1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nuôi con nuôi thực tế theo luật nuôi con nuôi năm 2010

98 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 103,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LINH NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ THEO LUÂṬ NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LINH NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ THEO LUÂṬ NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ Ở VIÊṬ NAM .7 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm nuôi cha, mẹ nuôi .7 1.1.2 Khái niệm nuôi nuôi nuôi nuôi thực tế .8 1.1.3 Đặc điểm quan hệ nuôi nuôi thực tế 10 1.2 Ý nghĩa việc nuôi nuôi thực tế 12 1.3 Pháp luật điều chỉnh nuôi nuôi thực tế Việt Nam 14 1.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc điều chỉnh nuôi nuôi thực tế 14 1.3.2 Pháp luật Nhà nƣớc ta nuôi nuôi thực tế 17 CHƢƠNG 2:PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ 26 2.1 Các nguyên tắc giải nuôi nuôi thực tế 26 2.1.1 Khi giải viêcc̣ nuôi nuôi cần tôn trongc̣ quyền trẻem đƣơcc̣ sống môi trƣờng gia đinh̀ gốc 27 2.1.2 Việc nuôi nuôi phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời đƣợc nhận làm ni ngƣời nhận ni tự nguyện, bình đẳng không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hội 29 2.1.3 Chỉ cho làm ni nƣớc ngồi khơng thểtìm đƣơcc̣ gia đinh̀ thay thếtrong nƣớc 34 2.2 Điều kiện công nhận nuôi nuôi thực tế 36 2.2.1 Các bên có đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi 37 2.2.2 Đến thời điểm Lṭni ni cóhiêụ lƣcc̣ quan c̣cha , mẹ vâñ tồn taịvàcảhai bên còn sống .46 2.2.3 Giƣƣ̃a cha, mẹ ni ni có quan hệ chăm sóc , ni dƣỡng, giáo dục nhƣ cha, mẹ 47 2.3 Đăng ký nuôi nuôi thực tế .49 2.3.1 Thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi thực tế 49 2.3.2 Hồ sơ đăng ký nuôi nuôi thực tế 50 2.3.3 Tiến hành đăng ký nuôi nuôi thực tế 53 2.4 Hê c̣quảcủa viêcc̣ nuôi nuôi thƣcc̣ tế 54 2.4.1 Quan c̣giƣƣ̃a ngƣời nhận nuôi ngƣời đƣợc nhận nuôi 54 2.4.2.Quan hệ ngƣời đƣợc nhận nuôi thành viên khác gia đình cha, mẹ ni 60 2.4.3 Quan hệ với gia đình gốc 64 2.5 Chấm dứt nuôi nuôi thực tế .66 2.5.1 Căn cƣƣ́ chấm dƣƣ́t viêcc̣ nuôi nuôi thƣcc̣ tế .66 2.5.2 Thủ tục chấm dứt việc nuôi nuôi thực tế 68 2.5.3 Hê c̣quả chấm dứt việc nuôi nuôi thực tế .69 CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ Ở VIỆT NAM 71 3.1 Nhận xét chung 71 3.2 Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi thực tế .73 3.2.1 Thực trạng giải pháp huàn thiện điều kiện công nhận thời hạn đăng ký nuôi nuôi thực tế .74 3.2.3 Thực trạng giải pháp hoàn thiện đăng ký nuôi nuôi thực tế 81 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt BLDS HN&GĐ i LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nuôi nuôi chế định quan trọng pháp luật HN&GĐ trƣớc đây, BLDS năm 2005 quy định, quyền đƣợc nuôi nuôi quyền đƣợc nhận làm nuôi cá nhân đƣợc pháp luật công nhận bảo hộ Tại Điều 43 BLDS 2005 quy định: “Quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi cá nhân pháp luật công nhận bảo hộ Việc nhận làm nuôi nhận làm nuôi thực theo quy định pháp luật” Chính việc thi hành pháp luật ni ni góp phần giúp cho nhiều trẻ em có đƣợc mái ấm gia đình thay góp phần quan trọng bảo đảm cho ngƣời đơn thân cặp vợ chồng đƣợc thực quyền làm cha mẹ, quyền có mái ấm gia đình trọn vẹn Tuy nhiên, thực tiễn ni nuôi còn cho thấy nhiều bất cập, nhiều trƣờng hợp nhận nuôi dƣỡng trẻ em làm nuôi nhƣng không làm thủ tục đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền, trình độ am hiểu pháp luật ngƣời dân còn thấp, chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc đăng ký nuôi nuôi nên không đƣợc pháp luật công nhận làm ảnh hƣởng đến quyền lợi ích bên còn liên quan đến nhiều lĩnh vực phát sinh lĩnh vực thừa kế, nhiều tranh chấp di sản, quyền thừa kế xảy gây khơng khó khăn cho quan giải quyết.Vì lĩnh vực ni ni khơng đăng ký nhƣng phát sinh thực tế, việc bảo vệ quyền lợi ngƣời đƣợc nuôi ngƣời nhận nuôi lĩnh vực quan trọng thực tiễn đời sống Đây cơng việc khó khăn, đòi hỏi thời gian tham gia không quan nhà nƣớc mà toàn xã hội Với hiệu “ Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” thể lĩnh vực đời sống xã hội cần có điều chỉnh pháp luật, cần phải có nguyên tắc, quy định cụ thể để hoạt động khn khổ pháp luật, khơng có điều chỉnh pháp luật mối quan hệ khơng kiểm soát đƣợc dẫn đến nhiều tiêu cực xã hội Lĩnh vực ni ni nói chung nhƣ nuôi nuôi không đăng ký nhƣng phát sinh thực tế nói riêng vậy, việc bảo vệ quyền lợi ngƣời đƣợc nuôi ngƣời nhận nuôi lĩnh vực quan trọng thực tiễn đời sống Đây cơng việc khó khăn đòi hỏi thời gian tham gia không quan nhà nƣớc mà toàn xã hội Luật nuôi nuôi đời với điều khoản quy định cụ thể lĩnh vực nuôi nuôi thể quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nƣớc cha, mẹ nuôi nuôi, tạo tính thống nhất, đờng việc giải nuôi nuôi nƣớc ta Luật nuôi nuôi năm 2010 với quy định điều chỉnh việc nuôi nuôi không đăng ký, nhƣng phát sinh thực tế (hay còn gọi nuôi thực tế) có ý nghĩa to lớn Luật quy định rõ điều kiện thủ tục riêng ni thực tế Theo đó, việc ni ni chƣa đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền trƣớc ngày Luật ni ni có hiệu lực cơng dân Việt Nam với nhƣng có đủ điều kiện theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi, thực tế quan hệ cha, mẹ nuôi nuôi đƣợc xác lập, cha, mẹ nuôi ni có quan hệ chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục nhƣ cha, mẹ và sau Luật ni ni có hiệu lực quan hệ tờn cha, mẹ ni ni còn sống đƣợc pháp luật công nhận đƣợc nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký nhận nuôi nuôi thời hạn năm bắt đầu kể từ ngày Luật ni có hiệu lực (01/01/2011) Trƣớc Nghị định số 32/2002/NĐ- CP ngày 27 tháng 03 năm 2002 Chính phủ cơng nhận ni thực tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc xác lập trƣớc ngày 01/01/2001 (ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực), còn trƣờng hợp quan hệ nuôi nuôi xác lập sau ngày 01/01/2001 mà không đăng ký không đƣợc pháp luật công nhận, quan hệ nuôi nuôi vùng khác mà khơng thực thủ tục đăng ký khơng đƣợc cơng nhận có giá trị pháp lý chƣa có văn quy định bổ sung vấn đề Luật Nuôi nuôi năm 2010 công nhận nuôi thực tế, nhƣng còn nhiều điểm chƣa hợp lý nhƣ điều kiện, hệ xác lập nuôi thực tế, đặc biệt thời hạn giải việc nuôi 05 năm kể từ ngày 01/01/2011 Vậy sau thời gian việc nuôi nuôi thực tế chƣa đăng ký đƣợc giải nhƣ nào? Quyền lợi bên liên quan việc nuôi nuôi, hệ pháp lý…bởi thực tiêñ cho thấy pháp luật lúc vào sống ngƣời dân cách thuận lợi mà còn có trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc đƣa pháp luật vào thực tiêñ đến với ngƣời dân Theo kết từ Bộ Tƣ pháp, tính đến ngày 31/12/2014 tồn quốc rà sốt đƣợc 6.419 trƣờng hợp ni ni thực tế nhƣng có 1.916 trƣờng hợp đƣợc đăng ký còn 4.503 trƣờng hợp chƣa đƣợc đăng ký ni ni thực tế Vì việc nghiên cứu pháp luật nuôi nuôi thực tế cần thiết để kịp thời bảo vệ quyền lợi cơng dân Ngồi ra, để hiểu thêm chất ý nghĩa việc nuôi thực tế xã hội Với lý mà tác giả chọn đề tài: “Nuôi nuôi thực tếtheo Luâṭnuôi c on nuôi năm 2010” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Ni nuôi thực tế chế định pháp luật Luật nuôi nuôi năm 2010, trƣớc vấn đề nuôi nuôi thực tế đƣợc đề cập văn pháp luật nhƣng tính chất đặc thù áp dụng giải đờng bào dân tộc thiểu số nên hình thức nuôi nuôi chƣa đƣợc nhiều độc giả nghiên cứu Vì đề tài ni ni thực tế theo quy định Luật nuôi nuôi năm 2010 luận văn đầu tiên đƣợc nghiên cứu bậc cao học có tính hệ thống, tồn diện nuôi nuôi thực tế nƣớc ta Luật ni ni năm 2010 có hiệu lực thi hành đƣợc năm nên chƣa có đề tài đánh giá tác động Luật nuôi nuôi năm 2010 nuôi nuôi thực tế, thực tiên,ƣ̃ ƣu, nhƣợc điểm Luật nuôi nuôi, khó khăn, vƣớng mắc mà quan giải ngƣời yêu cầu giải nuôi nuôi gặp phải q trình thực thi luật ni nuôi Luận văn: “Nuôi nuôi thực tếtheo Luâṭnuôi c on ni năm 2010” hi vọng góp phần nhỏ bé việc làm rõ chế định pháp luật ni ni thực tế, sở đánh giá thực trạng công tác giải nuôi nuôi thực tế năm qua, tác giả tìm tờn tại, vƣớng mắc làm ảnh hƣởng đến việc giải nuôi nuôi, sở đƣa giải pháp kiến nghị hồn thiện pháp luật nuôi nuôi thực tế nƣớc ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận văn “ Nuôi nuôi thực tế theo Luật ni ni năm 2010” luận văn ngƣời viết chủ yếu sâu nghiên cứu văn pháp luật điều chỉnh nuôi nuôi thực tế nƣớc ta nhƣ Luật nuôi nuôi năm 2010, Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật nuôi nuôi số vụ việc phát sinh thực tiễn nuôi nuôi thực tế để làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn giải pháp hồn thiện pháp luật ni nuôi thực tế nƣớc ta *Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giới hạn nuôi nuôi thực tế nƣớc Việt Nam luật chế độ cũ không phù hợp với thực tiễn Vì vậy, để tạo tính đồng bộ, thống việc quy định pháp luật điều kiện công nhận nuôi nuôi cần điều chỉnh cho phù hợp với pháp luật hành Có quan điểm cho nên sửa đổi Điểm a Khoản Điều 50 là: “Các bên có đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định Luật nuôi nuôi thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi” theo ngƣời viết quan điểm không khả thi Luật nuôi nuôi đƣợc ban hành phù hợp với đất nƣớc điều kiện kinh tế xã hội phát triển, điều kiện đăng ký nuôi nuôi chặt chẽ nên không phù hợp với việc giải nuôi nuôi thực tế Ngoài ra, trƣờng hợp thời điểm phát sinh nuôi nuôi thực tế không đủ điều kiện đăng ký nhƣng lại đủ điều kiện theo quy định pháp luật hành ngƣợc lại thời điểm phát sinh đủ điều kiện nhƣng thời điểm đăng ký lại không đủ điểu kiện nhƣ điều kiện độ tuổi đƣợc nhận nuôi, điều kiện vật chất điều kiện ngƣời nhận nuôi vợ chồng, bên vợ chồng nhận ni thời điểm Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực có giải việc cơng nhận ni nuôi thực tế trƣờng hợp không? Nếu khơng giải trái với quy định Luật nuôi nuôi năm 2010 điều kiện công nhận Điều 50, cơng nhận vi phạm nguyên tắc Khoản Điều Luật nuôi ni năm 2010 gây khó khăn cho quan chức việc áp dụng pháp luật Vì pháp luật nên có hƣớng dẫn cụ thể đảm bảo điều kiện có tính khả thi áp dụng thực tiễn giải tạo thuận lợi cho ngƣời dân đăng ký, điều kiện pháp luật cần điều chỉnh vận dụng linh hoạt theo hƣớng có lợi cho cơng dân, giải đăng ký nuôi nuôi thực tế đáp ứng điều kiện pháp luật thời điểm phát sinh theo pháp luật hành Ngoài ra, theo quy định Luật HN&GD năm 2000 ngƣời 15 tuổi 75 đƣợc nhận làm ni “người lực hành vi dân sự” thực tế phát sinh quan hệ nuôi nuôi nuôi với ngƣời lực hành vi dân Xét chất ngƣời lực hành vi dân khơng thể đƣợc ý chí việc xác lập nuôi nuôi thực tế Vậy có đƣợc giải cơng nhận ni ni thực tế trƣờng hợp không? Thuật ngữ “nuôi nuôi” đƣợc hiểu quan hệ nuôi dƣỡng cha, mẹ quan hệ mang tính chất hai chiều Vì vậy, ngƣời lực hành vi dân khơng thực đƣợc việc chăm sóc, nuôi dƣỡng nuôi nhƣng đến thời điểm đăng ký nuôi nuôi thực tế nuôi đủ tuổi thành niên có nguyện vọng tiếp tục xác lập quan hệ nuôi nuôi với ngƣời lực hành vi dân pháp luật cần công nhận nuôi nuôi trƣờng hợp Và theo quy định Điều 25 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2011, đăng ký việc nuôi nuôi ngƣời nhận nuôi ngƣời đƣợc nhận làm ni phải có mặt không hợp lý trƣờng hợp Theo ngƣời viết, trƣờng hợp không bắt buộc ngƣời lực hành vi dân phải có mặt, mà cần ni ngƣời làm chứng có mặt để tiến hành thủ tục đăng ký nuôi nuôi thực tế - Thứ 2: Đến thời điểm Luật ni ni có hiệu lực thi hành quan hệ cha, mẹ tồn hai bên còn sống Việc quy định nhƣ chƣa hợp lý Bởi nuôi nuôi thực tế kiện phát sinh từ trƣớc đăng ký nhiều trƣờng hợp xác lập quan hệ cha, mẹ từ lâu bên có quan hệ chăm sóc ni dƣỡng giáo dục quan hệ đƣợc họ hàng ngƣời xung quanh thừa nhận, hai bên chết trƣớc đăng ký mà không đƣợc pháp luật công nhận nuôi nuôi thực tế không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời còn sống Chẳng hạn ví dụ trƣờng hợp cụ thể sảy thực tế nhƣ sau: Năm 2001 ông Nguyễn 76 Văn A làm bãi phát bé trai (X) sinh bị bỏ rơi dãy nhãn gần nhà ơng Ơng A thơng báo cho bà hàng xóm biết để nhận lại cháu bé Tuy nhiên tháng trôi qua không đến nhận, ông A định nhận X làm nuôi Trong suốt thời gian nhận X làm nuôi ông A đối xử với X nhƣ cha X hiếu thuận với ông A, quan hệ cha ông X đƣợc ngƣời xung quanh họ hàng thừa nhận Đến năm 2005 ông D đến nhận X cháu ngoại (ông D có nhã ý nhận X làm cháu ngoại để lại thăm hỏi không nhận nuôi) đến năm 2007 ơng D chết có để lại cho X suất hƣởng tài sản thừa kế ông Đến năm 2008 ông B đến nhận X làm đẻ xuất trình đƣợc kết giám định ADN nhƣng X không đồng ý sống với ông B nên sau thời gian ông B X không còn lại Đến năm 2012 không may X chết bị tai nạn giao thông Sau X chết ông B trở yêu cầu nhận thừa kế tài sản X để lại cho ơng B cha đẻ X nên có quyền hƣởng di sản thừa kế X để lại Vậy ông A có quyền hƣởng di sản thừa kế X hay không? Nhƣ nhƣ vào điểm b khoản Điều 50 Luật nuôi nuôi tiến hành thủ tục đăng ký nhận nuôi nuôi ông A không đƣợc pháp luật công nhận cha nuôi X nên không đƣợc hƣởng thừa kế X để lại Đặc biệt, thời gian qua, quan công chứng Thành phố Hờ Chí Minh “khó xử” tiếp nhận yêu cầu công chứng văn khai nhận di sản thừa kế cha mẹ ni chết để lại Đó trƣờng hợp đƣợc nhận làm nuôi từ trƣớc giải phóng nhƣng khơng lập thủ tục nhận nuôi [31] Nghệ sĩ ƣu tú (NSƢT) Thanh Sang thuộc số trƣờng hợp Trƣớc đây, ông đƣợc bà X nhận làm nuôi Năm 2002, bà X mua nhà khu Văn Thánh Bắc (phƣờng 25, quận Bình Thạnh) đến năm 2007 bà qua đời Sinh thời, bà X sống độc thân, không chồng con, không anh chị em có nghệ sĩ Thanh Sang ngƣời 77 thân Khi nghệ sĩ nộp hồ sơ khai nhận di sản thừa kế, phòng công chứng giải trƣớc bà X khơng làm thủ tục nhận ông làm nuôi Nghệ sĩ Thanh Sang phải xuất trình hộ có đƣợc từ năm 1989 đến thời điểm mẹ nuôi mất, ghi rõ hai bên mẹ – ni Tháng 4-2008, nhiều nghệ sĩ cải lƣơng (nhƣ NSND Thanh Tòng, NSƢT Thanh Điền, Minh Vƣơng, Lệ Thủy, Thanh Kim Huệ…) ký giấy xác nhận bà X mẹ nuôi nghệ sĩ Thanh Sang từ trƣớc giải phóng Tiếp đó, Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hờ Chí Minh, Ủy ban nhân dân phƣờng 25 (quận Bình Thạnh) đóng dấu xác nhận quan hệ mẹ – nuôi bà X nghệ sĩ Thanh Sang Tuy vậy, hồ sơ khai nhận nêu phải năm trời đƣợc công chứng Do lúc này, luật chƣa có quy định cụ thể nên làm công chứng viên bối rối mà quan cấp giấy khơng băn khoăn nhƣng thực tiễn dựa giấy tờ việc khai nhận di sản thừa kế đƣợc công nhận Luật Nuôi nuôi công nhận nuôi thực tế, tạo hƣớng giải cho quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Tuy nhiên, Luật công nhận nuôi thực tế hai bên ngƣời nhận nuôi ngƣời đƣợc nhận ni phải còn sống, trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp không đƣợc giải Luật nuôi nuôi đời, công nhận nuôi nuôi thực tế, kịp thời tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc thực tiễn, tạo hƣớng giải cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền Tuy nhiên quy định công nhận quan hệ nuôi nuôi hai bên còn sống khơng giải đƣợc nhiều tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp ngƣời còn sống khơng đƣợc pháp luật cơng nhận bảo vệ (nhƣ ví dụ nêu trên) vấn đề phát sinh hai bên chết khó cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền giải Do điểm b Khoản Điều 50 cần có hƣớng dẫn, 78 điều chỉnh cụ thể để bảo vệ quyền lợi đáng ngƣời ni ngƣời đƣợc nhận ni Vì nên quy định nhƣ sau: “Đến thời điểm Luật có hiệu lực quan hệ cha, mẹ tồn tại, trường hợp hai bên chết quan hệ ni nuôi đương nhiên công nhận” - Thứ 3: Giữa cha mẹ ni ni có quan hệ chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục nhƣ cha mẹ Việc quy định nhƣ nghĩa quan hệ mang tính chất hai chiều: Cha mẹ có quan hệ chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục thực việc chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục cha mẹ chƣa hợp lý khơng với truyền thống đạo lý ngƣời Việt, quan hệ gia đình cha mẹ thực quyền nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục thực quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng cha, mẹ Đối với việc làm cha, mẹ mà khơng bổn phận có trách nhiệm phân tích, góp ý cho cha mẹ khơng phải giáo dục cha mẹ Vì theo quan điểm ngƣời viết, điều kiện nên sửa đổi nhƣ sau: “Giữa cha mẹ ni ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng Cha mẹ có trách nhiệm giáo dục con, có bổn phận kính trọng cha mẹ…” * Về thời hạn đăng ký nuôi nuôi thực tê Theo quy định, việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với trƣớc ngày Luật ni ni có hiệu lực mà chƣa đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc đăng ký thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật ni ni có hiệu lực (01/01/2011 dến 31/12/2015) Nhƣ pháp luật công nhận nuôi nuôi thực tế khoảng thời gian trên, đến hết ngày 31/12/2015 mà việc nuôi nuôi thực tế khơng đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền không đƣợc pháp luật công nhận quan hệ cha, mẹ ngƣời nuôi ngƣời đƣợc nhận ni, quyền lợi ích hợp pháp bên không đƣợc pháp luật công nhận bảo hộ, có tranh chấp phát sinh liên quan đến việc nuôi nuôi không đƣợc giải 79 Thời hạn 05 năm để đăng ký kiện tồn lâu lịch sử pháp luật nuôi nuôi chƣa đủ đối tƣợng đƣợc tiếp cận thực Việc nuôi nuôi không đăng ký không am hiểu pháp luật ngƣời dân để ngƣời dân tiếp cận nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc đăng ký phải có thời gian công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến tầng lớp nhân dân, nhiều địa phƣơng điều kiện lại gặp nhiều khó khăn nhƣ đờng bào dân tộc thiểu số, vùng núi việc tiếp cận pháp luật hạn chế Vì thiết nghĩ thời hạn đăng ký nuôi nuôi 05 năm không đảm bảo, sau thời hạn 05 năm mà phát sinh tranh chấp từ nuôi nuôi thực tế không đƣợc giải quyết, nhƣ ảnh hƣởng đến quyền lợi ích bên Để triển khai việc đăng ký nuôi nuôi thực tế, ngày 13/7/2012, Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp ký Quyết định số 1985/QĐ-BTP việc ban hành kế hoạch triển khai đăng ký nuôi nuôi thực tế, kế hoạch đƣợc tiến hành theo giai đoạn đến năm 2015 Theo báo cáo kết rà soát 63 tỉnh, thành phố số liệu đăng ký nuôi thực tế từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2014 tồn quốc có 6.419 trƣờng hợp ni ni thực tế, có 5.250 trƣờng hợp đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật, 1.169 trƣờng hợp không đáp ứng đủ điều kiện nên không đăng ký đƣợc Trong số, 5.250 trƣờng hợp đủ điều kiện, có 1.916 trƣờng hợp đƣợc đăng ký, chiếm khoảng 36 % Số còn lại 3.334 trƣờng hợp chƣa đƣợc đăng ký nhiều lý khác nhƣ: ngƣời nhận ni muốn giữ bí mật việc ni ni (1.824 trƣờng hợp, chiếm 54% tổng số trƣờng hợp chƣa đăng ký); ngƣời nhận nuôi ngại làm thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi không đủ giấy tờ theo quy định, bên không đáp ứng đủ điều kiện (bên cha mẹ nuôi nuôi chết, quan hệ nuôi nuôi không còn tồn tại, không đủ điều kiện độ tuổi (cha/mẹ nuôi nuôi cách dƣới 20 tuổi…) [30] Nhƣ 80 đến hết năm 2015 5018 trƣờng hợp trƣờng hợp nuôi nuôi thực tế chƣa đƣợc rà sốt khơng đăng ký ni nuôi thực tế không đƣợc pháp luật công nhận.Việc đăng ký nuôi nuôi thực tế đến ngày 31/12/2014 chiếm 4/5 lộ trình nhƣng còn nhiều trƣờng hợp chƣa đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền Ngồi vấn đề phát sinh từ nuôi nuôi thực tế còn vấn đề nan giải mà quan chức còn tiếp tục giải năm Mục đích Luật ni ni nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời nhận ni ngƣời đƣợc nhận ni Vì để phát huy mục đích nên kéo dài thời hạn đăng ký nuôi nuôi thực tế để đảm bảo cho ngƣời dân nhận thức đƣợc tầm việc đăng ký nuôi nuôi thực tế Cùng với việc kéo dài thời hạn đăng ký nuôi nuôi thực tế cần phối hợp công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đến ngƣời dân nhiều hình thức đa dạng, phong phú nhƣ tổ chức thi tìm hiểu ni thực tế, tun truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng, xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ ban, ngành, Đoàn thể địa phƣơng việc tiếp cận vận động trƣờng hợp nuôi nuôi thực tế đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền Việc đƣa pháp luật tiếp cận đến ngƣời dân khơng phải dễ dàng mà cần có đầu tƣ thời gian, công sức phối hợp đờng từ nhiều yếu tố Vì vậy, việc kéo dài thời gian đăng ký nuôi nuôi thực tế vừa đảm bảo đƣợc việc giải nuôi nuôi thực tế vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên nhận nuôi bên đƣợc nhận nuôi nuôi thực tế 3.2.2 Thực trạng giải pháp hồn thiện đăng ký ni ni thực tê *Về thẩm quyền đăng ký chấm dứt việc nuôi nuôi thực tê Việc quy định thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi theo pháp luật nƣớc ta đƣợc thực UBND cấp xã (cơ quan hành nhà nƣớc) quy 81 định đƣợc kế thừa phát huy từ Luật HN&GĐ năm 1959, nhƣng thẩm quyền chấm dứt việc nuôi nuôi Tòa án Việc quy định nhƣ không đề cao trách nhiệm quan việc giải yêu cầu công dân hay hồ sơ giải không thống Hiện nay, nƣớc ta đẩy mạnh cơng cải cách hành chính, cải cách Tƣ pháp nhằm cải cách tổ chức máy nhà nƣớc theo hƣớng thu gọn đầu mối giải Vì cần nghiên cứu, xem xét đến việc giao cho ngành có thẩm quyền xem xét định công nhận hay chấm dứt quan hệ nuôi nuôi đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế Theo luật pháp thông lệ quốc tế, vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân đƣợc xem xét định Tòa án, nhƣng pháp luật nƣớc ta quan hành định công nhận nuôi nuôi còn Tòa án có thẩm quyền chấm dứt việc ni ni Mặc dù điều kiện nƣớc ta nay, chƣa thể giao cho Tòa án thực hết thủ tục vấn đề nuôi nuôi nhƣng cần xem xét, xây dựng lộ trình, bƣớc phù hợp với tiến trình cải cách tƣ pháp nƣớc ta để phù hợp với luật pháp quốc tế nhƣ việc thu gọn đầu mối giải *Về quyền nghĩa vụ nuôi với các thành viên khác gia đình cha, mẹ ni Nhƣ phân tích, ni ni kiện mang tính giàng buộc pháp lý cha, mẹ ni nuôi, Luật nuôi nuôi không quy định ngƣời nhận nuôi phải hỏi ý kiến thành viên khác gia đình khơng phụ thuộc vào ý chí thành viên khác gia đình việc nhận ni Và theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 ni thành viên khác gia đình (ơng bà nội, ơng bà ngoại ni; anh chị em ni) có quyền nghĩa vụ u thƣơng, chăm sóc, ni dƣỡng việc quy định nhƣ nhằm mục đích tạo gắn kết bền vững lâu 82 dài ni thành viên khác gia đình Tuy nhiên yếu tố liên quan đến quyền tài sản chƣa đƣợc quy định cụ thể Luật HN&GĐ năm 2014 quy định chung vấn đề giám hộ, cấp dƣỡng anh chị em mà không phân biệt anh chị em nuôi hay anh chị em ruột nhƣng Bộ luật dân năm 2005 quy định vấn đề giám hộ cấp dƣỡng cho anh chị em ruột mà không quy định cho anh chị em nuôi Nhƣ quy định khác Luật HN&GĐ BLDS tạo áp dụng không thống thực tiễn giải Vì cần có hƣớng dẫn cụ thể vấn đề nhằm tạo áp dụng thống thực tế giải kiện phát sinh Ngồi ra, Luật khơng thừa nhận quan hệ thừa kế nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi mà quy định việc thừa kế anh, chị em ruột, ông bà nội ruột, ông bà ngoại ruột Việc quy định nhƣ có điểm hợp lý khơng hợp lý vì: + Điểm hợp lý việc nuôi nuôi kiện pháp lý cha, mẹ nuôi nuôi không phụ thuộc vào ý chí thành viên khác gia đình nên pháp luật quy định thừa kế theo pháp luật ngƣời ruột thịt thuộc hàng thừa kế thứ hai mà không quy định thừa kế cho nuôi + Điểm bất hợp lý chỗ theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 ơng bà, anh chị em có quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục Vì pháp luật nên công nhận số quyền tài sản nuôi thành viên khác gia đình số trƣờng hợp cụ thể nhƣ ni thực nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dƣỡng thành viên khác gia đình theo nội dung quy định Điều 103 Luật HN&GĐ năm 2014 đƣợc quyền hƣởng di sản thừa kế Vì vậy, pháp luật nên có quy định, hƣớng dẫn vấn đề để đảm bảo cho ni đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ thành viên 83 khác gia đình, tạo nên mối quan hệ bền vững, lâu dài nuôi không với cha mẹ nuôi mà còn thành viên khác *Về lệ phí đăng ký ni ni thực tê Trƣớc lệ phí đăng ký ni ni thấp so với chi phí chi trả cho hoạt động hành phục vụ cho hoạt động Với mức lệ phí nhƣ Nhà nƣớc khơng đủ khả để bù đắp chi phí hành cho dịch vụ mà nhà nƣớc cung cấp cho công dân Khắc phục tình trạng Nghị định số 19/2011/NĐ-CP phủ ngày 21 tháng năm 2011đã quy định điều chỉnh mức lệ phí đăng ký ni nuôi phù hợp với điều kinh tế xã hội nhƣ hoạt động động dịch vụ cho công dân quan hành nhà nƣớc Lệ phí đăng ký nuôi nuôi đƣợc điều chỉnh phù hợp theo nhóm đối tƣợng (lệ phí đăng ký ni ni nƣớc 400.000đ/trƣờng hợp; lệ phí đăng ký ni ni nƣớc ngồi 9.000.000đ/trƣờng hợp ) Riêng việc đăng ký nuôi nuôi thực tế đƣợc miễn lệ phí Việc quy định nhƣ biện pháp vận động, khuyến khích ngƣời dân đăng ký nuôi nuôi thực tế Tuy nhiên, để khuyến khích ngƣời dân đăng ký nuôi nuôi thực tế theo thời hạn quy định pháp luật, vừa đảm bảo đƣợc nguồn chi phí nhà nƣớc cho hoạt động cần có quy định đờng hoạt động Ngƣời viết kiến nghị với việc kéo dài thời hạn đăng ký ni ni thực tế quy định lệ phí cần điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn Chẳng hạn việc kéo dài thời hạn đăng ký nuôi nuôi thực tế đến năm 2020 thời hạn kéo dài thu lệ phí ni ni nhƣ lệ phí đăng ký ni ni nƣớc bình thƣờng Việc kéo dài thời hạn nhƣ biện pháp hữu hiệu để khuyến khích ngƣời dân đăng ký theo thời hạn quy định vừa bổ sung ng̀n kinh phí để hỗ trợ cho hoạt động đăng ký nuôi nuôi thực tế Tuy nhiên áp dụng miễn lệ phí số trƣờng hợp định nhƣ đăng ký nuôi nuôi vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, 84 cha dƣợng mẹ kế nhận ngƣời đƣợc nuôi, ruột, bác ruột, cô ruột, cậu ruột nhận cháu làm nuôi , nhận trẻ em quy định Khoản Điều Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2011 quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành số điều Luật nuôi nuôi *Về chấm dứt việc nuôi nuôi thực tê Tại Khoản Điều 25 quy định nhƣ sau: “con nuôi thành niên cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt nuôi nuôi” Đây thể ý chí hai bên chủ thể ni – cha mẹ nuôi Tuy nhiên pháp luật không quy định rõ trƣờng hợp cần phải có ý chí hai bên ( ni cha mẹ nuôi) cần bên; cha mẹ ni phải thỏa thuận ý chí cha mẹ nuôi cần cha mẹ ni thể ý chí? Theo quan điểm ngƣời viết bên không muốn thiết lập quan hệ cha, mẹ việc tờn mối quan hệ còn ý nghĩa mặt pháp lý còn mục đích việc gắn kết thành viên gia đình khơng đạt đƣợc Vì vậy, hai bên muốn chấm dứt quan hệ nuôi ni đƣợc xem xét, giải Theo quy định Luật nuôi nuôi năm 2010 trƣờng hợp vợ, chờng xin nhận ni phải có đờng ý ngƣời còn lại quan hệ nhân quan hệ nhân thân vợ chờng phải thể ý chí, quan điểm việc nhận ni Ngồi ra, việc quy định nhƣ để đảm bảo cho nuôi thực có tình cảm, gắn kết với gia đình cha mẹ nuôi Do việc chấm dứt nuôi ni trƣờng hợp hai vợ chờng phải thể ý chấm dứt việc nuôi ni Vì kiến nghị Khoản Điều 25 sửa đổi nhƣ sau: “ Con nuôi thành niên cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi nuôi” 85 KẾT LUẬN Luật nuôi nuôi năm 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011, kể từ thời điểm vấn đề nuôi ni thực tế thức đƣợc luật hóa có quy định điều chỉnh cụ thể đảm bảo kiện nuôi nuôi đƣợc pháp luật công nhận bảo hộ Giải nuôi nuôi vấn đề phức tạp nhƣng có ý nghĩa xã hội sâu sắc thể chất nhà nƣớc ta luôn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời dân xã hội, củng cố lòng tin vào Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng Quy định đăng ký nuôi nuôi thực tế thể pháp luật nƣớc ta có bƣớc hồn thiện định nuôi nuôi Đến việc nuôi nuôi thực tế bƣớc vào giai đoạn cuối thời hạn đăng ký Song trình triển khai thực có tờn tại, hạn chế định ngƣời viết nghĩ hết thời hạn đăng ký việc nuôi nuôi thực tế còn vấn đề mà quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải lƣu tâm tìm chế giải hợp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì vậy, u cầu đặt phải tổng kết thực tiễn đồng thời cần tiếp tục nghiên cứu, tiếp cận vấn đề ni ni nhiều để ban hành văn pháp luật sửa đổi, bổ sung luật hóa vấn đề phát sinh từ ni ni thực tiễn góp phần đảm bảo việc ni ni đƣợc thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định không phát sinh thêm việc nuôi nuôi thực tế 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ dân luật giản yếu năm 1883 Bộ Tài chính- Bộ lao động Thƣơng binh xã hội (2001), Thông tư 23/2001/TTLT/BTC-BLĐTBXH Hướng dẫn thực sách miễn giảm học phí học sinh, sinh viên thuộc sách theo học sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề ni ni nước ngồi, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, tr70 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1961), Nghị định số 04/CP ngày 16/01/1961 ban hành Điều lệ đăng ký hộ tịch Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Nghị số 01/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/03/2002 quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký, quản lý hộ tịch Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2011 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật ni ni Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bổ trợ tư pháp, hành Tư pháp, Hơn nhân gia đình, Thi hành án dân sự, Phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã 87 10 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt nam, tập 1, Nxb trẻ TP Hờ Chí Minh, (2), tr198 11 Hội đờng phổ biến giáo dục pháp luật Trung ƣơng (2014), Chuyên đề pháp luật nuôi nuôi, Đặc sản tuyên tuyền pháp luật số 4/2014 12 Nguyễn Phƣơng Lan (2005) Cần hoàn thiện quy định chấm dứt việc nuôi nuôi hủy việc nuôi nuôi, Tạp chí Tòa án số 24 năm 2005 13 Nguyễn Phƣơng Lan (2009), Nuôi nuôi thực tế - Thực trạng giải pháp, số chuyên đề pháp luật nuôi ni, Tạp chí dân chủ pháp luật 14 Tiễn sĩ Nguyễn Phƣơng Lan (2011), Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật nuôi nuôi Việt Nam, Tạp chí Luật học 15 Liên Hiệp Quốc (1993), Công ước LaHay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác nuôi nuôi quốc tế 16 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1995), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1959), Luật Hơn nhân gia đình 19 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1986), Luật Hôn nhân gia đình 20 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2000), Luật Hôn nhân, gia đình năm, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014), Luật Hơn nhân, gia đình, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 22 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2010), Luật Ni ni, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Tập thể tác giả (2000), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, (2), tr180 24 Tập thể tác giả (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân, gia đình, Đại học Luật Hà Nội, tr3 25 Thạc sỹ Triệu Thị Thu Thủy (2011), Hệ pháp lý ni ni, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi 26 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, tr343-344 27 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý(1999), Chuyên đề mối quan hệ tập tục pháp luật,(02), tr 70-110 28 http://thutuclyhon.com.vn/con-nuoi-thuc-te-phap-luat-co-cong-nhan64-a8ia.html 29 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-Bo-Tu-Phap.aspx? ItemID=6378 30 http://moj.gov.vn/ccn/papes/tin-hoat-dong.aspx?ItemID=97 31 http://phapluattp.vn/246941p0c1027/cong-nhan-nuoi-con-nuoi-thuc-tesao-khong.htm 89 ... tài: ? ?Nuôi nuôi thực t? ?theo Luât? ?nuôi c on ni năm 2010? ?? để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Ni ni thực tế chế định pháp luật Luật nuôi nuôi năm 2010, trƣớc vấn đề nuôi nuôi thực tế đƣợc... diện ni ni thực tế nƣớc ta Luật nuôi ni năm 2010 có hiệu lực thi hành đƣợc năm nên chƣa có đề tài đánh giá tác động Luật nuôi nuôi năm 2010 nuôi nuôi thực tế, thực tiên,ƣ̃ ƣu, nhƣợc điểm Luật ni... cứu luận văn “ Nuôi nuôi thực tế theo Luật ni ni năm 2010? ?? luận văn ngƣời viết chủ yếu sâu nghiên cứu văn pháp luật điều chỉnh nuôi nuôi thực tế nƣớc ta nhƣ Luật nuôi nuôi năm 2010, Nghị định

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:36

w