1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo nhóm chủ đề ứng dụng cực trị có điều kiện và không có điều kiện

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA HỌC CƠ BẢN ──────── * ─────── BÁO CÁO NHÓM HỌC PHẦN: HPBS6001CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN Sinh viên thực hiện: Phạm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA HỌC CƠ BẢN

──────── * ───────

BÁO CÁO NHÓM HỌC PHẦN: HPBS6001CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Quỳnh Chi Dương Quốc An Nguyễn Tuấn Anh Trần Gia Bảo Phạm Văn Đại Nguyễn Thành Đạt Đặng Khắc Đạt Tạ Trường Giang Phan Trí Hiếu Nguyễn Trí Huy

Tên lớp: 2023NLTT01

Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hồng Trang

Hà Nam tháng 11 năm 2023

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ LÀM VIỆC NHÓM (5 tiêu chí)

Tiêuchí

Tên thành viên

Sự nhiệttìnhtham

Đưa raý kiếnvà ýtưởng

Giao tiếp vàphối hợp tốtvới thànhviên kháccùng giảiquyết vấn đề

Tổ chứcvà hướng

dẫn cảnhóm

Hoànthànhcông việc

hiệu quả

Tổng điểmđược đánhgiá bởi Acho từngthành viên

(TĐ )A

Phạm Thị

Dương Quốc An

Nguyễn TuấnAnh

Phạm VănĐại

NguyễnThành Đạt

Đặng Khắc

Tạ TrườngGiang

Trang 3

Điểm trung bình = TĐ/(5x số thành viên: 5x10=50)

Hệ số cá nhân ( dựa vào bảng quy đổi)

Phạm Thị Quỳnh Chi

[10;10] [8;10) [7;8) [6;7) [0;6)Hệ số cá

nhân

Trang 4

1.2 Cực trị không có điều kiện[2]……… 6

2 Các ứng dụng của cực trị có điều kiện và không có điều kiện………….…6

Trang 5

Tiền đề về sự phát triển của cực trị đã có mặt từ rất sớm trong lịch sử nhân loại (152TCN) Điều đó đã chứng tỏ cực trị có một vai trò to lớn với cuộc sống của con người, đóng góp cho sự phát triển xã hội hiện đại như ngày nay.

Từ những ứng dụng đầy thực tế của cực trị cùng sự hướng dẫn của giảng viên Trần

Thị Hồng Trang , nhóm 1 chúng em đã xây dựng bản báo cáo về đề tài :Ứng dụng

của cực trị có điều kiện và cực trị không điều kiện Nội dung bản báo cáo được thiết kế gồm 3 phần:

Kiến thức cơ bản về cực trị có điều kiện và không điều kiện.Ứng dụng của cực trị có điều kiện và không điều kiện.

.Bản báo cáo là tổng hợp các ví dụ cùng lời giải chi tiết về giải bài tập và ứng dụng của cực trị có điều kiện và không điều kiện trong môn học Giải Tích mà nhóm 1 chúng em đã tìm hiểu, đóng góp, hoàn thiện Bản báo cáo giúp cho sinh viên hiểu biết chi tiết, đầy đủ về cực trị có điều kiện và không điều kiện và áp dụng được những hiểu biết ấy vào thực tế cuộc sống Thông qua ta sẽ có cái nhìn tổng quan về môn học Giải Tích và tính ứng dụng trong đời sống, từ đó không còn thấy môn học vô ích và nhàm chán như nhiều người lầm tưởng.

Do thời gian tìm hiểu, viết bản báo cáo không dài, tài liệu tìm hiểu còn hạn chế nên bản báo cáo của nhóm không thể tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn Nhóm chúng em mong sẽ nhận được những lời nhận xét, đóng góp, phê bình của cô và các bạn đểbản báo cáo của chúng em được chỉn chu và hoàn thiện hơn.

PHẦN NỘI DUNG:

1 Kiến thức cơ bản về cực trị có điều kiện và không có điều kiện

Trang 6

1.2 Cực trị không có điều kiện[2]:

Định nghĩa: Cho hàm số z=f(x,y) xác định trong miền D và điểm Ta nói là điểm cực tiểu (hoặc cực đại), nếu tồn tại _lân cận của sao cho:

Nếu hàm số f đạt cực đại hay cực tiểu (địa phương) tại thì ta nói hàm f đạt cực trị (địaphương) tại

Nhận xét: – Hàm số đạt cực tiểu (cực đại) tại nếu:

– Nếu thay đổi dấu khi thay đổi thì hàm số không đạt cực trị tại 2 Các ứng dụng của cực trị có điều kiện và không có điều kiện:

2.1 Các ví dụ về cực trị có điểu kiện:

Bài 1 Một gia đình nông dân đang dự định mua 500 con gà nuôi để lấy trứng đem bán Có : 2 loại gà mà họ đang chọn lựa: loại 1 có năng suất đẻ 300 trứng 1 năm, giá mỗi trứng đạt 3000 đồng, loại 2 có năng suất đẻ 150 trứng 1 năm, giá mỗi trứng đạt 4000 đồng Chủ gia đình ước tính, nếu mua x con gà loại 1 và y con gà loại 2 thì tổng chi phí đề nuôi gà là x – 2xy +y (nghìn đồng) Hãy xác định số gà mỗi loại mà gia đình nông dân đó cần mua nuôi 2để có lợi nhuận 1 năm là lớn nhất.

Trang 7

F(x,y) = : 1000x + 600y – (x –xy + y ) với x + y = 500 ; x>0 , y>0Đặt g(x,y) = x + y – 500

Lập hàm số Lagrange: L(x,y, ) = 1000x + 600y – (x –xy + y ) + (x + y -500)l 22 lTa có : L = 1000 – 2x + y + L = 600 + x - 2y + L = x + y -500x’ l y’ l lLx’ = 0 x = 300

Ly’ = 0 y = 200 điểm M(300,200) là điểm tới hạn khi = -500 lLl = 0 l = -500

xx = -2 ; L = 1 ; L = -2 ; g = 1 ; g = 1xy’’ yy’’ x’ y’ 0 g g 0 1 1 x’ y’

H = g Lx’ ’’xx Lxy’’ = 1 -2 1 = 6 gy’ Lxy’’ L’’

yy 1 1 -2Do H = 6 >0 nên M(300,200) là điểm cực đại

Vậy cần mua 300 con gà loại 1 và 200 con gà loại 2 để lợi nhuận cao nhất

Bài 2: Có một trang trại đã có x gà và y vịt sau vài năm họ kinh doanh thua lỗ nên họ quyếtđịnh bán hết gà và vịt để chuyển sang hình thức kinh doanh khác biết rằng số giá bán của 1con gà là 8$ 1 con vịt là 16$ Biết rằng sức chứa của trang trại của họ x +y =50000 (con).22Hãy xác định số gà số vịt của doanh trại hoj có để lợi nhuận của họ đạt cao nhất

Hàm doanh thu có tổng số tiền khi bán gà : D = 8x+ 16yĐiều kiện sức chứa x +y =5000022

Yêu cầu bài toán : xác định số gà số vịt của doanh trại có để lợi nhuận của họ đạt cao nhấtF(x,y) = : 8x+ 16y với x +y =50000; x>0 , y>022

Đặt g(x,y) = x +y – 5000022

Lập hàm số Lagrange: L(x,y, ) = 8x+ 16y - (x +y -50000)l l 22

Ta có : L = 8 – 2 x L = 16 - 2 y L = x +y -50000x’ l y’ l l 2 2

Th1: = 0.04 l

Trang 8

Lx = 8 - 2 x = 0 X = 100 (con)lLy’ = 16 - 2 y = 0 Y = 200 (conlLl = x +y -50000= 0 22

Th2: =-0.04l X = -100 (loại) Y = -200 (loại)

xx = -2 ; L = 0 ; L = -2 ; g = 2X=200 ; g = 2Y=400xy’’ yy’’ x’ y’ 0 g g 0 200 400 x’ y’

H = g Lx’ ’’xx Lxy’’ = 200 -2 0 = 40000>0 gy’ Lxy’’ L’’

yy 400 0 -2Do H = 40000 >0 nên M(100, 200) là điểm cực đại

Vậy trang trại cần có 100 con gà và 200 con vịt để có lợi nhuận cao nhất

Bài 3: Cho một doanh nghiệp độc quyền nhập khẩu một loại hàng hóa biết hàm cung và cầu của hàng hóa đó trong thị trường nội địa là QD= 4200 - P, Qs+200+¿P

Giá bán trên thị trường quốc tế (không bao gồm chi phí xuất khẩu của một đơn vị hàng) làP0=¿3200

Tìm mức thuế định trên một đơn vị hàng xuất khẩu để thu được nhiều thuế xuất khẩu nhất.Giải: Gọi t là mức thuế định trên một đơn vị hàng xuất khẩu

Và Q là lượng hàng xuất khẩu

P là giá doanh nghiệp thu mua mặt hàng đó để xuất khẩu Khi đó lượng hàng có thể xuất khẩu là

Q =Q Qs− D = -200 + P - ( 4200 –P ) = 2P -4400Doanh thu

R= P0 Q =P0( 2P -4400)= 3200( 2P- 4400) Chi phí

C= P.Q =P (2P- 4400)

Trang 9

10 Tổng thuế nhập khẩu phải nộp T =t.Q =t( 2P -4400)

Lợi nhuận

π = R- C -T =(2P- 4400) (3200- P -t )π '=2 (3200 -P - t )- (2P- 4400) =10800- 2t- 4Pπ ' =0 => 10800 - 2t – 4P= 0

=> P= 2700 - t2

π' '=4<0 nên đạt lợi nhuận cực đại tại mức giá P= 2700- p t2 Khi đó tổng thuế

T= t.Q= t (2P- 4400)= t [2( 2700-t2)- 4400]= t (1000 -t )T’ = 1000- 2t

T =0 => t= 500

T”= 2 hàm T đạt cực đại tại mức thuế t = 500 ÞGiá bán trên thị trường nội địa lúc đó sẽ là 2700 - 500

2 = 2450 2.2 Các ví dụ về cực trị không có điều kiện

Bài 1: Cho QD= 2000− P C(Q) = Q2 +1000 + 50 Q

Hãy xác định mức thuế t trên một đơn vị sản phẩm để doanh nghiệp thu được nhiều thuếnhất

Trang 10

Q QD = => = 2000 − Q P=> = 2000 − P Q

Doanh thu của doanh nghiệp

Trang 11

T’ = 14(1000 - 2t)

T’ = 0 => t = 10002 = 500T” = −1

2 < 0 nên tổng thuế T sẽ đạt cực đại tại t = 500

Vậy t = 500 là mức thuế cần tìm để doanh nghiệp thu được nhiều thuế nhất

Khi đó sản lượng là Q = 1000 500−2 = 125

Bài 2: Cho doanh nghiệp độc quyền sản xuất một loại hàng với Q =656 – D12P.Hàm chi phí C(Q)= Q –77Q +1000Q+100 Tìm mức lượng sản xuất để có lợi32 nhuận cao nhất?

GiảiGọi Q là mức sản lượng cần tìmĐể doanh nghiệp tiêu thụ hàng thì:

Trang 12

Q= Q(D)= 656π – 12P=>P= 1312 – 2QDoanh thu của doanh nghiệp

R=P.Q= (1312 – 2Q).Q= 1312Q – 2Q2Chi phí

C= Q – 77Q + 1000Q + 10032Lợi nhuận

π= R – C= –Q + 75Q + 312Q – 10032Bài toán trở thành tìm Q để hàm đạt cực đại

π’= –3Q + 150Q + 3122 π’= 0=>[Q=2

Q=52 π”= –6Q + 150+ Tại điểm nghi ngờ Q= 2

π”= –6.2 + 150 = 138 > 0

=>π đạt cực tiểu tại Q= 2 (Đây không phải mức sản lượng cần tìm)+ Tại điểm nghi ngờ Q= 52

π”= –6.52 + 150 ≤ 0=>π đạt cực đại tại Q= 52

Vậy để có lợi nhuận cao nhất , doanh nghiệp phải sản xuất ở mức sản lượng Q= 52

Trang 13

Bài 3: Một doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm với số lượng lần lượt là Q1,Q2 và giá bán lần lượt là P1=300 , P2=360.Chi phí doanh nghiệp cần bỏ ra là C=Q1+Q1Q2+Q2 Hãyxác định cơ cấu sản xuất (Q1,Q2) để lợi nhuận doanh nghiệp thu được là tối đa Tính mức lợi nhuận tối đa đó?

GIẢI-Ta có hàm lợi nhuận

π=P1Q1+P2Q2−C (Q1, Q2)= 300 Q1+360Q2−(Q1+Q1Q2+Q2) =−Q1−Q1Q2−Q2 +300 Q1+360Q2-Ta có

=−2 Q1−Q2+300 0=πQ2

' =−Q1−2Q2+360=0 ó{Q1=80Q2=140-Ta có

Vậy hàm đạt cực đại tại (80, 140) và πmax= 37200

PHẦN KẾT LUẬN:

Thông qua ta sẽ có cái nhìn tổng quan về môn học Giải Tích và tính ứng dụng trongđời sống, ta có thể thấy có rất nhiều cách để giải bài tập cực trị và Giải Tích có tính ứng dụng cực lớn trong đời sống cũng như trong các ngành khoa học Bởi vậy chúng ta cần chăm chỉ hoc tập và khám phá chuyên sâu về bộ môn này.

Trang 14

Tài liệu tham khảo:

[1]; [2] : “Chương trình dạy học kết hợp”Haui013,Trường đại học Công Nghiệp, Hà Nội

Ngày đăng: 25/05/2024, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w