1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu pháp luật về quyền được cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của người tiêu dùng ở Việt Nam

173 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu pháp luật về quyền được cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của người tiêu dùng ở Việt Nam
Tác giả Ts. Nguyễn Thị Vân Anh, Ts. Nguyễn Văn Công, Ths. Nguyễn Ngọc Quyên, Cn. Phạm Phương Thảo, Ths. Nguyễn Văn Thanh, Ths. Hoàng Minh Chiến, Ths. Ngô Vĩnh Bạch Dương, Ths. Phạm Quế Anh
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Thị Vân Anh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 43,15 MB

Nội dung

Luật bảo vệ quyền lợi NTD và Nghị ịnh99/201 1/ND-CP của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iềucủa Luật này tiếp tục khang ịnh NTD có quyền °ợc cung cấp thông tin liê

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

#3 c S c ức sk c sk c c ức dc # 4€ 4c

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

DE TÀI

NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VE QUYEN

DUOC CUNG CAP THONG TIN VÀ BẢO

TRUNG TÂM THONG TIN THY VIỆN|

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI|

PHÒNG poc AY# |

Mã số: LH-2012-331/DHL - HNCHỦ NHIEM DE TÀI: TS NGUYEN THỊ VAN ANH

THU KY DE TÀI : Ths Nguyễn Ngọc Quyên

CN Phạm Ph°¡ng Thảo

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

NHỮNG NG¯ỜI THAM GIA THUC HIỆN DE TÀI

Chủ nhiệm ề tài: TS Nguyễn Thị Vân Anh

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Các tác giả chuyên ề khoa học:

1. TS Nguyễn Thị Vân Anh

2 TS Nguyễn Vn C°¡ng Ộ

Chuyên ê 2 (Viện Khoa học pháp lý)

3 ThS Ngô V)nh Bạch Duong

(Viện Nhà n°ớc và Pháp luật) Chuyên ề 3

4 ThS Nguyễn Ngọc Quyên & CN Pham Ph°¡ng Thảo ;

Chuyén dé 4 (Truong Dai học Luật Ha Nội)

5 ThS Nguyễn Vn Thanh ;

Chuyén dé 5 (Cuc Quan ly Canh tranh)

6 ThS Hoang Minh Chién & ThS Nguyén Ngoc Quyén `

Chuyên ê 6 (Tr°ờng ại học Luật Hà Nội)

7 TS Nguyễn Vn C°¡ng ;

Chuyén dé 7 (Vién Khoa hoc phap ly)

8 TS Nguyễn Vn C°¡ng ;

Chuyén dé 8 (Viện Khoa hoc pháp ly)

9 TS Nguyễn Thi Vân Anh & CN Phạm Ph°¡ng Thảo ;

Chuyén dé 9 (Tr°ờng Dai hoc Luật Hà Nội )

10 ThS Phạm Quế Anh

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

VINASTAS Hội Tiêu chuẩn va Bảo vệ Ng°ời tiêu dùng

Việt Nam NTD Ng°ời tiêu dùng

Hội Hội bảo vệ ng°ời tiêu dùng

Th°¡ng nhân Tổ chức và cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụLHQ Liên hiệp quốc

DN Doanh nghiệp

VSTP Vệ sinh thực phẩm

UB KHCNMT Ủy ban khoa học công nghệ môi tr°ờng

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND Ủy ban nhân dân

Cục QLCT Cục Quản lý Cạnh tranh

Trang 4

N¯ỚC TREN THE GIGI cocccccccccccccccccccsscscscccscssessccssssssssssevevscesssssssssassasssssassssnssssen 137

PHU LUC 15 ceccecsssssssccscsscsssssssescsssssssssccnssssssssccsssssnsansssssenccencescasssssenssnsnanssssesvn 153

PHU LUC 25 sececesssssscsscsessssssssssscesnsssssssenssssssesecensssescassssseescesccessensssssssssnasssssesece 157

TAI LIEU THAM KHẢO 2- 2 5£ 2 5£ se SsEsEs£xs£EseEsEvseszesetsessezsexe 167

Trang 5

PHẢN ITONG THUAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

“NGHIÊN CỨU PHAP LUAT VE QUYEN ¯ỢC CUNG CAP THONG TIN

VA BAO VE THONG TIN CUA NG¯ỜI TIỂU DUNG

O VIET NAM”

1 PHAN MO DAU

1.1 Tính cấp thiết của ề tai

Quan hệ giữa ng°ời tiêu dùng (NTD) và tổ chức, cá nhân kinh doanh hànghóa, dịch vụ (th°¡ng nhân) là một loại quan hệ dân sự phổ biến trong xã hội Chúng

°ợc thiết lập, thực hiện và bảo vệ theo các nguyên tắc c¡ bản của pháp luật dân sự

là nguyên tắc tự do thỏa thuận và nguyên tắc bình dang Tuy nhiên, trong mỗi quan

hệ giữa NTD và th°¡ng nhân, NTD th°ờng ở vị trí yếu thế, bởi sự hạn chế về thôngtin, về kiến thức chuyên môn ặc biệt là các thông tin và kiến thức liên quan ến

ặc tính k) thuật, tính nng sử dụng, nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm cing nh° sựhạn chế về khả nng àm phán hợp ồng và khả nng chịu rủi ro khi mua sản phẩm

Do ó, ể tạo lập và ảm bảo sự bình ẳng trong quan hệ giữa NTD và th°¡ng nhâncần thiết phải có sự can thiệp mạnh mẽ của pháp luật dé bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của NTD Việc ban hành pháp luật bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp củaNTD là ể bảo vệ sự phát triển bền vững của xã hội

Trong quan hệ mua bán hàng hóa giữa NTD với th°¡ng nhân, thông tin là một

yếu tố vô cùng quan trọng Bởi thực chất t°¡ng tác cung cầu trong nền kinh tế thịtr°ờng chính là chuỗi các quyết ịnh của nhà sản xuất, nhà phân phối và của NTDtrên thị tr°ờng Các quyết ịnh này ều liên quan tới thông tin và ều dựa trên nềntảng thông tin mà các chủ thể tham gia t°¡ng tác (th°¡ng nhân, NTD v.v.) có °ợc

ó là những thông tin về hàng hóa, dịch vụ mà th°¡ng nhân cung cấp cho NTD ể

NTD có c¡ sở lựa chọn hàng hóa khi mua hang ó là những thông tin cá nhân của

NTD mà th°¡ng nhân cing rất cần biết ể sản xuất hàng hóa phù hợp với thị hiếu

của NTD cing nh° tiếp tục giữ mối quan hệ với khách hàng

Bởi vậy, quyền °ợc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ là một trong 8quyển c¡ bản của NTD °ợc ghi nhận trong bản h°ớng dẫn bảo vệ NTD của Liênhiệp quốc nm 1985 Quyền bảo vệ dit liệu cá nhân hay còn gọi là quyền bảo vệ bí

Trang 6

mật ời t° cing °ợc phi nhận trong tuyên ngôn Quốc tế về nhân quyền nm 1948

và trong Công °ớc Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị nm 1966 Quyền bảo

vệ thông tin của NTD là một khía cạnh của quyền bảo vệ bí mật ời t° NTD cần

°ợc pháp luật bảo vệ không dé các thông tin cá nhân của mình bị khai thác vì mục

ích th°¡ng mại trái ý muốn của họ

Ở Việt Nam, Luật bảo vệ quyền lợi NTD °ợc Quốc hội thông qua ngày17/11/2010 và có hiệu lực từ 1/7/2011 ã ghi nhận quyền °ợc cung cấp thông tincủa NTD (Khoản 2 iều 8) và van dé bảo vệ thông tin của NTD (iều 6) Ngoài ra,quyền °ợc cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của NTD (gọi tắt là quyên liênquan ến thông tin của NTD) còn °ợc quy ịnh trong các luật khác Hệ thống phápluật Việt Nam hiện hành về quyền liên quan ến thông tin của NTD còn tồn tại một

số hạn chế, Luật bảo vệ quyền lợi NTD mới có hiệu lực h¡n một nm nên ch°a pháthuy °ợc nhiều tác dụng Trên thực tế, quyền liên quan ến thông tin của NTDch°a °ợc bảo ảm Nhiều th°¡ng nhân ã °a thông tin gian dối, sai lệch về chấtl°ợng, công dụng, nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, dịch vụ mình cung cấp Hiện

t°ợng, thông tin cá nhân của NTD °ợc khai thác, sử dụng, mua bán vì mục ích

th°¡ng mại trái với ý muốn của họ diễn ra khá phổ biến

Xuất phat từ những lí do nêu trên, chúng tôi cho rằng việc thực hiện dé tài:

“Nghiên cứu pháp luật về quyền °ợc cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin củaNTD ở Việt Nam” là rất cần thiết ể lý giải c¡ sở lý luận và thực tế của các quyền

liên quan ến thông tin của NTD, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam về các

quyén nay, từ ó °a ra một số giải pháp ảm bảo thực thi quyền °ợc cung cấpthông tin và bảo vệ thông tin của NTD Việt Nam trong nền kinh tế thị tr°ờng

Mặt khác, những nghiên cứu của ề tài này cing rất thiết thực cho việc giảngdạy các vấn ề quyền của NTD và trách nhiệm của th°¡ng nhân ối với NTD, mộttrong những nội dung quan trọng của môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi

NTD tại tr°ờng ại học.Luật Hà Nội.

1.2 Tình hình nghiên cứu ề tài

Sau một thời gian t°¡ng ối dài tìm hiểu tình hình nghiên cứu các vấn ề vềquyền liên quan ến thông tin của NTD, chúng tôi nhận thấy trong các công trìnhkhoa học ã °ợc công bố hầu nh° ch°a có công trình khoa học nào nghiên cứu

một cách hệ thông và ây ủ về vân dé này.

Trang 7

Bảo vệ NTD, pháp luật bảo vệ NTD và ặc biệt là pháp luật về quyền liên

quan ến thông tin của NTD là những nội dung nghiên cứu t°¡ng ối mới ở n°ớc

ta Có thể thấy, gần ây ể phục vụ cho việc xây dựng dự thảo Luật bảo vệ quyềnlợi NTD và ánh giá một nm thực thi Luật này thì các van ề này mới °ợc xã hội

và các nhà khoa học quan tâm.

Trong quá trình xây dựng dự án Luật bảo vệ quyền lợi NTD, Viện Khoa họcpháp lý - Bộ T° Pháp ã nghiên cứu ề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện c¡ chế pháp lýnhằm ảm bảo quyền lợi của NTD trong nên kinh tế thị tr°ờng Việt Nam” do tiến s)Nguyễn Mai Phuong làm chủ nhiệm dé tài, nghiệm thu nm 2008 ề tài nghiêncứu nhiều nội dung, trong ó có ề cập ến c¡ chế bảo ảm các quyền nói chungcủa NTD Bởi vậy, những nội dung pháp lý liên quan ến quyền °ợc cung cấpthông tin và bảo vệ thông tin của NTD hau nh° ch°a °ợc nghiên cứu Nm 2011,Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cing ã nghiệm thu ề tài: “ Nghiên cứu vai trò củaHội bảo vệ NTD trong việc bảo vệ NTD tại Việt Nam” do Tiến s) Nguyễn Thị VânAnh làm chủ nhiệm ề tài này tập trung nghiên cứu vai trò của Hội bảo vệ NTDtrong công tác bảo vệ NTD nói chung và trong việc ảm bảo các quyền của NTDnói riêng Do ó dé tài cing ch°a nghiên cứu sâu pháp luật về quyền liên quan ến

thông tin của NTD.

Sau khi Luật bảo vệ quyền lợi NTD thực thi °ợc 1 nm, Bộ Công Thuong,Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ NTD Việt Nam, Viện Khoa học xã hội ã tổ chức một số

hội thảo, tọa àm nhằm ánh giá một nm triển khai thực thi Luật này Do là: Hội

thảo: “Nhìn lại một nm triển khai thực hiện Luật bảo vệ quyền lợi NTD” do Phòngth°¡ng mại và Công nghiệp Việt Nam cùng Bộ Công th°¡ng tổ chức tại Hà Nộingày 18/7/2012; Hội thảo: “Nhìn lại một nm thực hiện Luật bảo vệ quyền lợiNTD” do VINASTAS tổ chức tại Hà Nội ngày 27/7/2012; Toa dam “Trach nhiệmcủa doanh nghiệp và quyền của NTD” do Viện khoa học xã hội tổ chức tại Hà Nộingày 11/10/2012 Nội dung của các hội thảo và tọa àm này không bàn ến quyền

°ợc cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của NTD

Trên các tờ báo viết (Báo th°¡ng mại, Thời báo kinh tế, Báo An ninh Thủ

ô ) và báo iện tử trên các website (vietnamnet.com; tuoi tre.com;

vietnamexpress.com; thanh nien.com ” ã ng rất nhiều bài báo viết về việc muabán trái phép thông tin của NTD trên mạng, về tình trạng thông tin khách hàng ch°a

Trang 8

°ợc bảo vệ thỏa áng Những bài báo này chỉ mang tính chất °a thông tin ếnng°ời ọc mà không mang tính chất nghiên cứu sâu.

Từ những phân tích trên có thể thấy, việc nghiên cứu một cách hệ thống vàtoàn iện các vấn ề lý luận cing nh° thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền °ợccung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của NTD thực sự cần thiết cả về lý luận lẫnthực tiễn

1.3 Mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu

ề tài ặt ra mục ích nghiên cứu là làm rõ c¡ sở lý luận và thực trạng phápluật Việt Nam về quyền °ợc cung cấp thông tin và bảo vệ quyền lợi của NTD.Trên c¡ sở ó °a ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệuquả thực thi pháp luật liên quan ến thông tin của NTD, giúp NTD bảo vệ quyền và

lợi ích hợp pháp của mình.

Bên cạnh mục ích nghiên cứu ã nêu trên việc nghiên cứu ề tài này cònnhằm mục ích: Cung cấp tài liệu cho sinh viên, học viên nghiên cứu van ề quyềncủa NTD và trách nhiệm của th°¡ng nhân ối với NTD một nội dung quan trọngcủa môn học Luật bảo vệ quyên lợi ng°ời tiêu ding ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

và một số c¡ sở ào tạo khác

Dé ạt °ợc mục ích trên, ề tài ặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu

sau ây:

- Nghiên cứu những vấn ề lí luận c¡ bản làm c¡ sở xác ịnh quyền °ợc cung

cấp thông tin và bảo vệ thông tin của NTD |

- Nghiên cứu nội dung pháp luật về các quyền liên quan ến thông tin của

NTD ở Việt Nam

- Nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật về quyền °ợc cung cấp thông tin và

bảo vệ thông tin của NTD ở Việt Nam

- Nghiên cứu kinh nghiệm n°ớc ngoài trong việc thừa nhận và bảo ảm thực

hiện quyền liên quan ến thông tin của NTD dé Việt Nam tham khảo

Trang 9

- Ph°¡ng pháp iều tra bằng bảng hỏi cá nhân

- Ph°¡ng pháp chuyên gia

- Ph°¡ng pháp so sánh

- Ph°¡ng pháp thống kê

1.5 Phạm vi nghiên cứu ề tài

Trong khuôn khỗ một dé tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng, ề tài này không

có tham vọng nghiên cứu tất cả các khía cạnh chính trị, kinh tế ảnh h°ởng ếnquyền °ợc cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của NTD mà tập trung nghiêncứu thực trạng pháp luật Việt Nam về quyên liên quan ến thông tin của NTD Mặtkhác nghiên cứu pháp luật một số n°ớc về quyền °ợc cung cấp thông tin và bảo vệ thông

tin từ ó làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

1.6 Lực l°ợng tham gia nghiên cứu ề tài

Các cộng tác viên tham gia nghiên cứu dé tai là những giảng viên Tr°ờng Dai

học Luật Hà Nội, các nhà khoa học thuộc các c¡ quan nghiên cứu nh°: Viện Khoa học pháp ly — Bộ T° pháp, Viện Nhà n°ớc và Pháp luật Ngoài ra còn có chuyên viên của Cục Quản lý cạnh tranh và chuyên gia của Vn phòng CUTS Hà Nội ó

là những ng°ời có nhiều nm làm công tác giảng dạy, nghiên cứu và hoạt ộng thựctiễn trong l)nh vực bảo vệ NTD ở Việt Nam (có danh sách kèm theo)

1.7 Quá trình nghiên cứu

Sau khi ký hợp ồng nghiên cứu khoa học với Tr°ờng ại học Luật Hà Nội,

Chủ nhiệm ề tài và các cộng tác viên ã thống nhất cách thức thực hiện ề tài và

phân công nghiên cứu các chuyên ề cụ thể ề tài °ợc ánh giá là khó, hầunh° không có tài liệu tham khảo nên các cộng tác viên cing gặp rất nhiều khókhn trong quá trình triển khai nghiên cứu Trong suốt quá trình thực hiện ề tài,Chủ nhiệm ề tài và các cộng tác viên th°ờng xuyên trao ổi với nhau ể cùnglàm rõ những van dé còn khúc mắc

Dé phục vụ cho việc nghiên cứu ề tài, chúng tôi ã tiến hành thu thập tài liệu

và thực hiện nhiều cuộc khảo sát Tứ nhất, khảo sát bằng việc phát 650 phiếu tr°ngcầu ý kiến của nhiều ối t°ợng nh°, học viên tại chức học tại một số tỉnh thành của

3 miền ất n°ớc (miền Bắc, miền Trung, miền Nam), cán bộ, giảng viên công tác tạiTr°ờng Dai học Luật Hà Nội Thi hai, phỏng vẫn thm dò ý kiến của một số cán

bộ Ban bảo vệ NTD của Cục quản lí cạnh tranh, một số chuyên gia pháp luật của Bộ

Trang 10

T° pháp, Viện Nhà n°ớc và pháp luật và một số hội viên của Hội Tiêu chuẩn và bảo

vệ NTD Việt Nam Trên c¡ sở tài liệu thu thập va kết quả khảo sát, các cộng tácviên tiến hành viết chuyên ề của ề tài

2 PHAN NOI DUNG

Sau thời gian nghiên cứu, nhóm tác giả ã hoàn thành công việc và kết quảnghiên cứu °ợc thé hiện ở những nội dung c¡ bản °ợc trình bày d°ới ây:

2.1 C¡ sở lý luận về quyền °ợc cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của

ng°ời tiêu dùng

2.1.1 Khái niệm về ng°ời tiêu dùng và các quyền của ng°ời tiêu dùng

D°ới giác ộ kinh tế, NTD (consumer) là một khái niệm chỉ những chủ thểtiêu thụ của cải °ợc tạo ra bởi nên kinh tế NTD là ng°ời mua nh°ng khác vớiviệc mua nguyên liệu hoặc mua hàng ể bán lại, họ là những ng°ời sử dụng hànghóa, dịch vụ cuối cùng và làm chúng tiêu hao hoặc biến mat qua việc sử dụng ó

D°ới giác ộ này, khái niệm NTD khác xa so với khái niệm ng°ời mua hàng (customer) Khái niệm ng°ời mua hàng rộng h¡n so với khái niệm NTD, ng°ời mua

hang là bat cứ ai mua hàng hóa, dịch vụ nhằm bat cứ mục dich gì D°ới giác ộkinh tế, NTD là mọi chủ thể (cá nhân, tổ chức) tiêu thụ hàng hóa cho mục ích tiêudùng không phải cho mục ích kinh doanh kiếm lời

D°ới giác ộ pháp lý, việc xác ịnh chủ thể nào là NTD rất quan trọng vì ó là

ối t°ợng °ợc bảo vệ theo pháp luật bảo vệ NTD Khái niệm NTD chỉ xuất hiện

với t° cách là chủ thé pháp luật từ khi l)nh vực pháp luật về bảo vệ NTD ra ời!.

Theo pháp luật bảo vệ NTD, NTD °ợc h°ởng sự °u tiên h¡n so với chủ thể

luật dân sự khác trong các giao dịch với th°¡ng nhân bán hàng hóa, dich vụ Sở di,

NTD °ợc °u tiên so với th°¡ng nhân trong quan hệ tiêu dùng bởi họ có nhiều yếuthế h¡n nh° thiếu thông tin về hàng hóa, dịch vụ, yếu về khả nng àm phán khigiao kết hợp ồng, yếu về khả nng chịu rủi ro phát sinh trong quá trình tiêu dùng.Bởi vậy, d°ới giác ộ pháp lý việc xác ịnh chủ thể nào là NTD và là ối t°ợng

°ợc bảo vệ của pháp luật bảo vệ NTD có vai trò vô cùng quan trọng.

Luật pháp của a số các n°ớc trên thế giới quy ịnh, NTD chỉ là các cá nhân

và không coi tổ chức là NTD Các giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức

' ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi NTD , Nxb Công an nhân dân, 2012, tr 8

Trang 11

tham gia mặc dù ối tiợnp của giao dịch là hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng sẽ °ợc bảo

vệ theo pháp luật hợp ồng chứ không °ợc bảo vệ theo pháp luật bảo vệ NTD”

Ở Việt Nam, khái niệm NTD °ợc thừa nhận trong Pháp lệnh bảo vệ quyềnlợi NTD nm 1999 và tiếp tục ghi nhận trong Luật bảo vệ quyền lợi NTD nm

2010 Hai vn bản pháp luật này ều quy ịnh: “NTD là ng°ời mua, sử dụng hànghóa, dịch vụ cho mục ích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia ình, tô chức”.Nh° vậy có thể thấy, so với pháp luật của nhiều n°ớc trên thế giới thì ối

t°ợng °ợc bảo vệ theo pháp luật bảo vệ NTD của Việt Nam có sự mở rộng h¡n.

Ngoài ối t°ợng là các cá nhân °ợc pháp luật bảo vệ nh° thông lệ quốc tế, phápluật Việt Nam còn coi các tổ chức cing là NTD khi tổ chức ó mua, sử dụng hàng

hóa, dịch vụ cho mục ích sinh hoạt, tiêu dùng.

Hiện nay, việc xác ịnh tổ chức nói chung và th°¡ng nhân nói riêng có °ợccoi là NTD hay không là vấn ề còn nhiều ý kiến khác nhau Có ý kiến cho rằngkhi tổ chức (trong ó có th°¡ng nhân) mua hàng hóa không nhằm mục ích bán lại

°ợc coi là NTD Có ý kiến phản ối cho rằng trong mọi tr°ờng hợp th°¡ng nhânmua hàng hóa, dịch vụ ều là những hành vi th°¡ng mại phụ thuộc, phục vụ chohoạt ộng kinh doanh của th°¡ng nhân nên ều phải °ợc iều chỉnh theo pháp luậthợp ồng th°¡ng mại chứ không °ợc bảo vệ theo pháp luật bảo vệ NTDỶ Nhómtác giả nghiên cứu dé tài này ồng tình với ý kiến thứ 2, do ó theo chúng tôi NTDchỉ là cá nhân và tổ chức không có chức nng kinh doanh ặc biệt, dé tài tập trung

nghiên cứu về các quyền liên quan ến thông tin trong công tác bảo vệ NTD nên

NTD mà ề tài tập trung nghiên cứu là các cá nhân

Trên thế giới, van dé bảo vệ NTD bat ầu °ợc quan tâm sau chiến tranh thếgiới thứ hai khi ó ã xuất hiện ý t°ởng cần thiết phải bảo vệ NTD chống lại cáchành vi lừa dối, gây nhằm lẫn, lạm dung NTD ảm bảo sự an toàn cho ng°ời NTDkhi sử dung hàng hóa, dich vụ! iều này °ợc chứng minh bang sự ra ời và pháttriển của Quốc tế NTD (CI) Nm 1960, tiền thân cửa Cl là Liên hiệp các tổ chứcquốc tế NTD (IOCU — International Union of Consumers Association) °ợc thànhlập với 5 thành viên ban ầu của 5 n°ớc (Anh, Pháp, Bi, Hà Lan, Mỹ) ến nay, CI

? ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi NTD, Nxb Công an nhân dân, 2012, tr 11

l Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật bảo vệ quyên lợi NTD, tr14

* Nguyễn Thị Vân Anh, dé tài nghiên cứu khoa hoc cấp tr°ờng 2010: “Nghiên cứu vai trò của Hội

bảo vệ NTD trong việc bảo vệ NTD ở Việt Nam hiện nay”, tr 42

Trang 12

gố 267 thành viên ở 123 n°ớc và vùng lãnh thổ Ngay từ những ngày ầu thành lập

CI ã °a vào trong hoạt ộng tuyên truyền, vận ộng chính sách của mình về việc

ấu tranh bảo vệ các quyền của NTD

Sau ó, với sự nỗ lực của CI, nm 1985, Liên Hiệp quốc ban hành “Bảnh°ớng dẫn về bảo vệ NTD” kèm theo Nghị quyết của ại hội ồng Liên hợpquốc số A/RES/39/248 ngày 16/4/1985 trong ó ã ghi nhận 8 quyền của NTD

ó là các quyền:

- Quyền °ợc thỏa mãn những nhu cầu c¡ bản

- Quyền °ợc an toàn

- Quyền °ợc thông tin

- Quyén dugc lua chon

- Quyén duge lang nghe

- Quyền °ợc khiếu nai và bồi th°ờng

- Quyền °ợc giáo dục và ào tạo về tiêu dùng

- Quyền °ợc có môi tr°ờng sống lành mạnh, bền vững

Ở Việt Nam, ngay khi ban hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD nm 1999 ãghi nhận những quyền c¡ bản của NTD thé hiện trong bản H°ớng dẫn bảo vệ NTDcủa LHQ nm 1985 Tuy nhiên, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD nm 1999 mới chỉnêu tên các quyền của NTD mà ch°a quy ịnh rõ ràng cụ thể biểu hiện của cácquyền c¡ bản này nên gây hạn chế trong việc °a ra các quy ịnh ể thực hiện các

quyền này trên thực tế.

Sau Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD nm 1999, Luật chất l°ợng hàng hóanm 2006 cing dé cập tới 3 quyền của NTD trong l)nh vực chất l°ợng hàng hóa ó

là quyền °ợc cung cấp thông tin, quyền °ợc bồi th°ờng thiệt hại, quyền °ợc ạidiện thông qua tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD

ể khắc phục những hạn chế về quyền của NTD trong Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD và trong các luật chuyên ngành tr°ớc ó, iều 8 của Luật bảo vệquyền lợi NTD nm 2010 ã quy ịnh t°¡ng ối rõ ràng các quyền c¡ bản của NTDcn cứ vào h°ớng dẫn của LHQ theo ó, NTD có các quyên sau:

- °ợc bảo ảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp phápkhác khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ do tô chức, cá nhân kinhdoanh hang hóa, dịch vụ cung cấp

Trang 13

- °ợc cung cấp thông tin chính xác, ầy ủ về tổ chức, cá nhân kinh doanhhàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng

hóa: °ợc cung cấp hóa ¡n, chứng từ, tài liệu liên quan ến giao dịch và thông tincần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà NTD ã mua, sử dụng

- Lựa chọn hàng hóa, dich vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụtheo nhu cầu, iều kiện thực tế của mình; quyết ịnh tham gia hoặc không tham giagiao dịch và các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân

kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

- Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất

l°ợng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, ph°¡ng thức giao dịch và nội dung

khác liên quan ến giao dịch giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,

dịch vụ.

- Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD

- Yêu cầu bồi th°ờng thiệt hại khi hàng hóa, dich vụ không úng tiêu chuẩn,quy chuẩn kỹ thuật, chất l°ợng, số l°ợng, tính nng, công dụng, giá cả hoặc nộidung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ã công bố, niêm yết,quảng cáo hoặc cam kết

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc ề nghị tổ chức xã hội khởi kiện ể bảo vệquyền lợi của mình theo quy ịnh của Luật này và các quy ịnh khác của pháp luật

có liên quan.

- °ợc t° van, hỗ trợ, h°ớng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.Nh° vậy có thể thấy, Luật bảo vệ quyền lợi NTD nm 2010 của Việt Nam ãghi nhận gần ủ và t°¡ng ối rõ ràng về các quyền của NTD theo bản h°ớng dẫn

bảo vệ NTD của LHQ.

Mặc dầu các quy ịnh về quyền của NTD là những quy ịnh khi ọc thấy rấtchung chung mang tính nguyên tắc nh°ng các quy ịnh ó là tiền dé, là van ề quantrọng nhất của pháp luật bảo vệ NTD vì việc xác ịnh các quyền của NTD là c¡ sởpháp lý cốt lõi ể ịnh h°ớng cho quá trình xây dựng các vn bản pháp luật, các ạoluật chuyên ngành, các chính sách liên quan ến NTD nhằm bảo ảm cho cácquyền của NTD °ợc thực hiện trên thực tế ồng thời việc xác ịnh các quyềncủa NTD có ảnh h°ởng trực tiếp ến các quy ịnh về trách nhiệm của tổ chức, cánhân kinh doanh ối với NTD cing nh° trách nhiệm của các thiết chế bảo vệ

Trang 14

NTD Mặt khác, các quy ịnh về quyền của NTD cing là tiền ề ể th°¡ng nhân

cụ thể hóa trách nhiệm của mình trong các quy tắc hoạt ộng cing nh° các camkết của mình ối với NTD

Trong số 8 quyền của NTD, quyền °ợc tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấpthông tin về hàng hóa, dịch vụ mà họ cung ứng có vai trò rất quan trọng ối vớiNTD cing nh° ối với sự phát triển bền vững của xã hội

Ngoài quyền °ợc cung cấp thông tin khi NTD tham gia giao dịch với th°¡ngnhân thì những thông tin cá nhân của NTD ã cung cấp cho th°¡ng nhân cing cần

phải °ợc bảo vệ tránh bị th°¡ng nhân hoặc bên thứ ba sử dụng vào mục ích

không chính áng ảnh h°ởng ến quyên lợi của NTD

2.1.2 Vai trò của thông tin trong quan hệ tiêu dùng trong nên kinh tế thị tr°ờngTheo lý luận về kinh tế thị tr°ờng của kinh tế học hiện ại NTD là một chủ thểquan trọng trên thị tr°ờng và cing là một chủ thể quan trọng của nền kinh tế thịtr°ờng (bên cạnh các chủ thể khác ó là các th°¡ng nhân, các c¡ quan quản lý nhàn°ớc v.v) Họ chính là ối t°ợng phục vụ cuối cùng và cao nhất của các doanhnghiệp trong nền kinh tế NTD thực hiện việc bỏ phiếu bằng tiền ể chọn lựa vaquyết ịnh việc cho phép doanh nghiệp nào tiếp tục tồn tại trên thị tr°ờng, nên °ợc

cô vi dé phát triển và doanh nghiệp nào nên bị loại khỏi thị tr°ờng” Khi ấy, các nhàkinh tế th°ờng coi NTD ang ở vị thế có chủ quyền ối với thị tr°ờng hay còn gọi

là «chủ quyền của NTD» (consumer sovereignty) NTD là chủ thể quan trọng mà

các doanh nghiệp h°ớng tới trong quá trình cạnh tranh trên thị tr°ờng Doanh

nghiệp thắng °ợc trong cạnh tranh là doanh nghiệp lôi kéo °ợc nhiều NTD về

phía mình.

Mức ộ cạnh tranh th°ờng bị ảnh h°ởng bởi phạm vi NTD có thể chủ ộngtham gia vào thị tr°ờng NTD chỉ có thé chủ ộng tham gia vào thị tr°ờng nếu: (i)

Họ °ợc trang bị ầy ủ thông tin về các hàng hóa, dịch vụ, nhà cung cấp, và côngnghệ ang sẵn có trên thị tr°ờng; (1) Họ có thể so sánh giữa các dịch vụ, hàng hóa

ó về giá cả và chất l°ợng; (iii) Họ có thé dé dàng tìm kiếm những hàng hóa, dich

vụ và công nghệ mới; (iv) Họ có thé dé dàng chuyển sang sử dung hàng hóa, dịch

vụ của nhà cung cấp mà họ thấy hài lòng h¡n

x Paul A Samuelson & William D Nordhaus, Kinh té học, ban dịch (Hà Nội: NXB Thống Kê,

2002) tr 95.

Trang 15

NTD chỉ có thể chủ ộng thực hiện các hoạt ộng nói trên nếu họ nắm °ợccác thông tin về hàng hóa, dịch vụ trên thị tr°ờng Có thể thấy, trong quan hệ muabán hàng hóa giữa NTD với th°¡ng nhân, thông tin là một yếu tỗ vô cùng quantrọng Bởi thực chất t°¡ng tác cung cau trong nền kinh tế thị tr°ờng chính là chuỗicác quyết ịnh của nhà sản xuất, nhà phân phối và của NTD trên thị tr°ờng Cácquyết ịnh này ều liên quan tới thông tin và ều dựa trên nền tảng thông tin mà cácchủ thê tham gia t°¡ng tác (doanh nghiệp, NTD v.v.) có °ợc Mặt khác, bản thâncác t°¡ng tác này ều là các quá trình trao ỗi thông tin Thiếu quá trình trao ôithông tin, «cung» (bên bán) và «cầu» (bên mua) không thẻ biết tới nhau và khôngthể gặp nhau”.

Trong quan hệ mua bán giữa NTD và th°¡ng nhân bên mua (NTD) cần bênbán (th°¡ng nhân) cung cấp ầy ủ, chính xác các thông tin về hàng hóa, dịch vụ

mà mình có nhu cầu mua Khi cân nhắc quyết ịnh mua sắm hàng hóa, dịch vụ,NTD th°ờng cân nhắc các chi phí/lợi ích của việc mua sắm này ó là các loại chỉphí/lợi ích nh° sau:” Lợi ích về sản phẩm, Lợi ích về hình ảnh, thẩm mỹ của sảnphẩm; Lợi ích về dịch vụ i kèm; Lợi ích về con ng°ời (sản phẩm có tôn ẳng cấpcủa NTD lên hay không v.v.); Chỉ phí tiền bạc; Chỉ phí thời gian; Chỉ phí nngl°ợng, Chi phí về tâm lý (sự thuận tiện, thoải mái khi sử dụng, tiêu ding sanphẩm/dịch vu)

— Có thé nói, những yếu tố kể trên sẽ trở nên không còn nhiều ý ngh)a khi NTDthiếu các thông tin cần thiết về những yếu tố ó Thông tin chính là yếu tố thiết yếugiúp NTD trở thành NTD thông thái và sự thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệchcing khiến cho quyền lợi của NTD bị xâm hại Thông tin là một yếu tố dau vào củaquá trình ra quyết ịnh của NTD Mat cân bang áng ké về thông tin trong giao

dịch với th°¡ng nhân sẽ ngn cản NTD tự tin khi tham gia vào thị tr°ờng và làm

biến dạng kết quả thị tr°ờng

Thông tin không day ủ, không phù hợp, và ôi khi gây nhằm lẫn ở các phân

oạn khác nhau trong quan hệ giữa nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ và NTD là một

° Thực chat, dé tham gia thị tr°ờng, không chỉ NTD cần thông tin từ doanh nghiệp mà bản thân các

doanh nghiệp cing cần thông tin về NTD dé có thé thiết kế sản phẩm và các ch°¡ng trình tiếp thị (marketing) phù hợp.

7 Philip Kotler and Kevin Lane Keller, Marketing Management, 14th ed (Boston: Pearson, 2012) at

147.

Trang 16

nguyên nhân quan trọng dẫn ến nhiều vụ khiếu nại của NTD ở bất cứ một thịtr°ờng nào Thiếu thông tin cing ngn NTD chuyền ổi giữa các nhà cung cấp hànghóa, dịch vụ, và là một trong những nguyên nhân làm chất l°ợng phục vụ kháchhàng kém trong nhiều l)nh vực Vấn ề này càng trầm trọng trong bối cảnh các hànghóa, dịch vụ °ợc cung cấp trên thị tr°ờng ang ngày càng a dạng và phức tạp,trong khi những NTD thông thái nhất cing chỉ có hiểu biết chuyên sâu, hay nm giữthông tin áng kế trong một hoặc vài ngành.

Trong quá trình bán hàng cho NTD trong nền kinh tế thị tr°ờng, ể giành

°ợc lợi thế, các nhà cung cấp phải phục vụ tốt nhất cho các khách hàng của mình.Khi ó, NTD luôn °ợc khuyến khích phải cung cấp càng nhiều thông tin về mìnhh¡n càng thuận lợi h¡n cho việc t° vấn lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất với họ Sự

a dạng trong nhu cầu của con ng°ời cing nh° trong sự phát triển của các loại hìnhhàng hóa, dịch vụ cing nh° sự phát triển của các ph°¡ng tiện giao dịch iện tử cànglàm cho việc khai thác thông tin khách hàng trở nên cần thiết nh°ng cing phức tạp,

a dạng h¡n Tập hợp tất cả các dữ liệu về NTD do nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ

thu thập và quản lý trong quá trình thực hiện giao dịch với khách hàng hoặc qua

khảo sát °ợc gọi là thông tin cá nhân của NTD hay thông tin về NTD Các thông

tin của NTD °ợc thu thập và l°u trữ bởi các doanh nghiệp trong quá trình xác lập

giao dịch với NTD hoặc qua các khảo sát thị tr°ờng của họ, có thé bao gồm nhữngthông tin cá nhân nh° số iện thoại, ịa chỉ nhà riêng, số bảo hiểm xã hội, số chứng

minh nhân dân, thói quen mua sắm hay các thông tin tài chính cá nhân nh° thông

tin tài khoản ngân hàng, số thẻ tín dụng hoặc các thông số khác nh°: thời gian xem

hàng hóa dịch vụ online, các trang web °a thích.

Những thông tin khách hàng ã thu thập °ợc l°u trữ, quản lý có thể cho phépdoanh nghiệp một mặt áp ứng °ợc nhu cầu của khách hàng trong một giao dịchtr°ớc mắt nh°ng mặt khác nó cing tạo iều kiện ể doanh nghiệp có thể dễ dàngtiếp cận với khách hàng ci của mình thông qua việc khai thác c¡ sở dữ liệu kháchhàng sẵn có L°u trữ thông tin khách hàng chính là một ph°¡ng thức ể duy trì mốiquan hệ bạn hàng ổn ịnh cho nhà cung cấp ối với khách hàng truyền thống, bảo

ảm giữ vững thị phần của họ một cách tiết kiệm Thay vì phải mở rộng quảng báth°¡ng hiệu, tiếp thị sản phẩm, doanh nghiệp chỉ cần ò tim trong c¡ sở dit liệu sẵn

có và liên lạc với khách hàng ci ồng thời, ể mở rộng thị phân, doanh nghiệp

Trang 17

cing cần iều tra, thu thập thông tin ể ánh giá i°ợc thị hiếu, khuynh h°ớng mua

sim của khách hàng dé từ ó có những iều chỉnh thích hợp hoạt ộng kinh doanhcủa mình h°ớng tới những khách hàng tiềm nng Bởi vậy, trong con mắt của nhiềunhà doanh nghiệp, thông tin về NTD chính là một thứ tài sản quan trọng phục vụcho các chiến l°ợc marketing của họ Chính vì thế, thông tin về NTD luôn là mộttrong những nguồn tài nguyên mà không ít doanh nghiệp mong muốn có °ợc ể

phục vụ cho hoạt ộng kinh doanh của mình.

2.1.3 Sự cần thiết phải quy ịnh quyền °ợc cung cấp thông tin của ng°ời tiêu

dùng trong phúp luật bảo vệ ng°ời tiêu dùng

Nh° phan trên ã trình bày, việc th°¡ng nhân cung cấp thông tin về hang hóa,dịch vụ cho NTD là nhu cầu cần thiết ối với NTD nh°ng mặt khác, việc cung cấpthông tin cho NTD cing là một nhu cầu mang tính chất tự thân của các th°¡ng nhân

khi tham gia thị tr°ờng Chính vì vậy, pháp luật các n°ớc th°ờng quy ịnh thông tin

cho NTD và quảng cáo sản phẩm hàng hóa/dịch vụ là quyền của các doanh nghiệpkhi tham gia cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho thị tr°ờng."

Tuy nhiên, do quan hệ giữa th°¡ng nhân với NTD không luôn là quan hệ ồngthuận về lợi ích Do vậy, không phải lúc nào tổ chức, cá nhân kinh doanh cingmong muốn cung cấp mọi thông tin cần thiết cho NTD Chang hạn, các thông tin

mà tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp th°ờng chi là những thông tin “tốt? ốivới họ trong khi các thông tin “không tốt” (vi dụ: những thông tin về rủi ro tiềm ẩn

khi sử dụng sản phẩm v.v.) th°ờng không °ợc enue elias Do vậy, từ góc ộ của

NTD, khi tham gia thị tr°ờng, họ th°ờng ối mặt với 2 thái cực: họ °ợc cung cấpquá nhiều thông tin tốt về sản phẩm hàng hóa/dịch vụ (hoặc về tổ chức, cá nhânkinh doanh) trong khi họ lại không °ợc cung cấp các thông tin về những mặt trái,những nguy c¡ tiềm ẩn khi sử dụng hàng hóa, dich vụ Nói cách khác, ó là thái cựccủa tình trạng “thừa thông tin tốt” và tình trạng “thiếu thông tin cần thiết”

ây chính là c¡ sở thực tế mà pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD th°ờng canthiệp ể buộc các tổ chức, cá nhân kinh doanh phải cung cấp day ủ những thôngtin cần thiết mà NTD quan tâm Các biện pháp °ợc pháp luật sử dung dé bảo vệNTD chính là: (i) Buộc các th°¡ng nhân kinh doanh phải ghi các thông tin cần thiết

# iều 103 Luật Th°¡ng mai nm 2005 của Việt Nam Xin xem thêm các quy ịnh về quảng cáo

trong Luật Quảng cáo nm 2012; các quy ịnh về nhãn hàng hóa trong Nghị ịnh số

89/2006/N-CP ngày 30/8/2006.

Trang 18

về hàng hóa trên nhãn sản phẩm của mình; (ii) Các nhà sản xuất, nhà phân phối phải

cung cấp các bản h°ớng dẫn sử dụng sản phẩm, trong ó có những lời cảnh báo cầnthiết; (iii) Th°¡ng nhân phải niêm yết công khai giá hàng hóa, dich vụ; (iv) Camviệc cung cấp thông tin, quảng cáo sai lệch cho NTD của tổ chức, cá nhân kinhdoanh (nhà sản xuất, doanh nghiệp bán hàng v.v.) Ngoài ra, pháp luật còn quy ịnhviệc chủ ộng giáo dục, thông tin cho NTD từ phía các c¡ quan nhà n°ớc”

Việc quy ịnh và bảo ảm thực hiện úng và ầy ủ quyền °ợc thông tin củaNTD (và cing là ngh)a vụ cung cấp thông tin của tổ chức, cá nhân kinh doanh vàcủa các chủ thể có liên quan khác) sẽ góp phần giúp cho NTD có iều kiện thực tế

dé trở thành NTD thông thái Việc quy ịnh và bảo ảm úng và ầy ủ quyền °ợcthông tin của NTD cing chính là một trong những cách thức bảo ảm cho nền kinh

tế thị tr°ờng vận hành lành mạnh và theo úng quy luật vốn có của nó

2.1.4 Sự can thiết phải ghi nhận quyên bảo vệ thông tin cá nhân của ng°ời

tiêu dùng

Nh° phan trên ã trình bày, ể thực hiện hoặc h°ớng tới thực hiện các hoạt

ộng bán hàng hóa, dịch vụ cho NTD, th°¡ng nhân cần thiết phải thu thập và quản

lý các thông tin cá nhân của NTD thông qua việc xây dựng c¡ sở dữ liệu cá nhân khách hàng Công việc này em lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp và nhìn chung thì c¡ sở dữ liệu khách hàng th°ờng °ợc các doanh nghiệp bảo mật một cách chặt

chẽ Tuy nhiên, vẫn ề trọng tâm của tất cả các doanh nghiệp chính là lợi nhuận, do

ó họ sẽ không thể chỉ tiêu một cách vô hạn ịnh cho công tác bảo mật thông tin

khách hàng, ngoài ra, cạnh tranh không phải lúc nào cing °ợc duy trì một cách

tuyệt ối, các doanh nghiệp vẫn th°ờng có xu h°ớng liên kết, hợp tác hoặc thỏahiệp, chia sẻ tài nguyên thông tin ể cùng thu °ợc lợi nhuận cao h¡n Do ó, trongquá trình kinh doanh, dữ liệu cá nhân của NTD có thể rò rỉ, bị th°¡ng nhân sửdụng sai mục ích hoặc cung cấp cho bên thứ ba dẫn ến các hành vi quấy rối

NTD hoặc lừa ảo trong th°¡ng mại ặc biệt là thông qua hoạt ộng bán hàng

online em lại những bất lợi cho NTD trong cuộc sống của họ Việc tiết lộ haychia sẻ thông tin này cing có thể bị lợi dụng bởi những kẻ xấu nhằm bôi nhọ danh

? Tain Ramsay, Consumer Law and Policy: Text and Materials on Regulating Consumer Markets, 2TM ed (Oxford: Hart Publishing, 2007) page 119-124.

Trang 19

dự khách hàng hoặc ánh cắp tài sản của họ thông qua việc sử dụng các thông số

tài khoản hoặc thẻ tín dụng, thẻ mua hàng của họ.

Chúng ta ều biết, c¡ sở dữ liệu cá nhân của NTD °ợc hình thành chủ yếu từ

sự tin cậy của khách hàng trong quan hệ ối với th°¡ng nhân, bởi vậy, việc chia sẻ

thông tin khách hàng giữa các doanh nghiệp °ợc xem là bồi tin với khách hang.

Tuy nhiên vẫn ề cốt yếu của việc tiết lộ hoặc chia sẻ thông tin khách hàng, kế cảthông tin tốt, mà không °ợc sự ồng thuận của họ chính là vi phạm quyên riêng tu

của NTD.

Quyền riêng t° của NTD là một khía cạnh của quyền riêng tu (right toprivacy) cha con ng°ời Quyền này ến nay ã °ợc thừa nhận rộng rãi là mộtquyền con ng°ời, °ợc pháp luật các quốc gia và quốc tế bảo vệ Tuyên ngôn Quốc

tế Nhân quyền (UDHR) khẳng ịnh: "không ai phải chịu sự can thiệp một cách tu)tiện vào cuộc sống riêng t°, gia ình, n¡i ở hoặc th° tín, cing nh° bị xúc phạmdanh dự hoặc uy tín cá nhân Mọi ng°ời ều có quyền °ợc pháp luật bảo vệ chốnglại sự can thiệp và xâm phạm nh° vậy"!" Quyền riêng t° °ợc tái khng ịnh trong

iều 17 Công °ớc Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR 1966) iềuluật này ngn chặn những hành vi xâm phạm tùy tiện và bat hợp pháp vào ời t°,gia ình, nhà ở, th° tín, anh dự, uy tín của mọi ng°ời mà có thể do các quan chứcnhà n°ớc hay do những chủ thể khác gây ra (oạn 1) Các quốc gia thành viên có

ngh)a vụ thực thi việc ngn chặn những hành ộng xâm phạm tùy tiện và bắt hợp

pháp nh° vậy bởi các quan chức, cá nhân, tổ chức khác (oạn 9).

Bảo vệ quyền riêng t° ối với thông tin cá nhân của con ng°ời th°ờng °ợccác quốc gia quy ịnh thành pháp luật bảo vệ dit liệu cả nhân (personal data

protection) hay còn gọi là bảo vệ bí mật ời t° (personal confidence).

Về phạm vi, bảo vệ dữ liệu cá nhân hẹp h¡n việc bảo vệ quyền riêng t° ở chỗ

dữ liệu cá nhân chỉ liên quan ến việc thu thập và sử dụng các thông tin cá nhân màkhông bao gồm các quyền về tự do thân thể, quyền bat khả xâm phạm về n¡i ở Bảo

vệ dữ liệu cá nhân khởi ầu dùng ể chỉ việc bảo vệ dữ liệu có liên quan ến cánhân tr°ớc sự lạm dụng Bảo vệ dữ liệu cá nhân dựa trên nguyên tắc mỗi ng°ời ều

có quyền tự quyết ịnh là ai, khi nào và dữ liệu cá nhân nào của mình °ợc phép

cho ng°ời khác xem Tâm quan trọng của việc bảo vệ dữ liệu cá nhân ã tng liên

'° iều 12, Tuyên ngôn quốc tế về quyền con ng°ời 1948

Trang 20

tục từ khi kỹ thuật số phát triển vì thu thập, l°u trữ, giao chuyền và phân tích dữ

liệu ngày càng ¡n giản, dễ dang Công nghệ internet, th° iện tử, iện thoại di

ộng, giám sát bằng video và các ph°¡ng pháp thanh toán iện tử tạo nên nhữngkha nng mới dé thu thập dữ liệu

Bao vệ thông tin của NTD là một bộ phận của l)nh vực bảo vệ dữ liệu cá nhán Tuy nhiên, phạm vi của bảo vệ dữ liệu cá nhân rộng h¡n, nó không bị giới hạn bởi

các hoạt ộng cung cấp hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng mà còn cả những l)nh vựckhông liên quan ến th°¡ng mại Nh° vậy, có thể thấy quyền bảo vệ thông tin củaNTD, có c¡ sở từ quyền riêng t° của con ng°ời từ quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân.Bảo vệ thông tin NTD là một phần của bảo vệ quyền riêng t° của con ng°ời

và là nhiệm vụ của nhiều l)nh vực nh° ạo ức, pháp luật Kinh nghiệm quốc tế chothấy bảo vệ thông tin của NTD chủ yếu °ợc ặt trong nhóm quy ịnh về bảo vệ dữliệu cá nhân mà ch°a °ợc ề cập trực tiếp trong Luật bảo vệ NTD Nhóm tác giảnghiên cứu dé tài thay rng, pháp luật của An ộ, Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia,Indonexia chủ yêu quy ịnh việc bảo vệ dit liệu cá nhân thông qua các quy ịnh củaHiến pháp, Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự Riêng Malayxia là quốc gia ầu tiêntrong khu việc ông Nam Á ã thông qua và bắt ầu thực thi Luật bảo vệ dữ liệu cá

nhân nm 2010 (mục tiêu chính của Luật này là việc xử lý dữ liệu cá nhân, bảo ảm

bí mật thông tin cá nhân trong các giao dịch th°¡ng mại ảm bảo lợi ích chính

áng của các cá nhân ó bởi bên sử dụng dữ liệu cá nhân là các th°¡ng nhân) Tuy

nhiên, ặt trong bối cảnh của Việt Nam, chúng ta ch°a có ủ iều kiện ể ban hànhriêng một ạo luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân Vì vậy, việc bảo vệ thông tin cá nhâncủa ng°ời tiêu dùng ã °ợc quy ịnh trong Luật Bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng

là hết sức cần thiết

Từ những phân tích trên cho thấy, quyền °ợc cung cấp thông tin và quyền

°ợc bảo ảm thông tin của NTD là những quyền mang tính chất tự nhiên, thiết yếucủa con ng°ời trong nén kinh tế thị tr°ờng Tuy nhiên, những quyền nng ấy không

tự nhiên °ợc ảm bảo nếu chỉ dựa vào sự vận hành tự phát của nền kinh tế thịtr°ờng Những quyền nng này phải °ợc pháp luật ghi nhận và bảo ảm thông quacác quy ịnh ràng buộc trách nhiệm của các chủ thể có liên quan nh° các nhà sản

xuất, các nhà phân phôi, các ph°¡ng tiện truyện thông, các c¡ quan quản lý và bản

Trang 21

thân NTD Việc ảm bảo quyền °ợc cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin củaNTD ều nhm dam bảo lợi ích cho NTD ồng thời dem lại lợi ích cho tổ chức, cánhân kinh doanh và ảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.

2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền °ợc cung cấp thông tin và bảo

vệ thông tin của ng°ời tiêu dùng

2.2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam vê quyền °ợc cung cấp thông tin của

ng°ời tiêu dùng

2.2.1.1 Khái quát quá trình phát triển quy ịnh về quyên °ợc cung cáp thông tin

của ng°ời tiêu dùng ở Việt Nam

Bảo vệ quyên lợi NTD ở Việt Nam nói chung và bảo vệ quyền °ợc cung cấpthông tin cho NTD nói riêng là vấn ề còn t°¡ng ối mới mẻ ở Việt Nam và chỉthực sự °ợc quan tâm khi Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD ra ời nm 1999

* Tr°ớc nm 1999, ngh)a vụ cung cấp thông tin cho bên mua hàng ã

°ợc ề cập trong Luật th°¡ng mại 1997 và Bộ luật dân sự 1995 Các quy ịnhnày còn khá chung chung, mang tính nguyên tắc và không có biện pháp ảmbảo thực hiện trên thực tế Hai vn bản này ều không quy ịnh rõ th°¡ng nhânhay bên bán phải cung cấp những thông tin gì, bằng ph°¡ng thức nào và vàothời iểm nào cho ng°ời mua hàng

* Từ nm 1999 ến nm 2010

Quyền °ợc cung cấp thông tin của NTD lần ầu tiên °ợc quy ịnh cụ thể tại

một vn bản pháp luật, ó là Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD nm 1999 iều 11Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD quy ịnh, NTD có quyền °ợc cung cap các thôngtin trung thực về chất l°ợng, giá cả, ph°¡ng pháp sử dung hàng hoá, dịch vụ tr°ớc

và trong khi giao dịch với th°¡ng nhân iều 15 của Pháp lệnh bảo vệ quyền lợiNTD quy ịnh trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc cung cấpthông tin cho NTD Theo ó, 16 chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch

vụ phải thông tin, quảng cáo chính xác và trung thực vé hàng hoá, dịch vụ; niêm yếtgiá hàng hoá, dịch vụ; công bố iều kiện, thời hạn, ịa iểm bảo hành và h°ớngdẫn sử dung hang hoá, dịch vụ cua mình cho NTD

Bên cạnh những quy ịnh trong Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD nm 1999,quyền °ợc cung cấp thông tin của NTD với t° cách là ng°ời mua hàng cing °ợc

TRUNG TÂM THONG TIN THU VIÊN!

Trang 22

dé cập gián tiếp trong quy ịnh của Bộ luật dân sự nm 2005 về Nghia vu cung cấpthông tin và h°ớng dan cách sử dụng của bên bán (iều 442).

* Từ nm 2010 ến nay

Ngày 17/11/2010 Luật bảo vệ quyền lợi NTD ã °ợc Quốc hội n°ớc ta thôngqua và có hiệu lực từ 1/7/2011 Luật bảo vệ quyền lợi NTD và Nghị ịnh99/201 1/ND-CP của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iềucủa Luật này tiếp tục khang ịnh NTD có quyền °ợc cung cấp thông tin liên quan

ến hàng hóa, dịch vụ mà mình mua hoặc sử dụng ồng thời Luật cing quy ịnhnhiều nội dung liên quan ến việc bảo ảm quyền °ợc cung cấp thông tin của NTDnh°: xác ịnh rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh; trách nhiệm của cácc¡ quan truyền thông (của bên thứ ba); chế tài xử lý hành vi vi phạm quyền °ợccung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ của NTD

Ngoài những quy ịnh tại Luật bảo vệ quyền lợi NTD nm 2010, một số vnbản pháp luật trong các l)nh vực chuyên ngành cing có một số quy ịnh liên quan

ến quyền °ợc cung cấp thông tin của NTD nh°: Luật cạnh tranh nm 2004; Luậtkinh doanh bảo hiểm nm 2000 (sửa ổi nm 2010); Luật quảng cáo nm 2012;Luật b°u chính nm 2010; Luật chất l°ợng sản phẩm, hàng hóa nm 2007, Luật giá

nm 2012

2.2.1.2 Nội dung c¡ bản của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền °ợc cung

cấp thông tin của ng°ời tiêu dùng

Pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền °ợc cung cấp thông tin của NTD tập

trung quy ịnh các nội dung c¡ bản sau:

Thứ nhất, quy ịnh một các khái quát về quyền °ợc cung cấp thông tin

của NTD.

iều 8 của Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010 quy ịnh về các quyền của NTDtrong ó quyền °ợc cung cấp thông tin của NTD °ợc quy ịnh tại khoản 2 iềunày Theo ó, NTD °ợc cung cấp thông tin chính xác, ầy ủ về tổ chức, cá nhânkinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất

xứ hàng hoá; °ợc cung cấp hoá ¡n, chứng từ, tài liệu liên quan ến giao dịch vàthông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà NTD ã mua, sử dụng Theo quy

ịnh này, NTD °ợc cung cấp thông tin chính xác và ầy ủ về 3 vấn ề c¡ bản là:(1) Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; (2) ối t°ợng của giao dịch

Trang 23

hàng hóa, dịch vụ (trong ó có thông tin nh° nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, các

thông tin khác liên quan ến ối t°ợng giao dịch) và (3) Nội dung giao dịch hànghóa, dich vụ (bao gồm các quyền và ngh)a vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh, của

NTD và của các bên có liên quan).

Thứ hai, quy ịnh về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việccung cấp thông tin cho NTD

Trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin cho NTD của th°¡ng nhân thể hiện

trong cả giai oạn tr°ớc khi giao dịch và trong khi giao dịch với NTD.

Tr°ớc khi giao dịch với NTD, theo iều 12 Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010,th°¡ng nhân có những ngh)a vụ trong việc cung cấp thông tin cho NTD nh° sau:

- Ghi nhãn hàng hóa theo quy ịnh của pháp luật.

- Niêm yết công khai giá hàng hoá, dịch vụ tại ịa iểm kinh doanh, vn

phòng dịch vụ.

- Cảnh báo khả nng hàng hoá, dịch vụ có ảnh h°ởng xấu ến sức khoẻ, tính

mạng, tài sản của NTD và các biện pháp phòng ngừa.

- Cung cấp thông tin về khả nng cung ứng linh kiện, phụ kiện thay thế của

hàng hoá.

- Thông báo chính xác, ầy ủ cho NTD về hợp ồng theo mẫu, iều kiện

giao dịch chung tr°ớc khi giao dich.

Trong khi giao dịch với NTD, th°¡ng nhân phải có trách nhiệm:

- Cung cấp h°ớng dẫn sử dụng; iều kiện, thời hạn, ịa iểm, thủ tục bas

hành trong tr°ờng hợp hàng hoá, dich vụ có bảo hành.

- Cung cấp cho NTD hóa ¡n hoặc chứng từ, tài liệu liên quan ến giao dịchtheo quy ịnh của pháp luật hoặc theo yêu cầu của NTD Tr°ờng hợp giao dịchbằng ph°¡ng tiên iện tử thì tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cótrách nhiệm tạo iều kiện cho NTD truy cập, tải, l°u giữ và in chứng từ, tài liệu.Trách nhiệm của th°¡ng nhân kinh doanh trong việc cung cấp các thông tinnói trên cho NTD °ợc h°ớng dẫn khá chỉ tiết tại nhiều vn bản pháp luật khácnhau Cụ thể:

- Việc ghi nhãn hàng hóa °ợc quy ịnh chi tiết tại Nghị ịnh số 89/2006/N-CPcủa Chính phủ về nhãn hàng hóa

Trang 24

- Việc niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ °ợc any ịnh cụ thé trong Luật giá

nm 2012.

- Việc cung cấp h°ớng dẫn sử dụng: iều kiện, thời hạn, ịa iểm, thủ tục

bảo hành trong tr°ờng hợp hàng hoá, dịch vụ có bảo hành và trách nhiệm của tổ

chức, cá nhân kinh doanh trong việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện °ợc

quy ịnh cụ thé tại iều 21 Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010

- ể bổ sung cho ngh)a vụ phải thông báo chính xác, ầy ủ cho NTD về hợp

ồng theo mẫu, iều kiện giao dịch chung tr°ớc khi giao dịch, iều 7 Nghị ịnh99/201 1/ND-CP của Chính phủ quy ịnh chỉ tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iềucủa Luật bảo vệ quyền lợi NTD ngày 27/10/2011 ã °a ra các yêu cầu về hìnhthức, về ngôn ngữ mà hợp ồng theo mẫu và iều kiện giao dịch chung cần °ợc

ài phát thanh, công ty truyền thông ) giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ của nhàcung cấp cho NTD có thé bị sai lệch, gây nhằm lẫn cho NTD Nhằm bảo vệ tối a

quyền °ợc cung cấp thông tin của NTD, ngn chặn khả nang bén thir ba né tranh

trách nhiệm, Luật bao vệ quyền lợi NTD và Luật quảng cáo ã quy ịnh về “Tráchnhiệm của bên thứ ba trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho NTD”.Theo ó, bên thứ ba là bên cung cấp thông tin về hàng hóa dịch vụ của nhà cungcấp cho NTD (có thể th°¡ng nhân kinh doanh, có thể chủ ph°¡ng tiện truyền thông,nhà cung cấp dịch vụ truyền thông) phải thực hiện ầy ủ các trách nhiệm: (i) Bao

ảm cung cấp thông tin chính xác, ầy ủ về hàng hoá, dịch vụ °ợc cung cấp; (ii)Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cung cấp chứng cứ chứngminh tính chính xác, ầy ủ của thông tin về hàng hoá, dich vụ; (iii) Chịu tráchnhiệm liên ới về việc cung cấp thông tin không chính xác hoặc không ầy ủ, trừtr°ờng hợp chứng minh ã thực hiện tất cả biện pháp theo quy ịnh của pháp luật ểkiểm tra tính chính xác, ầy ủ của thông tin về hang hóa, dịch vu; (iv) Tuân thủ các

Trang 25

quy ịnh của pháp luật về báo chỉ, pháp luật về quảng cáo; (v) Tuân thủ các quy ịnh

của pháp luật về báo chí, pháp luật về quảng cáo; (vi) Xây dựng, phát triển giải pháp

kỹ thuật ngn chặn việc ph°¡ng tiện, dịch vụ do mình quản lý bị sử dụng vào mục

ích quấy rối NTD; (vii) Từ chối cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hang hoá, dịch vụ

sử dụng ph°¡ng tiện, dịch vụ do mình quản lý nếu việc sử dụng có khả nng dẫn

ến quấy rối NTD; (vii) Ngừng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ

sử dụng ph°¡ng tiện, dịch vụ do mình quản lý ể thực hiện hành vi quấy rỗi NTDtheo yêu cầu của NTD hoặc yêu cầu của c¡ quan nhà n°ớc có thẳm quyên

Thứ t°, quy ịnh về chế tài và thiết chế xử lý ối với hành vi vi phạm phápluật về quyền °ợc cung cấp thông tin của NTD

Trong pháp luật bảo vệ NTD ở các quốc gia trên thế giới, chế ịnh về xử lýcác loại hành vi thông tin gian dối hoặc gây nhằm lẫn ối với NTD (trong ó cóviệc quảng cáo gian dối và các loại hình thông tin gian dối, thiếu trung thực, gâynham lẫn khác) luôn °ợc coi là một trong những chế ịnh c¡ bản của pháp luật vềbảo vệ NTD (bên cạnh các chế ịnh về hợp ồng tiêu dùng, trách nhiệm sản phẩm

v.v.).!!

Pháp luật Việt Nam hiện hành cing ã có các quy ịnh về chế tài hành chính

và chế tài hình sự xử lý hành vi vi phạm của th°¡ng nhân trong việc vi phạm quyền

°ợc cung cấp thông tin của NTD Nghị ịnh 19/2012/ND-CP về xử phạt vi phạmhành chính trong l)nh vực bảo vệ quyền lợi NTD ã quy ịnh chế tài ối với hành vi

quảng cáo lừa ối NTD và các hành vi vi phạm của th°¡ng nhân, của bên thứ ba

trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho NTD nh° không cảnh báokhả nng hàng hóa, dịch vụ có ảnh h°ởng xấu ến sức khỏe, tính mạng, tài sản củaNTD và các biện pháp phòng ngừa, không cung cấp thông tin về khả nng cung ứnglinh kiện, phụ kiện thay thé của hàng hóa, che dấu, cung cấp không day ủ, sai lệchkhông chính xác cho NTD về các thông tin liên quan ến hàng hóa, ến uy tín, khảnng kinh doanh của th°¡ng nhân Theo ó hành vi quảng cáo lừa dối hoặc gâynhằm lẫn cho NTD sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000 ồng ến 30.000.000 ồng, nếu

tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm không cung cấp thông tin cho NTD sẽ bịphạt tiền từ 10.000.000 ến 20.000.000 ồng còn bên thứ ba nếu vi phạm sẽ bị

! Xem: August Horvath, et.al (eds.), Consumer Protection Law Developments (ABA, 2009) at

1-191; cing xem: Iain Ramsay, Consumer Law and Policy: Text and Materials on Regulating

Consumer Markets, 2TM ed (Oxford: Hart Publishing, 2007) at 267-452.

Trang 26

phạt tiền từ 10.000.000 ến 30.000.000 ồng Ngoài ra bên vi phạm còn phải

chịu các hình thức xử phạt bổ sung nh° tịch thu tang vật, ph°¡ng tiện °ợc sửdụng ể vi phạm hành chính, t°ớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hànhnghề và các biện pháp khắc phục hậu quả nh° buộc cải chính công khai, buộccung cap thông tin ầy ủ, chính xác cho NTD

Những dang hành vi thông tin gian dối, nhằm lẫn ó ều bị coi là những hành

vi không chỉ xâm phạm trực tiếp quyền lợi của NTD mà còn là những hành vi xâmphạm trật tự công cộng Chính vì thế, các c¡ quan quản lý nhà n°ớc về bảo vệ NTD(chang hạn: Ủy ban th°¡ng mại liên bang Hoa Kỳ - US FTC; Vn phòng th°¡ngmại công bằng — OFT của Anh v.v.) ều °ợc trao thẩm quyền iều tra, xử lý cácdoanh nghiệp có hành vi vi phạm quy ịnh về thông tin, quảng cáo gian dối, sai lệch

cho NTD.

Ở n°ớc ta hiện nay, các thiết chế có thâm quyền xử lý các hành vi °a thôngtin gian dối, sai lệch cho NTD khá a dang, trong ó phải kể tới lực l°ợng quan lýthị tr°ờng, c¡ quan quản lý nhà n°ớc về bảo vệ NTD ở Trung °¡ng (Cục Quản lýcạnh tranh) và c¡ quan quản lý nhà n°ớc về bảo vệ NTD ở ịa ph°¡ng (Ủy bannhân dân các cấp) v.v Cụ thể, theo quy ịnh tại iều 27, 28, 29 Nghị ịnh số19/2012/N-CP, Cục tr°ởng Cục quản lý cạnh tranh có thể xử phạt ở mức tối a(ối với mỗi hành vi vi phạm) là 70 triệu ồng: `” Chủ tịch UBND cấp tỉnh cing cóthể xử phạt ở mức tối a (ối với mỗi hành vi vi phạm) là 70 triệu ồng: Chủ tịch

UBND cắp huyện có thể xử phạt ở mức tối a là 30 triệu ồng: Chỉ cục tr°ởng Chi

cục quản lý thị tr°ờng (cấp tỉnh) có thể xử phạt ở mức tối a là 20 triệu ồng Ngoài

ra, các c¡ quan hữu quan trong l)nh vực quản lý chuyên ngành về quảng cáo theo

các quy ịnh của Luật Quảng cáo nm 2012 (tr°ớc ó là Pháp lệnh quảng cáo nm

2001) cing có quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật về quảng cáo

2.2.1.3 Thực trạng thực thi pháp luật về quyền °ợc cung cấp thông tin của

ng°ời tiêu dùng

Thực thi tốt pháp luật về quyền °ợc cung cấp thông tin em lại những lợi ích

sau trong công tác bảo vệ NTD: (i) giúp NTD mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ phù

hợp với nhu cầu của mình; (ii) giúp tao lập môi tr°ờng kinh doanh minh bạch, lành

!* Thực ra, việc xử lý quảng cáo gian dối còn °ợc quy ịnh trong Luật Cạnh tranh nm 2004 và

các vn bản h°ớng dân thi hành Thâm quyên xử lý các loại vụ việc này cing thuộc về Cục quản lý

cạnh tranh.

Trang 27

mạnh; (ili) giúp c¡ quan quản lý nhà n°ớc tng c°ờng bảo vệ NTD trong hoạt ộng quản lý của mình.

Quá trình thực thi pháp luật về quyền °ợc cung cấp thông tin của NTD ở ViệtNam ã b°ớc ầu ạt °ợc một số thành công nh°: (i) Các quy ịnh về ghi nhãnhàng hóa b°ớc ầu ã °ợc thực hiện; (ii) Hoạt ộng quảng cáo b°ớc ầu ã °ợc

ịnh h°ớng; (iii) Thứ ba, hoạt ộng quảng cáo và các hoạt ộng xúc tiến th°¡ng

những mặt sau:

Thứ nhất, các quy ịnh về ghi nhãn hàng hóa bị vi phạm rất phổ biến

Theo báo cáo của c¡ quan quản lý thị tr°ờng, hành vi gian lận th°¡ng mại phổbiến nhất trên thực tế là hành vi vi phạm quy ịnh về ghi nhãn hàng hóa Các hành

vi vi phạm cụ thể nh°: nội dung không úng, nội dung không chính xác, thiếu nhãnphụ ối với hàng hóa nhập khẩu, kích th°ớc hình thức nhãn không úng quy

ịnh iều này xuất phát có thể từ nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân kháchquan nh° tổ chức, cá nhân kinh doanh không nhận thức °ợc hoặc ch°a hiểu úngcác quy ịnh của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa hoặc cing có thé các tổ chức, cánhân kinh doanh cố tình thực hiện các hành vi vi phạm nhằm che giấu, cung cấp cácthông tin gây nhằm lẫn cho NTD vì mục ích, ộng c¡ nào ó

Thứ hai, các hành vi quảng cáo gây nhằm lẫn, quảng cáo nhm cạnh tranhkhông lành mạnh vẫn tôn tại khá nhiều trên thực tế

Tr°ớc ây, hành vi quảng cáo chủ yếu chỉ °ợc thực hiện thông qua một sốhoạt ộng nh°: quảng cáo trên truyền hình, quảng cáo trên báo viết, các biển quảngcáo thì ngày nay, với sự phát triển rất nhanh của các ph°¡ng tiện thông tin ạichúng ặc biệt là sự ra ời và ứng dụng ngày càng rộng rãi của hệ thống internet,

nhiêu hình thức quảng cáo mới °ợc ra ời nh° quảng cáo qua website, quảng cáo

Trang 28

qua email, quảng cáo thông qua tin nhắn Theo thống kê của Cục Quản lý cạnhtranh-Bộ Công Th°¡ng thể hiện trong báo cáo th°ờng niên của Cục nm 2010 vànm 201 1, trong số các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy ịnh của phápluật cạnh tranh thì hành vi quảng cáo nhm cạnh tranh không lành mạnh là hành vi

bị xử lý nhiều nhất

Thứ ba, NTD ch°a thực sự °ợc tiếp cận các thông tin ầy ủ về hàng hóa,dịch vụ do c¡ quan quản lý nhà n°ớc về bảo vệ NTD, Hội bảo vệ NTD và bản thânth°¡ng nhân ch°a quan tâm ến công tác phổ biển thông tin về hang hóa, dich vụ

cho NTD

Các hoạt ộng cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ ối với NTD vẫn ch°athực hiện một cách th°ờng xuyên, ầy ủ và phong phú về hình thức Hầu hết NTDmới chỉ biết °ợc các thông tin về hàng hóa, dịch vụ thông qua các thông tin ghitrên nhãn sản phẩm, thông tin qua quảng cáo với nội dung rất it ôi, s¡ sài Theo báocáo iều tra xã hội học do nhóm nghiêm cứu ề tài thực hiện (sau ây gọi tắt là báocáo iều tra xã hội học) có 76,3% số ng°ời °ợc hỏi ã chọn nhãn hàng hóa là cáchthức dé tìm hiểu thông tin về hàng hóa dịch vụ, 62,5% biết °ợc những thông tinnày qua quảng cáo, chỉ có 32,9% số ng°ời °ợc hỏi cho biết họ có °ợc thông tin

từ chính tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ trực tiếp cung cấp Các tôchức, cá nhân kinh doanh ch°a có những buổi tuyên truyền, cung cấp các tài liệu cụ

thể, chi tiết về thông tin hàng hóa, dịch vụ NTD rất khó ể tiếp cận các thông tin

nh°: cách thức sử dụng hàng hóa, cách phân biệt hàng thật, hàng giả, cách bảo

quản, vận chuyền sản phẩm, nguồn gốc sản phẩm, nguyên liệu ầu vào Thậm chí,các tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ còn cố tình vi phạm ngh)a vụcung cấp thông tin cho ng°ời tiêu dùng, khi mà có ến 38,3% số ng°ời tiêu dùng

°ợc hỏi cho biết, họ ã từng bị tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ từchối cung cấp hóa ¡n, chứng từ, các tài liệu liên quan tới giao dịch hay các thôngtin cần thiết khác về hàng hóa dịch vụ mà mình ã mua, sử dụng

Các Hội bảo vệ NTD ch°a làm tốt vai trò giáo dục NTD, ch°a °a ra nhiềucảnh báo cho NTD về hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD của th°¡ng nhântrong ó có hành vi °a thông tin không úng về sản phẩm, hàng hóa Cụ thể,theo báo cáo iều tra xã hội học 80,5% số ng°ời °ợc hỏi cho rng tổ chức cá nhântrực tiếp kinh doanh hàng hóa dịch vụ có ngh)a vụ trong việc cung cấp thông tin về

Trang 29

hang hóa dịch vụ cho ng°ời tiêu dùng, 42,8% cho rng trách nhiệm ó thuộc về các c¡quan quản lý nhà n°ớc, 39,7% chọn bên thứ ba là các nhà cung cấp dịch vụ truyềnthông, các tổ chức tham gia xây dựng thông tin về hàng hóa dịch vụ là ối t°ợng cótrách nhiệm trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa dịch vụ, và chỉ có 22,3% sống°ời °ợc hỏi cho rằng trách nhiệm này thuộc về các tô chức xã hội thực hiện côngtác bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng.

Tuy nhiên nguyên nhân của tình trạng trên cing xuất phát một phần từ ý thứccing nh° thói quen của ng°ời tiêu dùng Bởi theo báo cáo iều tra xã hội học thì có

ến 31,4% số ng°ời tiêu dùng cho biết ã từng chọn mua hàng hóa không rõ nguồngốc, xuất xứ, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ ặc biệt nhữngmặt hàng ng°ời tiêu dùng chọn mua mà không rõ nguồn gốc xuất xứ, a phần déu lànhững mặt hàng thực phẩm tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày

2.2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ thông tin của ng°ời tiêu dùng2.2.2.1 Khái quát quá trình phát triển của các quy ịnh về bảo vệ thông tin của

ng°ời tiêu dùng ở Việt Nam

* Giai oạn tr°ớc nm 1999

Thời iểm này, NTD Việt Nam ch°a °ợc Nhà n°ớc quan tâm bảo vệ theomột vn bản pháp luật chuyên biệt mà chủ yếu °ợc bảo vệ theo các quy ịnh trong

Bộ luật dân sự nm 1995 Quyền °ợc bảo vệ thông tin của NTD bắt nguồn từ

quyền ối với bí mật ời t° NTD tr°ớc tiên cing là một công dân, do ó họ cing

có quyền °ợc bảo vệ bí mật ời t° của mình theo quy ịnh trong Bộ luật dân sự.Theo ó việc thu thập, công bố thông tin, t° liệu về ời tu của cả nhân phải °ợcng°ời ó ồng ý hoặc thân nhân của ng°ời ó dong ý, nếu ng°ời ỏ ã chết, matnng lực hành vi dân sự, trừ tr°ờng hợp thu thập, công bố thông tin, t° liệu theoquyết ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền và phải °ợc thực hiện theo quy

ịnh của pháp luật

* Giai oạn từ nm 1999 ến nm 2010

Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD nm 1999 ã trở thành một mốc quan trọngtrong quá trình phát triển của pháp luật bảo vệ NTD tại Việt Nam, lần ầu tiên NTD

°ợc bảo vệ bởi một vn bản chuyên biệt, chú trọng tới việc bảo vệ những lợi ích

của NTD khi thực hiện giao dịch với th°¡ng nhân Tuy nhiên, trong Pháp lệnh này

ch°a có iều nào quy ịnh về quyền °ợc bảo vệ thông tin của NTD cing nh° trách

Trang 30

nhiệm của các chủ thể trong việc bảo vệ thông tin NTD Tuy vậy, vào thời kì nity

quyền °ợc bảo vệ thông tin của NID ã °ợc ề cập gián tiếp tại Bộ luật hình sựnm 1999 về các Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th° tín, iện thoại, iện tín củang°ời khác (iều 125) và Tội sử dụng trái phép thông tin trên mạng và trong máytính (iều 226)

Từ sau nm 2000, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ với sự gia tng nhanh chóngviệc ứng dụng khoa học công nghệ vào nền kinh tế Việt Nam nên thông tin cá nhân

°ợc sử dụng nhiều trong các giao dịch Bởi vậy, cần thiết phải có sự quan tâm h¡nnữa của việc iều chỉnh bằng pháp luật ể bảo vệ các thông tin của cá nhân Do ó,khá nhiều vn bản pháp luật liên quan ến vấn ề bảo vệ thông tin cá nhân ra ờitạo c¡ sở pháp lý cho việc hiện thực hóa quyền °ợc bảo vệ thông tin của cá nhân

nói chung và NTD nói riêng nh°: Bộ luật dân sự 2005, Luật Giao dịch iện tử nm

2005, Luật Công nghệ thông tin 2006, Luật Viễn thông 2009, các nghị ịnh, thông

t° h°ớng dẫn những Luật trên nh°:

- Nghị ịnh 63/2007/ND — CP ngày 10/04/2007 Quy ịnh xử phạt hành chính

trong l)nh vực công nghệ thông tin

- Nghị ịnh 97/2008/ND — CP ngày 28/08/2008 Về quan lý, cung cấp, sử dụng

dịch vụ Internet và thông tin iện tử trên Internet

- Nghị ịnh 28/2009/ND — CP ngày 20/03/2009 Quy ịnh xử phat vi phạm hành

chính trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin iện tử trên

Internet |

- Nghị ịnh 83/201 1/N — CP ngày 20/09/2011 Quy ịnh xử phạt hành chính

trong l)nh vực viễn thông

- Thông t° 07/2008/TT - BTTTT ngày 18/12/2008 H°ớng dẫn một số nộidung về hoạt ộng cung cấp thông tin trên trang thông tin iện tử cá nhân trongNghị ịnh số 97/2008/N-CP ngày 28 tháng 08 nm 2008 của Chính phủ về quản

lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin iện tử trên Internet

- Thông t° 25/2010/TT - BTT FT ngày 15/11/2010 Quy ịnh việc thu thập, sử

dụrg, chia sẻ, ảm bảo an toàn và bảo vệ thông tin cá nhân trên trang thông tin iện

tử loặc công thông tin iện tử của c¡ quan nhà n°ớc

*Giai oạn từ nm 2010 ến nay

Trang 31

Ngày 17/11/ 2010 Luật bảo vệ quyền lợi NTD °ợp Quốc hội thông qua thay

thé cho Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD nm 1999 Van dé bảo vệ thông tin củaNTD lần ầu tiên °ợc quy ịnh cụ thể tại iều 6 Luật bảo vệ quyền lợi NTD nm

2010 bao gồm: quyền °ợc bảo vệ thông tin của NTD và trách nhiệm của tổ chức,

cá nhân kinh doanh trong tr°ờng hợp thu thập, sử dụng, chuyển giao thông tin củaNTD iều 5 Nghị ịnh số 19/2012/ ND - CP ngày 16/03/2012 Quy ịnh xử phat viphạm hành chính trong l)nh vực bảo vệ quyên lợi NTD ã °a ra các chế tài xử phạthành chính ối với hành vi vi phạm việc bảo vệ thông tin của NTD ây là một sự

bổ sung cần thiêt và vô cùng quan trọng dé ảm bảo cho NTD thực hiện quyền nngmột cách ầy ủ h¡n

2.2.2.2 Nội dung c¡ bản của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ thông tin của

ng°ời tiêu dùng

Thứ nhất, quy ịnh một cách khái quát về quyền °ợc bảo vệ thông tin của NTDQuyền °ợc bảo vệ thông tin của NTD quy ịnh tại khoản 1 iều 6 Luật bảo

vệ quyền lợi NTD nm 2010 Theo ó “ NTD °ợc bảo ảm an toàn, bí mật thông

tin của mình khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, trừ tr°ờng hợp c¡

quan nhà n°ớc có thẩm quyên yêu cau” Nghị ịnh 19/2012/N-CP của Chính phủquy ịnh xử phạt vi phạm hành chính trong l)nh vực bảo vệ quyền lợi NTD ã quy

ịnh thông tin là bí mật cá nhân của NTD phải áp ứng ủ 3 iều kiện: (i) ) Là thôngtin liên quan ến cá nhân NTD; (ii) ã °ợc NTD hoặc tô chức, cá nhân có liên quan

khác áp dụng các biện pháp bảo mt; (iii) Việc tiết lộ hoặc oi dung thông tin nay

không có sự chấp thuận của NTD và có khả nng gây ảnh h°ởng xấu tới sức khỏe,tính mạng, tài sản hoặc các thiệt hại về vật chat và tinh than khác ối với NTD

Ngoài Luật bảo vệ quyền lợi NTD nm 2010, vấn ề bảo vệ thông tin cing

°ợc ặc biệt chú trọng tới trong Luật công nghệ thông tin nm 2006, Luật giao

dịch iện tử nm 2005 và Luật viễn thông nm 2009 Sở d) những vn bản này quy

ịnh cụ thể về việc bảo vệ thông tin vì trên thực tế, những vụ việc liên quan tới vẫn

ề mua bán thông tin cá nhân của NTD chủ yếu xuất phát từ các nguồn nh° internethay thiết bị viễn thông Cụ thể, tại Luật công nghệ thông tin nm 2006 quy ịnh “Cánhân có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân l°u trữ thông tin cá nhân của mình trên môitr°ờng mạng thực hiện việc kiểm tra, ính chính hoặc hủy bỏ thông tin ó” Vậy

NTD khi thực hiện việc cung cấp thông tin cho th°¡ng nhân trên mạng internet có

Trang 32

thể yêu cầu th°¡ng nhân phải ỉnh chính lại những thông tin sai lệch hoặc hủy bỏ

những thông tin ó khi thấy việc l°u trữ thông tin là không cần thiết hoặc có nguyc¡ dé lộ thông tin ra bên ngoài Bên cạnh ó, NTD còn có quyền °ợc bao ảm bimật các thông tin riêng chuyển qua mạng viễn thông công cộng theo quy ịnh tại

iều 6 Luật viễn thông nm 2009

Th° hai, quy ịnh về trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh trong việc

bảo vệ thông tin của NTD

Trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh về bảo vệ thông tin của NTDkhi NTD tiến hành giao dịch với mình °ợc quy ịnh rải rác ở nhiều vn bản phápluật khác nhau iều 46 Luật giao dịch iện tử nm 2005 về bảo mật thông tin tronggiao dịch iện tử quy ịnh: “Co quan, tổ chức, cd nhân không °ợc sử dụng, cungcấp hoặc tiết lộ thông tin vê bí mật ời t° hoặc thông tin của c¡ quan, tô chức, cánhân khác mà mình tiếp cận hoặc kiểm soát °ợc trong giao dịch iện tử néu không

°ợc sự dong ý của họ, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác ” T°¡ng tựnh° vậy, Luật công nghệ thông tin nm 2006 cing quy ịnh về trách nhiệm ối

với việc thu thập, xử lý, l°u trữ thông tin cá nhân của ng°ời khác trên môi tr°ờng

mạng ở iều 21, iều 22'° Ngoài ra, iều 6 Luật viễn thông nm 2009 cing cóquy ịnh trách nhiệm của doanh nghiệp viễn thông trong việc bảo ảm bí mật

thông tin của NTD.

Hiện nay, trách nhiệm bảo vệ thông tin của tổ chức, cá nhân kinh doanh ối

với NTD °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 6 Luật bảo vệ quyền lợi NTD nm 2010.

Theo ó, r°ờng hợp thu thập, sử dụng, chuyển giao thông tin của NTD thì tổ chức,

ca nhán kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm sau:

- Thông báo rõ ràng, công khai tr°ớc khi thực hiện với NTD về mục ích hoạt

ộng thu thập, sử dụng thông tin của NTD Việc này yêu cầu tô chức, cá nhân kinhdoanh phải tiến hành thông báo cho NTD tr°ớc khi tiến hành thu thập hay sử dụngthông tin của họ ây là yêu cầu cần thiết ảm bảo cho quyền bí mật ời t° °ợc quy

ịnh trong Bộ luật dân sự, NTD có quyền ồng ý hoặc không ồng ý cho phépth°¡ng nhân °ợc thu thập những thông tin nh° tên, tuổi, ịa chỉ của mình khi tiến

hành giao dịch.

'3 Lại Việt Anh (2010), Bao vé quyén loi NTD trong th°¡ng mại iện từ ở Việt Nam, Hội thảo Pháp

ngữ khu vực “Bảo vệ quyên lợi NTD: Từ hai góc nhìn A- Au”, Hà Nội, 27&28/9/2010.

Trang 33

- Sir dung thông tin phù hợp với mục ích ã thông báo với NTD va phải °ợc

NTD ồng ý Nếu NTD ồng ý cung cấp thông tin cho tổ chức, cá nhân kinh doanhthì tổ chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm phải sử dụng những thông tin này

úng nh° ã thông báo với NTD, không °ợc sử dụng cho mục ích khác nh° mua

bán, chuyên nh°ợng cho bên thứ ba

- Bảo ảm an toàn, chính xác, ầy ủ khi thu thập, sử dụng, chuyển giao thôngtin của NTD Khi tổ chức, cá nhân kinh doanh tiến hành việc l°u trữ thông tin củaNTD ể sử dụng hay chuyển giao thì họ phải có những biện pháp bảo mật nhằmtránh việc ể lộ những thông tin cá nhân của NTD ra bên ngoài, ảnh h°ởng tới lợiích của NTD Ngoài ra, t6 chức, cá nhân kinh doanh phải ảm bảo thu thập thôngtin chính xác và ầy ủ về NTD, tránh việc sai lệch thông tin dẫn ến hậu quả vềmặt vật chất hay tinh thần cho NTD

- Pự mình hoặc có biện pháp ể NTD cập nhật, iều chỉnh thông tin khi pháthiện thấy thông tin ó không chính xác Day là một trách nhiệm quan trọng của tổ

chức, cá nhân kinh doanh trong việc bảo vệ thông tin của NTD, tuy nhiên trên thực

tế th°ờng hay bị th°¡ng nhân bỏ qua Việc cho phép NTD sửa chửa kịp thời các saisót về mặt thông tin vừa có lợi cho tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc chm sóc

khách hàng, vừa có lợi cho NTD tránh khỏi những thiệt hại không áng có do thông

tin sai sót gây nên, ví dụ nh° việc giao hàng sai ịa chỉ, trừ tiền nhằm tài khoản

- Chỉ °ợc chuyển giao thông tin của NTD cho bên thứ ba khi có sự ồng ý

của NTD, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác Quy ịnh này ảm bảo cho

thông tin của NTD không bị lợi dụng nh° một mặt hàng có thé mua bán, trao ổi dékiếm lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD th°ờng chỉ ồng ý cung cấpthông tin của mình khi việc làm này là cần thiết cho việc thực hiện giao dịch với tổ_ chức, cá nhân kinh doanh và họ muốn thông tin này phải °ợc ảm bảo bởi tổ chức,

cá nhân kinh doanh ó Nếu những thông tin này bị chuyển giao cho bên thứ ba sẽkéo theo rất nhiều phiền toái cho NTD nh° việc bị gọi iện chào hàng, nhận nhữngtin nhn rác Vì vậy, trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh là phải ảm bảo

bí mật thông tin của NTD, nếu NTD ch°a ồng ý thì không °ợc phép chuyển giao

những thông tin này cho bên thứ ba.

Pháp luật Việt Nam chỉ quy ịnh tổ chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm

gi khi tiến hành thu thập, sử dụng hay chuyền giao thông tin của NTD mà không

Trang 34

quy ịnh nguyên tắc c¡ bản của việc thu thập, sử dụng thông tin của NTD phải làcần thiết ể có thể thực hiện °ợc hợp ồng giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh

doanh và một khi mục dich sử dung thông tin ã hoàn thành thi thông tin của NTD

phải °ợc xóa ngay lập tức iều này dẫn ến việc các doanh nghiệp tiến hành thuthập thông tin của NTD một cách thiếu chọn lọc, không cần thiết và sau ó l°u giữlại, không sử dụng khiến cho những dữ liệu này dễ dàng bị lọt ra ngoài vì không

°ợc doanh nghiệp quan tâm bảo mật.

Thứ ba, quy ịnh về chế tài và c¡ quan xử lý vi phạm pháp luật về quyền bảo

vệ thông tin của NTD

Khi thông tin của NTD bị xâm hại thì cần thiết phải có biện pháp xử lý thíchhợp dé rin e tổ chức, cá nhân vi phạm, và biện pháp xử phạt th°ờng °ợc sử dụngkhi tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm việc bảo vệ thông tin của NTD chính là

biện pháp xử phạt hành chính.

Theo ó, Nghị ịnh số 19/2012/ ND-CP quy ịnh về xử phạt vi phạm hànhchính trong l)nh vực bảo vệ quyền lợi NTD tại iều 5 ã quy ịnh hình thức xửphạt ối với hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin của NTD ối với các hành vi:Không thông báo rõ ràng, công khai với NTD về mục ích tr°ớc khi thực hiện hoạt

ộng thu thập, sử dụng thông tin của NTD; Sử dụng thông tin của NTD không phù

hợp với mục ích ã thông báo với NTD mà không °ợc NTD ồng ý: Không bảo

dam an toàn, chính xác, day ủ ối với thông tin của NTD khi thu thập, sử dụng,chuyên giao; Không tự iều chỉnh hoặc không có biện pháp ể NTD cập nhật, iềuchỉnh thông tin khi phát hiện thấy thông tin không chính xác; Chuyền giao thông tincủa NTD cho bên thứ ba khi ch°a có sự ồng ý của NTD, trừ tr°ờng hợp pháp luật

có quy ịnh khác thì tổ chức, cá nhân kinh doanh sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu ồng

ến 20 triệu ồng Mức phạt tiền sẽ tng lên từ 20 triệu ồng ến 30 triệu ồng nếuthông tin có liên quan là thông tin thuộc về bí mật cá nhân NTD Ngoài hình thức

xử phạt chính là phạt tiền, Nghị ịnh còn quy ịnh các biện pháp khắc phục hậu quả

trong tr°ờng hợp này ó là buộc tiêu hủy các tài liệu vi phạm có chứa dung thông

tin của NTD và buộc xây dựng các biện pháp cần thiết ể bảo vệ an toàn thông tin

của NTD.

Ngoài ra, tổ chức, cá nhân kinh doanh còn có thé phải chịu các hình thức xử

phạt hành chính quy ịnh trong l)nh vực pháp luật chuyên ngành Ví dụ, Nghị ịnh

Trang 35

số 63/2007/ ND-CP quy ịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong l)nh vực côngnghệ thông tin hay Nghị ịnh số 83/2011/N-CP quy ịnh xử phạt vi phạm hànhchính trong l)nh vực viễn thông Cụ thé tại iều 6 Nghị ỉnh 63/2007/ND-CP quy

ịnh cá nhân sẽ bị phạt tiền từ nm trm nghìn ồng ến hai triệu ồng khi: thu

thập, xử ly va sử dụng thông tin cá nhân của ng°ời khác trên môi tr°ờng mạng mà

không °ợc sự ồng ý của ng°ời ó; thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhâncủa ng°ời khác mà không thông báo cho ng°ời ó biết hình thức, phạm vi, ịa iểm

và mục ích của việc thu thập, xử lý, sử dụng thông tin ó; không kiểm tra lại, ính

chính hoặc hủy bỏ thông tin cá nhân của ng°ời khác l°u trữ trên môi tr°ờng mạng

trong quá trình thu thập, xử lý, sử dụng thông tin khi có yêu cầu của chủ sở hữuthông tin ó; v.v Theo quy ịnh tại iều 39 Nghị ịnh số 83/2011/ND-CP, ốivới hành vi tiết lộ trái phép nội dung thông tin riêng của ng°ời sử dụng dịch vụ viễnthông sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu ồng ến 20 triệu ồng ồng; ng°ời nào có hành vimua bán hoặc trao ổi trái phép thông tin riêng của ng°ời sử dụng dịch vụ viễnthông sẽ bị phạt tiền từ 30 ến 50 triệu ồng Ng°ời vi phạm còn bị buộc thu hồi lợi

nhuận do vi phạm mà có.

Ngoài việc bị xử phạt hành chính, tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm việcbảo vệ thông tin của NTD còn có thể bị xử lý hình sự theo iều 226 về Tội °a

hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng

Internet: “Ng°ời nào thực hiện một trong các hành vi sau ây xâm phạm lợi ích củac¡ quan, tổ chức, cá nhân, xâm phạm trật tự, an toàn xã hội gay hau quả nghiêmtrọng, thì bị phạt tiền từ m°ời triệu ồng ến một trm triệu ồng, cải tạo khônggiam giữ ến ba nm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng ến ba nm”

Quy ịnh về chế tài xử lý hành vi vi phạm quyền lợi của NTD nói chung

và quyền bảo vệ thông tin của NTD là một nội dung quan trọng giúp NTD khôiphục lại quyền và lợi ích hợp pháp của mình.Tuy nhiên, vấn ề ặt ra là, khi tốchức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm ngh)a vụ này, thiết chế nào có thể

xử lý hành vi vi phạm và ra quyết ịnh áp dụng chế tài mà pháp luật quy ịnh

Có thể khang ịnh, theo quy ịnh của Luật Bảo vệ quyền lợi NTD (nm2010) và trong một số ạo luật chuyên ngành, việc bảo ảm thực thi các quy

ịnh này thuộc trách nhiệm tr°ớc hết của các c¡ quan quản lý nhà n°ớc trongcác ngành và l)nh vực °ợc phân công phụ trách Ví dụ, trong l)nh vực về tài

Trang 36

chính, tín dụng, bảo hiểm, công việc thực thi pháp luật tr°ớc hết thuộc về các

¡n vị hữu quan trong Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà n°ớc Trong l)nh vực y

tế, trách nhiệm bảo ảm thực thi pháp luật tr°ớc hết thuộc về Bộ Y tế và các c¡quan quản lý nhà n°ớc trong l)nh vực y tế tại ịa ph°¡ng

Trong các l)nh vực khác, thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính ối vớihành vi vi phạm bảo vệ thông tin của NTD °ợc quy ịnh thuộc về Cục quản lýcạnh tranh, Cục quản lý thị tr°ờng, chính quyền ịa ph°¡ng v.v Tuy nhiên,hiện nay pháp luật ch°a phân ịnh rõ ràng và còn có sự chồng lan về thẩmquyền xử phạt hành vi vi phạm bảo vệ thông tin của NTD giữa các c¡ quan cóthâm quyền nêu trên

Theo Nghị ịnh số 19/2012/N-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong

l)nh vực bảo vệ NTD thì, Cục tr°ởng Cục Quản lý cạnh tranh có thấm quyền: (1)

Phat cảnh cáo; (2) Phat tiền ến 70.000.000 ông; (3) T°ớc quyền sử dụng giấyphép, chứng chỉ hành nghề thuộc thâm quyền; (4) Tịch thu tang vật, ph°¡ng tiện

°ợc sử dụng ể vi phạm hành chính và (5) áp dụng các biện pháp khắc phục hậu

quả nh° (a) buộc tiêu huy các tài liệu vi phạm có chứa ựng thông tin của NTD; va

(b) buộc xây dựng các biện pháp cân thiết ể bảo vệ an toàn thông tin của NTD.Theo quy ịnh tại Nghị ịnh số 19/2012/N-CP, mỗi hành vi vi phạm về “bảo

vệ thông tin của NTD” mà tổ chức, cá nhân kinh doanh thực hiện chỉ bị phạt ở mức

tối a là 30 triệu ồng (tức là °ới 70 triệu ông) Do ó, về nguyên tắc, Cụctr°ởng Cục quản lý cạnh tranh có ầy ủ thẩm quyền ể tiến hành xử phạt mọi hành

vi vi phạm quy ịnh về “bảo vệ thông tin của NTD”

Cing theo quy ịnh tại Nghị ịnh số 19/2012/N-CP, Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp huyện có thẩm quyền xử phạt ở mức tối da là 30 triệu ồng (bang với mứcphạt tối a ối với một hành vi vi phạm quy ịnh về “bảo vệ thông tin của NTD”trong pháp luật về bảo vệ NTD) và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩmquyền xử phạt ở mức tối a là 70 triệu ồng (cao h¡n mức phạt tối a ối với mộthành vi vi phạm quy ịnh về “bảo vệ thông tin của NTD” trong pháp luật về bảo vệNTD) Nh° vậy, có thể thấy, Chủ tịch UBND cấp huyện và Chủ tịch UBND cấptỉnh ều có ầy ủ thâm quyền xử phạt ối với các hành vi phạm quy ịnh về “bảo

vệ thông tin của NTD”.

Trang 37

Ngoài ra, Chi cục tr°ởng Chi cục quản lý thị tr°ờng có thé xử phạt tới mức 20triệu ồng (mức cao h¡n mức phạt tối thiểu mà pháp luật quy ịnh ối với hành vi

vi phạm quy ịnh về bảo vệ thông tin của NTD, nh°ng thấp h¡n mức phạt tối a màpháp luật ã quy ịnh ối với loại hình vi phạm này

Các lực l°ợng khác nh° c¡ quan công an, thanh tra chuyên ngành của một số

Bộ, ngành cing có thé có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quy ịnh về “bảo vệ

thông tin của NTD” theo quy ịnh của các vn bản khác có liên quan.

Nh° vậy, có thể thấy rằng, việc một loại hành vi vi phạm có thể thuộc thắmquyền xử lý của nhiều c¡ quan khác nhau nh° vừa nêu ch°a han ã là giải pháp hợp

lý Nếu các c¡ quan hữu quan không có sự phối, kết hợp với nhau thật tốt hoặc sựphân ịnh nhiệm vụ, quyền hạn một cách rõ ràng, có thể sẽ dẫn tới tình trạng buônglỏng trận ịa ấu tranh phòng chống vi phạm

2.2.2.3 Thực trạng thi hành pháp luật về bảo vệ thông tin của ng°ời tiêu dùng ở

Việt Nam

Thứ nhất, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ thông tin của NTD ở Việt Namvẫn diễn ra phổ biến

Theo báo cáo iều tra xã hội học của nhóm nghiên cứu ề tài thì có ến 75,8%

số ng°ời °ợc hỏi cho rằng việc xâm hại thông tin ng°ời tiêu dùng hiện nay diễn rarất phô biển, thậm chí ối với khu vực thành thị con số này lên ến 85,8% số ng°ờitiêu dùng °ợc hỏi Liên quan ến hậu quả của hành vi xâm hại thông tin ng°ời tiêudùng, có 71,8% số ng°ời °ợc hỏi cho rng hành vi này gây ra những thiệt hại vềtinh thần ối với họ, 57,1% cho rằng hành vi này có thé gây thiệt hại về vật chất.Thậm chí 33,1% số ng°ời °ợc hỏi còn cho rằng hành vi này có thể gây hại ến

tính mạng sức khỏe ng°ời tiêu dùng.

Việc vi phạm pháp luật về báo vệ thông tin của NTD ở Việt Nam hiện nay chủyếu thể hiện thông qua các hành vi

* Mua bán thông tin cá nhân

Hiện nay tình trạng rao bán thông tin cá nhân trên mang Internet rất phố biếnvới việc cung cấp các thông tin khá cụ thể, chỉ tiết trong ó, thông tin quan trọng

nhất trong các danh sách khách hàng là số iện thoại di ộng cá nhân Chỉ cần vào

các trang web rao vặt, ta có thé dé dang thấy °ợc những mau tin ng bán thông

Trang 38

tin cá nhân với giá chỉ vài triệu ồng, kèm theo ó là các phần mềm phát tán th° rác

và tin nhắn °ợc tặng miễn phí

NTD khi cung cấp thông tin cho tổ chức, cá nhân kinh doanh ều không ngh)

ến việc những thông tin cá nhân của mình có thể biến thành một thứ hàng hóa

°ợc mua bán, trao ổi với giá tri không hề nhỏ Thực tế cho thay, rat nhiều khách

hàng không hề biết rng thông tin cá nhân của mình ã °ợc cung cấp cho những

¡n vị kinh doanh dịch vụ nh° viễn thông, bảo hiểm, dịch vụ tin nhắn kết quả thi

ấu thé thao, x6 số cho ến khi họ thấy bị làm phiền liên tục bởi các nhà cung cấpdịch vụ này Thực trạng này sẽ còn tiếp tục tái diễn nếu nh° tổ chức, cá nhân kinh

doanh không ý thức °ợc trách nhiệm trong việc bảo mật thông tin của NTD, những

tổ chức, cá nhân mua bán thông tin trên mạng không bị phát hiện xử lý thì thông tincủa NTD vẫn sẽ tiếp tục là món hàng siêu lợi nhuận °ợc em ra trao ổi và quyền

lợi của NTD sẽ bị ảnh h°ởng nghiêm trong trong thời gian tới.

* Hành vi n cắp thông tin tài khoản cá nhân nh° n cắp mật khâu thẻ ATM,

n cắp thông tin trong thẻ tin dụng

Trong thời gian gần ây, ngân hàng cùng công an ã phát hiện nhiều vụ tộiphạm sử dụng các thiết bị cài ặt trên máy ATM ể n cắp dữ liệu thông tin chủ thẻrồi chuyên sang thẻ trắng ể rút tiền

Việc n cắp thông tin thẻ tín dụng ã xảy ra và iển hình là vụ việc NguyễnHoàng Yến, giám ốc công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Yến Minh hoạt ộng trên

l)nh vực du lịch, lữ hành Lợi dụng việc một số hãng hàng không giá rẻ cho phép

khách hàng ặt vé, thanh toán tiền qua mạng, bà giám ốc này ã sử dụng côngnghệ cao ể bẻ khóa, thâm nhập vào tài khoản cá nhân, thẻ tín dụng của hàng trmchủ thé trong n°ớc và n°ớc ngoài dé ặt vé máy bay, chi trả tiền vé cho các hãnghàng không giá rẻ, sau ó nhận tiền mặt từ khách.hàng có nhu cầu mua vé thật Việc

làm này gây thiệt hại cho cả phía các hãng hàng không và các cá nhân bị xâm nhập

tài khoản

Có thé thấy, việc n cắp các thông tin tài khoản cá nhân ngày càng tinh vi, lợidụng s¡ hở của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc bảo mật thông tin của kháchhàng, một số ối t°ợng ã lừa ảo, n cắp thông tin dé rút tiền hoặc mua bán hanghóa bat hợp pháp, thu lợi bat chính

'4 http://www.søøp.org.vn/SGGP12h/2007/10/125913/

Trang 39

* Hành vi nghe lén iện thoại di ộng:

Hiện nay, phần mềm, thiết bị nghe lén iện thoại, xem tin nhắn, phi âm trộm

từ xa ể theo õi ng°ời khác °ợc mua bán tràn lan, công khai Chỉ cần vào

Google gõ từ khóa “nghe lén iện thoại”, hàng chục website mua bán các phần

mềm này ã nhanh chóng hiện ra Thậm chí, một số n¡i còn rao bán thiết bị nghelén xuyên t°ờng, cho phép ng°ời dùng chỉ cần ặt nó áp vào t°ờng là có thể nghe

°ợc âm thanh ở phòng bên cạnh dễ dàng ``

Thu hai, sự giám sát việc bảo vệ thông tin NTD của các co quan nhà n°ớc có

thẩm quyền ch°a chặt chẽ

Trong những nm gần ây, các c¡ quan chức nng ã có sự chú ý ến vấn débảo vệ thông tin cá nhân của NTD khi trên thực tế, những thông tin cá nhân ã trởthành một loại hàng hóa có lợi nhuận rất lớn Tuy nhiên, vấn ề kiểm tra, giám sát

và xử lý các tr°ờng hợp vi phạm về bảo vệ thông tin của NTD lại do nhiều c¡ quan

cùng ảm nhiệm nh° Cục quản lý cạnh tranh, Cục th°¡ng mại iện tử và công nghệ

thông tin, Công an, Thanh tra Bộ Thông tin và truyền thông Do ó, dẫn ến tìnhtrạng chồng chéo thẩm quyên khi xử lý vi phạm liên quan ến vấn dé bảo vệ thôngtin của NTD, từ ó dẫn ến việc quyền lợi của NTD có thể bị ảnh h°ởng do các c¡quan này ùn ây trách nhiệm hoặc không thống nhất về cách thức xử lý vi phạm.Ngoài ra, các c¡ quan chức nng còn chậm trong việc xử lý các tổ chức, cánhân có hành vi rao bán thông tin cá nhân của NTD hoặc các tổ chức, cá nhân kinh

doanh tiến hành thu thập va sử dụng thông tin của NTD sai mục ích Các trang

web, các mục rao vặt trên mạng ng bán thông tin cá nhân của NTD xuất hiệnngày càng nhiều nh°ng việc xử lý hầu nh° không áng kẻ

Thứ ba, các tỗ chức, cá nhân kinh doanh, cing nh° bản thân ng°ời tiêu dùngch°a quan tâm ến việc bảo vệ thông tin cá nhân của NTD

Các tổ chức, cá nhân kinh doanh th°ờng yêu cầu NTD cung cấp các thông tin

cá nhân cần thiết ể thực hiện giao dịch Bên cạnh ó, nhiều công nghệ hiện ại nh°cookie, phần mềm gián iệp, ịnh vị toàn cầu và các c¡ sở dit liệu số hóa cing chophép các doanh nghiệp chuyên kinh doanh trên Internet có thể dễ dàng thu thập và

xử lý thông tin cá nhân phục vụ cho nhiều mục ích khác nhau Các tổ chức quảngCáo trực tuyến cing luôn ây mạnh hoạt ộng thu thập, thiết lập, thậm chí kinh

'` http://dantri.com.vn/xa-hoi/nghe-len-dien-thoai-de-nhu-choi-6745 19.htm

Trang 40

doanh các thông tin về NTD Trong thực tế, theo số liệu iều tra của Bộ công

th°¡ng thì mới chỉ có 40% doanh nghiệp quan tâm tới việc bảo vệ thông tin cá

°ợc hỏi không °a ra °ợc các biện pháp ể bảo vệ thông tin của mình khi thamgia giao dich mua bán sử dụng hang hóa dịch vụ, 81,2% số ng°ời °ợc hỏi khôngbiết ến các chế tài áp dụng ối với việc xâm hại thông tin NTD

Bởi vậy, khi nào doanh nghiệp ch°a chú trọng ến công tác bảo mật thông tincủa NTD, c¡ quan chức nng ch°a thật sự chú trọng ến VIỆC VIỆC iều xử lý hành

vị vi phạm, NTD ch°a nhận thức °ợc sự cần thiết phải bảo vệ thông tin cá nhâncing nh° ch°a biết cách bảo vệ thông tin cá nhân của mình thì khi ó quyền bảo vệ

thông tin cá nhân của NTD vẫn bị xâm phạm

2.3 Kiến nghị

Trên c¡ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng pháp luật về quyền °ợc cung cấpthông tin và bảo vệ thông tin của NTD ở Việt Nam, chúng tôi mạnh dạn ề xuất một

số giải pháp nhằm bảo ảm quyền °ợc cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của

NTD °ợc thực thí có hiệu quả trên thực tế.

2.3.1 Hoàn thiện pháp luật về quyền °ợc cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin

của ng°ời tiêu dùng

Tr°ớc mắt, cần sửa ôi bỗ sung các quy ịnh pháp luật hiện hành về quyềnliên quan ến thông tin của NTD, cụ thể:

- Ban hành vn bản h°ớng dẫn thi hành Luật bảo vệ quyền lợi NTD về quyền

°ợc cung cấp thông tin một cách cụ thé, theo ó, quy ịnh cụ thé các thông tin maNTD có quyền °ợc biết là những thông tin gì, ph°¡ng thức cung cấp thông tin choNTD ra sao và nếu những thông tin ó ã °ợc quy ịnh tại các vn bản pháp luậtkhác nhau thì phải có sự liệt kê các vn bản ó ể NTD hiểu rõ quyền lợi mà mình

°ợc h°ởng.

' Bộ công th°¡ng, Báo cáo th°¡ng mại iện tử nm 2011.

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: ặc iểm của khách thể nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu pháp luật về quyền được cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của người tiêu dùng ở Việt Nam
Bảng 1 ặc iểm của khách thể nghiên cứu (Trang 133)
Hình 1. Quan hệ giữa NTD và cạnh tranh - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu pháp luật về quyền được cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của người tiêu dùng ở Việt Nam
Hình 1. Quan hệ giữa NTD và cạnh tranh (Trang 142)
Hình 2 minh họa ầy ủ ba khía cạnh quan trọng của chính sách bảo vệ NTD: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu pháp luật về quyền được cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của người tiêu dùng ở Việt Nam
Hình 2 minh họa ầy ủ ba khía cạnh quan trọng của chính sách bảo vệ NTD: (Trang 143)
Bảng d°ới ây sẽ cung cấp một số thông tin cụ thé về nội dung quy ịnh, cing nh° tình hình thực thi các quy ịnh pháp lý ó tại một số quốc gia ang phát triển có trình ộ phát triển kinh tế xã hội t°¡ng ối t°¡ng °¡ng với Việt Nam trong khu vực ông Nam Á và trê - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu pháp luật về quyền được cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của người tiêu dùng ở Việt Nam
Bảng d °ới ây sẽ cung cấp một số thông tin cụ thé về nội dung quy ịnh, cing nh° tình hình thực thi các quy ịnh pháp lý ó tại một số quốc gia ang phát triển có trình ộ phát triển kinh tế xã hội t°¡ng ối t°¡ng °¡ng với Việt Nam trong khu vực ông Nam Á và trê (Trang 149)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w