiệu lực thí hành, việc

‘ban hành các văn bản pháp luật dưới luật là điều cân thiết Nm quy định một

cách chỉ tiết va hướng các văn bản pháp luật được ban

‘hanh mới hoản toản, hoặc có những thay đổi, bd sung một số quy định đã không

n việc nuôi con mui

còn phù hợp hoặc trái với Luét nuôi con nuối 2010 nói chung vả các nguyên tắc giãi quyết việc nuôi con nuôi nói riêng

"Thứ ba, các nguyên tắc giãi quyết việc nuôi con nuôi lẫn đâu tiên được.

quy đính tại Luật nuôi con nuôi 2010 đã đánh dầu sư thay đổi quan trong trong

Tĩnh vực nuôi con nuôi của Đăng vả Nhà nước ta Các nguyên tắc này có vai trò

cần thiết trong việc bao về quyén và lợi ich của tré em, từ đó quy định cụ thể

hành vi của các chủ tỉ

thể bao gồm cá nhân (cha me đẻ, cha me nuôi, người được nhận nuôi), tổ chức

tham gia quan hệ nuôi con nuôi Việc xác định các chủ.

và cơ quan Nha nước trong lĩnh vực nay như Cuc Con nuôi, Sé Tw pháp, UBND,, Cac chủ thé liên quan trong lĩnh vực nuôi con nuôi đều phải tuân thủ

Trang 23

các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi, thực hiện đúng với các quy định của pháp luất vé nuối con nuối.

"Thứ từ, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi lẫn đầu tiên được quy đính tại Luật nuôi con nuối 2010 đã góp phân quan trong trong việc thay

đổi nhân thức của người dân cũng như cách giải quyết đối với việc nuôi con nuôi so với thời điểm trước Thời gian trước khi Luật nuôi con nuối 2010 có hiệu lực thi hành, có thé thay một trong những nước có tré em được nhân nuối cân tuội Hước Aghel nhiễu nhất chỉnh lã Việt Nama, Vao idl down này, vied nhận nuôi con nuôi được xem như là một điều hiển nhiên, boi 1é kinh tế dat nước ta thời điểm đó còn khó khăn, nên giáo duc, y tế còn nhiều yêu kém, di

kèm với từ tưởng "suất ngoại” sẽ dem lại một cuộc sống tốt va văn minh hơn

so với cuộc sông trong nước Tuy nhiên qua nhiễu năm thực hiện, cu thé nhất Ja từ khi Luật nuôi con nuôi 2010 ra đời, quan điểm nay đã có những thay đổi

khả quan Bối lẽ, con người sống trong môi trường gốc là tốt nhất Việc sống

trong môi trường gia đính géc giúp con người dễ hoà nhập công đồng, phát tiểu ban Thân; gin bồ: với quê hương ode mink: VIvậy: Luật nuối con tuổi

2010 đã nhắn mạnh việc nuôi con nuôi phải tôn trọng quyển sông trong môi trường gia đính gốc của tré em Việc giải quyết cho trẻ em lam con nuôi nước ngoãi được xc định la biện pháp sau cùng, khí trẻ em không tim được gia định thay thé phù hop ở trong nước Đây cũng là quy định phủ hợp với tỉnh hình chung ma công đồng quốc tế công nhận.

"Thứ năm, các nguyên tắc giãi quyết việc nuôi con nuối là cơ sỡ pháp lý

để xác định, giải quyết các hanh vị vi pham pháp luật về nuôi con nuôi Các.

nguyên tắc này chỉ phối toàn bộ qua trình xử lý và thực hiện việc nuôi con nuôi,

từ đó xem xét, quyết định các chế tải cụ thể dé giải quyết các hảnh vi vi phạm pháp luật nuôi con nuôi cụ thể Do đó, chủ thể liên quan trong lĩnh vực nuôi.

con nuôi sẽ bi xử lý theo quy định của pháp luật néu xuất hiện hành vi vi phạm "Thứ sau, các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi có vai trò quan

trọng trong việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi Các nguyên tắc được quy

Trang 24

định với mục đích đầm bam quyền lợi tốt nhất cho quyên và lợi ích của tré em

được nhân muôi con nuôi Nguyên tắc thứ nhất nhắn manh trong việc giãi quyết

nuôi con nuôi, trễ em cần được tôn trọng quyển sống trong môi trường gia đình gốc Nguyên tắc thứ hai dam bao quyền và lợi ich của trễ em được nhân làm

con nuôi Nguyên tắc thứ ba đã thể hiện rổ quan điểm việc nhân nuôi con nuôi nước ngoài được xem là lựa chọn cuối cùng, chỉ khi trẻ không tìm được gia

inh thay thé trong nước Vi vay, các nguyên tắc nay đóng vai trò quan trong

trong việc bao vé quyển và lợi ích của trẻ em được nhận làm con nuôi, điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi và đảm bão vai trò của các chủ thể liên quan trong

Tĩnh vực nuôi con nuôi.

Trang 25

Kết luận chương 1

(Qua chương|, tác giả đã khái quát ly luận chung về nguyên tắc giải quyết nuôi con nuôi tại Việt Nam Việc nuôi con nuôi thể hiện tính nhân đạo sâu sắc,

tình yêu thương, tính than, trách nhiệm va mối quan hệ tương thân, tương ái, giúp đổ nhau giữa con người với con người Việc nuôi con nuối là biện pháp tích cực giúp đỡ trẻ em không nơi nương tựa có mái âm gia định, được chăm sóc va phát triển trong điều kiện tốt nhất Trước đây, việc zản nhận nuốt con nuôi ở Việt Nam chủ yêu 1a người nước ngodi, việc nhận nuôi con nước trong nước chi tăng dân khi việc nuối con nuôi được Nhà nước Việt Nam quan

têm hơn Trẻ em được nhận nuôi tăng dẫn yêu câu pháp luật vẻ lĩnh vực này cẩn được hoàn thiên để bao vệ quyền va lợi ích của tré cũng như các bên liên

quan khác Do đó, Luật nuôi con nuối cén được say dựng các nguyên tắc giãi

quyết nuôi con nuôi nhằm dam bảo việc áp dụng thông nhất các quy phạm pháp

uất Hơn nữ , các nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuối cần phủ hợp với quy định pháp luật quốc tế.

Trang 26

CHƯƠNG 2

CAC NGUYEN TAC GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUÔI THEO LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010

‘Muc dich của việc nuôi con nuôi là nhễm xác lập quan hệ cha, me và con lâu dai, bén vững, vi lợi ích tốt nhất của người được nhận am con nuôi , đảm bảo cho con nuôi được nuôi during, chăm sóc giáo duc trong môi trường gia

đính Bat kỳ quan hệ nuôi con nuôi nao do pháp luật điều chỉnh cũng phải hướng dén mục tiêu xc lập méi quan hệ cha me con, méi quan hệ gắn bó, lau

dai và biên vững, Đây cũng la mục tiêu của công ước LaHay về nuôi con nuôi

mã nước ta đã được gia nhập Pháp luật nuôi con nuôi nước ta đã thể hiện tỉnh nhân dao sâu sắc, đã dé ra những nguyên tắc phù hợp với chủ trương, đường

ôi chính sách của Bang, pháp luật của nha nước trong việc bao vệ tré em Vi

vây việc giải quyết nuôi con nuôi nói chung va con nuôi thực tế nói riêng phải tuân theo những nguyên tắc cụ thể sau:

2.1 Khi giải quyết việc nuôi con nuôi cần tôn trọng quyền trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc

'Nuồi con nuôi la việc xac lập quan hệ cha, me vả con lâu dai, bản vững, giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi thông qua việc

đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyén khi các bên có đủ diéu kiên theo

quy định của pháp luật, vì lợi ich tốt nhất của trẻ em được nhận làm con nuôi ‘bdo đâm tré em được yêu thương, chăm sóc, nuôi đưỡng va giáo duc trong môi

trường gia đình thay thể" Chính vì vậy tại Điều 4 Luật nuôi con nuôi đã quy

định rat rõ ràng về nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi: “Khi giải quyết

việc nuối con nuôi, cin tôn trong quyền của trễ em được sống trong môi trường gia dinh gốc"

Trang 27

Khi được sinh ra, trẻ em như tờ giấy trắng còn non not cả về thể chất va

trí tué nên tré cần được chăm sóc đặc biệt trong bâu không khí yêu thương của gia đình của cha me va những người thân của mình Điều nay cũng đã được Công ước quốc tế ghỉ nhận Công ước của Liên Hiệp quốc về quyền tré em đã

khẳng định: “Gia đình là nhóm xã hội cơ bản và môi trường tự nhiên cho sự.

phát triển và hạnh phúc của mọi thảnh viên, nhất là tré em” Nguyên tắc khi

giải quyết việc nuôi con nuôi, cẩn tôn trọng việc trễ em được sống trong môi trường gia đính gốc là nguyên tắc được công đồng quốc tế ghi nhận nói chung,

vi vay nguyên tắc này được quy định trong Luật nuôi con nuôi là phù hợp với

quan điểm quốc tế Tuyên bổ của Liên Hiệp quốc về nguyên tắc pháp lý và sã

hội liên quan đến phúc lợi và bao vé tré em đã ghi nhận việc trễ em cân được wu tiên chăm sóc bai cha, me dé của mình Việc được sông củng cha me dé là

quyển của trẻ em Khoản 1 Diéu Công ước của Liên hiệp quốc về quyền trẻ

em vả Điều 22 Luật tré em 2016 cũng đã ghi nhân quyền nay Điều 22 Luật trẻ em 2016 cũng đã quy định khí tré phải cách1y với cha me, trễ em được trợ giúp

để duy trì quan hệ với cha me, gia định, trừ trường hop việc tiếp xúc không tắt cho sự phát triển của trẻ em Trên thực tế, việc bạo hanh, ngược đãi, bd rơi con

cái đã không còn là một vần để xa lạ đối với công đẳng trong và ngoái nước Nguyên nhân chủ yêu là gia đình kinh tế khó khăn, gia đính quá đông con không đũ điều kiến nuôi dưỡng, trẻ mổ cối, trẻ bi cha me bỏ rơi, Lúc nay, môi

trường sông của tré đã bị ảnh hưởng, trẻ em không được chăm sóc vả phát triển

trong một môi trường lảnh manh, an toàn Trẻ em cần được pháp luật bão vê, cần được tách khối môi trường sông không lảnh mạnh đó Đây la một quy định

cần thiết để dam bảo quyền vả lợi ich của trễ em.

Do đó, việc trẻ em có quyển được biết gia đình gốc của minh tại quy tắc nay, quy định đã đưa ra thứ tự ưu tiên cia việc lựa chọn gia định thay thé là những người thân, ho hang của tré (cha đượng, me kể, cô, câu, gi, chú, bacruét) lên đâu bởi họ l những người cùng huyết thống, trễ em vẫn được đảm bao sống

trong môi trường gia dinh gắc của minh, Nhằm đảm bao quyển loi được biết

Trang 28

vẻ nguồn gốc của trẻ, Khoản 1 Điểu 11 Luật nuôi con nuôi 2010 đã quy định: “Con nuôi có quyển được biết về nguồn gốc của mình Không ai được căn trở con nuôi được biết về nguồn géc của mình ” Quy định trên sé dim bao cho trẻ

em được quyên biết vé nguồn gốc, cội nguồn của minh Điều nay cũng phù hợp với dao lý của người Việt Nam ta "Cây có côi, nước có nguồn” tim về cội nguồn, người đã có công sinh thành ra mình Việc quy định quyền lợi được biết

vẻ nguồn gốc lả hoàn toàn cén thiết bởi trong thực tế, việc tré em không biết

nguén gốc của minh đã gây ra nhiễu trường hợp vướng mắc, ảnh hưởng su

nhất định Cha mẹ nuôi sau khi nhận con nuôi không cho con nuôi tìm hiểu về

gia đính gốc của minh, thứ nhất là sợ ảnh hưởng đế tinh cảm giữa ho va trẻ, thứ hai a sơ trẻ s€b6 di khi biết được gia đính gốc đang ở đâu Có những trường

hợp trên thực tế trẻ không biết nguồn gốc gia đính, sau khi lớn đã co quan hệ

hoặc kết hôn với người có ho trong phạm vi ba đời cùng huyết thông trong gia đính minh, Việc này không chỉ ảnh hưởng tới các cá nhân đó va những đời sau

của họ, mã còn là bảnh vi trái pháp luật, không phù hop với thuẫn phong mj

tục của Việt Nam Thế nên việc quy đính trẻ em có quyển được biết về nguồn

gốc, được sống trong môi trường gia đính gốc là cân thiết cho sự phát triển va giáo duc của trẻ sau này, Vì vậy việc quy định quyên được biết về nguồn gắc của trẻ, quyền được sống trong gia đình gốc la cẩn thiết cho sư phát triển của

trễ sau này,

Tuy nhiên, quá trình nhân nuôi con nuối côn những mét hạn chế vẫn tôn tại Suốt thời gian qua vẫn còn tồn tại việc môi giới trẻ em am con nuôi để trục lợi kanh tế, xem tré em như một món kiểm lợi nhuận Đồi tượng nhận nuôi con nuôi nước ngoài được ho đặc biết nhắm đến, chỉ để kiếm lời ma không quan

têm đến trẻ em và lợi ích của trẻ Vi vay, việc ghỉ nhận nguyên tắc tôn trong quyên trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc còn bao vệ trẻ em khỏi những hạn chế nay.

Để dam bão quyển và lợi ích của tré em trong việc thực hiên nguyên tắc nay, Khoản 4 Điểu 21 Luật nuối con nuôi 2010 đã quy đính: “Cha mẹ dé chỉ

Trang 29

được đồng ý cho con làm con nuôi khi con đã được sinh ra it nhất 15 ngày”

Việc quy định vấn để này

hiện nay, do van nạn bỏ rơi con cái từ lúc mới sinh ra là trường hợp vẫn luôn

hiện Nha nước đã có sự quan tâm đền thực

xuất hiện từ trước tới nay XA hội hiện đại và phát triển, chứng "trầm cảm sau sinh” đã được công nhận Bởi lế người phụ nữ trong quá trình mang thai và

sinh nd thường xuất hiện sự thay đỗi vẻ tâm sinh lý, đặc biệt là những trường ‘hop mang thai ngoài ý muốn, có con ngoài gia thú, hay những áp lực có sẵn công dẫn thêm tâm lý sau sinh dẫn đến những hành động ngoài ÿ muén, bồng sok eure định thí Gry Tana an VGA ae bao vẽ qưiệt Not ahaa và trẻ, quyết định nay đã hạn chế được những trường hợp ngoài ý muốn này.

của những người liên quan (cha mẹ dé hoặc người giảm hệ

~ hộ tịch phải tư vấn để trẻ em tiếp tục được chăm sóc, nuôi dưỡng, giảo dục

phủ hợp với điều kiên và khả năng thực tế của gia đính Trẻ em làm con nuồi công chức từ pháp

phải được xem la giải pháp cuối cùng dé đảm bảo lợi ich của trễ em, công chức

từ pháp ~ hồ tịch cần có trách nhiệm tư vẫn cho những người liên quan về

những van để liên quan dén việc nuôi con, dam bao họ đã có nhân thức đây đủ vẻ van dé nay Trong trường hợp những người liên quan do những van đề như: nhận thức chưa day đủ, hoặc bi anh hưởng béi tâm sinh lý đã đồng ý cho trẻ em lâm con nuôi sau đó mudn thay đôi quyết định cia minh, quy định yêu cầu

thời hạn 15 ngây từ ngày được lấy ý kiến, những người liên quan phải thông

‘bao bằng văn bản cho UBND cấp xã nơi giải quyết hé sơ của họ để thay đổi quyết định Sau thời han nay, những người liên quan sẽ không có quyền thay đổi ý kiến.

Trong thực té, qua trình giãi quyết việc nuôi con nuôi có những người liên quan, chủ yêu la người me cho con đi làm con nuôi do quyết định quá vội

vã vì những lý do đã nêu ở trên Khi thời gian qua đi, họ thay đổi quyết định và muốn nhận lại con ma không muốn con đi lam con nuôi nữa Đây là những

trường hợp đặc biệt chưa được quy định, tuy nhiên Cục Con nuôi đã giải quyết

Trang 30

‘bang việc áp dụng nguyên tắc tôn trong quyền tré em được sống trong gia định gốc, tạo điều kiện cho trẻ được quay về đoản tụ với gia đính.

nuôi con nuôi phải đảm bảo quyển, lợi ích hop pháp cia người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi tự nguyện, bình ding không phân biệt nam nik, không trái pháp luật và đạo đức xã hội

Đây là một trong ba nguyên tắc cơ bản trong giải quyết việc nuôi con nuôi được quy định tại Điều 4 cia Luật nuôi con nuối năm 2010 Nguyên tắc

nay là cơ sở cho việc xem xét áp đụng các điều kiện, trình tự thủ tục giải quyết

cách công bing Khi hoàn cảnh sông quyết định việc trẻ em không thé sống

trong môi trường gia đình gốc, quá trình giải quyết việc nuôi con nuôi cần đặt quyên va lợi ich của tré em lên hang đầu để tré có thé tim được môi trường sống

phù hop Tại khoản 2 Điểu 5 Luật nuối con nuôi năm 2010 quy định: “Trường hợp có nhiều người cùng hang ưu tiên xin nhận trẻ lảm con nuôi thì xem ét giải quyết cho người có điều kiên nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nuôi tốt nhất” Quan hệ nuôi con nuôi cin được xác nhận là tinh nguyện giữa các bền liên quan, dua theo nguyện vọng của bên nhân và được nhận nuôi, không có

‘bat kì yếu td bắt buộc hay de doa nao Không ai có quyển ép buộc một người

nao phải nhân nuôi con nuôi va bắt buộc trẻ em phải nhận người đó làm cha, me, Các bên liên quan đến quan hệ nuôi con nuôi phải có ý chi tự nguyên cho, nhận nuối con nuôi Vé phía trẻ được nhân nuôi, việc cho tré làm con nuôi

cân tôn trong ý kiển, nguyện vọng của trẻ Néu tré đưới 09 tuổi việc may sẽ

được thực hiên béi người giám hộ bởi đô tudi nảy còn non nớt, việc đưa ra

quyết định không đảm bão được lựa chon đó sẽ là tốt va đúng đắn cho trễ Với trẻ tử 09 tuổi trỡ lên, việc nhận nuôi cứng sẽ được quyết định bởi ý kiến của.

trẻ Điều này nhằm tránh việc người giám hộ áp đất nguyên vong của minh lên trẻ, đảm bảo trễ được bay tô nguyện vọng của minh, bao vé quyển và lợi ích của trẻ trong việc lựa chon gia đình phủ hợp cho minh Người nhận nuôi có thể nhận nuôi con nuôi di dang độc thân hay đã kết hôn, chỉ cần đáp ứng điều kiện

Trang 31

theo quy định của pháp luật Người nhận nuôi cũng được tôn trong nguyện vọng lựa chọn giới tinh phủ hợp với tâm ý của mình, tré lâm nuôi 1a nam hay nữ sẽ được người nhân nuôi đăng ký Bởi lế quan hệ nuối con nuôi la sự tham gia của cả hai bên, việc đáp ứng nguyện vọng của cả hai lé điều cân thiết, việc lựa chọn giới tính 9 đây không mang tinh “trong nam khinh nif” mã la đáp ứng nguyên vọng nhận con nuôi theo mong uéc của người nhận nuôi Nói chung, quan hệ

nuôi con nuôi cn thực hiện dựa trên việc tư nguyên, bình đẳng không phân thiệt đối xử, không tréi pháp luật, đạo đức và hôi mới có thé tao đựng mỗi quan

hệ một cách bên vững va phù hợp nhất cho các bên tham gia.

2.2.1 Vide nuôi con miôi phải bảo đã quyền và lợi ich hop pháp cũa người được nhận lầm con muôi và người nhận con muôi

Trong công tác giải quyết việc nuôi con nuôi, Dang vả Nha nước ta luôn quan tém, chú trong đất quyên và lợi ích của tré em lên hàng đầu Điễu 21 của 'Công ước Liên Hợp quốc về quyền tré em đã quy định các quốc gia thành viên

công nhận hoặc cho phép chế đô nuôi con nuối phải dim bão quyển va lợi ich của trẻ em là mỗi quan tâm cao nhất Điểu 1 Công ước Lahay 1903 cũng quy định về mục dich cia Công ước là thiết lập những bão dim

nuôi là vi lợi ích tốt nhất của trễ em Trẻ em được cho làm con nuối là những trường hợp trễ em m côi, trẻ em có hoàn cảnh gia đính khó khăn không đủ điễu kiên để muối dưỡng, trẻ em bi bỏ roi, trẻ em mặc bệnh hiểm nghèo hoặc khuyết tật Nếu không may mắn gặp phải những hoàn cảnh khó khăn nảy, trễ việc nuôi con

em sẽ không được sông trong môi trường có cha me dé của mình, it nhất việc

quy định nguyên tắc giải quyết nuôi con nuôi cũng giúp trẻ được sống trong

môi trường của người thân, ho hàng gia đính của minh, Từ đó giúp trẻ vượt qua

những khó khăn, thiệt thỏi để phát triển, lớn lên trong môi trường mới Bởi vậy,

quyền va lợi ích hợp pháp của trẻ em được nhận lâm con nuôi phải được đặt ưu tiên lên hàng đầu.

Mục dich nuôi con nuôi đã được quy đính tại Điều 2 Luật Nuôi cơn nuôi 2010, mục đích chỉnh là “sắc lập quan hệ cha, me, con lâu dai, bén vững, vi lợi

Trang 32

ích tốt nhất của người được nhận nuôi con nuôi” Việc zác định lợi ích ở đây

không được nêu ra cụ thể ma chỉ mang tính định tính Trên tinh thản chung

cũng với pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam về lĩnh vực nuôi con nuôi và

trẻ em, lơi ích tốt nhất được hiểu la bảo đăm cho trẻ em làm con mudi được nuôi

dưỡng, chăm sóc, giáo duc trong môi trưởng gia đính Môi trường gia đỉnh được xác định là tốt và phủ hợp nhất cho tré sẽ được sác định tuỷ theo từng

trường hợp, hoản cảnh riêng của trẻ sao cho trẻ có quyển được hưởng những, {oi ích tốt nhất cho minh, Vi dụ như một tré em khuyết tật cần được chăm sóc về y té để phẫu thuật, phục hổi chức năng đang ở một cơ sở nuôi dưỡng, được

cũng một gia đính trong nước và một gia định nước ngoài có nguyên vọng nhận

nuôi Thi việc xem xét loi ích tốt nhất cho trẻ cân được xem xét cụ thể dé đưa

sa quyết định việc gia đính nào nhên nuôi là phủ hợp hơn Việc wu tiên cho trẻ được gia đính trong nước nhân nuôi sẽ là lựa chọn tốt hơn không? Trong trường

‘hop nay, không chỉ ưu tiên nguyên tắc mỗi trường gia đình góc để quyết định,

‘ma còn phải cân nhắc điêu kiện va hoàn cảnh cia từng gia đính Việc gia đính

nao có thé đáp ứng về điều kiện kính tế, có kha năng cho trẻ được chữa trị và phục hồi ở trình đô y tế tốt hơn, có thời gian để dim bao việc cho trễ được đi chữa trị cũng như thăm khám, Tat c& các điểu kiến déu cần phải được đặt xuống và cân nhắc một cách cụ thé nhất để tré em làm con nuôi được bảo vệ về quyển lợi, đâm bảo lợi ích tốt nhất cho trễ.

'Việc bão vệ quyển và đầm bảo lợi ích cho trẻ em lam con nuôi la trách

nhiệm thuộc về Nha nước các cơ quan có thẩm quyên liên quan đến lính vực

này, phải đưa ra quyết định tốt nhất sau khi xem xét những điểu kiên, khả năng,

để trẻ em được nhận nuôi trong môi trường phù hợp Đối với nguyên tắc giãi

quyết việc nuôi con nuôi trẻ em cần được tôn trong quyển sống trong môi trường gia định gốc, thứ tự tru tiên lưa chon gia đỉnh thay thé được

16; Néu trễ em không được nuôi dưỡng trong môi trường gia đính gốc thi trễ sẽ lên rất

được sắp xếp dé cho trẻ làm con nuôi trong nước, lựa chọn sau cùng la cho trẻ

lâm con nuôi nước ngoài Phân tích rổ hơn thi có thể hiểu như sau: thứ tự ưu

Trang 33

tiên lả cha dương, me kế, cô, gi, chú, bac, ruột (người thân gia đính của tré),

tiếp đó là công dân Việt Nam sinh sống trong nước Người nước ngoài thường.

trủ và sinh sống tại Việt Nam cũng được tru tiên trước công dân Việt Nam nhưng lại thường trú tại nước ngoài Bối 1é dù là gia đình người nước ngoài

nhưng trẻ em được nhận nuôi vẫn được sinh sống tại Việt Nam, được trưởng.

thành trong môi trường qué hương (phong tục tép quản, ngôn ngữ, con người

‘Viet Nam) Việc công dân Việt Nam đã định cư ở nước ngoài thi trẻ em vẫn.

phải tiếp xúc với một môi trường mới, ngôn ngữ mới, phong tục tập quán và con người cũng hoàn toàn khác so với môi trường ban đầu Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài là thứ tự cudi cũng, bai các điều kiện được đưa ra đều.

sẽ khó khăn hơn cho trẻ em trong việc tiếp xúc và phát triển trong một môi.

trường mà gia đính, dét nước, ngôn ngữ hoán toán za lạ, việc để trẻ có thé hoa nhập cũng tồn nhiêu thời gian và việc hào nhập cũng sẽ là một điều khó khăn

Do vậy, đây hiển nhiên được xem 1a biện pháp cuối cùng trong việc giải quyết

nuôi con nuôi cho trẻ

Luật nuôi con nuối 2010 cũng quy định khá chỉ tiết vẻ hệ quả pháp lý

của việc nuôi con nuối Mỗi quan hệ giữa các chủ thể liên quan đến quan hệ

nuôi con nuôi bao gồm quan hé cha me dé và con nuôi, cha me dé va cha me

nuôi, cha mẹ nuôi va con nuôi được điều chỉnh cụ thé hơn sơ với trước đó, Khoản 1 Điều 24 Luật nảy quy định ké từ ngày giao nhận con nuôi thì “giữa.

cha me va con nuôi có đây đũ các quyển, nghĩa vụ của cha me va con; giữa con nuôi va các thành viên khác của gia đính cha me nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau” và phải có trách nhiệm thực hiện theo quy định của pháp luật vẻ hôn nhân va gia đỉnh, pháp luật dân sự vả cc quy định khác của pháp luất có liên quan Quy định tại khoăn nay đã xác nhân một cảch rõ rảng hơn về quan

hệ giữa cha mẹ nuôi va con nuôi, giữa hai chủ thể tham gia mối quan hệ nuôicon nuôi có trách nhiệm thực hiện như quan hệ giữa cha me dé và con, Kể thìkhi mỗi quan hệ nhận nuôi được pháp luật công nhên, cha mẹ nuôi edn có tráchnhiệm chấm sóc, giáo dục con nuôi, có trách nhiệm đại diện pháp luật đối với

Trang 34

con nuôi chưa thảnh niên, mắt năng lực hành vi đân sự, con nuôi có nghĩa vụ kkinh trọng, chăm sóc,

trong gia dinh cũng có những quyền và nghĩa vụ tương tư Quy định như vay đối với cha me nuôi của minh; va các thành viên khác.

‘di lẽ, khi trễ sông trong môi trường gia đình mới, dé có thể hoa nhập với gia đính can có những quyển và nghĩa vụ cụ thể để mỗi quan hệ gia định trở nên gắn bo hơn, giúp tré lam con nuôi dé dang hơn trong việc thích ứng, phát triển

‘ban thân.

Cp nhật và theo dối tinh hình phát triển cia con nuôi cũng là mét vẫn để cần được cơ quan nha nước có thẩm quyền quan tâm Khoản 1 Điều 23 Luật Nuôi con nuôi quy định về việc thông bảo tinh hình phát triển nuôi con phải

thực hiện sâu tháng một lẫn trong thời hạn 03 năm, thời hạn nay được tính tit gây giao nhân con nuôi Trong thời gian quy đính, cha mẹ nuôi có trách nhiệm.

thông báo cho UBND cấp zã nơi họ thường trú về vẻ tinh trạng sức khỏe, thé chat, tinh than, sự hòa nhập cia con nuôi với cha me nuôi, gia đính, công đồng Quy định này thể hiện su quan tâm của cơ quan nha nước có thẩm quyên liên quan đổi với trễ đã được nhân nuôi, nhắn mạnh nghĩa vụ và trách nhiệm của chame muối đếi vất cun-nuft; Việc bên:cáo tinh kênh: phat hiển: cử! con mudi giúp cơ quan nha nước co thẩm quyền có cải nhin chung, năm bat được tinh, "hình của từng tré, từ đỏ dim bão tré được nhận nuôi có môi trường sống phù.

hợp, được thương yêu và nuôi đưỡng, phát hiện những trường hợp trẻ được

nhận nuôi bị bao hảnh, ngược đãi, lợi dung, bởi cha mẹ nuôi để bao vệ quyền

và lợi ích của các em Bên canh đó, quy đính này cũng nhân manh tính trách

nhiệm của các cơ quan nhả nước có thẩm quyển liên quan nhằm phát hiện những hành vi ví pham, theo đối tỉnh hình phát triển của trễ được nhên nuối

con nuôi trong gia đính thay thé.

Con nuôi là chủ thể quan trong cẩn được quan tâm nhất trong quan hệ

‘mudi con nuôi Tuy nhiền, bên cạnh dam bão quyền và lợi ích của của con mui, khí được pháp luật công nhận vả bão vệ, cha mẹ nuối sẽ cảm thay “yên tâm”, từ đó cha me nuôi cũng được pháp luật đảm bảo vẻ quyển loi của mình Bởi

Trang 35

thực hiên tốt quyển va nghĩa vu cia minh đối với con nuôi Quy định như vay cũng giúp con nuôi được đăm bao quyên và lợi ích của mình, được chăm sóc,

nuôi dưỡng một cách đây đũ Từ đó, mồi quan hệ giữa cha me nuôi va con nuôi

sẽ bên vững, gắn bó hơn

122 Vie môi con phải được thực hiện te nguyên, bình đẳng, không phân

biệt nam nie

'Việc đảm bảo su bình đẳng trong nuôi con nuôi được xét theo các khia

canh sau:

- Về giới tỉnh: không phân biết giới tính của trễ em được nhận nuôi, không

phân biệt người nhân nuôi là nam hay nữ: Chỉ cân đáp ứng điều kiến theo quy

định của pháp luật đối với người được cho lâm con nuôi, người nhân con nuôi,

không phân biệt giới tính va mỗi người đều có cơ hội bình đẳng như nhau - Về điểu kiện nuối con nuối điều kiện của người được nhận nuôi con nuôi vả người nhận con nuôi trong nước va có yếu tổ nước ngoài được Luật nuôi con nuôi 2010 quy định như nhau Đây lả quy định thể hiện sự bình ding

cho những người nhân con nuôi dù là công dén Việt Nam hay la người nước ngoái, không phân biết cơ hội tré được nhân nuôi con nuôi trong nước hay được.

nhận nuôi con nuôi nước ngoài Cu thé:

+ Với người được nhân nuôi con nuôi:

"Trước khi bi bai bố, Điều 36 Nghị đính 68/2002/NĐ-CP được sửa đỗi, bỗ sung bằng Mục 8 Điều 1 Nghĩ đính 60/2006/NĐ-CP quy đính để trẻ em được nhận.

lâm con nuôi nước ngoài cén đáp ửng những điều kiến của nuôi con nuôi trong nước và phải dap ứng các điều kiện được quy định tại Mục 8 nay Luật nuối con nuôi 2010 có hiệu lực thi hành, Khoản này đã được bãi bỏ bởi Khoản 2

Điều 51 Nghỉ định 19/2011/NĐ-CP, Điều 8 Luật nui con nuối đã quy định

chung điều kiện của người được nhân làm con nuôi trong nước va con nuôi nước ngoài là như nhau Theo quy định tai Điễu 8, người được nhên làm con

nuôi là trẻ em đưới 16 tuổi, đối với trường hợp người được nhận lâm con nuôi

từ đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi khi nằm trong các trường hợp sau: "được cha

Trang 36

duong me kế nhân làm con nuồi; được cô, cậu, gì, chú, bác ruột nhân lâm con

nuôi” Trường hợp quy định với trẻ từ đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi l4 quy định

có sự khác biệt so với Công ước Lahay Công ước Lahay quy định chung việc người được nhận lâm con nuôi la trễ em dưới 18 tui mà không quy định khung

giữa các đô tuổi khác nhau của trễ, việc quy đính này chỉ nhằm xc định phạm ‘vi áp dụng Việc quy định khung giữa các độ tuổi của trẻ được nhận lam con nuôi con phụ thuộc vao thực tế vả điều kiện áp dung của pháp luật mỗi nước 'Việc pháp luật mỗi nước quy định độ tuổi khác so với quy định của Công ước

cũng không vi phạm hay làm trái với Công ước Lahay * Với người nhận nuôi con nuối:

+ Trường hop công dân Việt Nam nhân tré em trong nước làm con nuôi Điều 14 Luật nuôi con nuôi 2010 quy đính người nhân nuôi con nuôi phải đáp ting dy đủ các điều kiến sau: “có năng lực hành vi dân sự đẩy di; hơn con nuôi

từ 20 tuổi trở lên, có điều kiện vé sức khỏe, kinh té, chỗ ở bao dam việc chăm

sóc, nuối đưỡng, giáo duc con nuôi; có tư cách đạo đức tốt

Cu thé thì quy định này đã khẳng định rõ sự bình đẳng giữa những người nhận nuôi, người nhân con nuôi không phân biệt giới tỉnh nam hay nữ, chỉ cén đáp ứng các điều kiện luật định Ngoải ra về quy định độ tuổi người nhận con nuôi 'phải hơn con nuôi 20 tuổi và điều kiện về kinh tế, sức khoẻ, chỗ ở thi có ngoại

câu, di, chú, bác ruột nhên tré lâm 18 đối với trường hợp cha đương, me kế, c

con nuôi sẽ không áp dụng quy định này,

Bên canh đó, Khoản 2 Điều 14 Luật nuôi con nuéi 2010 cũng quy định vẻ các trường hợp người không được nhận con nuối: “dang bi hạn chế một số

quyển cia cha, mẹ đối với con chưa thành nign; đang chấp hành quyết định xử.

lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sỡ chữa bệnh, đang chấp hành hình phạt

tù; chưa được xóa án tích về một trong các tội cổ ý xâm phạm tính mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược i hoặc hành hạ ông bả, cha

me, vợ chẳng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng minh; dụ đỗ, ép buôc hoặc chứa chấp người chưa thành nién vi phạm pháp luật, mua bán, danh tráo, chiếm.

Trang 37

đoạt trẻ em” Việc quy định các trường hợp nay nhằm bảo vệ quyền va lợi ích.

của trẻ lâm con nuôi, đảm bão môi trường gia đính tốt nhất cho trẻ

+ Trưởng hợp nuôi con nuối có yêu tổ nước ngoài Điển 14 Luật nuôi con nuôi cũng áp dụng các điều kiện như người nhên nuôi con nuối trong nước "Trường hợp người nước ngoài thường trủ 6 nước ngoài, người Việt Nam đã và

đang định cw ở nước ngoài còn cần phi thực hiện quy định pháp luật nước ma

họ đang cư tr Trường hợp công dân Việt Nam có nguyên vọng nhận trễ em nước ngoài lam con nuối cũng phải thực hiện theo quy đính pháp luật nước ma trế thường trú

Bên cạnh dam bão việc không phân biết giới tỉnh, việc nuôi con nuôi con được dim bảo về sự tình nguyện ý chi của các bên liên quan đến quan hé nuôi con nuôi

+ Với người nhận con nuôi: Việc nhận con nuôi sẽ không được chấp

thuận trong trường hợp vợ chồng có nguyên vọng nhân con nuôi nhưng một trong hai người không mong muén diéu đó “Bon sản nhân con nuôi” đã yêu cẩu xác nhận ý kiến cia vợ và chẳng, sự tư nguyên cần đến từ cả hai phía và

vợ và chồng đều có quyền đưa ra ý kiển riêng của minh.

+ Với cha me dé cho con lam con nuôi: Việc cha me dé cho con lâm con

nuôi khi trẻ vẫn đang sống cùng với bổ va me của minh cũng can sự đồng ý từ

người vợ và người chẳng Việc đồng ý cho con dé của minh lém con nuôi cia cha me dé được sác nhân bằng các văn ban như "Giây đồng ý cho con làm con mudi", “Biển ban đẳng ý cho con làm con nuôi" Tương tư như vợ chẳng có

‘mong muốn nhận nuôi con nuôi, cha me dé cho con làm con nuối cũng bắt buộc phải có sự chấp thuận của cha va me của trẻ, nếu một trong hai bên không đẳng

ý thì việc cho trẻ lâm con nuôi sẽ không được chấp thuận.

Mất khác, trẻ em được cho lâm con nuôi can có quyển va ngiĩa vu bình

đẳng như con trẻ trong gia định trẻ được nhận nuôi Để bảo vệ quyển vả lợi ích

của tré em, người nhân nuôi con nuôi phải đổi xữ con đẻ va con nuôi mốt cách.

‘binh đẳng, không được phân biệt.

Trang 38

Nguyên tắc này được Công ước Lahay công nhận vả quy đính tại Khoản 1 và

Khoăn 2 Điển 4 như sau: Những cả nhân, tổ chức và các nha chức trách ma

việc nuôi con nuối cén phai có sự đồng ý của ho thi ho "đã đồng ý một cách tự

nguyện theo những hình thức do pháp luật đòi hôi và những sự đồng ý này được thể hiện hoặc xác nhận bằng văn bản ” Điều nay được hiểu là sự đồng ý tử “ý:

chi tinh thân", không bị ảnh hưởng béi các lý do khác (bi ép buộc, lửa đồi, ), không mang mục đích trục lợi về kinh tế.

Để ngăn chăn những yêu tổ gây ảnh hưỡng đến tính "tự nguyên”, pháp

uất của các nước gốc có nhiệm vụ bảo đâm tinh "tự nguyên” đó Mét số nước

gốc đã ban hành những quy đính như cắm việc du dỗ trong việc cho nhận con

muôi, áp dụng các chế tải nhắm loại bé hành vi trục lợi vé kinh tế, cho phép cơ quan công quyển tiền hành điều hành vi buôn ban trẻ em, để chủ thể tham

gia quan hệ nuôi con nuôi không bi tác đông bởi những yêu tổ nảy Luật nuôi con nuôi 2010 cũng thể hiện quan điểm chung với các quốc gia khác về nguyên tắc này, Tại Khoăn 3 Điều 21 Luật nuôi con nuôi đã quy định “Sw đồng ý phải

hoàn toàn tu nguyện, trung thực, không bi ép buộc, không bị de doa hay mua

chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu tra tiên hoặc lợi ích vat chất

khác " Như vậy, việc người nhận nuối con nuôi vả cha mẹ dé cho con làm con nuôi cần xuất phát từ tính than "tự nguyên”, 1a sự cân nhắc đến lợi ích tốt nhất

cho tré làm con nuôi và từ mong muốn chính của ban thân họ Trường hợp tré em từ di 09 tudi trở lên, quyết định lựa chọn làm con nuôi của các em cẩn được tôn trọng vả ghi nhận, xuất phát từ mong muon của tré va không ai có quyền can thiệp, thay đổi ý kiến của trẻ.

Bên cạnh đó, Luật nuôi con nuôi quy định cẩm hành vi tiếp zúc giữa người nhận nuôi với cha me, người giám hộ hoặc cơ sỡ nuôi đưỡng khi chưa có thông báo giới thiệu trẻ em lam con nuôi (Khoản 3, Điểu 36) Bởi lế trên

thực tế, hanh vi “mua bán” con nuôi vẫn tổn tại, thậm chí là có tổ chức, đường,

dây lớn Các đối tượng xâu tiếp xúc với lợi dung sự tin tưởng của cha me dé, người giám hô với những lí do thuyết phục về hoàn cảnh bản thân, sau đó để

Trang 39

nghị được "nuôi" trẻ, thoả thuận kinh tế với ho va sau đó mang trễ đi “ban” để kiểm lời cho bản thân Bên cạnh đó còn tránh việc người nhân nuôi cơn nuối

tiếp xúc va mua chuộc cha mẹ đề của trẻ, thuyết phục cơ sở nuôi dưỡng hoặc

“mua chuộc” để được nhận nuối tré Quy đính nay nhằm bảo về quyên và lợi ích của trễ em lâm con nuôi, ngăn chăn hành vi viphạm của cha mẹ để, cha me

nuôi vả các cơ sỡ nuôi dưỡng, Vì vậy, day la một quy đính mang tính thực tiễn,

cần thiết đối với việc nuôi con nuôi ở nước ta.

Để dim bão thực hiên nguyên tắc tự nguyên cia Luật nuôi con nuôi,

'Nghị dinh 19/2011/NĐ-CP được ban hành đã đưa ra uy định củ thé để hướng các thủ tục liên quan Thủ tục lấy ý kién của những người liên quan đến quan hệ nuôi con nuối được thực hiện tóm tất qua hai bước Trước tiên, người lấy ý kiến có trách nhiệm thông báo, từ vẫn cho ho đẩy ii mục đích của việc

nuôi con nuôi, quyển và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi với con nuôi sau khi xác

lập quan hé nuôi con nuôi Sau khi đã được tư van về các vẫn để liên quan, những người liên quan phải đảm bão ý kiến đồng ý của minh vé việc cho trẻ lâm con nuôi là hoàn toàn tự nguyện, không bi de doa, ép buộc, không mang tính vụ lợi

‘Theo Khoản 1 Diéu 8 được quy đính taiNghĩ định nay, "việc lẫy ý Ii của những người liên quan về việc nuôi con nuôi do công chức tư pháp — hô

tích của Uy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của người được nhận lâm con

nuôi trực tiếp thực hiện” Nhìn chung, nội dung thủ tục lấy ¥ kiến của người liên quan có vẽ đơn giản nhưng để đảm bão việc thực hiện nguyên tắc này đôi

hỏi kinh nghiệm chuyên môn cán bộ công tác phải nhạy bén, hiéu biết các tinh huống đặc thủ Công tác béi dưỡng nghiệp vụ cán bộ đã được quan tâm va tổ chức, giúp các cán bô tur pháp - hộ tịch có đủ kinh nghiệm, khả năng dé tiếp

nhân công việc Theo quy định cia Luật nuối con nuôi, Cán bô từ pháp ~ hô

tích là người có trách nhiệm trực tiếp léy ý kiến của những người liên quan Trường hợp tré cỏ cha me dé can xác nhận sự dong ý của cha mẹ dé về việc.

cho tré làm con nuôi Trường hợp tré có cha dé hoặc me dé đã chết, mắt tích,

Trang 40

mất năng lực hảnh vi dân sự hộc khơng xc định được thì phải được sự đồng

ý của người cịn lại Trường hợp trẻ mé cối cha mẹ, cha và mẹ đều mắt tích, mắt năng lực hành vi dân sự hoặc khơng xác định được thi phải được sự đẳng

' của người giám hộ Với trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên, việc cho trẻ làm con nuơi.

cần phải được sự đồng ý của trẻ

'Việc lay ý kiền của những người liên quan đổi với việc nuơi con nuơi trong nước đã được Điều 9 Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn như sau:

Cơng chức tư pháp ~ hơ tịch phải cĩ trách nhiệm tư vẫn để tré em tiếp tục được nuơi dưỡng, giáo duc phủ hợp với diéu kiện thực tế của gia đỉnh Nếu việc cho ‘ré em làm con nuơi là giải pháp cuối cùng vi Loi ích tốt nhất của trẻ em thi cơng

chức từ pháp — hộ tịch phải tư vấn đây đủ cho những người liên quan về mục

dich nuơi con nuơi, quyển va ngiãa vu phát sinh giữa cha me nuơi và con nuơi sau khí đăng ký nuơi con nuơi, vẻ việc cha me dé sẽ khơng cịn các quyển,

ngiữa vụ đối với con theo quy định tại khoản 4 Điều 24 của Luật Nuơi con nuơi,

nến cha me dé va cha mẹ nuơi khơng cĩ thỏa thuận khác Đối với việc lây ý kiến của những người liên quan vẻ việc cho trẻ em am con nuối ở nước ngồi,

Sở Tư phâp cĩ trách nhiệm kiểm tra hổ sơ và cir can bộ trực tiép thực hiện.

"Việc lây ý kiến của những người liên quan vẻ việc cho trẻ em lâm con nuơi ỡ nước ngồi được luật quy định phải đảm bão các yêu cầu như việc lấy ý kiến của những người liên quan về việc cho tré em lâm con nuơi trong nước

"Việc lẫy ÿ kiến của những người liên quan về việc nuơi con nuơi đã được Luật nuối con nuơi va các văn bản pháp luật liền quan đã được thực hiện trong hơn 10 năm qua Từ đĩ đến nay, những quy đính trên đã đảm bao việc giải quyết hé sơ nuơi con nuơi được thực hiện một cach nghiêm túc, bao quát Quy

định nay cũng nâng cao tinh than trách nhiệm của cơ quan cĩ thẩm quyển liên

quan dén lĩnh vực nuơi con nuơi, đăm bao quyền và lợi ích tốt nhất của tré được nhận lam con nuơi.

2.23, Việc mơi con nuơi khơng trải pháp luật và đạo đức xã hội

Quy đính việc nuơi con nuơi "khơng trái pháp luật và đạo đức sã hội" nhằm ngăn ngừa, nghiêm cẩm các hành vi vi pham trong lĩnh vực nuơi con

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN