Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
264,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LINH NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ THEO LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LINH NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ THEO LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm chung Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm nuôi cha, mẹ nuôi Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm nuôi nuôi nuôi nuôi thực tếError! Bookmark not defined 1.1.3 Đặc điểm quan hệ nuôi nuôi thực tếError! Bookmark not defined 1.2 Ý nghĩa việc nuôi nuôi thực tế Error! Bookmark not defined 1.3 Pháp luật điều chỉnh nuôi nuôi thực tế Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc điều chỉnh nuôi nuôi thực tế Error! Bookmark not defined 1.3.2 Pháp luật Nhà nƣớc ta nuôi nuôi thực tếError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2:PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ Error! Bookmark not defined 2.1 Các nguyên tắ c bản giải quyế t nuôi nuôi thực tế Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khi giải quyế t viê ̣c nuôi nuôi cầ n tôn tro ̣ng quyề n trẻ em đƣơ ̣c số ng môi trƣờng gia đin ̀ h gố c Error! Bookmark not defined 2.1.2 Việc nuôi nuôi phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời đƣợc nhận làm nuôi ngƣời nhận nuôi tự nguyện, bình đẳng không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hộiError! Bookmark not defined 2.1.3 Chỉ cho làm nuôi nƣớc không thể tìm đƣơ ̣c gia điǹ h thay thế nƣớc Error! Bookmark not defined 2.2 Điều kiện công nhận nuôi nuôi thực tếError! Bookmark not defined 2.2.1 Các bên có đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đế n thời điể m Luâ ̣t nuôi nuôi có hiê ̣u lƣ̣c quan ̣ cha , mẹ vẫn tồ n ta ̣i và cả hai bên đề u còn số ng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Giƣ̃a cha, mẹ nuôi nuôi có quan hệ chăm sóc , nuôi dƣỡng, giáo dục nhƣ cha, mẹ Error! Bookmark not defined 2.3 Đăng ký nuôi nuôi thực tế Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi thực tếError! Bookmark not defined 2.3.2 Hồ sơ đăng ký nuôi nuôi thực tế Error! Bookmark not defined 2.3.3 Tiến hành đăng ký nuôi nuôi thực tếError! Bookmark not defined 2.4 Hê ̣ quả của viê ̣c nuôi nuôi thƣ̣c tế Error! Bookmark not defined 2.4.1 Quan ̣ giƣ̃a ngƣời nhận nuôi ngƣời đƣợc nhận nuôi Error! Bookmark not defined 2.4.2.Quan hệ ngƣời đƣợc nhận nuôi thành viên khác gia đình cha, mẹ nuôi Error! Bookmark not defined 2.4.3 Quan hệ với gia đình gốc Error! Bookmark not defined 2.5 Chấm dứt nuôi nuôi thực tế Error! Bookmark not defined 2.5.1 Căn cƣ́ chấ m dƣ́t viê ̣c nuôi nuôi thƣ̣c tế Error! defined Bookmark not 2.5.2 Thủ tục chấm dứt việc nuôi nuôi thực tếError! Bookmark not Bookmark not defined 2.5.3 Hê ̣ chấm dứt việc nuôi nuôi thực tế.Error! defined CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi thực tế Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thực trạng giải pháp huàn thiện điều kiện công nhận thời hạn đăng ký nuôi nuôi thực tế Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng giải pháp hoàn thiện đăng ký nuôi nuôi thực tế Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Từ viết tắt BLDS Bộ luật dân HN&GĐ Hôn nhân gia đình i LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nuôi nuôi chế định quan trọng pháp luật HN&GĐ trƣớc đây, BLDS năm 2005 quy định, quyền đƣợc nuôi nuôi quyền đƣợc nhận làm nuôi cá nhân đƣợc pháp luật công nhận bảo hộ Tại Điều 43 BLDS 2005 quy định: “Quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi cá nhân pháp luật công nhận bảo hộ Việc nhận làm nuôi nhận làm nuôi thực theo quy định pháp luật” Chính việc thi hành pháp luật nuôi nuôi góp phần giúp cho nhiều trẻ em có đƣợc mái ấm gia đình thay góp phần quan trọng bảo đảm cho ngƣời đơn thân cặp vợ chồng đƣợc thực quyền làm cha mẹ, quyền có mái ấm gia đình trọn vẹn Tuy nhiên, thực tiễn nuôi nuôi cho thấy nhiều bất cập, nhiều trƣờng hợp nhận nuôi dƣỡng trẻ em làm nuôi nhƣng không làm thủ tục đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền, trình độ am hiểu pháp luật ngƣời dân thấp, chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc đăng ký nuôi nuôi nên không đƣợc pháp luật công nhận làm ảnh hƣởng đến quyền lợi ích bên liên quan đến nhiều lĩnh vực phát sinh lĩnh vực thừa kế, nhiều tranh chấp di sản, quyền thừa kế xảy gây không khó khăn cho quan giải quyết.Vì lĩnh vực nuôi nuôi không đăng ký nhƣng phát sinh thực tế, việc bảo vệ quyền lợi ngƣời đƣợc nuôi ngƣời nhận nuôi lĩnh vực quan trọng thực tiễn đời sống Đây công việc khó khăn, đòi hỏi thời gian tham gia không quan nhà nƣớc mà toàn xã hội Với hiệu “ Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” thể lĩnh vực đời sống xã hội cần có điều chỉnh pháp luật, cần phải có nguyên tắc, quy định cụ thể để hoạt động khuân khổ pháp luật, điều chỉnh pháp luật mối quan hệ không kiểm soát đƣợc dẫn đến nhiều tiêu cực xã hội Lĩnh vực nuôi nuôi nói chung nhƣ nuôi nuôi không đăng ký nhƣng phát sinh thực tế nói riêng vậy, việc bảo vệ quyền lợi ngƣời đƣợc nuôi ngƣời nhận nuôi lĩnh vực quan trọng thực tiễn đời sống Đây công việc khó khăn đòi hỏi thời gian tham gia không quan nhà nƣớc mà toàn xã hội Luật nuôi nuôi đời với điều khoản quy định cụ thể lĩnh vực nuôi nuôi thể quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nƣớc cha, mẹ nuôi nuôi, tạo tính thống nhất, đồng việc giải nuôi nuôi nƣớc ta Luật nuôi nuôi năm 2010 với quy định điều chỉnh việc nuôi nuôi không đăng ký, nhƣng phát sinh thực tế (hay gọi nuôi thực tế) có ý nghĩa to lớn Luật quy định rõ điều kiện thủ tục riêng nuôi thực tế Theo đó, việc nuôi nuôi chƣa đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền trƣớc ngày Luật nuôi nuôi có hiệu lực công dân Việt Nam với nhƣng có đủ điều kiện theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi, thực tế quan hệ cha, mẹ nuôi nuôi đƣợc xác lập, cha, mẹ nuôi nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dƣỡng giáo dục nhƣ cha, mẹ và sau Luật nuôi nuôi có hiệu lực quan hệ tồn cha, mẹ nuôi nuôi sống đƣợc pháp luật công nhận đƣợc nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký nhận nuôi nuôi thời hạn năm bắt đầu kể từ ngày Luật nuôi có hiệu lực (01/01/2011) Trƣớc Nghị định số 32/2002/NĐ- CP ngày 27 tháng 03 năm 2002 Chính phủ công nhận nuôi thực tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc xác lập trƣớc ngày 01/01/2001 (ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực), trƣờng hợp quan hệ nuôi nuôi xác lập sau ngày 01/01/2001 mà không đăng ký không đƣợc pháp luật công nhận, quan hệ nuôi nuôi vùng khác mà không thực thủ tục đăng ký không đƣợc công nhận có giá trị pháp lý chƣa có văn quy định bổ sung vấn đề Luật Nuôi nuôi năm 2010 công nhận nuôi thực tế, nhƣng nhiều điểm chƣa hợp lý nhƣ điều kiện, hệ xác lập nuôi thực tế, đặc biệt thời hạn giải việc nuôi 05 năm kể từ ngày 01/01/2011 Vậy sau thời gian việc nuôi nuôi thực tế chƣa đăng ký đƣợc giải nhƣ nào? Quyền lợi bên liên quan việc nuôi nuôi, hệ pháp lý…bởi thực tiễn cho thấy pháp luật lúc vào sống ngƣời dân cách thuận lợi mà có trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc đƣa pháp luật vào thực tiễn đến với ngƣời dân Theo kết từ Bộ Tƣ pháp, tính đến ngày 31/12/2014 toàn quốc rà soát đƣợc 6.419 trƣờng hợp nuôi nuôi thực tế nhƣng có 1.916 trƣờng hợp đƣợc đăng ký 4.503 trƣờng hợp chƣa đƣợc đăng ký nuôi nuôi thực tế Vì việc nghiên cứu pháp luật nuôi nuôi thực tế cần thiết để kịp thời bảo vệ quyền lợi công dân Ngoài ra, để hiểu thêm chất ý nghĩa việc nuôi thực tế xã hội Với lý mà tác giả chọn đề tài: “Nuôi nuôi thực tế theo Luâ ̣t nuôi c on nuôi năm 2010” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Nuôi nuôi thực tế chế định pháp luật Luật nuôi nuôi năm 2010, trƣớc vấn đề nuôi nuôi thực tế đƣợc đề cập văn pháp luật nhƣng tính chất đặc thù áp dụng giải đồng bào dân tộc thiểu số nên hình thức nuôi nuôi chƣa đƣợc nhiều độc giả nghiên cứu Vì đề tài nuôi nuôi thực tế theo quy định Luật nuôi nuôi năm 2010 luận văn đƣợc nghiên cứu bậc cao học có tính hệ thống, toàn diện nuôi nuôi thực tế nƣớc ta Luật nuôi nuôi năm 2010 có hiệu lực thi hành đƣợc năm nên chƣa có đề tài đánh giá tác động Luật nuôi nuôi năm 2010 nuôi nuôi thực tế, thực tiễn, ƣu, nhƣợc điểm Luật nuôi nuôi, khó khăn, vƣớng mắc mà quan giải ngƣời yêu cầu giải nuôi nuôi gặp phải trình thực thi luật nuôi nuôi Luận văn: “Nuôi nuôi thực tế theo Luâ ̣t nuôi c on nuôi năm 2010” hi vọng góp phần nhỏ bé việc làm rõ chế định pháp luật nuôi nuôi thực tế, sở đánh giá thực trạng công tác giải nuôi nuôi thực tế năm qua, tác giả tìm tồn tại, vƣớng mắc làm ảnh hƣởng đến việc giải nuôi nuôi, sở đƣa giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi thực tế nƣớc ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận văn “ Nuôi nuôi thực tế theo Luật nuôi nuôi năm 2010” luận văn ngƣời viết chủ yếu sâu nghiên cứu văn pháp luật điều chỉnh nuôi nuôi thực tế nƣớc ta nhƣ Luật nuôi nuôi năm 2010, Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật nuôi nuôi số vụ việc phát sinh thực tiễn nuôi nuôi thực tế để làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn giải pháp hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi thực tế nƣớc ta *Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giới hạn nuôi nuôi thực tế nƣớc Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ dân luật giản yếu năm 1883 Bộ Tài chính- Bộ lao động Thƣơng binh xã hội (2001), Thông tư 23/2001/TTLT/BTC-BLĐTBXH Hướng dẫn thực sách miễn giảm học phí học sinh, sinh viên thuộc sách theo học sở giáo dục đào tạo công lập Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề nuôi nuôi nước ngoài, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, tr70 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1961), Nghị định số 04/CP ngày 16/01/1961 ban hành Điều lệ đăng ký hộ tịch Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Nghị số 01/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/03/2002 quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký, quản lý hộ tịch Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2011 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bổ trợ tư pháp, hành Tư pháp, Hôn nhân gia đình, Thi hành án dân sự, Phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã 10 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hôn nhân gia đình Việt nam, tập 1, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh, (2), tr198 11 Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật Trung ƣơng (2014), Chuyên đề pháp luật nuôi nuôi, Đặc sản tuyên tuyền pháp luật số 4/2014 12 Nguyễn Phƣơng Lan (2005) Cần hoàn thiện quy định chấm dứt việc nuôi nuôi hủy việc nuôi nuôi, Tạp chí Tòa án số 24 năm 2005 13 Nguyễn Phƣơng Lan (2009), Nuôi nuôi thực tế - Thực trạng giải pháp, số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi, Tạp chí dân chủ pháp luật 14 Tiễn sĩ Nguyễn Phƣơng Lan (2011), Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật nuôi nuôi Việt Nam, Tạp chí Luật học 15 Liên Hiệp Quốc (1993), Công ước LaHay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác nuôi nuôi quốc tế 16 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1995), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1959), Luật Hôn nhân gia đình 19 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1986), Luật Hôn nhân gia đình 20 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2000), Luật Hôn nhân, gia đình năm, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014), Luật Hôn nhân, gia đình, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2010), Luật Nuôi nuôi, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Tập thể tác giả (2000), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, (2), tr180 24 Tập thể tác giả (2012), Giáo trình Luật Hôn nhân, gia đình, Đại học Luật Hà Nội, tr3 25 Thạc sỹ Triệu Thị Thu Thủy (2011), Hệ pháp lý nuôi nuôi, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi 26 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, tr343-344 27 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý(1999), Chuyên đề mối quan hệ tập tục pháp luật,(02), tr 70-110 28 http://thutuclyhon.com.vn/con-nuoi-thuc-te-phap-luat-co-cong-nhan64-a8ia.html 29 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-Bo-Tu-Phap.aspx? ItemID=6378 30 http://moj.gov.vn/ccn/papes/tin-hoat-dong.aspx?ItemID=97 31 http://phapluattp.vn/246941p0c1027/cong-nhan-nuoi-con-nuoi-thuc-tesao-khong.htm