Phân tích chỉ số dầu

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích chỉ số dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Kết quả khảo sát nguyên liệu Bảng 3.1: Thành phần hóa học của hạt bí Độ ẩm (%) Tro (%) Đường (%) Xơ (%) Lipid (%) 5.65 3.64 10.77 17.09 51.67 Hàm lượng xơ của hạt bí làm tăng độ bền cơ học của hạt bí, ảnh hưởng đến không tốt đến năng suất trích ly. Trong khi đó độ ẩm cao sẽ làm chậm quá trình khuyếch tán và gây ra sự dính bết giữa các phân tử. Nước còn lại trong nguyên liệu sẽ liên kết protêin và các chất háo nước khác, điều này ngăn chặn sự thấm của dung môi, làm chậm quá trình khuyếch tán phân tử và đối lưu. 2.Kết quả khảo sát với nước 1.Kết quả khảo sát tỷ lệ hạt:nước

Trang 1

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN1. Kết quả khảo sát nguyên liệu

Bảng 3.1: Thành phần hóa học của hạt bíĐộ ẩm

(%) (%)Tro (%)Đường (%)Xơ (%)Lipid

Hàm lượng xơ của hạt bí làm tăng độ bền cơ học của hạt bí, ảnh hưởng đến không tốt đến năng suất trích ly Trong khi đó độ ẩm cao sẽ làm chậm quá trình khuyếch tán và gâyra sự dính bết giữa các phân tử Nước còn lại trong nguyên liệu sẽ liên kết protêin và các chất háo nước khác, điều này ngăn chặn sự thấm của dung môi, làm chậm quá trình khuyếch tán phân tử và đối lưu

2. Kết quả khảo sát với nước1. Kết quả khảo sát tỷ lệ hạt:nước

Theo kết quả phân tích ANOVA cho thấy, hiệu suất trích ly ở các tỉ lệ khác nhau là cósự khác biệt về mặt thống kê với độ tin cậy (P<0.05) và giữa 3 lần lặp không có sự khác biệt

Bảng 3.2: Hàm lượng dầu giữa các tỉ lệ hạt:nước khác nhau (%)

Hình 3.1: Ảnh hưởng của tỷ lệ hạt:nước đối với hàm lượng dầu thu đượcTheo đồ thị khi tăng tỷ lệ nước hàm lượng dầu thu được tăng, hàm lượng dầu thu được cao nhất khi tỷ lệ hạt nước là 1:10, nhưng khi lại tăng tỷ lệ nước thì lương dầu thu được giảm.

Với khối lượng nguyên liệu ban đầu cố định, khi lượng dung môi gia tăng, quá trình trích ly diễn ra nhanh chóng và lượng dầu còn lại trong bã sẽ giảm, nhưng khi tỷ lệ dung môi quá nhiều lượng dầu lại bị hao hụt, do dầu tan một phần vào dung môi khó tách chiết.

Chính vì những lí do trên nên tôi chọn tỉ lệ hạt:nước là 1:10 là thích hợp nhất để trích ly dầu bí.

Trang 2

2. Kết quả thời gian đun

Theo kết quả phân tích ANOVA cho thấy, hiệu suất trích ly ở các thời gian khác nhau là có sự khác biệt về mặt thống kê với độ tin cậy (P<0.05) và giữa 3 lần lặp là không có sự khác biệt

Bảng 3.3: Hàm lượng dầu giữa các thời gian khác nhau (%)thời gian

Hình 3.2: Ảnh hưởng của thời gian đối với hàm lượng dầu thu được

Theo đồ thị thời gian càng tăng hàm lượng dầu thu được càng nhiều, hàm lượng dầu thu được nhiều nhất là ở khoảng 120 phút đến 150 phút, từ 150 phút trở đi hàm lượng dầuthu nhận có xu hướng giảm nhưng không nhiều.

Sự kéo dài của thời gian kéo theo sự gia tăng năng suất trích ly, nhưng không nên kéo dài vì điều này sẽ không làm gia tăng hiệu suất lên bao nhiêu, bởi vì dầu còn lại trong bã ngày càng giảm, thậm chí dầu có thể bị tổn thất.

Theo phân tích Anova hàm lượng dầu thu được ở 120 phút và 150 phút không có sự khác biệt đáng kể, nên chúng tôi chọn 120 phút là thời gian thích hợp để trích ly dầu.

3. Tối ưu hóa với trích ly nước

Trang 3

Hình 3.3: Đồ thị kết hợp tỷ lệ hạt nước và thời gian đun● Kết luận chung

Với trích ly dầu hạt bí bằng nước, để trích ly dầu tốt nhất các thông số tối ưu là:Tỷ lệ hạt nước: 1:10

Thời gian trích ly: 120 phút

3. Kết quả khảo sát với enzyme cellulase.1. Thay đổi tỉ lệ enzyme cellulase.

Theo kết quả phân tích ANOVA cho thấy, hiệu suất trích ly với các tỉ lệ khác nhau là có sự khác biệt về mặt thống kê với độ tin cậy (P<0.05) và giữa 2 lần lặp là không có sự khác biệt

Bảng 3.4: Hàm lượng dầu giữa các tỉ lệ enzyme cellulase khác nhau (%)Nồng

độ

Trang 4

Hình 3.4: Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme đối với hàm lượng dầu thu được

Ở các mức tỉ lệ khác nhau, tỉ lệ 0% khả năng trích ly thấp nhất, trong khi đó, tỉ lệ 0.3% khả năng trích ly cao nhất Việc bổ sung thêm enzyme cellulase làm tăng khả năng trích ly dầu Điều đó được biểu thị bằng đồ thị (Hình 3.3) và bảng 3.3.

Enzyme góp phần làm phá vỡ vách tế bào phơi bày các túi dầu bên trong tế bào để dầu dễ dàng khuếch tán vào dung môi.

Theo như biểu đồ thì lượng enzyme 0.3% là thích hơp nhất.2. Kết quả khảo sát thời gian thủy phân enzyme cellulase

Theo kết quả phân tích ANOVA cho thấy, hiệu suất trích ly với các tỉ lệ khác nhau là có sự khác biệt về mặt thống kê với độ tin cậy (P<0.05) và giữa 2 lần lặp là không có sự khác biệt (Phụ lục)

Ở các thời gian khác nhau, 120 phút khả năng trích ly cao nhất Điều đó được biểu thị bằng đồ thị (Hình 3.5) và bảng 3.4.

Bảng 3.4: Hàm lượng dầu giữa các thời gian thủy phân enzyme cellulase khác nhau (%)

thời gian (phút)

Trang 5

Kết hợp tỉ lệ enzyme và thời gian thủy phân được biểu thị qua đồ thị (Hình 3.6)

Hình 3.6: Đồ thị kết hợp tỷ lệ enzyme và thời gian thủy phân đối với hàm lượng dầuthu được.

● Kết luận.

Trích ly dầu với enzyme cellulose, thông số tối ưu là:Nồng độ enzyme cellulose: 0.3%

Thời gian thủy phân: 120 phút.

4. Khảo sát ảnh hưởng của lò vi sóng.1. Thời gian trích ly bằng lò vi sóng

Mẫu trích ly bằng vi sóng với thời gian 5 phút thu được lượng dầu 17.46% là caonhất Ban đầu, lượng dầu trích tỷ lệ thuận với thời gian vi sóng và tăng dần đến thời điểm5 phút đạt giá trị tối đa Thời gian này phù hợp để quá trình trích ly dầu đạt hiệu quả và ítgây tổn thất dầu nhất Từ phút thứ 6 trở đi hàm lượng dầu giảm dần do quá trình vi sóngkéo dài, nhiệt độ cao và thời gian kéo dài làm biến tính dầu đồng thời hơi nước bốc lênmang theo một phần lipit gây tổn thất và ảnh hưởng đến chất lượng dầu.

Bảng 3.5: Hàm lượng dầu của thời gian trích ly bằng lò vi sóng

Trang 6

Thời

gian 0 phút 1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 5 phút 6 phút 7 phút 8 phút 9 phútNhiệt

2. Chế độ lò vi sóngCác chế độ:

- Micro: vi sóng hoàn toàn- Grill: nướng

Hình 3.7: Hàm lượng dầu qua các chế độ lò vi sóng

Trang 7

Do vi sóng cung cấp một kiểu đun nóng không dùng sự truyền nhiệt thông thường Với kiểu đun nóng bình thường, sức nóng đi từ bề mặt của vật chất lần vào bên trong, còn trong trường hợp sử dụng vi sóng, vi sóng xuyên thấu vật chất và làm nóng vật chất ngay từ bên trong, dưới tác dụng của vi sóng nước trong tế bào thực vật bị nóng lên áp suất bên trong tăng đột ngột làm các mô chứa tinh dầu bị vỡ ra Tinh dầu thoát ra bên ngoài dễ dàng và nhanh chóng hơn kiểu nướng bìnhthường, kết quả cho thấy dưới chế độ vi sóng hàm lượng dầu thu được cao nhất 17.46%.

Đối với chế độ nướng (grill), sử dụng nhiệt độ thấp 400C, nhiệt độ này chưa đủ đểxảy ra quá trình khuếch tán dầu vào nước đạt hiệu quả Các phân tử dầu vẫn còn bámchắc trong bã không thoát ra được do độ nhớt cao đồng thời nhiệt độ thấp không tạo racác dòng đối lưu đẩy các phân tử dầu ra khỏi bã và nổi lên mặt nước Hiệu suất trích lykhông hiệu quả và lượng dầu trích là không đáng kể.

Chế độ Combi 1 và 2 có khoảng nhiệt độ cao gần nhau, lượng dầu trích đượckhoảng 7 – 8%, không đạt hiệu quả như chế độ vi sóng do trong cùng một mức thời giancố định, nhiệt độ càng cao thì hiệu suất trích ly càng lớn Vì thế, kết quả trên cho ta kếtluận lựa chọn chế độ vi sóng (micro) với thời gian trích ly là 5 phút sẽ cho hiệu quả thunhận dầu tối ưu.

5. Khảo sát ảnh hưởng của lò vi sóng kết hợp với enzyme cellulase.1. Thay đổi nồng độ enzyme cellulase

Qua khảo sát cho thấy, nồng độ 0.2% trích ly được hàm lượng dầu cao nhất Điều đó được biểu thị bằng đồ thị (Hình 3.10) và bảng 3.7

Bảng 3.7: Hàm lượng dầu qua các nồng độ enzyme khác nhauNồng

0.10% 0.20% 0.30% 0.40% 0.50%% dầu 11.89 12.11 10.53 9.71 5.98

Ban đầu với tỷ lệ enzyme 0.1% và 0.2%, hàm lượng dầu thu nhận tăng từ 11.89% đến12.11%, nhưng sau đó nhanh chóng giảm xuống khi qua mức tỷ lệ enzyme 0.3%, 0.4% và 0.5% Mẫu 2 đạt giá trị dầu là 12.11% với tỷ lệ enzyme 0.2% so với nguyên liệu cao hơn so với các tỷ lệ khảo sát khác Kết luận: chọn nồng độ 0.2% enzyme cellulose so với nguyên liệu.

2. Thay đổi thời gian thủy phân enzyme cellulase

Thời gian thủy phân 120 phút cho hiệu suất thu nhận dầu là tối đa 20.52% với nồng

Trang 8

độ enzyme 0.2% vì thời gian thủy phân enzyme càng dài, enzyme càng có thời gian phávỡ cấu trúc vách tế bào thực vật thúc đẩy việc phóng thích các túi dầu ra ngoài và các túidầu kết hợp lại với nhau, trong khi đó protein bị giữ lại trong bùn cùng với chất xơ vàcacbohydrat Tuy nhiên, thời gian thủy phân quá lâu sẽ ảnh hưởng đến hàm lượng dầu dosự oxy hóa của các acid béo và sự thủy phân dầu làm tổn thất dầu và giảm chất lượng.

6. Kết quả kiểm tra dầu bí thu được1. Tính chất vậy lý

Dầu bí có dạng lỏng màu vàng nâu, với mùi thơm dễ chịu và khá đặc trưng Sau khi trích ly dầu này được chứa trong chai thủy tinh màu nâu, tránh ánh sáng.

Như vậy, dầu bí thu được có độ tinh sạch và có khả năng ổn định ở điều kiện môi

Trang 9

Chỉ số peroxit phản ánh mức độ ôi hóa của dầu mỡ, chỉ số này càng thấp thì độ tươi của chất béo càng cao Chỉ số peroxit là 0.64, giá trị này thấp hơn kết quả của ThS Lưu Thị Lệ Thủy và cộng sự (2008), giá trị này thỏa mãn quy định của Bộ Y Tế Việt Nam (1998) (≤ 5).

Chỉ số Iốt cho biết độ chưa no của axit béo có trong mẫu Chỉ số này càng cao chứng tỏ chất béo càng lỏng và càng dễ bị oxi hóa Chỉ số Iốt là 123.24, giá trị này cao hơn kết quả của ThS Lưu Thị Lệ Thủy và cộng sự (2008).

Chỉ số xà phòng hóa cho biết phân tử lượng trung bình của các axit béo tham gia thành phần của chất béo Chỉ số này càng cao chứng tỏ khối lượng phân tử trung bình axit nhỏ Chỉ số xà phòng hóa là 171.16, giá trị này thấp hơn kết quả của ThS Lưu Thị Lệ Thủy và cộng sự (2008).

Trang 10

Phụ lục 5: Kết quả phân tích ANOVA giữa 3 lần lặp của tỉ lệ hạt: nước đến hiệu suất

trích ly.

Anova: SingleFactor

41.0

Trang 11

Phụ lục 7: Kết quả phân tích ANOVA giữa 3 lần lặp của thời gian đến hiệu suất trích ly.

Anova: Single Factor

Trang 12

Phụ lục 8: Kết quả phân tích ANOVA giữa các thời gian đến hiệu suất trích ly.

Trang 13

Phụ lục 9: Kết quả phân tích ANOVA giữa 2 lần lặp của tỉ lệ enzyme đến hiệu suất trích

Anova: SingleFactor

0.475467

Trang 14

lần 2 665

Trang 15

Phụ lục 11: Kết quả phân tích ANOVA giữa 2 lần lặp của thời gian thủy phân enzyme

đến hiệu suất trích ly.Anova: SingleFactor

ANOVA

Trang 16

Sấy cốc cân sạch trong tủ sấy ở nhiệt độ 1050C đến khối lượng không đổi

Dùng cân phân tích cân xác định khối lượng cốc cân m0 g Cân khoảng 10g mẫu, đem cân

Trang 17

phân tích, ghi nhận khối lượng, khi đó tổng khối lượng cốc và mẫu là m1 g.

Đặt cốc vào tủ sấy đang ở nhiệt độ 1050C Sấy đến khối lượng không đổi cho vào bình hút ẩm Cân cốc mẫu, ghi nhận khối lượng m2 g.

● Kết quả tính độ ẩm: (W)W = (m1– m2)∗100

Làm nguội trong bình hút ẩm Nung đến khối lượng không đổi Cân m2 g.● Kết quả: Hàm lượng tro tính theo % theo công thức:

● Tiến hành:

Cân khoảng 5g mẫu (m) đã nghiền nhỏ, đồng đều và gói vào giấy lọc Cho gói giấy vào ống chiết

Trang 18

Sấy và cân khối lượng cốc đựng dầu m1.

Lắp dụng cụ bình cầu, cho ete vào bình đến 2/3 thể tích Cho chảy nước lạnh vào ống sinh hàn.

Đun từ từ bình cầu, chiết đến khi hoàn toàn hết lipid Thử hết lipid bằng cách lấy vài giọt ete ở ống nhỏ lên mặt giấy lọc không có vết loang thì xem như là hết lipid.

Khi ete đã chảy hết xuống bình, lấy gói giấy ra Lấy cốc đựng dầu ra để bay hơi hết ete ở nhiệt độ thường rồi cho vào tủ sấy 1050C trong 90 phút Để nguội trong bình hút ẩm 30 phút, cân xác định khối lượng m2.

● Kết quả: Hàm lượng dầu tính theo %:

Tách lipid: dùng hệ thống soxhlet.

Trang 19

Thủy phân với acid: Cho vào bình cầu mẫu đã tách béo, thêm 200ml H2SO4 1.5% đã đun sôi Lắp ống sinh hàn vào đun sôi Sau đó giữ nhiệt độ sôi 30 phút, để nguội Lắc đều tránh mẫu bị cacbon hóa Lọc, rửa phần kết tủa cellulose nhiều lần bằng nước cất nóng đến khi nước rửa không còn acid.

Thủy phân với kiềm: Chuyển tiếp vào bình cầu, tráng giấy lọc bằng nước cất đun sôi Tổng lượng nước cất là 100ml, cho 100ml NaOH 2-5% đã đun sôi Lắp ống sinh hàn vào đun sôi Sau đó giữ nhiệt độ sôi 30 phút Lọc trên giấy lọc không tro đã biết khối lượng m3, rữa bã bằng nước cất sôi đến trung tính Để ráo, rửa bằng cồn 960 2 lần, mỗi lần 5ml Cho giấy lọc đó vào chén nung đã sấy và cân Sấy trong tủ sấy 1050C đến khối lượng không đổi Đem hút ẩm và cân m1 Sau đó đem nung ở 5500C đến tro trắng, đem hút ẩm và cân m2.

● Kết quả: Hàm lượng xơ tính theo %:

● Tiến hành:

Vô cơ hóa mẫu: Cân 1g mẫu cho vào bình Kjeldahl với 20ml H2SO4 đậm đặc và khoảng 2g hỗn hợp chất xúc tác Đậy bình bằng phễu nhỏ Để nghiêng bình Kjeldahl 450 trên bếpđiện Đun sôi cho đến khi dung dịch trong suốt có màu xanh lơ của CuSO4, để nguội.

● Chưng cất:

Chuẩn bị bình hứng: hút 50ml H2SO4 0.1N cho vào erlen 250ml Cho thêm 3 giọt MR vào erlen Lắp erlen vào dưới ống sinh hàn sao cho đầu ống sinh hàn ngập trong dung dịch.

Chuẩn bị dịch chưng cất: Chuyển dung dịch đã vô cơ hóa trong bình Kjeldahl vào bình chưng cất của máy cất đạm, tráng nhiều lần dung dịch phân giải bằng nước cất rồi chuyểnvào bình chưng cất, thêm 5 giọt chỉ thị phenolphthalein 1% Trung hòa dung dịch trong bình chưng cất bằng NaOH 30% cho đến khi dung dịch chuyển sang màu hồng Thêm

Trang 20

2ml dung dịch NaOH 30% và khóa phễu lại Cho ít nước cất lên phễu để kiểm tra độ kín.Chưng cất: Cho 800ml nước cất vào bình đun Mở nước của ống sinh hàn Chưng liên tục40 phút kể từ khi bình sôi Hạ bình hứng Rửa sạch đầu ống sinh hàn bằng nước cất Thử pH (pH không đổi màu là hoàn tất).

Định lượng H2SO4 dư trong bình hứng bằng dung dịch NaOH 0.1N đến khi dung dịch chuyển sang màu xanh lá mạ.

A: Bình đun.

B: Bình thu dịch thải.C: Bình cất.

D: Phễu

E: Hệ thống sinh hàn.F: Bình thu NH3.P1, P2: Các khóa.

● Kết quả: Hàm lượng Nitơ toàn phần = 0.014∗(N1∗V1−N2∗V2)∗100

Trang 21

Trong đó:

V1: Số ml H2SO4 0.1N cho vào bình hứng để kết hợp với NH3 (V1 = 50ml).N1: Nồng độ đương lượng của dung dịch H2SO4 cho vào bình hứng (N1 = 0.1N).V2: Số ml NaOH 0.1N dùng để chuẩn độ H2SO4 dư.

N2: Nồng độ đương lượng dung dịch NaOH dùng để chuẩn độ (N2 = 0.1N).m: Khối lượng mẫu ban đầu

Hàm lượng Protein = Hàm lượng Nitơ toàn phần * 5.85 (%)

(Theo TCVN 8133-1:2009)

Phụ lục 18: Xác định đường

● Nguyên tắc: Lượng đường có thể được xác định bằng phương pháp thể tích bằng cách sử dụng dung dịch kiềm đồng sulfat, chất này được các loại đường khử thành oxit đồng màu đỏ Quy trình bao gồm việc xác định thể tích của dung dịch đường cần để khử một khối lượng dung dịch Fehling đã biết trước thể tích bằng sử dụng xanh methylen làmchỉ thị Không khí được loại trừ khỏi hỗn hợp phản ứng bằng cách đun chất lỏng sôi trongsuốt quá trình chuẩn độ Những loại đường không khử như là saccarose cần phải được thủy phân thành đường khử trước khi chuẩn độ.

● Tiến hành:

Chuẩn bị mẫu: Cân 10g mẫu Xay nhuyễn cho vào 30ml nước cất nóng Lấy dịch chiết đun cách thủy ở 800C trong 15 phút Lắng cạn lấy phần dịch cho vào bình định mức 250ml Tiến hành trích ly 3 lần Cho vào 1ml kaliferocyanua 15%, lắc đều, để yên trong 2-3 phút Thêm 5ml kẽm acetat 30%, khuấy mạnh Tiến hành lọc và rửa cặn bằng nước cất nóng Cho dung dịch vào bình định mức 250ml Trung hòa acid hữu cơ trong mẫu bằng NaOH 10% đến khi pH = 7.

Xác định hàm lượng đường: Cho vào erlen 250ml: 10ml feling A, 10ml feling B, 10ml dịch mẫu, 20ml nước cất Đun sôi 3 phút Tiến hành lọc Cho 20ml dung dịch Fe2(SO4)3 vào phần cặn để hòa tan Cu2O Lọc tiếp bằng bình khác, thêm 5ml H2SO4 20% Chuẩn độbằng dung dịch KMnO4 0.1N đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền vững trong 15 giây.

● Kết quả: Hàm lượng đường khử tính theo %

X =a∗Vdm∗1001000∗VxdGbd %

Trang 22

Trong đó:

a: Số mg đường nghịch chuyển hay đường glucose (Tra bảng).Gbd: lượng mẫu cân ban đầu, g.

Vxd: Thể tích dịch mẫu (Vxd = 10ml).Vdm: Thể tích KMnO4 0.1N (ml).

(Giáo trình thực hành Hóa sinh thực phẩm – ĐH Công Nghiệp tp.HCM, 2008)

Phụ lục 19: Xác định chỉ số axit trong dầu

● Nguyên tắc: Mẫu thử được hòa tan trong hỗn hợp dung môi thích hợp và các axit có mặt được chuẩn độ bằng dung dịch kali hoặc natri hydroxit trong etanol hoặc trong metanol.

● Tiến hành:

+ Cân khoảng 5g chất béo vào erlen 250ml.

+ Hòa tan mẫu bằng 100ml cồn nóng đã trung hòa.+ Nhỏ vào erlen 5 giọt PP 1%

+ Dùng KOH 0.1N chuẩn trực tiếp xuống dung dịch mẫu cho đến khi dung dịch có màu hồng nhạt bền trong 30 giây thì ngưng.

+ Đọc kết quả trên buret VKOH.

● Kết quả: Chỉ số axit (WAV) được tính theo công thức sau:

WAV=56.1∗V ∗Cm

Trong đó

C là nồng độ dung dịch chuẩn natri hydroxit đã sử dụng, c = 0.1N.

V là thể tích của dung dịch chuẩn natri hydroxit đã sử dụng, tính bằng mililit (ml).m là khối lượng phần mẫu thử, tính bằng gam (g).

Phụ lục 20: Xác định chỉ số peroxyt trong dầu

● Nguyên tắc: Phần mẫu thử được hòa tan trong isooctan và axit axetic rồi bổ sung

Ngày đăng: 26/05/2024, 14:07

Tài liệu liên quan