Nghiên cứu Hệ thống thông tin phục vụ đào tạo tại các trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam

MỤC LỤC

Lịch sử nghiên cứu vấnđề

LATSKH “Hệ thống tự động hóa để sản xuất các cơ sở dữ liệu và ấn phẩm thông tin về các khoa học tự nhiên và kỹ thuật: Nguyên tắc xây dựng, công nghệ, triển vọng của Trernui.A.I” [106] đã nghiên cứu về vấn đề khoa học và tài liệu khoa học; Nhu cầu thông tin của các nhà khoa học; Ấn phẩm thông tin (tạp chí tóm tắt, ấn phẩm thông tin tín hiệu, Các chỉ dẫn - trích dẫn khoa học); Lựa chọn tài liệu để đƣa vào ấn phẩm thông tin; Tìm tin và hệ thống tra cứu tin tự động; Hệ thống thông tin tích hợp; Công nghệ để xây dựng các sản phẩm thông tin (SPTT) của Viện Hàn lâm khoa học cộng hòa liên bang Nga (nguyên tắc xây dựng, sản phẩm thông tin, nguồn thông tin KHCN sản xuất ấn phẩm thông tin). Tác giả luận án đã tổng quan thực tiễn hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dụcViệtNam trên nhiều khía cạnhvàchỉ ra rằngchúng ta đã có một mạng lưới các đơnvịlàm công tác thông tin quản lý giáo dục từ trung ươngtớicácđịaphươngvàcáctrường.Luậnánđềxuấtsáugiảiphápgồm:Cảitiến cơ chế thu thậpvàcác kênh thông tin;Lựachọnvàphát triển các chỉ số giáo dục; tin học hóa hệ thống tổng hợp dữ liệu; hợp tác liên kết trong phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục; hoàn thiện cơ cấutổchức của hệ thống thông tin quản lý giáo dục phổ thông; bồi dƣỡng nâng cao nhận thứcvàtrình độ của cán bộ thông tin cũng nhƣ quản lý giáo dục các cấpvềhệ thống thông tin quản lý giáodục;.

Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu 1. Mục đích nghiêncứu

HTTT các trường ĐHKT ở đây được nghiên cứu xây dựng bởi 3 thành phần chính cấu thành hệ thống: Thành phần tổ chức hệ thống; thành phần chức năng (hoạt động) hệ thống;vàthành phần đảm bảo vận hành hệthống. Vì vậy có thể khẳng định rằng đề tài “Nghiên cứu hệ thống thông tinphụcvụ công tác đào tạo tại các trường đại học kỹ thuậtViệtNam” là đề tài mới, nghiêncứu toàn diện các khía cạch của xây dựng HTTT các trườngĐHKT,không trùng với đề tài nghiên cứu nào ở cả trongvàngoài nước.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiêncứu

Mô hình tổ chức HTTT các trường ĐHKTVN trong luận án này là kết quả nghiên cứu của tác giảvàchƣa đƣợc công bố ở bấtkỳcông trìnhnào. - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến nay khi các trường ĐHKT thực hiện chủ trương đổi mới toàn diện GDĐT, chuyển từ phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tínchỉ.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương phápluận

- Sốphiếu phát ra cho lãnh đạo các CQTTTV các trường ĐHKT là 16vàthuvềlà 16 phiếu (đạt tỉ lệ100%). Ngoài các nhóm khảo sátkểtrên, việc phỏng vấn đƣợcmởrộng thêm với các chuyêngia,cácnhàkhoahọctrongngànhThôngtinthưviện(20người),CNTT(15 người), Giáo dục (15người).

Bố cục của luậnán

Cơ sở lý luận vềhệthống thông tin các trường đại họckỹthuật 1. Các khái niệm cơbản

46]: Thứ nhất: Tư duy hệ thống, chiến lượcvàtoàn diệnvềtổ chứcvàmôi trường trong chiến lƣợc phát triển; Thứ hai: Tƣ duyvềlãnh đạovàquản lý dựatrên nền tảng là CNTT-TT,vìđây là yếu tố làm biến đổi tổ chức, biến đổi con người trong tổ chức để thích ứng với công nghệ đương đại; Thứ ba: Tư duy theomôhình qui trình tổ chức hoạt động trong sự phối hợp giữa con ngườivàhệ thống máy móc, từ đó tiến tới việc lậpkếhoạch cho sự phối hợp này; Thứ tƣ: Tƣ duy lãnh đạovàquản lý dựa trên tri thức, nhìn nhận vai trò lãnh đạo của con người trong việclàmchủ chuyên môn nghiệp vụvàcông nghệ, để từ đó sáng tạo ra các qui trình tổ chức quản lý mới; Thứ năm: Tƣ duy chuyển đổi toàn bộ hệ thống cũ sang hệ thống mới phát triển hơn, đặc biệt là ứng dụng mạnhmẽcủa CNTT-TT [41 tr.46]. Nguyên tắc phân tách các phần tử: HTTT phục vụ đào tạo tại các trường ĐHKT có thể xem bao gồm là các phân hệ (bổ sung, xử lí, lưu trữ, tìm tin, quản trị hệ thống,…) đƣợc kết cấu từ tập hợp các phần tử có những tính chất chức năng chung để thực hiện một phần mục tiêu của hệ thống. Nguyên tắc hệ thốngmởnhằm đảm bảo HTTT phụcvụđào tạo tại các trường ĐHKT có thể dễ dàng truy cập đƣợc vào mạng của các HTTT kinh tế - xã hội và của các tổ chức khác. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của KHKT, CNTT-TT giúp cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Ứng dụng nguyên tắc này đòi hỏi HTTT phải tuân thủ một loạt các tiêu chuẩn, quy ƣớc chung để có thểt h u ậ n. tiện và dễ dàng truy cập mạng Internet. Nguyên tắc đảm bảo độ tin cậy: Thông tin phải đƣợc phân cấp theo vai tròvàchứcnăngcủachúng,mỗimộtđốitƣợngsẽyêucầucácnộidungthôngtin,SPDVTT khác nhau. Thông tin trong hệ thống phảiđƣợcbảomật,an toàn; việc truy cập vào HTTT các trường ĐHKT phải được sự đồng ý của người quản trị hệ thốngvàđược cấp quyền truycập. Phương pháp xây dựng hệ thống thôngtin. Nghiên cứu xây dựng hệ thống là sự ứng dụng lí thuyết hệ thống tổng quát nhằm khảo sát, xem xét các đối tƣợng trong hệ thống, giúp chúng ta xây dựng phát triển hệ thống theo hướng hoàn thiệnvàđảm bảo tính tối ưu của hệthống. Từ yêu cầu, nguyên tắc xây dựng HTTT các trường ĐHKT chỉ ra rằng đây là lĩnh vực phức tạp, đa ngành nên không chỉ có phương pháp nghiên cứu đơn lẻ hoặc chiếm ưu thế. HTTT các trường ĐHKT được nghiên cứu với sự kết hợp của nhiều phương pháp khácnhau. Có 3 phương pháp tiếp cận chính được sử dụng trong nghiên cứu xây dựng HTTT các trường ĐHKT:. a) Phương phápmôhình hóa: Là phương pháp tái hiện những đặc trưng của đối tƣợng nghiên cứu bằng mộtmôhình khi việc nghiên cứu chính đối tƣợng đó không thể thực hiện đƣợc. Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là HTTT phụcvụđào tạo, đây là vấn đề phức tạp nhiều khi khôngthửnghiệm có hiệu quả trong thời gian ngắn với những khó khănvềnhân lực, tài lựcvàvậtlực. Mô hình là sự diễn đạt trừu tƣợng hóa các mối liên kết giữa các phần tử củahệ thống theo mục tiêu nghiên cứu đặt ra đối với hệ thống đó. Mô hình hóa là việc nghiên cứu hệ thống bằng cách xây dựng cácmôhình nhằm đơn giản hóa HTTT các trường ĐHKT bằng việc tái tạo lại,môphỏng lại các đặc trƣng cơ bản của hệ thốngvàdựa vào cácmôhình để đƣa ra kết luậnvềhệ thống đƣợc nghiêncứu. Đõy là phương phỏp nghiờn cứu hệ thống trong trường hợp biết rừ cả 3 yếutố:. đầu vào, đầu ra, cấu trúc của hệ thống. Trình tự sử dụngmôhình hóa bao gồm các bướcsau:. Xây dựng mô hình HTTT các trường ĐHKT trước hết phải nghiên cứu; xác định được ý đồ, mục tiêu nghiên cứu; đặc trưng quan trọng của HTTT các trường ĐHKT; mô tả mối quan hệ tương tác giữa các CQTTTV với mục đích mô phỏng cơ cấu tổ chức hệ thống; cơ chế hoạt động hệ thống trong môi trường thực một cách đơn giản, dễ hiểu. Xây dựng mô hình diễn tả được đối tượng nghiên cứu HTTT các trường ĐHKT, thông qua chữ viết, sử dụng các ký hiệu, mô tả các cơ chế hoạt động hệ thống, thông qua mô hình người nghiên cứu có thể hình dung được hệ thống như trong thực tế. b) Phương pháp hộp đen: Đây là phương pháp nghiên cứu khi đã biết đầu ra, đầu vào của hệ thống, nhƣng chƣa nắm đƣợc cơ cấu của nó. Nhiệmvụnghiên cứu là phải xỏc định rừ mối quan hệ giữa đầu ra với đầu vào của hệ thống. Nội dung của phương pháp này gồm: quan sát đầu vào hoặc chủ động đưa ra những tác động đầu vàovàquan sát đầu ra.Tiếnhànhphân tíchvừađịnh tínhvừađịnh lƣợng để tìm ra cấu trúc của hệ thống. Dựa vào các số liệu quan sát đƣợcvàkết quả phân tíchchúng thiết lập quy luật tương ứng giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống. Phương pháp hộp đen được áp dụng rất hiệu quả trong thực tế vì có nhiều hệ thống mà cấu trúc của chúng rất mờ, hoặc rất phức tạp do đó việc nghiên cứu sâu vào cấu trúc là không thể tiến hành được, hoặc là quá tốn kém. Lúc đó thường người ta chủ trương không quan tâm đến cấu trúc nữa mà thay thế hệ thống bằng một mô hình giản đơn mô phỏng mối liên hệ giữa đầu vào/ra của hệ thống là đủ. c) Phương pháp phân tích hệ thống: Phân tích hệ thống là bước đầu tiên trong việc xem xét nghiên cứu hệ thốngvànhằm tìm hiểu cấu trúc, đặc điểm cũng nhƣ các vấn đề cụ thể khác có liên quan.

Cơ sở thực tiễn vềhệthống thông tin các trường đại họckỹthuật

Chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục chính quy phải đáp ứng các quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực của người học sau tốt nghiệp, đảm bảo đúng quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành; đảm bảo tính thống nhất kiến thức giữa các môn học trong toàn bộ chương trình đào tạo; được tổ chức đánh giá định kỳ, điều chỉnh, cập nhật cho phù hợp với thực tiễn, sự phát triển của chuyên ngành và đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động; chương trình chất lƣợng cao đƣợc xây dựng theo các tiêu chí quy định của Bộ GDĐT;. *VềtổchứcHTTTcáctrườngĐHởÚcđượctíchhợp,hợptáchoạtđộngcác trường thành viên theo vùng lãnh thổ (các bang của Úc) hoặc theo lĩnh vực khoa học xã hội, luật, kinh tế,kỹthuật, sinh học, y khoa, nghệ thuật,…liên kết với nhau dùng chung CSDL sách điện tử, tạp chí điệntử,siêu dữ liệuvàcác bộ sưu tậpsố. Tại Úc,môhình tổ chức HTTT đƣợc viết tắt là AARLIN Consortium Academic and Research Library Network Consortium, Australia) bao gồm 8 trường ĐHKT lớn của Úc liên kết phối hợp bổ sungvàchia sẻ các nguồn tài nguyên điện tử, các nguồn tài nguyên nội sinh(địa chỉhttp://hkall.hku.hk/screens/hkall_2.html).

Thực trạngtổchứchệthống thông tin các trường đại họckỹthuật

Theo Quy chế mẫuvềtổ chứcvàhoạt động Thư viện trường ĐH tại mục b, điều 3, chương Ivềtrỏch nhiệm và quyền hạn của thư viện cú ghi rừ: “..thu nhận các tài liệu do nhà trường xuất bản, các công trình NCKH đã được nghiệm thu, tài liệu hội thảo, khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ của cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên, chương trình đào tạo, giáo trình, tập bài giảngvàcác dạng tài liệu khác của nhà trường, các ấn phẩm tài trợ, biếu tặng, tài liệu trao đổi giữa các thư viện;”[13]. Phần mềm đang đƣợc ứng dụng tại các cơ quan thông tin thƣ viện Hệthốngmạng:100%cácCQTTTVđềuđƣợcđầutƣcơsởhạtầngmạnghiện đại: Mạng LAN, WAN, mạng Internetvàhệ thống mạng không dây (Wireless) nhằm phục tra cứu thông tin cho NDT trong các trườngĐHKT. Đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin về việc đáp ứng đượcnhu cầu tin của người dùng tin. Để đánh giá về hiện trạng cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT, với câu hỏi: “Cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT đáp ứng NCT của NDT không”?, kết quả nghiên cứu thể hiện ở biểu đồ 2.4. NDT đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT đáp ứng NCT ở 3 mức độ đánh giá: tốt, trung bình và yếu. Kết quả nghiên cứu này có thể khẳng định cả ba nhóm NDT đều đánh giá cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT đáp ứng NCT ở mức trung bình. Nguồn kinh phí cho hoạt động thông tin thƣ viện hiện tại chủ yếu là do ngân sách Nhà nước cấp. Bên cạnh đó, các CQTTTV cũng được mở rộng các kênh tài chính khác nhau như: các khoản tài trợ của các tổ chức trong nước, quốc tế và xã hội hóa, thu từ các dịch vụ của thƣ viện khai thác các NLTT và bán các APTT).

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức cơ quan thông tin thư viện các trường đại học kỹ thuật
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức cơ quan thông tin thư viện các trường đại học kỹ thuật

Đánh giá chung về các cấu phầnhệthống thông tin các trường đại họckỹthuật

+ Ban điều hành hệ thống: Do hội nghị toàn thể các thành viên hệ thống bầu ra, bao gồm một Chủ tịch (Chủ tịch có thể là Hiệu trưởng trường ĐH Bách khoaHà Nội, văn phòng hệ thống đặt tại trường có chủ tịch Ban điều hành), các phó chủ tịch làhiệutrưởngtrườngthànhviên.Banđiềuhànhhoạtđộngtheonhiệmkỳ,cónhiệmvụđưa ra chiến lƣợcvàcáckếhoạch hành động cụ thể của hệ thống, quyết định những vấn đề lớn nhƣ: lựa chọn các nguồn tin, các CSDL điện tử dùng chung đƣa vào hệ thống, cách thức tạo lập SPDVTT, đàm phán với nhà xuất bản, nhàcungcấp, kinh phí hoạt động. Để đội ngũ cán bộ thông tin có trình độ, chất lượng cao: Các trường ĐH có chính sách tuyển dụng cán bộ là những người cần được đào tạo, bồi dưỡng, phải có năng lực và có kinh nghiệm trong lĩnh vực thông tin, biết cách thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp thông tin, có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá thông tin, biên soạn thông tin phục vụ nhiều đối tƣợng NDT, giỏi tiếng Anh, sử dụng CNTT-TT thành thạo và có kỹ năng quản lý về công tác tại các CQTTTV bằng các hình thức thu hút cán bộ, tạo động lực cho những người làm công tác thông tin như có thu nhập cao, vị trí làm việc tốt, có cơ hội phát triển nhƣ: CBTT đƣợc tham quan các mô hình HTTT hoạt động có hiệu quả trong nước và quốc tế.

Hình 3.1. Mô hình tổ chức hệ thống thông tin các trường đại học kỹ thuật
Hình 3.1. Mô hình tổ chức hệ thống thông tin các trường đại học kỹ thuật

Các giải pháp thực thimôhìnhhệthống thông tin cho các trường đại họckỹthuật ViệtNam

+ Phương thức phục vụ: HTTT xây dựng hồ sơvềnhững gói NCT ổn định (Profile) sau khi có thoả thuận với NDT (cá nhân hay tập thể), xác định đƣợc diện nhu cầu của họ, cơ quan cung cấp dịchvụchủ động chuyển đến người sử dụng dịchvụcác thông tin mới đƣợc cập nhật, phù hợp với họ (về nội dung, hình thức) theo các dạng thức xác định (gồm cả các thông tin thƣ mục, các số liệu, dữ kiện hoặcbản thân nội dung thông tin)[102]. Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động của HTTT các trường ĐHKT cũng rất quan trọng, đặc biệt những ứng dụng này phải lấy NDT làm trọng tâm, tạo điều kiện tốt nhất cho NDT trong việc tra cứu thông tin, mƣợn/ trả tài liệu cũng nhƣ nâng cấp hệ thống quản lý tài liệu của CQTTTV (ỏp dụng cỏc thẻ mƣợn/ trả tự động, theo dừi danh mục mƣợn/ trả trên Smartphone của NDT, đặt lịch mƣợn trực tuyến, gửi tin nhắn khi mƣợn quá hạn).

Hình liên kết chia sẻ NLTT giữa các CQTTTV (xem mô hình 3.3).
Hình liên kết chia sẻ NLTT giữa các CQTTTV (xem mô hình 3.3).

Kiếnnghị

Trên cơ sở lý thuyếtvềhệ thống, các kết quả khảo sátvàkế thừa kinh nghiệm của các nước khác, luận án đề xuấtmôhình HTTT các trường ĐHKT baogồm:cơ cấu tổ chức,cơchế vận hành hệ thống cùng với các giải pháp thực thimôhình: Môi trường pháp lí; nguồnlựcthông tin; sản phẩmvàdịchvụthông tin;. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Chỉ thị số 02/CT- TTg của Chính phủ: về việc triển khai thực hiện kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvàđào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, HàNội.