vấn đề hàng nhái hàng giả hàngkém chất lượng trên thị trườnghiện nay

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
vấn đề hàng nhái hàng giả hàngkém chất lượng trên thị trườnghiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các khái niệm theo quy định của luật:Theo quy định tại quy định về hànggiả bao gồm: gồm:a Hàng hóa có giá trị sử dụng, công dụng không đúng với nguồn gốc bản chất tựnhiên, tên gọi của hà

Trang 1

HIỆN NAY

Nhóm thực hiện: Nhóm 4Lớp học phần: DHKT18ATTKhoa: Kế Toán-Kiểm ToánGVHD: Nguyễn Thái Bình

TP HCM, tháng 10 năm 2023

Trang 2

HIỆN NAY

1 22645371

Nguyễn Trương Quang Dĩ

2 22636211 Hoàng Kim Anh3 22634341 Nguyễn Tú Anh4 22680131 Nguyễn Thị Ngọc Ánh5 22638991 Hồ Dương Bảo Trân6 22725661 Lê Thị Anh Thư

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ quý thầy cô Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô khoa Luật nóichung và môn Luật kinh doanh nói riêng Đặc biệt, chúng em xin gửi lời tri ân sâusắc đến thầy Nguyễn Thái Bình Trong quá trình tìm hiểu và học tập môn Luật kinh doanh, chúng em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy Chính thầy là người đã giúp em tích luỹ thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Và cũng chân thành cảm ơn đếncác cơ sở tham khảo, các sách, báo của nhiều tác giả ở những tổ chức nghiên cứu khác nhau,… đã giúp sự nghiên cứu, tìm hiểu đề của chúng em được hoàn thành Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này Từ những kiến thức mà cô truyền đạt, chúng em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về vấn đề: “Vấn đề hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng trên thị trường hiện nay” Môn học Luật kinh tế là môn học thú vị, bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên, có thể áp dụng vào thực tế sau này Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn này của chúng em vẫn còn những hạn chế nhất định Vì vậy, khó tránh khỏi những sai sót trong việc thực hiện bài tiểu luận này Kính mong thầy xem và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Cuối cùng, chúng em kính chúc thầy luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” Mong thầy luôn dồi dào sức khoẻ để mãi là người truyền lửa, dìu dắt các thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức Chúng em xin chân thành cảm ơn.

Trang 4

2.1 Tác hại của hàng nhái, hàng giả: 8

2.2 Thực trạng về vấn đề hàng giả, hàng nhái ở nước ta hiện nay trên thị trường: 9

2.3 Nguyên nhân tồn tại và phát triển của hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng: 11

CHƯƠNG 3: Đề xuất các biện pháp nhằm giải quyết vấn đề hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng trên thị trường hiện nay: 15

3.1 Đối với nhà nước: 15

3.2 Đối với các cơ quan doanh nghiệp: 15

3.3 Đối với người tiêu dùng: 16

KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦULí do chọn đề tài:

Vấn đề hàng giả, hàng nhái hiện nay đang là một trong những thách thức lớncủa toàn xã hội Việt Nam Hàng giả không chỉ xuất hiện ở các khu đô thị lớn màcòn lan rộng tới các vùng nông thôn, vùng núi hẻo lánh Theo số liệu của CụcQuản lý thị trường, trong 9 tháng đầu năm 2023, đã có hơn 34.000 vụ vi phạm liênquan đến hàng giả, hàng nhái và hàng kém chất lượng Đây là một tình trạng đángbáo động, gây thiệt hại to lớn không chỉ cho các doanh nghiệp sản xuất chất lượngcao mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng.

Trong bài tiểu luận này, nhóm em sẽ tìm hiểu về vấn đề hàng giả, hàng nháitrên thị trường Việt Nam hiện nay Nhóm em sẽ trình bày về khái niệm, nguyênnhân và thực trạng của vấn đề này; phân tích về hậu quả và nguy cơ do vấn đề nàygây ra; và đề xuất một số giải pháp để ngăn chặn và giảm thiểu vấn đề này Nhómem hy vọng bài tiểu luận này sẽ góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm củacộng đồng trong việc chống lại hàng giả, hàng nhái và bảo vệ quyền lợi của ngườitiêu dùng.

Trang 6

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: Những vấn đề lí luận và pháp lí về buôn bán hàng giả, hàng cấmvà bảo vệ quyền lợi người tiêu dung:

1.1 Cơ sở lí luận:

1.1.1 Các khái niệm theo quy định của luật:

Theo quy định tại quy định về hànggiả bao gồm:

gồm:

a) Hàng hóa có giá trị sử dụng, công dụng không đúng với nguồn gốc bản chất tựnhiên, tên gọi của hàng hóa; hàng hóa không có giá trị sử dụng, công dụng hoặc cógiá trị sử dụng, công dụng không đúng so với giá trị sử dụng, công dụng đã côngbố hoặc đăng ký;

b) Hàng hóa có ít nhất một trong các chỉ tiêu chất lượng hoặc đặc tính kỹ thuật cơbản hoặc định lượng chất chính tạo nên giá trị sử dụng, công dụng của hàng hóachỉ đạt mức từ 70% trở xuống so với mức tối thiểu quy định tại quy chuẩn kỹ thuậthoặc tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký, công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn, bao bìhàng hóa;

c) Thuốc giả theo quy định tại và dượcliệu giả theo quy định tại ;

d) Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật không có hoạt chất; không có đủ loại hoạtchất đã đăng ký; có hoạt chất khác với hoạt chất ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa; cóít nhất một trong các hàm lượng hoạt chất chỉ đạt từ 70% trở xuống so với mức tốithiểu quy định tại quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký, côngbố áp dụng;

đ) Hàng hóa có nhãn hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa ghi chỉ dẫn giả mạo tên, địachỉ tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu, phân phối hàng hóa; giả mạo mã sốđăng ký lưu hành, mã số công bố, mã số mã vạch của hàng hóa hoặc giả mạo baobì hàng hóa của tổ chức, cá nhân khác; giả mạo về nguồn gốc, xuất xứ hàng hóahoặc nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa;

e) Tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả.

Thuốc giả theo quy định tại và dượcliệu giả theo quy định tại như sau:

Trang 7

là thuốc được sản xuất thuộc một trong các trường hợp sau đây:a) Không có dược chất, dược liệu;

b) Có dược chất không đúng với dược chất ghi trên nhãn hoặc theo tiêu chuẩn đãđăng ký lưu hành hoặc ghi trong giấy phép nhập khẩu;

c) Có dược chất, dược liệu nhưng không đúng hàm lượng, nồng độ hoặc khốilượng đã đăng ký lưu hành hoặc ghi trong giấy phép nhập khẩu, trừ thuốc khôngđạt tiêu chuẩn chất lượng quy định tại khoản 32 Điều này trong quá trình bảo quản,lưu thông phân phối;

d) Được sản xuất, trình bày hoặc dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản xuất, nước sảnxuất hoặc nước xuất xứ.

là dược liệu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Không đúng loài, bộ phận hoặc nguồn gốc được cơ sở kinh doanh cố ý ghi trênnhãn hoặc ghi trong tài liệu kèm theo;

b) Bị cố ý trộn lẫn hoặc thay thế bằng thành phần không phải là dược liệu ghi trênnhãn; dược liệu bị cố ý chiết xuất hoạt chất;

c) Được sản xuất, trình bày hoặc dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản xuất, nước sảnxuất hoặc nước xuất xứ.

Và theo quy định tại và , được sửa đổi bởi

hướng dẫn và quy định cụ thể hơncho , cụ thể như sau:

gồm đề can, nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa,các loại tem chất lượng, dấu chất lượng, tem truy xuất nguồn gốc, phiếu bảo hành,niêm màng co hàng hóa hoặc vật phẩm khác của tổ chức, cá nhân kinh doanh cóchỉ dẫn giả mạo tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân khác; giả mạo tên thương mại, tênthương phẩm, mã số mã vạch, mã số đăng ký lưu hành, mã số công bố của hànghóa hoặc bao bì hàng hóa của tổ chức, cá nhân khác.

1 Hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Phần này bao gồm hànghoá giả mạo nhãn hiệu và giả mạo chỉ dẫn địa lý (sau đây gọi là hàng hoá giả mạonhãn hiệu) quy định tại Điều này và hàng hoá sao chép lậu quy định tại

Điều này.

2 Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu là hàng hoá, bao bì của hàng hoá có gắn nhãn hiệu,dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ

Trang 8

dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặccủa tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý.

3 Hàng hoá sao chép lậu là bản sao được sản xuất mà không được phép của chủthể quyền tác giả hoặc quyền liên quan.

Hàng hóa giả mạo chỉ dẫn địa lý là hàng hóa, bao bì của hàng hóa có gắn dấu hiệuhoặc tem, nhãn có chứa các dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức khó phân biệtvới chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó và việc gắn dấuhiệu này được thực hiện bởi tổ chức, cá nhân không có quyền sử dụng chỉ dẫn địalý theo quy định tại của Luật này hoặc theo pháp luật của nướcxuất xứ của chỉ dẫn địa lý đó.

Như vậy, xét theo quy định pháp luật không có bất cứ văn bản nào quy định vềthuật ngữ, khái niệm "hàng nhái" mà thuật ngữ này chỉ để sử dụng để được hiểu làsản phẩm đang lưu thông trên thị trường không phải là sản phẩm chính thống donhà sản xuất hoặc nhà phân phối chính đưa ra thị trường Do đó để sử dụng thuậtngữ chính theo các văn bản pháp luật thì chỉ sử dụng thuật ngữ "hàng giả".

có thể được hiểu là:

+ Thứ không có giá trị sử dụng của loại hàng mà nó mang tên (hàng giả về nộidung) hoặc tuy có giá trị sử dụng của loại hàng mang tên nhưng mang nhãn hiệucủa cơ sở sản xuất khác nhằm lừa dối khách hàng (hàng giả về hình thức).+ Hàng giả, hàng nhái có thể thuộc tất cả các loại hàng hóa, từ hàng cao cấp đếnnhững mặt hàng tiêu dùng thông thường Điều này không ảnh hưởng đến tính chấtphạm tội của hành vi làm hoặc buôn bán hàng giả, hàng nhái Tuy nhiên, tính chấtcủa hàng bị làm giả có thể làm tăng tính nguy hiểm của loại hành vi này.

vi làm hoặc buôn bán hàng giả và do vậy Bộ luật hình sự đã tách trường hợp phạmtội này ra khởi trường hợp phạm tội bình thường để quy định thành tội danh riêngvới khung hình phạt nặng hơn.

+Xét về tính chất, một thứ hàng có thể là giả về nội dung hoặc có thể giả về hìnhthức hoặc có thể giả cả về nội dung lẫn hình thức.

+ Hành vi sản xuất hoặc buôn bán hàng giả là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâmphạm lợi ích của người tiêu dùng cũng như trật tự quản lý thị trường.

=> Bản chất hàng nhái, hàng giả là lừa dối khách hàng bằng nhiều hình thức khácnhau nhằm thu lợi bất chính cho bản thân.

1.1.2 Quy định pháp luật về Xử phạt:

Hành vi sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa.

Trang 9

Căn cứ tại quy định về mức xử phạt hành visản xuất hàng giả, bao bì hàng hóa cụ thể như sau:

1 Đối với hành vi sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa quy địnhtại , mức phạt tiền như sau:

a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp hàng giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá dưới 3.000.000 đồng hoặc thulợi bất hợp pháp dưới 5.000.000 đồng;

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 3.000.000 đồng đến dưới5.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000đồng;

c) Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng trong trường hợp hàng giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới10.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 10.000.000 đồng đến dưới20.000.000 đồng;

d) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng trong trường hợp hàng giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới20.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 20.000.000 đồng đến dưới30.000.000 đồng;

đ) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp hàng giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 20.000.000 đồng đến dưới30.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 30.000.000 đồng đến dưới50.000.000 đồng;

e) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp hàng giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 30.000.000 đồng trở lên hoặcthu lợi bất hợp pháp từ 50.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệmhình sự.

2 Phạt tiền gấp hai lần các mức tiền phạt quy định tại Điều này đối vớimột trong các trường hợp hàng giả sau đây:

a) Là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm, chất hỗ trợ chếbiến thực phẩm, thuốc, nguyên liệu làm thuốc mà không bị truy cứu trách nhiệmhình sự;

b) Là thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồngthủy sản, sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệthực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi;

Trang 10

c) Là mỹ phẩm, trang thiết bị y tế, chất tẩy rửa, hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng,diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế, xi măng, sắt thép xây dựng, mũbảo hiểm.

3 Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này trừtrường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điềunày;

b) Tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc được sử dụng để sản xuất hàng giảđối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;

c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề từ 03 tháng đến 06 thángđối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lầnhoặc tái phạm;

d) Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất vi phạm từ 03 tháng đến 06tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.

4 Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên nhãn, bao bì hàng giả hoặc buộc tiêu hủy hànggiả đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy địnhtại Điều này.

:Mức phạt tiền quy định này là mức phạt tiền áp dụng đối với hành vi viphạm hành chính do cá nhân thực hiện Trường hợp hành vi vi phạm hành chính dotổ chức thực hiện thì phạt tiền gấp hai lần mức phạt tiền quy định đối với cá nhân

Mức xử phạt về hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bìhàng hóa.

b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp hàng giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 3.000.000 đồng đến dưới

Trang 11

5.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000đồng;

c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp hàng giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới10.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 10.000.000 đồng đến dưới20.000.000 đồng;

d) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp hàng giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới20.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 20.000.000 đồng đến dưới30.000.000 đồng;

đ) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp hàng giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 20.000.000 đồng đến dưới30.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 30.000.000 đồng đến dưới50.000.000 đồng;

e) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp hàng giảtương đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ 30.000.000 đồng trở lên hoặcthu lợi bất hợp pháp từ 50.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệmhình sự.

2 Phạt tiền gấp hai lần các mức tiền phạt quy định tại Điều này đối vớihành vi nhập khẩu hàng giả hoặc hàng giả thuộc một trong các trường hợp sau đây:a) Là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm, chất hỗ trợ chếbiến thực phẩm, thuốc, nguyên liệu làm thuốc mà không bị truy cứu trách nhiệmhình sự;

b) Là thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trôngthủy sản, sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệthực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi;

c) Là mỹ phẩm, trang thiết bị y tế, chất tẩy rửa, hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng,diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế, xi măng, sắt thép xây dựng, mũbảo hiểm.

3 Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này, trừtrường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại

Điều này;

Trang 12

b) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề từ 01 tháng đến 03 thángđối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lầnhoặc tái phạm.

4 Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên nhãn, bao bì hàng giả hoặc buộc tiêu hủy hànggiả đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này, trừ trường hợp áp dụng biệnpháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm b khoản này;

b) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc táixuất hàng giả đối với hành vi nhập khẩu hàng giả quy định tại Điều này;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy địnhtại Điều này.

: Mức phạt tiền quy định này là mức phạt tiền áp dụng đối với hành vi viphạm hành chính do cá nhân thực hiện Trường hợp hành vi vi phạm hành chính dotổ chức thực hiện thì phạt tiền gấp hai lần mức phạt tiền quy định đối với cá nhân.

CHƯƠNG 2: Thực tiễn về vấn đề hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng trên thị trường hiện nay:

2.1 Tác hại của hàng nhái, hàng giả:2.1.1 Đối với người tiêu dung:

Đối với người tiêu dùng, họ là những người trực tiếp sử dụng hàng nhái, hànggiả nó ảnh hưởng đến:

+ Sức khỏe, tính mạng do sử dụng các sản phẩm không đạt chất lượng đặc biệt làcác sản phẩm làm đẹp, thực phẩm không rõ nguồn gốc.

+ Tiền bạc, của cải khi mà họ bỏ tiền ra nhưng không nhận được sản phẩm mà họxứng đáng nhận được.

+Ảnh hưởng đến các thế hệ sau.

+ Lòng tin của họ đối với các doanh nghiệp.

2.1.2 Đối với doanh nghiệp:

Hàng giả, hàng nhái không chỉ gây thiệt hại cho người tiêu dùng mà còn ảnhhưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chính thống:+ Doanh nghiệp chịu tổn thất về doanh số, lợi nhuận và danh tiếng khi người tiêudùng bị lôi kéo bởi hàng giả, hàng nhái có giá rẻ hơn hoặc bán theo ý muốn.+ Đồng thời, hàng giả, hàng nhái cũng làm suy yếu môi trường kinh doanh lànhmạnh, công bằng, làm mất đi động lực phát triển và cạnh tranh của doanh nghiệp.

Ngày đăng: 26/05/2024, 10:27