1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam

232 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Tiến Vượng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Hùng
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Thông Tin - Thư Viện
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 1,25 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CÁC TRƯỜNGĐẠIHỌCKỸTHUẬT (27)
    • 1.1. Cơ sở lý luậnvềhệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật (27)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễnvềhệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật (56)
  • Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC CẤU PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TINCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCKỸTHUẬTVIỆTNAM (73)
    • 2.1. Thựctrạngtổchứchệthốngthôngtincáctrườngđạihọckỹthuật (73)
    • 2.2. Thực trạng hoạt động hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật (79)
    • 2.3. Các thành phần đảm bảo vận hành hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật (101)
    • 2.4. Đánh giá chung về các cấu phần hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật (137)
  • Chương 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI MÔ HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TINCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCKỸTHUẬTVIỆTNAM (145)
    • 3.1. Đề xuấtmôhình hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật ViệtNam 143 3.2. Các giải pháp thực thi mô hình hệ thống thông tin cho các trường đại họckỹthuậtViệt Nam (145)
    • 1. Kết luận (176)
    • 2. Kiếnnghị (176)
    • 1. Mẫuphiếuđiềutracơquanthôngtinthưviệntrườngđạihọckỹthuật (0)
    • 2. Kết quả khảo sát phiếu điều tra cơ quan thông tin thư viện trường đạihọc kỹthuật (191)
    • 1. Mẫu phiếu điều tra nhucầutin (0)
    • 2. Kết quả khảo sát phiếu điều tra ngườidùngtin (0)
    • 3. Bảngsố liệu (0)

Nội dung

Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.Nghiên Cứu Hệ Thống Thông Tin Phục Vụ Công Tác Đào Tạo Tại Các Trường Đại Học Khối Kỹ Thuật Ở Việt Nam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CÁC TRƯỜNGĐẠIHỌCKỸTHUẬT

Cơ sở lý luậnvềhệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật

1.1.1 Các khái niệm cơbản 1.1.1.1 Thông tin

Có nhiều định nghĩa khác về thông tin, tùy theo quan điểm nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu: Nhà toán học định nghĩa thông tin khác nhà kỹ thuật, nhà sử học định nghĩa thông tin khác nhà kinh tế,…Thậm chí, cùng trong một giới chuyên môn cũng tồn tại những định nghĩa không giống nhau.

Theo N.Wiener, nhà điều khiển học nổi tiếng, Mỹ (người đã đặt nền móng của ngành điều khiển học) cho rằng: Thông tin không phải là vật chất, không phải là năng lƣợng Ông đã nhấn mạnh thông tin là sự biểu thị nội dung nhận đƣợc từ thế giới bên ngoài trong quá trình mà chúng ta và cảm giác của chúng ta thích nghi với thế giới ấy [35, tr 337-338].

Có cùng quan điểmvềthông tin, nhiều nhà nghiên cứu đã làm rõ khái niệm, định nghĩa về thông tin Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng: Thông tin là các số liệu, kiếnthứcđượctồntạivàvậnđộngtrongquátrìnhxửlý,lưutrữ,tìmkiếmvàtruyền phát [35, tr.

16] Thông tin là điều người ta đánh giá hoặc nói đến là tri thức, tin tức Đặc tính của thông tin là chúng đƣợc khai thácvàsử dụng không phải ở nơi chúng phát sinhvàthời điểm chúng xuất hiện Thông tin tồn tạivàvận động trong không gianvàthời gian nhờ các kênhvàphương tiện riêng biệt [36, tr 3] Khi nghiên cứu thông tin, người ta phân biệt ba vấn đề nghiên cứu khác nhau: kỹ thuật, ngữ nghĩavàngữ dụng [35 tr 67] TS Trần Thị Song Minh: Thông tin là một bộ các dữ liệu đƣợc tổ chức theo một cách sao cho chúng mang lại một giá trị gia tăng so với giá trị vốn có của bản thân cácdữkiện đó Để tổ chức dữ liệu thành thông tin có ích và có giá trị, người ta phải sử dụng các quy tắcvàcác mối quan hệ giữa các dữ liệu.

Kiểu của thông tin đƣợc tạo ra phụ thuộc vào mối quan hệ các dữ liệu hiện có [42,tr.10].PGS.TS.NguyễnHồngThái:Thôngtinđƣợchiểulànộidungnhữngtra o đổi giữa các bộ phận của hệ thống và giữa hệ thống với môi trường, được sử dụng nhằm mục đích quản lý hoạt động của hệ thống đó [56, tr 2] Theo PGS.TS Dương Trần Đức: Thông tin là tập hợp các dữ liệu thô được tổ chức theo phương pháp làm cho chúng có giá trị hơn so với dạng thô ban đầu [26, tr 150] Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Thông tin là truyền tin, báo tin cho người khác biết dưới các hình thức khác nhau, cho biết về thế giới xung quanh và những điều xảy ra trong nó [47, tr.

Theo TS Ngô Trung Việt: Thông tin là sự phản ánh các dấu hiệu, thuộc tính, đặc điểm,…của sự vật, hiện tƣợng và quá trình trong thế giới hiện thực Thông tin tạo nên sự hiểu biết và đƣợc tiếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp, thông qua các giác quan của con người với việc quan sát các hiện tượng, hình thành các biểu tượng thông qua cảm giác Các thông tin đƣợc thể hiện trên chính bản thân sự vật, hiện tƣợng và các vật mang tin đƣợc truyền tải thông qua hệ thống truyền tin với các ký hiệu nhƣ hệ thống chữ viết, con số, kí tự âm nhạc, tín hiệu số hóa [63].

Theo PGS.TS Đoàn Phan Tân: Thông tin là sự phản ánh về một vật, một hiện tƣợng hay quá trình nào đó của tự nhiên và xã hội thông qua khảo sát trực tiếp hoặc lý giải gián tiếp Các thông tin này nếu tiếp tục đƣợc xử lý sẽ tạo ra SPTT có giá trị cao hơn, còn gọi là thông tin có giá trị gia tăng [54 tr 21].

Từ những hiểu biếtvềthông tin nhƣ trên, trong luận án này, thông tin đƣợc hiểu là các tƣ liệu, dữ liệu, kiến thức đƣợc tồn tạivàvận động trong quá trình xửlý, lưu trữ, tìm kiếmvàtruyền phát,…Việc sử dụng thông tin tạo nên sự hiểu biết và làm thay đổi hành vi, hoạt động của con người trong xã hội Thông tin được ghi lại, lưutrữtrêncácphươngtiệnhữuhìnhtrên giấy,băngtừ,máytính,máychủ, Nócó thể được phát sinh, xử lý, truyền phát, tìm kiếm, sao chép, nhân bảnvàcũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị pháhủy.

Thuật ngữ hệ thống là một khái niệm rộng, liên quan tới mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội, KHKT, v.v… (Ví dụ: hệ thống nước sinh hoạt ở thành phố,hệ thống thần kinh, hệ thống giáo dục, hệ thống thƣ viện công cộng)vàcó nhiều định nghĩa theo các cách tiếp cận khác nhau về hệthống:

Theo L.V Bertalandffy - nhà sáng lập và là người đặt nền móng cho lý thuyết hệ thống tổng quát: hệ thống là một tổng thể của các phần tử, duy trì sự tồn tại bằng sự tương tác giữa các bộ phận tạo nên nó Hiểu một cách khác, hệ thống là một tổng thể của các phần tử có quan hệ, tương tác với nhau theo cách để đạt tới mục đích chung [65, tr 97].

Cùng chung quan điểm hệ thống trên đây, nhiều nhà nghiên cứu trong nước đã có những nghiên cứuvàlàm rõ khái niệm, định nghĩavềhệ thống PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng trong công trình [35] cho rằng: hệ thống là tập hợp các phần tử có cấu trúc tương tác với nhau trong hoạt động của mình nhằm đạt tới mục tiêu chung và đặc trƣng quan trọng của hệ thống là tính hợp trội hay còn gọi là tính trồi PGS.TS. Đoàn Phan Tân cho rằng: hệ thống là tập hợp các phần tử (các thành phần) có liên hệ với nhau, hoạt động để hướng tới mục đích chung theo cách tiếp cận các yếu tố đầu vào, sinh ra các yếu tố ra, trong một quá trìnhxửlý cótổchức [55, tr.79].

PGS.TS Mai Hà cho rằng: hệ thống là tập hợp các phần tử tương tác với nhau theo một cấu trúc nhất địnhvàtạo nên một chỉnh thể tương đối độc lập [27] Theo Phạm Văn Nam: Hệ thống là tập hợp các phần tử khác nhau, giữa chúng có mối liên hệ và tác động qua lại theo một qui luật nhất định tạo thành một chỉnh thể có khả năng thực hiện đƣợc những chức năng cụ thể nhất định [45, tr.19].

Các công trình [1, tr 7], [23, tr 19] và [42, tr 15] đều cho rằng hệ thống là một tập hợp các thành phần có quan hệ tương tác với nhau, cùng phối hợp hoạt động để đạt đƣợc một mục tiêu chung, thông qua việc thu nhận các yếu tố đầu vàovàtạo ra kết quả đầu ra trong một quá trình chuyển đổi của tổchức.

Hệ thống là một tập hợp vật chất và phi vật chất như người, máy móc, thông tin, dữ liệu, các phương pháp xử lý, các quy tắc, quy trình xử lý gọi là các phần tử của hệ thống [56, tr 5].

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, tập hợp những tư tưởng, những nguyên tắc, quy tắc liên kết với nhau một cách logic, làm thành một thể thống nhất [47, tr 560].

Cơ sở thực tiễnvềhệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật

1.2.1 Đổi mới giáo dục đại học và vấn đề đặt ra xây dựng hệ thống thôngtin phục vụ đàotạo

Theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ Giáo dụcvàĐào tạo đã ban hành quy chế đào tạo ĐHvàĐH chính quy theo học chế tín chỉ, bắt đầutừnămhọc2007-2008,BộGDĐTđãđƣalộtrìnhđàotạovàohệthốnggiáodục Việt Nam, trường ĐH Bách khoa TP HCM là trường ĐH đầu tiến áp dụng hình thức đào tạo này, sau đó là trường ĐH Giao thông vận tảivàcác trường ĐHKT khác trong cả nước cũng áp dụng đào tạo theo tínchỉ.

Với hình thức đào tạo này, sinh viên phải tham gia học tập với thái độ tích cực, chủ động tìm kiếm thông tin, tài liệu qua nhiều nguồn khác nhau: từ lƣợngkiến thức gợimởcủa giảng viên, từ tham khảo sách, báo, các kênh thông tin điện tử, thực nghiệm, CQTTTV Trong đó, những thông tin, tài liệu từ CQTTTV sẽ là thông tin đầy đủ, phong phú, đa dạngvàchính xác nhất Vì CQTTTV có chức năng thu thập, xử lý, lưu trữvàcung cấp thông tinvàvới vai trò là trungtâmchuyển giao tri thức, nơi cung cấp thông tin tài liệu đảm bảo nhất phù hợp với nhu cầu tin, nội dungvàchương trình đào tạo CQTTTV trở thành nơi cung cấp tri thức hiệu quả nhất cho sinh viên, thu hút NDT bằng tiện ích nhờ CNTT-TT mang lại, tạo không gian cho việcđọcsách,họcnhóm,truycậpInternet,traođổithôngtin,…

CQTTTVlànơilý tưởng cho sinh viên nghiên cứu, học tập, là giảng đường thứ 2 của trường ĐH.

Với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển kinh tế tri thức, GDĐH nói chung, ĐHKT nói riêng cần phải đổi mới Một trong những nội dung đổi mới là nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ƣơng về phát triển KHCN và đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT [25], cụ thể: Đổi mới quản trị ĐH; đổi mới chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá; đẩy mạnh NCKH và chuyển giao công nghệ; xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý; và hiện đại hóa cơ sở vật chất.

Với những yêu cầu đổi mới GDĐH nhƣ trên, cũng thực tế HĐTTTV cần phải xây dựng HTTT phục vụ đào tạo tại các trường ĐHKT là vấn đề cấp thiết hiện nay để đáp ứng NCT của NDT nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.

1.2.2 Đặc điểm các trường đại học kỹ thuật ởViệtNam 1.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ các trường đạihọc

*Chức năng các trường đạihọc Chức năng của trường đại học được đề cập trong nhiều tài liệu, ví dụ:

Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) thực hiện bốn chức năng của GDĐH: Thứ nhất, chuẩn bị cho sinh viên tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và giảng dạy Thứ hai, cung cấp các khóa đào tạo chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu lao động cho xã hội Thứ ba, thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua việc quốc tế hóa các hoạt động NCKH, tạo mạng lưới liên kết ý tưởng khoa học.

Thứ tư, mở rộng cơ hội giáo dục cho mọi người, đáp ứng các vấn đề khác nhau của việc giáo dục suốt đời.

Theo Manuel Castells, GDĐH có ba chức năng quan trọng: Thứ nhất là nó bảo tồn các nền văn hóavàtri thức nhân loại; Tái tạo hoặc phản biện ý thức chi phối của quốcgia.Thứhailànólựachọnnhữngngườiưutúgiớithiệuchođấtnước.Thứba là nó sáng tạo ra kho tàng tri thức mới[68].

Nhƣ vậy, nhìn chung GDĐH có chức năng sángtạo, chuyển giaovàbảo tồn tri thức dân tộc, đồng thời mang tính quốc tế mạnhmẽ[57].

Ngày 10/12/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường ĐH kèm theo Quyết định số: 70/2014/QĐ-TTg quy định các trường ĐH nói chung và ĐHKT nói riêng thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định tại Điều 28 của Luật

Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển cơ sở GDĐH.

Triểnkhaihoạtđộngđàotạo,KHCN,hợp tác quốctế,bảođảmchấtlƣợngGDĐH.

Phát triển các chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định; bảo đảm sự liên thông giữa các chương trìnhvàtrình độ đàotạo.

Tổ chức bộ máy; tuyển dụng, quản lý, xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người laođộng.

Quản lý người học; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của giảng viên, viên chức, nhân viên, cán bộ quản lývàngười học; dành kinh phí để thực hiện chính sáchxãhộiđốivớiđốitượngđượchưởngchínhsáchxãhội,đốitượngởvùngđồngbào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; bảođảmmôi trường sƣ phạm cho hoạt động giáodục.

Tự đánh giá chất lƣợng đào tạo và chịu sự kiểm định chất lƣợng giáo dục. ĐượcNhànướcgiaohoặcchothuêđất,cơsởvậtchất;đượcmiễn,giảmthuế theo quy định của phápluật.

Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực; xây dựng và tăng cường cơ sở vật chất, đầu tƣ trang thiết bị.

Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, NCKH trong nước và nước ngoài, đặc biệt là lĩnh vực KHCN.

Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự kiểm tra, thanh tra của Bộ GDĐT, các bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi cơ sở GDĐH đặt trụ sở.

HoạtđộngNCKHvàphụcvụsảnxuấtluônđượccáctrườngĐHKTcoilàmột trong những nhiệmvụchính trị quantrọng.

Phát triển quan hệ hợp tác trong đào tạo và NCKH với các trường ĐH, các tổ chức khoa học và các doanh nghiệp nước ngoài.

Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Hoạtđộng củacáctrườngĐHKTtheo lĩnhvựcchủ yếu gồm:Hoạt độngđào tạovàhoạtđộngnghiêncứuKHCN.

Chương trình đào tạo, giáo trình được thực hiện theo quy định tại Điều 35 của Luật Giáo dục ĐH Chương trình đào tạo phải đảm bảo cấu trúc và yêu cầu cụ thể sau đây [50 tr 33-34]:

Chương trình đào tạo được thiếtkếtheo định hướng nghiên cứu hoặc theo định hướng ứng dụng đối với một trình độ đào tạo của một ngành hoặc chuyên ngành đào tạo, bao gồm: Trình độ đào tạo; điều kiện tuyển sinhvàđiều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra; nội dungvàphương pháp đào tạo; cáchthức đánh giá kết quả học tập; các điều kiện thực hiện chương trình đàotạo.

Trường ĐH tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo, đảm bảo các yêu cầu sau đây:

Chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục chính quy phải đáp ứng các quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực của người học sau tốt nghiệp, đảm bảo đúng quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành; đảm bảo tính thống nhất kiến thức giữa các môn học trong toàn bộ chương trình đào tạo; được tổ chức đánh giá định kỳ, điều chỉnh, cập nhật cho phù hợp với thực tiễn, sự phát triển của chuyên ngành và đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động; chương trình chất lƣợng cao đƣợc xây dựng theo các tiêu chí quy định của Bộ GDĐT;

Chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục thường xuyên có nội dung và chuẩn đầu ra như chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục chính quy;

Các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệpvụđể cập nhậtvànâng cao kiến thứcvà kỹnăng nghề nghiệp của người học phải đáp ứng yêu cầu của thực tiễnvàhội nhập quốc tế;

Trường ĐH có vốn đầu tư nước ngoài tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiệnvàphát triển chương trình đào tạo theo quy định tại Điều 36 của Luật GDĐH; nội dung chương trình đào tạo phải bao gồm các môn học bắt buộc theo quy định của BộGDĐT.

Hoạt động KHCN đƣợcthựchiện theoquyđịnhtạiĐiều40.Nhiệmvụ vàquyềnhạncủa trườngĐHtrong hoạtđộngKHCN TrườngĐHthựchiện nhiệmvụ vàquyềnhạnvềhoạtđộngKHCN theoquyđịnhtạiĐiều 41củaLuậtGiáodụcĐH và một sốnhiệmvụ,quyềnhạncụthểsau đâytrong ĐiềulệtrườngĐH[50tr.35-36]:

THỰC TRẠNG CÁC CẤU PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TINCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCKỸTHUẬTVIỆTNAM

Thựctrạngtổchứchệthốngthôngtincáctrườngđạihọckỹthuật

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và tên gọi cơ quan thông tin thư viện cáctrường đại học kỹthuật

Hoạt động thông tin thư viện được hình thành đồng thời cùng các trường ĐHKT đƣợc thành lập.

Kết quả khảo sát, hầu hết các CQTTTV các trường ĐHKT ở miền Bắc đã tham gia Liên Chi hội TVĐH phía Bắc, cụ thể tác giả khảo sát 10/20 trường ĐH ĐHKT, đó là: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Giao thông vận tải, Trường ĐH Xây dựng, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Trường ĐH Mỏ địa chất, Trường ĐH Thủy lợi, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, Trường ĐH Điện lực, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, Trường ĐH Hàng hải ViệtNam.

Miền Trung tác giả khảo sát 2/6 trường ĐHKT, các CQTTTV ở miền Trung tham gia Liên Chi hội TVĐH phía Nam, đó là: ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐH Nha Trang.

Miền Nam tác giả khảo sát 4/12 trường ĐHKT, các CQTTTV ở miềnNamtham gia Liên Chi hội TVĐH phía Nam, đó là: Trường ĐH Công nghiệpTP.HồChí Minh, Trường ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Kiến trúcTP Hồ Chí MinhvàTrường ĐH Công nghệ TP Hồ ChíMinh.

Thực tế cho thấy việc tổ chức hợp tác chia sẻ NLTT giữa các CQTTTV không thường xuyên và hiệu quả chưa cao do chuyên ngành, lĩnh vực của các trường khác nhau, ví dụ các trường ĐHKT khác với các trường ĐH khối Khoa học xã hội và nhân văn; khối các trường ĐH Nông lâm khác với khối Y dược; khối các trường Kinh tế khác với khối Luật, Việc phối hợp bổ sung NLTT mới chỉ dừng lại ở một số TVĐH khu vực Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Với chủ trương đổi mới GDĐH, hiện nay nước ta có nhiều trường ĐH ra đời.

Mỗi trường ĐH lại được phép đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, Điều này đã tạođiều kiện cho người học, đồng thời cũng tạo nên sự trùng lặp ngành nghề trong các trường ĐH khác nhau Vì thế, nhu cầu phối hợp hoạt động, chia sẻ NLTT giữa các trường ĐH nói chung, các trường ĐHKT nói riêng càng trở nên cấp thiết Nếu các CQTTTV các trường ĐH phối hợp chặt chẽ, có đầu mối trung tâm trong tổ chức hoạt động, tạo thành một hệ thống sẽ nâng cao chất lƣợng phụcvụđào tạovàtiết kiệm đƣợc kinh phí, nhânlực.

*Chức năng, nhiệmvụcủa thư viện trường đạihọc

TheoQuychếmẫu“TổchứcvàhoạtđộngThưviệntrườngĐHcủaBộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thaovàDu lịch năm 2008” quy định tại điều 3vềchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của thƣ viện ĐH nhƣ sau[13]:

Thư viện trường ĐH có chức năng phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, đào tạo, NCKH, triển khai ứng dụng tiến bộ KHCNvàquản lý của nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác các loại tài liệu có trong thƣ viện (tài liệu chép tay, in, sao chụp, khắc trên mọi chất liệu, tài liệu điện tử, mạngInternet).

Thư viện trường đại học có những nhiệm vụ sau đây:

Tham mưu giúp giám đốc, hiệu trưởng trường ĐH (sau đây gọi chung là hiệu trưởng) xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn của thư viện; tổ chức điều phối toàn bộ HTTT, tư liệu, thư viện trong nhà trường;

Bổ sung, phát triển NLTT trong nước và nước ngoài đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, NCKHvàchuyển giao công nghệ của nhà trường; thu nhận các tàiliệu donhàtrườngxuấtbản,cáccôngtrìnhNCKHđãđượcnghiệmthu,tàiliệuhộithảo, khoá luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ của cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên, chương trình đào tạo, giáo trình, tập bài giảngvàcác dạng tài liệu khác của nhàtrường,cácấnphẩmtàitrợ,biếutặng,tàiliệutraođổigiữacácthưviện;

Tổ chức xử lý, sắp xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu; xây dựng hệ thống tra cứu thích hợp; thiết lập mạng lưới truy nhập và tìm kiếm thông tin tự động hoá; xây dựng các CSDL; biên soạn, xuất bản các APTT theo quy định của pháp luật;

Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho bạn đọc khai thác, tìm kiếm, sử dụng hiệu quả nguồn tài liệu và các SPDVTT thông qua các hình thức phục vụ của thƣ viện phù hợp với quy định của pháp luật;

Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu KHCN tiên tiến và CNTT vào công tác thƣ viện;

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho Cán bộ thƣ viện để phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng nhằm nâng cao hiệu quả công tác;

Tổ chức, quản lý cán bộ, tài sản theo sự phân cấp của hiệu trưởng; bảo quản, kiểmkêđịnhkỳvốn tài liệu, cơsởvật chất kỹ thuậtvàtài sản khác của thƣ viện; tiến hành thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu lạc hậu, hƣ nát theo quy định của Bộ Văn hoá, Thể thaovàDulịch;

Thực hiện báo cáo tình hình hoạt động hàng năm và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của Bộ GDĐT; Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ƣơng hoặc các Bộ, Ngành chủ quản.

Thư viện trường đại học có quyền hạn sau đây:

Tham gia các hội nghề nghiệp, các hội nghị, hội thảo khoa học về TTTV trong nước và quốc tế; liên kết, hợp tác với các thư viện, tổ chức cá nhân trong nước và nước ngoài về tiếp nhận tài trợ, viện trợ, trao đổi NLTT, kinh nghiệm chuyên môn, tham gia các mạng thông tin phù hợp với quy định của nhà trường và của pháp luật;

Tổ chức các hoạt động dịch vụ có thu phù hợp với quy định của pháp luật và chức năng nhiệm vụ đƣợc giao;

Từ chối phục vụ tài liệu trái pháp luật và nội quy, quy chế của thƣ viện.

*Tên các cơ quan thông tin thƣ viện đƣợc thể hiện trong bảng2.1

Tên gọi CQTTTV rất đa dạng Kết quả điều tra cho thấy tên gọi phổ biến nhất củacơquanhiệnnaylà[12][21]:ThưviệnkếthợpvớitêntrườngĐH8/16cơquan (chiếm tỉ lệ 50%; tên gọi Trung tâm học liệu kết hợp với tên trường ĐH 1/16 cơ quan(chiếm6.3%);tên gọiTrungtâmthôngtinthưviện kếthợp vớitêntrườngĐH 6/16 cơ quan (chiếm 37.5%); tiếp đến là Trung tâm thông tin học liệu kết hợp với tên trường ĐH 1/16 cơ quan sử dụng tên gọi này (chiếm 6.3%) Mặc dù với những tên gọi khác nhau, nhưng đều có nhiệmvụchung là phụcvụcho GDĐT của các trường ĐHnày.

TT Cơ quan thông tin thƣ viện Đại học kỹ thuật

1 Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH Bách khoa Hà Nội 2 Trung tâm thông tin thƣ viện ĐH Giao thông vận tải

3 Thƣ viện ĐH Xây dựng

4 Trung tâm thông tin thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 5 Trung tâm thông tin thƣ viện ĐH Mỏ địa chất

6 Thƣ viện ĐH Thủy lợi

7 Trung tâm thông tin thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội 8 Trung tâm học liệu ĐH Điện lực

9 Trung tâm thông tin thư viện Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông

10 Thƣ viện ĐH Hàng Hải Việt Nam

11 Trung tâm thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng

12 Thƣ viện ĐH Nha Trang

13 Trung tâm thông tin thƣ viện ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh

14 Thƣ viện ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh

15 Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP Hồ Chí Minh

16 Thƣ viện ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP Hồ Chí Minh

Bảng 2.1 Tên cơ quan thông tin thƣ viện

2.1.2 Cơ cấu tổ chức cơ quan thông tin thư viện các trường đại học kỹthuật

Thực trạng hoạt động hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật

Hoạtđộngthôngtinthưviệnbaogồmcácquátrình:thuthậpthôngtin, XLTT, lưu trữ thông tin, cung cấp SPDVTT choNDT.

* Chính sách bổ sung tài liệu (Quy trình bổ sung tài liệu) Ở 16 trường ĐHKT, bổ sung tài liệu được tiến hành theo một quy trình với nhiều công đoạn phức tạp Hàng năm, khi tiến hành bổ sung tài liệu, trước tiên phải căn cứ vào các chuyên ngành đào tạo của các trường, NCT của NDT và trên cơ sở các danh mục tài liệu xuất bản và sắp xuất bản của các nhà xuất bản trong nước và nước ngoài gửi đến, cán bộ làm công tác bổ sung nghiên cứu, lựa chọn danh mục của từng chuyên ngành cụ thể và gửi đến các khoa, các tổ bộ môn trong các trường.

Tại đây, các giảng viên là các chuyên gia thuộc chuyên ngành đó và là người biết rõ nhất những tài liệu nào cần thiết cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu của ngành mình lựa chọn Do vậy, căn cứ vào danh mục tài liệu của các CQTTTV gửi đến, các chuyên gia sẽ lựa chọn những tài liệu cần thiết cụ thể rồi gửi lại các CQTTTV để Cán bộ làm công tác bổ sung tiến hành thống kê và lập danh mục trình Ban Giám hiệu duyệt mua.

Trong những năm qua, việc lựa chọn để bổ sung tài liệu của các trườngĐHKT đều thực hiện theo đúng quy trình bổ sungvàđã bổ sung đƣợc vốn tài liệu có chất lƣợng, đáp ứng NCT của NDT Tuy nhiên, quy trình này chủ yếu áp dụng cho các tài liệu KHKT, công nghệ thuộc chuyên ngành đào tạo của các trường là phù hợp, chínhvìđiều đómàcác tài liệuvềthuộc diện văn, thể,mỹít đƣợc quan tâm bổ sung.

Năm 2014 các trường ĐHKT, công nghệ ở Việt Nam đã thành lập Liên hiệp thư viện các trường khốikỹthuật Việt Nam (Vietnam STE Consortium) gồm 22 thành viên, cử trường ĐH Bách khoa Hà Nội là đơnvịđầu mối, Ban chấp hànhLiên hiệp gồm: ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kiến trúc Hà Nội,ĐHGiao thông vận tải và ĐH Nông lâm TP Hồ Chí Minh nhằm liên kết chia sẻ nguồn tin các ngành KHCN,kỹthuật Năm 2015 đã chính thức lựa chọn CSDL điện tử Ebrary là CSDL dùng chung trongkhối.

Nội dung chính sách bổ sung tài liệu của 16 trường đến nay vẫn thực hiệntheo phươngthứctruyềnthống,thủ công,chưa cósựhỗtrợcủa CNTT.Phânhệ Bổsung của phần mềm thư viện mới chỉ giúp Cán bộ làm công tác bổ sung kiểm tra trùngtài liệu trước khi lập danh mục duyệt mua Đây cũng là một điểm yếu trong việc tự động hóa công tác thƣ viện, làm giảm hiệu quả của công tác bổ sung trong điềukiện KHKT phát triển nhƣ hiệnnay.

* Nguồn cung cấp thông tin

Việc bổ sung tài liệu tại Trung tâm được thực hiện qua hai phương thức, đó là bổ sung phải trả tiền (hay còn gọi là nguồn mua trực tiếp từ các nơi xuất bản tài liệu)vànguồn bổ sung không mất tiền (nguồn lưu chiểu, tài trợ, tặng,biếu, )

Nguồn mua: Mua từ các nhà xuất bản trong nước và mua từ các nhà xuất bảntrên thế giới

Mua từ các nhà xuất bản trong nước: Nguồn mua tài liệu là nguồn bổ sung chính của các CQTTTV Cuối mỗi năm, các CQTTTV lập dự toánkếhoạch bổ sung tài liệu làm cơ sở để xin kinh phí cho năm tiếp theovàcăn cứ vào số lƣợng kinhphíđượcduyệt,nhucầutàiliệugiữacácngànhđàotạotrongcácTrườngđểbổsungtàiliệuc ho phù hợp Tài liệutiếngViệtđƣợcmuaquahệthốngcác nhàxuấtbảntrongnướcnhư:Nhàxuấtbản Xây dựng,Nhàxuất bảnKHKT,NhàxuấtbảnGiao thôngVậntải, NhàxuấtbảnGiáodục, Ngoài ra, cáccơquanmuatàiliệuquaTổng côngtypháthànhsáchTrungươngvàCôngtypháthànhbáochíTrungương.

Mua từ các nhà xuất bản trên thế giới: Đối với các loại sách, báo, tạp chí ngoại văn, các CQTTTV mua của các nhà xuất bản lớn trên thế giới nhƣ: Nhà xuất bản McGraw-Hill, Nhà xuất bản Simon, Nhà xuất bản Prentice-Hall, Nhà xuất bản Addison-Westley, Blackwell, MC Millan, Havard publishing, MIT Press, Wiley, Taylor & Francis, Emerald, Việc đặt mua tài liệu ngoại văn với số lƣợng ít nên các CQTTTV không thể đàm phán trực tiếp với các nhà xuất bản mà phải thông qua Công ty xuất nhập khẩu sách báo Xunhasaba (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) Tài liệu ngoại văn được bổ sung chủ yếu thuộc các nước Anh, Mỹ, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, các nước SNG, trong đó các tài liệu viết bằng tiếng Anh là chủ yếu hoặc mua CSDL điện tử dùng chung của Liên hiệp thƣ viện khối kỹ thuật Việt Nam.

DonhiềukhiCQTTTVkhôngđƣợcchủđộngvềkinhphíhaysốlƣợngtàiliệu bổ sung nên việc bổ sung tài liệu ít nhiều còn bị động Việc phân bổ nguồn kinh phí bổ sung tài liệu dạng điện tử phụ thuộc vào nguồn ngân sách của Nhà trường bởi loại tài liệu dạng này thường rất đắtvàphải mua liên tục trong nhiều năm Để tăng cường NLTT dạng điện tử, dạng số cho các CQTTTV, Nhà trường cần phải đầu tư kinh phí nhiều hơn nữa cho công tác bổ sung tàiliệu.

Nguồn tặng, biếu, tài trợ Đây là nguồn tài liệu nhận được từ các cơ quan tổ chức trongvàngoài nước nhƣ Tổ chức Pháp ngữ, Hội đồng Anh, Quỹ Châu Á (Asia Foundation), Quỹ Ford, Chất lƣợng tài liệu nhận đƣợc thông qua nguồn này không phải lúc nàocũng như ý muốn Nói chung nguồn tài liệu do Quỹ Châu Á tài trợ có nội dung rất đa dạngvàthường không phù hợp nhiều lắm với chuyên ngành KHKT, công nghệ của các Trường Nguồn tài liệu do Quỹ Ford tài trợ nội dung phù hợp hơn, nhiều khi là tài liệu quý, đắt tiền Bên cạnh đó nguồn tặng, biếu, tài trợ từ các nhà khoa học, các giảng viên đi công tác, học tập ở nước ngoàivề.

Ngoài ra nguồn cung cấp thông tin từ nguồn lưu chiểu

Theo Quy chế mẫuvềtổ chứcvàhoạt động Thư viện trường ĐH tại mục b, điều 3, chương Ivềtrách nhiệm và quyền hạn của thư viện có ghi rõ: “ thu nhận các tài liệu do nhà trường xuất bản, các công trình NCKH đã được nghiệm thu, tài liệu hội thảo, khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ của cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên, chương trình đào tạo, giáo trình, tập bài giảngvàcác dạng tài liệu khác của nhà trường, các ấn phẩm tài trợ, biếu tặng, tài liệu trao đổi giữa các thư viện;”[13].

ViệcthuthôngtintạiCQTTTVcáctrườngĐHKTdựatrêncácchínhsáchbổsungnội bộ, trongđóthông tin đƣợc thu thậptừcácnguồntinkhácnhau.Nhữngnguồn này theomứcđộxửlýđƣợcphânthànhbacấpthôngtin:cấp1,2vàcấp3.

Cấp 1(còn gọi là sơ cấp): Đây là thông tin gốc, nguồn tin cho HĐTTTV.

Trong HĐTTTV các trường ĐH, thông tin sơ cấp còn gọi là thông tin nguyên liệu, thông tin thô, thông tin đầu vào của hệ thống hay thông tin cấp 1 đƣợc gọi là nguồn tin Ví dụ nhƣ: Bài báo, kết quả NCKH, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, kết quả phỏng vấn, điềutra,…

Cấp 2(còn gọi là thứ cấp): Đây là cấp độ mà thông tin sơ cấp đƣợc xử lý.

Việc xử lý này có thể ởmứcphân tích đơn giản Ví dụ: Phân loại, định chủ đề, tóm tắthoặcởmứcphứctạphơnnhƣ:Tổngluậnvềmộtvấnđề,phântíchtìnhhuống.

Thông tin thứ cấp đƣợc gọi là SPTT, thông tin kết quả, thông tin đầu ra của hoạt động thông tin.

Cấp 3(còn gọi là đệtamcấp): Thông tin ở cấp này đƣợc dùng để theo dõi, giám sát các thông tin hiện hữu (thông tin cấp 1vàthông tin cấp 2) Thông tin cấp 3 là kết quả của việc bao gói, tập hợp, lập tham chiếu đến các nguồn tin hiện hữu Ví dụ: Các danh mục, mục lục, thƣ mục, tổngluận.

Thông thường, trong số các nguồn tin đầu vào tại các CQTTTV tại các trường ĐHKT, nguồn tin nội sinh đóng vai trò quan trọng Thông tin đƣợc thu thập từ tài liệu nội sinh trong NCKH, đào tạo Ngày nay NDT có thể khai thác thông tin từ những nguồn bên ngoài trường Đó là việc liên kết chia sẻ NLTT giữa CQTTTV các trường ĐH, thư viện Quốc gia Việt Nam, Cục thông tin KHCN Quốc gia, Viện hàn lâm khoa học Việt Nam, Liên Chi hội TVĐHvàcủa các NXB uy tín trên thế giới nhƣ Spinger, Taylor Francis, ASCM nhờ có sự ứng dụngCNTT-TT.

Các loại nguồn tin sau được thu thập, được khai thác theo các phương diện nhƣ: theo dạng tài liệu; theo vật mang tin; theo diện bao quát chủ đề.

Các thành phần đảm bảo vận hành hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật

2.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng công nghệ thông tin, tàichính 2.3.1.1 Cơ sở vật chất kỹthuật

* Cơ sở vật chất kỹ thuật tại các cơ quan thông tin thƣ viện

Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ sở vật chất tại các cơ quan thông tin thƣ viện đƣợc trang bị khá, CQTTTV có diện tích khá rộng, số lƣợng chỗ ngồi cho NDT nhiều, đáp ứng được nhu cầu của NDT, cụ thể trong bảng 2.9 dưới đây:

Tên cơ quan thông tin các trường Đại học kỹ thuật

Trụ sở Cơ quan thông tin thƣ viện

Thƣ viện Tạ QuangB ử u ĐH Bách khoa Hà Nội x x x

Thƣ viện ĐH Giao thông

Thƣ viện ĐH Xây dựng x x x

Thƣ viện ĐH Kiến trúc

Tên cơ quan thông tin các trường Đại học kỹ thuật

Trụ sở Cơ quan thông tin thƣ viện

Thƣ viện Đại học Mỏ địa chất x x x

Thƣ viện ĐH Thủy lợi x x x

Thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội x X x

Thƣ viện ĐH Điện lực x x x

Thƣ viện Học viện công nghệ Bưu chính viễnthông x x x

Thƣ viện ĐH Hàng Hải

Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng x x x

Thƣ viện ĐH Nha Trang x x x

Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh x x x

Thƣ viện ĐH Bách khoa

Thƣ viện ĐH Kiến trúc

Thƣ viện ĐH Công nghệ

Bảng 2.9 Tổng diện tích sử dụng tại cơ quan thông tin thƣ viện

Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ sở vật chất tại các CQTTTV đƣợc trang bị khá tốt: CQTTTV có diện tích khá rộng (6 cơ quan có diện tích trên 4.000m 2 ).Ví dụ Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng gần 8.000m 2 vàcó trụ sở riêng; Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh trên 8000m 2 ; Có 4 cơ quan có diện tích 2.000- 4.000m 2 ;Sốcơ quan còn lại dưới 2.000m 2 Bên cạnh đó, số lượng chỗ ngồiở các cơ quan nhiều trên 2.000 chỗ ngồi gồm 2 cơ quan, trên 1.000 chỗ ngồi gồm có 3 cơ quan, số cơ quan còn lại dưới 1.000 chỗ ngồi;

Trong số 11/16 cơ quan có trụ sở riêng, 5 cơ quan trụsởcòn chung với các đơnvịkhác trong trường(chiếm31.3%).

Trang thiếtbị:Kếtquảthuđƣợctạibảng2.10 chothấyđƣợc trangbị kháhiệnđạiphụcvụchocôngtácchuyênmôncũngnhƣcôngtácquảnlýthƣ viện,cụthể:

100%cáccơ quan đều có máyin,máyquét; Trongsố cácthiếtbị, máychiếu

10/16cơquan đƣợctrangbị(chiếm62.5%);Máyquaysố/máy ảnhsố:12/16cơquanđƣợctrangbịthiếtbịnày (chiếm75%);

TT Tên cơ quan thông tin thƣ viện các trường Đại học kỹ thuật

1 Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH Bách khoa

2 Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải 5 1 4 2 3

3 Thƣ viện ĐH Xây dựng 9 2 5 3 2

4 Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 4 1 4 3 2

5 Thƣ viện ĐH Mỏ địa chất 7 0 2 0 0

6 Thƣ viện ĐH Thủy lợi 6 0 1 0 2

7 Thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội 15 5 2 3 2

8 Thƣ viện ĐH Điện lực 5 1 2 2 2

9 Thư viện Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông 3 0 1 3 0

10 Thƣ viện ĐH Hàng Hải Việt Nam 5 2 2 4 1

11 Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng 10 5 1 3 2

12 Thƣ viện ĐH Nha Trang 10 5 5 4 1

13 Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP.

14 Thƣ viện ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh 4 1 1 1 0

15 Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP Hồ Chí Minh 5 0 10 1 1

16 Thƣ viện ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh 3 0 3 0 0

Bảng 2.10 Trang thiết bị tại các cơ quan thông tin thƣ viện

2.3.1.2 Cơ sở hạ tầng công nghệ thôngtin

Các cơ quan thông tin thƣ viện đều đã đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ cho việc xây dụng hạ tầng CNTT-TT, nhƣ hệ thống máy chủ, máy trạm, mạng không dây(Wireless) và phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp.

Tên cơ quan thông tin thư viện các trường Đại học kỹ thuật

Tên phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp

1 Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH

Bách khoa Hà Nội 3 150 0 VTLS, Dspace

2 Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải 2 64 6 Ilib, Dlib

3 Thƣ viện ĐH Xây dựng 6 200 15 Dspace, Koha

4 Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 1 30 4 Libol, Dspace

5 Thƣ viện ĐH Mỏ địa chất 0 30 2

ISIS308,WINIS, phần mềm dothƣviện tựxâydựng

6 Thƣ viện ĐH Thủy lợi 3 120 2 Aleph

7 Thƣ viện ĐH Công nghiệp

8 Thƣ viện ĐH Điện lực 0 20 2 Libol

9 Thƣ viện Học viện công nghệ

Bưu chính viễn thông 2 20 1 Libol

10 Thƣ viện ĐH Hàng Hải

11 Trung tâmThông tinhọc liệu ĐHĐà Nẵng 13 250 4 Vebrary, Dspace

12 Thƣ viện ĐH Nha Trang 2 130 10 Kipos

13 Thƣ viện ĐH Bách khoa

TP.Hồ Chí Minh 3 127 6 VTLS

14 Thƣ viện ĐH Công nghiệp

TP.Hồ Chí Minh 3 230 6 Dspace, Greenstone

15 Thƣ viện ĐH Kiến trúc

16 Thƣ viện ĐH Công nghệ

Bảng2.11.Thiếtbịtinhọcvàphầnmềmquảntrịthƣviệntíchhợp tại các cơ quan thông tin thƣviện

Bảng 2.11chothấy:Có13/16cơ quan có máychủđểquảntrịCSDLvàphầnmềmquản trịthƣviện tíchhợp

(chiếm81.25%);100%cáccơ quan cómáytrạm(máytínhnối mạng)vàmộtsốCQTTTVcósử dụng mạng khôngdây(Wireless)phụcvụcôngtác nghiệp vụ,đọctàiliệu điệntửvàtracứuthông tincho NDT.Ví dụTrung tâmThôngtinhọcliệu ĐH Đà Nẵng 250máytrạm,TVĐHcôngnghiệp TP.HồChíMinh230 máytrạm;Ngoàihệthốngmạngcápquang15/16cơquanđƣợcđầutƣtrang bịmạngkhôngdây(Wireless)nhằm thuận tiệncho việctracứuthông tin trongkhuôn viên của cơ quan (chiếm 93.8%).

Phầnmềmquảntrịthưviệntíchhợp:100%cáctrườngứngdụng,nhưngchưa có sự thống nhấtvềphần mềm để chia sẻ thông tin Có cơ quan ứng dụng phần mềm Ilib, Libol, VTLS, Kipos hoặc phần mềm Library Information System, do kinh phí đầu tưvàdự án của mỗi trường khác nhau Có CQTTTV ứng dụng phần mềm quản trị thƣ viện tài liệu số Greenstone, Dspace, Bảng 2.12 cho thấy với 16 cơ quanmàsử dụng 9 phần mềm, đó là: Ilib, WINIS, Vebrary, Kipos, Dspace, ZLIS, LIS Trong đó, phần mềm VTLS có 2 cơ quan sử dụng chiếm 12.5%; Libol có 5 cơ quan ứng dụng (chiếm 37.5%)và8 cơ quan còn lại ứng dụng 8 phần mềm thƣ viện khácnhau.

Phần mềm đang ứng dụng

Số cơ quan thông tin thƣviện sử dụng phầnmềm

Phần mềm thƣ viện số Dspace, Greenstone 1 6.3

Bảng 2.12 Phần mềm đang đƣợc ứng dụng tại các cơ quan thông tin thƣ viện

Hệthốngmạng:100%cácCQTTTVđềuđƣợcđầutƣcơsởhạtầngmạnghiện đại: Mạng LAN, WAN, mạng Internetvàhệ thống mạng không dây (Wireless) nhằm phục tra cứu thông tin cho NDT trong các trườngĐHKT. Đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin về việc đáp ứng đượcnhu cầu tin của người dùng tin Để đánh giá về hiện trạng cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT, với câu hỏi: “Cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT đáp ứng NCT của NDT không”?, kết quả nghiên cứu thể hiện ở biểu đồ 2.4 NDT đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT đáp ứng NCT ở 3 mức độ đánh giá: tốt, trung bình và yếu Đánh giá mức độ tốt của 3 nhóm NDT nhƣ sau: CBQL 19.4%; GV, NCV 33.9% và SV 42.4%; NDT đánh giá mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất: NDT là CBQL 76.8%; GV, NCV 62.3% và SV là 50.1%; NDT đánh giá đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT mức độ yếu tỉ lệ thấp nhất, tỉ lệ của 3 nhóm NDT lần lƣợt là: CBQL 3.9%; GV, NCV 3.9% và SV 7.5%.

Kết quả nghiên cứu này có thể khẳng định cả ba nhóm NDT đều đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT đáp ứng NCT ở mức trung bình.

Biểu đồ 2.4 Mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin

Nguồn kinh phí cho hoạt động thông tin thƣ viện hiện tại chủ yếu là do ngân sách Nhà nước cấp Bên cạnh đó, các CQTTTV cũng được mở rộng các kênh tài chính khác nhau như: các khoản tài trợ của các tổ chức trong nước, quốc tế và xã hội hóa, thu từ các dịch vụ của thƣ viện khai thác các NLTT và bán các APTT).

Nguồn kinh phí đều tăng lên do sự tăng mức đầu tƣ cho hoạt động và do sự mất giá của đồng tiền.

Kinh phí bổ sung tài liệu: Đối với các cơ quan thông tin thƣ viện hoạt động thông tin mang tính hành chính (cơ chế xin - cho), kinh phí hoạt động theo nguồn ngân sách Nhà nước cấp Trong đó, có cơ quan được đầu tư kinh phí cho HĐTTTV theo kế hoạch hàng năm, có cơ quan cắt giảm đầu tƣ ngân sách cho hoạt động này ngày càng ít đi.

Qua số liệu khảo sát kinh phí đầu tƣ cho hoạt động và bổ sung tài liệu đƣợc các CQTTTV đánh giá ở ba mức độ: rất đảm bảo chiếm tỉ lệ rất thấp 6.3%; đảm bảo chiếm tỉ lệ cao nhất 56.3% và không đảm bảo chiếm 37.5% Nhƣ vậy, kinh phí cho hoạt động và bổ sung tài liệu ở các cơ quan về cơ bản là đảm bảo Cụ thể kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện trong bảng 2.13 cho thấy kinh phí bổ sung tài liệu tại CQTTTV năm 2010-2014: Có cơ quan đƣợc đầu tƣ trên 1 tỷ đồng/1 nămvàcó cơ quan chỉ đƣợc đầu tƣ 50 triệu đồng/1 năm Ví dụ Thƣ viện Học viện Công nghệ Bưuchínhviễnthôngnăm2013,đầutưkinhphíbổsungtàiliệu rấtítvàsốcơquan còn lại đƣợc đầu tƣ khoảng trên 500 triệu đồng/năm Nhƣ vậy, với lƣợng kinh phí này, hầu hết các cơ quan có kinh phí đảm bảo choHĐTTTV. Đơn vị tính: triệu đồng

Tên cơ quan thông tin thƣ viện các trường Đại học kỹ thuật

Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH Bách khoa Hà Nội 1000 1000 1300 1350 1510

Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải 300 400 400 400 430

Thƣ viện ĐH Xây dựng 400 400 400 410 430

Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 375 370 967 499 500

Thƣ viện ĐH Mỏ địa chất 300 300 300 350 380

Thƣ viện ĐH Thủy lợi 1700 881 1600 1496 1060

Thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội 900 700 1000 1100 1200

Thƣ viện ĐH Điện lực 100 100 100 200 200

Thư viện Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông 200 150 150 50 60

Thƣ viện ĐH Hàng Hải Việt Nam 50 60 120 150 500

Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng 300 300 300 300 300

Thƣ viện ĐH Nha Trang 2000 2150 2200 2300 2500

Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh 1000 1000 1000 1000 1000 Thƣ viện ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh 1000 1100 1150 1150 830 Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP Hồ Chí Minh 800 800 1000 1150 1200 Thƣ viện ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh 50 50 100 110 115

Bảng 2.13 Kinh phí bổ sung tài liệu tại các cơ quan thông tin thƣ viện qua các năm

Lý do kinh phí của các CQTTTV có năm tăng, có năm giảm do lãnh đạo một số trường ĐHKT không quan tâm nhiều đến công tác bổ sung tài liệu, cắt giảm chi tiêu công như: Thư viện Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông, thư viện ĐH Thủy lợi.

2.3.2 Nhân lực thông tin thưviện

Tiềm lực cán bộ của CQTTTV đƣợc đánh giá bằng các chỉ tiêu số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu của đội ngũ cán bộ [46].

Dựatrênsốliệu khảo sátvềnguồn nhân lực TTTVtại cácCQTTTVđƣợctrìnhbàykháiquátởbảng2.14,kếtquảphântíchnguồnnhânlựcTTTVđƣ ợcchiatheocácphươngdiện:Độtuổivàgiớitính;Trìnhđộchuyênmôn,ngànhđàotạo[51].

Tên cơ quan thông tin thƣ viện các trường Đại học kỹ thuật

Giới tính Độ tuổi Trình độ nhân lực Chuyên môn đƣợc đào tạo

Nam Nữ Từ 21 đến 30 tuổi

Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH

Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải 18 3 15 1 12 4 1 0 11 6 1 9 1 1 7

Thƣ viện ĐH Xây dựng 18 4 14 3 12 3 0 4 12 2 0 6 4 1 7

Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 19 5 14 1 17 0 1 0 15 4 0 14 1 2 2

Thƣ viện ĐH Mỏ địa chất 22 8 14 6 13 2 1 1 18 2 1 10 6 0 6

Thƣ viện ĐH Thủy lợi 18 4 14 3 8 5 2 2 13 2 0 5 3 3 6

Thƣ viện ĐH Công nghiệp Hà Nội 22 2 20 5 15 2 0 0 15 9 1 22 0 0 3

Thƣ viện ĐH Điện lực 11 5 6 5 4 1 1 0 6 1 1 3 2 0 3

Thƣ viện Học viện Công nghệ

Thƣ viện ĐH Hàng Hải Việt Nam 21 9 12 5 9 4 3 0 13 1 0 8 0 0 6

Trung tâm Thông tin học liệu ĐH Đà Nẵng 46 19 27 10 15 11 10 12 28 6 0 15 3 5 23

Thƣ viện ĐH Nha Trang 16 5 11 3 5 3 5 4 12 0 0 7 1 0 8

Thƣ viện ĐH Công nghiệp

Thƣ viện ĐH Bách khoa TP HCM 22 2 20 9 6 3 4 4 16 2 0 13 2 3 4

Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP HCM 11 2 9 8 2 1 0 2 7 2 0 7 2 1 1

Thƣ viện ĐH Công nghệ TP HCM 5 2 3 2 2 1 0 0 4 1 0 2 1 0 2

Bảng 2.14 Hiện trạng nhân lực của các cơ quan thông tin thƣ viện

- Về cơ cấu độ tuổi và giới tính

+ Cơ cấu độ tuổi của CBTTTV: Kết quả khảo sát cho thấy, CBTTTV trong CQTTTV có độ tuổi: Từ 31 đến 40 (150/335) chiếm tỉ lệ 44.8%; dưới 30 (95/335) chiếm 28.4%; từ 41 đến 50 (56/355) chiếm 16.7%;vàđộ tuổi trên 51 (34/335) chiếm 10.1% Nhìn chung, độ tuổi cán bộ chiếm tỉ lệ cao nhất là độ tuổi từ 31 đến 40 tuổivàtừ 21 đến 30 tuổi Nhƣ vậy, cơ cấu lao động theo độ tuổi cho thấy đội ngũ CBTTTV của các trường ĐHKT là lực lượng lao động trẻ, là những lao động trong giai đoạn cống hiến Lợi thế của nguồn nhân lực này là nhiệt huyết, khả năng học hỏi tốt, sẵn sàng tiếp thu sự đổi mới và năng động; Sau đó là độ tuổi 41 đến 50 tuổivàtỉ lệ thấp nhất là độ tuổi trên51.

Biểu đồ 2.5 Phân bố cán bộ thƣ viện theo độ tuổi

+ Giới tính của CBTTTV: Kết quả khảo sát 16 CQTTTV cho thấy: Cơ cấu cán bộ theo giới tính có sự chênh lệch khá lớn, trong tổng số 335 cán bộ chỉ có 89 cán bộ là nam (chiếm tỉ lệ 26.6%) trong khi số cán bộ nữ là 246 (chiếm tỉ lệ 73.4%) Do đặc thù công việc, đội ngũ CBTTTV của các trường này chủ yếu là cán bộnữ.

Biểu đồ 2.6 Phân bố cán bộ thông tin thƣ viện theo giới tính

- Trình độ chuyên môn, ngành đào tạo của CBTTTV tại các trường ĐHKT:

+Sốliệu điều travềtrình độ chuyên môn của CBTTTV các trường ĐHKT trong biểu đồ 2.7 cho thấy, số người có trình độ trung cấp là 31 người (chiếm tỉ lệ 9.3%), trình độ cao đẳng, ĐH là 238 người (chiếm 71.0%), trình độ thạc sĩ là 61 người(chiếmtỉlệ18.2%)vàtrìnhđộNCS/tiếnsĩlà5người(chiếm1.5%).Nhưvậy phần lớn nhân lực TTTV có trình độ cao đẳng,ĐH.

Biểu đồ 2.7 Phân bố nhân lực thông tin thƣ viện theo trình độ

+ Chuyên môn đƣợc đào tạo:Sốliệu khảo sát cho thấy, cơ cấu ngành nghềcủa CBTTTV cũng đa dạng, trong số 335 cán bộ tại 16 CQTTTV, có 164 cán bộ đƣợc đào tạo chuyên ngành TTTV (chiếm tỉ lệ 49.0%), 36 cán bộ đƣợc đào tạovềchuyên ngành CNTT (chiếm tỉ lệ 10.7%), chuyên ngànhvềngoại ngữ có 22 cán bộ (chiếm tỉlệ6.6%).ĐiềuđángnóisốlƣợngcánbộcôngtáctrongHĐTTTVđƣợcđàotạotừ các chuyên ngành khác khá cao là 113 người (chiếm tỉ lệ 33.7%) (Biểu đồ 2.8) Đây cũng là lý domàcác CQTTTV hoạt động chƣa hiệuquả.

Đánh giá chung về các cấu phần hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật

Qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng các cấu phần hệ thống thông tin các trường ĐHKT ở trên và căn cứ vào các tiêu chí đánh giá ở trong mục 1.1.5 hiệu quả hoạt động của hệ thống, nghiên cứu sinh lƣợng hóa các tiêu chí,tậptrung đánh giá các thành phần: tổ chức hệ thống, hoạt động hệ thốngvàthành phần đảm bảo vận hành hệthống.

2.4.1 Thành phần tổ chức hệthống 2.4.1.1 Những kết quả đã đạt được

Tổ chức cơ quan thông tin thư viện được Bộ GDĐT, ngànhvàcác trường ĐHKTquantâmđầutưngày mộttốthơn.HầuhếtcáctrườngĐHKTtrongcảnước đều đã có tổ chức CQTTTVvàđều trực thuộc Ban giám hiệu nhàtrường.

2.4.1.2 Những vấn đề còn tồntại

Thành phần tổ chức hệ thống: Tùy theo tiềm lực kinh tế, chức năng nhiệm vụvànhận thức của lãnh đạo từng trường ĐHKT, cách tổ chức có quymô vàhình thức khác nhau, không đồng bộ trong tổ chức quản lý, cơ cấu tổ chức cũng khác nhau, do thuộc các đơnvịchủ quản của các trường khác nhau, cụ thể: có cơ quan thuộc Bộ GDĐT, có cơ quan thuộc Bộ Giao thông vận tải, có cơ quan thuộc Bộ Công công thương, Các CQTTTV chưa có cơ chế tổ chức hoạt độngthốngnhất, tên gọi các cơ quan cũng khác nhau Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy [PL 1]:

Hầu hếtcác tổ chức thông tin mới hoạt động trong khuôn khổ “cục bộ”, mối liên hệ tương tác trong hệ thống chủ yếu mới dừng lại ở mức trao đổi thông tin theo hình thức một chiềugiữacácthưviệnvớinhau.HiệnnaychưacóHTTTcáctrườngĐHKTnhưng đã có các thành phần cấu thành hệ thống, hoạt động không hiệu quả còn lỏng lẻo, chƣa rõ ràng, tự quản, phântán.

2.4.2 Thành phần hoạt động hệthống 2.4.2.1 Những kết quả đã đạtđược

Hoạt động thông tin thƣ viện đƣợc chú trọng trong giai đoạn gần đây, đặc biệt từ khi chuyển hình thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ Chủ yếu là các khâu trong qui trình TTTV từ thu thập thông tin, XLTT, lưu trữ thông tin và cung cấp thông tin phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu của NDT.

2.4.2.2 Những vấn đề còn tồntại

Thành phần hoạt động hệ thống: Các CQTTTV chƣa hoạt động một cách hệ thống; hoạt động mới vận hành theo cơ chế cục bộ, mang tính tự phát, mờ nhạt, rời rạc, chưa thể hiện được sức tương tác tích cực HĐTTTV như:

Vấn đề thu thập thông tin (tự bổ sung)vàchia sẻ NLTT vẫn độc lập trong chiến lƣợc tạo nguồn tin, thông tin trùng lặp ở nhiều cơ quan Kinh phí bổ sung tài liệu còn hạn hẹp, kinh phí phần lớn dựa vào ngân sách đƣợc cấp, nguyên tắc hạch toánvàhoạt động kinh tế chƣa đƣợc đặt ra đầy đủ Vì vậy công tác bổ sung tài liệu khôngbaoquátđượclĩnhvựcđàotạocủanhàtrườngvàlượngtàiliệucầnthiếtcho mỗi năm học cũng khácnhau;

Xử lý thông tin các CQTTTV chƣa thống nhất trong việc áp dụng các chuẩn quốc tế trong XLTT, nhƣ: DDC, AACR2, MARC21 tiến tới RDA, cũng nhƣ các chuẩn CNTT tạo khó khăn cho NDT trong việc tìm kiếm thông tin và chia sẻ thông tin giữa các CQTTTV;

Lưu trữ thông tin phân tán ở nhiều nơi: Ở các kho vật lý của các CQTTTV; mặc dù có kho nội dung, nhƣng giữa các cơ quan chƣa có cơ chế hợp tác trong việc lưu trữ thông tin.

Cung cấp SPDVTT mới dừng lại trong phạm vi một cơ quan, NDT không khai thác đƣợc các SPDVTT ở các thƣ viện khác trong khối ĐHKT; Trong những năm gần đây các trường đầu tư cho HĐTTTV rất hạn chế, chưa có chính sách đầu tư và cơ chế hợp tác HĐTTTV giữa các trường.

2.4.3 Thành phần đảm bảo vận hành hệthống 2.4.3.1 Những kết quả đã đạt được

Cán bộ thông tin thƣ viện: Đội ngũ CBTTTV trong các cơ quan đã phát triển nhanh về số lƣợng, nâng cao về chất lƣợng Đặc biệt, vị trí, vai trò của nghề thƣ viện, thông tin đã đƣợc khẳng định Điều này đã tác động trực tiếp đến những thay đổi tích cực trong tâm lý và ý thức làm việc của người lao động Đội ngũ CBTTTV khoảng 50% đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành TTTV và phần nào đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, sử dụng khá thành thạo tin học và ngoại ngữ Nhiều CBTTTV đã hoàn thành chương trình đào tạo sau ĐH ở trong và ngoài nước.

* Người dùng tin:Sựhình thành tập quán và thói quen khai thác, sửdụngthông tin của NDT trong các trường ĐHKT đã rõ rệt về tác dụng, hiệu quả truy cập, tìm tinvàlà nhóm NDT tích cực nhất trong xã hội.Sựthay đổi đángkểcủa cơ sở hạ tầng CNTT cùng các SPTT điện tử, cho phép các thiết bị thông minh dễdàngtruy cập là môi trường tốt cho NDT thực hànhvànâng caokỹnăng tìm kiếm thông tin.

* Về cơ sở vật chấtkỹthuật, hạ tầng công nghệ thông tin: Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng CNTT được đổi mớivàcóbướcphát triển rõ rệt Các trường đều đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng CNTTvàkinh phí cho HĐTTTV Hầu hết các trường đã ứng dụng phần mềm quản trị thư viện tích hợp để quản lý hoạt động nghiệpvụTTTVvàphần mềm thƣ viện số để quản trị tài liệu số Tất cả các CQTTTV đều ứng dụng CNTTvàInternet để phụcvụcông tác của CBTTTVvàđể NDT tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng Hầu hết các trường ĐH đều hiểu được vai trò, tầm quan trọng của HĐTTTV trong việc phụcvụcông tác đào tạo Cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT phần nào đáp ứng đƣợc NCT củaNDT.

* Về nguồn lực thông tin: Nguồn lực thông tin của các CQTTTV rất đa dạngvàphong phú cả tài liệu dạng in ấnvàtài liệu dạng điện tử (Bảng 4.1 PL 1).

CáccơquancóNLTT phong phúvềnội dung, đa dạngvềchủng loại nhƣ: Thƣ việnT ạ

Quang Bửu, Trung tâm thông tin học liệu Đà Nẵng (Bảng 4.2 PL 1), Thƣ viện ĐH Nha Trang, Thƣ viện ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh (Bảng 4.3 PL 1).

* Về hệ thống sản phẩmvàdịchvụthông tin: Nhiều CQTTTV không chỉ triển khaimộtcáchthụđộngcácdịchvụnhƣđọctạichỗvàcho mƣợntàiliệu,giáotrình Hệ thống sản phẩm được tạo lập đã trở nên đa dạng, phong phú hơn trước rất như: Tại các trường ĐH lớn, các SPDVTT mới và đặc trưng như bản tin điện tử, tài nguyên số, các CSDL đặc thù, phụcvụthông tin nâng cao, tương tác trực tuyến với bạn đọc đã được cung cấp một cách ổn định tại các phòng phụcvụbạn đọcvàtrên các cổng thông tin, Website của các CQTTTV SPDVTT tại các cơ quan đƣợc NDT đánh giá ởmứctrung bình chiếm tỉ lệ caonhất.

* Nhận thức của các bên liên quan: Sự quan tâm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyềnvàcác tổ chức quốc tế ngày càng tăng đã góp phần tạo nên sự thay đổivềnhận thức của cộng đồng đối với HĐTTTV Chính phủvàcác tổ chức quốc tế cho rằng đầu tư cho các CQTTTV dẫn đến khả năng số người được thụ hưởng các lợi ích là lớn nhất, mang tính xã hội sâu sắc nhất Từ đó, ngày càng nhiều các dự án hiện đại hóa, nâng cấp CQTTTV được đầu tư từ Chính phủ, Bộvàtrường ĐH hoặc từ các tổ chức quốctế.

2.4.3.2 Những vấn đề còn tồntại

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hành phần đảm bảo vận hành hệ thốngcongtồn tại một số vấn đềsau:

Nguồn nhân lực thông tin thƣ viện: Hiện nay nguồn nhân lực TTTV cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, nhƣng kỹ năng tác nghiệp trong việc tổ chức quản lý, xử lý tài liệu của đội ngũ CBTTTV còn nhiều bất cập Một số cán bộ nhận thức về ngành nghề còn chưa đúng đắn, chưa yên tâm công tác Trong môi trường thư viện điện tử, nguồn nhân lực có trình độ cao còn thiếu, trình độ CNTT và ngoại ngữ không tốt, nhiều cán bộ không đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành chƣa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của công việc ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả HĐTTTV cũng như phục vụ đào tạo tại các trường hiện nay Cán bộ phụ trách về CNTT chưa được đào tạo bài bản, chưa phát huy hết khả năng của mình, ví dụ người quản trị web khắc phục sự cố đường truyền chậm, không chú ý phát triển web đơn vị với các công cụ giao tiếp khác nhƣ: Facebook, Twiter, Flicker để quảng bá hình ảnh của đơn vị mình.

Bên cạnh những NDT tích cực, chủ động, còn có NDT chƣa quan tâm đến HĐTTTV, chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động này.

ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI MÔ HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TINCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCKỸTHUẬTVIỆTNAM

Đề xuấtmôhình hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật ViệtNam 143 3.2 Các giải pháp thực thi mô hình hệ thống thông tin cho các trường đại họckỹthuậtViệt Nam

3.1.1 Định hướng xây dựng môhình

Hệ thống thông tin các trường ĐHKT trong tương lai là một hệ thống tích hợp các CQTTTV, qui trìnhvànguồn lực Trên cơ sở vận dụng lý thuyết hệ thống, mô hìnhHTTTđượcxemxét,địnhhướngtớiviệc tíchhợpcơcấutổchức,cácquitrình HĐTTTV: thu thập, xử lý, lưu trữ, lưu trữvàcung cấp thông tin Tăng độ tươngtác các thành phần đảm bảo trong hệ thống với nhau nhằm giảm thiểu trùng lặp thông tin, tăng độ bao quátvàmứcđộ đầy đủ, tiết kiệm kinhphí.

Tóm lại việc định hướng xây dựng và phát triển HTTT các trường ĐHKT cần đƣợc xem xét, nghiên cứu cụ thể Tính phối hợp đồng bộ của các giải pháp đề xuất cần chú trọng nâng cao chất lƣợng hoạt động của HTTT Đặc biệt phải chú ý đến các cấu phần hệ thống nhằm nâng cao năng lực đảm bảo thông tin, tài liệu đáp ứng tối đa NCT của NDT trong hệ thống.

Tuy nhiên, để xây dựng mô hình hệ thống đảm bảo khoa học, việc đầu tiên phải xác định đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống.

3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của hệthống 3.1.2.1 Mục tiêu của hệthống

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của các trường, từ thực tế HĐTTTV, HTTT các trường ĐHKT phải đạt các mục tiêu sau:

*Mụctiêutổngquát:ViệcxâydựngHTTTcáctrườngĐHKTnhằmpháttriển sự hợp tác giữa các trường để NDT trong các trường được đảm bảo thông tin thông qua việc truy cập những thông tin cần thiết từ các nguồn thông tin tài liệu trong lĩnhvực kỹthuật, công nghệ thông qua HTTT nên thống nhất xây dựng NLTTnhƣ:

Thứ nhất, đảm bảo việc thu thậpvàvới tới các thông tin từ tài liệukỹthuật ở ngoàinướcvàtrongnướcđượcsảnsinhtừhoạtđộngnghiêncứuvàthamkhảo,đặc biệt tại các trường ĐH là thành viên của hệthống.

Thứ hai, hợp tác giữa các trường ĐH để nâng cao năng lực xử lý, quản trị thông tin, tạo lập và khai thác các SPDVTT chuyên biệt.

Thứba,tăngcườngkếthợp,tươngtácthôngtinvàchiasẻNLTTgiữacáctrườngĐH, CQTTtrongnước.Tạo lậpvàmởrộng liênkết,trao đổi,tíchhợp NLTTvớicáctrườngĐHKTngoàinước,trướchếtlàvớicáctrườngĐHKTcácnướctrongkh uvựcchâuÁ -TháiBìnhDương.

* Mục tiêu cụ thể: Xây dựngvàphát triển HTTT tích hợp trong khối ĐHKT.

Yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường ĐH đòi hỏi phải huyđộngmọi nguồn lực trong các cơ sở đào tạo hiện nay, trong đó có NLTT Từ đó, chỉ ra mục tiêu của việc xây dựng HTTT trong các cơ sở đào tạo ĐHKT là xây dựng đƣợc một HTTT hiện đại, thống nhất, bền vững, có đủ khả năng thỏa mãn cao NCT của NDT trong các trường, góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra Cụthể:

Thứ hai, xây dựng HTTT các trường ĐHKT đồng thời đào tạo kiến thức thông tin cho NDT, giúp họ sử dụng tối đa các NLTT, SPDVTT.

Thứ ba, tạo điều kiện và khuyến khích NDT sử dụng NLTT chính thống từ nhiều nguồn tin khác nhau nhằm định hướng cho việc lập kế hoạch triển khai và quản lý hệ thống có hiệu quả hơn.

Thứ tƣ, thiết lập liên kết chia sẻ NLTT từ các nguồn tin chất lƣợng khác nhau trong hệ thốngvàvới nhiều hệ thống khác nhau hiện đang tồn tại Ví dụ: Liên kết bổ sung nguồn tin KHKT trong nướcvànướcngoài.

Thứ năm, phối hợp chức năng hoạt động của hệ thống nhƣ: Thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin phù hợp với nội dung, chương trình, chuyên ngành đào tạo của các trường Đặc biệt là nâng cao khả năng XLTT trên nguyên tắc cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ cho NDT.

Thứ sáu, phối hợp đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ thông tin trong hệ thống.

3.1.2.2 Nhiệm vụ hệ thống thông tin các trường đại học kỹthuật Để đạt tới mục tiêu nêu trên, HTTT có những nhiệm vụ chính sau:

(1) Xây dựng nguồn lực thôngtin

Tạo lập các SPDVTT chung nhƣ: CSDL, APTT, PPTTCL, cung cấp bản sao tài liệu, tra cứu thông tin qua một cổng thông tin chung của hệ thống;

(2) Tạo lập không gian thông tinchung

Xây dựng và thực hiện chính sách, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong các chức năng của hệ thống như: Thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin và qui trình tạo lập các SPDVTT, ví dụ hệ thống xuất bản phẩm thông tin (mục lục, tóm tắt, tổng luận, tra cứu) trên cơ sở XLTT các nguồn tin và cung cấp các ấn phẩm đó cho NDT trong hệ thống.

Nghiên cứu thường xuyên, có hệ thống NCT của NDTvàđề ra những biện pháp thích hợp để thỏa mãn nhu cầu thông tin đó Đàm phán với các nhà cung cấp để đặt mua nguồn tài liệu, chủ yếu là nguồn tin điện tửvềlĩnhvựcKHKT, công nghệ phù hợp với bao quát các chủ đề của cáctrường.

Phối hợp thu thập các nguồn tin KHKT, công nghệ trong nướcvàquốc tế, đặc biệt là nguồn tin điện tửtrựctuyến.Đồngthờităngcường,đảmbảoNLTTbằngviệc liênkếtchia sẻNLTTgiữacác

Cán bộ quản lý Giảng viên, NCV Sinh viên

HTTT tích hợp Khai thác thông tin dữ liệu giữa các

Các nhóm công tác Ban điều hành HTTT các trường ĐHKT

Văn phòng tại thư viện Tạ Quang Bửu - ĐHBK Hà Nội

Nhóm điều hành Các đối tác

Các trường ĐHKT nước ngoài Các nhà xuất bản Các nhà cung cấp thông tin, dịch vụ Các tổ chức tài trợ

Ghi chú: Trao đổi thông tinDòng tin Quản lý thông tinTư vấnNguồn tinĐường chỉ đạo

(3) Đào tạo Cán bộ thông tinvàngười dùngtin

Phối hợp đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ của đội ngũ CBTTTV trong toàn hệ thống nhƣ: tổ chức và tham gia hội nghị, hội thảo nghề nghiệp trong nước và quốc tế. Đào tạo kiến thức thông tin cho NDT trong hệ thống.

3.1.3 Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành hệthống 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức hệthống

Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm HTTT các trường ĐH của các nước Hoa Kỳ, Úc và Singapore; Thực trạng các thành phần cấu thành HTTT; Những điều kiện cần và đủ để xây dựng HTTT các trường ĐHKT đồng thời để tổ chức hoạt động hệ thống này hoạt động hợp pháp, hiệu quả, cần xây dựng hệ thống theo mô hình 3.1.

Hình 3.1 Mô hình tổ chức hệ thống thông tin các trường đại học kỹ thuật

Thông tin từ Khoa, Viện, Trung tâm

Thông tin từ Khoa, Viện, Trung tâm

Thông tin từ Khoa, Viện, Trung tâm

Thông tin từ Khoa, Viện, Trung tâm

Thông tin từ Khoa, Viện, Trung tâm

Thông tin từ Khoa, Viện, Trung tâm

Trong hệ thống, tổ chức phối hợp hoạt động giữa các đơnvịnhằm đạt mục tiêu xác định Cơ cấu tổ chức HTTT các trường ĐHKT baogồm:

- HTTT các trường ĐHKT hoạt động trong khuôn khổ pháp lí Việt Nam,hệthống nên trực thuộc Bộ GDĐT Để duy trì và phát triển bền vững, hệ thống cần có một cơ sở pháp lí chính thức nhằm đảm bảo hệ thống có tƣ cách pháp nhân rõ ràng để thực hiện các hoạt động của mình nhƣ: đóng góp kinh phí tham gia hệ thống,kýkết hợp đồng cung cấp dịchvụvới các nhà cung cấp, nhà xuấtbản,

Bộ GDĐT phối hợp với Ban điều hành hệ thống tƣ vấn, hoàn thiện, đề xuất các Bộ ngành liên quan ban hành các văn bản pháp quy về việc thành lập cũng nhƣ quy chế tổ chức hoạt động của HTTT các trường ĐHKT.

- Nhóm điều hành hệ thống, bao gồm:

+ Ban điều hành hệ thống: Do hội nghị toàn thể các thành viên hệ thống bầu ra, bao gồm một Chủ tịch (Chủ tịch có thể là Hiệu trưởng trường ĐH Bách khoaHà Nội, văn phòng hệ thống đặt tại trường có chủ tịch Ban điều hành), các phó chủ tịch làhiệutrưởngtrườngthànhviên.Banđiềuhànhhoạtđộngtheonhiệmkỳ,cónhiệmvụđưa ra chiến lƣợcvàcáckếhoạch hành động cụ thể của hệ thống, quyết định những vấn đề lớn nhƣ: lựa chọn các nguồn tin, các CSDL điện tử dùng chung đƣa vào hệ thống, cách thức tạo lập SPDVTT, đàm phán với nhà xuất bản, nhàcungcấp, kinh phí hoạt động Thành viên của Ban điều hành hệ thống chủ yếu là đại diện lãnh đạo các trường ĐHKT là những đơnvịthành viên nòng cốt[61].

Ban điều hành chọn đơn vị trung tâm của hệ thống có thể là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Vì đây là trường ĐH khoa học công nghệ hàng đầu, CQTTTV giàu tiềm lực, nhiều kinh nghiệm hoạt động thông tin, có sở vật chất, hạ tầng CNTT hiện đại bậc nhất trong khối ĐHKT, công nghệ ở Việt Nam.

Kết luận

Hệthốngthôngtincáctrườngđạihọckỹthuậtlàcôngcụquantrọngđểgópphần nângcaochấtlƣợngcôngtácđàotạo,nghiêncứukhoahọcvàchuyển giaocôngnghệ.Cáckếtquảnghiêncứucủaluậnánlàmsángtỏnhữngvấnđềchủyếusauđây:

1 HoạtđộngthôngtinthưviệntạicáctrườngĐHKTVNhiệnnayđượcvận hành theo quy trình tự trị, không có sự tương tácvềmặt thông tin với nhau Do vậy, có thể nói, HTTT các trường ĐHKT tới nay chưa được hìnhthành.

2 Thực trạng hoạt động thông tin thư viện tại các trường ĐHKT thời gian quađãtạolậpđƣợcmộtsốcácyếutốtiềnđềđểchohệthống,đólà:phầnvềtổchức hệthống,phầnvềchức năng (hoạt động) hệ thốngvàphầnvềđảm bảo cho HĐTTTV.

HTTT các trường ĐHKT được xây dựng là sự tích hợpcótínhhệthống các yếutốtrên.

3 Trên cơ sở lý thuyếtvềhệ thống, các kết quả khảo sátvàkế thừa kinh nghiệm của các nước khác, luận án đề xuấtmôhình HTTT các trường ĐHKT baogồm:cơ cấu tổ chức,cơchế vận hành hệ thống cùng với các giải pháp thực thimôhình: Môi trường pháp lí; nguồnlựcthông tin; sản phẩmvàdịchvụthông tin; nhân lực;cơ sở hạtầngCNTT,

4 Hệ thống HTTT các trường ĐHKTlàthành phần quan trọng trong HTTT phụcvụhoạt động GDĐH nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhânlựccho ngànhvàxã hội Đây là một hệ thốngmởgồm các thành tố có mối liên hệ tương tác với nhauvàtương tác với môi trường xungquanh.

Kiếnnghị

* Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ GDĐT coi HTTT trong từng trường ĐH là một yếu tố cấu thành của hệ thống-biệnphápđổimớigiáodục,nângcaochấtlượngđàotạocủanhàtrường.

- Bộ GDĐT xây dựngvàban hành quy chế chỉ đạo chiến lƣợc xâyd ự n g

HTTT trong các trường ĐH theo các khối ngành: Khoa học Kỹ thuật, Kinh tế, Luật, Nônglâm, Ydược, trongđócókhốingànhKHKT,côngnghệnênlàtrườngđộtphá.

- Bộ GDĐT chỉ đạo xây dựng chiến lƣợc phát triển HTTT trong hệ thống GDĐH ở Việt Nam, xây dựng hành lang pháp lý, đảm bảo điều kiện về kinh phí, cơ sở hạ tầng CNTT, nhân lực cho HTTT đƣợc vận hành.

* Với lãnh đạo các trường Đại họckỹthuật

- Ban giám hiệu các trường phải cókếhoạch, chiến lược xây dựng HTTT trong từng trường ĐH thànhviên.

- Dành các nguồn lực vật chấtvềtrụ sở - trang thiết bị - hạ tầng CNTT; con người;tàichính, đểhiệnthựchóacácchiếnlượccủaBộGDĐTvớicáctrường.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1 Đỗ Tiến Vƣợng (2009), “Một số phần mềm thƣ viện điện tử tích hợp ở Việt

Nam”,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (301), tr 82-85,88.

2 ĐỗTiếnVƣợng(2009),“Mộtsốcôngnghệtiêntiếnđƣợcsửdụngtrongthƣviện hiện nay”,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (306), tr.73-76.

3 Đỗ Tiến Vƣợng (2011),“Các tiêu chuẩn trong hệ quản trị thƣ viện tích hợp

(ILMS)”, Tạp chí Thư viện Việt Nam,(28), tr.42-44,52.

4 Đỗ Tiến Vƣợng (2012), “Một số vấn đềvềxây dựng hệ thống thông tin thƣ viện trong các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”,Tạp chí Giáo dục(296), tr.7-9.

5 Đỗ Tiến Vượng (2012), “Hệ thống phổ biến thông tin chọn lọc trong các trường Đại học ở Việt Nam”,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (342), tr.72-75.

6 Đỗ Tiến Vƣợng (2013), “Nghiên cứumôhình liên kết chia sẻ nguồn lực thôngtin giữa các thƣ viện Đại học khốikỹthuật ở Việt Nam”,Tạp chí Thư viện ViệtNam, (39), tr.36-40.

7 Đỗ Tiến Vƣợng (2013),“Cơ sở vật chất - hạ tầng công nghệ thông tin tại Thƣ viện Đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Thư viện

8 Đỗ Tiến Vƣợng (2013),Cơ sở thông tin của phân hệ tìm và khai thác thông tintrong các trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo công nghệ thông tin trong Giáo dục Việt Nam: Tích hợp hay chuyển đổi, Viện nghiên cứu khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.77-90.

9 Đỗ Tiến Vƣợng(2014),“Lýthuyếthệ thốngvàứngdụngtronghệ thốngthông tinthƣ việncáctrườngĐạihọckỹthuậtViệtNam”, Tạp chíThư viện ViệtNam(49), tr.35- 40.

10 Đỗ Tiến Vƣợng(2014),“Nguồnnhân lực tronghệthốngthôngtin thƣ việncáctrườngĐạihọckỹ thuật ViệtNamhiệnnayphục vụhọcchếtínchỉ”, Tạp chíThôngtinvà tư liệu,(6), tr.28-34.

11 ĐỗTiếnVƣợng(2014),Cơcấutổ chức bộmáyquản lýcủa cácthưviệnđạihọcViệtNam,KỷyếuhộithảokhoahọcĐạihọcVinh,tr.354-364.

12 NguyễnHuyChương,Đỗ Tiến Vượng (2015),Phát triển tài nguyên sốtrong các thư viện đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đại học Nha Trang, tr.1-11.

13 Đỗ Tiến Vƣợng (2015), “Một số yếu tố tác động đến hệ thống thông tin các trường Đại họckỹthuật Việt Nam”,Tạp chí Giáo dụcsố đặc biệt tháng 5, tr.71-74.

14 Đỗ Tiến Vƣợng (2015), “Mô hình tổ chức hệ thống thông tin tại thƣ viện các trườngĐạihọckỹthuậtViệtNam”,TạpchíGiáodụckỳ1tháng8,tr.57-60.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 NguyễnVănBa(2006),Phântíchvàthiếtkếhệthốngthôngtin:Sáchdùngchosinhviêncáct rườngĐạihọc,Caođẳng,NxbĐạihọcQuốcgiaHàNội,HàNội.

2 Bộ Giáo dụcvàĐào tạo (2007),Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chínhquy theo hệ thống tín chỉ,HàNội.

3 Bộ Giáo dụcvàĐào tạo (2007),Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượngGiáo dục trường Đại học, HàNội.

4 Bộ Giáo dụcvàĐào tạo (2009),Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2009

-2020 (Dự thảo lần thứ 14), Hà Nội.

5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009),Báo cáo sự phát triển của hệ thống Giáo dụcĐại học, các biện pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng Đào tạo,HàNội.

6 Bộ Giáo dụcvàĐào tạo (2011),Thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2010-

7 Bộ Giáo dụcvàĐào tạo (2012),Thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2011-

8 Bộ Giáo dụcvàĐào tạo (2013),Thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2012-

9 Bộ Giáo dụcvàĐào tạo (2014),Thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2013-

10 Bộ Giáo dụcvàĐào tạo (2015),Thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2014-

11 Bộ Khoa họcvàCông nghệ,Thông tư số: 14/2014/TT-BKHCN của Bộ Khoahọc và Công nghệ quy địnhvềthu thập, đăng ký, lưu trữvàcông bố thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ,HàNội.

12 Bộ Văn hóa, Thể thaovàDu lịch (2007), Công văn số 1597/ BVHTT &

DLVềviệc áp dụng chuẩn nghiệp vụ trong các Thư viện Việt Nam, HàNội.

13 Bộ Văn hóa, Thể thaovàDu lịch (2008),Quyết định về quy chế mẫu về tổ chứcvà hoạt động thư viện trường Đại học,HàNội.

14 LêQuỳnh Chi (2013), “Đầu tư cho thư viện trường Đại học - đầu tư cho Giáo dục góp phần nâng cao chất lƣợng Đào tạo và nghiên cứu khoa học”,Tạpchí Khoa học,Trường Đại họcSưphạm Thành phố Hồ Chí Minh, (45), tr 71-78.

15 LêQuỳnhChi(2014),“Quảnlýhiệuquảnguồnlựcthôngtintrongthƣ việnĐại học”,Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (54), tr78-87.

16 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014),Điều lệ trườngĐại học ban hành theo quyết định số: 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014, HàNội.

17 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014),Nghị định số:11/2014/NĐ-CP của Chính phủ nghị định về hoạt động thông tin khoa học và công nghệ, HàNội.

18 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Chỉ thị số 02/CT-

TTg của Chính phủ: về việc triển khai thực hiện kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvàđào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, HàNội.

19 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006),Nghị định số43/2006/NĐ-CP qui định quyền tự chủ,tự chịu trách nhiệm về thực hiệnnhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, HàNội.

20 Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Tiến Hùng (2012), “Nghiên cứu, đề xuất một số chuẩn áp dụng trong hoạt động xây dựng nguồn tin nội sinh tại các trường Đại học”,Tạp chí Thư viện Việt Nam,(4), tr3-7.

21 Nguyễn Huy Chương (2005),Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạtđộng trung tâm thông tin - thư viện Đại học,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội.

22 Đỗ Minh Cường (2001),Phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Đại học ViệtNam,

Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội.

23 Thạc Bình Cường (2004),Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin,Nxb Khoa họcvàKỹ thuật, HàNội.

24 Đảng cộng sản Việt Nam Ban chấp hành Trung ƣơng (2011),Báo cáo chính trịcủa Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, HàNội.

25 Đảng cộng sản Việt Nam Ban chấp hành Trung ƣơng (2013),Nghị quyết số

29NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, HàNội.

26 Dương Trần Đức (2010),Lý thuyết về hệ thống thông tin,Học viện Kỹ thuật quân sự, HàNội.

27 Mai Hà (2008),Sản phẩm và dịch vụ thông tin: Tập bài giảng, Hà Nội.

28 Đoàn Thị Thu Hà (1993),Hoàn thiện hệ thống thông tin trong quản lí kinh tế,

Luận án phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, HàNội.

29 Phạm Thị Thanh Hồng (2012),Giáo trình hệ thống thông tin quản lí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, HàNội.

30 Nguyễn Hữu Hùng (1974),Các hệ thống phục vụ thông tin,ViệnThông tin Khoa họckỹthuật Trung ƣơng, HàNội.

31 Nguyễn Hữu Hùng (1990),Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ nghiên cứu- triển khai,Trung tâm thông tin Khoa họcvàcông nghệ Quốc gia, HàNội.

32 Nguyễn Hữu Hùng (2006),“Vấn đề phát triểnvàchia sẻ nguồn lực thông tin số hóa tại Việt Nam”,Tạp chí Thông tin và tư liệu, (1), tr5-10.

33 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề hiệnđạihoá hệ thống thông tin KHCN Quốc gia ở Việt Nam”,Tạp chí Thông tin vàtưliệu,(2), tr6-8.

34 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Cách nhìn hệ thống trong quản lý các nguồn tài liệu khoa học nội sinh ở Việt Nam”,Tạp chí Thông tin và tư liệu,(3), tr 15- 18.

35 Nguyễn Hữu Hùng (2006),Thông tin - Từ lý luận đến thực tiễn, Văn hóa thông tin, HàNội.

36 Nguyễn Hữu Hùng (2012), Bài giảng về lý thuyết hệ thống và ứng dụng trongthông tin,HàNội.

37 Vương Thanh Hương (2003),Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa hệ thống thông tin quản lý giáo dục phổ thông, Luận án tiến sỹ

Giáo dục học,Việnnghiên cứu phát triển Giáo dục, HàNội.

38 ĐặngTrầnKhánh (2008),“Nghiên cứu và xây dựng hệ thống thông tin quản lýcho trường Đại học”, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh.

39 Phan Huy Khánh (2001),“Giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống”, Trường Đại học Đà Nẵng, ĐàNẵng.

40 Nguyễn Văn Khoán (1996),Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về khoa học vàtổ chức quản lý,Nxb Trẻ, HàNội.

41 Lưu Lâm (2010),Cơ sở lý luận và thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của ngành Giáo dụcViệtNam, Luận án tiến sỹ Quản lý Giáo dục,Việnkhoa học Giáo dụcViệtNam, HàNội.

42 Trần Thị Song Minh (2012),Giáo trình hệ thống thông tin quản lý,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, HàNội.

43 Vũ Dương Thúy Ngà (2012), “Các tiêu chuẩn quốc tếvềxử lý tài liệuvàviệc áp dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam,(3), tr21-27.

44 Vũ Dương Thúy Ngà (2012), “Chuẩn hóa trong công tác xử lý tài liệu tại các thƣ viện Đại học ở Việt Nam”,Tạp chí Nghiên cứu văn hóa,(3) tr12-15.

45 Phạm Văn Nam (1996),Ứng dụng lí thuyết hệ thống trong quản trị, Nxb Thống kê, HàNội.

46 Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực tronghoạt động của hệ thống thư viện ở nước ta,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

47 Hoàng Phê (2014), Từ điển tiếng Việt,Nxb Đà Nẵng, ĐàNẵng.

48 Nguyễn Hồng Phương (2008),Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin:

Phươngpháp và ứng dụng, Nxb Lao động Xã hội, HàNội.

49 Phan Huy Quế (2003),Nghiên cứu áp dụng các chuẩn lưu trữ và trao đổi thôngtin trong hệ thống thông tin khoa học công nghệ Quốc gia,Đề tài nghiêncứu khoa học cấp bộ, HàNội.

50 Quốc hội nước CHXHCNViệtNam (2012),Luật Giáo dục Đại học, HàNội.

51 Trần Thị Quý (2008),Nguồn nhân lực trong các cơ quan Thông tin - Thư việnĐại học trên địa bàn Hà Nội, thực trạng và giải pháp,Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học khoa học Xã hộivàNhân văn, HàNội.

52 Trần Thị Quý (2011),Sản phẩm của công nghiệp, công nghệ thông tin, nềntảng đổi mới và hội nhập của ngành thông tin và thư viện Việt Nam trong thời đại số hóa, Kỷ niệm 38 năm truyền thống đào tạovà15 năm thành lập khoa

Thông tin - Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hộivànhân văn - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1973-2011,1996-2011).

53 Nguyễn Thanh Quý (2004),Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quảntrị doanh nghiệp kinh doanh bưu chính viễn thông, Luận án tiến sĩ

Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, HàNội.

54 Đoàn Phan Tân (2001),Thông tin học: Giáo trình dành cho ngành thông tin - thư viện và quản trị thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội.

55 Đoàn Phan Tân (2004),Các hệ thống thông quản lý, trường Đại học Văn hóa

56 Nguyễn Hồng Thái (2008),Hệ thống thông tin quản lý, trường Đại học Giao thông Vận tải, HàNội.

Kết quả khảo sát phiếu điều tra cơ quan thông tin thư viện trường đạihọc kỹthuật

Lưu ý :Nháyképvào ô cần chọn, sau đó chọn:CheckedhoặcNot checked

PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ QUAN THÔNG TIN THƢ VIỆN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT

Kính thƣ các Anh/chị đồng nghiệp! Để phục vụ cho việc nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ ngày một tốt hơn, chúng tôi rất mong quý vị vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách: (Đánh dấu (x) các ô và điền vào những phần để trống)

1 Hiện trạng nhân lực của cơ quan thông tin thƣ viện? a Tổng số nhân lực hiện nay củacơquan: người Trong đó:

Trong biên chế Ngoài biên chế b Giới tính:

Nam Nữ c Độ tuổi nhânlực:

Từ 21 đến 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Trên 51 tuổi d Trình độ nhânlực:

Trung cấp Cao đẳng, Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ e Chuyên môn đƣợc đàotạo:

Thông tin - Thƣ viện Công nghệ thông tin Ngoại ngữ Khác

2 Số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực ở cơ quan thông tin thƣ viện hiện nay có đáp ứng đƣợc yêu cầu công việckhông?

YếuKhác (Xin vui lòng nêu cụthể):

3 Diện bao quát chủ đềmàcơ quan quantâm?

Kinh tế Khoa học kinh tế Kỹ thuật Cơ khí

Ngôn ngữ tiếng Anh chuyên ngành Toán học Điều khiển học Vật lý học Kỹ thuật môi trường Hóa học

Trắc địa và bản đồ học Địa chất học

Năng lƣợng Kỹ thuật điện Kỹ thuật viễn thông Kỹ thuật tự động và điều khiển từ xa Kỹ thuật tính toán

Công nghệ thôngtinKỹ thuậtmỏ Luyện kim

Chế tạomáy Kỹ thuật hạt nhân Chế tạo khí cụ Công nghiệp nhẹ Xây dựng công trình Kiến trúc

Thủy lợi Cải tạo đất Giao thông vận tải Kỹ thuật vật liệu

Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cần thiết Rất cần thiết Tham khảoKhôngcần thiết Rất cần thiết Tham khảo Không cầnt h i ế t

Rất cần thiết Tham khảo Không cầnthiết

Khác (Xin vui lòng nêu cụ thể):

4 Hiện trạng nguồn lực thông tin của cơ quan thông tin thƣ viện hiệnnay?

Tên (Nhan đề) Bản LOẠI TÀI LIỆU DẠNG IN

Sách Tạp chí (tên Tạp chí) Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học các cấp Số kỷ yếu hội thảo khoa học

Tiêu chuẩn kỹ thuật Phát minh, sáng chế Luận văn thạc sĩ Luận án tiến sĩ

LOẠI TÀI LIỆU DẠNG ĐIỆN TỬ

Sách điện tử Bài giảng điện tử Tạp chí điện tử Băng từ Đĩa từ: CD-ROM, DVD

5 Cơ quan thông tin thƣ viện đƣợc đầu tƣ kinh phí bổ sung vốn tài liệu hàng năm (đơn vị triệuđồng)?

- Kinh phí có đảm bảo cho hoạt động không?

Rất đảmbảo Đảmbảo Không đảmbảo

6 Số lƣợng các sản phẩm thông tin của cơ quan thông tin thƣ viện?

CSDLsách: biểu ghi CSDL luận vănthạcsĩ: biểu ghi CSDL luận ántiếnsĩ: biểu ghi CSDLtạpchí biểughi Ấn phẩmthôngtin nhanđề Báocáokhoa họccác cấp: đề tài Khác (đề nghị cho biết cụ thể):

CSDLonline biểughi CSDLoffline biểughi CSDL phát minh,sángchế biểughi CSDLthƣmục biểughi Kỷ yếu hội nghịkhoahọc Số kỷyếu

7 Các dịch vụ thông tin của cơ quan thông tin thƣ viện?

Cung cấp tài liệu Tƣ vấn, trao đổi thông tin Phân phối thông tin chọn lọc Đào tạo, hỗ trợ người dùng tin Dịch vụ tham khảo

Sao chụpvàin ấn tài liệu Khác (đề nghị cho biết cụthể):

Dịch thuật Tìm tin trên mục lục phiếu Tìm tin trên thƣ mục Tìm tin trên đĩa CD-ROM Tìm tin trên Internet

8 Số lƣợng lƣợt bạn đọc/1 năm của cơ quan thông tin thƣviện?

9 Số lượng lượt bạn đọc ở ngoài trường/1 năm đếncơquan thông tin thư viện?

10 Hiện trạng cơ sở vật chất của cơ quan thông tin thƣ viện? a Trụ sở củacơquan

Riêng Chung với các đơnvịkhác b Diện tích làm việc của cơquan

4.000m 2 Trên 4.000m 2 c Cơ sở vật chất phụcvụbạnđọcDưới 1.000 chỗngồi

Từ 1.000 đến 2000 chỗ ngồi Trên 2.000 chỗ ngồi

11 Trang thiếtbịcơ bản phục vụ cho việc ứng dụng CNTT và truyền thông hiệncó?

Máy trạm máy Máy chủ: máy Máyquét(Scaner): máy Máy chụp ảnh số: máy Máy quay Videokỹthuậtsố: máy.

Khác (đề nghị cho biết cụ thể):

12 Các phần mềm đang đƣợc ứng dụng tại cơ quan thông tin thƣ viện?

Khác (đề nghị cho biết cụ thể):

13 Hiện tại cơ quan thông tin thƣ viện sử dụng các chuẩn xử lý thông tin nào sauđây?

Khác (đề nghị cho biết cụ thể):

14 Cơ quan thông tin thƣ viện cócánbộ chuyên trách về công nghệ thôngtinvà có Website thƣ viện riêngkhông?

- Cán bộ chuyên tráchvềcông nghệ thông tin

Không Có (tên website thƣ viện):……….

15 Hiện trạng cơ quan thông tin thƣ viện có hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin với thƣ viện đại học nàokhông?

KhôngCó (Liệt kê cụ thể tên thự viện hợp tác):

16 Theo anh/chị cócầnphải xây dựnghệthống thông tin phục vụ công tácđàotạo tại các trường Đại họckỹthuật ở Việt Namkhông?

17 Anh/ chị cho biếtmôhìnhhệthống thông tin nào phùhợp?

Mô hìnhtựquản Mô hình liên kết chiasẻ

Khác (đề nghị cho biết cụ thể):

18 Anh/ chị vui lòng cho biếtmộtsố thông tin về bảnthân:

- Học vị cao nhất của anh/chị?

Thạc sĩ Khác: (xin vui lòng nêu cụ thể)… …

- Giới tính của anh/chị?

- Độ tuổi của anh/chị?

Trên 50 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi

Từ 30 đến 40 tuổi Dưới 30 tuổi

Trình độ A tiếngAnhTrình độ B tiếng Anh Trình độ C tiếng Anh

Trình độ đại học tiếng Anh

Trình độ A tiếngPhápTrình độ B tiếng Pháp Trình độ C tiếng Pháp

Trình độ đại học tiếng Pháp

Khác (đề nghị cho biết cụ thể):

Xin trân trọng cảm ơn!

KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ QUAN THÔNG TIN THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ

Tên cơ quan thông tin thƣ viện các trường Đại học kỹ thuật

Nhân lực Giới tính Độ tuổi Trình độ nhân lực Chuyên môn đƣợc đào tạo

Ngoài biên chế Nam Nữ

Thƣ viện Tạ Quang Bửu ĐH Bách khoa Hà Nội

Thƣ viện ĐH Giao thông Vận tải 18 17 1 3 15 1 12 4 1 0 11 6 1 10 0 1 7

Thƣ viện ĐH Xây dựng 18 15 3 4 14 3 12 3 0 4 12 2 0 6 4 1 7

Thƣ viện ĐH Kiến trúc Hà Nội 19 17 2 5 14 1 17 0 1 0 16 2 1 14 1 2 2

Thƣ viện Đại học Mỏ địa chất 22 22 0 8 14 6 13 2 1 1 18 2 1 10 6 0 6

Thƣ viện ĐH Thủy lợi 18 18 0 4 14 3 8 5 2 2 15 1 0 6 3 3 6

Thƣ viện Đại học Điện lực 11 11 0 5 6 5 4 1 1 0 9 2 0 3 4 0 4

Tên cơ quan thông tin thƣ viện các trường Đại học kỹ thuật

Nhân lực Giới tính Độ tuổi Trình độ nhân lực Chuyên môn đƣợc đào tạo

Ngoài biên chế Nam Nữ

Thƣ viện Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông

Trung tâmThông tin học liệu ĐH Đà Nẵng 46 43 3 19 27 10 15 11 10 12 28 6 0 15 3 5 23

Thƣ viện ĐH Nha Trang 16 16 0 5 11 3 5 3 5 4 12 0 0 7 1 0 8

Thƣ viện ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh

Thƣ viện ĐH Bách khoa TP Hồ

Thƣ viện ĐH Kiến trúc TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 25/05/2024, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức cơ quan thông tin thư viện các trường đại học kỹ thuật - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức cơ quan thông tin thư viện các trường đại học kỹ thuật (Trang 77)
Bảng 2.2. Chuẩn xử lý thông tin - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.2. Chuẩn xử lý thông tin (Trang 86)
Bảng 2.3. Các sản phẩm thông tin của cơ quan thông tin thƣ viện - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.3. Các sản phẩm thông tin của cơ quan thông tin thƣ viện (Trang 88)
Bảng 2.4. Các sản phẩm thông tin người dùng tin thường sử dụng - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.4. Các sản phẩm thông tin người dùng tin thường sử dụng (Trang 91)
Bảng 2.5. Các dịch vụ thông tin của cơ quan thông tin thƣ viện - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.5. Các dịch vụ thông tin của cơ quan thông tin thƣ viện (Trang 93)
Bảng 2.7. Nhu cầu sử dụng các dịch vụ thông tin của người dùng tin - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.7. Nhu cầu sử dụng các dịch vụ thông tin của người dùng tin (Trang 99)
Bảng 2.8. Đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thông tin của cơ quan thông tin thƣ viện - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.8. Đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thông tin của cơ quan thông tin thƣ viện (Trang 100)
Bảng 2.9. Tổng diện tích sử dụng tại cơ quan thông tin thƣ viện - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.9. Tổng diện tích sử dụng tại cơ quan thông tin thƣ viện (Trang 102)
Bảng 2.11chothấy:Có13/16cơ quan có - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.11choth ấy:Có13/16cơ quan có (Trang 104)
Bảng 2.12. Phần mềm đang đƣợc ứng dụng tại các cơ quan thông tin thƣ viện - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.12. Phần mềm đang đƣợc ứng dụng tại các cơ quan thông tin thƣ viện (Trang 105)
Bảng 2.13. Kinh phí bổ sung tài liệu tại các cơ quan thông tin thƣ viện qua các năm - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.13. Kinh phí bổ sung tài liệu tại các cơ quan thông tin thƣ viện qua các năm (Trang 107)
Bảng 2.14. Hiện trạng nhân lực của các cơ quan thông tin thƣ viện - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.14. Hiện trạng nhân lực của các cơ quan thông tin thƣ viện (Trang 108)
Bảng 2.16. Tổng số cán bộ quản lý - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.16. Tổng số cán bộ quản lý (Trang 114)
Bảng 2.17. Tổng số giảng viên - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.17. Tổng số giảng viên (Trang 115)
Bảng 2.19. Tổng số sinh viên đại học chính quy - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.19. Tổng số sinh viên đại học chính quy (Trang 117)
Bảng 2.20. Chủ đề người dùng tin thường quan tâm nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.20. Chủ đề người dùng tin thường quan tâm nghiên cứu (Trang 120)
Bảng 2.21. Ngôn ngữ người dùng tin sử dụng trong việc khai thác thông tin - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.21. Ngôn ngữ người dùng tin sử dụng trong việc khai thác thông tin (Trang 121)
Bảng 2.22. Tài liệu người dùng tin thường sử dụng - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.22. Tài liệu người dùng tin thường sử dụng (Trang 122)
Bảng 2.24. Các loại hình tài liệu dạng in ấn - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.24. Các loại hình tài liệu dạng in ấn (Trang 128)
Bảng 2.25. Các loại hình tài liệu dạng điện tử - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.25. Các loại hình tài liệu dạng điện tử (Trang 129)
Bảng 2.26. Diện bao quát chủ đề mà cơ quan thông tin thƣ viện quan tâm - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.26. Diện bao quát chủ đề mà cơ quan thông tin thƣ viện quan tâm (Trang 132)
Bảng 2.27. Mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin của người dùng tin - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Bảng 2.27. Mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin của người dùng tin (Trang 133)
Hình 3.1. Mô hình tổ chức hệ thống thông tin các trường đại học kỹ thuật - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Hình 3.1. Mô hình tổ chức hệ thống thông tin các trường đại học kỹ thuật (Trang 148)
Hình liên kết chia sẻ NLTT giữa các CQTTTV (xem mô hình 3.3). - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Hình li ên kết chia sẻ NLTT giữa các CQTTTV (xem mô hình 3.3) (Trang 161)
Hình 3.4. Tích hợp dữ liệu giữa các thành viên tronghệthống thông tin các trường đại họckỹthuật - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Hình 3.4. Tích hợp dữ liệu giữa các thành viên tronghệthống thông tin các trường đại họckỹthuật (Trang 162)
Hình thành kết quả để trả lời yêu cầu hồi cố - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Hình th ành kết quả để trả lời yêu cầu hồi cố (Trang 168)
Hình 3.6. Sơ đồ hoạt động của phân hệ phân phối thông tin chọn lọc  tại hệ thống thông tin các trường đại học kỹ thuật - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Hình 3.6. Sơ đồ hoạt động của phân hệ phân phối thông tin chọn lọc tại hệ thống thông tin các trường đại học kỹ thuật (Trang 169)
Hình 3.8. Hệ thống thông tin sẽ được triển khai cho các trường đại học kỹ thuật - Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học  khối  kỹ thuật ở Việt Nam
Hình 3.8. Hệ thống thông tin sẽ được triển khai cho các trường đại học kỹ thuật (Trang 172)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w