1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Điều kiện nuôi con nuôi theo pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOANG XUAN DONG

DIEU KIEN NUÔI CON NUOI THEO PHÁP LUAT HIỆN HANH VA THUC TIENAP DUNG

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HANOI, NĂM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOANG XUAN DONG

DIEU KIEN NUOI CON NUOI THEO PHAP LUAT HIỆN HANH VA THU TIEN ÁP DUNG

LUAN VAN THAC SI LUAT HOC

Chuyênngành : Luat Dan se và Tố tung dan st

Mã số : 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ HUONG.

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi sin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Ngô Thi Hường,

Các nội dung nghiên cửu, kết quả nghiên cứu trong để tải nay lá trung thực và chưa được công bổ đưới bat ky hình thức nao trước đây.

Các nhân xét, số liệu đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc cụ thể. Tôi săn chịu trách nhiệm vé tinh chỉnh sắc va trung thực của Luận văn nay.

Tae giả luận văn

Hoàng Xuân Đồng

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

PHAN MỞ ĐẦU 1

1, Tinh cấp thiết của nghiên cứu để tải 1 2, Tinh hình nghiên cứu để tài 2 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, 6

5 Phương pháp luân và phương pháp nghiên cửu 1

Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE DIEU KIỆN NUÔI CON NUÔI 9

9 1.1 Khai niêm và nguyên tắc nuôi con nuôi.

LLL Khải niệm mist cơn nuôi 9 1.12 Nguyên tắc điều chinh việc nuôi con nuôi 10 1.2 Khái niêm và y nghĩa của điều kiện nuôi con nuôi 13 1.2.1 Khải niệm điều kiện midi con nuôi l3 1.22 Ý nghĩa của việc quy dinh điều Riện nuôi con nuôi 4 1.3 Khái quát pháp luật Việt Nam về điểu kiện nuôi con nuôi 1 13.1 Pháp luật về

công hòa ra đồi đắn trước kt ban hành Luật Nôi cơn môi năm 2010 17 13⁄2 Pháp luật về

môi năm 2010 19

kiện midi con môi từ ki nước Việt Nam dân chủ

*iên nuôi con môi từ kht ban hành Luật Nuôi con

1.4 Một số yếu tổ tác đông đến việc thực hiện pháp luật về điểu kiện nuôi

con nuôi 20

1.42 Yếu tố về thực thi pháp luật 21 1.43 Yếu tổ về tỗ chức bộ máy co quan quản if %

Kết luận Chương 1 29

Trang 5

Chương 2 THUC TRẠNG PHÁP LUAT VIỆT NAM VE DIEU KIEN NUGI CON NUGI 30

2.1 Thực trang pháp luật về điều kiến đổi với người được nhân lam con nuôi 30 LLL Người được nhận lầm con muôi là trễ em dưới 16 tối, là người từ đủ 16 tudt đến dưới 18 tudi nễu làm con nuôi của cha đượng me kế, cô câu, i, chit bắc ruột 30 3.12 Người được nhận làm con nuôi chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chỗng 33 2.2 Thực trang pháp luật Việt Nam vẻ diéu kiến đổi với người nhân con

muối 35

2.2.1 Người nhân con nuôi phải có năng lực hành vi đân sự dy ai 35 12.1 Mgười nhân con nuôi phải hơn con môi từ 20 tudt trở lên bị 2.2.3 Người nhận môi con nuôi phải có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỉ 6 đâm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục con nôi 38 2.2.4 Người nhận mudi con môôi phải có tử cách dao đức tốt 40 2.2.5 Người nhân con mudt phải không thuộc trường hop không được nhấn con nuôi 40 2.3, Điều kiên về y chi của các bên chủ thé 41 23.1, Sự tễ hiện ÿ chỉ cũa người nhân con môi 41 23.2 Suethé hiện f chi cũa cha me dé hoặc người giám hộ cũa người được nhiận lãm con nuôi 4 23.3, Sự Để hiện J chỉ cũa người được nhận làm con nuôi 4

3.4.1 Thẫm quyền đăng lý việc nuôi con mdi 472.4.2 Hỗ so đăng R! việc mudi con mdi 482.4.4 Vẫn đề midi con nôi thực tế và đăng Rý nuôi con nuôi thực tê 52

Trang 6

Kết luận Chương 2 58

Chương 3 THUC TIEN ÁP DUNG DIEU KIỆN NUÔI CON NUÔI TẠI TINH LANG SON VA MOT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT, NÂNG CAO HIỆU QUA THI HANH PHAP LUAT VE DIEU KIEN NUÔI CON NUÔI 59

3.1 Thực tiễn áp dung pháp luật vẻ điều kiên nuôi con nuôi tại tỉnh Lang

Sơn 59

3.1.1 Thuận iot và những kết quả đạt được trong áp dung pháp luật vềGieu Kiện môi con nuôi sg3.13 Nguyên nhân của những tốn tại, han chế bì 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về diéu kiện nuốt con nuôi 13 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quy dinh về điều kiện nuôi con nuôi 13 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện văn bản hướng dẫn tuc hiên pháp luật liênquan đên điều kiện mudi con mudi 16 3 3 Giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả thực hiến pháp luật diéu kiến nuéi con nuôi T 3.8.1 Tăng cường vai trò cũa Cơ quan con nuôi Trang wong T 3.3.2 Về cơ chế đốt với tinh Lang Son 73.3.3 Vấn đề tổ cute thực hiện tại dia phương qua dia bàn tĩnh Lang Sơn

Trang 7

PHAN MO ĐẦU 1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài

‘Voi nhiêu lý do và mục đích khác nhau, việc nhận con nuôi trong đời sống x4 hội Việt Nam đã tôn tại từ lâu va dan trở nên phổ biển Chế định nuôi. con nuôi được các quốc gia và công ding quốc tế quan tâm đặc biệt vi nó là sư bao về pháp lý rất cẩn thiết nhằm dim bảo những lợi ich tốt nhất cho những tré em có hoản cảnh đặc biết cẩn có mái âm gia đỉnh, ding thời dap ving nhu cầu chính đáng của những người nhận con nuôi như vợ chồng hiểm. muôn, võ sinh, phụ nữ sống đơn thân, mục đích nhân đạo Viée xác lap quan hệ nuôi con nuôi có thể được thực hiện theo những cách thức khá nhau, tùy theo sự lựa chon của cá nhân trong những diéu kiên hoàn cảnh cụ thể, Tuy nhiên có thé phân thành hai cách thức điển hình đó 1a sắc lập quan hệ nuôi con nuôi về mặt xã hội và quan hệ nuôi con nuôi về mặt pháp lý Để quan hệ nuôi con nuôi được pháp luật công nhận thì người nhân con nuôi phải thực tiện thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi tai cơ quan nha nước có thẩm quyền.

“Xuất phát tử nguyên tắc của việc nuôi con nuôi là phải bão đảm quyền, Joi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi, người nhận con nuôi và trên cơ sở tư nguyện, vẫn để nuôi con nuôi luôn được Chính phủ Việt Nam quan tâm và vào mỗi giai đoạn nhất định Nha nước đều ban hảnh các văn bảnquy pham pháp luật để điều chỉnh quan hé nuôi con nuôi Năm 2010 Luật Nuôi con nuôi đã được Quốc hội thông qua và đấy lả đạo luật vé nuôi con nuối du tiên của Việt Nam Trong những năm qua, pháp luật về nuôi con nuôi đã gúp phẩn quan trong trong việc bảo đảm trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng va giáo dục trong môi trường gia đính, đông viền, khơi day tinh thin nhân đạo, nhân văn của con người Việt Nam, giữ gin và phát huy truyền thống tương thân tương ái, lá lãnh dium lá rách trong Nhân dn, bao về quyển và lợi ích hợp pháp của cha, mẹ nuôi, giúp họ én định từ tưởng và yên tâm.

Trang 8

trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc con nuôi như con dé Tuy nhiên, trong thực tế việc hiểu vả thực hiện các quy định về nuôi con nuôi còn chưa đúng, chưa đây đủ, thêm chỉ còn có những sai phạm, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyển của tré em được nhận lâm con nuôi Trong qua trình tiến hành các thủ tục cho nhận con nuôi, đặc biệt trong việc cho trễ em lam con nuôi người nước ngoài con có hiện tương vi pham pháp luật như cổ ý làm sai lệch nguồn gốc của trễ, không đảm bao quyển tìm người thân thích của tré trước khí cho tré lâm con nuôi, một số trưởng hợp cho trẻ em lam con nuôi vì mục đích vụ lợi, hoặc các mục đích khác trái pháp luật và đạo đức zã hội Trong quan hệ giữa cha me nuôi và con nuôi còn tén tại hiện tượng sâm phạm nghiêm trọng quyển của trẻ em như bóc lột sức lao động của trẻ, lam dụng tình duc, bạo hành, ngược đấi đỗi với con nuôi.

Các văn bản pháp luật trước đây cũng như Luật Nuôi con nuôi năm 2010 đã có những quy định cụ thể, điều chỉnh vẻ lĩnh vực nuôi con nuôi, song vẫn còn nhiều vấn để tổn tại giữa lý luận va thực tế trong quá trình thực hiện pháp luật Qua thực tiễn thực hiện pháp luật nuôi con nuôi cho thấy còn nhiều vấn dé bắt cập, vướng mắc, do đó, việc nghiên cửu dé tai "Điều iiện muôi con môi theo pháp luật hiện hành và thực tiễn dp đhơng "là cần thiết, nhằm đánh gid những kết quả đã đạt được cũng như những điểm còn hạn chế của pháp uất nuôi con nuôi hiện hành.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian vita qua, lĩnh vực điều kiến nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam vả thực tiễn về công tác nuôi con nuôi được rất nhiễu ngườiquan tâm nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu với những cách tiếp cận và pham vinghién cứu khác nhau Có một số để tai cấp Nha nước, cấp Bộ và nhiều luận văn Tiền sĩ, Thạc sĩ với chủ để liên quan, tiêu biểu có thể ké “một số nghiền cứu sau:

Trang 9

- Lê Thị Kim Hoa (2018), Quy đinh pháp luật về môi cơn muôi có 18 nước ngoài - Những vấn đề ij luân và thực tiễn, Luân văn thạc sĩ Luật hoc, Đại học Luật TP, Hỗ Chi Minh Để tải đã triển khai nghiên cửu gồm 3 phản, (4) Khai quát chung về nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoải, khái niệm chung, mục đích và nguyên tắc, pháp luật áp dụng giải quyết quan hệ nuôi con nuôi có yếu tô nước ngoài, (i) Những quy định cụ thé của pháp luật điều chỉnh vẫn để nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài, điều kiên nuôi con nuôi, trình tự thủ tục giải quyết, hậu quả pháp lý của việc nuối con nuôi có yêu tổ nước ngoài; (đi) Thực trang va giải pháp của quan hệ nuôi con nuôi có yêu tố nước ngoài ở Viết Nam, tinh hình chung vẻ nuôi con nuôi, tinh hình thực hiện Hiệp định hop tác vẻ nuôi con nuôi, mét số vướng mắc của pháp luật, một số giải pháp hoán thiên quy định của pháp luật nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoãi.

~ Nguyễn Thúy Hang (2014), Điêu kiện nuôi con nuôi - Một số vẫn đề 1ÿ Inde và iuec tiễn, Luận văn thac si luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội Luận văn đã xây dưng các khái niềm cơ bản như khái niềm con nuôi, nuôi cơn nuôi, chế định pháp lý vé nuối con nuôi, các hình thức nuôi con nuôi, đồng thời lâm rõ bản chất và hệ quả pháp lý của mỗi hinh thức nuôi con nuôi trong thực tiễn áp dung và tu đó kiến nghị những giải pháp hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực nay ma các quy định trước đây chưa hé được để cập đến.

- Nguyễn Thúy Quỳnh (2018), Điều kiện môi con môi theo pháp luậtVit Neon và thục tiễn tực hiện tea Thành phd Hà Nội, Luân văn thạc ä Luật học, Trường Đại học Luat Hà Nội Luận văn đã đi sâu nghiền cứu một số vẫn đề lý luận va thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về điều kiện nuôi con nuôi Phân tích thực tiễn thực hiện pháp luật về điểu kiện nuôi con nuôi tại‘Thanh phô Hà Nội; từ đó dé zuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật‘va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về vẫn dé này.

Trang 10

- Dương Thiên Ly (2019), Điển kiện nuôi con nuôi và thực tiễn thi hành, Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội Luân văn nghiên cứu một số vấn dé lý luận va quy định của pháp luật hiện hành về điều kiện nuôi con nuôi Phên tích thực tiễn áp dụng pháp luật vé điều kiện nuôi con nuôi, từ đó đưa ra một số kiến nghị va giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu qua quản ly nha nước vé van dé nay.

~ Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định. pháp lý về nuối con nuôi ở Việt Nam, Luân án Tiên sf Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Luận án đã sây dựng các khải niệm cơ bản như khái niềm con nuôi, nuôi con nuôi, chế định pháp lý về nuôi con nuôi, các hình thức nuôi con nuôi, đồng thời làm rõ bản chất và hệ quả pháp lý của mỗi hình thức nuôi con nuôi nây Luân án đã lam rõ cơ sỡ xã hội - lịch sử của việc nuối con nuôi và chỉ ra những yêu tổ cơ bản ảnh hưởng tới việc nuôi con nuôi trong điều kiện kinh tế thi trường và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay Luận án phân biết việc nuôi con nuôi với các hình thức chăm sóc, bão về tré em khác và làm rổ ý ngiĩa của việc nuôi con nuôi Luận án đã chỉ ra những điểm bắt câp của pháp luật nuôi con nuôi hiên hành, như côn thiếu vắng quy định về các hình thức nuối, hệ qua pháp lý của viée nuôi con nuôi chưa được quy định đây đã và chưa tương đồng với pháp luật quốc té, các diéu kiện nuôi con nuôi chưa chất chế, chưa phin ánh va phù hợp với bản chất của quan hệ nuôi con nuôi, chưa có quy định vẻ huỷ viếc nuôi con nuôi Luận an để để xuất ba nhóm giai pháp nhằm nâng cao hiệu qua của pháp luật

Bên canh đó, pháp luật v diéu kiện nuôi con nuôi cũng được các nha nghiên cứu quan tâm công bó trên tạp chi khoa học có uy tín như:

+ Nguyễn Phương Lan (2010), Nhitg bat cập về điều tiện nuôi con must trong Ludt Nhôi con mudi năm 2010, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 'Viện Nhà nước va Pháp luật, Số 8/2017, tr.24 — 31, Bai viết phân tích những

Trang 11

điểm bat cập vả hướng hoàn thiện các quy định về điều kiện nuôi con nuôi trong Luât Nuôi con nuôi năm 2010 nhằm dam bao hiệu quả của việc nuôi con nuôi

+ Cao Thị Quỳnh (2017), Bàn về điều Kiện độ mỗi trong nuôi con nuôi, Tap chi Dân chi và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 10/2017, tr 44 - 46 Bai viết niên những bất cập trong thực tiễn áp dung quy định của pháp luật vẻ điều kiện đô tuổi trong nuôi con nuôi, đặc biệt la ở vùng sâu, ving xa, ving đồng ‘bao dân tộc thiểu số, vùng biên giới và kiển nghỉ hoàn thiện vẻ vẫn để nay.

+ Nguyễn Phương Lan (2009), Một số vấn dé về điều Mện nudi con zmôi, Tap chi Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 3/2009, tr 42 ~ 49 Bai viết phân tích một số vẫn để vé điều kiện nuôi con nuôi trong Luật Nuôi con nuôi năm 2010, một số van dé còn tổn tại trong việc áp dụng điều kiện nuôi con nuôi, qua đó, nhằm đảm bảo hiệu quả của việc nuôi con nuôi.

+ Nguyễn Thi Minh Phương (2019), Phiếu i lich te pháp theo quy ainh của Luật Lj lịch he pháp và guy ảnh cũa Luật Niôi con môi về điều abn hỗ sơ đối với người nhân con môi trong nước, Tạp chi Nghề Luật của Hoc viện Tw pháp, năm 2019, Số 1, tr 17-20 Bai viết để cập, phân tích quy định pháp luật, thực tiễn thực hiện quy định vé Phiêu lý lịch tư pháp theo quy định của Luật Lý lich tư pháp va quy đính của Luật Nuôi con nuôi về điều kiên, hỗ sơ đối với người nhận con nuôi trong nước Đưa ra một số để xuất, kiến nghị gop phn bao dim thực hiện có hiệu quả, khả thí mục đích nuối con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, me va con lâu dai, bên vững, vi lợi ích tốt nhất của người được nhân làm con nuôi, bao đâm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.

Noting luận văn, luận án và công trình nghiên cứu trên đã tip tục nêu lên tâm quan trong của việc nghiên cứu và hoàn thiện các quy định về pháp luật nuôi con nuôi va các điều kiện nuôi con nuôi đầm bao cho trễ em được

Trang 12

nuôi đưỡng, chăm sóc trong môi trường gia đình Vi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hon thiện pháp luật nuôi con nuôi nói chung và các điểu kiện nuôi con nuôi nói riêng trong việc áp dụng thực tiễn van thực su cân thiết Việc nghiên cứu sẽ chỉ ra những mất tích cực, mặt han chế khí áp dụng điều kiện nuôi con nuôi vào thực tế, vừa để ra được những giải pháp hoàn thiện pháp luật về các điều kiện nuôi con nuối góp phan bao vệ tốt hơn quyển lợi trẻ em được nhân Jam con nuôi, cũng như mục dich, ý nghĩa của viếc nuôi con nuôi

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài.

Luận văn lam rõ những vẫn dé lý luên pháp luật vẻ điều kiên nuối con ‘mudi, đánh gia thực trang các quy đính pháp luật vẻ diéu kiện nuôi con nuôi, chỉ ra những điểm cin hạn chế, bat cập từ đó đưa ra các giải pháp hoan thiên các quy định của pháp luật về diéu kiện nuối con nuôi 6 nước ta hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Dé đạt được mục đích nghiên cứu của để tai đất ra, tác giã thực hiện những nhiệm vụ sau:

- Xây dựng khái niệm điều kiện nuôi con nuôi

- Phân tích cơ sỡ lý luận và thực tiễn của quy định pháp luật vẻ điều kiên nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam hiện nay.

- Banh giá thực trang pháp luật về điên kiện nuối con nuôi ở Việt Nam hiện nay.

~ Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi hiện nay từ đó chỉ ra những bat cập, hạn chế trong các quy đính của pháp luật cũng như việc áp dụng pháp luật vé điều kiện nuôi con nuối

- Đưa ra các giải pháp gop phan hoàn thiện pháp luật nhẳm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi hiện nay.

4 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối mong nghiên cứu của luận văn.

Trang 13

Luận van di sâu nghiên cửu các quan điểm, các quy định của pháp luật về điểu kiến nuôi con nuối va các quy định pháp luật có liên quan.

4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn

Luận văn nghiên cứu quy định của pháp luật hiên hành về điều kiện muối con nuôi, giới hạn việc nuối con nuôi trong nước.

Phạm vi nghiên cứu về thời gan: Nghiên cứu thực tiễn ap dụng điều kiện nuôi con nuôi trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2019

Địa bản nghiên cứu thực tiến tinh Lang Sơn.

Cac van dé về hậu quả pháp lý của việc không tuân thủ điều kiện nuôi. con nuôi, pháp luật về giải quyết tranh chấp liên quan đến điều kiến nuôi con nuôi theo thủ tục tố tung dân sự hoặc tổ tụng bảnh chính không thuộc đổi tượng nghiên cửu, phạm vi nghiên cứu của Để tải nay.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của để tài đặt ra, trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác — Lénin, đông thời bám sát các quan điểm, chủ trương, đường lôi, chỉnh sảch của Đăng và pháp luật của Nha nước vẻ chính sách, điều kiến nuôi con nuối

Trong quá trình nghiên cứu và trình bảy, luôn văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học sau

~ Phương pháp phân tích vả tổng hợp. - Phương pháp đánh gia, bình luận - Phương pháp so sảnh.

- Phương pháp thông kê, phương pháp quy nap,

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận van 6.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn.

Kết quả nghiên cứu của dé tài Luận văn góp phân hệ thống hóa cơ sỡ lý én dịch.

luận về diéu kiện nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn ap dụng trong điều kiện hiện nay.

Trang 14

Các giãi pháp va kiến nghị của dé tai luận văn trực tiép gop phẩn hoàn thiện điều kiện nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn áp dụng. trong điêu kiện hiện nay.

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của để tải luận văn cũng có ý nghĩa tham khảo đổi với các cơ quan quản lý hảnh chính nha nước vẻ tư pháp các tink, thành phố khác, cơ sỡ nghiên cứu, tổ chức, cá nhân thực hiện quy định về diéu kiến nuôi con nuối

7 Cơ cầu của luận văn.

Ngoài các phân: Trang bia, lời cam đoan, muc lục, lời nói đâu, kết luân và danh mục tà liêu tham khảo, luận văn được chia lam ba chương như sau:

Chương 1: Khải quát chung vé điều kiện nuôi con nuôi

Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam vẻ điều kiện nuôi con nuôi Chương 3: Thực tiễn áp dụng diéu kiên nuối con nuôi tạ tinh Lang Sơn. và một số giải pháp hoan thiên pháp luật, nâng cao hiệu quả thi hảnh pháp uật về diéu kiện nuối con nuôi.

Trang 15

Chương 1

KHÁI QUÁT CHUNG VE DIEU KIỆN NUÔI CON NUÔI nuôi con nuôi

1.1.1 Khái niệm nudi con nuôi

Trẻ em cần được sống trong gia đính góc của mình nhưng vì một số lý do ma tré em không thé

các em can được nuôi day trong một gia đỉnh khác để có thé thay thé gia đình ing chung với gia định ruột thit của mình Vi vậy,

gốc Việc nuôi con nuôi đã tôn tại từ lâu trong zã hội, mang tính nhân đạo sâu. sắc khi đảm bao cho người được nhên làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phủ hợp với đao đức sã hội Việc nhận con nuôi trong đời sống zã hội Việt Nam đã tổn tại từ lâu va dan trở nên phổ biển.

Dưới gúc đô pháp lý, nuôi con nuôi là việc zác lap quan hệ cha, me, con giữa những người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi Nuôi con nuôi là việc sắc lập quan hệ cha, me và con lâu dài, bén vững giữa cha nuôi, me nuôi va con nuối thông qua viée đăng ký tại cơ quan nhà nước co thẩm quyền khi các bên có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, vì lợiích tốt nhất của người được nhân làm con nuôi, bảo dém trẻ em được yêuthương, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trong môi trường gia đình thay thế. Nếu như quan hệ pháp luật giữa cha mẹ để và con dé được phát sinh do sự kiện sinh dé thi quan hệ pháp luật giữa cha mẹ nuôi va con nuôi được phát sinh do sự kiện nhân con nuôi Việc xác lập quan hệ cha mẹ con căn cử vào sự kiên nuôi dưỡng nay sẽ làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa cha me nuôi va con nuôi và việc nuôi con nuôi chỉ có giá trị pháp lý khi đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật Cha mẹ nuối là ngườinhận con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nha nước có thẩm. quyền đăng ký Con nuôi là người được nhận lam con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan có thẩm quyền đăng ký Đây la hai chủ thể quan trong

Trang 16

nhất của quan hệ nuôi con nuôi Người nhân con nuôi, có thé la một cặp vơ chống co quan hé hôn nhân hop pháp, cổng có thé là người độc thân (nam hoặc nữ) có đũ điều kiến nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật.

Nour vậy, đưới góc độ là một sự kiện pháp lý, nuôi con nuôi được hiểu là việc một người hoặc hai người là vợ chẳng nhân nuôi một người khác không do ho sinh ra, nhằm xác lập quan hé cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và người được nhận nuôi trên cơ sở phù hợp với các quy định của pháp luật

Tir đó, có thé đưa ra khái niềm nuôi con nuôi như sau: Nuôi con nuối là sur kiên pháp lý nhằm zác lép quan hệ cha, me, con giữa những người nhân nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi khi các bên tuân thủ các điều kiên do pháp luật quy định va được cơ quan có thẩm quyển công nhân

1.12 Nguyên tắc điều chỉnh việc nuôi con nuôi.

'Việc xác lập quan hệ nuôi con nuôi phai tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau đây,

Thứ nhất, việc nuôi con mudi phải tuân thủ nguyên tắc bdo vệ quyén con người, quyển trẻ em Nguyên tắc này có giả trị chỉ phối toàn bộ quá trình giải quyết và thực hiện việc nuôi con nuôi ở Việt Nam Nói cách khác, bắt kỷ quan hé nuôi con nuôi nào do pháp luật điều chỉnh cũng phải hướng đến mục tiêu thiết lập mỗi quan hé pháp ly gắn bó, dn định lâu dai giữa cha, me va con.

Nguyên tắc xuyên suốt của việc nuôi con nuối là bao đầm phủ hợp với chủ trương, đường lồi của Đăng va pháp luật của Nha nước vé công tac bảo vệ tré em, vi lợi ích tốt nhất của trẻ em Trong khi giãi quyết viée nuôi con nuôi phải bao dém rằng việc nuôi con nuôi là biện pháp tim gia đính thay thé cho trẻ em, vi lợi ích tốt nhất của tré.

Mục dich của việc nuôi con nuối nhằm sắc lập quan hệ cha, mẹ vả con lâu dài, bên vững, vi lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bão dam cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc trong mỗi trường gia

Trang 17

đính (có cha, có me), được cha mẹ yêu thuong Đây cũng lả mục tiểu ma Công ước Lahay ngảy 29/5/1993 về bao vệ trẻ em va hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế (sau đây goi là Công ước Lahay) đặt ra.

Tint hai, kit giải quyết việc nuôi con mudi cần tôn trong quyền của trễ em được séng trong môi trường gia đình gốc Thực chat việc nuôi con nuôi là việc tìm gia đính thay thé để trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng trong môi trường tốt nhất nên nguyên tắc trẻ được sống trong môi trường gốc có thể nói 1à quan trong nhất, Khi giải quyết việc nuôi con nuôi phải tôn trọng quyển của trẻ em được sông với cha me dé, người thân thích, ruột thịt của mình, không được đưa trẻ em ra khỏi môi trường gia đỉnh gốc tréi với lợi ich của trẻ em Con nuôi có quyển được biết về nguôn gốc của mình, không ai được căn trỡ con nuôi được biết vẻ nguồn gốc của mảnh Quy định nảy hoàn toàn phù hop với nội dung Công ước Lahay tại Khodn 2 Điều 30 của Công ước và các van kiện quốc tế về van để nuôi con nuôi ma Việt Nam ky kết

"Tuân thủ nguyên tắc này, thứ tư đổi tương ưu tiên được lưa chon làm. Gia dinh thay thé sẽ căn cứ vào mức độ xa gần của quan hệ huyết thing Theo Luật Nuôi con nuôi của Việt Nam thi thứ tự ưu tiên 1a: @) cha đượng, mẹ kế, cô, câu, di, chú, bác ruột của người được nhận lam con nuôi, (ii) công dân Việt Nam thường trú ở trong nước, (ii) người nước ngoài thường trú ở Việt Nam, (iv) công dân Viết Nam định cư ở nước ngoài, (v) người nước ngoài thường trủ nước ngoài (Điều 5 Luật Nuôi con nuôi năm 2010) Trường hợp có nhiễu người cing hing wu tiên xin nhân một người làm con nuôi thi xem xét, giải quyết cho người có điều kiên nuối đưỡng, chăm sóc, giáo đục con nuôi tốt nhất.

Nguyên tắc nảy xuất phát từ quan điểm chính trị, pháp lý nhân vin Giainh nơi trễ em sinh ra được coi là môi trường lý tưởng nhất cho sự phát triển.của tré em Do còn non nét về thé chất và trí tué, nên tré em cân được bao vệ

Trang 18

vả chấm sóc đặc biết trong béu không khí yêu thương, hạnh phúc va cảm thông của những thanh viên trong gia đính Đây là một nguyên tắc được thừa nhận chung trong cộng đông quốc tế Điều 3 tuyên bổ của Liên hợp quốc về các nguyên tắc pháp lý và zã hội liên quan đến phúc lợi và bão vé trễ em ghi nhận “Uu tiên hang dau đổi với trẻ em là phải được cha mẹ đẻ chấm sóc” Lời nói đầu Công ước của Liên hợp quốc về quyển trẻ em “tin tưởng ring, gia inh với tự cách là nhóm xã hội cơ bản va là môi trường tự nhiên cho su phát triển va hạnh phúc của tat cả các thành viên gia đính, đặc biệt la trẻ em cần có sự bảo vệ và giúp đỡ cần thiết có thé đảm đương đây đủ các trách nhiệm của minh trong công đồng” Lời nói đâu Công ước Lahay vẻ nuôi con nuôi quốc tế "nhắc lại rằng, mỗi nước cân phải tụ tiên tiền hành các biện pháp thích hop để trẻ em có thé được chăm sóc trong gia đính gốc của mình”.

Thứ ba, việc môi con nuôi phat bảo đấm quyên và lợi ich hợp pháp cũa người được nhận làm con nuôi và người nhậm con môi Giữa người nhân con nuôi vả người được nhận làm con nuôi hoàn toản bình đẳng, không phan biết nam nữ, không trai pháp luật và đạo đức xã hội Trong quả trình nuôi con nuôi, lợi ich của tré em phải được tính đến trước tiên trong mối tương quan. với lợi ích của cha mẹ nuôi Việc nuôi con nuối phải được thực hiện trên tỉnh thân tự nguyện của các bên liên quan, không phân biệt giữa người nhận con nuôi là nam hay nit, đơn thân hay đã kết hôn, déng thời không phân biết giữa con nuôi là trai hay gai Khi nhận con nuôi thì người nhân con nuôi sé được lâm cha làm me, người được nhận làm con nuôi là con, không có bat kỳ sự phân biệt nào về cả tình thương lẫn sự giáo duc dành cho tré em Ngược lại, trẻ được nhân lam con nuôi cũng sẽ có quyển có được một gia đỉnh mới thay thể, được yêu thương, chăm sóc tron ven như những đứa con ruột thit Va điều quan trong hơn hết la việc nui con nuôi nảy được dua hoàn toán vào sự tự nguyện của cả hai bên, cha mẹ nuôi thật sự muỗn nuôi đứa trẻ như những đứa con ruột va dam bão cho đứa trẻ đó có được sự chăm sóc, day đỗ từ cha

Trang 19

mẹ Con mudi cũng coi cha me nuéi cia minh như cha me ruốt, yêu thương, phụng dưỡng cha me.

Thứ te chi cho làm con người nước ngoài lâu không thé tim được gia ắc được thừa nhận trong các văn kiện pháp lý quốc tế Lời nói đầu của Công ước Lahay vé nuôi con nuôi inh thay thé ở trong nước Đây cũng là nguyên.

quốc tế đã "Công nhân rằng, nuôi con nuôi quốc tế có lợi thé 1a dem lại mai âm gia dinh lâu dai cho trễ em không tim được mét gia đình thích hợp tai nước gốc của mình”, vả “nhắc lại rằng, mỗi nước cẩn ưu tiền tiền hành các. biện pháp thích hop dé tré em có thể được chăm sóc trong gia đình gốc của trình” Với nguyên tắc nay, khi giải quyết việc nuối con nuôi, mu tiên cho tré được nhận làm con nuôi ỡ gia đính trong nước và việc cho trẻ lâm con nuôi người nước ngoài chỉ được xem lả biện pháp cuối cùng Mỗi đứa trẻ được sinh ra đều thuộc một dân tốc nhất định vả khi được nbn lâm con nuôi của người nước ngoài thi sẽ lam thay đổi dân tộc của đứa tré Vi vậy, việc thay đổi nguồn gốc cia tré sẽ vi phạm nguyên tắc được sống trong môi trường gốc của trẻ “Nếu việc nuôi dưỡng trong phạm vi gia đính không thể thực hiên được thì phải tính đến các biên pháp chăm sóc thay thể ở trong nước, trong đó có việc nuôi con nuôi Chỉ sau khi đã xem sét thoả đáng các giải pháp trong nước ma vẫn không tìm được mai ấm gia đính cho trễ thì mới tính đến việc cho tré em lâm con nuôi người nước ngoài, va việc đó phai vi lợi ích tốt nhất của tré em”?

1.2 Khái niệm và ý nghĩa cia điều kiện nuôi con nuôi.

1.2.1 Khái niệm điều kiện nuôi con nu

"Việc nuôi con nuôi chỉ có giá trị pháp lý khi được cơ quan nba nước có thấm quyển công nhận theo những điều kiến và trình tự ma pháp luật quy định Sự công nhận của cơ quan nhả nước có thẩm quyền thể hiện qua việc 'NgyỄn Phương Lom (2007), Cơ ý lu và dc nỔn cũa chế đọ pháp ý vl matt cơn mới ð

iệcNau, Tường Basho: Luật Ha Nội, Hà Nội 70

Trang 20

tiến hảnh đăng ki nuối con nuối vả ra quyết định công nhận nuối con nuối Quyết định công nhân nuôi con nuôi lả cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật cha me và con giữa người nhân nuôi và đứa tré được nhận nuôi, phat sinh các quyển và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ nuôi con mudi Vi vây, trong quá trình thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi, các điều kiện của việc nuôi con nuôi phải được xem xét một cách đây đủ và toàn diện Nếu các. ‘bén không có đủ các điều kiên mã pháp luật quy định thi cơ quan đăng ký có quyền từ chối việc đăng ký nay.

Nhu vậy, chỉ khi nảo hội tụ đủ các điều kiến do pháp luật quy định thì quan hệ nuôi con nuôi mới được cơ quan nha nước có thẩm quyển công nhận và phat sinh hiệu lực pháp lý Cơ quan nha nước có thẩm quyển chỉ có thé công nhận việc nuôi cơn nuôi khi các bên đương sự thể hiện rổ rang ý chi của minh đồng thời đáp ứng đây đủ các điều kiện cần thiết của việc nuôi con nuôi. Điều kiện nuôi con nuôi bao gồm các điều kiện về nội dung và điều kiện về hình thức Hai điều kiện nảy có mối quan hệ với nhau va tạo ra hiệu lực pháp ý của quan hệ nuôi con nuôi.

Nhu vay, có thé đưa ra khi niệm điêu kiện nuôi con nuối như sau: Điều kiện nuôi con nuôi là những căn cứ pháp lý do nha nước ban han, thể hiện ý chi của nhà nước thông qua các quy phạm pháp luật quy định các điều kiện cần va đủ đối với các chủ thể có liên quan trong việc cho và nhận con nuôi phủ hợp với mục đích, yêu câu của việc nuôi con nuôi và la cơ sỡ để việc nuôi con nuôi được công nhận là hợp pháp

1.2.2 Ý nghĩa của việc quy định điêu kiện nuôi con nuôi.

Thứ nhất, pháp luật điều chỉnh điều kiện nuôi con nuôi nhằm tạo hành:lang pháp 1} đâm bảo cho việc nuôi con midt đáp ting được yêu cẩn bảo vệquyễn con người quyén công dân Nuôi con nuôi là hiện tượng xã hội xây raở cac quốc gia và déu được pháp luật các nước điều chỉnh Ở nước ta, trong

Trang 21

‘hoan cảnh đất nước còn phải chịu những di chứng năng né của chiến tranh, điểu kiện kinh tế - xã hội có nhiễu khó khăn, mức thu nhập của người dân còn thấp, nhiều tré em có hoàn cảnh đặc biệt

nuôi con nuôi cảng trở nên cấp thiết trong đời sống xã hội Bên cạnh ý nghĩa có mái âm gia đính, thi van dé tạo mai 4m gia đình cho trẻ em, việc nuôi con nuôi còn góp phan đáp ứng nhu: cầu làm cha, mẹ chính đáng của vợ chẳng nhận con nuôi, nhất là những cặp vợ chẳng vô sinh, hiểm con, phụ nữ đơn thân Trong những năm qua, pháp luật về nuôi con nuôi ở nước ta đã góp phan quan trọng trong việc bảo dim thực hiện quyển trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo duc trong môi trường gia đính, đồng viên, khơi day tinh thin nhân đạo, nhân văn của con người Việt Nam, giữ gin va phát huy truyền thống tương thân tương ai, lá lành diam lá rach trong Nhân dân.

Thứ hai, pháp luật điều chữnh điều kiện nuôi con nudi trong bối can hội nhập quốc tế và thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người là thé hién sự tôn trong các cam kết quốc té của Việt Nam khi tham gia Công ước quéc tê về quyền trễ em, tôn trong và bảo dam các quyén trẻ em, bảo đâm việc nuôi con nuôi được tiễn hành trên nguyên tắc nhân đạo.

Các quy định về điều kiện nuôi con nuôi trong pháp luật Việt Nam théhiện sự lên trọng các cam kết quốc tế của Việt Nam khi tham gia Công ướcquốc tế vé quyên trễ em Đồng thời, quy đính về điều kiên nuôi con nuối là tôn trong và bão dim các quyền tré em, bao dim việc nuôi con nuôi được tiền hành trên nguyên tắc nhân đạo, vì lợi ich tốt nhất của tré em, hải hoa với tính thân Công ước Lahay ma Việt Nam đã phê chuẩn năm 2011 Vi một nguyên nhân nảo đỏ ma trẻ em không có cha me thì déu có quyển có một gia đính va được nhận làm con nuôi dưới hình thức hợp phap nhắm đềm bão cho trẻ em đó được trông nom, chăm sóc, nuôi đưởng vả giao duc đẩy đủ Mét trong những mục dich của Công ước Lahay la "Hình thành những đâm bao dé vẫn.

Trang 22

để con nuôi nước ngoài được tiên hanh vi lợi ích tốt nhất của trễ em được công nhận trong luật pháp quốc tế” "Quyết định số 1103/QĐ-CTN ngày 18/7/2011 của Chủ tịch nước phê chuẩn Công ước Labay số 33 vé bảo vệ trễ em và hop tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế tham gia Công ước nay, ‘Viet Nam có cơ hội để mở rông quan hệ hợp tác về nuôi con nuôi với các nước thành viên Công ước ma trước đây chưa ký kết Hiệp định song phương với Việt Nam, qua đó giúp mé rộng địa ban tìm kiểm các gia dink có đủ điều kiên va nguyên vọng nhân trẻ em làm con nuôi Thông qua cơ chế hợp tác nay, các tổ chức, cơ quan liên quan của Việt Nam cũng có thêm cơ hội hoc hải, trao đổi kinh nghiệm với các nước thảnh viên công ước trong quan lý va

giải quyết van dé nuôi con nuôi quốc tế?

Để thực hiện đẩy đủ trách nhiém, nghĩa vụ của một nước thành viên tham gia Công tước, đồng thời nâng cao hiệu qua của công tác giải quyết việc mudi con nuôi quốc tế, ngày 07/9/2012 Thủ tưởng Chỉnh phủ đã ban hành Quyết định số 1233/QĐ-TTg phê đuyệt Để án triển khai thực hiện Công ước Lahay số 33 vé bao vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc té giai đoạn 2012 ~ 2015; tiếp đó, ngày 20/9/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thi số 19/CT-TTg về việc nâng cao nhận thức pháp luật về nuôi con nuôi và tăng cường biện pháp bão dm thực thi Công ước Lahay số 33 về bão về trẻ em va hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế Để bảo dam cho quá trình hợp tac với các nước thành viên Công tước Lahay được thực hiến chủ động, hiệu quả, ngày 03/4/2013, B6 trường Bộ Tư pháp đã ký Quyết định số 696/QĐ-BTP phê duyét Lô trình hợp tác với các nước thảnh viên Cong tước Lahay giai đoạn 2013 ~ 2015.

Thứ ba, pháp luật điều chỉnh điều kiện muôi con nuôi nhằm bão vệ trễ em Tré em có quyên được yêu thương, chăm sóc, được sống trong bau không,

`Bộ Tư hp (012), Báo cáo tực hiện Pháp luật v mối con murs Chino pi NGL

Trang 23

khí gia đính, được trưởng thành đưới sự giáo dục, định hướng của cha, mẹ Quy đính điểu kiến nuôi con nuôi nhằm bảo đảm cho việc nuôi con nuôi phù hop với chủ trương, đường lồi, chính sách của Bang, pháp luật cũa Nhà nước vẻ công tác bảo vệ trẻ em, bao đảm việc nuôi con nuôi được thực hiện trên tinh thân nhân dao, vì lợi ích tắt nhất của tré em, tao cơ sở pháp lý chất chế, minh bạch, góp phẩn đầu tranh phòng chẳng hiện tượng mua ban trẻ em hoặc lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi.

143 Khái quát pháp luật Việt Nam về điều kiện nuôi con nuôi

13.1 Pháp lật về điều kiện nuôi con nuôi tie Ki nước Việt Nam din chi cộng hia ra đồi đến trước khi ban hành Luật Nuôi con nuôi năm 2010

Kế từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ công hòa ra đời (nay là Nước Công hòa Xã hội chủ ngiấa Việt Nam) cho đên trước khi ban hành Luật Nuôi con nuối năm 2010, vấn để nuôi con nuôi được quy định trong các đạo luật hôn nhân và gia đính Đầu tiên là Luật Hôn nhân va Gia đình năm 1959, tiệp đến là Luật Hôn nhân va Gia đình năm 1986 và cuỗi cùng là Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000

Luật Hôn nhân va Gia đỉnh năm 1959 quy định vẻ van đề nuôi con nuôi chi trong một diéu luật @iéu 24) nên chỉ quy định mang tính nguyên tắc: Con nuôi có quyển va nghĩa vu như con dé, việc nuôi con nuôi phải được đăng ky tại cơ quan có thẩm quyền, Tòa án có quyển quyết định cham đứt việc nuôi con nuôi vi lợi ích của con nuôi Như vay, Luật Hôn nhân và Gia đính năm

1959 chưa quy đính vẻ điều kiên nuôi con nuôi.

Luật Hôn nhân va Gia đính năm 1986 quy định vẻ điều kiện đổi với người được nhận lam con nuôi, người nhận con nuôi vả ý chí của các bên trong quan hệ nuôi con nuôi Theo đó, người được nhận làm con nuôi phải từ 15 tuổi trở xuống Trong trường hợp con nuôi là thương bình, người tan tậthoặc làm con nuôi người giả yêu cô đơn thi có thể trên 15 tuổi (Điểu 35),

Trang 24

Nguoi nhân con muơi phải hơn con nuối từ 20 tuổi tré lên @iéu 35) Việc nhận nuơi con nuơi phải được sự thod thuân của vợ chồng người nuơi, cia cha

người tir 0 tuổi trở lên thì cịn phải được sự ding y của người do (Điều 36). Nhu vay, Luật Hơn nhân và Gia đính năm 1986 đã quy định chỉ tiết hơn về

điều kiên nuơi con nuơi so với Luật Hơn nhên va Gia đình năm 19!

Luật Hơn nhân và Gia đính năm 2000 đã cĩ những tiến bộ đảng kể trong các quy định về diéu kiện nuơi con nuơi Đối với người được nhân làm con nuơi phải đáp ứng các điểu kiện: Tir 15 tuỗi tr xuống, trường hợp là thương binh, người tan tật, người mắt năng lực hảnh vi dn sự hoặc lâm con mudi của người giả yêu cơ đơn thì cĩ thể trên 15 tuổi; chỉ được làm cơn nuơicủa một người hoặc của cả hai người là vợ chẳng (Diéu 68) Đối với người nhận con nuơi phải dim bảo các điều kiện- Cĩ năng lực hành vi dân sự day đủ, hơn con nuơi từ 20 tuổi trở lên, cĩ tư cách đạo đức tốt, cĩ điều kiến thực ế bao dim việc trồng nom, chấm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con nuơi, khơng phải lả người đang bị han chế một số quyển của cha, mẹ đối với con chưathánh niên hộc bị kết án mà chưa được xố án tích vé một trong các tơi cổ ýxâm pham tính mạng, sức khoẽ, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược.đấi hoặc hảnh hạ ơng, ba, cha, me, vo, chẳng, con, cháu, người cĩ cơng nuơi dưỡng mình, dụ dé, ép buộc hoặc chia chếp người chưa thành niền phạm pháp, mua bán, đánh tráo, chiém đoạt tré em; các tội xâm phạm tinh duc đối với trẻ em; cĩ hành vi zi giuc, ép buộc con làm những việc trai pháp luật, trải dao đức sã hội (Điều 69) Bên canh đĩ, Luật Hơn nhân vả Gia định năm 2000 cịn quy định điểu kiến vẻ ý chí của các bên trong quan hệ nuơi con mudi, Nhân người chưa thành ni , người mất năng lực hành vi dân sự lam con nuơi phat được sự đồng ý bang văn bản cia cha mẹ dé hoặc của người giám hộ Nhân trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên lâm con nuơi phải được su đồng y của tré em đĩ (Điều 71)

Trang 25

13.2 Pháp luật về điều kiện nuôi con môi từ khi ban hành Luật "hôi con nuôi năm 2010

Nhằm điều chỉnh một cách thống nhất và đồng bộ các van dé vẻ nuôicon nuôi trong nước vả nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài và pháp điển hóa. toàn bộ các vấn để về nuôi con nuôi, ngày 17/6/2010 Quốc hội Nước Công hòa sã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ hop thứ 7 đã thông qua Luật Nuôi con nuôi, Luật nay có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 (sau đây gọi 1à Luật Nuôi con nuôi năm 2010) Pham vi điều chỉnh của Luật Nuôi con nuôi năm 2010 bao gém: Nguyên tắc, điều kiện nuôi con nuôi, trình tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi, quyển và ngiấa vụ của cha, me nuôi và con nuôi, cham đứt việc nuôi con nuôi, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức vé nuối con nuôi Tat cả những chế định mà Luật Nuôi con nuôi năm 2010 đưa ra đều nhằm mục dich cao nhất 1a bao vệ trẻ em, bảo vệ quyển va lợi ich tốt nhất của trẻ em được nbn làm con nuôi Sau khi Luật Nuôi con nuôi được chính thức ‘van hành, Chính phủ va các Bô, ngành liên quan đã kip thời ban hảnh các văn bản hướng dẫn thi hanh Luật như Nghỉ định số 24/2019/NĐ-CP ngày05/3/2010 của Chính phủ sửa đổi, bd sung một số điêu của Nghị định số. 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điêu của Luật Nuôi con nuôi, Nghỉ định số 114/2016/NĐ-CP ngày 08/7/2016 của Chính phủ Quy định lệ phí ding ký nuôi con nuôi, lệ phi cắp giấy phép hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài, Thông tư liên tích số 03/2016/TTLT-BTP-BNG-BCA-BLĐTBXH ngày 22/02/2016 của Bộ trường: B6 Tu pháp, Bô Ngoại giao, Bô Công an, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc theo dõi tình hình phát triển của tré em Việt Nam được. cho lam con nuôi nước ngoài va bao vệ trẻ em trong trường hop cẩn thiết, "Thông tư số 24/2014/TT-B TP ngày 20/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp vẻ sửa đổi, bổ sung một số điêu của Thông tư số 12/2011/TT-BTP ngày

Trang 26

27/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dung biểu mẫu nuôi con nuôi Ngoài các văn bản pháp luật trên, để việc nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài được thực hiện thuận lợi về thủ tục và đạt được muc đích nhân đạo 1a tim mái ẩm gia đình cho tré em không nơi nương tra, trong thời gian qua, Viết Nam đã ký kết một số Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi với các nước như Công hòa Pháp, Vương quốc Ban Mạch, Cộng hỏa Italia; Ai Len; Vương quốc Thụy Điển, Vương quốc Bi, Canada; Liên. tang Thuy Sĩ Như vậy, vẻ cơ bản các văn nói trên đã tạo cơ s pháp lý quan trong trong quá trình áp dung, vận dung để giải quyết các việc về nuôi. con nuối và liên quan đến nuối con nuôi không chỉ ở trong nước mả còn cả giuổi con-tuit ed yeo-t4 mướt: ngưệt Việc: bạn heril he thang an bàn “quy: pham pháp luật nhằm thực hiện quan điểm chính trị pháp lý Gia đính là mét môi trường tốt để tré em co thể hình thành va phát triển trọn ven, hoàn thiện. ân thân.

Luật Nuôi con nuôi năm 2010 ra đời la bước tiền, tạo đà để Việt Nam phê chuẩn Công ước Lahay (năm 2011) Điễu kiện nuôi con nuôi được quy định chi tiết, cu thé tại Điều 8 về điều kiện đối với người được nhận lam con nuối, Điểu 14 về điển kiên đổi với người nhận con nuôi, Điểu 21 vẻ sự dingy cho lêm con nuôi và Điều 22 về đăng kỷ việc nuôi con nuôi Đây là cơ sỡ pháp lý để cơ quan nha nước có thẩm quyền công nhận việc nôi con nuôi.

14 Một số yếu tố tác động đến việc thực hiện pháp luật về điều kiện nuôi con nuôi

14.1 Yếu tổ về kinh tế - xã hội

Nhu cầu 28 hội vẻ nhân nuôi con nuối ngày cảng gia ting, do đó,

xã hội này tác đông rất mạnh mé tới việc thực hiện pháp luật vẻ điều kiện nuôi con nuôi Bởi lế, nuối con muôi là chiếc cẩu nhân ái cho những trễ có hoàn cảnh đặc biết có được mai âm gia đính, gdp phần giúp nhiễu trẻ em được.

Trang 27

sống trong môi trường gia đình, được yêu thương, chăm sóc, nuôi đưỡng và giáo dục Các điểu kiện và hoàn cảnh về kinh tế - xã hội phát triển sẽ tác động, tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật của các ting lớp zã hội, là điều kiên thuận lợi cho hoạt động thực hiên pháp luật nói chung và pháp luật về điểu kiện nuôi con nuôi nói riêng Kinh tế - zã hội phat triển, đời sống vật chất của các ting lớp dân cử được cãi thiện, lợi ích kinh tế được đâm bão, các phong tục lạc hậu bị đẩy lùi Các chương trình phổ biển, giáo duc pháp luật sẽ dé dang đến được với đông do cản bé và Nhân dên Nhu cầu tìm hiểu kiển thức pháp luật trở thanh nhu câu, thưởng trực trong suy nghĩ va hành động của người dân, cũng cỗ ý thức cia con người vẻ các lợi ích, lý tưởng, khơi đây thải độ tích cực của người dân trong việc tham gia quản lý Nha nước, quan lý xẽ hội bằng pháp luật Nhờ đó ý thức tôn trong, chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật vé điều kiện nuôi con nuối nói riêng cũng được nâng lên Điều đó giúp cho hoạt đông thực hiền pháp luật của các chủ thể mang tính tích cực, tự giác.

14.2 Yêu tô về thưực thi pháp luật

Như đã trình bay ở trên vẻ ý nghĩa của pháp luật điểu chỉnh vé điều.kiện nuôi con nuôi, các quy định mang tinh thông nhất được thừa nhận rông. ãi trong công đồng xã hội và tr thành nguyên tắc hành đông của công dân, được nhà nước ban hảnh đưới dạng các quy phạm trong các văn bản pháp luật có hiệu lực thi hành Việc néng lên thánh các quy đính pháp lý về điều kiên nuôi con nuôi tạo một tién để pháp lý vững chắc trong việc dam bao thực hiển mục đích của việc nuôi con nuôi Pháp luật chính là tiên để đầu tiên và duy nhất tao ra những dam bão chắc chắn cho các quy định về nuôicon nuôi trên thực tế đạt hiệu quả cao, đáp ứng được mục tiêu bão vệ con người vả bảo về trễ em.

Trang 28

“Việc thực thi chế định nuôi con nuôi ở Việt Nam van không thé tránh được những tôn tai, bat cập, đặc biết trong bối cảnh nhu cầu hợp tác quốc tế và gãi quyết các vấn HỀ mãi com nuối cin Viết Nem là rất lâu: Dida nay đất ra Việt Nam cin thiết phải có đảnh gia toản điện thực trang công tắc giải quyết nuôi con nuồi thời gian qua, những kết qua đạt được, han chế yêu kém, để tìm ra nguyên nhân, đưa ra giải pháp khả thi nhằm nâng cao, chất lương, hiệu quả công tác gidi quyết nuôi con nuôi" Do đó, cần có hệ thông pháp uất đủ manh để thực hiện việc giải quyết cho nhân nuôi con nuôi được thực hiện đúng trình tự, thủ tuc theo quy định của Luật va các văn bản hướng dẫn thi hành Việc thi hành pháp luật vé nuôi con nuôi đã gop phần giúp cho nhiều trẻ em có được mãi âm gia đính, được chăm sóc, nuôi đưỡng va giáo duc tốt Hạn chế những khó khăn nhất định như Quy định về việc hỗ trợ nuôi dưỡng cho tré em trong thời han 60 ngày khi bố me tré không có khả năng nuôi dưỡng cia Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy đính Biéu 15 Luật Nuôi con nuôi gặp khó khăn, Việc đăng ký nuôi con nuối gặp khó khăn đổi với trường hop gia đình nhân nuôi con trong thời gian dai, không thông bảo va đăng ky tai cơ quan có thẩm quyền (đổi với trẻ em bị bé rơi hoặc tự thöa thuận với cha me đ) Yêu tổ này trong những năm qua, việc nuôi con nuôi đã được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định pháp luật vẻ con mudi và pháp luật liên quan, góp phan bảo dim quyển va lợi ích của trẻ em, dé các em được sống, bảo vệ, chăm sóc vả giáo dục trong môi trường gia đính Dong thời, giúp nhiều người, đặc tiệt là phụ nữ đơn thân hoặc các cấp vơ chồng hiểm muôn được thực hiện quyển lam cha mẹ Tir đó góp phân én đính đời sống sã hội tạo nên tăng phát triển kinh tế trên địa bản cả nước,

'Nggẫn Ehinh Ngoc C019), Phế bu tạ Hi tiếp Hhực Hiện giã quyất lo lầm cơn môi nong

xước Hind

Trang 29

g han, yêu té pháp luật tác đồng mạnh mé đến việc thực hiển tăng cường biện pháp nuôi con nuôi trong nước vả hạn chế tình trang nuối con nuôi thực tế tại công đồng, nhằm mục dich tăng cường biện pháp nuôi con nuôi trong nước vả han chế tinh trang nuôi con nuôi thực tế tại cộng đồng Khoản 1 Điển 6 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP sửa đổi,

việc Uy ban nhân dân cập xã có trách nhiệm ra soát, tim người nhận con nuôi ở sung quy định về

đôi với diện trẻ em bi bô rơi, trẻ em mé côi cả cha va me, trẻ em không nơi nương tựa đang được cá nhân, gia định tạm thời nuôi dưỡng hoặc chm sóc thay thế Quy định nay cũng phù hop với quy định tại khoản 2 Điều 43 của Nghĩ định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Tré em Đồng thời, cũng có tác dụng tăng cường thực hiện chuyển đổi hình thức chăm sóc thay thé sang biện pháp nuôi con nuôi đối với trế em 6 cơ sở nuôi dưỡng theo quy định tại khoản 2 Điều 6 cia Nghị định số 19/2011/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung, cơ sở nuôi đưỡng có trách nhiệm đánh giá trễ em can được nhận lam con nuôi đổi với đối tượng trễ em bị bỗ tơi, trẻ em mé cối cả cha và me, trẻ em không nơi nương tựa Việc đánh giá trẻ em cân được nhận lam con nuôi lả can thiết để thực hiện việc chuyển đổi hình thức chăm sóc thay thé theo Điều 45 của Nghị định sô 56/2017/NĐ-CP (từ chăm sóc thay thé tại cơ sỡ nuôi dưỡng sang hình thức nuôi con nuôi tại gia định)

Một yêu tô quan trọng không kém, có sức tác đông mạnh mé đến quá trình thực thí pháp luật xuất phát từ ý thức pháp luật của các chủ thể có liênquan trong hoạt đồng đưa pháp luật vào thực tiễn Muôn thực hiện tốt các điều kiên nuôi con nuôi trên thực tế, các cơ quan được nha nước trao quyển trong quan ly nha nước vẻ đãng ký việc nuôi con nuôi phải thực sự hiểu rõ về tâm quan trong của việc tuân thi điều kiện nuối con nuôi, thực thi pháp luật một cách chính xác, hiệu quả, không để xay ra tiêu cực Các chủ thể cân nhìn.

Trang 30

nhận rổ tam quan trọng của điều kiện nuơi con nuơi trong việc bao vệ trễ em, xem đây là trách nhiệm của mỗi ca nhân trong cộng đồng Chỉ khi y thức của các chủ thể được nâng cao thi hiệu quả của quy định vẻ điều kiện nuơi con nuơi mới nhận được những đảm bảo mang tinh vững chắc.

Hệ thống pháp luật về nuơi con nuơi từng bước được hồn thiện bảo đâm thi hành pháp luật vé nuơi con nuơi Việc Quốc hội thơng qua Luật Nuơicon nuơi năm 2010 đã đánh dấu mốc quan trong vé những nỗ lực của Nhanước Việt Nam trong việc bảo dim sự tương thích giữa pháp luật quốc gia vớipháp luật quốc tế, bởi lẽ khi đĩ Việt Nam đang chuẩn bị cho việc phê chuẩnCơng ước Labay Luật quy đính riêng vé nuơi con nuơi chuyển từ cách nuơicon nuơi tiếp cân tinh huồng cụ thé sang cách tiếp cận nuơi con nuơi mang tính hé thơng, đồng thời quy định các biến pháp trách nhiệm của các cơ quan, 18 chức, gia đính và xã hội trong việc nuơi con nuơi, Bên cạnh đĩ, hệ thơng'pháp luật liên tục được bỗ sung, sửa đổi để đáp ứng việc giải quyết các van dény sinh trong thực tế vả tiệm cận với các chuẩn mực quéc tế Hệ thơng các văn ban pháp luật trên các lĩnh vực hình sự, dân sự, lao đơng, hơn nhân gia inh, xử lý vi pham hành chính, y tế, giáo dục, đã tạo thành hành lang pháp lý khá đây đũ va quan trong cho việc thí hành pháp luật về nuối con nuơi tác đơng thể hiện rổ trong thực tế Theo quy định thi việc quản lý các dữ liệu vềtrẻ em cĩ đủ điều kiên để giới thiệu làm con nuơi do cơ sở nuơi đưỡng trựctiếp thực hiện và báo cáo, gửi ho sơ, danh sách đền cơ quan cĩ thẩm quyên.Tuy nhiên cho dén nay việc kiểm tra hơ sơ của trẻ em, lầy ý kiến của những, người liên quan cũng chỉ được thực hiện cĩ tính hình thức Luật đã quy định cụ thể thủ tục giải quyết cho, nhân nuơi con nuơi nhưng cịn chưa bao quát hétcác trường hợp như quy định vẻ thay đổi phan khai của cha hoặc me đề sang cha hộc me nuối đối với trường hợp cha đượng, mẹ kể nhận con riêng của vợ, chẳng, khơng quy đình việc đăng ký nuơi con nuơi quá hạn Do đĩ, trong

Trang 31

qua trình giải quyết các trường hợp cụ thể đã gặp phải vướng mắc, ach tắc không giải quyết được

14.3 Yêu tô về tô chức bộ máy cơ quan quan lý

Căn cứ Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 của Chỉnh phũ chức của Bộ Tw quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển han và cơ cất

pháp, Bô Tư pháp đã thành lap Cục Con nuôi lả đơn vi thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng thực hiên quản lý nha nước vẻ lĩnh vực nuôi con nuối; giãi quyết các việc vẻ nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài theo quy đính của pháp luật, giúp Bô trưởng thực hiện nhiệm vụ của Cơ quan Trung ương vẻ nuôi con nuôi quốc tế cia Việt Nam Có nhiệm vụ va quyển hạn xây dưng, trình Bộ trưởng kế hoạch công tác dai hạn, 5 năm, hàng năm của Cục, tham gia zây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dai hạn, 5 năm vả hang năm của ngành Tư pháp; chuẩn bi các thủ tục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ để Bộ trưởng trình cơ quan nhà nước có thẩm quyên quyết định việc ký kết, gia nhập và thực hiện Điều tước quốc tế về nuôi con nuôi.

Yêu tổ tổ chức bộ may cơ quan quản lý, trong thời gian qua khắc phục cơ bên tinh trang bắt cập trong công tác nuôi con nuối, đặc biệt là đổi với các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, đã đôn đắc, hướng dẫn các cơ sở trợ giúp xã hội đánh giá va lêp danh sách tré em có nhu cầu được nhên lam con nuôi theo quy định tại điểm c khoản 2 Biéu 15 Luật Nuôi con nuôi va khoăn 1 va khoản 2 Điều 6 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Ludt nuôi con nuôi, giúp Chính phủ rà soat và đánh giá năng lực các cơ sở trợ giúp xế hôi trên dia ban tinh, thành phó, thực hiên các biên pháp nhằm tăng cường năng lực cho cơ si trợ giúp xã hội, không phân biệt cơ sở trợ giúp xã hội công lập và ngoài công lập trong việc giải quyết nuôi con nuối theo quy định tại khoăn 1 Điểu 11 Nghị định số

Trang 32

1 (2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phì

nang cao năng lực đội ngũ cán bô, công chức, viên chức, nhân viên công tac ; tổ chức tập huần, béi đưỡng,

xã hôi, công tác viên công tác xã hội thuộc các cơ sở trợ giúp zã hội vẻ công tác giải quyết việc nuôi con nuôi, về các điều ước quốc tế vẻ nuôi con nuôi vả quyền trẻ em mà Viết Nam la thành viên, tăng cường công tác giảm sát, quản lý việc tiếp nhận va sit dụng các khoản hỗ trợ liên quan đến việc nuôi con ‘mudi nhằm bao đâm công khai, minh bach và đúng pháp luật, thanh tra, kiểm. tra thường kỳ và đột zuất việc tiếp nhận và giải quyết việc nuôi con nuôi đổi với tré em có hoàn cảnh đặc biệt ở các cơ sỡ trợ giúp xã hội nhằm ngăn ngừa và phát hiện những hành vi vi pham pháp luật,

Côn đối với chính quyén địa phương, Nghĩ định số 24/2019/NĐ-CP sữa đổi, bd sung một số điều của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ Theo đó, có một số nội dung được điều chỉnh đối với việc nuôi con nuéi trong nước, trường hợp cha đượng hoặc me kể nhên con riêng của vợ hoặc chẳng làm con nuôi; cô, câu, di, chủ, bác ruột nhân châu làm con nuôi thì Uy ban nhân dân cấp sã nơi cư trú của người nhân con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa chuyển vào cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm connuôi, thi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi lập biên ban sac nhận tỉnh trang trễ em ‘bj bé rơi thực hiển đăng ký việc nuôi con nuôi, trường hop trẻ em ở cơ sỡ nuôi dưỡng được nhận làm con nuối, thi Uy ban nhân dân cấp xã nơi có trụ sở của cơ sỡ nuôi dưỡng thực hiện đăng ký việc nuối con nuôi Trường hợp trẻ em bi b@ rơi, trễ em mỗ côi cả cha và me, trễ em không nơi nương tua dang được cá nhân, gia dinh, tổ chức tam thời nuôi dưỡng hoặc chăm sóc thay thétheo quy định của pháp luật, Ủy ban nhân dân cấp xã hàng tháng rà soát, đánh. giá việc trẻ em cân được nhân làm con nuôi Nêu có công dân Viết Nam thường trú ở trong nước nhân trẻ em làm con nuôi, Uy ban nhân dân cấp xã

Trang 33

xem xét, giải quyết hoặc hướng dẫn giải quyết việc muối con nuôi theo quy định của pháp luật Trường hợp trẻ em bị bé rơi ma Công an cấp tinh xác minh được thông tin vé cha, me dé và Sở Tw pháp liên hệ được với cha, me đế thì Sở Tư pháp tiến hảnh lây ý kiến của cha, me dé trước khi zac nhân tré em đũ điều kiện làm con nuôi.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, công tác nuôi con muôi ở địa phương van còn một số những khó khăn, vường mắc nhưcông tác theo dõitình hình phát triển của con nuôi chưa được các cha mẹ nuôi thực hiện nghiêm túc, có một số trường hop cha, mẹ nuôi sau khí nhân con nuôi không thực hiên thông bảo cho Ủy ban nhân dân cập 2 nơi ho thường trú, việc dénghị tim gia đính thay thé cho tré em thuộc Danh sách 2, nhất là những trẻ emmic bệnh hiểm nghèo đang còn khó khăn bởi héu hết các trường hợp này chityêu là do người nước ngoài nhận làm con nuôi nên có trường hợp cần nhu cầu.hỗ trợ chăm sóc đặc biệt nhưng chưa được hỗ trợ kịp thời hoặc có trường hợpđã tim được gia đình thay thé cho tré em và đã hodn tắt thủ tục cho nhận connuôi theo quy định nhưng vi lý do bệnh năng không thể lên máy bay đượcanh phải trả lại trẻ em vào cơ sỡ nuôi dưỡng, sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan ở Trung ương (Bô Tư pháp, Bộ Công an, Bồ Lao đồng - Thương tình và Xã hôi) va cơ quan ở địa phương (Sở Tư pháp, Công an tinh, Sở Lao đông - Thương bình và XXã hội, Văn phàng Ủy ban nhân dân tỉnh và Uy bannhân dân cap huyện, cap x4) trong công tác nuôi con nuôi chưa được nhuân.nhuyễn để tăng cường tính tinh hiệu quả trong quản lý nha nước về nuôi connuôi, Thiên sự phối hop chit chế của các cơ quan chức năng đổi với công táctuyên tuyên, phổ biến, giáo duc pháp luật về đăng ký hộ tịch Một số ban,ngành, đoàn thể chưa thay hết trách nhiệm của mình, chưa chủ đông trongViệc tuyên truyền, hướng dấn, giải thích, động viên người dân nên ý thức chấphành pháp luật va thực hiện các quyền lợi của công dân chưa cao Hơn nữa,

Trang 34

trình độ dan trí thấp dẫn đền nhận thức của Nhân dân, còn nhiễu hạn chế, nhất Ja Nhân dân thuộc các dân tộc thiểu số, sông ở vùng sâu, vùng x4, vùng cao va biển giới

Sự phối hợp và phân công nhiệm vụ giữa các Sé, ngảnh chưa nhất quản thiếu sự chỉ đạo chung: hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch quản lý, tiêu chi cho cơ sở bao tro xẽ hội, chưa thống nhất về quản lý tai chính,

nhân đạo từ các tổ chức nước ngoài, nên địa phương còn nhiễu lúng túng,

chưa nhất quan trong việc quản, sử dụng nguồn viên trợ nhãn đạo cho các cơ sở nuôi đưỡng trẻ

Trang 35

Kết luận Chương L

‘Van dé điều kiện nuôi con nuôi đổi với các nước trên thé giới nói chung. và Việt Nam nói riêng đã có từ lâu, nhưng thực sự được quan tâm trong những năm gin đây, tủy theo diéu kiên kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội ma từng quốc gia có những quy định, chính sách riêng về việc nuối con nuôi nói chung và nuôi con nuôi cỏ yêu tô nước ngoai nói riêng nhằm bao vệ tối da quyền lợi của trẻ em trong quan hệ mudi con nuôi

Chương 1 của Luận văn đã nêu vả phân tích các khái niệm cơ bản của điểu kiên nuôi con nuôi và bước đầu phân tích cơ sỡ lý luân của quy định pháp luật về điều kiến nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam hiện nay.

Điều kiên nuôi con nuôi là những căn cứ pháp lý và chính trị bao dam cho việc xác lập quan hệ cha me - con lâu dai, bên vững giữa người nhân nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi thông qua việc đăng ký tại cơ quan nha nước có thẩm quyền khi các bên có day đủ các điểu kiện luật định Tắt cả quyền lợi của trẻ được nhận làm con nuôi va của người nhận nuối déu được pháp luật ân định va được bảo dim thực hiện phủ hợp với truyền thống, đao lý của từng dân tộc và phủ hợp với ý chí của nha nước.

Trang 36

30 Chương 2

THYC TRẠNG PHÁP LUẬT VIET NAM VE 'ĐIỀU KIỆN NUOI CON NUÔI

Thục trạng pháp luật về điều kiện đối với người được

lâm con nuôi

Theo Điệu 8 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 thì điểu kiện đổi với người được nhận làm con nuôi được quy đính như sau: (1) Trẻ em dưới 16 tuổi, (2) Người từ đủ 16 tudi đến đưới 18 tuổi néu lam con nuôi của cha đượng, mẹ kế, c8, cậu, di, chú, bác ruột, (3) Mốt người chỉ được lam con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người la vợ chẳng

3.1.1 Người được nhận làm con nuôi là trễ em dưới 16 tuỗi, là người từ đủ 16 tôi đến dưới 18 tdi nêu làm con nmôi của cha đượng, mẹ kế, cô,

cận, di, chú, búc ruột

Người được nhận làm con môi ia trẽ em đưới 16 tuổi: Việc quy địnhtrẻ em đưới 16 tuổi được nhận lâm con nuôi lả phủ hợp với quan điểm bảo vệ trẻ em của Nha nước ta Theo Luật Trẻ em năm 2016 (trước đó la Luật Bão vẽ, chăm sóc và giáo đục tré em năm 2004) thi trẻ em là người dưới 16 Trẻ em là người chưa thảnh niên nên vẫn được đặt dưới sự đại diện của cha. mẹ hoặc người giám hộ Mỗi đứa tré được sinh ra va lớn lên đều trỗi qua những biển đỗi tâm sinh lý khác nhau Mục đích của việc nuôi con nuéi trước hết hướng tới đối tượng la trẻ em, do hoàn cảnh nào đó ma không được nuôi dưỡng, chăm sóc trong gia đính ruột thịt nên viếc nuôi con nuôi là vi lợi ích của trẻ em được nhân nuôi Trong pháp luật Việt Nam, khái niêm trễ em không đông nhất với khái niêm người chưa thành niên (la người dưới 18) Tré em là người chưa phát triển day đủ vẻ thể chat va tinh thản, chưa có day đủcác quyển va nghĩa vụ pháp lý như người đã trưởng thảnh trong Khi tuổitrưởng thành trong pháp luật Việt Nam vẫn quy định là từ đủ 18 Về phương

Trang 37

dign pháp luật quốc gia, hiện nay, khải niêm trễ em trong Luật Trẻ em năm 2016 là người dưới 16

định rõ “Nba nước thực hiện Công ước Quốc tế về quyền trẻ em mà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phê chuẩn áp dụng đổi với Thanh và tại Diéu 31 Luật Thanh niên năm 2005 quy.

xiên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phù hợp với điều kiện Việt Nam”, Trên thực , công tác bao vệ trễ em và quyển của nhóm trễ tir đủ 16 đến dưới 18 tuy đã nói rổ trách nhiêm của Nha nước, gia đình và xã hội trong bảo vệ, bồi dưỡng thanh niên thuộc nhóm tuổi nảy (vì họ vừa là thanh niên, vừa lả tré em theo Công ước) nhưng việc triển khai các quy định nảy vào thực tiến đang gap nhiều trở ngại Do đặc điểm lửa tuổi, nhóm trẻ nay chưa phát triển day đủ cả về thé chất và tinh thân (thể hiện rổ rang ở bộ não đang trong quá trình ‘hoan thiện); thé chat, tâm sinh ly ở tuổi day thi với nhiều biển động rất cân. sự chăm sóc, trợ từ người lớn và sw quan tâm, bao vệ, giáo duc đặc biết của gia định, nha trường, xã hội nhằm giúp đỡ các em hiểu vé sư biển đổi của cơ thé mình, hiểu về sự phát triển, sự thay đồi tâm sinh lý, chuẩn bị bước vảo tuổi trưởng thành Thực tế ở Việt Nam, nhóm trẻ tử đủ 16 đến dưới 18 có những em đang phãi đổi mặt với rat nhiều rủi ro, dé bị tin thương, có nguy cơ cao bị xêm hai va bóc lột hoặc là người khuyết tật Việc thiết lập quan hệ nuôi con nuôi sẽ dim bảo cho người con nuối có được sự cham sóc, giáo duc của cha me nuôi Trong khi pháp luật hiện hảnh chỉ cho phép người từ 16 đến dưới 18 tuỗi được nhận lam con nuôi trong trường hop đấc biết Thiết nghĩ việc nhận người từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lam con nuôi là việc nên lam để bảo vệ người chưa thảnh niền

Quy định người được nhận làm con nuôi là trễ em đưới 16 tuổi tạo điều kiên cho trẻ em có cơ hội được nhân làm con nuôi, được sống trong môi trường gia đính với sư bao vệ, chấm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ nuôi Tuy nhiên, với quy định trẻ em dưới 16 tuổi được nhận lảm con nuôi thì vẫn còn.

Trang 38

những em chưa thảnh niên, cẩn được quan tâm, chăm sóc đặc biệt lại không được nhận làm con nuôi

Người từ đi 16 trôi đẫn đưới 18 tudi làm con nôi của cha đương, mẹ kÃ, cô, cậu, al, chủ bác ruột: Quy định nay dim bao việc nuôi con nuôi phủ hợp với nguyên tắc trẻ em được sống trong môi trường gia đính gốc của trình, tạo điểu kiện cho trễ em được sống trong gia đính có mỗi quan hệ huyết thống hoặc gia đình có quan hệ ho hang với trẻ Ý tưởng của quy định nay lả tất tốt dep, phù hợp với truyền thông dao đức của dân tộc, tao điều kiện cho những người có hoàn cảnh trên được nuôi đưỡng, chăm sóc, có một chỗ dựa vẻ tinh than và vật chất Quy định nảy được đất ra cũng thống nhất với ý nghĩa, mục dich tao điều kiện cho trẻ được sống trong môi trường gia định có quan hệ huyết thống hoặc gia đính có quan hệ họ hing Nói cách khác, điều nay vừa tao ra cho đứa trẻ một mái ấm gia đính, lại vừa giữ cho đứa tré có những méi liên hệ huyết thông nhất dinh* Quy đính nay mang tính nhân đạo và phủ hợp với truyền thống văn hóa, đạo đức của ông cha ta là "xây cha còn chú, sây me bú di” Tuy nhiên, trường hợp cha đương, me kế, cô, câu, di, chú, bác ruột cùng xin nhận một người làm con nuôi thì em xét, giãi quyết cho người có điểu kiện nuôi dưỡng, cham sóc, giáo duc con nuôi tốt nhất và xét theo thứ tự uu tiên được quy định tại Điều 5 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 ‘Vi dụ: Cháu H (14 tuổi), mô côi cả cha lẫn me, hiện đang sống với bả nội. Thay ba cũng khó khăn, c& di ruột (hiện cu trú trong nước) và cô ruột cháu (hiện định cu ở nước ngoài) đều ngõ ý muốn nhân cháu làm con nuôi Trong trường hợp nay, vì cha me dé của chau H không côn nên việc nhân nuôi con nuôi phải có sự đồng ý của cả người giám hộ (ba nội H) và của H (vì H đã trên 9 tuổi) Do đó, việc cháu H được nhận làm con nuối của ai phụ thuộc vào

“Ng ms Hing Bs Tụ Ming, C007), on den ý đt rớt con ớt mong pe a Pet

New ign cis iếo học cp Tường, trường Deis Trật Ha Nộ Bà Nộ 78

Trang 39

su đồng ý của bà nôi va của cháu, đồng thời có xem sét giữa di ruột và cô ruột của cháu (những người cùng hàng wu tiên) xem ai la người có điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục cháu tốt nhất.

Nhu vậy, trừ trường hợp ngoại lệ được quy đính tại khoản 2 Điều 8 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 thi đổi tượng của việc nuối con nuôi la tré em Quy định này phù hợp với mục dich nuôi con nuôi, bao dim tính thông nhất của hệ thông pháp luật trong nước, đồng thời vẫn bảo dim thực hiện nghiêm chỉnh cam kết quốc té khi nước ta gia nhập Công ước Lahay 1993 vẻ bảo vệ quyền trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế

2.1.2 Người được nhận lam con nuôi chi được lầm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chẳng.

Theo quy định tai khoản 3 Điền 8 Luật Nuôi cơn nuôi năm 2010 thì một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chẳng Theo đó, trẻ em được làm con nuôi trong hai trường hợp: Lam con nuôi. của một người độc thân hoặc làm con muôi của một cặp vợ chẳng

Trường hợp tré em lam con nuôi của một người đốc thân, người con nuôi sé trở thành con riêng của người đó Người con nuôi sẽ được yêu thương, chăm sóc của người cha hoặc người me nuôi của mình Trường hợp thứ hai, trể em làm con nuôi của vợ chẳng, người con nuôi đó sẽ trở thành con chung của cả hai vợ chẳng Luật không cho phép người đang có vợ hoặc có chồngnhận con nuôi riêng, vợ chẳng chi co thể nhận nuôi con nuôi chung vả việc. nhận con nuôi cần có sự đồng ÿ của cả hai vo chẳng, do cả hai vợ chồng cing nhận nuôi Vợ chẳng nhận nuôi con nuôi phải có hôn nhân hợp phép, có ngiãa là hai bên nam, nữ có đẩy di các điểu kiện kết hôn theo quy định và đượcđăng ký kết hôn tai cơ quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, trường hợp hai ‘bén nam nữ chung sống với nhau như vợ chẳng nhưng chưa đăng ký kết hôn thì không được nhân con nuôi Việc nhận con riêng của vợ hoặc chồng kim

Trang 40

con nuôi thi đứa con nay s trở thành con chung của cả hai vợ chồng Quy định này nhằm đảm bao cho trẻ được cho làm con nuối cỏ một môi trường gia đính tron ven, có sw yêu thương day đủ của tất cả các thảnh viền trong gia inh, tao điểu kiện cho tré em được sông trong môi trường gia đính tự nhiên như gia dinh gốc của mình, đảm bao cho người con nuôi về nơi ăn chốn ở, về sự hòa hợp va sự ôn định thong nhất trong cách sống, cách chăm sóc giáo duc

con nuôi

Quy định này cũng phù hợp với pháp luật các nước trên thể giới là không được phép làm con nuôi hai lần Nuôi con nuôi hai lẫn có nghĩa là đứa trẻ lam con nuôi của người này (lén 1), sau đó người nay lai cho đứa trễ làm con nuôi của một người khác nữa (lan 2) Việc nuôi con nuôi hai lẫn như vậy sẽ dan đến tinh trạng lạm dụng việc nuôi con nuôi để buôn bán trẻ em vảo những mục dich sâu khác và sẽ không kiểm soát được việc nuôi con nuôi, nếu có chuyên gì xây ra sé rất khó quy trách nhiệm cho bên nào Tuy nhiên, pháp luật các nước cũng như pháp luật Việt Nam chỉ quy định tại thời điểm trẻ em đang làm con nuối thi không được phép cho làm con nuôi người khác Nhưng néu quan hệ nuôi con nuôi đó đã chấm dứt va đứa trẻ đó vẫn cỏ đủ các điều kiện về độ tuổi, hoàn cảnh để được cho lam con nuôi thi vẫn có thể được nhân. lâm con nuôi của một người khác Việc nuôi con nuôi được chấm dứt theo quyết định của Tòa án khí có các căn cứ được quy định tại Diéu 25 Luật Nuôi con nuôi năm 2010

Vi du: Ba B nhận cháu A mô céi cha me làm con nuôi khi chấu mới 4 tuổi (việc nuôi con nuôi nay đã được đăng ký) Khi cháu A lên 10 tuổi, quan. hệ nuôi con nuôi giữa bả B và cháu A bi chấm dút theo quyết định của Tòa án do bả B có hành vi ngược đãi, hành hạ cháu B Lúc nảy, bả C là hàng xóm của cha mẹ đề chéu A muốn nhận cháu A làm con nuôi va cháu A đẳng ý.

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN