nhiệm dân sự mã cả việc xác định trách nhiềm hình sựcöa bị can, bị cáo, xácđịnh vi tí, vai trỏ, quyên, lợi ich và nghĩa vụ của những người tham gia tổ tung trong VAHS Vi vậy, thực tiễn đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LI
HOÀNG VIỆT ANH
ĐÈ TÀI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tung hình sự
Mã số: 8380104
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Minh Son
Hà Nội - 2019
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi
Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bổ trong bắt kÿ công trình nào khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn géc rổ ràng, được trích dẫn
đúng theo quy định
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác va chung thực của Luận văn nay
Tae giả luận văn
Hoang Việt Anh
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT
Trang 5Số bảng biểu Ténbang Trang
Tổng hợp số vụ án hình sự co giải quyết
Bảng 3| — |Uếch nhiêm dân sự từ năm 2014 -2018 5%
tại Téa án nhân dân tinh Bắc Kạn
Tổng hợp số vụ án hình sự bị khang cáo,
Bảng 32 — |Miống nghỉ từ năm 2014 -2018 tai Toa sự
án nhân dân tỉnh Bắc Kan
Trang 6DANH MỤC ĐỎ THỊ Biển đồ Tên biển đồ Trang
Biểu a8 3.1 — | SỐ vuán cd lién quan đến việc giải quyết 3
vấn dé dân sự trong vụ án hình sw
Biểu đồ 32 | Sổ vuan hinh subi kháng cáo, kháng nghỉ 54
Trang 7Chương 1:NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC GIẢI
QUYẾT VAN BE DAN SỰ TRONG VU ÁN HÌNH SỰ.
1.1 Khái niêm, đặc điểm của nguyên tắc giải quyết van đẻ dân sự trong vụ
án hình sự
LLL Khát niệm nguyên tắc giải quyết vấn đỗ dân sutrong vu án hình ue
1.12 Đặc điền của nguyên tắc giải quyết vấn đề dân sự trong vu án hình sự1.2 Nội dung nguyên tắc giải quyết van để dân sự trong vụ án hình sự:
1.2 1 Giải quyết cùng vu ám hình sục
122, Tách ra đỗ giải a ng dân sue
1.3 Ynghia cha nguyên tắc giải quyết vẫn đồ dân sự trong vu án hình sue
1.4 Phân biệt nguyên tắc giải quyết van dé dân sw trong vụ án hình sự vớinguyên tắc bao dim quyên được bôi thưởng thiệt hại trong hoạt động tô tunghình su,
Kết luân chương 1
Chương 2: PHÁP LUẬT TO TUNG HÌNH SU VE NGUYÊN TẮCGIẢI QUYẾT VAN BE DAN SỰ TRONG VỤ ÁN HÌNH SU.
2.1 Khải quát quy dinh về nguyên tắc giải quyết van dé dân sự trong vụ án hình
"rước i ban bênh Boia tang lành sự năm 2015
2 Quy định về nguyên tắc giải quyết van dé dân sự trong vụ án hình sự trong
Bê hệt Nnghinh enim 2015
2.2 1 Quy dah về việc giải quyết cũng va án hh sue
222 Quy đmhvề việc tách vẫn để dân sự trơng vu ân hình sed giải quyết theo
2.3 Pháp luật Tổ tung hình sự cia một số nước trên thé giới về nguyên tắcgiải quyết van để dân sự trong vụ án hình sự và kinh nghiệm đối với ViệtNam
Kết luân chương 2
3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BAM BẢO THỰC HIEN
NGUYEN TAC GIẢI QUYẾT VAN DE DÂN SỰ TRONG VỤ AN HINH SỰ TỪ THUC TIEN TINH BẮC KAN
3.1 Thực trang thực hiện nguyên tắc giải quyết các van dé dân sự trong vu
án hình sự tại tinh Bắc Kạn
3.111 Niững lết quả đạt được „
3.1.2 Những han chỗ vướng mắc và nguyên nhân :
3.2 Các giải pháp dam bao thực hiện nguyên tắc giải quyết các van dé dân
sử trong vu án hình sự từ thực tiễn tỉnh Bac Kan
3.2 1 Giải pháp về hoàn thiện pháp luật
50
515157
a7686971737475
Trang 81, Tính cấp thiết của dé tài
'VAHS trong thực tiễn, nhiều van để bắt cập nay sinh ảnh hưởng tới tính khách quan, công bằng không chỉ đối với những nội dung của van dé dân sự, trách.
nhiệm dân sự mã cả việc xác định trách nhiềm hình sựcöa bị can, bị cáo, xácđịnh vi tí, vai trỏ, quyên, lợi ich và nghĩa vụ của những người tham gia tổ tung
trong VAHS Vi vậy, thực tiễn đặt ra yêu câu can phải phân tích, lâm rổ van dé
lý luân va thực tiến cũng như việc đưa ra giải pháp hodn thiện pháp luật liênquan đến nguyên tắc giải quyết vẫn để dân sự trong VAHS la hết sức cân thiếtBLTTHS va văn ban pháp luật khác đã quy đính nội dung, thủ tục giãi quyết
vấn dé dân sự trong VAHS Những quy định nay lả cơ sở pháp lý cho Tòa an khi xét xử, lả công cụ để cơ quan tién hành tổ tụng giải quyết VAHS được khách quan công bằng vả người tham gia tổ tung thực hiện việc bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp của mình
Tuy nhiên, thực tế xét xử cho thấy những quy định của pháp luật vẻ
nguyên tắc giải quyết van để dân sự trong VAHS còn chưa đây đủ, chưa thống
nhất dẫn đến việc khó áp dụng trong quá trình giễi quyết VAHS Mat khác, do
1à vấn đề dân sự phát sinh trong VAHS nên các cơ quan tiến hành tổ tung cũng
như những người tiền bảnh tổ tụng thường không quan têm đúng mức tới việc
giải quyết vấn dé dân sự mà chỉ chú trọng đến việc giải quyết vẫn dé trách
nhiêm hình su, cơ quan Điễu tra còn tién hành diéu tra, thu thap chứng cứ sơ
sai, thiểu logic, lam that lạc, hư hỏng Viện Kiểm sát truy tô chi dua vảo.
chứng cứ thu thập của cơ quan điều tra mà không phát hiện và quan tâm đến
giải quyết vin để dân sự trong các VAHS Nhiều Thẩm phản đã không nghiên
cửu kỹ Bộ luật Dân sự, Bo lut tổ tung dan sự và các hướng dẫn của Hội đồng,
thấm phản Tòa án nhân dân tối cao khí giãi quyết trách nhiệm dân sự trung
VAHS nên sắc định không đúng thiệt hai, quyết đính mức béi thường không
Trang 9sự trong VAHS để giải quyết ở vụ án khác không đúng quy định của pháp
luật làm ảnh hưởng trực tiếp tới quyển va lợi ich chính đáng của nhữngngười tham gia tổ tung
"Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dung thực hiện nguyên tắc giải quyếtvấn dé dân su trong VAHS trên địa bản tỉnh Bắc Kan được xác định là van để
quan trọng trong giải quyết VAHS Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân.
thực hiện tích cực trong hoạt đồng khám pha các VAHS, thực hành quyển
công tổ theo quy định của pháp luật nhằm giảm thiểu tối đa các trường hợp bỏ lọt tội phạm, thu thập thiếu tinh tiết, chứng cử trong vụ án Trong quả trình.
điểu tra, việc thu thập chứng cứ để đánh giá tội pham rất quan trong Các
chứng cứ liên quan đến vẫn để dân sự phát sinh VAHS chủ yêu trong nhóm tội
xâm phạm si hữu, nhóm tôi xâm pham trật tự quan lý kinh tế nên trong quatrình thu thập điểu tra còn có nhiêu khó khăn trong công tác phối hợp với các
đơn vị kinh doanh như Viễn thông, Ngân hing, Bưu điện do tinh chất bảo
mật thông tin của khách hang Quá trình thực hiện nhiệm vụ điều tra, truy tổ,xét xử do chưa có văn bản thống nhất trong việc áp dụng nguyên tắc giải quyếtvân dé dân sự trong VAHS, chỉ có Biéu 30 BLTTHS lam kim chỉ nam cho tat
cả moi hoạt đông tổ tụng nên việc hiểu và thống nhất giải quyết vấn để dân sự
trong VAHS trên địa bản tỉnh chưa được đồng bộ và thông suốt
Nhu vậy, việc thực hiên nguyên tắc giải quyết vẫn dé dân sư trung
'VAHS la vẫn để phức tạp cả vẻ lý luận va thực tiễn Nha làm luật cần nghiên cứu sâu sắc và đánh giá qua thực tiễn việc áp dụng để nhìn nhận tam quan
trong của nguyên tắc giải quyết vấn dé dân sw trong VAHS trong Tổ tụng hình
sự (TTHS) Việc nghiên cứu, đánh giá từ thực tiễn áp dụng Nguyên tắc nay trên phạm vi dia ban tỉnh Bac Kạn để đưa ra những kién nghị, giải pháp trong
quá trinh lập pháp, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy pham pháp luật về giảiquyết van dé dân sự trong VAHStheo BLTTHS hiện hành Vi vay, tác giã đã
chọn dé tai ‘Nguyén tắc giải quyết van dé dan sự trong vụ én hinh sự và thực tiễn thé hành tai tink Bắc Kan” làm luân văn thạc swat học của minh
2 Tình hình nghiên cứu
Trang 10"Trong khoa học BLTTHS Việt Nam cũng như trong thực tiễn áp dung,
Nguyên tắc giải quyết van dé dân sự trong VAHS chưa được quan tâm, nghiên
cửu một cach đây di, hé thông vả toản điện, chưa có quy định rõ, cụ thé trong
TTHS Tuy nhiền, van dé này cũng đã được một số nhà khoa học, luật gia quan.tâm nghiên cứu ở các mức độ khác nhau nhằm lam sáng tô các vẫn để mangtính chất lý luận va thực tiễn Đó là
- Nguyễn Thi Thu Hương (2009), Meu én tắc giải gn
trong vụ án hình ste Luân văn Thạc si, Hà Nội,
Nội dung của luận văn dé cập đến một số van dé chung về nguyên tắc giãi quyết vẫn để tiên sự trung VAHS: Tìm hiểu nguyên tắc giải quyết vin để
dân sự trong VAHS theo quy định của pháp luật tô tung hình sự Việt Nam,Phân tích thực trạng nguyên tắc giải quyết van để dân sự trong VAHS ở ViệtNam theo BLTTHS năm 2003; Đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện nguyên
tắc giãi quyết vin đề dan sự trong VAHS trong thực tiễn xét xử.
- Nguyễn Minh Hao (2013), Vấn đề dân sự trong vụ án hình sự từ thực tiễn uyên Phù Thiên tĩnh Gia Lai Luân văn Thạc sĩ, Ba Nẵng,
Luận văn phân tích, nghiên cửu một sé van để lý luân như: khái niệm, đặc
điểm của việc giải quyết van dé dan sự trong VAHS, những nội dung cơ ban vấn dé dân su trong VAHS theo luật tố tụng hình sự Việt Nam; Thủ tục giải quyết van dé dan sự trong VAHS, Lâm rõ thực tiễn giải quyết van dé dân sự
trong VAHS, đồng thời chi ra những mặt dat được, những khó khăn, vướng,
mắc, nguyên nhân của những khó khăn vướng mắc trong việc giải quyết van
đề dân sự trong VAHS tại các cơ quan tién hành tổ tung va Chi cục Thi hành
án dân sự huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai Luận văn cũng để xuất hoàn thiệncác quy định của BLTTHS năm 2003 vé giãi quyết van dé dân su trong VAHS
trên cơ sở thực tiễn giải quyết các VAHS tai địa bản huyện Phú Thiện, tỉnh Gia
Lai
- Nguyễn Thanh Tùng (2016), Van đề đân sự trong vụ án hình sự: Luận.
văn Thạc si, Hà Nội,
Luận văn đã làm rõ một số van để lý luân liên quan đến khái niệm, đặc
điểm của viếc giải quyết vấn dé dan sự trong VAHS, phân loại van để dân sự
trong VAHS, phân tích mối quan hệ giữa nguyên tắc giải quyết van để dân sự
Trang 11cơ ban va thủ tục giải quyết vẫn để dân sự trong VAHS theo BLTTHS Việt
‘Nam, trên cơ sở thực tiễn xét xử chỉ ra những điểm bat cập để dé xuất những kiến nghi và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc giải quyết vẫn dé dân sự
trong VAHS
- Nguyễn Văn Tuân (201 1), Bản chất vả pham vi giãi quyết van để dân
sự trong vu án hình sự, Tap chi Dân chủ và Pháp luật, số 8, Hà Nội,
Nội dung bai viết đã sắc định: Bản chất của vẫn để la việc kiện dân sựtrong VAHS, là xic định trách nhiệm dân su trong VAHS Trong VAHS thi
van để trước tiên phải giải quyết lả vấn dé vẻ tội phạm, vẫn dé trách nhiệm hình sự và nếu có điều kiện thi giải quyết van để trách nhiệm dân sự, van để bổi thưởng thiệt hại do tội phạm gây ra Nếu không co diéu kiện và để
trảnhikéo dai việc xét xử VAHS thì việc kiện dân sự được tách ra giải quyết
theo thủ tục tổ tụng dân sự 1
- Nguyễn Ngoc Chí (2010), Bản về nguyên tắc giãi quyết van dé dân sự
trong vụ án hình sự, Tạp chí Khoa hoc ĐHQGHN, Luật học số 26
Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của BLTTHS Việt Nam năm 2003,
‘ai viết đã làm rõ nguyên tắc giải quyết vẫn để dân sự trong VAHS như nội
dung, những tôn tại, hạn chế và vướng mắc trong thực tiễn thực hiện va từ đó.
để xuất sửa đổi, bỗ sung một số quy định cud BLTTHS năm 2003 có liên quan
dén nguyên tắc giải quyết vẫn để dân sự trong VAHS?
Ngoái những công trình trên còn có thể kể đến một số các công trình.khác có liên quan đến để tài như Ngõ Quang Cảnh (2017), Giải quyết vẫn để
dân sự trong điều tra, truy tú, xét xử các vụ án xâm phạm sở hữu, Luận án tiên.
đ, tp H Chi Minh, Hoàng Thị Sơn (1998), Việc giải quyết vẫn để dân sự
trong vụ án hình sự", Tạp chí Luật học số 6, Hà Nôi,Đình Văn Qué (2009),
Kháng nghị giám đốc thẩm vẻ dên sự trong vụ án hình sự, Tạp chí Tòa én nhân dân sô 9, Nguyễn Xuân Đang (2005), Giải quyét trách nhiệm dân sự trong
vụ án hình su, Tap chí Téa án nhiên dan, sô 21, Trong Tai (2006), Tòa an cấp
‘Sem: Nguyễn Văn Tuân (O11), Bin chất và pham vi gãi quyét vind din ae bong m án lành mơ,
‘Tap chi Dân chả và Pháp at 288, tang 12-18), Hà Nan
Hams Nggễn Ngọc Chí C010), Bin vì nghyễntc gi yt vin din syrơng vụ inhi sơ, Tp đ
hot hoe ĐHQDEN Tait hac số 26
Trang 12và toa an cấp phúc thẩm déu sắc định sai vấn dé dân sự trong vụ án
hình sự, Tap chi Tòa án nhân dân s6 6; Đỗ Văn Đại (2007), Bàn về việc giải quyết vẫn đề dân sự trong vụ án hình sự, Tạp chí kiểm sat, sô 9, Hà Nội; Hỗ Quốc Thái (2007), Những van dé rút ra từ những vụ án hình sự sơ thẩm bi hủy
ở cấp phúc thẩm trung ương, của Tạp chí Kiểm sát, số 8; Nguyễn Văn Trượng,
(2007), Bản vẻ thủ tục tô tụng khi điều tra lại hoặc sét xử lại phân dân sự trung
vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sat, số 9, Nguyễn Văn Tuân (201 1), Thủ tục giải
quyết việc kiên dn sự trong vụ án hình sự, Tap chí Dân chủ và Pháp luất, số 8,
Hà Nội
Nh vậy, hiển nay chưa có một công tỉnh nào nghiên cứu trực tiếpNguyên tắc giãi quyết vẫn để dân sự trong VAHS trên dia bản tinh Bắc Kạn
Tuy nhiên, các công trình trên đã bước đầu tiếp cân va phân tích một số nội
dung liên quan đến nguyên tắc giãi quyết vẫn dé dân sự trong VAHS dưới gúc
đô lý luên và quy định của BLTTHS năm 2003, chi ra được những han chế,vướng mắc trong thực tiến áp dụng quy đính của BLTTHS năm 2003va
nguyên nhân của hạn chế, vướng nắc và giải pháp khắc phục Những nội dung
nay được tác giã tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, bình luận va là tai liệu tham
khảo để tác giả hoan thành luận văn thạc si của minh,
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sé lam sáng tö một số vấn để lý luân, quy định của pháp luật
và thực tiễn áp dung các quy định pháp luật liên quan đến Nguyên tắc giải quyết van dé dan sự trong VAHS trên địa bản tỉnh Bắc Kạn, luận văn đưa ra
những giãi pháp hoan thiện pháp luật và nâng cao chất lượng áp dụng các quyđịnh pháp luật về Nguyên tắc
Đổ dat được mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau
~ Nghiên cứu, làm sáng tỏ một sổ vẫn để lý luận liên quan đến nguyên.tắc như khái niệm, đặc điểm, nôi dung, ý nghĩa của nguyên tắc giải quyết van
để dân sự trong VAHS ; Phân biết nguyên tắc giải quyết vẫn đẻ dân sự trong,
'VAHS với nguyên tắc bão đảm quyên được bôi thường của người bị thiệt hại
trong hoạt động TTHS
- Phân tích, lim rõ quy định của pháp luật
đề dân sự trong VAHS theo BLTTHS Việt Nam,
nguyên tắc giải quyết van
Trang 13- Nghiên cứu, làm rõ thực tiến giải quyết vấn để dân sự cing với 'VAHS và tách ra để giải quyết theo thủ tục tổ tung dân sư tại tỉnh Bắc Kan, chỉ
ra những kết quả đạt được, những han chế, vướng mắc va nguyên nhân cia nó
4, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
“Đối tương nghiên củ Luân văn nghiên cửu những van dé lý luân, quy
định của pháp luật va thực tiễn thực hiện Nguyên tắc giải quyết van dé dân sự
trong VAHS theo quy định của pháp luật TTHS Việt Nam
Pham vi nghiên cứu: Pham vi nghiên cửa của luận văn là những vẫn để
lý luận, quy định của pháp luật TTHS về Nguyên tắc giải quyết van dé dân sự trong VAHS, thực tiễn thực hiện tại tỉnh Bắc Kạn trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2018 Để tránh trùng lấp với các công trình nghiên cứu đã được công
bố, luận văn chỉ tâp trung nghiên cứu lam rõ nội dung của nguyên tắc giải quyết vin để dan sự trong VAHS la: Giải quyết cùng VAHS và tách ra để giải quyết theo thủ tục tổ tung dan sự trong giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS Luận.
‘vin không nghiên cứu trình tự, thủ tục giải quyết van dé nay.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp luận được sử dụng trong nghiền cứu như: Phương
pháp luân nghiên cứu các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tường Hỗ
Chỉ Minh, đường lỗi của Đăng vẻ Nhà nước va pháp luật, vé quyển con người,
vẻ sây dựng Nhà nước pháp quyển, vé chính sách hình sự, vẻ van dé cải cách
tự pháp được thể hiện trong các văn kiện của Đảng, Phương pháp luận Nghiên
cửu tổng hợp va tổng,
Luận văn sit dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như:
Phương pháp lich sử, phương pháp so sảnh, phương pháp phân tích, phương
pháp tổng hợp, phương pháp thông kê, phương pháp kết hợp giữa lý luận va thực tiến để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và thục tiến
Ý nghĩa ij luân: Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên,
có tỉnh hệ thống và tương đối toàn diện Nguyên tắc giải quyết vấn để dân sự
trong VAHS trên dia bản tinh Bắc Kan ở cắp độ một luận văn thạc luật học
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phan bổ sung, làm sáng t8 hơn khái
mặt ly luận, thực tiễn thực hiện Nguyên tac.
Trang 14niêm, đặc điểm, nội dung, ý nghĩa, thủ tuc giải quyết vẫn dé dân sư trong
VAHS
Ynghia thực tiễn: Kết qua nghiên cửu của luận văn giúp các cơ quan
tiến hành tổ tung xác đình và áp dung đúng đắn, thống nhất trình tư, thủ tụcgiải quyết van dé dân sự trong VAHS Bên cạnh đó, tác giã hy vong luân văn
sẽ 1a mét tai liêu tham khảo bỏ ích dành cho không chi các nha lập pháp, màcủn cho các nha nghiên cửu, các căn bổ giảng day pháp luật, các nghiên cứu.sinh, học viên cao hoc va sinh viền thuộc chuyên ngành hình sự tại các cơ sỡ
io tạo luật
1 Bố cục của luận văn.
'Ngoài phan mỡ đầu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chương
Chương 1: Những van dé lý luận về Nguyên tắc giải quyết van dé dân.
Trang 15NHUNG VAN BE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC GIẢI QUYẾT VẤN DE DAN SỰ TRONG VỤ ÁN HÌNH SU
11 Khái niệm, đặc điểm của nguyên tắc giải quyết van dé dân sự
trong vụ án hình sự
LLL Kái niệm nguyên tắc giải quyết van dé dan sự trong VAHS
BLTTHS Việt Nam năm 2015 quy định 27 nguyên tắc cơ bản tại
chương II va bao gồm 27 điều, từ Điều 7 đến điều 33, trong đó có Nguyên tắc
giải quyết van dé dân sự trong VAHS Những nguyên tắc này là kim chỉ namcho mọi hoạt động trong TTHS Các Nguyên tắc cơ bản được quy định trongBLTTHS không chỉ định hướng cho hoạt động tô tung hình sự mã nó côn định
hướng cho việc xây đựng pháp luật trong thực tiến Các Nguyên tắc nảy được quy đính trong BLTTHS đồng thời nội dung của một số nguyên tắc còn được quy định trong Hiển pháp va các văn bản pháp luật khác liên quan như Luật tổ chức tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Những Nguyên tắc cơ ban thể hiện chính sách hình sự, quan điểm giải quyết VAHS của Đảng.
và Nha nước ta là, dm bão moi tội pham déu được phát hiện kip thoi, xử lý
công minh theo quy định của pháp luật, không để xảy ra tinh trang bỏ lot tội
pham va lêm oan người vô tôi Vi vay, trong qua trinh xây dựng pháp luật và
áp dụng pháp luật để giải quyết VAHS những nguyên tắc cơ ban của TTHScần được quan triệt va thực hiện nghiêm chỉnh Các ng,
tụng hinh sự là những phương châm, đinh hướng chi phỗi toàn bộ hay mot số giai đoạn của tổ tung hình sự trong quá trình xây dung và áp đàng pháp luật
16 tung hình sục
Theo quy định của pháp luật thi, tôi phạm là hành vi nguy hiểm cho
xã hôi được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sựhoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cach cổ ÿ hoặc vô ý, xêm phạm độc
lập, chủ quyên, thống nhất, toàn ven lãnh thé Tổ quốc, xâm pham chế đô
chính trị, chế 46 kinh tế, nên văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tư, an toàn 28
hội, quyền, lợi ich hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền,
lợi ich hợp pháp của công dân, xêm pham những lĩnh vực khác của tat tựpháp luật zã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bi xử ly
in lắc cơ bản của lỗ
Trang 16hình sw? Để dim bão tính nghiêm minh cia pháp luật, không để bỏ lọt tội phạm, xử oan người vô tội va dam bảo qua trình tố tung được thực hiện theo
quy đính của pháp luật, các cơ quan tiền hảnh tô tung áp dung quy trình tô
tụng được quy định trong BLTTHS để xử lý hình sự những ngườiđã thực hiện các hanh vi nguy hiểm cho x4 hội được quy định trong BLHS.
Nhu vay, vụ đn hình sự là vụ việc có dấu hiệu cũa tôi phạm được quyđinh trong Bộ luật hình sự đã được cơ quan cô thẩm quyền Mỗi tổ về hình
sự để tiễn hành điều tra truy tố xét xữtheo các trình te tỉni tục đã được quy định tại Bộ iuật tổ tng hình swe.
Trong quả trình giéi quyết các VAHS mà tội pham xêm hai đến tính mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, tải sản của cá nhân, tổ chức thi các co
quan tiền hành tổ tung phải giải quyết các van để liên quan đến trách nhiêm.hình sự và trách nhiệm dân sự của bị can, bi cáo trong việc bồi thường thiệt hại
về vật chất và tinh thân cho cả nhân, té chức bị thiệt hại Hiện nay, việc xác
định vẫn dé dân sự trong VAHS còn có nhiêu ý kiên khác nhau
Thứ nhất, vẫn đê dân sự trong VAHS là tất cả những gì không phải là tôi phạm vả hình phạt có liên quan đền tién hoặc tài sản như Tịch thu tai săn,
trả lai tải sản, sữa chữa hoặc béi thường thiết hai, Tiển, tai sẵn bị kê biển, bithu giữ trong quá trình giải quyết vụ án theo quy đính của Bộ luật Tổ tungHình sự nhưng không thuộc trường hợp bi tích thu, sung quỹ Nhà nước nênToa án quyết định hủy bỏ quyết định kê biên hoặc trả lai cho chủ sở hữu hoặcngười quản lý hop pháp, An phí vả những khoản tiến hoặc tai sản mà cơ quan
tiến hành tổ tụng quyết định trong quá trình giải quyết VAHS.
Chúng tôi cho rằng, quan điểm nảy quá rộng, Trong quá trình giải quyết
AHS, các cơ quan tiền hành tổ tung áp dụng các biện pháp tu pháp liên quanđến tiễn hoặc tải sản như Tịch thu phương tiên, công cụ dùng vào việc thực
hiện tôi pham, tịch thu vật hoặc tiền bạc do phạm tội hoặc do mua bán, đổi
chắc những thứ ấy ma có, tịch thu vật thuộc loại nha nước cầm lưu hành, tịch
thu hoặc trả lại vật, tiễn bi người pham tội chiếm đoạt hoặc sit dung trái phép, tiền án phí vật chứng Các quyết định nay tuy liên quan đến tai sản, tiền bac
nhưng là quan hê giữa nhà nước mà đại diên và người tham gia TTHSthứ
——"
Trang 17không phải là quan hệ dân sự và khi gidi quyết không thé ap dung pháp luật
én sự va tố tung dân sự được,
Thứ hai, vẫn đề dân sự trong VAHS chỉ bao gim những khoản tiên hoặc tải
sản có liên quan đến trả lại tải sản, sửa chữa hoặc bổi thường thiệt hại
quy định tại điểu 42 BLHS năm 1909%, hay nói cách khác, vấn dé dân sự
trong VAHS chỉ là những vấn để trong phạm vi "trách nhiệm bdt thường thiệt
ai ngoài hợp đẳng" theo quy định tại Bộ luật Dân suế.
‘Theo quan điểm này, van dé dân sự trong VAHS là chỉ tap trung vào giải quyết những vấn để phát sinh trong VAHS liên quan đến tr lai tai sản, sửa chữa
hoặc béi thường thiệt hại hay nói cách khác là pham vi của nó đi sâu về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy định trong Bộ luật dân.
sự Tuy nhiên, không phải tat cả những trường hợp béi thường thiết hại ngoài
hop đồng theo quy định của BLDS đều là van dé dân sự trong VAHS ma việc
‘di thường nay phải phát sinh từ hành vi pham tội, đây là những biện pháp tưpháp vẻ dân sự được pháp luật hình sự quy định
Thứ ba vẫn đề dân sự trong VAHSlà những quan hệ dân sự phát sinh trong quá trình tiền hảnh diéu tra, truy tổ, xét xử vụ an hình sự liên quan đến tai sản vả quyển nhân thân của các chủ thể có quan hệ nhất định đến VAHS và xử ly
VAHSS
Quan điểm này chỉ rõ hơn vẫn để dân sự trong VAHS trước hết là những quan.
hệ dân sự liên quan đến tải sản và quyền nhân thân của cdc chủ thể có quan hệ
nhất định đến VAHS Tuy nhiên, lại chưa chi chỉ rõ nội ham của nó bao gồm
vấn để bài thường thiệt hai va van để bồi hoàn.
Bai thường là nhằm khôi phục lại toàn bộ hoặc một phan tình trang tải sản
trước khí xảy ra thiệt hai hoặc bit đắp những tốn thất do tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh du bị xâm hai “Bồi firường thiệt hai ngoài hop đồng” trong.
'VAHS là việc bồi thường trực tiếp giữa bên có lỗi, gây thiệt hai với bên bị thiệthai (hay còn gọi la béi thường trực tiếp) "Bồi hodn” là việc sau khi bên thứ bavới tư cách la người đai điên, cơ quan chit quản hoặc người có trách nhiêm liên
“Some Đầu 48 của BLHS xăm 2015
* Xem Nguyễn Thanh Tùng C016), ấn để lsu rong ván nhs Luân văn Thạc Ha Nội tang
Xem Ngô Quang Cnh (2017), Gũi quit vind dân ng rong đầu ơa, ru tổ, wit các vụn sâm như, sia, Tuấn tuân đ.m 31,p Hồ CM
Trang 18đới đã thay người pham tội béi thưởng cho bên bị thiệt hai do tội phạm gây ra
và người phạm tôi gây thiệt hai phải có trách nhiệm hoán trả lại những khoảntiên nảy cho chủ thể đã béi thường thay ho (hay còn gọi là béi thường giánấp)
'Như vậy, qua phân tích các quan điểm nói trên, theo chúng tôi, van dé dân.
sử trong VAHS chỉ là van để béi thường thiệt hai có liên quan dén tai sản vàquyền nhân thân do hảnh vi có lỗi của người pham tôi gây ra cho bi hai,
nguyên đơn dân sự và người có quyển lợi liên quan đến vụ án và vẫn dé bồi hoản Những thiệt hai khác không do lỗi của người phạm tôi gây ra hoặc
những tải sin khác thì không thuộc pham vi giải quyết van để dân sự trong'VAHS Bo là những quan hệ vẻ đòi tai sin, doi béi thường giá tri tài sẵn do bi
can, bị cáo chiếm đoạt nhưng bi mất hoặc bị hủy hoại, Yéu câu sữa chữa tải sản bi hư hong, bị hủy hoại, Doi boi thường thiệt hại về lợi ich gắn liên với.
việc sử dụng, khai thác tài sản, chỉ phí hợp ly để ngăn chặn, khắc phục thiệt hai
do tài sin bị chiếm đoạt, Doi béi thường thiệt hai vẻ vật chất va tinh than do
tính mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị hành vi phạm tôi gây ra
Van để dân sự trong VAHS chỉ là vẫn để béi thường ngoai hợp đồng giữangười phạm tội có lỗi cho việc gây ra thiết hai cho người bị hại nên các van dé
như xử lý vật chứng, tích thu tải sản không thuộc phạm vi của vấn để dân sự trong VAHSẼ va van dé bồi hoàn
Van dé dân sự trong VAHS chỉ được xác định trong phạm vi "Tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” va bồi hoàn theo quy định cia Bộluật dân sự, là những quan hệ bồi thường thiệt hại phat sinh do tinh mang, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm, tai sản của tổ chức, cá nhân bi tội phạm xâm hại.
‘Van để dan sự trong VAHS được chia thánh hai nhóm la:
"Thứ nhất vẫn để dân sư không liên quan đền trách nhiêm hình sự:
Đây lá những thiết hai do tôi pham gây ra khống ảnh hưỡng đến việc đính.tôi danh cũng như khung hình phạt hay tiết tăng năng, giãm nhẹ trách nhiệm
‘Kem Nguyễn Thanh Tùng C016), Vấn để đân sự rong vụ án hh sục Luận vấn Thạc 4, Hà Nội,
29,
* Xem Dinh Vin Quế (OUD), hing ng giám de tha vi din a hong vụ ấn ish 2, Tp chí
Toa dn nhin din 389.
Trang 19tình sự của người phạm tội, như: Thiét hai do tồn thất về tinh thân của cá nhân được hiểu là do sức khoé, danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xêm phạm mã người
ti thiệt hai hoặc do tính mang bị xêm phạm ma người thân thích gần gũi nhất
của nạn nhân phai chịu đau thương, buén phiên, mắt mát vẻ tinh cảm, bị giảm.
sút hoặc mất uy tin, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhằm và cân phải được béithường một khoản tiên bù đấp tôn thất mà họ phải chíu, Chi phí hợp lý choviệc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bi mắt, bi giảm sútcủa người bi thiệt hai bao gồm: tiên thuê phương tiên đưa người bi thiệt hai đicấp cửu tại cơ sỡ y
chụp X quang, chụp cất lớp, siêu âm, xét nghiệm, mé, truyền máu, vật lý tìliệu theo chỉ định của bac sỹ, tiền viện phí, tiên mua thuốc bổ, tiếp dam, tiễn
bi dưỡng phục héi sức khoẻ cho người bi thiệt hai theo chỉ định của bác sỹ,các chỉ phí thực tế, cén thiết khác cho người bị thiệt hai (nếu có) va các chỉ phí
cho việc lắp chân giã, tay giả, mắt giã, mua xe lan, xe day, nang chong va khắc.
phục thẩm mỹ để hỗ trợ hoặc thay thé một phân chức năng của cơ thể bi mắthoặc bị giảm sút của người bị thiết hại (nếu có), Thu nhập thực tế bi mat hoặc
bi giăm sút của người bị thiệt hại Néu trước khi sức khoé bi xâm pham người
bị thiệt hại có thu nhập thực tế, nhưng do sức khoẻ bi xâm pham họ phải di
điều trị va do đó khoản thu nhập thực tế của ho bi mắt hoặc bị giảm sút, thi ho được bôi thưởng khoản thu nhập thực tế bi mắt hoặc bị giảm sút đó, Chi phí
hợp lý và phan thu nhập thực tế bi mất của người chăm sóc người bị thiệt hạitrong thời gian điều trị, Chi phí hợp lý cho việc cửu chữa, béi dưỡng chăm sócngười bị thiết hai trước khi chết, Chỉ phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm:các khoản tién mua quan tải, các vật dung cần thiết cho việc khâm liém, khăn.tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoăn chỉ khác phục vụ cho việcchôn cất hoặc hod táng nạn nhân theo thông lệ chung, Khodn tién cấp dưỡngcho những người mà người bi thiệt hại có ngiữa vụ cấp dưỡng trước khí
chết, Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm pham.
‘Thi hai, vẫn để dân sự trong VAHS có liên quan đến trách nhiệm hình sw
của người pham tội
Đây là những thiệt hại vẻ tai sản do tôi pham gây ra mang tinh chất dintôi, cũng như khung hình phat hay tinh tiết tăng nặng, giảm nhe trách nhiệm.hình sự của người pham tôi, Phén dân sự trong VAHS có liên quan đến việc
tiên thuốc vả tién mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu,
Trang 20ác định tink tiết định tội chủ yêu la các tôi phạm zâm phạm sỡ hữu va các tội
có liên quan đến quản lí kính tế, Phân dân sự trong VAHS có liên quan đếnviệc sắc định tỉnh tiết định khung hình phạt, Phan dân sử trong VAHS có liên
quan đến việc xác định tinh tiét tăng năng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Thứ ba, vấn để béi hoàn trong trường hợp có bên thứ ba đứng ra bồi
thường thiết hại thay cho bị can, bị cáo
Tóm lại Vấn đề dan sự trong vụ đm hình sự là những vấn đề về bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng có liên quan đễn tài sản và quyn nhiên thân
do hành vi phạm tôi gây ra và vẫn đề bôi hoàn Giải quyết vẫn đề dân sự trong
vụ án hình sự là quá trình giải quyết những vẫn đề về bỗi thường thiệt hai ngoài hợp đẳngcó liên quan đến tài sản và quyền nhân thân do hành vi phạm
Tôi gập ra và bỗi hoàntleo quy định cũa pháp huật
'Vẻ nguyên tắc giải quyết vẫn dé dân sự trong VAHS, hiện nay cũng còn.nhiêu quan điểm khác nhau như
- Nguyên tắc giải quyết vẫn dé dân sự trong VAHS 1a những phương châm,định hướng chỉ phối toàn bộ hoạt động TTHS trong việc giải quyết các quan hệ
vẻ bởi thường thiết hại ngoài hợp đẳng do tôi pham gây ra trong VAHS?.
Chúng tối cho rằng, nguyên tắc giãi quyết van dé dân sự trong VAHS
không chỉ chỉ phối hoạt động tổ tung trong việc giải quyết bdi thường thiết hai ngoài hợp đồng do tội pham gây ra trong VAHS mã còn bao gồm cả vấn để bai
hoàn
"Từ sự phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm Nguyên tắc giải quyết van
để dân sự trong VAHS như sau:
đỀ dan sự trong vụ án hành sự là những_piuương châm, định luướng chi phối toàn bộ hot động 16 tung hinh sự trong
qué trình giải quyết các vấn dé về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông có liên quan đến tài san và quyên nhân thân do hành vi phạm tội gây ra và bôi
"hoàn theo quy định của pháp luật
‘Nem: Nguyễn Thị Tin Hương (2009), Ngôn tắc giất quyết vẫn để dẫn sự trong vụ do hin sịc
Luận văn Thạc 4, Hà Nội,
Trang 211.12 Đặc diém của nguyên tắc giải quyết vẫn dé dan sựtrong vụ an
fink sie
Tint nhất: Nguyên tắc giải quyết van dé dân sự trong VAHS là một
trong những nguyên tắc cơ ban của TTHS, là định hướng, chi phối toàn bô qua
trình giải quyết van dé dân sự trong VAHS Nôi dung của nguyên tắc thể hiện.
phương châm, định hướng cia Đăng, Nha nước ta trong việc giải quyết van dé
tài sản và bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong VAHS
Tint hai:Nguyên tắc giải quyết vân dé dân sự trong VAHS được áp dụng trong việc giải quyết việc béi thưởng thiết hại ngoài hợp đồng do hảnh vi
pham tôi gây ra liên quan đến tải sản vả quyển nhân thân Khi giải quyếtVAHS, không phai tắt c& vẫn dé nao liên quan đến
quan tién hành t tung giải quyết cũng đều là van để dân sự trong VAHS vađược giải quyết theo nguyên tắc nay Thực chất vẫn dé dân sự trong VAHS
‘bao gồm việc đồi trả lại tai sin bi chiếm đoạt, đồi bồi thường gia trị tải sản do
‘bi can, bi cdo chiếm đoạt nhưng bi mắt hoặc bi hủy hoại, buộc phải sửa chữatai sản bị hư hồng, đòi bôi thường thiệt hại về lợi ích gắn liễn với việc sử dụng,
khai thác tải sản, chỉ phí hop lý để ngăn chăn, khắc phục thiệt hai do tai sản bi chiếm đoạt, đôi béi thường thiệt hai vé vật chất và tinh thin do tính mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tin bi xâm pham hay nói cach khác van để dân
su trong vụ án hình sự được sác định trong phạm vi các vẫn dé liên quan đền
tải sin và "trách nhiệm boi thường thiệt hại ngoài hợp đồng" theo quy định tại
chương 3O B6 luật Dân sự năm 2015,
‘Tht ba: Van đề dân sự trong VAHS được giải quyết khi có quyết định
khởi tô VAHS Khi một VAHS có liên quan đến bởi thường thiết hai bị khởi tổ
thì việc dân sự đó đương nhiên được xem sét và giải quyết ma không cân phảikhởi kiện riêng bằng một thủ tục khác nữa
Điễu nay có ngiĩa la, vấn để dan sư trong VAHS được giải quyết khí
khởi tô VAHS mã không cân có đơn khỏi kiện của đương sự Khi VAHS có
vân đề dân sự phát sinh khi việc thực hiện tôi phạm bị khởi tổ thi việc dân sự
đó đương nhiên được xem xét và giải quyét ma không cân phải khối kiện riêng
bằng một thủ tục khác nữa Đây 1a một điểm khác biệt so với việc giải quyết vấn dé dân sự trong vụ án dân sự Như vậy, van dé dân sự trong VAHS sé
hoặc tải sin ma co
Trang 22được xem xét vả giải quyết ngay từ giai đoạn khởi tổ VAHS, cơ quan tiền hành
‘TTHS không cần phải có bat kể thủ tục nảo khác nữa, kể cả thủ tục phải có yêu
cầu khối kiện của các chủ thể có quyển khối kiện theo quy định của Bộ luật tô tưng
dân sự,
Thứ he: Việc giãi quyết vẫn để dân sự trong VAHS phải tuân theo cácquy định của BLTTHS Tuy vẻ thực chất van để dân sự trong VAHS là quan
hệ pháp luật đến s nhưng nó phát sinh trên cơ sở hành vi phạm tội, thậm chi
con lả yếu tổ quan trọng trong việc zác định TNHS cũng như các tinh tiết ting
năng, giảm nhe trách nhiệm hình sự của người phạm tôi nên khi xem xét, giải
quyết van để dân sư trong VAHS về nội dung phải tuân theo các quy định của
Bộ luật Dân sư nhưng về hình thức phải tuân theo trình tự, thủ tục của
BLTTHS chit không phải là trình tự, thi tục của luật tổ tung dân su!
Thứ năm: Khi giải quyết vẫn đê dân sự trong VAHS Tòa án nhân dân
áp dụng các nguyên tắc được quy định trong BLTTHS vả các nguyên tắc của
tổ tung dan sự dé giải quyết Bên cạnh việc áp dung các nguyên tắc TTHS để
xét xử vấn dé dân sự, Tòa án còn áp dụng mốt số nguyên tắc của tổ tung dân sự
nhằm dim bảo quyển lợi cho các đương sự tham gia tổ tụng như nguyên tắc đầm bảo sự bình đẳng giữa các đương su, nguyên tắc đảm bao quyên tự định đoạt của đương sự Bối vi dù là vấn dé dân sự trong VAHS nhưng thực chất
đó vẫn là quan hệ dân sự, mả đặc thù của quan hệ pháp luật dân sự là quan hệ tình đẳng giữa các bên đương sự do đó can phải đảm bảo quyển bình đẳng
thöa thuận giữa các đương sự khi tham gia tổ tung,
‘That sáu: Trong quá trình giãi quyết van dé dân sự trong VAHS Tòa án.không bất buộc phải mỡ các phiên hỏa giải giữa các đương sự như trong tổtụng dân sự Thủ tục mỡ phiền hòa giải không phải là thủ tục bắt buộc mã Tòa
án phải thực hiện khi chuẩn bị xét zử phiên tòa sơ thẩm vẫn để dân sự trong
VAHS Tai phiền toa, Héi đồng xét xử cũng không bắt buộc phải tiến hành hoa
° Nem: Đoàn thi Ngọc Hai 2013), Gi am
php, my cấp ngày 2016/2019,
\ Kem: Nguyễn Ngọc Chí (2010), Ban về nguyên tắc giải quyết van dé dân sự trong vu án hinh ox,
‘Tap chi Khoa học DHQGHN, Luật học số 26
ab din sự trong vụ án lònh sụ Website của Bộ tr
Trang 23giải giữa các đương sự Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử, các cơ quan tién hành tổ tụng vẫn tạo điều kiên cho các bên tự thỏa thuận với nhau vẻ việc giải
quyết van để dân sự trong VAHS Trường hợp các đương sự từ nguyện théathuận được với nhau thì Tòa án công nhân việc théa thuận nay của các đương
sử và su thỏa thuân này được ghỉ vào phan quyết định của bản án chứ Tòa án.không phải ra quyết định công nhân sự thöa thuận của các đương sự Đây la
điểm Khác biết lớn so với tổ tụng dân sự vì trong tổ tụng dân sự Tòa an cấp so thẩm bat buộc phải tiền hành mở các phiên hòa giải giữa các đương sự vả việc
hòa giãi được tiến hành trước và tại phiên téa Nếu các đương sự théa thuậnđược với nhau thi Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương
su?
1.2 Nội dung nguyên tắc giải quyết van đề dân sự trong VAHSẼ
"Như trên đã phân tích, thực chất van dé dân sự trong VAHS là quan hệpháp luật dân sự nhưng nó lại phát sinh trên cơ sở hành vi phạm tôi Vì vay,khi xem xét, giải quyết van dé dân sự trong VAHS vé nội dung phải tuân theocác quy định của Bộ luật dân sự nhưng về hình thức (vẻ mặt thũ tục) phai tuân
theo trình tự, thủ tục của BLTTHS Về nguyên tắc, việc giải quyết vẫn để dân
sử trong VAHS được tiễn hành cùng với việc giãi quyết VAHS Trong trường
hop VAHS phải giải quyết van để bồi thường, bồi hoản ma chưa có điều kiện chứng minh và không ảnh hưởng đến việc giải quyết VAHS thì có thé tach ra
để giải quyết theo thủ tục tổ tung dân sự!” Như vậy, việc giải quyết van dé dân.
su trong vụ án hình sự có 02 cách va đây cũng chính lả nội dung của nguyên
tắc giải quyết van dé dan sự trong VAHS.
~ Thứ nhất, giãi quyết cùng VAHS.
- Thứ hat, giãi quyết theo thi tục tổ tung dân sự, tức là trường hợp tách.phân dân sự trong VAHS ra để giải quyết theo thủ tục tổ tung dân sự
12.1 Giải quyết cùng vụ dn hành sự
Trong VAHS, ngoài việc chứng minh, xử lý những van để vẻ TNHS thi
cơ quan tiên hành tổ tụng còn phải chứng minh, zử lý những vẫn để thuộc
‘Nem Nguyễn Thanh Tùng (2016), Vấn để dân sự rong vụ án hah sục Luận văn Thạc 33, Ha Nội,
tang
> Nem Điễu 30 BLTTES năm 2015
Trang 24‘rach nhiêm dân sự của các chủ thể tham gia tô tụng hình sự Giéi quyết cùng
vụ án hình sự là việc chứng minh, xử lý van để dân sự được tiến hành ding
thời với việc giải quyết các van dé thuộc TNHSS Khi giải quyết cùng VAHS, nhiệm vụ của cơ quan tiến hành tổ tụng la xác minh, lâm rõ trách nhiệm dân sự của bi can, bi cáo cũng như các chủ thể khác trong vụ án Van dé nay được
thực hiện thông qua việc tiền hành các hoạt động sau
- Cơ quan và những người có thẩm quyền tiền hành tổ tụng phải sic định.được các mỗi quan hệ có liên quan đến vấn để dân sự cén giải quyết là nhữngmôi quan hệ nào trong các môi quan hệ sau: méi quan hệ v bôi thường thiệt
vat chất va tinh thân do tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tải
sản bi sâm phạm, mỗi quan hệ vé đòi tải sản, mỗi quan hệ về đồi bai thườnggiá tr tài sẵn do bị can, bị cáo chiếm đoạt nhưng bi mất hoặc bi hủy hoại, méiquan hé về việc yêu cu sửa chữa tai sản bị hư hồng, bi hủy hoại Đây là vấn
để quan trong trong quá trình giải quyết VAHS, khi bd sót một mối quan hệhay đánh giá không đúng một mồi quan hệ sẽ khiến cho việc sắc định tôi danh
và trách nhiệm hình sự không đúng Nhiéu trường hợp sẽ dẫn đến việc bé lọttôi pham như việc xác định đồng phạm trong các tôi danh vé trộm cấp, cướp
iat, lừa dao Thậm chi truy tô oan sai người vô tôi nhất 1a các tội danh mã.
vấn đề dân sự là căn cứ định tôi và định khung hình phạt như tôi trém cấp tàisản, tôi huỷ hoại tải sản
- Những người có liên quan đến vẫn dé dân sự trong VAHS phải được
đưa và vao tham gia tổ tụng, Xác định những người tham gia tổ tụng gồm
những ai, từ cách tham gia tổ tụng của ho như thé nào (ho tham gia tổ tụng với
tư cách là bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên don dân sự, bi đơn dân sự hayngười có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan đến vụ án), Trên thực tế, khi vụ án ở
giai đoạn diéu tra, truy tổ, Cơ quan diéu tra, Viện kiểm sát thường không xac định chính xác tư cách tham gia td tụng của những người có liên quan đến van
đề dân sự trong vụ án Việc xác định thường được thực hiện một cách chung
chung, có những vụ án tư cách của chủ thể tham gia tổ tung là nguyên đơn dân
sự, bị đơn dân sự, song Cơ quan điền tra, Viên kiểm sát chi xác định ho la
“tam Nggyễn Ngọc Chí 2010), Bản vỀnguyễnắc gi quyết vẫn di din song vụ fnhệh se, Tp ch
"hot học DEQGHN, Laithoc số 2
Trang 25những người liên quan đến vu án Chỉ đến giai đoạn xét xử, Tòa án mới lá cơquan tién hành tổ tụng phải xác định chính sắc từ cách tham gia tổ tung của
từng chủ thể Thực té ny cũng là phủ hợp Bi 1é & giai đoạn điều tra, truy tô
thì vẫn dé quan trong là diéu tra, làm rổ những nôi dung liên quan đền phảndân sự như tiền hảnh lấy lời khai, đổi chất, yêu cầu của đương sự cung cấp tảiliệu, chứng cứ Việc sắc định tư cach chủ thể tham gia tố tung không ảnhhưởng nhiêu tới hoạt động điều tra nay Còn ở giai đoạn xét xử, viếc zác đính
từ cách chủ thể tham gia tổ tung có anh hưởng nhiêu tới quyền và ngiĩa vụ tổ
tụng của các chủ tham gia tô tung, đặc biệt là quyển kháng cáo Có những vu
án, tư cách chủ thể tham gia tổ tụng là người lam chứng, song Tòa án lại xác
đính họ là người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan Rổ răng, néu xác định nhưvay, mic nhiên họ có quyên khang cáo Thực ra họ chỉ là người làm chứng,không có quyén lợi, nghĩa vu gi cân được giải quyết trong vu án nên trong ban
án cũng không xem xét, quyết định vẫn để gi liền quan đến quyền lợi, nghĩa vụcủa họ
~ Co quan và những người có thẩm quyền phải xác định nội dung của các
môi quan hệ có liên quan đến vẫn dé dân sự cân giải quyết như: zắc định mức
độ thiệt hại đã xây ra, mức độ é
có thé sắc định đúng mức bổi thường thiết hai Khí tiến hành tổ tụng phải tiếnhanh điều tra, xác minh để lam rõ vẻ những van dé nêu trên va đưa ra hướng,
giải quyết đối với toàn bộ vấn để dân sự trong VAHS Nguyên tắc chung là khí giải quyết vấn dé dân sự trong VAHS, về nội dung la các cơ quan tiền hảnh tổ
tụng áp dung các quy đính trong Luat dân sự, con về thủ tục, các cơ quan tiếnhành tổ tung áp dụng những quy định của Bộ luật TTHS quy định việc giải
quyết vin đề dan sự trong VAHS trên cơ sở kết hợp với các nguyên tắc của Bộ
uất t6 tụng dân sự
Co thể thay việc giải quyết van để dân sự được tiền hảnh đẳng thời với
việc giải quyết vấn để phân TNHS cia vu án là một giải pháp hợp lý vì đối vớingười bị hại sẽ được thuận tiên hơn khi ra yêu céu can thiệp đổi với các Cơquan tiến hành tô tung và người bi thiét hại cũng có thé sử dụng những chứng
cử mả các Cơ quan tiền hành tổ tung dé thu thập được để phục vụ cho việc giải
quyết van dé dân sự Hơn nữa, việc cùng giãi quyết cả vẫn để dan sự và hình.
sử trong cing một vụ án sẽ tiết kiệm hơn vi chỉ có một Téa án giải quyết c& hai
Trang 26loại van dé Tuy nhiên, khi giải quyết van dé dan sự trong VAHS, Toa an can
phải nghiên cửu, van dụng cả những quy đính của pháp luật vẻ dân sự vànhững quy định của pháp luật vẻ hình sự Việc nghiên cứu áp dung cả hai loạiquy phạm pháp luật dân sự va hình sư lả một khó khăn đổi với Tòa án, đặc biệt1a đổi với những vụ an phức tạp, chính vì vậy Bộ luật TTHS đã quy định việc
tách van dé dan sự trong VAHS để giải quyết riêng bằng một vụ án dân sự theo
thủ tục tổ tung dan sự trong phân nội dung tiếp theo dưới đây
1.3.2 Tách ra dé giải quyét theo thủ tục 16 tung dan sir
'VẺ nguyên tắc, trong trường hop VAHS phải giai quyết vẫn để bồithường, béi hoàn mà chưa có diéu kiên chứng minh và không ảnh hưởng đến
việc giải quyết VAHS thi có thé tach ra để giải quyết theo thủ tục tổ tụng dân.
sự Như đã phân tích trên, đó la những vẫn dé sau:
- Phin dân sự được tách không liên quan đến việc sac định cầu thánh tội
phạm, việc xem xét tinh tiết tăng năng, giảm nhe TNHS của bi cáo,
- Chưa tim được, chưa xác định được người bị hại hoặc nguyên đơn dân
sự, người bi hại hoặc nguyên đơn dân sự chưa cỏ yêu cầu, người bị hai hoặcnguyên đơn dân sự có yêu cầu nhưng không cung cấp đẩy đủ chứng cứ chứngminh cho yêu câu của mình,
- Người bị hai, nguyên đơn dân su, bi đơn dân sự vắng mat tai phiên toa
và việc này thực sự gây trở ngại cho việc giải quyết phân dân sự
‘Nhu vay, có thể hiểu căn cứ “ Việc tách vấn đề dân sự trong VAHS không ảnh hướng đến việc giải quyết vụ án” chính là phần dân sự được tách không liên quan đến việc xác định cấu thảnh tội phạm, việc xem xét tinh tiết ting
năng, giém nhẹ TNHS của bi can, bi cáo Còn căn cứ chưa có điều kiện chứngminh vé phan béi thường nức 14 chưa vác định được người bi hai hoặc nguyên
đơn dân sục người bị hai và nguyên đơn dân sư chưa có yêu cầu nhưng không
cing cắp đây aii chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình; người bị haitguyên đơn đân sue bị don dân sự vắng mặt tat phiên tòa và việc này thực sự
54 trõ ngại cho việc giải quyết phẩn dân sự trong VAHS"S
i Nguấn Tah Tùng O16), Vấn để incr rome ân no Lanvin ThS Hà Nội ng
3
Trang 27Chúng tôi cho rằng việc tách van để dân sự trong VAHS chỉ nên giao thấm quyển cho Toa án mà không thé lé cơ quan cảnh sát điều tra Bởi lẽ nó sẽ
di ngược với nguyên tắc xét xữ được quy định tại BLTTHS Tại giai đoạn điềutra mọi chứng cứ phải được thu thập một cách khách quan đẩy di và đúngpháp luật Khi thu thép không thể đánh giá ngay các thuộc tính của chứng cứ,không thể đánh giá ngay mức độ ảnh hưởng của chứng cit đối với việc xácđịnh TNHS cia bi can, bi cáo Nêu tách van dé dân sự từ giai đoạn điều tra séảnh hưởng đền việc xem xét và đánh giá tính liên quan, tính sắc thực, đến mỗiquan hệ nhân qua giữa hành vi tréi pháp luật của bi can với hầu qua của hành
vi đó Hơn nữa, căn bộ diéu tra, điều tra viên, kiểm sát viên không phải là những người có trình 46 chuyên môn trong mọi lĩnh vực nên không thé đánh
giá mức đô ảnh hưởng của những chứng cứ ma đảng ra phải thu thập nhưng vìtách vụ án nên không thu thập trong môi quan hệ với TNHS của bi cáo Hơnnữa nếu tách vẫn để dân sw từ giai đoạn điều tra sẽ không dam bao nguyên tắc
xử lý kip thời mọi hành vi vi pham pháp luật từ đó tạo diéu kiện cho kẻ gian
‘du tán, huỹ hoại tai sản, huỷ hoại chứng cit, Do vậy, chỉ nên tách phin dân
sự trong VAHS khi dim bao di các yếu tổ luật định trên cơ sở bão đảm tốtnhất quyển lợi của người có yêu cầu
13 Ý nghĩa của nguyên tắc
"hình sự
quyét vin dé dan sự trong vụ ám
Nguyên tắc giải quyết van dé dan sự trong VAHS là một trong những,
Nguyên tắc cơ bản của BLTTHS, việc quy định nguyên tắc giải quyết vin dédân sự trong VAHS trong BLTTHS có ý nghĩa hết sức quan trọng vé mắt pháp
lý va thực tiến Ý nghĩa của nguyên tắc thể hiện rổ như sau:
‘Vé mặt pháp ly: Nguyên tắc giải quyết van dé dân sự trong VAHSđược quy định trong BLTTHS là cơ sở pháp lý cho các cơ quan tiến hảnh tổ
tung sử đụng trong thực tiễn giải quyết van dé dân sự trong vụ án hình sự Việc quy định Nguyên tắc từ Hiển pháp năm 2013 cho đền BLTTHS, Bộ luật dân.
sự, Bộ luất tổ tung dân sự và các văn bản hướng dẫn như Công văn số
121/2003/KHXX ngày 19/9/2003 của Tòa án nhân dân tối cao vẻ việc gii
* 3emx Nguyễn Thanh Tùng (2016), Vấn để dân sự trong vụ án hh sự Luận văn Thạc si, Hà Nội trưng
2
Trang 28quyết các vẫn để liên quan đến tài sin, béi thường thiết hại trong VAHS.được các cơ quan tiền hành tổ tung áp dụng, sử dụng như một bô công cụ trongviệc giải quyết vẫn để dân sự trong vu án hình sự đêm bảo đúng quy định pháp
luật và bão vệ quyển va lợi ích liên quan đến van để tai sản, bồi thường dân sự.
ngoài hợp đồng đổi với người bi hai, người có quyển lợi và ngiấa vụ liên quan
trong vụ ân
Về thực tiễn: chế định nay gop phan vao việc bảo đâm cho quá trình tiền.
‘hanh tổ tung được thực hiện một cách thống nhất, 1a cơ sở quan trọng cho việc
bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của công dân khi tham gia TTHS, bao đâm.mọi hảnh vi gây thiét hại đến tính mang, sức khöe hoặc tai sin của công dân,
cơ quan nha nước, tổ chức zã hội đều phải bồi thường và xử lí kip thời, góp
phan vào việc động viên, giáo duc va tạo điêu kiên để các cơ quan, tổ chức vả mọi công dân có ý thức tuân thủ pháp luật vả tích cực tham gia vào việc đầu
tranh phòng chống tội pham và dân chủ hóa quá trình tô tung, có ý nghĩa choviệc định hướng sây dựng pháp luật TTHS
Đôi với nhân dân - zã hội: đó lả nhìn từ chức năng tổ tụng, bảo vệ lợiích của người bị thiệt hai do tôi phạm gây ra và từ gúc độ quyển con ngườiViệc quy định giải quyết van để dân sự trong VAHS có ý ngiấa đổi với việcbảo đảm tôn trọng các quyển cơ bản của công dân Theo quy định của Hiểnpháp va pháp luật thi công dân được Nha nước bao hồ quyển sỡ hữu hợp pháp
đổi với tải sản, quyên bat kha xâm pham vẻ tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Moi hành vi gây thiệt hại đến tai sản thuộc sở hữu hợp pháp của
công dân, cơ quan, tổ chức và xâm hai tới tính mang, sức khée, danh dự, nhân
phẩm, của cá nhân đều phải bôi thường và xử lý theo pháp luật
Trong đảm bảo pháp chế XHCN: khi thực hiện hảnh vi phạm tôi, mộtmặt người pham tôi phãi chịu trách nhiệm hình sự, mặt khác họ còn phải chiu
‘rach nhiệm dan sự với tính chất là một ché tai được áp dụng đối với người gâythiệt hại Việc áp dụng trách nhiệm dân sự đổi với người phạm tôi không chỉlâm tăng khả năng trừng tri ma còn có ý nghĩa giáo dục đối với bản thân họ va
có tác dung ran đe, phòng ngừa chung Hơn nữa, quan hệ dân sự trung vụ án.hinh sự không đơn thuần chi 1a một quan h dân sự thông thường ma việc thực
hiện trách nhiệm dân sự của bi can, bi cáo còn nhằm thực hiện TNHS của họ
Trang 29pham trong cùng VAHS còn có ý nghĩa quan trong đăm bảo tính khách quan,nhanh chóng, kịp thời trong việc giải quyết vụ án, dim bảo các quyển vả lợiích hợp pháp của những người tham gia tổ tung mã còn có ý nghĩa tích cựctrong đầu tranh phòng và chẳng tội pham.
Trong việc thực hiện quy trình giai quyết vẫn dé dân sự trong VAHS
đầm bảo cho việc gidi quyết vu an được chính xác, nhanh gon, đỡ tôn kém vẻ thời gian, công sức, bao về quyền lợi cho người bi hai, nguyên đơn dân su,
người có quyên lơi liên quan khi bi tôi phạm xâm hại, giúp cho cơ quan tiền
"hành tổ tụng tránh được việc tiền hảnh các hoạt động tring lặp không cẩn thiết,tức là xem xét hai lần các tinh tiết của cing một hảnh vi vì phạm pháp luật
"hình sự và vi pham pháp luật dân sự đồng thời tao diéu cho người bị hại chứng,
‘minh là có thiệt hai do tội pham gây ra, người bi thiệt hai sẽ có nhiêu thuận lợihon trong việc bao về quyên lợi của mình, qua đó bao dim hiệu quả về mặtkinh tế, tiết kiểm thời gian và chỉ phí cho việc xét xử cứng như tránh được việc
các bên tham gia tổ tung lai bi triệu tập đến toa an một lẫn nữa dé giải quyết vẻ
trách nhiềm dân sự
144 Phân biệt nguyên tắc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình.
én được bồi thường thiệt hại trong hoạt
Thi nói tới các hành vi trấi pháp luật trong TTHS va hâu qua của hành vi
trải pháp luật này, không thể không dé cập đến khái niêm "oan" "Oan" có
nghĩa la một công dân nào đó hoan toản không thực hiện bat kỳ hành vi phạm.tôi hoặc hành vi vi phạm pháp luật nao có liên quan tối vụ án, nhưng đã bị khôi
tố, điễu tra, truy tổ, xét xử, thi hảnh án, áp dụng các biến pháp ngăn chăn Theo
quy định vẻ nguyên tắc bão dam quyển được bồi thường thiét hại của người bi
thiệt hại trong hoạt động TTHS tại điều 31 BLTTHS năm 2015 thi
~ Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tô, điều tra, truy tổ, xét xử, thi hảnh an oan, trái pháp luật có quyển.
được béi thường thiết hại về vật chất, tinh thân va phục hồi danh dự
Người bi oan, bị sử lí trái pháp luật là người bị giữ, bi bất, bi tạm giữ, tamgiam, người bi khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành án ma có ban án,
Trang 30quyết định của cơ quan co quyền tiến hảnh tổ tụng xác định người đó
không thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi của họ không câu
thành tội phạm hoặc họ đã bị cơ quan có thẩm quyển tiên hành tổ tụng ra quyết định sở lí trái pháp luật Những hoạt động va quyết định của cơ quan có thẩm
quyển tiến hành tổ tung đã gây ra những hậu quả bat lợi đối với ho, các quyển
con người, quyền công dân cơ bản của họ bị vi phạm, nên họ có quyền được
‘di thường thiệt hai và phục hồi danh dự
Trong TTHS, hành vi trải pháp luật thé hiền la những hanh vi thực hiện việc truy cứu TNHS (whe khối tố bị can, truy tổ, ra bẩn ám, tuyên hình phat dp
“mg các biện pháp ngăn chăn) đôi với những công dân mà băn thân họ khôngpham tôi, hành vi của họ không câu thành tội pham, chưa dén tuổi chiu TNHS,không có năng lực TNHS, đã hết thời hiệu truy cứu TNHS, bản thân hành vipham tôi đã được xử lý bằng một bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực phápuất trước đó
"Như vậy, trong lĩnh vực TTHS, hành vi trái pháp luật trước hét là vi pham.các quy định về tình tự, thủ tục tổ tung trực tiếp liên quan đến quyền và lợi ichchính dangcia công dân Hành vi trái pháp luật có thể là một hành vi độc lập,
mang tính độc đoán cá nhân của người tiến hành tô tung (ví du: bắt, giam người không có căn củ vì đông cơ cá nhân của người có thẩm quyễn) hoặc là sản phẩm của các hoạt động điều tra, truy tố, xét zử tắc trách, không thu thập
đây đủ chứng cứ, bé sót các chứng cứ quan trong để chứng minh công dân có
tôi hay không có tội, do vây, dẫn đến việc khi tô bị can không có căn cứ, ra
cáo trang, ban án đổi với người không thực hiện hành vi pham tôi Trên thực
tế, biểu hiện ra bên ngoài của các hảnh wi trái pháp luật gây thiệt hai cho công
dân là những trường hop: công dân bi khối tổ, tam giam, tam giữ nhưng sau đó
cơ quan tiền hành tổ tung ra quyết định đình chỉ điều tra vụ án, trả tự do vì đã
hết thời hạn tam giữ, tạm giam ma không chứng minh được người do đã thực hiện tôi pham hoặc người đó chưa đũ tuổi chịu trách nhiệm hình sự hoặc chứng
minh được hành vi của người đó không cấu thành tội pham ma chi bị sử lýhành chính hoặc dân sự, công dân bi áp dụng các biên pháp ngăn chăn, khám.xét, thu giữ, tam giữ, tam giam, kê biên tải sản không có căn cứ
hai vẻ vat chất và tinh thần, công dân đã bi truy tô ra trước Tòa để xét xử
Trang 31nhưng Tòa an tuyên bị cáo không có tội hoặc bản án kết tội của Tòa an cấp
dưới bị Tòa án cấp trên hủy, tuyên bổ bị cáo không có tội
- Nha nước có trách nhiệm bôi thường thiệt hại và phục héi danh dur, quyền
lợi cho người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bi bắt, bi tạm giữ, tạm giam, khởi tố, diéu tra, truy tổ, xét xử, thi hảnh an oan, trái pháp luật do cơ quan, người có thẩm quyên tién hảnh tô tung gây ra.
LLuật trách nhiệm béi thường của Nhà nước quy đính rổ rằng, cụ thể những,
trường hợp Nhà nước có trách nhiêm bôi thường thiết hai, những trường hợp Nha nước không có trách nhiệm béi thường thiết hai; chủ thé có trách nhiém
‘di thường trong các trường hợp cụ thé Việc bai thường được tiền hành trên
cơ sở thương lượng hoặc toa án giải quyết.)
~ Người khác bi thiết hại do cơ quan, người có
gay ra có quyển được Nha nước bai thường thiệt hai.
Ngoài người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bi tạm giữ,
tam giam, khởi tổ, diéu tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật,
những người khác bị thiệt hai do cơ quan, người có thẩm quyển tiền hành tố tung gây ra cũng có quyền được Nha nước bồi thường thiệt hại.
quyển tiền hành tổ tụng
Khac với nguyên tắc giải quyết vẫn để dân su trong VAHS, Nguyên tắc nay
có ý nghĩa bão dm khôi phục các quyền và lợi ich hợp pháp của người bị thiệt
‘hai đo cơ quan, người có thẩm quyển tiền hảnh td tung gây ra, nâng cao trách nhiệm của người có thẩm quyền trong các hoạt động tỏ tụng, giúp cho việc giải quyết vụ án đúng đắn va hợp pháp Nguyên tắc nay thể hiện sự kiên quyết củ
Đăng va Nha nước ta trong việc khắc phục các trường hop lam oan, sai đối vớingười tham gia tô tụng và xử lí những người có trách nhiệm, bão đảm quyềncon người, quyền va lợi ích hợp pháp của công dân, qua đó nông cao uy tin củacác cơ quan có thẩm quyển tiến hành tô tung, cũng cổ lòng tin của nhân dân
đổi với Dang, Nha nước vả các cơ quan có thẩm quyển tiến hảnh tổ tụng !#
Sem: Đầu 10,Bồn 31 Tat wichahiim bi dường cin Nhà mốc, Hộn may có những nỗi ang vt wich,
hôm bôi tường cin ti Shing ca Ha hợp wey Gh của Lait hức tại nahin in vì BETTHS
nn 2015.
"omy Dung Đ họ Lait Hi Nội G019), Dấo win hit THS Vf ơn Ne, Cing matin dc ong
a
Trang 32Theo nguyên tắc quy định tại Điểu 31 BLTTHS năm 2015 thi, người bi oan
trong TTHS sẽ được bồi thường thiệt hại va phục hồi danh dự, quyền lợi Vậy 'tổi thường cho người bị oan có phải lả van dé dan sự trong VAHS hay không?
"Như vậy dé xac định một ngườiđược béi thường thiết hai theo quy đínhtại điều 31 BLTTHS năm 2015 phải dựa vao căn cử pháp lý mà diéu luật quy
định, đây cũng là điểm khác biết với việc bổi thường trong vẫn dé dân su trong 'VAHS được quy định tại điều 30 BLTTHS năm 2015, cụ thể
~ Về chủ thé yên cẩu bôi thường: Theo điều 30, ho là nguyên đơn dan sự, người bi hại, người có quyên lợi liên quan Theo điều 31: ho lê người bị oan,
để xác định ho là người bị can thi phải có bản án, quyết định của cơ quan nh nước có thẩm quyên trong hoạt đông td tụng hình sự xác định người bi thiệt hại
thuộc các trường hợp được bai thường
~ Về chi thé có ngiữa vụ béi tiường- Theo điều 30, ho là bi can, bị cáo, đôi
khi là người có nghĩa vụ liên quan, Theo điểu 31: đó là Nhà nước, cơ quan Nhanước
~ Thời điễm xem xét giải quyét việc bôi thường: Theo điều 30: trong quá
trình giải quyết VAHS, Theo điều 31: sau khí có bản án có hiệu lực pháp luật
"Như vậy, có thé thấy nguyên tắc giải quyết van để dân sự trong VAHS,quy định tại Điển 30 BLTTHS năm 2015 hoàn toàn khác với nguyên tắc bảo
đâm quyển được bôi thường của người bị thiệt hai trong hoạt động tổ tụng hình.
sử quy định tai điều 31 BLTTHS năm 2015
Trang 33Kết luận chương 1
Nguyên tắc giải quyết vẫn dé dân sự trong VAHS được quy định trongBLTTHS là cơ sở pháp lý cho các cơ quan tiến hành tố tung sử dung trong
thực tiễn giải quyết van đề dân su trong VAHS Việc quy định Nguyên tắc từ
Hiển pháp cho đền BLTTHS, Bộ luật dân su, Bé luật tổ tung dân sự và các văn
ân hướng dn như Công văn số 121/2003/KHXX ngày 19/9/2003 của Téa án
nhân dân tôi cao vẻ việc giãi quyết các van dé liên quan dén tải sin, bồi thườngthiệt hại, béi hoàn trong VAHS được các cơ quan tiền hành tổ tung áp dung,
sử dung như một bộ công cu trong việc giải quyết vẫn để dân sự trong VAHS
đâm bao đúng quy định pháp luật va bảo vệ quyển va lợi ich liên quan đến vấn.
để tài sản, bồi thưởng dân sự ngoài hợp déng và béi hoàn đối với người bi hại,người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án
Chế định này góp phan vào việc bảo đâm cho quả trình tiến hảnh tổ
‘tung được thực hiện một cách thống nhất, là cơ sỡ quan trọng cho việc bao vệ
quyên va lợi ích hợp pháp của công dân khi tham gia tổ tụng hình sự, bao dm
‘moi hành vi gây thiết hại đến tính mang, sức khỏe hoặc tai sản của công dân,
cơ quan nha nước, tổ chức xã hội đều phải bồi thường và xử lí kịp thời, gop phan vào việc động viên, giáo duc vả tạo điều kiên để các cơ quan, tổ chức va
mọi công dân có y thức tuân thủ pháp luật vả tích cực tham gia vao việc đầutranh phòng chống tội pham và dân chủ hóa quá trình tổ tung, có ý nghĩa choviệc định hướng xây dựng pháp luật TTHS, Nhìn từ chức năng tổ tung, bảo vệ
lợi ích của người bi thiệt hai do tội phạm gây ra va từ góc đô quyển con người.
để dân sự trong VAHS bao dim tôn trọng cácquyển cơ bản của công dân Theo quy định của Hiển pháp và pháp luật thicông dân được Nha nước bao hộ quyển sở hữu hợp pháp đối với tải sẵn, quyền
thất khả xâm pham vẻ tinh mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm Moi hành vì
gây thiệt hại đến tải sản thuộc sở hữu hop pháp cia công dân, cơ quan, tổ chức
và xm hại tới tính mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, của cả nhân déu phải
ti thường và xử ly theo pháp luật
Việc quy định giải quyết
Trang 34CHƯƠNG II
PHAP LUẬT TÓ TUNG HÌNH SỰ VE NGUYÊN TAC GIẢI QUYẾT VAN BE DÂN SỰ TRONG VỤ ÁN HÌNH SU’ 2.1 Khái quát quy định về nguyên tắc giải quyết van đề dân sự trong.
‘vu án hình sự trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Pháp luật Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 chưa có sự phân biết rõcác quy định vé dân su, hình sự, tô tung dân su, TTHS Các trường hợp vipham pháp luật thường được xử lý bằng VAHS ma ít có trường hợp tranh chấp
dân sự thuần tủy Khi giãi quyết một VAHS thi đồng thời giai quyết luôn cả
phân dân sự trong vụ án đó Tuy còn rất sơ khai, đơn giãn nhưng pháp luật
phong kiến Việt Nam đã phan nao thể hiện được nguyên tắc giải quyết van dé
dân sự trong VAHS như Bộ luật Héng Đức (1483), Bồ luật Gia Long (1815)
đều có một số quy định thé hiện việc bồi thường thiệt hai do tội pham gây ra.
~ Giai đoạn từ 1945 đến 1988
Cách mang tháng Tám thảnh công với sư ra đời của Nha nước ViệtNam dân chủ công hòa đã đánh dâu bước ngoặt lich sử cia nhà nước ViệtNam Dat nước mới gianh đươc độc lập, tỉnh hình an ninh, trét tư, chính trị, sấ
hội của đất nước rất phức tap Tinh hình tội phạm xuất hiện khấp nơi, cả ở
vũng giải phóng và chiến khu, các tôi phạm xảy ra chủ yêu liên quan đến van
để an ninh quốc gia va các tôi phạm bi đưa ra xét xử chủ yếu là các tội gián
điệp, hoạt động phi, hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân dé dam
bảo cho việc xử lý tôi phạm được kip thời, Nhà nước ta đã thảnh lập các tủa án
quân sự để xét xử các tôi pham phương hại đến nén độc lập của nước Việt
Nam dân chủ công hòa Khi kháng chiến chồng thực dân Pháp thắng lợi, miễnĐắc tiền hành sây dựng chế đô zã hội chủ nghĩa, pháp luật tổ tung hình su đãthất đầu được chủ ý Thời kỳ nay, trên cơ sở quy định cia Hiển pháp năm 1946,Quốc hội đã thông qua nhiễu đạo luật quan trọng vẻ tư do dân chi, trong đócũng đã quy định những nội dung liên quan đến giai quyết trách nhiệm dan sựtrong VAHS như Luật số 1035L/1005 ngày 20/5/1957 bao đêm quyền tự do
thân thể và quyên bat khả sâm pham vẻ nhà ở, dé vật, thư tin của công dân.
"Trong thời kỳ kháng chiến chồng Pháp, nha nước ta vẫn thực hiện chủ
trương giữ vững đc lập dân tộc ở miền Đắc, xây dựng đất nước tiền lên
Trang 35CNXH, quyết tâm giải phóng miền Nam Ở miễn Bắc, kế thừa những quy định.
của Hiển pháp năm 1946, Hiển pháp năm 1950 ra đời và chủ yêu quy định liên
quan dén tổ chức bộ máy nhà nước, nghĩa vụ quân sự , còn các lĩnh vực khác
it được quan tâm vả cũng chưa có đạo luật riêng về TTHS Ở miễn Nam, Bộ
luật của chế độ cũ trước năm 1975 cũng có những quy định về việc giải quyếtBTTH do tôi pham gây ra trong VAHS Theo đỏ, “Dân 16 quyên có thé được
°hàmh xử đồng thời với dân tổ quyên trước cig một cơ quan tài phản “; Dân tổ quyén cũng có thé được hành xứ riêng biệt với công tố quyền Tuy nhiên,
trong tường hop công 16 quyên đã được pi
xửvề quyền lợi dân sự cho đến khi có phán quyết nhất định về công tổ quy:
Sau ngảy 30/4/1975, khi dat nước thông nhất, trên cơ sỡ của Hiển phápnước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, thì hệ thing Tòa án nhân
dan vả Viện kiểm sát nhân dân trong cả nước đã được tỗ chức va hoạt động, trên cơ sở của Luật tổ chức Tòa án nhân dân vả Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 Các văn bin pháp luật trên đã gop phan vào việc khắc
phục những thiêu sút, sai lầm trong việc giải quyết VAHS nói chung, việc giãiquyết trách nhiệm dân sự trong VAHS nói riêng
động, Tòa hộ sẽ đình hoãn xét
Tuy nhiên, các văn bản quy phạm pháp luật TTHS trong giai đoạn nay
chủ yêu là đơn hanh không thể hiện được toàn diện, đẩy đủ chính sách của
Đăng, Nhà nước trong các lĩnh vực điều tra, truy tổ, xét xử vả thi hảnh án
của Bộ luật đã ghi day là Bộ luật “thé suốt tư tưởng lấy dân làm gốc"
BLTTHS năm 1988 la BLTTHS đầu tiên của Nhà nước ta được ban
‘hanh trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, góp phan quan trong vao sự.
nghiệp bảo vé những thành quả của cách mang, bao vệ chế độ xã hội chủnghĩa, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn 2 hội, bảo về lợi ích của Nha
nước, quyền và lợi ich hợp pháp của tổ chức, công dân, phục vụ tích cực công cuộc đổi mới, dau tranh phòng ngừa và chồng tội phạm.
Trang 36thường, còn nguyên đơn dân sự là cá nhân, tổ chức bị thiết hai về vật chất do
tôi pham gây ra và có đơn yêu cầu béi thường thiệt hại Các quy định nảy đã
khẳng định việc giải quyết trách nhiệm dân su trong VAHS là việc giải quyết
về trách nhiệm bôi thường thiệt hại vé vật chat cho người bị hai vả bôi thường.
thiệt hại vật chất cho nguyên đơn dân sự của người phạm tội
Ngoài ra, việc giải quyết trách nhiệm dân sự trong VAHS còn được
quy định trong một số văn bản hướng dẫn, trong bao cáo tổng kết công tác của Toa án nhân dân tối cao, như Công văn sé 97/NCPL ngày 04/10/1991 của Téa
án nhân dân tối cao vé việc phối hợp với cơ quan bao hiểm nha nước giãi quyết
vẫn để béi thường thiết hai; kết luân của Chánh an Toa án nhân dân téi cao tại
Hồi nghị tổng kết công tác ngành Tòa án năm 1903,
- Giai đoạn từ 2004 đến năm 2015
BLTTHS năm 2003 ra đời đã bổ sung nguyên tắc "gid gi
điên sự trong VAHS" Như vay, lần đâu tiên giải quyết van dé dân sự trongVAHS được khái quát lên thành một nguyên tắc cơ bản trong BLTTHS năm
2003 Ngoài việc quy định giải quyết van để dan sự trong VAHS thảnh một
nguyên tắc cơ bản của luật tô tụng hình sự, BLTTHS năm 2003 cũng đã quyđính về nguyên đơn dân sự, bị don dân sự, người có quyển lợi, nghĩa vụ liênquan dén vụ án và người đại diện hợp pháp của họ, thể hiện được phương
châm, định hướng, đường lôi của Đảng va Nhà nước về giãi quyết van dé dân.
sự trong VAHS Bên cạnh đó, việc giải quyết van để dân sự trong VAHS con được thể hiện trong các văn bản hướng dẫn thi hành BLTTHS như Nghị quyết
số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 của Hội đồng Thẩm phán Téa an nhân dân tôi cao hướng dẫn thi hành một số quy đính trong phan thứ tư "Xét xử phúc thẩm" của BLTTHS, Nghi quyết số 03/2006/NQHDTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng một số các quy định của Bộ luật Dân sự vẻ béi thưởng thiệt
hai ngoài hợp đồng, Công văn số 121/2003/KHXX ngày 19/9/2003 của Toa án
Trang 37nhân dân tơi cao vé việc giải quyết van để liên quan đến tai sản, bồi thường
thiệt hại trong VAHS cũng đã quy định vé trình tự, thũ tục giải quyết tráchnhiệm dân sự trong VAHS
Theo quy định trên, trong mọi trường hợp người phạm tội phải cĩ
trách nhiệm đối với thiệt đã hại gây ra Phải trả lai vat hoặc tiễn bạc đã chiếm.
đoạt được cho chủ sỡ hữu hoặc người quan lý hop pháp, nếu tải sản đĩ khơngsửa chữa được hoặc việc hoan trả lạ tai sin cho chủ sở hữu hoặc người quan lý
‘hop pháp khơng thể được do tai sẵn đĩ bị mắt, bị hủy hoại, bị tiêu đừng thi Téa án buộc họ phải béi thường các thiết hai vật chất đã gây ra Nêu là thiệt
hai về tính mang, sức khỏe thi người phạm tơi phải béi thường những thiệt hại
đĩ cho người bị hại bao gồm moi phi tin va thu nhập bi giảm sút do tinh trang này gây ra cho người bị hai như Tiền thuốc men, tién bồi dưỡng, tién chi phi
khác, tiễn tau xe, tiễn chơn cất, va mức giãm sút về thu nhập của người khơng
cĩ sức lao động mà người bi hai khi cịn sống cĩ nghĩa vụ nuơi dưỡng, tiền béi
thường tén thất vé tính thắn cho những người thuộc hang thửa kế thứ nhất của
người bị hai đã chết Người phạm tội gây thiệt hại vé tinh thin cho người bi
hại thi ngồi việc bơi thường vẻ vật chất cịn phải cơng khai xin lỗi người bi
với việc sử dung, khai thác tải sản, chỉ phí hợp lý để ngăn chăn, han chế va khắc phục thiệt hại do tải sản bị chiếm đoạt, bị huỷ hoại hoặc bi hư hơng, Đời
‘di thường thiệt hai do tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tin bi
xâm phạm”,
* amy Ni gut 5 05200610 DTP nly 0972009 hướng in ip ng mộ ch ay đnh ca Bộ
anit Din nevi Bộ tràng thệtạingó họp dng, cảng văn 111003/.122£nghy 19B 2003 cầu Tx
shin dnt cọ wie gi qe vận độ bên qua int sn, bà hướng tuệ hại ng anh
° Ha Nguyen Thank Tùng O16), ấn độn ong nát st Thận van Tne, Hà Nỗi ang,
m
Trang 382.2 Quy định về nguyên tắc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình.
sự trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Trong pháp luật tổ tụng hình sự công tắc giải quyết vấn dé dân sự trong,
vụ án hình sự được quy định là mét Nguyên tắc kim chỉ nam tại điểu 30
BLTTHS “Việc giải quyết vẫn đồ dân sự trong vụ dn hình sự được tiễn hành
cùng với việc giải quyết vụ ám hình ste Trường hợp vụ ân hình sự phải giảiquyết vẫn để bi thường thiệt hại, bỗi hoàn mà cũuea có điều tiện chung minh
và không ảnh hưỡng đến việc giải quyết vụ án hình sự thì vẫn đề dân sự có thể
tách ra dé giải quyết theo thủ tục 16 tng dan su” Như vậy, BLTTHS năm
2015 một lần nữa khẳng định đây 1a một nguyên tắc bat di bat dich trong qua trình giải quyết vụ án hình sự Theo đó, việc giải quyết van để dân sự trong.
VAHS được tiến hành cùng với việc giải quyết VAHS Trường hợp VAHS
phải giải quyết van dé boi thường thiệt hại,
chứng minh và không ảnh hưởng đến việc giải quyết VAHS thi vẫn dé dan sự
có thé tách ra để giải quyết theo thủ tục tổ tung dân su So với Điểu 28
BLTTHS năm 2003, thi Điều 30 BLTTHS năm 2015 về cơ bản không có sựkhác nhau Thông thường, động cơ pham tôi và hậu quả pháp lý của hành viphạm tôi thường gắn với những thiệt hai cho các quan hệ dân sự Vì vay, khitôi phạm xy ra, có hai loại trách nhiệm được đặt ra khi giải quyết VAHS la
TNH§ và trách nhiệm dan sự Tuy nhiên, van để dân sự trong VAHS có thể
được giải quyết bằng một trong hai hình thức là giải quyết cùng VAHS hoặc
tách ra để giải quyết theo thủ tục tổ tung dân sự Liên quan đến giải quyết vân.
đê dân sự, BLTTHS hiện hành có những quy định như sau
2.2.1 Quy định về việ ét u
2211 Trong pháp luật hình sự Việt Neon, Bộ luật Hình sự năm 2015
có quy Äinh về giải quyết van đề dân sự trong vụ dn hình sự quy đinh cụ thể
tai Điễu 48 BLHS 2015theo đó nôi dung bao gốm:
Quy đinh vi trả lại tài sẵn đi bị chiếm đoạt: Theo quy đính tại Điệu 48BLHS năm 2015 vẻ việc Trả lại tải sản, sửa chữa hoặc bồi thưởng thiết hai,
‘bude công khai sản lỗi thi: Người pham tôi phải trả lại tai sản đã chiếm đoạt
cho chủ s hữu hoặc người quan lý hop php
i hoàn mà chua có điều kiện
"Yann: Khoản 1 Điu 49 BLHSwima 2015
Trang 39các tơi cướp tai sin, bất cĩc nhằm chiếm đoạt tải sản, cướp giat tài sin, cơngnhiền chiếm đoạt tai sẵn, trộm cấp tai sản, lửa do chiếm đoạt tai sẵn, lạm dungtín nhiêm cưỡng đoạt tài sản, cưỡng đoạt tai sản Khi sắc đính giá tr tài sản
người phạm tội chiếm đoạt để lam căn cứ sác đính TNHS, Bị cáo chỉ phải chiu
‘TNHS với những tai sản ma thực tế bị cáo chiếm đoạt Số tién, tải sản ding để
xác đính TNHS của người pham tội phải là số tiên ho đã, đang chiếm của Nhanước, của người khác Đối với những khoăn tiên như tiến lãi trong các hop
đồng tin đụng, những khoản tiền người co trách nhiệm trong tổ chức kinh tế
lâm thất thốt, làm thua lỗ thì khơng sác định lả tải sẵn bị chiếm đoạt Tuy
nhiên, nếu người phạm tội cĩ lỗi, vi pham các hop déng, thỏa thuận, vi phạm các hợp đẳng về quan lý kinh tế thì họ vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường số
tải sin này Theo quy định của pháp luất kinh tế, Dân sự Vẻ nguyên tắc thi
họ phải bai thưởng tồn bộ thiệt hai do họ gây ra
Quy dinh về bơi thường gid tri tài sẵn do tài sản bị chiểm đoạt nineng
đã bị mắt hoặc bi hp hoại: Theo quy định tại Điều 48 BLHS năm 2015 thi,
người phạm tơi phải bơi thường thiệt hai vật chất đã được xác định do hảnh vi
phạm tơi gây ra” Để xác định đúng gia trị tai sản bị xâm phạm trong trường.
hợp tải sản bị xêm phạm khơng cịn nữa, cơ quan diéu tra cần lấy lõi khai của
những người biết về tai sản này để xác định đĩ là tai sản gì; nhãn, mác của tải
sản đĩ như thé nào, giá tr tải sản đĩ theo thời giá thực tế tại địa phương vàothời điểm tai sin bị xâm phạm la bao nhiêu, tải sản đĩ cịn khoảng bao nhiêu
phân trăm để trên cơ sở đĩ cĩ kết luận cuỗi cùng vẻ giá tị tải sẵn bi xêm
pham” Như vậy, theo quy định của pháp luật trong trường hop tải sản bi
chiếm đoạt nhưng đã bị mat hộc bị hủy hoại thi người phạm tội phải béithường bằng tiễn tương đương với giá tị tải sản đã bi mắt, bị huỷ hoại
Quy Ảmh về buộc sửa chữa tàt sản bị ine hỗng: Theo quy định tại
Điều 48 BLHS năm 2015 thì, người phạm tội phải sửa chữa hoặc bổi thường,
thiết hai vat chất đã được xác định do hảnh vi pham tơi gây ra" Trong trường,
‘Youu Khoản Ì Đầu 46 BLESsðe 2015
» Yann: Thơng tr hện tick số 022001/TTLT-TANDTC-VESNDTC-BCA-BTP quy dink về việc ắc ảnh giá tại zănbị chiém đoạt bị chiếm giữ ri nhấp, bị đọng bi nhập bị lấy hoại hoc bị Tamale hơng
“ean Koka Ì Đn 48 BLESnưes3015
Trang 40hợp tai sin bị chiếm đoạt hay bi sử dụng trai phép bị hư hồng do người pham.tơi gây ra thì Tịa án buộc ho phải sửa chữa thiết hai gây ra Nếu tải sản đĩkhơng sửa chữa được hoặc việc hodn trả lại tai sản cho chủ sở hữu hoặc người
quản lý hợp pháp khơng thé được do tải sin đĩ bi mắt, bi hủy hoại, bị tiêu dùng thi Tịa án buộc ho phải béi thường các thiết hại vat chất đã gây ra
tương đương với giá trị tai sản đã bị hư hỏng, Tịa án chỉ buộc người pham tơiphải trả lại tải sẵn đã bi chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợppháp, khi tải sản đĩ cịn đúng giá trị khi người pham tội chiếm đoạt, nêu tài sin
đĩ đã bị hư hỗng thì bude người pham tơi phải sửa chữa hoặc bổi thường chochủ sở hữu hộc người quản lý hợp pháp Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cĩtrường hợp, tải sin do người pham tơi chiếm đoạt nhưng lại bán một cách trái
phép cho người khác vả người mua khơng biết tài sản đĩ là tải sẵn bi chiếm.
đoạt Sau khi mua, người mua đã cải tạo, sửa chữa làm tăng giá trị của tai sin
đĩ, thi Tịa an vẫn buộc người chiếm hữu bat hợp pháp (người mma
cđa gian) phải trả Iai tai sin bị chiếm đoạt cho sở hữu chủ cĩ yêu cầu
don phẩi
Quy dinh về bơi thường thiệt hai về lợi ích gắn liễn với việc sử dung, Khat thác tài sản, chi phí hop If dé ngăn chặn, han chế, khắc phục thiệt hai do.
đoạt hy hoại hoặc bị hư hồng: Người bi thiệt hai cĩ quyền
yên cầu béi thưởng tồn bộ lơi ích thu được do sử dụng khai thác tải sẵn.Những lợi ích nay phải phù hợp với thực tế khách quan Khi tinh tốn lợi ích
thu được cần trừ đi các chỉ phí cân thiết để cĩ được lợi ích đĩ Đơi với các chỉ phi hợp lý để ngăn chăn, hạn chế và khắc phục thiết hại Đây phải là những chỉ
phí ma người bị thiệt hai đã bỏ ra để ngăn chặn, han chế và khắc phục thiết hại
Đĩ là những chi phí cĩ thực, những chỉ phi này phải thực sư cân thiết ma néukhơng áp dung thi thiết hai sẽ lớn hơn Những chỉ phí khơng cân thiết sẽ khơngđược tính Để xác định được tính "cần thiết" cẩn chú ý đến điều kiến, hốn.cảnh lúc bay giờ và đặc biết là tam lý của người bị thiệt hai để sác định cho
chính sắc Các chỉ phí đĩ phải hop lý, phủ hợp với giá cả tai thời điểm và địa điểm ngăn chặn, hạn chế va khắc phục thiệt hại” Tùy từng trường hợp cụ thể
mà xác định thiệt hại chứ khơng nhất thiết trường hợp nào cũng bao gồm cảcác loại thiết hai nĩi trên
Tài sẵn bị cl
© Xem: Nguyễn Thanh Tùng C016), VẤn để dn sc mong vu hin sự Luận văn Tae i, Hà Nội,
tang 42